Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 49 of 49

Thread: CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

  1. #41
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    CIA không cho giết số người này là may, mà nếu họ có làm như vậy th́ hoàn toàn ĐÚNG, về mặt rules of engagement.

    Quote Originally Posted by Cộng con mất gốc View Post
    Qua nhiều cuốn hồi kư cháu cũng biết là có nhiều người lính Biệt kích thật sự chiếu đấu v́ lư tưởng quốc gia, bất khuất không phục kẻ thù nhưng ở đâu cũng có người này người kia, lần này thấy Dr Tran chửi mắng những người không may đó hơi quá cháu cũng chỉ muốn biện hộ cho họ v́ những người này đáng thương hơn là đáng giận.
    Dear Cộng con mất gốc, xin nhắc lại là tôi chỉ nói hành động của số người kéo nhau lên Capitol đ̣i tiền Mỹ, cho hoạt động họ từng kư tên xác nhận là tuyệt đối bí mật và không thể khai ra là do Mỹ huấn luyện, cho triển khai hoạt động.

    Hành động biệt kích này là V̀ QUỐC GIA VIỆT NAM, DÂN TỘC VN, do đó kéo lên Capitol đ̣i tiền là hành động sai trái không biết bao nhiêu mặt mà nói.

    Họ làm việc v́ VN, cho VN. Họ bị tù là v́ VC, tại VC. Mỹ giúp như vậy là quá lắm rồi, và tôi thấy không có ǵ sai trong logistics cả.

    Đă làm commandos th́ không thể than phiền ǵ cả, v́ đây là 1 việc làm hết sức đặc biệt.

    Càng nói càng tức, phe ta sao lại toàn mạt hạng, c̣n phe VC th́ phải nói là có hàng triệu anh hùng trong quân đội họ. Họ tấn công kho đạn, đặt nổ kho xăng Nhà Bè, sao mà hay quá, anh hùng quá.

    Đặt công VC vô cùng tài giỏi, gián điệp họ cực kỳ thông minh. Đây là SỰ THẬT.

    Nay cũng vậy, không thấy sao, phe Việt Tân vừa xuống phi trường, là bị mời thẳng về đồn công an.

    Phe ta th́ làm ăn chẳng ra cái ǵ, thua lục b́nh trôi sông, c̣n vác mặt đ̣i tiền thưởng!

    ----------------

    Ảnh huởng xấu cho uy tín Mỹ VÔ CÙNG TO LỚN.

    Mỹ vẫn chối rằng lúc đó Mỹ không huấn luyện quân lính cho xâm lăng vào 1 quốc gia do Liên xô bảo trợ, mà chỉ có LX mới làm như vậy đối với 1 quốc gia do Mỹ bảo trợ.

    Từ đó Mỹ mới claim political legitimacy trên trường thế giới, moral superiority, từ đó mới thu phục ḷng dân, người ủng hộ, và mới đánh thắng Cold War một cách rất ngoạn mục.

    Nay ḷi ra việc Mỹ cũng huấn luyện cho biệt kích xâm lăng vào phe XHCN thế này, th́ c̣n đâu là moral superiority, là political legitimacy nữa.

    Nói thật nhé, CIA không cho giết số người này là may, mà nếu họ có làm như vậy th́ hoàn toàn ĐÚNG, về mặt rules of engagement.

    Nên nhớ, đây là năm 1992, khi Cold War chưa kết thúc hẳn, phe CS, XHCN vẫn c̣n mạnh.

    ----------------------------

    Mỹ thật là xui, VNCH thật là hết thời, quốc gia và dân tộc VN quả là bị trù ẻo, mới có quân lính loại này.

  2. #42
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Ai đây ta!

    Càng nói càng tức,
    phe ta sao lại toàn mạt hạng, c̣n phe VC th́ phải nói là có hàng triệu anh hùng trong quân đội họ. Họ tấn công kho đạn, đặt nổ kho xăng Nhà Bè, sao mà hay quá, anh hùng quá.

    Đặt công VC vô cùng tài giỏi, gián điệp họ cực kỳ thông minh. Đây là SỰ THẬT.

    Mỹ thật là xui, VNCH thật là hết thời, quốc gia và dân tộc VN quả là bị trù ẻo, mới có quân lính loại này.(Doc Tran)

  3. #43
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Posted by Dr_Tran:

    Càng nói càng tức, phe ta sao lại toàn mạt hạng, c̣n phe VC th́ phải nói là có hàng triệu anh hùng trong quân đội họ. Họ tấn công kho đạn, đặt nổ kho xăng Nhà Bè, sao mà hay quá, anh hùng quá
    "Tư liệu" này có phải từ đây không?

    Đêm 10-11-1969, tại quân cảng Nhà Bè, một trận đánh làm xuất hiện một lúc hai anh hùng: Nguyễn Chất Xê, Trần Văn Dần1 (Cả hai đều đă hi sinh và được truy tặng danh hiệu anh hùng năm 1973). Trần Văn Dần sinh năm 1948 ở xă Xuân Phố, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhập ngũ tháng 7-1965 thuộc Đội 5, Đoàn 10 đặc công Rừng Sác. Trong quá tŕnh chiến đấu, Dần cùng tổ đặc công đánh ch́m 7 tàu địch trọng tải từ 10 đến 12 ngàn tấn, thiêu hủy 15 triệu lít xăng dầu.

    Trích từ: http://www.vnmilitaryhistory.net/ind...=15909.60;wap2

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH
    Biệt Kích Quân mất tích
    P1





    Trong thập niên 1960, Hoa Kỳ đưa hàng trăm biệt kích quân Việt Nam xâm nhập vào miền bắc Việt Nam. Sau đó người Hoa Kỳ báo cáo là họ đă chết, nhưng nhiều biệt kích quân vẫn cố gắng sống sót qua các trại tù nơi miền bắc, để rồi chôn vùi câu chuyện trong “tấm vải liệm (xác chết)” nhiều năm. Có ít nhất 200 biệt kích quân Việt Nam đă sống sót qua thời gian tù đầy, tra khảo, đầy đọa và đă đến định cư tại Hoa kỳ. Họ tin rằng, vẫn c̣n 88 biệt kích quân, đồng đội của họ bị giam giữ. Các hoạt động bí mật, không thành công nơi miền bắc Việt Nam được biết có mật danh Oplan 34A (Kế Hoạch Hành Quân 34 Alpha). Do cơ quan Trung Ương T́nh Báo CIA khởi động từ năm 1961, đến năm 1964 bàn giao cho bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Hoa Kỳ, qua trung gian MACV. Theo những tài liệu, tờ báo New York Times sưu tầm được, Hoa Kỳ huấn luyện biệt kích quân Việt Nam, đưa họ xâm nhập vào miền bắc Việt Nam, rồi xoá tên từng người một trong sổ lương năm 1965. Nhiều biệt kích quân theo đạo Thiên Chúa Giáo, đă chạy trốn cộng sản trong những năm 1950, và biết tiếng tiếng điạ phương.
    Vài tài liệu nói về những cái chết của biệt kích quân trong toán Scorpion. Tuy nhiên đài phát thanh Hà Nội thông báo, và cơ quan CIA thâu lại, cho rằng toán biệt kích bị bắt sống trong tháng Sáu năm 1964. Nhiều biệt kích quân bị đầy đọa, giam cầm trong những điều kiện không thể diễn tả bằng lời nói được. Dầu sao chăng nữa, cơ quan CIA tuyên bố họ đă chết và trả cho gia đ́nh họ một số tiền khoảng 4000 đô la, cho sự hy sinh của họ.

    [B]CÂU CHUYỆN CỦA BKQ Mộc A Tài (toán Dragon) bị giam cầm từ 1962-1982[/B

    Nhóm “Biệt Kích Quân Bị Mất Tích” chúng tôi ḍ thám cho cơ quan CIA từ năm 1960, và bắt đầu nhẩy dù bí mật xuống miền bắc Việt Nam.
    Đến năm 1964, bộ Quốc Pḥng / TTM (Pentagon) Hoa Kỳ qủa quyết rằng, các biệt kích quân đă bị chết trong cảnh tù đầy, hoặc phải làm việc cho địch quân, và tiếp tục gửi ra ngoài bắc những toán biệt kích mới.
    Đến năm 1968, đă có khoảng 500 biệt kích quân bị bắt, giam cầm nơi miền bắc Việt Nam. Và gia đ́nh của các biệt kích quân được thông báo là họ đă chết. Hai mươi năm sau, hơn 500 biệt kích quân được trả tự do, từ những trại tù ngoài bắc. Nhiều biệt kích quân đă sống sót qua thời gian tù đầy, có người bị giam cầm gần 30 năm.
    Ngày 27 tháng Giêng năm 1973, hiệp định Paris được kư kết, có hiệu lực cho tất cả những ai liên quan đến cuộc chiến tranh Việt Nam. Các tù binh chiến tranh sẽ được trả tự do, và các biệt kích quân mong chờ ngày được trở về.

    TOÁN BIỆT KÍCH ATLAS, (3/1961)

    Toán biệt kích Atlas nhẩy dù ra ngoài bắc trong tháng Ba năm 1961, gồm có bốn người: trưởng toán Nguyễn Hữu Quang, ba toán viên, Nguyễn Hữu Hồng, Từ Đức Khải (chết trong lúc chiến đấu), và Trần Việt Nghiă.

    TOÁN BIỆT KÍCH CASTER, SƠN LA (27/5/1961)

    Toán biệt kích Caster dưới quyền chỉ huy của Hà Văn Chấp, cùng với các toán viên: Đinh Văn, Quách Thưởng, Phạm Công Thương được đưa vào Saigon, sau khi họ đă t́nh nguyện thi hành nhiệm vụ bí mật nơi miền bắc. Khi nhân viên pḥng 45 cho họ biết sẽ được thả dù xuống khu vực tỉnh Sơn La, họ cũng không thắc mắc về nhiệm vụ của toán biệt kích. Trong tháng Năm, toán biệt kích bốn người được đặt tên là Caster. Sau đó toán Caster nhẩy dù xuống tỉnh Sơn La trong khi các đơn vị vơ trang của miền bắc đang chờ đợi họ.
    Ít lâu sau khi bị bắt, nhân viên truyền tin bị ép buộc phải làm việc cho họ, Nha Phản Gián miền bắc. Anh ta báo cáo về Saigon rằng, toán biệt kích Caster đă đặt chân xuống miền bắc an toàn. Toán Caster vẫn tiếp tục hoạt động độc lập (thực ra đă bị bắt) cho đến tháng Bẩy năm 1963, khi cơ quan T́nh Báo CIA cho rằng đă mất liên lạc với toán biệt kích, lần cuối cùng toán Caster liên lạc được, ở trên đất Lào.


    TOÁN BIỆT KÍCH DRAGON, MÓNG CÁY (10/3/1962)

    Toán biệt kích Dragon hoạt động trong vùng Móng Cáy từ ngày 10 tháng Ba năm 1962 cho đến tháng Mười Một năm 1968.
    Các biệt kích quân trong toán Dragon sau khi đă hoàn tất khóa nhẩy dù, xử dụng vũ khí, mưu sinh và t́nh báo. Họ được huấn luyện đặc biệt thêm khoảng ba tháng trước khi được đưa đi xâm nhập vào miền bắc Việt Nam. Khoá huấn luyện này cho họ biết những tin tức mới nhất về chế độ cầm quyền miền bắc khi họ vào tiếp thu, kể từ năm 1954. Những tin tức mới này sẽ cho các biệt kích quân thêm khả năng mưu sinh nơi hậu phương địch. Toán biệt kích Dragon được đưa đi thăm trại tạm cư Sơn Trà, ngoại ô thành phố Đà Nẵng. Trại tạm cư này nhận những người tỵ nạn vượt tuyến từ ngoài bắc vào miền nam. Người mới đến phải khai báo và qua thủ tục hành chánh trước khi được đưa vào trong miền nam định cư.
    Buổi thuyết tŕnh do một sĩ quan Việt Nam đảm trách được một hồi chánh viên tháp tùng. Đề tài bao gồm: hệ thống hành chánh chế độ miền bắc, từ trung ương xuống đến làng xă, hệ thống an ninh, các đơn vị an ninh, quốc pḥng, tự vệ nơi miền bắc. Thuyết tŕnh viên cũng nói về đời sống dân chúng ngoài bắc, sự di chuyển, chế độ kiểm soát, hộ khẩu, v.v...
    Tất cả các biệt kích quân trong toán Dragon đều có gốc rễ nơi miền bắc. Họ nói rành ngôn ngữ, cách phát âm, biết rơ phong tục, tập quán điạ phương. Trong khóa huấn luyện, toán viên mới nhận ra ḿnh cần phải học hỏi nhiều danh từ mới, từ một chế độ mới nơi miền bắc. Những danh từ trước năm 1954, nay đă ít được xử dụng.
    Toán biệt kích Dragon gồm có: Mộc A Tài trưởng toán, và các toán viên Ṿng A Ung, Trênh A Sam, Giáp Tú Cam, Ṿng Hàng Quay, và Trần Văn Mẫn. Cả sáu người đều thuộc sắc tộc thiểu số Nùng. Họ phải ra đi xâm nhập ba chuyến trên các thuyền buồm (được đóng ở Đà Nẵng theo khuôn mẫu các tầu đánh cá ngoài bắc) Nautilis N1, N2, và N7, với nhiệm vụ nằm vùng lâu dài trong vùng Móng Cáy, sát biên giới với Trung Hoa.
    Toán Dragon được một người Hoa Kỳ tên là “Robert” (dấu tên thật, nhân viên CIA) thuyết tŕnh ở Saigon về nhiệm vụ tổng quát của toán biệt kích, phần chi tiết sẽ do các sĩ quan khác trong đơn vị. Toán Dragon sẽ tấn công một đài radar ngoài khơi bờ biển miền bắc, bắt liên lạc với những điệp viên gốc người Nùng do đại tá Ṿng A Sáng “gài” lại, trước khi đưa các đơn vị người Nùng di cư vào nam. Người thuyết tŕnh cho biết, đại tá Ṿng A Sáng đă ra lệnh cho một số thuộc cấp “nằm lại”, nhưng không c̣n liên lạc được nữa, sau năm 1954.



    Trong khi toán Dragon chuẩn bị lên đường (xâm nhập bằng đường biển), một toán biệt kích nhỏ được thả dù xuống tăng cường cho toán biệt kích Europa. Chiếc phi cơ C-123, do phi công người Đài Loan (CIA trả lương) lái đâm vào một ngọn núi trên đất Lào trước khi đến điạ điểm thả dù, tất cả mọi người trên chiếc phi cơ đều tử nạn. Một nhóm nhân viên “bán quân sự” CIA đă đến quan sát chỗ phi cơ bị rơi xác nhận.
    Trong tháng Bẩy năm 1962, bộ trưởng Quốc Pḥng McNamara triệu tập một phiên họp gồm bộ Quốc Pḥng, Ngoại Giao và cơ quan T́nh Báo CIA, để thảo luận về việc bàn giao chương tŕnh 34A cho quân đội, trong kế hoạch “Trở Lại” (Switch Back). Đại tá George C. Morton, trưởng ban Chiến Tranh Ngoại Lệ, pḥng 3 Hành Quân trong bộ tư lệnh Quân Viện MACV cho rằng cần có sự tham dự của Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ. Đại tá Morton đă có thành tích “nằm vùng” ở Hy Lạp (Greece) trong đầu thập niên 1950, và được xem như chuyên gia về Chiến Tranh Ngoại Lệ.
    Đô đốc Felt, đốc thúc việc trả đũa, những vụ VC phá hoại đường rầy xe lửa trong miền nam bằng cách phá hoại đường rầy xe lửa từ miền bắc lên đến Trung Hoa. Ông ta c̣n đưa ra ư kiến, xử dụng tầu ngầm đưa biệt kích xâm nhập miền bắc, mà ông ta cho rằng miền bắc không đủ khả năng để chống lại.
    Đến tháng Chín, ủy ban Đặc Biệt “5412” trong hội đồng An Ninh Quốc Gia tán đồng ư kiến đô đốc Felt đưa ra trước đây, đề nghị xử dụng những tốc đỉnh phóng thủy lôi và đơn vị Người Nhái Hải Quân trong cuộc chiến bí mật chống lại miền bắc Việt Nam.
    Điệp viên Ares được đưa đi xâm nhập miền bắc bằng thuyền đổ bộ trong tháng Hai năm 1961. Ông ta vào đến khu vực đông bắc tỉnh Quảng Ninh một cách êm xuôi, và ít lâu sau báo cáo về Saigon. Đó là đường lối xử dụng nhân viên “bán quân sự” (điệp viên) của trùm CIA tại Việt Nam lúc bấy giờ, William Colby.
    Trong tháng Sáu năm 1962, toán biệt kích Eros gồm có năm người nhẩy dù xuống tỉnh Thanh Hóa. Chỉ ít lâu sau, toán biệt kích bị một đơn vị biên pḥng bắt sống, h́nh như địch quân đă biết trước, có toán biệt kích hoạt động trong khu vực. Và nhân viên truyền tin cũng bị ép buộc làm việc cho họ, gửi những báo cáo sai lạc về Saigon. Trước đó, trong tháng Tư, toán biệt kích Remus gồm có sáu người nhẩy dù xuống trên đất Lào để được an toàn, rồi xâm nhập khu vực Điện Biên Phủ bằng đường bộ. Toán biệt kích Remus vẫn... hoạt động cho đến năm 1968, đài phát thanh Hà Nội loan tin bắt được một toán biệt kích trong vùng hoạt động của toán Remus.
    Trong tháng Bẩy năm 1962, điệp viên Nguyễn Châu Thanh ra đi bằng thuyền, xâm nhập vào vùng biển Hà Tĩnh. Đúng ra chiếc thuyền Nautilus N3 có nhiệm vụ đưa anh ta đi, nhưng thay đổi vào giờ phút chót, một chiếc thuyền khác phải đưa đi. Sau khi xâm nhập được ít lâu, người điệp viên cũng bị phát giác và bị bắt.


    TOÁN BIỆT KÍCH EROS, THANH HÓA (6/1962)

    Toán biệt kích Eros gồm có năm người: trưởng toán Hà Trọng Thương (chết trong tù), Hà Công Quân (nhân viên truyền tin), Phạm Công Tiêu, Phạm Công Thương (truyền tin), và toán phó Phong Công Dung. Toán Eros nhẩy dù xuống Thanh Hóa trong tháng Sáu năm 1962, trốn tránh được ít lâu trước khi bị bắt.

    TOÁN BIỆT KÍCH SWAN, CAO BẰNG (4/9/1963)

    Toán biệt kích Swan nhẩy dù xuống tỉnh Cao Bằng ngày 4 tháng Chín, gồm có: trưởng toán Nông Công Định (bị xử tử), Lư A Nh́ (tử trận lúc chiến đấu), Đàm Văn Ngọ (nhân viên truyền tin), Đàm Văn Tôn (toán viên), Mă Văn Ban (toán viên) và toán phó Nông Văn Hinh.
    Toán biệt kích Bull nhẩy dù xuống vùng Hà Tĩnh ngày 7 tháng Mười. Toán Ruby bị lộ, bị truy lùng ngay khi vừa nhẩy dù xuống, cũng trong vùng Hà Tĩnh vào đầu tháng Mười Hai (5/12). Các biệt kích trong toán Ruby, cố lẩn tránh và di chuyển về hướng nam (miền nam), rồi bị bắt tại một nơi gần Quảng B́nh. Gần như lực lượng an ninh miền bắt bắt được cả toán biệt kích Ruby, họ đọc bản tin bắt được toán biệt kích Ruby trên đài phát thanh Hà Nội và cơ quan T́nh Báo CIA thâu được.
    Kế hoạch “Trở Lại” (Switch Back) bắt đầu từ ngày 22 tháng Giêng năm 1963. Cơ quan CIA bàn giao Hành Quân 34A cho quân đội, một trung tâm huấn luyện biệt kích ở Long Thành được xây dựng trong tháng Tư năm 1963. CIA bàn giao lại “tất cả”, kể cả các toán biệt kích đang “nằm vùng” hoặc đang bị cầm tù ngoài miền bắc. Huấn luyện viên về chất nổ Nguyễn Hưng kể lại “Larry Jackson là nhân viên CIA mà tôi liên lạc trong việc huấn luyện phá hoại bằng chất nổ, và ông ta vẫn làm việc với tôi cho đến khi Quân Đội đến thay thế trong mùa Xuân năm 1964. Bắt đầu từ mùa Hè năm 1963, Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ đă bắt đầu đến Long Thành.”
    Toán biệt kích Horse đă được tuyển mộ từ năm 1962, bây giờ chia xẻ kinh nghiệm với những chiến hữu mới. Trong mùa Thu năm 1965, chín biệt kích trong toán Dog và ba trong toán Easy-B nhẩy dù xuống tăng cường cho toán Easy (Toán Easy gồm 8 biệt kích đă nhẩy dù xuống miền bắc ngày 9/8/1963). Đến ngày 7 tháng Mười Một năm 1965, tám biệt kích trong toán Verse được thả xuống Sơn La, tăng cường cho toán Tourbillon. Tất cả các toán biệt kích đều được lính Bắc Việt tận t́nh “đón tiếp”.

    TOÁN BIỆT KÍCH ROMERO, QUẢNG B̀NH (19/11/1965)

    Cũng trong tháng đó (11/1965), toán biệt kích Romero gồm mười một người đă sẵn sàng lên đường. Cũng như các toán biệt kích trước khi lên đường, được đưa vào khu “cấm”. Nhiệm vụ cho toán Romero là nhẩy dù xuống thay thế cho một toán biệt kích khác, điều này làm cho biệt kích quân trong toán tin rằng, các toán biệt kích trước đây đă xâm nhập sâu vào miền bắc. Mặc dầu trong thời gian huấn luyện, họ chưa thấy ai ra đi... rồi trở lại, tuy nhiên sĩ quan huấn luyện vẫn trả lời rằng, các toán biệt kích vẫn hoạt động tốt đẹp nơi miền bắc, để cho mọi người an tâm. Riêng toán Romero được dặn ḍ, cứ ra ngoài bắc trước, rồi sẽ có lệnh sau.
    Toán biệt kích Romero gồm có: Trần Như Dần, Vũ Khắc Hải, Nguyễn Văn Hạnh, Hà Văn Hoan, Trần Văn Mẫn, Hoàng Hương, Đinh Hồng Nhi, Nguyễn Văn Tân, Lê Văn Thanh, Trần Thế Thức, Đỗ Ngữ Uông. Sáng ngày 19 tháng Mười Một, toán được một phi cơ Hoa Kỳ cất cánh từ Long Thành chở ra căn cứ hành quân tiền phương Khe Sanh. Và chiều hôm đó, toán biệt kích lên hai trực thăng, trên chiếc thứ ba có người Hoa Kỳ và sĩ quan hành quân Việt Nam bay theo.
    Đoàn trực thăng bay với cao độ thấp ṿng qua nước Lào trước khi xâm nhập vào miền bắc Việt Nam. Khoảng bốn, năm giờ chiều, hai chiếc trực thăng thả toán biệt kích nơi một khu vực gần biên giới Lào-Việt và đường ṃn HCM, trong quận Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh. Toán biệt kích nhanh chóng đem đồ tiếp liệu xuống và di chuyển xa ra khỏi băi đáp trực thăng.
    Toán Romero báo cáo về căn cứ hành quân tiền phương Khe Sanh, đă xuống băi đáp an toàn và bắt đầu di chuyển đến điểm tập họp đă dự trù trước. Khi toán biệt kích di chuyển, họ mới biết rằng, đoạn đường rừng mười cây số sẽ phải mất năm ngày, v́ điạ thế hoàn toàn khác hẳn với trên bản đồ (khu vực bị bom tàn phá).
    Rồi toán biệt kích khám phá ra thêm, trực thăng đă đưa họ đến không đúng băi đáp trực thăng, như đă dự trù trong lệnh hành quân. Toán Romero rơi vào t́nh trạng rối trí, không xác định được điểm đứng, vị trí của toán biệt kích, cũng như băi đáp trực thăng mà họ xuống.
    Toán biệt kích Romero báo cáo về và được xác nhận đúng, họ đă bị đưa đến sai băi đáp, và được lệnh, đợi quyết định của cấp chỉ huy ở trên cao. Toán biệt kích cũng không ngờ, thời gian nằm chờ lệnh trong một khu rừng, điạ thế xa lạ, rất căng thẳng, kéo dài đến sáu tuần lễ (?), thực phẩm đem theo gần cạn. Rồi chuyện xui xẻo xẩy ra, bộ chỉ huy trong Saigon đă xác định được vị trí của toán biệt kích Romero và ra lệnh cho họ chuẩn bị băi đáp trực thăng để tiếp tế.
    Toán biệt kích làm theo lời dặn, chặt cây, dọn dẹp làm băi đáp, họ trải mấy tấm panô theo h́nh chữ “T” đánh dấu vị trí cho phi cơ thả đồ tiếp liệu (thả bằng phi cơ, đồ tiếp liệu chứa trong qủa bom Napalm giả). Nghe tiếng động cơ máy bay, toán biệt kích sững sờ nh́n đồ tiếp tế bay cách xa băi đáp khoảng năm cây số... và với điạ thế trong khu vực họ phải đi mấy ngày đường.
    Trong khi nh́n những sự “ngu xuẫn” từ trên trời, các biệt kích quân nghe tiếng người cười nói, tiếng tát nước phát ra từ một con suối gần đó. Để an toàn khu vực toán biệt kích Romero đang trú ẩn, các biệt kích ṃ đến con suối, ḍ thám. Họ theo dơi năm người lính Bắc Việt, xếp gạch xây cái bếp con để nấu cơm, ăn uống rồi giăng vơng như sắp sửa đi ngủ. Mấy người lính Bắc Việt rất tự nhiên, không dè đang bị lính biệt kích trang bị đến tận răng theo dơi.
    Toán biệt kích bàn với nhau, vẫn c̣n lâu mới đến thời gian lên máy truyền tin báo cáo, nên không thể yêu cầu oanh kích bằng phi cơ. Hiện tại đă mất đồ tiếp tế, nếu xin tiếp tế một chuyến khác, địch quân sẽ phát giác ra toán biệt kích. Cuối cùng các biệt kích quân quyết định, bất ngờ xông vào bắt sống năm tên lính Bắc Việt.
    Năm người lính Bắc Việt thuộc đơn vị biên pḥng tỉnh Quảng B́nh. Toán Romero được biết đơn vị biên pḥng Bắc Việt đă báo động có toán biệt kích trong khu vực và đang đi t́m. Có lẽ do một người dân đi rừng trông thấy trực thăng chở toán biệt kích bay vào. Theo lời khai của “tù binh”, hệ thống biên pḥng nơi miền bắc rất chặt chẽ, tất cả mọi người dân, mọi ngôi làng đều báo lên ban chỉ huy đơn vị biên pḥng, mỗi khi trông thấy các loại tầu bay của Hoa Kỳ.
    Toán biệt kích Romero đă được huấn luyện ở Long Thành, phải giết địch quân ngay tức khắc, để bảo mật cho chuyến công tác và an toàn cho toán biệt kích. Nhưng hiện tại, toán Romero đă biết, địch đă phát giác có toán biệt kích xâm nhập và đang đi lùng bắt.
    Khi được huấn luyện là một chuyện, nhưng khi đối mặt với thực tế là chuyện khác... sau ba ngày nặng đầu suy nghĩ, người biệt kích trưởng toán Romero ra lệnh thả tự do năm người lính Bắc Việt, rồi toán biệt kích di chuyển ngay lập tức để trốn tránh. Chuyện này họ không báo cáo về bộ chỉ huy Nha Kỹ Thuật, đơn vị SOG trong Saigon.
    Sau một tuần lễ lẩn trốn, ngày 14 tháng Giêng năm 1966, toán biệt kích Romero bị bao vây bởi đơn vị biên pḥng và tự vệ điạ phương. Năm người lính Bắc Việt đă chạy về đơn vị, báo cáo lên cấp chỉ huy của họ về toán biệt kích.
    Sau khi bị bắt, tất cả đều bị trói tay ra đằng sau bằng dây điện thoại. Hai biệt kích quân mang máy truyền tin được đưa đi riêng ra và bị ép buộc phải làm việc cho đơn vị phản gián, chống biệt kích, gián điệp miền bắc. Sau đó họ đưa toán biệt kích Romero đến nhà tù trong trị trấn Đồng Hới, thật ra là những túp lều tranh, v́ cả thành phố đă bị không quân Hoa Kỳ oanh kích tan nát. Đó là “nhà” của toán biệt kích Romero trong sáu tuần lễ sắp đến.




    TOÁN BIỆT KÍCH HECTOR

    Đại úy Nguyễn Hữu Luyện, một sĩ quan làm việc cho Nha Kỹ Thuật, có nhiều kinh nghiệm huấn luyện, có tinh thần trách nhiệm và chống cộng. Ông ta muốn chứng minh chương tŕnh “nằm vùng” dài hạn có kết qủa. Để thực hiện điều đó, ông ta tuyển mộ, chọn lựa, lấy những thanh niên trẻ, t́nh nguyện và có tŕnh độ học vấn lớp mười một, lập một toán lớn (đông người) có tên là Bắc B́nh. Đại úy Luyện sẽ đích thân theo dơi việc huấn luyện cho toán biệt kích mới này, đưa họ xâm nhập vào miền bắc và đem họ trở về an toàn. Ông ta tiên đoán rằng, những toán viên sau này sẽ trở thành những cán bộ ṇng cốt, huấn luyện các toán mới. Khi ông Luyện giải thích điều này cho toán biệt kích, một vấn đề gặp phải là khi đă xâm nhập vào miền bắc, toán biệt kích không thể biết rơ chính xác vị trí của ḿnh để báo cáo.
    Toán Bắc B́nh bắt đầu việc huấn luyện trong tháng Mười Một năm 1965. Đại úy Luyện đích thân chỉ huy việc huấn luyện, ông ta cố gắng huấn luyện một toán lớn để có thể chia ra làm bốn toán nhỏ. Đến tháng Sáu năm 1966, việc huấn luyện toán biệt kích Bắc B́nh (tên Việt Nam) hoàn tất, và các biệt kích quân đă sẵn sàng lên đường.
    Toán Bắc B́nh, khởi thủy có hơn bốn mươi người, sau khi huấn luyện xong, chỉ c̣n không tới ba mươi người nên chỉ có thể chia thành hai toán nhỏ. Toán Bắc B́nh 1, bầu Bùi Quang Cát làm trưởng toán, đại úy Luyện tự nguyện đi theo toán biệt kích để cố vấn. Toán biệt kích được đưa vào khu cấm trong tháng Sáu và đổi tên là Hector-1.
    Ngày 22 tháng Sáu năm 1966, toán biệt kích Hector-1 được trực thăng đưa đi theo lộ tŕnh cũ của mấy toán biệt kích ra đi trước đó. Đầu tiên họ được đưa qua Thái Lan, sau đó trực thăng sẽ đưa toán biệt kích băng qua đất Lào, xâm nhập vào phiá tây tỉnh Quảng B́nh. Toán biệt kích vào khu vực hoạt động an toàn, họ lập căn cứ hành quân, và hoạt động được một tháng.
    Đại úy Luyện, cùng với trưởng toán biệt kích Hector-1, Bùi Quang Cát và hai toán viên, Đinh Văn Vương, Nguyễn Mạnh Hải đi đến một ngôi làng nhỏ nơi miền núi, để gặp những người dân làng. Nhiều toán viên cho rằng, điều đó nguy hiểm, nhưng ông Luyện trấn an họ, sẽ không sao, họ sẽ đi đến làng rồi trở về b́nh an, vô sự. Khi bốn quân nhân biệt kích đến làng, những người dân làng bảo họ ngồi chờ, nhưng đi báo lực lượng an ninh trong làng và kết qủa, cả bốn người đều bị bắt.
    Những biệt kích quân c̣n lại trong toán Hector-1 ở căn cứ chờ đợi. Đúng ra họ phải làm đúng theo thủ tục “những điều cần phải làm”. Đợi đại úy Luyện và ba người kia, nếu không quay trở lại trong ṿng ba tiếng đồng hồ, họ phải di chuyển căn cứ hoạt động. Nhưng toán biệt kích Hector-1 đợi đến năm tiếng đồng hồ. Trong khi đó lực lượng an ninh miền bắc, ép buộc người trưởng toán biệt kích dẫn dắt nhân viên an ninh, biên pḥng đến căn cứ của toán biệt kích Hector-1 bắt tất cả những biệt kích quân c̣n lại. Cũng như số phận những toán biệt kích trước đó, hai nhân viên truyền tin, bị đưa đi riêng, ép buộc phải làm việc cho Hà Nội.
    Ngày 13 tháng Chín năm 1966, phần c̣n lại của toán Bắc B́nh, gọi là toán biệt kích Hector-2 được đưa vào khu cấm trong căn cứ Long Thành để nghe thuyết tŕnh về nhiệm vụ do một thiếu tá Lục Quân Hoa Kỳ và đại úy Dũng làm thông ngôn đảm trách. Toán biệt kích Hector-2 có nhiệm vụ ḍ thám hệ thống đường ṃn HCM. Chi tiết sẽ thuông báo sau, khi toán biệt kích đă đặt chân lên đất bắc. Nhiệm vụ cho toán Hector-2 dự trù sẽ kéo dài hai năm, và các biệt kích quân sẽ được thông báo nhiệm vụ mới hàng tháng tùy theo nhiệm vụ và t́nh h́nh.
    Đại úy Dũng nói thêm, toán Hector-2 c̣n có nhiệm vụ đi t́m toán Hector-1, nếu t́m được báo cáo về bộ chỉ huy. Sau khi Nha Kỹ Thuật mất liên lạc với toán biệt kích Hector-1, đích thân đại úy Dũng ngồi trên một máy bay thám thính L-19 đi t́m. Ông ta chụp mấy tấm ảnh vị trí mà đúng ra toán Hector-1 phải có mặt, nhưng không thấy dấu hiệu ǵ của toán biệt kích. Đại úy Dũng nhấn mạnh sợi dây liên hệ giữa hai toán biệt kích Hector 1 và 2, ông ta muốn toán Hector-2 có trách nhiệm tinh thần đối với Hector-1. Toán Hector-1 đi trước để lập căn cứ hoạt động cho cả hai toán Hector. Nhưng lúc đó, Hector-1 đang mong Hector-2 đến cứu họ.
    Đặng Đ́nh Thúy (thiếu úy), cố vấn quân sự cho toán Hector-2 hối thúc cho toán biệt kích lên đường sớm. Các biệt kích quân khác cũng đồng ư, họ vẫn tin rằng, đại úy Luyện vẫn có đủ khả năng mưu sinh, thoát hiểm. Tất cả toán Hector-2 chấp nhận lời nhận định của đại úy Dũng, có lẽ Hector-1 đang thất lạc trên núi.
    Đại úy Dũng xem xét lại nhiệm vụ, vị trí trong toán biệt kích của từng cá nhân. Trưởng toán biệt kích Hector-2 là Mai Nhuệ Anh, toán phó là Vũ Văn Chi. Khi trực thăng chở toán biết kích đáp xuống miền bắc, người nhẩy ra đầu tiên là Hoàng Đ́nh Kha, anh ta có nhiệm vụ quan sát khu vực xung quanh băi đáp (an ninh). Các toán viên khác có nhiệm vụ khiêng những thùng lớn chứa đồ tiếp liệu, dụng cụ xuống.
    Những tấm không ảnh cho biết băi đáp trực thăng xâm nhập là một chấm nhỏ, trong khu vực hoạt động rộng khoảng 5000 cây số vuông của toán biệt kích Hector-2. Khu vực này được chọn v́ nằm gần đường ṃn HCM và không gần những ngôi làng nhỏ... Hy vọng toán biệt kích sẽ được an toàn khi xâm nhập.
    Toán biệt kích được cho biết, loại trực thăng chở toán biệt kích xâm nhập là loại mới, bay nhanh, quân đội Hoa Kỳ mới đem qua vùng Đông Nam Á 40 chiếc để thả biệt kích. Bên trong trực thăng đủ rộng để chở dụng cụ, đồ tiếp liệu cho toán biệt kích, không lo chuyện thả dù thất lạc (có lẽ loại trực thăng CH-53. Người Hoa Kỳ không viện trợ cho QL/VNCH loại trực thăng này cũng như trực thăng vơ trang Cobra). Tất cả mọi việc đều được xắp xếp, chuẩn bị chu đáo để toán biệt kích Hector-2 hoàn thành nhiệm vụ trao phó.
    Sau đó toán Hector-2 được phi cơ Hoa Kỳ đưa đến căn cứ không quân Udorn bên Thái Lan, căn cứ này rất rộng lớn của Đệ Thất Không Lực Hoa Kỳ. Tiếp theo, toán biệt kích lên trực thăng và được bay ngang qua đất Lào, xâm nhập vào miền bắc Việt Nam.
    Như đại úy Dũng đă thuyết tŕnh, băi đáp có vẻ hoang vu, không có người, cách xa làng mạc, trạm lính Bắc Việt. Trong khu vực có gịng suối nước chẩy róc rách, các biệt kích quân có thể h́nh dung thú rừng đi ăn đêm, ṃ xuống suối uống nước. Điạ điểm quá lư tưởng và rất an toàn cho toán biệt kích xâm nhập. Từ đó toán Hector-2 có thể xuất phát những chuyến xâm nhập, ḍ thám đường ṃn HCM.
    Hợp đoàn trực thăng bay vào băi đáp, đại úy Dũng cùng viên thiếu tá Hoa Kỳ đưa toán biệt kích đi xâm nhập, cũng phụ một tay khiêng những thùng đồ tiếp liệu ra nhanh chóng. Ai cũng cười nói vui vẻ, các biệt kích quân cũng vui vẻ (như đi cắm trại), đưa tay lên vẫy khi trực thăng cất cánh bay trở về căn cứ không quân Udorn.
    Chưa được năm phút, từng tràng đạn tiểu liên AK-47 bắn vào toán biệt kích đang xắp xếp những thùng chứa đồ tiếp liệu, vẫn c̣n trong băi đáp trực thăng. Mọi người nhận thức nhanh chóng, họ đă lọt vào bẫy.
    Toán phó Vũ Văn Chi, cùng với một biệt kích tên Huân bắn trả lại làm địch im tiếng súng và như tan biến đi. Huân tiến lên, về hướng tiếng súng của địch, rồi bất ngờ tiếng súng đại liên nổ ḍn, làm anh ta trúng đạn, ngă xuống. Sau đó tiếng súng gia tăng cường độ, Hoàng Đ́nh Kha bị trúng đạn vào tim, chết tức khắc, máu chẩy ra lênh láng trên mặt đất. Tiếng súng đại liên, tiểu liên của địch vẫn nổ đều, có lẽ họ muốn giết tất cả toán biệt kích Hector-2, thay v́ bắn phủ đầu để tiến lên bắt sống.
    Thiếu úy Đặng Đ́nh Thúy chỉ huy ba biệt kích quân chống trả, ông ta bị thương vào tay. Một biệt kích quân bị trúng đạn vào đùi, hai người khác đă trúng đạn nằm chết. Toán biệt kích Hector-2 bố trí rải rác xung quanh băi đáp trực thăng, chờ đợi “đ̣n” kế tiếp của lực lượng an ninh, biên pḥng miền bắc. Nhưng địch quân chỉ củng cố lại vị trí, chứ chưa dám xung phong.
    Đến sáng hôm sau, trời mưa tầm tă, toán biệt kích Hector-2 đă phân tán ra từng toán nhỏ, chuẩn bị rút ra khỏi băi đáp “Tử Thần”, tận dụng khả năng mưu sinh, thoát hiểm.
    Đêm trước, toán phó Vũ Văn Chi, Nguyễn Ngọc Nghiă và Tống Văn Thái đă chạy thoát ra khỏi băi đáp đến một hang động lớn. Họ định sáng hôm sau đi tiếp, nhưng lính Bắc Việt đă đến bao vây. Họ kêu gọi ba người lính biệt kích bước ra khỏi hang, đầu hàng. Chi căn dặn Nghiă và Thái, để anh ra trước, nếu bị họ bắn, cả ba sẽ chiến đấu cho đến hết đạn rồi tự sát. Chi bước ra khỏi hang, bị tước khí giới và trói bằng dây điện thoại. Hầu hết những biệt kích quân sống sót trong toán Hector-2, đều bị bắt trong buổi sáng hôm đó. Riêng hiệu thính viên Nguyễn Văn Định lẩn trốn trong rừng được tám ngày mới bị bắt.
    Bị tấn công bất ngờ, quá sớm, toán biệt kích Hector-2 chưa kịp báo cáo về Nha Kỹ Thuật. Trong thời gian huấn luyện ở Long Thành, toán biệt kích đă được dặn ḍ, phải báo cáo về trong ṿng hai mươi phút, sau khi xuống băi đáp. Hơn nữa, hiệu thính viên Nguyễn Văn Định lẩn trốn được đến tám ngày. Người hiệu thính viên thứ hai là Nghiă bị bắt vào sáng hôm sau cùng với toán phó Vũ Văn Chi, cũng đă quá thời hạn phải báo cáo. Điều này Nha Kỹ Thuật trong Saigon cũng có thể suy luận ra, toán biệt kích Hector-2 đă bị bắt, bị giết (đúng cả hai).
    Sau khi bị bắt và gom lại, toán biệt kích biết được lính Bắc Việt tấn công họ thuộc trung đoàn biên pḥng. Họ đóng quân dọc theo con đường chiến lược, làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho các đơn vị Bắc Việt trên đường di chuyển qua Lào ngang qua tỉnh Quảng b́nh. Lính Bắc Việt trong đơn vị biên pḥng này phát âm giọng Quảng B́nh, họ được sự hỗ trợ của các huyện đội điạ phương, để bảo đảm các biết kích quân không thể chạy thoát.
    Hector-1: Nguyễn Hữu Luyện, Bùi Quang Cát, Vũ Đ́nh Giao, Nguyễn Mạnh Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Hoàng Đ́nh Mỹ, Trần Hữu Thức, Nguyễn Văn Thụy, Trần Văn Tiếp, Đỗ Văn Tỉnh, Nguyễn Văn Toàn, Đỗ Văn Tự, Trần Hữu Tuấn, Đinh Văn Vương, Mai Nhuệ Anh, Nguyễn Văn Do, Nguyễn Văn Dũng, Lê Ngọc Kiên, Âu Dương Quy, Hà Trung Huân.
    Hector-2: Đặng Đ́nh Thụy, Vũ Văn Chi, Nguyễn Văn Định, Hoàng Đ́nh Kha, Nguyễn Ngọc Nghiă, Tống Văn Thái, Trương Sĩ Bảo, Ngô Phương Hải, Mai Văn Học, Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Văn Thắm, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Duy Vương, Nguyễn Văn Nuôi, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Như Anh, Nguyễn Đ́nh Lành, Trần Quốc Quang, Nguyễn Cao Sơn, Trương Nam Trang, Hoàng Văn Trường, Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Tiến Đạo, Trần Văn Tú, Lâm Lợi, Thạch Phan, Xiêng Sơn.



    BẮT ĐẦU CHƯƠNG CUỐI
    Trong mùa Hè năm 1967, đơn vị MACV-SOG gửi những điện văn sai lạc cho những toán biệt kích hoạt động nơi miền bắc, như toán biệt kích Hadley. Đó là một trong những chương tŕnh nhằm đánh lạc hướng, quấy rối miền bắc.
    Sau khi chính quyền Hoa Kỳ ra lệnh ngưng thả bom miền bắc từ mùa Xuân năm 1968, một toán chuyên viên t́nh báo CIA, bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ đến Saigon (MACV-SOG) để nghiên cứu t́nh trạng an ninh của các toán biệt kích hoạt động ngoài bắc, dựa vào những điện văn gửi đến và đi các toán. Và đến mùa Hè, họ kết luận tất cả các toán biệt kích hoạt động nơi miền bắc đều nằm trong tay địch quân.
    Toán chuyên viên cũng cho rằng điệp viên đơn độc (singleton) Ares cũng đă bị bắt luôn. Điều này làm các sĩ quan trong đơn vị MACV-SOG nghiến răng, nhớ lại năm 1964, sau chuyến thả bom miền bắc lần đầu tiên, hôm 5 tháng Tám, điệp viên Ares đă tỏ vẻ vui sướng, thích tiếp tục dội bom.

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH
    Biệt Kích Quân mất tích
    P2



    CHUẨN BỊ TRAO TRẢ TÙ BINH

    Đến cuối năm 1971, các tù binh biệt kích được giam giữ trong ba nhà tù chính (national level): nhà tù Trung Ương số 1, ngoại ô thị trấn Lào Cai, gần biên giới Việt-Trung, nhà tù Tân Lập gần Phú Thọ, trong đồng bằng sông Hồng, về hướng tây nam Hà Nội, và nhà tù Hoành Bộ trên những ngọn đồi nơi hướng đông bắc thành phố ven biển Ḥn Gai. Những điệp viên đơn độc (singleton) được phân phối ra một trong ba nhà tù kể trên, như vậy chính quyền Hà Nội có xắp xếp trong việc giam giữ tù binh.
    Những người tù đầu tiên được đưa từ trại tù Phong Quang ra Tân Lập hay Hoành Bộ là những hiệu thính viên trong các toán biệt kích. Trại tù Tân Lập cũng giam giữ nhiều biệt kích quân bị bắt trên đất Miên và Lào. Nhóm tù cuối cùng rời Phong Quang có 47 nguời tù biệt kích mà chính quyền miền bắc liệt kê họ vào thành phần “Không thể cải tạo được”. Họ được đưa đến nhà tù “Phố Lu”, một tên thường gọi cho nhà tù Trung Ương số 1.
    Đến nhà tù “Phố Lu”, họ được chia vào trại K1, lúc đó không có tù nhân, chỉ có vài người đang xây thêm một láng (barrack) thứ ba. Tại đây họ gặp lại Lầu Chí Chấn, người nhái trong toán Cancer, mà lần đầu tiên gặp ở Thanh Tŕ. Chấn lúc đó là người tù thợ mộc. Đầu năm 1972, một toán tù biệt kích khác được đưa từ nhà tù Quyết Tiến lên Phố Lu, nâng tổng số tù biệt kích lên 167 người. Hai nhóm tù biệt kích được giam trong hai láng phân biệt, có tường ngăn cách.
    Trong tháng kế tiếp, những người tù biệt kích được “học tập” đề tài “Trao trả tù binh” và trong thời gian này họ không phải đi lao động. Và họ được cán bộ chính trị “an ủi” rằng “Thực sự, Nhà Nước có nghĩ đến các anh, và hy vọng các anh được trở về với gia đ́nh. Đó là do các anh tấn công chúng tôi. Chính các anh xâm lăng miền bắc, với ư đồ lật đổ chính quyền. Các anh đă vi phạm luật pháp của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Đúng ra các anh không được trả tự do, nhưng v́ chính sách khoan hồng của Nhà Nước, Nhà Nước sẽ cứu xét hồ sơ các anh để quyết định, các anh có được trở về với gia đ́nh hay không”.
    Ngày 27 tháng Giêng năm 1973, hiệp định Đ́nh Chiến Paris được kư kết. Các tù biệt kích trong nhà tù Phố Lu được đọc vài điều khoản trong hiệp định. Họ phấn khởi tin rằng sắp được trả tự do. “Tất cả những ai liên quan đến cuộc chiến tranh Việt Nam đều được trao trả”.
    Các tù binh biệt kích được đưa trở về trại K1 trong tháng Hai năm 1973, cán bộ đem vào trại máy may để may quần áo mới. Chiếc máy may làm việc 24 tiếng đồng hồ một ngày hoàn tất nhiệm vụ nhanh chóng. Mỗi người tù được hai bộ quần áo mới, túi vải để đựng hành trang và mũ vải. Nhưng cán bộ thâu tất cả lại, cất vào kho, sẽ phát cho tù nhân đúng lúc (trao trả tù binh).
    Vài tuần lễ sau, trong thời gian vấn đề trao đổi tù binh vẫn đang diễn ra, các tù biệt kích muốn t́m một cán bộ nhà giam để hỏi, khi nào họ sẽ được trao trả (về miền nam) và như thế nào. Họ không thể gặp vị chỉ huy trại giam, thiếu tá Ngô Bá Toàn, v́ ít khi ông ta vào trong khu nhốt tù. Cuối cùng họ gặp thiếu úy Xy, trưởng ban “cải huấn” và phụ tá của ông ta, thượng sĩ Hào Liêu. Câu trả lời thẳng thừng của họ làm các biệt kích quân như trên trời rơi xuống đất.
    “Đừng mong!”, hai người cán bộ vừa cười vừa trả lời. “Đừng mong, một người nào trong các anh được trao trả. Nếu các anh đọc kỹ bản hiệp định, không có điều khoản nào nhắc nhở đến các anh. Hoàn toàn không! Tuyệt đối không!”
    “Có mà. Tất cả những ai liên quan đến cuộc chiến Việt Nam.”
    Cán bộ Xy chỉ lắc đầu cười. Các biệt kích quân có cảm tưởng như trời đất đang xụp đổ. Cứ mỗi đêm, họ được nghe đài phát thanh Quân Đội Nhân Dân qua loa phóng thanh về các cuộc trao đổi tù binh bên bờ sông Thạch Hăn. Số tù binh được trả lại cho miền bắc nhiều gấp ba bốn lần số được trả lại cho miền nam. Rồi đến lượt các tù binh Hoa Kỳ được trao trả...
    Bắt đầu từ tháng Hai năm 1973, các tù binh Hoa Kỳ bị giam giữ ở Hà Nội được chuyển giao cho đại diện Hoa Kỳ và đưa sang căn cứ không quân Clark ở Philippines. Tại đây, các tù binh Hoa Kỳ được khám sức khoẻ, qua thủ tục “an ninh”. Một thiếu tá Lục Quân đưa một số người đại diện các cơ quan dân chính (của Hoa Kỳ) từ Saigon bay qua Philippines để nghe những tù binh Hoa Kỳ trở về thuyết tŕnh.
    Những người đại diện có thể đặt những câu hỏi liên quan tới vấn đề tù binh chiến tranh đă được cơ quan An Ninh Quốc Pḥng định nghiă. Cũng cơ quan này trong năm 1965 đă ủng hộ đơn vị MACV-SOG và cho rằng nhũng biệt kích quân xâm nhập miền bắc đă đem về nhiều tin tức t́nh báo giá trị.
    Nhưng không may cho vị đại diện cho cơ quan An Ninh Quốc Pḥng (DIA), trung tá Hải Quân Charles Trowbridge, ông ta không có hồ sơ nào về các biệt kích quân Việt Nam kư giao kèo làm việc cho đơn vị MAVC-SOG. Thực ra cơ quan An Ninh Quốc Pḥng chỉ lo cho người Hoa Kỳ, nên không đặt câu hỏi về các biệt kích quân Việt Nam vẫn c̣n bị giam giữ nơi miền bắc Việt Nam.
    Người tù binh Hoa Kỳ cuối cùng được trao trả vào ngày 1 tháng Tư năm 1973. Sau đó trung tá Trowbridge phải bớt nhân viên trong ban làm việc, nên bỏ qua luôn chuyện các biệt kích quân Việt Nam. Theo những báo cáo trước đây, các biệt kích quân đă chết, và nếu họ vẫn c̣n sống th́ chính quyền VNCH phải lo cho họ, chứ không phải chính quyền Hoa Kỳ.
    Trong số những công dân Hoa Kỳ (dân chính) được trao trả có Larry Stark và Bob Olsen. Hai người Hoa Kỳ này bị giam cạnh pḥng biệt kích quân Việt Nam: Lê Văn Ngung, Nông Văn Hinh và Mộc A Tài trong khu trại giam B, nhà tù Tranh Tŕ. Những điều hai người nói ra, phiá đại diện Hoa Kỳ không ai thèm để ư (Số phận của gần 400 tù biệt kích vẫn c̣n bị giam giữ).
    Trung úy Nguyễn Quốc Đạt thuộc Không Quân VNCH, được các tù biệt kích coi như anh hùng. Ông Đạt cũng bị giam cầm nơi miền bắc, và được nhiều tù binh Hoa Kỳ nhắc đến. Họ lên tiếng chính quyền Hoa Kỳ phải làm điều ǵ cho ông Đạt. Và qua sự can thiệp của người Hoa Kỳ, phi công Nguyễn Quốc Đạt được trao trả, cùng với phi công Phan Thanh Vân, người lái chiếc C-47 chở biệt kích MACV-SOG bị bắn rơi ở Ninh B́nh ngày 1 tháng Bẩy năm 1961.
    Không phải tất cả các biệt kích quân đều bị bắt ở ngoài bắc, chín trong số mười biệt kích quân Việt Nam trong toán Illinois bị bắt ở bên Lào cùng với trung sĩ TQLC Hoa Kỳ Frank Cius và trung sĩ Ronald Dexter, trưởng toán biệt kích đều được Bắc Việt trao trả bên bờ sông Thạch Hăn. Trong đó có Nguyễn Văn Chiến, người thông ngôn trong toán biệt kích. Riêng biệt kích quân thứ mười Hà Văn Sơn v́ thái độ ngoan cố nên không được trao trả.
    Nhân viên làm việc dưới quyền đại tá William LeGro thuộc cơ quan DAO phỏng vấn Nguyễn Văn Chiến để biết số phận toán biệt kích Illinois, cùng với trung sĩ Dexter (không có trong danh sách trao trả). Chiến cho biết, chiếc trực thăng Chinook chở toán biệt kích Illinois bị bắn rơi trên đất Lào và cả toán bị quân đội Bắc Việt bắt sống. Trên đường áp giải toán biệt kích ra Hà Nội, khi đi ngang qua Thanh Hóa, trung sĩ Dexter bị giết chết.
    Nhưng khi anh Chiến đ̣i tiền lương của anh ta kể từ ngày bị bắt, người phỏng vấn anh... hốt hoảng! Cơ quan DAO báo về văn pḥng cơ quan T́nh Báo Quốc Pḥng (DIA) ở Washington về tiền lương của các biệt kích quân... Người Hoa Kỳ bực tức.

    TUYỆT THỰC PHẢN ĐỐI

    Căm phẫn v́ bị bỏ rơi, các biệt kích quân tổ chức cuộc tuyệt thực phản đối, bắt đầu từ ngày 4 tháng Sáu năm 1973. Thiếu tá Toàn ra lệnh cho lính canh gác “Dẹp tan những mầm mống chống đối”. Câu chuyện sau đây được nhiều cựu biệt kích quân kể lại.
    Một toán lính bảo vệ, vơ trang tiểu liên AK-47, xông vào láng F3 đánh đập tù nhân. Họ dùng báng súng đánh và lùa tù nhân ra khỏi láng. Nhiều người bị lôi ra sân. Sau đó, họ cho chó Berger vào trong láng, cắn xé những người chưa ra kịp.
    Ra đến ngoài sân, các tù nhân được các cai tù đứng hàng dài cầm cùm sắt “đón chào”, vung tay đánh đập, cho đến khi người tù ḅ lết đến cuối hàng, rồi bị lôi vào cùm biệt giam. Mấy cai tù khác cũng xông vào đánh tiếp cho đến khi tù nhân bất tỉnh.
    Các tù nhân bị cùm chân trên bệ (làm giường) bằng xi măng. Dội nước lạnh cho tỉnh lại rồi bị đánh tiếp cho đến khi ngất xỉu lần nữa. Nguyễn Văn Tân, Vũ Viết Tịnh, Đặng Công Tŕnh, Nguyễn Huy Khoan, Mộc A Tài, Nguyễn Văn Trinh, Đặng Đ́nh Thúy, Trần Quốc Định, Nguyễn Văn tập, Nông Tập, Nông Văn Hinh, trông như những tấm giẻ rách dính đầy máu.
    Tiếp theo nhà tù Phố Lu báo động. Tất cả cai tù, lính canh, bảo vệ được huy động đến bao vây khu K1. Lúc đó, thiếu tá Toàn không có mặt, thượng úy Nguyễn Văn Tuấn phải đối diện với những khó khăn đang xẩy ra trong khu giam tù biệt kích. Lẽ dĩ nhiên, ông ta không sợ đám biệt kích, chỉ sợ bị mất việc. Ông ta nói lớn “Các anh sẽ phải đối diện với thực tế, chúng tôi hoàn toàn kiểm soát các anh. Các anh nằm trong bàn tay chúng tôi, chỉ cần bóp mạnh, các anh sẽ chết hết. Chúng tôi nhẹ tay các anh mới thở được. Ai nghĩ rằng làm chuyện này là điều tốt, cứ tiếp tục tuyệt thực, chúng tôi sẽ thanh toán tất cả”.
    Ba biệt kích quân can đảm bước ra. Lầu Chí Chấn, một người nhái trong toán Cancer bị bắt trong vịnh Bắc Việt năm 1966, bước lên trước mặt thượng úy Tuấn, phanh ngực áo nói lớn “Ông có giỏi cứ bắn đi! Bắn đi! Lũ cộng sản khát máu! Cứ bắn tôi đi!”
    Thượng úy Tuấn, không ngờ một người tù biệt kích phản ứng như thế. Ông ta quay lưng bỏ ra ngoài, để cai tù khoá cửa lại. Không dè gặp những trường hợp khó xử, thượng úy Tuấn quyết định rất tốt “Không làm ǵ cả, vẫn tốt hơn làm điều sai”.
    Thiếu tá Toàn, được tin vội quay trở về nhà tù Phố Lu. Ông ta dắt ban tham mưu đi thẳng đến láng F2. Nh́n đám tù biệt kích tiều tụy vài giây, thiếu tá Toàn nói nhỏ nhẹ “Các anh thật là dại, các anh làm chuyện dại dột. Tại sao các anh tuyệt thực? Các anh nh́n nhau mà xem, các anh rất ốm yếu. Các anh đang chết lần ṃn, ai là người thua thiệt? Chính các anh là những người phải chịu đựng. Các anh nên ăn uống để lấy lại sức khỏe, rồi một ngày nào đó, biết đâu, Đảng sẽ để cho các anh trở về với... gia đ́nh. Sẽ được trao trả (cho VNCH).
    Thiếu tá Toàn nói tiếp “Các anh thật là điên rồ. Tôi được nghe nói các anh muốn được trao trả theo bản hiệp định Paris. Chúng tôi đă cho các anh biết rơ... Nhưng ngoài khả năng, quyền hạn của tôi. C̣n chuyện các anh muốn chúng tôi thả anh Thụy (Thiếu úy QLVNCH Đặng Đ́nh Thụy, cố vấn toán Hector-2), tôi có thể giải quyết ngay... sẽ thả anh ta ra trong chiều nay. Trở lại bản hiệp định Paris, rơ ràng ngoài thẩm quyền của tôi. Tôi chỉ là người giữ ch́a khóa (nhà tù). Khi Nhà Nước ra lệnh làm điều này, điều nọ, chuyện đó phải xong. Khi Nhà Nước ra lệnh đàn áp, chúng tôi phải thẳng tay. Nhà Nước mong tôi làm tṛn nhiệm vu.”
    Đó cũng là lần đầu tiên ông ta dùng chữ “trao trả”... Nhưng đă quá muộn màng cho những người tù biệt kích. Thiếu tá Toàn kết thúc “Các anh muốn chúng tôi thả anh Thúy ra. Chúng tôi sẽ thả ra nội trong chiều hôm nay. Các anh đồng ư chứ? Phải ăn uống trở lại để giữ ǵn sức khoẻ”. Cuộc “đại chiến” kết thúc êm thắm. Đến tháng Bẩy, tất cả tù biệt kích trong hai láng F1, F2 được lệnh chuẩn bị di chuyển. Nhưng thật ra họ chỉ chuyển 21 người tù “sừng sỏ” đưa lên nhà tù Quyết Thăng.

    TRỞ LẠI NHÀ TÙ QUYẾT THẮNG

    Trong nhà tù Quyết Thắng, đám tù biệt kích mới được chuyển lên, bị bớt khẩu phần ăn, phải làm việc lao động nhiều giờ hơn phải phải viết bản kiểm thảo. Những người không chịu viết bản kiểm thảo: Lê Văn Ngung, Nguyễn Minh Châu, Đặng Đ́nh Thụy, Trần Ngọc B́nh... đều bị tống vào khu kỷ luật... cùm biệt giam.
    Mùa đông nơi miền bắc năm 1973 bắt đầu có “hiệu qủa” đối với những người tù biệt kích, với chế độ ăn uống không đủ no, thiếu dinh dưỡng. Một hôm cán bộ vào pḥng giam Lê văn Ngung và Nguyễn Văn Tập, họ nh́n thấy nhiều sợi tóc trên nền nhà, nghi ngờ tù nhân dấu lưỡi lam, dao cạo râu.
    “Dao cạo râu đưa ra đây ngay. Ai cho phép các anh cắt tóc?”. Lê Văn Ngung trả lời “Tôi bị rụng tóc”. Trả lời xong anh Ngung đứng dậy, đưa tay lên vuốt mái tóc, một ít sợi tóc rơi xuống đất. Tháng Mười Hai năm đó, chín người tù biệt kích được cho ra khỏi khu biệt giam: Lê Văn Ngung, Hoàng Văn Văn, Hoàng Tân, Nguyễn Văn Tập, Hoàng Ngọc Chính, Nông Văn Hinh, Lê Ngọc Kiên, Trần Quốc Định và Lầu Chí Chấn. Các bạn biệt kích khác nh́n thấy người nào cũng chỉ c̣n bộ xương, nặng không đến 40 kí lô.
    “Anh là ai?” Lê Ngọc Kiên, một biệt kích trong toán Hector-2 lên tiếng hỏi.
    “Anh biết tôi à?” Lê Văn Ngung trả lời. Cả hai người bị giam chung năm 1969 trong trại tù Phong Quang và trong nhà tù Phố Lu năm 1973, và kết thân với nhau. Lúc đó họ không c̣n nhận ra người bạn đồng cảnh ngộ.
    Thời gian lặng lẽ trôi qua. Đến tuần lễ đầu trong tháng 5 năm 1975, cán bộ vào pḥng giam sung sướng cho đám tù biệt kích biết “Chúng tôi đă giải phóng Saigon. Việt Nam Cộng Ḥa đă xụp đổ. Ngụy quyền đă đầu hàng.”
    Tất cả biệt kích quân đều sửng sốt. Họ tê tái không biết hỏi ǵ thêm. Rồi được cho xem h́nh ảnh đoàn chiến xa Bắc Việt di chuyển trên xa lộ Biên Ḥa tiến về Saigon. Trước đó họ vẫn cho rằng cán bộ chỉ khoác lác, tuyên truyền cho họ mất niềm tin... Nhưng bây giờ, những tấm ảnh chụp thành phố Saigon đầy lính Bắc Việt trên đường... và khắp mọi nơi.
    Đến cuối năm 1977, các tù biệt kích được đưa lên trại tù Tuyên Quang gần biên giới Hoa Việt. Đến năm 1978, lợi dụng t́nh h́nh căng thẳng giữa Trung Cộng và Việt Nam, Ṿng A Cầu và Lê Trung Tín, cùng với một số tù h́nh sự khác, trốn thoát qua biên giới Trung Hoa. Họ là hai người tù biệt kích đầu tiên và cũng là duy nhất trốn thoát khỏi gông cùm nhà tù.


    Dallas, Texas
    Vđh

    http://www.uminhcoc.com/forums/showthread.php?t=176146

  6. #46
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear Cộng con mất gốc, xin nhắc lại là tôi chỉ nói hành động của số người kéo nhau lên Capitol đ̣i tiền Mỹ, cho hoạt động họ từng kư tên xác nhận là tuyệt đối bí mật và không thể khai ra là do Mỹ huấn luyện, cho triển khai hoạt động.

    Hành động biệt kích này là V̀ QUỐC GIA VIỆT NAM, DÂN TỘC VN, do đó kéo lên Capitol đ̣i tiền là hành động sai trái không biết bao nhiêu mặt mà nói.

    Họ làm việc v́ VN, cho VN. Họ bị tù là v́ VC, tại VC. Mỹ giúp như vậy là quá lắm rồi, và tôi thấy không có ǵ sai trong logistics cả.

    Đă làm commandos th́ không thể than phiền ǵ cả, v́ đây là 1 việc làm hết sức đặc biệt.

    Càng nói càng tức, phe ta sao lại toàn mạt hạng, c̣n phe VC th́ phải nói là có hàng triệu anh hùng trong quân đội họ. Họ tấn công kho đạn, đặt nổ kho xăng Nhà Bè, sao mà hay quá, anh hùng quá.

    Đặt công VC vô cùng tài giỏi, gián điệp họ cực kỳ thông minh. Đây là SỰ THẬT.

    Nay cũng vậy, không thấy sao, phe Việt Tân vừa xuống phi trường, là bị mời thẳng về đồn công an.

    Phe ta th́ làm ăn chẳng ra cái ǵ, thua lục b́nh trôi sông, c̣n vác mặt đ̣i tiền thưởng!

    ----------------

    Ảnh huởng xấu cho uy tín Mỹ VÔ CÙNG TO LỚN.

    Mỹ vẫn chối rằng lúc đó Mỹ không huấn luyện quân lính cho xâm lăng vào 1 quốc gia do Liên xô bảo trợ, mà chỉ có LX mới làm như vậy đối với 1 quốc gia do Mỹ bảo trợ.

    Từ đó Mỹ mới claim political legitimacy trên trường thế giới, moral superiority, từ đó mới thu phục ḷng dân, người ủng hộ, và mới đánh thắng Cold War một cách rất ngoạn mục.

    Nay ḷi ra việc Mỹ cũng huấn luyện cho biệt kích xâm lăng vào phe XHCN thế này, th́ c̣n đâu là moral superiority, là political legitimacy nữa.

    Nói thật nhé, CIA không cho giết số người này là may, mà nếu họ có làm như vậy th́ hoàn toàn ĐÚNG, về mặt rules of engagement.

    Nên nhớ, đây là năm 1992, khi Cold War chưa kết thúc hẳn, phe CS, XHCN vẫn c̣n mạnh.

    ----------------------------

    Mỹ thật là xui, VNCH thật là hết thời, quốc gia và dân tộc VN quả là bị trù ẻo, mới có quân lính loại này.
    Phải nói Dr Tran có phải là một tên 3 đầu 6 tay thật là tráo trở nói trước quên sau

    Originally Posted by DrTran
    Dear Tuyenduc, ba tôi là Đại tá t́nh báo thời TT Diệm, được tung vào Trường sơn đánh phá đường ṃn HCM. Nếu lúc đó không bị Mỹ hại, sau khi Mỹ giết TT Diệm, th́ ba tôi nói không đời nào VC có thể tấn công Mậu thân, và nói trước đó th́ không đời nào VC lại mạnh lên như vậy kể từ sau 1963

    Với cấp bậc thượng tá t́nh báo của thân sinh Dr Tran ( nếu thật ) th́ chỉ là con rối mua quan bán chức như hiện nay bọn việt cộng có tiến sĩ dỏm

  7. #47
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Cuộc chiến bật mí.

    Đến cuối năm 1977, các tù biệt kích được đưa lên trại tù Tuyên Quang gần biên giới Hoa Việt. Đến năm 1978, lợi dụng t́nh h́nh căng thẳng giữa Trung Cộng và Việt Nam, Ṿng A Cầu và Lê Trung Tín, cùng với một số tù h́nh sự khác, trốn thoát qua biên giới Trung Hoa. Họ là hai người tù biệt kích đầu tiên và cũng là duy nhất trốn thoát khỏi gông cùm nhà tù.
    Dallas, Texas
    Vđh (Trích Cuộc Chiến bí mật của GS Vũ Đ́nh Hiếu)

    Giáo sư Vũ đ́nh Hiếu rất hiếu viết về QLVNCH.Lúc th́ từng là lính Biệt Động Quân cọp ba đầu rằn,lúc th́ là Lôi Hổ.Chắc Giáo sư cũng có tṛ chuyện,nghe qua tai những chuyện về các đơn vị QLVNCH.Thêm nữa ngài cũng lụm những bản dịch của bọn bồi bút VC mà không thêm hỏi ư ai cả.C̣n bọn chúng th́ lại lụm của những tác giả Phản chiến.Tui lấy lại đọan này để Giáo sư thưỡng lăm và hiểu rỏ hơn về chuyện trốn trại nhé.
    "Bạn Kiệt nghe ai đó nói về chuyện này.Người đó lại nghe ai nói lại nên"Tam Sao Thất Bổn".Câu chuyện này hiện nay c̣n có một người biết rơ v́ anh ta có tham gia.Lúc đó tui c̣n đang ở Cổng Trời với chừng 3 chục mạng vừa Đại Tá vừa Tuyên Uư Công Giáo(có cả LM Đinh Cao Thuấn và LM Cao Đức Thuận)và một số Sỹ quan cấp vừa trong đó có ông Trung tá Đặng văn Tiếp.Người sau này về Thanh Cẫm Thanh Hoá đă tổ chức vụ Trốn trại nổi tiếng để rồi bị đánh chết bởi Bùi Đ́nh Thi.
    Chúng tôi cũng rục rịch về xuôi.Măi cho tới khi về trại Thanh Phong Thanh Hoá gặp lại hầu hết bạn cũ mới rơ ngọn ngành:
    Số là khoăng hai năm trước tụi nó có cho một số anh em Biệt Kích ra làm Công nhân khu sản xuất Nông trựng Hồng Thắng Lao Cai mà rất nhiều người có án tù 20 năm và Chung thân.Ở đó cũng có sẳn một số tù h́nh sự cả Nam và Nữ cũng được tha mà chưa thả.Một số tù chính trị mà gia đ́nh không c̣n v́ tù quá lâu.Hoặc không có Gia đ́nh.Trong số tù chính trị ra từ trại Phong Quang có một người tên là Lư Cà Sa vốn là lính Tưỡng Giới Thạch ngày trước.Tuy không làm chi nhưng VC vẩn bắt nhốt cho chắc ăn.Khi được ra Nông trường,ông ta được dân các bản chung quanh kính trọng lắm.Một ngày nọ ông ta cho biết ai muốn đi qua Tàu và đi Hồng Kông th́ đêm đó ra nhà ông X.Tù chính trị ,đa số người dân tộc ,Tày, Nùng đi theo.Trong số đó cũng có một ông Trung Sỹ BK miền Nam.Thực ra người mà Lư Cà Sa muốn đem theo là một ông Sỹ Quan BK nhưng ông này không đi.Sau khi qua tới đất Tàu.Họ bị sàng lọc dữ lắm.Một số lại trốn đi Hồng Kông.Số c̣n lại bị trả về VN.Trong đó có ông Trung sỹ.Khi có chương tŕnh HO ông này bị Mỹ từ chối.May có anh em bên đây cho LS của Tourison biết và can thiệp mới đi được.Riêng Lư Cà Sa th́ ngày Tàu đánh VN.Y làm hướng đạo trong Sư Đoàn Sơn Cước.Lúc đi qua chốn củ:Bát Xát,Phố Lu,Phong Quang,Lao Cai.Y chỉ điểm cho Tàu bắt hết đám cán bộ người Kinh giả dạng dân thường.Cán bộ Trại giam th́ giết hết.Cán bộ nữ th́ cho vui vẽ rồi mới giết.Đây cũng chỉ mới là một nữa của sự thật."
    Tui không muốn nêu tên ai trong viết lách trên thế giới ảo này.Nhưng để chứng minh tui biết nhiều hơn ông Giáo sư nên tui nói:Hai ông đi theo Lư Cà Sa qua Tàu đều là Trung sỹ VNCH.Ông TS Wọng a Cầu không thấy quay về v́ y gốc Nùng.Cũng không thấy anh em BK nhắc là có qua Mỹ hay không.Nếu hắn ta gặp lại anh em BK ở trại tù Cổng trời tức Quyết Tiến(Không phải là Quyết Thắng)th́ chắc cũng không mấy vui .V́ hắn là con cầy từng làm cho một anh BK bị cùm chết.Ông TS Lê Trung Tín th́ bị trả về VN để tù tiếp.
    Chuyện ông Nùng Mộc A Tài trong một lần phơng vấn trên Viêt TV(?) gần đây cũng thế.Ổng nói ổng cùng với Đại uư BK Nguyễn Thái Kiên trốn trại Cổng Trời đi ṿng qua tới Miến Điện...là chuyện TNT hay C4 cũng vậy thôi.
    Thêm về chuyện trốn tù.
    Hồi 1966 ở trại Tân Lập.Một số BK bị giam chung với tù Chính Tri miền Bắc.Nhờ liên lạc được với người thiểu số bên trong và bên ngoài.Anh em BK tổ chức phá trại lấy vũ khí để vượt biên giới qua Lào.Kế hoạch rất hoàn hảo nhưng một chi tiết nhỏ là cái cầu tiêu(nơi để cho ba người căm tử ra đầu tiên để cướp súng lính canh) làm bằng xi măng cốt sắt không thể phá bằng cây từ bên trong được.Khi lính canh nghe tiếng động quá lớn do anh em tính đă lỡ th́ làm luôn.Nó bắn súng báo động.Tổng lùng và bắt nhiều người vô xà lim.Sau 3 tháng điều tra th́ cũng có một phiên toà .Hai người cầm đầu là Thương sỹ Nguyễn văn Thưỡng và Trung sỹ Nguyễn văn Hiệt bi tử h́nh mà trong lúc chờ thi hành án anh Hiệt đă đánh cán bộ trực trại ,phá xà lim,chạy ra khỏi trại nhưng không thoát.Chúng phải thi hành án gấp.Thượng Uỷ Công An Trịnh Hồng Sáng chỉ huy vụ hành quyết và bắn phát ân huệ.Những người khác lănh án từ 20 năm và chung thân.Tất cả BK c̣n lại bị đưa lên Cổng Trời,Quyết Tiến.
    Một người khác là Nguyễn Huy Khoan.Một bữa buồn t́nh khi cho đi làm ngoài đă không trở về.Khoan định t́m đường qua Tàu.Tối đến không thấy về Trại báo đông.3 tiếng đồng hồ sau th́ bắt được Khoan đang lững thững qua biên giới Tàu.Bị đánh một trận và 3 tháng xà lim cho mấy tiếng đi hoang.
    Last edited by vanthanhtrinh; 18-08-2012 at 07:49 AM.

  8. #48
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear Cộng con mất gốc, xin nhắc lại là tôi chỉ nói hành động của số người kéo nhau lên Capitol đ̣i tiền Mỹ, cho hoạt động họ từng kư tên xác nhận là tuyệt đối bí mật và không thể khai ra là do Mỹ huấn luyện, cho triển khai hoạt động.

    Hành động biệt kích này là V̀ QUỐC GIA VIỆT NAM, DÂN TỘC VN, do đó kéo lên Capitol đ̣i tiền là hành động sai trái không biết bao nhiêu mặt mà nói.

    Họ làm việc v́ VN, cho VN. Họ bị tù là v́ VC, tại VC. Mỹ giúp như vậy là quá lắm rồi, và tôi thấy không có ǵ sai trong logistics cả.

    Đă làm commandos th́ không thể than phiền ǵ cả, v́ đây là 1 việc làm hết sức đặc biệt.

    Càng nói càng tức, phe ta sao lại toàn mạt hạng, c̣n phe VC th́ phải nói là có hàng triệu anh hùng trong quân đội họ. Họ tấn công kho đạn, đặt nổ kho xăng Nhà Bè, sao mà hay quá, anh hùng quá.

    Đặt công VC vô cùng tài giỏi, gián điệp họ cực kỳ thông minh. Đây là SỰ THẬT.

    Nay cũng vậy, không thấy sao, phe Việt Tân vừa xuống phi trường, là bị mời thẳng về đồn công an.

    Phe ta th́ làm ăn chẳng ra cái ǵ, thua lục b́nh trôi sông, c̣n vác mặt đ̣i tiền thưởng!

    ----------------

    Ảnh huởng xấu cho uy tín Mỹ VÔ CÙNG TO LỚN.

    Mỹ vẫn chối rằng lúc đó Mỹ không huấn luyện quân lính cho xâm lăng vào 1 quốc gia do Liên xô bảo trợ, mà chỉ có LX mới làm như vậy đối với 1 quốc gia do Mỹ bảo trợ.

    Từ đó Mỹ mới claim political legitimacy trên trường thế giới, moral superiority, từ đó mới thu phục ḷng dân, người ủng hộ, và mới đánh thắng Cold War một cách rất ngoạn mục.

    Nay ḷi ra việc Mỹ cũng huấn luyện cho biệt kích xâm lăng vào phe XHCN thế này, th́ c̣n đâu là moral superiority, là political legitimacy nữa.

    Nói thật nhé, CIA không cho giết số người này là may, mà nếu họ có làm như vậy th́ hoàn toàn ĐÚNG, về mặt rules of engagement.

    Nên nhớ, đây là năm 1992, khi Cold War chưa kết thúc hẳn, phe CS, XHCN vẫn c̣n mạnh.

    ----------------------------

    Mỹ thật là xui, VNCH thật là hết thời, quốc gia và dân tộc VN quả là bị trù ẻo, mới có quân lính loại này.
    Hăy bỏ qua chuyện Dr chưa bao giờ là người lính và không biết ǵ về tổ chức biệt kích lúc bấy giờ, tôi chỉ đơn giản thế này, Biệt kích thuở đó, được đăng tueyển bởi Mỹ và trả tiền do Mỹ, nên, nếu như họ đ̣i hỏi những quyền lợi sau này th́ không chỉ hợp lư là c̣n hợp pháp nữa, v́ nếu ông biết, hầu hết người Phi đăng kư đi lính cho hải quân Mỹ th́ thường được nhập tịch và qua Mỹ sau này nếu họ muốn, tức 1 h́nh thức giống như lính biệt kích VN

    Quay trở lại các vấn đề khác thí dụ giỏi hay dở, th́ tôi không luận bàn với ông v́ nó có quá nhiều yếu tố để nh́n vào, duy chỉ một vấn đề mà tôi muốn nói với ông là hai chữ anh hùng
    Ông nghĩ thế nào là anh hùng và làm sao th́ được gọi là anh hùng, th́ theo tôi, chúng ta phải quay lại với những anh hùng T-54 bị xích vào buồng lái
    Theo ông, những người lính bị xích vào buồng lái T-54 th́ được gọi là anh hùng hay những anh chàng biệt kích 81 đánh nhau tay đôi với những chiếc T-54 đó

    Tôi để đó cho ông suy nghĩ và t́m câu trả lời đúng nhất

  9. #49
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

    Đội Biệt Kích VNCH Được Ca Ngợi Là Huyền Thoại Đông Dương Đă Hoạt Động Ra Sao Ở Bắc Việt


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 117
    Last Post: 08-12-2011, 09:17 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 09-07-2011, 06:02 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 07-06-2011, 08:45 AM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •