Results 1 to 7 of 7

Thread: Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương

  1. #1
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    509

    Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương

    Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
    GS Robert F Turner , C/N 2012/04/06
    ( Lời Việt Báo . Cuộc Hội Luận Kỷ Niệm 35 Năm Lưu Vong đă thực hiện hôm Thứ Tư 28/04/2010 tại Westminster , Calif . Sau đây là bài thuyết tŕnh của Robert F Turner đă được dịch ra Việt ngữ . Ông quan tâm về VN từ khi c̣n học bậc cử nhân ở đaị học Indiana University , nơi ông viết luận án dày 450 trang về cuộc chiến và được điểm danh dự , và thường xuyên tranh luận với phe phản chiến khắp Hoa Kỳ ) .
    Năm 1968 Ông vào Quân Đội và t́nh nguyện sang VN . Từ 1968 tới 1975 , ông thăm Đông Dương 5 lần , đi thăm nhiều nơi ở Nam VN , Lào và Cam Bốt . Ông viết nhiều sách về VN ) .
    Xin kính chào quư vị . Tôi xin được ngợi ca ban tổ chức buổi hội thảo quan trọng này và những người đă bỏ thời giờ đến tham dự một sinh hoạt tôi cho là rất quan trọng để suy nghiệm về một phần bi thảm mà cũng hệ trọng của lịch sử Hoa Kỳ .
    Cách đây đúng 35 năm cũng vào ngày này , tôi rời Việt Nam lần cuối trong đợt di tản sau cùng tại Sài G̣n . Tôi khởi sự học hỏi về Chiến Tranh Việt Nam năm 1965 khi là sinh viên đại học . Tôi là một sinh viên trong số tương đối ít ỏi đă thực tin rằng việc bảo vệ người dân Đông Dương chống Cộng Sản xâm lược là việc đúng , và trong ba năm kế tiếp , tôi tham gia hàng trăm cuộc « hội thảo ngoài trời » của các đại học , hay đấu lư hoặc nhiều chương tŕnh tranh luận .
    Tôi lần đầu đến Việt Nam trong một giai đoạn ngắn khi là phóng viên năm 1968 , rồi trở lại đó hai lần khi là sĩ quan ) . được biệt phái vào một bộ phận của toà Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam , là Văn pḥng Nghiên cứu về Bắc Việt và Việt Cộng . Sau đấy , tôi c̣n qua Việt Nam nhiều lần khi làm cố vấn về an ninh quốc gia cho Uỷ Ban Ngoại Giao Thượng Viện Hoa Kỳ . Là một thành viên của « Viện Hoover về Chiến tranh , Cách mạng và Hoà b́nh » thuộc Đại học Stanford ở California , hơn 35 năm trước , tôi đă viết cuốn sử quan trọng đầu tiên bằng tiếng Mỹ về « Cộng Sản Việt Nam » . Trong hơn hai chục năm , tôi đă có nhiều khoá giảng dạy tại viện Đại học Virginia về Chiến Tranh Việt Nam .
    V́ thời giờ có hạn , tôi phải nói ngắn , nhưng trước khi đề cập tới chủ điểm của bài thuyết tŕnh , tôi xin có thêm một lời cảnh báo . Rằng đa số lập luận ngày nay cứ coi là sự « sáng suốt phổ biến » về Chiến Tranh Việt Nam thật ra lại không đúng . Rất đáng tiếc rằng điều ấy có nghĩa là đa số những ǵ được giảng dạy tại cấp trung và đại học lại gần với thần thoại hơn là lịch sử .
    Tôi chỉ xin đơn cử hai thí dụ :
    1 - Ngày nay , chúng ta được nghe rằng cuộc chiến Việt Nam là « bất khả thắng » . Tôi xin được góp tiếng bên cạnh nhiều sử gia thuộc loại xuất sắc nhất ngày nay khi nêu lập luận ngược rằng chúng ta không chỉ hy vọng thắng mà thực tế đă thắng vào đầu thập niên 1970 . ( Và khi nói « chúng ta » , tôi không nghĩ rằng đấy là quân lực Hoa Kỳ mà là nỗ lực chung của hai quân đội miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ , cùng với người dân miền Nam ) . Đáng buồn là dưới áp lực của cái gọi là « phong trào hoà b́nh » , Tháng 05/1973 , Quốc Hội Hoa Kỳ đă biểu quyết một đạo luật cấm Tổng Thống chi tiền bảo vệ nạn nhân của Cộng Sản xâm lược tại Đông Dương . Làm như vậy , Quốc Hội đă chuyển thắng thành bại . Quốc Hội cũng ngăn cản nỗ lực tự vệ của Quân lực và người dân miền Nam khi cắt viện trợ tài chánh , xăng dầu , cơ phận và đạn dược cần thiết cho họ có thể chống đạo quân xâm lược theo lối chiến tranh quy ước đi sau các chiến xa chế tạo tại Liên Xô . Khi Quốc Hội phản bội lời cam kết lịch sử của Hoa Kỳ là bảo vệ các nước không Cộng Sản tại Đông Dương th́ Liên bang Xô viết và TC gia tăng viện trợ cho Hà Nội .
    2- Huyền thoại thứ hai mà tôi muốn nói sơ qua là Chiến Tranh Việt Nam là cuộc chiến « phi lư » tiến hành không lư do chính đáng . Nhiều người Mỹ thành thật tin rằng chúng ta lâm chiến tại Đông Dương do hiểu lầm về vụ đụng độ ở Vịnh Bắc Bộ vào đầu tháng 08/1964 . Thật ra , như tôi có tŕnh bày trong luận án đạt giải danh dự năm 1966 và trong cuốn sách « Cộng Sản Việt Nam » xuất bản năm 1975 , đảng Lao động của Cộng Sản Việt Nam đă quyết định từ Tháng Năm năm 1959 là mở ra đường ṃn Hồ Chí Minh và gửi vào Nam nhiều ngàn lính và vô số chiến cụ với mục đích lật đổ chính phủ trong Nam . Sau khi chiến tranh kết thúc , Hà Nội đă nhiều lần xác nhận sự thực đó .
    Nói cho đơn giản th́ Hoa Kỳ tham chiến để giúp người dân miền Nam tự vệ v́ cùng một lư do như việc chúng ta tham chiến tại Cao Ly năm 1950 : nhằm bảo vệ tự do của con người và thực thi việc chống xâm lược đă được ghi trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc . Chuyện ấy cũng hoàn toàn phù hợp với những lư do khiến chúng ta chiến đấu trong hai cuộc Thế chiến . Tôi không có thời giờ khai triển luận điểm pháp lư này nhưng cho rằng việc ngăn chặn Cộng Sản tại Đông Dương cũng quan trọng như việc chống xâm lược trong các cuộc chiến khác , và nếu chúng ta không thể đương cự vào năm 1964 th́ Hoa Kỳ đă thua cuộc Chiến Tranh Lạnh .

    Hậu quả của việc bỏ rơi Đông Dương
    Bây giờ , xin trở lại đề tài tôi được giao phó : là hậu quả của việc Hoa Kỳ bỏ rơi Đông Dương cho quân Cộng Sản .
    Tôi làm việc trong chính phủ vào mấy năm cuối của Chiến Tranh Việt Nam tới hầu hết thập niên 80 . Tôi phục vụ trong Thượng Viện , Ngũ Giác Đài , bộ Ngoại Giao và toà Bạch Cung . Sau đó trong nhiều năm tôi giảng dạy về « Chánh sách Ngoại Giao Hoa Kỳ » tại Phân khoa Chính quyền và Ngoại Giao của viện Đại học Virginia . Tôi có thể nói trong nhiều tiếng đồng hồ nữa về hậu quả địa dư chiến lược của việc Hoa Kỳ xoá bỏ lời cam kết bảo vệ miền Nam và các lân bang của Việt Nam . Liên bang Xô viết đă thấy ra là Hoa Kỳ có những mâu thuẫn tệ hại trong nội bộ và mất ư chí bảo vệ các đồng minh . V́ vậy , Liên Xô đă hành động :
    1 - Họ bắt đầu bốc « chí nguyện quân » từ Cuba thả qua Angola để giúp phe Cộng Sản tại đây có thể cướp chính quyền trước các kỳ hạn bầu cử của xứ Angola . Vị Nghị Sĩ của tiểu bang của tôi đă tích cực ngăn cản các đồng viện không biểu quyết một tu chính án cắt hết ngân khoản cho mọi hoạt động của cơ quan CIA có mục tiêu yểm trợ các phe không Cộng Sản tại Angola . Những người chống lại quan điểm ấy - hầu hết là trong đảng đa số đă vừa trao Nam Việt Nam , Lào và Căm Bốt cho Sộng sản - th́ trấn an đồng viện của họ rằng , nếu như có người Cuba tại Angola , th́ sau khi ta rút quân , nhân dân Phi Châu sẽ mau chóng quăng họ ra ngoài . Trong thập niên sau đó , số cán bộ Cuba tại Phi châu da đen đă tăng tới khoảng bốn năm chục ngàn . Và nạn nhân bị tử vong ở đấy được ước lượng là không dưới trăm ngàn người .
    2 - Tin rằng Hoa Kỳ sẽ chẳng làm ǵ hết , năm 1979 , Liên Xô xâm chiếm Afghanistan khiến cả triệu người chết và gây ra lực lượng Taliban ở tại đây .
    3 - Và lần đầu tiên trong sáu chục năm , Moscow bảo với tay sai của họ ở Mỹ châu La tinh rằng tiến hành « đấu tranh vơ trang » để cướp chính quyền th́ cũng được , từ đấy mới xảy ra nội chiến tại El Salvador , Nicaragua , Honduras , Guatemala , Costa Rica và các nước khác trong vùng . Vô số người lại thiệt mạng v́ chuyện đó .
    Nhưng hôm nay tôi không muốn tập trung về các vấn đề dù rất quan trọng là địa dư chiến lược . Tôi muốn nói về hậu quả của quyết định của Hoa Kỳ đối với con người .
    « Phong trào hoà b́nh » - của phe phản chiến - trấn an chúng ta rằng Hoa Kỳ chỉ cần rút quân và chấm dứt chiến tranh th́ ḿnh sẽ phát huy « nhân quyền » và « ngăn nạn tàn sát » . Tôi rất ngại nói về những ǵ xảy ra tại Việt Nam sau khi Hoa Kỳ triệt thoái , v́ trong hội trường này và tại khu « Little Sài G̣n » có nhiều người đă trực tiếp nếm mùi và biết rơ hơn những ǵ mà mọi « học giả » Mỹ có thể muốn biết . Nhưng có một số sự thật th́ đă rơ ràng .
    Hăy trước tiên nói về nhân quyền . Tháng Tư năm 1975 , khi sự chiến thắng của Cộng Sản đă thành hiển nhiên cho mọi người , Đệ nhất Bí thư đảng Lao Động là Lê Duẩn đă tuyên bố rằng , sau khi « giải phóng » Miền Nam , « chúng ta sẽ biến nhà tù thành trường học » . Tới Tháng 10 năm 1978 , nhật báo Times đầy uy tín tại Luân Đôn đă báo cáo sự thật : Cộng Sản Việt Nam đă biến nhà trường và cô nhi viện thành nhà tù v́ họ có quá nhiều tù nhân .
    Điều 11 của Hiệp Định Paris kư kết năm 1973 cấm « mọi hành vi trả thù hay kỳ thị các cá nhân hay tổ chức đă hợp tác với một phe bên này hay bên kia » , và c̣n rơ ràng bảo đảm quyền tự do báo chí , tôn giáo , tự do sinh hoạt chính trị và một loạt những quyền thiêng liêng khác . Vậy mà Tháng Năm năm 1977 , tờ Quân đội Nhân dân công khai thông báo : « triệt để cấm mọi hành vi chống lại chế độ và tước hết mọi quyền tự do của những kẻ không tin vào xă hội chủ nghĩa » . Bài báo tuyên bố : « Với bọn phản cách mạng ... nhân dân ta dứt khoát xoá bỏ quyền tự do ngôn luận và trừng phạt đích đáng » .
    Sau đó , một dân biểu duy nhất của Quốc Hội Việt Nam Cộng Hoà được phép tham gia cái gọi là Quốc Hội Thống nhất đă tuyên bố : « Chế độ mới cai trị bằng bạo lực và khủng bố ... Không có tự do di chuyển hay lập hội ; không có tự do báo chí , hay tự do tôn giáo , hay ... cả quyền tự do có ư kiến riêng ... Sự sợ hăi tràn ngập khắp nơi » .

    Quyền Tự Do Báo Chí
    Tháng Chín năm 1970 , Trưởng pḥng Sài G̣n của tờ Christian Science Monitor là Daniel Sutherland - ông bạn của tôi vào thời ấy - có viết một bài dài về « quyền tự do báo chí » trong Nam . Ông viết : « Dưới bộ luật báo chí mới , Miền Nam bây giờ có một nền báo chí thuộc loại tự do nhất Đông Nam Á ... » . Tôi tin chắc rằng ḿnh không là người duy nhất trong hội trường này có thể xác nhận điều ấy . Riêng Sàig̣n th́ đă có hơn ba chục tờ báo , và nhiều tờ trong số đó kịch liệt chống chính phủ .
    Dĩ nhiên là để thu thập dữ kiện về quyền tự do ấy , tôi thường cầm máy ảnh lang thang trong Sàig̣n vào những chiều Chủ Nhật được nghỉ . Tôi thấy bày bán công khai những quyển sách như « Chiến tranh Nhân dân và Quân đội Nhân dân » của Tướng Vơ Nguyên Giáp là cuốn chỉ nam về nổi dậy của Việt Cộng , vài cuốn của lănh tụ Cộng Sản Cuba là Ché Guevarra , và cả các cuốn sách về hay của Mao Trạch Đông .
    Sau ngày gọi là « giải phóng » , người Cộng Sản chiếm đóng đă « tạm thời » đ́nh chỉ xuất bản mọi tờ báo hay tạp chí độc lập . Chưa đầy một tháng sau , mọi tiệm sách báo đều bị đóng cửa và việc mua bán hay tàng trữ các văn hoá phẩm xuất hiện « dưới chế độ cũ » đều bị cấm .

    Tù Chính Trị
    Một trong các vấn đề nặng nề nhất là những người chống Việt Nam thường nêu ra , là cái gọi là « chế độ phát xít » tại miền Nam đă giam giữ hơn 200 ngàn « tù chính trị » . Khi trở lại Đông Dương vào Tháng Năm 1974 - cũng là dịp thăm viếng Cam Bốt và Lào , tôi chú trọng đến việc điều tra những lời cáo giác trên .
    Tôi ghé thăm Linh Mục Chân Tín , nổi danh lănh tụ của « lực lượng thứ ba » nhưng có lẽ là một cán bộ của Hà Nội . Tôi hỏi ông ta là t́m đâu ra con số « 202 ngàn tù nhân chính trị » . Ông ta bảo rằng ḿnh đă hỏi các tù nhân cũ và gia đ́nh thân nhân của họ là họ nghĩ xem có bao nhiêu tù nhân . ( Tôi nghi là họ đă cộng lại tổng số của các câu trả lời ) . Sự thật th́ thời đó chỉ có khoảng 35 ngàn tù nhân trong tất cả các nhà tù của Miền Nam .
    Tôi cũng gặp một lănh tụ khác của « lực lượng thứ ba » là bà Ngô Bá Thành , người nói với tôi rằng định nghĩa của bà về « tù nhân chính trị » có thể gồm cả người như Sirhan Sirhan , là tay cán bộ người Palestine đă ám sát Nghị Sĩ Robert Kennedy vào tháng Sáu năm 1968 . Mục đích của hắn , bà Ngô Bá Thành giải thích , là « chính trị » khi hắn ám sát một ứng cử viên Tổng Thống rất nổi tiếng của Hoa Kỳ .
    Rồi c̣n vụ « chuồng cọp » đầy tai tiếng tại Côn Sơn , được họ mô tả như sau :
    - « ... xà lim chôn dưới mặt đất , với các dóng sắt đóng trên trần thay v́ ở dưới . Mà trần xây thấp đến nỗi tù nhân không thể đứng được ... » .
    - « ... những hố nhỏ được đào dưới đất và che bằng chấn song sắt » .
    - « [ Mấy hầm đó ] quá hẹp cho những người Việt Nam dù thấp bé cũng không thể nằm duỗi thẳng và trần quá thấp nên tù nhân khó có thể đứng thẳng người » .
    Thật ra , tôi có đến đảo Côn Sơn và thăm những « chuồng cọp » này . Tôi nghĩ rằng chúng ta cùng đồng ư là tôi hơn cao hơn đa số người Việt Nam . Vậy mà tôi chưa thể với tới các chấn song trên trần - vốn cao tới ba thước ( khoảng 10 bộ ) kể từ mặt đất lên .
    Ngay cả lực sĩ Nghiêu Minh ( Yao Minh ) người Tầu - tay trung phong của đội bóng rổ Rocket's ở Houston bên Texas - cũng chỉ cao tới bảy bộ và sáu phân - hơn hai thước hai - nên anh ta cũng chẳng gặp khó khăn ǵ để duỗi dài trong căn xà lim một bề thước rưỡi một bề ba thước của cái gọi là « chuồng cọp » .
    Ít nhất , một số cán bộ chống Việt Nam đă từng cáo giác chuyện « chuồng cọp » biết là họ nói láo . Trước khi qua Việt Nam năm 1974 , tôi nói với một người trong số này rằng tôi dự tính sẽ tới nhà tù Côn Sơn để tự ḿnh xem tận mắt , và anh ta có vẻ khó chịu - có lẽ biết rằng tôi sẽ thấy sự thật . Anh ta nói rằng vấn đề thật bây giờ chính là tại nhà tù Chí Hoà ở Sài G̣n .
    V́ vậy , sau khi thăm Côn Sơn , tôi xin phép vào xem nhà tù Chí Hoà và chưa đầy 48 tiếng sau đă được tới đó trong mấy tiếng đồng hồ . Đây không là nơi mà ḿnh thích sống , nhưng cũng chẳng tệ hơn đa số các nhà tù và bên trong tôi không thấy dấu vết ǵ của những sự lạm dụng phổ biến . Tôi nói riêng với vài người Mỹ đă từng ở trong này và họ nói rằng dù có nghe nhiều lời tố cáo nhưng tất cả đều cho biết là họ không hề nghe thấy « tiếng gào thét trong đêm vắng » hoặc được báo cáo về nạn tra tấn hay hành hạ tù nhân .

    Ngăn chận tàn sát
    Bi thảm nhất của những người chống Việt Nam là lư luận của họ , rằng cắt viện trợ cho Miền Nam là Hoa Kỳ sẽ « ngăn được nạn tàn sát » . Họ sai lầm tới chừng nào .
    Ông bạn Giáo Sư RJ Rummel của tôi ( một người từng được tuyển liên tiếp cho giải Nobel Hoà B́nh ) ước lượng là tổng số người bị giết sau khi miền Nam được « giải phóng » lên tới 643 ngàn .
    - Khoảng 100 ngàn bị xử tử qua quít ngay sau khi Cộng Sản nắm quyền . Qua quít v́ cũng chẳng có một h́nh thức tạm bợ về « tiến tŕnh hợp pháp » hay một toà án .
    - GS Rummel cho là 400 ngàn là « thuyền nhân » bị chết ngoài biển cả khi muốn thoát khỏi chế độ độc tài và đàn áp đă trùm lên quê hương . Cao Uỷ Tỵ Nạn của Liên Hiệp Quốc th́ cho là một phần ba những người vượt biên bằng thuyền đă chết ngoài biển - một số là v́ tầu quá đông người bị ch́m , hoặc chết v́ đói , v́ khát , nhiều người tử nạn sau th́ bị hải tặc cướp bóc và cưỡng hiếp . Cao Uỷ cũng tường tŕnh rằng có khoảng 840 ngàn người tới được Hong Kong hay các nước không Cộng Sản ở Đông Nam Á . Nếu áp dụng tỷ số « chết một phần ba » cho con số này th́ ta đoán là có một triệu 300 ngàn người vượt biên bằng thuyền và khoảng 420 ngàn người đă chết trên đường t́m tự do . Con số không xa với ước lượng của GS Rummel .
    - GS Lewia Sorley , tác giả cuốn sách có giá trị của một dấu mốc là « A Better War » - một Cuộc Chiến Khá Hơn - mà tôi ân cần giới thiệu đến quư vị , cho rằng có chừng 250 ngàn sĩ quan và binh lính của miền Nam cũ đă chết trong các « Trại Cải Tạo » do chế độ Cộng Sản lập ra .
    - Khoảng một triệu rưởi người dân miền Nam bị đẩy vào các khu « Kinh Tế Mới » để sống trong những điều kiện nghiệt ngă và chừng 48 ngàn đă chết tại đấy . Tôi biết rằng rất đông người trong cộng đồng này có thể kể lại những kinh nghiệm thật về « Trại Cải Tạo » và khu « Kinh Tế Mới » và khuyên các sinh viên ở đây nên t́m ra họ , ghi nhận câu chuyện của họ để làm chứng liệu cho lịch sử .

    Căm Bốt
    Và c̣n chuyện xứ Căm Bốt nữa . Khi Tổng Thống Nixon gửi quân đội Hoa Kỳ sang Cam Bốt vào năm 1970 để yểm trợ các đơn vị Việt Nam Cộng Hoà , khuôn viên các Đại học Mỹ bị đóng v́ những cuộc phản đối đầy bạo động chống lại vụ xâm lược « phi pháp » . Thật ra , về pháp lư th́ y như Việt Nam , Căm Bốt là « quốc gia thành viên của Nghị định thư » - Protocole States - đă được cam kết bảo vệ chống Cộng Sản xâm lăng trong khuôn khổ Hiệp ước SEATO năm 1954 . Mười năm sau , và với tỷ lệ đầu phiếu là 99 , 6 % , khi Quốc Hội Hoa Kỳ cho phép Tổng Thống Johnson tham chiến tại Đông Dương , quy chế ấy hoàn toàn có thể áp dụng cho Căm Bốt như cho Việt Nam và Lào . Nghị quyết ấy của Quốc Hội chỉ cần dẫn chiếu « Protocole States » của Hiệp ước SEATO ( South East Asia Treaty Organization ) .
    Tôi thăm viếng Căm Bốt nhiều lần trong năm 1974 và trong nhiều năm đă viết về Khờme Đỏ . Thời ấy , việc họ là những kẻ sắt máu có dự tính tàn sát không tưởng tượng nổi với đồng bào Khờ Me của họ thật ra chẳng c̣n là bí mật . Và dĩ nhiên , khi tôi trở lại Việt Nam vào Tháng Tư năm 1975 , một trong những mục tiêu chính của tôi là để cố gắng cứu lấy đám trẻ cô nhi tại Căm Bốt . Tôi đến quá trễ và có lẽ những đứa trẻ tôi hy vọng cứu được chắc là đă chết .
    Không hề có một cuộc khảo sát dân số tại Căm Bốt và chẳng ai biết thực sự có bao nhiêu người đă sống tại nơi ấy . Con số ước đoán về nạn nhân có những dị biệt lớn , với một số chuyên gia th́ cho là có hơn hai triệu . Tài liệu khảo cứu khá nhất mà tôi được đọc là của Đại học Yale , nơi mà Chương tŕnh của Yale về nạn Diệt chủng Căm Bốt ước tính là Pol Pot và bọn đao phủ của hắn đă thảm sát một triệu bảy trăm ngàn người - hơn 20 % dân số toàn quốc .
    Một bài báo về « các vùng thảm sát » của Căm Bốt trên tạp chí National Geographic Today trong số tháng Giêng năm 2004 cho chúng ta những chi tiết này : « Nhân viên hướng dẫn giải thích rằng đạn quá quư để dùng cho việc tàn sát . Ŕu , dao và gậy tre th́ đắc dụng hơn . C̣n về trẻ em th́ bọn đồ tể chỉ đơn giản giọng chúng vào thân cây » .
    Ông Douglas Pike đă quá văng , người mà tôi hoán đổi công vụ nhiều lần trong Sứ quán Hoa Kỳ , có viết như sau về hậu quả nhân sinh của việc Hoa Kỳ bội ước sự cam kết của ḿnh là sẽ bảo vệ người dân của các nước không Cộng Sản ở Đông Dương : « Dù có ước lượng dè dặt nhất , có nhiều thường dân Đông Dương bị bạo sát sau Chiến Tranh Việt Nam hơn là tổng số nạn nhân trong thời chiến , ít ra là hơn hai triệu ... Nỗi khổ đau lên tới mức chưa từng thấy , c̣n thê thảm hơn những ngày chinh chiến » .
    Thật bi đát v́ tôi nghĩ rằng ông Pike có lư . Và tôi lại càng tin rằng cộng đồng tại đây , đôi khi ngay trong hội trường , có những người có thể cung cấp những dữ kiện trực kiến về thảm kịch nếu như ta muốn t́m đến họ và ghi nhận lời chứng của họ . Việc này th́ chẳng ai có tâm trí b́nh thường lại thích làm , nhưng là điều mà những ai muốn truy lùng sự thật tới cùng vẫn có nhiệm vụ thực hiện . Chúng ta phải kể lại chuyện này - một cách chính xác và cẩn trọng - để người khác sẽ biết rất lâu về sau , khi các nhân chứng cuối cùng không c̣n tại thế nữa . Chúng ta phải kể lại , nếu không chuyện đó sẽ lại tái diễn .
    Những ai thấy bàng hoàng về những chuyện đă xảy ra khi Cộng Sản khống chế người dân Miền Nam và của Căm Bốt hay Lào thật ra không hiểu ǵ về lịch sử hiện đại . Nếu quư vị muốn biết rơ hơn về thảm kịch , tôi xin đề nghị tập sách do nhà Harvard University Press xuất bản có tên là « The Black Book of Communism" - « Cuốn Hắc Thư Về Chủ Nghĩa Cộng Sản » . Do một nhóm trí thức Âu châu thuộc khuynh hướng trung tả biên soạn , cuốn sách kết luận là trong thế kỷ 20 , chủ nghĩa Cộng Sản quốc tế đă gây ra cái chết cho từ 80 đến 100 triệu sinh linh .
    Những ai muốn biết sâu xa hơn về Chiến Tranh Việt Nam có thể c̣n bị lầm lạc lớn nếu không chịu khó t́m đọc các cuốn sách do chư vị diễn giả nơi đây hoặc bằng hữu của chúng tôi đă biên soạn .
    Đây là một vinh dự cho tôi khi được thuyết tŕnh trước một cử toạ quan trọng như hôm nay và trong cơ hội long trọng này . Với những người giận dữ về sự bội phản của nước tôi 35 năm về trước , xin cho tôi được nói rằng sự giận dữ này cũng là sự giận dữ của bản thân tôi . Tôi yêu quư Hoa Kỳ và tin rằng đây là một xứ tuyệt vời nhất trên địa cầu . Nhưng khi đa số của Quốc Hội phản bội nạn nhân của Cộng Sản xâm lược , họ cũng phản bội 58 ngàn 200 lính ) . , Hải quân và Thuỷ quân Lục chiến Hoa Kỳ đă dâng hiến mạng sống trong sự hy sinh cao quư nhất cho chính nghĩa này . Họ cũng phản bội sự hy sinh của hai triệu bảy trăm ngàn người Mỹ đă từng phục vụ tại Việt Nam từ năm 1959 cho đến 1975 .
    Chúng ta không cải sửa được điều ác đă xảy ra . Nhưng chúng ta có thể nghiên cứu nó và có thể hành động để người Mỹ chúng ta lánh xa truyện thần thoại sai lạc mà hiểu rơ thảm kịch lớn lao của sự bội tín . Tôi thiết tha kêu gọi giới trẻ trong cử toạ nơi đây là hăy tự nguyện giành một chút cố gắng để học hỏi trang sử này và chia sẻ với người khác . Quan trọng nhất , hăy chú ư đến các cựu chiến binh và những người sống sót trong cộng đồng , hăy ghi lại lời kể của họ khi ḿnh c̣n cơ hội . Nếu ḿnh làm được như vậy th́ may ra những hy sinh lớn lao của thảm kịch bi đát này sẽ không bị uổng phí .
    Xin cảm tạ quư vị và cầu cho Thượng Đế sẽ phù hộ chúng ta .

    GS Robert F Turner , C/N 2012/04/06
    Nguồn:http://www.congdongnguoiviet.fr/Dien...HKboRoiDDh.htm

  2. #2
    hyvong
    Khách
    Tôi cũng gặp một lănh tụ khác của « lực lượng thứ ba » là bà Ngô Bá Thành , người nói với tôi rằng định nghĩa của bà về « tù nhân chính trị » có thể gồm cả người như Sirhan Sirhan , là tay cán bộ người Palestine đă ám sát Nghị Sĩ Robert Kennedy vào tháng Sáu năm 1968 . Mục đích của hắn , bà Ngô Bá Thành giải thích , là « chính trị » khi hắn ám sát một ứng cử viên Tổng Thống rất nổi tiếng của Hoa Kỳ .
    Rồi c̣n vụ « chuồng cọp » đầy tai tiếng tại Côn Sơn , được họ mô tả như sau :
    - « ... xà lim chôn dưới mặt đất , với các dóng sắt đóng trên trần thay v́ ở dưới . Mà trần xây thấp đến nỗi tù nhân không thể đứng được ... » .
    - « ... những hố nhỏ được đào dưới đất và che bằng chấn song sắt » .
    - « [ Mấy hầm đó ] quá hẹp cho những người Việt Nam dù thấp bé cũng không thể nằm duỗi thẳng và trần quá thấp nên tù nhân khó có thể đứng thẳng người » .
    Thật ra , tôi có đến đảo Côn Sơn và thăm những « chuồng cọp » này . Tôi nghĩ rằng chúng ta cùng đồng ư là tôi hơn cao hơn đa số người Việt Nam . Vậy mà tôi chưa thể với tới các chấn song trên trần - vốn cao tới ba thước ( khoảng 10 bộ ) kể từ mặt đất lên .
    Ngay cả lực sĩ Nghiêu Minh ( Yao Minh ) người Tầu - tay trung phong của đội bóng rổ Rocket's ở Houston bên Texas - cũng chỉ cao tới bảy bộ và sáu phân - hơn hai thước hai - nên anh ta cũng chẳng gặp khó khăn ǵ để duỗi dài trong căn xà lim một bề thước rưỡi một bề ba thước của cái gọi là « chuồng cọp » .
    Ít nhất , một số cán bộ chống Việt Nam đă từng cáo giác chuyện « chuồng cọp » biết là họ nói láo . Trước khi qua Việt Nam năm 1974 , tôi nói với một người trong số này rằng tôi dự tính sẽ tới nhà tù Côn Sơn để tự ḿnh xem tận mắt , và anh ta có vẻ khó chịu - có lẽ biết rằng tôi sẽ thấy sự thật . Anh ta nói rằng vấn đề thật bây giờ chính là tại nhà tù Chí Hoà ở Sài G̣n .
    V́ vậy , sau khi thăm Côn Sơn , tôi xin phép vào xem nhà tù Chí Hoà và chưa đầy 48 tiếng sau đă được tới đó trong mấy tiếng đồng hồ . Đây không là nơi mà ḿnh thích sống , nhưng cũng chẳng tệ hơn đa số các nhà tù và bên trong tôi không thấy dấu vết ǵ của những sự lạm dụng phổ biến . Tôi nói riêng với vài người Mỹ đă từng ở trong này và họ nói rằng dù có nghe nhiều lời tố cáo nhưng tất cả đều cho biết là họ không hề nghe thấy « tiếng gào thét trong đêm vắng » hoặc được báo cáo về nạn tra tấn hay hành hạ tù nhân .



    Ai muốn nói sao th́ cứ nói ?. Lịch sữ đă sang trang mới. Quá khứ đă rơ. Ai tàn ác với dân VN. Thé Giới củng đă biết. Cố t́nh xuyên tạc và nguỵ biện là Đạo Đức Giă.

  3. #3
    hyvong
    Khách
    http://www.historiansagainstwar.org/...ture/luce.html

    Torture, American Style

    The Tiger Cages of Viet Nam

    By Don Luce

    My best friend was tortured to death in 1970. Nguyen Ngoc Phuong was a gentle person. But he hated the war and the destruction of his country. He was arrested by the U.S.- sponsored Saigon police in one of his many anti-government demonstrations. After three days of continuous interrogation and torture, he died. "He was tortured by the (Saigon) police but Americans stood by and offered suggestions," said one of the men who was in prison with him.

    Perhaps this is the biggest single difference between Viet Nam and Abu Ghraib. In Viet Nam, the U.S. primarily taught and paid the Saigon police and military to do their bidding. In Abu Ghraib and Iraq, the U.S. military is carrying out the torture themselves. There were, however, many Vietnamese who were tortured by Americans before being turned over to their Saigon allies and put into jail. Reports of suspected Viet Cong being thrown out of helicopters, peasant farm people tied to stakes in the hot sun, and young men led off to execution by U.S. soldiers are well-documented by U.S. soldiers and journalists.

    The U.S. paid the salaries of the torturers, taught them new methods, and turned suspects over to the police. The U.S. authorities were all aware of the torture.

    The Tiger Cages

    In 1970, President Nixon sent a delegation of ten Congressmen to Viet Nam to investigate pacification. A part of their mandate included a visit to a prison in South Viet Nam as a way to be allowed to visit a prison where U.S. POWs were held in the North.

    Tom Harkin, then an aide to the congressional group, convinced two of the Congressmen to investigate stories of torture in the Tiger Cages off the coast of Viet Nam (the French built them in 1939 to hold political opponents; similar ones in French Guinea became famous in the movie Papillion, starring Steve McQueen and Dustin Hoffman). The congressman requisitioned a plane for the 200-mile trip to Con Son Island. I was asked to go as an interpreter and specialist in Vietnamese prisons. At that time I was working for the World Council of Churches.

    On the way out Frank Walton, the U.S. prison advisor, described Con Son as being like "a Boy Scout Recreational Camp." It was, he said, "the largest prison in the Free World."

    We saw a very different scene when we got to the prison. Using maps drawn by a former Tiger Cage prisoner, we diverted from the planned tour and hurried down an alleyway between two prison buildings. We found the tiny door that led to the cages between the prison walls. A guard inside heard the commotion outside and opened the door. We walked in.

    The faces of the prisoners in the cages below are still etched indelibly in my mind: the man with three fingers cut off; the man (soon to die) from Quang Tri province whose skull was split open; and the Buddhist monk form Hue who spoke intensely about the repression of the Buddhists. I remember clearly the terrible stench from diarrhea and the open sores where shackles cut into the prisoners' ankles. "Donnez-moi de l'eau" (Give me water), they begged. They sent us scurrying between cells to check on other prisoners' health and continued to ask for water.

    The photos that Harkin, today a U.S. Senator from Iowa, took were printed in Life Magazine (July 17, 1970). The international protest which resulted brought about the transfer of the 180 men and 300 women from the Cages. Some were sent to other prisons. Some were sent to mental institutions.

    Grace Paley described the prison life of one of the 300 women who were incarcerated in the Tiger Cages in her 1998 book, Just As I Thought:

    In prison, Thieu Thi Tao was beaten on the head with truncheons. Her head was locked between two steel bars. Water was forced down her throat. She was suspended above the ground. Then, on November 20, 1968, she was transferred to national police headquarters. The Vietnamese Catholic priest, Father Chan Tin, in a plea for international concern about her case, wrote that she was "further beaten and subjected to electric shock." "She's become insane," Father Tin wrote, "unable to sleep for fifteen days, believing herself to be a pampered dog that could only eat bread and milk. Not being given these, she refused to eat and became so weak she couldn't talk. When the wind blew she wanted to fly.
    Late in 1969 Tao was transferred to the Tiger Cages of Con Son. She was there for a year and transferred to the Bien Hoa Insane Asylum. For several days, she was hung from an iron hook. Her spine was damaged by this torture and she still wears a neck brace.

    "You saved our lives," Tao later wrote. "I still remember the strange foreign voices when you came. In the cages, we wondered what new indignities were to be visited upon us. But a foreigner [myself] who spoke Vietnamese with a heavy accent told us it was a U.S. congressional investigation. We had prayed for such an inquiry and took the chance to speak of the tortures. We begged for water and food. We were dying you know."

    Tao was a 16-year high school student then. She was put in cages because she would not salute the flag. She was obstinate, the prison director said at the time. The oldest prisoner in the Cages was Ba Sau. She was blinded by the caustic lime that was thrown onto prisoners as a disciplinary measure. "I was a Communist," she says. "But the others were only student protestors, Buddhists and writers."

    Today, behind the five foot by nine-foot cages is a cemetery for the 20,000 people who died in Con Son prison. Most graves are unmarked. The prisoners at Con Son didn't even have numbers. When the survivors return, they bring flowers, pray and softly sing the songs that were whispered in the cages some 35 years ago.

    Soon after the expose in Life, Congressman Philip Crane (R, Illinois) visited Con Son and declared "the Tiger Cages are cleaner than the average Vietnamese home." He could not understand afterward why even the most pro-American of Vietnamese newspapers condemned him strongly and even hinted that his remarks were racist.

    Similar to contemporary events in Iraq and the so-called War on Terror, in 1971 the Department of Navy gave a contract to the company Raymond, Morrison, Knutson-Brown Root and Jones to build new cages even smaller than the original ones. The money for the new cages came from the U.S. Food for Peace program. Ironically, part of the construction consortium, Brown and Root, is today the Halliburton subsidiary that built the "isolation cells" in Guantánamo, Cuba for imprisonment of Afghan and Iraqi suspects. (For a copy of the contract, see Hostages of War by Holmes Brown and Don Luce.)

    U.S. Policy in Viet Nam and Iraq

    Torture was certainly an integral part of U.S. policy in the Viet Nam war. We paid for it through our "Public Safety" program. Our advisors taught "better methods" and were often present helping with "suggestions" during the torture. But as a general policy, our soldiers turned their prisoners over to the Vietnamese police for torture. Just as with U.S. policy-makers on Iraq, the U.S. developed rationale to claim that the prisoners we took were not covered by the Geneva Convention (the U.S. authorities claimed they were all "criminal prisoners").

    Where Are They Now?

    For 35 years I have followed the lives of the Tiger Cage inmates who are still alive. Many are doing very well. Loi runs an embroidery business. Tao is an agricultural engineer and runs a large shrimp farm. Lap is a high official in the Tourist Bureau. Tan runs an interior design business and Thieu is a prominent lawyer. They are all reminders that the people imprisoned for political reasons during a war are most often the leaders of a country after the war. The people who were in the Tiger Cages also have a have a special attachment to the Americans who worked so hard for their freedom.

    Final Note:

    "I read the books about the survivors of Auschwitz and Dachau," one of the former Tiger Cage inmates told me. "They are like us. Each has a special memory of someone who was there for them at a crucial moment. Someone who gave them a crust of bread or a few drops of water. Moments of kindness are seared in our minds. There is no way we can forget Mr. Harkin and his group."

    Don Luce worked in Vietnam with International Voluntary Services and the World Council of Churches from 1958 to 1971. In 1970 he disclosed the Tiger Cages on Con Son Island to a congressional group. He presently works in Niagara Falls with the mentally ill, a soup kitchen, and a home for persons living with Aids. He can be contacted at 716-285-3403 x 2226.

    Torture, American Style

    www.historiansagainstwar.org

    Tra tấn, phong cách Mỹ
    ông Cages Tiger Việt Nam

    Don Luce

    Người bạn thân nhất của tôi đă bị tra tấn đến chết vào năm 1970. Nguyễn Ngọc Phương là một người nhẹ nhàng. Tuy nhiên, ông ghét chiến tranh và tàn phá đất nước của ḿnh. Ông đă bị bắt bởi cảnh sát Mỹ bảo trợ của Sài G̣n trong một cuộc biểu t́nh chống chính phủ nhiều của ḿnh. Sau ba ngày thẩm vấn và tra tấn liên tục, ông qua đời. "Ông đă bị tra tấn bởi cảnh sát (Sài G̣n) nhưng người Mỹ đứng và được cung cấp gợi ư", một trong những người đàn ông ở trong tù với anh ta.

    Có lẽ đây là sự khác biệt lớn nhất giữa Việt Nam và Abu Ghraib. Ở Việt Nam, Mỹ chủ yếu là giảng dạy và thanh toán cảnh sát Sài G̣n và quân sự để làm đấu thầu của họ. Trong Abu Ghraib, Iraq, quân đội Mỹ thực hiện việc tra tấn ḿnh. Có, tuy nhiên, người Việt Nam nhiều người đă bị tra tấn bởi người Mỹ trước khi được chuyển qua Sài G̣n đồng minh của họ và đưa vào tù. Báo cáo của Việt Cộng bị nghi ngờ bị ném ra khỏi máy bay trực thăng, người dân trang trại nông dân gắn liền với cổ phần trong nắng nóng, và người đàn ông trẻ đă dẫn đến thực hiện bởi binh lính Mỹ được tài liệu của binh lính Mỹ và các nhà báo.

    Hoa Kỳ đă trả lương cho những kẻ tra tấn, dạy cho họ phương pháp mới, và chuyển các nghi phạm cho cảnh sát. Các nhà chức trách Mỹ nhận thức tra tấn.

    Tiger Cages

    Năm 1970, Tổng thống Nixon gửi một phái đoàn của 10 dân biểu Quốc hội Việt Nam để điều tra b́nh. Một phần nhiệm vụ của họ bao gồm một chuyến viếng thăm một nhà tù ở miền Nam Việt Nam như là một cách để được phép vào thăm một nhà tù mà tù binh Mỹ đă được tổ chức ở miền Bắc.

    Tom Harkin, sau đó là một trợ lư nhóm của Quốc hội, thuyết phục hai trong số các dân biểu Quốc hội để điều tra câu chuyện tra tấn trong lồng Tiger ngoài khơi bờ biển Việt Nam (người Pháp xây dựng vào năm 1939 để tổ chức các đối thủ chính trị, những người tương tự như ở Pháp Guinea trở nên nổi tiếng ở Papillion phim, diễn viên Steve McQueen và Dustin Hoffman). Các nghị sĩ đă trưng dụng một chiếc máy bay cho các chuyến đi 200 dặm đến đảo Côn Sơn. Tôi được yêu cầu như là một thông dịch viên và chuyên gia trong các nhà tù Việt Nam. Lúc đó tôi đang làm việc cho Hội đồng Thế giới của Giáo Hội.

    Trên đường ra Frank Walton, cố vấn nhà tù của Mỹ, mô tả Côn Sơn là giống như "giải trí Trại Boy Scout." Đó là, ông nói, "nhà tù lớn nhất trong thế giới miễn phí."

    Chúng tôi nh́n thấy một cảnh rất khác nhau khi chúng tôi đă đến nhà tù. Sử dụng bản đồ được vẽ bởi một cựu tù nhân Tiger Cage, chúng tôi chuyển hướng từ các tour du lịch kế hoạch và vội vă xuống một con hẻm giữa hai ṭa nhà tù. Chúng tôi đă t́m thấy cánh cửa nhỏ dẫn đến lồng giữa những bức tường nhà tù. Người bảo vệ bên trong nghe thấy những bạo động bên ngoài và mở cửa. Chúng tôi đi bộ.

    Khuôn mặt của các tù nhân trong lồng dưới đây vẫn c̣n khắc không thể tẩy xóa trong tâm trí của tôi: người đàn ông với ba ngón tay cắt, người đàn ông (sau này chết) từ Quảng Trị có hộp sọ đă được tách ra và Huế dưới h́nh thức tu sĩ Phật giáo người nói mạnh mẽ về sự đàn áp của các Phật tử. Tôi nhớ rơ mùi hôi thối khủng khiếp từ tiêu chảy và các vết loét mở xiềng xích cắt vào mắt cá chân của tù nhân. "Donnez-moi de l'eau" (Hăy cho tôi nước), họ cầu xin. Họ gửi chúng tôi đang tất bật giữa các tế bào để kiểm tra sức khỏe của các tù nhân khác và tiếp tục yêu cầu nước.

    Những h́nh ảnh mà Harkin, ngày hôm nay của một thượng nghị sĩ Hoa Kỳ từ Iowa, đă được in trong tạp chí Cuộc sống (17 tháng 7 năm 1970). Phản đối quốc tế mà kết quả mang lại về việc chuyển giao của 180 đàn ông và 300 phụ nữ từ Cages. Một số đă được gửi đến các nhà tù khác. Một số đă được gửi đến bệnh viện tâm thần.

    Grace Paley mô tả cuộc sống trong tù của một trong 300 phụ nữ bị giam giữ trong lồng Tiger trong cuốn sách năm 1998, Như tôi tưởng:

    Trong tù, Thiều Thị Tạo đă bị đánh vào đầu bằng dùi cui. Đầu cô bị nhốt giữa hai thanh thép. Nước đă bị gỡ xuống cổ họng của cô. Cô đă bị đ́nh chỉ trên mặt đất. Sau đó, vào ngày 20 tháng 11 năm 1968, cô được chuyển đến trụ sở cảnh sát quốc gia. Linh mục Công Giáo Việt Nam, Linh mục Chân Tín, trong một lời biện hộ cho mối quan tâm quốc tế về trường hợp của bà, đă viết rằng cô "tiếp tục bị đánh đập và bị điện giật." "Cô ấy trở nên mất trí", Cha Tín đă viết, "không thể ngủ trong mười lăm ngày, tin rằng ḿnh là một con chó nuông chiều mà chỉ có thể ăn bánh ḿ và sữa. Không được đưa ra này, cô từ chối ăn uống và trở nên quá yếu cô có thể không nói chuyện. Khi gió thổi cô ấy muốn bay.
    Cuối năm 1969 Tao đă được chuyển giao lồng Tiger của Côn Sơn. Cô đă có một năm và chuyển giao cho Biên Ḥa Insane Asylum. Trong vài ngày, cô đă được treo từ một cái móc sắt. Cột sống của cô đă bị hư hỏng bằng cách tra tấn này và cô ấy vẫn đeo một dây đeo cổ.

    "Cậu đă cứu cuộc sống của chúng ta," Tao sau đó đă viết. "Tôi vẫn c̣n nhớ giọng nói nước ngoài kỳ lạ khi bạn đến các lồng, chúng tôi tự hỏi những ǵ các indignities mới được truy cập trên chúng ta. Tuy nhiên, một người nước ngoài [bản thân ḿnh nói tiếng Việt với giọng nặng nề nói với chúng tôi nó là một điều tra của Quốc hội Mỹ. Chúng tôi đă cầu nguyện cho yêu cầu như vậy và đă có cơ hội để nói về sự tra tấn, Chúng tôi xin về nước và thực phẩm. Chúng tôi đang chết bạn biết. "

    Tao là một học sinh trung học 16 năm sau đó. Cô đă được đặt trong lồng bởi v́ cô sẽ không chào cờ. Bà là cố chấp, giám đốc nhà tù cho biết vào lúc đó. Các tù nhân lâu đời nhất trong lồng là Bà Sáu. Cô bị mù vôi ăn da đă được ném vào tù nhân như một biện pháp kỷ luật. "Tôi là một người cộng sản", cô nói. "Nhưng những người khác chỉ là những người biểu t́nh sinh viên, Phật tử và nhà văn."

    Ngày nay, phía sau chân năm chân lồng chín là một nghĩa trang cho 20.000 người đă chết trong nhà tù Côn Sơn. Hầu hết các ngôi mộ không đánh dấu. Các tù nhân tại Côn Sơn đă thậm chí không có số. Khi những người sống sót trở về, họ mang hoa, cầu nguyện và khẽ hát những bài hát được th́ thầm vào lồng khoảng 35 năm trước đây.

    Ngay sau khi các lộ trong cuộc sống, Nghị sĩ Philip Crane (R, Illinois) đă đến thăm Côn Sơn và tuyên bố "lồng Tiger sạch hơn nhà Việt Nam trung b́nh." Ông không thể hiểu được sau đó tại sao ngay cả người Mỹ gốc ủng hộ của các tờ báo Việt Nam lên án mạnh mẽ và thậm chí gợi ư rằng nhận xét của ḿnh là phân biệt chủng tộc.

    Tương tự như các sự kiện đương đại ở Iraq và cuộc chiến gọi là chống khủng bố, trong năm 1971, Bộ Hải quân đă đưa ra một hợp đồng để công ty Raymond, Morrison, Knutson-Brown gốc và Jones để xây dựng lồng mới thậm chí c̣n nhỏ hơn so với những bản gốc. Tiền cho các lồng mới đến từ thực phẩm Hoa Kỳ cho chương tŕnh Ḥa b́nh. Trớ trêu thay, một phần của tập đoàn xây dựng, Brown và Root, ngày nay là công ty con của Halliburton xây dựng các "tế bào cô lập" tại Guantanamo, Cuba bỏ tù những kẻ t́nh nghi Afghanistan và Iraq. (Đối với một bản sao của hợp đồng, thấy con tin của chiến tranh bởi Holmes Brown và Don Luce.)

    Chính sách của Mỹ tại Việt Nam và Iraq

    Tra tấn chắc chắn là một phần không thể thiếu của chính sách của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Chúng tôi trả tiền cho nó thông qua chương tŕnh "An ninh công cộng" của chúng tôi. Cố vấn của chúng tôi đă dạy "phương pháp tốt hơn" và thường được tŕnh bày giúp với "gợi ư" trong sự tra tấn. Tuy nhiên, như một chính sách chung, chiến sĩ của chúng tôi quay tù nhân cho cảnh sát Việt Nam tra tấn. Cũng như với chính sách của Mỹ-nhà sản xuất về Iraq, Mỹ đă phát triển lư do để tuyên bố rằng các tù nhân chúng tôi đă không được bao phủ bởi các Công ước Giơ-ne-vơ (chính quyền Mỹ tuyên bố họ đă được tất cả các "tù nhân h́nh sự").

    Bây giờ ở đâu?

    Đối với 35 năm, tôi đă theo dơi cuộc sống của Cage Tiger tù nhân vẫn c̣n sống. Nhiều người đang làm rất tốt. Lợi chạy một doanh nghiệp thêu. Tao là một kỹ sư nông nghiệp và điều hành một trang trại nuôi tôm lớn. Lập là một quan chức cao cấp trong Văn pḥng du lịch. Tân chạy một doanh nghiệp thiết kế nội thất và Thiệu là một luật sư nổi tiếng. Họ là tất cả các nhắc nhở rằng những người bị giam giữ v́ lư do chính trị trong một cuộc chiến tranh thường được các nhà lănh đạo của một đất nước sau chiến tranh. Những người trong lồng Tiger cũng có một có một tập tin đính kèm đặc biệt để người Mỹ làm việc rất khó khăn cho sự tự do của họ.

    Cuối cùng Lưu ư:

    "Tôi đă đọc những cuốn sách về những người sống sót của trại tập trung Auschwitz và Dachau," một trong các tù nhân cựu Tiger Cage nói với tôi. "Họ giống như chúng ta đều có một bộ nhớ đặc biệt của một người đă có cho họ tại một thời điểm quan trọng. Có người đă cho họ một lớp vỏ bánh ḿ hoặc một vài giọt nước. Moments của ḷng nhân ái được làm cháy trong tâm trí của chúng tôi. cách chúng ta có thể quên ông Harkin và nhóm của ông. "

    Don Luce làm việc tại Việt Nam với dịch vụ tự nguyện quốc tế và Hội đồng Thế giới của các Giáo Hội 1958-1971. Năm 1970, ông tiết lộ lồng Tiger trên đảo Côn Sơn với một nhóm quốc hội. Ông hiện làm việc tại Niagara Falls với các bệnh tâm thần, một nhà bếp súp, và một ngôi nhà cho người sống chung với AIDS. Ông có thể liên lạc tại 716-285-3403 x 2226.

    Tra tấn, phong cách Mỹ

    www.historiansagainstwar.org
    New! Click the words above to view alternate translations. Dismiss
    Google Translate for Business:Translator ToolkitWebsite TranslatorGlobal Market Finder

  4. #4
    hyvong
    Khách
    Cám ơn bạn đă mỡ ra một hũ ṿi thúi.

    Don Luce làm việc tại Việt Nam với dịch vụ tự nguyện quốc tế và Hội đồng Thế giới của các Giáo Hội 1958-1971. Năm 1970, ông tiết lộ lồng Tiger trên đảo Côn Sơn với một nhóm quốc hội. Ông hiện làm việc tại Niagara Falls với các bệnh tâm thần, một nhà bếp súp, và một ngôi nhà cho người sống chung với AIDS. Ông có thể liên lạc tại 716-285-3403 x 2226.

    Ai muốn biết có thể gọi kiểm tra đâu là Sự Thật.

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-03-2012
    Posts
    6

    SỰ TỬ TẾ CỦA CA ĐỐI VỐI DÂN

    lầ người dân trong một nước tự do dân chủ ngay như người Tây Tạng đâu có liên quan ǵ đến VK và TNT mà họ vẫn ủng hộ và hiện diện trước WH để nói lên sự đồng t́nh với dân VN chúng ta. Có đâu như các đĩnh cao trí tuệ loài Khỉ, chuyên môn sang thỉnh cầu ư kiến của quan thầy Trung Cộng để đàn áp dân ḿnh. Rơ thật nhục nhă và xấu hỗ, vết nhơ ngàn đời không thể xóa sạch trong lịch sử VN. Đọc những bài viết trước tôi c̣n hơi nghi ngờ về sự suy đoán của minh, nhưng đến hôm nay th́ tôi đă biết tỏng “O/Ba hyvong là ai” Cái anh chàng Don Luce nào đó nói về chuyện chuồng cọp va tra tấn tại vn khi xưa và chê những người giám sát tù của chế độ cũ, thế th́ ngày nay XĂ HỘI TA văn minh gấp mựi lần hơn, vi phạm luật giao thông khi bị bắt vào đ̣n Công An th́ ngu quá cứ treo cô tự tử, hoặc đột biến chết v́ bịnh tim mà không chịu để được nhà nước ưu ái vuốt ve rồi “mời” về nhà, c̣n như anh Điếu Cày quá ngu đă đi tranh giành độc quyền yêu nước của ĐẢNG TA để đến nay hết hạn tù rồi mà vẫn c̣n quyến luyến mấy anh cai tù nên chưa chịu về nhà . Rơ là đồ ngu?!!
    Dưới đây là 2 tấm h́nh về thành tích của CHẾ ĐỘ TA ĐỐI VỚI DÂN , MỘT TẤM LÀ Tu sĩ Antôn Nguyễn v Tặng bị CA đánh bất tĩnh khi vào thăm giáo xứ, c̣n tấm h́nh kia là h́nh Anh Trịnh Xuân Tùng bị Tr. Tá CA đánh găy cổ chết v́ không đội mũ bảo hiểm[IMG][/IMG]

  6. #6
    Member
    Join Date
    07-09-2010
    Location
    http://facebook.com/vietland.net
    Posts
    191
    :) tui thấy giống như đời phải có người tốt kẻ xấu , phải có người giàu kẻ nghèo mới sống được , giàu hết ai đi làm thuê cho ḿnh . di tŕ các nước cộng sản giống như nuôi ngựa chiến vậy thôi , chứ thử hỏi nếu ngày xưa Mỹ giải thích rỏ cho dân Mỹ hiểu và không bỏ rơi VN th́ c̣n đâu cộng sản ngày nay , c̣n đâu ngựa chiến cho họ , nhưng đó để ứng nghiệm với lời tiên tri trong Kinh Thánh , được kinh thánh nhắc tới là 1 trong 4 con quái vật của trận chiến cuối cùng

  7. #7
    chichchoe
    Khách
    Mỹ chắc rảnh đi chống Cộng dùm cho Tàu, Việt, Cuba, Bắc Hàn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 06-06-2012, 05:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-03-2012, 12:26 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 27-03-2012, 02:40 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-07-2011, 11:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •