Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Trúc Hồ vận động cho chiến dịch Kiến Nghị Thư của CĐNVTD Úc Châu

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Trúc Hồ vận động cho chiến dịch Kiến Nghị Thư của CĐNVTD Úc Châu

    Trúc Hồ vận động cho chiến dịch Kiến Nghị Thư của CĐNVTD Úc Châu (bắt đầu từ phút 5:58)



    Phỏng vấn ông Nguyễn Thế Phong, Chủ tịch cộng đồng Úc Châu , về kiến nghị thư tại Úc

    http://www.baocalitoday.com/index.php?option=com _content&view=articl e&id=5584:phng-vn-ong-nguyn-th-phong-ch-tch-cng-ng-uc-chau-v-kin-ngh-th-ti-uc-&catid=1:cng-ng&Itemid=49


    Nguồn: http://www.vcavic.org.au/

    Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu trân trọng kính mời và kêu gọi toàn thể đồng bào Việt Nam trên toàn thế giới và tại Úc Châu đồng kư tên vào Kiến Nghị Thư yêu cầu Thượng Viện Quốc Hội Úc trực tiếp đặt cuộc Đối Thoại Nhân Quyền với cộng sản Việt Nam dưới sự kiểm sát của Quốc Hội và đặt điều kiện cải tiến nhân quyền trong mọi viện trợ phát triển của Úc cho cộng sản Việt Nam.

    Kiến Nghị Thư nầy do Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu khởi xướng và Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Ron Boswell (Queensland, Australia) bảo trợ.

    Trong tháng Tư đen nầy, khi chúng ta kỷ niệm 37 năm chế độ cộng sản Hà Nội chiếm đóng Việt Nam Tự Do th́ Hà Nội lại càng khiêu khích hàng chục triệu đồng bào trong nước và hai triệu người Việt hải ngoại với quyết định truy tố những ng̣i bút tranh đấu cho tự do đân chủ và nhân quyền như Phan Thanh Hải (Anh Ba Sài G̣n), Nguyễn Văn Hải (Điếu Cầy) và Bà Tạ Phong Trần (Sự Thật và Công Lư) về ‘tội’ tuyên truyền chống Nhà Nước (Nguồn: Pháp Tấn Xă/AFP ngày 15.04.2012).

    Nếu được đồng bào yểm trợ đông đảo để Thượng Viện Quốc Hội Úc chấp thuận và thi hành, Kiến Nghị Thư nầy sẽ là một bước tiến vô cùng quan trọng v́ nó gia tăng vai tṛ của Cộng Đồng Người Việt Tự Do trong việc theo dơi, đóng góp ư kiến và cập nhật tin tức về t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam, khi cuộc Đối Thoại Nhân Quyền song phương diễn ra tại Úc Châu, và tạo cơ hội cho Quốc Hội thẩm định tra cứu hiệu quả của các cuộc Đối Thoại.

    Xin hăy cùng nhau góp sức tranh đấu cho Nhân Quyền tại Việt Nam bằng cách kư tên vào Kiến Nghị Thư quan trọng này của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu. Xin hăy cùng nhau lên tiếng cho Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền, để Cộng Sản Việt Nam phải thả những tù nhân yêu nước như Việt Khang, Bùi Thị Minh Hằng và các nhà tranh đấu dân chủ nhân quyền khác tại Việt Nam. Xin quư vị theo sự chỉ dẫn dưới đây để kư vào Kiến Nghị Thư. Hạn chót để kư tên là: ngày 17 tháng 6 năm 2012.

    Xin chân thành cám ơn sự quan tâm và đóng góp quí báu của toàn thể quư vị.

    Úc Châu ngày 16-4-2012

    TM. BCH Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu

    Chủ tịch

    Nguyễn Thế Phong


    Hướng dẫn kư Kiến Nghị Thư Kính mời quư đồng hương theo các hướng dẫn với tŕnh tự như sau:
    (Instructions for filling out this petition)




    1- Mở trang mạng Kiến Nghị Thư bằng cách click vào đường nối sau đây: http://www.gopetition.com/petitions/nhanquyentaivn.html

    (Get on this link: http://www.gopetition.com/petitions/nhanquyentaivn.html)




    2- Đọc nội dung Kiến Nghị Thư (có cả phần tiếng Anh và tiếng Việt)

    (Please read thoroughly the content of the petition before signing)




    3- Xuống cuối trang, click vào nút:

    (Scroll to the end, and click on the button below)


    4- Điền vào các ô có dấu hoa thị đỏ *

    (Fill in the boxes with a [B] red asterisk [/B[required fields] - Notes: The "Street Address" is optional so there is no need to provide your street address)




    5- Sau hàng Verification Code, trong ô chữ nhật lớn xin đọc 4 mẫu tự (Capchapicture) trên hàng chữ nhỏ Enter code & click 'Sign' (below) và ghi 4 mẫu tự ấy vào ô chữ nhật trắng:

    (Enter the 4 characters, as displayed, into the Verification Code box)

    6- Để kết thúc việc kư tên, xin quư đồng hương click vào chữ SIGN.

    7- Tên của quư đồng hương sẽ hiện lên ngay trong trang chữ kư. Muốn xem trang chữ kư xin vui ḷng click vào trang: Xem chữ kư về Kiến Nghị Thư Nhân Quyền Việt Nam

    Kính mong quư đồng hương các nơi phổ biến rộng răi Thư Ngỏ và Lời Kêu Gọi này để chứng tỏ quyết tâm đoàn kết với quốc nội trong mục tiêu đấu tranh giải thể cộng sản v́ sự toàn vẹn lănh thổ và v́ tự do dân chủ cho 90 triệu bà con trong nước.

    Giải thể cộng sản: đảng tham nhũng, độc tài, bán nước, hại dân.
    Last edited by Z-28; 19-04-2012 at 07:45 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    One of the most significant drug bust in this state history

    Media Release

    (19th April 2012)



    The police operation on Wednesday morning of 18th April 2012 was the most significant operation in Victoria history, more than 250 police officers raided a number of properties across the suburbs of Brimbank, Melton, Wyndham and Hume and had smashed the largest cannabis cultivation international syndicate worth more than $29 million. It is reported; the raid was the result of 7 month investigations has also unveiled this international drug syndicate linked to Vietnam.



    Mr. Bon Nguyen, the President for the Vietnamese community in Australia – Victoria Chapter congratulated and welcomed the operation. Mr. Nguyen said “I am not surprised at all that this syndicate is reportedly linked with Vietnam. Indeed in 2010, I had issued a media release expressing my serious concerns about the matter and alerted the Australian government about drug syndicate involving some Vietnamese in Australia who have strong links and connections to Ha Noi’s regime (Vietnamese communist regime). We have said it in the past and I don’t hesitate to repeat it again, the real criminals behind the illegal activities such as people smuggling, money laundering, drug trafficking such as this cannabis operation are linked to the Vietnamese communist government.” Mr. Nguyen went on: “The Vietnamese communities in Australia and overseas were the victims under the Vietnamese communist’s atrocity, we have escaped from them and have work extremely hard to successfully settle and integrate to the Australian way of life. We work hard and have made great contributions to Australia and Victoria in particular for over the past 37 years of settlement. These illegal activities are intended as tactics that used by Vietnamese communist government to give the Vietnamese community in Australia a bad name.”



    “Enough is enough, our Vietnamese community is disgusted by these illegal activities and we have no sympathy for these criminals, the sooner we get rid of them the better it is for everyone.



    Mr. Nguyen called for severe penalties available to be imposed on these criminals if convicted, and if they are here on student visa, visitor, business or temporally resident visas they should face immediate deportation.



    “Once again we would like to congratulate the Victorian police for the excellent efforts. The Vietnamese community in Australia and Victoria strongly condemns these illegal activities” said Mr. Nguyen.



    For further comments and inquiries, Mr. Nguyen can be contacted on 0411 616 453.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Raids net massive $29m cannabis haul

    Paul Millar and Henrietta Cook
    April 18, 2012

    Source: http://www.theage.com.au/victoria/ra...#ixzz1sUG6JvbZ

    Police believe they have netted an international drug syndicate leader in raids across Melbourne’s north-west this morning.

    More than 250 police raided properties across Brimbank, Melton, Wyndham and Hume areas about 7.30am, allegedly smashing one of Victoria’s largest drug cultivation syndicates and discovering cannabis worth more than $29 million.

    The raids were part of a seven-month investigation that unveiled an alleged organised crime syndicate with links to Vietnam.



    Indoor farm ... A police officer stands guard over a crop at one of the properties raided today.


    Acting Superintendent Stephen Mutton said the alleged syndicate leader was one of 12 people arrested today.

    ‘‘We believe he has co-ordinated the whole event,’’ Acting Superintendent Mutton said.

    ‘‘I believe this syndicate has now been shattered.’’


    Sea of green ... Police have released pictures of just some of the 2000-strong cannabis crop. Photo: Victoria Police



    He said 11 people had previously been arrested as part of the operation, and a further 12 were picked up today in the raids across 37 different houses. Police also seized a large sum of cash.

    Acting Superintendent Mutton said it had been a sophisticated drug operation and all the rooms in the houses had been used to cultivate marijuana.

    Electricity supplies had been bypassed to try to avoid the prospect of discovery, he said.

    Police say it is one of the most significant hauls of cannabis in their history.

    More than 5200 plants, with an estimated street value more than $20 million, were seized in this morning’s raids, but police are still trying to determine the scale of the crop. Earlier raids uncovered about $9 million worth of the drug Operation Permute investigators executed eight warrants and seized more than 2000 cannabis plants and 53 kilograms of dried cannabis in earlier raids.

    Acting Superintendent Mutton said police would continue to target people involved in the cultivation and distribution of illicit drugs.

    "As a result of this operation we have been able to disrupt the activities of a significant and sophisticated organised crime syndicate operating in our state,” he said.

    “Operation Permute highlights the commitment Victoria Police has to dismantle organised crime and reduce the impact of drugs in our community.”

    The investigation was led by the Fawkner Divisional Response Unit and supported by the Criminal Proceeds Squad, Crime Department and Dog Squad, along with local uniform members and detectives.

    Australian Federal Police, the Department of Immigration and Citizenship, the Australian Taxation Office, and various electricity companies also assisted police with the operation.

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Con hổ tồi

    Phóng viên tự do người Mỹ bị trục xuất khỏi Việt Nam



    Trần Quốc Việt (danlambao) - Sáng hôm nay, ngày 25/10/2011, tờ báo Guardian thuộc loại hàng đầu của Anh, đă cho biết mới đây phóng viên tự do người Mỹ Dustin Roasa, khi trở lại Việt Nam, đă bị bắt và giữ suốt đêm ở phi trường Tân Sơn Nhất và bị trục xuất khỏi Việt Nam vào ngày hôm sau. Họ nói với Dustin Roasa: "Vi các lư do an ninh chúng tôi không hoan nghênh anh ở Việt Nam."



    Xin nhắc lại Dustin Roasa là nhà báo tự do tại Cambodia viết về các vấn đề nhân quyền và phát triển ở Đông Nam Á. Ông đă sống ở Việt Nam từ năm 2004 đến 2005 và thường quay trở lại Việt Nam.



    Vào năm ngoái Dustin Roasa đă đến Việt Nam và viết bài về sự trấn áp gia tăng của công an trước đại hội Đảng. Trong bài đó ông đă phỏng vấn các anh Nguyễn Ngọc Quang, Lê Trần Luật và chị Nguyễn Thu Trâm tại một quán cà phê ở trung tâm Sài g̣n. Theo tờ Guardian anh Nguyễn Ngọc Quang và chị Nguyễn Thu Trâm phải trốn qua Thái Lan v́ sợ bị bắt sau khi trả lời phỏng vấn của Dustin Roasa.

    Hai bài của Dustin Roasa đă được dịch ra tiếng Việt:

    Tự do dưới bóng nhà tù

    Dustin Roasa -Trần Quốc Việt (danlambao) dịch

    Thành phố Hồ Chí Minh - Ở quán cà phê thời thượng trong trung tâm thương mại Saigon Centre, nơi giới mới giàu lên thích đến để nh́n và để được thiên hạ nh́n, Nguyễn Ngọc Quang hồi tưởng lúc anh trực diện với mặt trái đen tối hơn của phép lạ kinh tế Việt Nam từng được ca ngợi rất nhiều. Anh kể những người công an thuê đă lái xe máy tông anh té xuống đất rồi cán qua người anh. Lời nhắn thẳng thừng cho nhà bất đồng chính kiến và nhà hoạt động dân chủ trên mạng này là: hăy dừng lại ngay nếu không liệu hồn.

    Nhưng con người này, trước đây làm nghề trang trí nội thất, 49 tuổi, khuôn mặt hằn những vết sẹo từ vụ tấn công vào hồi tháng Chín, vẫn không khuất phục. " Tôi nhất định không lùi bước, " anh nói. "Chính quyền đang ra sức ngăn chặn chúng tôi chỉ v́ chúng tôi nói lên sự thật. Họ đă nói láo với nhân dân suốt bao nhiều năm nay rồi."

    Nguyễn Ngọc Quang, mới vừa măn án tù ba năm về tội bất đồng chính kiến, là thành viên trong nhóm ngày càng lớn mạnh của những người Việt Nam đang công khai lên tiếng thách thức quyền lực của đảng Cộng sản, vốn đă cai trị nước này kể từ khi thống nhất vào năm 1975 và không cho phép đối lập chính trị. Qua những bài viết trên các blog và mạng xă hội về các vi phạm nhân quyền, tham nhũng, và hạn chế tự do ngôn luận các nhà hoạt động dân chủ đă thu hút lượng độc giả ngày càng tăng.

    Nhưng khi nhà cầm quyền chuẩn bị cho đại hội toàn quốc đảng Cộng sản vào ngày mai, kỳ họp rất quan trọng nhằm phác thảo ra đường hướng quốc gia và nhân sự lănh đạo cho năm năm tới, chính quyền đă t́m cách khẳng định quyền lực của ḿnh qua hành động trấn áp những người lên tiếng chỉ trích như Nguyễn Ngọc Quang. Năm qua, hàng chục nhà bất đồng chính kiến đă bị bắt và giam giữ, chưa kể c̣n biết bao nhiêu người khác đă bị công an sách nhiễu và theo dơi. Năm ngoái, trong công điện ngoại giao mật gởi đi từ đại sứ quán tại Hà Nội, đại sứ Mỹ đă đề cập đến việc "xử dụng bạo lực quá đáng" để đàn áp một cuộc biểu t́nh, điều đó ông nói "thật đáng lo ngại và chứng tỏ chính phủ Việt Nam gia tăng trấn áp nhân quyền nhiều hơn trước đại hội đảng vào tháng Giêng năm 2011."

    Căng thẳng gia tăng trong lúc tầng lớp lănh đạo chuẩn bị bắt đầu giải quyết các vấn đề đối nội ở đại hội Đảng trong đó bao gồm nền kinh tế hoạt động yếu kém và sự chỉ trích công khai các mối quan hệ kinh tế ngày càng mật thiết với kẻ thù truyền thống Trung Quốc. Hôm thứ tư, công an thành phố Huế ở miền trung đă hành hung nhà ngoại giao Mỹ khi ông cố gắng đến thăm cha Nguyễn Văn Lư, vị linh mục Công giáo bất đồng chinh kiến đang bị quản thúc tại gia sau khi được thả ra khỏi tù v́ lư do sức khoẻ. Nhà cầm quyền cũng đang ngăn chặn Facebook, công cụ liên lạc rất quan trọng đối với các nhà hoạt động dân chủ, riêng người phóng viên viết bài này th́ bị công an ch́m theo dơi trong những lần gặp gỡ các nhà hoạt động dân chủ tại nhiều nơi trong thành phố.

    "Đảng Cộng sản muốn bóp nghẹt phê b́nh và bất ổn trước kỳ họp quan trọng nhất của đảng," Sophie Richardson giám đốc Châu Á của tổ chức Human Rights Watch cho biết. " T́nh trạng đàn áp những người chỉ trích chính phủ ôn hoà thật ra chẳng phải là điều ǵ mới mẻ tại Việt Nam, nhưng ngay bây giờ chúng tôi thấy sự trấn áp đang tăng vọt đáng kể."

    Khôi phục niềm tin vào nền kinh tế Việt Nam, mà đă bắt đầu chựng lại sau nhiều năm phát triễn, sẽ là một trong những mục tiêu phấn đấu quan trọng nhất của đảng. Tuần qua, công ty PwC tiên đoán rằng vào khoảng năm 2050 Việt Nam sẽ là nền kinh tế lớn thứ 14 trên thế giới, sự tăng triễn chóng mặt cho quốc gia đă từng suưt lâm vào nạn đói mới gần đây vào giữa thập niên 1980. Bằng chứng của phép lạ kinh tế này hiện diện khắp nơi ở thành phố Hồ Chí Minh, thể hiện qua các nhà chọc trời, trong đó có toà nhà Bitexco Tower 68 tầng mới khai trương vào tháng Mười, qua cảnh các đại lộ đông nghẹt những xe gắn máy và xe hơi.

    Sự thay đổi hoàn toàn này đa phần nhờ chính sách Đổi Mới được đưa ra vào thập nhiên 1990, qua đó dần dần cởi trói nền kinh tế trong khi vẫn duy tŕ kiểm soát chính trị tuyệt đối rất giống như những ǵ diễn ra ở Trung Quốc.

    Nhưng càng ngày càng phát sinh ra nhiều vấn đề. Lạm phát rất cao ảnh hưởng nặng nề đến người nghèo. Sự phát triễn mau lẹ đă đuổi nông dân ra khỏi ruộng vườn của họ. Các cuộc đ́nh công ngày càng gia tăng tại những nhà máy xuất khẩu ở trong nước và bao mối lo về ô nhiễm công nghiệp.

    Dù tầng lớp lănh đạo nhiều lần công khai cam kết đẩy mạnh cải cách nền kinh tế kế hoạch tập trung, nhưng khu vực do nhà nước quản lư tuy hoạt động kém vẫn tiếp tục nhận được trợ cấp đáng kể.

    Nhà máy đóng tàu Vinashin, một trong những công ty quốc doanh lớn nhất trong nước, đă trở thành điển h́nh cho sự quản lư kinh tế tồi tệ của chính quyền. Công ty này gần như phá sản với số nợ 4.5 tỷ đô la, nhưng chính quyền vẫn cố tiếp sức duy tŕ nó.

    "Trường hợp Vinashin chứng minh phát triễn kinh tế hầu như chỉ làm lợi cho chính quyền và cho những ai có các mối quan hệ. C̣n đa số người dân đều không thấy lợi ích ǵ. Giá cả th́ tăng vọt c̣n người dân lại mất việc." Lê Trần Luật, luật sư viết về nhân quyền và biện hộ cho những người bất đồng chính kiến tại toà, phát biểu.

    Theo lời Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam ở Học viện Quốc pḥng Úc, người ta đoán điểm nổi bật nhất ở kỳ đại hội kéo dài cả tuần lễ này là sự ḱnh địch trong nội bộ đảng giữa hai phe phái tranh nhau nắm các chức vụ lănh đạo. Phe bảo thủ trong đảng coi Trung Quốc là mẫu mực, e ngại sự cởi mở tiếp tục ở trong nước cho nên có lẽ ra lệnh trấn áp các nhà bất đồng chính kiến nhằm cảnh cáo phe cải cách trong đảng, ông Thayer nhận định. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, chính trị gia quyền lực nhất nước, có thể được ban thêm nhiệm kỳ năm năm.

    Vào năm 2008, chính quyền Việt Nam đă nhượng đất cho một công ty Trung Quốc khai thác mỏ bauxite trị giá hàng tỷ đô la ở cao nguyên trung phần Việt Nam. Các nhà hoạt động tranh đấu dân chủ đă thu hút được sụ ủng hộ chưa từng có từ tầng lớp tinh hoa ở đô thị và từ trong nội bộ đảng - trong đó có cả anh hùng giành độc lập tướng Vơ Nguyên Giáp - qua chỉ trich việc khai thác mỏ và thái độ ngày càng lấn lướt của Trung Quốc tại biển Đông, nơi có nhiều đảo có nhiều tiềm năng khoáng sản mà cả hai nước đều tuyên bố chủ quyền.

    Hoa Kỳ, dưới chính quyền Obama t́m cách tái xác lập ảnh hưởng ở đông nam Á như đối trọng trong vùng với Trung Quốc, đă nhận ra cơ hội. Bộ trưởng ngoại giao Hillary Clinton đến Hà Nội hai lần trong năm 2010, và trong lần viếng thăm vào tháng Bảy bà tuyên bố Hoa Kỳ có "quyền lợi quốc gia" trong sự tự do hàng hải ở biển Đông.

    Phe bảo thủ trong đảng, bị dồn vào chân tường trước làn sóng giận dữ trong dân chúng về vấn đề Trung Quốc, đă t́m cách dập tắt cuộc tranh luận bằng cách ngăn chặn và đánh phá các trang mạng và bắt giữ những người viết blog chống Trung Quốc.

    Bất chấp những rủi ro này, các trí thức đô thị vẫn tiếp tục gia nhập vào đội ngũ những nhà hoạt động dân chủ. Nguyễn Thu Trâm, 33 tuổi, mới tham gia vào Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, nhóm tự nguyện gồm những nhà báo nghiệp dư đăng những bài viết trên mạng về những cảnh bất công đời thường tại các thành phố họ sống và qua đó tạo ra h́nh thức báo chí mới cùng hiện diện với báo chí quốc doanh bị kiểm duyệt nặng nề. Nguyễn Thu Trâm phải thoát ly gia đ́nh v́ sợ gây nguy hiểm cho người thân, và chị cho biết chị thường xuyên bị công an tra vấn.

    "Tôi vẫn tiếp tục đi ra ngoài để nói chuyện với mọi người, và để tường thuật những ǵ đang xảy ra trong cuộc sống của họ." Chị nói. "Nhưng ở Việt Nam xử dụng internet là cả một sự liều lĩnh. Thỉnh thoảng tôi tưởng đâu nửa người của ḿnh đă ở trong tù rồi."

    Bản tiếng Việt: Trần Quốc Việt (danlambao)

    Tựa đề của người dịch, nguyên tác tiếng Anh "Vietnam cracks down on online critics ahead of Communist congress", tờ Guardian, Anh số ra ngày 10/1/2011.

    Nguồn: http://www.guardian.co.uk/world/2011...online-critics

    danlambao1.wordpress .com

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Con hổ tồi (Tiếp Theo.....)



    Dustin Roasa (foreignpolicy)


    Chuyển ngữ: Bần Cố Nông (Danlambao
    )

    Source: http://www.foreignpolicy.com/article...tiger?page=0,1
    These fears provide those concerned about human rights in Vietnam with something that has been in short supply in recent years: leverage. The Communist Party long ago reaped the rewards normally offered to isolated authoritarian regimes as incentives to change -- World Trade Organization membership, improved diplomatic relations, and preferential trade deals -- without making the substantive concessions on human rights that are customarily required. But as Vietnam worries about being left behind in south-east Asia, the U.S. and European governments, which profess to care about political reform in Vietnam, should take advantage and apply the consistent and firm pressure that has been lacking in the past.

    As the Vietnamese leadership grows more and more concerned about Chinese intentions in the region, in particular about competing territorial claims over resource-rich islands in the South China Sea, it has begun discussions with the Obama administration about military cooperation. This is a natural opportunity to press the Vietnamese on human rights, and U.S. officials have been saying the right things so far. "There's certain weapons systems that the Vietnamese would like to buy from us or receive from us, and we'd like to be able to transfer these systems to them. But it's not going to happen unless they improve their human rights record," Senator Joe Lieberman said after visiting Hanoi with Senator John McCain in January. The Vietnamese leadership is facing pressure from its own people to stand up to its historic enemy China, and American military backing would make Vietnam's navy a much more credible adversary in the South China Sea.

    But if Burma has shown anything, it's that international attention from activists, journalists, and human rights groups is essential in holding Western governments to account for these sorts of promises about human rights. Burma would not have received premature rewards without accompanying reforms; the international uproar would have been too great. In addition, Aung San Suu Kyi has spoken numerous times -- as have countless other dissidents around the world -- about the moral authority conferred upon their causes by support from the international public.

    The problem with the Vietnamese pro-democracy movement is that it has not captured the international imagination like Burma, Tibet, or China -- despite its members advocating similar positions and making comparable personal sacrifices. "We don't have any leaders that have won the Nobel Peace Prize like the Dalai Lama or Aung San Suu Kyi. These are voices with international influence," said Nguyen Quan, a Vietnamese-American doctor whose brother, Nguyen Dan Que, is a prominent activist who has spent more than 30 years in prison and is now under house arrest. Nguyen Quan represents the movement abroad in meetings with foreign governments, an often Sisyphean task. "We have to work very hard to get people to pay attention. People still don't want to talk about Vietnam because of the war. But the more we talk, the more we are exposing the abuses of the Vietnamese government," he said. Two U.S. Congressmen nominated Nguyen Dan Que for the Nobel Peace Prize this year.

    Burma has also shown that predicting how and when regimes will change is a fool's game. But if modern history is any guide, the Vietnamese people have shown that they are fully capable of standing up to oppression. The current government was reminded of this during unprecedented events in January. Outside the northern coastal city of Haiphong, a fish farmer led an armed insurrection against local authorities who attempted to confiscate his land after his lease expired (private ownership of property is not permitted in Vietnam). He became a national hero, and in a dramatic turn of events the central government and state-controlled press, which initially criticized the farmer, came to his defense. Next year, similar leases are set to expire throughout the country, potentially affecting thousands of poor villagers. "This is a ticking time bomb," Thayer said.

    Thus far, the Communist Party has been adept at navigating such time bombs -- and shaping the narrative of contemporary Vietnam into one of economic success and political stability. But with the changes wrought by Burma's turnaround, and the Vietnamese Communist Party's parallel crackdown on its critics, the time has come for human rights to finally take center stage in the West's dealings with Vietnam. The country's pro-democracy movement -- embattled but emboldened by years of persecution -- says it is ready to tell its story to the world. Nguyen Quan, who is in regular contact with his dissident brother Nguyen Dan Que, recalled a conversation the two had recently. "He told me that things are different now. People aren't afraid like they were 10 years ago. More and more young people are getting involved," he said. "The more they arrest people, the stronger and bigger the movement becomes."

    Gần bốn thập kỷ sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, kẻ cựu thù của Mỹ được thế giới coi như là một câu chuyện thành công. Nó tự hào có một nền kinh tế đang bùng nổ, một tầng lớp trung lưu ngày càng nhiều, và các ngành công nghiệp du lịch và sản xuất phát triển mạnh. Nhưng những cải cách chính trị đang chuyển đổi tại Miến Điện, Việt Nam lại có nguy cơ trở thành một cái ǵ đó khác: là một quốc gia đàn áp, hà khắc nhất trong khu vực Đông Nam Á. Tuần này, các công tố viên tại một ṭa án ở thành phố Hồ Chí Minh buộc tội ba nhà blogger Việt Nam về tội "tuyên truyền chống phá nhà nước", đây là vụ mới nhất trong một loạt các vụ bắt giữ nhằm bịt miệng một phong trào đối lập ngày càng gia tăng.


    Trong khi Miến Điện đang nới lỏng tự do th́ ngược lại Việt Nam đang tiếp tục đàn áp các nhà bất đồng chính kiến. Kể từ ngày 13 Tháng Giêng, khi chính quyền quân sự Miến Điện trả tự do cho hàng trăm tù nhân chính trị trong một lệnh ân xá lớn, th́ các lực lượng an ninh Việt Nam lại bắt giữ ít nhất 15 nhà bất đồng chính kiến chính trị và kết án tù với 11 người khác. Đối với Aung San Suu Kyi và một chiến thắng bầu cử vẫn chưa phai và chuẩn bị nhận vai tṛ mới trong quốc hội (Miến Điện), th́ những người đối lập nổi bật nhất của Việt Nam lại đang ṃn mỏi trong tù, bị quản thúc tại gia, hoặc trong các trại cải tạo (đúng vậy, danh từ này vẫn c̣n được sử dụng). Và trong khi Miến Điện cấp thị thực cho các phóng viên nước ngoài và nới lỏng sự kiểm soát báo chí trong nước, th́ Việt Nam tiếp tục kiểm soát chặt chẽ các nhà báo nước ngoài và địa phương và ngăn chặn Facebook cùng các trang web "nhạy cảm" khác, khiến cho hội Phóng Viên Không Biên Giới xếp hạng Việt Nam vào hạng chót trong số các nước vùng Đông Nam Á trong năm 2011-2012 về Chỉ số Tự do Báo chí. Với cách so sánh khác th́ Việt Nam chỉ đứng trước Trung Quốc hai vị trí mà thôi, xếp hạng 172 trong số 179 quốc gia.



    "(Chính quyền) Việt Nam đang bắt đầu nhận ra rằng bằng cách tiếp tục đàn áp về nhân quyền, họ vô t́nh bị mang ra so sánh ngang với Miến Điện như là một chính quyền ngược đăi nhân quyền tồi tệ nhất trong ASEAN [Hiệp hội các nước Đông Nam Á]", theo như Phó giám đốc Châu Á của Human Rights Watch, ông Phil Roberson đă cho biết.



    Đàn áp chính trị không phải là mới tại Việt Nam. Kể từ sự sụp đổ của Sài G̣n năm 1975, Đảng Cộng sản đă cai trị với một bàn tay sắt. Tuy nhiên, những năm tháng bị cô lập bởi Chiến tranh Lạnh và sự thiếu vắng của một phe đối lập có tổ chứ trong nước -- chưa kể đến cảm giác tội lỗi của phương Tây v́ cuộc chiến và sự cảm thông tư tưởng cho (chính quyền) Hà Nội giữa các phần cánh tả -- có nghĩa là ít có ai quan tâm, chú ư đến thành tích tồi tệ về Nhân quyền của chính quyền Việt Nam. Khi chính quyền mở cửa nền kinh tế trong những năm của thập niêm 90, th́ các nhà đầu tư cùng những người nước ngoài bắt đầu đổ vào, và kể từ đó thu hút sự chú ư quốc tế tập trung chủ yếu vào phép lạ kinh tế của Việt Nam. Đất nước đi từ một trong những nước nghèo nhất trên thế giới vào giữa những năm của thập niên 80, với thu nhập b́nh quân đầu người dưới 100 đô la, thành một Con hổ châu Á với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và thu nhập b́nh quân đầu người là 1.130 đô la vào cuối năm 2010. Đối với thế giới bên ngoài, tiên đoán từ những cải cách kinh tế của chính quyền, Việt Nam dường như đă chọn trên con đường của tự do hóa mà nhiều quốc gia trong khối Liên Xô cũ đă chọn kể từ sau cuộc Chiến tranh Lạnh. Nó cũng đă không làm tổn thương ǵ h́nh ảnh của chính quyền khi hàng triệu người nước ngoài du lịch và sinh sống tại Việt Nam phần lớn đều không cảm thấy phiền hà ǵ về các hạn chế về (tự do) ngôn luận và hội họp bởi v́ đó là một thực tế hàng ngày cho người Việt Nam.





    Mặc dù bề ngoài của sự tự do hóa này là vậy, nhưng thành phần lănh đạo cốt lơi hiện nay của Đảng Cộng sản là thành phần chính trị bảo thủ giống những thành phần lănh đạo cũ kể từ khi đất nước thống nhất. Dẫn đầu bởi một số ít các quan bao gồm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Trương Tấn Sang, các thành phần này đă đàn áp không thương tiếc Khối 8406, một phong trào dân chủ được thành lập ngay trong nước theo kiểu Hiến chương 77 của Tiệp Khắc. Được thành lập vào năm 2006, nhóm đă thu hút hàng ngàn người ủng hộ - và giống như những phong trào kín đón hơn trước đó chính quyền chặt đứt phong trào bằng cách bỏ tù hàng chục người đầu năo của Khối 8406. Ngoài ra, nhà chức trách c̣n nhắm mục tiêu đến các nhà lănh đạo tôn giáo, kể cả tu sĩ Phật giáo và các linh mục Công Giáo v́ ủng hộ tự do tôn giáo, và trong những năm gần đây họ cũng đă sách nhiễu và bỏ tù thành phần dân tộc chủ nghĩa Việt Nam kêu gọi quốc gia đứng lên để chống lại Trung Quốc. Tuy nhiên, mặc dù những sự rủi ro, các nhà hoạt động Việt Nam tiếp tục lên tiếng về chính trị đa nguyên, vấn nạn tham nhũng, và tự do ngôn luận - và họ nhận lănh kết quả là nhà tù hoặc trở thành người tị nạn chính trị.



    Sự mạnh dạn của Miến Điện có thể chứng minh là món quà lớn nhất của họ. Những thay đổi ở đó sẽ thách thức suy nghĩ thiển cận về Việt Nam trong cộng đồng quốc tế và mang nhân quyền đặt lên hàng đầu. Ít nhất th́ các nhà lănh đạo Việt Nam cũng lo ngại điều này xảy ra, theo các nhà quan sát lâu dài về Việt Nam cho biết. "Các lănh đạo đang theo dơi những diễn biến ở Miến Điện chặt chẽ, và họ lo ngại", theo như ông Nguyễn Mạnh Hùng, một chuyên gia về chính sách đối ngoại của Việt Nam tại Đại học George Mason cho biết. "Trong quá khứ, Việt Nam đă sử dụng vai tṛ của nó trong ASEAN để thúc đẩy Miến Điện thay đổi Nhưng bây giờ, Miến Điện đang di chuyển nhanh hơn so với Việt Nam." Các nhà lănh đạo tại Hà Nội đă tính sai: Trước đây, mối quan tâm về nhân quyền ở Miến Điện tŕ hoăn tính hợp pháp quốc tế của ASEAN, v́ vậy Việt Nam và những quốc gia khác thân trọng yêu cầu Miến Điện tiền hành cải tổ. Nhưng điều họ không mặc cả, là Miến Điện đă quay 180 độ và kết quả là một cuộc cải cách quyết liệt. Với Miến Điện càng ngày càng ít giống như một nhà nước công an trị, Hà Nội lo ngại sẽ bị soi xét ngoài mong muốn. "Nếu Miến Điện cải thiện về nhân quyền và được khen ngợi, th́ Việt Nam sẽ cần phải đáp ứng với các tiêu chuẩn tương tự ", ông Carl Thayer, một chuyên gia về Việt Nam tại Học viện Lực lượng Quốc pḥng Úc nói. Các nhà lănh đạo Việt Nam cũng sợ mất vai tṛ của họ như là trung gian ḥa giải quan trọng của ASEAN giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. "Việt Nam đang lo lắng rằng Miến Điện đang trở thành một nơi đáng yêu nhất của ASEAN", Thayer nói.



    Những lo ngại đó cung cấp cho những người quan tâm về nhân quyền tại Việt Nam với một cái ǵ đó bị khan hiếm trong những năm gần đây: lợi thế (đ̣n bẩy). Đảng Cộng sản từ lâu gặt hái được những phần thưởng thường dành cho các chế độ độc tài cô lập như là sự ưu đăi để thay đổi đó là trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới, cải thiện quan hệ ngoại giao, và các thỏa thuận thương mại ưu đăi - mà không cần phải nhượng bộ về nhân quyền như là một thủ tục cần thiết. Nhưng trong khi Việt Nam đang lo lắng về việc bị bỏ lại phía sau ở Đông Nam Á, th́ chính phủ Mỹ và châu Âu, từng tuyên bố là quan tâm về cải cách chính trị tại Việt Nam, nên tận dụng lợi thế và áp dụng các áp lực nhất quán từng thiếu vắng trong quá khứ.





    Như các nhà lănh đạo Việt Nam lo lắng và quan tâm nhiều hơn về ư định của Trung Quốc trong khu vực, đặc biệt về tranh chấp chủ quyền lănh thổ trên các ḥn đảo giàu tài nguyên trong vùng biển Đông (nguyên văn là biển Nam Trung Hoa), họ đă bắt đầu các cuộc thảo luận với chính quyền Obama về hợp tác quân sự. Đây là một cơ hội tự nhiên để nêu vấn đề nhân quyền ra với chính quyền Việt Nam, và các quan chức Mỹ đă và đang có những phát ngôn đúng. "Có những hệ thống vũ khí nhất định mà chính quyền Việt Nam thích mua hoặc nhận được từ chúng tôi, và chúng tôi muốn có thể chuyển giao các hệ thống này cho họ. Nhưng điều đó không thể xảy ra trừ khi họ cải thiện hồ sơ nhân quyền của họ", Thượng nghị sĩ Joe Lieberman cho biết sau khi thăm Hà Nội với Thượng nghị sĩ John McCain trong tháng Giêng vừa qua. Các nhà lănh đạo Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực từ người dân của họ đứng lên chống lại kẻ thù lịch sử là Trung Quốc, và sự ủng hộ của quân đội Mỹ sẽ làm cho hải quân Việt Nam thành một đối thủ đáng gườm trong vùng biển Đông (Nam Trung Hoa).

    Nhưng nếu Miến Điện đă cho thấy điều ǵ, th́ đó là sự chú ư quốc tế từ các nhà hoạt động, nhà báo, và các nhóm nhân quyền là điều tối cần thiết trong việc giữ cho các chính phủ phương Tây chịu trách nhiệm cho các lời hứa về nhân quyền. Miến Điện sẽ không có nhận được phần thưởng quá sớm mà không kèm theo những cải cách, tác động quốc tế sẽ rất lớn. Ngoài ra, bà Aung San Suu Kyi đă nói nhiều lần, cũng như có vô số những người bất đồng chính kiến khác trên thế giới, về thẩm quyền luân lư phong tặng cho phong trào của họ từ cộng đồng quốc tế.





    Vấn đề của phong trào dân chủ Việt Nam là nó chưa chiếm được trí tưởng tượng quốc tế như Miến Điện, Tây Tạng, hoặc Trung Quốc - mặc dù các thành viên có những chủ trương tương tự và có những hy sinh cá nhân tương đương. "Chúng tôi không có bất kỳ nhà lănh đạo nào giành được giải Nobel Ḥa b́nh như Đức Đạt Lai Lạt Ma, bà Aung San Suu Kyi. Đây là những tiếng nói có ảnh hưởng quốc tế", ông Nguyễn Quốc Quân, một bác sĩ người Mỹ gốc Việt có anh trai, là bác sĩ Nguyễn Đan Quế, một nhà hoạt động nổi bật người đă bị hơn 30 năm tù giam và quản thúc tại gia. Nguyễn Quốc Quân đại diện cho phong trào ở hải ngoại thường có những cuộc gặp với các đại diện chính phủ nước ngoài, một nhiệm vụ cực kỳ nỗ lực nhưng không hiệu quả (Sisyphean). "Chúng tôi phải làm việc cần mẫn để có được sự chú ư của mọi người. Mọi người vẫn không muốn nói về Việt Nam v́ cuộc chiến. Nhưng chúng tôi nói tiếp, chúng tôi càng được phơi bày ra được sự lạm quyền của chính quyền Việt Nam", ông nói. Hai nghị sĩ Mỹ đề cử bác sĩ Nguyễn Đan Quế cho giải Nobel Ḥa b́nh năm nay.



    Miến Điện cũng đă thể hiện rằng dự đoán khi nào và như thế nào th́ các chế độ sẽ thay đổi là một tṛ chơi ngu ngốc. Nhưng nếu lịch sử hiện đại là kim chỉ nam, th́ nhân dân Việt Nam đă chứng tỏ rằng họ hoàn toàn có khả năng đứng lên để chống lại sự áp bức. Chính quyền hiện nay đă được nhắc nhở về điều này trong các sự kiện chưa từng có trong tháng Giêng vừa qua. Ở tại một vùng ven biển phía Bắc của Tp. Hải Pḥng, một nông dân nuôi cá đă dẫn đầu một cuộc nổi dậy có vũ trang chống lại chính quyền địa phương đang tịch thu đất của ḿnh sau khi hợp đồng thuê của ông hết hạn (sở hữu đất đai không được phép ở Việt Nam). Ông trở thành một anh hùng dân tộc, và trong một lần lượt các sự kiện đầy kịch tính chính quyền trung ương và truyền thông nhà nước, ban đầu chỉ trích người nông dân sau đó quay sang bảo vệ anh. Năm tới, những hợp đồng thuê đất tương tự sẽ hết hạn trong cả nước, có khả năng ảnh hưởng đến hàng ngàn người dân nghèo. "Đây là một quả bom chờ nổ", tiến sĩ Thayer nói.


    Như vậy đến nay, Đảng Cộng sản đă lăo luyện trong việc điều hướng các quả bom thời gian (time bombs) như thế - và định hướng dư luận là một Việt Nam đương đại thành một quốc gia thành công kinh tế và ổn định chính trị. Nhưng với những thay đổi chế tác bởi Miến Điện quay chiều, và song song là những sự đàn áp các nhà bất đồng chính kiến từ Đảng Cộng sản Việt Nam, thời gian đă đến để nhân quyền là trung tâm điểm trong các quan hệ của phương Tây với Việt Nam. Phong trào dân chủ của Việt Nam - bị ngăn chặn nhưng trở nên gan ĺ hơn bởi những năm tháng bị bức hại - nói rằng họ đă sẵn sàng để kể câu chuyện của ḿnh đến toàn thế giới. Nguyễn Quốc Quân, người tiếp xúc thường xuyên với nhà bất đồng chính kiến là (bác sĩ) Quế, anh trai của ông, nhớ lại một cuộc tṛ chuyện giữa hai người trong thời gian gần đây. "Anh ấy nói với tôi rằng mọi thứ đă bây giờ khác xưa rồi, nhân dân không c̣n sợ hăi như 10 năm trước đây. Ngày càng có nhiều người trẻ đang tham gia (vào phong trào dân chủ)". Ông nói tiếp: "Họ càng bắt nhiều người th́ sự chuyển động càng mạnh mẽ hơn và phong trào sẽ lớn hơn nhiều".



    Dustin Roasa

    http://www.foreignpolicy.com/article...tiger?page=0,1



    Chuyển ngữ:





    Bần Cố Nông

    danlambaovn.blogspot .com

    19.4.12

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Nói Nhỏ Mà Nghe:
    By Z-28

    Kính thưa Sit-ta-Linh, Mao trạch Đông, Hồ chí Minh,
    Kính thưa các đồng chí că làng nhà Vẹm trên toàn thế giới,
    Kính thưa những tên khủng bố phá hoại,
    Đồng kính gửi những ...To whom it may concern,

    RE: Red Alert ! Red Alert !

    Úc châu là My Home Town. Nhà ḿnh th́ ḿnh cần phải giử sạch sẽ gọn gàn. Tui được Thượng Đế phán xuống topic này làm tên Gát Cửa với vủ khí duy nhất là...dao cạo lông trâu. Tui không phăi là mod méo ǵ sấc, giết rận cần đếch ǵ đến dao mổ trâu.

    Bởi vậy yêu cầu qui vị nào có mark "Đồng Chấy" watch your language và keep staying OUT. I mean it!.

    Với tư cách là một quân nhân. Tui, Z-28, không hề nhân nhượng một khi được giao phó thi hành phận sự. Nhiệm vụ cũa tui phải thi hành là "TNT Nhân Quyền cho Vietnam cũa Australia".

    Thank for your cooperation

  7. #7
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,729

    Audio: Báo Calitoday phỏng vấn ông Nguyễn Thế Phong, Chủ tịch cộng đồng Úc Châu, về kiến nghị thư tại Úc



    <embed src="http://www.4shared.com/embed/1370794776/92894ee" width="420" height="250" allowfullscreen="tru e" allowscriptaccess="a lways"></embed>

    * Source: http://www.baocalitoday.com/index.ph...g-ng&Itemid=49

  8. #8
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250

    Bạn Z-28

    Ḿnh đă kư trên bản TNT với số 655 , bản TNT này kư quá dễ

    Chúng ta hăy cùng nhau kư tên , thêm một trận chiến mới nữa hy vọng sẽ có nhiều kết quả

  9. #9
    Member
    Join Date
    25-05-2011
    Posts
    257
    Quote Originally Posted by Z-28 View Post
    Nói Nhỏ Mà Nghe:
    By Z-28

    Kính thưa Sit-ta-Linh, Mao trạch Đông, Hồ chí Minh,
    Kính thưa các đồng chí că làng nhà Vẹm trên toàn thế giới,
    Kính thưa những tên khủng bố phá hoại,
    Đồng kính gửi những ...To whom it may concern,

    RE: Red Alert ! Red Alert !

    Úc châu là My Home Town. Nhà ḿnh th́ ḿnh cần phải giử sạch sẽ gọn gàn. Tui được Thượng Đế phán xuống topic này làm tên Gát Cửa với vủ khí duy nhất là...dao cạo lông trâu. Tui không phăi là mod méo ǵ sấc, giết rận cần đếch ǵ đến dao mổ trâu.

    Bởi vậy yêu cầu qui vị nào có mark "Đồng Chấy" watch your language và keep staying OUT. I mean it!.

    Với tư cách là một quân nhân. Tui, Z-28, không hề nhân nhượng một khi được giao phó thi hành phận sự. Nhiệm vụ cũa tui phải thi hành là "TNT Nhân Quyền cho Vietnam cũa Australia".

    Thank for your cooperation
    Tui thiệt vừa nể mà vừa ngưỡng mộ anh Z-28 quá trời.

    Nói nhỏ nhẹ mà như ... ban lịnh vậy.

    Mẹ bà mấy cái mơm vẹm ḱ này chắc rè luôn.

  10. #10
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Xin "báo cáo" bác Z-28 tui đã ký tên vào TNT cuả Úc Châu rồi. Cám ơn bác thông báo.
    Chợt nhớ "phận sự" nên xin phép bác cho post cái tin...trễ naỳ cuả tụi tui, tại mấy hôm rồi trời có "nắng lớn" nên mừng đón ...mặt trời mà quên béng mất "nhiệm vụ" - bác thông cảm la trên này trời lạnh quanh năm, thấy nắng la thấy đỡ "sầu xa xứ', nhất là vào Tháng Tư Đen!

    Thông cáo báo chí của Liên Hội Người Việt Canada

    01.04.2012


    Canada – Ngày 27/03/2012 Liên Hội Người Việt Canada đă trao bản thỉnh nguyện thư (TNT) gửi Quốc Hội Canada yêu cầu chính phủ Canada có biện pháp nhằm đ̣i hỏi nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt những vi phạm nhân quyền trầm trọng kéo dài từ nhiều năm nay. Ngày 30-3, Ban Chấp Hành Liên Hội đă chuyển thêm một số bản thỉnh nguyện thư Liên Hội mới nhận được sau này.

    Vietnamese Canadian Federation (Suite 1 – 885 Somerset St. West, Ottawa, ON K1R 6R6 CANADA

    Tel.: (613) 230-8282, Fax: (613) 230-8281, Email: VCFOttawa@gmail.com

    Website: www.vietfederation.ca)


    Thông cáo báo chí

    Dân Biểu Paul Dewar sẽ đệ tŕnh lên Quốc Hội Canada bản thỉnh nguyện thư về vấn đề vi phạm nhân quyền tại Việt Nam


    Ngày 27-3-2012, Ô. Nguyễn Thành Danh, Ủy Viên Nội Vụ, và Ô. Lê Duy Cấn, Ủy Viên Ngoại Vụ, đă đại diện Ban Chấp Hành Liên Hội Người Việt Canada tới văn pḥng Ô. Paul Dewar, Dân Biểu Liên Bang Canada vùng Trung Tâm Ottawa, để trao bản thỉnh nguyện thư (TNT) gửi Quốc Hội Canada yêu cầu chính phủ Canada có biện pháp nhằm đ̣i hỏi nhà cầm quyền Việt Nam chấm dứt những vi phạm nhân quyền trầm trọng kéo dài từ nhiều năm nay. Ngày 30-3, Ban Chấp Hành Liên Hội đă chuyển thêm một số bản thỉnh nguyện thư Liên Hội mới nhận được sau này.
    Bản TNT yêu cầu nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam phải trả lại tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Linh Mục Nguyễn Văn Lư, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế, nhạc sĩ Việt Khang, kư giả Nguyễn Văn Khương, và các tù nhân lương tâm khác.

    Ông Dewar sẽ đệ tŕnh bản TNT này lên Quốc Hội Canada sau khi được Văn Pḥng Thỉnh Nguyện Thư của Quốc Hội (House of Commons Petition Clerk) chấp thuận.

    Có tất cả 6,208 thường trú dân và công dân Canada đă kư vào bản TNT trong cuộc vận động của Liên Hội Người Việt Canada kéo dài từ ngày 23-2 tới ngày 30-3-2012.

    Song song với việc đệ tŕnh bản TNT, Ban Chấp Hành Liên Hội đang thu xếp để điều trần về vấn đề vi phạm nhân quyền tại Việt Nam trước Tiểu Ban Nhân Quyền thuộc Ủy Ban Thường Trực Quốc Hội về Ngoại Giao và Mậu Dịch Quốc Tế (Human Rights Sub-Committee, House of Commons Standing Committee on Foreign Affairs and International Trade).

    Trong khi chờ đợi, các đồng bào tại Canada không có dịp kư vào bản TNT, và các đồng bào tại Việt Nam và các quốc gia khác muốn hỗ trợ tinh thần bản TNT này có thể tiếp tục vào địa điểm liên mạng (website) dưới đây, trước ngày 4-4-2012, để ghi tên ủng hộ:

    http://www.gopetition.com/petitions/...n-vietnam.html

    Ban Chấp Hành Liên Hội xin thành thật cảm tạ các hội thành viên, các hội đoàn bạn, các cơ sở truyền thông người Việt tại hải ngoại, các thân hữu, và đặc biệt là Ban Thông Tin của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại Canada – Vùng Montréal, đă sốt sắng vận động đồng bào khắp nơi kư tên, khiến cho công cuộc vận động cho bản TNT này được thành công mỹ măn.


    Ngày phổ biến: 31-3-2012

    Ban Chấp Hành, Liên Hội Người Việt Canada

    www.vietfederation.ca

    Trích từ : http://luongtamconggiao.wordpress.com
    Last edited by Tiếng Xưa; 20-04-2012 at 04:51 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 27-06-2012, 08:44 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 23-05-2012, 08:27 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 25-01-2011, 12:57 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 06-01-2011, 09:07 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-12-2010, 04:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •