Page 1 of 6 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 56

Thread: Saigon trong cơn hấp hối 30.04.1975 : Cận vệ ông Vũ Văn Mẫu

  1. #1
    chichchoe
    Khách

    Saigon trong cơn hấp hối 30.04.1975 : Cận vệ ông Vũ Văn Mẫu

    Đă 36 năm qua, h́nh ảnh Saigon trong cơn hấp hối vẫn c̣n rơ nét trong kư ức tôi. Giờ đây tôi muốn ghi lại những điều tôi biết, tôi thấy và tôi đă làm chỉ để đóng góp một vài sự kiện trong những giờ phút sau cùng của chế độ dưới cái nh́n trong cương vị một sĩ quan cận vệ của Thủ Tướng Chánh Phủ VNCH.

    Chiều ngày 28 tháng 4 năm 1975, tại Dinh Độc Lập, một buổi lễ bàn trong đó Tổng Thống Trần Văn Hương, người kế nhiệm Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu vừa từ nhiệm, trao quyền cho Đại Tướng Dương Văn Minh, người duy nhất mà Hà Nội bằng ḷng thương thuyết. Chủ tịch Thượng Viện được mời làm Phó Tổng Thống và Thượng Nghị Sĩ Vũ Văn Mẫu được mời thành lập nội các. Buổi lễ tŕnh diện tân nội các được dự định vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.Tuy nhiên, có những biến chuyển khiến chuyện này đă không thể xảy ra. Sáng sớm ngày 30 tháng 4 năm 1975, tại Phủ Thủ Tướng tọa lạc tại số 7 đường Thống Nhất, diễn ra một buổi họp gồm có Nghị Sĩ Vũ Văn Mẫu, Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo, cùng một số nghị sĩ, dân biểu, các nhân sĩ có chân trong tân nội các họp với cựu tướng Pháp Vanuxem, đặc phái viên của Tổng Thống nước Cộng Ḥa Pháp. Phía bên ngoài pḥng khách, tôi c̣n nhận thấy sư hiện diện đặc biệt của cựu Thủ Tướng chánh phủ lâm thời Nguyễn Ngọc Thơ (tháng 11/1963), Thiếu Tướng Đoàn Văn Quảng, cựu Tư Lệnh LLĐB/VNCH và một số người tháp tùng ông đang trông chờ kết quả cuộc họp bên trong với tâm trạng lo âu, buồn bă. Độ một giờ sau, cựu tướng Vanuxem ra về để lại trên gương mặt mọi người sự thất vọng và lo sợ.

    Sau đó Sở Truyền Tin Phủ Thủ Tướng được lệnh lên phong pḥng của Thủ Tướng Mẫu để thu băng một bản hiệu triệu của Tổng Thống Dương Văn Minh. Lời kêu gọi của Tổng Thống Dương Văn Minh được một phóng viên và một kỹ thuật viên âm thanh của Đài Phát Thanh Quốc Gia đưa về đài và cho phát vào lúc 10 giờ sáng và chỉ phát được một lần. Sau đó khi Tổng Thống Dương Văn Minh được phía chiến thắng giải giao về Đài Phát Thanh Quốc Gia th́ ông lại bị đẩy vào pḥng vi âm thu cuốn băng thứ hai. Cuốn bằng này được phát nhiều lần, trong đó Tổng Thống Dương Văn Minh phải kêu gọi lực lượng c̣n lại của VNCH buông súng đầu hàng vô điều kiện.

    Sau khi Tổng Thống Dương Văn Minh thu băng tại pḥng làm việc của Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu xong, ông cùng các vị trong nội các chưa được tấn phong chuẩn bị qua Dinh Độc Lập, có thể là sẵn sàng để chuyển giao quyền hành? Tại pḥng khách trên lầu 2 của Dinh Độc Lập, tôi thấy có giáo sư Bùi Tường Huân, các nghị sĩ Vũ Văn Mẫu (Thủ Tướng), Thái Lăng Nghiêm (Bộ Trưởng Phủ Thủ Tướng), Dân Biểu Lư Quí Chung (Bộ Trưởng Thông Tin) và một số người khác. Trong khi ấy, tại pḥng làm việc của Tổng Thống Dương Văn Minh có mặt chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh quyền Tổng Tham Mưu Trưởng QL/VNCH và tôi (Nhan Hữu Hậu). Đại tá Vũ Quang Chiêm Chánh Vơ Pḥng Tổng Thống, Đại tá Lê Thuần Trí Chánh Sở Quân Vụ, Trung tá Vơ Ngọc Lân Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn An Ninh Danh Dự th́ ngồi trong pḥng làm việc của Chánh Văn Pḥng Phủ Tổng Thống.

    Đại Tướng Minh làm việc một ḿnh trong pḥng và không có Chánh Văn Pḥng Trương Minh Đẩu cũng như Sĩ Quan Tùy Viên Hoa Hải Đường thường nhật luôn làm việc bên cạnh ông. Thấy vậy, tôi bước đến nghiêm chỉnh và tŕnh:

    -Thưa Tổng Thống cần gọi đâu, xin Tổng Thống chỉ thị.

    -Em gọi cho qua Thượng Tọa Trí Quang.

    Tiếp nhận tờ giấy rời với các số điện thoại chi chít trên tay Tổng Thống Dương văn Minh, tôi gọi Thượng Tọa. Chuông reo một lúc nhưng đầu giây bên kia không có người trả lời. Bên cạnh, một máy điện thoại khác reo, tôi nhắc ống nghe. Từ đầu giây bên kia có giọng nói:

    -Tôi là Thiếu Tá Phạm Châu Tài, chỉ huy trưởng lực lượng pḥng thủ c̣n lại tại Tổng Tham Mưu, cho tôi nói chuyện với Đại Tướng Minh.

    Tôi bảo Thiếu Tá Tài chờ tôi tŕnh Tổng Thống. Áp ống liên hợp vào tai, Tổng Thống Dương Văn Minh nói: “Qua nghe đây em”.

    -Thưa Đại Tướng, tôi c̣n quân mà sao Đại Tướng đầu hàng?

    -Đă trễ rồi em. Tôi muốn tránh cho dân khỏi chết chóc và Saigon khỏi thành b́nh địa. Ḿnh phải cứu dân trước đă !

    Nghe đến đây, tôi bước ra ngoài trong lúc Tổng Thống Dương Văn Minh đang c̣n tranh luận với Thiếu Tá Tài v́ sao mà ông phải trao chính quyền cho Cộng Sản.

    Bước dọc hành lang trên lầu nh́n ra tiền đ́nh Dinh Độc Lập, nh́n thấy hai cánh cổng sắt phía trước đă rộng mở, vũ khí đủ loại và chiến xa của lực lượng pḥng thủ Dinh đă được chất thành đống trước bồn nước theo lệnh của vị Tổng Thư Lệnh sau cùng của VNCH. Độ một giờ sau, chiếc GMC chở đầy quân trong các bộ quân phục ngụy trang lẫn lộn, bên thành xe có treo một miếng vải trắng được cột trên cao chạy vào đậu bên trong cánh phải của Dinh, trong tay họ vẫn c̣n vũ khí cá nhân. Họ chỉa súng vào khoảng không vừa bắn vừa la khóc trong uất hận, rồi xuống xe cởi bỏ áo trận, vất súng ngổn ngang sau đó tự động tan hàng.

    Khoảng 12 giờ trưa ngày 30 tháng 4, xe tăng Cộng Sản tiến vào Dinh Độc Lập mà không gặp một sức kháng cự nào, v́ cổng chánh đă được mở rộng từ trước. (Chú thích của tác giả: Sau giờ phút này, Cộng Sản đă lợi dụng đêm tối, ngụy tạo cho đóng 2 cổng này lại, ủi sập rồi tuyên truyền đây là hang ổ cuối cùng của ngụy quyền đă bị thanh toán).

    Kể từ lúc này, tôi không thấy 2 vị Đại Tá Vũ Quang Chiêm và Lê Thuần Trí ở bên cạnh Đại Tướng Minh nữa.

    Từ hành lang lầu 2, phía ngoài pḥng khách chỉ c̣n lại Tổng Thống Dương Văn Minh và Chuẩn Tướng Nguyễn Hữu Hạnh (vẫn mặc quân phục). Trung tá Vơ Ngọc Lân và tôi đứng chờ đợi chuyện kế tiếp diễn ra. Một cán binh mặc áo thun trắng chạy lên lầu hỏi trỏng: “Thằng Minh đâu rồi?”. Hắn hỏi như vậy 3 lần, nhưng Tổng Thống Minh chỉ chắp tay sau đít đi tới đi lui mà không trả lời. Tôi chỉ vào ông và nói với hắn: “Tổng Thống Minh đây nè”. Tên cán binh ngó qua xong rồi chỉ tướng Nguyễn Hữu Hạnh bảo cởi quấn phục ra. Tôi lấy chiếc chemise của tôi trao cho ông mặc tạm.

    Như đă nói ở trên, chúng tôi và một phần nội các chưa tấn phong bị gom lại ngồi trong pḥng khách có vệ binh canh giữ bên ngoài, ngoại trừ Phó Tổng Thống Nguyễn Văn Huyền đă về nhà bằng phương tiện riêng trước khi xe tăng Cộng Sản tiến vào Dinh. Phần c̣n lại của nội các và quân, cán, chính phục vụ trong Dinh Độc Lập lúc đó bị giữ ở đâu đó tôi không được rơ, v́ không nằm trong tầm mắt của tôi.

    Điều đáng lưu ư là nhóm dân biểu đối lập trước đây thường tự xưng là thành phần thứ ba do Dân Biểu Lư Quí Chung đại diện. Ông Chung đă đến trước tên cán binh Cộng Sản tự giới thiệu ḿnh là thành phần thứ ba trong chánh phủ Ḥa Hợp Ḥa Giải Dân Tộc, nhưng tên cán binh hét lên: “Không có thành phần nào hết, ngồi lại kia”.

    V́ chưa được tiếp xúc với đại diện phía bên kia, nên Tổng Thống Dương Văn Minh và chúng tôi vẫn ngồi trong pḥng khác dưới sự canh gác chặt chẽ các cán binh Cộng Sản phía bên ngoài. Trời đă xế chiều, bỗng có nhiều tiếng súng nổ từ trong Dinh Độc Lập, chúng tôi được di chuyển xuống tầng hầm, nơi có đặt máy truyền tin để sử dụng khi có biến cố xảy ra, cạnh đấy là pḥng dùng làm xạ trường để các cận vệ thực tập tác xạ và một nhà kho dự trữ lương thực pḥng khi có biến động. Chúng tôi được đưa lên pḥng khách trở lại trên lầu 2 và một cán binh xoa tay giải thích: “Nhân dân vui quá nên đốt pháo ăn mừng?”.

    Sau đó, một phái đoàn Cộng Sản khoảng sáu bẩy người ăn mặc thường phục và quân phục lẫn lộn không đeo quân hàm tiến vào pḥng khách. Một người mặc thường phục tự giới thiệu với Tổng Thống Minh là kỹ sư Tô Văn Kư, đại diện Thành Ủy đến tiếp xúc và nói vài lời trấn an. Trước khi rời khỏi pḥng, ông ta trao cho Đại Tướng Minh hai gói thuốc lá Điện Biên và hai bánh lương khô Trung Quốc. Ông nhận và giao lại cho tôi giữ. Lúc này sự đi lại của chúng tôi bị kiểm soát rất chặt chẽ, ra vào phải có sự chấp thuận của các cán binh canh gác bên ngoài. Đến tối, chúng tôi được phát mỗi người một ổ bánh ḿ ngọt ăn với đường thẻ. Riêng Đại Tướng Minh được người nhà gởi vào một nồi cơm chiên và một trái dưa hấu. Ông chia sẻ và yêu cầu mọi người ăn chung.

    Trong suốt ngày 1 tháng 5 từ sáng đến tối, không có một cuộc tiếp xúc nào hoặc thăm hỏi của phía bên kia, thỉnh thoảng có một nhóm người đi qua ngó vào pḥng khách rồi lại đi.

    Ngày 2 tháng 5 đến gần trưa, một phái đoàn báo chí Miền Bắc trong đó có cả các hăng truyền thanh truyền h́nh thuộc khối Cộng Sản Đông Âu vào trong Dinh và họ được nói chuyện với Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hảo đầu tiên. Các phóng viên bấm máy lia lịa, nhưng đến khị họ hỏi chuyện th́ ông khoát tay: “Mấy anh tắt máy thu băng đi, đây chỉ là một cuộc nói chuyện b́nh thường chứ không phải là cuộc phỏng vấn. Ḥa hợp ḥa giải ǵ các anh. Ḥa hợp ḥa giải ǵ mà hai ngày nay không cho người ta súc miệng rửa mặt?”. Sau đó báo chí truyền thông (tất nhiên là của nhà nước Cộng Sản) bắt đầu dàn cảnh quay phim chụp h́nh. Chúng tôi được đi rửa mặt chải đầu và sửa soạn quần áo cho ngay ngắn, rồi ngồi vào ghế chụp h́nh quay phim với lệnh mọi người phải tươi cười để họ hoàn thanh cuốn phim thời sự !!!

  2. #2
    chichchoe
    Khách

    Nếu VNCH Không Có Dân Chủ, Tự Do… Th́ Ḿền Nam Đă Không Có Đại Họa 30-4-1975

    Xă hội Việt Nam, từ sau khi thoát được cùm gông nô lệ của thực dân Pháp vào năm 1955, thực trạng vẫn không có ǵ thay đổi..Nếu ở miền Bắc dân chúng đă phải ngoi ngóp trong địa ngục máu của chế độ toàn trị duy vật cọng sản, th́ ở trong Nam dù người dân đă hưởng được các quyền tự do,dân chủ qui định theo hiến pháp nhưng thật sự lại vướng vít quá nhiều hệ lụy, kể làm sao cho hết được. Đó là chưa nói tới những bóng ma Việt cộng núp lén khắp ngơ ngách cuộc đời, lúc nào cũng nhe răng cười cười vẩy gọi, đón mời những người nhẹ dạ, những kẻ thích “đúng núi này trông núi nọ“.

    Lịch sừ đă minh chứng sự thất bại của các chính khách quốc gia trước đảng cọng sản, v́ sự ngây thơ đôn hậu. Những người làm chính trị chuyên nghiệp có tầm vóc lớn trong nước mà c̣n lầm lạc như thế, thử hỏi các tầng lớp nông dân lao động và giới sinh viên học sinh thơ ngây trong trắng, làm sao và làm thế nào để phân biện nổi cái ranh giới “vô thường vô minh vô trách nhiệm“ của tôn giáo và chính trị?. Phương chi trong giai đoạn lịch sử 1955-1975, tại miền Nam, đâu đâu ta cũng thấy ô nhiểm cái mùi chính trị phảng phát trầm hương kinh điển tôn giáo và ngược lại tại các chốn tôn nghiêm sặc mùi chính trị. Điều này cũng dễ giải thích, đối với xă hội miền Nam thuở đó, vừa mới ngoi đưọc trong vũng bùn nô lệ, lại bước ngay vào ngưởng cửa phồn hoa, chẳng khác ǵ cảnh “nhà quê lên tỉnh thành“ ngơ ngơ ngáo ngáo trước nổi khát vọng của tự do dân chủ vừa có được trong tầm tay.

    Tất cả coi như là một sự ưu đăi “từ trên trời rớt xuống“ cho nên hầu hết chẳng ai muốn quan tâm ǵn giữ cái gia tài quư báu nhất VN mà cha ông ta đă đánh đổi bằng máu lệ. Tệ nhất là đám con cháu của giới thượng và trung lưu trong lúc học hành, ngoài cơm ăn áo mặc thừa mứa, họ c̣n có nhiều th́ giờ để dân thân và vô t́nh lọt vào chốn thiên la địa vơng lúc nào không biết. Tóm lại, chính trị tự bản chất của nó là để kiểm soát đám đông và tính sổ, tính điểm. Các con buôn chính trị miền Nam đă lợi dụng “tự do dân chủ“ phôi thai nhưng có thật của VNCH để làm lợi khí giúp CS Hà Nội, làm sụp đổ chính quyền Quốc Gia vào ngày 30-4-1975.



    Cũng bởi các sử gia của VN hôm nay, chưa có đủ tải liệu khả thi để dàn dựng lại cái giai đoạn lẫn lộn giữa tôn giáo và chính trị, cũng là cái nguồn gốc để cho Việt Cộng nghênh ngang đánh lận lịch sử như chổ không người. Trước chính biến 1-11-1963 cho tới ngày VNCH bị sụp đổ 30-4-1975, đâu có thấy ai bị đàn áp tôn giáo, chùa chiền vẫn tiếp tục xây, nhà thờ, nhà nguyện kể cả các am lên đồng, thầy cốt cô cậu, bà chúa thượng ngàn. Các cơ sở tôn giáo nào bị mất đất, th́ được chính quyền thường đất khác, cấp tiền để xây cái mới to hơn. Các trường học công tư, Thiện Chúa, Phật Giáo, Cao Đài hay Ḥa Hảo… đâu có dành riêng cho ai, có tiền hay thi đậu th́ vào học, ai cần biết ai là đạo ǵ?

    C̣n nói học sinh biểu t́nh, xuống đường, rạch bụng, lốc da, để phản đối bắt học sinh tham gia quân sự học đường, kiểm soát hành vi đạo đức của học sinh trong trường, th́ thật là hành động bán đưng lương tâm của những kẻ lănh đạo lúc đó v́ mục đích chính trị mà phải vắt óc, ṃn trán t́m đủ mọi cách để biến trắng thành đen. Rốt cục sau đó, trừ một số it lănh tụ đếm trên đầu ngón tay được VC ưu đăi, hầu hết chỉ làm đá lót đường cho đoàn chiến xa T 54, PT 76 nhản hiệu Nga sô, Trung Cộng vào cầy nát miền Nam, để vong linh đồng bào và người lính Quốc Gia không bao giờ nhắm mắt nổi, khi biết Việt Cộng mới chính là kẻ đàn áp tôn giáo, hủy diệt tự do dân chủ của đồng bào và nền độc lập của dân tộc Việt.



    Như Chánh Đạo viết trong tác phẩm “tôn giáo chính trị – Phật giáo 1963-1967”, th́ kiêu tăng, kiêu binh thời nào cũng có, huống chi thời mạt pháp loan lạc. Hai ngh́n năm lịch sử, Phật giáo và dân tộc Việt Nam đă đồng hành trên khắp các nẽo đường đất nước, chịu chung vinh nhục thăng trầm, cho nên sự việc Việt Cộng và bọn Việt gian nằm vùng tại miền Nam VN, dựa vào Phật tính của người dân Việt để chụp mũ hay áp đặt một chủ thuyết huyễn hoặc vu vơ, không bằng cớ, chẳng xác tin, th́ chẳng qua cũng chỉ là một pháp nạn, như những thảm trạng mà người Việt nước Việt, phải gánh chịu từ sau tháng 5/1975.

    Sự chống đối công khai của Phật giáo đồ, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo trong nước. Những cuộc biểu t́nh gần như liên tục tại Hà Nội, Sài G̣n chống đối đàn áp tôn giáo, hủy diệt tự do, cướp của cướp đất đồng bào, khủng bố những người yêu nước tố cáo hành vi công khai bán nước của tập đ̣an CSVN cho Trung Cộng suốt mấy năm qua, đă thật sự nói lên được cái bản chất vô luân của một chế độ, sắp bị đào thải bởi không c̣n bất cứ người Việt nào (trừ đồng bọn) chấp nhận. Ngọn lửa đấu tranh v́ công lư và chính nghĩa của các vị chức sắc và giáo dân tại Thái Hà (Hà Nội) suốt mấy tuần qua, nay đă trở thành một đám cháy rừng, lôi cuốn công luận người Việt trong và ngoài nước vào cuộc “cách mạng“ để tiến tới “dân chủ“. Chúng ta phải nương vào cuộc cách mạng đang xăy ra tại Thái Hà, để thực hiện lại nền “dân chủ“ thật sự đă bị VC hủy diệt từ ngày 30-4-1975.



    Lịch sử vẫn là lịch sử dù cho bây giờ chúng ta đang phải đọc những trang ngụy sử của gịng vong quốc sử, trong đó có lịch sử thăng trầm của VNCH. Cũng từ lịch sử trên, chúng ta ngày nay có thể quả quyết với con em ḿnh rằng “Miền Nam có Dân Chủ“ nếu dựa trên hai nền móng “B́nh Đẳng và Tự Do“ của đồng bào được hưởng lúc đó, cho dù chưa có thể so sánh được với các nước tiền tiến Tây Phương nhưng vẫn cao hơn Đại Hàn, Đài Loan, Thái Lan và nhiều nước khác trên thế giới.

    Bởi có dân chủ nên ai cũng có quyền tự do ngôn luận, biểu t́nh để hoan hô hay đă đảo theo ư ḿnh. Cũng từ đó khi ngồi đọc lại những trang sử cũ, mới thật sự thấy bùi ngùi, đau xót và càng thương thật nhiều những người lính đă nằm xuống, để bảo vệ sự sống c̣n cho miền Nam VN suốt 20 năm “đoạn trường máu lệ“, một cách uổng phí xương máu.

    Có những chuyện khôi hài cười ra nước mắt, như trong lúc VC tổng tấn công cả nước vào dịp Tết Mậu Thân (1968), th́ có 65 ông tự xưng là giáo sư đại học, gửi kiến nghị đ̣i chính quyền kéo dài thời gian hưu chiến và phải t́m cách tiến ngay đến ḥa b́nh thực sự? (báo Sống Mới 24-1-68).



    “rồi ḥa b́nh sẽ đến, đến cho dân tộc Việt
    đôi chim bồ câu trắng rũ nhau về làng xưa …”



    V́ giữ nước luôn là mục tiêu tối thượng của dân tộc Việt, nên bao đời đều coi trọng quốc pḥng và những lúc quốc biến, nhà cầm quyền phải trưng binh hay hạn chế quyền tự do của người dân trong nước. Tất cả đều là chánh đạo, không có ǵ là độc tài để người dân phải làm loạn. Hơn nữa, trong lănh vực trị nước suốt bao đời, chưa từng thấy vua chúa Đại Việt có thái độ thống trị thần dân của ḿnh. Bởi vậy, hầu hết các cuộc rối loạn trong nước, đều không xuất phát từ sự bất măn của dân chúng như ở bên Tàu, Pháp… mà là do tranh giựt quyền bính ngai vàng, như các thời Cù Thị-Triệu Ai Vương, Lư Phật Tử, Kiều Công Tiện, Hồ Quư Ly, Trần Thiểm B́nh, Mạc Đăng Dung, Lê Chiêu Thống… trong quá khứ và hiện nay là tập đoàn CSVN. Rốt cục v́ quyền lợi cá nhân, đă cơng rắn về cắn gà nhà, rước voi dầy mă tổ hay chịu làm tay sai, bán nước cho kẻ thù truyền kiếp Trung Cộng, để mà giữ đảng, tiếp tục bốc lột và giết hại đồng bào ḿnh.

    Cho nên, dù Cao Bá Quát có là một thiên tài văn chương trác tuyệt, được vua Tự Đức cũng như người cả nước biết tới nhưng khi đem cái tài văn chương của ḿnh làm loạn, chẳng hạn như đă dùng hai câu thơ “B́nh Dương, Bồ Bản, vô Nghiêu Thuấn – Mục Dă, Minh Điều, hữu Vũ Thang” để làm khẩu hiệu, giúp giặc Châu Chấu ở Bắc Việt chống lại Nhà Nguyễn, nên đă không làm cho ai động ḷng hưởng ứng. Kết quả họ Cao bị chém v́ tội làm giặc, liên lụy tới ba họ cũng bị họa lây, mà thê thảm nhất vẫn là cha con Cao Bá Đạt và Cao Bá Nhạ.

    Trong cuộc chiến VN từ 1960-1975, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng được đánh giá là một thiên tài âm nhạc, rất được nhiều người ngưởng mộ nhưng không ai theo, v́ Sơn không có chính nghĩa và trên hết đă đi ngược lại tư cách đạo đức của một trí thức trong thời loạn, phản bội lại quê hương đồng bào ḿnh, khi sáng tạo những ca khúc phản chiến, kêu gọi mọi người cùng ḿnh “yêu nước xă hội xă nghĩa”, chống lại dân tộc Hồng Lạc.

    Cùng trong một sắc thái trên, xă hội Miền Nam VN từ sau cuộc binh biến ngày 1-11-1963 tới cuối tháng 4-1975 đầy biến loạn, không phải v́ chính quyền Miền Nam đàn áp hay bóp nghẹt tự do tín ngưởng, ngôn luận hay bất cứ tự do nào khác, mà thực chất do sự tranh chấp quyền lực nội bộ giữa các thế lực chính trị lúc đó. Kết quả VC Hà Nội đă lợi dụng cơ hội trên, để tuyên truyền chia rẽ và xử dụng cái vỏ bọc “cách mạng giải phóng”, đánh lận con đen mờ mờ ảo ảo, giữa sự phản kháng của một vài thành phần đối lập đ̣i chính quyền thay đổi, biến thành sự lật đổ chính quyền hợp pháp của VNCH như mục tiêu xâm lăng của cọng sản.

    Theo J.Race viết trong “The lost revolution“ vạch rơ ư đồ xâm lăng Miền Nam VN, của Hồ Chí Minh và đảng VC đă có từ năm 1958, khi Hà Nội ra lệnh cho các cán bộ nằm vùng tại VNCH, khui lại các hầm vũ khí, đă được cán binh chôn dấu trước khi lên tàu tập kết ra Bắc Việt năm 1954, khi đất nước chia hai. Cũng trong năm này, khi Lê Duẩn lén lút vào Nam lượng giá t́nh h́nh rồi trở ra Bắc, th́ Hà Nội lập tức, họp Trung ương đảng lần thứ 15, thành lâp đảng bộ miền Nam tức Mặt Trận Giải Phóng (MTGPMN) vào ngày 20-12-1960, tấn công VNCH bằng hai mặt trận chính trị và vơ trang, mà mở đầu là ba cuộc nổi loạn gọi là đồng khởi tại Trà Bồng (Quảng Ngăi), Mơ Cầy (Bến Tre) và Bắc Ruộng (B́nh Thuận).



    Tóm lại dù có bị bôi bác đến mức nào chăng nửa, th́ sự thật cũng là sự thật. Đó là sau chín năm hiện hữu của nền đệ nhất Cọng Ḥa Miền Nam từ 1955 đến ngày 1-11-1963, đă tạo được một chính quyền hợp hiến và nền an ninh trật tự, suốt từ Bến Hải vào tới Cà Mâu. Ngày nay, ngồi đọc lại những bài báo cũ của Lư Chánh Trung (một giáo sư đại học) đăng rải rác trên các tờ Đất Mới, Đối Diện, Điện Tín, Tin Sáng, Lập Trường… và được in lại trong giai tập “ba năm xáo trộn và đối diện với chiến tranh) xuất bản tại thành Hồ sau 1975, công khai nhục mạ, chống đối chính quyền Miền Nam VN, đồng thời hết ḷng trung hiếu, ca tụng Hồ Chí Minh và VC.
    Từ đó ta mới thấy thấm thía về cái giá tự do, mà người VN từ sau ngày 30-4-1975 đă đổi bằng máu lệ, vàng tiền cùng sinh mạng, khi liều chết vượt biển t́m tự do trên biển Đông. Tất cả đều là tội lỗi oan nghiệt, qua những tiếng khóc nức nở của các nạn nhân chiến tranh trong suốt 20 năm qua. Tất cả đều do Hồ Chí Minh và đảng VC v́ tham lợi đảng phái và sự nghiệp cá nhân, mà bất chấp mọi thủ đoạn, gây nên cảnh núi xương sông máu, khiến cho không biết bao nhiêu triệu đồng bào phải vong thân khổ lụy, lôi kéo theo đất nước lạc hậu tới ngày nay, vẫn không ngóc đầu lên nổi, để mà ḍm ánh thái dương như vẫn xa tít ở phương nào.

    Sau khi Hiệp định Geneve được kư kết vào năm 1954, tại Huế VC gài lại một số cán bộ nằm vùng làm cơ sở, móc nối dụ dỗ nhiều thành phần khoa bảng, thượng lưu của đất thần kinh vào đảng. Huế muôn đời vẫn c̣n đó, nên ai làm sao có thể quên được những tên tuổi trí thức đương thời … và Đai Học Huế, với một số sinh viên theo VC, lợi dụng tự do tín ngưỡng và nền dân chủ pháp trị phôi thai của VNCH, để “dùng chính quả tim ḿnh, làm trái phá mở đường rước xe tăng và bộ đội Hà Nội vào đô hộ dân tộc”.

    Huế những năm chống Mỹ cứu đảng, từ 1964-1967 qua các sinh viên VC nằm vùng trong đại học như Trần Quang Long, Ngô Kha, Phan Duy Nhân, Lê Thanh Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trần Vàng Sao, Lê Minh Trường, Nguyễn Đắc Xuân… Những người này, đến đại học trốn lính và mượn phương tiện Quốc Gia, để vót nhọn thơ thành chông, xuyên qua gan lính trận đang bảo vệ mạng sống cho ḿnh. Cũng sẽ mài thơ như kiếm sắc, chặt đầu đồng bào Miền Nam theo đạo Thiên Chúa tại Huế, Đà Nẳng, để đào sâu thêm sự chia rẽ lương giáo. Chính Hoàng Phủ Ngọc Tường, tên phản tặc sát nhân đồng bào Huế trong Tết Mậu Thân 1968, đă vênh váo thừa nhận là “bọn chúng chỉ lợi dụng sự học hành, để tranh đấu, nổi loạn, ném lựu đạn đuổi Mỹ, chống Quốc Gia, hoàn thành sự nghiệp rước cọng sản về dầy mă tổ Hồng Lạc“ như ngày nay chúng ta đă thấy.

    Tóm lại sự nhục nhă của một thời loạn lạc, nay đă là một pho sử miệng, muôn đời cười chê đám trí thức no cơm ấm cật, nên không biết làm ǵ hơn bằng làm tay sai cho giặc, đâm sau lưng chiến sĩ và đồng bào ḿnh.

    Trong bờ khói lửa triền miên, th́ ở ngoài biển Đông qua sự đồng t́nh của Nixon-Kissinger, cùng với tờ văn tự bán nước của Hồ Chí Minh-Phạm Văn Đồng kư năm 1958, Trung Cộng xua tàu chiến cưỡng chiếm lănh thổ của VN tại quần đảo Hoàng Sa ngày 17-1-1974. Tháng 10-1974 quận Thường Đức (Quảng Nam) bị thất thủ, rồi tiếp tới là tỉnh Phước Long, mở đầu cho cuộc xâm lăng công khai của Bắc Việt, qua cái gọi là Hiệp định ngưng bắn ḥa b́nh mà Mỹ đă dàn dựng với cọng sản quốc tế tại Pháp năm 1973. Máu đổ thành sông, thây cao thành núi, đó cũng là nhờ phần công đức của một ít người miền Nam, ăn cơm Quốc Gia thờ Ma VC, đâm lén những vết dao trí mạng vào hông đồng bào, đồng đội ḿnh.

    Trong lúc cọng sản Bắc Việt đêm ngày tấn công VNCH trên khắp các mặt trận, kể cả tại Sài G̣n cũng như các thành phố lớn khác. Người lính VNCH lúc đó vừa phải trực diện đối mặt với cái chết từng giây phút tại mặt trận, để bảo vệ mạng sống kư sinh cặn bă của bọn phản chiến, thiên cộng, đang ẩn núp khắp nơi ở hậu phương, trong chùa, nhà thờ, ṭa soạn, trường học… Bọn này đang sống như người ngoại cuộc, vô căm dửng dưng trước sự đau khổ chết chóc của đồng bào, dù chúng cũng là người VN, cũng phải ăn và thở để mà sống, nên cũng phải có trách nhiệm làm người.

    Trong lúc cộng sản đang tiến quân như vũ băo, th́ hậu phương Miền Nam có những bộ óc hư hoại điên khùng, hết kư giả đi ăn mày, tới biểu t́nh đ̣i ḥa hợp. Tất cả đang say men phản chiến của đám Hippy nghiện ngập ma túy “The Beatles” đă làm loạn tại Mỹ, của Bertraud Russell, Jean Paul Sartre, Herbert, Marcuse… công khai tán tụng Hồ Chí Minh và cọng sản, hô hào ḥa b́nh, đ̣i quân dân miền Nam phải buông súng đầu hàng, để chim bồ câu trắng từ Hà Nội bay tới, mang hạnh phúc no ấm, cho đồng bào miền Nam, như trong ca khúc phản chiến của Tôn Thất Lập.

    Tai Hoa Kỳ, Pháp, Nhật… nhiều con ông cháu cha của VNCH, được học bổng du học, vừa có tương lai, lại tha hồ trốn nghĩa vụ quân dịch nhưng nhiều tên no cơm ấm cật, tán tận lương tâm, chạy theo phản chiến chống lại đồng bào ḿnh, trong số trên, hung hăng nhất vẫn là Nguyễn Thái B́nh theo học ngành kỹ sư. Tên Việt gian này, v́ làm loạn quá tại Mỹ nên bị trục xuất về nước và ngay khi phi cơ vừa đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất-Sài G̣n, đă dở tṛ không tặc cướp máy bay, nên bị lực lượng an ninh bắn chết năm 1972… Đồng thời hằng ngày, trên các tờ Hành Tŕnh, Đối Diện, Đất Nước, Tin Văn, Vấn Đề, Điện Tín… với Nhất Hạnh, Lư Chánh Trung, Nguyễn văn Trung (chủ biên Hành Tŕnh), Thế Nguyên (Tŕnh bày), Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Trọng Văn (Tin Văn), Lữ Phương, Chân Tín… công khai phỉ báng chính quyền, qua các bài viết ca tụng cọng sản một chiều. Các sự kiện này, nếu xảy ra trên đất Bắc trước đó và tại VN ngày nay, liệu những người này có được toàn mạng trước VC hay không? Đó mới là chân lư, không có ǵ bằng độc lập tự do, dù là tối thiểu tại VNCH từ 1955-1975.

    Sau này khi chiến tranh kết thúc vào tháng 5-1975, tất cả đầu năo của VC đă lần lượt thú nhận rằng “không thể chiến thắng Quân đội Hoa Kỳ, Đồng Minh và VNCH tại chiến trường” nên chỉ c̣n mong đợi vào mặt trận chính trị, qua các phong trào phản chiến khắp nơi. Cuối cùng CS đă đánh gục đối phương trên bàn giấy, tại các thủ đô Hoa thịnh Đốn, Ba Lê, Luân Đôn, Đông Kinh và Sài G̣n – Huế – Đà Nẵng…

    Hệ quả thứ hai là những nỗ lực của phản chiến đă làm cho Miền Nam VN rơi vào tay VC, chứ không phải do chiến thắng quân sự mang tới. Quá rơ ràng mà ai cũng thấy được, là Tết Mậu Thân 1968, VC hầu như đă bị tiêu diệt khắp Miền Nam, kể cả thành phố Huế. Sau đó là những cuộc hành quân Toàn thắng của Liên quân Việt-Mỹ, đánh sang lănh thổ Kampuchia năm 1970, Hạ Lào 1971, cắt đứt, tiêu diệt gần hết các mật khu, căn cứ của Hà Nội đă thiết lập trên đường ṃn Hồ Chí Minh, từ Hạ Lào chạy suốt tới hải cảng Sihanouk của Miên, trên vịnh Thái Lan. Sau đó vào mùa hè đỏ lửa 1972, Bắc Việt lại càng thêm đại bại, khắp các Mặt trận Quảng Trị, Kom Tum, B́nh Định, An Lộc…

    Ngay tại Miền Bắc, khắp nơi bị Hoa Kỳ oanh tạc khủng khiếp, sắp kéo cờ trắng đầu hàng… th́ Nixon và Kissinger lại bày ra Hiệp định ngưng bắn cuội, giả mạo tại Paris 1973, bỏ lở cơ hội “chiến thắng cuối cùng của quân dân VNCH“ trước cọng sản đệ tam quốc tế.

    Nhờ phản chiến, VC đă chiến thắng và có cơ hội đô hộ được cả nước bằng chế độ cọng an toàn trị, bất nhân và dă man nhất trong ḍng sử Việt, kể cả 10 thế kỷ bị Bắc thuộc và 100 năm sống dưới gót sắt của thực dân Pháp, vẫn không thể so sánh nổi với cuộc sống tối tăm, đói nghèo, mất tự do t́nh người và nhân cách VN, suốt mấy chục năm qua, trong địa ngục trần gian, được mệnh danh là Thiên Đàng Xă Nghĩa VC.

    Nói một cách khác, những người phản chiến bất cứ ở đâu trong cuộc chiến VN vừa qua, đă là thủ phạm chính, cùng với cọng sản quốc tế Bắc Việt, đă gây ra bao cuộc chết chóc thảm khốc cho hằng triệu người, từ lính tới dân của cả hai phía. Nhờ bọn phản chiến đem chiến thắng dâng vào tay VC, cho nên sau đó VC đă có dịp thảm sát hàng trăm ngàn người dân Miền Nam. Nhờ phản chiến, nên có hàng trăm ngàn người Miền Nam cả dân lẫn lính, người thường và các nhà tu hành, văn nghệ sĩ, bị nhốt vào các nhà tù vĩ đại của VC khắp nước, kể cả vùng biên giới Việt-Hoa-Lào-Kampuchia.

    Phản chiến c̣n giúp VC trở thành kẻ nắm quyền sinh sát cả nước, ngu dốt qua các kế hoạch kinh tế theo chủ nghĩa điên khùng Mác-Lê-Mao-Hồ, khiến cho dân chúng VN, từ ấy đến nay, sống ngất ngư xác xơ nghèo đói. Cuối cùng nhờ phản chiến, mà VC mới có dịp công khai, đem mảnh giang sơn VN, từng hồi, từng dịp cắt, bán, biếu và dâng hiến cho kẻ thù truyền kiếp Trung Cộng. Nhờ phản chiến, nên người phụ nữ VN ngày nay, trở thành món hàng không thua súc vật, bị bày bán khắp các nước Á Châu, từ Trung Hoa, Đài Loan, Hồng kông, Nam Hàn, Tân Gia Ba, Thái Lan, Mă Lai… Ở đâu họ cũng bị chà đạp, hành hạ thể xác, tinh thần, trơ trọi tủi thân, đâu mấy ai, kể cả bọn phản chiến ngày xưa, nay đang đầy rẩy ở hải ngoại, biết tới nhưng có biết, liệu bọn chúng có dám nhận tội hay ăn năn, sám hối như kư giả Mỹ David Horowitz.
    Nên ta có thể nói được “nếu VNCH không có Dân Chủ-Tự Do“ th́ Miền Nam VN sẽ vĩnh viễn không bao giờ có Đại Họa 30-4-1975 như tại Đài Loan, Đại Hàn… là những đồng minh Mỹ cũng bị tố cáo là tham nhũng Nhưng các nước này đă tồn tại được tới ngày nay, v́ đă biết cách trị nước theo kiểu “đi với Phật th́ mặc áo cà sa, đi với ma th́ mặc áo giấy“.



    Xóm Cồn Hạ Uy Di
    Vào Đông 2011
    MƯỜNG GIANG

  3. #3
    chichchoe
    Khách

    Lời b́nh của Chichchoe.

    Tự do ngôn luận là đúng, nhưng mục đích của quyền tự do ngôn luận đó là ǵ. Là người dân được phép thể hiện sự bất b́nh hay xây dựng với thiện ư chứ không phải cho mục đích phá hoại hay làm cho bỏ ghét,...
    Chính v́ vậy nhà nước cần hướng dẫn dân chúng làm đúng nguyện vọng của ḿnh với sự thành ư xây dựng và bảo vệ đất nước.
    Nhà nước cần nhận diện và biết rơ lư lịch và hành vi của các cá nhân chống phá chế độ.
    V́ VNCH không biết rơ chế độ CS ra sao nên không khả năng tuyên truyền cho dân chúng biết về chế độ ngoài Bắc.
    Tự VNCH làm cho ḿnh thua chứ không ai khác.
    Chính quyền đầu óc lơ tơ mơ sẽ tiếp tay cho đối thủ giết chết quân của ḿnh. Quân lính hy sinh xương máu mà t́nh báo yếu kém thù trong giặc ngoài nằm vùng đông như kiến th́ sự hy sinh đó vô cùng lăng phí.
    Chống không ra chống, không bảo vệ chế độ do đó chuyện mất không có ǵ là lạ hết.
    Last edited by chichchoe; 07-04-2012 at 01:41 AM.

  4. #4
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Nói thật , ai chủi th́ chủi.!

    Miền Nam thua v́ chiến tranh Tâm Lư quá tệ! Ông tuong Trung làm duoc ǵ ??
    T́nh báo , An ninh cũng thế .Nên thua là phải !

    Không nên nói Miền Nam mất là lỗi của mọi nguoi! Mà nói cho dúng là nguoi làm Lón lỗi nặng và nhiều hon nguoi khác !Không nên dánh dồng, dổ thùa dể chạy tội là không dúng .!(Xin lỗi, máy comp muon nên không bỏ dấu duọc )

  5. #5
    chichchoe
    Khách

    Những buổi chợ chiều cuối tháng tư

    TT Hương từ chức th́ phải trao quyền lại cho chủ tịch thượng viện.

    Đến 8 giờ tối, lưỡng viện quốc hội lại tái nhóm chung trong bầu không khí sôi nổi khác thường. Đa số nêu ư kiến bất tín nhiệm TV Hương, đưa DV Minh lên thay thế. Giải pháp TV Lắm thay TV Hương bị ch́m nghỉm trong khung cảnh vô cùng nhốn nháo.

    Ngày 26.4.75, có tin chính thức TT Ng. Bá Cẩn đă lén đem vợ con và thân nhân vọt ra ngoại quốc rồi, cho nên TV Đôn, phó thủ tướng đặc trách liên lạc với quốc hội đă phải thay mặt Ng. Bá Cẩn tường tŕnh trước quốc hội về t́nh h́nh chung. Phó thủ tướng đặc trách kinh tế, Ng.V. Hảo tường tŕnh về kinh tế, và cuối cùng đến phiên ĐT Cao Văn Viên tŕnh bày t́nh h́nh quân sự. Bản tường tŕnh tổng kết của các nhân vật thẩm quyền ấy đă khiến cho người nghe h́nh dung ra được thảm trạng cực kỳ đen tối, bi đát đến tuyệt vọng. Không khí chán nản, lo sợ hăi hùng bao trùm toàn thể hội trường, lúc đó chỉ c̣n lại chừng trên trăm người. Cuối cùng để cứu văn t́nh h́nh trong cơn cực kỳ nguy cấp, nhóm dân biểu thủ hạ của Dương Văn Minh đă năng nổ hô hào vận động tích cực cho giải pháp đưa DV Minh ra đóng vai tṛ ḥa giải với phe MTDTGPMNVN.Dường như ai cũng đặt hết tin tưởng vào lá bài DV Minh. Điều này có lẽ đă khiến ông già gân TV Hương bị xúc phạm tự ái, nên đă tuyên bố huỵch toẹt trước quốc dân đồng bào, trên đài truyền h́nh: “Thằng Minh nó là học tṛ tôi. Tôi biết nó quá mà… Nó chỉ muốn vẽ bùa mà đeo!”

    Lúc này ô. Minh có vẽ bùa mà đeo hay không cũng đă hết thành vấn đề. V́ đa số dân biểu và nghị sĩ đă quyết tâm chọn DV Minh để thay ông TV Hương rồi. Bởi thế, có tiếng vọng vào dinh Độc Lập cho ông Hương biết, nếu ông c̣n ương ngạnh không chịu trao quyền cho ông Minh th́ lưỡng viện sẽ phải bỏ phiếu “bất tín nhiệm” ông. Như vậy, ông Hương sẽ bị mất thể diện nặng nề hơn. V́ thế đến tối hôm nay, ông Hương đă phải xuất hiện trên màn ảnh truyền h́nh tuyên bố trao cho quốc hội toàn quyền chọn tổng thống khác.

    Hôm sau, ngày 27.4.75, lưỡng viện quốc hội lại họp chung lần nữa tại hội trường Diên Hồng từ 18 giờ đến 22 giờ đêm để tiến hành thủ tục bầu ông Minh lên làm tổng thống hầu có thể điều đ́nh với CSBV về việc lập một chánh phủ ḥa hợp ḥa giải gồm 3 thành phần: Quốc gia, trung lập (c̣n gọi là “thành phần thứ ba”), và MTDTGPMNVN. Nhà báo để ư thấy số dân biểu và nghị sĩ hiện diện trong cuộc bỏ phiếu này rất thưa thớt, chẳng khác nào một phiên chợ chiều. Đa số đă bỏ chạy ra bến tàu, hay vô phi trường Tân Sơn Nhứt để t́m đường chạy ra ngoại quốc.

    Ngày 28.4.75, t́nh h́nh bên ngoài thành phố đă cực kỳ khẩn trương, quân CSBV đă siết chặt thêm ṿng vây. Một số máy bay phản lực ở Biên Ḥa đă phải dời về TSN, bộ tư lệnh quân đoàn 3 của tướng Toàn cũng đang gấp rút chuẩn bị dời về G̣ Vấp. Đến 10 giờ sáng, ông Hương thông báo cho DV Minh biết tin lễ bàn giao chức vụ tổng thống sẽ diễn ra vào lúc 17 giờ tại dinh Độc Lập. Nhưng đến khoảng 15 giờ 30 một phi đội 5 chiếc oanh tạc cơ A.37 do Trung úy nằm vùng Ng. Thành Trung hướng dẫn đă cất cánh từ sân bay Thành Sơn (Phan Rang) vào ném bom xuống phi trường Tân Sơn Nhứt. Hôm nay tướng Cao Văn Viên đă cởi bỏ nhung phục, mặc quần Jean, áo Polo, bám theo máy bay Mỹ vọt qua Thái Lan.

    Đúng lúc lễ bàn giao giữa hai ông Hương và Minh đang diễn ra trong dinh Độc Lập, bỗng trời đất chuyển động ầm ầm, sấm chớp liên hồi và cơn mưa to đầu mùa trút nước xuống như thác đổ. Cảnh tượng này càng làm tăng thêm vẻ hăi hùng bi đát cho lễ bàn giao. Trong dân chúng, nhiều người tin dị đoan cho rằng đó là một điềm gở!Ngày 29.4.75, chủ tịch Thượng Viện Trần Văn Lắm, tướng Ng. Cao Kỳ, tướng Trần Văn Đôn vội vàng nhanh chân vọt theo Mỹ ra ngoại quốc. Tướng Đôn lên chuyến trực thăng Mỹ cuối cùng trên sân thượng ṭa nhà Alliance Francaise, góc Hai Bà Trưng và Gia Long, cùng một chuyến với BS Trần Kim Tuyến. Cùng thời gian này tướng Toàn tư lệnh QĐ 3 cũng bỏ chạy, nhưng vẫn c̣n để lại cuộn băng phát thanh kêu gọi quân dân vùng 3 tử thủ đến giọt máu cuối cùng!

    Hôm nay ngay sau khi vừa được bàn giao chức vụ tổng thống, việc đầu tiên của DV Minh là di chuyển toàn bộ gia đ́nh vợ con, cháu chắt vào cư ngụ trong dinh Độc Lập. Suốt ngày hôm nay, DV Minh và Ng. Hữu Có chỉ lo giữ liên lạc với TT Trí Quang, để tiến hành việc thành lập một chánh phủ ḥa hợp ḥa giải dân tộc gồm 2 thành phần (thay v́ 3 như lúc đầu). Một bản dự thảo nội các đă được phác họa như sau:

    Đồng chủ tịch: Dương Văn Minh, Trần Văn Trà.

    Ba phó chủ tịch : Vũ Văn Mẫu, Trịnh Đ́nh Thảo, Cao Văn Bổn.

    Tổng trưởng quốc pḥng: Phạm Văn Phú, tổng trưởng ngoại giao: Nguyễn Thị B́nh, TT Tư pháp: Trương Như Tảng, TT Nội Vụ: Vũ Quốc Thúc, TT kinh tế: Ng. Văn Hảo, TT thương mại: Lê Quang Uyển, TT tài chính: Trần Ngọc Liễng… Nếu bộ nào tổng trưởng là người của Minh th́ đổng lư VP là người của MTDTGP. Ngoài ra c̣n một Hội Đồng Cố Vấn chánh phủ gồm: Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Thích Trí Quang (Phật Giáo),


    Sáng ngày 30.4.75, ông Vũ Văn Mẫu được tân tổng thống DV Minh chỉ định làm thủ tướng, thay thế Ng. Bá Cẩn. Nhưng Ng. Bá Cẩn đă vọt mất tiêu từ mấy hôm trước rồi, nên ông Mẫu cứ đến thẳng dinh Thống Nhất, ngồi vào chỗ của Ng. Bá Cẩn. Chung quanh ông lúc bấy giờ chẳng có ai, ngoại trừ dân biểu Lư Quí Chung. Do đó ông đă ban hành bằng khẩu lệnh cho Lư Quí Chung chức tổng trưởng thông tin, để tiện việc loan truyền các tin tức cấp thiết. Lập tức Lư Quí Chung lôi ngay Ngô Công Minh, nguyên chủ nhiệm nhật báo Lẽ Sống Mới, (anh của Ngô Công Dư sau năm 75 đă ở Bolsa, HK) vào làm thứ trưởng. Nhưng nội các “một ngoe” này chỉ tồn tại được không đầy 3 tiếng đồng hồ th́ chiến xa của quân CSBV đă tiến vào tiền đ́nh dinh Độc Lập!
    Đặng văn Nhâm.

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    Toi do thien co

    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    TT Hương từ chức th́ phải trao quyền lại cho chủ tịch thượng viện.

    Đến 8 giờ tối, lưỡng viện quốc hội lại tái nhóm chung trong bầu không khí sôi nổi khác thường. Đa số nêu ư kiến bất tín nhiệm TV Hương, đưa DV Minh lên thay thế. Giải pháp TV Lắm thay TV Hương bị ch́m nghỉm trong khung cảnh vô cùng nhốn nháo.

    Ngày 26.4.75, có tin chính thức TT Ng. Bá Cẩn đă lén đem vợ con và thân nhân vọt ra ngoại quốc rồi, cho nên TV Đôn, phó thủ tướng đặc trách liên lạc với quốc hội đă phải thay mặt Ng. Bá Cẩn tường tŕnh trước quốc hội về t́nh h́nh chung. Phó thủ tướng đặc trách kinh tế, Ng.V. Hảo tường tŕnh về kinh tế, và cuối cùng đến phiên ĐT Cao Văn Viên tŕnh bày t́nh h́nh quân sự. Bản tường tŕnh tổng kết của các nhân vật thẩm quyền ấy đă khiến cho người nghe h́nh dung ra được thảm trạng cực kỳ đen tối, bi đát đến tuyệt vọng. Không khí chán nản, lo sợ hăi hùng bao trùm toàn thể hội trường, lúc đó chỉ c̣n lại chừng trên trăm người. Cuối cùng để cứu văn t́nh h́nh trong cơn cực kỳ nguy cấp, nhóm dân biểu thủ hạ của Dương Văn Minh đă năng nổ hô hào vận động tích cực cho giải pháp đưa DV Minh ra đóng vai tṛ ḥa giải với phe MTDTGPMNVN.Dường như ai cũng đặt hết tin tưởng vào lá bài DV Minh. Điều này có lẽ đă khiến ông già gân TV Hương bị xúc phạm tự ái, nên đă tuyên bố huỵch toẹt trước quốc dân đồng bào, trên đài truyền h́nh: “Thằng Minh nó là học tṛ tôi. Tôi biết nó quá mà… Nó chỉ muốn vẽ bùa mà đeo!”

    Lúc này ô. Minh có vẽ bùa mà đeo hay không cũng đă hết thành vấn đề. V́ đa số dân biểu và nghị sĩ đă quyết tâm chọn DV Minh để thay ông TV Hương rồi. Bởi thế, có tiếng vọng vào dinh Độc Lập cho ông Hương biết, nếu ông c̣n ương ngạnh không chịu trao quyền cho ông Minh th́ lưỡng viện sẽ phải bỏ phiếu “bất tín nhiệm” ông. Như vậy, ông Hương sẽ bị mất thể diện nặng nề hơn. V́ thế đến tối hôm nay, ông Hương đă phải xuất hiện trên màn ảnh truyền h́nh tuyên bố trao cho quốc hội toàn quyền chọn tổng thống khác.

    Hôm sau, ngày 27.4.75, lưỡng viện quốc hội lại họp chung lần nữa tại hội trường Diên Hồng từ 18 giờ đến 22 giờ đêm để tiến hành thủ tục bầu ông Minh lên làm tổng thống hầu có thể điều đ́nh với CSBV về việc lập một chánh phủ ḥa hợp ḥa giải gồm 3 thành phần: Quốc gia, trung lập (c̣n gọi là “thành phần thứ ba”), và MTDTGPMNVN. Nhà báo để ư thấy số dân biểu và nghị sĩ hiện diện trong cuộc bỏ phiếu này rất thưa thớt, chẳng khác nào một phiên chợ chiều. Đa số đă bỏ chạy ra bến tàu, hay vô phi trường Tân Sơn Nhứt để t́m đường chạy ra ngoại quốc.

    Ngày 28.4.75, t́nh h́nh bên ngoài thành phố đă cực kỳ khẩn trương, quân CSBV đă siết chặt thêm ṿng vây. Một số máy bay phản lực ở Biên Ḥa đă phải dời về TSN, bộ tư lệnh quân đoàn 3 của tướng Toàn cũng đang gấp rút chuẩn bị dời về G̣ Vấp. Đến 10 giờ sáng, ông Hương thông báo cho DV Minh biết tin lễ bàn giao chức vụ tổng thống sẽ diễn ra vào lúc 17 giờ tại dinh Độc Lập. Nhưng đến khoảng 15 giờ 30 một phi đội 5 chiếc oanh tạc cơ A.37 do Trung úy nằm vùng Ng. Thành Trung hướng dẫn đă cất cánh từ sân bay Thành Sơn (Phan Rang) vào ném bom xuống phi trường Tân Sơn Nhứt. Hôm nay tướng Cao Văn Viên đă cởi bỏ nhung phục, mặc quần Jean, áo Polo, bám theo máy bay Mỹ vọt qua Thái Lan.

    Đúng lúc lễ bàn giao giữa hai ông Hương và Minh đang diễn ra trong dinh Độc Lập, bỗng trời đất chuyển động ầm ầm, sấm chớp liên hồi và cơn mưa to đầu mùa trút nước xuống như thác đổ. Cảnh tượng này càng làm tăng thêm vẻ hăi hùng bi đát cho lễ bàn giao. Trong dân chúng, nhiều người tin dị đoan cho rằng đó là một điềm gở!Ngày 29.4.75, chủ tịch Thượng Viện Trần Văn Lắm, tướng Ng. Cao Kỳ, tướng Trần Văn Đôn vội vàng nhanh chân vọt theo Mỹ ra ngoại quốc. Tướng Đôn lên chuyến trực thăng Mỹ cuối cùng trên sân thượng ṭa nhà Alliance Francaise, góc Hai Bà Trưng và Gia Long, cùng một chuyến với BS Trần Kim Tuyến. Cùng thời gian này tướng Toàn tư lệnh QĐ 3 cũng bỏ chạy, nhưng vẫn c̣n để lại cuộn băng phát thanh kêu gọi quân dân vùng 3 tử thủ đến giọt máu cuối cùng!

    Hôm nay ngay sau khi vừa được bàn giao chức vụ tổng thống, việc đầu tiên của DV Minh là di chuyển toàn bộ gia đ́nh vợ con, cháu chắt vào cư ngụ trong dinh Độc Lập. Suốt ngày hôm nay, DV Minh và Ng. Hữu Có chỉ lo giữ liên lạc với TT Trí Quang, để tiến hành việc thành lập một chánh phủ ḥa hợp ḥa giải dân tộc gồm 2 thành phần (thay v́ 3 như lúc đầu). Một bản dự thảo nội các đă được phác họa như sau:

    Đồng chủ tịch: Dương Văn Minh, Trần Văn Trà.

    Ba phó chủ tịch : Vũ Văn Mẫu, Trịnh Đ́nh Thảo, Cao Văn Bổn.

    Tổng trưởng quốc pḥng: Phạm Văn Phú, tổng trưởng ngoại giao: Nguyễn Thị B́nh, TT Tư pháp: Trương Như Tảng, TT Nội Vụ: Vũ Quốc Thúc, TT kinh tế: Ng. Văn Hảo, TT thương mại: Lê Quang Uyển, TT tài chính: Trần Ngọc Liễng… Nếu bộ nào tổng trưởng là người của Minh th́ đổng lư VP là người của MTDTGP. Ngoài ra c̣n một Hội Đồng Cố Vấn chánh phủ gồm: Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Thích Trí Quang (Phật Giáo),


    Sáng ngày 30.4.75, ông Vũ Văn Mẫu được tân tổng thống DV Minh chỉ định làm thủ tướng, thay thế Ng. Bá Cẩn. Nhưng Ng. Bá Cẩn đă vọt mất tiêu từ mấy hôm trước rồi, nên ông Mẫu cứ đến thẳng dinh Thống Nhất, ngồi vào chỗ của Ng. Bá Cẩn. Chung quanh ông lúc bấy giờ chẳng có ai, ngoại trừ dân biểu Lư Quí Chung. Do đó ông đă ban hành bằng khẩu lệnh cho Lư Quí Chung chức tổng trưởng thông tin, để tiện việc loan truyền các tin tức cấp thiết. Lập tức Lư Quí Chung lôi ngay Ngô Công Minh, nguyên chủ nhiệm nhật báo Lẽ Sống Mới, (anh của Ngô Công Dư sau năm 75 đă ở Bolsa, HK) vào làm thứ trưởng. Nhưng nội các “một ngoe” này chỉ tồn tại được không đầy 3 tiếng đồng hồ th́ chiến xa của quân CSBV đă tiến vào tiền đ́nh dinh Độc Lập!
    Đặng văn Nhâm.
    Sau gan 40 nam song chung voi cong san, toi khong con chut gi ray rut luong tam. Toi la nguoi linh va da chien dau toi mai ngay 03/05/1975 thi moi bi doi phuong bat. Toi da chiu nhieu su hanh ha da man,ke ca bi troi tay bit mat dua ra xu ban...Toi khong buon vi nghi rang: Nuoc mat cung la y cua Troi da dinh. Nhung long van triu nang tai sao the gian nay ,VNCH luc bay gio lai co nhung thang nhu Duong van Minh,Vu van Mau..?.Bao nhieu con nguoi cua ca luong vien quoc hoi ma phai bi troi tay boi nhung ten vong quoc nay u? Dau qua, mau chung toi da do ra de bao ve To quoc que huong chu dau phai bao ve su an vui cho nhung thang nhu the nay?Uoc mong sao nhung nguoi di sau, hay luon nho va ghi danh nhung thang nay vao su sach de ngan doi sau,con dan Viet nho va len an.
    Hoi Duong van Minh, Vu van Mau...hon ma chung may se mai mai la suc sanh nga quy va muon ngan kiep cung chang duoc dau thai. Chung may phai tra gia cho tat ca nhung ai da tung do mau ra tren manh dat que huong nay. Hoi Thich tri Quang ! Nguoi la ac quy va vinh quang cua nguoi la chon am tao dia phu.Cau cho bon nguoi bi cac oan hon tu si VNCH tieu diet de dat nuoc Viet nam nay khong con nhung tieng ren siet ,the luong cua nhung nguoi dan Viet vo toi.

  7. #7
    chichchoe
    Khách

    Hồ sơ về tướng Dương Văn Minh.

    QUÁ TR̀NH BINH ĐỊCH VẬN ĐỐI VỚI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINHCông tác binh địch vận đối với tướng Dương Văn Minh bắt đầu từ năm 1962, với nhiều lực lượng, nhiều ban ngành tham gia: Binh vận Trung Ương Cục, T́nh báo, An ninh T4 (Sài G̣n - Gia Định), Trí vận…

    1/ Ban binh vận Trung Ương Cục miền Nam

    Năm 1960, theo yêu cầu của Ban binh vận Xứ ủy Nam bộ (sau này là Trung Ương Cục miền Nam), đồng chí Vơ Văn Thời, Cục trưởng Cục địch vận Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam đề nghị và được cấp trên đồng ư điều động đồng chí Dương Thanh Nhựt (3) về Cục để giao nhiệm vụ về miền Nam vận động Dương Văn Minh. Đồng chí Nhựt được đặt bí danh là Mười Ty. Cuối tháng 12/1960, đồng chí Mười Ty lên đường.

    Tháng 8/1962, đồng chí Mười Ty móc được với gia đ́nh, trước hết là với ông Nguyễn Văn Di, cậu ruột; qua cậu, móc vợ là Sử Thị Hương, nhắn vợ về thăm mẹ và t́m hiểu thái độ của anh hai Dương Văn Minh. Sau đó Mười Ty thăm em trai là Dương Thanh Sơn, sĩ quan quân đội Sài G̣n và em thứ tám là Dương Thu Vân.

    Thấy t́nh h́nh thuận lợi, đồng chí Mười Ty hướng dẫn cán bộ mật đem ư kiến của lănh đạo trao đổi với Dương Văn Minh về việc đảo chính Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Trong lúc Tướng Minh đang bực tức Ngô Đ́nh Diệm độc tài, gia đ́nh trị, phủ nhận công lao của ḿnh (tảo thanh B́nh Xuyên và các giáo phái Hoà Hảo). Tướng Minh hứa sẽ t́m cách làm.

    Ngày 01/11/1963, Trung tướng Dương Văn Minh nhân danh Chủ tịch Hội đồng quân nhân cách mạng phát lệnh đảo chính Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và lên làm Quốc trưởng Việt Nam Cộng Ḥa lần thứ nhất. Đồng chí Mười Ty nắm được ư định Tướng Minh chuẩn bị đảo chính Diệm và có báo cáo về Ban binh vận Trung Ương Cục.

    Sau cuộc đảo chính Ngô Đ́nh Diệm một thời gian, đồng chí Mười Ty có vào nhà Dương Văn Minh (98 Hồng Thập Tự, nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai), sau đó qua nhà em là Dương Thanh Sơn ở mười ngày. Qua nhiều lần gặp và trao đổi với Dương Văn Minh, đồng chí Mười Ty cho rằng Tướng Minh trước đây mơ hồ về Mỹ là tên xâm lược, nay th́ hết tranh căi về điều này, nhưng vẫn c̣n cho là Mỹ có giúp đỡ miền Nam. Tướng Minh hứa hủy bỏ ấp chiến lược, cho nhân dân về nhà cũ với ruộng vườn, mồ mả ông bà.Trong thời gian làm Quốc trưởng lần thứ nhất. Dương Văn Minh có một số hành động tiến bộ có lợi cho cách mạng:

    + Quyết định hủy bỏ 16.000 ấp chiến lược. Đại sứ Mỹ Cabot Lodge hỏi Dương Văn Minh v́ sao làm thế? Ông trả lời, đại ư: Người Việt Nam có phong tục tập quán riêng, không người nào muốn xa rời mảnh đất đă gắn bó đời ḿnh và mồ mả ông cha. Dồn dân vào ấp chiến lược là chủ trương sai, v́ lẽ đó tôi giải tán ấp chiến lược để người dân trở về quê cũ của ḿnh.

    + Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Mc Namara và Tướng Harkin yêu cầu Quốc trưởng Dương Văn Minh để cho Hoa Kỳ ném bom ra miền Bắc, không ném ồ ạt mà ném bom nổ chậm trên đê sông Hồng. Miền Bắc sẽ bị lũ lụt mất mùa, người dân sẽ đói… Dương Văn Minh lắc đầu từ chối.

    + Tháng 1/1964, Đại sứ Cabot Lodge yêu cầu Quốc trưởng Dương Văn Minh nghiên cứu, chuẩn y và thực hiện kế hoạch 34A (hoạt động gián điệp, biệt kích chống miền Bắc). Dương Văn Minh không trả lời.

    + Theo lời kêu gọi của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (4) Dương Văn Minh tỏ ư muốn thương lượng để tuyển cử tự do, thực hiện một chế độ trung lập, lập Chính phủ liên hiệp. Nhưng Mỹ cự tuyệt ḥa đàm, chống mọi xu hướng trung lập.

    - Do những chủ trương và hành động của Dương Văn Minh không theo đúng ư đồ “Bắc tiến” của Mỹ, theo chỉ thị của Tổng thống Mỹ Johnson, cuối tháng 01/1964, chính quyền Mỹ đă đưa Nguyễn Khánh lên làm Chủ tịch Hội đồng quân nhân cách mạng kiêm Thủ tướng Chính phủ Cộng Ḥa Việt Nam bằng một cuộc đảo chính. Nguyễn Khánh tuyên bố: “Tôi đảo chánh Dương Văn Minh để cứu đất nước này khỏi rơi vào tay Cộng sản”.

    Mỹ thấy Dương Văn Minh có hậu thuẫn ở miền Nam, nhưng khó điều khiển nên chỉ thị cho Chính quyền Sài G̣n phong Dương Văn Minh làm đại tướng và cử làm đại sứ lưu động ở Đài Loan. Mỹ mời ông Minh qua Mỹ một thời gian rồi cho lưu vong ở Thái Lan (từ đầu năm 1965) có sự giám sát của CIA, làm con bài dự trữ.

    Cuối năm 1967, theo chỉ đạo của đồng chí Mười Cúc (Nguyễn Văn Linh, Phó Bí thư Trung Ương Cục miền Nam) và Ban binh vận Trung Ương Cục, đồng chí Mười Ty có chuyến qua Pháp, ở nhà em rể là Charlot để móc người em gái thứ 8 là Dương Thu Vân qua Pháp. Có thời gian Mười Ty ở nhà Dương Minh Đức (con trai Dương Văn Minh). Được biết, khi người em gái thứ 6 Dương Thu Hà bị ung thư chết, Dương Văn Minh có qua Pháp dự đám tang em gái, sau đó ở lại Pháp hơi lâu, có ư chờ tin của Mười Ty. Nhưng v́ bọn CIA bảo trung tá Đẩu (sĩ quan tùy viên của Tướng Minh) kêu ông Minh về Thái Lan, nên không ở lâu hơn được nữa.

    Khi chị Dương Thu Vân qua Paris gặp Mười Ty cho hay là ông Minh không thể qua Pháp được nữa, th́ Mười Ty mới chuyển kế hoạch qua em (Dương Thu Vân) và cháu (Dương Minh Đức) truyền đạt ư kiến của cấp trên cho Dương Văn Minh. Sau đó Đức báo lại ư kiến của cha anh với Mười Ty như sau: “Lập Chính phủ ba thành phần là khó lắm, cần đánh cho văng Thiệu, Mỹ phải rút đi là hết chiến tranh. Tôi có ra làm chính phủ ba thành phần khi bầu cử th́ ông Thọ (Luật sư Nguyễn Hữu Thọ) cũng thắng cử, tôi có thất cử cũng không nghĩa lư ǵ, miễn có lợi cho đất nước là hơn”. Dương Minh Đức nói thêm: Ba cháu không c̣n lực lượng, không biết làm chính trị, không giỏi bằng ông Thọ; ra ngoài (ra khu) lúc này là không có lợi, ở trong này khi cần có lợi hơn…

    Sau đó, đồng chí Mười Ty về Hà Nội, được đồng chí Lê Duẩn gặp và mời cơm (với đồng chí Vơ Văn Thời). Sau khi nghe đồng chí Mười Ty báo cáo đầy đủ chuyến đi công tác ở Pháp, đồng chí Lê Duẩn khen và nói: “Dương Văn Minh trả lời như vậy là thành thật, nói như vậy là làm được, chứ hứa hết có khi không làm được…”

    Cuối năm 1970,… theo chỉ đạo của Trung Ương và Trung Ương Cục miền Nam, Ban binh vận Trung Ương Cục t́m một người khác, để tiếp cận vận động Dương Văn Minh. Đó là chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, cơ sở của ta trong sĩ quan là bạn bè và thầy tṛ có thể tiếp cận được với Dương Văn Minh. Đồng chí Nguyễn Tấn Thành (tức Tám Vô Tư), bác của Nguyễn Hữu Hạnh, được Ban binh vận Trung Ương Cục giao nhiệm vụ trực tiếp nắm và bồi dưỡng cho Nguyễn Hữu Hạnh.

    Tháng 3 và 4/1975, đồng chí Tám Vô Tư thường gặp ông Nguyễn Hữu Hạnh. Sau khi Nguyễn Văn Thiệu từ chức, đồng chí Tám Vô Tư gợi ư ông Hạnh nên tiếp cận và vận động Dương Văn Minh nếu lên làm Tổng thống th́ t́m cách kết thúc cuộc chiến có lợi cho nhân dân.

    Khi được tin ông Dương Văn Minh lên làm Tổng thống, ngày 28/4/1975, từ Cần Thơ, ông Nguyễn Hữu Hạnh bằng mọi cách, vượt mọi khó khăn lên Sài G̣n gặp Dương Văn Minh và được ông giao làm phụ tá Tổng tham mưu trưởng, thay Tổng tham mưu trưởng ở bên cạnh ông, sau đó là Quyền Tổng tham mưu trưởng. Với các cương vị này, ông Hạnh đă góp phần quan trọng vào việc thực hiện lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh làm cho quân đội Sài G̣n “án binh bất động”, tan ră tại chỗ, không nổ súng và thúc đẩy Chính phủ Dương Văn Minh sớm bàn giao chính quyền cho cách mạng.

    2/ Thâm nhập vào “nhóm Dương Văn Minh”

    Tháng 9/1972, Ban An ninh T4 (Thành phố Sài G̣n - Gia Định) thành lập Cụm điệp báo mới, bí số là A10, với nhiệm vụ xây dựng lực lượng điệp báo bí mật trong một số đối tượng, trong đó có lực lượng thứ ba, đặc biệt là “nhóm Dương Văn Minh”… (các thành viên bộ tham mưu nhóm Dương Văn Minh, ban biên tập bản tin nội bộ nhóm Dương Văn Minh, thư kư ṭa soạn báo Điện Tín, báo Đại dân tộc…).

    Đầu năm 1975, đồng chí Trần Quốc Hương (Mười Hương), Trưởng Ban An ninh T4, chỉ đạo A10 t́m cách thâm nhập vào lực lượng thứ ba và nhóm Dương Văn Minh để tác động, vận động lực lượng này chống đối, cô lập, chia rẽ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

    Thời gian này, Cụm điệp báo A10 tiếp cận, bám sát “nhóm Dương Văn Minh”, có lúc họa sĩ Ớt (Huỳnh Bá Thành) ở luôn trong nhà Dương Văn Minh; tham gia viết và in tuyên cáo “chống Chính phủ Thiệu không có Thiệu”, đ̣i Trần Văn Hương từ chức (Tổng thống).

    Ngày 01/3 và cuối tháng 3/1975, đồng chí Huỳnh Bá Thành (lần sau có thêm các đồng chí Trần Thiếu Bảo, Huỳnh Huề…) vào căn cứ báo cáo với đồng chí Mai Chí Thọ (Bí thư thành ủy), Trần Thanh Vân (Phó trưởng Ban An ninh T4). Đồng chí Mai Chí Thọ chỉ đạo: “…Phải bằng mọi cách để Dương Văn Minh thay Nguyễn Văn Thiệu, rồi giao chính quyền cho cách mạng. Đó là chủ trương của Đảng nhằm tránh đổ máu, tránh tổn thất cho nhân dân”.3/ Tác động vào Chính phủ Dương Văn Minh

    Cụm điệp báo VĐ2 thuộc pḥng t́nh báo chiến lược M22, cục tham mưu Miền cũng có chỉ đạo vận động tác động nội các Dương Văn Minh đầu hàng thông qua kỹ sư Tô Văn Cang trong những ngày cuối cùng của chế độ Sài G̣n. Theo ông Tô Văn Cang, sáng ngày 28/4/1975, ông Cang đến gặp Đại tá Nguyễn Văn Khiêm (Sáu Trí) ở nhà ông Ba Lễ (cơ sở t́nh báo) hẻm đường Triệu Đà, Sài G̣n, để báo ư kiến của ông Nguyễn Văn Diệp (trong Chính phủ Dương Văn Minh) muốn t́m gặp đại diện Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam để xin ư kiến xử trí t́nh h́nh Sài G̣n. Đồng chí Sáu Trí phân tích t́nh h́nh và “khuyên Chính phủ Dương Văn Minh chấp nhận đầu hàng vô điều kiện”. Ư kiến này được ông Cang phản ánh lại cho ông Diệp và sau đó ông Diệp có báo cáo lại cho bộ ba Dương Văn Minh – Nguyễn Văn Huyền – Vũ Văn Mẫu.

    4/ Xây dựng lực lượng thứ ba ở đô thị

    Sau hiệp định Paris (1973), Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Trung Ương (tháng 7/1973) đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng lực lượng thứ ba ở đô thị”; “mở rộng hơn nữa Mặt trận dân tộc Giải phóng gồm mọi giai cấp, tôn giáo, lực lượng ḥa b́nh, độc lập, dân chủ ở miền Nam và Việt kiều ở nước ngoài”.

    Năm 1974, theo chỉ đạo của đồng chí Mười Cúc (Nguyễn Văn Linh), Phó Bí thư Trung Ương Cục miền Nam, đồng chí Quốc Hương (Mười Hương), Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban An ninh T4 đă chọn một số thanh niên, sinh viên cài vào hoạt động trong lực lượng thứ ba.

    Trên thực tế th́ lực lượng ta đă h́nh thành trước khi có hiệp định Paris qua tổ chức “Lực lượng quốc gia tiến bộ” do luật sư Trần Ngọc Liễng và nhà tư sản dân tộc (ngành vật liệu xây dựng) Phan Văn Mỹ thành lập tháng 6/1969 với mục tiêu là: đ̣i các lực lượng ngoại nhập (Mỹ và đồng minh) phải rút khỏi miền Nam, thành lập chính phủ ḥa giải dân tộc. Sau đó, lợi dụng lúc Thiệu đi nước ngoài, luật sư Trần Ngọc Liễng lập “Lực lượng hoà giải dân tộc”. Sau hiệp định Paris, tháng 02/1974, nhóm luật sư Trần Ngọc Liễng lập “Tổ chức nhân dân đ̣i thi hành hiệp định Paris”, xác định ḿnh là lực lượng thứ ba, mục tiêu chính là đ̣i thi hành hiệp định Paris, Mỹ rút quân, thành lập Chính phủ hoà giải dân tộc.Thành viên của “nhóm Dương Văn Minh” gồm một số trí thức, dân biểu đối lập, kư giả, tướng lĩnh . Hằng tuần, nhóm họp bàn về t́nh h́nh thời sự chính trị (lúc t́nh h́nh sôi động mỗi tuần họp hai lần). Cạnh tướng Dương Văn Minh có Văn pḥng báo chí. Lúc báo Điện tín bị đóng cửa, “nhóm Dương Văn Minh” ra bản tin bán công khai để phát cho các tổ chức, đoàn thể, báo chí trong và ngoài nước.

    - Theo ông Lư Quư Chung (Hồi kư), tuần lễ đầu tháng 4/1975, tướng Dương Văn Minh và “nhóm Dương Văn Minh” đă họp tại Dinh Hoa Lan (nhà ông Minh) bàn và quyết định công bố ư định thay thế Nguyễn Văn Thiệu để góp phần chấm dứt chiến tranh.

    5/ Phối hợp phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân Sài G̣n

    Với các khẩu hiệu “đuổi Mỹ, lật Thiệu”, đ̣i Nguyễn Văn Thiệu từ chức, đ̣i thi h́nh hiệp định Paris, ḥa b́nh, chấm dứt chiến tranh, đ̣i dân chủ, cải thiện dân sinh… các cuộc xuống đường diễn ra liên tục, mạnh mẽ thu hút hàng ngàn, hàng vạn người. Như cuộc xuống đường của 200 kư giả Sài G̣n ngày 10/10/1974, ngày “kư giả đi ăn mày” lôi cuốn gần hai vạn quần chúng tham gia đă có tiếng vang lớn cả trong và ngoài nước. Cuộc tuần hành ngày 20/4/1974 của hàng vạn công nhân lao động, sinh viên, học sinh, trí thức, thương phế binh… đ̣i Nguyễn Văn Thiệu từ chức, đ̣i thi hành hiệp định Paris, đ̣i ḥa b́nh, cơm áo, chống sa thải, chống thuế VAT…, là cuộc đấu tranh lớn nhất từ sau hiệp định Paris.MỸ, PHÁP VỚI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH

    * Mỹ: Năm 1971, Mỹ yêu cầu Dương Văn Minh ra tranh cử Tổng thống với Nguyễn Văn Thiệu để tỏ ra chế độ Cộng ḥa miền Nam có dân chủ, nhưng phải thất cử để trở thành lănh tụ của phe đối lập trong nghị viện. Tướng Dương Văn Minh từ chối. Đại sứ Mỹ Bunker c̣n trắng trợn hỏi ông Minh cần bao nhiêu đô-la cho cuộc tranh cử. Ông Minh cố nén giận, nhưng giữ lịch sự, đưa tay chỉ đại sứ Mỹ về phía của pḥng (không tiếp đại sứ Mỹ nữa). Cuộc bầu cử đó, Tướng Dương Văn Minh có ra ứng cử, nhưng đến giờ chót quyết định rút lui, chỉ c̣n Nguyễn Văn Thiệu trở thành ứng cử viên Tổng thống “độc diễn”, làm bẽ mặt Mỹ – Thiệu.

    Sau khi Thiệu từ chức, Phó tổng thống Trần Văn Hương lên thay tổng thống, tuyên bố “cương quyết tử thủ dù phải hi sinh đến nắm xương tàn”, đă bị nhân dân và báo chí Sài G̣n đấu tranh đ̣i Chính phủ Trần Văn Hương từ chức ngay lập tức. Trần Văn Hương tŕ hoăn việc giao quyền cho Dương Văn Minh, măi đến ngày 26/4/1975, lưỡng viện Sài G̣n đă bầu Dương Văn Minh làm Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa với 147/151 phiếu.

    * Pháp: Theo đồng chí Phan Nhẫn, ngày 27 (hoặc 28/4/1975), Bộ Ngoại giao Pháp gặp đồng chí Phạm Văn Ba (Giám đốc Trung tâm thông tin Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Ḥa miền Nam) gợi ư Chính phủ Cách mạng lâm thời nên đi vào đàm phán. Lúc đó, Pháp hi vọng “giải pháp Dương Văn Minh” và khả năng thương lượng với Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam.

    Theo chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh và ông Lư Quư Chung, sáng ngày 30/4/1975, tướng t́nh báo Pháp Vanuxem đến Phủ thủ tướng (số 7 Thống Nhất, nay là đường Lê Duẩn) gặp Tổng thống Dương Văn Minh, gợi ư ông Minh nên kêu gọi Trung Quốc can thiệp để cứu miền Nam không rơi vào tay Cộng sản Bắc Việt. Ông Minh từ chối, nói rằng: “Tôi đă từng làm tay sai cho Pháp rồi cho Mỹ, đă quá đủ rồi. Tôi không thể tiếp tục làm tay sai cho Trung Quốc”.

    TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH VỚI 3 NGÀY LÀM TỔNG THỐNG

    15 giờ chiều ngày 28/4/1975, Tướng Minh làm lễ nhậm chức Tổng thống, cử Nguyễn Văn Huyền làm Phó tổng thống, Vũ Văn Mẫu làm Thủ tướng.

    Tổng thống Dương Văn Minh cử một số Bộ trưởng và người phụ trách quân đội, cảnh sát, trong đó có đảng viên và cơ sở của ta là: Luật sư Triệu Quốc Mạnh, Giám đốc Nha cảnh sát đô thành, và chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phụ tá Tổng tham mưu trưởng sau là quyền Tổng tham mưu trưởng.

    Về Bộ quốc pḥng, Tổng thống Dương Văn Minh chỉ định Giáo sư Bùi Tường Huân, Giáo sư Đại học Huế (không phải tướng tá) làm Bộ Trưởng. (Theo ông Lư Quư Chung, việc Tổng thống Dương Văn Minh chỉ định ông Bùi Tường Huân làm Bộ trưởng quốc pḥng để chứng tỏ chính phủ này không muốn chiến tranh).

    17 giờ ngày 28/4/1975, phi đội 5 chiếc A37 của Nguyễn Thành Trung ném bom sân bay Tân Sơn Nhất.

    Theo ông Hồ Ngọc Nhuận (Hồi kư), tối hôm đó, Tướng Minh giao cho ông chuẩn bị chiếm đài phát thanh (đề pḥng Nguyễn Cao Kỳ làm đảo chính).

    Đêm 28/4, Tướng Dương Văn Minh và gia đ́nh dời đến ở nhà một người bạn của tướng Mai Hữu Xuân ở đường Phùng Khắc Khoan do sợ Nguyễn Cao Kỳ ném bom dinh Hoa Lan (nhà ông Minh).

    Theo cựu dân biểu Dương Văn Ba (Hồi kư), đêm 28/4/1975, hai đại tá phi công lái hai máy bay trực thăng phục vụ tổng thống đậu trên nóc dinh Độc Lập, gặp Tổng thống Dương Văn Minh đề nghị đưa Tổng thống và tất cả những người trong bộ tham mưu tổng thống và gia đ́nh bay ra Đệ Thất Hạm Đội. Ông Minh trả lời: “Hai em có thể yên ḷng lái máy bay ra Đệ Thất Hạm Đội, bất cứ ai có mặt ở đây muốn đi theo th́ có thể ra đi. Phần tôi, tôi nhất quyết không đào ngũ bỏ chạy; không thể nào bỏ dân chúng Sài G̣n, không thể nào bỏ miền Nam như con rắn mất đầu”.

    Ngày 29/4/1975

    Tổng thống Dương Văn Minh, Phó tổng thống Nguyễn Văn Huyền và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu bàn và ra lệnh cho Giám đốc Nha cảnh sát đô thành Triệu Quốc Mạnh thả tù binh chính trị; gửi công văn yêu cầu Đại sứ Mỹ Martin cho cơ quan Viện trợ quân sự Mỹ (DAO) rời khỏi Việt Nam trong ṿng 24 giờ để giải quyết ḥa b́nh ở Việt Nam.

    Đến 16 giờ chiều ngày 29/4, đă thực hiện xong việc trả tù binh chính trị (trong đó có Huỳnh Tấn Mẫm). Chỉ huy các ban và cảnh sát 18 quận, huyện đă tan ră (trừ bộ phận biệt phái).

    Tổng thống Dương Văn Minh chỉ thị không được di chuyển quân, không được phá cầu. Dựa vào chỉ thị trên, chiều ngày 29/4/1975, phụ tá Tổng tham mưu trưởng Nguyễn Hữu Hạnh đă ra lệnh cho các đơn vị không được phá cầu. Đơn vị nào muốn phá cầu phải có lệnh của Bộ Tổng tham mưu.

    Sau đó, khoảng 15 giờ, phái đoàn do Luật sư Trần Ngọc Liễng cầm đầu có Linh mục Chân Tín, Giáo sư Châu Tâm Luân vào Trại David, được đồng chí Vơ Đông Giang, Phó trưởng phái đoàn ta tiếp. Ông Liễng đă thông báo với phái đoàn ta về chủ trương “không chống cự” của Tổng thống Dương Văn Minh, mà ông coi là niềm vui sướng nhất trong đời ông, v́ đă thông báo cho bên trong biết “Sài G̣n không chống cự” vào giờ chót của cuộc chiến tranh. Theo Luật sư Liễng, Tổng thống Dương Văn Minh đă chấp nhận đầu hàng từ buổi trưa hôm đó (ngày 29/4/1975).

    Từ chiều và tối ngày 29/4, cũng có một số người tác động Tổng thống Dương Văn Minh hướng “Thành phố để ngơ”, đầu hàng. Như ông Lư Quư Chung, họa sĩ Ớt (Huỳnh Bá Thành). Thông qua ông Phan Xuân Huy và ông Đoàn Mai, thượng tọa Thích Trí Quang nói điện thoại trực tiếp với Tổng thống Dương Văn Minh: “c̣n chờ ǵ nữa mà không đầu hàng”.

    Ngày 30/4/1975

    - 6 giờ, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh quyền Tổng tham mưu trưởng (tướng Vĩnh Lộc, Tổng tham mưu trưởng đă chuồn) và tướng Nguyễn Hữu Có đến báo cáo với Tổng thống Dương Văn Minh về toàn bộ t́nh h́nh quân sự. Sau đó, ông Minh (cùng các ông Hạnh và Có) đến Phủ Thủ tướng (số 7 Thống nhất, nay là đường Lê Duẩn).

    Tổng thống Dương Văn Minh họp với Phó Tổng thống Nguyễn Văn Huyền, Thủ tướng Vũ Văn Mẫu và một số người trong nội các “nhóm Dương Văn Minh”, bàn và quyết định không nổ súng và giao chính quyền cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Ḥa miền Nam. Thủ tướng Vũ Văn Mẫu soạn bản thảo tuyên bố này.- 9 giờ, Tổng thống Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm.

    Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh đề nghị và được Tổng thống Dương Văn Minh đồng ư có nhật lệnh cho quân đội. Ông Hạnh soạn thảo nhật lệnh này. Đồng thời tướng Nguyễn Hữu Hạnh gọi điện thoại cho tướng Nguyễn Khoa Nam, Tư lệnh Quân khu 4 yêu cầu cố gắng thi hành lệnh của Tổng thống trên đài phát thanh.

    9 giờ 30: Đài phát thanh phát tuyên bố của Tổng thống Dương Văn Minh: “Đường lối của chúng tôi là ḥa giải và ḥa hợp dân tộc”; “yêu cầu tất cả anh em chiến sĩ Cộng Ḥa ngưng nổ súng, và ở đâu th́ ở đó”; “Chúng tôi chờ gặp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Ḥa miền Nam Việt Nam để thảo luận về lễ bàn giao chính quyền trong ṿng trật tự, tránh sự đổ máu vô ích cho đồng bào”.

    Sau đó, cả các ông Dương Văn Minh, Nguyễn Văn Huyền, Vũ Văn Mẫu cùng nội các đến Dinh Độc Lập để chờ bàn giao chính quyền cho cách mạng.

    Sau khi đọc tuyên bố “đầu hàng” xong, Tướng Dương Văn Minh nói với mọi người (trong Chính phủ): “Mọi việc coi như đă xong. Bây giờ ai muốn đi hay ở th́ tùy”.

    11 giờ 30, xe tăng quân giải phóng vào Đinh Độc Lập. Xe quân giải phóng đưa ông Dương Văn Minh và ông Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh để đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.

    KẾT LUẬN

    1/ Tướng Dương Văn Minh là người có tinh thần dân tộc, yêu nước. Từ chỗ lúc đầu c̣n mơ hồ về việc Mỹ xâm lược miền Nam, cho rằng Mỹ có giúp đỡ miền Nam, dần dần tỏ thái độ chống Mỹ: chống Mỹ đưa quân viễn chinh Mỹ và đồng minh vào miền Nam, kéo dài và mở rộng chiến tranh, muốn có ḥa b́nh, độc lập và ḥa hợp dân tộc.

    2/ Theo ông Nguyễn Hữu Hạnh và ông Lư Quư Chung, Tướng Dương Văn Minh lên làm Tổng thống không có ư để thương thuyết với cách mạng v́ đă thấy không c̣n khả năng thương thuyết; cũng không có ư để tiếp tục chiến tranh v́ lâu nay ông Minh chủ trương hoà b́nh, chấm dứt chiến tranh. Điều này thể hiện rơ ở Tổng thống Dương Văn Minh chỉ định hai cơ sở của ta (chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh và luật sư Triệu Quốc Mạnh) nắm hai lực lượng vũ trang: quân đội và cảnh sát; cử một người dân sự (giáo sư Bùi Tường Huân) làm Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng; chưa đầy một ngày sau khi nhậm chức th́ ngày 29/4/1975, đă ra lệnh thả tù chính trị, đuổi phái đoàn DAO của Mỹ; không di chuyển quân, không phá cầu v.v..

    3/- Trong điều kiện cuộc tổng tiến công quân sự của các binh đoàn chủ lực kết hợp với cuộc tiến công và nổi dậy của các lực lượng vũ trang và quần chúng ở thành phố Sài G̣n – Gia Định đă tạo sức ép quân sự lớn; công tác vận động, binh địch vận của nhiều lực lượng ta với Tướng Dương Văn Minh; được sự đồng t́nh, tác động tích cực của những người chủ yếu trong nội các, lực lượng thứ ba và “nhóm Dương Văn Minh”; Tổng thống Dương Văn Minh đă quyết định “không chống cự”, tuyên bố “ngưng nổ súng và ở đâu ở đó vào 9g30 (sau đó tuyên bố “đầu hàng vô điều kiện” vào 11g30) ngày 30/4/1975 là hành động thức thời, làm giảm ư chí đề kháng của đại bộ phận quân đội Sài G̣n vào những giờ chót của cuộc chiến tranh, tạo thuận lợi cho quân giải phóng tiến nhanh vào giải phóng hoàn toàn thành phố Sài G̣n c̣n nguyên vẹn và không đổ máu. Nhiều thành phố và thị xă khác cũng được giải phóng nguyên vẹn, ít tổn thất. Chúng ta biết rơ giành được thắng lợi to lớn này, cuộc tổng tiến công của các quân đoàn kết hợp với các cuộc tiến công và nổi dậy của lực lượng vũ trang và quần chúng địa phương đóng vai tṛ quyết định. Tuy nhiên, công bằng mà nói, hành động thức thời của Tổng thống Dương Văn Minh và nội các của ông đă góp phần làm cuộc chiến kết thúc sớm, tránh đổ nhiều xương máu của binh sĩ và nhân dân, thành phố Sài G̣n và nhiều đô thị c̣n nguyên vẹn. Đó là nghĩa cử yêu nước, thương dân của ông Dương Văn Minh.

    Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30/10/2004
    Phạm văn Hùng
    Last edited by chichchoe; 07-04-2012 at 11:27 PM.

  8. #8
    chichchoe
    Khách

    Lời b́nh của Chichchoe.

    Thực tế chứng minh:
    1. Tướng tá VNCH không biết v́ sao có cuộc chiến, không biết ǵ về CS.
    2. Đổ thừa thiếu vũ khí.
    3. Đổ thừa Mỹ.
    CS chọn lựa người để binh vận ngoài ra c̣n có dân vận.
    Bài học cho thế hệ mai sau khi chọn lănh đạo phải biết rơ lănh đạo: tư tưởng có mạnh mẽ, dứt khoát, có lập trường kiên định, tư cách, hành vi ( có giúp ích cho đất nước dân tộc không), đức tính ǵ.
    Không thể chọn những người lănh đạo, công chức trong các cấp chính quyền không có lập trường, mơ hồ, không biết ǵ, háo danh, cơ hội, tŕ trệ, cản trở bước tiến của đất nước, không có sự sáng tạo, đổi mới và những đóng góp tích cực rơ ràng.
    Người Mỹ rất rơ CS ra sao và người VNCH ra sao. Tôi đọc sơ lược th́ nhân định sơ qua là người Mỹ biết rơ ông Minh nghiêng về CS.
    Một cuộc chiến mà mọi người đều mơ hồ. Trong khi đó Tưởng Giới Thạch rất rơ CS và quyết tâm tiêu diệt CS.
    Trong một cuộc chiến tranh giành quyền lực chế độ thí dụ như Trịnh- Nguyễn hay vua Quang Trung- Nguyễn Ánh, tư tưởng phải rơ ràng, mạnh được yếu thua, một sống một chết, c̣n nếu không có lập trường thà là làm dân đen đừng đánh đấm ǵ hết.
    Tôi đă nói một ngàn lần mà không ai đồng ư là tuyên truyền, t́nh báo.. rất quan trọng trong chiến tranh chính trị. VNCH chỉ biết chửi kẻ thù ác không thuyết phục người nghe. Tâm lư quần chúng thích ǵ?. Họ thích một chế độ mạnh mẽ, ổn định chính trị, kinh tế giàu mạnh. Có chính nghĩa lập trường.
    Một chế độ mà dân nh́n vô chỉ thấy tham nhũng, khom lưng cúi đầu trước ngoại bang, háo danh háo quyền hỏi sao dân không bất măn, không nói ǵ về lợi ích quyền lợi của nước VN mà chỉ nói về bản thân và gia đ́nh, khoe khoang.
    Last edited by chichchoe; 07-04-2012 at 11:45 PM.

  9. #9
    chichchoe
    Khách

    Chế độ hậu CS.

    Bài học xương máu hơn nửa thế kỷ của VN đă là quá đủ để có kinh nghiệm xây dựng một chế độ tự thân vận động, có lập trường chính nghĩa, tự ḿnh quyết định đàm phán, lựa chọn con đường tốt nhất cho đất nước dân tộc VN. Một đất nước VN cần dựa vào trí tuệ, tư cách, hành vi chấp hành pháp luật của toàn dân chứ không thể trông chờ vào một nhóm người trí thức. Thực tế đă chứng minh không thể tin tưởng vào một giai cấp.
    Cách lựa chọn lănh đạo, nhân viên điều hành bộ máy công quyền: Ngoài kiến thức, các viên chức này phải có tư tưởng v́ dân v́ nước, đóng góp ư kiến và việc làm cụ thể, sáng tạo cho sự tiến bộ của đất nước, không bần tiện nhỏ nhen, ganh tỵ.
    Người dân có thể đóng góp ư kiến xây dựng, khiếu nại đến các cấp chính quyền từ địa phương đến trung ương, trực tiếp với Tổng thống.
    Biểu t́nh chỉ áp dụng vào những trường hợp lớn, nghiêm trọng cấp quốc gia như tham nhũng, thất thoát tài sản quốc gia, ỷ quyền thế bức hiếp dân lành, hành vi bán nước.
    Tại các nơi công quyền, dán giấy cấm hối lộ và nhận hối lộ, ai vi phạm bị truy tố, ở tù, ngay cửa ra vào có đơn nhận xét cách phục vụ của nhân viên nhà nước.
    Học hỏi những cái hay của luật pháp Mỹ, Âu châu trong hệ thống tài chánh, gọn gàng, mau lẹ.
    Toàn dân biết rơ biên giới bản đồ nước VN. Nói chung phải học hỏi áp dụng luật lệ như Mỹ như là dân phải học luật đi đường biết ư nghĩa của bảng chỉ đường, có số gọi cảnh sát như 811 để dân báo gây lộn, đánh lộn..
    Giáo dục dân chúng sống vệ sinh và an toàn, ao hồ giếng phải rào kín, cắm bảng báo, cầu đường phải an toàn, nhà cửa xây phải đúng tiêu chuẩn pḥng ốc.
    Nơi công cộng bệnh viện cấm hành vi hối lộ, dân chỉ được cám ơn bác sĩ y tá bằng cách tặng bông. Dẹp bỏ những hủ tục nhảm nhí làm tốn tiền thời gian của dân như ngày nhà giáo, ngày phụ nữ..
    Những ǵ ngân quỹ để giành cho phúc lợi xă hội phải công khai tài chánh cho các cấp, bộ khác biết, đề pḥng viên chức tham nhũng. Tất nhiên không phải toàn bộ mọi chuyện.
    Chùa, nhà thờ đă quá đủ, nhà nước không nên cho dân xây thêm mà phải dành đất đó xây dựng thư viện, bệnh viện, công viên hay những cơ sở dạy nghề có ích hơn.
    Tóm lại học hỏi từ phương Tây, Mỹ không để một vài cá nhân tự tung tự tác làm ảnh hưởng sinh hoạt đến người khác như đám ma rồng rắn làm kẹt đường sá.
    Tư tưởng của lănh đạo và nhân dân phải biết rơ là nếu chúng ta không học hỏi xây dựng và bảo vệ đất nước, chúng ta sẽ bị mất nước làm dân lưu vong, đến xứ người phải tuân thủ luật lệ xứ người nếu may mắn họ nhận vào cho ở. Chúng ta sẽ bị kỳ thị hay gặp nguy hiểm, văn hoá khác biệt ( đạo Hồi, đạo...).
    Last edited by chichchoe; 08-04-2012 at 12:31 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by chichchoe View Post
    .....
    ......Blah ..blah ...
    ...

    Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30/10/2004
    Phạm văn Hùng
    Đọc bài của PVH , CC có biết hắn xạo sự chổ nào hong ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Bản Tin Tức Cuối Cùng Của Đài Phát Thanh Sàig̣n Tháng 4-1975
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 07-04-2012, 05:55 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-02-2012, 11:59 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2011, 05:31 PM
  4. Gậy ông đập lưng ông: Sàig̣n vẫn là Sàig̣n
    By saigontrongtoi in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 20-03-2011, 07:16 PM
  5. Paris 3 ngày trước khi Saigon thất thủ 30-4-1975
    By Sydney in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 10
    Last Post: 09-02-2011, 08:32 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •