Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 15 of 15

Thread: Dự thảo Nghị định mới về quản lư Internet

  1. #11
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam siết chặt việc kiểm soát các blogger

    Việc trang blog Nguyễn Xuân Diện bị đóng cửa đột ngột vào đầu tháng 6 đă khiến không ít người quan tâm đến vấn đề thời sự Việt Nam qua trang blog này hết sức bất ngờ.




    Trang blog của tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện nay chỉ c̣n dấu chấm hỏi?

    Nhưng trên thực tế, việc đóng cửa trang blog này c̣n cho thấy một dấu hiệu khác đáng lo ngại trong việc kiểm soát blog tại Việt Nam. Việt Hà có bài tường tŕnh sau đây.

    Trang blog Nguyễn Xuân Diện đột ngột đóng cửa


    Vào ngày 1 tháng 6 vừa qua, trang blog Nguyễn Xuân Diện đă đột ngột bị đóng cửa khiến nhiều người không khỏi bất ngờ và thất vọng. Đây là trang blog nổi tiếng với những tin bài thời sự cập nhất hàng ngày và có hàng triệu lượt người ghé thăm mỗi ngày.

    Anh Bùi Thanh Hiếu (blogger Người Buôn Gió) nói lên suy nghĩ của ḿnh về sự thiếu vắng trang blog Nguyễn Xuân Diện như sau:

    Người Buôn Gió: Tôi thấy nguồn thông tin từ blog Nguyễn Xuân Diện rất chính xác, phong phú và kịp thời. Độ chính xác luôn tuyệt đối từ những tin như vụ cưỡng chế đất ở Văn giang, gần như đó là một trang thể hiện tâm tư nguyện vọng, thông tin của một phần Việt Nam. Bây giờ mà bị cấm đi hoặc không được hoạt động nữa th́ đó là một điều rất đáng tiếc.


    Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện trong cuộc biểu t́nh chống TQ lấn chiếm các vùng biển đảo của ta. RFA file

    Đây là trang blog đă đưa các tin tức cập nhật về các vụ biểu t́nh, tập trung đông người của những nông dân mất đất ở nhiều địa phương, các vụ cưỡng chế đất gây xôn xao dư luận như ở Văn Giang, tỉnh Hưng yên, và Vụ Bản, tỉnh Nam Định, và gần đây nhất là bức thư của các trí thức Việt Nam phản đối chính phủ Nhật bản cho Việt nam vay tiền để xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

    Độ chính xác luôn tuyệt đối từ những tin như vụ cưỡng chế đất ở Văn giang, gần như đó là một trang thể hiện tâm tư nguyện vọng, thông tin của một phần Việt Nam. Bây giờ mà bị cấm đi hoặc không được hoạt động nữa th́ đó là một điều rất đáng tiếc.

    Anh Bùi Thanh Hiếu

    Trước khi trang blog này bị đóng cửa, vào ngày 18 tháng 5, một nhóm thương binh đă đến viện Hán Nôm là cơ quan làm việc của tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, chủ blog, để đe dọa và yêu cầu ông rút bức thư phản đối khỏi trang blog. Đến ngày 1 tháng 6, tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện được mời lên làm việc với thanh tra sở thông tin truyền thông Hà Nội về trang blog của ḿnh. Cũng trong cùng ngày, trang blog bị đóng cửa.

    Blogger Đặng Phương Bích nhận xét về việc đóng cửa blog này như sau:

    Đặng Phương Bích: ở đây rơ ràng là có sự can thiệp nào đó th́ mới dẫn đến t́nh trạng này. Và sự can thiệp có thể là từ phía chính quyền nhiều hơn.

    Tuy nhiên vào ngày 5 tháng 6 vừa qua, ông đă có một bức thư khiếu nại thanh tra sở thông tin truyền thông. Ông Diện cho rằng quyết định thanh tra không đúng với các quy định trong pháp luật của Việt Nam. Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện cũng khiếu nại về cách làm việc của thanh tra với ông trong những ngày gần đây. Ông viết ‘khi làm việc, thành viên đoàn thanh tra không đi vào trọng tâm việc họ thanh tra tôi v́ mục đích ǵ, yêu cầu tôi giải tŕnh về vấn đề ǵ, làm lăng phí thời gian của tôi, o ép tinh thần và sức khỏe của tôi’. Ông viết tiếp ‘trong quá tŕnh làm việc họ đă coi tôi như một bị can trong một vụ án h́nh sự’.

    Theo blogger Đặng Phương Bích th́ chính quyền tạo sức ép lên việc đóng cửa blog Nguyễn Xuân Diện là v́ sợ tầm ảnh hưởng của trang blog này:

    Đặng Phương Bích: người ta sợ ảnh hưởng rộng lớn của trang blog Nguyễn Xuân Diện và người ta muốn dập tắt tiếng nói của người dân mà người ta muốn gửi gắm vào trang Nguyễn Xuân Diện.

    Thời gian vừa qua, không chỉ có trang blog Nguyễn Xuân Diện bị đóng cửa mà c̣n nhiều trang blog khác bị tấn công, bị chặn bởi tường lửa, các blogger bị triệu tập để thẩm vấn. Ví dụ điển h́nh là trang blog Nguyên Hữu Vinh vừa bị hacker tấn công trong những ngày gần đây, hay blogger Người buôn gió liên tục bị gọi lên làm việc với an ninh trong tháng 5 vừa qua. Theo blogger này cho biết th́ anh đă bị triệu tập làm việc ít nhất là khoảng 4 đến 5 lần trong tháng 5. Các blog này cũng thường xuyên có các bài viết, đưa tin về hiện t́nh Việt nam hay bị coi là nhạy cảm như tham nhũng, cưỡng chế đất đai và tự do tôn giáo.

    Đặng Phương Bích

    người ta sợ ảnh hưởng rộng lớn của trang blog Nguyễn Xuân Diện và người ta muốn dập tắt tiếng nói của người dân mà người ta muốn gửi Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện gắm vào trang Nguyễn Xuân Diện


    Gia tăng thắt chặt quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí


    Ông Phil Robertson, Phó giám đốc phụ trách khu vực châu Á thuộc tổ chức theo dơi nhân quyền thế giới cho rằng những ǵ đang diễn ra với các blogger tại Việt Nam không có ǵ là mới mẻ. Ông nói:

    Phil Robertson: đây không phải là điều ǵ mới mẻ mà chỉ cho thấy sự leo thang thắt chặt hơn nữa việc đàn áp quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí tại Việt Nam. Chúng tôi đă chứng kiến nhiều trang blog bị đóng cửa, chúng tôi đă thấy chính phủ Việt Nam đă t́m cách chặn các blog bằng tường lửa.

    Với khoảng 31% người dân sử dụng internet và 97% người truy cập internet để đọc tin tức, trong khi các trang blog không nằm dưới sự kiểm soát trực tiếp của chính phủ như báo, đài và truyền h́nh, chính phủ Việt nam hẳn có nhiều lư do để gia tăng việc kiểm soát các hoạt động blog trong thời gian tới. Bằng chứng là vào hồi đầu tháng 4 vừa qua, Bộ Thông tin Truyền thông đă đưa ra một bản thảo nghị định mới về quản lư internet với các điều khoản thắt chặt việc quản lư thông tin người sử dụng internet cũng như người cung cấp dịch vụ internet. Ông Phil Robertson nhận định:

    Phil Robertson: đă có lo ngại là nghị định mới sẽ được thông qua trong đó có việc h́nh sự hóa việc đưa tin bài bị cho là chống nhà nước. Cũng có lo ngại là nghị định này sẽ bắt người truy cập internet phải đăng kư tên thật của ḿnh. Một khi nghị định này được thông qua th́ nó sẽ là một điều đáng lo ngại cho Việt Nam.

    Theo blogger Người buôn gió th́ việc đóng cửa blog Nguyễn Xuân Diện hay bất cứ những cản trở nào từ phía chính quyền cũng không thể ngăn cản được luồng thông tin từ các trang blog này đến độc giả, và nếu có th́ cũng chỉ trong thời gian ngắn:

    Người Buôn Gió: tôi nghĩ blog Nguyễn Xuân Diện bị đóng lại sẽ bị ảnh hưởng một thời gian v́ mọi người đang quen theo dơi tin tức trên đấy. Nhưng tôi nghĩ là sẽ có những trang khác v́ đây là nhu cầu người đọc thông tin. Đă có nhu cầu th́ sẽ có cung. Không có blog Nguyễn Xuân Diện th́ sẽ có blog khác đưa tin đầy đủ, trung thực và hoàn thiện như blog Nguyễn Xuân Diện.

    Blogger Đặng Phương Bích th́ cho rằng với việc chính quyền xiết chặt quản lư internet và hoạt động blog, sắp tới các blogger sẽ phải cẩn trọng hơn khi viết blog. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là họ sẽ đầu hàng, bởi việc viết blog của một cá nhân c̣n chính là ư chí của con người và nguyện vọng của rất nhiều người.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012083335.html

  2. #12
    Dac Trung
    Khách
    29/06/2012

    Baidu Trung Quốc âm thầm “đổ bộ” vào Việt Nam

    Trong khi mạng xă hội Trà đá quán Baidu để công khai tên miền tại Việt Nam, th́ một loạt dự án khác được công ty đến từ Trung Quốc này thực hiện một cách âm thầm ...

    Cũng theo nguồn tin mà ICTnews có được cũng như tiến hành kiểm tra Domain, bên cạnh mạng xă hội trên Baidu cũng đă âm thầm triển khai tại thị trường Việt Nam 2 dự án t́m kiếm với tên gọi là hao123 và hao222 cùng một dự án nghe nhạc trực tuyến có tên gọi qianqian. Các dự án này Baidu đều đăng kư với tên miền .com và không tiết lộ nhiều thông tin ra ngoài. Khi ICTnews thử t́m cách liên lạc với đại diện công ty này tại Việt Nam nhằm t́m hiểu các kế hoạch triển khai của họ sắp tới, th́ người tư vấn hỗ trợ cho họ tại Việt Nam cho biết, đây chưa phải lúc phù hợp để Baidu công bố sự có mặt của ḿnh tại thị trường trong nước, cũng như chia sẻ về hướng đi của họ trong thời gian sắp tới.

    Khi được hỏi về việc Baidu vào thị trường Việt Nam và triển khai các dự án như trên, đặc biệt là mạng xă hội Trà đá quán, đại diện cục Quản lư Phát thanh Truyền h́nh và Thông tin điện tử cho biết, họ không biết thông tin về hoạt động của các trang tin điện tử này do chưa nhận được bất kỳ hồ sơ đăng kư nào từ Baidu .

    C̣n theo t́m hiểu của ICTnews, với h́nh thức như trên, hoạt động của Baidu được xếp vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ trực tuyến xuyên biên giới, đây là h́nh thức giống với Facebook, Google hay Yahoo! hiện nay và sẽ được điều chỉnh tại Nghị định 97 về quản lư Internet mới sắp tới ...

    http://ictnews.vn/home/Internet/77/B...3407/index.ict

    http://news.skydoor.net/news/Baidu_T...iet_Nam/142262

  3. #13
    Dac Trung
    Khách

    Quyền con người trên Internet


    Internet ra đời đă làm thay đổi cách người ta sống và làm chính trị. Và bây giờ, nó có thể sẽ làm thay đổi cách người ta định nghĩa về nhân quyền.




    Internet (ảnh minh họa)

    Quyền tự do ngôn luận từ lâu đă được Liên Hiệp Quốc bảo vệ như một quyền cơ bản của con người. Mới đây, cơ quan này thông qua một nghị định khẳng định quyền con người phải được bảo đảm cả trên mạng.

    Ư nghĩa quan trọng


    Tôi nghĩ rơ ràng nhân quyền là không thể phân chia, là phổ quá mà cả Việt Nam hay Trung Quốc đều nói rằng họ phải tôn trọng.

    Ô. Phil Robertson

    Nghị định có tên “Phát triển, bảo vệ và hưởng thụ nhân quyền trên Internet”, được Hội đồng Nhân quyền, trực thuộc Liên Hiệp Quốc thông qua hôm 5 tháng 7. Đây là lần đầu tiên Hội đồng mở rộng định nghĩa nhân quyền trên một thế giới ảo. Ông Phil Robertson, phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á của tổ chức Theo dơi Nhân quyền Human Rights Watch cho biết việc thông qua nghị định này là một dấu hiệu tốt:

    “Nó dĩ nhiên là một tin tức tốt lành v́ nó nói rằng tự do ngôn luận mà chúng ta thực hiện trên TV, radio, báo chí…cũng được áp dụng đối với Internert. Nó chứng minh rằng Internet là một phần thông tin mà nó được bảo vệ bởi quyền quan trọng: quyền tự do ngôn luận”.

    Nghị định này khẳng định rằng những quyền mà con người được hưởng “ngoại tuyến” phải được bảo vệ “trực tuyến” và kêu gọi các quốc gia tạo điều kiện cho tự do Internet phát triển. Đây có thể nói là một dấu mốc mở rộng định nghĩa về quyền con người trong một thế giới ảo và có thể nói điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (được thông qua năm 1948) và Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị (thông qua năm 1966) là các phạm vi bị ảnh hưởng trực tiếp nhất từ nghị định này. Việc thay đổi định nghĩa quyền con người được nói đến trong khoảng 10 năm trở lại đây, khi internet bắt đầu trở nên phổ biến nhằm tạo điều kiện cho con người bày tỏ ư kiến trên mạng. Năm 2003, Liên minh Viễn thông quốc tế (UIT), thuộc LHQ, là cơ quan lần đầu đưa ra định nghĩa mới này.


    Ông Phil Robertson tại một cuộc họp báo

    Nghị định “Phát triển, bảo vệ và hưởng thụ nhân quyền trên Internet” được khoảng hơn 80 nước bảo trợ, trong đó có 30 nước không nằm trong trong Hội đồng Nhân quyền. Các nước lại bảo trợ lại nằm ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới cho thấy nhu cầu được sử dụng và tự do bày tỏ trên Internet đă trở thành một phần trong cuộc sống của nhiều người. Sau khi nghị định được thông qua, bà Hillary Clinton, người từng có nhiều phát biểu kêu gọi tự do Internet viết trong một thông cáo đánh đi từ Washinghton tỏ ư hoan nghênh và khẳng định đây là một điểm “được thêm vào trong cuộc chiến phát triển và bảo vệ nhân quyền và tự do trên mạng”.

    Hoa Kỳ là một trong những quốc gia ủng bộ tự do Internet và quyền này cũng bắt đầu làm hay đổi chính sách đối ngoại của nước này. Hồi giữa tháng 5 vừa qua, tại Washington, trong buổi hội thảo mang tên “Tự do Internet: Một chính sách đối ngoại bắt buộc trong thời đại kỹ thuật số” với sự tham dự của trợ lư ngoại trưởng về vấn đề Dân chủ, Nhân quyền và Lao động Michael Posner cùng các dân biểu, các giới chức Hoa Kỳ cũng bàn đến việc mở rộng định nghĩa nhân quyền. Ông Michael Posner khẳng định “tự do Internet là sự mở rộng của những ǵ mà Hoa Kỳ đă làm xét về khía cạnh thúc đẩy Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền”.

    Không ràng buộc pháp lư

    Nghị định của Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua mà không vấp phải sự phản đối nào. Mặc dù vậy, việc nghị định không mang tính ràng buộc pháp lư có thể trở một mối quan tâm của nhiều người. Trên nguyên tắc, một nghị định không ràng buộc chỉ có thể gia tăng sức ép lên các quốc gia kiềm chế Internet nhưng không thể bắt ép họ thay đổi cách thức quản lư Internet của ḿnh. Điều này làm người ta quan ngại rằng tính khả thi của nghị định này rồi cũng trở thành “đồng sàn dị mộng” khi một số nước lại đặt ra quy luật riêng cho ḿnh. Blogger Người Buôn Gió chia sẻ:

    “Theo tôi biết th́ quốc tế có rất nhiều điều luật nhưng trong nước Việt Nam lại ra những nghị định để đối phó với những ǵ họ kư kết với LHQ. Lư do thường được đưa ra là họ cho rằng mỗi nước có một đặc thù và luật lệ riêng. Cho nên tôi nghĩ là nghị định này cũng chỉ phần nào giảm áp lực lên người viết blog hoặc sử dụng Internet chứ cũng không có ǵ khả quan”.

    Việt Nam và Trung Quốc không nằm trong số các quốc gia bảo trợ cho nghị định về nhân quyền trên mạng này của Hộ đồng Nhân quyền. Hồi tháng Tư vừa qua, bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đưa ra dự thảo mới về việc quản lư dịch vụ Internet và nội dung thông tin mạng. Trong đó, điều 5, chương I quy định một số điều bị cấm khi sử dụng Internet. Và một trong những điều cấm lợi dụng Internet chống lại Nhà nước, gây mất trật tự xă hội, phá rối khối đại đoàn kết dân tộc, gây mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo… Theo ông Phil Robertson, đây là những quy định “cực kỳ rộng” và “mơ hồ”, “không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế”. Ông c̣n nhấn mạnh rằng điều quan trọng là các blogger có được sự hậu thuẫn của quốc tế:


    Tự do Internet là sự mở rộng của những ǵ mà Hoa Kỳ đă làm xét về khía cạnh thúc đẩy Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền.

    Ô. Michael Posner

    “Tôi nghĩ rơ ràng nhân quyền là không thể phân chia, là phổ quá mà cả Việt Nam hay Trung Quốc đều nói rằng họ phải tôn trọng. Dĩ nhiên là những nước này có thể viện cớ này nọ nhưng điều đó không có nghĩa là họ đúng hay họ được hậu thuẫn bởi tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế. Nghị định này được thông qua mặc dù không có tính ràng buộc pháp lư nhưng nó cũng là một thông điệp quan trọng của cộng đồng quốc tế cho thấy tự do Internet là quan trọng và các blogger được sự hậu thuẫn của quốc tế”.

    Trong thời gian nghiên cứu dự thảo, một số blogger Việt Nam đă bị mời lên cơ quan an ninh và bộ Thông tin - Truyền thông Việt Nam làm việc, có thể kể đến những blogger nổi bật như TS Nguyễn Xuân Diện, nhà văn Nguyễn Tường Thụy, blogger Người Buôn Gió.… Điều này đă làm dấy lên một số đồn đoán rằng nghị định về nhân quyền của LHQ không làm giảm nhẹ đi t́nh h́nh kiểm soát Internet tại Việt Nam. Tuy nhiên, blogger Người Buôn Gió khẳng định sự hậu thuẫn của quốc tế hay sự kiểm soát của chính quyền không phải là yếu tố quyết định cho sự lớn mạnh của các trang mạng xă hội:

    “Cho dù không có nghị định của Ủy ban Nhân quyền LHQ hoặc cho dù nghị định 97 (về kiểm soát Internet) được kiểm soát chặt chẽ đi nữa th́ những blogger Việt Nam sẽ t́m một cách nào đó để họ có thể viết được. Tôi nghĩ rằng không có ǵ có thể ngăn cản được sự thông tin, tuyên truyền của những người viết blog”.

    Ba năm trước, khi việc sử dụng blog có xu hướng tăng lên nhanh chóng, một số blogger như Mẹ Nấm, Người Buôn Gió và nhà báo Đoan Trang… bị cơ quan an ninh điều tra bắt đi thẩm vấn trong vài ngày. Sau đó, người ta vẫn c̣n nhớ những giọt nước mắt của blogger Mẹ Nấm khi bị ép buộc ngưng viết blog; c̣n blogger Người Buôn Gió cũng khẳng định sẽ viết “một cách khác đi”. Tuy nhiên, ba năm sau, người ta vẫn thấy mạng xă hội tại Việt Nam phát triển mạnh và những blogger từng bị bắt ngày xưa chưa bao giờ thôi viết. Việc này cho thấy nhận xét của blogger Người Buôn Gió không phải không có cơ sở.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012093302.html

  4. #14
    Dac Trung
    Khách
    How Vietnam stifles press freedom

    Vietnam stifles the flow of information through censorship, surveillance, and imprisonments, according to a special report by the New York-based press freedom watchdog, the Committee to Protect Journalists (CPJ)....

    The report says that Vietnam's central propaganda department directs the news agendas of all mainstream print publications and blacklists journalists who report on politically sensitive topics.

    Forbidden subjects include human rights abuses, top-level government corruption and anti-China sentiment. Foreign media are also subject to tight controls and surveillance ...

    http://www.guardian.co.uk/media/gree...reedom-vietnam

  5. #15
    Dac Trung
    Khách
    Authoritarian

    November 15, 2012

    by Bill Hayton

    Today I was banned from Vietnam


    Vietnam is a country that bans authors because of what they write. I know this because it has just happened to me....
    ... until the foreign journalist writes something that the Ministry of Public Security doesn’t like. It’s one reason why Vietnam sits at the bottom of international lists on media freedom. But they don’t get banned.

    So why am I a threat to Public Security? Does the MPS think my book could really destroy the leading role of the Communist Party of Vietnam? It’s a fair, honest and balanced portrayal of modern Vietnam. That means it contains both praise and criticism — honest accounts of how the political system works, how the Party maintains its hold on power and how it relates to the outside world...

    Read more in :

    http://uncut.indexoncensorship.org/2...-from-vietnam/


    Vietnam: free expression in free fall


    Internet-Censorship-Vietnam Dissent has suffered a crackdown in Vietnam in recent years, with bloggers often being the main target. Geoffrey Cain asks what has prompted this backlash against free speech ...

    Read more in :

    http://www.indexoncensorship.org/201...-in-free-fall/

    Bộ Công an cấm tác giả Anh nhập cảnh


    Bill Hayton

    Gửi cho BBC từ London

    Cập nhật: 15:02 GMT - thứ sáu, 16 tháng 11, 2012

    Việt Nam là đất nước cấm cửa các tác giả v́ những ǵ họ viết ra....

    Đây là một trong những lư do Việt Nam nằm ở cuối các danh sách xếp hạng tự do báo chí. Dường như Bộ Công an coi viết sự thật về Việt Nam đương đại là một tội.

    Và chuyện tôi viết bài này sẽ chỉ làm cho cái nh́n của Bộ Công an đối với tôi càng thêm thiếu thiện cảm. Nhưng điều quan trọng là mọi người biết tới hành động ngăn cản tự do ngôn luận và cản trở việc công bố quan điểm của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông của Bộ Công an.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._vn_visa.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •