Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 20

Thread: Chiến luỹ Trung quốc trên đất VN.

  1. #1
    chichchoe
    Khách

    Chiến luỹ Trung quốc trên đất VN.

    Trích:
    Đương nhiên mỗi người trong chúng tôi có nhiều suy nghĩ khác nhau, riêng tôi: "Đây là cuộc trao đổi của kẻ háo quyền, sống v́ ích kỷ cá nhân mà hại cả một dân tộc, lư do đảng CSVN tiếp nhận vũ khí và cố vấn của Trung Quốc, rồi ngày nay đảng CSVN phải trao tặng lănh thổ cho Trung Quốc, nói một cách khác đảng CSVN tùy ư hành động, xem đất nước này là của riêng CSVN, cho nên họ đứng trên đầu dân tộc Việt Nam."

    Read more: http://www.vietlyhuong.net/2012/02/c...#ixzz1ovhXNMo4

    Nay đảng CSVN chịu đem gia sản của Tổ quốc để thế chấp không cần nhận biên lai, chỉ qua lời hứa, đúng ngày hẹn trả vốn lẫn lời cho đảng CSTQ. Sau khi CSVN quá ngày hẹn không trả vốn lẫn lời, đương nhiên đảng CSTQ đến nhà xiết nợ, vốn tiệm cầm đồ tham lam, bao nhiêu nợ cũng chưa đủ, biển Đông, biên giới cũng là một cách xiết nợ, và Trung Quốc sẽ c̣n làm khó Việt Nam dài dài!


    Read more: http://www.vietlyhuong.net/2012/02/c...#ixzz1oviOxw6X
    Last edited by chichchoe; 16-03-2012 at 01:26 AM.

  2. #2
    chichchoe
    Khách

    Trí thức Viet nam.

    Trích:
    Người Cộng Sản rất tồi trong việc quản lư kinh tế và hoàn toàn bất lực trong việc mang lại hạnh phúc cho người dân, nhưng họ là bậc thầy trong việc duy tŕ quyền lực. Họ biết lúc nào phải đàn áp, khủng bố tinh thần và lúc nào phải “x́ hơi”. Họ có trăm mưu ngàn kế để chia rẽ những người chống đối chế độ và quan trọng hơn hết là trong hơn nửa thế kỷ qua họ đă thành công trong việc làm tê liệt tinh thần phản kháng của người dân, đặc biệt là giai cấp “trí trức”. Tệ hại hơn nữa là trong nhiều tội ác của chính quyền cộng sản có cả sự tiếp tay của thành phần “trí thức”.
    Người dân trong nước đă mất hết tin tưởng vào chính quyền từ lâu rồi, nhưng họ cũng không c̣n ai để tin tưởng. Giai cấp “trí thức” ư? Có được bao nhiêu người trí thức dám xả thân tranh đấu đ̣i công lư cho những người dân thấp cổ bé miệng như gia đ́nh của ông Đoàn Văn Vươn? Nếu có, những áp lực tinh thần hay một chút bổng lộc của chính quyền dễ làm thay đổi ḷng người. Nói như thế không phải để đ̣i hỏi trách nhiệm của người trí thức trong nước - những người phải gánh chịu những nguy hiểm cá nhân và gia đ́nh nếu muốn làm đúng thiên chức kẻ sĩ- mà để thấy hiện t́nh của đất nước chúng ta hôm nay, đó là: mối liên hệ và niềm tin giữa người dân và trí thức không c̣n nữa. Những hiệp sĩ như Lục Vân Tiên “giữa đường trông thấy bất b́nh chẳng tha…” chỉ c̣n là chuyện hoang đường hay nói như nhạc sĩ Tô Hải trong bài “Xin thôi đi các vị trí thức khả kính của tôi!”: “Cái nước Việt Nam này nó chẳng giống ai, nên trí thức nước ḿnh nó lại càng chẳng giống ai cả trên cái hành tinh trái đất này! Phân biệt thế nào là trí thức “dấn thân” với nhau đă khó huống hồ so sánh họ với bọn trí thức “kệ mẹ sự đời”, “việc tao, tao làm, chẳng hơi đâu mà dính vào những chuyện không phải của tao!”.

    Ngay cả "trí thức" tại hải ngoại, một môi trường hết sức thuận lợi, nhưng có được mấy "trí thức" lúc cần thiết sẽ không sợ hăi để bênh vực cho lẽ phải.

    Dĩ nhiên không ai có quyền đ̣i hỏi ǵ ở người trí thức - đó là chọn lựa của mỗi cá nhân, nhưng những người dân thấp cổ bé miệng có quyền đ̣i hỏi tầng lớp “trí thức” - là thành phần đang được hưởng bổng lộc, quyền lợi và danh vọng nhờ cơ chế hiện nay, nếu không bênh vực được cho họ, th́ nên chọn lựa thái độ im lặng, trùm chăn, chớ đừng nên tiếp sức cho bạo quyền có thêm phương tiện đàn áp những người dân không có ǵ để tự vệ.

    Những trường hợp phản kháng như ông Vươn chắc chắn sẽ c̣n xảy ra rất nhiều ở VN trong tương lai, nhưng có thể tạo ra một cuộc cách mạng như ở Tunisia, Ai Cập, Libya hay không - lại là một vấn đề khác.

    Trường hợp cướp đất của gia đ́nh ông Vươn chỉ là một trong hàng trăm ngàn vụ chiếm đoạt mà đảng CSVN đă làm trên khắp mọi miền đất nước từ năm 1954 cho đến nay. Trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất đă có biết bao người bị đấu tố đến chết chỉ v́ sở hữu một miếng đất dù thật nhỏ. Trong những năm gần đây Phong Trào Dân Oan khiếu kiện lan tràn cả nước, có nhiều nông dân sinh sống tại những nơi xa xôi của vùng đồng bằng sông Cửu Long bị các quan chức địa phương chiếm đoạt ruộng đất - đă kéo nhau ra tận Hà Nội biểu t́nh bày tỏ nỗi uất hận và đ̣i hỏi chính quyền trung ương thực thi công lư, nhưng cuối cùng kiệt lực, hết tiền, phần bị công an liên tục đàn áp - họ phải “ngậm đắng nuốt cay” trở về quê cũ tiếp tục làm thân phận khốn cùng.

    Họ khổ đến độ không c̣n có thể khổ hơn. Kêu Trời - Trời ở xa quá không nghe, khiếu kiện đến Trung Ương - Trung Ương ngoảnh mặt, cầu cứu Trí Thức - Trí Thức làm ngơ, cuối cùng họ chỉ c̣n một hy vọng duy nhất là mong cho những đứa con gái của họ được gả cho một gă đàn ông Nam Hàn, Đài Loan... dù là đuôi mù què quặt - để thoát ra được cái số phận khốn khổ tận cùng.

    Nhà thơ Trần Đăng Khoa đă gọi những nông dân khốn cùng như gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn là những “chị Dậu, anh Pha của thời hiện đại”. Tôi nghĩ rằng cách gọi này chưa chính xác cho lắm, bởi v́ những “chị Dậu, anh Pha” của thời thực dân Pháp c̣n được những nhà văn như Ngô Tắt Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng... và vô số những nhà trí thức thời đó.... lên tiếng thế cho họ, c̣n những “chị Dậu, anh Pha” thời nay hoàn toàn cô đơn trước những bất công mà họ phải gánh chịu.

    Nếu trước đây có những “Giông Tố”, “Số đỏ”, những “Bước đường cùng”, những “Tắt Đèn” ... th́ ngày nay chỉ có những “bia mộ sang trọng cắm lên một sự nghiệp văn chương đă đến hồi kết thúc” (Nguyễn Khải).

    Cho nên phải gọi những “chị Dậu, anh Pha” ngày nay là những “nô lệ của thời đại”, họ không được bất cứ ai bênh vực, không những bị tước đoạt quyền sống của con người mà c̣n bị tước đoạt luôn cả quyền bảo đảm sở hữu tài sản, dù tài sản đó có khi chỉ là một mảnh ruộng vườn rất nhỏ.

    Trách nhiệm của người trí thức đối với xă hội

    Khi xảy ra những biến cố ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ th́ chính quyền CSVN luôn luôn t́m cách hay trông chờ một biến cố khác xảy ra để đánh lạc hướng dư luận và lần này cũng không ngoại lệ.

    Sau biến cố Đoàn Văn Vươn, thay v́ giới trí thức Việt Nam cả trong và ngoài nước nên tập trung lại tranh đấu đ̣i công lư cho nạn nhân, nhưng thật đáng tiếc ngay sau đó đă xảy ra một cuộc tranh luận trên các diễn đàn internet giữa hai quan điểm về vai tṛ của trí thức.

    Cuộc tranh luận này phát xuất sau lời phát biểu của Giáo sư Ngô Bảo Châu trong cuộc phỏng vấn dành cho báo Tuổi Trẻ ngày 20 tháng 1 vừa rồi(1).

    Trong bài phỏng vấn này, khi được hỏi: “Giáo sư suy nghĩ thế nào về trách nhiệm phản biện xă hội của giới trí thức cũng như vai tṛ của giới trí thức trong xă hội?”
    Gs Châu trả lời: “Tôi không đồng ư với việc coi phản biện xă hội như chỉ tiêu để được phong hàm “trí thức”.

    Đối với tôi, trí thức là người lao động trí óc. Cũng như những người lao động khác, anh ta cần được đánh giá trước hết trên kết quả lao động của ḿnh. Theo quan niệm của tôi, giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh ta làm ra, không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội.
    Mặt khác, cần trân trọng những người trí thức, hoặc không trí thức, tham gia công tác phản biện xă hội. Không có phản biện, xă hội sẽ chết lâm sàng.”

    Qua câu trả lời của Gs Châu có thể tóm tắt: Giá trị của trí thức không có liên quan đến vai tṛ phản biện xă hội.

    Ngay sau cuộc phỏng vấn đă tạo ra một tranh luận giữa hai quan điểm: đồng ư và không đồng ư với quan điểm trên của Gs Châu.

    Người đồng ư với Gs Châu cũng nhiều và người không đồng ư cũng không phải ít.
    Trong số những người đồng ư với lời phát biểu của Gs Châu, có người cho rằng sở dĩ có một số người phản bác quan điểm của Gs Châu chỉ v́ ghen tị hay v́ mặc cảm, chẳng hạn như bài “Bàn về hai chữ trí thức”(1) của tác giả Kami viết từ Hà Nội trên diễn đàn RFA: “Ngoài ra tôi nghĩ c̣n có nhiều vị cũng cố t́nh bám vào cái vụ scandal này để lên tiếng với tham vọng là tự nâng ḿnh lên ngang tầm với GS. Ngô Bảo Châu th́ phải?

    Có lẽ nguyên nhân chính của vụ việc này cũng bởi sự mặc cảm của họ đối với GS. Ngô Bảo Châu, v́ ông đă nhận cái căn hộ do chính phủ hay cái biệt thự ở đảo Tuần châu do ông chúa đảo tặng, kể cả chương tŕnh Viện Toán cao cấp cũng vậy với giá trị tiền bạc không nhỏ”(2).
    Cho nên nếu có người cho rằng người viết bài này không đồng ư với quan điểm của Gs Châu v́ ghen tị hay v́ mặc cảm- th́ cũng đành phải chịu thôi.

  3. #3
    chichchoe
    Khách
    .......( Dài quá bị Chichchoe cắt bớt hihi mặc dù rất hay).
    C̣n đối với người Việt Nam, "trí thức" được hiểu thế nào?
    Ở Việt Nam, đă từ lâu trí thức được hiểu một cách đơn giản là những người làm việc bằng trí óc (để phân biệt với lao động chân tay). Những người nào tốt nghiệp đại học trở lên đều được coi là người trí thức.

    Thật sự khái niệm trí thức đối với người VN rất mơ hồ, do hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của đất nước chúng ta.
    Từ “trí thức” chỉ xuất hiện ở VN sau khi người Pháp đến đô hộ. Trước đó, ngoài 1000 năm Bắc Thuộc, trong 8 thế kỷ độc lập dưới chế độ phong kiến chúng ta chỉ có kẻ sĩ chớ không có trí thức. Khác với trí thức, kẻ sĩ được đào tạo để làm quan, để phục vụ cho vua, để củng cố chế độ chớ không phải để thay đổi xă hội.

    Sau khi dành được độc lập từ người Pháp, miền Bắc sống với chế độ CS, miền Nam được được hưởng không khí tương đối tự do dân chủ trong 21 năm, rồi cũng phải chịu số phận giống như miền Bắc từ 1975 đến nay.

    Dưới chế độ CS, người trí thức không có đất sống. Ở bất cứ nơi nào, khi chiếm được chính quyền, việc đầu tiên của người CS là tiêu diệt thành phần trí thức. Họ chỉ muốn mọi người phục tùng chớ không muốn có những phần tử “chệt hướng”, những tư tưởng phản biện, những ư kiến, những phê b́nh…

    Lênin gọi trí thức là cứt (2), c̣n Mao Trạch Đông xem trí thức thua cả cục phân…
    Trong bài “Thế nào là trí thức” nhà văn Nguyễn Nghĩa có nhận xét thật mỉa mai: “Mà không chỉ bác Mao (không bao giờ sai, do bác Hồ nói thế) hầu như quá tŕnh xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội ở mọi quốc gia, cái gọi là đội ngũ TRÍ THỨC không được phép tồn tại, bởi đă có đảng độc quyền lănh đạo. Bao giờ chủ nghĩa Mác-Lê c̣n là kim chỉ nam, c̣n là duy nhất đúng th́ đảng có bao giờ sai mà cần đến Trí thức”.

    Không khác Liên Sô và Trung Quốc, ngay từ đầu đảng CSVN đă chủ trương tiêu diệt trí thức. Khẩu hiệu của Phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh vào những năm 1930, 31 do đảng CS lănh đạo là: “Trí, phú, địa, hào - Đào tận gốc trốc tận rễ”

    Ngày nay hoàn cảnh không cho phép CS “đào tận gốc” tầng lớp trí thức như xưa, nhưng chủ trương của họ vẫn không thay đổi - vẫn bạc đăi, hành hạ, đàn áp, bỏ tù những trí thức không tuân phục.

    Trong ḥan cảnh như thế, người trí thức chỉ có 3 chọn lựa: một là im lặng nhẫn nhục, hai là cúi đầu chấp nhận làm công cụ cho chế độ như Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu.... ba là chấp nhận bị bạc đăi, tù đày, nghèo đói để giữ tư cách trí thức như Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Hữu Loan, Thụy An, Nguyễn Chí Thiện ….

    Nhà thơ Nguyễn Tuân trong những năm cuối đời nh́n nhận: “Tôi c̣n sống đến ngày nay bởi v́ tôi biết sợ”.

    Giáo sư Phan Đ́nh Diệu, một người suốt đời sống dưới chế độ CS nhận xét về “trí thức” VN như sau: “Trái ngược với nền giáo dục thời Pháp, chế độ xă hội chủ nghĩa đào tạo ra những chuyên viên hơn là những trí thức. Chúng tôi có nhiều nhà toán học, nhà vật lư học, nhà sinh học, kỹ sư… và bây giờ thêm nhiều nhà kinh tế. Nhưng chưa bao giờ họ được học để suy nghĩ về các vấn đề của xă hội. Đảng nghĩ hộ cho mọi người.”

    Để làm người trí thức đúng nghĩa trong xă hội VN ngày nay là cả một sự hy sinh, phải chấp nhận mọi thiệt tḥi tḥi về vật chất lẫn tinh thần. Họ không những bị tước đoạt cơ hội nghề nghiệp mà c̣n phải chịu liên tục những sự khủng bố tinh thần. Cho nên chúng ta không có ǵ phải ngạc nhiên khi thấy đại đa số thành phần có học trong nước hiện nay chỉ lo bản thân và rất thờ ơ đối với vận mệnh đất nước.

    Lời phát biểu của Gs Ngô Bảo Châu “trí thức là người lao động trí óc… giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh ta làm ra, không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội” phù hợp với quan điểm của người CS. Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 của Đảng CSVN định nghĩa trí thức như sau: trí thức là “những người lao động trí óc, có tŕnh độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xă hội.”. Trong đó không đ̣i hỏi người trí thức phải có tinh thần phê phán, phải bênh vực cho công bằng và lẽ phải.

    Gs Châu vô h́nh chung tạo thêm cơ hội cho giới trí thức tiếp tục thờ ơ trước vận mệnh của đất nước như nhận xét của nhà văn Nguyễn Quang Lập trong nước: “Phát biểu của Châu, dù vô t́nh đi chăng nữa, sẽ làm cho đám trí thức trùm chăn được thể vênh vang, tiếp tục trùm chăn kỹ hơn nữa, trong khi vẫn có cớ để dè bỉu và chỉ điểm những trí thức chân chính”.
    Một ư kiến khác, trong bài “Bàn về hai chữ trí thức”, tác giả Kami viết: “Nói như vậy để mọi người nhớ môi trường của xă hội Việt Nam là một thể chế độc tài toàn trị, trí thức dám phản biện hay dấn thân theo lư luận của mấy ông th́ chỉ t́m thấy ở trong nhà tù. Các vị như Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Trần Quốc Hiền, Phạm Minh Hoàng, v.v…, cũng chỉ v́ hiểu theo quan niệm thực tế phương tây hay sách vở rồi cứ thế mà áp dụng ở môi trường Việt nam và nghĩ là ḿnh đang làm đúng theo luật pháp, hiến pháp quy định và cho phép. Mà các vị đó quên ở Việt Nam, chính quyền họ thích bắt bỏ tù ai là họ bắt, làm ǵ có luật pháp, nói năng trái ư chính quyền là có quyền ghép vào tội danh của điều 79 và 88 Bộ luật H́nh sự.”

    Nói như thế là đánh giá thấp những người đang tranh đấu tự do và dân chủ tại Việt Nam. Những người đó đều là những người có tŕnh độ, có hiểu biết, họ biết rơ công việc ḿnh đang làm và biết rơ những nguy hiểm đang chờ đợi. Họ làm chắc chắn không phải v́ sự xúi giục của người khác mà chỉ ḷng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của người trí thức. Họ đang chịu nhiều hy sinh, nhưng tất cả những hy sinh của họ không phải vô ích. Ngày nào c̣n có những con người như Nguyễn Đan Quế, Cù Huy Hà Vũ, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Trần Quốc Hiền, Phạm Minh Hoàng... ngày đó chúng ta vẫn c̣n có hy vọng là dân tộc VN sẽ có một ngày được sống đúng với nhân phẩm con người.

    Thử hỏi nếu không có những người chấp nhận hy sinh như thế th́ ai sẽ làm đây? không lẽ ngồi chờ cho đến khi nào chế độ CS tự động tan ră. Điều đó chắc chắn không thể xảy ra. Những chế độ độc tài chỉ chấp nhận từ bỏ quyền lực khi không c̣n một chọn lựa nào khác.

  4. #4
    chichchoe
    Khách
    Đất nước ta chỉ có những con người trí thức chớ không có tầng lớp trí thức.
    Những con người trí thức này là do nỗ lực cá nhân chớ không phải do truyền thống văn hóa. Truyền thống văn hóa Việt Nam dạy người ta học để làm quan, để vinh thân phù gia, để làm tôi tớ cho chế độ, chớ không phải học để làm một người trí thức có trách nhiệm với xă hội. Đúng như lời của Cụ Trần Trọng Kim trong buổi trà đàm với môn đệ: “Đất nước ta nhan nhăn những nhà khoa bảng c̣n trí thức th́ chỉ lác đác như lá mùa thu.”

    V́ hiểu được tâm lư “học để làm quan, để kiếm danh lợi”, cho nên từ thời phong kiến, đến thời Pháp thuộc cho đến thời Cộng Sản đều sử dụng “trí thức” để làm tôi tớ củng cố chế độ và họ luôn luôn thành công.
    Những cuộc cách mạng thật sự xảy ra trong lịch sử VN đều do những nông dân áo vải lănh đạo như Lê Lợi, Nguyễn Huệ… chớ không do thành phần trí thức và trong những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của những phong trào yêu nước của người VN như Phong Trào Cần Vương, Phong Trào Văn Thân... đều có h́nh bóng của những tên "trí thức" Việt gian phản quốc.
    Và ngày nay tại VN, những cuộc xuống đường như phong trào Dân Oan Khiếu Kiện, Hoàng Sa Trường Sa… thử xem có được bao nhiêu người trí thức tham dự? Trí thức trùm chăn ngủ kỹ lúc sơn hà nguy biến, nhưng khi thời cơ tới th́ trí thức sẽ xuất đầu lộ diện khắp nơi, từ quốc nội ra tới hải ngoại.
    Tại sao VN không có tầng lớp trí thức?

    Bởi v́ từ suốt ḍng lịch sử người VN chỉ làm dân chớ chưa bao giờ được làm Quốc Dân. Chúng ta chỉ là những nô lệ cho chế độ cầm quyền, chứ chúng ta chưa bao giờ được làm chủ đất nước. Ngày xưa Vua coi dân như con, đất nước là tài sản của vua, vua muốn làm ǵ th́ làm, muốn giết ai th́ giết, sang đến thời Cộng Sản chỉ khác là họ mị dân giỏi hơn “đất nước là của nhân dân nhưng nhà nước quản lư”. Ngay cả thời Việt Nam Cộng Ḥa, mặc dầu theo thể chế dân chủ nhưng những nhà lănh đạo Đệ Nhất, Đệ Nhị Cộng Ḥa đều có tham vọng trở thành những nhà độc tài, vẫn không thể thoát khỏi năo trạng “vua tôi”.

    Quốc Dân là nền tảng của thể chế dân chủ, không có quốc dân sẽ không có dân chủ. Chính v́ nh́n thấy được tầm quan trọng đó cho nên hơn 2000 năm trước, các nhà tư tưởng Hy Lạp như Socrates, Plato, Aristotle… đều đă nói tới quan điểm dân chủ. Cũng v́ thế mà Triết gia Socrates phải trả giá bằng sinh mạng của ḿnh.

    Trong những nhà tư tưởng lớn của Tây Phương sau này, René Descartes, John Locke, Jean-Jacques Rousseau, thể có nói là ba nhà tư tưởng có công đóng góp rất lớn tạo nền tảng cho thể chế dân chủ tương đối hoàn hảo như ngày nay, đều đặt nặng vai tṛ của quốc dân, đặc biệt là tác phẩm “Khế ước xă hội” (The Social Contract) của Jean-Jacques Rousseau, trong đó ông bàn sâu về mối quan hệ giữa dân và chính quyền, ông chủ trương rằng nếu muốn có một xă hội tốt đẹp th́ trước hết giữa người lănh đạo và người dân phải hoàn toàn b́nh đẳng. Người lănh đạo là những người được dân bầu lên và thay mặt cho dân để làm những điều mà dân muốn, cho nên. Mối quan hệ giữa dân và lănh đạo phải được xem như một hợp đồng, một khế ước, chớ không phải là quan hệ có tính cách áp đặt.

    Ngày nay khi nói về cách mạng Minh Trị Duy Tân người ta thường nghĩ là người Nhật học khoa học kỹ thuật của Tây Phương. Thật sự không phải như thế, học hỏi khoa học kỹ thuật chỉ mặt nổi, chủ yếu là người Nhật học hỏi những tinh hoa tư tưởng của người Tây Phương. Vào thời đó họ có cả một tầng lớp trí thức nhiệt t́nh yêu nước, có những nhà tư tưởng lớn như Nishi Amane, Tsuda Mamichi, Nakamura Masado, Katô Hiroyuki, Mitsukuri Shuhei, Sugi Kôji, Mitsukuri Rinsho, Nishimura Shigeki…trong đó có hai người nổi bật nhất, đó là Fukuzawa Yukichi - được xem là linh hồn của cuộc cách mạng, và Nakeo Chômin được xem là Jean-Jacques Rousseau của phương Đông. Tất cả trí thức của Nhật thời đó lúc đầu chỉ làm một việc duy nhất – đó là dịch tất cả những tác phẩm tư tưởng quan trọng của Tây phương sang tiếng Nhật và giải thích cho người Nhật hiểu được những quan niệm về tự do dân chủ, luật pháp, kinh tế, xă hội và sự b́nh đẳng của con người. Trong tác phẩm “Khuyến học” ông Fukuzawa dành ra cả một chương để viết một đề tài “Đáng buồn là nước ta chỉ có người Nhật chớ không có quốc dân Nhật”, sau đó ông viết cả một quyển sách với tựa đề “Dân Quyền” để giải thích cho người Nhật hiểu được quyền lợi và trách nhiệm của một công dân, để sống đúng nghĩa như một quốc dân.

    Nh́n lại đất nước chúng ta, cho đến ngày nay vẫn chưa một học giả nào viết về đề tài “Quốc dân” giống như người Nhật đă làm từ hơn 150 năm trước đây. Cho nên không quá đáng khi nói rằng cho đến nay chúng ta vẫn là một dân tộc nô lệ, mối quan hệ giữa người dân và chính quyền vẫn là quan hệ xin-cho, chớ không phải là một quan hệ b́nh đẳng.

    Chính v́ thế không thể đ̣i hỏi chúng ta có tầng lớp trí thức. Trước khi làm người “trí thức” họ là những công dân, mà chưa làm được một quốc dân th́ làm sao có thể làm một trí thức.

    Nhưng sẽ không công bằng nếu như chúng ta đổ mọi tội lỗi cho người CS. Về vấn đề trí thức, người CS chỉ làm cho giá trị của người “trí thức” thấp hơn chớ họ không phải hoàn toàn đánh mất tư cách của người trí thức. Trách nhiệm chính là văn hóa của chúng ta, văn hóa nào sinh ra con người đó, văn hóa không lành mạnh sẽ sinh ra những con người không lành mạnh và tầng lớp lănh đạo bất xứng.
    Nếu nói là lỗi hoàn toàn của người CS, th́ người trí thức Việt Nam tại hải ngoại phải tốt hơn nhiều so với trong nước – môi trường ở hải ngoại như Úc, Mỹ, Pháp, Canada (nơi tập trung đa số người Việt) đều là những môi trường quá tốt để phát triển nhân cách trí thức. Nhưng thực tế không phải như thế! Tại đây người "trí thức" Việt Nam không có điều kiện để tham nhũng, hiếp đáp người, gian lận của công … như ở trong nước nhưng vẫn mang tất cả những tật nguyền cố hữu của mấy ngàn năm nay.

    Có thể nói không có một cộng đồng sắc tộc nào chia rẽ như cộng đồng VN. Người Việt tại hải ngoại chưa bao giờ có thể ngồi lại để làm những chuyện lớn. Không phải chỉ có các tổ chức chính trị chia rẽ mà cả các hội ái hữu, từ thiện, cao niên… cũng chia rẽ. Có hội không phải chỉ chia đôi mà chia ba.. thôi hết ư. Nguyên nhân chia rẽ là v́ thành phần lănh đạo, mà lănh đạo hầu hết là người có ăn học, có bằng cấp. Kinh nghiệm cho thấy hội nào càng có nhiều "trí thức" th́ càng chia rẽ và càng có nguy cơ đổ vỡ. Tệ hại hơn nữa là chúng ta chia rẽ không phải v́ những bất đồng quan điểm mà hầu hết đều là v́ những quyền lợi rất nhỏ, những hiềm khích cá nhân và những hư danh.

    Cho nên, không có ǵ quá đáng khi ông Nguyễn Gia Kiểng trong bài viết “Khẩn cấp làm người?”có nhận xét như sao về trí thức VN: “Đó là do một di sản văn hóa. Hăy thử tưởng tượng nếu được nghe kể chuyện một người suốt đời chỉ mơ ước được làm tay sai không điều kiện cho một ông chủ, để rồi lúc nào cũng sợ sệt v́ có thể bị mắng chửi, đánh đập, thậm chí bị giết v́ bất cứ lư do ǵ, và cho rằng sống như thế là vinh quang. Chúng ta sẽ nghĩ ǵ? Chắc chắn là chúng ta sẽ kinh hoàng không thể tin có thể có những người mắc bệnh tâm thần nặng đến như thế. Nhưng đó chính là nhân sinh quan của ông cha chúng ta. Các khai quốc công thần, anh hùng hào kiệt mà chúng ta tôn thờ đều như thế cả. Trí thức Việt Nam đă tôn sùng mẫu người đó trong cả ngàn năm mà không thấy có ǵ bất ổn. Trí thức Việt Nam vẫn c̣n không b́nh thường. Họ vẫn c̣n coi làm chính trị là để làm quan chứ không phải để thay đổi xă hội. Trí thức Việt Nam không phải là trí thức tranh đấu mà là trí thức phục vụ, và trong sự phục vụ cúi đầu đó họ đă bỏ mất một phần đáng kể tâm hồn”.
    Trí thức Việt Nam ngày nay là hậu thân của giai cấp "sĩ" ngày xưa. Ngay từ nhỏ chúng ta đă được dạy từ nhà trường, từ những di tích, câu chuyện lịch sử, từ những vở tuồng kịch nghệ, từ những câu chuyện kể, từ những lời khuyên của ông bà cha mẹ… tất cả những cái đó đă ăn sâu vào tiềm thức của người Việt chúng ta:

    “Kiệu anh đi trước vơng nàng theo sau”

    hay
    “Nữa mai chúa mở khoa thi
    Bảng vàng chói lọi ḱa đề tên anh!”

    hay
    “Con ơi! muốn nên thân người
    Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha
    Gái th́ giữ việc trong nhà
    Khi vào canh cửi khi ra thêu thùa
    Trai th́ đọc sách ngâm thơ
    Dồi mài kinh sử để chờ kịp khoa
    Mai sau nối được nghiệp nhà
    Trước là đẹp mặt sau là ấm thân”


    Con gái thời nay không c̣n “Gái th́ giữ việc trong nhà” và trai không c̣n “Trai th́ đọc sách ngâm thơ” nhưng chân lư sau cùng vẫn không thay đổi “Dồi mài kinh sử để chờ kịp khoa... Trước là đẹp mặt sau là ấm thân”.

    Ngày nay trong nước người ta khoe nhau nhà sang cửa rộng, ông tiến sĩ này, bà bác sĩ nọ, có con đang đi du học xứ này xứ kia, c̣n ở hải ngoại gặp nhau chỉ khoe thành tích của con, ngoại trừ những người như người viết không khoe được v́ con ḿnh thường quá. Rất hiếm khi thấy người Việt tự hào là con cái ḿnh đang có "job" vài trăm ngàn đô dám bỏ để đi làm chuyện cứu nước hay qua một xứ nghèo đói nào đó bên Phi Châu làm từ thiện toàn thời hay làm một việc ǵ đó có ư nghĩa cho đời.

    Từ bỏ một tập quán đă được truyền từ đời này sang đời, đă ăn sâu vào trong xương trong tủy là một chuyện khó khăn vô cùng. Huống chi dân tộc chúng ta không xem đó là một điều cần thay đổi.

    Là một người làm nghề báo gần 10 năm, có cơ hội t́m hiểu tiếp xúc nhiều với “trí thức” Việt Nam và cũng có dịp nh́n sâu vào con người chính ḿnh, người viết có nhận xét dưới đây có thể làm phật ḷng một số người...

    Trí thức Việt Nam, ngoài đặc tính háo danh đă được nói tới khá nhiều, từ thời của cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh, c̣n có ba đặc tính tiêu biểu khác: Thiếu tinh thần độc lập, Xu thời và Hèn.

    Nh́n lại lịch sử VN trong 200 năm qua chúng ta sẽ thấy rơ là xưa nay mọi quyết định sống c̣n của đất nước đều phải dựa vào ngoại bang, chúng ta chưa bao giờ dám tự quyết định số phận của ḿnh. Trong đời sống hằng ngày v́ thiếu tinh thần độc lập cho nên phải dựa vào người khác, phải chịu ơn, phải luồn cuối… lâu ngày trở thành thói quen, có cơ hội là bắt nạt kẻ dưới và sẵn sàng nịnh bợ cấp trên.

    Trong những lúc khó khăn, sơn hà nguy biến, hay những nghịch cảnh có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của cá nhân th́ trí thức trùm chăn thật kỹ, nhưng khi thời cơ đến đến th́ có mặt khắp nơi. Chúng ta sẽ thấy rơ điều này một khi chế độ CS sắp sụp đổ. Trí thức VN luôn luôn làm đúng theo lời dạy của Khổng Tử: “Khi nước nguy th́ đừng tới, nước loạn th́ đừng ở, nước có đạo th́ ta ra làm quan, nước vô đạo th́ ở ẩn."(3). Mấy ngàn năm qua, triết lư sống của trí thức VN vẫn không thay đổi, lúc thuận lợi th́ t́m cách ra làm quan, lúc nguy biến th́ t́m cách ở ẩn và luôn luôn xem đó là một thái độ khôn ngoan. Trí thức VN không phải là típ người dám đứng "đầu sóng ngọn gió" để đương đầu với thử thách. Trí thức VN thà chấp nhận hèn nhưng không chấp nhận những ǵ ảnh hưởng tới an toàn và hạnh phúc cá nhân. Thậm chí tôi đă từng gặp những trí thức bằng cấp đầy ḿnh lợi dụng cả người đang gặp nạn để kiếm lợi và họ không xem đó là điều đáng để xấu hổ.

    Cho nên đừng hỏi là tại sao “trí thức” tại Việt Nam không tham dự tranh đấu cho quyền làm người, hay bênh vực công lư cho những người dân thấp cổ bé miệng. Ngay tại môi trường hải ngoại này, nếu có chuyện oan uất, bất công cần người để bênh vực giống như trường hợp của Đại úy Alfred Dreyfus, lúc đó quư vị sẽ thấm thía “sĩ khí” của "trí thức" VN. "Trí thức" bằng cấp càng cao th́ càng xa lánh những chuyện không dính dáng tới ḿnh. Những lúc đó chỉ có những người dân b́nh thường mới dám đứng ra bênh vực cho công lư.

    Trở lại những lời phát biểu của Gs Ngô Bảo Châu - đó là chuyện b́nh thường đối với VN, không có ǵ đáng để làm ầm ỉ, có nhiều trí thức VN nổi tiếng hơn cả ông, cũng chọn cùng thái độ tương tự - chỉ tuyên bố những điều vô thưởng vô phạt – không đụng chạm đến ai miễn là được yên thân.

    Một điều đáng nói nữa là đối với đại đa số người VN, bất kể ông Châu làm điều ǵ, nói điều ǵ th́ ông ta vẫn đương nhiên được công nhận là người "trí thức" chỉ v́ ông có bằng tiến sĩ và được giải thưởng Fields.

    Điều đó xuất phát từ mặc cảm nhược tiểu, tâm lư thiếu tự tin của một dân tộc xưa nay sống trên một đất nước nghèo khổ, không có ǵ nổi bật để góp mặt với đời. Bây giờ có người VN được giải thưởng mặc dầu chỉ có 15,000 Mỹ kim, nhưng xem đó như là cái ǵ ghê gớm lắm, vĩ đại lắm. Mỗi giải Nobel trị giá trên 1 triệu Mỹ kim nhưng đâu có ai làm ầm ĩ như thế.
    Đó chính là cái bất hạnh nhất của đất nước chúng ta.

    Trí thức Việt Nam ơi, hăy tỉnh dậy, các ông đă ngủ hàng mấy thế kỷ rồi!

    Phạm Hoài Nam
    (Sydney)
    Last edited by chichchoe; 13-03-2012 at 03:37 AM.

  5. #5
    chichchoe
    Khách
    Trong cuộc chiến đấu chống Đế Quốc Đỏ Nga-Tàu, tổng thống Ngô Đ́nh Diệm có cùng chung mục tiêu với Hoa Kỳ là ngăn chận làn sóng CS từ phương Bắc tràn xuống phía Nam trong vùng Đông Nam Á Châu , nhưng cụ Diệm không hoàn toàn chấp nhận sách lược của Hoa Kỳ. Ngài có đường lối riêng để chỉ đạo cuộc chiến ở Nam Việt-Nam. Ngay từ những năm sau Hiệp Định Geneva 1954, với Quốc sách Ấp Chiến Lược (sau chương tŕnh Khu Trù Mật/Ấp Dinh Điền) được xem là một đơn vị hành chánh nhỏ nhất của chính quyền miền Nam dùng để chống du kích quân VC. Trong đó, chủ trương Tam túc: tự túc về tư tưởng; tự túc về tổ chức và tiếp liệu; tự túc về kỹ thuật. Về tư tưởng, có thể được hiểu theo ư nghĩa ‘Nhân Vị’, nghĩa là mỗi con người sinh ra đă có sẵn một vị trí xứng đáng trong sinh hoạt xă hội. V́ thế, cần phải tôn trọng sự tự do suy tư của mỗi cá nhân trong công việc, có mối liên hệ chặt chẽ đến phúc lợi chung của toàn xă hội, bao gồm cả các nguyên tắc về lănh đạo, chỉ huy trong ư thức tự chủ và dân chủ. Trong tinh thần đó, tổng thống Diệm đă dứt khoát không để bất kỳ một ngoại bang nào, chen vào nội bộ, giành quyền quyết định trong các vai tṛ lănh đạo, chỉ huy từ trung ương đến địa phương. Chính người Việt Nam phải chủ động hành sử quyền hạn đó của ḿnh.
    Vào đầu thập niên 1960, ở Nam Việt Nam, v́ lầm tưởng rằng chính sách ngoại giao ‘kẻ cả’ của ḿnh sẽ dễ dàng thành công trên đường chống CS, cho nên tổng thống Mỹ John F. Kennedy đă ngạo mạn, coi thường chính sách của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Ông Kennedy đă để thuộc cấp lộng hành, vượt quá phạm vi quyền hạn của một ‘đồng minh’; t́m cách loại bỏ cố vấn chính trị Ngô Đ́nh Nhu, bào đệ của tổng thống và nếu cần th́ loại bỏ cả tổng thống Diệm “cứng đầu” ra khỏi chính trường. Chủ trương “Diem must go” của chính quyền Kennedy với hy vọng khi thay đổi người lănh đạo, th́ cục diện Việt Nam sẽ có cơ hội tốt hơn, v́ họ cho rằng tổng thống Diệm không có khả năng chống Cộng. Đối với Tổng Thống Diệm, dù là loại bỏ bất cứ ai ra khỏi chính quyền của cụ, mà không do chính cụ định đoạt, đều xúc phạm trầm trọng đến uy quyền quốc gia. Về phía chánh quyền Kennedy, v́ nóng ḷng muốn loại bỏ tổng thống Diệm, nhưng lại muốn che giấu bàn tay tội lỗi của ḿnh, cho nên đă tung tiền ra, thuê mướn đám “tướng tá phản loạn” hiếu danh ham lợi, thảm sát tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn chính trị của ngài là bào đệ Ngô Đ́nh Nhu vào sáng ngày 02-11-1963.
    Last edited by chichchoe; 13-03-2012 at 05:59 AM.

  6. #6
    chichchoe
    Khách
    Thế nhưng chính quyền Kennedy đă lầm to! Liên tục nhiều năm sau khi anh em tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị giết, cục diện chính trường và chiến trường miền Nam đă chẳng thay đổi tốt hơn mà c̣n dẫn đến nhiều hệ luỵ xấu hơn, cho cả Việt Nam Cộng Ḥa và Mỹ. Khi đề cập đến t́nh h́nh này, giáo sư Sử học Hoàng Ngọc Thành, trong cuốn ‘Công và Tội Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 1945-2006 Lịch Sử Hiện Đại Việt Nam’, trang 606, đă viết: “T́nh h́nh miền Nam trở nên hỗn loạn, các tín đồ Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo xung đột với nhau trên các đường của các thành phố lớn, các đồng chí cộng sản thừa dịp xúi giục xung đột, gây hỗn loạn thêm nữa. Vụ đảo chánh của Nguyễn Khánh mở màn cho 5 vụ đảo chánh kế tiếp và chỉ trong năm 1964, miền Nam có đến 7 chính phủ. Trước t́nh trạng như vậy, ngay cả thứ trưởng Harriman, một trong những nhân vật tích cực chủ trương lật đổ tt NĐD trước kia, cũng phải thốt ra rằng thời ông Diệm khá hơn nhiều.”

    Sách đă dẫn ở trên, trang 607 & 608 tác giả Hoàng Ngọc Thành cho biết thêm: “Sự kiện chính quyền John F. Kennedy mưu đồ đảo chánh kiểu thực dân và gây ra sự ám sát một nguyên thủ đồng minh là một sự phản bội đáng trách và dẫn đến việc Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam. Trái lại khi gặp gỡ cựu bộ trưởng quốc pḥng Mỹ McNamara trong một hội thảo rút các bài học về trận chiến tranh trong tháng 11-1995, đại tướng Vơ Nguyên giáp và một số đồng chí thời chiến của ông đă lập luận rằng chính sách của chính quyền John F. Kennedy về Việt Nam đă sai lầm đưa đến thất bại. Ngô Đ́nh Diệm, theo họ, là một người quốc gia, ông không bao giờ cho phép người Mỹ nắm quyền chỉ đạo trận chiến tranh, đưa cả Hoa Kỳ và đồng minh Sài G̣n không may đến sự bại trận tốn kém. Vậy vụ đảo chánh lật đổ Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm và đáng ngạc nhiên nhiều về sự can thiệp của Hoa kỳ tại Việt Nam.”

    Sự thể đă quá rơ ràng, cuộc “cách mạng 01-11-1963” ở Nam Việt-Nam không phải do “đám tướng tá phản loạn” tự ḿnh chủ mưu, tự ḿnh hành động mà do chính quyền Kennedy ‘organised’, ‘set in motion’, ‘sponsored’, ‘encouraged’. Nếu Mỹ không ‘organised’, không ‘set in motion’, không ‘encouraged’ và không ‘sponsored’ th́ chắc chắn đám phản loạn không dám hành động. Cho nên, nếu t́m đến ư nghĩa thực của sự kiện 01-11-1963, th́ đây chỉ là một vụ mưu sát và cố sát mang tính chất h́nh sự do ngoại bang núp trong vỏ bọc ‘ngoại giao’ chủ mưu và bỏ tiền ra thuê mướn đám tướng tá phản loạn thực hiện, chứ không phải là cuộc Cách Mạng theo đúng nghĩa của nó. Do đó, câu trả lời của Hilsman đối với câu hỏi của bà Higgins ở trên, hoàn toàn sai trái, đầy ư nghĩa nguỵ biện, bẩn thỉu và dă man trong vai tṛ đồng minh đối với Việt Nam Cộng Ḥa. Không ai có thể chấp nhận được câu trả lời ngang ngược đầy máu của Roger Hilsman.

    Xét về hành động của phe cánh ngoại giao Hilsman, Harriman, Cabot Lodge, tuy dă man, dơ bẩn, nhưng nếu xét về quyền lợi của nước Mỹ, th́ họ chỉ đáng trách chứ không đáng nguyền rủa. Riêng đám tướng tá phản loạn chỉ nhắm vào danh và lợi cá nhân, chia chác nhau 3 triệu đồng tiền Việt Nam Cộng Ḥa (tương đương 40 ngàn dollars), số tiền mà chính quyền Kennedy thuê để giết người, mới thực sự đáng ghê tởm và đáng nguyền rủa.

    Nh́n tổng quát về quá khứ, đám phản loạn sau cái gọi là “cách mạng 01-11-1963” đă chẳng có một đường lối ‘cách mạng’ nào, ngoài việc thả cán hộ VC như Mười Hương, Lê Câu, v.v…; giết kẻ thù của VC như ông Phan Quang Đông, là người đă có công rất lớn trong tổ chức biệt kích của Việt Nam Cộng Ḥa; phá bỏ thành quả Ấp Chiến Lược của cụ Diệm mà VC rất e ngại; đám phản loạn chỉ biết ngồi nh́n quân đồng minh tự ư ồ ạt tiến vào miền Nam như chốn không người, rồi lại ồ ạt rút lui.Sau hơn 10 năm kịch chiến không thành công, cuối cùng phải tuyên bố đầu hàng giặc Cộng vào trưa ngày 30-4-1975; đưa đến thảm họa 3 triệu người thương vong, quê hương bị tàn phá trầm trọng, hàng trăm ngàn người chết trên đường vượt biên, vượt biển, hàng trăm ngàn người khác bị đưa vào các trại lao tù khổ sai của VC, hàng ngàn cặp vợ chồng tan nát v́ thủ đoạn cướp vợ cướp con tù cải tạo, hàng vạn gia đ́nh ly tán, hàng ngàn người không nơi nương tựa sau khi trở về từ vùng “kinh tế mới”. Như thế th́ việc lật đổ Tổng Thống Diệm chỉ có một ư nghĩa duy nhất là thay cái ‘tốt’ đă có sẵn bằng cái ‘xấu’ vào ngày 2-11-1963; rồi đến 30-4-75 đảng giặc Đỏ lại thay cái ‘xấu’ bằng cái ‘tồi tệ’. Thực tế đă cho thấy, cái ‘tồi tệ’ cứ tiếp diễn măi cho đến ngày nay. Rơ ràng, đối với người dân miền Nam, chẳng có ư nghĩa ǵ là ‘cách mạng’ sau 2 lần ‘thay ngôi đổi chủ’, mà chỉ có ‘cách mạng’ riêng cho đảng Mafia ở Hanoi mà thôi. Dĩ nhiên, không ai phủ nhận, miền Nam sau ngày 2-11-1963, tuy quyền tự chủ trên chiến trường bị giới hạn v́ quan niệm ‘người nào chi tiền nhiều, người ấy chỉ huy’, nhưng tự do/dân chủ vẫn c̣n được duy tŕ cho đến khi giặc Đỏ tràn vào Saigon.
    Last edited by chichchoe; 13-03-2012 at 05:21 AM.

  7. #7
    chichchoe
    Khách
    Tài liệu c̣n cho biết thêm, kể từ khi ông Ellsworth Bunker được cử làm đại sứ Hoa Kỳ tại Saigon năm 1967 “với nhiệm vụ bí mật, chuẩn bị việc rút quân chiến đấu ra khỏi miền Nam Việt Nam” (sách Cuộc Chiến Thắng Bị Bỏ Lỡ, trang 27, chuyển ngữ Nguyễn Văn Hùng, nguyên tác Stephen B.Young); không hề thấy một sách lược độc lập, tự chủ nào của Saigon được tuyên bố, khả dĩ thay thế những lỗ hổng, một khi quân đồng minh rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính v́ không biết rơ ư định của đồng minh, không có viễn kiến chính trị, không có khả năng tiên liệu bất trắc, chỉ trông chờ đồng minh viện trợ, bật đèn xanh lúc nào làm lúc đó, nên đám tướng tá phản loạn đă không tránh khỏi thất bại vào trưa ngày 30-4-1975. Khi thất bại th́ đám này sẵn sàng đào tẩu hoặc đầu hàng giặc, mặc kệ thuộc cấp và dân t́nh ra sao th́ ra. Khi c̣n chức quyền, đám phản loạn không nghĩ được điều căn bản là: chẳng có một đồng minh nào có thể tốt bụng đến độ viện trợ cho không, lại c̣n hy sinh xương máu, tốn công, tốn của để lo cho sự an nguy của đồng bào, Tổ Quốc của người dân nước khác.V́ biết trước điều đó, tổng thống Diệm t́m cách bớt dần lệ thuộc vào ‘viện trợ’ Mỹ, từng bước tiến tới tự lực tự cường, mới hy vọng mang chủ quyền thực sự về cho dân tộc, và như thế mới vô hiệu hóa được cái loa tuyên truyền láo khoét “chống Mỹ cứu nước”của giặc Cộng. Nhưng đang thực hiện th́ bị phản bội. Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă tiên liệu, nếu miền Nam rơi vào tay giặc Cộng Hanoi, th́ cả nước sẽ rơi vào tay giặc Tàu. Thật vậy, ngày nay cứ nh́n thái độ hung hăng của giặc Tàu trên Biển Đông th́ thấy rơ, trước đây nó đă tận t́nh giúp đỡ đảng giặc đỏ ở Hanoi “đánh Tây đuổi Mỹ” cũng chỉ v́ dă tâm, âm mưu cướp đất, cướp biển của Tổ Quốc Việt Nam. Đảng giặc đỏ ở Hanoi đă không nh́n thấy điều hệ trọng đó mà chỉ thấy quyền lợi riêng của đảng! Và với sự giúp sức đắc lực của các quan thái thú Tàu biết nói tiếng Việt ở Hanoi, giặc Tàu đă thực hiện thành công ư đồ đó. Mặc dầu lũ Vẹm cứ lớn tiếng tuyên truyền về “tinh thần quốc tế vô sản”, nhưng đến nay mới thấy rơ hơn, chẳng có “tinh thần quốc tế vô sản” nào cả, mà chỉ có quyền lợi của Đảng Giặc Tàu liên kết với Đảng Giặc Đỏ Hanoi để chia phần, để bán tài nguyên, để phá nát lănh thổ và biên cương của tiền nhân ta để lại.

    Xét về quyền lợi của Mỹ, cho dù chính quyền Kennedy có cho rằng chính sách chống CS của Tổng Thống Diệm kém hữu hiệu, có thể ảnh hưởng xấu đến kế hoạch của họ ở Á Châu đi nữa, th́ họ cũng không thể ngang nhiên chà đạp lên Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa -- một nước có chủ quyền và đang là đồng minh của Hoa kỳ -- thay đổi nhân sự, thay đổi cơ chế lănh đạo theo ư riêng của họ được. Nếu đám phản loạn nghĩ được điều sơ đẳng này, th́ đất nước đă không loạn, cục diện Việt Nam đă khá hơn, dân miền Nam đă không rơi vào thảm cảnh ‘quốc phá gia vong’.Phải nói, ngay cả khi, nếu cho rằng Tổng Thống Diệm có lỗi đi nữa, th́ quyền quyết định về số phận cụ Diệm là quyền của toàn dân miền Nam. Cụ phải được đưa ra ṭa án, nhận phán quyết của ṭa án, chứ không phải phán quyết của của Kennedy, Harriman, Hilsman, hay Cabot Loge và lũ đồ tể người Việt đâm thuê giết mướn. Nên nhớ rằng: sau ngày chia đôi đất nước 20-7-1954, Hoa Kỳ tự ư công nhận Chính Quyền của Thủ Tướng Diệm là đồng minh, tự ư chuyển viện trợ từ tay Pháp sang tay Việt Nam Cộng Ḥa, chỉ sau khi thủ tướng Diệm chiến thắng B́nh Xuyên vào năm 1955. Chính quyền Mỹ hành động như thế không v́ quyền lợi của dân tộc Việt Nam, lại càng không v́ quyền lợi của thủ tướng Diệm. Mà đó là v́ quyền lợi chung của toàn thể ‘Thế Giới Tự Do’ trong vùng Đông Nam Châu Á, trong đó có miền Nam Việt-Nam. Quyền lợi đó, lúc ấy, phù hợp với quyền lợi của Mỹ vào giai đoạn cuộc ‘chiến tranh lạnh’ với Cộng Sản Nga đang tiếp diễn. Đến khi không cần thiết phải hợp tác nữa th́ miền Nam Việt-Nam cũng chỉ là con số không to tướng đối với chính quyền Mỹ.

    Thực sự th́ đám chóp bu chủ mưu lật đổ tổng thống Diệm như: T.T. Kennedy, Thứ trưởng Ngoại giao Averell Harriman, Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao đặc trách Đông Á vụ Roger Hilsman, Đại sứ Cabot Lodge, v.v… không hề có một chút kinh nghiệm nào, khả dĩ đấu tranh hữu hiệu chống CS Hanoi, con đẻ của Nga-Tàu vào thời điểm ấy, mà họ chỉ thích dùng vũ khí và đạn dược để giải quyết vấn đề. Họ đă chẳng hiểu ǵ về “bản chất của cuộc chiến”. Bằng chứng là sau khi đám tướng tá tồi bại hạ sát tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn chính trị Ngo Đ́nh Nhu, t́nh h́nh chính trị miền Nam đă trở nên rối ren liên tục như đă nêu trên, làm mồi cho VC lợi dụng. Ngoài ra, c̣n phải kể thêm, kinh tế lệ thuộc vào viện trợ Mỹ nhiều hơn, đời sống xă hội miền Nam khó khăn hơn, lương bổng của lính và công chức ít oi hơn, vợ con lính sống khổ hơn, chiến trường đă trở nên sôi động hơn, phụ nữ đi bán ‘bar’ nhiều hơn; trên chiến trường máu đổ thịt rơi nhiều hơn, ở cả hai miền Nam - Bắc từ 1965 (mà trước kia chỉ xảy ra ở miền Nam, sau này v́ kế hoạch đánh bom Hanoi bằng không quân Mỹ đă làm dân cả hai miền Nam-Bắc khốn đốn, nhưng sau cùng th́ Hanoi vẫn thắng). T́nh h́nh này có lợi cho xảo kế tuyên truyền“chống Mỹ cứu nước” của Hanoi nhiều hơn. Từ đó, nó lấy cớ xua quân vào miền Nam nhiều hơn.

    Tạo ra t́nh h́nh đó, chính quyền Mỹ và đám tướng tá phản loạn đă vô t́nh khuếch đại cái loa tuyên truyền“chống Mỹ cứu nước” giùm cho Hanoi trên chính trường quốc tế. Qua âm thanh khuếch đại đó, thế giới đă nhầm lẫn, ngay cả dân chúng Mỹ cũng đă nhầm lẫn hơn là nh́n thấy thực tế dân sinh của cả 2 miền Nam Bắc Việt-Nam. Qua bức màn sắt, truyền thông báo chí thế giới không thể nh́n thấy “đại hùng binh” Nga-Tàu và các nưóc CS khác đang trá h́nh, đứng đàng sau hậu trường chính trị Hanoi. Mà chỉ nh́n thấy thực trạng ở miền Nam. V́ nhầm lẫn, cho nên cộng đồng thế giới đă không c̣n thiện cảm với miền Nam như thời tổng thống Diệm cầm quyền nữa; họ tưởng chính quyền nền đệ nhị Cộng Ḥa chỉ là một thứ tay sai của Mỹ, nhưng không hoàn toàn đúng như vậy. Nương theo lợi điểm đó, Hanoi không thèm nói chuyện với Saigon. Tổng thống Thiệu đ̣i ngồi ngang hàng với Hànoi ở bàn hội nghị mà không được, nó không thèm đếm xỉa đến, mà nó chỉ nói chuyện với Hoa Kỳ. Lúc đó, Saigon chỉ được phép nói chuyện với tay sai của Hanoi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Ḥa đàm Paris (4 bên) năm 1973, do Henry Kissinger và Lê Đ. Thọ đạo diễn, là liều thuốc tự tử mà chính quyền Saigon bị bắt buộc phải uống. Do đó, toàn dân ta mới phải gánh chịu đại thảm họa ‘nước mất nhà tan’ vào trưa ngày 30-4-1975, một sự kiện đau thương nhất trong lịch sử dân tộc. Ngược lại, giặc Tàu là người đă thủ đắc lợi lộc nhiều nhất sau khi miền Nam VN rơi vào tay đảng Mafia ở Hanoi.

    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, cố vấn chính trị Ngô Đ́nh Nhu, ông Ngô Đ́nh Cẩn là các nạn nhân trực tiếp củađồng minh phản bội và tay sai phản loạn. Cả 3 ông đă hiểu thấu đáo bản chất của CS Hanoi chỉ là một lũ tay sai của QTCS đệ Tam, hiếu chiến, nhiều lươn lẹo. Những người theo CS, theo nhận định của ông Ngô Đ́nh Cẩn, phần đông bị bắt buộc hoặc chỉ v́ bị lầm lẫn qua xảo thuật tuyên truyền bịp bợm của Hanoi. Họ cần phải được thuyết phục, chiêu hồi bằng chính nghĩa, cần phải đưa họ về với dân tộc bằng con đường ḥa b́nh nữa, chứ không thể chỉ đơn thuần bằng nhà tù hay biện pháp quân sự. Chính sách “Chiêu Mời Và Sử Dụng Những Người Kháng Chiến Cũ” do ông Cẩn đề ra đă đạt thành quả mỹ măn. Xin nêu một vài chứng minh, trích nguyên văntrong cuốn ‘Ḍng Họ Ngô Đ́nh Ước Mơ Chưa Đạt’, trang 99, tác giả Nguyễn Văn Minh, Hoàng Nguyên xuất bản, tái bản lần thứ tư tháng 7-2004: “Lê Phước Thưởng, tỉnh uỷ viên Tỉnh Đảng bộ Thừa Thiên đă bị bắt. (Lê Phước Thưởng một người cựu kháng chiến cảm phục ông Cẩn đến độ, sau 30-4-75, ở trong tù cải tạo luôn luôn sẵn sàng đánh lộn với người nào nói xấu ông Cẩn hoặc Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung. Người từng chứng kiến những vụ đánh lộn của Lê Phước Thưởng là cựu Tr T. Lê Thiện Phước ở tù chung với Thưởng)”.

    Cùng trang 99 nêu trên: “Nguyễn Đ́nh Chơn, Thành ủy viên Thành ủy Huế là người đầu tiên thực tâm chuyển hướng đă được trả cấp bậc Thiếu tá Cảnh sát, làm Trưởng ty Cảnh sát Đặc Biệt Gia Định cho đến ngày 30-4-1975, đi tù cải tạo và hiện đă định cư tại Hoa Kỳ theo diện H.O.” Số cán bộ VC hoạt động ở miền Nam vĩ tuyến 17 càng ngày càng cạn dần thấy rơ, mới chỉ sau 2 năm chính sách ‘Chiêu Mời’ của ông Cẩn đề ra.

    Tổng thống Diệm cũng hiểu cả các tổ chức, các phe phái trong hoàn cảnh xă hội hỗn loạn, nhiều xu hướng chính trị phức tạp “thập nhị sứ quân” ở miền Nam do Thực Dân Pháp và Cộng Sản để lại. Đặc biệt là cụ Diệm biết rất rơ các nhu cầu thiết yếu của đời sống nông dân (chiếm 80% dân số Việt Nam) ở vùng quê và vùng núi là những an toàn khu của Việt Cộng cần phải vô hiệu hóa. Cho nên chỉ trong ṿng 2 năm sau Hiệp Định Geneva (1955-1957), với ngân quỹ trống rỗng, với binh lực vá víu, nhưng chính quyền tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không những đă chiến thắng đám tay sai Thực Dân Pháp, mà c̣n chiến thắng CS ở Nam Việt Nam, rất vẻ vang, dẫn đến cải tiến sâu rộng toàn bộ xă hội miền Nam, mà trước đó, tưởng chừng như không một ai có thể thực hiện nổi. V́ thế mà tổng thống Mỹ Dweight D. Eisenhower đă gọi tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là người có phép lạ (A Miracle Man) trong công cuộc ổn định miền Nam Việt Nam. Tổng thống Diệm được mời đến thăm nước Mỹ trong Tháng Năm 1957, đă được tổng thống Eisenhower ra tận chân cầu thang máy bay nghênh đón rất trọng thể. Ngài cũng nhận được 10 ngàn đô-la cho giải thưởng chống Cộng Magsaysay sau đó, và ngài đă tặng hết số tiền này cho Đức Lạt Lai Lạt-Ma của Tây Tạng. Nhưng đối với tổng thống Diệm, đó không phải là hào quang. Cái hào quang mà cụ Diệm t́m kiếm đă từ 20 năm về trước, đó chính là: chủ quyền của dân tộc và nền an sinh hạnh phúc của toàn dân.

    Căn cứ vào thành quả trên, có thể nói tổng thống Diệm là người hiểu rơ mánh khoé của đảng giặc Đỏ, hiểu rơ thực dân Pháp, hiểu rơ ‘đồng minh’ Hoa Kỳ, nhưng cụ đă lầm lẫn khi tin dùng một lũ tay sai phản loạn. Tổng thống Diệm cũng đă coi thường cái chết của chính cụ và các bào đệ, chỉ v́ ngài quan niệm “quân đội để bảo vệ Tổ Quốc chứ không để bảo vệ Tổng Thống.” Tổng thống Diệm đă tôn trọng quân đội, nhưng khốn nỗi, trong đám chóp bu quân đội lúc ấy, có một số người “bất tài vô đức” lại được tổng thống tin cẩn, chỉ nghĩ đến danhvà lợi nhất thời, dơ bẩn, phản phúc, không tôn trọng hiến pháp, không nh́n xa trông rộng, con nhái bén muốn to bằng con ḅ, nên mới dẫn đến ngày “găy súng” 30-4-1975, đưa cả nước vào ṿng nô lệ giặc Tàu.

    Đành rằng sự yểm trợ của Mỹ cho Saigon -- ở vào giai đoạn khó khăn bước đầu khai sinh nền đê nhất Cộng Ḥa ở Nam Việt-Nam -- là cần thiết. Nhưng cách yểm trợ của họ đă thiếu khôn khéo nếu đem so với cách yểm trợ của Nga-Tàu cho Hanoi. Tổng thống Diệm đă hiểu rất rơ cái ‘thế đứng’ của Việt Nam trên trường Quốc Tế lúc ấy rất khó khăn. Cụ muốn tách rời sự yểm trợ của Mỹ ở miền Nam và khuyến dụ Hanoi cũng tách rời sự yểm trợ của Nga-Tàu ở miền Bắc để tránh binh đao cho toàn dân, qua 6 bước phát triển giao lưu: 1) Cho dân 2 miền trao đổi thư tín. 2) Cho dân qua lại tự do. 3) Cho dân 2 bên tự do lựa chọn nơi định cư. 4) Trao đổi kinh tế. 5) Hiệp thương. 6) Tổng tuyển cử. Tiến tŕnh đó chỉ là đề nghị sẽ được tham khảo, nghiên cứu kỹ càng, và trước khi thi hành phải được quốc hội phê chuẩn. Tổng thống Diệm tin tưởng vào thế mạnh của miền Nam về kinh tế, chính trị và ngoại giao trong thời điểm lúc bấy giờ (1956-1962) để có thể nói chuyện với Hanoi. Vẫn biết, vượt qua được 6 bước giao lưu đó là một điều cực kỳ nguy hiểm và cực kỳ khó khăn cho cả 2 phía người Việt. Rất tiếc, tuy việc lớn không thành, nhưng phải công nhận, đó là sáng kiến táo bạo của một người yêu nước thương dân hết ḷng, mà chỉ có cụ Diệm mới dám nghĩ, dám thực hiện. Tổng thống Diệm không muốn nh́n người dân của ḿnh lâm cảnh binh đao, làm mồi cho các xung đột quốc tế. Thật đáng thương tiếc một người yêu dân yêu nước nồng nàn! Tổng thống và các bào đệ đă chết v́ chính sáng kiến yêu nước của ḿnh! Lại c̣n bị vu oan giá họa là “đâm sau lưng chiến sĩ”.Những người kém hiểu biết, hoặc đần độn, hoặc v́ định kiến sai lầm, thoạt nh́n sự kiện ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu gặp Phạm Hùng ở Tánh Linh, đă hồ đồ kết luận ngay rằng tổng thống Diệm “đâm sau lưng chiến sĩ”. Họ cần phải hiểu rằng, trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào, từ cổ chí kim, cũng đều phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với quân sự mới hy vọng chiến thắng. Đó là chuyện thường t́nh. Kissinger đă đi đêm nhiều lần với Tàu Cộng v́ biết Tàu Cộng là cha đẻ của Cộng đảng Hanoi, trong khi quân Mỹ đang chiến đấu ở Việt Nam. Tổng thống Thiệu cũng đă từng đ̣i nói chuyện ngang hàng với Hanoi ở bàn hội nghị mà không được. Kennedy và Khrushchev vẫn phải nói chuyện với nhau giữa lúc cuộc chiến tranh lạnh đang tiếp diễn. Mới đây, ông Hamid Karzai, tổng thống Afghanistan có ư muốn nói chuyện với thủ lănh phiến loạn Taliban trong khi quân của ông c̣n đang lâm chiến với quân Taliban. Thử hỏi, những người này có “đâm sau lưng chiến sĩ không”? Hơn nữa ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă cho Cabot biết là ông sẽ nói chuyện với Hanoi; ‘danh chính ngôn thuận’ như thế th́ sao lại gọi là “đâm sau lưng chiến sĩ”? Việt Nam Cộng Ḥa có chủ quyền, đương nhiên muốn nói chuyện với ai th́ nói. Vả lại, việc ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu nói chuyện với Phạm Hùng mới chỉ là bước đầu, chưa thể thành h́nh trong một sớm một chiều. Mọi việc, nếu 2 bên thỏa thuận cùng ngồi vào bàn hội nghị, th́ qua bàn hội nghị này sẽ c̣n tốn một thời gian lâu dài, có quốc tế chứng kiến. Như thế, th́ dù có muốn “đâm sau lưng chiến sĩ” cũng không đâm được. Dĩ nhiên, kết quả hội đàm c̣n tuỳ thuộc vào tài năng đấu lư, chiêu dụ, áp lực của mỗi phía. Ai biết trước được kết quả sẽ ra sao.
    Last edited by chichchoe; 13-03-2012 at 05:37 AM.

  8. #8
    chichchoe
    Khách
    Như mọi người đă thấy, sau khi tổng thống Diệm và các bào đệ bị thảm sát, hơn 10 năm liên tục chiến tranh với các trận đánh nảy lửa, với số bom đạn sử dụng được biết là c̣n hơn thế chiến II , đă gây thương vong cho 3 triệu người Việt, và 58 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ, quê hương bị tàn phá, kết quả miền Nam vẫn bị “bể dĩa”. Trước khi “bể dĩa” cũng vẫn phải đi qua ḥa đàm, nhưng ḥa đàm ở thế yếu, chứ đâu được ở thế mạnh như thời cố vấn chính trị Ngô Đ́nh Nhu đưa sáng kiến với Phạm Hùng. Đáng trách nhất là 3 tên: Cabot Lodge, Harriman và Hilsman đă chẳng hiểu một tí ǵ về CSVN và những nét đặc thù của chiến tranh Việt Nam. Họ không hiểu rơ bản chất của cuộc chiến họ đang đeo đuổi là một cuộc chiến tranh “ư thức hệ giữa CS và Tư Bản”, nhưng họ cần phải hiểu thấu đáo hơn nữa về cuộc chiến này là một bên, miền Nam VN bảo vệ nền Tự Do Dân Chủ phôi thai vừa mới lấy lại từ tay Thực dân Pháp. Quan trọng và khó khăn là c̣n phải lo chống lại một thứ vũ khí tuyên truyền rất tinh vi xảo quyệt, có khả năng thu hút quần chúng các xứ nghèo rất mạnh của Đệ Tam QTCS. C̣n bên kia, miền Bắc là con đẻ của Đệ Tam QTCS rất thạo nghề tuyên truyền xảo trá, quyết tâm “đánh Mỹ giùm cho Nga-Tàu đến người Việt Nam cuối cùng”. Sự hiện diện quá đông đảo của quân đội Mỹ lúc ấy, theo tổng thống Diệm là một điều tối kỵ. Cũng không thể chỉ đơn thuần giải quyết bằng bom đạn mà có thể thành công được. Và rơ ràng là đă không thành công. Họ cũng không hiểu nổi những khó khăn, đầy phức tạp trong xă hội miền Nam sau khi dân chúng miền Nam vừa mới thoát khỏi nanh vuốt nham hiểm của thực dân Pháp và CS. Những khó khăn chồng chất về mọi mặt, đ̣i hỏi nhiều thời gian để ổn định, không thể gấp rút được.Với 9 năm cầm quyền của tổng thống Diệm, là một thời gian quá ngắn, không đủ để có thể biến một miền Nam VN đầy dẫy tệ đoan xă hội, nhân tâm chia rẽ trầm trọng -- v́ đă chịu ảnh hưởng lâu dài của cả 3 chế độ: Phong Kiến, Thực Dân, Cộng Sản với 3 chính sách ‘ngu dân’ sâu đậm -- để trở thành một nước có thể chế Tự Do, Dân Chủ theo kiểu Tây Âu hoặc Hoa Kỳ, là một việc bất khả thi. Nhưng chính việc bất khả thi này đă trở thành một trong những nguyên nhân mà bọn phản bội và phản loạn dựa vào, biện minh cho việc lật đổ chính quyền của tổng thống Diệm.
    Last edited by chichchoe; 13-03-2012 at 05:07 AM.

  9. #9
    chichchoe
    Khách
    Đây là một sự kỳ thị thật đáng trách xuất phát từ óc bè phái nhỏ nhen. Khi nhắc đến ‘nhóm Phật Giáo tranh đấu’ là nhắc đến tên Thích Trí Quang, một người mặc áo thày tu để làm loạn. Qua nhiều tài liệu chưa phân định chính xác, hắn có là đảng viên CS hay không. Nhưng dù hắn có là đảng viên CS nằm vùng, trá h́nh dưới áo thày tu hay không đi nữa th́ thực tế hắn cũng đă lợi dụng chiếc áo cà sa để làm loạn, góp sức gây sụp đổ cả 2 nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Ḥa ở Nam Việt-Nam. Hắn chỉ ngưng làm loạn sau ngày 30-4-75. Nhưng sau 30-4-75 nhiều người mới vỡ lẽ giặc Cộng mới chính là là kẻ thù của Phật Giáo và các tôn giáo khác, th́ hắn lại im hơi lặng tiếng, không làm loạn cũng không ‘tranh đấu’ nữa. Điều đó cho thấy ở 2 giai đoạn trước, hắn ‘tranh đấu’ không v́ ‘Pháp nạn’ mà v́ mục tiêu chính trị. Cũng có thể là v́ bản chất hèn, hắn biết rơ ở 2 chế độ trước không ai làm ǵ hắn, nhưng dưới chế độ giặc Cộng cầm quyền chuyên nghề sử dụng luật rừng, nếu làm loạn th́ hắn có thể bị cầm tù hoặc bị giết. Vào thời đệ nhất Cộng Ḥa, hắn đă xin vào núp trong ṭa đại sứ Mỹ ở Saigon và được Cabot Lodge che chở v́ đây cũng là con bài rất tốt giúp cho phe cánh của Cabot lật đổ tổng thống Diệm. Sang đến đệ nhị Cộng Ḥa, khi hắn đang ‘tranh đấu’ th́ bị tướng Nguyễn Ngọc Loan bắt ở Huế đưa về Đà Nẵng bằng trực thăng. Theo lời kể lại không rơ thực hư, th́ hắn đă quỳ lạy trước tướng Loan như tế sao, v́ biết tướng Loan là ‘người dám nói dám làm’ dám đá hắn xuống khỏi trực thăng.

    Bên cạnh tên hèn Thích Trí Quang c̣n có một tên hèn khác là Dương Văn Minh. Trên tờ Hải Ngoại Nhân Văn, Số 2 - Tháng 8 Năm 1997, chủ biên Hồ Công Tâm, trang 41, có đăng bài viết tựa đề: “Lại tên vô-lại Dương Văn Minh”, tác giả bài viết, luật sư Nguyễn Văn Chức, cựu nghị sĩ quốc hội Việt Nam Cộng Ḥa. Trong một đoạn của bài viết này, luật sư Chức đă mô tả ông Minh như sau: “Tŕnh độ học vấn của Dương Văn Minh đă thấp, nhân cách của y c̣n thấp hơn. Liêm sỉ của một tướng lănh, th́ lại quá tệ. Ai cũng biết trong vụ đảo chính 1963, y đă ra lệnh ám sát Tổng thống Diệm trên chiếc xe tăng từ nhà thờ Cha Tam về Tổng Tham Mưu, rạng ngày mùng 2 tháng 11. Nhưng sau này y chối. Chẳng những chối mà c̣n đổ lỗi cho người khác. Trong cuốn Our Endless Wars, tướng Trần Văn Đôn, linh hồn của cuộc đảo chính, đă phải bực ḿnh…”

    Năm 1997, nhân dịp kỷ niệm ngày 30-4, Dương Văn Minh tuyên bố sẽ về Việt Nam để góp phần xây dựng đất nước. Luật sư Nguyễn Văn Chức nhận định: “Người ta hiểu rằng, trước khi tuyên bố như vậy, y đă được Việt Cộng cho phép về Việt Nam. Người ta cũng hiểu rằng y đă được Việt Cộng cho phép về Việt Nam để xây dựng nước Việt Nam dưới sự lănh đạo của Việt Cộng.

    Năm 1963, hèn hạ, phản bội và làm tay sai.

    12 năm sau, năm 1975, làm tay sai, hèn hạ và phản bội.

    22 năm sau, năm 1997, lại phản bội, làm tay sai và hèn hạ.

    Suốt đời phản bội. Suốt đời làm tay sai.

    Suốt đời hèn hạ. Suốt đời háo danh.

    Suốt đời đần độn. Đó là Dương Văn Minh.”

    Bây giờ nh́n về quá khứ, thành phần cam chịu nhiều thiệt tḥi nhất, nhưng hy sinh nhiều nhất là các chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Suốt 20 năm (1954-1975) chiến đấu chống CS không ngừng nghỉ. Không ai có thể phủ nhận được thiện chí và công lao to lớn của họ dành cho Tổ Quốc và đồng bào. Họ đă bảo vệ nền dân chủ/tự do c̣n non trẻ cho miền Nam Việt-Nam cho đến khi không c̣n sức để bảo vệ. Nhiều chiến sĩ đă từ giă người thân, âm thầm lên đường và âm thầm gục ngă. Nhiều chiến sĩ đă bị tù mà không có tội sau ngày 30-4-1975. Ngày nay vẫn c̣n nhiều chiến sĩ bị tàn phế, bị bỏ quên sau chiến cuộc. Tất cả, họ là những người đă chiến đấu hết sức cho tự do/ dân chủ, nhưng cuối cùng họ vẫn không được hưởng tự do/dân chủ trên chính quê hương ḿnh.

    Đă 47 năm qua, bây giờ nhắc lại ngày 01-11-1963 là nhắc lại một thời điểm lịch sử đen tối, mở màn cho một thời điểm đen tối hơn: ngày 30-4-1975. Ngày này sẽ c̣n kéo dài, chưa biết đến bao giờ mới chấm dứt. V́ lẽ, với óc nô lệ giặc Tàu, đảng giặc đỏ ở Hanoi vẫn nhẫn tâm, tiếp tục cai trị dân bằng bạo lực, bằng cờ máu búa liềm. Cha đẻ của cờ máu búa liềm, nước Nga đă vĩnh biệt nó từ 20 năm nay, nhưng khốn nỗi, nó vẫn c̣n in đậm nét trong đầu năo các quan thái thú Tàu biết nói tiếng Việt ở Hanoi. Có lẽ, sẽ c̣n lâu người dân Việt Nam mới nh́n thấy ánh sáng Tự Do, Dân Chủ, v́ giặc đỏ không bao giờ ‘tiêu hóa’ nổi ư nghĩa sâu xa của câu nói: “Nhắm mắt bắt chước nước ngoài khác ǵ nhận trước sự bảo hộ của ngoại bang.”
    Last edited by chichchoe; 13-03-2012 at 05:34 AM.

  10. #10
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Qua tài liệu lịch sử cả tài liệu của Mỹ, và quan trọng nhất là những ông Tướng, tá kể lại th́ tôi nghĩ chính tướng Dương Văn Minh ra lệnh cho Thiếu Tá Nhung giết anh em ông Diệm, chứ chẳng có Mỹ nào xúi dục chuyện này cả.

    Lư do chính là ông Minh là người rất nhát, và hèn, sợ rằng nếu anh em ông Diệm c̣n sống với sự ủng hộ của một số bày tôi trung thành th́ ông Diệm có thể lật lại thế cờ như chuyện đă xảy ra 11/11/1960.

    Không những ông tuớng Minh chủ trương giết anh em ông TT Diệm mà c̣n giết một số bộ hạ trung thành với ông Diệm trước khi khởi sự đảo chánh như: Giết Đại Tá Tư lệnh HQ Hồ Tấn Quyền. Kế đó là Dai Tá Lê Quang Tung và người em là Thiếu Tá Lê Quang Trieu.

    Người Mỹ vẫn chủ trương cho anh em ông Diệm đi lưu vong.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2012, 01:38 PM
  2. Replies: 15
    Last Post: 11-11-2011, 12:14 PM
  3. Trung Quốc sẽ hạ Mỹ trên vơ đài kinh tế
    By Nông Dân Nổi Dậy in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 01-07-2011, 11:39 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-09-2010, 12:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •