Results 1 to 5 of 5

Thread: BỎ PHIẾU BẰNG CHÂN

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BỎ PHIẾU BẰNG CHÂN

    “Họ đang bỏ phiếu bằng chân”


    Nếu được b́nh chọn, tôi nghĩ câu nói nổi tiếng nhất ở miền Nam trước năm 1975 sẽ là câu “Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói; hăy nh́n những ǵ Cộng sản làm”; sau năm 1975, cũng ở miền Nam, là hai câu “Người Việt bỏ phiếu bằng chân” và “Nếu được tự do, ngay cả cột đèn cũng bỏ nước ra đi.”

    Câu “bỏ phiếu bằng chân” khá lư thú.

    Ở các nước dân chủ, người ta bỏ phiếu bằng tay. Ở Việt Nam, khi bầu cử chỉ là chuyện “chọn người xứng đáng th́ cho vào ḥm”, h́nh thức bày tỏ chính kiến một cách trung thực và quyết liệt nhất không nằm ở lá phiếu, bất cứ là lá phiếu ǵ, mà là ở bàn chân, ở cái nơi chúng quyết định hướng tới, dù phải vượt qua trùng trùng nguy hiểm, kể cả nguy cơ mất mạng.

    Do đó, có thể nói phong trào vượt biên sau năm 1975 mới thực sự là một cuộc trưng cầu dân ư lớn nhất của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Một cuộc trưng cầu dân ư khởi phát và được tiến hành bởi dân chúng.

    Mà thôi, tôi không có ư định nhắc lại chuyện cũ. Câu nói “bỏ phiếu bằng chân” sống lại trong kư ức của tôi không phải v́ Việt Nam mà v́ Trung Quốc. Dĩ nhiên, tôi biết, khái niệm Trung Quốc hiện nay không gắn liền với khái niệm vượt biên.

    Trước, ngay sau 1949, lúc đảng Cộng sản mới giành được chính quyền ở Trung Quốc, th́ có. Đài Loan chính là kết quả của phong trào vượt biên ấy. Nhưng hiện nay, khi Trung Quốc đă tương đối cởi mở, ít nhất về mặt kinh tế và xă hội, và đă rất phát triển, có hy vọng trở thành siêu cường quốc số một của thế giới trong thập niên sắp tới, không có chuyện người dân lũ lượt kéo nhau vượt biên nữa. Chỉ có một số người phản kháng và bị đàn áp xin tị nạn chính trị đây đó. Con số ấy, dù sao, cũng ít. Và dừng lại ở phạm vi cá nhân, chứ không thành phong trào.

    Tuy nhiên, đó chỉ là mặt nổi. Ở một khía cạnh khác, các chuyên viên về di trú phát hiện đang bùng nổ một phong trào “vượt biên” mới của người Trung Quốc, lần này âm thầm hơn. Và cũng hợp pháp hơn. Mang nhiều h́nh thức khác nhau và với nhiều động cơ khác nhau, mỗi năm có hàng trăm ngàn người Trung Quốc t́m cách thoát khỏi đất nước của họ để được định cư ở nước ngoài.

    H́nh thức phổ biến nhất và cũng được nhiều người nói nhất là xin đi du học và khi học xong th́ ở lại luôn ở nước ngoài. C̣n một h́nh thức khác nữa, gần đây mới được dư luận chú ư: di dân v́ lư do thương mại.

    Theo một số cuộc thăm ḍ ở Trung Quốc, khoảng từ 60 đến 80% những người thuộc loại giàu có nhất ở Trung Quốc với số tài sản từ 1.6 triệu đô la trở lên muốn hoặc đang có dự định xuất ngoại và sinh sống ở nước ngoài. Trong cái gọi là “nước ngoài” ấy, địa điểm được ưa chuộng nhất là Mỹ, và kế tiếp, Canada, quốc gia láng giềng của Mỹ. Con số những người Trung Quốc giàu có xin định cư tại Mỹ vào năm 2011 là 3000 người, tăng gấp bốn lần so với năm 2009. Hầu hết những người này xin định cư theo quy chế đầu tư (EB-5 visa).

    Điều kiện, theo quy định của chính phủ Mỹ, là phải bỏ ra số vốn ít nhất là 500.000 đô la, một số tiền đủ để tạo ra khoảng 10 công ăn việc làm mới cho công dân Mỹ. Đây chính là cửa ngỏ để các nhà kinh doanh giàu có ở khắp nơi đến Mỹ định cư và làm ăn một cách hợp pháp. Năm ngoái, số người Trung Quốc nộp đơn định cư theo diện này chiếm đến 78% tổng số đơn xin trên toàn lănh thổ nước Mỹ.

    Ở đây, chúng ta thấy ngay một nghịch lư mà Trung Quốc đang phải đối diện: một mặt, chính phủ Trung Quốc đang nuôi tham vọng vượt qua Mỹ, thay thế Mỹ trong vai tṛ siêu cường quốc số một trên thế giới, trước hết, trong lănh vực kinh tế; nhưng mặt khác, giới siêu giàu ở Trung Quốc, những kẻ góp phần chính trong việc tạo nên sự giàu có của Trung Quốc và hưởng lợi nhiều nhất từ sự giàu có ấy lại loay hoay t́m mọi cách để sang Mỹ sinh sống.

    Tại sao?

    Hầu hết đều trả lời giống nhau: Họ muốn t́m ở Mỹ một điều mà Trung Quốc không có: sự an toàn.

    Ở Trung Quốc, dù cực kỳ giàu và sung sướng, người ta vẫn thấy bất an. Bất an không phải v́ sợ chính quyền Trung Quốc bắt bớ hay trấn áp như họ vẫn thường làm đối với những người bất đồng chính kiến. Không, giới doanh nhân chả cần biết ǵ đến chính trị. Họ không chống đối. Thậm chí, phần lớn họ ở vị thế rất thân chính quyền, hưởng nhiều lợi lộc từ chính quyền. Nhưng họ vẫn thấy bất an.

    Lư do chính là bất an trước tiền đồ của Trung Quốc. Tiền đồ ấy đầy những rủi ro, xuất phát từ hai vấn đề chính: sự tham nhũng của cán bộ và sự bất măn của dân chúng.

    Sự tham nhũng ở Trung Quốc th́ hầu như ai cũng biết. Bản báo cáo của Bloomberg News mới đây càng làm nổi rơ bức tranh tham nhũng khủng khiếp ấy: tổng số tài sản của 70 nhà lập pháp giàu nhất Trung Quốc vào năm 2011 là 89.8 tỉ đô la, nhiều hơn hẳn tổng số tài sản của 535 vị dân cử cấp liên bang của Mỹ; và nhiều hơn hẳn, gấp mười mấy lần, tổng số tài sản của 660 người lănh đạo cao cấp nhất trong guồng máy chính phủ Mỹ (chỉ trị giá 7.5 tỉ đô la!)

    Ở đây, có hai điều cần chú ư: một, đối tượng điều tra của Bloomberg News là các đại biểu quốc hội chứ không phải Bộ chính trị hay Ban chấp hành Trung ương đảng, những người có nhiều quyền lực, và do đó, thường giàu hơn hẳn giới lập pháp; và hai, khác với ở Tây phương, ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam, tài sản của mọi người, nhất là giới cán bộ tham nhũng, được giấu giếm và ngụy trang dưới nhiều h́nh thức và tên tuổi khác nhau, do đó, những ǵ người ta có thể thấy và kiểm kê được, chỉ là một phần nhỏ. Rất nhỏ.

    Đáng kể hơn là sự bất măn của dân chúng. Theo tiết lộ của chính phủ Trung Quốc, trong năm 2011 vừa qua, có ít nhất 180.000 cuộc biểu t́nh phản đối của dân chúng trên toàn bộ lănh thổ Trung Quốc, b́nh quân mỗi ngày là gần 500 cuộc biểu t́nh. Xin lưu ư: số lượng các vụ biểu t́nh càng ngày càng tăng. Năm 1993, chỉ có 8709 vụ; năm 2009, có 90.000 vụ.

    Từ năm 2009 đến năm 2011, trong ṿng hai năm, số lượng các cuộc biểu t́nh tăng lên gấp đôi. Cũng xin lưu ư là ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam, biểu t́nh bị cấm đoán nghiêm ngặt. Vậy mà người ta vẫn biểu t́nh.

    Hơn nữa, c̣n biểu t́nh với mức độ rất thường xuyên. Chính v́ vậy, nhiều người ghi nhận: ở Trung Quốc, người ta có thể thấy sự bất ổn ở khắp nơi.

    Việc giới nhà giàu Trung Quốc t́m cách xin di trú ở Mỹ, trước hết, xuất phát từ cảm giác sợ hăi trước những bất ổn như thế. Người ta không biết giông băo sẽ ập tới lúc nào. Và lúc giông băo nổi lên, người ta có thể trở thành trắng tay.

    Nhà văn Dư Kiệt (Yu Jie), một nhân vật đối kháng và cuối cùng quyết định rời bỏ Trung Quốc để sống hẳn tại Mỹ, đă cho hiện tượng người dân, kể cả giới trí thức và những người giàu có, đang t́m cách định cư ở nước ngoài, là một cách bỏ phiếu:

    “Họ đang bỏ phiếu bằng chân” (These people are voting with their feet).

    Giống y như ở Việt Nam mấy chục năm trước.
    Và hiện nay nữa, không chừng.

    Nguyễn Hưng Quốc


    http://www.voanews.com/vietnamese/bl...146826365.html

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bỏ phiếu bằng chân : Xuống Tàu Vào Nam năm 1954





  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phi trường Gia Lâm : Lên Máy Bay Vào Nam





  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bỏ phiếu bằng chân : lên xe lửa t́m đường vào Nam năm 1954




  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người đi người về


    Le Nguyen (Danlambao) - Ngày 30 tháng tư năm 1975 chiến tranh kết thúc, chấm dứt Nam - Bắc phân tranh, một cuộc chiến gây nhiều tranh căi v́ tên gọi của nó và dường như cho đến ngày hôm nay vẫn chưa thống nhất tên gọi cho cuộc chiến hai mươi năm, 1954 – 1975 đẫm máu này. Người cho là nội chiến, người bảo là chiến tranh ư thức hệ, người dè dặt nói cuộc chiến tự vệ, người hùng hổ tuyên bố cuộc chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước!


    Cũng kể từ một ngày của năm 1975 đă có hàng chục vạn người Việt Nam vượt biên, vượt biển bỏ nước ra đi, kéo dài theo nhiều năm sau đó, con số lên đến hàng triệu người bằng nhiều phương tiện thô sơ của ghe, thuyền nhỏ bé mong manh vượt đại dương, đến đôi chân thiếu ăn ốm đói băng rừng vượt suối t́m về miền đất hứa của tự do và đoàn người tội nghiệp đó đă bị chính quyền “nhân danh” cách mạng phỉ báng, nhục mạ là phản quốc, đĩ điếm ma cô, tay sai, lười lao động chạy theo kiếm bơ thừa sữa cặn của đế quốc Mỹ... cùng nhiều từ ngữ hằn học, hận thù khác.


    Cho đến hôm nay gần bốn mươi năm được “đảng, nhà nước” gọi là giải phóng, là ḥa b́nh thống nhất đất nước, với danh xưng nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam liên tục tuyên bố thắng lợi, thành công này đến thắng lợi, thành công khác, nào là xây dựng xă hội ưu việt, nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa, một chế độ tốt đẹp, nhân quyền được thực thi trong thực tế, tự do dân chủ vạn lần hơn! Thế nhưng, hiện nay vẫn c̣n người mưu t́m đường bỏ nước ra đi, rời xa nơi chốn nuôi ḿnh khôn lớn? Người đi qua đường hôn nhân “thật lẫn giả”, người đi làm cô dâu nước ngoài, người đi xuất khẩu lao động, đi du lịch t́m cơ hội trốn ở lại và con cháu quan chức nhà nước, đại gia đỏ đi du học, không muốn quay về, muốn ở lại các nước tự do, tư bản giăy chết... ngày càng đông và rất phổ biến!


    Nhớ lại mấy chục năm trước trong thời gian sôi động của vượt biên, vượt biển, nhiều người rỉ tai nhau “cây cột đèn có chân nó cũng đi” nghĩa là không c̣n ai tha thiết ở lại. Vậy mà vẫn có những con người kiêu hùng, bất khuất biểu hiện thái độ không tầm thường, đă đến bến bờ tư do, được hưởng “bơ thừa sữa cặn” lại vượt biên, vượt biển “ngược” trở về quê hương qua nhiều đợt, nhiều tổ chức đấu tranh khác nhau, chuyển lửa niềm tin và hy vọng cho những người c̣n ở lại. Những con người b́nh thường nhưng có hành động phi thường đă trả giá cho khát vọng tự do của dân tộc bằng máu, bằng mạng sống của chính ḿnh như Trần Văn Bá, Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân (em Lê Quốc Túy), Hoàng Cơ Minh, Lê Hồng, Dương Văn Tư, Vơ Hoàng (nhà văn đi kháng chiến) Nguyễn Văn Lộc, Vũ Hoài Khôi... hay chung thân khổ sai hoặc nhiều năm tù trong các trại tù khắc nghiệt dă man của cộng sản như Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Văn Trại (chết trong tù), Trương Văn Sương (tù chung thân và chết trong tù), Vơ Đại Tôn...V.V..


    Đến hôm nay, hàng triệu người bỏ nước ra đi năm xưa đem mạng sống ḿnh đổi lấy tự do đa số đă ổn định cuộc sống nơi xứ người, con cái đă thành đạt và cái quư nhất là tự do, họ đă được hưởng nhiều hơn mong đợi. Với điều kiện sống tốt như thế, họ có thể an nhiên, nhắm mắt bịt tai thụ hưởng những ǵ ḿnh có được, không cần nghe, không cần nhớ, không cần biết đến bên kia bờ đại dương có một nước Việt Nam h́nh cong chữ S, từ Ải Nam Quan đến mủi Cà Mau có người thân yêu, có bạn bè, có đồng bào ruột thịt, vẫn c̣n quằn ḿnh cam chịu cảnh bất công, độc tài áp bức của bạo quyền cộng sản.


    Nhưng không họ không quên, họ vẫn nhớ gịng sông nhỏ cây cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi, có bà mẹ quê một nắng hai sương với gánh hàng rong trĩu nặng hai đầu như gánh cả quê hương... Có một cái ǵ đó rất thiêng liêng kết dính vào hai chữ Việt Nam để những người con xa quê, lưu lạc bốn phương trời vẫn cảm thấy nhói đau khi đồng bào bị cướp đất, cướp nhà cách bất công, vẫn dâng trào phẫn nộ khi chủ nhân nước ngoài “vào nhà” xúc phạm, sỉ nhục dân tộc Việt Nam, vẫn sục sôi căm giận đảng cộng sản Việt Nam yếu hèn nhượng bán đất, biển, đảo cho giặc thù phương Bắc.


    Hàng hàng, lớp lớp người bỏ nước ra đi năm xưa, số đông cá nhân thầm lặng, sống nhẫn nhục xây dựng tương lai trên quê hương thứ hai, nhưng không thiếu t́nh yêu thương đồng bào, trong ḷng ngập tràn t́nh yêu nước nồng nàn bỏng cháy và không ngần ngại lên tiếng khi Tổ Quốc lâm nguy.


    Trong thời gian dài không ngưng nghỉ có trên ba mươi năm đă có nhiều người về thầm lặng đóng góp phần nhỏ của ḿnh cho quê hương qua nhiều cách khác nhau. Điển h́nh cho lớp người thầm lặng đó, gần đây có gia đ́nh gồm bà mẹ cùng hai cô con gái sống ở Đức Quốc, bạn thanh niên sống ở Hoa Kỳ và một số người sống khắp nơi trên thế giới tự do đă trở về sát cánh cùng đồng bào ḿnh xuống đường bày tỏ ḷng yêu nước. Những cá nhân yêu nước thầm lặng này đă bay nửa ṿng trái đất về Hà Nội, Sài G̣n để góp mặt, góp phần nhỏ của ḿnh cùng những người yêu nước xuống đường biểu t́nh chống Trung Quốc bành trướng, xâm chiếm biển đảo Việt Nam trong những ngày Chủ nhật rực lửa đấu tranh.


    Thế gia đ́nh “Việt kiều” ở Đức và bạn thanh niên ở Hoa Kỳ điển h́nh có như bộ máy tuyên truyền gán ghép, như nhà nước từng gán ghép những người không chấp nhận chế độ cai trị bạo ngược cộng sản, là thành phần “phản động”, “thế lực thù địch” mang nặng ḷng thù hận muốn lật đổ nhà nước, dựng lại nước Việt Nam Cộng Ḥa để trả thù, để kiếm chức kiếm quyền, cướp quyền cộng sản cai trị Việt Nam? Chắc chắn gia đ́nh Việt kiều Đức và bạn thanh niên kia, thậm chí những cá nhân đă từng góp phần xương máu, phục vụ, sống trong chế độ Việt Nam Cộng Ḥa không có tham vọng đó, v́ họ biết ḿnh là ai, làm được ǵ cho con người, đất nước Việt Nam hôm nay!


    Lời nói đó của nhà nước cộng sản Việt Nam mới thật sự là vu khống nói xấu, là xuyên tạc bịa đặt bởi những người đă được sống trong các nước dân chủ văn minh thượng tôn luật pháp. Họ có tất cả, từ cơm ăn áo mặc, tự do dân chủ đến nhân phẩm, nhân quyền đều được tôn trọng, bảo vệ. Họ không có nhu cầu nào khác để đấu tranh, ngoài t́nh yêu nước và t́nh nghĩa đồng bào c̣n ở lại. Họ lên tiếng v́ trong ḷng của người con Việt Nam xa xứ c̣n có đồng bào, có quê hương Việt Nam mến yêu nằm bên kia biển. Họ đấu tranh miệt mài v́ đồng bào của ḿnh chưa được hưởng những quyền tự do căn bản, chưa được hưởng quyền làm người mà những con người trong đó có họ, ở các nước dân chủ được hưởng. Họ đấu tranh xây dựng nền tảng dân chủ cho đất nuớc, cho dân tộc trường tồn chứ không đấu tranh cho tham vọng cá nhân, nếu có chỉ là số nhỏ không đáng quan tâm. Lẽ khác, họ biết trong thể chế chính trị dân chủ tham vọng cá nhân không thể muốn là được, không thể muốn làm ǵ th́ làm, mọi chức vụ, quyền hạn đều theo luật pháp, theo bầu cử tự do có giám sát, theo ư chí, nguyện vọng của toàn dân và không ai có thể đứng trên hoặc đứng ngoài nó.


    Tất cả những điều mà “chính quyền cách mạng” tuyên truyền giáo dục lớp người sinh ra lớn lên sau cuộc chiến Bắc-Nam, về những người bỏ nước ra đi, về chế độ tay sai, ngụy quân ngụy quyền xấu xa ở miền Nam dần lộ rơ, nhờ kỹ thuật thông tin hiện đại nên người dân tiếp cận được nhiều nguồn thông tin và cũng từ đó người ở lại bắt đầu hiểu được tấm ḷng của người gạt nước mắt bỏ nước ra đi năm xưa, họ bị phỉ báng, nhục mạ “phản động, phản quốc, tay sai, bán nước”. Giờ người dân đă hiểu ai phản động, phản quốc, tay sai, bán nước?


    Giờ đây trên dưới bốn mươi năm năm trôi qua có người đi có người về, có người về trong tổ chức đấu tranh chuyên nghiệp cũng có người về với t́nh yêu nước nồng nàn tự phát từ con tim chân chính, người về có nhiều cá nhân có tên tuổi đi vào lịch sử cũng không ít người dũng cảm vô danh đă âm thầm nằm xuống vĩnh viễn cho đất mẹ hồi sinh.


    Ngày nay trong thời khắc dầu sôi lửa bỏng của tổ quốc, những người con hào hùng, dũng cảm ở lại, đứng lên vượt qua nỗi sợ hăi xuống đường lên tiếng cảnh báo hiểm họa ngoại xâm. Bên cạnh đó, cũng đă có con, cháu lớp người ra đi năm xưa không kiêng dè bảo lửa, trở về tiếp sức.


    Người về như lời khẳng định những người con lưu lạc khắp nơi trên thế giới luôn dơi theo, luôn đồng hành, luôn đứng bên cạnh những người con yêu nước dũng cảm c̣n ở lại đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ, nhân quyền. Người về để làm nhân chứng sống cho sự thật lịch sử ai phản động phản quốc, ai tay sai bán nước? Người về để tiếp lửa đấu tranh cho trái tim yêu nước rực sáng niềm tin cho một tương lai tươi sáng trong ḷng những người con đất Việt c̣n mang hồn Việt.




    Le Nguyen
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 04-03-2013, 11:30 PM
  2. Replies: 12
    Last Post: 22-07-2012, 11:41 AM
  3. Replies: 41
    Last Post: 09-01-2011, 08:03 PM
  4. CÓ NÊN BỎ TẾT NGUYÊN ĐÁN HAY KHÔNG ?
    By Son Ha in forum Triết Học
    Replies: 3
    Last Post: 09-01-2011, 06:53 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 04-10-2010, 12:10 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •