Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 49

Thread: Lịch sử Đệ nhất cộng hoà theo sử gia Hắc Y Hiệp Nữ

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Lịch sử Đệ nhất cộng hoà theo sử gia Hắc Y Hiệp Nữ

    Vấn Đề Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm có bị lịch sử Chân chính Việt Nam kết án hay Không ?

    Huynh qua mục ngược ḍng lịch sử hay hơn ! Các Huynh Nhân Tự Vệ , Sơn Hà , Văn Thanh Tŕnh trả lời tranh luận hay hơn ! để t́m ra đúng sai của Lịch sử !

    Dù Huynh không phải Cộng sản chăng nữa cũng biết câu nói nổi tiếng của Thủ tướng CS Vơ Văn Kiệt : " Ngày 30.4 có triệu người vui , th́ cũng có triệu ngươi buồn !"

    Th́ Huynh cũng biết nên tôn trọng nỗi buồn đau xót của Họ chứ !


    Nghe cách hành văn , và lư luận của Huynh , Tiểu muội thấy quyen quyen , có vẻ giống luận điệu của Cư sĩ Phật Giáo ": Trần Kiêm Đoàn : Cựu giáo chức , cựu sĩ quan QLVNCH , Tiến sĩ tại Mỹ , năm 2008 xuất hiện tại Take 2 tango : Tố cáo Thiếu tá Liên Thành : xuất bản tác phẩm "Biến Động Miền Trung" với mục đích phá hoại , chia rẽ người Việt Quốc gia , trong sự nghiệp chống cộng , Cố ư hay vô t́nh thực hiện nghị quyết 36 của Đảng Cộng Sản Việt Nam , bênh vực chế độ bất nhân Ngô Đ́nh Diệm .Mạ lỵ Phật giáo Việt Nam trong công cuộc , giải thể chế độ độc tài : Ngô Đ́nh Diệm 1963 , và cuoc cách mạng đấu tranh cho Dân Chủ -Nhân Quyền 1966 !

    Thiếu tá Liên Thành đă hoàn toàn bị trói tay trong cuộc bút chiến này, do Ban điều hành Take 2 tango , xoá bài hay đăng một nữa : Tố cáo Trần Kiêm Đoàn là kẻ ủng hộ MTGMN năm xưa , trở về Việt Nam làm "Việt Kiều yêu nước ", xuất bản tác phẩm tại Hà Nội , ca ngợi Quân đội Nhân Dân Việt Nam ngay tại ḷng thủ đô Hà Nội của nước Cộng Hoà XHCNVN !


    Xin lỗi Quí vị v́ đă làm loảng chủ đề !
    HYNH
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 02-04-2012 at 12:56 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Tỷ tỷ Tigon thân !

    Tỷ tỷ là chủ thớt , cứ mạnh dạn Post bài đi chứ , dù tại Diễn đàn Vietland có nhiều người mới xuất hiện , bắn đầu tấn công mạnh Tỷ tỷ đấy !

    Nhưng Tỷ tỷ thế nào cũng không được nhụt chí ! Có nhiều nguời ủng hộ Tỷ tỷ mà !

    Xin trích nguời ta đang tấn công Tỷ tỷ, Tỷ tỷ phải đề pḥng đấy :



    Tigon thắm đỏ nồng nàn gian.


    Originally Posted by Lư Sự
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=3200&page=62

    Cái Clip đám tang cựu lính dù.
    Bác khẩy dùm cái nốt " VỜ RU ".
    Video clip: ' Cộng " DÂN CHỦ "!'
    TUYÊN VẬN GIẢ KHEN CỰU LÍNH DÙ !!!

    ............
    Bức h́nh thấy rơ khen là ngu...
    CỘNG NÔ TUYÊN VẬN BẰNG H̀NH ẢNH...
    Bác Chín Đờn C̣ có bị RU ....?

    Lư Sự


    Tưởng là che mắt được nhân gian.
    Tuyên vận toạt ra giọng dối gian.
    KHOE MẺ CỘNG NÔ BẰNG CÁI CLIP !
    Đẩy đưa khen đểu quá là gian...
    Bức h́nh chỉ điểm Cộng Dân Chủ ...
    Góp ư giả khen giọng dối gian...
    Phản gián tinh vi Cộng tuyên vận...
    Tigon màu đỏ thắm tà gian...


    Chúc Tỷ Tỷ vẫn giữ vững lập trường , đừng buồn cũng đừng chán năn !

    Tiểu muội vẫn có mặt tại Vietland , để Ủng hộ Tỷ Tỷ !

    HYHN

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Mạn Phép : Bàn về Đệ Nhất Cộng Hoà 26.10.1955- 1.11.1963

    Thấy quí vị 2 phe khác chiến tuyến góp ư sôi nổi quá , Tiểu muội là hạng em út xin phép góp ư , Tiểu muội quan niệm : Lịch sử là Tôn trọng sự thật !

    Một nhân Vật Lịch sử , nhất là nhân vật lịch sử hiện đại của Dân tộc Việt Nam : Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm 3.1.1901-1963 , hay Chủ tịch Hồ Chí Minh 19.5 .1890 - 2.9.1969, phải đánh giá khách quan lắng nghe từ 2 phía khác chiến tuyến mới đánh giá khách quan được , không thể lắng nghe và tin một phía được !

    Tiểu muội không chấp nhận quan điểm tôn sùng một lănh tụ nào cả , Chỉ tôn sùng Cha Long Quân -Mẹ Âu Cơ , huyền thoại của Dân tộc Việt Nam , có nghĩa là coi dân tộc Việt Nam là Tối thượng , Mà thời đại hôm nay là hướng đến xây dựng một Tổ Quốc Việt Nam đúng nghĩa một nền Cộng hoà , tam quyền phân lập : Hành Pháp -Lập Pháp -Tư Pháp , dù ai chức vụ cao cỡ nào vi phạm luật pháp là bị xử tội , chứ không bao che như kiểu VNCH , hay Xử lư nội bộ của Đảng Cộng Sản !


    Một Nhân Vật Lịch sử rất khó đánh giá chứ không thể đứng trên một quan điểm yêu hay ghét mà phán xét :

    1. Thành Cát Tư Hăn là bạo chúa của thế giới : Vó ngựa của quân Mông Cỗ dày xéo , từ Âu qua Á . Nhưng với Người Dân Mông Cổ , Ông ta là một Anh Hùng Dân tộc Vĩ đại , Tượng Ông ta Tạc trên khắp đất nước Mông Cổ ngày hôm nay.

    2. Hoàng Đế Lê Thánh Tông 1442-1497 là một vị Minh Quân của Dân tộc Việt Nam , nhưng đối với Thế Giới là phạm tội Diệt chủng Dân tộc Chiêm Thành .


    3. Stalin là vị bạo chúa với Dân tộc Đông Âu và Do Thái , nhưng ngày hôm nay là Anh hùng của Dân tộc Nga.

    Đối với các Lănh tụ CS , Dân tộc Nga rất ghét ngày hôm nay, ngoại trừ Đại Nguyên Soái 6 sao Stalin , trên 80% người dân Nga yêu cầu hồi phục và Tôn vinh Ông ta là Anh hùng của Dân tộc Nga.

    .

    4 . Hitler là đồ tể của dân Do Thái , nhưng Ông ta là nguời yêu dân tộc Đức nồng nàn ,! Từ một Quốc gia tan hoang sau Chiến tranh thế giới 1 (1914-1918) phải bồi thưởng khoảng chiến phí khổng lồ . Lănh tụ Hitler đă kiến tạo xây dựng một nước Đức hùng mạnh bậc nhất thế giới trong thập niên 1930-1940 , nước Đức là nước kiểu mẩu Xă Hội Chủ Nghĩa duy nhất trong lịch sử nhân loại với khẩu hiệu :
    "Cái ǵ có lợi cho Dân tộc Đức là Công Bằng , có hại cho Dân tộc Đức là bất công !

    Tất cả Công nhân viên (Quân -Cán -Chính )của nhà nước Đức Quốc Xă được cấp nhà ở tương đối đầy đủ tiện nghi , hiện đại của thập niên 1930, phải nói đó là một thiên đường XHCN .

    Chủ nghĩa Xă Hội được khai sinh ở Đức vào thời Phục Hưng , sau này Marx và Engels , xào nấu thêm mục đấu tranh Giai cấp để h́nh thành chủ nghĩa CS.

    V́ vậy đối với Dân tộc Đức : Lănh tụ Hitler chỉ phạm sai lầm khi tạo ra War 2 , để trở thành kẻ thù của Mỹ và Nga , đưa đến bại trận 30.4.1945 chia đôi đất nước .

    Hitler chưa bao giờ diệt chủng Dân Đức như Pol Pot nên không thể so sánh Hitler và Pol Pot được !

    Sở dĩ Tiểu muội phải nói dông dài , để Quí vị trên diễn dàn , thông cảm đánh giá một nhân vật lịch sử là đánh giá nhiều phía , thêm thay Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cũng từng nói :" Tôi cũng chỉ là con nguời b́nh thường , nhưng biết thức Khuya và Dậy sớm ...."

    Trở lại Đệ Nhất Cộng Hoà Việt Nam , th́ phái đối chiếu với nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 1955-1963 trong cùng một thời điểm lịch sử của Dân tộc Việt Nam .

    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm với Chủ tịch Hồ Chí Minh th́ mới Công Bằng và Hợp lư ........




    V́ vậy khi Tiểu muội mới vào Diễn đàn Vietland , thấy Tỷ Tỷ Tigon Post bài của thân hữu :

    " Một Ánh Sao Băng tắt giữa trời " Nói về Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm , tiểu muội không dám góp ư , mà chỉ góp ư trong bài chủ của Huynh Long Quân ! ....

    Tiểu muội vốn đă bị dị ứng với câu nói :" Bác Hồ Sống măi trong sự nghiệp của chúng ta "Suốt những năm tháng duới mái trường XHCN . Đây là câu nói sáo ngữ , không thực tế cũng như tôn vinh Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là một Ánh sao băng giữa trời .....


    Chúng ta nên so sánh 2 nhận vật lịch sử cùng thời điểm : Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm , và Chủ tịch Hồ Chí Minh , không mạ lỵ không vu khống , v́ sự thật lịch sử phải tôn trọng !......


    A. Bối cảnh Xă Hội Miền Nam và Bối cảnh Xă Hội Miền Bắc sau 1954 .

    Suốt 83 năm đô hộ của Thực Dân , và những năm tháng kháng chiến chống Thực Dân , .

    Đă để lại một đất nước Việt Nam tan hoang , ḷng người Ly tán , Quốc Gia bị chia đôi , Kênh tế 2 Quốc Gia VNCH , và VNDCCH đều èo uột , chưa kể sự chia rẻ Bắc -Trung- Nam , cũng như chia rẽ Quốc- Cộng quá rơ rệt .

    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cũng như Chủ tịch Hồ Chí Minh , họ là nguyên thủ Quốc gia dĩ nhiên phải đối phó bao nhiêu khó khăn không dễ dàng chút nào đâu , sơ sẩy là tiêu vong không những chức vụ Nguyên thủ Quốc Gia , mà c̣n bị xoá sỗ để một bên thống nhất đất nước !

    Khó Khăn của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm tại miền Nam :


    - Giai cấp thượng tầng kiến trúc của Xă Hội : Những người trí thức tại miền nam , họ bị ảnh hưởng của Văn Hoá Pháp , và Tờ báo Phong Hoá của nhóm Tự lực Văn đoàn quá mạnh .


    Về Văn hoá Pháp không phủ nhận là không rực rỡ : Thủ đô Paris từng là kinh đô của Ánh sáng !

    Họ mơ tưởng một xă hội thật sự Công Bằng -Bác Ái đúng nghĩa , có nghĩa là Đệ nhất cộng hoà phải đáp ứng được khát vọng của họ ! Họ bất chất người dân tŕnh độ nhận thức c̣n kém ,kênh tế tan hoang sẽ bị CS lợi dụng .


    Ảnh hưởng của nhóm Phong hoá Tự lực Văn Đoàn quá mạnh do Anh em Nhà Văn Nhất Linh , Hoàng Đạo , Thạch Lam chủ trương , quá khích đạp đỗ tất cả giá trí cũ của Phong kiến , dù đó là truyền thống đạo lư của Dân Tộc .

    Điển h́nh khi Tờ Phong Hoá ra đời năm 1932 tấn công tất cả nhà văn cũ : Tản Đà , Phạm Quỳnh , Thiếu Sơn ..., đặc biệt nhà Văn Nguyễn Công Hoan Tác phẩm : "Cô Giáo Minh" một cách tàn bạo , họ chỉ đề cao Tác phẩm " Gánh Hàng Hoa" của nhà Văn Khái Hưng : Cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa mẹ chồng và nàng dâu ,mà họ cho là giữa củ hủ , lạc hậu và Văn Minh , Họ không chấp nhận :Ḷng khoan dung , để hoá giải như Cô Giáo Minh với Mẹ Chồng mà họ cho là đại diện cho giai câp Phong Kiên cổ hủ !


    Vậy làm sao giới trí thức miền Nam có thể chấp nhận một Nguyên Thủ Quốc Gia xuất thân từ Quan lại đây ?!(Tổng thống Ngô Đinh Diệm )

    Trí thức Miền Nam quyên một điều cơ bản : là tờ báo Phong Hoá đă bị trí thức miền Bắc đánh bại từ năm 1940 , v́ quá khích , dạy con cái hỗn hào với cha mẹ , đạp đổ tất cả giá trị Luân thường đạo lư của dân tộc VN , cũng như Tư tưởng lăng mạn mà Nhà Văn Nhất Linh Lănh tụ Đại Việt Dân Chính là đại diện qua tác phẩm Đoạn tuyệt .....


    Trước đây một thành viên cũ của Take 2 tango đă phân tích :


    : " Anh chàng Dũng trí thức Tây học đứng trên cánh đồng phóng măt ra xa nh́n những người Nông dân lam lũ ,thế là quyết định đi làm cách mạng !" quá lăng mạn và hoang tưởng !

    Anh Trí thức Dũng này đă biết người Nông dân VN thật thà chất phát muốn cái ǵ chưa !

    Anh chỉ muốn lăng mạn để đi làm Cách Mạng sao ? dứt khoát là sẽ thất bại đau đớn như cha đẻ của tác phẩm Nhà Văn Nhất Linh , phải uống độc dược để tự tử 7.1963 để khỏi toà án của Đệ Nhất Cộng Hoà trong cuoc đảo chánh 1960 .
    Tại sao Nhà Văn Nhất Linh không chịu ra toà để biện hộ cho hành động lật đổ Đệ Nhất Cộng Hoà năm 1960 ? Nếu mục đích của cách mạng 1960 là chính nghĩa v́ Dân tộc !



    - Hiện tượng sứ quân Quân đội cát cứ :

    Do chính sách chia để trị của Thực Dân Pháp ...

    Hiện tượng sứ quân : Tướng B́nh Xuyên Bảy Viễn , Cao Đài , Hoà Hảo , Đại Việt , mỗi Quân đội có một Quân kỳ riêng họ là Ông Vua Con !có đặc quyền kênh tế !

    Để thống nhất Quốc gia Việt Nam Cộng Hoà phải ra tay tiễu trừ để để thống nhất Quân đội và Quốc Gia thôi !

    Hành động này là chính nghĩa , chứ không phải là tiêu diệt đối lập !

    Một Quốc gia không thể tồn tại t́nh trạng sứ quân cát cứ được ! Nhất trong t́nh trạng : Cuộc Chiến Quốc -Cộng chưa biết nổ ra lúc nào ?


    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă hành xử đúng trên tư cách là Nguyên thủ Quốc Gia của Việt Nam Cộng Hoà . Lịch sữ Chân chính Việt Nam không thể nào phủ nhận điều này được !

    * Thời kỳ Phát triển cực thịnh của Đệ Nhất Cộng Hoà 1955-1960

    Sứ quân đă bị đánh dẹp , Cơ sở hạ tầng kênh tế bắt đầu xây dựng , những nhà máy công nghiệp nhẹ chế biến hàng tiêu dùng đă bắt đầu đi vào hoạt động .

    Chính sách Nông thôn đúng đắn của Đệ Nhất Cộng Hoà đă làm Quốc gia VNCH sản xuất lúa gạo đứng thứ 2 trên thế giới , bên cạnh là Tiêu , Cafe đây là thời kỳ cực thịnh của Quốc gia VNCH .

    Gần 100 Quốc gia trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Quốc gia VNCH .
    ( Lúc này trên thế giới chưa tới 130 Quốc Gia ! )

    Đây là sự thật Lịch sử Việt Nam khổng thê phủ nhận được!

    Kênh tế Quốc Gia VNCH vượt qua Nam Hàn , Đài Loan , Malaysia ...


    ****Thời kỳ suy vong của Đệ Nhất Cộng Hoà 1960-1963 ......


    Quốc gia Việt Nam Cộng Hoà nh́n trên phương diện Tổng quát : là Quốc Gia khá hùng mạnh của Đông Nam Á lục bấy giờ về Kênh Tế -Quân Sự và An Ninh .

    Nhưng đi sâu th́ từ năm 1960 đă có những mầm mống chống đối bắt đầu xuât hiên :


    A.Nguyên nhân mâu thuẫn đối kháng trong ḷng của Đệ Nhất Cộng Hoà : Quốc gia Việt Nam Cộng Hoà tai miền Nam

    B. Bàn tay của VNDCCH , Pháp , và Mỹ


    A-Nguyên nhân mâu thuẫn đối kháng :


    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă thống nhất Quốc gia VNCH , xây dựng Kênh tế Quốc gia bước đầu , đem lại sự no ấm cho đa số người dân miên Nam .


    Nhưng giai cấp thượng tầng kiến trúc Viet Nam bất phục : Nhà Văn Nhất Linh lănh tụ Đại Việt Dân Chính, Bác sĩ Nguyễn Tôn Hoàn lănh tụ Đại Việt , một sô trí thuc :Kỹ Sư Phan Quang Đán ,Kỹ Sư Phan Khắc Sửu , Họ c̣n mang tư tưởng Lăng mạn Cách mạng của nhóm Phong hoá Tự lực Văn Đoàn :

    Quốc gia VNCH vẫn chưa thật sự là Công Bằng -Bác ái. Dưới mắt Họ :

    Đệ Nhất Cộng Hoà là Gia đ́nh trị phong kiến ! Tác phẩm Gánh Hàng Hoa vẫn là kim chỉ Nam,

    Phải Ủng hộ Cô Mai chống lại Mẹ Chồng không khoan nhượng , không có nghĩa là dung hoà giữa Họ và Đệ Nhất Cộng Hoà .


    Huy nhân vật chính câu chuyện phải chọn một là Mẹ hay là Người Yêu cô Mai

    Chứ không có hoá giải cải lương như Cô Giao Minh thuân hoạ Con Dâu - Mẹ Chồng được !


    2 .Dàn Sĩ quan trên 40 tuổi do Pháp đào tạo .. ......


    Khi Thủ tướng Ngồ Đ́nh Diệm về nhậm chức 6.1954.

    Các Tướng Lănh của Quân đội Quốc Gia lúc đó đại đa số là sứ quân cát cứ , duy nhất có 2 tướng lănh là có ḷng yêu nước thật sự không nghĩ đến chuyện lợi ích cá nhân :

    1.Trung tướng Nguyễn Văn Hinh Tổng tham mưu trương


    2.Thiếu tướng Lê Văn Tỵ Tư lệnh Đệ Nhất Quân Khu


    Nhưng Tướng Hinh nguyên là Trung Tá : Anh hùng Không quân Pháp trong War 2, phải phục tùng Bộ trưởng Quốc pḥng Pháp !


    Thế th́ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm chỉ có một Tướng lănh duy nhât là Lê Văn Tỵ !

    Sau này Tướng Trịnh Minh Thế của giáo phái Cao Đài từ Tây Ninh về , 3.1955 , hai tháng sau bị Giêt 1?
    ( Sau này T́nh báo Pháp thú nhận năm 1976 : là họ ra tay 3 .5.1955 )



    Không lẽ VNCH chỉ có : MỘT TƯỚNG LĂNH THÔI SAO !


    V́ thế Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm phải phong môt loạt Đại tá thâm niên lên cấp Tướng , dù khả năng Họ không có !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 05-04-2012 at 12:22 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Thế th́ TT Ngô Đ́nh Diệm chỉ có môt Tướng lănh duy nhất là Lê Văn Tỵ !

    Sau này Tướng Trịnh Minh Thế của giáo phái Cao Đài từ Tây Ninh về , 3.1955 , hai tháng sau bị Giết ? ( Sau này T́nh báo Pháp thú nhận năm 1976 : là họ ra tay 5.1955 )

    Không lẽ VNCH CHỈ CÓ MỘT TƯỚNG LĂNH THÔI SAO !


    Vi thế TT phải phong một loạt đại tá thâm niên lên cấp Tướng ! dù khả năng Họ không có !


    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu cũng đă nh́n ra vấn đề nghiêm trọng này : Quân đội là sự sống c̣n của chế độ , không thể giao các Tướng bất tài được !

    Phải cải tổ lại quân đội , sau này sử dụng một số Tướng trẻ trong ṿng 5 năm sau 1960 !

    Đầu tiên Tổng thống cải tổ trường Vơ bị Quốc Gia Đà Lạt theo trường Đại học Quân sự Westpoint của Mỹ , !

    Trước đây vào Sĩ quan Đà Lạt chỉ có bằng lớp 9 , học quân sự 9 tháng ra Thiếu uư .

    Bây giờ phải có Tú Tài 1 ( hết lớp 11 Đệ nhị ) Chương tŕnh học sĩ quan là 2 năm sau này là 4 năm có Tú tài Toàn (2).

    V́ trước tiên cần một số sĩ quan có tŕnh độ , đại học , đào tạo quân sự , tham mưu hẳn hoi chứ không như trước đây 1949-1954 .


    Trường Sĩ quan Thủ Đức tổ chức theo trường Lục quân của Anh Quốc , phải có bằng Brevet lớp 9 ..

    Trước đây 1949-1954 có một số người chưa có bằng lớp 9 vẫn vào Sĩ quan Thủ Đức được !


    Chương tŕnh học hiện nay là 18 tháng , ! ra Chuẩn uư , ! Sau thời gian 5 năm là chỉ nhận những người có Tú tài 1 (Trường Sĩ quan Đà Lạt là phải có Tú Tài 2 )



    Đến năm 1960 những người Tốt nghiệp Vơ Bị Đà Lạt khoá 14 họ là những đại đội trưởng đầy kinh nghiệm chiến trường : như cố Đại tá Nhẩy Dù Nguyễn Đ́nh Bảo , và một loạt Đại tá trung đoàn trưởng năm 1972 !


    Sĩ Quan Thủ Đức Khoá 5 Với những khuôn mặt nổi tiếng sau này : Đại tá Nguyễn Mạnh Tường , Chuẩn tướng Lê Văn Hưng ( Tướng Hưng là Sĩ quan Thủ Đức khoá 5 duy nhất lên Tướng )



    Đến năm 1960 Xương sống của QLVNCH từ cấp Tiểu Đoàn , Đại Đội , Trung đội đă cài thiện rơ rệt !

    Muốn làm Tiểu đoàn trưởng phải đi học tham mưu tại Đại học Quân Sự tại Sài G̣n .


    Giàn Tướng Trẻ xuất hiện năm 1960 chuẩn bị thay thế thế hệ Tướng già như Trung tướng Dương Văn Minh phải về huu !


    Đệ Nhất Cộng Hoà Quốc Gia Việt Nam đă thoả thuận với Chính Phủ Mỹ sau chuyến công du của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm 1957 là bắt đầu 1958 : Học Viện Đào Tạo Tướng Lănh Hoa Kỳ sẽ giúp đào tạo một số Đại tá Trẻ lên lên cấp Tướng !

    Đại tá Đỗ Cao Trí là người VN đầu tiên vào Học Viện Đào Tạo Tướng Lănh Hoa Kỳ tốt nghiệp Thủ khoa năm 1959 khi 30 tuổi , chuẩn bị thăng Thiếu tướng 2 sao ! ( Đệ Nhất Cộng Hoà không có cấp Chuẩn tướng ). ..

    Sau Đại tá Đỗ Cao Trí là Đại tá Nguyễn Khánh , và Trung tá Cao Văn Viên , Thiếu tá Nguyễn Văn Hiếu ....

    ( Nếu Trung tá ,Thiếu tá xuất sắc vẫn được đi học : Học Viện Đào Tạo Tướng Lănh Hoa Kỳ , để chuẩn bị làm Tướng sau này thay thế hệ Tướng Già ).


    V́ Vậy sau 1960 Dàn tướng già : Dương Văn Minh , Mai Hữu Xuân , Lê Văn Kim .. lo sợ là sẽ về vườn ! ... ( : Dương Văn Minh , Mai Hữu Xuân , Lê Văn Kim đă có quyết định giải ngũ ! nhưng bất hạnh cho nền Đệ Nhất Cộng Hoà là cuộc chinh biến 1960 !) Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm phải gia hạn đến 1963 !

    V́ vậy Trung tướng Dương Văn Minh rất bất măn ,qua năm 1960 đang giữ chức vụ Tổng tham Mưu Phó ( Tự lệnh Hành Quân Bộ Tổng tham Mưu ) cho Đại tướng Lê Văn Tỵ , phải bàn giao chức vụ về làm Cố Vấn quân sự cho Tổng thống ? để chuẩn bị giải ngũ ! ...


    Tiểu muội đàng t́m tài liệu để chứng minh Tờ báo Phong Hoá cơ quan Ngôn Luận của nhóm Tự Lực Văn Đoàn do Nhà Văn Nhất Linh lănh đạo đă bị Trí thức Bắc Hà : Phan Khôi , Tản Đà , Phạm Quỳnh , Thiếu sơn , Ngô Tất Tố , và giới Tây Học Hà Nội đánh bại năm 1940, ra khỏi diễn đàn văn học Việt Nam qua các Tuần báo Hà Nội Thứ 7 , Tân Văn ,!

    Thật sự Tác Phẩm : Gánh Hàng Hoa là tuyệt tác văn học của nhà Văn Khái Hưng , cũng như Tắt Đèn là Tuyệt tác của Nhà Văn Ngô Tất Tố .

    Nhưng Đảng CS VN , không thể mượn tác phẩm Tắt Đèn để tiêu diệt tầng lớp Điền Chủ miền Bắc qua Cải cách Ruộng đất 1956

    Cũng như Nhất Linh không thể mượn tác phẩm Gánh hàng hoa để mạt chế độ phong kiến được !

    đả phá Đạo lư Dân tộc VN được ! Chống đối lại nền lại Đệ nhất Cộng Hoà được !

    Đánh giá một giá tác phẩm văn học là đánh giá về văn học nghệ thuật ! Chứ không mượn tác phẩm văn học để làm mục tiêu chính trị ! đây là hành động dơ bẫn ! mà trí thức Bắc Hà đă vạch mặt Nhất Linh từ năm 1940 !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 05-04-2012 at 12:21 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Nhà Văn Nhất Linh và cuộc chính biến 11 .1960 đưa Đệ nhất cộng Hoà đến diệt vong 2.11.1963

    Nhà Văn Nhất Linh và cuộc chính biến 11 .1960 đưa Đệ nhất cộng Hoà đến diệt vong 2.11.1963 !


    Nguyễn Tường Tam (1905-1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh , Đông Sơn (khi vẽ) và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 20.

    Nhất Linh từng là chủ bút những tờ báo lớn như Phong Hóa, Ngày Nay... Ông là người thành lập Tự Lực Văn Đoàn và là cây bút chính của nhóm, để lại nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như Đoạn tuyệt, Bướm trắng, Đời mưa gió. Nguyễn Tường Tam là người sáng lập Đại Việt Dân chính đảng và từng làm Bí thư trưởng của Việt Nam Quốc dân Đảng (khi Đại Việt Dân Chính đảng hợp nhất với Việt Nam Quốc dân đảng và Đại Việt Quốc dân đảng) và giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh lănh đạo 1946 ....


    Nhất Linh tên thật là Nguyễn Tường Tam. Ông sinh ngày 25 tháng 7 năm 1905 tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, nguyên quán làng Cẩm Phô, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

    Ông nội Nhất Linh là Nguyễn Tường Tiếp, làm tri huyện Cẩm Giàng, gọi là Huyện Giám, rồi về hưu tại đây. Cụ có người con trai duy nhất là Nguyễn Tường Nhu làm Thông Phán, gọi là Thông Nhu, hay Phán Nhu. Ông Nhu mất năm 1918 khi mới 37 tuổi. Ông lập gia đ́nh với bà Lê Thị Sâm có được 7 người con:

    Nguyễn Tường Thụy, tổng giám đốc bưu điện...
    Nguyễn Tường Cẩm, kỹ sư canh nông, giám đốc báo Ngày Nay
    Nguyễn Tường Tam, tức nhà văn Nhất Linh
    Nguyễn Tường Long, tức nhà văn Hoàng Đạo
    Nguyễn Thị Thế
    Nguyễn Tường Lân (Vinh), tức nhà văn Thạch Lam
    Nguyễn Tường Bách, bác sĩ
    Gia đ́nh Nhất Linh sống ở Cẩm Giàng, một huyện nhỏ. Cha ông mất sớm, cả nhà lâm vào cảnh khó khăn. Từ bé, anh em Nhất Linh đă tiếp xúc với những người nông dân nghèo khổ, điều đó ảnh hưởng đến văn học của Nhất Linh và Thạch Lam sau này.

    Cuộc đời và sự nghiệp Thời đi họcThuở nhỏ, Nhất Linh theo học tiểu học ở Cẩm Giàng, học trung học tại trường Bưởi ở Hà Nội. Năm 16 tuổi Nhất Linh làm thơ đăng báo Trung Bắc Tân Văn, và năm 18 tuổi ông có bài B́nh Luận Văn Chương về Truyện Kiều trên Nam Phong Tạp Chí.

    Cuối năm 1923 ông đậu bằng Cao tiểu. Nhưng v́ chưa đến tuổi vào trường cao đẳng, nên ông làm thư kư ở sở tài chính Hà Nội. Ông làm quen với Tú Mỡ và viết cho tờ Nho Phong. Thời gian đó, ông lập gia đ́nh với bà Phạm Thị Nguyên.

    Năm 1924, ông tiếp tục học ngành Y và Mỹ Thuật, nhưng chỉ một năm rồi bỏ. Năm 1926, Nhất Linh vào Nam, gặp Trần Huy Liệu và Vũ Đ́nh Di định cùng làm báo. Nhưng v́ tham dự đám tang Phan Chu Trinh nên hai người này bị bắt, Nhất Linh phải trốn sang Cao Miên, sống bằng nghề vẽ và t́m đường đi du học.

    Năm 1927 Nhất Linh sang Pháp du học. Ở Pháp ông nghiên cứu về nghề báo và nghề xuất bản. Năm 1930, ông đậu bằng Cử nhân Khoa học Giáo khoa (Lư, Hóa) và trở về nước trong năm đó.
    Hoạt động văn chươngTrở về nước, Nhất Linh cùng hai em là Hoàng Đạo và Thạch Lam xin ra tờ báo trào phúng "Tiếng cười", nhưng thiếu tiền chưa ra được báo th́ giấy phép quá hạn, bị rút. Trong hai năm 1930 đến 1932, ông dạy học tại trường Thăng Long và Gia Long, ở đó ông quen biết với Khái Hưng.

    Năm 1932, cùng một số người khác, Nhất Linh mua lại tờ Phong Hóa của Phạm Hữu Ninh và Nguyễn Xuân Mai. Ông chủ trương dùng tiếng cười trào phúng để đả kích lễ giáo phong kiến, hô hào "Âu hóa" và đề cao chủ nghĩa cá nhân. Nhất Linh làm giám đốc kiêm quản lư tờ báo Phong Hóa. Kể từ ngày 22 tháng 9 năm 1932, báo Phong Hóa ra tám trang lớn, chú trọng về văn chương và trào phúng, tạo ra ba nhân vật điển h́nh: Xă Xệ, Lư Toét và Bang Bạnh.

    Năm 1933, Nhất Linh thành lập Tự Lực Văn Đoàn gồm có:

    Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam)
    Khái Hưng (Trần Khánh Giư), c̣n gọi là Nhị Linh
    Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long)
    Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân)
    Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu)
    Thế Lữ (Nguyễn Thứ Lễ)
    Về sau có thêm Xuân Diệu và Trần Tiêu - em của Khái Hưng. C̣n có một số nhà văn khác cộng tác chặt chẽ với Tự Lực Văn Đoàn như: Trọng Lang, Huy Cận, Thanh Tịnh, Đoàn Phú Tứ. Cơ quan ngôn luận của Tự Lực Văn Đoàn là báo Phong Hóa.

    Năm 1936 tờ Phong Hóa bị đóng cửa v́ Hoàng Đạo viết bài châm biếm Hoàng Trọng Phu. Tờ Ngày Nay, trước ra kèm với Phong Hóa, tiếp tục và kế tiếp Phong Hóa. Tháng 12 năm 1936, trên báo Ngày Nay, Nhất Linh cùng nhóm Tự Lực Văn Đoàn phát động phong trào Ánh Sáng, một tổ chức từ thiện với mục đích cải tạo nếp sống ở thôn quê, trong đó có việc làm nhà hợp vệ sinh cho dân nghèo. Ngày Nay cũng là tờ báo hậu thuẫn mạnh mẽ cho tân nhạc trong những năm đầu h́nh thành.
    Hoạt động chính trịNăm 1938, Nguyễn Tường Tam thành lập đảng Hưng Việt, rồi đổi tên là đảng Đại Việt Dân chính năm 1939 mà ông làm Tổng Thư kư. Hoạt động chống Pháp của nhóm Tự Lực trở thành công khai.

    Năm 1940, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Nguyễn Gia Trí bị Pháp bắt và bị đầy lên Sơn La, đến năm 1943 mới được thả. Trong thời gian này, Thạch Lam và Nguyễn Tường Bách tiếp tục quản trị tờ Ngày Nay. Cuối năm 1941, Ngày Nay bị đóng cửa. Năm 1942 Nhất Linh chạy sang Quảng Châu. Thạch Lam mất tại Hà Nội v́ bệnh lao. Đại Việt Dân Chính Đảng th́ đă gần như tan ră. Trong thời gian từ 1942 đến 1944, ông học Anh Văn và Hán văn.

    Tại Quảng Châu và Liễu Châu ông gặp Nguyễn Hải Thần và Hồ Chí Minh mới ở tù ra. Nguyễn Tường Tam cũng bị giam bốn tháng ở Liễu Châu, được Nguyễn Hải Thần bảo lănh mới được Trương Phát Khuê thả ra. Nguyễn Tường Tam hoạt động trong Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội, rồi về Côn Minh hoạt động trong hàng ngũ Việt Nam Quốc dân đảng, tá túc với Vũ Hồng Khanh. Tháng 3 năm 1944, tại Liễu Châu, Nguyễn Tường Tam được bầu làm ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội, tức Việt Cách.

    Sự tranh chấp, bắt bớ và thủ tiêu giữa Việt Minh của Hồ Chí Minh và Việt Quốc càng ngày càng gia tăng.Giữa năm 1945, Nguyễn Tường Tam trở về Hà Giang cùng quân đội, nhưng rồi lại quay lại Côn Minh và đi Trùng Khánh. Giai đoạn này đă được phản ánh trong tiểu thuyết Gịng sông Thanh Thủy.

    Theo lệnh của Nhất Linh từ Trung Quốc gửi về, báo Ngày Nay, với Hoàng Đạo, Khái Hưng, Nguyễn Gia Trí và Nguyễn Tường Bách, lại tục bản, khổ nhỏ, ngày 5 tháng 3 năm 1945 và trở thành cơ quan ngôn luận của Việt Nam Quốc Dân Đảng.

    Tháng 5 năm 1945, tại Trùng Khánh, ông sáp nhập Đại Việt Dân chính đảng với Việt Nam Quốc dân đảng là Đại Việt Quốc dân Đảng, tên gọi mới trong nước, c̣n tên gọi ở hải ngoại, nhất là tại Trung Quốc là Việt Nam Quốc dân đảng, tránh dùng danh xưng Đại Việt v́ lư do tế nhị trong giao tế với bạn đồng minh Trung Hoa. Nguyễn Tường Tam làm Bí Thư Trưởng của tổ chức mới này. Cuối năm 1945 tổ chức này ra công khai với danh xưng Mặt trận Quốc dân Đảng, gọi chung là Việt Nam Quốc dân Đảng, hay Việt Quốc.

    Đầu năm 1946, Nguyễn Tường Tam trở về Hà Nội, tổ chức hoạt động đối lập chính quyền Việt Minh, xuất bản báo Việt Nam. Tháng 3 năm 1946, ông giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến.

    Ông cũng tham gia Quốc hội khóa I nuoc VNDCCHđặc cách không qua bầu cử.

    Nguyễn Tường Tam đă làm Trưởng đoàn Việt Nam dự Hội nghị trù bị Đà Lạt đàm phán với Pháp. Ông được cử đứng đầu Phái đoàn Việt Nam dự Hội nghị Fontainebleau nhưng không đi mà bỏ trốn sang Trung Quốc tháng 5 năm 1946 và ở lại Hồng Kông cho tới 1951, sau sự kiện cơ sở Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội bị Lực lượng Việt Minh dưới sự chỉ huy của ông Vơ Nguyên Giáp và ông Huỳnh Thúc Kháng tấn công và giết nhiều đảng viên hai đảng này, và bắt nhiều người khác. Việt Minh tố cáo ông đào nhiệm và biển thủ công quỹ đem đi.

    Năm 1947 Nguyễn Tường Tam cùng Trần Văn Tuyên, Phan Quang Đán, Nguyễn Văn Hợi, Nguyễn Hải Thần, Lưu Đức Trung thành lập Mặt trận Quốc gia Thống nhất Việt Nam nhằm ủng hộ Bảo Đại, tự xưng rằng chống cả Việt Minh lẫn Pháp, nhưng đến năm 1950 th́ mặt trận này tan ră.

    Năm 1951, về nước mở nhà xuất bản Phượng Giang, tái bản sách của Tự Lực Văn Đoàn, và tuyên bố không tham gia các hoạt động chính trị nữa. Năm 1953, Nguyễn Tường Tam lên sống tại Đà Lạt. Tuy nhiên trong Quốc dân Đảng vẫn tồn tại phái Nguyễn Tường Tam, cạnh tranh với hai phái khác.

    Năm 1958 rời Đà Lạt về Sài G̣n, ông mở giai phẩm Văn Hóa Ngày Nay ở Sài G̣n, phát hành được 11 số th́ bị đ́nh bản. Năm 1960 ông về Sài G̣n thành lập Mặt trận Quốc dân Đoàn kết, ủng hộ cuộc đảo chính của Đại tá Nguyễn Chánh Thi và Trung tá Vương Văn Đông. Đảo chính thất bại, ông bị chính quyền Ngô Đ́nh Diệm giam lỏng tại nhà riêng.

    Ông bị chính phủ Ngô Đ́nh Diệm gọi ra xử ngày mùng 8 tháng 7 năm 1963. Đêm 7 tháng 7, tại nhà riêng, nghe tin sẽ bị đưa ra ṭa xét xử, Nguyễn Tường Tam dùng thuốc độc quyên sinh để phản đối chính quyền độc tài của Ngô Đ́nh Diệm, để lại phát biểu nổi tiếng:

    “ "Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử tôi cả. Sự bắt bớ và xử tội những phần tử quốc gia đối lập là một tội nặng, sẽ làm cho nước mất về tay Cộng sản. V́ thế tôi tự hủy ḿnh cũng như Ḥa Thượng Thích Quảng Đức đă tự thiêu là để cảnh cáo những ai chà đạp mọi thứ tự do."”

    Gia đ́nh

    Vợ ông là bà Phạm Thị Nguyên (1909-1981), quê làng Phượng Dực, Thường Tín, tỉnh Hà Đông. Tuy là người Tây học, nhưng cuộc hôn nhân này do cha mẹ ông quyết định. Vợ ông trước năm 1945 là chủ hiệu buôn cau khô có tiếng ở Hà Nội mang tên Cẩm Lợi ở số 15 phố Hàng Bè. Bà mất tại Pháp ngày 6 tháng 5 năm 1981.

    Ông có 7 người con, gồm 5 con trai (Nguyễn Tường Việt, Nguyễn Tường Triệu, Nguyễn Tường Thạch, Nguyễn Tường Thiết, Nguyễn Tường Thái) và 2 con gái (Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Kim Thoa)

    Theo Wiki tiếng Việt
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 03-04-2012 at 07:56 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Nhà Văn Nhất Linh thân bại danh liệt tại Diễn đàn Văn Học Việt Nam 1940 , v́ tác phẩm Cô Giáo Minh !



    Nguyễn Công Hoan 1903-1977
    Tác giả Cô Giáo Minh : miêu tả h́nh tượng một cô gái trẻ đẹp Tây học VN đă sống hoà thuận với Mẹ chồng một ngươi mệnh phụ phong kiến VN . Người thiếu nữ trí thức VN với ḷng vị tha đă sống hạnh phúc với chồng , và mẹ chồng , là tấm gương của người thiếu nữ Tây Học Việt Nam tại Hà Nội thập niên 1930-1940 .


    Chứ không phải quá khích : Giữa Mẹ và Em : Anh phải chọn một ! Quá khích !

    Nhất Linh ủng hộ chọn Em !

    Nguyễn Công Hoan (6 tháng 3 năm 1903 tại Hưng Yên - 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.



    Tiểu sử

    Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu, xă Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên (thời ấy thuộc tỉnh Bắc Ninh). Ông sinh trong một gia đ́nh quan lại xuất thân Nho học thất thế. Trong gia đ́nh, từ nhỏ Nguyễn Công Hoan đă được nghe và thuộc rất nhiều câu thơ, câu đối và những giai thoại có tính chất trào lộng, châm biếm, đả kích tầng lớp quan lại. Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách văn chương của ông sau này. Ông có ba người em trai là Nguyễn Công Miều (Lê Văn Lương), Nguyễn Công Bồng và Nguyễn Công Mỹ.

    Năm 1926, ông tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, làm nghề dạy học ở nhiều nơi (như Hải Dương, Lào Cai, Nam Định,...) cho đến khi Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra. Nguyễn Công Hoan viết văn từ sớm, tác phẩm đầu tay Kiếp hồng nhan (viết năm 1920, được Tản Đà thư điếm xuất bản năm 1923) là một đóng góp cho nền văn xuôi Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ.

    Ông để lại một di sản nghệ thuật với hơn 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài và nhiều tiểu luận văn học, các tác phẩm chính của ông là:

    * Kiếp hồng nhan (truyện ngắn, 1923)
    * Răng con chó của nhà tư sản (truyện ngắn, 1929; đăng Annam tạp chí số 23 năm 1931 với nhan đề Răng con vật nhà tư bản)
    * Hai thằng khốn nạn (truyện ngắn, 1930)
    * Thật là phúc (truyện ngắn, 1931)
    * Người ngựa, ngựa người (truyện ngắn, 1931)
    * Thế là mợ nó đi tây (truyện ngắn, 1932)
    * Xin chữ cụ nghè (truyện ngắn, 1932)
    * Tắt lửa ḷng (truyện dài, 1933)
    * Lá ngọc cành vàng (tiểu thuyết, 1934)
    * Kép Tư Bền (tập truyện ngắn, 1935)
    * Cô làm công (tiểu thuyết, 1936)
    * Oẳn tà roằn (truyện ngắn, 1937)
    * Vợ (truyện ngắn, 1937)
    * Bước đường cùng (tiểu thuyết, 1938)
    * Tinh thần thể dục (truyện ngắn, 1939)
    * Phành phạch (truyện ngắn, 1939)
    * Cái thủ lợn (tiểu thuyết, 1939)
    * Cô Giáo Minh
    Năm 1936, truyện dài Tắt lửa ḷng của ông đă được Trần Hữu Trang chuyển thể thành vở cải lương nổi tiếng Lan và Điệp. .....

    Cô Giáo Minh : miêu tả h́nh tượng một cô gái trẻ đẹp Tây học VN : đă sống hoà thuận với Mẹ chồng :một ngươi đàn bà mệnh phụ phong kiến VN ! Người thiếu nữ trí thức VN với tấm ḷng vị tha đă sống hạnh phúc với chồng , và mẹ chồng , là tấm gương của người thiếu nữ Tây Học Việt Nam tại Hà Nội thập niên 1930-1940 .

    Chứ không phải quá khích : Giữa Mẹ và Em :Anh phải chọn một ! Quá khích !

    Nhất Linh ủng hộ chọn Em !

    Quí vị thử nghĩ nguời Mẹ :9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau , mới sinh ra Cậu con trai nuôi khôn lớn trưởng thành !

    Thế mà người con gái VN hỏi : Giữa Mẹ và Em :Anh phải chọn một !


    Nhà Văn Nhất Linh lănh đạo tờ báo Phong Hoá :Cơ quan ngôn luận cùa Tự Lực Văn Đoàn đă mượn tác phẩm : Gánh Hàng Hoa để tấn công các nhà văn Tiền bối : Phạm Quỳnh , Phan Khôi , Thiếu sơn , Tản Đà , Huỳnh Thúc Kháng : mỉa mai họ là lực cản của giới trẻ Tây Học !

    Bị Họ đập lại là quá đúng !

    Tuần báo Hà Nội Thứ bảy và Tân Văn đă sử dụng Tác Phẩm :Cô Giáo Minh đánh Nhất Linh thân bại Danh liệt ........
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 03-04-2012 at 12:33 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Nhắc lại chuyện xưa : Tờ báo Phong Hoá ra đời 1932 là quả bom nổ tại Hà Nội

    Nhắc lại chuyện xưa : Tờ báo Phong Hoá ra đời 1932 là quả bom nổ tại Hà Nội đă ảnh hưởng đến sự nghiệp của nhà văn Nhất Linh sau này .


    Thập niên 1930 văn học Việt Nam nở rộ tại Hà Nội ;
    Phụ nữ Tân văn ra đời năm 1929, Phụ nữ Thời đàm, năm 1930 và đặc biệt là vào khoảng giữa năm 1932 cả một loạt báo mới ra đời hay tái bản hoặc chuyên chú hẳn về xă hội hoặc đi sâu vào nghiên cứu văn học, đó là trường hợp của các báo Chớp bóng, Từ bi âm, Đông tây tuần báo, Văn học tạp chí, Đông thanh tạp chí, An nam tạp chí ... do Các nhà văn nổi tiếng : Phạm Quỳnh , Thiếu Sơn, Tản Đà , Nguyễn Văn Vĩnh, Ngô Tất Tố , Nguyễn Công Hoan , Hoàng Trọng Phách ...nữ sĩ Tương Phố : các bậc thuộc hàng kỳ cựu của Văn học VN .

    Tờ báo Phong Hoá ra đời 1932 là quả bom nổ tại Hà Nội


    Phong Hoá là một tờ tuần báo ra ngày thứ năm, số đầu tiên ra ngày 16 Juin 1932. Phong Hoá buổi đầu là của Phạm Hữu Ninh.

    Khổ báo buổi đầu thay đổi nhiều. Từ số 1 đến hết số 10, báo ra khổ nhỏ 24x33 ; nhưng từ số 11 đến số 20 th́ khổ báo lại to khác thường, to hơn cả khổ giấy nhật tŕnh ngày nay ; và từ số 20 trở đi th́ lại lấy giấy khổ trung b́nh 31x44.

    1 - Kỹ thuật mới mẻ của báo Phong Hoá

    Xét về h́nh thức, th́ từ số 1 cho đến số 13, ngoài b́a báo không có đề báo do ai chủ trương hết. Ngay tên ông Phạm Hữu Ninh cũng không hề xuất hiện trên báo bao giờ. Bỗng số 11, ngày 25-8-1932, loan bằng tiêu đề lớn : " Một sự cải cách lớn của báo Phong Hoá...

    " Phong Hoá tuần báo tạm ra 4 trang giá bán 0p03 để đủ thời giờ dự định một cuộc hoán cải rất lớn lao.
    " Vài tuần nữa tờ báo Phong Hoá sẽ được vừa ḷng độc giả về hết các phương diện văn chương, mỹ thuật, tư tưởng.
    " Xin độc giả vững tâm chờ đợi : Phong Hoá tuần báo sẽ không phụ tấm ḷng yêu mến của độc giả ".

    Số 13 ra ngày 8 Sept. 1932, một tiêu đề lớn hơn kéo dài hai cột báo nơi giữa trang nhất.

    " Một cuộc hoán cải lớn lao trong báo Phong Hoá.
    " Một sự lạ trong làng báo !
    Một cái mới !
    Đến ngày thứ năm 22 Sept, 1932.
    " Báo Phong Hoá sẽ ra số mới
    " 8 thay 4 trang (khổ nhật tŕnh) mỗi số 0p07
    " Bàn một cách vui vẻ về các vấn đề cần thiết :
    " Xă hội, chính trị, kinh tế.
    " Nói rơ về hiện tượng trong nước
    " Có 15 tranh vẽ, nhiều chuyện vui, v.v...
    " Cần thiết...
    " Hoạt động...
    " Vui vẻ...
    " măi...măi...
    " Ai cần xem báo ! Ai thích đọc báo !
    " Nên đọc Phong Hoá "

    Phong Hoá, từ số 14 ra ngày thứ năm, 22 Septembre 1932, mới lạ từ h́nh thức đến nội dung.

    Báo ra 8 trang thay v́ 4 trang. Trên trang nhất xuất hiện ban lănh đạo của Phong Hoá : Fondateur directeur politique, ông Nguyễn Xuân Mai; Directeur, ông Nguyễn Tường Tam; Administrateur Gérant, ông Phạm Hữu Ninh. Tuy chưa được tăng cường như sau này, v́ trước khi được đặt dưới quyền điều khiển của Nguyễn Tường Tam, tuần báo Phong Hoá của ông Phạm Hữu Ninh, ngay từ số 1 ra tháng Juin 1932, cũng đă có một nội dung khác các báo đương thời, cả về văn cũng như về ư tưởng. Trần Khánh Giư Khái Hưng là cây bút cốt cán, giữ nhiều mục quan trọng trên Phong Hoá suốt từ số 1 cho đến số 13.

    Nhưng, từ số 14 ra cuối tháng Septembre 1932, khi mà Nguyễn Tường Tam đứng ra điều khiển tờ báo này, với sự cộng tác thường xuyên của Khái Hưng, Tú Mỡ, Tứ Ly, Thế Lữ, Thạch Lam...
    th́ báo Phong Hoá quả là một trái bom nổ giữa làng báo.
    Phong Hoá đả kích, hạ bệ tất cả thế hệ đàn anh

    Muốn hiểu cuộc cách mạng mà báo Phong Hoá đă xô đẩy ra năm 1932, ta cần hiểu biết t́nh h́nhvăn học từ năm 1932 trở về trước.

    Vậy từ năm 1932 trở về trước ta biết triều đ́nh Huế là một triều đ́nh cổ lỗ. Cả một cái nội các già nua của Nguyễn Hữu Bài, toàn là bọn hủ nho, cũng đủ cho ta thấy tŕnh độ dân trí ra sao rồi.

    Nếu văn học là bộ mặt xă hội, th́ văn học thế hệ 1913-1932 mà các tạp chí, nhất là tạp chí Nam Phong giữ một vai tṛ vô cùng quan hệ là h́nh ảnh cái xă hội đồi trệ, quan liêu, kênh kiệu, khệnh khạng của triều đ́nh Huế lúc ấy vậy. Nếu muốn hiểu xă hội Việt Nam, cần nh́n vào triều đ́nh Huế thế nào, th́ cũng vậy muốn hiểu văn học Việt Nam hồi này không ǵ tốt cho bằng nh́n vào Nam Phong. Nam Phong là linh hồn, Nam Phong là tất cả văn hoá thế hệ 1913-1932. Câu nói trên đây quả không phải là quá đáng. Bởi v́, từ 1932 trở về trước, các nhà văn của chúng ta chưa có thói quen viết sách, xuất bản sách mà chỉ có thói quen viết văn trên báo chí. Vậy Nam Phong hầu như là cơ quan ngôn luận duy nhất đă liên kết tất cả các cây bút có thế giá đương thời, đến nỗi nếu đem đốt hết Nam Phong đi, th́ nền văn học thế hệ 1913-1932, có thể nói là bị bóc lột rỗng tuếch. Nói như vậy để các bạn ghi nhận thế giá và uy tín của Nam Phong nó to tát đến như thế nào. Thực vậy, trong suốt mười mấy năm trường Nam Phong hầu như giữ vai tṛ của một viện Hàn Lâm. Điều ǵ Nam Phong viết ra đều hay, văn Nam Phong viết ra là đẹp, ư kiến Nam Phong bàn là được tôn trọng, luật lệ Nam Phong đặt ra mọi người tuân theo, chữ Nam Phong chế ra mọi người đều dùng... Người ta coi Nam Phong như bậc thầy.

    Vậy mà năm 1932 vừa bắt đầu ra đời, tuần báo Phong Hoá đă đánh thẳng vào Nam Phong : đánh các người lănh đạo Nam Phong, đánh ngay cả đường lối chủ trương về tư tưởng và nghệ thuật mà nhóm Nam Phong bênh vực, tức là quốc dân bênh vực có trên hai chục năm. Thực vậy, tuần báo Phong Hoá là luồng gió mới, làm xáo trộn tất cả trật tự xă hội, thổi tung những lớp bụi bặm phủ đầy trên lâu đài văn hoá cũ để lần này nó bay mù trời. Quanh những năm 32, nhiều hiện tượng văn học xảy đến báo hiệu sự thành h́nh của nhiều khuynh hướng mới, sự chuyển hướng sâu xa của văn đàn Việt Nam, nhất là sự trưởng thành của một thế hệ văn nghệ sĩ trẻ tuổi ư thức được trách nhiệm của ḿnh trước lịch sử và hiên ngang đ̣i quyền lănh đạo trong nước Cộng Hoà Văn Học.

    Phong Hoá bắt đầu mở chiến dịch khiêu khích, hạ bệ hai lănh tụ của hai cơ quan ngôn luận lớn nhất của thế hệ trước, lănh tụ của Đông Dương Tạp Chí và Nam Phong Tạp Chí.

    Từ bao nhiêu lâu, khắp từ Nam chí Bắc, dư luận đâu đâu cũng coi Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh là hai ông tổ của văn học thế hệ 1913-1932.Vậy mà Phong Hoá số 14, 22 Sept. 1932 đă đặt vè để chế diễu hai ông chủ bút Đông Dương và Nam Phong tạp chí.

    " Phong dao mới "
    Nước Nam có hai người tài,
    Thứ nhất sừ Ĩnh, thứ hai sừ Uỳnh,
    Một sừ béo núng rung rinh,
    Một sừ lểu đểu như h́nh c̣ hương
    Không vốn liếng chẳng ruộng nương,
    Chỉ đem dư luận bán buôn làm giầu
    Bây giờ đang sỉa sói nhau :
    Người câu " lập hiến ", kẻ câu " trực quyền "
    -" Thưa các ngài, thực vi tiên
    Muốn xem chiến đấu quẳng tiền vào " đây


    Chế diễu như vậy chưa lấy làm đủ, cây bút hài hước của Phong Hoá, sang số 15, ngày 27 Septembre 1932, lại có mấy ḍng sau đây bằng văn xuôi không kém mỉa mai đối với Phạm Quỳnh :
    " Báo Phong Hoá ra buổi sớm, buổi chiều đi chơi rong phố, nghe thấy con trẻ hát :

    " Nước Nam có hai người tài...
    " Thứ nhất sừ Ĩnh, thứ hai sừ Uỳnh
    " Hai câu phong dao có lọt vào tai hai ông lănh tụ hai đảng lập hiến và trực trị, chắc hai ông tài cũng... mát dạ.
    " Ông Quỳnh có lẽ chưa vừa ḷng. Ông có giận, xin đừng giận nguời làm thơ, nên giận cái người đặt ra điệu thơ sáu tám. Chả nhẽ lại viết, thứ nhất sừ Uỳnh, thứ hai sừ Ĩnh ".

    Người ta không thể bảo báo Phong Hoá chống Phạm Quỳnh và Nguyễn văn Vĩnh v́ hai ông này làm chính trị mà chỉ v́ hai ông bị coi là hủ hoá một lũ mà thôi. Thực vậy, Phong Hoá đă chế diễu nào Hoàng Tăng Bí, nào Huỳnh Thúc Kháng, nào Nguyễn Khắc Hiếu, nào Nguyễn Trọng Thuật, nào Nguyễn văn Tố. Chẳng thế mà Phong Hoá số xuân (24 Janvier 1933), đă có bài chúc Tết " thập bát tú " do Tứ Ly (Hoàng Đạo) gửi cho 18 nhân vật :

    - " Mừng cụ Hoàng Tăng Bí tăng phúc, tăng lộc, tăng thọ, tăng...bí.
    - " Mừng cụ Nguyễn Văn Vĩnh đầu năm học xem tử vi, cuối năm xem thầy số...
    - " Mừng cụ Huỳnh Thúc Kháng dùng chữ nho nhiều bằng năm bằng mười năm ngoái.
    - " Mừng ông Phạm Quỳnh thăng quan tiến chức.
    - " Mừng ông Hy Tống ra ngoài hẳn cái bị của cụ bảng Bí.
    - " Mừng ông Nguyễn Khắc Hiếu say bằng năm bằng mười năm ngoái.
    - " Mừng ông Nguyễn Trọng Thuật sinh thêm được năm bảy người An Nam mới.
    - " Mừng ông Dương Bá Trạc đầu năm học xong tiếng Ăng Lê, giữa năm học xong tiếng Quảng Đông, cuối năm nói truyện ông Đinh Bộ Lĩnh.
    - " Mừng búi tó ông Nguyễn văn Tố năm nay được vào viện Bác cổ Hà Nội.
    - " Mừng ông Lê văn Phúc năm nay phát tài một ḿnh... "
    . . . . .

    Chẳng những công kích cá nhân các cây bút đàn anh, Phong Hoá c̣n bơi móc cả văn của bọn họ nữa.

    Đây các bạn nghe Phong Hoá diễu văn của Hoàng Tăng Bí và của Dương Bá Trạc :

    " Trứng vịt khó tiêu, không biết c̣n cái ǵ khó tiêu hơn nữa không ? Hỏi thế tất ai cũng buồn sắc mặt mà đáp lại rằng : có văn của cụ Hoàng Tăng Bí.

    " Nhưng văn cụ bảng tuy có bí, nhưng chưa đến nỗi bí như văn ông cử Dương Bá Trạc, tự là Tuyết Huy. Văn cụ Hoàng bí v́ thế văn cụ dài lướt thướt như cái áo thụng nhưng cụ c̣n có tư tưởng. Đến như ông Dương Bá Trạc, văn ông giống như cái thùng sắt tây, ngoài bóng trong rỗng không có tư tưởng ǵ. V́ thế văn ông lại bí hơn một bực mà bí lại bí " rỗng ".

    " Ngày xưa, Chu Du 3 lần hộc máu, ngẩng cổ lên giời mà than rằng :
    " Giời đă sinh Du sao c̣n sinh Lượng ?

    " Độc giả báo chí nước Nam mấy lần ngủ gật cũng nên ngáp mà than rằng :
    " Giời đă sinh ra cụ bảng Hoàng, sao c̣n sinh ra ông cử Dương ? " (11)

    Và đây Phong Hoá diễu cợt nhà học giả Hoàng Tăng Bí :

    " Tài phát minh của cụ Hoàng Tăng Bí,
    Cụ Hoàng Tăng Bí mới t́m ra một thứ bệnh, cụ gọi là một bệnh chung của bạn thiếu niên ta ngày nay ! Cái bệnh ấy là cái bệnh quá yêu tây học, công kích Nho giáo, không biết rằng dân tộc Việt Nam c̣n đoàn tụ được đến ngày nay, xă hội Việt Nam c̣n giữ trật tự đến thế này đều là nhờ Nho giáo !
    " Cái bệnh ấy có không, không biết, chỉ biết rằng Cụ bảng Hoàng cũng mắc bệnh, cái bệnh chỉ trông thấy cái tốt đẹp của Nho giáo.
    Bệnh của Cụ bảng Hoàng nghe như trầm trọng lắm, cụ nên t́m thuốc chữa đi thôi "(12).

    Chẳng những diễu bọn nam nhi, Phong Hoá cũng chẳng thương đến một nữ sĩ đă từng làm cho thanh niên thiếu nữ yêu mến. Đó là nữ sĩ Tương Phố :

    " Giải quán quân.
    " Bà Tương Phố xưa làm bài thơ " giọt lệ thu " đăng trong Nam Phong, ai cũng khen là lâm ly, ai oán, sầu thảm, thảm thiết, ảo năo, và buồn rầu...
    " Tính ra bài văn đó có 61 chữ vừa " than ôi ", " ôi ", và " lệ ", chia ra như sau này :
    29 chữ " than ôi ",
    18 chữ " ôi ",
    14 chữ " lệ ",
    Một bài độ bốn trang, mà có những 61 chừng ấy chữ, th́ than ôi ! Làm ǵ mà chẳng đáng bi thương " (11).

    Nhưng chẳng hiểu sao Phong Hoá lại có thù riêng ǵ với thi sĩ Tản Đà ! Trong suốt mấy tháng cuối năm 32 đầu năm 33, chẳng mấy số báo mà Phong Hoá buông tha nhà thơ sông Đà núi Tản.

    Họ chế diễu báo của ông :

    " Báo Annam của ông Vĩnh đă là báo " Annam mới ", th́ báo " Annam " của ông Hiếu hẳn là báo " Annam cũ "... ông Vĩnh mới ít, mà ông Hiếu cũ nhiều. Nên báo ông Vĩnh phải đặt là " Annam mới và cũ " mà báo ông Hiếu là " Annam cũ cũ " hay " cũ cũ " không cho xong chuyện !
    " Trong số " cũ cũ " mới đây, ông Tản Đà uống rượu, uống rượu rồi ông say, ông say " rồi th́ xuất ". Ông say nên ông trót làm bài thơ cảm t́nh để cảm hoá Phong Hoá.
    " Nhưng thôi, ta hăy đợi ông tỉnh đă rồi sẽ nói chuyện " (13)
    " Giữ quán quân về " chết " đi " sống " lại th́ là báo Annam của ông Hiếu :
    " 3 lần chết
    " 4 lần ra đời
    Bao giờ ông Tản Đà làm cho số chết và sống đều bằng nhau th́ độc giả mới được nhờ ông lắm lắm " (11).

    Họ chửi ông đủ điều, họ làm thơ hoạ vận để rêu ruốc ông. Các bạn nghe Tứ Ly (12) nói về Tản Đà và Annam tạp chí của ông :

    " Hoạ nguyên vận :
    Anh lên giọng rượu khuyên Phong Hoá
    Sặc sụa hơi men khó ngửi quá.
    Đă dạy bao lần tai chẳng nghe,
    Hẳn c̣n nhiều phen mồm bị khoá !
    Thân mềm chưa chắc đứng ngay đâu
    Lưỡi ngắn th́ nên co lại nhé !
    Phong Hoá mà không hoá nổi anh,
    Tuư nhân quả thực là nan hoá !
    PHONG HOÁ
    " An nam tạp chí ví như sao ?
    " An nam tạp chí ví như đỉa đói, giai lắm, sống đi chết lại đến mấy mươi lần.
    " An nam tạp chí giống như con vịt giời, nay ở phố Hàng Lọng, mai ở phố Hàng Bồ, nay ở Hà Nội, mai về Nam Thành, không có cơ sở nhất định, thật là vô gia cư.
    " An nam tạp chí ví như con sâu róm. Con sâu róm mùa thu c̣n là trứng ; mùa đông hoá ra sâu, mùa xuân biến ra bướùm, nhưng sau trước vẫn là con sâu róm, tai hại vô cùng.
    An nam tạp chí năm nay nội dung thay đổi, sang năm nội dung thay đổi, nhưng sau trước vẫn là An nam tạp chí, xem đến buồn ngủ vô cùng " (12).

    3 - Phong Hoá đả kích tất cả các cơ quan ngôn luận đương thời
    Chẳng những Phong Hoá đả phá chế diễu cá nhân này cá nhân khác, mà c̣n đả phá chế diễu tất cả các cơ quan ngôn luận do các nhân vật thuộc hệ cũ chủ trương. Chẳng những Đông Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Annam tạp chí, ra đời đă lâu, thậm chí những báo vừa mới ra đời như Văn học tạp chí, Đông Thanh tạp chí, cũng đều bị châm chọc. Đây các bạn nghe Phong Hoá phê b́nh Đông Thanh tạp chí :

    " Trong nước Nam tưởng chỉ có một tờ báo cổ là báo Nam Phong. Dè đâu lại có báo Đông Thanh. Báo Nam Phong không định cổ mà thành ra cổ, báo Đông Thanh định tâm cổ mà cổ thật.

    " Các ông bấy lâu chúi mũi t́m ṭi trong khe đá nứt hay gậm tủ hôi mù quên cả sự đời. Bỗng một hồi, các ông giật nẩy ḿnh bảo nhau : " Ấy chết, trong lúc ta đang cong lưng t́m ṭi, cả quốc dân đương mong ngóng muốn biết những cái ta đă phát minh ra : nghĩ thế rồi các ông ra mở báo.

    " Đầu tiên, các ông đem những con dấu cổ ra ḷe bà con dốt nát, rồi các ông bàn chuyện nước Chiêm Thành, các ông lo đ̣i lấy lại tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây như ta đ̣i hai cái lục b́nh cổ vậy " (14).

    4 - Phong Hoá đả kích lư tưởng văn hoá của thế hệ trước.

    Như vậy đối với thế hệ cũ, chẳng riêng ǵ con người họ bị bêu xấu, cơ quan ngôn luận của họ bị chế diễu mà chính cả đường lối của họ từng được cả quốc dân ca ngợi nay cũng bị nhạo báng.

    Tứ Ly, trong mục " Từ cao đến thấp ", Phong Hoá số 28 ngày 30-12-1932, c̣n đả kích Nho giáo nặng nề hơn :

    " TÀI PHÁT MINH CỦA CỤ HOÀNG TĂNG BÍ "

    " Cụ Hoàng Tăng Bí mới t́m ra một thứ bệnh, cụ gọi là một bệnh chung của bạn thiếu niên ngày nay ! Cái bệnh ấy là cái bệnh quá yêu tây học, công kích Nho giáo, không biết rằng dân tộc Việt Nam c̣n đoàn tụ được đến ngày nay, xă hội Việt Nam c̣n giữ trật tự đến thế này đều là nhờ công Nho giáo !
    " Cái bệnh ấy có không, không biết, chỉ biết rằng Cụ bảng Hoàng cũng mắc bệnh chỉ trông thấy cái đẹp của Nho giáo.
    " Bệnh của Cụ bảng Hoàng nghe như trầm trọng lắm, cụ nên t́m thuốc chữa đi thôi !
    " Cha ra cha, con ra con
    " Cụ bảng Bí mắc cái bệnh ấy nên nói rằng v́ mấy ngh́n năm chuộng Nho Giáo nên trên dưới có trật tự, cha ra cha, con ra con, anh ra anh, em ra em, chồng ra chồng... cụ Hoàng Tăng Bí ra cụ Hoàng Tăng Bí ;
    " Ấy đấy, ư cụ bảng là nếu không có nho giáo th́ cha không ra cha, con không ra con, anh không ra anh, em không ra em, chồng không ra chồng, vợ không ra vợ...cụ Hoàng Tăng Bí không ra cụ Hoàng Tăng Bí.
    " Quái thật có lẽ cụ bảng đồ rằng bên Âu Mỹ, cha không ra cha, con không ra con, anh không ra anh, em không ra em, vợ không ra vợ, chồng không ra chồng, mà hề Charlot không ra hề Charlot " (14).

    Suốt mấy chục năm, tên tuổi Phạm Quỳnh nổi tiếng như sóng cồn v́ cái đạo chiết trung, điều hoà Âu Á, tức là cái triết lư vừa phần bảo toàn được quốc hồn quốc tuư vừa phần thâu thái được cái hay cái đẹp của văn minh Âu Mỹ.

    Cái chủ trương ấy có lúc bị Phong Hoá nghi ngờ như ta thấy trong bài " Đạo Trung Dung của ông Quỳnh " đăng trên Phong Hoá số 16 ngày 6-10-1932.

    " ĐẠO TRUNG DUNG CỦA ÔNG QUỲNH.

    " Dung hợp Âu Á, lấy những cái tinh hoa của phương Tây đem hoà lẫn với những quốc hồn, quốc tuư của ta, ông Phạm Quỳnh bấy lâu kêu gào trên tạp chí Nam Phong (nói bắc phong th́ đúng hơn) cái thuyết sâu xa ấy.
    " Cái ǵ hay th́ ta giữ lại, cái ǵ dở th́ ta bỏ đi. Chỉ c̣n một việc đeo chuông...nghĩa là việc phân biệt cái hay với cái dở.
    " Nghe ra khó t́m phương thi hành. Gặp việc ǵ khó, tây phương nói tây phương phải, đông phương nói đông phương phải, tiên sinh biết theo bên nào ?
    " Lúc đó chỉ c̣n ngồi mà đợi thời, theo chiều gió mà phất là hơn cả, thưa tiên sinh " (12).

    Điều mà lúc đầu Phong Hoá nghi ngờ, th́ dần dần sau này Phong Hoá phát động chiến dịch đả phá.

    Nhất Linh trên Phong Hoá số 18 (20-10-32) đă kết án cái thuyết dung hợp của Phạm Quỳnh. Cái điều đáng lưu ư là, ở thế hệ trước, Phạm Quỳnh vẫn tự coi ḿnh là tay tân học, th́, sang thế hệ mới này, cái ôngtân học Phạm Quỳnh, đối với bọn tân học Nhất Linh, đă trở thành cựu học. Nhất Linh viết về Phạm Quỳnh năm 1932 :

    " V́ vậy trong bọn cựu học, có ông Phạm Quỳnh, đă xướng thuyết Trung Dung giữ lấy cái hay của Đông phương, thu lấy cái hay của Tây phương ; dung hoà hai cái văn hoá, gây dựng lấy một nền văn minh riêng, cái mộng tưởng ông Phạm Quỳnh là ở đấy.
    " Cái thuyết ấy, mới nghe ai ai cũng phải công nhận là hay, là nên theo, song đem ra thực hành thật là khó khăn vô cùng. Ngay đến ông Phạm Quỳnh cũng phải công nhận như vậy. Tôi, tôi lại vượt qua lên một bực nữa : cái thuyết ấy không thể thực hành được...
    " Theo bên nào cũng có cái hay, cái dở, chưa chắc chắn đâu là chân lư. Song cái văn minh cũ đem ra thực hành kết quả c̣n ở trước mắt ta, cái kết quả ấy làm cho ta bất măn.
    " Ta chỉ c̣n hy vọng ở cái văn minh của Tây phương, cái văn minh ấy, đưa ta đến đâu, ta chưa biết, song cái vận mệnh con người ta là đi vào vô định, vô thường. Cứ thay đổi mới tiến bộ " (15).

    Trong mục " Bàn Ngang ", Tứ Ly, trên Phong Hoá số 28 ra ngày 30-12-1932, c̣n nói mạnh bạo hơn Nhất Linh :

    " Các nhà Nho c̣n sót lại trên cơi đất Việt, thường than thở cho luân thường, phong hoá, mà nhất là than thở cho ḿnh muốn chấn hưng được đạo Nho kia, mong cho chúng ta ở lùi lại một trăm năm về trước.
    " Họ muốn cho chúng ta sống như đời Nghiêu Thuấn, c̣n trẻ con th́ cắp sách Nho, đọc Mạnh Tử " chi hồ giả dă " vang khắp bán đảo Đông Dương, nhớn lên th́ này bút, này nghiên, này lều, này chiếu, bàn chuyện th́ bàn với Tam Hoàng Ngũ Đế , bàn xem Quảng Trọng đă mấy lần tù...
    " Những điều hay ho ấy, thật chúng ta không xứng đáng theo. Chúng ta không thể sống như đời cổ được, v́ chúng ta đă chịu ảnh hưởng một trang lịch sử vừa qua mà các nhà nho kia muốn xoá bỏ đi. Chúng ta nghĩ khác xưa, xét đoán cũng khác xưa rồi ! Chúng ta không thể tin rằng người Thái Tây chân chỉ có một ống, ngă là không dậy được, đèn phải có bấc, dốc xuống không cháy được, súng thần công phải là ông súng, có tàn có tán, sốt th́ đổ mồ hôi, ốm th́ đổ thuốc vào cho uống.
    " Thật là không may cho chúng ta...mà rất buồn cho mấy nhà nho hủ " (16).


    5 - Chương tŕnh cải cách của Tự Lực Văn Đoàn
    Có điều các bạn cần ghi nhận là những cái mà Phong Hoá đánh đấm chẳng phải đánh đấm vu vơ đâu. Nó nằm trong chủ trương , đường lối của cả nhóm.

    Một cái bản tuyên ngôn của Tự Lực Văn Đoàn đủ nói lên điều nhận định của tôi. Bản tuyên ngôn này tuy ra đời đầu năm 1934 mà thực nội dung của nó đă tản mát hầu khắp mọi trang báo Phong Hoá ngay từ số 14 là số Nguyễn Tường Tam đứng ra điều khiển tờ báo này. Đây các bạn hăy nghe bản tuyên ngôn đó :

    " TUYÊN NGÔN CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN.

    " Tự Lực Văn Đoàn họp những người đồng chí trong văn giới, người trong đoàn đối với nhau cốt có liên lạc về tinh thần, cùng nhau theo đuổi tôn chỉ, hết sức giúp nhau để đạt được mục đích chung, hết sức che chở nhau trong công cuộc có tính cách văn chương.
    " Người trong Văn Đoàn có quyền để dưới tên ḿnh chữ Tự Lực Văn Đoàn và bao nhiêu tác phẩm của ḿnh đều được Văn Đoàn nhận và đặt dấu hiệu.
    " Những sách của người ngoài, hoặc đă xuất bản, hoặc c̣n là bản thảo, gửi đến Văn Đoàn xét, nếu hai phần ba người trong Văn Đoàn có mặt ở hội đồng xét là có giá trị và hợp với tôn chỉ th́ sẽ nhận đặt dấu hiệu của Văn Đoàn và sẽ tuỳ sức cổ động giúp. Tự Lực Văn Đoàn không phải là một hội buôn xuất bản sách.
    " Sau này nếu có thể được, Văn Đoàn sẽ đặt giải thưởng gọi là giải thưởng Tự Lực Văn Đoàn để thưởng những tác phẩm có giá trị và hợp với tôn chỉ của Văn Đoàn.

    " TÔN CHỈ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
    " 1.- Tự sức ḿnh làm ra những sách có giá trị về văn chương chứ không phiên dịch sách nước ngoài, nếu những sách này chỉ có tính cách văn chương thôi : mục đích để làm giầu thêm văn sản trong nước.
    " 2.- Soạn hay dịch những sách có tư tưởng xă hội chú ư làm cho người và xă hội ngày một hay hơn lên.
    " 3.- Theo chủ nghĩa b́nh dân, soạn những cuốn sách có tính cách b́nh dân và cổ động cho người khác yêu chủ nghĩa b́nh dân.
    " 4.- Dùng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ nho, một lối văn thật có tính cách Annam.
    " 5.- Lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, có trí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ.
    " 6.- Ca tụng những nết hay vẻ đẹp của nước mà có tính cách b́nh dân, khiến cho người khác đem ḷng yêu nước một cách b́nh dân, không có tính cách trưởng giả quí phái.
    " 7.- Trọng tự do cá nhân.
    " 8.- Làm cho người ta biết rằng đạo Khổng không hợp thời nữa
    " 9.- Đem phương pháp khoa học Thái Tây áp dụng vào văn chương Annam.
    " 10.- Theo một điều trong chín điều này cũng được miễn là đừng trái ngược với những điều khác "(17).

    Chín mục tiêu tranh đấu và đ̣i hỏi trên đây của Tự Lực Văn Đoàn chẳng có điều nào có thể dung hoà được với chủ trương điều hoà của thế hệ trước.

    Điều tai ác đáng chú ư hơn hết là Tự Lực Văn Đoàn coi việc đả phá, đàn áp, tiêu diệt Nho giáo như là một trong chín tôn chỉ mà tất cả mọi người trong Văn đoàn hầu như phải uống máu ăn thề với nhau để mà triệt để thi hành. Có nhiều nhà văn, nhiều tổ chức đôi khi cũng lên tiếng đả kích Nho giáo rất kịch liệt, phũ phàng ; nhưng chưa có ai coi việc đàn áp Nho giáo là tôn chỉ cả. Tất cả cái khác, cái mới quyết liệt, cái mới phũ phàng của Tự Lực Văn Đoàn là ở chỗ ấy. Điều khoản thứ tám Tôn chỉ của Tự Lực Văn Đoàn ghi là : " Làm cho người ta biết rằng đạo Khổng không hợp thời nữa ".

    ...............


    ***V́ gây hận thù nhiều quá nên các nhà Văn Bắc Hà đă liên kết lại tấn công Tờ báo Phong Hoá cơ quan ngôn luận của Tự Lực Văn Đoàn .

    Từ 1936 ,Tự Lực Văn Đoàn đă đi xuống , và đến 1940 thân bại danh liệt !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 03-04-2012 at 01:41 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Chính Biến 11.11.1960



    Nhà Văn Nhất Linh -Nguyễn Trường Tam


    Nhất Linh lănh tụ nhóm Tự Lực Văn Đoàn, 1906-1963 qua nét vẽ của họa sĩ Nguyễn Gia Trí

    Vụ chính biến nhằm lật đổ Tổng thông Diệm bất thành và người ta quen gọi là cuộc “đảo chánh hụt”. Những người đầu năo như Vương Văn Đông, Hoàng Cơ Thuỵ, thêm Nguyễn Chánh Thi chạy thoát được sang Cam Bốt do Thiếu tá Nguyễn Cao Kỳ chỉ huy trưởng Phi trường Tân Sơn Nhất cung cấp vận tải cơ để đào tẩu .

    Đám chính khách c̣n ở lại th́ đều bị bắt như quư ông: Phan Quang Đán, Phan Khắc Sửu, Vũ Hồng Khanh, Phan Bá Cầm, Bùi Lượng, Trần Văn Tuyên, Nguyễn Xuân Chữ, Đinh Xuân Quảng, Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Thành Vinh, Vĩnh Lợi, Trần Tương, Trương Bảo Sơn, luật sư Lê Ngọc Chấn và người cuối cùng là nhà văn Nhất Linh .

    Tiểu muội chỉ bàn về Nguyên nhân và Hậu quả vô cùng tai hại của cuộc chính biến này có thể nói là nguyên nhân quan trọng dẫn đến Đệ Nhất Cộng Hoà bị diệt vong 1.11.1963 .


    A Nguyên Nhân :

    -Qua phần trên Quí vị thấy Giai cấp thượng tầng kiến trúc của xă hội miền nam bị ảnh hưởng tư tưởng lăng mạng cách mạng của nhóm Tự lực Văn Đoàn : phải đạp đỗ tất giá trị cũ phong kiến , xây dựng cái mới ! Đệ nhất Cộng Hoà đại diện là Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm xuất thân từ quan lại , không phải là tầng lớp Tây học như họ .

    Đối với Họ : Tổng thống Diệm là đại diện của lớp thế hệ trước như Phạm Quỳnh , Trần Trọng Kim , phải đến lúc ra đi .

    Nhưng muốn lật đổ một chế độ , th́ giai cấp thượng tầng kiến trúc xă hội cũng chưa phải là lực quyết định cần 2 thành phần sau đây hậu thuẫn :

    -Quần chúng và Quân đội ủng hộ .


    Nếu kết hợp được 2 thành phần này th́ chế độ phải sụp ! Bất kỳ môt cuộc Cách mạng nào trên thế giới cũng phải đi theo qui luật này !

    Thiếu một trong 3 là sẽ thất bại !....

    Nhưng những người lănh đạo cuộc chính biến 11.11.1960 , Họ là những người lăng mạng cách mạng , Họ nghĩ chỉ cần một vài nhóm quân đội tại Thủ đô Sài G̣n ủng hộ là thành công !

    Họ bỏ qua yếu tố Quần chúng ! Hà Nội chớp thời cơ :Thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam năm 12 1960 .


    Và Hậu thuẫn Phật Giáo qua Thượng toạ Thích Trích Quang qua năm 1963 .

    Vi vậy : Dù Cuộc Chính Biến 11.11.1960 thất bại !

    Nhưng đây là chính là phát súng chuẩn bị kết liễu chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà .

    -Qua vụ tầng lớp trí thức lănh đạo cuộc Chính Biến bị bắt 1960 ! Giai cấp thượng tầng kiến trúc xă hội càng bất măn chế độ :

    Yếu tố thứ 2 đă xuất hiện đó là Quần chúng :

    Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ra đời 12. 1960 bao gồm các trí thức tây học nỗi tiếng ( che dấu là thân cộng sản ) Luật sư Nguyễn Hữu Thọ , Kiến Trúc Sư Huỳnh Tấn Phát , Nguyễn Thị B́nh , họ lại được chính phủ Pháp bí mật Ủng hộ !... ( Thật sự Chính phủ Pháp quá ngây thơ ) sau này các phóng phiên của Pháp vẫn thường xuyên vào mật khu MTGPMN để đưa tin hoàn toàn có lợi cho Họ ..)..

    Hà nội ảnh hưởng Thượng toạ Trí Quang chuẩn bị kích động Tín đồ Phật Giáo tại thành thị biểu t́nh !


    Vậy trước sau cũng đă có 2 thành phần :

    -Giai cấp thượng tầng kiến trúc xă hội

    -Quần chúng bị lợi dụng qua MTGPMN ,và tín đồ Phật Giáo nhẹ dạ .

    Chỉ c̣n yếu tố cuối cùng là Quân đội tham gia !


    Các Tướng già như Dương Văn Minh , Lê Văn Kim , Mai Hữu Xuân , đang bất măn cùng cực , nhưng lại không có Quân trong tay !

    Đă lợi dụng cuộc chính biến 11. 1960 để kích động chia rẽ tuyên tuyền trong Quân đội .....tạo sự chú ư từ người Mỹ ! V́ họ hiểu phải có Người Mỹ ủng hộ th́ mới tuyên vận được các Tướng đang nắm quân trong tay .


    Nói thật theo quan điểm của Tiểu muội nếu không có vụ chính biến 11.1960 , th́ chưa chắc đám Tướng già đă tuyên tuyền trong Quân đội để có vụ ném bom Dinh Độc lập 1962 .
    CSVN chưa chắc đă thành lập MTGPMN 12.1960 .

    Sẽ không có Cuộc đảo chánh 1.11.1963 v́ Mỹ chưa chắc đă ủng hộ ! Tướng Trần Thiện Khiêm chưa chắc đă dám tạo phản đâu !


    Sau Vụ Chính Biến 11.11.1960 đă bị đám Tướng già tuyên tuyền , Quân đội VNCH cũng khá dao động , nhất là thấy binh sĩ Nhẩy Dù thiện chiến lại tham gia cuộc chính biến này !

    Mới có vụ ném bom Dinh Độc lập của 2 Sĩ quan không quân Phạm Phú Quốc , Nguyễn Văn Cử 1962

    Vi vậy Chính quyền TT Kennedy đă bị ảnh hưởng của Tài phiệt Do Thái , và Chính phủ Pháp quan niệm : "Đệ Nhất Cộng Hoà đi ngược ḷng dân nên không thể chống Cộng hữu hiệu "
    được !...

    Chính Phủ Mỹ muốn đổ quân vào Việt Nam năm 1962 sau vụ ném bom Dinh Độc Lập của 2 Sĩ quan Không quân VNCH.

    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă khước từ !


    *Tiểu muội không muốn tranh luận dài ḍng với Điều hành viên Dân Gồng , Kiến thức như vậy mà đi làm Điều Hành Viên sao ! Đúng là Vietland sắp hết thời !

    Họ muốn lật đổ Đệ Nhất Cộng Hoà hay một chế độ th́ Họ phải ra tuyên ngôn có lợi cho Họ chứ ,để che dấu bản chất của họ! Bây giờ lại tin tuyên ngôn của những người tạo ra chính biến 1960

    Thế th́ tin luôn bản Tuyên Ngôn của "Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng " của người hùng Dương Văn Minh năm 1963 để khỏi tranh luận dài ḍng !

    Cũng trả lời lần cuối với ĐHV Dân Gồng : Làm ơn đọc tác Phẩm " Một thời đă yêu , Một thời đă chết " để biết đời sống khá cao của người dân nước Đức Quốc Xă từ 1933 -1945 , để từ đó có thể đánh giá Hitler mới chính xác được !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 05-04-2012 at 12:24 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Những năm tháng cuối cùng của Đệ Nhất Cộng Hoà 1961 ,1962 ,1963 :" Một Thời Để Yêu , Một Thời Để Chết "

    Những năm tháng cuối cùng của Đệ Nhất Cộng Hoà 1961 ,1962 ,1963 :" Một Thời Để Yêu và Một Thời Để Chết "

    Xin mượn tựa đề của một tác phẩm Nhà Văn Đức , dịch ra tiếng Việt và xuất bản trước 1975 tại Sài G̣n . Tiểu muội đọc được do một cô bạn nhân chuyến đi Sài G̣n , mua được ở chợ sách cũ , Tiểu muội đọc say mê , nói về mối t́nh của nguời Thiếu nữ Đức Quốc với ngươi Chiến binh Đức Quốc Xă trong Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 (War 2 1939-1945 ).

    Đọc xong , Tiểu muội bớt ghét Lănh tụ Hitler hơn ! Tác phẩm xuyên qua mối t́nh cũng đă nói lên những điểm xấu và tốt của chế độ Phát xít đối với Dân tộc Đức !

    "Nếu một chế độ phi nhân với Dân tộc Đức , th́ không bao giờ có những chiến binh thiện chiến dũng cảm t́nh nguyện sẵn sàng chết cho Tổ quốc Đức yêu dấu trong War 2 ! "

    Trở lại Đệ Nhất Cộng Hoà những năm tháng cuối cùng :

    * Năm 1961 :

    Là năm đánh dấu 3 sự kiện quan trọng của Đệ Nhất Cộng Hoà :

    -Cuộc bầu cử Tổng thống nhiệm kỳ 2 của Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà .
    Theo Hiến pháp của Quốc gia Việt Nam Cộng Hoà 1956 nhiệm kỳ Tổng thống là 5 năm tính từ ngày 26.10.1956 .

    -Quốc sách Ấp Chiến Lược ra đời để đối phó với Mặt trận Giải Phóng Miền Nam

    -Chuyến Công du của Phó Tổng thống Mỹ : Lyndon B. Jonhson



    Bước vào năm 1961 Dư âm của cuộc chính biến 11.11.1960 vẫn lan rộng trong xă hội Miền Nam , do 3 thế lực tuyên truyền :

    1. Các Tướng Già sắp về hưu

    2. Giới trí thức Thượng tầng của xă hội tôn sùng Tự Lực Văn Đoàn , đối với họ Nhà Văn Nhất Linh là thần tượng , một nhà văn xuất sắc , một chính gia lỗi lạc từng là Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ kháng chiến năm 1946 .

    Uy tín của nhà Văn Nhất Linh quá lớn đối với xă hội miền Nam lúc bấy giờ ! Đến nổi Tổng thống Diệm đă không kư lệnh bắt Ông lănh tụ Chính biến , mà chỉ giam lỏng quản thúc tại gia chờ ngày ra Toà Án .

    3. MTGPMN lợi dụng cuộc chính biến đễ tuyên truyền nông dân ở thôn quê , nhằm mục đích thu nhận kết nạp thêm thành viên để mở rộng tổ chức

    .................... ........
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 05-04-2012 at 12:29 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Cám ơn Tỷ tỷ Vân Nương !

    Thật ra Tiểu muội muốn viết tiếp năm 1961 của Đệ Nhất Cộng Hoà , nhưng nếu viết tiếp , th́ trên trên diễn đàn sẽ có một số quí vị cho rằng Tiểu muội có ác cảm với nhóm Tự Lực Văn Đoàn !

    Thật ra trong nhóm Tự Lực Văn Đoàn , Tiểu muội rất kính phục Nhà Văn Khái Hưng :Trần Khánh Dư: từ ḷng yêu nước nồng nàn ,tầm nh́n chính trị sắc bén , lập trường dứt khoát , rất tiếc bị Việt Minh giết 1946 v́ không chấp nhận chủ nghĩa CS , trong lúc đó Nhất Linh chấp nhận làm Bộ trưởng ngoại giao cho Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà rồi bị đá ra đau đớn , vào miền Nam cũng với tư tưỡng lăng mạn Cách mạng quả đúng như câu thơ :

    " Làm thơ , th́ cứ việc làm thơ

    Đừng làm chính trị , mơ mơ màn màn "

    Nhà Văn Khái Hưng đă để lại những tuyệt tác cho Văn học Việt Nam :
    Hồn bướm mơ tiên , Gánh hàng Hoa , Tiêu Sơn Tráng Sĩ , Trống Mái ... là những tuyệt tác , những viên Ngọc Bích của văn học Việt Nam .....

    Theo ư Tiểu muội 2 tác phẩm : Hồn Bướm Mơ Tiên , và Gánh Hàng Hoa từ lối hành văn đến cốt truyện rất hấp dẫn và lôi cuốn người đọc !

    Tôi muội cũng rất thích nhân vật Huy và Mai trong câu chuyện Gánh Hàng Hoa !

    Nhưng đó là câu chuyện tiểu thuyết Văn Học ! Những nhân vật đó không thể nào là đại diện cho toàn xă hội Việt Nam thập niên 1930-1940 được !

    Bà Mẹ của Huy không thể nào là đại diện cho tất cả bà Mẹ Chồng ngày xưa ! Cũng như Cô Mai cũng không thể nào là đại diện cho Phụ nữ Việt Nam thời bấy giờ được .

    Mượn tác phẩm Văn học để làm mục tiêu chính trị là không được , cũng như Đảng CSVN mượn tác phẩm Tắt Đèn của Nhà Văn Ngô Tất Tố ,để kết tội tầng lớp điền chủ miền Bắc : trong cải cách ruộng đất 1956 là vô lư !

    Nhà Văn Khái Hưng cũng có một lần mượn tác phẩm của ḿnh Tiểu thuyết dă sữ thời xưa để hướng dẫn quần chúng :Phương pháp Hoạt động cách mạng bí mật ! Đây là hành động cực kỳ thông minh ! Mượn tác phẩm để giáo dục Quần chúng làm Cách Mạng giải phóng dân tộc ra khỏi ách Thực Dân !




    Nhà Văn Khái Hưng : Trần Khánh Dư 1896 -1946 ?

    Lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng :một ngôi sao sáng của Văn học Việt Nam

    Truyện Dài

    Hồn bướm mơ tiên (1933).
    Đời mưa gió (cùng Nhất Linh, 1933).
    Nửa chừng xuân (1934)
    Gánh hàng hoa ( 1934).
    Trống mái (1936).
    Gia đ́nh (1936).
    Tiêu sơn tráng sĩ (1937).
    Thoát ly (1938).
    Hạnh (1938).
    Đẹp (1940).
    Thanh Đức (1942).


    Truyện ngắn
    Anh phải sống (cùng Nhất Linh, 1934).
    Tiếng suối reo (1935).
    Đợi chờ (1940).
    Cái ve (1944).


    Ngày tháng mất của Lănh tụ Cách mạng -Nhà Văn Khái Hưng hiện có 2 tài liệu :

    Ông bị VM giết 18.12.1946 trước ngày toàn quốc kháng chiến 19.12.1946 .

    Ông bị VM giết 22.1.1947 ?
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-04-2012 at 03:26 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •