Page 3 of 55 FirstFirst 12345671353 ... LastLast
Results 21 to 30 of 549

Thread: 30 Tháng Tư Trong Ḷng Người Việt Hải Ngoại

  1. #21
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lần thứ hai ở ngă tư Hồng Thập Tự và Lê Văn Duyệt, là nơi chỉ có 4 người lính Dù vơ trang đại liên và Bazzoka mà chiến đấu được trong 50 phút. Đến khi hết đạn, họ đi ra ngoài, nắm vai nhau, lập thành ṿng tṛn rồi cho nổ một tràng lựu đạn tự sát.

    “Đến chiều tối 400 chiến sĩ Mũ Đỏ (Dù) được gom từ trận Hốc Môn và từ phi trường, tụ lại quanh đại tá Vinh, và c̣n chiến đấu gần chợ chính và các nơi có ruộng lúa của tỉnh Chợ Lớn. Đến 10 giờ đêm, đại tá Vinh cho lệnh các binh sĩ chia thành toán nhỏ, lợi dụng bóng đem để rút về đồng bằng…”

    Darcourt cho biết đại tá Vinh đă ở lại vị trí và tự sát.

    Thành kính tưởng niệm các chiến sĩ thuộc quân lực VNCH đă hy sinh hoặc tuẫn tiết vào giờ thứ 25 của cuộc chiến , hay trong các trại tù của Cộng Sản sau 1975

    Máu các anh đă thấm vào ḷng đất Mẹ , như hùng khí nuôi dưỡng tinh thần bất khuất của người Việt Quốc Gia

    Các anh đă viết lên trang sử oai hùng của thời cận đại .

    Hồn thiêng tử sĩ VNCH , hăy phù trợ cho cuộc chiến không biên giới với loài quỷ đỏ vô thần , vô tổ quốc .

    Toàn thể Người Việt Quốc Gia tri ân các anh

    Tigon


  2. #22
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhận qua email : Xin góp một bài thơ tưởng niệm Tháng Tư Đen .

    Tháng Tư


    Tháng Tư trời đất như ngừng lại,
    Đêm tối phủ dày đất nước tôi.
    Bắc Nam rợn một màu tang trắng,
    Xương máu tràn vương văi núi đồi.

    Tháng Tư nước mắt chan ḥa máu,
    Địa ngục trần gian hiện giữa đời;
    Ma quỷ xéo dầy sông núi Việt
    Ác đảng lên ngôi hận ngút trời !

    Tháng Tư mẹ khóc con ly biệt,
    Đứa chết vùi thây bờ quê hương;
    Đứa c̣n xơ xác thân tù tội,
    Nước mất, nhà tan lắm đoạn trường.

    Tháng Tư chít vội đầu tang trắng,
    Mái tóc thanh xuân của vợ hiền,
    Người lính một đi không trở lại,
    Máu đào tô sử Viêt thiêng liêng.

    Tháng Tư máu lệ vùng kinh tế,
    Dựng thời đồ đá lại nhân gian.
    Cấm chợ, ngăn sông, thiêu sách vở;
    Độc ác c̣n hơn chuyện Thủy Hoàng !

    Tháng Tư đoàn trẻ con ngơ ngác,
    Bỏ lớp, bỏ trường lên xứ xa,
    Cuốc xẻng cầm tay con lẫn mẹ,
    Tháng ngày hiu hắt nhớ mong cha.

    Tháng tư nước mắt không ngừng chảy
    Oán hận dân tôi đă ngút trời;
    Năm tháng dần qua đêm vẫn tối,
    Ḷng người tan tác biết sao vơi !

    Tháng Tư bầy chó lên bàn độc,
    Đem luật rừng xanh áp bức người;
    Súng đạn, c̣ng tay làm kinh điển
    Gieo rắt oan khiên, khủng bố đời !

    Tháng Tư kể măi không vơi chuyện,
    Chẻ trúc Nam sơn viết chẳng cùng;
    Biển Thái ngh́n năm không gội sạch
    Tội ác Cộng nô _ lũ độc trùng !


    QUANG HUỲNH

  3. #23
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    27.4.1975 / Để Tang Cho Miền Nam Việt Nam Bức Tử



    Sinh viên VN .tại Pháp để tang cho miền Nam.

    Ôi đau đớn tiễn linh hồn Tổ quốc
    Ôm h́nh hài lá cờ Vàng Ba Sọc
    Chít khăn sô cả dân tộc bịt tang
    Ôi ! Miền Nam nỗi đau xót kinh hoàng


    ! Trời !!! Dậy tiếng kêu vang bị BỨC TỬ
    Biễn đổi màu bao linh hồn viễn xứ
    Trang Quốc sử nhuộm thắm máu hồng tươi
    Chữ Tự do trước mắt đă chết rồi
    Vành khăn trắng nỗi đau ngày Quốc Hận

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN

    Nguyễn Lư Tưởng - Văn Khố Ức Trai


    Khởi đi từ việc quân Pháp đă cho tàu chiến đến gây hấn và đánh chiếm nước ta vào thế kỷ 19 và những nhà ái quốc đă hô hào duy tân tự cường, nâng cao dân trí để cùng đấu tranh dành lại độc lập cho đến khi Hồ Chí Minh đem chủ nghĩa Cộng sản áp đặt lên đất nước ta, gây nên cuộc nội chiến giữa những người quốc gia yêu chuộng tự do và những người Cộng Sản chủ trương bành trướng chủ nghĩa duy vật, làm tay sai cho Liên Xô và Trung Cộng.

    Kết quả là ngày Quốc hận 30-4-1975 và sự có mặt của gần 2 triệu người Việt Nam ở hải ngoại hiện nay.

    V́ không thể sống chung với chế độ Cộng Sản độc tài, họ đă bỏ hết nhà cửa tài sản, bỏ cả quê hương mồ mả tổ tiên, bạn bè, người thân v.v. để vượt biển đi t́m tự do.

    Cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền vẫn được tiếp tục nhằm xóa bỏ chế dộ Cộng Sản tại Việt Nam.

    Trong biến cố 30 tháng 4, 1975, Cộng Sản VN đă thắng về quân sự, nhưng chúng không thắng được chí khí bất khuất của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa và toàn thể nhân dân Miền Nam.

    V́ thế chúng đă lập ra các nhà tù cải tạo để giam giữ, hành hạ những người đă phục vụ cho chế độ VNCH trước đây.

    Chúng đă đày đọa anh em chúng ta tận những nơi rừng thiêng nước độc ở miền Bắc. Đói rét, bệnh hoạn, xa gia đ́nh, xa quê hương, một số anh em đă bỏ xác trong các trại tù tập trung cải tạo, một số sống sót sau hàng chục năm bị ngược đăi, đă được trở về trong cảnh gia đ́nh tan nát, đất nước lầm than.

    Nhờ sự can thiệp của Liên Hiệp Quốc, của các quốc gia yêu chuộng tự do và nhất là các phong trào đấu tranh cho nhân quyền trên thế giới, đặc biệt là Hoa Kỳ, nên sau 15 năm dưới chế độ CS, một số các cựu sĩ quan, viên chức của chế độ VNCH cùng với gia đ́nh đă được đoàn tụ với thân nhân ở nước ngoài hoặc được định cư tại Mỹ.

    Thực tế đă cho chúng ta thấy rơ, chủ nghĩa CS đă đem lại cho Việt Nam một nền kinh tế suy sụp, dân chúng phải sống trong cảnh nghèo đói, bị áp bức. Nền luân lư, đạo đức, văn hóa của tổ tiên hoàn toàn bị suy đồi, con người sống với nhau không c̣n t́nh cha con, t́nh vợ chồng, t́nh làng xóm nữa, mà đă trở thành những kẻ gian dối, phản bội, hận thù giai cấp, duy vật, mất niềm tin vào Thượng Đế, vào các tôn giáo nhất là đạo thờ kính ông bà tổ tiên.

    C̣n tiếp...

  5. #25
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhân ngày quốc hận 30 tháng 4, chúng ta không quên công lao và xương máu của chiến sĩ đồng bào đă đổ ra v́ tự do, độc lập và để ngăn chận chủ nghĩa CS vô thần.

    Trong số những anh hùng vô danh đó, có một số người đă được báo chí, sử sách nêu tên như các tướng Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Trần Văn Hai, Phạm Văn Phú, Lê Nguyên Vỹ và một số sĩ quan, binh sĩ đă lấy tấm thân đền nợ nước, thà chết vinh hơn sống nhục, đă tự tử không chịu đầu hàng, không chịu trao thân cho kẻ thù bắt bớ, giam cầm, tù tội. Tuy thân xác họ ngày nay đă ra tro bụi, nhưng tên tuổi của họ, tinh thần của họ vẫn c̣n sống măi trong sử sách, sống măi trong ḷng mọi người.

    Cứ mỗi lần kỷ niệm ngày quốc hận 30 tháng 4, báo chí, đài phát thanh và qua các cuộc họp mặt của đồng bào trong các buỗi lễ, các cuộc meeting, người ta lại nhắc nhở đến họ, vinh danh họ.

    Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi c̣n sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ). Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Đại Hành, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung v.v. là những anh hùng trong sử sách Việt Nam, tuy đă chết nhưng vẫn c̣n được sùng kính như những vị thần thánh của các tôn giáo. Họ là những vị thần của dân tộc Việt Nam và sẽ phù hộ cho chúng ta trong cuộc tranh đấu chống xâm lăng, chống CS, đem lại tự do, thanh b́nh và thịnh vượng cho dân tộc.

    Nhân ngày quốc hận 30 tháng 4, chúng ta hăy nhớ đến một số các vị anh hùng đă chứng tỏ tinh thần bất khuất trước kẻ thù, đă nêu gương trung liệt đối với tổ quốc và đồng bào.

    Hôm nay, chúng tôi xin được phép nói về "Ngày Quốc Hận 30-4" bằng nhắc lại cuộc sống và những giây phút cuối cuộc đời của những vị tướng đă hy sinh mạng sống ḿnh để chứng tỏ ḷng trung thành với tổ quốc bất khuất trước kẻ thù:

    Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Tư Lệnh Vùng IV Chiến Thuật tại Cần Thơ

    Ông là một người xuất thân từ một ḍng họ danh giá ở đất Thừa Thiên (Huế), tổ tiên từ đời nầy qua đời khác có công giúp chúa Nguyễn mở mang bờ cơi trong cuộc Nam tiến, đánh dẹp loạn lạc, đem lại thái b́nh cho dân chúng. Sử sách c̣n nhắc đến Quan Nội Tán Nguyễn Khoa Đăng có công phá được giặc cướp ở Truông Nhà Hồ qua câu ca dao mà dân gian thường truyền tụng:

    "Yêu em, anh cũng muốn vô,
    Sợ Truông nhà Hồ, ngại phá Tam Giang"

    Đó là lời người con trai ở Đàng Ngoài nhắn gởi cho người con gái ở Đàng Trong và người con gái đáp lại:

    "Phá Tam Giang ngày rày đă cạn,

    Truông nhà Hồ Nội Tán dẹp yên".

    Nguyễn Khoa Nam lớn lên là một người con hiếu thảo, đạo đức, một học sinh tốt, một sĩ quan có tinh thần trách nhiệm. Ông ở bất cứ đơn vị nào cũng được anh em binh sĩ và cấp chỉ huy kính phục.

    Với nhiều công lao trên các chiến trường, từ thiếu úy ông đă được thăng dần lên tới Thiếu Tướng và được làm Tư Lệnh Quân Đoàn IV, bộ chỉ huy đóng tại Cần Thơ, chịu trách nhiệm bảo vệ khu vực Miền Tây (Đồng bằng sông Cửu Long) là nơi dân cư đông đúc, ruộng đất ph́ nhiêu, là một vùng chiến lược quan trọng.

    Ngày 30 tháng 4, 1975, sau khi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, trao quyền lại cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương rồi trốn chạy ra ngoại quốc, cụ Trần Văn Hương cũng từ chức vào trao quyền lănh đạo quốc gia cho Đại Tướng Dương Văn Minh. Dương Văn Minh đă phản bội lại lời cam kết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ đồng bào, đă tuyên bố đầu hàng CS mà không có một nỗ lực chiến đấu nào mặc dầu quân đội vẫn c̣n, lănh thổ vẫn c̣n, chưa mất hết tất cả. Trước lệnh buông súng đầu hàng của Dương Văn Minh, Tướng Nguyễn Khoa Nam đă b́nh tĩnh, tập họp quân đội dưới cờ, thông báo t́nh h́nh. Sau đó ông đă ngồi tại văn pḥng tư lệnh, dùng súng tự sát để trở về với tổ tiên anh hùng, cương quyết không để cho tấm thân làm tướng phải bị sỉ nhục bởi quân thù.

    Tất cả sĩ quan, binh lính và đồng bào nghe tin đó đều không cầm được nước mắt. Tướng Lê Văn Hưng, Tự Lệnh Phó cũng đă tự tử theo vị chỉ huy của ḿnh để tỏ rơ cái chí bất khuất của một vị tướng lănh anh hùng của quân đội VNCH. (Ghi chú của Ṭa Soạn: Theo các nhân chứng và tài liệu đáng tin cậy, Tướng Hưng tự sát TRƯỚC Tướng Nam.

    Căn cứ vào bài viết của Bà Phạm Thị Kim Hoàng, phu nhân của Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng th́ ông tự sát hồi 8 giờ 45 tối 30/4/75, lúc đó Tướng Nam c̣n sống, có gọi điện thoại chia buồn và an ủi. Sách Nguyễn Khoa Nam cho biết Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam tự sát vào khoảng 7 giờ sáng ngày 1/5/75).

    C̣n tiếp...

  6. #26
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng


    Sinh năm 1933 tại Hóc Môn, Gia Định, xuất thân từ trong một gia đ́nh trung lưu, nhưng gương mẫu đạo đức, được cha mẹ giáo dục nên người trung, tín, hiếu, để.

    Là học sinh giỏi tại trường Trung Học Huỳnh Khương Ninh, Đa Kao, Saig̣n, lớn lên trong cảnh chiến tranh, ông nhập ngũ theo lệnh tổng động viên năm 1954 trước hiệp định Genève (20-4-1954), tốt nghiệp sĩ quan và phục vụ quân đội dưới thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm từ 1954 đến 1963 chỉ huy từ đại đội đến tiểu đoàn.

    Năm 1967, ông chỉ huy Trung Đoàn với cấp bậc Trung tá, năm 1968 lên Đại Tá, năm 1971 tư lệnh sư đoàn 5.

    Năm 1972 ông có công bảo vệ tỉnh B́nh Long, giải tỏa áp lực Việt Cộng bao vây tỉnh nầy và được báo chí thời đó gọi là "anh hùng tử thủ B́nh Long-An Lộc", tiêu diệt hàng chục ngàn lính Việt Cộng.

    Năm 1973 tư lệnh sư đoàn 21 Bộ binh ở miền Tây. Năm 1974 ông làm Tư Lệnh Phó Quân Đoàn IV dưới quyền tướng Nguyễn Khoa Nam.

    Ngày 30 tháng 4, 1975, sau khi được tin Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng Việt Cộng, các tướng ra đầu hàng hoặc chạy trốn, Tướng Nguyễn Khoa Nam, Tư Lịnh vùng IV tự tử, Chuẩn tướng Lê Văn Hưng trở về nhà gặp vợ con và bạn bè, sĩ quan, binh sĩ dưới quyền, ông đă tự tử tại tư dinh của Phó Tư Lệnh Quân Đoàn vào lúc 8 giờ 30 tối hôm đó để lại một người vợ và bốn ngươi con, ba gái, một trai.

    C̣n tiếp...

  7. #27
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thiếu Tướng Phạm Văn Phú

    Xuất thân từ một gia đ́nh trung lưu tại miền Bắc Việt Nam. Sau khi học hết chương tŕnh Trung học, ông t́nh nguyện vào trường vơ bị Đalat, là trường đào tạo sĩ quan hiện dịch, măn khóa với cấp bực thiếu úy và được chọn vào binh chủng nhảy dù, một binh chủng thiện chiến của quân đội.

    Năm 1954, trong lúc t́nh h́nh chiến sự rất sôi động tại các chiến trường miền Bắc, ông được thả dù xuống căn cứ Điện Biên Phủ, nơi có khoảng hai mươi ngàn lính Pháp Việt đang trấn giữ và bên ngoài có khoảng 60.000 lính Việt Minh đang bao vây tấn công.

    Tại đây ông được thăng Trung Úy tại mặt trận. Ngày 7 tháng 5, 1954, căn cứ Điện Biên Phủ bị Việt Minh chiếm, ông và các sĩ quan, binh sĩ bị Cộng Sản bắt làm tù binh

    . Sau hiệp định Genève 20-7-1954, nhờ sự can thiệp của Ủy Hội Quốc Tế kiểm soát đ́nh chiến tại Đông Dương can thiệp, ông và các bạn được trao trả và được trở về miền Nam.

    Dưới thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, ông giữ chức vụ Tham Mưu Trưởng của Lực Lượng Đặc Biệt do Đại Tá Lê Quang Tung chỉ huy.

    Sau 1963, ông được đưa ra Quảng Ngăi giữ chức vụ Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 2 Bộ binh. Năm 1966, ông được thuyên chuyển về Huế làm Tư Lệnh Phó cho Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng tại Sư Đoàn 1 Bộ Binh.

    Sau Tết Mậu Thân 1968, ông làm Tư lệnh biệt Khu 44 tại Đồng Tháp Mười, năm 1970, ông trở về Huế làm Tư lệnh Sư Đoàn 1 Bộ binh với cấp bậc Chuẩn Tướng, sau đó được thăng Thiếu Tướng. Sau các trận đánh của VC vào vùng giới tuyến Quảng Trị mùa hè 1972, ông được về làm Chỉ Huy Trưởng Trung tâm Huấn Luyện Quang Trung gần Saigon, sau đó lại về làm Tư Lệnh Vùng II Chiến Thuật, Bộ Chỉ Huy đóng tại Pleiku, vùng núi rừng Cao Nguyên miền Trung.

    Sau hiệp định Paris 1973, Việt Cộng lợi dụng quân Mỹ rút, đă tăng cường xâm nhập quân lính, xe tăng từ Bắc vào Nam theo đường Trường Sơn và dọc biên giới Lào đă tạo áp lực nặng nề cho vùng cao nguyên Pleiku, Ban mê thuột.

    Năm 1974, Việt Cộng đánh chiếm tỉnh Phước Long và vùng Ba Biên Giới Việt-Miên-Lào, tháng 3, 1975, Việt Cộng tấn công vào thị xă ban Mê Thuột đồng thời chiếm Quảng Trị.

    Trước t́nh h́nh đó, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh cho Tướng Phạm Văn Phú triệt thoái khỏi Pleiku để giữ vùng Duyên Hải.

    Quyết định sai lầm đó đă khiến cho cả một quân đoàn VNCH tan ră, hàng triệu cán bộ, công chức và gia đ́nh cũng như đồng bào phải bỏ nhà cửa, tài sản chạy thoát thân, gây nên t́nh trạng hỗn loạn toàn miền Trung.

    Nhân đà thắng lợi đó, Cộng Sản Hà Nội ra lệnh đem quân ào ạt tiến vào miền Nam...Ngày 30 tháng 4, 1975, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú đang nằm điều tri tại bệnh viện Đồn Đất (Grall) Saig̣n, nghe tin Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă trốn ra khỏi nước, Phó Tổng Thống Trần Văn Hương trao quyền cho Dương Văn Minh và Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, tướng lănh, sĩ quan, các cấp chính quyền, dân chúng mạnh ai nấy chạy thoát thân, ông quyết định tự tử để trọn ḷng trung với quốc gia. Trước mặt vợ con, bạn bè ông đă nói lời từ giả, căn dặn mọi người đừng hợp tác với CS, sau đó ông uống thuốc độc tự tử, không để cho CS bắt ông lần thứ hai. Vợ con, bạn bè của ông, những người đă chứng kiến giây phút đau ḷng đó không ai là không cảm thương cho một vị tướng khi sa cơ thất thế, chỉ có đem cái chết đền nợ non sông mà thôi.

    Sau khi ông chết rồi, Việt Cộng đă tịch thu hết nhà cửa, tài sản của ông khiến cho vợ con phải cảnh không nhà của, tiền bạc, đành t́m đến nương tựa bà con bạn bè rất nhục nhă. Người biết chuyện, không ai mà không thương mến ông.

    C̣n tiếp...

  8. #28
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thiếu Tướng Trần Văn Hai


    Xuất thân từ một gia đ́nh trung lưu, sau khi học hết Trung Học, t́nh nguyện vào quân đội, trải qua các đơn vị được tiếng là một người tư cách, gương mẫu, tận tụy phục vụ cho quốc gia.

    Ông cũng có tác phong một người cách mạng, ngày từ tuổi trẻ ông đă gia nhập đảng Đại Việt để tranh đấu giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân, xây dựng cho đất nước một chế độ tự do dân chủ.

    Ông đă từng giữ các chức vụ Tỉnh Trưởng, Tư Lệnh Biệt Động Quân và Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia. Trải qua các chiến trường, ông chứng tỏ là một cấp chỉ huy có khả năng và trong sạch. Sĩ quan và binh sĩ dưới quyền ai cũng thương và phục ông.

    Ngày 30 tháng 4, 1975, sau khi nghe tin Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng và Việt Cộng trên đường tiến vào Saig̣n, ông trở về nhà tắm rửa sạch sẽ, thay áo quần mang đầy đủ quân phục, huy chương và quân hàm Thiếu Tướng, rồi cho gọi vợ con, thân nhân lại, nói rơ ư định và tự tử bằng súng.

    Trước khi chết, ông cũng đă chuẩn bị chỗ nằm xứng đáng với danh giá của một vị tướng.

    Được tin đó, bà con bạn bè cũng như nhiều người đă từng phục vụ dưới quyền ông rất thương tiếc và chạy đến thăm viếng

    . Cùng với cái tang của đất nước, gia đ́nh ông cũng chịu một đại tang của người chồng, người cha, người anh đă sống cuộc đời trong sạch, gương mẫu đạo đức, nêu cao tiết nghĩa, trung thành với quốc gia dân tộc.

    Những hạng người như thế, trên đời nầy đă dễ ǵ có được.

    C̣n tiếp...

  9. #29
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

  10. #30
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hăy Chụp Giùm Tôi


    Đừng khoe tôi, hỡi người bạn tài hoa,
    Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
    Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
    Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.

    Đừng khoe tôi h́nh ảnh một quê nhà,
    Mà bạn nghĩ đang trên đà "đổi mới",
    Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
    Nay bỗng dưng ră rượi nét giang hồ.

    Đừng khoe tôi những cảnh tượng xô bồ,
    Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
    Đất nước đă từ lâu không khói lửa,
    Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.

    Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đ́nh,
    Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
    Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
    Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.

    Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
    Của những kẻ đă một thời chui nhủi,
    Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
    Ngược xuôi t́m đường xăm xúi vượt biên.

    Đừng khoe tôi những con phố "bưng biền",
    Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
    Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
    Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.

    Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
    Những dinh thự xa hoa nằm choán ngơ,
    Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
    Đang uốn ḿnh theo gió đón hương bay.

    Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
    Thành phố đă chết từ ngày tháng đó,
    Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
    Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.

    Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
    Đă được bạn tóm càn vô ống kính,
    Những h́nh ảnh mà kẻ thù toan tính,
    Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
    x
    x x
    Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
    Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
    Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
    Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan.

    Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
    Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
    Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
    Bị bán làm nô lệ ở phương xa.

    Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
    Mà suối lệ chỉ c̣n là máu đỏ,
    Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
    Biển dập vùi, đà tách ngơ u minh.

    Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
    Đă v́ nước quên ḿnh trên chiến trận,
    Mà giờ đây ôm hận,
    Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.

    Chụp giùm tôi h́nh ảnh những cụ già,
    Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
    Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
    Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.

    Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
    Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
    Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
    Chở cha, anh lao động Mă Lai về.

    Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
    Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
    Hay cảnh những anh hùng không uốn gối,
    Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.

    Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
    Lấn vào đất của ông cha để lại,
    Hay lănh thổ cao nguyên c̣n hoang dại,
    Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.

    Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
    Chúng tàn phá, chẳng c̣n đâu bia mộ.
    Kẻ sống sót đă đành cam chịu khổ,
    Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
    x
    x x
    Hăy chụp giùm tôi hết những tang thương,
    H́nh ảnh thật một quê hương bất hạnh,
    Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
    Đă căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.

    Chiếc thuyền con, ca nước lă cầm hơi,
    Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
    Rồi tha phương lữ thứ,
    Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.

    Ḷng người chóng nguôi ngoai,
    Tháng Tư đến, có mấy ai c̣n nhớ!
    Trần Văn Lương
    Cali, đầu mùa Quốc Hận

    Copy từ trang mạng Trưng Vương Cali

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 15-11-2011, 11:27 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-10-2011, 08:54 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 23-09-2010, 06:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •