Results 1 to 9 of 9

Thread: Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

    Cộng sản & Quốc Gia:
    Ai có khả năng lảnh đạo, đưa đất nước đến độc lập?


    Thanglongtran viết trong" Ư nguyện toàn dân xuống đường giải tán Đảng CS Việt nam" : "Chúng ta ngược gịng lịch sử Việt Nam với 1000 năm đô hộ giặc Tàu, 100 năm nô lệ giặc Tây, 21 năm nội chiến từng ngày, tác động như thế nào đối với dân tộc Việt Nam ta. Đế quốc Phong kiến Tàu, Đế quốc Cộng Sản Nga, Đế quốc Cộng Sản Tàu, Đế quốc Thuộc Địa củ (Pháp), Đế quốc Thuộc Địa mới (Mỷ). Đế quốc Bành Trướng Đại Hán ( Tư Bản Đỏ Trung Quốc), Tư Bản Thế Giới (G7). Các Đế quốc dùng nhiều chính sách thủ đoạn khác nhau, tùy theo thể chế Viêt nam đang cai trị nhưng chung qui cùng một kiểu: "Chia để Trị, tạo sự chia rẻ dân tộc, thù hận giai cấp, ban bố đặc quyền lợi nhuận cho số ít phục tùng để đàn áp cả dân tộc, cộng thêm tư tưởng phong kiến: "Được Làm Vua Thua Làm Giặc". Cho nên con người Việt Nam mang nhiều thù hận trong tâm khảm, hết đời nầy qua đời khác. Tùy theo tánh khí từng cá nhân, ứng xử trong giải quyết thù hận ... ít khi kết thúc có hậu, xóa bỏ thù hiềm.

    66 năm đối với dân tộc Việt nam quá đủ để hiểu ra ai là kẻ thù của chúng ta: "Đế quốc Phong Kiến Bắc Phương, Đế quốc Thuộc địa (củ Pháp), Đế quốc Cộng sản (Liên Xô - Trung Quốc), Đế quốc Thuộc Địa (mới Mỷ), Đế quốc Bành Trướng Đại Hán ( Tư Bản Đỏ Trung Quốc), Tư Bản Thế Giới (G7)". , các chủ thuyết "Dân Chủ, Cộng Ḥa, Tam Dân, Tự Do, Cộng Sản, Nhân Quyền ..." của các Đế Quốc truyền bá, xâm nhập làm dân tộc Việt nam 66 năm tắm máu.

    "Cộng Sản và Tự Do" không phải do dân tộc Việt Nam ta mà có, toàn là ngoại nhập, các Đế quốc xử dụng đất nước và công dân Việt nam làm công cụ và chiến trường giải quyết xung đột, mục đích gây lợi nhuận qua kinh doanh "Vủ Khí Chiến Lược". Chính quyền 2 miền Bắc Nam Việt Nam chỉ là 2 con cờ múa rối do Đế Quốc dựng lên. Tội nghiệp cho toàn dân tộc Việt Nam phải gánh chịu hậu quả chiến tranh. Thù hận có thể gọi là cá nhân, chỉ xảy ra giửa 2 nhóm nhỏ "Chính Quyền 2 miền Bắc Nam, và đồng bào vô can thành nạn nhân chiến tranh", Chính quyền 2 miền v́ bả vinh hoa, vi các chủ nghĩa quá tuyệt vời làm cho họ thành mù quán, nhân dân 2 miền Bắc Nam bị nạn, cũng căm thù 2 thể chế thù địch. Ngày nay nhiều người Việt nam chúng ta vẫn chưa nhận thức cội rể nguyên nhân cuộc chiến nhồi da xáo thịt của dân tộc. "

    Lảnh tụ 2 miền Bắc Nam Việt nam chẳng qua là con rối của 2 thế lực Cộng sản và Tư bản, hầu như không có bản lỉnh và khả năng làm một lảnh tụ thật sự. Cho nên, Việt nam cho đến hôm nay vẫn là một quốc gia bị trị và không có độc lập cho dù đả thống nhất về địa lư một quốc gia?

    Last edited by alamit; 28-03-2012 at 12:29 AM.

  2. #2
    chichchoe
    Khách

    Hăy học tập như Thái Lan.

    Thực ra nguyên nhân và tội lỗi này là do đảng CSVN áp dụng chủ nghĩa CS lên VN, họ không biết phân biệt sai trái mà giành quyền lănh đạo bắt dân VN phục vụ cho ngoại bang.
    C̣n tiếp.
    Vào thời điểm đó, các nước phương Tây, Anh, Mỹ, Pháp...không muốn CS lan truyền. Nguyên nhân: CS là do Liên Xô chủ xướng...Đảng CSVN cứ nhất quyết biến nước VN thành chư hầu của Liên Xô, điều này làm phương Tây nhúng tay vô VN.Nếu chính quyền lănh đạo VN biết yêu nước yêu dân, khôn ngoan lựa chọn, tránh việc đối đầu với phương Tây th́ dân VN được hưởng thanh b́nh, có cơ hội được học hỏi phát triển đất nước.
    Khi chúng ta yếu thế, đ̣i hỏi sự lựa chọn, chúng ta phải chọn con đường tốt hơn, ít đổ máu hơn.
    Tiếc thay, đảng CS cứ chỉ muốn nắm quyền, hành động sai trái gây thiệt hại người và của, làm nhân dân phải chạy sang phía Tây ( dù Tây chẳng tốt lành ǵ).
    Hảy học tập như vua Thái Lan, chọn con đường khôn ngoan cho dân tộc ḿnh. Dĩ nhiên HCM cũng biết Mỹ không xâm lược VN, Mỹ là nước ũng hộ các nước thuộc địa được độc lập bằng cách ép Pháp, Anh trả thuộc địa.
    Tiếc thay, dân chúng đâu có biết, chỉ nghe lời HCM tuyên truyền là Mỹ xâm lược.
    Last edited by chichchoe; 28-03-2012 at 04:01 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?
    Lê Đức Thọ -
    Nhà thương thuyết, nhà ngoại giao, nhà vạch định chính sách tài giỏi của Đảng CS Việt nam. Có lẻ ông ta là người "Chủ xướng Xé Hiệp Định Paris", bất chấp hậu quả mưu cầu cho "Thống nhất đất nước". Người có công đầu "thống nhất đất nước"? Nổi tiếng tàn độc gian ác với Đồng chí và đồng bào miền Bắc Việt nam. Mồ chôn ông ta luôn bị xú bẩn, gia đ́nh phải di dời đến nơi bí mật.



    Theo tạp chí Cộng sản: "
    Đồng chí Lê Đức Thọ - nhà chính trị, tham mưu chiến lược tài năng của Đảng

    TCCSĐT - Ngày 20-5-2011, Ban Bí thư Trung ương Đảng đă ra Thông báo Kết luận số 29-TB/TW về Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh của đồng chí Lê Đức Thọ (10-10-1911 - 10-10-2011). Đây là dịp để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, t́m hiểu về cuộc đời, sự nghiệp hoạt động cách mạng vẻ vang và những đóng góp to lớn của đồng chí Lê Đức Thọ - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng - nhà lănh đạo tài năng của Đảng ta, một trong những người học tṛ xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió vào Nam ra Bắc, đồng chí Lê Đức Thọ đă đem hết tâm sức, tài năng và trí tuệ của ḿnh cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, v́ độc lập, tự do của đất nước, của dân tộc.


    Đồng chí Lê Đức Thọ tên thật là Phan Đ́nh Khải, sinh ngày 10-10-1911 tại xă Địch Lễ, Huyện Mỹ Lộc (nay là xă Nam Vân, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Với ḷng yêu nước thương dân và hoài băo của tuổi trẻ, đồng chí Lê Đức Thọ đă sớm dấn thân trên con đường cách mạng vinh quang và gian khổ. Được hoạt động và rèn luyện trong tổ chức cách mạng, năm 1929, khi tṛn 18 tuổi, đồng chí vinh dự được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, thuộc lớp những đảng viên cộng sản đầu tiên của Đảng ta.

    Trong quá tŕnh hoạt động cách mạng, qua các thời kỳ, với nhiều cương vị công tác và nhiều địa bàn hoạt động khác nhau, đồng chí Lê Đức Thọ luôn tỏ rơ là một nhà lănh đạo giàu kinh nghiệm, có tài năng trên nhiều lĩnh vực: quân sự, ngoại giao, tổ chức.... Đồng chí được Bác Hồ và Trung ương giao nhiều trọng trách, nhiều lĩnh vực quan trọng của Đảng, của đất nước. Ở cương vị công tác nào, đồng chí cũng tỏ rơ bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần lạc quan cách mạng và một dũng khí chiến đấu kiên cường, đầy nhiệt huyết.

    Đồng chí đă có những đóng góp rất quan trọng và là một trong những cán bộ lănh đạo chủ yếu của cuộc Cách mạng Tháng Tám lịch sử. Cùng với Trung ương Đảng lănh đạo công tác chuẩn bị và tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đồng chí là một trong những lănh đạo chủ chốt của cách mạng trên chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ; một nhà ngoại giao tài ba, sắc sảo; gần cả cuộc đời hoạt động cách mạng của ḿnh, đồng chí đă dành nhiều thời gian, tâm sức cho công tác tổ chức xây dựng Đảng. Trong bất cứ lĩnh vực nào, đồng chí Lê Đức Thọ cũng để lại những dấu ấn nổi bật, sáng tạo và sâu sắc.

    Những đóng góp trong công tác tổ chức xây dựng Đảng

    Đồng chí Lê Đức Thọ đă dành nhiều tâm sức và gần như cả cuộc đời hoạt động cách mạng của ḿnh đối với công tác tổ chức xây dựng Đảng, đặc biệt là nhiệm vụ xây dựng tổ chức cơ sở của Đảng. Ngay trong những năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ ở miền Bắc, đồng chí đă đề xuất và chỉ đạo thực hiện cuộc vận động xây dựng chi bộ, đảng bộ cơ sở "bốn tốt" (sản xuất, chiến đấu tốt; chấp hành chính sách tốt; công tác quần chúng tốt và củng cố Đảng tốt). Cuộc vận động đă đem lại những kết quả quan trọng: tổ chức cơ sở đảng được củng cố, phát huy tác dụng lănh đạo sâu sát, toàn diện đối với mọi hoạt động ở cơ sở, bảo đảm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất, chiến đấu và chính sách của Đảng, của Nhà nước, tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Thông qua thực tiễn cuộc vận động, nhiều cấp ủy đảng đă khắc phục được thái độ xem nhẹ công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nhận thức sâu sắc hơn về vai tṛ của tổ chức cơ sở đảng, quan tâm chỉ đạo, củng cố cơ sở đảng một cách sâu sát, thiết thực hơn.

    Với phương pháp làm việc khoa học, thái độ nghiêm túc, sâu sát trong công việc, nắm vững ưu, khuyết điểm, tâm tư, nguyện vọng của cán bộ; tôn trọng, lắng nghe, tiếp thu ư kiến của đồng sự, của cấp dưới; quyết đoán trong sắp xếp, bố trí, kiên tŕ trong tham mưu, đổi mới trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đồng chí Lê Đức Thọ đă góp phần tích cực xây dựng được đội ngũ cán bộ bảo đảm tính kế thừa và sự vững vàng của Đảng trong mọi t́nh thế. Đồng chí Lê Đức Thọ đặc biệt quan tâm xây dựng, đào tạo, lựa chọn đội ngũ cán bộ trẻ tuổi để chuẩn bị cho các giai đoạn cách mạng tiếp theo, tính toán đến cả một số đồng chí có triển vọng chuẩn bị cho các vị trí lănh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể trong hệ thống chính trị.

    Trên cương vị người phụ trách công tác tổ chức, cán bộ của Đảng trong nhiều năm, đồng chí Lê Đức Thọ đă có những đóng góp quan trọng cho Đảng trong việc hoạch định đường lối, chính sách về tổ chức, cán bộ của Đảng qua các thời kỳ cách mạng và chỉ đạo tổ chức thực hiện trong thực tiễn. Tư tưởng, tác phong, phương pháp làm việc của đồng chí Lê Đức Thọ để lại nhiều bài học quư cho những người làm công tác tổ chức xây dựng Đảng.

    Để làm tốt việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên của toàn Đảng, của hệ thống chính trị, đồng chí Lê Đức Thọ luôn dành nhiều thời gian, tâm sức cho công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tổ chức xây dựng Đảng. Xác định việc tham mưu nhận xét, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ có phần trách nhiệm rất lớn của đội ngũ này, đồng chí luôn đ̣i hỏi tất cả cán bộ, đảng viên của ngành tổ chức phải đi sâu t́m hiểu, nghiên cứu từng cán bộ thuộc trách nhiệm quản lư, phải nắm chắc kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ được Đảng giao phó, ưu điểm, khuyết điểm, triển vọng của cán bộ đó. Đồng chí phê b́nh cách quản lư hời hợt, chỉ đánh giá cán bộ trên lư lịch "chết" mà không sâu sát công việc của cán bộ, báo cáo chung chung về "lập trường, quan điểm" mà không nắm chắc phẩm chất, năng lực và tính cách của cán bộ thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước. Đồng chí cũng phê phán t́nh trạng sự vụ, kinh nghiệm chủ nghĩa. Đồng chí yêu cầu phải hướng công tác tổ chức vào phục vụ nhiệm vụ chính trị, đề xướng xây dựng quy hoạch cán bộ, phát hiện và bồi dưỡng cán bộ kế cận, chủ động chuẩn bị đội ngũ cán bộ cho những nhiệm vụ tương lai.

    Không chỉ trực tiếp lănh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tổ chức xây dựng Đảng, đồng chí Lê Đức Thọ rất quan tâm đến việc chỉ đạo tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lư luận về công tác này; giáo dục, đào tạo cán bộ tổ chức, công tác tư tưởng trong công tác tổ chức. Những năm công tác ở cương vị Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng, đồng chí có nhiều bài nói, bài viết có tính tổng kết về công tác tổ chức có giá trị chỉ đạo thực tiễn, có tính chiến đấu cao, phê phán những nhận thức sai lầm trong công tác tổ chức, được nhiều cán bộ, đảng viên quan tâm, nghiên cứu.

    Trong quá tŕnh đảm trách công tác tổ chức xây dựng Đảng qua các thời kỳ cách mạng, đồng chí Lê Đức Thọ luôn tâm niệm một cách nhất quán về mục tiêu, nhiệm vụ của công tác tổ chức xây dựng Đảng là: Công tác tổ chức xây dựng Đảng phải phục vụ đường lối chính trị; xác định lănh đạo nhiệm vụ kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt; trong công tác xây dựng Đảng cần coi trọng nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ là trọng tâm, cán bộ cấp chiến lược là quyết định. Những quan điểm, giải pháp và kinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng và công tác tổ chức, cán bộ của đồng chí Lê Đức Thọ tới nay vẫn c̣n nguyên giá trị cả về lư luận và thực tiễn. Đó là những bài học kinh nghiệm bổ ích, quư báu đối với công cuộc đổi mới hiện nay.

    Đánh giá về những đóng góp to lớn của đồng chí Lê Đức Thọ trong công tác tổ chức cán bộ của Đảng, đồng chí Lê Khả Phiêu nhấn mạnh: “Trong các kỳ Đại hội IV, V, VI của Đảng, đồng chí Lê Đức Thọ được phân công giữ cương vị Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, đồng chí đă có công lớn trong việc tham gia soạn thảo xây dựng Điều lệ Đảng, xây dựng quan điểm cách mạng, đấu tranh kiên quyết chống các quan điểm sai trái, đặc biệt là trong công tác tổ chức – cán bộ. Có thể đánh giá đồng chí Lê Đức Thọ như một “kiến trúc sư” về lĩnh vực này.”

    Nhà ngoại giao tài ba

    Nói đến đồng chí Lê Đức Thọ, nhiều người nghĩ đồng chí là một nhà lănh đạo nổi tiếng về tổ chức và cán bộ, nhưng đồng chí c̣n được trong nước và thế giới biết đến như là một nhà ngoại giao, một nhà đàm phán kiệt xuất.

    Trong cuộc hội đàm lịch sử kéo dài 5 năm từ 1968 - 1973, ở Pa-ri (Pháp), đồng chí Lê Đức Thọ được Bác Hồ và Bộ chính trị phân công đặc trách chỉ đạo đàm phán với vai tṛ là Cố vấn đặc biệt cho Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tại Hội nghị Pa-ri về Việt Nam, đồng chí đă hoàn thành sứ mệnh của một nhà ngoại giao xuất sắc trong thời đại Hồ Chí Minh.

    Cuộc đấu trí gần 5 năm này là cuộc thương lượng kéo dài nhất thế giới để chấm dứt một cuộc chiến tranh. Trong suốt 5 năm đàm phán ở Pa-ri, đồng chí được ví như một vị tướng ngoài biên ải. Đồng chí đă thực hiện rất nghiêm túc đường lối chiến lược trong đàm phán mà Bác Hồ đă trực tiếp căn dặn và những chủ trương của Bộ Chính trị đă đề ra. Nhưng phần đóng góp của cá nhân đồng chí thật là to lớn. Đồng chí Lê Đức Thọ đă có sự vận dụng sáng tạo, luôn luôn giành thế chủ động tấn công, buộc đối phương phải đi vào đàm phán theo cách của ḿnh. Lịch sử ngoại giao ghi công đồng chí như một nhà ngoại giao chiến lược tài ba, mưu lược và khôn khéo.

    Không chỉ là một nhà lănh đạo tài năng, một tấm gương sáng ngời của người cộng sản kiên cường, bất khuất, suốt đời trung thành, tận tụy với nước với dân; là một người cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; luôn có tinh thần tiến công, lạc quan cách mạng, chủ động, quyết đoán và sáng tạo; hết ḷng thương yêu đồng bào, đồng chí, đồng chí Lê Đức Thọ cũng là một tâm hồn thơ giàu cảm xúc, một nhà thơ để lại nhiều tác phẩm có giá trị trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam./.
    Minh Nhật"
    Last edited by alamit; 30-03-2012 at 08:56 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?
    Ngô Đ́nh Nhu

    Nhà chiến lược hoạch định chính sách cho Việt nam Cộng Ḥa 1954 - 1963. B́nh loạn và thu phục các Tướng Cao Đài, Ḥa Hảo ... về một mối Quốc Gia. Lập Đảng Cần Lao đối đầu Cộng sản.

    Nổi tiếng với Chính sách Ấp Chiến lược, Hơn 90% - 55000 Cán binh CS ở lại Nam sau Hiệp Định 1954, nằm vùng bị tiêu diệt.

    Phải chăng do "ư chí quật cường, tự quyết, t́m giải pháp độc lập thống nhất cho dân tộc mà bị CS, Mỷ và các thế lực âm mưu sát hại


    Theo Việt Báo: "Hồ sơ mới giải mật: CIA và nhà họ Ngô
    Tags: Ngô Đ́nh Diệm, Ahern Jr, Thomas L, Cục T́nh báo Trung ương Mỹ, Miền Nam Việt Nam, hoạt động bí mật, các hoạt động, Vĩ tuyến 17, ṭa đại sứ, Ngô Đ́nh Nhu, Họ Ngô, Sài G̣n, CIA

    “CIA and the House of Ngo” (CIA và nhà họ Ngô) là 1 trong 6 quyển sách của nhà sử học Thomas L. Ahern Jr (cựu điệp viên CIA từng nhiều năm hoạt động tại chiến trường miền Nam Việt Nam) về các hoạt động bí mật của Cục T́nh báo trung ương Mỹ (CIA) tại Việt Nam, Lào, Campuchia trong chiến tranh Việt Nam.

    Trong loạt bài đầu tiên này, chúng tôi xin trích dịch một số nội dung liên quan đến những mối quan hệ bí mật giữa CIA với anh em Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu, những khúc mắc, mâu thuẫn giữa anh em họ Ngô với các quan thầy Mỹ, nguyên nhân, âm mưu của cuộc đảo chính ngày 1/11/1963 và sự sụp đổ của chế độ Diệm - Nhu.

    1. "Chọn mặt gửi vàng"

    Năm 1951, CIA bắt đầu các hoạt động tại Việt Nam. Nhiệm vụ ban đầu của cơ quan này là hỗ trợ người Pháp duy tŕ thế trận chống Việt Minh do Chủ tịch Hồ Chí Minh lănh đạo. Tuy nhiên, đến giai đoạn 1953-1954, người Pháp ngày càng thất thế, nhất là sau trận đại bại trong chiến dịch Điện Biên Phủ (tháng 5/1954) dẫn đến việc kư kết Hiệp định Geneva (tháng 7/1954).

    Washington bắt đầu chuẩn bị kế hoạch nhảy vào thay chân Pháp, và nhiệm vụ của CIA là chuyển sang t́m kiếm một nhân vật đủ bản lĩnh để đứng ra xây dựng “thành tŕ chống Việt Minh” ở miền Nam Việt Nam.

    Mối quan hệ giữa anh em Diệm - Nhu với CIA thực ra đă bắt đầu từ khá lâu trước khi ông Diệm lên nắm quyền (tháng 7/1954). Ngay từ khi CIA mới đến Việt Nam, Ngô Đ́nh Nhu là một cầu nối liên hệ cực kỳ quan trọng.

    Trong giai đoạn đầu (từ năm 1950 đến trước tháng 1/1953), ông Nhu là đường dây liên lạc duy nhất của CIA trong các hoạt động chính trị tại Sài G̣n. Và xuyên suốt quá tŕnh 9 năm hợp tác giữa CIA với chính quyền Sài G̣n, ông Nhu luôn đóng vai tṛ cầu nối của mọi liên lạc giữa CIA với người anh trai.


    Anh em Diệm - Nhu.

    Mặc dù chẳng có thành tích ǵ nổi bật, nhưng Ngô Đ́nh Diệm vẫn là chọn lựa số 1 của các quan thầy Mỹ - Pháp, và sau đó trở thành thành tŕ chống Cộng của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, v́ Ngô Đ́nh Diệm có một số đặc điểm hiếm có vào thời đó: tinh thần chống Cộng, theo đạo Thiên Chúa và biết tiếng Anh. Tuy nhiên, sự chọn lựa này cũng đă tạo ra mầm mống chống đối trong hàng ngũ các tướng tá xuất thân từ ḷ đào tạo của Pháp và cả các giáo phái miền Nam, như Cao Đài, Ḥa Hảo và lực lượng B́nh Xuyên của tướng Bảy Viễn...

    Từ cuối năm 1953 đến trước khi Ngô Đ́nh Diệm lên làm Thủ tướng, Ngô Đ́nh Nhu tiếp tục là cầu nối liên lạc giữa CIA với Diệm. Thông qua Nhu, CIA đă t́m hiểu nắm bắt được những ư định của Ngô Đ́nh Diệm cũng như các tham vọng tương lai của Nhu. Nhu đă thẳng thắn tuyên bố với CIA rằng, ông ta có khả năng "cầm lái" anh ḿnh.

    Thực tế, Nhu vừa là người thân, vừa là cố vấn thân cận nhất, luôn luôn ở sát cạnh Diệm để kịp thời đưa ra những quyết sách theo đúng ư đồ của ḿnh. CIA nhận định: muốn điều khiển Diệm tất phải tác động thông qua Nhu. Điều này cộng với tài đa mưu túc trí và ḷng nhiệt t́nh cộng tác đă giúp Nhu trở thành trọng tâm trong mọi kế hoạch hành động bí mật của CIA tại Việt Nam.

    2. Vài nét về trùm t́nh báo Edward Lansdale

    CIA có 2 cơ sở hoạt động tại Sài G̣n, bao gồm: Trạm CIA, thường gọi là trạm chính quy, đảm nhiệm các hoạt động chính của CIA; và trạm thứ hai, c̣n gọi là "trạm Lansdale", bao gồm các cố vấn, nhân viên ngoại giao hoạt động ngầm từ bên trong Ṭa đại sứ Mỹ, dưới quyền chỉ huy của trùm t́nh báo Edward Lansdale.

    Tháng 4/1954, Paul Harwood được điều động từ Manila, Philippines đến Sài G̣n, hoạt động bên trong Trạm CIA, hỗ trợ Trưởng trạm Emmett McCarthy trong việc tiếp cận anh em Diệm - Nhu. Hai tháng sau (6/1954), Đại tá Edward Lansdale cũng xuất hiện tại Ṭa đại sứ Mỹ với chức vụ Tùy viên Không quân. Thực chất vai tṛ của 2 ông này là cố vấn cho anh em Diệm - Nhu, và cả 2 đă hoạt động như một cặp bài trùng cho đến khi Harwood về nước tháng 4/1956.


    Chuyên gia đảo chính Lansdale, năm 1963.

    Trước đây, Lansdale từng đến Việt Nam vào năm 1953 trong thành phần phái bộ quân sự Mỹ do tướng John O"Daniel dẫn đầu hỗ trợ Pháp đang ngày càng thất thế. Một điều thú vị là Lansdale không phải là người của CIA.

    Ông ta xuất thân từ OSS (Văn pḥng phục vụ chiến lược, tiền thân của CIA), nhưng hoạt động t́nh báo khắp nơi theo sự điều động của Chính phủ Mỹ. Ông ta từng được Washington giao 5 triệu USD bay sang Philippines hỗ trợ chính quyền Elpidio Quirino chống lại lực lượng Hukbalahap (quân đội của đảng Cộng sản Philippines thời đó). Sau đó, Lansdale kết thân với Ramon Magsaysay và giúp ông này giành thắng lợi trước Quirino trong cuộc bầu cử cuối năm 1953 và lên làm Tổng thống Philippines.

    Đến Sài G̣n lần này, Lansdale hoạt động dưới vỏ bọc Tùy viên Không quân bên trong Ṭa đại sứ Mỹ. Thực chất, Đại tá Lansdale chính là "trưởng trạm 2" của CIA tại Sài G̣n, có nhiệm vụ giúp Ngô Đ́nh Diệm xây dựng nhà nước "dân chủ" trên vùng lănh thổ từ vĩ tuyến 17 trở vào làm thành tŕ chống Cộng tại Đông Nam Á. Nhờ kinh nghiệm và thành công tại Philippines, Lansdale tự tin rằng ông ta đă nắm trong tay "bí quyết" đánh bại các cuộc nổi dậy của quân cách mạng.

    V́ thế tháng 7/1954, Lansdale mạnh miệng tuyên bố trước Giám đốc CIA Allen Dulles rằng, mục tiêu của ông ta không ǵ khác hơn là xây dựng một "nền tảng chính trị" ở Đông Dương, nếu thành công, sẽ "giúp CIA nắm quyền kiểm soát chính phủ và thay đổi toàn bộ bầu không khí chính trị" tại đây.

    Thực tế sau năm đầu của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, Lansdale vẫn chưa thể làm được như đă tuyên bố. Mặc dù Lansdale luôn cố gắng tạo ảnh hưởng đối với Diệm để thuận tiện việc triển khai các chương tŕnh, chiến lược của Washington tại miền Nam Việt Nam, nhưng tính thụ động, ngoan cố và chính sách cai trị độc tài, phản dân chủ của Ngô Đ́nh Diệm cộng với sự tham nhũng, lộng quyền của Nhu đă không chỉ làm hỏng nhiều kế hoạch của Lansdale mà rốt cuộc c̣n làm sụp đổ chế độ cộng ḥa mà CIA đă cất công hỗ trợ xây dựng.

    3. CIA và cuộc di dân lịch sử 1954-1955

    T́nh h́nh rối loạn trong những tuần lễ đầu sau khi Diệm lên nắm quyền và nhất là sau khi Hiệp định Geneva được kư kết (tháng 7/1954) đặt chính quyền non trẻ của ông ta trong t́nh trạng bị đe dọa triền miên. Chúng cũng là nỗi ám ảnh thường trực đối với các trạm CIA, cho nên CIA luôn phải t́m cách củng cố nền tảng chính trị cho Diệm - Nhu, cả ở trong và ngoài vĩ tuyến 17.

    Không chỉ lo ngại bị miền Bắc "thôn tính", CIA c̣n lo Diệm có thể dễ dàng bị các thế lực chống đối trong Nam như tướng Nguyễn Văn Hinh, bác sĩ Phan Quang Đán thuộc phe đối lập... lật đổ, trong khi chính quyền Ngô Đ́nh Diệm vẫn chưa thu phục được ḷng dân, nhất là vùng nông thôn.

    Các điều khoản trong Hiệp định Geneva đưa ra 2 thời hạn để các bên thực thi: thứ nhất là thời hạn 300 ngày để những người Việt muốn theo bên nào th́ di cư theo ư nguyện, lấy vĩ tuyến 17 và ḍng sông Bến Hải làm ranh giới tạm chia đôi đất nước Việt Nam; và thời hạn thứ 2 là vào tháng 7/1956 sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất trên toàn quốc. Ho so moi giai mat: CIA va nha ho Ngo">
    Last edited by alamit; 30-03-2012 at 09:10 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?
    Ngô Đ́nh Nhu



    Chủ Nghĩa Nhân Vị Thời Việt Nam Cộng Ḥa I (1954-1963)
    1. Theo GS Tôn Thất Thiện, những khảo sát bổ sung, công phu và nghiêm chỉnh về sau của Ông Nguyễn Ngọc Tấn góp phần làm sáng tỏ giai đoạn lịch sử 1954-1963, thời gian ông Diệm cầmquyền. Những khảo sát này làm rơ những điểm cơ bản của Chủ Nghĩa Nhân Vị Việt Nam Công Ḥa I.

    Trong 40 năm qua, có những tác giả viết về Chủ Nghĩa Nhân Vị dưới khía cạnh khoa học, nhưng có lẽchưa đánh giá về tầm quan trọng của nó như là một chủ thuyết chính trị, dù chủ thuyết này trong thực tế đă khai sanh ra chế độ Việt Nam Cộng Ḥa I. Đây quả đúng là một vấn đề lịch sử chưa được tŕnhbày một cách có hệ thống trong thế kỷ qua. Chủ thuyết ấy cần được khảo luận, cân nhắc kỹ lưỡng,phê phán công b́nh, khách quan và b́nh thản, xác định những tiêu cực và tích cực trong quá tŕnh thực hành để trả lại sự thật chính xác của giai đoạn lịch sử ngắn ngủi, nhưng oanh liệt của dân tộc Việt Nam, nhất là nhân dân sống dưới chế độ Việt Nam Cộng Ḥa I (1954-1963).

    2. Người ta có thể đặt ra mấy vấn đề chính là:
    - Mục đích của Chủ Nghĩa Nhân Vị
    - Bản chất Chủ Nghĩa Nhân Vị được hiểu thế nào?
    - Chủ Nghĩa Nhân Vị được quan niệm làm cương lĩnh cách mạng quốc gia thế nào và thể hiện bằng các đường lối chính sách nào?
    - Về triết học Chủ Nghĩa Nhân Vị có phải là một thuyết ngoại lai hay thế hiện đặc tính văn hoá Việt Nam?
    Trả lời các câu hỏi trên là đặt nền tảng để thẩm định phẩm chất lănh đạo và những đóng góp lịch sử của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trong 9 năm cầm quyền.... Chương khảo luận của tác giả Hoàng Ngọc Tấn "Chủ Nghĩa Nhân Vị, Con Đường Mới, Con Đường Của Tiến Bộ" có nhiều dữ kiện, suy đoán, và phân tích tỉ mỉ, khiến người đọc phải đọc kỹ và nghiền ngẫm, khảo chứng từng chi tiết. Luận đề này đề cập đến một số khía cạnh độc giả cần đặc biệt quan tâm.

    Mục đích của Chủ Nghĩa Nhân Vị
    Trong t́nh h́nh chia cắt hai miền Bắc Nam dưới hai chế độ khác nhau v́ ư thức hệ khác nhau. Miền Bắc theo ư thức hệ chù nghĩa Cộng Sản, nên miền nam muốn được đầu với chế độ chủ trương đâu tranh giai cấp theo chủ nghĩa Cộng sản, th́ miền Nam cũng phải xây dựng xă hội theo một ư thức hệ ưu việt để đối kháng lại. Theo tác giả Nguyễn Đức Cung[23]
    Ngày 8/1/1963, trong cuộc nói chuyện với học giới gồm nhiều học giả trí thức, giáo sư đại học, giáo sư trung học và cán bộ tại Trung Tâm Thị Nghè, Ông Ngô Đ́nh Nhu xác định:“… ḿnh đánh nhau với Cộng Sản, bây giờ Cộng Sản nó đánh ḿnh với một Ư thức hệ, mà chúng ta không có một ư thức hệ cứng rắn, rơ ràng, trong tâm trí chúng ta để đối lại, để có lẽ sống mà đáng Cộng Sản th́ chúng ta sẽ bị ư thức hệ Cộng Sản lan tràn lung lạc…”[24]

    Ông nói tiếp: “Muốn phục vụ con người trong xă hội, th́ con người đó phải tiến, xă hội đó phải tiến. Nhưng xă hội chỉ tiến được với nhữhng con người ư thức nhiệm vụ. Cho nên, trên nguyên tắc, chúng ta phải nh́n nhận rằng cần phải có một ư thức hệ tiến bộ. Ư thức hệ chúng tôi chủ trương là ư thức hệ Nhân Vị.” (Nguyễn Văn Minh, sđd., t. 421).

    Bản Chất Đích Thực Của Chủ Nghĩa Nhân Vị
    1. Về bản chất Nhân Vị, theo chính tài liệu ông Diệm giải thích: Về Nhân Vị là ǵ: Nhân và Vị là hai học thuyết Nho giáo. Nhân 仁 do chữ Nhân 人 và chữ Nhị 二 hợp thành (仁) có nghĩa là ḷng thương người, đạo lư làm người; Vị 位 do chữ Nhân 人 và chữ Lập 立 hợp thành (位) có nghĩa là người có cái vị trí của họ, đứng giữa và ngang hàng với Trời và Đất. Hai chữ này kết hợp lại, diễn đạt ư tưởng nói về phẩm giá cao quí của con người và vị trí của con người trong cộng đồng nhân loại và trong vũ trụ. Đó là tương quan chặt chẽ của ba yếu tố vũ trụ (Thiên Địa Nhân) trong triết lư Tam Tài
    truyền thống của Phương Đông.

    Một cách giải thích khác tương tự như trên về Chủ Nghĩa Nhân Vị[25] theo lối phân tích của Lm Bửu Dưỡng:“ Nhân là người. Vị là thứ bậc. Nhân Vị là tính cách con người sống đầy đủ con người theo thứ bậc của ḿnh. Theo nghĩa đó hai chữ nhân vị đầy đủ hơn chữ personne humaine của Pháp ngữ, v́ hai chữ personne humaine nhấn mạnh đến ư nghĩa của chữ nhân mà ít chú trọng tới vị. Cần phải hiểu ư nghĩa đày đủ của hai chữ. Nhân là sống đầy đủ con người. Vị là sống đúng theo thứ bậc của ḿnh trong những tương quan với người khác và vạn vật. Như vậy th́ quan niệm về nhân vị tùy thuộc quan niệm về con người và quan niệm các tương quan.” [26]

    Theo cách nói của LM Nguyễn Thái, đúng là phải trải qua kinh nghiệm ngàn năm dựng nước,giữ nước và cứu quốc, ông bà tổ tiên Việt Nam mới để lại cho con cháu cái bí quyết thành công qua thành ngữ “Thiên thời địa lợi nhân ḥa”. Thành ngữ này dựa trên quan niệm của Khổng Tử lấy ra từ Kinh Dịch diễn tả tương quan ḥa đồng biện chứng giữa Trời, Đất và Người, qua lư tưởng Thái Ḥa.

    Được giáo dục bởi nền văn hóa Nho Giáo, hai anh em cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đă hệ thống hóa tư tưởng nhân bản nho học lại thành một chủ thuyết lấy tên là “Chủ Nghĩa Nhân Vị” Trong bài phát biểu mới đây, nhân dịp tưởng niệm cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Lm đă phát biểu: “Sống với Nhân Vị là sống với ḷng yêu thương như tổ tiên đă dạy: “Thương người như thể thương thân”. Chủ Nghĩa Nhân Vị là đạo lư làm người, là sống cho ra cái phẩm giá cao quư của con người. Đó là sống với chữ tâm của “Tiết trực tâm hư”, chữ tâm như cụ Nguyễn Du đă khuyên dạy: “Thiện căn ở tại ḷng ta, Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.” Đó là phải biết đặt ḿnh ḥa hợp vào đúng vị trí của ḿnh đối với Thiên Chúa [Trời] - Thiên; đối với Tổ Quốc, Quê Hương, Đất Nước - Địa; đối với Nhân Dân, Đồng Bào - Nhân.” [27]

    Ông Ngô Đ́nh Nhu giải thích:
    “Về tư tưởng Nhân vị có nhiều thứ. Có thứ họ căn cứ vào một tin ngưỡng hữu h́nh, một tin ngưỡng chắc chắn, căn bản. Có thứ lại nhuốm phần nào vô thức… Ư thức hệ Nhân vị chúng tôi chủ trương nó rất rộng răi và không cần phải đi sâu vào các đạo giáo… Tất cả các đạo giáo, tất cả các triết lư khác, có thể cùng đi với chúng ta được trong ư thức hệ đó…”[28]
    Chủ Nghĩa Nhân Vị là một triết thuyết đề cao địa vị và phẩm giá của con người trong tương quan với vũ trụ, Trời và Đất, với người khác trong xă hội. Chủ nghĩa Nhân Vị cho rằng bản vị con người có một nhân phẩm tối thượng, nên mọi sinh hoạt trên đời đều được tập trung và phải là phương tiện qui hướng đến mục tiêu phục vụ con người. Chủ nghĩa Nhân Vị lấy Con người biết tu thân (vừa tĩnh vừa động) làm nền tảng để giải quyết các mâu thuẫn trong sinh hoạt của con người.

    Nguồn Gốc H́nh Thành Chủ Nghĩa Nhân Vị VNCH I
    Về quá tŕnh h́nh thành, chắc chắn khi học ở bên Pháp trong thập niên 1930 thanh niên Ngô Đ́nh Nhu đă tiếp xúc với tư tưởng và có thể chính con người năng động của Emmanuel Mounier, nhưng một người sắc sảo như Ngô Đ́nh Nhu không hấp thụ tư tưởng Chủ Nghĩa Nhân Vị một cách thụ động, nô lệ, ngoại lai, mà đă tinh chế cho phù hợp với văn hóa truyền thống Việt Nam. Chủ Nghĩa Nhân Vị của các ông Diệm, ông Nhu không thuần túy là Chủ Nghĩa Nhân Vị của Mounier, là của Công Giáo[29]. Những lời phê b́nh này có thể chứa đựng một chủ đích chính trị nào đó, hay chưa t́m hiểu
    thấu đáo về Chủ Nghĩa Nhân Vị.
    Trong số những người phê b́nh theo chủ đích chính trị có những người, theo Nguyễn Ngọc Tấn, như Nguyễn Thái. Trong tác phẩm “Is South Vietnam Viable?”, ông nói rằng ông Nhu đă say mê thuyết dân chủ xă hội dựa trên ḷng bác ái và giá trị nhân bản mang danh "Personnalisme" của Emmanuel Mounier, và mối liên hệ của Chủ Nghĩa ấy với xă hội mà ông Nhu cổ vơ chẳng có ǵ là mới mẻ, và "Personnalisme" cũng chẳng có ǵ xa lạ v́ trong một trường phái triết học Pháp trong đó có Emmanuel Mounier[30] và Jacques Maritain để hết ḿnh cổ vơ cho nó...

    Thưc ra trên đời không có ǵ mới mẻ, nhưng mới mẻ là cách vận dụng nó có phù hợp vói thời đại không và được thời đại đó chấp nhận không? Nhà sử học Robert Scigliano, sau khi nghiên cứu chủ nghĩa Nhân Vị Việt Nam Công Ḥa I đă ghi lại: “Chủ Nghĩa Nhân Vị nhấn mạnh đến sự điều ḥa những ước vọng vật chất cũng như tinh thần của cá nhân với các nhu cầu của cộng đồng và các nhu cầu chính trị của quốc gia. Nó nhằm t́m kiếm một con đường trung dung giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể mác-xít.”[31]

    Mới đây tác giả Jean-François Petit [32] nghiên cứu quá tŕnh h́nh thanh tư tưởng E. Mounier (1905-1950). Ông thấy Mounier là một trong những khuôn mặt trí thức Pháp thuộc thế kỷ XX. Theo J.F. Petit, căn cứ vào nhiều tài liệu ông viết, trong suốt quá tŕnh suy tư và hành động, E. Mounier có xu hướng muốn dung hợp nhiều luồng tư tưởng triết học và thần học khác nhau. Mounier chịu tác động tư tưởng triết học từ Descartes, Pascal và Bergson, đồng thời quan điểm thần học từ linh mục Guerry.

    Khi học tại Paris, ông tỏ ra thất vọng, v́ ông không thành công xác định một nền giáo dục thiên về chủ nghĩa duy tâm và duy lư của Trường Đại Học Sorbonne và một nền thẩn học bị tác động do cuộc khủng hoảng duy tân hiên đại. Luận đề của ông về triết thuyết thần bí thất bại. V́ thế ông chuyển hướng thiết lập một triết học riêng biệt, tách rời kḥi tư tưởng có màu sắc tôn giáo.

    Nhưng khi đọc những tư tưởng của Péguy, ông chuyên chú đến các tương quan giữa yếu tố thiêng liêng và yếu tố trần thế. Sau cùng tiếp xúc gặp gỡ Landsberg, ông tỏ ra nhạy cảm thấy người ta phải dấn thân. Xu hướng hiện sinh ấy khiến ông từ chối nền thần học Kitô giáo. Từ đó nảy sinh ra quan niệm triết học về nhân vị và cộng đồng, có hơi hướng tư tưởng Augustin từ thế kỷ thứ tư thuộc Công nguyên.

    Paul Ricoeur xem tư tưởng Mounier là dấu ấn triết học chuẩn mực, nhưng không phải là đối tượng nghiên cứu có hệ thống theo giác độ này, mạc dù tư tưởng Mounier có tầm ảnh hưởng lớn lao lên các lănh vực triết học, thần học, chính trị và sư phạm. Công lao của tác giả J. L. Petit là xác định rơ nguồn gốc tư tưởng Mounier bằng nhiều văn bản chưa được xuất bản.

    Theo quan điểm nghiên cứu của E. Miller khi tiếp xúc với nhiều người Việt Nam sau nau 30/4/1975, th́ khi Ngô Đ́nh Nhu từ Pháp về lại Đông Dương, ông say mê chủ nghĩa nhân vị, tin tưởng rằng tư tưởng của Mounier có thể vận dụng nhuần nhuyễn vào hoàn cảnh Việt Nam. Sau năm 1945, chủ nghĩa Nhân vị có thể là “con đường thứ ba” để phát triển xă hội là điều Ngô Đ́nh Nhu gắn bó.

    Trong nhăn quan Ngô Đ́nh Nhu, tư tưởng Mounier bác bỏ cả chủ nghĩa tự do cũng như chủ nghĩa
    cộng sản là vấn đề chính trị cho Lực lượng thứ Ba do Ngô Đ́nh Diệm đang đề xướng. Ngô Đ́nh Nhu
    cảm thấy người anh của ḿnh đang lĩnh hội tư tưởng của ông qua việc Ngô Đ́nh Diệm nhận xét và bài
    viết trong giai đoạn này nhắc đến nhiều chi tiết của thuật ngữ chủ nghĩa Nhân vị.
    Những nghiên cứu của E. Miller cũng xác định từ tháng 4 năm 1952, Ngô Đ́nh Nhu phác thảo
    quan điểm về chủ nghĩa Nhân vị trong bài nói chuyện tại trường Vơ Bị Đà Lạt vừa thành lập. Ông thừa
    nhận rằng khái niệm nhân vị ban đầu là một tư tưởng Công giáo, nhưng nhấn mạnh rằng nó mang tính
    thích hợp và hữu dụng phổ quát, đặc biệt là cho một đất nước bị chiến tranh tàn phá như Việt Nam.
    Phát biểu với một cửa tọa mà đa số là những người không Công giáo có mặt trong cuộc nói
    chuyện này, ông tuyên bố rằng “… ưu-tư của người Công-giáo cũng chỉ như một tiếng dội đáp lại
    những nỗi ưu-tư ở tâm-hồn bất-măn của các ông vậy.” Ông Nhu lập luận rằng, tất cả người Việt Nam
    thuộc mọi phe phái chính trị và tôn giáo, nên cùng nhau nhất trí bất thần và mănh liệt” để bảo vệ nhân
    vị chống lại các thế lực đang đe doạ tiêu diệt nó.
    Trong số những người chưa nghiên cứu đầy đủ về Mounier, có thể kể một nhà biên soạn nổi
    tiếng là ông Nguyễn Gia Kiểng. Gần đây, trong một bài phê phán ông Ngô Đ́nh Diệm, ông viết:
    "Nếu dựa trên những ǵ ông Nhu đă viết về chủ nghĩa nhân vị th́ có thể nói là chính ông cũng
    chỉ hiếu lơ mơ Có lẽ ông đă du nhập chủ nghĩa nhân vị vào Việt Nam v́ lư do là lúc đó nó được coi là
    giải pháp Thiên chúa giáo cho ḥa b́nh Công giáo của thế giới. Nó có tham vọng là một vũ khí tư
    tưởng chống lại chủ nghĩa cộng sản. Trên thực tế, nó là một bước lùi lớn, gần như một sự đầu hàng,
    bởi v́ nó phủ nhận cá nhân, cốt lơi của dân chủ" [33].
    4. Người ta có thể bác bỏ dễ dàng những luận điểm và nhận định sai lầm nặng nề cùng những
    phê phán hời hợt trên đây. Căn cứ vào những trích dẫn tuyên bố, phát biểu trực tiếp của các ông
    Diệm-Nhu, và nhiều khảo luận của học giả Việt Nam có uy tín, người ta chứng minh Chủ Nghĩa Nhân
    Vị là một lư thuyết chính trị mang một bản sắc dân tộc rơ rệt.
    Hơn nữa nhiều học giả như Lương Kim Định, Nghiêm Xuân Hồng và Đinh Văn Khang với biện
    chứng mạch lạc rơ rệt, khẳng định Chủ Nghĩa Nhân Vị (Tâm linh, Đông phương) của Ngô Đ́nh Diệm
    và Ngô Đ́nh Nhu, bắt nguồn từ nền tảng văn hóa Việt Nam, không thể lầm lẫn với Personalisme của
    Mounier (Duy tâm Tây phương) được[34]. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, v́ mọi việc đă được sáng tỏ và
    những nghiên cứu lịch sử cho phép ta kết luận Chủ Nghĩa Nhân Vị do hai ông Diệm-Nhu chủ xướng
    mang bản chất văn hóa và chính trị Việt Nam.
    Theo dẫn chứng của tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn, nhiều tuyên bố của ông Diệm và ông Nhu ở
    những hoàn cảnh khác nhau có thể minh chứng xác quyết sự thật đó, như:
    "Nhắm mắt bắt chước nước ngoài khác ǵ nhận trước sự bảo hộ của ngoại bang” [35]
    - "Chủ thuyết [Nhân Vị] đặt nền tảng trên quan niệm tôn trọng phẩm giá con người và đẩy mạnh
    sự phát triển đến mức độ cao nhất. Quan niệm này... ở ngay trong truyền thống dân gian Việt Nam"
    [36]
    (C̣n tiêp)
    Last edited by alamit; 31-03-2012 at 06:17 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Chớ đem thành bại luận anh hùng

    Thế nào là :
    - Không thành công th́ thành nhân .
    - Rồng lạc ao tù tôm cũng bỡn,
    Phượng vào nhà khó quạ coi khinh.
    - Hùm thiêng khi đă sa cơ cũng hèn.
    - Bài thơ Hổ Nhớ Rừng của Thế Lữ là một thí dụ khác.
    - Quân giăc không ai mạnh bằng quân Thoát Hoan, Tôn sĩ Nghi.
    - Yếu không ai yếu bẳng Nguyễn Thái Học, Đội Cấn, Cai Tổng Vàng, Hoàng Hoa Thám, Phan Đ́nh Phùng.
    Đó là những mắt xích "Đem ngàn xưa nối lại với ngh́n sau " chăng?

    THô thiển góp ư mua vui cùng quí vị.

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?
    Lê Đức Thọ: Tội Phạm Chiến Tranh

    Trần Nhu

    Có nhiều bạn hỏi về Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng của ông Lê đức Thọ. Nhân buổi phỏng vấn của anh Tường Thắng về vấn đề này, tôi xin trích dẫn một số trang trong cuốn "Tinh Thần Phật Giáo Nhập Thế" (Chương 2 " Phật Giáo Miền Bắc bị triệt tiêu dưới chế độ Hồ chí Minh" Tập I - Nguồn Sống, 2005).


    Đến đây cũng xin mở ngoặc nói qua về nhân vật Lê Đức Thọ. Chúng ta cũng không nên quên rằng tên tuổi của Lê Đức Thọ được cả thế giới biết đến từ khi có hội nghị Paris. H́nh ảnh Lê Đức Thọ được sánh ngang với Henry Kissenger trên các tờ báo lớn và được in trong những cuốn tự điển bách khoa ở các mục danh nhân thế giới như Socrate, Michel-Ange, Descartes, Beethoven, Pasteur, Einstein de Broglie, Churchill, Chaplin, W. Disney, Montessori, Faulkner, B. Russell, Eisenhower vân vân. Họ là những người có công lớn với nhân loại. nhưng Lê Đức Thọ là một trong số những nhân vật vĩ đại đó sao? Người ta nêu tiểu sử tóm tắt của Thọ và nhấn mạnh về công trạng t́m kiến hoà b́nh cho cuộc chiến tranh Việt Nam trong cuộc hoà đàm Ba Lê với ngoại trưởng Hoa kỳ Henry Kissenger và cả hai được trao giải thưởng Nobel hoà b́nh.

    Thật mỉa mai cay đắng, đáng xấu hổ làm sao? Một tên tội phạm chiến tranh lại được giải thưởng Nobel hoà b́nh! Sự kiện rơ ràng mà cả đảng cộng sản Việt Nam đều biết là Thọ và Duẩn chủ động đưa quân vào cưỡng chiếm miền Nam. Tiếp sau đó đưa 200.000 quân Việt Nam vào chiếm Campuchia và ở ĺ đất Chùa Tháp 10 năm. Liên minh Thọ Duẫn chủ trương cuộc xâm lăng này; trong đó Thọ vừa là kẻ khởi xướng, vừa là kẻ thực hiện. Đó là một cuộc chiến tranh không tuyên bố v́ quốc hội không được hỏi ư kiến về cuộc chiến tranh này. Quốc hội là "cơ quan quyền lực tối cao của quốc gia". Theo lẽ thường là như vậy, nhưng ở Việt Nam nó chẳng có quyền ǵ cả. Quốc hội do đảng nặn ra, là tay sai của đảng. Các phần tử trong quốc hội cộng sản là một bọn ngu đần, mang đầu óc nô lệ, cứ cúi đầu khép nép như một bầy đầy tớ ngoan trước ông chủ.

    Nên cần phải minh định rằng cuộc chiến tranh ở Campuchia là cuộc chiến tranh của đảng Cộng sản Việt Nam, không phải là cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam.

    Cuộc phưu lưu quân sự được tiến hành theo ư riêng và chỉ đạo của Lê Đức Thọ, làm cho khoảng trên 52.000 lính Việt Nam chết trận, 20.000 lính bị thương, chẳng những thế nó c̣n làm cho dân tộc Việt Nam bị nhục nhă trước thế giới trong bộ mặt kẻ xâm lăng, bị tẩy chay, bị trừng phạt (cấm vận).

    Thọ đáng nhẽ ra phải ra đứng trước vành móng ngựa toà án quốc tế về tội phạm chiến tranh. Thọ không những chỉ gây tang tóc cho nhân dân Việt Nam, mà y c̣n gây ra cảnh nồi da sáo thịt trong đảng Cộng sản Việt Nam, với cái chiêu bài chống chủ nghĩa xét lại. Việc Thọ làm nhiều người biết là sai quấy, nhưng ai mà dám cả gan phê b́nh Thọ. Hơn nữa, vào thời điểm ấy, chiến dịch thanh trừng, với danh nghĩa là bài trừ các tổ chức phản cách mạng và nhóm xét lại đang diễn ra. Thiếu tướng Hoàng Minh Chính, Đặng Kim Giang, Vũ Đ́nh Huỳnh đệ nhất bí thư của Hồ Chí Minh vân vân... họ là những người cộng sản không làm điều ǵ sai trái với Đảng cả, và hiển nhiên không phải thành phần chống đảng, họ bị mật vụ của Thọ bắt giữ, nhưng không một ai lên tiếng bênh vực họ, kể cả Hồ Chí Minh, ra mặt bênh vực. Làm như vậy, chẳng khác nào lạy ông tôi ở bụi này: tôi là thành phần xét lại đây.

    Tâm tư các đảng viên cộng sản hoang mang từ ngày cải cách ruộng đất, nên thường khi gặp sự trái tai, họ chỉ c̣n biết im lặng hay làm ngơ cho v́ sự sống c̣n của bản thân, gia đ́nh, họ buộc phải nói dối. Đó là phương cách duy nhất để giữ nồi cơm và mạng sống, v́ thế họ cân nhắc kỹ lưỡng, không có lựa chọn nào khác. Cái mũ phản động, chống đảng, gián điệp đến ngày nay đảng cộng sản vẫn c̣n giữ thói quen chụp mũ nhiều trí thức yêu nước chỉ v́ nói khác đảng. "U tối" tương ứng với "tàn bạo", "văn minh" tương ứngvới "trí tuệ", nền dân chủ tương ứng với kiến thức khoa học, kỹ thuật. Chủ nghĩa Lê-nin, chế độ cộng sản kiểu Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh tương ứng với kiến thức xă hội phong kiến lạc hậu. Chính sự thiếu kiến thức này xô đẩy họ vào con đường chuyên chế tàn bạo. Chế độ cộng sản hà khắc hơn ở các xứ kém mở mang, tŕnh độ dân trí thấp, lạc hậu, nghèo đói. Xét về đại thể giữa tŕnh độ phát triển và tŕnh độ dân trí như ở Ba Lan, Đức, Tiệp Khắc chẳng hạn và so sánh với Tầu, Việt Nam, Cao Miên, Bắc hàn, th́ Ba Lan, Tiệp Khắc, Đức có một truyền thống tranh đấu cho tự do trong ḷng dân chúng, và kinh tế cũng mở mang sớm, tân tiến hơn, v́ thế ít hà khắc.

    Những yếu tố trên tạo thành căn bản xă hội, và ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy uy quyền của các cá nhân lănh tụ cộng sản ở các xứ kém phát triển kinh tế, nổi bật hơn ở các nước văn minh. Ở những xứ này, sự sùng bái cá nhân c̣n tệ hơn cả thời kỳ phong kiến, và bạo lực thường được dùng để đề cao các lănh tụ. Họ cho rằng chỉ có súng và nhà tù mới ngăn chặn được các cá nhân khỏi bị các tư tưởng, khuynh hướng khác chi phối. Nên họ chủ trương sử dụng vũ lực với dân chúng. Như người luyện thú vật, dùng roi vọt, cùm xích để uốn nắn, rèn luyện phẩm cách công dân. Chính quyền phải luôn luôn cầm sẵn mă tấu trong tay, hơi có nghi ngờ là phạt ngay và phạt không nương tay. Nhưng bất đồng tư tưởng tuyệt đối không được dung thứ. Không một ai được công khai ngờ vực cái định chế hiện hữu, những ư kiến bất đồng bị d́m ngày càng sâu. Nhân cách cũng như sự dồn nén tâm lư sẽ dẫn đến sự huỷ hoại đời sống tâm linh rất nặng nề bởi các mâu thuẫn được giải quyết bằng súng và nhà tù. Họ không chỉ giới hạn vào những biểu thức diệt ngầm "đóng cửa" bảo nhau bằng súng.

    Họ tự ḿnh đặt ra những luật lệ và cưỡng bách dân thi hành các điều khoản bằng h́nh thức các sắc luật và nghị định, nghị quyết của Ban chấp hành trung ương đảng, Bộ chính trị. Tuyệt nhiên không có các cuộc tranh luận, bàn căi trong đảng, cũng như quốc hội, chính phủ, các cơ quan công quyền, các ngành. Tất cả các phương tiện đời sống quốc gia, dân tộc đều bị ràng buộc vào một mối giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, nếp sinh hoạt đều trong một chiều hướng qui định. Bộ chính trị ôm đồm tất cả toàn bộhoạt động xă hội, mà cái "trục" của nó là "Ban tổ chức trung ương đảng". Nơi đây mới chính là trung tâm quyền lực tối cao, một thứ quyền lực ngầm, một thứ quyền lực ghê gớm, được gọi không quá đáng là mafia.

    Nó tác oai, tác quái trong mấy thập niên qua, nhưng vẫn giấu mặt. Nó kiểm soát cả đảng, chính phủ lẫn quốc hội, quân đội, công an, mật vụ. Nó nắm toàn quyền sinh sát, giải giới bất cứ thành viên nào trong đảng và chính phủ, quốc hội, các tướng lănh cao cấp trong Bộ quốc pḥng, Bộ tổng tham mưu, nếu nó muốn. Nó hạ bệ, hoặc đưa ai lên chức vụ Tổng bí thư, chủ tịch nhà nước, đại tướng tổng tư lệnh, nếu nó muốn. Nó vượt trội tất cả các loại mafia ở các xứ khác ở chỗ nó nắm chính quyền, quân đội, công an trong tay, c̣n mafia ở các nước Phương Tây như Ư, Mỹ... chỉ là thứ quyền lực gia đ́nh, phe nhóm, ảnh hưởng chi phối phần nào chính phủ của nước họ mà thôi. Đằng này nó nắm quyền lực tuyệt đối, nó hoạt động chính trị và can thiệp vào công quyền, nhưng bí mật kín đáo.

    Bạn có thể đặt câu hỏi: Nó là ǵ mà ghê gớm thế? Xin tạm thưa rằng nó gồm một số ban bệ, mà không mấy người biết đến, như Ban kiểm tra trung ương đảng thời Lê Đức Thọ do Trần Quyết làm trưởng ban, Ban nội chính trung ương đảng do Hoàng Thao làm trưởng ban, Ban bảo vệ bộ chính trị do xếp Nguyễn Đ́nh Hưởng, Ban chỉ đạo trung ương đảng do xếp lớn Nguyễn Đức Tâm, c̣n Ban bảo vệ đảng đứng đầu là Nguyễn Trung Thành, Cục chính trị trung ương đảng: ông Kim Chi, quan lớn có bóng không có h́nh.

    Nhưng tất cả những kẻ đứng đầu các tổ chức ngầm đan chéo trên cũng chỉ là những chuyên viên của các bộ môn trong ngành mật vụ giúp việc cho trưởng ban tổ chức trung ương đảng Lê Đức Thọ mà thôi.

    Nhiệm vụ của nó là thường xuyên theo dơi, giám sát chặt chẽ các ủy viên trung ương đảng, thẩm tra các ủy viên Bộ chính trị, xem xét về mặt chính trị, tư tưởng của các cán bộ dự kiến bầu vào Ban chấp hành trung ương đảng, Bộ chính trị, và kiện toàn bộ máy đảng, bộ máy nhà nước, tổ chức chỉ đạo quốc hội, các cơ quan nhà nước, tổ chức chỉ đạo các đoàn thể ngoại vi như Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo; đặc biệt là kiểm soát, giám sát chặt chẽ quân đội từ Bộ quốc pḥng, Bộ tổng tham mưu đến các quân khu, sư đoàn, trung đoàn đều có Ban bảo vệ cục chính trị đặt dưới quyền chỉ đạo của cục an ninh Bộ nội vụ.

    Chính cục này theo lệnh của Thọ đă cho mật vụ giết đại tướng Hoàng Văn Thái vào khoảng 1986, và năm sau lại giết đại tướng Lê Trọng Tấn, đồng thời bắt hàng loạt các sĩ quan cao cấp trong Bộ quốc pḥng. Đó là các đại tá Lê Minh Nghĩa, chánh văn pḥng đại tá Đỗ Đức Kiên, cục trưởng cục tác chiến, đại tá Lê Trọng Nghĩa, cục trưởng cục quân báo vân vân... Họ đă bị bắt trước khi Thọ cử Văn Tiến Dũng vào thay thế chỗ của tướng Hoàng Văn Thái. Những việc này làm cho các tướng lănh trong quân đội lo âu, các vị trong Ban chấp hành trung ương đảng th́ hốt hoảng, bồn chồn.

    Trong quân đội cộng sản, ngành an ninh rất quan trọng.

    Nhiệm vụ của ngành bảo vệ là đảm bảo sự trung thành tuyệt đối của các tướng lănh sĩ quan trong quân đội đối với đảng, theo dơi, điều tra, phát hiện những 'đồng chí' không thông suốt với đường lối, chủ trương của đảng. Quyền lực của ngành bảo vệ rất lớn, nghĩa là quyền sinh sát đối với sinh mạng chính trị các tướng lănh. Lên voi xuống chó cũng do nó, mà bản thân nó không hề thuộc hệ thống quân đội, không một chức phận trong quân đội. Nó cũng không có chức vụ trong đảng, chính phủ, nhưng lại nắm thực quyền trong mọi lĩnh vực, chính trị, quân sự, ngoại giao, xă hội... Nó là một tổ chức vô danh của những kẻ vô danh cấu kết với nhau trong bóng tối, sử dụng bạo lực dưới dạng khủng bố ngầm, trấn áp, núp sau cái b́nh phong đảng, chính phủ, quốc hội, rút ruột, rút gan của dân, tài sản của đất nước ở nhiều mức độ, bằng nhiều phương pháp, qua nhiều h́nh thức khác nhau...

    Quả thực, những cái tên như Nguyễn Thanh B́nh, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Trung Thành, Trần Quyết, Hoàng Thao, Nguyễn Đ́nh Hưởng trong bao nhiêu năm qua, ngay đối với các ủy viên trung ương đảng cũng mù mịt không mấy ai biết họ là ai, các công chức cao cấp của chính phủ, các tướng lănh trong quân đội th́ hoàn toàn mù tịt.

    Thực ra, chúng là những tên mafia được Thọ "sáng tạo" theo kiểu mới, siêu hơn cả mật vụ, dưới quyền điều khiển, chỉ đạo của ông trùm mafia Lê Đức Thọ. Cái tên của ông không nổi bật như Tổng bí thư Lê Duẩn, Trường Chinh, hay chủ tịch nhà nước Tôn Đức Thắng, Nguyễn Lương Bằng, Vơ Chí Công, hoặc đại tướng Bộ trưởng quốc pḥng Vơ Nguyên Giáp.

    V́ thế, có lẽ nhiều người hiểu lầm, hoặc bị làm cho hiểu lầm bởi nó là một thứ siêu quyền lực, một thứ vua không ngai, ngự trị trên tất cả, nằm trong ḷng đảng, lớn mạnh dần trong bóng tối, chế tạo ra đảng, dàn dựng ra chính phủ, quốc hội, toà án. Nói một cách chính xác, Ban tổ chức trung ương đảng là nơi ráp nối, kiến lập bộ máy đảng lẫn chính quyền.

    T́m hiểu về Ban tổ chức trung ương đảng, ta thấy từ một cơ quan mang tính chất sự vụ, làm công việc thống kê cán bộ đảng với Lê Văn Lương. Trái lại, Ban tổ chức trung ương đảng trong tay Thọ nó nhanh chóng trở thành một tổ chức mafia, để nuôi dưỡng một trung tâm quyền lực mới quy tụ những người thân tín với Thọ. Đây hẳn là một sự sáng tạo vĩ đại. Ai bảo cộng sản Việt Nam không có sáng kiến phát minh? Y kiểm soát trung ương đảng chặt chẽ đến độ không có một giọt nước nào rớt vào trong đó.

    Kỹ thuật: Khi các bộ phận rời ráp vào nhau phải vừa vặn khít khao như tay thợ mộc lành nghề đóng đồ, hay một kiến trúc sư biết tổng hợp các vật liệu rời rạc thành một công tŕnh xây dựng, như gỗ, gạch, xi-măng, sắt thép thành một ngôi nhà. Nguyên vật liệu là những con người biến chế thành những khối thép, những đinh ốc, những bánh xe siết chặt lấy nhau trong cái bộ máy cơ khí vô hồn, kẻ nào lệch lạc ra ngoài, lập tức bị nghiền nát ngay không thương tiếc, từ trên xuống dưới, các bộ phận tự động kiểm soát lẫn nhau, và nhịp nhàng với cái hệ thống xă hội, mà mọi thành phần được móc nối với nhau một cách chặt chẽ khăng khít vào các khuôn mẫu. Sát nhập các tư duy, các tác phong riêng rẽ vào một biểu tượng của một đường lối chính trị, trong đó sự rèn luyện tư tưởng chiếm chỗ lớn nhất, tạo thành một căn bản của thể chế hiện hữu, mà giá trị duy nhất cần giành giữ là bảo vệ đảng, tức nhóm mafia. Nhóm này chủ trương xây dựng nền chuyên chính của đảng cộng sản bằng bạo lực và khủng bố, xây dựng quyền lực cá nhân quan liêu không giới hạn, đặt nền dân chủ và luật pháp xuống dưới chân họ, thay thế tôn giáo bằng ư thức hệ vô thần, thúc đẩy đấu tranh giai cấp, kích động hận thù giai cấp bất tận.

    Trong một guồng máy chế tạo phức tạp và rộng lớn như vậy, người chỉ huy việc điều khiển, kiểm soát có nhiệm vụ trực tiếp thanh tra từng bộ phận một cách liên tục thường xuyên. Nhưng vấn đề đại cương vừa kể trên cần phải có một sự kiểm soát chặt chẽ hữu hiệu để guồng máy có thể hoạt động, và trong việc hoạch định những đầu mối phải ăn khớp với nhau, và phải có một sợi dây xích đặc biệt để cột chặt tất cả vào một đầu mối. Nghĩa là các đồ vật, vật liệu lắp ráp không thể tuột khỏi tay viên kỹ sư chế tạo ra nó là trưởng ban tổ chức trung ương Lê Đức Thọ. Ông là vua của đảng, là cha đẻ của các tổ chức công an, mật vụ. Thọ rất yêu quái, trong bộ chính trị, ông ta chẳng có thiện cảm với ai trừ Lê Duẩn, c̣n ác cảm th́ hầu như cả trong đảng lẫn chính quyền và quân đội. Ta nên hiểu đối với Lê Đức Thọ các phương tiện cần được sử dụng để đạt mục đích duy nhất là quyền lực cá nhân. Trong máu huyết của ông ta, có lẽ có một sự pha trộn giữa "gấu" và "sói" chứ chả có tí hơi hướm người chút nào cả.

    Cũng nên biết thêm rằng tổ chức của Thọ không chỉ nắm lư lịch đảng viên, mà nó c̣n nắm cả cán bộ chính quyền từ cấp cao nhất đến hạng thấp nhất theo hệ thống dọc xuyên suốt. Mọi cá nhân chỉ c̣n là một cơ phận nhỏ trong guồng máy lớn. Cơ phận đó tốt, th́ cả guồng mày hoạt động tốt. Những cơ phận này chỉ cần một cử chỉ khác thường, một tiếng than văn, th́ liền bị ném ra ngoài ngay không thương tiếc. Nhiều người chống cộng khờ khạo nghĩ rằng quyền quyết định của đảng là tối hậu, là tổng bí thư; người ta quên rằng trên đảng, trên tổng bí thư c̣n có một vị hoàng đế nữa, một lănh tụ quyền uy tối thượng nữa, có quyền kỷ luật bất cứ ai, kể cả tổng bí thư đến các uỷ viên bộ chính trị, và là tác giả của nhiều chiến dịch quân sự, và tranh đấu để thanh lọc nội bộ đảng là Lê Đức Thọ. Ông ta tuy không tuyên bố là hoàng đế, nhưng uy danh của ông chẳng kém ǵ hoàng đế. Là trưởng ban tổ chức trung ương đảng, Thọ có trách nhiệm cắt cử các vệ sĩ, các y sĩ, các nhân viên phục vụ cho các yếu nhân cao cấp của đảng, nên Thọ dùng lính cận vệ và tất cả nhân viên phục vụ này làm công cụ do thám. Nhưng, nhân viên ấy không phải chỉ có việc báo cáo t́nh trạng sức khoẻ, mà c̣n bao gồm cả những hành vi, tư tưởng của các vị đó, qua hệ thống này các cán bộ chóp bu đến các tướng lănh cao cấp đều bị mật vụ của Thọ giám sát thường xuyên. Nhất cử nhất động, mật vụ đều ghi lại hết, dù việc lớn việc nhỏ đều phải báo cáo cho Thọ để ghi vào hồ sơ. Do đó, Thọ nắm chắc trong tay vận mạng của họ, không những vậy mà cả gia đ́nh vợ con đều nằm trong tầm kiểm soát của Thọ, thí dụ như trường hợp đại tướng Vơ Nguyên Giáp có mấy đứa con học ở nước ngoài đều bị mật vụ của Thọ chiếu cố tận t́nh, như Vơ Điên Biên học ở Đông Đức, Vơ Thị Hoà B́nh học ở Ba Lan, Vơ Thị Hồng Anh học ở Nga. Do những hệ luỵ này mà tướng Giáp phải trả giá quá đắt. Chúng ta cũng biết con gái của tổng bí thư Lê Duẩn là Lê Vũ Anh, học ở Nga, v́ lấy viên sĩ hàn lâm học Maslov, mặc dù đă có ba con với nhau, vẫn bị mật vụ của Thọ giết chết một cách rất thảm chỉ v́ cái luật quái gở cấm các sinh viên không được lấy người nước ngoài. Luật này không thành văn, mà chỉ là luật miệng giữa các lănh tụ với nhau.

    Mật vụ của Thọ như con bạch tuộc, có trăm ngàn cái ṿi, không chỉ cuộn chặt người trong nước, mà c̣n vươn ṿi của nó ra cái cái sứ quán nước ngoài...

    Trên đây là sơ lược một số nét về con người được giải thưởng Nobel hoà b́nh, người viết hy vọng sẽ phục vụ bạn đọc chuyện này ở một số cuốn sách khác. Vậy xin tạm đóng ngoặc ở đây.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?
    Ngô Đ́nh Nhu bí mật gặp Phạm Hùng ở rừng Tánh Linh?





    Như đă hứa, (1) ông Cao Xuân Vỹ, sau ba lần vào cấp cứu và điều trị tại bệnh viện, đă vui ḷng dành cho chúng tôi một cuộc phỏng vấn để cống hiến bạn đọc một số hồi ức và kỷ niệm của ông trong thời gian đi theo Việt Minh kháng chiến rồi về hợp tác với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm với tư cách là người phụ tá thân cận của ông Ngô Đ́nh Nhu, bào đệ và là cố vấn chính trị của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    1. Hỏi: Thưa ông, nghe nói ông cùng quê Nghệ An với ông Hồ Chí Minh?

    Đáp: Phải. Tôi người làng Thịnh Mỹ, phủ Diễn Châu ở về phía biển, c̣n ông Hồ ở xă Kim Liên huyện Nam Đàn về phía núi.

    2. Hỏi: Ông có thể cho biết gia đ́nh ông có liên hệ ǵ với gia đ́nh ông Hồ không?

    Đáp: Tôi được biết ông cố tôi là cụ Cao Xuân Dục, thượng thư bộ học thuộc triều đ́nh Huế có giúp đỡ thân phụ ông Hồ là Nguyễn Sinh Sắc về tài chính và khuyến khích, giúp đỡ ông ấy nhiều trong việc học hành để có thể đi thi và đậu phó bảng. Một phần v́ ông Nguyễn Sinh Sắc là bạn học với ông nội tôi là Cao Xuân Tiếu. Đây là h́nh căn nhà ông nội tôi cho ông cử Sắc. (Ông Vỹ đưa xem h́nh căn nhà.)

    3. Hỏi: Có tài liệu của phía Cộng Sản, như của Sơn Tùng và Nguyễn Đắc Xuân nói, khi thấy ông Nguyễn Sinh Sắc thi hỏng khoa Ất Mùi, (năm 1895), ông Cao Xuân Dục đă giúp cho ông Nguyễn Sinh Sắc được vào Huế, để có phương tiện và đủ sách vở hầu tiếp tục việc học và có thể thành đạt. Điều này có đúng không?

    Đáp: Đúng. Ông cố tôi c̣n can thiệp để cho ông Nguyễn Sinh Sắc, dù không phải là con quan cũng được vào học ở Quốc Tử Giám. Đến khoa thi năm Tân Sửu (1901) chánh chủ khảo Cao Xuân Dục thấy khóa sinh Sắc không trúng tuyển đă cho lệnh xét lại bài thi của 4 thí sinh để rồi xin vua Thành Thái cho ông ta đậu phó bảng. Khóa ấy có 9 tiến sĩ, 13 phó bảng. Ông Sắc đậu phó bảng thứ 11.

    4. Hỏi: Hồi c̣n nhỏ ông có biết về hoạt động của Cộng sản ở quê nhà và có chứng kiến các cuộc nổi dậy của Cộng Sản thường được gọi là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh không?

    Đáp: Có. Phong trào này mạnh nhất ở hai huyện Nam Đàn và Thanh Chương. Nhiều người bị chết oan. Cộng Sản đă giết hai tri phủ. V́ thế phản ứng của chính quyền bảo hộ cũng rất quyết liệt. Pháp đem bom thả cũng giết nhiều người, trong số ấy có cả Cộng Sản lẫn thường dân. Cha tôi có kể lại rằng để đối phó với phong trào này, ông Nguyễn Hữu Bài, thượng thư bộ Lại của Triều Đ́nh Huế, (tương đương với chức thủ tướng thời nay), đă cho áp dụng một kế hoạch chiêu dụ Cộng Sản khá thành công. Lúc ấy ông cố tôi cùng ở trong nội các Nguyễn Hữu Bài.

    5. Hỏi: Khi Việt Minh cướp chính quyền ông ở đâu? và có ủng hộ họ không?

    Đáp: Lúc ấy tôi đang học ở Hà Nội. Tôi nhớ là mấy tháng trước khi Việt Minh cướp chính quyền, thanh niên sinh viên Hà Nội chúng tôi rất hăng hái ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim, v́ là chính phủ của Việt Nam độc lập đầu tiên, dù phải nhờ có người Nhật lật đổ người Pháp. Nhưng chúng tôi rất phấn khởi và đă ủng hộ hết ḿnh. Tiếc rằng bỗng nhiên chính phủ này từ chức ngày 7 tháng 8 (1945). Thật khó hiểu. Tuy từ chức nhưng chính phủ Trần Trọng Kim vẫn xử lư theo lệnh nhà vua. Khi mà Việt Minh tới trám vào chỗ trống chính trị này th́ chúng tôi đă đi theo Việt Minh. Chúng tôi không biết Việt Minh là Cộng Sản. Thực ra lúc ấy chả mấy người biết Việt Minh là Cộng Sản.

    6. Hỏi: Ông có gặp ông Hồ bao giờ không?

    Đáp: Có. Hồi ấy tôi ở trong phong trào thanh niên sinh viên tranh đấu. Chúng tôi được hai ông Hoàng Minh Giám và Phan Mỹ giới thiệu để gặp ông Hồ ở Bắc Bộ Phủ. Lúc ấy ông ấy có cái vẻ bề ngoài rất ân cần và dễ mến. Về sau tôi mới hiểu tại sao ông ấy đă chiêu dụ được nhiều người đi theo ủng hộ Việt Minh. Cho đến giờ này tôi vẫn nghĩ ông ta thật là thông minh và xảo quyệt. Lại được tay Vơ Nguyên Giáp cũng rất thông minh trợ tá đắc lực. Tôi học với Vơ Nguyễn Giáp 4 năm, Tôi biết ông ta rất rơ. Ngay khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường đă tỏ ra sắc sảo và quả đoán… Rất “độc tài”. Nhưng dầu sao Vơ Nguyên Giáp không thể sánh được với Ngô Đ́nh Nhu. C̣n Phạm Văn Đồng th́ không đáng là học tṛ Ngô Đ́nh Nhu.

    7. Hỏi: Rồi tại sao ông lại bỏ Việt Minh?

    Đáp: V́ chúng tôi kết án ông Hồ đă kư thỏa ước mồng 6 tháng 3, nhượng bộ Pháp quá nhiều. Hơn nữa họ đă hăm hại nhiều người yêu nước bất đồng chính kiến. Chúng tôi chạy sang phía Việt Cách của các ông Nguyễn Hải Thần và Nghiêm Kế Tổ…

    8. Hỏi: Khi nào th́ các ông rời Hà Nội?

    Đáp: Liền khi cuộc chiến giữa Việt Minh và Pháp bùng nổ ngày 19-12-46. Lúc ấy ông Hồ và đại bộ phận Việt Minh chạy lên Việt Bắc kháng chiến. Th́ chúng tôi gồm 36 nhà trí thức và thanh niên sinh viên tranh đấu chạy vào khu Tư, gồm Thanh Nghê Tĩnh, để cùng với một số Việt Minh ôn ḥa lập một pḥng tuyến mới phi Cộng Sản chống thực dân và giúp dân mở mang về kinh tế và văn hóa. Có thể nói Liên Khu Tư lúc ấy như là một khu tự trị.

    9. Hỏi: Ông có thể cho biết tên một số trong 36 nhà trí thức mà ông bảo đă rời Hà Nội vào Liên Khu Tư sau kháng chiến bùng nổ không?

    Đáp: Tôi c̣n nhớ chẳng hạn có Luật Sư Trần Chánh Thành, các ông Trần Hữu Dương, Hồ Đắc Điềm, Phạm Thành Vinh, sau này trở thành rể của ông Hồ Đắc Điềm, ông Nguyễn Duy Quang, người của ông Bảo Đại, ông Phan Huy Xương, anh của bác sĩ Phan Huy Đán tức Phan Quang Đán, ông Tôn Thất Trạch v.v… Các ông này về sau đă hợp tác với thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm. Ông Trần Chánh Thành từng là bộ trưởng phủ thủ tướng, với ông Tôn Thất Trạch là đổng lư văn pḥng. Ngoài ra, về phía thường dân tôi nhớ c̣n có bà Ḥa Tường là một thương gia giầu có ở phố Hàng Đào cũng đi theo.

    Tôi xin nói thêm ông biết điều này, là những vị này và tôi hồi đầu theo Việt Minh. Nhưng tất cả đều không phải Cộng Sản. Và ngay từ 1930 th́ đă có hai phe cùng chống Pháp một bên là Đảng Cộng Sản, lúc ấy chưa có Việt Minh. Một bên là các nhân vật và tổ chức quốc gia phi Cộng Sản trong đó ngoài những người như ông Ngô Đ́nh Diệm đă bắt đầu hoạt động từ đó, c̣n có các chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng, mà đảng trưởng là Nguyễn Thái Học và 13 đồng chí đă bị Pháp xử bắn.


    Ông Ngô Đ́nh Nhu

    10. Hỏi: Khi nào ông rời Liên Khu Tư vào Sài G̣n và gặp ông Ngô Đ́nh Nhu?

    Đáp: Chúng tôi rời Liên Khu Tư ra Hà Nội. Chứ chưa vào Sài G̣n. Lúc ấy là vào khoảng đầu năm 1953. Ông Hồ Chí Minh theo lệnh Stalin và Mao Trạch Đông khỉ sự chuẩn bị mở chiến dịch Giảm Tô và cải cách ruộng đất. Có người thân trong Việt Minh cho chúng tôi biết. Nên t́m đường chạy trước. Về sau trong họ tôi có nhiều người có chút tư điền bị đem ra đấu tố. Chị ruột tôi cũng bị giết. Tôi “dinh Tề” qua ngả Phúc Nhạc, Phát Diệm là khu an toàn tự trị dưới quyền trông coi của giám mục Lê Hữu Từ. Khó khăn lắm mới tới được Hà Nội. Hà Nội lúc ấy đang sống an b́nh dưới chính quyền Bảo Đại. Tôi đi thoát được là nhờ có người chú họ ở trong tổ chức Việt Minh cấp cho một giấy thông hành. Ở Hà Nội tôi gặp lại các ông Đặng Văn Sung, Phan Huy Quát từng hoạt động chung với chúng tôi thời 1945.

    Trong thời gian c̣n ở Liên Khu Tư chúng tôi nghe biết cán bộ Cộng Sản trong tổ chức Việt Minh chịu ảnh hưởng rất lớn bởi cán bộ Trung Cộng. Sau khi Mao Trạch Đông chiếm trọn lục địa vào cuối năm 1949, ông ta đă bắt Hồ Chí Minh gửi một số lớn cán bộ Việt Cộng sang Tầu để tẩy năo, cải tạo tư tưởng, bắt học tập chủ nghĩa Mao-ít. V́ cái chủ nghĩa này mà các chiến dịch giảm tô và cải cách ruộng đất đă đẫm máu với những vụ con tố cha, vợ tố chồng và nông dân tàn sát lẫn nhau thật rùng rợn. Làng tôi có ông hàn Lương biết ḿnh sắp bị đưa ra đấu tố đă nhảy xuống giếng tự tử, vậy mà đội cải cách đă lôi xác ông lên để đấu cái thây ma. Chúng đánh nát bấy cái thây ấy. Tôi mong có người thâu thập những tin tức khắp nước về cuộc Cải Cách Ruộng Đất thời gian đó để cho mọi người biết Cộng Sản dă man chừng nào.

    11. Hỏi: Khi nào th́ ông gặp ông Ngô Đ́nh Nhu?

    Đáp: Cuối năm 1953. Tôi vào Sài G̣n th́ gặp lại ông Trần Chánh Thành. Ông Thành giới thiệu tôi với ông Nhu. Ông Thành vào Sài G̣n năm 1952 cùng một lượt với phần lớn trong số 36 nhà trí thức đă vào Liên Khu Tư để kháng chiến chống Pháp nhưng bất hợp tác với Việt Minh. Lúc gặp lại tôi th́ ông Thành đang làm cho tờ báo Xă Hội của ông Nhu, đồng thời tập sự luật sư với Luật Sư Trương Đ́nh Du…

    12. Hỏi: Theo chỗ chúng tôi biết th́ ông Ngô Đ́nh Nhu từng có 5 nhiệm vụ quan trọng: một là dân biểu Quốc Hội, hai là Cố Vấn Chính Trị của Tổng Thống, ba là thủ lănh Thanh Niên Cộng Ḥa, bốn là Tổng Bí Thư đảng Cần Lao Nhân Vị, và sau hết vào năm cuối cùng ông c̣n là chủ tịch ủy ban liên bộ về Ấp Chiến Lược. Vậy ông ấy có một lực lượng nhân sự nào đáng kể để giúp thi hành chừng ấy nhiệm vụ không? Ví dụ ông ấy có mấy văn pḥng? Có bao nhiêu nhân viên được ăn lương?

    Đáp: Ông ấy chỉ có một ḿnh thiếu tá Phạm Thu Đường làm chánh văn pḥng, thường được gọi là chánh văn pḥng ông Cố Vấn. Và dưới quyền thiếu tá Đường chỉ có 5 nhân viên, hầu hết tự túc. Không có ngân khoản nào dành cho ông Cố Vấn. Và phải nói thực khó hiểu là chính chức Cố Vấn này cũng chẳng được một văn kiện nào bổ nhiệm hay quy định nhiệm vụ. Thực tế ông Nhu chỉ giúp việc cho riêng ông Diệm với tư cách là phụ tá cho Tổng Thống. Người ta thấy việc ông làm th́ gọi ông là Cố Vấn vậy thôi. V́ thế ông không có quyền hạn và nhiệm vụ ǵ chính thức.

    C̣n về thủ lănh Thanh Niên Cộng Ḥa, th́ ông chỉ thị cho chúng tôi, phải tự túc. Mọi đoàn viên đều tự nguyện và tự túc theo tinh thần cách mạng. Cho nên cũng chẳng có quyền lợi ǵ.

    Về văn pḥng dân biểu, ông cũng không có. Thực ra ông ấy rất ít đi họp Quốc Hội. Chỉ khi nào có vấn đề chính sách quan trọng như Ấp Chiến Lược chẳng hạn, hay vấn đề “Giáo Dục nhân bản”, vấn đề “kinh tế tư hữu cơ bản” v.v.. th́ ông mới tới tŕnh bày mà thôi. Cho nên mọi thứ một ḿnh ông cáng đáng. Tôi thật phục sức làm việc của ông Nhu.

    13. Hỏi: Thế c̣n chức chủ tịch ủy ban liên bộ về Ấp Chiến Lược th́ sao? Có văn thư nào quy định không?

    Đáp: Chức này th́ có. Nhưng cũng chỉ là một thông tư của phủ Tổng Thống gửi đến các bộ, để việc ông chủ tọa các phiên họp Ủy Ban Liên Bộ được danh chính ngôn thuận. Ông Nhu quan niệm chương tŕnh Ấp Chiến Lược là một cuộc cách mạng xă hội và chính trị, chứ không phải chỉ là một chiến lược để đối phó với sự xâm nhập và khủng bố của Cộng Sản mà thôi. Ông thúc đẩy các tỉnh trưởng khai hóa người dân quê theo tinh thần tam túc, nghĩa là tự túc về tư tưởng, tự túc về tổ chức và tự túc về kỹ thuật, để có thể làm chủ cuộc đời ḿnh, làm chủ được xă hội, không bị lệ thuộc vào bên ngoài, vào ngoại bang.

    Ông để rất nhiều th́ giờ đích thân soạn những bài thuyết tŕnh có tính lư luận cao dành cho các cấp lănh đạo chính phủ và cán bộ cao cấp, chỉ cho họ cách thức đưa những tư tưởng cao vào đầu óc thường dân qua những h́nh ảnh và ngôn ngữ b́nh dân dễ hiểu. Mục đích của ông là tiến dần tới một xă hội có tổ chức cao, có đầy đủ các phương tiện truyền thông, giao tế, kinh tế, văn hóa cao trong đó mỗi con người, “mỗi nhân vị”, đều được quan tâm đồng đều, chứ không biến con người thành những “cái đinh, con ốc” trong một guồng máy xă hội theo kiểu Cộng Sản. Ông tin tưởng rằng phương pháp đó về lâu về dài sẽ làm cho CS phải đầu hàng. Chứ không phải chỉ dựa vào những hàng rào giây kẽm gai. Dĩ nhiên ban đầu th́ việc rào ấp là cần thiết để giữ cho Ấp Chiến Lược được an toàn trước sự phá hoại và tấn công của du kích CS. Quốc sách Ấp Chiến Lược mà thành công th́ Cộng Sản sẽ thành cá bị tát ra khỏi ao, nằm trên đất.

    14. Hỏi: Về đảng Cần Lao Nhân Vị, nó thành h́nh ra sao, và ai là những đồng chí cốt cán nhất của ông Nhu?

    Đáp: Hai người cùng với ông Nhu sáng lập ra đảng Cần Lao Nhân Vị là các ông Trần Quốc Bửu và Huỳnh Hữu Nghĩa. Nhưng ban đầu các ông không gọi tên đảng là Cần Lao mà gọi là đảng Công Nông. Nhưng v́ không muốn gợi ư về cái liên minh công nông của Cộng Sản, nên về sau các ông đổi ra là Cần Lao. C̣n vế Nhân Vị th́ sau nữa mới thêm vào theo đề nghị của ông Nhu. Ông Bửu, chủ tịch Liên Đoàn Lao Công có kinh nghiệm về đấu tranh nghiệp đoàn, đă quen ông Nhu khi c̣n ở bên Pháp. Và ông Huỳnh Hữu Nghĩa một tín đồ Cao Đài, là cố vấn chính trị của tướng Tŕnh Minh Thế. Ông Nghĩa đă giúp ông Nhu chinh phục được tướng Thế, chứ không phải như có người Mỹ cho rằng ông Nhu có được ông Thế là nhờ đại tá Edward Lansdale. Ông Lansdale có can thiệp để quân của tướng Thế được hợp thức hóa và trả lương như Quân Đội Quốc Gia th́ đúng. Người nào bảo Lansdale dùng tiền mua Tướng Thế là cố t́nh xuyên tạc để hạ uy tín của một vị tướng kiên cường anh dũng, thanh liêm mà anh em ông Diệm rất quư trọng. Khi nghe tin tướng Thế tử trận Tổng Thống Diệm đă ngất xỉu. Điều này tướng Lansdale có ghi trong hồi kư.

    Văn pḥng Tổng Bí Thư đảng Cần Lao cũng do một ḿnh Thiếu Tá Phạm Thu Đường quán xuyến, kiêm nhiệm.


    TT. Ngô Đ́nh Diệm

    15. Hỏi: Ông Ngô Đ́nh Diệm có giữ vai tṛ ǵ trong đảng Cần Lao không?

    Đáp: Không. Ông ấy hoàn toàn ở ngoài và trên đảng Cần Lao. Với ông Diệm chỉ có Tổ Quốc và Quốc Dân. Tôi c̣n nhớ khoảng năm 1956, Tổng Thống gọi tôi vào bảo tôi lên cao nguyên đèo heo hút gió để quan sát nghiên cứu t́m ra những địa điểm thích hợp để lập các khu dinh điền, ḥng đưa người kinh lên trấn giữ địa điểm mà ông bảo là vô cùng quan trọng về mặt chiến lước. Tôi thấy ḿnh đi th́ ông Nhu thiếu một trợ lư. Lại cũng hơi ngán cảnh cô đơn ở nơi xa lạ. Tôi bèn thưa với Tổng Thống: Công tác đoàn thể của ông Cố Vấn đang thiếu người. Tổng Thống nói: Đoàn thể ǵ. Dẹp. Tuy nhiên rồi ông cũng đấu dịu. Cứ đi đi. Thỉnh thoảng tôi sẽ lên với anh… Cũng cần thêm rằng ông Diệm rất quan tâm đến vùng cao nguyên. Ông thường nói: giữ được cao nguyên th́ giữ được miền Nam. Và ông t́m cách đưa nhiều cán bộ và những người dân có kinh nghiệm với Cộng Sản lên đó lập nghiệp.

    16. Hỏi: Ông nghĩ ǵ về việc chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tổ chức trưng cầu dân ư truất phế ông Bảo Đại?

    Đáp: Nhiều người chê ông Diệm, là nhà Nho mà bất trung, không giữ lời thề trung thành với cựu hoàng. Nhưng tôi thấy không đúng. Trước hết chính cựu hoàng bảo ông Diệm chỉ thề trước Thánh Giá trung thành với Tổ Quốc. Thứ nữa, khi cựu hoàng triệu ông sang Pháp, ông Diệm đă sẵn sàng lên đường, dù biết sang đó sẽ mất chức thủ tướng.

    Nhưng chính nhóm liên khu Tư chúng tôi đă thuyết phục ông, gần như làm áp lực với ông, để ông bỏ ư định sang Cannes . Chúng tôi xúm vào yêu cầu ông ở lại lấy cớ t́nh h́nh không cho phép vắng mặt. Chúng tôi phải nói với thủ tướng rằng nếu Cụ bỏ chúng tôi lại mà đi một ḿnh th́ sinh mệnh chúng tôi ai sẽ lo? Chúng tôi đă bỏ tất cả vào đây là v́ cụ, v́ tin cụ sẽ bảo vệ phần đất tự do c̣n lại này, bảo vệ chúng tôi. Nay cụ nỡ ḷng nào bỏ chúng tôi, bỏ đất nước này cho Thực dân, Cộng Sản? Rồi nhiều đoàn thể họp nhau lại đặt ông Diệm trước sự việc đă rồi là tự ư hạ bệ ông Bảo Đại. Cuộc trưng cầu dân ư của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tổ chức sau đó chỉ là để hợp pháp hóa hành động của chúng tôi.

    17. Hỏi: Có sử gia Mỹ bảo ngày 22 tháng 8 năm 1963, Thanh Niên Cộng Ḥa đă tấn công chùa Xá Lợi cùng với Cảnh Sát và Lực Lượng Đặc Biệt. Điều này có đúng không?

    Đáp: Hoàn toàn bịa đặt. Tổ chức này không phải để dùng vào những việc như vậy. Nó là tổ chức phi vũ trang mà.


    http://vietsn.com/forum/showthread.php?t=563716

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?

    Cộng sản & Quốc Gia: Ai có khả năng lảnh đạo đưa đất nước đến độc lập?
    ÔNG NGÔ Đ̀NH NHU VỚI VIỄN KIẾN NHẬN DIỆN KẺ THÙ TRUNG CỘNG ĐANG LÀ SỰ THẬT

    Dương Thái Sơn (06/2012)



    Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, đảng Cộng sản Việt Nam mỗi khi bị dồn vào thế lâm nguy đều t́m cách giải nguy bằng chiến thuật kêu gọi liên hiệp với người quốc gia để chống kẻ thù chung, nhưng thật sự là chiến thuật tiêu ḷn để hại người quốc gia. Phần lớn, người quốc gia thường có lư tưởng v́ quốc gia dân tộc, nên chân thật và cả tin. Thế rồi, hầu hết những người liên hiệp với đảng Cộng sản đều bị ám hại hoặc bị cộng sản giăng bẫy cho kẻ thù sát hại.
    Ngày nay, Cộng sản Việt Nam cũng đang tứ bề thọ địch và nguy khốn v́ thiên thời, địa lợi, nhân ḥa đều không c̣n, nên họ đang giở ra tṛ cũ: liên hiệp với các đảng phái quốc gia để cùng chống Trung Cộng xâm lăng. Một vài tổ chức chống Cộng ở hải ngoại vội hưởng ứng và chủ trương liên kết với Cộng sản Việt Nam để chống Trung Cộng xâm lăng.
    Là một đảng với lập trường chống Cộng để xây dựng một nước Việt Nam dân chủ tự do, chúng ta cần kiểm điểm lại t́nh h́nh để xác định vị thế đấu tranh và không mắc mưu cộng sản lần nữa trong ván bài cứu nước, cứu dân.

    1.- Hiểm họa ngoại xâm từ phương Bắc là một hiễm hoạ có thật

    Trung Quốc là kẻ thù từng xâm chiếm và đô hộ nước ta hơn một ngàn năm. Do đó, họ có tâm lư là luôn luôn xem nước ta là một Quận, Huyện của họ đă bị tách rời khỏi đất nước họ, và họ muốn thu hồi. Bởi vậy, mỗi khi nước họ hùng mạnh là họ có ngay ư nghĩ là phải đánh chiếm nước ta...Hồi Đệ nhứt Cộng Ḥa, ông Ngô Đ́nh Nhu đă nh́n thấy rơ ư đồ này và ông đă viết rất rơ trong tác phẩm ‘’Chính Đề Việt Nam’’, dùng làm nền tảng cho Chính lược của Miền Nam. Tiếc thay, chính lược này đă bị bẻ găy bởi sự phản bội của đồng minh.



    Trong ‘’Chính Đề Việt Nam’’, ông Ngô Đ́nh Nhu đă viết:
    “Sự chia đôi lănh thổ đă tạo thành hoàn cảnh cho sự chi phối và sự toan thống trị của nước Tàu đối với Việt Nam tái hiện dũng mănh, sau gần một thế kỷ vắng mặt. (..) Các lănh đạo miền Bắc, khi đặt ḿnh vào sự chi phối của Trung Cộng, đă đặt chúng ta trước một viễn ảnh nô lệ kinh khủng. Hành động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát triển của chúng ta, mà c̣n đe dọa đến sự tồn tại của dân tộc.
    Sở dĩ tới ngày nay, sự thống trị của Trung Cộng đối với Việt Nam chưa h́nh thành, là v́ hoàn cảnh chính trị thế giới chưa cho phép, và sự tồn tại của miền Nam dưới ảnh hưởng của Tây phương là một trở lực vừa chính trị vừa quân sự cho sự thống trị đó. Giả sử mà Nam Việt bị Bắc Việt thôn tính, th́ Trung Cộng thôn tính Việt Nam chỉ là một vấn đề thời gian.
    Trong hoàn cảnh hiện tại, sự tồn tại của miền Nam vừa là một bảo đảm cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của Trung Cộng, vừa là một bảo đảm lối thoát cho các nhà lănh đạo cộng sản Bắc Việt, khi họ ư thức nguy cơ họ đang tạo cho dân tộc. Nhưng ngày nay họ vẫn tiếp tục ư định xâm chiếm miền Nam th́ họ vẫn c̣n chịu sự chi phối của chính sách chiến tranh xâm lăng của Trung Cộng.
    V́ vậy cho nên, sự mất c̣n của miền Nam, ngày nay, lại trở thành một sự kiện quyết định sự mất c̣n trong tương lai của dân tộc. Do đó, tất cả nỗ lực của chúng ta trong giai đoạn này phải dồn vào sự bảo vệ tự do và độc lập, và sự phát triển cho miền Nam để duy tŕ lối thoát cho miền Bắc, và cứu dân tộc khỏi ách thống trị một lần nữa..(..)”
    Viễn kiến của ông Ngô Đ́nh Nhu, ngày nay đang là sự thật...

    2.- Hiểm họa nội xâm nằm ngay trong nước cũng là có thật

    Cộng sản Việt Nam hiện nay có chống Tàu thiệt không? Theo bản tin từ chánh phủ Việt Nam th́ Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đă sang Bắc Kinh dể bày tỏ sự tin cậy, trung thành với Bắc Triều, thúc đẩy sự hợp tác toàn diện. Như vậy là ngoan ngoăn bán nước, dâng nguyên vẹn dân tộc và đất nước cho Bắc Triều, theo phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt: « láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai » và tinh thần « láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt ». Ôi thôi, c̣n ǵ nước Nam !

    Kết luận:

    Ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đang tứ bề thọ nạn. Thiên thời đă hết v́ Phong trào Cộng sản quốc tế đă tàn. Địa lợi không c̣n v́ chỗ dựa là Trung Quốc, trước kia như răng với môi, nay th́ răng đă cắn môi mà Cộng sản Việt Nam vẫn một mực ngoan ngoăn trung thành 16 chữ vàng và 4 tốt...
    Được đăng bởi Nhà văn Phạm Viết Đào vào lúc Thứ sáu, tháng tám 10, 2012

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •