Results 1 to 3 of 3

Thread: Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Ṭan Dân Chánh Trị

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Ṭan Dân Chánh Trị


    Nghĩ đến Đức Thầy ta thường nghĩ đến vị Giáo chủ Phật Giáo Ḥa Hảo, một tôn giáo phát sinh trong ḷng dân tộc với hơn 7 triệu tín đồ lấy giáo lư nhà Phật làm căn bản hành đạo. Ít người biết được Đức Thầy là người sáng lập đảng Dân Xă, một Tổ Chức chính trị theo nguyên tắc “chủ quyền ở nơi ṭan thể nhân dân”, chủ trương “ṭan dân chánh trị” và “chống độc tài bất cứ h́nh thức nào”.

    Kỷ niệm 65 năm ngày Đức Thầy thọ nạn, người viết xin được chia sẻ vài suy nghĩ về tư tưởng ṭan dân chánh trị. Để tôn trọng những văn bản người xưa để lại, bài viết xin được dùng cụm từ chánh trị thay v́ chính trị.

    Làm Chánh Trị Là Yêu Nước
    Ngày 9-3-2012 vừa qua phóng viên Đài Á Châu Tự Do Đỗ Hiếu đă phổ biến bài về Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam. Ông cho biết quan niệm của Tỳ Kheo Thích Pháp Huyền, trụ tŕ Tịnh Xá Phước Huệ,thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam ở Định Quán th́ mọi sinh hoạt tôn giáo tại Việt Nam đều được tự do, thoải mái: “Khi có lễ lộc hay bất cứ việc ǵ đều được nhà nước ủng hộ, chứ không có ǵ khó khăn, Mô Phật, đúng như vậy. Ḿnh là người tu hành th́ nhà nước rất tán đồng, hoan hỷ. Ḿnh cứ tu theo giáo lư Đức Phật, không tham gia về chánh trị, th́ chùa chiền được mở rộng, không có khó khăn ǵ.”

    Trước cảnh nước mất về tay Trung cộng, nhà tan v́ độc tài cộng sản vẫn có những Tỳ Kheo chỉ theo giáo lư, chỉ lo mở chùa, chỉ lo đắp tượng, quên đi cảnh nước mất nhà tan mới hiểu được ḥan cảnh 65 năm về trước. Vào tháng 4 năm Ất Dậu (1945) Đức Hùynh Phú Sổ có đặt câu hỏi với tín đồ như sau: “Tôi là một nhà tu hành, lẽ th́ vào chốn non cao, núi thẳm tu tâm dưỡng tánh, cớ nào hôm nay lại xen vào chánh trị?!” Không ai nói ǵ Đức Thầy có vẻ buồn, cau chân mày và ngâm bài thơ tứ tuyệt dưới đây:

    Yêu nước bao đành trơ mắt ngó,
    Thương đời chưa vội ẩn non cao.
    Quyết đem tâm sự tâu cùng Phật,
    Coi lệnh từ bi dạy lẽ nào.

    Nhờ uy tín và dấn thân đấu tranh chánh trị, sau đảo chánh Pháp 1945 Đức Thầy được bầu làm thủ lănh của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất gồm nhiều Tổ Chức Tôn Giáo, Tổ Chức Dân Sự Xă Hội, Tổ Chức Chánh Trị và Nhân Sĩ. Một điều không thể phủ nhận nếu thiếu đi sự tích cực tham gia chánh trị của Đức Thầy, của những Tổ Chức Quốc Gia, và những Cá Nhân không chấp nhận cộng sản th́ đă không có một miền Nam tự do (1954-75), một Hải ngọai chống cộng và một quốc nội đang sửa sọan đứng lên giải thể cộng sản như ngày nay.

    Đến ngày 21-9-1946, Đức Thầy loan báo đă thành lập một đảng Chính Trị lấy tên là Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng, gọi tắc là đảng Dân Xă. Qua lời loan báo Đức Thầy kêu gọi: “Tất cả anh em tín đồ nếu thấy ḿnh c̣n nặng nợ với non sông tổ quốc, thương nước thương dân hăy tham gia mà tranh đấu. Đây (đảng Dân Xă) là phương tiện để anh em tín đồ hành sử Tứ Ân".

    Sau này Đức Huỳnh Giáo Chủ giải thích rơ hơn: “…mặc dù tôi ở trong địa hạt Phật giáo, nhưng có quyền riêng là gia nhập Việt Nam Dân Xă, nó hợp với quan niệm tranh đấu chánh trị của tôi. Cái quyền nhập đảng ấy, anh em Công giáo, Cao đài, Tịnh độ cư sĩ vẫn có cũng như tôi. Hiện nay tôi là đảng viên của đảng Dân Chủ Xă Hội và có rất nhiều anh em ở Hậu giang cũng đă vào đảng Dân Xă. Khi đă vào đảng đều tuân kỷ luật của đảng trong sự hoạt động chánh trị. Như vậy cũng rơ rệt rằng Phật Giáo Ḥa Hảo và đảng Dân Xă là hai tổ chức khác nhau, Tôn giáo là Tôn giáo mà Chánh trị là Chánh trị".

    Rơ ràng Đức Thầy chỉ xem việc tham gia chánh trị để đền Ân Đất Nước và xem đảng Dân Xă như một phương tiện để phục vụ đất nước quê hương.

    Phật Giáo Ḥa Hảo - Tứ Ân - Bát Chánh
    Bên trên Đức Thầy đă giải thích rơ ràng sự khác biệt giữa hai tổ chức Phật Giáo Ḥa Hảo và đảng Dân Xă. Phật Giáo Ḥa Hảo cũng có cơ cấu tổ chức từ trung ương xuống đến địa phương. Những người đại diện hay lănh đạo ở mọi cấp đều do tín đồ chọn ra từ những người có tài có đức.

    Theo lời Đức Thầy trên tinh thần th́ cả hai tổ chức đều dựa trên Tứ Ân. Nhất là dựa trên Ân Đất Nước, truyền dạy con dân phải bảo vệ đất nước khi bị ngọai bang xâm lăng, xây dựng đất nước cho được cường thạnh, cứu nguy đất nước khi bị ngọai bang thống trị, tùy tài tùy sức hy sinh cho xứ sở. Nếu không làm được như trên th́ phải tránh làm cho nước nhà đau khổ và chớ tiếp tay với ngọai bang xâm lược làm tổn hại đến đất nước. Như thế theo lời Thầy dạy yêu nước là phải tích cực chống cả ngọai xâm lẫn chống những kẻ nội thù đang hủy họai đất nước quê hương.

    Ng̣ai Tứ Ân, Đức Thầy c̣n truyền giảng Bát Chánh là căn bản để rèn luyện đạo hạnh cá nhân. Bát Chánh gồm có:

    Chánh kiến là ḍm thấy xem thấy đúng như sự thật:
    Chánh tư duy là tư tưởng chân chánh
    Chánh nghiệp là việc làm chánh đáng ngay thẳng
    Chánh tinh tấn là tín ngưỡng chân chánh
    Chánh mạng là giữ sanh mạng chân chánh và trong sạch;
    Chánh ngữ là lời nói chân thật
    Chánh niệm là ghi nhớ sự chân chánh và
    Chánh định là suy nghĩ chân chánh.

    C̣n chánh trị theo người viết là làm những việc chánh đáng cho đất nước cho quê hương.

    Tư Tưởng Chánh Trị Ṭan Dân
    Theo lời Đức Thầy dạy Phật Giáo Ḥa Hảo lấy Tứ Ân và Bát Chánh làm căn bản, thế nên rất dễ dẫn đến kết luận tư tưởng chánh trị ṭan dân chính là tư tưởng của Đức Thầy.

    Theo Hồi Kư của Ông Trần văn Ân việc quyết định thành lập và soạn ra chủ trương của Dân Xă Đảng chỉ gồm 5 người Đức Thầy, ông Nguyễn văn Sâm, ông Nguyễn Bảo Ṭan, ông Nguyễn văn Nhiều và chính ông. Văn bản Dân Xă Đảng ḥan tất là từ ư kiến của cả năm người, và những người đă được hội ư nhưng không hiện diện, nhưng nhờ hồi kư của ông Trần văn Ân chúng ta có thể xác định được ṭan dân chánh trị chính là tư tưởng của Đức Thầy.

    Ông Ân cho biết Đức Thầy: “Ưng nghe và thảo luận suốt ba ngày, ưng chánh trị hóa quần chúng của ḿnh, không chấp nhận sự cuồng tín như ta đă thấy ở nhiều tôn giáo từ xưa và hiện nay, không chấp nhận độc tài đảng trị, không bỏ rơi người nghèo khổ, ưng làm những ǵ để thủ tiêu bất công xă hội, chống cộng mà không ưng tàn sát, thương người thương cả mọi người: quả t́nh là hiếm có. Mà sở dĩ có được, theo tôi nghĩ, là nhờ truyền thống Phật giáo…”

    Tư tưởng ṭan dân chánh trị chính là tư tưởng dân chủ tuyệt đối, dân chủ hạ tầng, dân chủ phân quyền. Nói một cách đơn giản Đức Thầy cổ vũ mọi người có quyền tham gia chánh trị để làm những việc chánh đáng cho đất nước cho quê hương. Đây quả là một tư tưởng đi trước thời đại.

    Tư Tưởng Độc Tài Cộng Sản
    Đối nghịch lại là tư tưởng độc tài cộng sản, những người cộng sản cho rằng chánh trị là việc làm chuyên môn của những người đă được tuyển chọn, đào tạo và rèn luyện bên trong guồng máy đảng Cộng sản. Ở cực điểm là chuyện cha truyền con nối, bè phái như hiện nay. Mọi quyền lực quốc gia nằm trong tay 14 Ủy viên Bộ Chính Trị.

    Đảng Cộng sản cho rằng dân trí Việt Nam c̣n thấp chưa đủ để thực thi dân chủ. Vào đầu năm nay 2012 cuộc tranh luận về vai tṛ của người trí thức tiết lộ một điều vô cùng quan trọng là nhiều người có học thức tại Việt Nam cũng chưa biết, chưa hiểu, hay chưa dám biết, chưa dám hiểu những quyền tự do mà họ đă bị đảng Cộng sản tước đọat. Ngược lại nhiều người thuộc các tầng lớp khác lại dấn thân đấu tranh cho tự do dân chủ. Trong số đó có rất nhiều tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo và chiến sĩ Dân Xă đảng. Điều này cho thấy lập luận dân trí và dân chủ nêu trên chỉ là những lập luận ngụy biện.

    Có nh́n ra được điều này mới thấy rơ trên 65 năm về trước Đức Thầy đă chủ trương mang chánh trị xuống đến ṭan dân, giáo dục chánh trị cho ṭan dân. Đảng Dân Xă thành lập chỉ làm phương tiện để Đức Thầy có thể áp dụng tư tưởng chánh trị ṭan dân của ḿnh nâng cao tầm hiểu biết về dân chủ xă hội của hằng triệu tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo, mà đa số là những nông dân ít học. Tư Tưởng và hành động của Đức Thầy đă đi trước thời đại.

    Chánh trị hóa quần chúng
    Không ít người trong chúng ta đều ngán ngẩm hai từ “chính trị” và thường t́m cách để “phi chính trị” hóa mọi vấn đề. Đây chẳng qua là hậu quả của guồng máy cai trị cộng sản đă thiết lập nhằm cai trị dân ta. Đảng, quốc hội, nhà nước, đ̣an thể, … tất cả chỉ nhằm phục vụ chế độ cộng sản. Riết đâm ra chúng ta quên rằng làm chánh trị đơn giản chỉ là làm những việc chánh đáng cho đất nước cho quê hương.

    C̣n Đức Thầy thành lập đảng Dân Xă làm phương tiện đeo đuổi quốc sách, nhằm tranh đấu thực hiện các mục tiêu chánh trị, xây dựng một nước Việt Nam "Công b́nh và nhơn đạo, một nước Việt Nam tương xứng với các nước dân chủ tiền tiến trên hoàn cầu". Chánh trị chính là mục tiêu tối hậu, c̣n đảng chỉ là phương tiện để đạt đến mục tiêu.

    Trên thực tế mỗi quốc gia trong mỗi lúc có ḥan cảnh khác nhau, mỗi quốc gia lại được h́nh thành từ nhiều tầng lớp xă hội khác nhau. Các tầng lớp này lại luôn thay đổi theo ḥan cảnh của cá nhân và xă hội. V́ thế không lạ ǵ khi quyền lợi và ư kiến chánh trị mỗi người dân đều khác nhau có khi lại trái ngược nhau.

    Khi quần chúng đă được giáo dục chánh trị th́ những người cùng một xu hướng chánh trị, có cùng chung các quyền lợi thường tập hợp nhau thành những tổ chức chánh trị. Mỗi tổ chức chánh trị lại đề ra có những chánh sách theo quan niệm xu hướng chánh trị của ḿnh. Các tổ chức chánh trị cạnh tranh nhau qua những chánh sách do tổ chức của ḿnh đề ra và khả năng thực hiện chánh sách. Nhờ đó xă hội càng ngày càng trở nên tiến bộ, đời sống dân chúng được cải thiện và đất nước mỗi ngày trở nên tốt đẹp hơn.

    Nói một cách khác cuộc đấu tranh chánh trị là một cuộc đấu tranh trường kỳ giữa các cá nhân, các tổ chức chánh trị. Tổ chức nào đề ra các quốc sách phù hợp với nguyện vọng của đa số người dân trong từng giai đọan sẽ được ṭan dân trao cơ hội để thực hiện.

    Trước khi một quốc sách được hoàn thành th́ các tổ chức chánh trị phải đưa ra các quốc sách mới và phải vận động để ṭan dân ủng hộ quốc sách mới này hầu được tiếp tục lănh đạo quốc gia. Hành động chánh trị luôn luôn có tính cách trường kỳ, và lúc nào chánh trị cũng đóng lấy vai tṛ lănh đạo đưa đất nước thăng tiến.

    Đó chính là tư tưởng chánh trị ṭan dân của Đức Thầy và là lư do tại sao Đức Thầy sáng lập Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng.

    Dân Chủ Xă Hội
    Trong Hồi kư ông Trần văn Ân c̣n cho biết: “Mấy câu hỏi mà Đức Thầy nêu lên là trong ḥan cảnh nước nhà có thể thực hiện chánh trị xă hội và dân chủ được chăng? Sự khác biệt giữa nước ḿnh và Tây Âu? Có tổn thương tôn giáo hay không? Làm sao để đề cao nhân phẩm, v.v…”

    Ngày nay tư tưởng Dân Chủ Xă Hội làm nền tảng căn bản cho đảng chánh trị tại các quốc gia tân tiến. Đạo Thiên Chúa chủ trương một xă hội công b́nh nên các tín đồ Thiên Chúa Giáo thường gia nhập hay tích cực yểm trợ các đảng Dân Chủ Xă Hội. 65 năm về trước Đức Thầy cũng nhận ra tư tưởng dân chủ xă hội phù hợp với khối quần chúng nông dân mà ḿnh đang lănh đạo. Trong một dịp khác người viết sẽ trở lại đề tài này.

    Thực Tế Việt Nam
    Không may cho Việt Nam đất nước của chúng ta, 65 năm qua đảng Cộng sản sử dụng bạo lực để cướp và nắm giữ chính quyền. Về tư tưởng đảng Cộng sản lấy quốc tế cộng sản, lấy ngọai bang làm đồng chí anh em, xem những người đồng chủng không chấp nhận cộng sản là kẻ thù và sẵn sàng ra tay đàn áp tiêu diệt. Ngày nay cả Bộ Chính Trị đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải được quan thầy Tàu cộng phê chuẩn chấp nhận nên bọn họ được ví như những thái thú thời Bắc Thuộc.

    Ḥang sa, Trường sa, Bản Giốc và nhiều phần đất quê hương hiện đang trong tay quân giặc. Bauxite Tây Nguyên, rừng Việt Nam cũng không thóat khỏi tay Tàu cộng. Nhục mất nước, nhục làm thân nô lệ cũng chỉ v́ những người cộng sản đă bán rẻ linh hồn và thể xác cho ngọai bang Trung cộng. Để tiếp tục cầm quyền thiểu số lănh đạo cộng sản luôn sẵn sàng làm tay sai cho Tàu cộng, tiếp tục đàn áp dân lành và bán đứng quê hương đất nước. Theo đuổi những tư tưởng ngọai bang Mác, Lênin, Stalin, Mao, đảng Cộng sản đưa Việt Nam đến t́nh trạng hiện nay, dân t́nh th́ đói khổ, xă hội th́ phân chia, nhân tâm th́ ly tán, đạo lư th́ suy đồi, ... đất nước khủng hỏang bế tắc ṭan diện.

    Lịch sử đang xoay chiều, Khối Tự Do ngày càng xóa dần các thể chế độc tài và độc tài cộng sản. Các dân tộc Bắc Phi và Trung Đông đang lần lượt đứng lên để giành lại tự do. Chính đảng Cộng sản phải tự thú thay đổi để sống c̣n, nhưng v́ bản chất không thay đổi, chế độ cộng sản đă bị đào thải tại Nga sô và Đông Âu rồi cũng sẽ bị đào thải tại Việt Nam.

    Chánh Trị Ṭan Dân Là Chân Lư
    Các tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo các chiến sĩ Dân Xă Đảng theo lời Đức Thầy dạy dựa vào dân tộc chiến đấu cho quyền lợi Tổ Quốc quyền lợi Dân Tộc. Tư tưởng chánh trị ṭan dân của Đức Thầy đă thấm nhuần trong tâm trí các chiến sĩ Dân Xă. Các chiến sĩ Dân Xă một phát triển thành mười, mười phát triển thành trăm, trăm phát triển thành ngàn, … cứ thế theo lời Thầy dạy triệu người đang đứng lên để giành lại tự do, để xây dựng dân chủ, công b́nh, bác ái, đưa đất nước tiến lên ḥa nhập vào thế giới văn minh.

    Bài viết trước “Hiến Pháp Phải Gắn Liền Với Con Người Việt Nam” người viết đă đề nghị mang quyền sáng kiến vào Hiến Pháp Mới của Việt Nam. Theo đó nếu bất cứ sáng kiến nào một tỷ lệ làng xă Việt Nam đồng thuận th́ sẽ biến thành những chánh sách quốc gia. Quyền sáng kiến sẽ giúp người dân nhất là người nông dân được trực tiếp tham gia h́nh thành các chánh sách quốc gia. Nó sẽ giúp cân bằng quyền lực giữa trung ương và địa phương và tạo nên sự công bằng giữa các địa phương. Một Hiến Pháp với sự liên tục tham gia trực tiếp giữa làng xă và chính quyền Trung Ương sẽ giúp Việt Nam thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng dân chủ văn minh.

    Chủ trương chánh trị ṭan dân của Đức Thầy v́ vậy nên được xem là một chân lư và ư tưởng mang quyền sáng kiến vào Hiến Pháp Mới của Việt Nam ḥan ṭan thích hợp cho Việt Nam Thống Nhất từ Bắc xuống Nam.

    Nguyễn Quang Duy
    Melbourne, Úc Đại Lợi
    14/3/2012

    Tài Liệu Tham Khảo:

    Sách Hành sử đạo nhân, Trang Nhà Phật Giáo Ḥa Hảo
    Sấm Giảng Thi Văn Ṭan Bộ của Đức Hùynh Giáo Chủ, Văn pḥng Phật Giáo Ḥa Hảo Victoria - Ấn Hành 1997.
    Nguyễn Long Thành Nam (1991), Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc, Tập San Đuốc Từ Bi xuất bản.
    Nguyễn Quang Duy (3-2011), Theo Chân Đức Thầy Kết Liên Cứu Quốc
    Nguyễn Quang Duy (2-2012), Hiến Pháp Phải Gắn Liền Với Con Người Việt Nam
    Trần văn Ân, Thành Lập Đảng Việt Nam Dân Chủ Xă Hội, Nguyễn Long Thành Nam từ trang 414 đến trang 417.

    * Source: http://tiengnoitudodanchu.org/module...icle&sid=10295
    Last edited by Sydney; 17-03-2012 at 11:17 AM.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    V́ sao Phật giáo Ḥa Hảo bị đàn áp?

    Từ sau biến cố 30 tháng Tư năm 1975, t́nh h́nh đạo pháp tại VN lâm nguy đáng ngại với sự đàn áp tôn giáo tiếp diễn.


    CA thường xuyên kéo đến bao vây Đạo Tràng Minh Thiện – Huệ Thọ, tp Cần Thơ.

    Nói theo lời ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Human Rights Watch đặc trách Á Châu – “một cách có hệ thống và trầm trọng”. Đạo Phật Giáo Ḥa Hảo cũng không thoát khỏi số phận này.

    Kể từ khi Đạo PGHH được Đức Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ sáng lập tại Miền Tây hồi năm 1939 với Giáo Lư Tu Nhân theo “Tứ Ân Hiếu Nghĩa”, với phương pháp hành đạo đơn giản chủ yếu hướng tâm, chủ trương nhập thế cứu giúp nhân sinh, tu nhân tích đức, ăn chay niệm Phật, th́ cho tới nay, nền Đạo quy nguyên Phật Pháp này xem chừng như ngày càng lâm nạn trong nước, nhất là sau biến cố 30 tháng tư năm 1975.

    Theo nhiều tín đồ PGHH chân tu tại Miền Tây th́ đă có hàng ngàn đồng đạo của họ bị hành hung, giam cầm, đe doạ thường xuyên chỉ v́ Đức Tin Tôn Giáo và quyết không theo Giáo Hội PGHH mà họ cho là “giáo hội quốc doanh”. Và kể từ thời điểm biến cố ấy, đă có không ít tín đồ PGHH tự thiêu v́ Đạo Pháp, cũng như gần đây, ngày càng có nhiều tín đồ tuyên bố phát nguyện tự thiêu để phản đối hành động đàn áp của giới cầm quyền.

    Cư sĩ PGHH Trần Văn Kiệm ở tỉnh Đồng Tháp mô tả thêm về t́nh cảnh khó khăn của tín đồ PGHH hiện giờ:

    "Dạ bây giờ tín đồ PGHH c̣n rất khó khăn, chưa được ổn thỏa, chưa được tự do. Nhà nước tiếp tục hà khắc.
    Anh em PGHH măn tù tội trở về quê th́ các đồng đạo tới thăm nhưng nhà cầm quyền không cho thăm. Vào Lễ 18 tháng 5 th́ PGHH quốc doanh chỗ ông Nguyễn Văn Tôn th́ được tự do, c̣n tín đồ PGHH chân chính dù làm lễ tại nhà cũng gặp khó khăn, bị công an tới bao vây; đi đám th́ bị ngăn cản, bị đánh; đi cầu nguyện cho đồng đạo chết th́ họ không cho đi; c̣n đám giỗ th́ họ tới không cho nói đạo. Họ đem lực lượng tới, mướn dân xă hội đen…nhằm làm cho đồng đạo chúng tôi đau khổ và hoang mang."


    Tu sĩ Vơ Văn Thanh Liêm, trụ tŕ Quang Minh Tự tại ấp Long Hoà 2, xă Long Điền A, huyện Chợ Mới, An Giang, vừa măn hạn tù gần 7 năm trời trở về, cho biết về t́nh h́nh đàn áp tiếp tục đến với ông và người thân cùng đồng đạo:

    "Lúc tôi đi tù về, cô bác vô th́ công an ngăn cản, không cho thăm. Con cháu tôi ra th́ họ đánh đập, bóp cổ làm xể mặt, trầy ḿnh, sút tóc. Rồi hôm nay là ngày cúng Rằm vốn là tục lệ của ông bà mà họ lại ngăn chận, không cho người ta vô cúng. Hôm nay cũng là ngày đám giỗ của ông nội, mà hồi trào quốc gia trước kia dự cả mấy trăm người – thân chủ tôi rất nhiều, th́ hôm nay khách tới dự bị họ chặn lại. Con cháu tôi ra bị họ xô, đánh đập, nào là bóp cổ nó. Lúc đó em tôi điện ra Đại Sứ Quán để can thiệp. Một lúc sau họ rút đi bớt, không ngăn chận nữa. Nhưng lúc ấy khách xóm giềng người ta đă về cỡ 5-10 mâm trở lên rồi."

    Không có tự do tín ngưỡng

    Theo cư sĩ Lê Minh Triết tại huyện Chợ Mới, An Giang th́ hiện giới cầm quyền và công an t́m đủ mọi cách để “ngăn chận tâm hồn tín đồ PGHH hướng về đạo Pháp”.

    "Nếu nói đám giỗ th́ cũng thuộc về tại gia. C̣n một vài trường hợp nữa, chẳng hạn như, khóa niệm Phật tại những Đạo Tràng như Đạo Tràng Minh Thiện-Huệ Thọ ở Ô Môn, Cần Thơ th́ mặc dù hiện giờ nhà nước ngưng đem lực lượng tới làm ǵ quá đáng, nhưng cơ quan truyền thông của giới cầm quyền cứ nói nay tới bắt, mai bắt, mốt bắt. Họ chặn tất cả bà con cô bác có ḷng muốn viếng Đạo Tràng này để dự khoá niệm Phật. Họ bây giờ dùng lối tuyên truyền để xuyên tạc để ngăn chận tâm hồn của tín đồ PGHH hướng về Đạo.

    Gần đây hơn là tại những Đạo Tràng như Đạo Tràng của Bùi Văn Trung và Đạo Tràng của đệ Nguyễn Văn Tèo ở vùng Châu Phú, An Giang, vừa rồi khi tín đồ niệm Phật đi ra th́ bị chính quyền tới gây khó khăn, chận bắt.v.v…Nói tóm lại là lúc nào cũng như lúc nào, tín đồ PGHH đang bị giới cầm quyền t́m đủ mọi cách hạn chế sinh hoạt tôn giáo của họ."


    Tu sĩ Vơ Văn Thanh Liêm đặc biệt bày tỏ quan ngại về t́nh trạng Giáo Lư của Đức Thầy bị phương hại cũng v́ không có tự do tín ngưỡng thật sự:

    "Đối với tu sĩ PGHH hiện nay, th́ đảng CS bề ngoài nói là cho có tự do tín ngưỡng chớ không có tự do ǵ cả. Nếu ai theo đảng th́ được tự do, c̣n ai không theo th́ họ bóp cho chết thôi. Trong tất cả chùa chiền PGHH ở VN, chỉ có cái chùa tôi là c̣n độc lập thôi, c̣n bao nhiêu th́ họ đưa người vô nắm giềng mối để làm sai chân lư hết. Đă biết rằng chừng nào chế độ này không c̣n nữa th́ mới nói tới có đổi mới. Chớ con rắn hổ mà nó lột 100 lần đi nữa cũng vẫn là rắn hổ. Khi nó lột, nó mềm, đợi ít bữa cứng cáp rồi nó cắn người ta chết như thường.

    Nếu c̣n chế độ CS này th́ không khi nào có thay đổi ǵ đâu. Họ thay bề ngoài thôi. Quư ông ở ngoài chỉ nghe chút ít thôi chớ trong nước bữa nay họ làm vầy, mai làm khác. Nhà nước không cho có tự do th́ Giáo Lư của Đức Thầy, họ thêm, bớt đủ cách, làm sai chân lư. Những người tu mà không theo họ th́ họ áp chế hoài, làm hại đủ cách hết!"


    Kể từ tháng Tư năm 1947, khi Đức Huỳnh Giáo Chủ thọ nạn tại Đốc Vàng Hạ thuộc vùng Đồng Tháp về tay người CS sau khi Ngài đồng ư tham gia Uỷ ban Hành chánh Việt Minh nhằm duy tŕ sự đoàn kết các tầng lớp đồng bào để chống thực dân, cho tới trở về sau, nhất là sau biến cố 30 tháng Tư năm 1975 khi nhiều tín đồ PGHH chân chính bị bách hại, có lẽ câu hỏi cần được nêu lên là tại sao tín đồ PGHH chân tu không được giới cầm quyền để cho họ yên thân ăn chay, niệm Phật, như cư sĩ Trần Văn Kiệm cho biết:

    "Dạ Đức Thầy tôi là một vị Phật tái thế cứu đời. V́ thời thế Đức Thầy cùng với Hồ Chí Minh liên hiệp kháng chiến, làm uỷ viên đặc biệt. Nhưng không biết lư do nào mà CS t́m cách ám hại khiến Đức Thầy vắng mặt 65 năm nay rồi. Rồi ngay sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, không biết lư do nào mà chùa chiền, trụ sở PGHH mấy ổng ra lệnh đập bỏ, bắt những người tu chân chính vào tù, không cho tu."

    Cư sĩ Lê Minh Triết có cái nh́n bao quát hơn, lưu ư tới “bàn tay nhúng máu anh em”.

    "Dạ lư do chính về phía người CS th́ tôi không rơ tâm hồn họ như thế nào, nhưng riêng về khía cạnh khách quan th́ vấn đề giữa PGHH với người CS, nếu nói về dĩ văng, có mắc mứu từ lâu. Thứ nhất, khi có phong trào năm 1945, th́ đây là cơ hội để người CS đàn áp PGHH. Báo giới và nhiều người có tŕnh bày là lúc đó tín đồ PGHH bị CS sát hại rất nhiều. Kế đó dẫn tới việc Đức Huỳnh Giáo Chủ bị mất tích cũng do người CS. Bây giờ, tín đồ PGHH bao giờ người ta cũng tôn trọng lời dạy bảo của Đức Thầy là không trả thù, và coi họ như anh em.

    Nhưng riêng người CS th́ họ đă nhúng tay vào máu. Cho nên khi nh́n thấy tín đồ PGHH có sự tập hợp đông đảo th́ họ sợ ḿnh đă làm cái ǵ đó. Chớ thật ra tôi biết những người tu hành của Đạo PGHH, không bao giờ có cái tâm hồn trả thù hay ghét bỏ ǵ họ. Nhưng v́ người CS đă nhúng tay vào máu nên họ sợ."


    "Có đảng th́ không có đạo"

    Tu sĩ Vơ Văn Thanh Liêm đề cập tới chuyện “nhật-nguyệt bất tương hợp” khiến đạo pháp bất an, tín đồ phải chịu đắng cay, đau khổ:

    "V́ mặt trăng với mặt trời không thể nào phù hợp, đi đôi được. Th́ tự do với CS cũng không thế nào hoà hợp, tuy hoà hợp bề ngoài. Nhưng CS có cho đạo pháp được yên đâu ?

    Có đạo th́ không có đảng, mà có đảng th́ không có đạo. Mà đảng th́ chê đạo là mê tín. Người của đảng diệt tất cả, không cho có đạo nào hết. Hôm nay có là do họ diệt chưa được, nên để phô trương bề ngoài với quốc tế thôi. Hồi 20 năm trước, lúc “15 năm diệt đạo”, người ăn chay đi dọc đường cũng bị bắt. Người mặc áo đen cũng bị bắt. Hô Hoà Hảo th́ họ muốn bắt đi tập trung giờ nào th́ bắt.

    Tôi lúc đó cũng bị tập trung nữa. Như vậy đồng đạo chơn chánh, lo tu hành th́ quư ông đó không bao giờ hợp được. V́ người đạo th́ thiện lành. Mà người thiện lành th́ ai dân cũng mến, cũng kính, cũng yêu. C̣n CS hại dân, hại nước th́ ai ai cũng ghét. Nhưng họ cầm quyền - bạo quyền và độc tài, th́ nhân dân phải chịu đắng cay trong lúc đau khổ này, chịu măi mấy năm nay."


    Như chúng tôi vừa đề cập, là trong thời gian qua, có không ít tín đồ PGHH trung kiên với đạo pháp đă tự thiêu. Và mới đây, xem chừng như ngày càng có nhiều tín đồ sẵn sàng tẩm xăng để phản ứng lại hành động đàn áp vô cảm của giới cầm quyền. Phương cách phản ứng như vậy có ư nghĩa ra sao ? Cư sĩ Lê Minh Triết nhận xét:

    "Tôi có gặp đồng đạo tẩm xăng vừa rồi ở khoá niệm Phật tại nhà của đệ Tèo, hỏi tại sao ḿnh xem nhẹ bản thân của ḿnh như vậy, th́ đệ đó trả lời rằng “em không muốn làm việc này, v́ ḿnh rất quư trọng bản thân. Nhưng họ dồn ḿnh”. Theo lời đệ này kể th́ công an dùng xe bít bùng chận đường rất đông, sử dụng dùi cui, roi điện cùng tất cả phương tiện bắt người. Họ chuẩn bị sẵn rồi.

    Mấy đệ này thấy t́nh h́nh nguy kịch, không c̣n cách nào khác là phải châm xăng. Nên sau khi đệ Tâm đó đă châm xăng rồi th́ phe chính quyền họ rút. Ở đây tôi xin kể cho qúy vị nghe là tại v́ giới cầm quyền ép vào đường cùng khiến tín đồ PGHH phải tự vệ, dù người tín đồ PGHH rất quư trọng xác thân của ḿnh."


    Cư sĩ Trần Văn Kiệm khẳng định tín đồ PGHH chân chính sẵn sàng hy sinh để bảo tồn đạo pháp:

    "Đạo của chúng tôi luôn cầu cho quốc thái dân an và cầu cho bá tánh vạn dân tu sửa tâm tánh. Nhưng bị nhà cầm quyền quật ngă. Bao nhiêu đó làm chúng tôi đau khổ. Chúng tôi là những tín đồ chân tu, nhưng luôn bị nhà cầm quyền đàn áp, khống chế. Chúng tôi chỉ tay không, và không làm ǵ sai. V́ tấm ḷng đạo pháp bất khuất, chúng tôi phải hy sinh để giữ đạo. Nếu không giữ được th́ chúng tôi chỉ c̣n nước chết."

    Giữa lúc đạo pháp tiếp tục gặp vô vàn khó khăn, các tín đồ PGHH luôn bày tỏ mong muốn được tự do tín ngưỡng cũng như những cơ sở tôn giáo của họ trước kia phải được giới cầm quyền giải quyết, như cư sĩ Lê Minh Triết bày tỏ:

    "Dạ mong muốn của tín đồ PGHH, trước nhất về phương diện đạo pháp th́ chúng tôi mong làm sao tôn giáo của ḿnh không bị bàn tay của nhà nước xen vô, và người PGHH được tự do truyền đạo, tự do hành đạo, tự do làm tất cả công tác của tôn giáo ḿnh, trong khi Ban Trị Sự phải không do Nhà nước chỉ đạo, mà phải do tín đồ PGHH chọn người đủ tài, đức để lănh đạo giềng mối của PGHH.

    Và tất cả những cơ sở thờ tự của PGHH trước ngày 1975, th́ tín đồ PGHH mong muốn làm sao có lại được những cơ sở này. Tôi nghĩ đây là mong muốn đúng lẽ thật và hiển nhiên thôi, bởi v́ những cái đó là của ḿnh. Nhưng cho đến bây giờ, Nhà nước vẫn không đáp ứng nguyện vọng của chúng tôi."


    Trước t́nh trạng đạo pháp tiếp tục bị bách hại như vậy, nhiều tín đồ PGHH không thuộc Ban Trị Sự Nhà nước bày tỏ quan ngại rằng giới cầm quyền quyết tâm xoá sổ đạo pháp chân truyền của Đức Thầy, dù họ chỉ mong được hành đạo b́nh thường theo Giáo Lư của đạo PGHH mà Đức Huỳnh Phú Sổ đă khai sáng để tiếp nối truyền thống Bửu Sơn Kỳ Hương

    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2012-03-15

    * Source: http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012171328.html

  3. #3
    chichchoe
    Khách
    Dĩ nhiên CS đâu có ưa ai dạy điều hay lẽ phải.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Đức Huỳnh Phú Sổ Chủ Trương Toàn Dân Chánh Trị
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 15-03-2012, 11:34 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 09-12-2011, 10:25 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 25-11-2011, 02:02 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 08-03-2011, 03:58 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 03-10-2010, 07:06 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •