Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 24

Thread: Trong Gọng Kềm Lịch Sử

  1. #1
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401

    Trong Gọng Kềm Lịch Sử

    Trong Gọng Kềm Lịch Sử
    Các bác nào chưa đọc, vào link lấy sách xuống đọc. Đây là quyển hồi kư của cựu đại sứ VNCH tại Mỹ, Bùi Diễm, cháu của cụ thủ tướng kiêm sử gia Trần Trọng Kim. Có vài phần viết về ông thầy dạy sử của ḿnh, cụ Giáp, cụ Hồ, cả cụ Diệm nữa.
    Coi như một cuốn mà ta không thể bỏ qua. Sách viết có trung thực, khách quan hay không th́ nhờ các bác lớn tuổi phê b́nh hộ cho con cháu hiểu thêm.

  2. #2
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Chính trị gia tầm cỡ này, nay quá hiếm.

    Thanks, DanGong, tôi bỏ sót cuốn này, vừa download về đọc.

    Chính trị gia tầm cỡ này, nay quá hiếm.

    Đúng, sai, chưa nói tới, chỉ nói TẦM CỠ thế này, th́ nay không c̣n mấy ai nữa tại hải ngoại.

    Tổ chức tôi có vài người thuộc thế hệ ông này, nay 70-80 tuổi, tôi nghĩ cùng tầm cỡ, tuy là các vị này lưu vong sớm (do chống Mỹ vào VN) nên không có dịp tham gia chính trị VNCH.

    Nhưng có cái hay là họ qua Ư, Anh, Pháp, Đức, Thuỵ sĩ học suốt từ cuối thập niên 1950 cho đến vài chục năm sau đó, nên kiến thức bao la bát ngát, nay truyền lại cho 1 nhóm nhỏ trong tổ chức, trong đó có tôi là hạng cháu chắt, Junior nhất trong Ban Lănh đạo.

    Thế hệ ông này chết đi, trong chừng 10-20 năm, th́ tư tưởng và tầm cỡ họ sẽ bị thất truyền, chỉ c̣n lại đám con, cháu, chắt, không bằng họ chút nào.

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    ...
    Đúng, sai, chưa nói tới, chỉ nói TẦM CỠ thế này, th́ nay không c̣n mấy ai nữa tại hải ngoại.

    Tổ chức tôi có vài người thuộc thế hệ ông này, nay 70-80 tuổi, tôi nghĩ cùng tầm cỡ, tuy là các vị này lưu vong sớm (do chống Mỹ vào VN) nên không có dịp tham gia chính trị VNCH.

    Nhưng có cái hay là họ qua Ư, Anh, Pháp, Đức, Thuỵ sĩ học suốt từ cuối thập niên 1950 cho đến vài chục năm sau đó, nên kiến thức bao la bát ngát, nay truyền lại cho 1 nhóm nhỏ trong tổ chức, trong đó có tôi là hạng cháu chắt, Junior nhất trong Ban Lănh đạo.

    Thế hệ ông này chết đi, trong chừng 10-20 năm, th́ tư tưởng và tầm cỡ họ sẽ bị thất truyền, chỉ c̣n lại đám con, cháu, chắt, không bằng họ chút nào.
    Nhóm người bác nêu ra, nhiều người có nhiều khả năng, nhưng họ không giúp ích ǵ cho cộng đồng nhiều v́ bị sự chống đối của nhóm cờ Vàng. Một điều rất tiếc. Đă cùng có tinh thần tự do dân chủ tại sao lại không thoả hiệp được, để làm việc chung trên căn bản nào đó có lợi cho cộng đồng? Điều chính là họ không chịu chấp nhận để bị đảng CSVN lợi dụng, phải không? Chúng ta phải làm thế nào thoát ra khỏi sự chia rẽ trong dân tộc, đă có mầm mống từ cuộc tranh đấu dành tự do độc lập từ thời 45 thế kỷ trước.
    Trang 34
    Những cuộc họp này gây xúc động sâu xa trong ḷng tất cả chúng tôi. Nh́n Đền
    Hùng mờ xa trong ánh đêm chúng tôi cảm thấy ḿnh chính là một phần của một
    gịng liên tục luân lưu, nối tiếp truyền thống Việt Nam. Hai Bà Trưng, Trần Hưng
    Đạo, Lê Lợi — Tất cả đều đă về đây, tề tựu trong giây phút này để chứng kiến đất
    nước lại một lần nữa vùng lên tranh đấu cho tự do. Huyền nhiệm thay, sự việc này
    đang diễn ra ngay trong thế hệ chúng tôi. Thời cơ của chúng tôi đă đến. Qua ánh lửa
    bập bùng, những khuôn mặt lung linh, chập chờn nhảy múa. Một giây phút thanh
    cao, thiêng liêng khi tất cả đều đồng ḷng liên kết, tranh đấu cho độc lập và sẵn sàng
    hy sinh không hề nghĩ đến bản thân, không hề do dự. Một phút giây hồn nhiên
    nhất. Có lẽ đây là phút giây sau cùng trước khi hai khối Cộng Sản và quốc Gia bắt
    đầu mở cuộc tương tàn sát hại lẫn nhau.
    Trang 38
    Khoảng giữa thập niên 1940, ông Hồ Chí Minh đă là nhân viên của đảng Cộng
    Sản thế giới tṛn một phần tư thế kỷ. Ông đă góp phần thiết lập đảng Cộng Sản
    Pháp và đă theo học tại Đông Phương Đấu Tranh Học Viện Stalin. Ngoài ra ông
    c̣n là một trong những đảng viên của đảng Nông Dân Quốc Tế (Peasant 's
    International) đă cùng hoạt động với vị lănh tụ khét tiếng Michael Borodin trong sứ
    mạng giúp đỡ cách mạng Trung Hoa. Khi đảng Đại Việt và các đảng phái khác hăy
    c̣n trong thời kỳ phôi thai th́ ông Hồ Chí Minh đă hiểu rơ tường tận cả về lề lối
    cách mạng lẫn cách tiêu diệt các đảng phái chính trị đối lập khác. Cho đến khi các
    nhân vật tăm tiếng như ông Vơ Nguyên Giáp, ông Lê Đức Thọ, ông Phạm Văn
    Đồng và Lê Duẩn cùng về hợp tác th́ đảng Việt Minh đă liên kết tạo thành thế răng
    cưa để nghiền nát các đảng phái quốc gia khác yếu thế hơn.

    Chẳng rơ trong lúc đó các lănh tụ Đại Việt có h́nh dung được rơ rệt những thế
    lực khủng khiếp của các lực lượng đối nghịch hay không, riêng phần tôi và các bạn
    bè vẫn hoàn toàn không hề mảy may hay biết.
    Trang 58
    Mặc dầu ông chú tôi chưa bị Việt Minh đe dọa, cuộc chiến tranh ngấm ngầm
    giữa Việt Minh và các đảng phái quốc gia đă trở thành những cuộc tàn sát.
    Vào
    khoảng cuối năm, Việt Minh đă tổ chức ám sát nhiều người mang khuynh hướng
    chính trị đối lập. Trong số những người đối lập đă bị Việt Minh ám sát lúc này có
    lănh tụ Huỳnh Phú Sổ của Ḥa Hảo ở Miền Nam; lănh tụ Đệ Tứ Cộng Sản Tạ Thu
    Thâu, ông Ngô Đ́nh Khôi, anh của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và học giả Phạm
    Quỳnh, thượng thư của Triều Đ́nh cũ. Trong số những bạn thân của tôi nhiều
    người cũng lần lượt mất tích. Quản Trọng Ưng và Đặng Vũ Chu ở trường thuốc bị
    Việt Minh bắt rồi sau đó biệt vô âm tín. Nhiều người bạn của tôi ở trường đại học,
    trong đó có hai anh em là Đặng Văn Bút và Đặng Văn Nghiên và nhiều người khác
    bị bắn gục ở Yên Bái. Người bạn giới thiệu tôi với ông Trương Tử Anh là Phúc cũng
    bị hạ sát tại Hà Nội. Hàng loạt đảng viên Đại Việt lần lượt bị tàn sát. Một đôi khi
    c̣n t́m được thi thể. Phần nhiều hoàn toàn mất tích.
    Last edited by DanGong; 05-04-2012 at 03:15 PM.

  4. #4
    lovevn-1.75
    Khách
    Nhóm cờ Vàng là thế nào? Ngay DanGong cũng chưa hiểu thấu lịch sử VN th́ làm sao mà đánh giá một tác phẩm của một người nặng kư như ông Bùi Diễm được?

    DanGong phải hiểu rằng: không có nhóm cờ Vàng!

    Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là Quốc Kỳ của nước Việt Nam, của người Việt Nam.

    Cờ Vàng có trước Việt Nam Cộng Hoà.

    Cờ Vàng là quốc kỳ Việt Nam. VNCH chỉ thừa hưởng nó!

    Chỉ có một điều đơn giản như vậy mà DanGong h́nh như cũng chưa thông?

    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Nhóm người bác nêu ra, nhiều người có nhiều khả năng, nhưng họ không giúp ích ǵ cho cộng đồng nhiều v́ bị sự chống đống của nhóm cờ Vàng. Một điều rất tiếc. Đă cùng có tinh thần tự do dân chủ tại sao lại không thoả hiệp được, để làm việc chung trên căn bản nào đó có lợi cho cộng đồng? Điều chính là họ không chịu chấp nhận để bị đảng CSVN lợi dụng, phải không? Chúng ta phải làm thế nào thoát ra khỏi sự chia rẽ trong dân tộc, đă có mầm mống từ cuộc tranh đấu dành tự do độc lập từ thời 45 thế kỷ trước.
    Trang 34

    Trang 38

    Trang 58

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by lovevn-1.75 View Post
    Nhóm cờ Vàng là thế nào? Ngay DanGong cũng chưa hiểu thấu lịch sử VN th́ làm sao mà đánh giá một tác phẩm của một người nặng kư như ông Bùi Diễm được?
    ...
    Mỗi người đều có ư kiến riêng. Hay hay dở đều là chuyện khác. Em tiếp nhận lời phê b́nh của bác và hứa sẽ học hỏi thêm. C̣n bác đă đọc được mấy trang rồi? Có ư kiến ǵ không về quyển này? Đừng lo sợ, cứ tự do tŕnh bầy ư tưởng. Nếu không tin tưởng vào ḿnh th́ viết càng ngắn càng tốt.
    Hiểu càng nhiều th́ đối xử đúng đắn hơn, đồng ư vậy, nhưng điều cần hiểu nhất là cái t́nh người. Tuy nhiên em xin ngừng ở đây để khỏi đi lạc đề.

  6. #6
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Nói khác đi, nhóm "Cờ Vàng" đang phản bội TT Diệm.

    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Nhóm người bác nêu ra, nhiều người có nhiều khả năng, nhưng họ không giúp ích ǵ cho cộng đồng nhiều v́ bị sự chống đối của nhóm cờ Vàng. Một điều rất tiếc. Đă cùng có tinh thần tự do dân chủ tại sao lại không thoả hiệp được, để làm việc chung trên căn bản nào đó có lợi cho cộng đồng? Điều chính là họ không chịu chấp nhận để bị đảng CSVN lợi dụng, phải không? Chúng ta phải làm thế nào thoát ra khỏi sự chia rẽ trong dân tộc, đă có mầm mống từ cuộc tranh đấu dành tự do độc lập từ thời 45 thế kỷ trước.
    Dear DanGong, họ là những thiếu gia con nhà giàu không thua Công tử Bạc Liêu, nhưng họ cảm thông nổi khổ của người dân, và muốn tham gia chính trị VN từ thời cuối thập niên 1950, khi đang trong tuổi hai mươi.

    Tuy nhiên, là người gốc nông dân, họ rất không thích ngoại bang vào VN, vừa sau khi Pháp, Nhật rút.

    Ư tưởng này khi đó TT Diệm cũng chia sẻ.

    Tuy nhiên, Mỹ diệt TT Diệm, th́ cũng diệt luôn tất cả những ai cùng ư tưởng TT Diệm.

    Do đó họ phải chạy ra nước ngoài, sống lưu vong cho tới nay.

    -----------------------

    Tư tưởng họ quá khác với nhóm "Cờ Vàng", do nhóm này nay quá thân Mỹ, hoàn toàn khác với tư tưởng TT Diệm. Nói khác đi, nhóm "Cờ Vàng" đang phản bội TT Diệm.

    Nhóm tôi, các bậc Tôn sư cấp tối cao, cho rằng chúng ta nên tái tạo Tư tưởng Ngô Đ́nh Diệm, đó là chúng ta phải mạnh, phải tự lực, tự cường, KHÔNG nhờ vào BẤT CỨ ngoại bang nào chứ không phải ghét anh này, theo anh kia, như phe Cờ Đỏ và Cờ Vàng hiện nay.

    Do hai phe này cùng PHẢN QUỐC như nhau, phản quốc v́ chạy theo TQ, hay Mỹ, th́ thực tế không khác.

    Theo ư họ, Mỹ hay TQ đều như nhau ở chỗ họ muốn VN làm theo ư họ, mặc kệ lợi ích hay thiệt hại cho VN.

    Khác nhau chỉ trên danh nghĩa, ở chỗ TQ muốn chiếm đất VN trên bản đồ, c̣n Mỹ th́ muốn có CP VN thân họ, tùng phục họ, th́ khi đó cho dù họ không chiếm đất th́ cũng như họ chiếm thôi, có khác ǵ đâu TRÊN THỰC TẾ.

    -----------------------

    Các vị lănh đạo phe tôi, họ chống Mỹ từ "Day One", chứ không "wavering" như tôi c̣n có khi thân Mỹ 1 chút.

    Vụ vào WH, họ đoán ra kết quả ra sao từ đầu.

    Tôi th́ c̣n tranh luận, "Có khi TT Obama ra nói vài câu cho có".

    Một vị nói "Không đâu, sẽ không gặp, v́ ngại lịch sử ghi lại".

    Tôi thua họ sát ván, v́ họ HIỂU Mỹ hơn tôi.

    -----------------------

    T́nh trạng như vậy, thử hỏi làm sao mà ngồi lại với phe Vàng, v́ phe này nay ở Mỹ là chính, và rất thân Mỹ, do họ ăn tiền Mỹ - TS Thắng do Mỹ trả lương gián tiếp qua nhiều nguồn - làm việc tại Mỹ.

    Khó hoặc impossible cho họ suy tính 1 cuộc cách mạng tại VN mà nếu thành công th́ Mỹ sẽ KHÔNG được cho giữ vai tṛ quan trọng nào hơn hàng trăm nước khác như Mexico, Chile, tại VN.

    Khó trong tư tưởng, hành động, nhân lực.

    Do đó, nay phe nào phe nấy làm, rất may cho VC, v́ đúng là như vậy sẽ phân tán sức lực, tài lực.

    Đành vậy thôi.

  7. #7
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401

    Về tinh thần đoàn kết

    Thưa Dr. Tran, nếu thực sự các bác có tinh thần tự lập, tự cường th́ cần chi phải lấy tư tưởng của lănh tụ nào, nhất là khi nhân vật ấy không được mọi người công nhận. Em sẽ trích ra các đoạn của cụ Bùi Diễm viết về cụ Diệm để nhờ "các bậc Tôn sư cấp tối cao" (các bô lăo) của bác cho ư kiến. Cho nên càng bớt dựa vào lực lượng, tôn giáo nào càng tốt không chỉ các thế lực nước ngoài. Chúng ta nên bắt lại từ đầu, gạt ra những ư tưởng gây chia rẽ. Một xă hội tự do dân chủ mà không có tinh thần đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau mặc dù là 2 phe đối lập th́ sẽ không làm được nên chuyện ǵ. Rồi sẽ đưa tới một chế độ độc tài như chế độ cầm quyền hiện tại. Tư tưởng nhân bản phải được đặt lên hàng đầu. Dĩ nhiên là trên thực tế những tư tưởng, quan điểm chính trị khác biệt khó làm việc chung, nhưng ta nên giới hạn những tranh căi chính trị trong những sinh hoạt cộng đồng. Ngay cả trong trong sinh hoạt chính trị, tại sao ta không lợi dụng Internet, đặt ra những hoạt động cụ thể lên mạng, ai góp phần được th́ tốt, chả cần phân biệt chính kiến.
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear DanGong, họ là những thiếu gia con nhà giàu không thua Công tử Bạc Liêu, nhưng họ cảm thông nổi khổ của người dân, và muốn tham gia chính trị VN từ thời cuối thập niên 1950, khi đang trong tuổi hai mươi.

    Tuy nhiên, là người gốc nông dân, họ rất không thích ngoại bang vào VN, vừa sau khi Pháp, Nhật rút.

    Ư tưởng này khi đó TT Diệm cũng chia sẻ.

    Tuy nhiên, Mỹ diệt TT Diệm, th́ cũng diệt luôn tất cả những ai cùng ư tưởng TT Diệm.

    Do đó họ phải chạy ra nước ngoài, sống lưu vong cho tới nay.

    -----------------------

    ...

    Do đó, nay phe nào phe nấy làm, rất may cho VC, v́ đúng là như vậy sẽ phân tán sức lực, tài lực.

    Đành vậy thôi.

  8. #8
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Thưa Dr. Tran, nếu thực sự các bác có tinh thần tự lập, tự cường th́ cần chi phải lấy tư tưởng của lănh tụ nào, nhất là khi nhân vật ấy không được mọi người công nhận. Em sẽ trích ra các đoạn của cụ Bùi Diễm viết về cụ Diệm để nhờ "các bậc Tôn sư cấp tối cao" (các bô lăo) của bác cho ư kiến. Cho nên càng bớt dựa vào lực lượng, tôn giáo nào càng tốt không chỉ các thế lực nước ngoài. Chúng ta nên bắt lại từ đầu, gạt ra những ư tưởng gây chia rẽ. Một xă hội tự do dân chủ mà không có tinh thần đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau mặc dù là 2 phe đối lập th́ sẽ không làm được nên chuyện ǵ. Rồi sẽ đưa tới một chế độ độc tài như chế độ cầm quyền hiện tại. Tư tưởng nhân bản phải được đặt lên hàng đầu. Dĩ nhiên là trên thực tế những tư tưởng, quan điểm chính trị khác biệt khó làm việc chung, nhưng ta nên giới hạn những tranh căi chính trị trong những sinh hoạt cộng đồng. Ngay cả trong trong sinh hoạt chính trị, tại sao ta không lợi dụng Internet, đặt ra những hoạt động cụ thể lên mạng, ai góp phần được th́ tốt, chả cần phân biệt chính kiến.
    Dear DanGong, TT Diệm cô thế, BUỘC phải nhờ vào Công giáo, chứ không phải ông ta thân Công giáo, ghét bỏ Phật giáo đâu.

    Và phe chúng tôi không hề thân bất cứ 1 Tôn giáo nào cả.

    Trong HP7, chúng tôi ghi cấm tất cả MỌI tôn giáo biểu t́nh ngoài đường, mà họ có muốn ǵ th́ phải làm tại nơi thờ phượng được định trước.

  9. #9
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Vẫn có cuộc cách mạng tháng Tám nếu cụ Diệm được chọn làm thủ tướng thay v́ cụ Kim?
    Trang 44
    Hiện thời, v́ Nhật đốc thúc, ông đă tuyên bố Việt Nam hoàn toàn độc lập và
    đang xoay sở để tiến hành việc tạo dựng một chánh phủ quốc gia. Mọi người đều
    ngạc nhiên khi ông Bảo Đại cử học giả Trần Trọng Kim ra làm thủ tướng. Sự ngạc
    nhiên chính là v́ ông đă bỏ qua một chính trị gia thực tiễn khác đă sát cánh với
    người Nhật từ nhiều năm về trước là ông Ngô Đ́nh Diệm, người sau này là tổng
    thống đầu tiên của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa. Lúc này, đa số những người hiểu rơ
    t́nh h́nh đều cho rằng nếu Nhật đảo chánh Pháp chắc chắn ông Diệm sẽ là người
    đứng ra nắm chánh quyền. Chẳng một ai nghi ngờ ǵ về chuyện ông Diệm đang
    nóng ḷng chờ đợi biến cố đảo chánh của Nhật. Tuy vậy, v́ lư do riêng Nhật đă
    quyết định gạt bỏ ông Diệm.
    Trang 46
    Sau khi mọi chuyện lặt vặt đă hoàn toàn ổn định, cụ Kim kể về chuyện đề cử.
    Chuyện cũng đă làm cụ ngạc nhiên không kém ǵ những người khác. Liền ngay
    trước khi lật đổ Pháp, Nhật đă mang cụ Kim từ Singapore về Sài G̣n. Tại Sài G̣n,
    Nhật giữ cụ ở một căn nhà riêng chờ đợi biến chuyển. Ông Ngô Đ́nh Diệm cũng ở
    Sài G̣n vào thời gian này và cũng liên lạc thường xuyên với người Nhật trong niềm
    hy vọng rằng biến chuyển sẽ đưa thời cơ đến với ông.
    Ngày nọ bỗng một người Nhật mời cụ Kim đến nói chuyện với Ban Tham Mưu
    của họ tại văn pḥng trung ương. Khi đến nơi họ bảo rằng vua Bảo Đại yêu cầu
    được gặp cụ Kim và cụ Kim nên về Huế càng sớm càng tốt. Họ chẳng hề đề cập bất
    cứ điều ǵ có liên quan đến chánh quyền mới và chỉ nói vắn tắt với cụ Kim rằng Bảo
    Đại yêu cầu được gặp. Khi tin được chuyển xong th́ cụ Kim ra về, suy nghĩ xem xét
    về lời nhắn. Lúc bước qua hành lang, cụ Kim th́nh ĺnh gặp ông Diệm, một chính
    khách đang nôn nóng đợi chờ những tin tức của Nhật. Thấy cụ Kim từ văn pḥng
    bước ra, ông Diệm chạy vội lại hỏi thăm ngay: “Có tin ǵ không? Có tin ǵ không?”
    Chính ông Diệm cũng chẳng biết ǵ hơn cụ Kim.
    Trưa hôm sau cụ Kim đến Huế, lắng nghe lời ông Bảo Đại mời cụ ra giữ chức
    thủ tướng và thiết lập chánh phủ. Nghe xong cụ Kim hỏi ngay. “Tại sao ngài lại
    chọn tôi mà không chọn ông Ngô Đ́nh Diệm?” ông Bảo Đại trả lời rằng: “Là v́ tôi
    đă cố liên lạc với ông Diệm gần hơn tuần nay, nhưng người Nhật nói với tôi rằng họ
    không biết ông ta ở đâu. Hiển nhiên là ông Diệm đang trốn tránh và tôi chẳng thể chờ
    lâu hơn được.”
    Câu chuyện theo cụ Kim kể th́ quả là Nhật đă giữ cả hai, cả cụ Kim lẫn ông
    Diệm trong suốt thời gian họ t́m hiểu t́nh h́nh, để tiện việc khi cần. Dẫu rằng ở
    vào lúc tuổi hăy c̣n nhỏ như thời đó, tôi đă khâm phục những cách họ vận động
    khéo léo để lợi dụng cả chánh quyền thực dân Pháp lẫn chánh quyền Việt Nam. Tôi
    cũng chẳng hiểu tại sao, nhưng rơ rệt là Nhật cho rằng t́nh thế Việt Nam lúc này
    phải cần một học giả trầm lặng như ông chú tôi làm thủ tướng hơn là một chánh trị
    gia có nhiều ư chí như ông Ngô Đ́nh Diệm. Kết quả là cụ Trần Trọng Kim đang ở
    dinh thự Huế trong khi ông Diệm vẫn ở Sài G̣n, hoàn toàn mù tịt về t́nh h́nh
    chính trị.

  10. #10
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Cuộc chém giết Quốc-Cộng thời 45-46 (tiếp theo)

    Trang 61
    ..Sau đó tôi trở lại Hà Nội bàng xe buưt, t́m cách cố đưa mợ tôi và gia đ́nh của
    con gái mợ tôi ra khỏi nước. Giao thông lúc này ngày càng khó khăn. Mặc dù Việt
    Minh đang ở giai đoạn đàm phán ḥa b́nh với Pháp, họ vẫn nỗ lực tàn sát các phe
    phái quốc gia. Khoảng tháng tư và tháng năm, mức độ khủng bố nhảy vọt. Những
    căn cứ quốc gia vững mạnh ở dọc sông Hồng đều chuẩn bị pḥng thủ chống lại các
    cuộc càn quét của Việt Minh.
    Trang 62
    Phương pháp của ông Vơ Nguyên Giáp thật là tàn bạo. Ông cho lệnh các lực
    lượng Việt Minh tập kích thẳng vào căn cứ của các đảng quốc gia ở các vùng sông
    Hồng. Cùng lúc đó những công an Việt Minh khác thắt chặt mạng lưới pḥng vệ ở
    Hà Nội và Hải Pḥng. Những phần tử quốc gia bị buộc phải lui vào ṿng bí mật
    hoặc phải cố t́m cách trốn tránh thoát khỏi mạng lưới Việt Minh. Nhiều đảng viên
    quốc gia đă bị bắt và cầm tù, nhiều người khác mất tích. Cơn kinh hoàng bao trùm
    các đảng phái khi chiến dịch khủng bố của ông Giáp mang một tầm vóc khổng lồ so
    với các chiến dịch tiểu trừ lẻ tẻ giữa các đảng phái trước đây.
    Trong khi ông Hồ và
    các Bộ Trưởng trong chánh quyền thực dân Pháp thong thả d́u nhau trong điệu
    Minuet ở Fontainebleau trên sàn đàm phán theo một nhịp độ điều đ́nh ngày càng
    bế tắc th́ tại Việt Nam hàng ngàn phần tử quốc gia âm thầm ngă gục.
    Số phận của tôi may mắn hơn những người đă bị hạ sát. Trên bến Hải Pḥng,
    tôi bí mật liên lạc được với một người thuyền trưởng của một chuyến tàu chở hàng
    Thụy Điển. Tôi đă dùng cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp để thuyết phục ông ta. Cuối
    cùng, ông ta cho tôi mang cả gia đ́nh bà cô đến Hồng Kông không hề hỏi han,
    không hề khai báo, không cả giấy thông hành — Hễ có tiền là đi. Tiền bạc được
    dùng để đổi lại một chỗ trống trên bong và chúng tôi có quyền dựng một tấm mái
    bạt để che mưa tránh nắng.
    Trang 64-65
    Hè 1946 là một trong những mùa hè khốn khổ của các đảng phái quốc gia. Tuy
    tại Ba Lê, các cuộc đàm phán của ông Hồ hoàn toàn bế tắc, nhưng ở Việt Nam
    người thay thế ông Hồ là ông Vơ Nguyên Giáp đă thành công rực rỡ trong việc tiêu
    diệt các lực lượng đối kháng. Trên chiến trường các lực lượng quốc gia đă bị ông
    Giáp đập tan hoặc bị ông đàn áp phải rút lui vào những miền rừng núi. Ở thành
    phố những đội công an Việt Minh đă khiến đời sống trốn tránh trở thành vạn phần
    khó khăn.
    Tôi chưa bao giờ ngủ cùng một chỗ hai đêm liên tục. Lúc nào tôi cũng
    phải cẩn trọng xem xét động tĩnh của mọi người, mọi vật. Tôi đă quen thuộc với
    cảm giác đưa tay sờ vào báng súng phía sau.
    Cuộc sống của ông Trương Tử Anh cũng vậy. Ông bị truy nă gắt gao và cũng
    phải ẩn nấp mỗi đêm ở một chỗ hoàn toàn khác biệt. Mỗi cuộc họp lúc này gần
    như chỉ với một hai người. Qua những cuộc gặp gỡ và những lần gần gũi trong suốt
    mùa hè, tôi ngày càng thân thiết và kính trọng ông Trương Tử Anh.
    Trang 65-67
    Tuy không hề được biết rơ tường tận các diễn biến ở Fontainebleau, tôi đă được
    mục kích Việt Minh tiêu diệt các đảng phái quốc gia bằng con mắt của một nạn
    nhân. Vào mùa thu năm 1946, khi Việt Minh chuẩn bị ráo riết để bắt đầu cuộc
    chiến chống Pháp th́ những đảng viên Đại Việt c̣n sống sót như chúng tôi hoàn
    toàn không dám lộ mặt. Đây quả là một thời gian bối rối và tuyệt vọng cho tất cả.
    V́ áp lực mạnh của công an Việt Minh, chúng tôi không đủ thời giờ tổ chức những
    buổi họp an toàn để có thể liên lạc với nhau hữu hiệu hơn. Đường lối hoạt động của
    đảng bỗng chốc trở nên những cuộc đếm người. Tổng số c̣n lại là bao nhiêu? Bao
    nhiêu người c̣n sống? Bao nhiêu người c̣n sống nhưng không dám lộ mặt?
    Những đường dây nào hăy c̣n hoạt động trong các tỉnh lị? Trong khi ông Hồ vắng
    mặt, ông Giáp đă làm việc thật kỹ lưỡng. Ông đă tận lực tảo thanh các lực lượng
    quân sự kết hợp của Đại Việt và VNQDĐ và thiết lập một hệ thống an toàn ở khắp
    nơi trong phạm vi Bắc Việt. Ngay cả trước khi chiến tranh giành độc lập bắt đầu,
    Bắc Việt đă được chuyển thành một mạng lưới công an vô cùng hữu hiệu.
    Trang 67
    Cái chết của ông Trương Tử Anh là một nhát giáng kinh hoàng. Có lẽ tôi nên
    nói là “việc ông mất tích” th́ đúng hơn v́ không có bằng chứng ǵ hiển nhiên chứng
    tỏ rằng ông đă chết. Tôi cùng những đảng viên khác cố nuôi hy vọng là ông vẫn c̣n
    sống và đang trốn tránh ở đâu đó. Nhưng sau nhiều tuần nuôi hy vọng, tất cả những
    ảo ảnh đă dần dần tiêu tan. Lúc này rất nhiều bạn bè của tôi đă bị ám sát, một số tại
    sông Hồng, một số tại Hà Nội. Những người c̣n lại đều trốn sang Trung Hoa, sang
    Hồng Kông như ông chú tôi hoặc lui vào ṿng ẩn nấp. Tôi sống cuộc đời trốn lánh
    rất ít liên lạc với thế giới bên ngoài, không bạn bè, không gia đ́nh và tệ hơn nữa là
    bấp bênh và hoàn toàn vô định. Lúc này tôi là một linh hồn hoàn toàn lạc lơng.
    Tôi đến ở tạm với một người bạn cùng đảng ngoài ngoại thành Hà Nội và ít khi
    bước ra khỏi cửa. Có hai ba đảng viên Đại Việt khác cũng ở đó và chỗ ở biến thành
    một nơi tụ họp nho nhỏ của đảng. Tất cả đều cảm thấy g̣ bó tâm thần. Chẳng có ǵ
    để làm, chúng tôi ngồi quanh bàn luận suông những chuyện phải làm trong tương
    lai. Chẳng có người nào trong chúng tôi có được một đường hướng gọi là đứng đắn.
    Khi nh́n lại th́ có vẻ như tất cả đều cực kỳ kinh hăi. ỉnh thoảng một hoặc hai
    chúng tôi lại lén ra khỏi nhà mua thức ăn hoặc thăm viếng các đồng chí khác cũng
    đang ở trong t́nh trạng trốn tránh. Nhưng phần lớn chúng tôi đều yên lặng đợi chờ.
    Khung cảnh tù túng đă khiến ư nghĩ của chúng tôi càng ngày càng thêm g̣ bó.
    Rồi một hôm, bỗng dưng tôi và một người bạn quyết định đập tan không khí
    nhàm chán bằng cách đi thăm một người em họ của anh ta ở một khu làng nhỏ
    ngoại ô. Cuộc hành tŕnh có thể có vài nguy hiểm nhưng cả hai chúng tôi đều đă
    dày kinh nghiệm tránh tuần tiễu và thông thạo cách thức vượt qua các trạm gác.
    Lúc này khung cảnh tù túng khó chịu đă ảnh hưởng đến tâm thần và khiến chúng
    tôi trở nên một phần tự kỷ ám thị.
    Hôm ấy là một ngày đẹp trời. Chỉ cần ra ngoài thôi cũng đủ làm tôi sảng khoái.
    Tại nhà cô em họ người bạn, chúng tôi dùng trà, nói chuyện và đi dạo với nhau
    trong vườn. Đây quả thật là một phút nghỉ ngơi mà cả hai chúng tôi đều cùng trông
    đợi. Tuy thế chuyến về lại không hoàn toàn êm xuôi như dự liệu.
    Trên đường quay về tối đó, chúng tôi phải ngừng ở nhiều trạm kiểm soát. Lần
    nào những đội “tự vệ phố” cũng đều cho chúng tôi qua sau khi xem xét giấy tờ. Tuy
    nhiên ở trạm cuối, một thiếu niên tự vệ đă nh́n thấy có điều ǵ khả nghi trong giấy
    tờ và cả hai chúng tôi đều bị điệu về một chỗ đồn địa phương gần đó. Người bạn đi
    cùng tôi giả vờ giận dữ tột độ. Anh quát to lên cho mọi người xung quanh cùng
    nghe rằng chính anh là một thẩm phán đến từ Vinh. Tôi là người phụ tá anh ta. Tại
    sao chánh quyền địa phương lại có thể bắt chúng tôi? V́ không thể chứng minh
    được lời khai và cũng sợ trách nhiệm khi nghe người bạn tôi đe dọa không chút dấu
    diếm, sau cùng chánh quyền địa phương quyết định để cho chúng tôi đi.
    Vừa về đến nhà chúng tôi vội vơ vét hành trang và trốn ngay sang nhà một đảng
    viên Đại Việt khác. Sáng sau chúng tôi nghe rằng công an đă đến truy nă chỗ chúng
    tôi ở. Biết chắc rằng ḿnh đă bị truy nă, tôi cùng người bạn chia tay. Tôi bắt đầu đi
    từ chỗ này qua chỗ khác trốn tránh trong những căn pḥng chật hẹp hoặc những
    chỗ ở tối tăm, cùng với họ hàng hoặc bạn bè.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 04-10-2011, 07:43 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 16-06-2011, 04:29 AM
  4. Những Cuộc Đổi Họ Lớn Trong Lịch Sử - Giáo Sư Trần Gia Phụng
    By việtdươngnhân in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 27-09-2010, 06:39 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 25-08-2010, 07:25 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •