Page 1 of 12 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 116

Thread: VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT.

    Nhân đọc bài " Khôi phục việc dạy chữ hán trong nhà trường, ḱ vọng hay ảo vọng ? " của tác giả Khải Nguyên đăng trên mạng "anviettoancau" trong tháng này, sau khi nhận định và phân tích một bài báoTuổi Trẻ cuối tuần số 25/2010 (ra ngày 27-6-2010) “Cần khôi phục việc dạy chữ Hán trong nhà trường” ; tôi nghĩ tác giả KN đă hiểu thiển cận về ư nghĩa của hai chữ "Truyền Thống" nên mới đi viết : "Ồ! Rơ là không biết nh́n và không có tầm nh́n! Hăy nh́n riêng điều này: hằng năm, nước ta có biết bao nhiêu là lễ hội, từ cấp ḍng họ, cấp xóm thôn đến cấp quốc gia, có cả cấp quốc tế nữa nhá! Rơ là đất nước, xă hội tràn ngập không khí “truyền thống”. Hễ ai có công đức là thấm nhuần tinh thần truyền thống. […] Những người chủ trương, những người điều hành quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy những mặt tích cực của tinh thần truyền thống hay quan tâm đến “ḥm công đức”, đến những “thu hoạch” từ các loại dich vụ là chính? Sau lễ hội, dân trí về tín ngưỡng truyền thống được nâng lên hay mụ mị đi theo hướng mê tín, dị đoan? Ở hầu hết các nơi lễ hội có nhiều chữ Hán trên các hoành phi, câu đối, các tấm bia, ... ; mấy ai dự lễ hội có ư t́m hiểu và hiểu được? Những người chịu trách nhiệm, đă có ai nghĩ tới việc dịch ra quốc ngữ và ghi hoặc khắc vào bảng rồi đặt nghiêm chỉnh, trang trọng vào nơi thích hợp bên cạnh; khi cần th́ có diễn giảng thêm. Ngay cả những người đọc được chữ Hán, chẳng phải ai cũng thấu hiểu những ư sâu sắc mà cha ông chúng ta để lại. "

    "Điều cần nhận xét trước hết là sự sai biệt về nội dung mà người ta thường hiểu về hai chữ Truyền Thống. Thường th́ người ta hiểu Truyền Thống là tập tục, là những cái ǵ lưu truyền từ đời này qua đời khác. Có thứ truyền thống quân đội, truyền thống gia tộc, truyền thống hương thôn, truyền thống tôn giáo v.v… sự thực ra đó chỉ là những tập tục lưu truyền, những thể chế cũ kỹ, và đó là những bia rất đích đáng cho những lời công kích trưng lại trên kia.
    Lại c̣n có những lối học từ chương nhai lại chữ nghĩa bề bộn kềnh cơi, để cho văn tự cướp mất tinh thần mà cũng gọi là Truyền Thống. Sự thực đó chỉ là truyền chữ, truyền nghĩa, truyền sách, truyền vở chứ đâu có đáng gọi là Truyền Thống. V́ Thống là cái Thống Kỷ, Thống Quan, tức cái nguyên lư thống nhất thâm sâu, nó liên tục và hiện diện cách u linh trong mọi câu nói, bề ngoài coi như rời rạc nhưng thực ra đều nhịp theo một tiết điệu. Chỉ đáng gọi là hiểu được một hiền triết là khi nào đă có thể tham dự vào được cái quá tŕnh sinh động của làn sống tâm linh ngầm chảy đó, nó luôn luôn sống và đủ khả năng để tỏa thêm những tia sáng mới có sức soi rọi và gợi dậy biết bao tiềm lực đang nằm chết giấc trong cái xó tối do chữ nghĩa gây nên, và phát động một lối suy tư mới, cảm nghĩ khác trước cho hợp với những hoàn cảnh mới xuất hiện. Muốn được như thế th́ không phải nhai sách vở cũ mà được, chữ nghĩa hay tới đâu cũng là đồ chết và chỉ có người sống mới làm cho chúng sống. Khổng viết: “Đạo thính nhi đồ thuyết, đức chi khí dă”. Cái đạo mới nghe qua tai ở đầu đường này vội đem ra thuyết với giảng ở đầu kia, chưa kịp suy tư un đúc lại, th́ đấy là làm việc của người gánh rông đường (colportage) xê dịch sách vở có chút hồn sống nào đánh rơi đi hết. Như vậy có đạo có đức cũng chẳng bằng không có c̣n hơn. “Chấp đức bất hoằng, tín đạo bất đốc, yên năng vi hữu yên năng vi vô. ” (L.N. XIX. 2). Giữ đức mà không hoằng đại ra. Tín đạo mà không đốc thật chân thành, th́ dẫu có đọc trơn thập tam kinh đi nữa phải kể là có Truyền Thống hay là không có Truyền Thống?

    Vậy th́ Truyền Thống chúng ta bàn ở đây là có ư nó đến mối Quán Thông Thiên Địa, nó là linh hồn của cái học Truyền Thống cũng gọi là Nhân Bản Tâm Linh. Bao lâu chưa đặt lại được nền Nhân Bản và bao lâu chưa khơi được suối mạch tâm linh th́ bấy lâu chưa có Truyền Thống, mà chỉ có lưu truyền, truyền tụng chi đó là những cái chỉ cần đọc đi cho biết, chứ không đ̣i đọc lại, nghĩa là từ những điều tiền nhân truyền lại không chịu t́m hiểu đến chỗ tinh vi để có thể nhập thần, để mà hoằng hóa thích nghi không những cho hợp với thời đại mà c̣n hướng dẫn đến những chân trời mỗi lúc mỗi mới mẻ mỗi bao la. Đấy mới là Thống. Thống không là ngồi mà ôm mà ủ, nhưng là đi lên măi trên con đường đạo tiến xoáy ốc vào Vô biên. Như vậy là một con đường đầy hứng khởi." (trích Triết lư Giáo Dục / Kim-Định)

    Nên Truyền Thống đúng nghĩa không là phong tục tâp quán cổ, truyền lại với lễ hội, kèm theo "ḥm công đức" như tác giả đă chỉ trích mỉa mai, để rồi từ đó dẫn đến trả lời tiêu cực qua thắc mắc : "Khôi phục việc dạy chữ hán trong nhà trường, ḱ vọng hay ảo vọng ?", v́ đă không có được cái nh́n nhất quán để thấu triệt được tầm quan trọng của vấn đề chữ Nho. Do đó qua bài viết này, tôi mạo muội nêu lên vài thiển ư nhưng không thiển cận, để phản biện với tác giả Khải Nguyên bằng cái tuyệt học của tiền nhân thánh hiền (vị văng thánh kế tuyệt học) mà chúng ta có bổn phận phải nối tiếp, chứ chỉ ngồi mà ôm ủ rồi đặt vấn đề như : "Tinh thần truyền thống” qua chữ Hán là sao? Là tinh thần dạy và học như của các nhà nho xưa chăng? Tinh thần ấy ở ta, nhiều nhà nho như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đă nói đến rồi, cùng một ḍng suy nghĩ với nhiều người Trung Quốc duy tân, như Lỗ Tấn, Lương Khải Siêu từng lên án là nguyên nhân khiến nước Tàu yếu hèn. […] Mà nắm được chữ Hán một cách uyên thâm chỉ mới là một điều kiện, dù là điều kiện cốt yếu. Vậy học chữ Hán trong trường phổ thông có thể “hiểu được chữ Hán” đến đâu? đủ để cho “tinh thần truyền thống” ấy phát huy tác dụng chưa? " th́ chứng tỏ là ḿnh chưa có cái nh́n nhất quán !

    Tôi hiểu từ ‘chữ Hán’ ở đây với nghĩa ‘chữ Nho’, nên tôi sẽ lập luận và bàn về vấn đề chữ Nho mà không đề cập đến chữ Hán, v́ ngày nay người ta cũng đă khám phá chữ Hán phát xuất từ chữ Nôm, chữ Nho, tức là từ tiếng Việt. (xem bài Chữ Nôm cổ xưa và ư nghĩa của Việt của tác giả Đỗ Thành). Do đó mà cần t́m hiểu lại là Cái học nhà Nho đă hỏng chưa (?) hay là chúng ta đă xuyên tạc cái ư của tác giả Trần Tế Xương (1870-1907), qua bài thơ "Cái học nhà Nho" muốn châm biếm hạng người Việt gian xu thời lúc bấy giờ, chạy theo Tây với cái học ngoại bang để kiếm ‘bơ thừa sữa cặn’, rồi từ đó đi khinh chê cái học của tổ tiên thánh hiền ?

    Nên để trả lời cho câu hỏi này thiết thưởng chúng ta nên t́m hiểu lại ư nghĩa của cái câu thơ đó trong bối cảnh lịch sử của Việt Nam dưới thời thực dân Tây, mà ở địa vị thất thế và hoàn cảnh nghèo khó của tác giả Trần Tế Xương không làm ǵ hơn được, đành chỉ biết than :

    Than Cùng

    Lúc túng toan lên bán cả trời,
    Trời cười thằng bé nó hay chơi
    Cho hay công nợ là như thế
    Mà vẫn phong lưu suốt cả đời
    Tiền bạc phó cho con mụ kiếm
    Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi
    C̣n dăm ba chữ nhồi trong ruột
    Khéo khéo không mà nữa lại rơi


    ... và châm biếm :

    Chữ Nho


    Nào có ra ǵ cái chữ nho !
    Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co.
    Chi bằng đi học làm ông Phán
    Tối rượu sâm banh, sáng sữa ḅ !


    ... rồi mỉa mai :

    Cái Học Nhà Nho

    Cái học nhà nho đă hỏng rồi,
    Mười người đi học, chín người thôi
    Cô hàng bán sách lim dim ngủ
    Thầy khóa tư lương nhấp nhỏm ngồi
    Sĩ khí rụt rè gà phải cáo,
    Văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi
    Tôi đâu dám mỉa làng tôi nhỉ
    Tŕnh có quan tiên thứ chỉ tôi.
    [1]
    ===============
    [1]=tiên thứ chỉ: tức tiên chỉ và thứ chỉ-người có địa vị một hai trong làng.
    Nên nếu chúng ta nói là Trần Tế Xương đă chê cái học chữ Nho th́ tại sao ông ta lại bảo :

    C̣n dăm ba chữ nhồi trong ruột
    Khéo khéo không mà nữa lại rơi


    và nếu "dăm ba chữ" đó không là chữ Nho th́ là chữ ǵ ? Vậy th́ "cái học nhà Nho đă hỏng rồi" là do ai, có phải là do chúng ta ham "sâm banh với sữa ḅ" cho tới măi bây giờ, để đừng nói là lo "vinh thân ph́ gia", như tác giả đă mỉa mai :

    Chi bằng đi học làm ông Phán
    Tối rượu sâm banh, sáng sữa ḅ !


    Do đó, nếu chúng ta cứ tiếp tục chê bai một cách u mê là "cái học nhà Nho đă hỏng rồi", th́ lấy "chữ" ǵ để mà đối đáp tuyệt vời như tiền nhân, để đừng nói là lấy ǵ để mà bảo vệ tiền đồ văn hóa dân tộc ? Th́ đó có phải là "lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng" v́ tôi đă không thấu hiểu chữ Nho ?

    Cho đến nay đă có ai giỏi hơn tổ tiên như Bạch Vân cư sĩ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa, và nếu cái "học nhà Nho đă hỏng" như chúng ta đă in trí, th́ tại sao thánh hiền lại đề cao Đạo Nho như tôi đă dẫn chứng qua hai câu thơ cuối trong bài thơ Ngu Hứng của Trạng Tŕnh :

    Mừng thấy đạo Nho chưa héo lụi,
    Mà vẫn đang phơi giữa nắng vàng.


    Vậy th́ chúng ta có lư với cái học làm ông Phán như thẩm phán, hay bác sĩ, kỹ sư... với ngoại ngữ theo thời đại và đề cao "khoa học kỹ thuật" để có "sâm banh sữa ḅ" như TTX đă nói, hay là tiền nhân đă chí lư với cái "Đại Học chi Đạo" để thành Nhân, để sống Đạo làm Người ?!

    Triết gia Kim-Định trong tác phẩm Hiến Chương Giáo Dục (xuất bản 1972) đă đặt vấn đề và đă đưa ra giải pháp, nhưng dưới thời đất nước đang lúc chiến tranh, nên không mấy người đă lưu tâm, hay nếu có th́ cũng rất ít, thành thử coi như chỉ là tiếng kêu trong sa mạc. Nhưng hôm nay, nếu có người đặt lại vấn đề v́ như tác giả Khải Nguyên đă nêu lên như :
    "Tác giả bài báo cho rằng: “Những sai lầm yếu kém trên sẽ không có nếu học sinh được học chữ Hán, có thói quen tra từ điển Hán-Việt và tiếng Việt” “bây giờ nói đến sự ǵn giữ sự trong sáng của tiếng Việt chính lại là phải học chữ Hán” (KN nhấn mạnh)." Do đó, tôi thiết nghĩ ai chưa thấu hiểu vấn đề như KN, nên cần đọc lại phần trích dẫn sau đây để không c̣n nói : "Khôi phục việc dạy chữ hán trong nhà trường, ḱ vọng hay ảo vọng ?", mà sẽ bảo là tối quan trọng, không những cho sự trong sáng của tiếng Việt mà là cho sự bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc !


    "Có nên học chữ Nho nữa chăng ?


    Đó là vấn đề đă được đặt ra và chưa được giải quyết dứt khoát. Nhưng nếu đă nhận một số sách Nho làm kinh điển th́ nhất định phải học chữ Nho. Tuy nhiên chúng ta cũng nên t́m hiểu xem đó chỉ là cái ách nặng cần phải chấp nhận hay có ơn ích ǵ chăng và phải học Nho cách nào ? Từ ngày có quốc ngữ mà tôi sẽ gọi là chuyển tự th́ chữ Nho bị phế bỏ đi như một thứ văn tự lỗi thời chứ không thể so đo với chuyển tự trong các lợi ích của nó : học mau hơn chữ Nho ít ra gấp 10 lần, lại dễ đi sang chữ quốc tế… V́ tiện lợi như thế nên chuyển tự không để Nho giữ được địa vị xưa. Sau này v́ một số người hoài cổ, tranh đấu cho chữ Nho một hai giờ, nhưng cũng không mấy ai chú ư, nên nay bỏ hẳn. Mà bỏ là phải v́ lối dạy cũng như lư do bảo trợ chữ Nho đều mất gốc.

    Tại sao cần duy tŕ chữ Nho ? Câu thưa hơi kém là v́ chữ Nho có liên hệ với nước ta. Thiếu chữ Nho không thể hiểu trọn vẹn tiếng Việt. Đó là những lư lẽ đúng nhưng lại tuỳ phụ. Bởi v́ có biết bao người không học chữ Nho mà vẫn hiểu được tiếng Việt, và viết văn Việt c̣n hay hơn những người biết Nho là khác. Ngoài ra c̣n phải ghi nhận tính chất bật rễ của lư lẽ trên tức là nhấn mạnh đến văn chương ngôn ngữ, đó là theo Tây đặt ngôn từ trên hết, ngược hẳn với Đông phương đặt ngôn từ xuống hàng ba sau thành công và thành nhân. Thực ra nếu chỉ nhằm có mục đích hạn hẹp về ngôn từ th́ bỏ Nho là phải. V́ không có chữ Nho tiếng Việt vẫn có thể phong phú cách này hoặc cách khác và công nghệ kỹ nghệ cũng vẫn tiến như thường, nên đứng về hai mặt này th́ tiếng Anh giúp ta nhiều hơn chữ Nho.

    Vậy lư do đưa chữ Nho vào phải lấy từ đợt nhất là “lập đức” tức là thành nhân, và ở đây th́ tiêu chuẩn phải đổi. Ở thành công cũng như học viết học đọc th́ sự mau lẹ là nhất, nhưng ở thành nhân lại phải chú trọng đến sự xâu xa, thâm trầm giàu chất rung cảm lay động tới nền móng vô thức con người Việt Nam chúng ta, và lúc ấy th́ chữ Nho trở thành cần thiết, không thể lấy chuyển tự thay thế, và dù khó nhọc đến đâu cũng phải học và c̣n nên coi đó như một cái may mắn lớn lao cho nền văn hóa nước nhà. Bởi v́ một tác phẩm càng khó th́ càng có sức giáo hóa mạnh, v́ nó đ̣i phải có nhiều tập trung tinh thần và nhờ đó dễ có tư tưởng. Và đấy là chỗ lợi hại của tử ngữ hơn sinh ngữ. Sinh ngữ học đến đâu hiểu đến đó liền ; tử ngữ bắt người học phải t́m ư tưởng qua gốc tiếng, hay mối liên hệ với toàn bích và đấy là dịp cho các học giả trở nên sâu xa trong khi t́m ư nghĩa ám hợp nhất trong rất nhiều ư tưởng gợi lên do một tiếng. Chính v́ thế một nền văn hóa sâu xa bó buộc phải có hai loại ngôn ngữ : một thứ thông dụng hàng ngày trong công việc làm ăn, cũng như trong việc truyền thông mọi ư tưởng từ công nghệ kỹ nghệ lên tới đạo lư và đó là chữ quốc ngữ hoặc chuyển tự, và chuyển tự đă chơi vai tṛ đó một cách tuyệt vời. Xét trong thế giới đố ai t́m ra chữ dễ đọc hơn thông ngữ Việt. Ta ghi ơn những người có công thiết lập ra lối văn tự này.

    Tuy nhiên ta phải nhận thức rằng thông ngữ mới chỉ nắm vai tṛn ṿng ngoài gắn liền với lư trí, giác quan rơ rệt và dễ dàng. Thế nhưng nếu nền giáo dục chỉ có những cái dễ dàng minh bạch, khúc chiết th́ nền giáo dục đó làm cho người học chóng trở thành b́ phu thiển cận, hời hợt bởi “dễ học th́ cũng dễ quên”, “easy come, easy go”. V́ thế mà cần một lối văn tự khác, một ngôn ngữ khác để chuyên chở những cái sâu xa, những di sản sơ nguyên của dân tộc. V́ là sơ nguyên (primitif) nên cũng là tối hậu (irréductible) v́ nối liền với nền minh triết tiềm thức (subconscient Wisdom) tức là cái u linh, cảm nhiều mà nói ra rất khó v́ nó gắn liền với niềm vô thức, cần một ngôn ngữ thiếu đường viền, với những bờ cơi nhập nhằng trồi sụt giữa các loại từ, với một ngữ pháp lỏng lẻo… và với ta đó là chữ Nho. Nho là thứ chữ của Minh triết, của tiềm thức hơn bất cứ cổ ngữ nào trong nhân loại, nên bất cứ cổ ngữ nào cũng đều đă trở thành tử ngữ, chỉ riêng chữ Nho là trở thành linh ngữ linh tự, tức là vẫn sống mạnh và đầy uy lực đầy cảm xúc như bất cứ nhà nghiên cứu nào cũng nhận ra (xem chẳng hạn Granet, Pensée Chinoise tr.36, 39, 62). V́ thế ta phải coi chữ Nho là một đặc ân mà ít dân tộc nào có được. Mà cũng v́ không có, nên văn hóa của họ chỉ có sinh ngữ và tử ngữ.

    Tử là chết nghĩa là không gây ảnh hưởng vào việc định hướng đời sống văn hóa hiện tại là bao nhiêu. Và v́ thế mà văn hóa thiếu mất chiều sâu. Cho nên văn hóa nước nhà nằm trong miền ảnh hưởng của chữ Nho là một ơn huệ, và ta cần khai thác triệt để ân huệ đó. V́ thế ta sẽ coi chữ Nho là cơ sở ṿng trong căn để minh triết, c̣n thông ngữ ở ṿng ngoài thuộc thành công, văn nghệ, văn học văn chương. Nhờ có hai ngôn từ như thế nền văn hóa nước nhà có khả năng trở thành phong phú sâu xa với một cơ sở tinh thần rất mạnh mẽ. Và lúc đó văn hóa nước ta mới có linh tự (hiéroglyphe) làm căn để cho linh ngữ, mà linh ngữ là ch́a khóa mở vào kho tàng tiềm thức bao la, thiếu nó th́ một nền văn hóa có sáng lạn đến mấy cuối cùng cũng không đủ sức quyến rũ được con người muôn thưở. V́ nếu chỉ có sức quyến rũ hay đúng hơn chỉ có ơn ích cho con người phải sống trong xă hội, phải ăn làm nói năng, phải thành công, phải giải trí… th́ chưa đủ ; v́ phần sâu xa nhất là tính bản nhiên con người chưa có chi đáp ứng. Cái đó là việc của linh tự linh ngữ. Chính v́ thiếu linh ngữ mà văn hóa Tây Âu tuy rất phong phú dồi dào nhưng không vượt qua nổi tŕnh độ du hí (tuồng kịch, tiểu thuyết…) không sao vươn tới nổi triết lư… để đến nỗi “vất cho chó ăn nó cũng chưa no”. Đó là câu nói tàn nhẫn nhưng rất thật, v́ chúng ta chưa hề thấy có những chiến sĩ hy sinh hết thân tâm cho nền văn hóa đó, v́ là nền văn hóa duy trí, duy chí (volonté) nên quá hời hợt không thể lôi cuốn được con người có cả ṿng trong là tiềm thức mênh mông vô biên. Cũng v́ thiếu ṿng trong nên giáo dục Tây Âu đặt trọn vẹn trên lư trí và ư chí mà thôi, thiếu hẳn một dụng cụ đào sâu vào cơi vô thức (xem Vocation Sociale, Gurvitch I.148). Nền giáo dục nước ta nay gọi là vong bản, chính v́ cũng chỉ có thành công, và du hí : văn chương, tiểu thuyết, văn học, triết học… Muốn có phần tâm linh th́ với Tây phương hầu như bất lực, không phải v́ họ kém ai, chỉ v́ họ đă không may không c̣n linh ngữ nữa.

    Ngược lại với Việt Nam, muốn cho nền giáo dục bớt b́ phu, th́ chỉ có việc đưa Nho trở lại chương tŕnh. Một khi đưa Nho vào là ta đă có một lợi khí thống nhất. Thống nhất với tiên tổ xa xưa đă cùng học chữ Nho trong những sách đó, thống nhất với các thế hệ một hai ba ngàn năm sau sẽ có một chuyển ngữ khác, và khó ḷng hiểu được tiếng nói Việt Nam hiện đại. Nhưng về linh tự lại cũng học một thứ chữ Nho như tiền nhân và cũng như ta nay, thành ra trong cái biến thiên là chuyển ngữ của mỗi đời lại có một linh ngữ đời đời giống nhau để làm mối liên hệ văn hóa ràng buộc các thế hệ với nhau theo hàng dọc đặng làm xương sống bơm sinh khí là hàng ngang là văn hóa mỗi thời. Cái bí quyết làm cho nền văn hóa Viễn Đông mạnh mẽ sâu xa là ở đó : ở chỗ không những có tiếng nói cho cá nhân mỗi thời mà c̣n có tiếng nói cho dân tộc trải qua mọi đời. Muốn cho được những ơn ích trên chúng ta cần phải bàn xem nên dạy chữ Nho như thế nào.


    DẠY NHO CÁCH NÀO?


    Điều này tối quan trọng v́ có những cách dạy chữ Nho mà vẫn bật rễ như thường. Để nhận định chúng ta hăy kiểm điểm lại xem có mấy lối học Nho. Thưa có ít ǵ ba lối.

    • Một là học như sinh tự
    • Hai là học như sinh tự sinh ngữ
    • Ba là học như linh tự linh ngữ.


    Học như sinh tự là kiểu của người Tàu, họ đă biết sinh ngữ rồi không cần học lắm nữa nay chỉ học thêm mặt chữ vậy gọi là sinh tự. Người ngoại quốc muốn học chữ Tàu phải học cả sinh tự lẫn sinh ngữ, tức phải học cả chữ lẫn tiếng Tàu. Thí dụ sách Tân quốc văn dạy: “điểu hữu lưỡng dực cố năng phi. Thú hữu tứ túc, cố thiện tẩu”, với người ngoại quốc th́ đó là lối học sinh ngữ, và sinh tự. Họ phải biết điểu là con chim, đó là sinh ngữ, và phải biết đọc và biết viết chữ điểu vậy là sinh tự. Đó là cái học hoàn toàn hợp lư cho người ngoại quốc khi muốn giao thiệp với người Tàu. Và đó là cái học hữu lư một phần cho người Tàu, tức phần nhận mặt chữ, nhưng c̣n phần nội dung th́ người Tàu cũng đă bật rễ như chúng tôi sẽ bàn sau về tiếng Việt.

    C̣n đối với Việt Nam mà cũng học như thế th́ phải kể là cái học chuyên môn nghĩa là chỉ cần cho những ai giao thiệp với người Tàu, tức là cái học không cần cho hết mọi người Việt. Cho nên dạy như thế là đặt ḿnh vào hướng sinh ngữ, hướng chuyên môn, nghĩa là với t́nh trạng hiện nay là tiếng Anh rồi sau là tiếng Pháp, chỉ cần có bấy nhiêu, c̣n chữ Nho hiện không mấy giúp vào việc anh làm giao thiệp hay khoa học chi lắm. Cho nên dạy chữ Nho theo lối sinh tự sinh ngữ chỉ là chuyên môn nghĩa là tạm để dành cho thế hệ chúng ta nay đă không được học từ lúc nhỏ, c̣n khi nói đến đưa Nho vào chương tŕnh giáo dục, là phải nhằm vào việc giáo dục làm cốt yếu như thế phải dạy theo lối linh tự linh ngữ, nói khác học Nho là cốt học đạo làm người mà tiên tổ đă bao đời kinh nghiệm tích lũy lại. Nói cụ thể là lấy ngay những sách đă được tuyển chọn làm sách dân tộc, làm kinh điển để dạy. Dạy như thế là trước hết nhằm vào nội dung, rồi mới đến mặt chữ. Mặt chữ phải giúp vào việc duy tŕ nội dung. Thí dụ trong khi đọc câu “nhơn chi sơ tính bản thiện” là học được nội dung triết lư rất sâu xa, mà một trật cũng học được mặt chữ. C̣n trong khi đọc câu “điểu hữu lưỡng đực cố năng phi…” th́ chỉ học được có mặt chữ và ư nghĩa một câu, c̣n nội dung câu nói thuộc thường thức không cần học rồi cũng biết, và điều đó hầu không giúp chi vào việc truyền đạt di sản thiêng liêng của dân tộc chi cả. V́ thế dùng những bài kinh Thi vắn tắt bốn chữ một dễ học. Cũng có thể dùng Tam tự kinh hay Sơ học vấn tân hoặc 14 truyện đầu Lĩnh Nam trích quái học bằng chữ Nho. Ngoài ra những sách Tam thiên tự hay Ngũ thiên tự tuyệt đối bỏ v́ chỉ là học chữ rời, không có nội dung, càng không nên đặt ra sách mới v́ không phải là kinh nữa. Để chống lại lối dạy cổ hủ xưa chúng ta đă đi theo lối khoa học, là tiến từ đơn sơ đến phức tạp, tức từ chữ ít nét đến nhiều nét, rồi theo đó đặt ra một câu nói xuôi cốt để tránh lối học ê a chẳng hiểu chi ư nghĩa.

    Đấy là một bước tiến, nhưng bước tiến đó phải thực thi với những sách kinh điển. Nếu để thực hiện được bước tiến kia mà phải chạy ra ngoài để làm bất cứ một câu nào th́ tiến một mà lùi mười, tiến được trong phương diện dạy mặt chữ, nhưng bỏ mất nội dung của đạo lư. Học xong đọc được chữ Nho, nhưng không biết chi tới đạo lư của nhà Nho. Thành thử cả hai người dạy lẫn người học không nhận ra vai tṛ của chữ Nho đâu cả. Cái hại học chữ Nho theo lối sinh tự, sinh ngữ là ở đấy. Học như thế không giúp chút nào vào việc tránh cái thông bệnh thời đại là tán loạn trong tâm hồn. Dù có biết chữ biết nghĩa, nhưng học xong rồi cũng quên hết v́ nó nằm trong cảnh rời rạc kiểu Tân quốc văn.

    Ngược lại khi học Nho theo lối linh tự linh ngữ th́ khi học xong người học đă được truyền thụ lại cho một nền đạo lư của tiên tổ có thể dùng làm mối dây để xỏ thêm các sự hiểu biết mới, thành ra phong phú tới đâu cũng có một tiêu điểm để hướng tới, rồi có thể làm cho thêm phong phú, hay chỉ hướng tới để đả phá, nhưng tất cả đều có chỗ hướng tới và như thế là c̣n tiêu điểm để ư cứ, để khỏi vật vờ và nhờ đó dễ trở nên mạnh mẽ, và đó là mục tiêu tối hậu của giáo dục. Dạy như thế là người dạy đă đóng góp phần lớn nhất, quan trọng hơn hết vào việc “giáo dục” con người vậy. Nói khác khi dạy Nho giáo theo linh tự linh ngữ là người dạy đă làm tôn hẳn giá trị của chữ Nho lẫn giá trị người dạy, ngược lại khi dạy theo lối sinh tự sinh ngữ th́ chỉ là việc của nhà chuyên môn, hiện nay không mấy thiết yếu.

    Cần thêm rằng lối dạy bằng kinh điển không có hại chi cho việc phân tích từng chữ cũng như trong việc đi từ chữ đơn đến chữ kép. Nhất là chúng ta biết khả năng đi từ đơn đến kép không có nhiều trong chữ Nho khi muốn dùng các chữ đó làm ra một câu có ư nghĩa, nên dẫu có vứt bỏ kinh điển để đi ra ngoài tự ư lựa chọn, th́ chỉ sau mấy chữ đă phải đi đến chữ nhiều nét (Tân quốc văn bài 1 gồm chữ nhơn hai nét. Bài hai gồm hai chữ thủ và túc th́ chữ túc tới bảy nét!). Vậy không nên v́ tiện lợi thuộc phương pháp mà bỏ mất nội dung. Làm thế là dạy ăn ṣ mà chỉ nhai có cái vỏ, không biết chi đến cái ruột đầy sinh tố. Vậy th́ chỉ nên dạy theo lối linh tự linh ngữ nghĩa là dạy kinh điển, và lấy bản văn đó làm cơ sở phân tích. Thí dụ: “đại học chi đạo, tại minh minh đức” th́ nên phân tích chữ đại, chữ chi… và khi lên mấy lớp trên th́ trở lại phân tích ngữ luật. Cũng như sau này lên mấy lớp trên nữa (đệ ngũ đệ tứ) th́ trở lại trên kinh điển để làm phê b́nh nội ngoại và triết lư… Thành ra cùng một bản văn mà trong thời kỳ đi học được trở đi trở lại th́ tức là chôn vững được cơ sở tinh thần dân tộc vào tâm hồn người học. Cũng xin ghi rằng lối dạy này là đi từ tổng quát tới phân tích là lôi được nền giáo dục mới đang khám phá (Méthode globale idéovisuelle của Decroly), bắt đầu dạy thuộc ḷng câu sách, rồi sau đến nhận mặt chữ, rồi viết chữ, ít năm sau đến ngữ luật, rồi ít năm sau lại đến ư tứ sâu xa… th́ đó là lối đi từ tổng quát thị giác đến ư nghĩa: rất hợp tâm lư vậy." (trích Hiến Chương Giáo Dục của triết gia Kim-Định)


    Viết xong, ngày 6 tháng 8 năm 2010
    (tức 25 tháng 6 năm Canh Dần)
    Nguyễn Sơn Hà

  2. #2
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    31

    Dạy lại chữ Nho phải là quốc sách.

    Đúng là sau khi ghé thăm trang http://www.nhannamphi.com/ và trang http://www.anviettoancau.net/anviett...temid=99999999 th́ tui thấy đúng là cần thiết phải dạy lại chữ Nho cho dân Việt. Hy vong chuyện này thưc hiện được sau khi chúng ta giành lại được quê hương từ tay tụi CS bán nước.

    Kính.

  3. #3
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    40

    Xin phép anh Sơn Hà cho tôi được góp một phần luận triết vào mục của anh

    Các bạn sử dụng tri, điều đó có nghĩa là các bạn đă dừng lại trong thời gian và không gian của tri, các bạn sử dùng thức các bạn là người duy tâm, các bạn theo ḍng chảy của tri thức các bạn là người nhân chủ. Các bạn trụ tại "nhân chủ" quán ḍng chảy của tri thức các bạn là người Đắc Đạo, các bạn là người hiền triết: Đó là khởi điểm của danh ngôn.

  4. #4
    Quang Huy
    Khách

    tại sao phải học chữ nho

    Quote Originally Posted by Lĩnh Nam View Post
    Đúng là sau khi ghé thăm trang http://www.nhannamphi.com/ và trang http://www.anviettoancau.net/anviett...temid=99999999 th́ tui thấy đúng là cần thiết phải dạy lại chữ Nho cho dân Việt. Hy vong chuyện này thưc hiện được sau khi chúng ta giành lại được quê hương từ tay tụi CS bán nước.

    Kính.
    Chữ Việt sao không học, dân Việt th́ học chữ Việt cớ sao lại đi học chữ Nho....
    Tuy nhiên chữ Nôm th́ người dân Việt cần học v́ chữ Nôm là chữ cũa người dân Việt Nam ngôn ngữ nầy tương tự nh́n sơ qua giống như chữ Tàu chữ Nho, cũng như chữ của tiếng Thái, tiếng Lào, tiếng Camphuchia, nh́n sơ qua th́ giống nhưng thật sự th́ không giống chút nào và cách phát âm cũng vậy...

  5. #5
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Gửi anh "như trần cư sĩ"

    Kính anh,

    anh cứ tự nhiên luận bàn về triết ở đây mà khỏi cần xin phép tôi, v́ tôi không phải chủ nhân của trang mục này. Nhưng nếu anh muốn luận bàn về Nhân chủ, th́ xin anh hăy lập luận trên nền tảng bất di bất dịch, chứ không thể bảo là triết rồi nói sao cũng được. Tôi đă có đọc những tư tưởng đóng góp của anh về Dịch Lư và Nhân chủ, nhưng qua câu hỏi của anh về âm dương là ǵ, điều đó đă trả lời cho tôi nhận thấy anh chưa nắm được nền tảng và cơ cấu của Dịch.

    Quote Originally Posted by như trần cư sĩ
    Dịch lư chỉ có âm và dương, tức là một nét đôi và một vạch liền, những từ ngữ diễn nghĩa của nó do người viết ra cũng theo người mà diệt.Nhưng duy nhất âm, dương vẫn c̣n măi không diệt cho đến ngày hôm nay.
    Ai có thể cho tôi biết hôm nay âm chỉ cái ǵ và dương chỉ cái ǵ ?
    Ai có thể cho tôi biết ngày mai âm chỉ cái ǵ và dương chỉ cái ǵ ?
    Không một ai cả đúng không.
    Những có một khái niệm có thể giúp trả lời cho tôi chính xác điều mà tôi đang hỏi. Đó là khái niệm nhân chủ. Nó có thể trả lời chính xác cho tôi những điều tôi cần biết, nó có thể giúp tôi viết nên một quyển Kinh Dịch như trần cư sĩ để tôi và các thế hệ con cháu của tôi dùng và lại đi vào lối ṃn của Trung Hoa vĩ đại.
    Đến ngày hôm nay tôi tin con cháu tôi sẽ không đi ṃn, con cháu tôi sẽ tự t́m nhân chủ của chính ḿnh để sử dụng chứ không cần một quyển Kinh Dịch của người Trung Hoa cổ đại.
    Và khi anh nói "khái niệm nhân chủ có thể giúp trả lời cho tôi chính xác điều mà tôi đang hỏi.", th́ lại càng cho tôi thấy anh chưa hiểu Nhân chủ là ǵ mà laị thích đi nói về Nhân chủ, như "Hiếu Đạo: đạo gốc của nhân chủ", th́ quả thật đúng là "xấu hay nói tốt, dốt hay nói chữ" !

    Nói thật mất ḷng, nhưng v́ "trong vũ trụ không đâu không là phận sự của ḿnh" (vũ trụ nội mạc phi phận sự) nên tôi phải nói để cho anh biết TRIẾT LÀ THẤU TRIỆT vấn đề, chứ không phải là tự do ngôn luận, để đừng có nghĩ sao viết vậy rồi bảo là tự ngôn như "Nhân chủ là nhiều ṿng khép kín, mà ngụy tâm là lực hút nó ra khỏi quỹ đạo của nó , đó là giai đoạn từ hiệp sĩ thành quỷ dữ", th́ đúng là tào lao !

    Sơn Hà

  6. #6
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Chữ Việt chính là chữ Nôm và chữ Nho có gốc chữ Nôm

    Quote Originally Posted by Quang Huy View Post
    Chữ Việt sao không học, dân Việt th́ học chữ Việt cớ sao lại đi học chữ Nho....
    Tuy nhiên chữ Nôm th́ người dân Việt cần học v́ chữ Nôm là chữ cũa người dân Việt Nam ngôn ngữ nầy tương tự nh́n sơ qua giống như chữ Tàu chữ Nho, cũng như chữ của tiếng Thái, tiếng Lào, tiếng Camphuchia, nh́n sơ qua th́ giống nhưng thật sự th́ không giống chút nào và cách phát âm cũng vậy...
    ... , nên phải học chữ Nho để mới có thể đọc được văn cổ như Tứ thư hay Ngũ Kinh và mới hiểu được nghĩa nguyên thủy của tiếng Việt.

    Sơn Hà

  7. #7
    Việt thuần
    Khách
    Quote Originally Posted by Quang Huy View Post
    Chữ Việt sao không học, dân Việt th́ học chữ Việt cớ sao lại đi học chữ Nho....
    Tuy nhiên chữ Nôm th́ người dân Việt cần học v́ chữ Nôm là chữ cũa người dân Việt Nam ngôn ngữ nầy tương tự nh́n sơ qua giống như chữ Tàu chữ Nho, cũng như chữ của tiếng Thái, tiếng Lào, tiếng Camphuchia, nh́n sơ qua th́ giống nhưng thật sự th́ không giống chút nào và cách phát âm cũng vậy...
    Chữ quốc ngữ hiện thời tuy do ông Bá Đa Lộc lập ra nhưng nó thuần tiếng Việt, và hoàn toàn độc lập với các ngôn ngữ khác. Đă bỏ chữ Nho chữ Hán th́ nên bỏ luôn chữ Nôm, c̣n luyến tiếc nó làm chi v́ ta đă có ngôn ngữ riêng.

  8. #8
    Unregistered
    Khách
    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    ... , nên phải học chữ Nho để mới có thể đọc được văn cổ như Tứ thư hay Ngũ Kinh và mới hiểu được nghĩa nguyên thủy của tiếng Việt.

    Sơn Hà
    Nh́n vào chữ Nôm, thế giới không rơ lại cho là ta có nguồn của Tàu.

  9. #9
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    40

    Kính gửi anh Sơn Hà

    Anh Sơn Hà, anh nói đúng lắm tất cả những ǵ tôi viết thật ra rất tào lao, tôi đốn đến đâu viết đến đấy mục đích để họ xem chơi thôi, tôi khổng thể đi sâu vào v́ hiểu th́ ít mà lạc lối th́ nhiều, nếu lấy ví dụ từ xưa th́ không hợp cảnh, nếu lấy ví dụ thời nay th́ người Việt có ít ví dụ thành danh quá, phần nhiều mang cái thức của người khác. tôi sai tôi biết, tôi chỉ lái cái tôi vào đúng chỗ hơn mà thôi, cho nó hợp đến cái đích hài hoà.

    Anh Sơn Hà ạ, c̣n về âm dương tôi đă suy nghĩ một khoảng thời gian:
    Với tôi nó chỉ là sự cân bằng giữa cái có và cái không.Có và không này theo đúng nghĩa đen của nó.C̣n nếu nói trên b́nh diện thức: âm dương này không có chỗ dựa nó bị phá huỷ hoàn toàn.
    Tôi mong anh có thể góp y thêm cho tôi, cảm ơn anh rất nhiều.
    Thân kính

  10. #10
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Tiếng Việt với chữ quốc ngữ là phiên âm của tiếng Nôm

    Quote Originally Posted by Việt thuần View Post
    Chữ quốc ngữ hiện thời tuy do ông Bá Đa Lộc lập ra nhưng nó thuần tiếng Việt, và hoàn toàn độc lập với các ngôn ngữ khác. Đă bỏ chữ Nho chữ Hán th́ nên bỏ luôn chữ Nôm, c̣n luyến tiếc nó làm chi v́ ta đă có ngôn ngữ riêng.
    Như tôi đă nói và dẫn chứng là chữ Nho, chữ Hán có gốc từ chữ Nôm và tiếng Việt với chữ quốc ngữ hiện nay là phiên âm của tiếng Nôm. Nên muốn hiểu tiếng Việt đúng nghĩa th́ phải t́m về với gốc chữ Nôm hay chữ Nho. Thí dụ chữ quốc ngữ viết "hách dịch" của tiếng Việt, đa số nguời Việt ḿnh ai cũng hiểu với nghĩa xấu là lối lăng, hù dọa, làm phách kiểu ta đây, mà hiện nay c̣n gọi là "chảnh"; chứ có mấy ai hiểu "hách dịch" với nghĩa là "rạng rỡ lớn lao" ? V́ phải biết chữ "hách" viết với bộ "xích" của chữ Nôm có nghĩa là "màu đỏ, như lửa đỏ", c̣n chữ "dịch" viết với bộ "đại" nghĩa là to lớn, th́ mới thấy được sự tương quan và mới suy ra được nghĩa "rạng rỡ lớn lao". V́ không biết gốc chữ Nôm hay chữ Nho nên người ḿnh đă hiểu sai hầu hết tiếng Việt đối với nghĩa gốc, do đó mới nói là "mất gốc" !

    Sơn Hà

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •