Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Dự thảo Nghị định mới về quản lư Internet

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Dự thảo Nghị định mới về quản lư Internet

    Các báo CHXHCNVN :

    Sử dụng internet phải khai tên thật

    09/04/2012

    Đó là một trong những quy định mới trong dự thảo “Nghị định quản lư, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và nội dung thông tin trên mạng” đang được Bộ Thông tin - Truyền thông xây dựng, nhằm thay thế Nghị định 97/2008/NĐ-CP.

    Tại dự thảo nghị định (NĐ), các quy định về trang thông tin điện tử tổng hợp (TTĐTTH), mạng xă hội (MXH) được áp dụng chung. Theo đại diện Bộ Thông tin - Truyền thông (TT-TT), hiện các trang TTĐTTH và dịch vụ MXH có nhiều điểm tương đồng nên được áp dụng chung chính sách quản lư. Thủ tục thành lập đối với hai loại h́nh này đều là cấp phép, tuy nhiên thời hạn của giấy phép thiết lập trang TTĐTTH là 5 năm trong khi MXH có thời gian gấp đôi. Khác với NĐ 97, thẩm quyền cấp phép đối với các trang TTĐTTH thông thường đă được phân cấp cho các sở TT-TT. Thẩm quyền cấp phép hoạt động cho các MXH và các trang TTĐTTH đặc biệt vẫn do Bộ TT-TT nắm giữ.

    Quản lư như Bộ Công an

    Ông Nguyễn Thế Tân, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần truyền thông VN (VCCorp) cho rằng một số điều khoản trong NĐ này sẽ khó thực hiện. Đại diện của VCCorp đề xuất cách áp dụng mà MXH Twitter hiện đang áp dụng, đó là yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ này lọc bỏ, không cho hiển thị các thông tin không phù hợp khi đưa dịch vụ vào VN. Họ không mất thông tin đó mà vẫn có thể truy cập ở nước ngoài. Nếu cứ yêu cầu họ phải dỡ bỏ, chính các công ty này có thể bị công dân của họ khởi kiện.

    Tại điều 5 của dự thảo NĐ quy định rơ: Nghiêm cấm dùng các thông tin cá nhân giả mạo để sử dụng các dịch vụ internet. Đồng thời với đó, các tổ chức, DN thiết lập trang TTĐTTH, cung cấp dịch vụ MXH được yêu cầu phải quản lư thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ theo quy định về đăng kư, quản lư và sử dụng thông tin cá nhân của Bộ Công an.

    Hàng chục ngh́n đại lư internet sẽ phải đóng cửa ...

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-ten-that.aspx

    Facebook, Google... sẽ phải thành lập văn pḥng đại diện tại Việt Nam

    Theo Dự thảo 3 Nghị định 97 mới về quản lư dịch vụ Internet và nội dung thông tin trên mạng , Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Công an ban hành danh sách và ngăn chặn trang thông tin điện tử cung cấp thông tin công cộng qua biên giới vi phạm các quy định.

    ... những doanh nghiệp này sẽ không được tự cung cấp thông tin công cộng có nội dung vi phạm các điều cấm quy định như lợi dụng việc cung cấp, sử dụng Internet và thông tin trên mạng nhằm mục đích chống lại Nhà nước CHXHCN Việt Nam ...

    Trường hợp thông tin vi phạm do tổ chức, cá nhân khác cung cấp, phải phối hợp với cơ quan quản lư Nhà nước tại Việt Nam để loại bỏ các thông tin vi phạm.

    Phát biểu tại Hội thảo góp ư Nghị định 97 mới về quản lư, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và nội dung thông tin trên mạng được tổ chức vào sáng ngày 6/4, ông Nguyễn Thế Tân, Phó Tổng Giám đốc Công ty VC Corp cho rằng, có những trường hợp doanh nghiệp bị cơ quan quản lư yêu cầu gỡ bỏ thông tin vi phạm ra khỏi trang web nhưng điều này "vô t́nh làm khó doanh nghiệp" v́ trái với một số quy định chung của họ. Giải pháp là Bộ TT&TT có thể yêu cầu doanh nghiệp "lọc" các thông tin sai quy định để người dùng trên lănh thổ Việt Nam không thể xem hay truy cập được (nhưng người dùng ở quốc gia khác vẫn có thể thấy thông tin đó) giống như cách mà mạng xă hội Twitter đang áp dụng.

    Bên cạnh đó, các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài cung cấp thông tin công cộng qua biên giới có số lượng lớn người sử dụng trên lănh thổ Việt Nam (sẽ được Bộ TT&TT đánh giá và công bố danh sách) như Facebook, Google... sẽ phải thành lập văn pḥng đại diện tại Việt Nam, thông báo với Bộ TT&TT các thông tin bao gồm: tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc, số fax, địa chỉ thư điện tử của người đại diện có thẩm quyền và những cam kết bằng văn bản sẵn sàng phối hợp với cơ quan quản lư Nhà nước tại Việt Nam loại bỏ thông tin vi phạm các điều cấm theo quy định Dự thảo.


    http://news.socbay.com/google_facebo...184549376.html
    http://www.tin247.com/facebook%2C_go...-21937059.html
    http://dantri.com.vn/c119/s119-58324...i-viet-nam.htm

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam: Dự thảo nghị định quản lư Internet bị chỉ trích

    Thứ sáu vừa qua, 06/04/2012, bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đă tổ chức hội thảo góp ư kiến cho bản dự thảo nghị định mới về việc quản lư dịch vụ Internet và nội dung thông tin trên mạng. Nghị định mới này, mà dự kiến sẽ được ban hành trong tháng Sáu năm nay, đang gặp nhiều chỉ trích, đặc biệt là về quy định buộc người sử dụng Internet phải đăng kư tên thật.
    Hiện giờ, chính quyền Hà Nội đă hạn chế rất nhiều việc truy cập vào các trang web hoặc các trang mạng của ngoại quốc như Facebook, vốn thu hút ngày càng nhiều người sử dụng ở Việt Nam. Tại buổi hội thảo hôm thứ Sáu vừa qua, thứ trưởng Thông tin và Truyền thông Đỗ Quư Doăn đă tuyên bố rằng, các văn bản pháp luật trong lĩnh vực Internet không c̣n phù hợp nữa, cho nên cần phải « bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện các chế tài », nhằm tạo hành lang pháp lư cho « sự phát triển bền vững của Internet » ở Việt Nam. Nói cách khác, dự thảo nghị định mới đi xa hơn trong việc kiểm soát thông tin trên Internet ở Việt Nam.

    Cụ thể, điều 5 của dự thảo nghị định mới quy định rằng những người sử dụng Internet bị cấm dùng các thông tin cá nhân giả để đăng kư vào các dịch vụ Internet, tức là mọi người buộc phải đăng kư tên thật, chứ không được sử dụng các bút danh, biệt hiệu. Những công ty thiết lập trang thông tin điện tử hoặc cung cấp dịch vụ được yêu cầu phải quản lư thông tin cá nhân của người sử dụng, theo đúng quy định của bộ Công an Việt Nam. Quy định này, như vậy, sẽ gây khó khăn cho nhiều blogger, mà v́ nhiều lư do khác nhau, cho tới nay, không muốn để lộ tên thật của họ lên mạng. Những người tham gia các diễn đàn thảo luận trên mạng về những chủ đề cấm kỵ sẽ rất dễ gặp rắc rối với pháp luật, đơn giản là v́ họ tham gia không phải với tên thật, mà với những bút danh, biệt hiệu.

    Thứ hai, dự thảo nghị định mới buộc những công ty ngoại quốc cung cấp các dịch vụ Internet hoặc các mạng xă hội như Google hay Facebook phải đặt máy máy chủ và đặt văn pḥng đại diện ở Việt Nam. Nói cách khác, họ sẽ bị đặt dưới quyền kiểm soát của Nhà nước Việt Nam. Theo quy định mới, các công ty ngoại quốc sẽ buộc phải cộng tác với chính quyền Việt Nam trong việc kiểm duyệt thông tin.

    Trước đây, Sở Văn hóa-Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh đă từng yêu cầu công ty Yahoo kiểm duyệt thông tin, nhưng công ty này đă không chấp hành, bởi v́, cho dù có văn pḥng ở Việt Nam, họ lại hoạt động theo luật nước ngoài, mà luật nước ngoài th́ không cho phép xóa bỏ thông tin một cách tùy tiện như vậy. Với nghị định mới, kể từ nay, những thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ của các công ty Internet ngoại quốc cũng sẽ không c̣n được bảo vệ một cách an toàn như hiện nay nữa.

    Trong những năm gần đây, tổ chức Phóng viên Không Biên giới năm nào cũng xếp Việt Nam vào danh sách các quốc gia « Kẻ thù của Internet », nhất là v́ đă bắt giam cả chục blogger và nhà báo, với tội danh « tuyên truyền chống Nhà nước » hoặc « hoạt động nhằm lật đổ chính quyền ». Với nghị định mới siết chặt thêm việc kiểm soát thông tin trên mạng, người sử dụng Internet nay lại càng phải thận trọng hơn và Việt Nam lại càng bị mang tiếng là đi ngược với xu thế tự do Internet trên thế giới.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...t-bi-chi-trich

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư, phát biểu ư kiến chỉ đạo hội nghị, đồng chí Lê Hồng Anh nhấn mạnh: Các cấp ủy, tổ chức đảng từ Trung ương đến cơ sở tập trung lănh đạo, chỉ đạo thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản. Trong đó, đồng chí nhấn mạnh:

    Sự lănh đạo của Đảng đối với Hội Luật gia Việt Nam, là tạo điều kiện cho Hội Luật gia được tiếp cận những thông tin mới và những quan điểm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, chủ động đề xuất ư kiến và xây dựng chương tŕnh công tác phù hợp. Tăng cường định hướng, giao nhiệm vụ cụ thể cho Hội Luật gia, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành, địa phương, đơn vị... để Hội thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Lănh đạo xây dựng và củng cố để các cấp Hội Luật gia thực sự là một tổ chức chính trị - xă hội - nghề nghiệp đặc thù của những người hoạt động trong lĩnh vực pháp luật.

    Đổi mới nội dung, phương thức tổ chức và hoạt động của Hội Luật gia Việt Nam, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Hội. Hoàn thiện cơ sở chính trị, pháp lư và Điều lệ Hội để bảo đảm cho các cấp Hội tổ chức và hoạt động theo đúng đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam. Tăng cường cán bộ chuyên trách làm công tác hội, chú trọng việc lựa chọn, bồi dưỡng cán bộ có phẩm chất, năng lực, nhiệt t́nh và kinh nghiệm công tác hội để bố trí vào các vị trí chủ chốt của Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xă hội chủ nghĩa.

    Hội Luật gia Việt Nam cần thực hiện tốt việc xây dựng và thực hiện đề án về xă hội hóa công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lư; tham gia phản biện và giám định xă hội trong quá tŕnh xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật; đồng thời tham gia giám sát việc thi hành pháp luật và giải quyết các tranh chấp pháp lư ngoài cơ chế Nhà nước. Chủ động cùng các cơ quan tư pháp tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn một số chức danh tư pháp, hội thẩm nhân dân.

    Mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác quốc tế giữa Hội Luật gia Việt Nam với các tổ chức và cá nhân luật gia tiến bộ ở các nước trong khu vực và trên thế giới, phấn đấu làm tṛn trách nhiệm, củng cố vị trí, vai tṛ và uy tín của Hội Luật gia Việt Nam trong Hiệp hội Luật gia Đông - Nam Á và Hội Luật gia Dân chủ thế giới. Tích cực tham gia tuyên truyền, giới thiệu đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ra nước ngoài, tạo môi trường thuận lợi phục vụ công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của quốc gia, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới v́ ḥa b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xă hội.

    Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp giữa Đảng đoàn Hội Luật gia Việt Nam với các cấp ủy, tổ chức đảng của các bộ, ban, ngành, địa phương và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xă hội được giao nhiệm vụ lănh đạo, chỉ đạo, phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam theo tinh thần và nội dung của Chỉ thị số 56-CT/TW của Bộ Chính trị....

    Trích theo báo Nhân Dân

    Hội Luật gia tổng kết việc thực hiện Chỉ thị 54

    (VOV) - Sau hơn 10 năm thực hiện chỉ thị 56 của Ban Bí thư, đến nay, Hội Luật gia Việt Nam thu hút sự tham gia của 44.000 hội viên, trong đó hơn 70% là đảng viên....

    Trích báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam - Hà Nội :

    http://vov.vn/Home/Hoi-Luat-gia-tong...124/205968.vov

    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...-voi.html#more

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Chánh án, phó chánh án toà án, công tô´ viên đêù phải là đảng viên đảng cộng sản VN.

    Nay luật sư cũng là đảng viên một đảng th́ khi ngướ dân bị sĩ quan công an (đảng viên) cưỡng chê´lây´đât´ giao cho các công ty của bà con cán bộ Đảng th́ ai bảo vệ cho nhân dân ?

    Như vậy th́ công lư chỉ là diễn viên hài ở CHXHCNVN.

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    RSF kêu gọi VN bỏ kiểm duyệt Internet

    Cập nhật: 11:42 GMT - thứ bảy, 14 tháng 4, 2012


    RSF nói các kế hoạch kiểm soát internet mới làm trầm trọng thêm thành tích nhân quyền của VN


    Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (Reporters Sans Frontieres - RSF) kêu gọi Việt Nam từ bỏ các kế hoạch kiểm duyệt internet cùng một nghị định kiểm soát sử dụng, khai thác, cung cấp dịch vụ mạng mà tổ chức này coi là "hoàn toàn không chấp nhận được."


    Tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Pháp cho rằng các kế hoạch, chính sách và đặc biệt là bản dự thảo nghị định chỉ "làm trầm trọng thêm" t́nh h́nh vốn đă "rất đáng lo ngại" cho tự do ngôn luận tại Việt Nam.

    RSF đánh giá rằng "Nghị định về quản lư, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và nội dung trực tuyến thông tin" dự kiến ban hành vào tháng Sáu sẽ chỉ "tăng cường thêm" các loại "công cụ và vơ khí" đă được Việt Nam "luật hóa" nhằm chống lại những người bất đồng chính kiến.

    RSF cũng cho rằng kế hoạch kiểm duyệt mới với mạng internet tại Việt Nam cũng sẽ buộc các hăng internet nước ngoài hoạt động ở thị trường này phải tiến hành các h́nh thức "kiểm duyệt" và nói "Google và Facebook có thể là trong số các công ty nước ngoài bị ảnh hưởng."

    Tuyên bố của RSF hôm thứ Sáu nói: "Việc phát triển tư nhân hóa kiểm duyệt có thể h́nh sự hóa bất cứ việc thể hiện quan điểm nào của các nhà bất đồng chính kiến và báo cáo thông tin thẳng tới hệ thống kiểm duyệt mạng của Đảng Cộng sản."

    "Việc này cũng t́m cách ngăn chặn các nhà báo, blogger và cư dân mạng tự bảo vệ bằng cách sử dụng các bút danh khi viết lách, đưa tin trên mạng."

    "Áp đặt các hạn chế về hoạt động của các công ty internet có thể làm chậm lại tăng trưởng trong một lĩnh vực quan trọng cho nền kinh tế"

    Tổ chức Phóng viên Không Biên giới

    Tổ chức Phóng viên không biên giới kêu gọi các công ty internet có liên quan chống lại áp lực của Việt Nam nhằm "biến họ trở thành đồng lơa với việc kiểm duyệt của chính phủ," tuyên bố hôm thứ Sáu viết.

    "Bằng cách bắt buộc họ (các công ty internet) đặt các máy chủ và trung tâm dữ liệu tại Việt Nam, Nghị định này có thể buộc họ phải cài đặt bộ lọc và hệ thống tự kiểm duyệt cũng như tiết lộ thông tin về người sử dụng ở Việt Nam."

    RSF cũng cảnh báo chính phủ Việt Nam rằng các quy định mới được đề xuất có thể có tác động tiêu cực đến nền kinh tế.

    "Áp đặt các hạn chế về hoạt động của các công ty internet có thể làm chậm lại tăng trưởng trong một lĩnh vực quan trọng cho nền kinh tế, đặc biệt nếu các công ty nước ngoài buộc phải chấm dứt các dịch vụ mà họ cung cấp cho người sử dụng ở Việt Nam, v́ các điều kiện hà khắc đối với họ," thông báo viết.

    "Bằng cách tạo ra các rào cản thương mại, Nghị định cũng có thể mâu thuẫn với các cam kết của Việt Nam trước Tổ chức Thương mại Thế giới và đối với hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương hiện đang được đàm phán giữa các quốc gia trong đó có Việt Nam và Hoa Kỳ."


    "Bắt buộc, cấm đoán"

    RSF nói VN siết chặt kiểm duyệt mạng để đàn áp bất đồng chính kiến


    Được biết, bản dự thảo Nghị định đưa ra một số quy định bắt buộc người sử dụng internet phải dùng tên thật của họ, cấm người sử dụng "lạm dụng Internet" để chống đối chính phủ, tiết lộ bí mật thông tin của chính phủ hoặc phát tán thông tin xúc phạm.

    Nghị định dự thảo cũng buộc các công ty nước ngoài cung cấp dịch vụ trực tuyến như mạng xă hội, các trang blog, diễn đàn thảo luận và tṛ chuyện mạng phải "hợp tác" với chính phủ Việt Nam và cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền các thông tin cần thiết để trấn áp các hoạt động bị cấm theo Nghị định.

    Văn bản cũng có thể buộc các nhà cung cấp này phải đặt các trung tâm dữ liệu tại Việt Nam và mở văn pḥng tại đây.

    Văn bản dự định ban hành vào tháng sáu c̣n bắt tất cả các trang web tin tức phải xin phép chính phủ và buộc họ phải tuân theo các quy định của luật truyền thông hiện hành.

    Theo dự thảo, nhà quản trị các trang web sẽ phải báo cáo bất kỳ hoạt động trực tuyến nào bị cấm cho chính quyền. Những người chịu trách nhiệm "cá nhân" về các trang blog sẽ phải công bố danh tính và thông tin liên lạc cá nhân của họ, cũng như sẽ phải chịu trách nhiệm về nội dung mà họ đăng tải.

    "Do các quan ngại này, chính phủ đă đang tăng cường các biện pháp đàn áp và kiểm soát những tháng gần đây, dựa trên thắt chặt theo dơi và bắt giữ, cũng như tăng cường thanh lọc mạng"

    Phóng viên Không Biên giới

    RSF cho rằng nguyên nhân của các kế hoạch và văn bản mới về kiếm soát mạng lần này là để giúp nhà nước loại trừ bất kỳ nguy cơ nào có thể gây bất ổn cho chính quyền sau diễn biến quốc tế của cuộc nổi dậy mùa xuân Ả Rập.

    Do các quan ngại này, vẫn theo RSF, chính phủ đă đang tăng cường các biện pháp đàn áp và kiểm soát trong những tháng gần đây, dựa trên việc thắt chặt theo dơi và bắt giữ, cũng như tăng cường thanh lọc trên mạng.

    Tuyên bố của RSF cũng nhắc lại rằng Việt Nam hiện có thành tích đáng quan ngại về áp bức internet với tổng số 18 cư dân mạng hiện đang bị giam giữ do thể hiện quan điểm một cách tự do trên mạng.

    Những thành tích này đă khiến RSF căn cứ và xếp loại Việt Nam là quốc gia "thù nghịch với Internet", nằm ở vị trí sát sao chỉ sau Trung Quốc và Iran.

    B́nh luận về bản dự thảo, hôm thứ Năm, 12/4/2012, một chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông và mạng internet của Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Quang A, nói với BBC rằng nhiều quy định trong dự thảo là không thể chấp nhận và khó có thể thực hiện ở Việt Nam.

    Ông cũng cho rằng Việt Nam sẽ tiếp tục vi phạm các quyền tự do về ngôn luận, thông tin, truyền thông của công dân, cũng như các luật pháp quốc tế hiện hữu khi bắt buộc người sử dụng ở Việt Nam và các nhà cung cấp dịch vụ internet trong và ngoài


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...t_decree.shtml

  6. #6
    Dac Trung
    Khách



    Draft decree would end online anonymity, force foreign Internet firms to censor

    Published on Friday 13 April 2012.

    Reporters Without Borders calls on the Vietnamese authorities to abandon plans for a decree that would increase online censorship to an utterly unacceptable level and exacerbate the already very disturbing situation for freedom of expression in Vietnam.

    According to information provided by the banned pro-democracy movement Viet Tan, which Reporters Without Borders has verified with various sources, the government intends to issue the decree in June. Entitled “Decree on the Management, Provision, Use of Internet Services and Information Content Online,” it would reinforce the already considerable legislative arsenal deployed against dissidents.

    Using a deliberate vague language that would allow arbitrary interpretation, the current draft of the decree suggests that the government wants to pressgang Internet companies, including foreign ones, into helping it to reinforce online censorship and control of Internet users. Google and Facebook could be among the foreign companies affected.

    As well as developing the privatization of censorship, it could criminalize any expression of dissident views and reporting of news that strays from the Communist Party official line. It also seeks to prevent journalists, bloggers and netizens from using the protection of pseudonyms when reporting online.

    Reporters Without Borders urges the Internet companies concerned to resist the government’s pressure to turn them into the accomplices of its censorship. By making them locate servers and data centres in Vietnam, the decree could force them to install filtering and self-censorship systems and to reveal information about their Vietnamese users.

    Reporters Without Borders would also like to point out to the Vietnamese government that the proposed new provisions could have a negative impact on the economy. Imposing restrictions on the operations of Internet companies could slow growth in a sector that is important for the economy, especially if foreign companies were forced to terminate the services they provide to Vietnamese users because of the draconian conditions imposed.

    By creating trade barriers, the decree could also be odds with the undertakings that Vietnam has given to the World Trade Organization and the Trans-Pacific Partnership which is currently being negotiated between several countries including Vietnam and the United States.

    In its current form, the proposed decree would:

    Force Internet users to use their real names.
    Ban Internet users from “abusing the Internet” to oppose the government, reveal confidential government information or spread defamatory information.
    Force foreign companies that provide online services such as social networking, blogging, discussion forums and chat to cooperate with the Vietnamese government and provide it with the information it needs to crack down on activities banned by the decree. It could also force them to locate data centres in Vietnam and open offices there.
    Make all news websites subject to government approval and force them to comply with existing media laws. Website administrators would have to report any banned online activities to authorities. Those responsible for “personal” blogs would have to post their names and contact information and would be held accountable for the content they posted.

    In order to head off any destabilization attempts in the wake of the Arab spring, the government has reinforced repressive measures and controls in recent months, relying above all on surveillance and arrests, as well as increased online filtering.

    Vietnam is on the Reporters Without Borders list of “Enemies of the Internet.” With a total of 18 netizens currently detained for expressing their views freely online, it is the world’s third biggest prison for bloggers and cyber-dissidents, after China and Iran

    http://en.rsf.org/vietnam-draft-decr...012,42312.html

    francais (Pháp) :

    http://fr.rsf.org/vietnam-projet-de-...012,42311.html

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Thứ tư 09 Tháng Năm 2012

    Giới blogger Việt Nam kiên quyết thực hiện quyền tự do thông tin


    Từ Tiên Lăng đến Văn Giang, và hiện nay là Nam Định, các vụ chính quyền Việt Nam dùng nhân viên công lực để trục xuất cư dân ra khỏi những vùng đất bị trưng thu càng lúc càng thu hút mối quan tâm của công luận. Trong một bản tin hôm nay, 09/05/2012, hăng thông tấn Pháp AFP đă ghi nhận vai tṛ càng lúc càng quan trọng của giới blogger Việt Nam trong việc đưa tin, bất chấp các biện pháp đe dọa và trấn áp của chính quyền.


    Theo AFP, trên một đất nước mà báo chí truyền thống bị Nhà nước kiểm soát, internet đă mang lại cho giới blogger một phương tiện thông tin hữu hiệu, và họ ngày càng mạnh dạn và sáng tạo hơn trong công việc của ḿnh.

    Vụ cưỡng chế đất đai ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên ngày 24/04/2012 đă được AFP nêu lên làm ví dụ điển h́nh cho thái độ mạnh dạn này : « Ngay khi công an xông vào giải tán đám đông phản đối vụ cưỡng chiếm đất đai tại Hưng Yên, các blogger đă có mặt tại chỗ, ẩn ḿnh đằng sau các rặng cây gần đấy. Ho đă quay phim và chụp ảnh sự cố, các bằng chứng mà họ nhanh chóng công bố lên mạng. Đây là các tài liệu có chất lượng kỹ thuật kém cỏi, nhưng lại có giá trị chính trị tuyệt vời »

    Từ Hà Nội, phóng sự của blogger Nguyễn Xuân Diện về vụ hàng ngàn cảnh sát xông vào trục xuất người dân tại Hưng Yên – với đoạn video cho thấy cảnh sát chống bạo động hành hung hai phóng viên một đài truyền thanh nhà nước đến đấy để làm công việc nhà báo của họ - đă lan tỏa trên mạng như một đám cháy rừng, bù đắp vào sự im lặng của các phương tiện truyền thông chính thức.

    Theo giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam tại Học viện Quốc pḥng Úc (Australian Defence Force Academy), « Hiện tượng các blogger đích thân đến những nơi có phong trào phản kháng để theo dơi và đưa tin là một yếu tố mới », nối tiếp theo sự kiện đă có từ lâu là nhiều nhà báo đă đưa lên mạng internet những bài viết mà họ không được công bố trên báo đài truyền thống.

    Việt Nam 'sao y bản chánh' cách đối phó của Trung Quốc


    Thái độ mạnh dạn của giới blogger lẽ dĩ nhiên không được chế độ tán đồng, và rất nhiều biện pháp đă được áp dụng nhằm bóp nghẹt các tiếng nói không chính thống trên mạng Internet. Biện pháp đầu tiên là hù dọa các blogger.

    Một phụ nữ trong số những người đă tiết lộ vụ cưỡng chế Văn Giang hôm 24/04 vừa qua xác nhận với hăng AFP : « Họ theo dơi tôi, họ lưu lại tất cả những ǵ tôi viết, họ giám sát tất cả các blogger bất đồng chính kiến. Tất cả những ǵ họ có thể làm được để sách nhiễu chúng tôi, họ đều làm ».

    Đối với người phụ nữ mà AFP đặt cho một cái tên giả là Nguyễn Thị Dung, th́ chính quyền có một đội ngũ đông đảo những người chuyên « lướt net để làm báo cáo về tất cả những ǵ mà chính quyền không ưa ». Việt Nam, theo chị Dung đă « sao y bản chánh những ǵ Trung Quốc đang làm. »

    Theo AFP, Việt Nam, nước bị Tổ chức Phóng viên Không Biên giới mệnh danh là một "kẻ thù của Internet", cũng đang soạn thảo một nghị định để kiểm soát các trang blog.

    Theo một bản sao dự thảo văn kiện mà AFP có được, các blogger sẽ bị buộc phải đăng kư dưới tên thật và địa chỉ thật. Các website chứa các trang blog đó th́ bị buộc phải khai báo bất kỳ hoạt động bất hợp pháp nào. Nghị định này cũng đ̣i các tập đoàn internet ngoại quốc, đi đầu là Facebook và Google, là phải hợp tác với chính quyền Việt Nam.

    Tuy nhiên, theo AFP, một số quan sát viên không tin rằng chính quyền sẽ thành công trong chủ trương kiểm soát này. Một blogger khẳng định : « Bất kỳ cố gắng nào để áp đặt các hạn chế mới, sẽ chỉ dẫn đến những cách thức mới để phá vỡ các giới hạn đó. Mọi người sẽ t́m được những phương cách sáng tạo để truy cập vào các trang web bị cấm, tương tự như họ làm với Facebook ». Facebook là một trong những trang mạng thường xuyên bị chặn ở Việt Nam.

    Ông David Brown, một nhà ngoại giao Mỹ đă về hưu, từng làm việc ở nhiều nước châu Á, đă cho rằng dự án đó hoàn toàn không khả thi. « Tệ hại nhất là khả năng nghị định tạo ra các tội trạng rơ ràng hơn để truy tố các blogger, c̣n khó có thể tác động đến Facebook hoặc Google, hoặc làm thay đổi được quan hệ giữa các blogger và chính quyền ».

    Riêng giáo sư Thayer th́ cho rằng nghị định kiểm soát đó thể hiện một quyết tâm của chính quyền, không muốn bị chậm chân so với các thành phần mà họ muốn bịt miêng : « Họ sẽ xiết chặt gọng kềm trên giới bất đồng chính kiến ở trong nước, và hạn chế đáng kể hoạt động của tầng lớp này bằng cách buộc họ, cũng như là các nhà cung cấp dịch vụ internet, là phải chịu trách nhiệm về những ǵ được loan tải hay lưu trữ trên internet ».

    Theo AFP, chế độ Việt Nam từ trước đến nay không bao giờ chấp nhận là độc quyền về quyền lực của họ bị thách thức, và internet ngày càng làm cho họ lo ngại. Nỗi lo sợ đặc biệt gia tăng trong thời gian gần đây khi nhiều người tấn công vào các vấn đề như tham nhũng, tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc hoặc các vấn đề đất đai, toàn là những vấn đề phiền phức cho chính quyền.

    Nh́n chung, theo AFP, nghị định đang soạn thảo không dự báo điều ǵ tốt lành về ư định của chính quyền, về tương lai của các blogger. Bà Nguyễn Thị Dung thừa nhận : « Nếu được thông qua, nó sẽ cung cấp cho công an một khuôn khổ pháp lư để tiêu diệt quyền tự do ngôn luận ».

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...u-do-thong-tin

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Press freedom index 2011/2012 :

    Vietnam ranks 172th out of 179 countries


    http://en.rsf.org/spip.php?page=clas..._rubrique=1043

    Vietnam Drafts New Online Censorship Rules

    2012-04-11

    Google, Facebook, and other Internet companies may be required to censor their content in Vietnam, an overseas group said Wednesday based on draft regulations that have been released.

    If adopted, the draft decree, released Friday by the Ministry of Information and Communications, would require foreign businesses to cooperate with Vietnamese authorities in removing information from their sites.

    The new rules, which will be considered for approval in June, would have “grave implications” for the country’s netizens and Internet companies, the U.S.-based Viet Tan Reform Party, which pushes for reforms and monitors rights issues in Vietnam, said in a statement Wednesday.

    Vietnam’s 30 million Internet users could be affected by the rules, which are the latest in “a pattern of sweeping Internet restrictions that are difficult to implement in practice, and harm both technology providers as well as end users,” Viet Tan said.

    “Like many government directives in Vietnam, the language in this document is vague and ill-defined, leading to multiple interpretations and possible arbitrary implementation by authorities,” Viet Tan said....

    Read more in :

    UNHCR

    http://www.unhcr.org/refworld/catego...9a6742c,0.html

    http://www.rfa.org/english/news/viet...12193117.html/



    Vietnam: Draft Decree Would End Online Anonymity, Force Foreign Internet Firms To Censor


    April 15, 2012

    Reporters Without Borders said it is calling on the Vietnamese authorities to abandon plans for a decree that would increase online censorship to an utterly unacceptable level and exacerbate the already very disturbing situation for freedom of expression in Vietnam.

    According to information provided by the banned pro-democracy movement Viet Tan, which Reporters Without Borders has verified with various sources, the government intends to issue the decree in June. Entitled “Decree on the Management, Provision, Use of Internet Services and Information Content Online,” it would reinforce the already considerable legislative arsenal deployed against dissidents ....


    Vietnam is on the Reporters Without Borders list of “Enemies of the Internet.” With a total of 18 netizens currently detained for expressing their views freely online, it is the world’s third biggest prison for bloggers and cyber-dissidents, after China and Iran.


    Read more in :

    http://en.rsf.org/vietnam-draft-decr...012,42312.html

    http://www.trust.org/trustmedia/news...2-32e16bd32545

    http://www.eurasiareview.com/1504201...rms-to-censor/


    Vietnam to Target Social Media

    April 25, 2012

    For popular Western internet companies with large user bases in Vietnam, new online regulations could seriously test business practices and corporate consciences. Driven by worries of an Arab spring, the communist government in Hanoi is planning to introduce rules in June requiring Google, Facebook and other companies providing “online social networking platforms” to locate their Vietnam-related operations entirely inside the country and follow local censorship laws.

    Vietnamese authorities have for years been wary of the increased political space available online, where netizens can essentially access and publish information as they wish. Dozens of prominent bloggers are currently in jail for so-called anti-state propaganda and other national security charges. Beyond these most vocal critics are an estimated 30 million internet users in Vietnam – a full third of the population – engaging in various forms of online expression and association ...

    Read more in :

    http://the-diplomat.com/asean-beat/2...-social-media/

  9. #9
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    23
    Internet ở Việt Nam ngày càng phát triển, hơn 30 triệu người VN(chiếm gần 40% dân số)đang sử dụng internet. Tổ chức Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá, VN là một trong những nước có tỉ lệ người dân sử dụng Internet cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. Đúng là chẳng ở đâu việc quản lư internet lại lỏng lẻo như ở VN, nếu ở các thanh phố lớn, cơ hội được xài free rất cao, ở nhiều nơi bạn có thể không cần phải thuê đường truyền riêng.

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Vietnam bloggers battle tightening censorship

    May 8, 2012

    HANOI — When riot police broke up a recent protest over a forced eviction, Vietnam's bloggers were ready -- hidden in nearby trees, they documented the entire incident and quickly posted videos and photos online.

    Their shaky images spread like wildfire on Facebook, in a sign of growing online defiance in Vietnam, in the face of efforts by authorities to rein in the country's Internet community.

    "They follow me, they keep track of what I am writing, they keep track of all dissident bloggers. Anything they can do to harass us, they do," said blogger Nguyen Thi Dung, one of several bloggers who publicised the April 24 Hung Yen unrest on a variety of websites.

    "They have many people browsing the net, reporting things they don't like, getting them taken down. It is a perfect copy of what the Chinese are doing on the Internet," she told AFP, asking that her name be changed for her safety.

    Authoritarian Vietnam, classed an "enemy of the Internet" by Reporters Without Borders, is drafting a new decree on online content in a bid to clamp down on the country's increasingly bold blogosphere.

    The 60-article draft decree -- a translated copy of which was obtained by AFP -- bans "abusing the Internet" to oppose the government.

    It would force bloggers to post real names and contact details, make news websites obtain government approval to publish, and compel site administrators to report any banned online activity to authorities.

    The decree also seeks to make foreign companies that provide online services in Vietnam -- like Facebook and Google -- cooperate with the government and could force them to locate data centres and offices in the country.

    But while some activists and experts see a chilling threat from the draft law, others say the government is fighting a losing battle to police Vietnam's 30 million plus online community.

    "Any kind of imposing of new limits will just lead to new ways of overcoming all difficulties to get through the firewall," one blogger said on condition of anonymity.

    "People will always find new, creative ways to access banned sites -- like they already do with Facebook (which is sporadically blocked in Vietnam) now," he said.

    David Brown, a retired US diplomat who served in several posts throughout Southeast Asia, said the draft decree was "unenforceable".

    At the worst, the decree might give authorities more explicit infractions to charge bloggers with, he said.

    But Brown said he doubted that "it will inconvenience Facebook or Google (or) change the de facto relationship of bloggers to the government", he said.

    Internet commentators are increasingly covering sensitive issues such as corruption, territorial disputes with China and rising discontent over land rights, often linking up with disaffected communities.

    In the past, journalists set up blogs to spread information not published in the mainstream press, but "the recent phenomenon of bloggers going to the sites of land protests to cover it virtually live is new", said Vietnam expert Carl Thayer.

    Hanoi-based Nguyen Xuan Dien's live-blogging of the Hung Yen eviction -- with photos and video of thousands of riot police evicting farmers and beating two journalists covering the protest -- quickly went viral, giving the unrest wide coverage despite being virtually ignored in the state media.

    Thayer said Vietnam's new decree is "an attempt to keep up with the times".

    "(It will) tighten the screw on internal dissidents and severely restrict their activities by making them, as well as commercial service providers, responsible for material broadcast or stored on the Internet," he said.

    While censorship is not new in communist Vietnam, New York-based Human Rights Watch has said the country "intensified its repression" of dissidents last year.

    Three high-profile bloggers, including one whose case has been raised by US President Barack Obama, are currently awaiting trial in Ho Chi Minh City for "propaganda against the state".

    If implemented, the new rules could "lead to more arbitrary harassment and arrests for online postings and an overall chilling effect that results in greater self-censorship", HRW's Phil Robertson told AFP.

    Dung agreed the new moves represent the greatest challenge so far for the country's bloggers.

    "If the decree is passed it will provide the police with a very good legal framework to destroy freedom of speech," she said.

    http://www.google.com/hostednews/afp...8332ad3376.1d1

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •