Page 4 of 9 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 90

Thread: Việt Tân

  1. #31
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by TNT 2012-2016 View Post
    ......, toàn danh ca góp vui, xong bỏ lên YouTube, th́ ma mới biết trịnh hội LÀ AI?

    ..........
    Có bạn ngồi "chăn êm nệm ấm" đâu đó tai hải ngoại - hay trong nước? - mới không biết TrịnhHội "LÀ AI", chứ hỏi những người vượt biên sau năm 1989 chờ bị "thanh lọc" trả về VN ở các trại tỵ nạn, ai không biết Trịnh Hội?
    Nhất là 1800 người Việt không được đi định cư, sống là kẻ "vô tổ quốc" , dân "vô thừa nhận" trên đất Phi ròng rã 16 năm dài, nếu không có tổ chức VOICE cuả TH thì ai thèm biết gì đến những đồng bào khốn khổ này?

    Vào đây xem bài "dẫn chứng" có ...kiểm chứng:

    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...011104801.html

    Trích đọan:

    Cuộc Đổi Đời Của Thuyền Nhân Việt Kẹt Lại 16 Năm Ở Philippines
    Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
    2011-04-14
    Từ 2005, sau mười sáu năm dài vật vạ trông mong, cuối cùng gần hai ngh́n thuyền nhân từ Việt Nam đến Philippines hồi thập niên 90s để rồi bị kẹt lại đó mười sáu năm mà có lúc suưt bị cưỡng bách hồi hương, lần lượt rời Manila đi định cư theo chương tŕnh nhân đạo của Hoa Kỳ, Anh, Australia, Canada, Na Uy.

    [CENTER]Thuyền nhân trong những giây phút đầu tiên đến đảo. Source UNHCR
    Ngưng trích.

    trịn hôi có mang tiếng là "bám váy" nguyễn cao kỳ duyên ko oan ức chút nào, từ khi dứt áo với nguyễn cao kỳ duyên
    Chắc có lẽ vì Trịnh Hội "biết khôn" không ..."bám váy" KDuyên nên KDuyên ...bốc cao tới tận ...quê nhà, và ...đong đưa toàn với các "đỉnh cao" cuả "nhà nước ta"?
    May cho đời Trịnh Hội! Cháu nó có ...lú thì chắc cũng còn "chú nó khôn" !

  2. #32
    Member
    Join Date
    07-09-2011
    Posts
    26
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Theo tôi biết th́ khi đó Mỹ - Canada - Úc không nhận người rớt thanh lọc, nhưng Bắc Âu và Pháp vẫn nhận, nhưng đa số người tại đây không chịu đi các nước này..
    Điều này cũng đúng, nhưng là ở tuỳ thời điểm . Ở thời điểm b́nh thường, trước khi có hạn cấm người nhập biên bất hợp pháp từ VN qua (3/1989), th́ mổi năm có hai đợt phái đoàn Mỹ vào phỏng vấn trước . Họ sẽ hốt cho hết những người nào có quan hệ đến VNCH . Ưu tiên loại một là cựu quân nhân, cựu công chức, sau đó là quan hệ trực hệ (con cái, vợ chồng) của những người này , đều là với lư do tị nạn chính trị . Sau đó là người Hoa, với lư do là bị kỳ thị về chủng tộc . Và cứ vậy mà tính tới . ... Nếu quota nhận người c̣n c̣n dư th́ họ sẽ cho thêm những hồ sơ khác tuỳ theo trạng thái tinh thần của họ lúc phỏng vấn . Nếu họ vui vẻ cũng may mắn cho người được phỏng vấn . Sau đó th́ Úc và Canada cũng chịu nhận rất nhiều . Sau đó mới đến các nước Âu châu và sau cùng là Bắc Âu , có cả Do Thái cũng chịu nhận người tị nạn VN nửa . Có người khai lộn xộn sụt tuổi để qua Mỹ đi học highschool lâu hơn, bị phát giác ra là tội gian dối , nằm luôn ở đó vài năm . Có người là bộ đội biên pḥng đi chung luôn trong đường giây tổ chức . Qua đó, bị người ta tố . Có người là công an ,....
    Nói chung sau vài năm th́ có một đợt gọi là hốt rác . Các nước Bắc Âu vào quơ hết . Bộ đội đi các nước này nhiều nhất .
    C̣n những người bị rớt thanh lọc là họ qua sau 3/89, họ ở trong trại cấm , không phái đoàn nào được vào phỏng vấn cả . Họ không c̣n được coi là người tỵ nạn chính trị nửa , mà là tù nhân - tội nhập biên bất hợp pháp .

  3. #33
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Tại sao các "Trai tỵ nạn" chính thưc đươc thành lập?

    Để tiện việc "kiểm chứng trí nhớ" cưư thuyền nhân, xin trích đoạn sau:

    Một vài nét lịch sử về Thuyền Nhân
    Vào cuối năm 1978, gần 62,000 thuyền nhân ở trong các trại ở 9 quốc gia vùng Đông Nam Á và Đông Á, với hơn 46,000 người ở Mă Lai, 4,800 người ở Hồng Kông, và 3,600 người ở Thái Lan.

    Tính chung, khoảng 61,000 người Việt đă đổ bộ Mă Lai năm 1978 (trong đó 40,000 người tới chỉ trong ṿng 3 tháng cuối cùng năm đó).Cùng lúc đó, Mă Lai đẩy ra biển khoảng 5,000 người Việt Nam. Riêng trong năm 1978, Hải Quân Mă Lai ngăn cản khoảng 51,400 người Việt trên 386 chiếc ghe không cho vào bờ Mă Lai.

    Cũng trong năm 1978, có gần 49,000 thuyền nhân Việt vào bờ Indonesia.

    Mặc dù c̣ sự ngăn cản, và khó khăn, chết chóc nhưng không có ǵ ngăn cản nổi làn sóng thuyền nhân. Trong lúc đó, số người chết ngoài đại dương cũng tăng theo.

    Tính tới giữa năm 1979, hơn 700,000 người Việt đă rời quê hương. Trong khi khoảng 500,000 người đă được định cư, c̣n 200,000 người trong các trại tị nạn chờ định cư: 75,000 người tại Mă Lai, 49,000 người ở Hồng Kông, 43,000 người ở Indonesia, 9,500 ở Thái Lan, và 5,000 người ở Phi Luật Tân.

    Vào ngày 30-6-1979, Tổng Thư Kư LHQ Kurt Waldheim đưa lời mời chính thức cho 71 quốc gia để họp một hội nghị quốc tế về tị nạn sẽ tổ chức ở Geneva, Thụy Sĩ vào các ngày 20-21 tháng 7-1979.

    Hội nghị Geneva đă đưa ra kết quả chờ đợi, và đưa ra 4 biện pháp chính.
    1. Để giảm nỗi lo cho các nước ASEAN và Đông Á về gánh nặng người tị nạn, khoảng 20 nước trong Hội Nghị hứa đón định cư thêm.
    2. Nhiều nước hứa sẽ dùng Chương Tŕnh Ra Đi Có Trật Tự ODP để nhận dạng và chọn người Việt cho định cư theo các ưu tiên về tị nạn và di trú riêng mỗi nước.
    3. Để giúp người tị nạn sớm hội nhập ở các nước định cư, đặc biệt cho người sẽ định cư ở Mỹ, các trung tâm tị nạn sẽ mở rộng thêm, để khám và chữa trị sức khỏe, để học Anh Văn và học cách hội nhập.
    4. Việt Nam hứa ngăn cản việc vượt biên. [Điều này cũng gây tranh căi trong nội bộ UNHCR và với các hội đoàn bênh vực người tị nạn khắp thế giới. V́ sự ngăn cản này như dường đă vi phạm Điều Khoản 13.2 trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, trong đó viết rằng "Bất kỳ ai cũng có quyền rời bỏ bất kỳ nước nào, kể cả quê hương của họ."]

    Kết quả trực tiếp của Hội Nghị này là 2 Trung Tâm Thủ Tục Tị Nạn được xây dựng hay mở rộng trong khu vực: một trung tâm trên Đảo Galang, Indonesia, và trung tâm kia ở tỉnh Bataan của Phi Luật Tân.


    Những con thuyền mong manh đi t́m tự do. Source UNHCR

    Nhờ kết quả Hội Nghị Tháng 7-1979, Hải Quân Mă Lai đă ngưng kéo ghe thuyền nhân ra biển. Ghe thuyền nhân được cho vào bờ làm thủ tục. Nhưng cũng chính thời điểm này, quốc tế chú ư tới hiện tượng hải tặc tăng vọt ở Vịnh Thái Lan. Thí dụ, theo thống kê UNHCR, vào năm 1981, có 349 ghe trong số 452 ghe VN vào bờ Thái Lan đă bị tấn công ở mức trung b́nh 3.2 lần trong chặng đường ra khơi từ VN tới Thái. Trong số người đi ghe từ VN, có khoảng 881 người được ghi tên vào danh sách chết hay mất tích, có 578 phụ nữ bị hiếp dâm, và 228 phụ nữ bị bắt cóc. Đó là tháng 8-1981, trước khi quốc tế bắt đầu giải quyết bằng hàng loạt biện pháp chống hải tặc.

    Trích từ : http://www.nang21.com/plugins/p2_new...articleid=1802
    Còn tiếp phần II, Đóng cưả trại.

  4. #34
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Đóng cưả trai va chương trình "Thanh Lọc".

    Tiếp theo...

    Chương tŕnh ODP của Hội Nghị Tháng 7-1979 cũng giúp giảm làn sóng thuyền nhân. Theo tài liệu tổng kết lúc 25 năm sau 1975, đă có khoảng 4,600 cựu viên chức chính phủ Mỹ đă sang Hoa Kỳ định cư nhờ chương tŕnh ODP. Có thêm khoảng 165,000 cựu tù nhân cải tạo và thân nhân trực hệ của họ được vào Hoa Kỳ. Hơn 80,000 trẻ em Việt lai Mỹ và thân nhân trực hệ được vào Hoa Kỳ qua chương tŕnh đặc biệt thiết lập bởi Quốc Hội Mỹ với luật Amerasian Homecoming Act of 1987. Và sau khi người tị nạn Việt thời thập niên 1970s nhập tịch ở các nước định cư và làm giấy bảo lănh cho thân nhân rời VN hợp pháp.

    Dù vậy, làn sóng thuyền nhân vẫn đều đặn ra đi. Nhiều nước lại bắt đầu mất kiên nhẫn v́ gánh nặng thuyền nhân. Hồng Kông là nước đầu tiên quyết định không tự động đón nhận người mới vào: sau ngày 16-6-1988, tất cả thuyền nhân tới Hồng Kông sẽ bị thanh lọc. Dù vậy, gần 34,000 người Việt đă tới Hồng Kông trong năm 1989, hầu hết hy vọng vào kịp trước khi cánh cửa tự động định cư bị đóng sập lại.

    Mă Lai lại bắt đầu chính sách đẩy ghe thuyền nhân ra biển sau 10 năm không áp dụng, và đưa ra thời hạn kết thúc điều kiện định cư: ngày 14-3-1989.

    T́nh h́nh này buộc LHQ phải mở ra một hội nghị mới, tổ chức các ngày 13-14 tháng 6-1989. Trong hội nghị, khoảng 70 nước chấp thuận Kế Hoạch Hành Động Toàn Diện 1989 (Comprehensive Plan of Action, viết tắt CPA). Mục tiêu chính lúc đó là giải quyết khoảng 100,000 thuyền nhân Việt đang trong các trại tị nạn khắp vùng Đông Nam Á và Hồng Kông, và đối phó với những người có thể ra đi các năm tới. Theo kế hoạch CPA, mỗi nước trong khu vực có một ngày ấn định để khép luôn cánh cửa tị nạn. Sau các ngày này, thuyền nhân phải bị thanh lọc; những ai rớt thanh lọc sẽ bị trả về VN.

    Kết quả của CPA là số thuyền nhân giảm nhiều. Trong năm 1989, khoảng 70,000 thuyền nhân Việt rời bỏ VN. Trong năm 1992, chỉ có 41 người Việt tới các trại tị nạn.

    Vào lúc CPA chính thức kết thúc vào ngày 30-6-1996, với tốn phí hơn 500 triệu Mỹ Kim, người Việt trong các trại Đông Nam Á và Hồng Kông hoặc là được cho định cư, hoặc là được chiêu dụ tự nguyện hồi hương về VN. Những người đầu tiên về VN là 75 người về VN từ Hồng Kông trong tháng 3-1989. Nhưng không phải ai cũng chịu tự nguyện hồi hương. Cho nên chính phủ Hoa Kỳ cho lập chương tŕnh ROVR để sẽ tái phỏng vấn tại Việt Nam những thuyền nhân nào chịu về nước.

    Tính tới năm 1999, có khoảng 1.75 triệu người Việt đă rời VN và được định cư - tại Hoa Kỳ, tại các nứớc Tây Phương và tại Trung Quốc. Trong số đó, Hoa Kỳ đón nhận 900,000 người, Canada, Uc và Pháp đón nhận 500,000 người khác. Có khoảng 250,000 người Việt định cư luôn ở Trung Quốc, và 100,000 người khác tới các nước định cư khác.

    Indonesia đóng cửa Trại Tị Nạn Galang vào ngày 8 tháng 9 năm 1996. Cao Ũy Tị Nạn LHQ chính thức tuyên bố đóng cửa Trại Tị Nạn Galang vào ngày 9 tháng 9 năm 1996. Tính chung, đảo Galang đă đón nhận hơn 120,000 thuyền nhân Việt và Cam Bốt kể từ thập niên 1970s.

    Nhóm cuối cùng 486 người Việt rớt thanh lọc đă rời Trại Galang trong tháng 9-1996. Tính chung trong cả năm này, có 3,117 người Việt tự nguyện hồi hương, và có 1,377 người bị cưỡng bách hồi hương. Từ đó, Indonesia biến Đảo Galang thành khu kỹ nghệ đặc biệt.

    Trich từ : http://www.nang21.com

  5. #35
    Member
    Join Date
    29-03-2012
    Posts
    3
    Tôi nghĩ Trịnh Hội là người tốt và có tấm ḷng cho dân tộc, nếu TH tham gia Việt Tân th́ là một điều may mắn cho VT và đất nước Việt Nam. Tôi không biết nhiều về các hoạt động của VT, nhưng đă có cơ hội gặp Đỗ Hoàng Điềm vào đầu thập niên 90 và biết anh là người có bản lănh và nhiệt huyết tranh đấu dân chủ cho VN.

    Mới đây, tôi có xem vài video clips về VT, trong đó có khúc sau đây Điềm chia sẽ cái nh́n về hiện t́nh VN trong tháng 9, 2011:




  6. #36
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250

    Dr Tran

    Doc hăy kiểm chứng lại đừng bao giờ vơ đũa cả nắm.

    Hiện nay tôi đang sống và làm việc với những người được bảo lănh từ bên Phi sau đợt thanh lọc có những người kẹt ở Phi 16-17 năm.

    Họ là những người hiền lành chịu khó làm ăn . Để chứng minh Doc hăy liên lạc với Đaị Đức Thích Nguyên Thảo Chùa Hoa Nghiêm tại Vancouver Canada phone 604 435 8486 Thầy đă bảo lănh gần 100 người gồm gia đ́nh và độc thân , đa số thời gian đầu trú ngụ trong Chùa đă được Thầy lo cho nơi ăn chỗ ngủ t́m việc làm cho từng cá nhân " chúng tôi thường liên lạc Thầy gửi người phụ việc xây cất hay dọn dẹp " giờ c̣n khỏang 10 người vẫn sống trong Chùa ngày lo t́m việc làm tối nhang đèn , họ sống rất đoàn kết và vui vẻ.

    Mong Doc đừng nh́n một thằng việt cộng mà nghĩ 1800 người kia cũng là việt cộng hay đầu trộm đuôi cướp

  7. #37
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Lê Tuấn View Post
    Tôi nghĩ Trịnh Hội là người tốt và có tấm ḷng cho dân tộc, nếu TH tham gia Việt Tân th́ là một điều may mắn cho VT và đất nước Việt Nam. Tôi không biết nhiều về các hoạt động của VT, nhưng đă có cơ hội gặp Đỗ Hoàng Điềm vào đầu thập niên 90 và biết anh là người có bản lănh và nhiệt huyết tranh đấu dân chủ cho VN.
    Tôi th́ lo không biết họ kiếm TIỀN đâu ra hoạt động!

    Phe tôi 110 người thôi, tại ngoại quốc 10 người không ai lănh lương (chút đỉnh cho có, để khai thuế, trả lại hết), c̣n tại VN cũng ít ai lănh xu nào, ngoài tiền chi phí.

    Có thuê người làm, nhưng họ không thuộc trong tổ chức.

    Vậy mà ngốn tiền như máy xay sinh tố, bỏ vô bao nhiêu, xoay qua lại 1 cái, hết sạch.

    -----------------

    Làm ǵ chứ làm cách mạng th́ rất bực điều này: nhiều người đóng vài chục thôi, tưởng đâu đủ đánh sập 1 CP có trong tay nguồn tiền lớn hơn gấp triệu lần chắc!

    Tôi có ông bạn cũng trong ngành y, than bị mời đóng tiền cho VT. Tôi nói: cho dù họ gian lận ǵ đó vài triệu trước đây, nói thiệt, xài 1 tháng không biết đủ không. Ở đó mà ông đóng 50, 100, mà than.

  8. #38
    Member
    Join Date
    07-09-2011
    Posts
    26
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Làm ǵ chứ làm cách mạng th́ rất bực điều này: nhiều người đóng vài chục thôi, tưởng đâu đủ đánh sập 1 CP có trong tay nguồn tiền lớn hơn gấp triệu lần chắc!

    Tôi có ông bạn cũng trong ngành y, than bị mời đóng tiền cho VT. Tôi nói: cho dù họ gian lận ǵ đó vài triệu trước đây, nói thiệt, xài 1 tháng không biết đủ không. Ở đó mà ông đóng 50, 100, mà than.
    Chính xác, tiền làm chính trị th́ bao nhiêu cũng không đủ . Chỉ là bay tới, bay lui tuyên truyền vận động ở Mỹ thôi mà tiền ra như nước ,..
    1980s, gia đ́nh bạn tôi, đi làm cách mạng phục quốc . Bán cái xưởng may và hai căn nhà . Chỉ vài năm là sạch bách tiền .

  9. #39
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by Hải âu View Post
    Thứ Ba, 20 tháng 3 2012
    Thiệt chán dễ sợ. Nói theo kiểu bây giờ là “chán hơn con gián, ngán hơn bột bán”. Chán v́ cách xử sự của những người có quyền, có chức ở Việt Nam bây giờ. Và ngán v́ họ có thể chụp mũ bất cứ ai đang tranh đấu cho một tương lai tươi sáng cho đất nước bằng cách gán cho họ cái nhăn “‘Việt Tân”. Không cần biết là đương sự có biết đếch ǵ về tổ chức này hay không. Thích hay không thích. Đă từng tham gia một vài hội nghị do Việt Tân tổ chức hay không. Hay chỉ biết sơ qua các hoạt động của tổ chức này. Như tôi chẳng hạn.
    C̣n nhớ cách đây đúng 4 năm khi tôi bắt đầu bị các nhân viên công an người Bắc để ư đến để rồi sau đó liên tục bị chất vấn về các hoạt động xă hội mà tôi đă từng tham gia. Cũng như những ǵ tôi biết về Việt Tân và một số nhà hoạt động xă hội có tiếng trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại như anh Nam Lộc, Nhạc sĩ Trúc Hồ, Bác sĩ Nguyễn Mạnh Tiến ở Úc, v.v…
    Và dĩ nhiên trong đó bao gồm cả những người tôi quen biết hiện đang là thành viên của đảng Việt Tân. Như phát ngôn viên của đảng: Hoàng Tứ Duy.
    Thật ra trước đây tôi không quen thân với Duy cho lắm. Duy lớn lên và sống ở Mỹ. C̣n tôi th́ ở tuốt bên Úc, sau này học ra trường lại sang Philippines làm việc. V́ vậy tôi đă không biết ǵ nhiều về Duy, nói chi đến các đảng phái, hội đoàn chính trị.
    Ngay cả sau này khi tôi lấy vợ, sang Mỹ lập nghiệp tôi cũng không biết rơ hơn về Duy là bao. Ngày tôi chuyển về Việt Nam đi làm vào năm 2007 thật t́nh tôi cũng chẳng biết Duy là đảng viên của đảng Việt Tân (và ít lâu sau là phát ngôn viên của đảng). Thậm chí tôi cũng chẳng biết Duy sinh năm nào hay đảng Việt Tân hoạt động ra sao. Lúc ấy tôi chỉ có thể đoán chừng Duy khoảng độ tuổi tôi hay nhỏ hơn tôi một, hai tuổi ǵ đó. Và đảng Việt Tân có khá nhiều đảng viên trẻ tuổi. Họ hoạt động mạnh hơn so với những tổ chức khác.
    Tôi chỉ biết có từng ấy. Chỉ quan tâm đến từng ấy.
    Vậy mà trong suốt thời gian tôi bị công an Việt Nam tra vấn, họ hỏi về những tổ chức khác th́ ít. Nhưng về Duy và đảng Việt Tân th́… hơi bị nhiều. Họ hỏi đi hỏi lại tôi tháng này sang tháng khác về đảng Việt Tân và những hoạt động của họ. Hôm th́ nhân viên công an này, sang hôm sau một nhân viên khác cũng hỏi y như thế nên cuối cùng tôi đâm bực.
    Một hôm chịu không nổi tôi xẵn giọng: “Mấy anh có thể hỏi tôi về những thằng bạn khác của tôi được không? Duy không phải là thằng bạn thân nhất của tôi. Lại càng không phải là thằng bạn duy nhất. Tôi chỉ có thể trả lời là tôi không biết chính xác Duy bao nhiêu tuổi và hiện có phải là đảng viên của đảng Việt Tân hay không!”
    Đáp lại lời tôi là cái giọng Bắc rặt nhà ṇi của viên công an đang ngồi trước mặt:
    “Anh nói thế mà anh nghĩ chúng tôi tin anh à?”
    Tôi ngây thơ đáp: “Tin hay không là quyền của mấy anh. C̣n tôi chỉ có thể trả lời những ǵ tôi biết chắc”.
    Thế là chúng tôi lại tiếp tục đối chất, lẩn quẩn với cái mũ Việt Tân. Quay măi nhưng không thấy tôi chịu đổi ư, họ quay sang hù:
    “Anh phải thành thật khai báo đi. Chúng tôi đă có bằng chứng hẳn hoi cả rồi. Cả anh và Hoàng Tứ Duy đều là ủy viên trung ương của đảng Việt Tân. Họ đă khai anh ra hết rồi. Phải biết điều một chút th́ chúng tôi mới giúp anh được!”.
    Trời! Có thiệt vậy sao? Từ thuở cha sanh mẹ đẻ đến giờ ḿnh chưa bao giờ tham gia vào tổ chức chính trị nào. Bỗng nhiên vào một ngày đẹp trời đùng một cái 2 viên công an cho ḿnh nhảy xổm ngay vào Trung Ương Đảng Việt Tân để làm ủy viên trung ương đảng. Sao số phận ḿnh may mắn được sớm làm lănh tụ đến thế?
    Rất tiếc lúc ấy tôi đă không nói được như vậy. Tôi chỉ biết chống đỡ bằng cách khai báo rất thành khẩn:
    “Thưa mấy anh tôi chưa bao giờ vô bất kỳ đảng nào, nói chi đến việc tôi lên làm đến ủy viên. Nếu các anh có bằng chứng th́ cứ đưa ra. Xin đừng chụp mũ tôi một cách quá trắng trợn như vậy”.
    Nhiều khi nghĩ lại chuyện cũ, tôi thấy quả thật là buồn cười (mặc dù thành tâm mà nói lúc ấy tôi buồn nhiều hơn cười). Một anh luật sư cù bơ cù bất như tôi, chưa bao giờ được ai mời vô đảng nào để làm đảng viên bỗng nhiên từ trên trời rơi xuống được chính các đồng chí công an Việt Nam “chí công vô tư” cho ngồi xổm vào trung ương làm lănh tụ của một đảng lớn. Thế mới thấy cách làm việc quá ư là nghiêm túc của bộ máy nhà nước Việt Nam hiện tại!
    Chụp cái mũ Việt Tân h́nh như là sự lựa chọn tiện nhất cho các đồng chí điều tra. Vừa dễ chụp v́ hầu như ai cũng đă nghe qua cái tên này. Lại dễ làm vừa ḷng cấp trên v́ đă có điều tra hẳn hoi với nhiều chi tiết cũng nhiều người (nhất là công an) đă nắm rơ.
    Có lẽ đó là lư do tại sao phần lớn đối với những ai bị công an theo dơi, ŕnh rập, người Việt ở Việt Nam hay Việt kiều từ nước ngoài về, tất tần tật đều bị dán hai chữ “Việt Tân” lên trán.
    Nói thật nếu tôi làm xếp lớn trong Bộ Công an hiện nay th́ điều mà tôi thay đổi đầu tiên sẽ là cách điều tra của các cục quản lư, phản gián, v.v…V́ thử hỏi xem nếu như ai cũng bị chụp lên cái mũ “Việt Tân”, bất kể điều đó đúng hay sai, th́ sau này nếu thật sự có đảng viên của Đảng Việt Tân bị bắt nhưng không có bằng chứng rơ ràng th́ công an phải làm ǵ? Chả nhẽ cứ tiếp tục nghi ngờ và…chỉ có thế? Nếu vậy th́ đến khi nào ông Bộ trưởng Công An mới biết được thật sự thực lực của Đảng Việt Tân nằm ở đâu? Nhờ vào những yếu tố nào mà họ đă và đang thu nạp được rất nhiều những gương mặt trẻ lớn lên ở hải ngoại?
    Hơn thế nữa, sự chụp mũ vô tội vạ càng làm cho thanh thế và danh tiếng của Việt Tân đi xa hơn. Hơn cả những ǵ đảng Việt Tân đang cố gắng tạo dựng. Như trường hợp cá nhân tôi, cũng “nhờ” bị hỏi quá nhiều mà sau này trở qua Mỹ tôi đă muốn t́m hiểu thêm về đảng Việt Tân cũng như chơi thân với Duy hơn.
    Khác với sự gán ghép của nhà cầm quyền Việt Nam cho Việt Tân là “tổ chức khủng bố”, tất cả những đảng viên của Đảng Việt Tân mà tôi đă gặp đều là các bạn trẻ gốc Việt lớn lên ở hải ngoại. Họ là những người có ḷng, nặng t́nh, nặng nghĩa nhất đối với với quê hương, với tương lai dân tộc. Duy là một trong những người bạn mà tôi mến trọng nhất. Không chỉ v́ Duy có tài, có trí - đặc biệt là cách anh nghiên cứu và phân tích vấn đề - mà hơn thế nữa, Duy là một trong những người bạn trẻ của tôi mà măi cho đến bây giờ vẫn c̣n giữ vững một niềm tin mănh liệt vào lư tưởng cao đẹp.
    Đối với riêng tôi, thật ḷng mà nói tôi rất mến trọng những ai sống có lư tưởng và vẫn luôn theo đuổi lư tưởng của ḿnh bất kể là có gặp khó khăn đến đâu trong cuộc sống. Hay con đường trước mắt nó có xa đến dường nào.
    Cũng thật ḷng mà nói nếu như một ngày nào đó tôi quyết định chọn con đường hoạt động chính trị bằng cách xin tham gia vào đảng Việt Tân, tôi sẽ rất hănh diện với sự lựa chọn của ḿnh. Và sẽ luôn sẵn sàng xác nhận tôi đang làm ǵ, cho ai.
    Chứ chẳng cần phải đợi các đồng chí công an đội lên cho tôi một cái mũ trên đầu là Việt Tân, Việt Kiều hay Việt phản động!
    Thế đă nhé.

    Trịnh Hội

    Tội nghiệp TH không biết ḿnh là ai ?. VC th́ cho là Việt Tân. C̣n VNCH bên Úc th́ cho là VC lúc TH làm MC cho 2 cây Hề con của Vua Căi Lương Tấn Tài. Nên hỏi Trịnh Hội , Anh là Ai ?.

  10. #40
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Thấy quí vị góp ư sôi nỗi quá , thôi đành liều mạng góp ư hy vọng không đụng chạm đến quí vị nổi giận !

    Chào Huynh Ban Nguyễn , một thành viên của Take2tango năm xưa !
    Tiểu muội đoán không lầm Tỷ Tỷ Tiếng Xưa cũng là thành viên của Take2tango , và rất nhiều thành viên của Vietland ngày hôm nay !

    Năm xưa Tiểu muội cũng hay lướt Take2 tango nhiều lắm , đọc để hiểu biết thêm !

    Một nhận xét là Vietland đang lập lại lỗi lầm của Take 2Tango năm xưa ! ....

    Thật ra mà nói không có một Đảng phái Quốc Gia nào tại hải ngoại là hoàn hảo cả !
    Ngay cả những Đảng Quốc Gia có bề dày lịch sử : Việt Nam Quốc Dân Đảng , Đại Việt đều từ từ lụn bại !

    Đại Việt th́ xé ra làm 2 : Liên Minh Dân Chủ th́ mạnh hơn Đại Việt cũ nhưng cũng èo uột !

    Chỉ có Việt Tân sinh sau đẻ muộn nhưng lại phát triển mạnh hơn !

    Nếu nói về Việt Tân , theo tiểu muội cũng có rất nhiều vấn đề xuất phát từ năm xưa Mặt Trận Kháng Chiến Hoàng Cơ Minh mà ra !

    V́ vậy có nhiều người không thích Việt Tân !
    Nhưng thử hỏi người Việt Hải ngoại đă đoàn kết , hay vẫn chia 5 xẻ bảy trong 37 năm qua !

    Thôi hăy để Việt Tân đi con đường của Việt Tân như một Đảng phái Quốc gia để giải thể chế độ hiện tại ! Nếu Việt Tân không tốt th́ lịch sử sẽ đào thải , nếu tốt th́ lịch sử VN sẽ ghi nhận !

    Trở lại vấn đề của Anh Chàng đẹp trai Trịnh Hội :..

    Đánh giá th́ nên đánh giá nhiều mặt như Huynh Ban Nguyễn đă nói chuyện nào ra chuyện đó !

    Về chuyện Cộng đồng , Anh ta trước đây đă giúp rất nhiều cho người Việt tại Phi , đây là điều đáng trân trọng !

    C̣n chuyện đời tư của Anh ta , mỗi người có một đời tư riêng , Tiểu muội không có ác cảm với Kỳ Duyên mà c̣n thương hại là khác ! Nói thật ḷng đấy ! dù Danh tiếng và Xuất thân của Cô ta là MC và ái nữ của Phó TT VNCH ! Tiểu muội không là cái ǵ cả ! nhưng theo Tiểu muội Cô ta đáng thương hơn là đáng ghét !

    Chuyện đỗ vỡ gia đ́nh thường là do 2 phía chứ không phải là một phía đâu!
    Thêm thay đây là chuyện đời tư của cá nhân ! Chúng ta không nên phê phán !
    Có chăng là nói Kỳ Duyên về T́nh Duyên lận đận , 2 lần đều đổ vỡ ! Hy vọng lần thứ 3 cũng là lần cuối cùng !

    C̣n chuyện Trịnh Hội về Việt Nam có bồ là con của một Ông lớn : Uỷ viên trung ương đảng , cũng không có ǵ ngạc nhiên !
    V́ cô ta Cua trước ! Cô ta tuyên bố : Chỉ có Trịnh Hội mới xứng với cô ta ,một thiếu nữ trẻ đẹp , tốt nghiệp đại học ngoại thương Hà Nội ! tiếng Anh như gió !

    Cô ta c̣n tuyên bố : Cô ta không thua Kỳ Duyên mà c̣n hơn Kỳ Duyên nữa ḱa !

    Mẹ cô ta cũng từng là chiêu đăi viên VN xinh đẹp không thua Mẹ Kỳ Duyên , cô ta lại độc thân , không có 2 con riêng như Kỳ Duyên !.. Gia sản lai giàu có

    Cô ta đă đến với Trịnh Hội vơi tất cả tấm ḷng , là phải cặp bồ với Trịnh Hội !

    Anh Chàng Đẹp trai Trịnh Hội làm sao không gục ngă được đây ! đến nhà Cô ta là cả Bar Rượu quí ! đích thân người đẹp hấp dẫn mời Rượu quí ! sau đó ra sàn nhảy ,có thánh mà không đổ !

    Cái này cũng do Kỳ Duyên sao để Chồng ḿnh mới cưới chưa có con , đi về Việt Nam dậy trời !

    Kỳ Duyên phải biết giữ Chồng chứ ! khi xảy ra chuyện , th́ giận hờn , không tha thứ quá trể rồi ! Có Chồng đẹp trai , trí thức phải biết giữ Chồng chứ ! Nhất là để chồng đi về Việt Nam ! Không sợ con gái Việt Nam hớp hồn sao trời ! Cô ta lại trẻ hơn Kỳ Duyên 14 tuổi , cô ta sinh 1981, 1982 thôi !

    Kết quả Kỳ Duyên không tha thứ ! Ống Bố của cô bồ trẻ đẹp cũng không đồng ư , sợ ngăn chận con đường tiếng thân của Ông ta , thậm chí có thể về vườn ! V́ Trịnh Hội đang bị Công An để ư nghi ngờ là người của Việt Tân! thêm thay có nhiều nguời đang ngấp nghé địa vị Ông ta !
    Cuối cùng Cô bồ v́ áp lực của Ông Bố đành ngậm ngùi chia tay với Trịnh Hội .

    C̣n Trịnh Hội th́ tan vỡ gia đ́nh !

    Âu cũng là số phận của Trịnh Hội và Kỳ Duyên thôi !

    Không có duyên số nên rồi phải chia tay đường ai nấy đi !
    HYHN
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 29-03-2012 at 09:28 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •