Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 22

Thread: Đảng nhắc quân đội ngăn 'tự diễn biến'

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Đảng nhắc quân đội ngăn 'tự diễn biến'

    Quan điểm mới về quốc pḥng?

    ... Trong hai bài vừa kể, cả tướng Nguyễn Tiến B́nh lẫn đại tá Nguyễn Đức Độ cùng cảnh báo về các nguy cơ được đặt tên là “diễn biến hoà b́nh” và “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”. Theo đó, các thế lực thù địch đă điều chỉnh chiến lược chống phá độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam để đẩy nhanh việc xóa bỏ sự lănh đạo của Đàng CSVN và chế độ xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

    Tại sao các diễn biến theo chiều hướng hoà b́nh cũng như những khuynh hướng vốn có tính tất nhiên, thậm chí rất phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng, vẫn thường được đề cập trong các chương tŕnh giảng dạy về triết học Mác-Lênin, như: tự diễn biến, tự chuyển hoá lại có thể trở thành nguy cơ?

    Tướng B́nh giải thích: “Chiến tranh xâm lược kiểu mới không phải là xâm chiếm lănh thổ, mà làm chuyển hóa bộ máy lănh đạo, điều hành đất nước và chế độ xă hội theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch tập trung xóa bỏ sự lănh đạo của Đảng và chế độ xă hội chủ nghĩa.”

    C̣n đại tá Độ th́ cho rằng: “Lợi dụng t́nh trạng quan liêu, tham nhũng, thoái hóa biến chất ở một bộ phận cán bộ, đảng viên và những khó khăn về kinh tế, xă hội của nước ta, chúng kích động, gây chia rẽ, ḥng làm mất ḷng tin của nhân dân và Quân đội ta vào Đảng Cộng sản Việt Nam, đ̣i xóa bỏ Điều 4 Hiến pháp hiện hành khẳng định sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xă hội, đ̣i thực hiện ‘đa nguyên, đa đảng’, đ̣i bỏ hệ thống tổ chức đảng và cán bộ chính trị trong quân đội.”

    Quan điểm mới…

    Cho dù đến nay, Quân đội nhân dân Việt Nam vẫn khẳng định được tổ chức và hoạt động theo phương châm “từ nhân dân mà ra, v́ nhân dân mà chiến đấu, v́ nhân dân phục vụ”, song cả tướng B́nh lẫn đại tá Độ cùng bày tỏ sự lo ngại và lên án các quan điểm “phi chính trị hoá lực lượng vũ trang”, “quân đội trung lập về chính trị”, “quân đội phi giai cấp”, hoặc các đề nghị như “quốc gia hoá quân đội”, “luật hóa mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của quân đội” , “quân đội chỉ hành động theo pháp luật”, dẫu rằng, một số đề nghị vừa kể từng được xác định trong Luật Quốc pḥng được ban hành năm 2005.

    Sở dĩ tướng B́nh lên án những quan điểm đó, đồng thời xác định những đề nghị vừa kể là quan điểm của các thế lực thù địch, phản động, bởi theo ông: “Thực chất, đó là sự bài xích cơ chế lănh đạo của Đảng đối với quân đội, từng bước tách quân đội ra khỏi sự lănh đạo của Đảng. Sẽ mắc sai lầm rất nghiêm trọng về chiến lược, nếu xa rời nguyên tắc lănh đạo của Đảng đối với lĩnh vực quốc pḥng - an ninh và lực lượng vũ trang nhân dân.”

    Tương tự, đại tá Độ khẳng định những quan điểm cũng như đề nghị đă dẫn là: “Vô căn cứ, phản khoa học cả về lư luận và thực tiễn, thực chất nhằm “chuyển hóa” lập trường chính trị, bản chất giai cấp công nhân của Quân đội ta.”

    ... Qua hai bài viết đă dẫn, có thể thấy, cả hai sĩ quan cao cấp...đă đồng nhất hoá vai tṛ quốc pḥng với công việc bảo vệ sự lănh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng CSVN.

    C̣n việc bảo vệ chủ quyền lănh thổ như khoản 2, điều 4 của Luật Quốc pḥng (Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền toàn vẹn lănh thổ quốc gia bao gồm đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển, ḷng đất và vùng trời, sử dụng các biện pháp chính đáng, thích hợp để ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu và hành động xâm lược bằng bất kỳ h́nh thức nào) th́ sao?


    Trong nhiều năm qua, ngư dân Việt Nam liên tục bị tàu của hải quân, cảnh sát biển, kiểm ngư Trung Quốc săn đuổi, bắt giữ, buộc nộp phạt, thậm chí bị bắn, bị đánh đập, bị cướp, bị làm nhục. Người ta chưa thấy quân đội nhân dân Việt Nam “sử dụng các biện pháp chính đáng, thích hợp để ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu và hành động xâm lược bằng bất kỳ h́nh thức nào” như Luật Quốc pḥng qui định.

    Tuy lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam cũng có Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên pḥng nhưng đây là một thực tế mà nhiều ngư dân đă xác nhận với các cơ quan truyền thông cả trong lẫn ngoài Việt Nam:

    ...“Nói chung ḿnh nghe là của Việt Nam nhưng của Việt Nam ǵ mà ra nó bắt miết. Việt Nam đi ra đó là phải né đi ban đêm chứ ban ngày không dám đi, đi rồi sợ ngang qua đó nó bắt anh ơi!”

    Vậy đâu mới thực sự là mục tiêu của chính sách quốc pḥng?...

    Nguyên bài coi trong :

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...009104317.html
    Cập nhật: 11:37 GMT - thứ hai, 23 tháng 4, 2012

    Đảng nhắc quân đội ngăn 'tự diễn biến'

    Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm và ủy lạo Tổng cục Tình báo Bộ Quốc phòng (Tổng cục 2) và nhấn mạnh vai trò 'chống tự diễn biến'.


    Ông Trọng kêu gọi Tổng cục 2 cảnh giác với tình trạng 'tự chuyển hóa'

    Chuyến thăm hôm 21/4 của Giáo sư Trọng, người đồng thời cũng là Bí thư Quân ủy trung ương, đến một cục của Bộ Quốc phòng cho thấy sự quan tâm đặc biệt của đảng Cộng sản đối với cơ quan được cho là đóng vai trò chủ chốt trong trách nhiệm bảo vệ chế độ.

    Nói chuyện với các tướng lĩnh chủ chốt của tổng cục, ông Trọng đánh giá vai trò của đơn vị này là ‘đặc biệt quan trọng’.

    Trong khi đó, có tiếng nói từ giới cựu tướng lĩnh phê phán rằng Đảng cầm quyền ở Việt Nam đã "ưu ái" Tổng cục 2 dù có nhiều "sai phạm" tại đây.

    ‘Lực lượng trọng yếu’


    Bản tin trên báo Quân đội Nhân dân về chuyến thăm này của ông Trọng cũng đánh giá Tổng cục 2 là ‘lực lượng trọng yếu, đặc biệt tin cậy của Đảng, Nhà nước và quân đội’.

    Tổng bí thư Trọng đã khen ngợi Tổng cục 2 với những ‘chiến công thầm lặng’ đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp của Đảng giúp Đảng ‘không bị bất ngờ’ trước các tình huống.

    Ông đã nhắc nhở các lãnh đạo chủ chốt của Tổng cục 2 phải luôn cảnh giác và không được lơ là nhất là trong điều kiện hòa bình hiện nay và nhấn mạnh ‘sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng t́nh báo quốc pḥng’...

    Theo đó, ông nhấn mạnh các nguy cơ ‘diễn biến hòa bình, ‘tấn công mềm’, ‘tự chuyển hóa’ và thúc đẩy ‘tự diễn biến’ của ‘các thế lực thù địch’.

    Ông Trọng yêu cầu Tổng cục 2 phải nắm sớm và chính xác ‘ý đồ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng’, tăng cường công tác tình báo đối ngoại và quan tâm đến việc chống ‘tự chuyển hóa’ trong hàng ngũ cán bộ của tổng cục.

    Quản lý cán bộ


    TBT Trọng nhắc tình báo quân đội ngăn ngừa người trong đội ngũ 'phản lại mình'

    Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập với thế giới và phát triển kinh tế thị trường, Tổng bí thư Trọng nhắc nhở Tổng cục 2 phải quản lý cán bộ chặt chẽ để tránh xảy ra tình trạng ‘người trong đội ngũ của ḿnh phản lại ḿnh’.

    Ông cũng nói rõ Đảng sẽ quan tâm đến đời sống của cán bộ, sỹ quan của Tổng cục 2 và sẽ có các chính sách ưu đãi đặc thù....

    Trao đổi với BBC, thiếu tướng về hưu Nguyễn Trọng Vĩnh cho biết việc Đảng rất ưu ái Tổng cục 2 đã tạo điều kiện cho đơn vị này có rất nhiều sai phạm trong thời gian qua.

    Tổng cục 2 trước đây đã phạm rất nhiều sai lầm và làm rất nhiều việc không tốt từ thời Nguyễn Chí Vịnh làm tổng cục trưởng...


    Trích trong :

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...y_agency.shtml

    Ông Nguyễn Chí Vịnh nay là Thư´ trưởng Bộ Quốc pḥng.

    PV có cuộc trao đổi với Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng phụ trách Đối ngoại, Bộ Quốc pḥng.

    Thời gian qua, hàng loạt các vụ bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam bị bắt trên Biển Đông. Quân đội làm ǵ để bảo vệ họ, thưa ông?

    Quân đội hoạt động với tư cách lực lượng yểm trở hậu cần khi cần và cứu trợ cho các tàu cá. Quân đội là lực lượng quân sự, không tham gia giải quyết vấn đề tàu cá bị bắt , v́ đó là vấn đề dân sự.


    http://www.danchimviet.info/archives...QpcvcIac-ABW_w

    http://bee.net.vn/channel/1983/20101...c-nha-1772219/

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    VN muốn Mỹ bỏ cấm vận vũ khí

    Cập nhật: 12:06 GMT - thứ hai, 4 tháng 6, 2012

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kêu gọi Hoa Kỳ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam trong buổi gặp Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta...

    Việt Nam luôn chỉ trích các phúc tŕnh về nhân quyền của các chính phủ và tổ chức nước ngoài, xem đây là “can thiệp công việc nội bộ”.

    Điều kiện bán vũ khí

    Tại buổi họp báo trước đó cùng ngày, Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh xác nhận Việt Nam muốn mua vũ khí của Mỹ.

    “Chúng tôi mong muốn sớm bỏ lệnh cấm vận mua bán vũ khí sát thương v́ mục đích b́nh thường hóa quan hệ hai nước và v́ lợi ích chung của hai nước.”

    “Nếu được dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương, chúng tôi có nhu cầu mua một số vũ khí trang bị, trước hết để sửa chữa, bảo quản, nâng cấp một số vũ khí chúng tôi thu được trong chiến tranh,” ông Thanh nói.

    C̣n ông Leon Panetta không b́nh luận về việc bán vũ khí, nhưng nói “trợ giúp” cho Việt Nam sẽ đi kèm điều kiện.

    “Sự trợ giúp bổ sung phụ thuộc một phần vào tiến bộ về nhân quyền và các cải cách khác,” ông Panetta cho hay.

    Hai nước kư bản ghi nhớ về hợp tác quốc pḥng vào năm ngoái.

    Trong các phát biểu tại Việt Nam, ông Panetta nói Hoa Kỳ muốn “hợp tác với Việt Nam về các vấn đề hàng hải quan trọng, trong đó có bộ quy tắc ứng xử về Biển Nam Trung Hoa, và cải thiện tự do đi lại trên đại dương”.

    Bác bỏ ư kiến cho rằng Việt Nam muốn "ngăn ngừa" Trung Quốc, Bộ trưởng Phùng Quang Thanh nói "chúng tôi quan hệ tốt với các nước láng giềng trong khu vực khu vực, các nước lớn, trong đó quan hệ với Mỹ, với Trung Quốc là quan hệ ổn định, hợp tác lâu dài, toàn diện".

    "Việt Nam không có đi với nước này để chống lại nước khác," ông nhắc lại.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...rms_sale.shtml

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Biến CA, bộ đội trở thành Chí Phèo



    Với đề nghị gia đ́nh anh Vươn bồi thường tổn thất tinh thần cho công an, bộ đội số tiền 57,5 triệu đồng, Hải Pḥng vô t́nh biến các chiến sĩ đang hưởng lương từ dân trở thành Chí Phèo - nhân vật điển h́nh trong văn học VN.

    Xúi giục chiến sĩ đi ăn cướp của dân, bị dân tự vệ khiến bị thương, thủ tướng cũng đă kết luận Hải pḥng làm trái luật, vậy mà c̣n... đề nghị đền.

    Biến chiến sĩ thành Chí Phèo, vậy đích thị quan chức Hải Pḥng là những kẻ cường hào ác bá rồi, có đáng khinh bỉ không, có đáng đưa ra ṭa án nhân dân không ?

    Lê Dũng

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...l#.UOA-OawnnqU

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Quân đội không thể của bất cứ 'nhóm lợi ích' nào!




    Quân đội phải là của nhân dân! Không thể là của bất cứ 'nhóm lợi ích' nào


    Như Hà (Danlambao) - Đọc bài “Không thể chấp nhận quan điểm quốc gia hóa quân đội” trên báo mạng QDND của tác giả có cái tên Nguyễn Tiến B́nh mang tới hàm trung tướng. Thiết nghĩ ông NTB đại diện cho đảng trong quân đội, tất nhien phải viết bài để bênh vực cho đảng là điều đương nhiên.

    Mở đầu bài viết, ông B́nh lại nhai lại cái luận điệu cũ rích, lấy các “thế lực thù địch” ra để làm cái đối thủ huyễn tưởng cho ông tha hồ đấu vơ mồm. Cụ thể vào Google gơ “Quốc gia hóa quân đội” không thấy bài viết hay trang web của các “thế lực thù địch” đ̣i “quốc gia hóa quân đội” nào, ngoài bài viết của ông ta được lặp đi lặp lại, th́ chỉ thấy có Người Việt Online, đăng và b́nh luận bài của ông mà thôi.

    C̣n một số “kẻ cơ hội” như ông nói th́ không biết nhưng kẻ này nó cơ hội cái ǵ? Theo từ điển tiếng Việt th́: Người lợi dụng hoàn cảnh, điều kiện sự việc sắp và đang xảy ra để trục lợi cho ḿnh, th́ người ta gọi đó là “kẻ cơ hội”.

    Nếu chiếu theo từ điển th́ có lẽ “kẻ cơ hội” chính là ông chứ không ai khác, v́ ông biết rằng miếng mồi ngon như vậy th́ ta cứ tận hưởng, tội ǵ mà chọc khuấy nó lên, mà mất hết cả lộc (ông không ngu dốt, dại dột như cái ông Nguyên soái Sa-pô-xni-cốp đâu, ai đời miếng ăn trong miệng tự nhiên lại trở cờ ọe ra cho thiên hạ). V́ vậy ông phải viết bài, nhằm giữ ǵn bổng lộc cho ông và phe nhóm lợi ích của ông, bất chấp tiền đồ của dân tộc, tổ quốc ra sao.

    Xét thấy sự độc hại của bài viết có ảnh hưởng rất lớn, đến tư tưởng của những quân nhân đang phục vụ trong quân đội, tôi xin thay mặt các “thế lực thù địch” để phản biện lại quan điểm về đề tài quốc gia hóa quân đội của ông.




    Trung tướng, PGS, TS Nguyễn Tiến B́nh, nguyên Chính ủy Học viện quốc pḥng. (Ảnh: Báo QDND).


    Sư khác biệt giữa quân đội phong kiến, độc tài và quân đội dân chủ


    Trong lịch sử quân sự th́ quân đội, không những là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, của nhà nước phong kiến, nhằm phục vụ cho chiến tranh mà c̣n là công cụ duy nhất để đàn áp nhân dân. (Khi nhắc đến vấn đề này ông NTB đă cố t́nh cắt xén đi phần đuôi của câu chữ giai cấp..., nhà nước... mà không dám nhắc đến... thống trị và... phong kiến! Thật là bỉ ổi).

    Quan niêm xă hội khi đó cho rằng, mọi của cải vật chất, cho tới con người đều của thiên tử, do con trời sở hữu, th́ đương nhiên quân đội, cũng không thể do thế lực nào khác nắm giữ, ngoài giai cấp thống trị ra.

    Nhưng kể từ khi chế độ dân chủ ra đời, mở đầu là nền dân chủ Mỹ (1776) đến nay, nhân sinh quan của thế giới đă thay đổi, tư tưởng và quan niệm của mọi người đă thay đổi. Rằng tất cả của cải, vật chất cho đến con người ở mọi quốc gia không phải của bất kỳ ông vua, nhà nước phong kiến, giai cấp thống trị, hay đảng phái nào nữa mà tất cả đều thuộc về nhân dân của các quốc gia đó và đương nhiên quân đội là công cụ chiến tranh, về bản chất đă hoàn toàn thay đổi theo thể chế cầm quyền, từ phục vụ giai cấp thống trị, nhà nước phong kiến, chuyển sang phục vụ quốc gia, phục vụ nhân dân. V́ suy cho cùng quân đội do nhân dân nuôi nấng (đóng thuế), từ nhân dân mà ra (con em đi bộ đội).

    V́ vậy quân đội sẽ chỉ phục vụ, phục tùng người nuôi ḿnh, người sinh ra ḿnh, chứ không một kẻ nào, một nhóm lợi ích nào, một thế lực nào có thể tiếm quyền, mạo danh tước đoạt quyền lực của nhân dân, nhằm chiếm đoạt quân đội của nhân dân được. (Đến đây xin hỏi NTB, đảng của ông có nuôi và sinh ra quân đội hay không mà ông đ̣i quân đội phục vụ, phục tùng đảng CSVN của ông).

    Quyền lực của nhân dân có quyền quyết định giao phó quân đội cho ai! Ai là người có quyền thay mặt nhân dân, để ra quyết định điều động quân đội phục vụ vào công việc ǵ!!! Đều phải thông qua hiến pháp, thông qua luật do nhân dân biểu quyết đồng ư. Đó về mặt nguyên tắc bất di bất dịch, đồng thời đó cũng là chân lư có tính tất yếu.

    Điểm lại quá tŕnh h́nh thành và sử dụng quân đội ở các quốc gia trên thế giới ngày nay, chúng ta thấy sự h́nh thành và cơ cấu quản lư và sử dụng quân đội, tuy mỗi quốc gia có khác tùy theo từng điều kiện, hoàn cảnh, phong tục tập quán và nền văn hóa để đề ra cơ cấu quản lư quân đội do bộ phận nào, nhà nước hay chính phủ nắm giữ sao cho phù hợp.

    Nhà nước, chính phủ của mỗi quốc gia cũng có tính đặc thù riêng, ví dụ như Thái Lan. Tuy quốc gia này theo thể chế dân chủ lập hiến, nhưng vẫn giữ truyền thống phong kiến để lại. Hoàng gia vẫn là biểu tượng, là linh hồn cho quốc gia. Hay nói một cách khác, hoàng gia vẫn là người chăn dắt tư tưởng, đại diện về mặt lễ nghi quốc gia cho dân chúng.

    Hoàng gia không tham gia chính trị, trung lập, phi đảng phái v́ vậy hoàng gia được nhân dân giao quyền quản lư quân đội với hai nhiệm vụ chính là tham chiến, giữ ǵn lợi ích và lănh thổ quốc gia. Nhiệm vụ thứ hai sẵn sàng can thiệp, thành lập chính phủ quân sự lâm thời nhằm ổn định tinhg h́nh, khi nội t́nh đất nước bị khủng hoàng chính trị.

    Nhưng cho dù Hoàng gia hay bất cứ cơ quan nào của chính phủ quản lư quân đội, đều phải thông qua nguyên tắc “Luật hóa quân đội” qui định quyền hạn và nhiêm vụ của quân đội trong khuôn khổ luật pháp, cũng như phải luật hóa về thanh tra, cảnh sát, ṭa án... Những nghành đ̣i hỏi phải phi đảng phái, phải tuân thủ pháp luật, chứ không thể nằm ngoài luật pháp, trở thành công cụ và phục vụ cho bất cứ nhóm lợi ích nào.

    Thực tế đă chứng minh, ngày nay đa số các nước có chế độ dân chủ, cho dù theo thể chế nào, dân chủ đại nghị hay dân chủ lập hiến đều phải tuân theo nguyên tắc quốc gia hóa quân đội, luật hóa quân đội, quân đội trung lập và phi đảng phái.

    Nói về quân đội là nói về một nghề chuyên môn có tính đặc thù, được trang bị công cụ phương tiện như vũ khí, khí tài, nhăm thể hiện sức mạnh vũ lực, nhằm phục vụ cho chiến tranh, đàn áp... Nên rất dễ bị các thế lực cầm quyền (bao giờ cũng gắn liền với lợi ích nhóm) lợi dụng thao túng, sử dụng quân đội để mưu lợi cho “lợi ích nhóm” của ḿnh.

    Đảng phái là tập hợp của một nhóm ít hay nhiều người trong cộng đồng, có cùng lợi ích chung, chứ đảng phái không thể là tất cả và đại diện cho lợi ích cộng đồng được. V́ vậy bao giờ nó cung có lợi ích riêng của nó mà người ta gọi là lợi ích nhóm

    Những nhóm có cùng lợi ích với đa số trong cộng đồng, được mọi người tín nhiệm giao phó quyền điều hành chính phủ thông qua lá phiếu. Nhưng cho dù “nhóm lợi ích” đó có được nhân dân tín nhiệm bao nhiêu, cũng không được vượt quá quyền hạn do luật qui định, để độc quyền nắm giữ và điều động quân đội.

    Nhưng trên thế giới, cũng có những nhóm lợi ích, lợi dụng quyền lực do ḿnh tự dựng nên nhà nước độc tài, đảng trị, nắm quyền cai trị nhân dân. Tự cho ḿnh cái quyền nắm trong tay hai công cụ quan trọng là quân đội và công an để trấn áp nhân dân, bóc lột mồ hôi công sức, thậm chí xương máu của nhân dân nhằm mưu lợi cho riêng nhóm của ḿnh.

    Như trong đại chiến II, đảng quốc xă đă biến quân đội thành của riêng ḿnh (Nhưng dù sao mục tiêu của đảng quốc xă vẫn v́ dân tộc Đức). Cùng với thời kỳ này, nước Nga Xô Viết, đă biến quân đội (hồng quân) thành công cụ của đảng Bonsêvích. Sau thế chiến II, là toàn bộ các nước CS đă biến quân đội thành công cụ của riêng họ, nhằm phục vụ lợi ích giai cấp không phải của công nhân như họ lừa bịp, mà chính là đảng CS, một thế lực mới của giai cấp thống trị.

    Quân đội nhân dân VN hay quân đội cộng sản VN


    Đảng CSVN là một minh chứng rơ rệt nhất. Gần 70 năm, sau khi dùng bạo lực giành chính quyền. Họ đă dùng quân đội, một phần máu thịt của nhân dân, để phục vụ cho các cuộc chiến tranh có tính “ư thức hệ” một cách phi nghĩa, chứ không phải v́ độc lập tự do, v́ ấm no hạnh phúc của nhân dân (Thực trạng hiên nay đă chỉ rơ).

    Từ cuộc chiến với người Pháp có phải là “giải phóng dân tộc” như người ta thường rêu rao hay không? Xin thưa! Chẳng cần có cuộc chiến tốn xương máu nào mà Ấn Độ, Mă Lai, Phi Luật Tân hay An Gie Ri, Ma Rooc... Những năm 60 của thế kỷ trước cũng giành được độc lập rồi thưa ông NTB.

    Đảng CSVN đă dùng công sức xương máu, công sức của nhân dân, dùng vũ khí của TQ và bản thân quân đội cũng do TQ đào tạo huấn luyện. Công lao duy nhất của đảng là ngồi trên bàn cờ cầm quân, thí tốt, đằng sau có sự giật dây, mách nước của hai ông anh TQ và Nga Xô mà thôi, có ǵ đâu mà đáng tự hào, phong cho nhau những danh hiệu anh hùng, những chiến công chấn động địa cầu... Trân Điện Biên Phủ là do người Pháp quá kém, chứ thiên tài quân sự ǵ đâu. Ngạn ngữ có câu “Những kẻ hèn thường hay tâng bốc nhau” thật là chí lư!

    Rồi như kẻ đang say máu, nhưng bậc tiền bối của ông B́nh đă sử dụng quân đội vào bữa tiệc máu huynh đệ tương tàn mà lịch sử sau này sẽ đau xót ghi lại cho muôn đời sau. Họ định che lấp lịch sử bằng cách dựng lên kẻ thù đế quốc Mỹ, hung hăng hiếu chiến nhất mọi thời đại. Nhưng thực tế thời đại đă chứng minh “nói vậy mà không phải vậy”. Ṇi nào giống nấy, trong suốt bài viết của NTB, ông ta như một Robos, bị nhồi so về chính trị, về chủ nghĩa CS đến độ u mê, tôi không t́m thấy câu chữ nào có tính nhân bản, về sự phi nghĩa của chiến tranh, mà chỉ sặc mùi hiếu chiến, trắng trợn vu khống, đổi trắng thay đen, lư luận quanh co, thô thiển ấu trĩ. Trong con mắt ông ta, quân đội thật sự là thứ công cụ, nhằm phục vụ và bảo vệ cho lợi ích của đảng CSVN mà thôi.

    Với những lập luận nêu trên, tôi cho rằng quân đội cần phải có tư duy và quan điểm chính trị. Tư tưởng chính trị duy nhất mà mọi quân nhân trong quân đội phải ư thức được và thấm nhuần. Đó là phục vụ tổ quốc. V́ nhân dân quên ḿnh, v́ nhân dân hy sinh. Dùng sức mạnh của quân đội được nhân dân trang bị, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc trước họa xâm lăng và trừng trị bất cứ thế lực nào, nhóm lợi ích nào, phản bội và xâm phạm đến lợi ích của nhân dân lao động

    Lời kết

    Ngày nay, khi không c̣n thế lực đế quốc, thực dân làm mục tiêu để lừa mị nhân dân. Nhằm bảo vệ cho cái đảng trị tham nhũng, đă thối nát mục ruỗng tận xương cốt, những kẻ đang tâm phản bội lại nhân dân (Suốt bài viết tôi thấy không một lần nào NTB nhắc đến từ “QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN”). Họ vẫn vô tư dùng cái nhăn mác NHÂN DÂN để lừa dối lợi dụng chính nhân dân. Chỉ v́ lợi ích thấp hèn của bản thân, mà họ cam tâm bán rẻ linh hồn, bán rẻ lợi ích của dân tộc, bán rẻ cả lợi ích của tương lai chính con cháu họ. Một đoạn tâm t́nh của ông Lê Kiên Thành (con trai ông Lê Duẩn) trong lần trả lời PV báo VietNamNet, làm tôi nhớ măi, xin trích ra đây để dành cho đoạn kết của bài viết này. Mong rằng họ là những người Việt Nam sẽ đọc để suy ngẫm ...

    Hà Nội, ngày 30/12/2012

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...-ich.html#more

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Sóc Trăng diễn tập chống ‘bạo loạn’

    Cập nhật: 13:23 GMT - chủ nhật, 25 tháng 11, 2012

    Tỉnh Sóc Trăng thuộc Nam phần Việt Nam vừa tổ chức một cuộc diễn tập để chuẩn bị khả năng đối phó với các hành vi bạo động nhằm lật đổ chính quyền có thể có trong tương lai, báo chí trong nước đưa tin.

    Cuộc diễn tập này diễn ra vào sáng thứ Bảy ngày 24/11 và quy tụ các các cơ quan sức mạnh như công an, quân đội và lực lượng biên phòng địa phương.

    Các bài liên quan

    Diễn tập 'chống khủng bố' ở Điện Biên


    Đây là cuộc diễn tập theo sự chỉ đạo của Bộ Công an. Đích thân thứ trưởng Công An là Trung tướng Trần Việt Tân đã đến thị sát buổi diễn tập này.

    Chống tập trung đông người

    Tên gọi chính thức của buổi diễn tập này, theo Thông tấn xã Việt Nam, là ‘Phương án phòng chống tập trung đông người, phá rối an ninh trật tự, bạo loạn, khủng bố cấp tỉnh’ với mã số là KB-ST 12.

    Như thế, có thể thấy mục tiêu của cuộc diễn tập này là ‘các cuộc tập trung đông người’ mà giới chức Việt Nam hiện đang rất lo ngại rằng có thể trở thành hành động lật đổ chính quyền.

    Theo kịch bản buổi diễn tập, đầu tiên xuất hiện biểu tình tại một số huyện, thị và thủ phủ của tỉnh với đông đảo người dân tập trung trước trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh.

    Sau đó, Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng họp bất thường để bàn đối sách giải quyết trong khi các cơ quan chức năng tỉnh ra kêu gọi và yêu cầu người dân trở về nhà.

    Cuộc biểu tình sau đó leo thang thành một cuộc tấn công để chiếm Đài phát thanh và truyền hình tỉnh và bắt giữ quan chức làm con tin. Đây là tình huống chủ chốt của cuộc diễn tập này.

    Lực lượng công an bao vây Đài phát thanh và truyền hình tỉnh để giải cứu con tin. Sau khi đáp ứng yêu cầu đưa ghe cho những người giữ con tin để thoát bằng đường sông, công an đã tiến hành giải cứu con tin trên sông, bắt giữ ‘bọn khủng bố’ và giải tán rốt ráo cuộc biểu tình.

    Hình ảnh được đăng tải trên trang mạng VnExpress cho thấy cuộc giải cứu con tin diễn ra với sự phối hợp của cảnh sát đường thủy chạy ca nô và một số công an đu dây trên sông để tấn công từ trên không.

    "Cuộc diễn tập này sát với tình hình thực tế có thể xảy ra tại địa phương cũng như ý đồ của các thế lực thù địch."

    Nguyễn Trung Hiếu, chủ tịch tỉnh Sóc Trăng

    Theo kịch bản thì ‘các thế lực thù địch phản động’ đứng ra ‘hỗ trợ phương tiện vũ khí’ cho những người biểu tình.

    Cũng theo hình ảnh trên VnExpress thì đây là một cuộc diễn tập quy mô với sự tham gia của đông đảo công an và người dân.

    Theo đó công an đã dùng dùi cui, lựu đạn cay và vòi rồng để trấn áp những người biểu tình.

    ‘Thực tế có thể xảy ra’

    Báo chí trong nước dẫn lời ông Nguyễn Trung Hiếu, chủ tịch tỉnh Sóc Trăng, nhận xét rằng cuộc diễn tập này sát với ‘tình hình thực tế có thể xảy ra tại địa phương’ cũng như ‘ý đồ của các thế lực thù địch’.

    Ông Hiếu cho rằng cuộc diễn tập đã nâng cao ‘tinh thần sẵn sàng chiến đấu’, ‘khả năng tác chiến’ và ‘sự hiệp đồng’ của các cơ quan khi xảy ra chuyện.

    Sóc Trăng là tỉnh nằm ngay các cửa đổ ra biển của sông Hậu, một trong hai nhánh chính của sông Mekong đổ vào lãnh thổ Việt Nam. Đây là một tỉnh nghèo và có đông đảo người dân Khmer sinh sống.

    Cuộc diễn tập ở Sóc Trăng cũng có sự chứng kiến và theo dõi của lãnh đạo công an của các tỉnh trên toàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long để học hỏi kinh nghiệm.

    Cách nay hơn hai tháng, Bộ Công an cũng tổ chức một cuộc diễn tập tương tự nhằm vào ‘đám đông tụ tập trái phép, chống biểu t́nh bạo loạn’ ở tỉnh miền bắc Điện Biên với sự tham gia của 3.500 người.

    Khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ được nhà chức trách Việt Nam đánh giá là các địa bàn trọng yếu cần cảnh giác trước các ‘nguy cơ bạo loạn, lật đổ’.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...ly_drill.shtml

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Đảng lo ‘tự diễn biến’ và sụp đổ


    Cập nhật: 11:31 GMT - thứ hai, 31 tháng 12, 2012

    Kết thúc năm 2012, không khí chính trị ở Việt Nam tăng độ nóng với nhiều phát biểu ở cấp cao thể hiện sự lo ngại về nguy cơ ‘tự diễn biến’ và sự tan rã của mô hình ‘xã hội chủ nghĩa’.
    Mặc dù tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 trong tháng 10 vừa qua, các lãnh đạo Đảng đã cảnh báo về ‘diễn biến hòa bình’ và nạn tham nhũng, nhóm lợi ích, cho đến cuối năm vấn đề vẫn không giảm đi, thậm chí còn được bộ máy tuyên truyền dồn dập nhắc nhở.

    Tại hội thảo ‘Pḥng chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên hiện nay’ ở Hà Nội hôm 27/12/2012, sự lo ngại bao trùm cả hệ thống này được nêu ra công khai qua lời ông Vũ Văn Phúc, Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, cơ quan lý luận của Đảng.
    Bài diễn văn cho rằng có mối liên hệ giữa cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng với đấu tranh chống ‘diễn biến hòa bình’, cụm từ được định nghĩa là tiến trình giải thể hệ thống chính trị độc Đảng ở Việt Nam không qua biện pháp bạo lực.

    Tuy nhiên, bài phát biểu của ông Vũ Văn Phúc cũng không chỉ ra được đối tượng đứng đằng sau các hành động mang tính chuyển hóa chế độ đó là ai mà chỉ cho rằng có ‘các thế lực thù địch’ một cách khá chung chung.
    Và có vẻ như chính các thành phần nội bộ ở mọi nơi, mọi lúc, mọi cấp đang có nguy cơ rơi vào trong tình trạng ‘tự diễn biến’, ‘tự chuyển hóa’ về tư tưởng, lối sống, theo ông Vũ Văn Phúc.
    Vì thế, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nghị “nâng cao sức đề kháng của mỗi tổ chức đảng, từng cấp chính quyền, đoàn thể, của mỗi cán bộ, đảng viên”.

    Rối loạn, lạc hướng?

    "'Tự diễn biến' là thế nào, tới mức nào th́ dẫn tới 'tự chuyển hóa'? Nếu không khu biệt rơ, rất dễ nhầm lẫn. Mà nhầm lẫn th́ đi đến rất dễ nghi oan, thậm chí rất dễ quy chụp, và dẫn tới rối loạn, lạc hướng."

    Vì không có định nghĩa ai đang làm gì, và vi phạm thế nào để trở nên kẻ ‘tự diễn biến’, thậm chí ‘tự diễn biến’ bắt đầu từ đâu, và đi tới đâu cũng không rõ nên hiện Đảng thừa nhận xử lý không tốt sẽ dẫn đến lạc hướng.
    Tiến sỹ Vũ Văn Phúc tự đặt câu hỏi:
    “Chẳng hạn, “tự diễn biến” là thế nào, tới mức nào th́ dẫn tới “tự chuyển hóa”? Nếu không khu biệt rơ, rất dễ nhầm lẫn. Mà nhầm lẫn th́ đi đến rất dễ nghi oan, thậm chí rất dễ quy chụp, và dẫn tới rối loạn, lạc hướng.”
    Bên cạnh một số đề nghị mang tính đạo đức và tâm lý, bài diễn văn không đề ra được giải pháp cụ thể, mới mẻ ngoài việc tăng cường công tác xây dựng Đảng, chống tham nhũng, lãng phí, đẩy lùi tình trạng cát cứ, cục bộ và lợi ích nhóm.
    Đặc biệt, ông Vũ Văn Phú đề nghị “về dựa hẳn vào nhân dân để xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước”.
    Nhưng chỉ riêng việc tổ chức hội thảo của Đảng ủy Khối cơ quan Trung ương cùng với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cho thấy bên cạnh công an thì quân đội đang ngày càng được đề cao ở vị trí bảo vệ chế độ hiện hành.
    Trong một bài diễn văn nhân kỷ niệm 40 năm cuộc không tập của Hoa Kỳ vào Hà Nội tháng 12/1972-2012, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam cũng có bài đăng trên tạp chí Quốc phòng Toàn dân, lên án ‘diễn biến hòa bình’.
    Lần đầu tiên từ nhiều năm, Tướng Phùng Quang Thanh nhắc đến nguy cơ ‘chiến tranh xâm lược’ mà ông cho rằng chính ‘diễn biến ḥa b́nh’ là hoạt động tạo cơ hội cho nước nào đó từ bên ngoài phát động chiến tranh chống lại Việt Nam.
    Gần đây các báo chính thống ở Việt Nam cũng nói về chuyện chống ‘quốc gia hóa quân đội’ và nhấn mạnh đến sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản đối với Quân đội Nhân dân Việt Nam.



    Quân đội Nhân dân có nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ Đảng

    Vào đầu năm 2013, dự kiến Trung ương Đảng sẽ họp hội nghị lần thứ 7 để bàn về nhiều chủ đề chưa hoàn tất từ hội nghị trung ương 6, cả về nhân sự và đường lối.
    Lần đầu tiên, các cơ quan của Đảng cũng nói về chuyện "xác định đường lối cho cải tổ chính trị" trong không khí hỏi ý kiến nhân dân về sửa đổi hiến pháp.
    Là một trong số vài ba đảng cộng sản còn cầm quyền trên thế giới kể từ sau khi Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã̉, Đảng Cộng sản Việt Nam hiện gặp cuộc khủng hoảng mô hình.

    Theo các chuyên gia quốc tế và một số nhà hoạt động trong nước, mô hình chính trị độc đoán kết hợp với kinh tế thị trường còn có tên là 'chủ nghĩa tư bản phi tự do' như tại Việt Nam và Trung Quốc đang gặp khủng hoảng.
    Câu hỏi là liệu bộ máy hiện nay, dù đã nhận ra vấn đề, có năng lực tự cải tổ để chuyển sang một mô thức khác hay là không.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...on_fears.shtml

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    ĐCSVN muốn ǵ qua việc sửa đổi Hiến pháp 1992?



    Sửa đổi Hiến pháp, khung luật tối cao của một quốc gia, là việc đại sự. Hiến pháp lại là bản khế ước cam tâm t́nh nguyện thực hiện của nhân dân Việt Nam. Sự việc chỉ cho phép nhân dân Việt Nam góp ư cho Bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong thời hạn quá ngắn ngủi 69 ngày là một điều nghi vấn lớn, đáng để cho chúng ta phân tích những mưu toan chiến lược của ĐCSVN trong nội dung Hiến pháp mới...Việc qui định "Các lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với ĐCSVN" mới là cốt lơi, mới là mục tiêu chính của lần sửa đổi HP này.


    *

    Sau 2 năm tuyên bố ư định sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, ngày 2/01/2013 Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của Quốc hội chính thức công bố toàn văn Bản dự thảo trên các phương tiện truyền thông đại chúng (1).

    Mục đích được nêu là để lấy ư kiến góp ư của các tầng lớp nhân dân cho nội dung bản Dự thảo này. Thời hạn được phép góp ư là từ 21/01 đến hết ngày 31/03/2013.

    Lư do ĐCSVN tiến hành sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội VN nêu trong Tờ tŕnh số 11/TTr-UBTVQH13 ngày 2/8/2011 của Ủy ban thường vụ Quốc hội:

    "Hiến pháp năm 1992 là Hiến pháp của thời kỳ đầu đổi mới đất nước. Đến nay, đất nước ta đă có nhiều thay đổi trong bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến to lớn, phức tạp và sâu sắc. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xă hội 2011 - 2020, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI của đảng, trên cơ sở tổng kết sâu sắc thực tiễn và lư luận 25 năm đổi mới, đă xác định rơ mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam xă hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. V́ vậy, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với t́nh h́nh mới là rất cần thiết."

    Những lư do mà ĐCS VN nêu để tiến hành sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cho ta thấy có sự mập mờ dụng ư.

    Họ chỉ nêu một cách chung chung "bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến to lớn, phức tạp và sâu sắc" và "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xă hội 2011 - 2020, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI của đảng".

    Sửa đổi Hiến pháp, khung luật tối cao của một quốc gia, là việc đại sự. Hiến pháp lại là bản khế ước cam tâm t́nh nguyện thực hiện của nhân dân Việt Nam. Sự việc chỉ cho phép nhân dân Việt Nam góp ư cho Bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong thời hạn quá ngắn ngủi 69 ngày là một điều nghi vấn lớn, đáng để cho chúng ta phân tích những mưu toan chiến lược của ĐCSVN trong nội dung Hiến pháp mới.

    Bài viết này sẽ căn cứ vào nhận định tổng quát về CNCS: "Đừng nghe Cộng sản nói, hăy xem Cộng sản làm" mà giải mă ư đồ thâm hiểm của ĐCSVN trong sự kiện sửa đổi HP.

    1. Mục đích đầu tiên của Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 là ĐCS VN tiếm đoạt hoàn toàn Quân đội nhân dân Việt Nam.

    Ta hăy xem những qui định về Lực lượng vũ trang của các bản HP các năm 1946, 1959, 1980, 1992 như thế nào.

    - Hiến pháp 1946 không có điều khoản riêng về Lực lượng vũ trang của Nhà nước VN.

    - HP VN 1959, Điều 8: "Lực lượng vũ trang của nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa là của nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ thành quả của cách mạng, bảo vệ độc lập, chủ quyền, lănh thổ toàn vẹn và an ninh của Tổ quốc, bảo vệ tự do, hạnh phúc và sự nghiệp lao động ḥa b́nh của nhân dân."

    - HP 1980, Điều 51: "Các lực lượng vũ trang nhân dân nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ những thành quả của cách mạng, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, an ninh chính trị và trật tự, an toàn xă hội, tự do, hạnh phúc và lao động ḥa b́nh của nhân dân, cùng toàn dân xây dựng nước nhà."

    - HP 1992, Điều 45: "Các lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xă hội, bảo vệ chế độ xă hội chủ nghĩa và những thành quả của cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước."

    Trong tất cả các văn bản HP tŕnh bày ở trên, các "Lực lượng vũ trang là của nhân dân", "tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân". Ngay cả trong các bản HP 1980 và 1992, khi ĐCS VN đang ở tại đỉnh cao của quyền lực và uy tín, họ cũng chưa dám khẳng định trong văn bản HP là "Lực lượng vũ trang phải trung thành với ĐCSVN".

    Hôm nay, khi CNCS quốc tế hoàn toàn tan ră hơn 20 năm, khi ĐCSVN không hoàn thành nhiệm vụ ǵn giữ biên cương hải đảo Việt Nam, khi bộ mặt đặt ư thức hệ cộng sản lên trên quyền lợi quốc gia dân tộc của ĐCSVN bị bóc trần, ĐCS VN lại mánh lới đưa ra:

    Điều 70 (sửa đổi, bổ sung Điều 45) (Bản dự thảo sửa đổi HP năm 1992, xem (2):

    “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với đảng cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xă hội; bảo vệ đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xă hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.”


    Dự thảo Hiến pháp sửa đổi, bổ sung có 11 chương, 126 điều, so với Hiến pháp năm 1992, giảm một chương, 21 điều. Trong đó 18 điều giữ nguyên, 95 điều sửa đổi và bổ sung 13 điều mới. Theo đó, Chủ tịch nước là thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc pḥng và an ninh; quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp tướng, đô đốc, phó đô đốc, chuẩn đô đốc hải quân; bổ nhiệm Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ. Khi cần thiết, Chủ tịch nước yêu cầu Chính phủ họp bàn về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.

    Tất cả các thay đổi trên chỉ dùng làm hỏa mù đánh lạc hướng dư luận nhân dân Việt Nam. V́ thực tế, Bộ chính trị ĐCSVN vẫn là quyết định tối cao, thêm một chút quyền lực cho CT nước không làm giảm vai tṛ của BCT ĐCSVN.

    Việc qui định "Các lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với ĐCSVN" mới là cốt lơi, mới là mục tiêu chính của lần sửa đổi HP này.


    Tại sao tôi khẳng định điều này, có 2 lư do chính:

    1. Lư thuyết cộng sản rất coi trọng bạo lực. Trong khi uy tín của ĐCS VN đang tan rữa, việc họ níu vào chiếc phao bạo lực: Các Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với đảng cộng sản Việt Nam, là tiên đoán được. Lư do này cần một chút phân tích dài ḍng, tôi dành riêng 1 mục dưới đây.

    2. ĐSCVN đang chuẩn bị cho tàn sát những người Việt Nam yêu nước chống TQ bằng Quân đội và Công an một cách hợp hiến.

    Để khẳng định kết luận trên, ta phải xét vào bối cảnh xuất hiện Luận biển VN và Bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

    Cả 2 văn kiện trên cùng được tiến hành đồng thời trong thời gian 2011, 2012. Việc thông qua Luật biển VN, do can thiệp của TQ, kế hoạch thông qua Quốc hội cuối 2011 th́ chuyển vào giữa năm 2012.

    Luật biển VN khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc vào lănh hải thiêng liêng của Tổ quốc VN.

    Ở đây, cần phải sử dụng trí thông minh chính trị để lư giải hiện tượng này.

    ĐCSVN ra đời do một nhóm các thanh niên VN yêu nước khởi xướng. Những người thanh niên này hi vọng đây là con đường cứu nước và xây dựng một xă hội công bằng, tiên tiến cho dân tộc VN. ĐCSVN lớn mạnh cũng nhờ phải dựa trên ḷng yêu nước của dân tộc Việt Nam. Như vậy cội nguồn sức mạnh của ĐCSVN là luôn giả dối, che đậy những âm mưu thâm độc của cương lĩnh cộng sản đối với dân tộc Việt Nam, để có thể dựa vào ḷng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

    Sự kiện Hồ Chí Minh khóc sau Cải cách ruộng đất chứng minh cho nhận định này.

    Khóc mà nhận ra khuyết điểm và muốn sửa chữa khuyết điểm là khóc thật. Khóc mà sau đó lại tiếp tục giết người, cướp của là khóc giả dối, là mị dân, là mua chuộc ḷng người.

    Tách rời cội nguồn yêu nước của dân tộc Việt Nam, sức mạnh của hơn 3 triệu những kẻ chỉ lao tâm, khổ trí cho tham nhũng hôm nay là zero.

    BCT ĐCS VN hiểu rất rơ điều này.

    Đây là lư do chính của sự ra đời của Luật biển VN.

    Cũng như Quyền biểu t́nh cho công dân Việt Nam đă được ghi nhận từ 1946.

    Đến nay, sau gần 67 năm, các Quốc hội cộng sản VN không ra nổi Luật biểu t́nh là một mẹo chính trị của ĐCS VN, cố t́nh không thông qua Luật biểu t́nh. Trường hợp này, CT Nguyễn Thế Thảo đă vi hiến khi ngăn cấm nhân dân Hà Nội biểu t́nh chống TQ. Không có Luật biểu t́nh là lỗi của các QH VN. Quyền biểu t́nh là quyền Hiến pháp qui định. Hiến pháp là luật cao nhất.

    ĐCSVN cũng hi vọng mị dân Việt Nam bằng Luật biển VN v́ hiểu được t́nh cảm của nhân dân Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa.

    Khốn nỗi, bành trướng Biển Đông, chiếm trọn Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam là mục tiêu chiến lược của ĐCSTQ.

    Sự kiện tầu TQ cắt cáp tầu B́nh Minh 2 đă dấy nên sự thức tỉnh của người dân Việt Nam trước âm mưu cướp lănh thổ, đoạt lănh hải VN của TQ.

    ĐCSVN biết rằng sự tồn tại hay không tồn tại của ĐCS VN sẽ được quyết định bởi thái độ của họ trước các vấn đề lănh hải tại Biển Đông. Mà mục tiêu dâng Hoàng Sa, Trường Sa, dâng Biển Đông cho TQ đă được ĐCSVN quyết định để bảo vệ quyền tham nhũng của tầng lớp quí tộc cộng sản phong kiến thuộc ĐCSVN.

    Chứng cớ cho nhận định này là việc khăng khăng làm đàn em cho TQ bất chấp âm mưu cướp đất đai biển đảo VN của TQ. Họ vẫn nhận là theo CN Mác-Lênin, theo CNCS như TQ. Họ khẳng định rằng VN và TQ đồng thuận trên tất cả mọi b́nh diện, chỉ có một bất đồng nhỏ tại Hoàng Sa, Trường Sa.

    Họ tước đoạt quyền tự vệ của dân tộc Việt Nam trước xâm lăng bằng chính sách không liên minh quân sự.

    Họ cho phép TQ vào các bí mật có tính quốc pḥng của Việt Nam như các cánh rừng biên giới, Tây Nguyên... Họ đồng ư cho TQ xây đường sắt cao tốc xuyên Hoàng Liên Sơn, phá bỏ bức thành đá tự nhiên giúp Việt Nam đánh thắng 9 lần xâm lược của TQ. Họ cho phép gián điệp TQ hoạt động quanh Cam Ranh.

    Họ bắt giam những người yêu nước dám khẳng định HS-TS-VN. Họ đàn áp các cuộc biểu t́nh chống TQ tại Hà Nội, Sài G̣n một cách vi hiến...

    Làm sao để ḥa hoăn được giữa ư đồ chiến lược của ĐCS VN dựa hẳn vào TQ để tồn tại và ư đồ xâm lược, chiếm trọn Biển Đông của TQ, mà không bị nhân dân Việt Nam lên án?.

    ĐCS VN đă dùng Luật biển VN để thực hiện mưu mẹo lừa gạt này.

    Đưa ra Luật biển, nhưng đấu tranh thu hồi Hoàng Sa, Trường Sa là đấu tranh " Ḥa b́nh". Nghĩa là chỉ bằng nước bọt và không làm thêm, hơn một điều ǵ cả.

    Tuy vậy, ĐCS VN vẫn c̣n một câu hỏi hóc búa phải trả lời: Sự lừa đảo sớm muộn sẽ bị phát giác, vạch trần. Vụ cát cáp tầu B́nh Minh, mặc dù có đe dọa từ phía chính quyền, đă có hàng ngàn người Việt Nam xuống đường phản đối.

    Trong tương lai, một ngày không xa, TQ sẽ chiếm trọn Trường Sa bằng vũ lực, băng sức mạnh của Hải quân TQ. Lúc đó, chắc chắn sự bùng nổ yêu nước của nhân dân Việt Nam sẽ là mạnh mẽ vô cùng và không tiên đoán được. Sẽ có hàng trăm ngàn người xuống đường, sẽ có hàng triệu người xuống đường...? Sẽ có "Mùa xuân Ả Rập" trên đất Việt Nam?

    Để chuẩn bị cho t́nh huống này, để đối phó với cả dân tộc Việt Nam, ĐCS VN chọn con đường bạo lực.

    Khi đó họ sẽ huy động quân đội và công an thảm sát nhân dân Việt Nam yêu nước. Thảm sát dân thường như TQ trong vụ Thiên an môn, thảm sát một cách hợp hiến.

    Đây chính là lư do chính để ĐCS VN tiến hành sửa đổi HP 1992. Nội dung sửa đổi đă phản ánh tính phe phái trong ĐCSVN, nhưng các phe phái trong đảng đều nhất trí với nhau: Bằng mọi cách, dù phải làm đổ máu người dân Việt Nam yêu nước, cũng phải bảo vệ bằng được quyền lănh đạo của ĐCSVN.

    Đây chính là nội dung chính của lần sửa đổi HP lần này.

    Các trí thức Việt Nam thông qua BVN đă tŕnh bày một HP có nội dung tiến bộ.

    Sự nhiệt t́nh của họ sẽ có thể là công cốc bởi v́ những đặc quyền, đặc lợi của các ủy viên TW chính thức và và dự khuyết... của tầng lớp quí tộc cộng sản VN đă quá lớn do độc quyền lănh đạo đen lại.

    Họ đă đứng về phía tham nhũng, đă đứng về phía làm nô lệ cho TQ.

    Nếu Dự thảo HP với Điều 70 (sửa đổi, bổ sung Điều 45 HP 1992) được thông qua, dân tộc Việt Nam sẽ có một kiếp nạm đẫm máu v́ không thể không yêu nước, không thể không bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa.

    Nếu Dự thảo HP với Điều 70 (sửa đổi, bổ sung Điều 45 HP 1992) được thông qua, Quân đội VN sẽ là đội quân thảm bại nhất lịch sử VN do các tướng lĩnh như Phùng Quang Thanh, Nguyễn Xuân Lịch... lănh đạo. Các binh lính Quân đội nhân dân VN sẽ chết thảm như trong trận chiến trên cao điểm 1509 Hà Giang do Văn Tiến Dũng lănh đạo 1984 hay trên đảo Gạc Ma do BBCT ĐCSVN trực tiếp chỉ đạo 1992.

    Nỗi nhục lớn nhất mà các lực lượng vũ trang VN sẽ phải đối mặt là lệnh đàn áp nhân dân Việt Nam, người đă sinh ra và nuôi dương họ lớn mạnh, một cách hợp hiến.


    Nguyễn Nghĩa650
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ ___

    (1) http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ch...131/158230.vgp /.

    (2): http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ch...1/158230.vgp):


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...phap.html#more

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    'Đừng khoanh tay nhìn Đảng tan rã'

    Cập nhật: 16:06 GMT - thứ ba, 12 tháng 2, 2013



    Dân Liên Xô lật đổ tượng Lenin sau một loạt biến cố chính trị hồi thập niên 90

    Một đảng viên cộng sản cao cấp và kỳ cựu trong ngành truyền thông Việt Nam kêu gọi ‘mở rộng dân chủ hóa’ngay trong Đảng để tránh tình trạng “thụ động khoanh tay nh́n mất Đảng” như đă từng xảy ra ở Liên Xô cũ.

    Cùng lúc, một cựu quan chức Văn phòng Quốc hội cũng lên tiếng đề xuất bổ sung điều 4 Hiến pháp sửa đổi để làm rõ hơn quyền của dân với Đảng.

    Nhắc lại ví dụ Liên bang Xô Viết tan rã mà không đảng viên nào cứu, nhà báo Hữu Thọ, nguyên Tổng Biên tập báo Nhân Dân, Ủy viên Trung ương Đảng bày tỏ lo ngại về nguy cơ suy thoái, “đe dọa sự tồn vong” của Đảng Cộng sản mà ông là một thành viên cao cấp trong nhiều năm qua.

    Dân không cứu Đảng?


    Trả lời báo Việt Nam, nhà báo nổi tiếng Hữu Thọ, sinh năm 1932, tự hỏi khi nhắc lại chuyện Liên Xô:

    “Tôi vẫn băn khoăn, v́ phân tích như thế th́ đông đảo đảng viên vô can ư? T́nh trạng thụ động của gần 20 triệu đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô trước t́nh trạng tan ră của Liên bang và sự sụp đổ của Đảng nói lên điều ǵ?”

    Có vẻ không đồng ý với cách nhìn hiện nay ở Nga và châu Âu rằng sự tan rã của Liên Xô đã mở đường cho một nước Nga mới quay trở về các giá trị truyền thống của họ, ông Hữu Thọ chú ý nhiều hơn đến số phận của Đảng Cộng sản “có truyền thống vẻ vang suốt tám thập kỷ”:

    “Và v́ sao hơn 200 triệu dân Xô Viết không bảo vệ Đảng trong lúc nước sôi lửa bỏng?”

    Nhưng ông cũng nêu ra bài học đó để nhân dịp Năm Mới Quý Tỵ cảnh báo các đảng viên ở Việt Nam hiện nay:

    “Phân tích sự tan ră của Liên bang Xô Viết và các nước xă hội chủ nghĩa ở Đông Âu, chúng ta lại nhớ tới lời cảnh báo của Lênin đại ư, không ai có thể đánh đổ chúng ta nếu ta không mắc sai lầm…”




    "Quan hệ giữa người Đảng viên b́nh thường và người lănh đạo đang có xu hướng gia tăng khoảng cách"

    Cựu ủy viên trung ương Đảng, Hữu Thọ

    Về thực trạng trong Đảng ở Việt Nam, ông thừa nhận giai đoạn đồng cam cộng khổ đã qua đi và nói:

    “Tôi nhận thấy quan hệ giữa người Đảng viên b́nh thường và người lănh đạo đang có xu hướng gia tăng khoảng cách, không c̣n được như thời chúng ta là những người đồng chí với nhau chung một chiến hào”.

    Ông cũng lấy kinh nghiệm hàng chục năm tuổi Đảng ra để nhận xét rằng cơ chế quyền lực tại Việt Nam không thể hiện được hết quyền làm chủ của dân và của chính đảng viên:

    “Chúng ta là đảng viên, không ít người là cán bộ có vị trí kha khá, có khi là đại biểu dự mấy kỳ đại hội Đảng, được tham gia thảo luận và biểu quyết đường lối và bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, nhưng sau đó không c̣n có cơ chế thực tế có hiệu lực nào để tiếp tục đóng góp, kiểm tra ngay cơ quan lănh đạo do ḿnh bầu ra.”

    Ông Hữu Thọ cũng vẫn tiếp tục kêu gọi góp ý kiến chống tham nhũng, suy thoái nhưng cũng thừa nhận rằng “người tích cực th́ gửi thư góp ư nhưng không mấy khi có hồi âm”.

    Nhắc lại các bài học thời phong kiến đã qua từ lâu để nói về trách nhiệm của bầy tôi trung ‘can gián’ vua chúa không làm bậy, ông Hữu Thọ cũng nhấn mạnh đến góc độ luân lý, đạo đức của vấn đề suy thoái mang tính hệ thống hiện nay tại Việt Nam.

    Ông đề nghị “ngăn ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ đảng viên, trong đó có những người giữ vị trí lănh đạo, quản lư cấp cao” và lên án “những biểu hiện mới của chủ nghĩa cơ hội”.

    Nhiều tiếng nói

    Trong đợt lấy ý kiến nhân dân cho bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 cho tới hết tháng 3 năm nay ở Việt Nam, nhiều trí thức, nhân sỹ và cựu quan chức theo các xu hướng khác nhau đã lên tiếng với truyền thông về quan điểm của họ, chủ yếu nói về quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

    Các báo đầu năm ở Việt Nam cũng vừa đưa tin ông Vũ Mão, Nguyên Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc Hội đề xuất bổ sung điều 4 Hiến pháp sửa đổi để làm rõ hơn sự giám sát của dân với Đảng.

    Ông Vũ Mão được báo Việt Nam trích lời nói, theo ông, điều 4 cần có nội dung theo trình tự sau:

    “Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật; gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân; việc giám sát của nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh, do luật định.”

    Ông Vũ Mão tin rằng viết như vậy có nghĩa là, sau Hiến pháp sẽ tiến hành xây dựng Luật về sự lănh đạo của Đảng, văn bản hiện cũng chưa có tại Việt Nam.

    Trước đó, trong một hội thảo 'Xây dựng Đảng' ở Hà Nội, giáo sư Bấm Nguyễn Văn Huyên cũng cảnh báo rằng "Đảng cần xem lại cả về tâm lẫn tầm để xem liệu Đảng có đạo đức, văn minh, là trí tuệ, thiên tài", theo trích dẫn trên VietnamNet.

    Giáo sư Huyên, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị học nói rằng "khi có quyền, cá nhân đảng viên, người lănh đạo dễ dàng tự thỏa măn, dùng quyền lực thay cho chân lư, cho pháp luật trong chỉ đạo".

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...dang_tan.shtml

    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...ng-tan-ra.html

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Bỏ điều 4 'đe dọa sự tồn vong dân tộc'

    Cập nhật: 12:16 GMT - thứ hai, 18 tháng 2, 2013

    Một nhà văn quân đội ở Việt Nam vừa cho rằng bỏ điều 4 Hiến pháp “là việc làm nguy hiểm bởi nó đe dọa sự tồn vong của cả dân tộc”.



    Bài đăng trên trang báo của Quân đội Việt Nam hôm cuối tuần 17/2/2013 đã lên tiếng bảo vệ quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền và cho rằng “khẳng định vai tṛ lănh đạo của Đảng trong Hiến pháp là hợp lư, hợp t́nh”.

    Dù không nhắc lại cụ thể các kiến nghị đòi bỏ điều 4 của Hiến pháp 1992 về quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhà văn, phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thanh Tú cũng tin rằng “việc đ̣i bỏ điều 4 Hiến pháp vừa phi lư, vừa chẳng hợp t́nh”.

    Trung tá Tú giải thích như sau:

    “Phi lư ở chỗ với vai tṛ lịch sử của ḿnh không một ai có thể làm thay Đảng ta công cuộc đưa đất nước phát triển, lớn mạnh,”

    “Chẳng hợp t́nh ở chỗ cố t́nh quên lịch sử, cố t́nh quên những hy sinh xương máu của Đảng ta, dân ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc...”

    Ông cũng nhấn mạnh rằng việc đòi bỏ điều 4 “có thể nói đó là việc làm nguy hiểm bởi nó đe dọa sự tồn vong của cả dân tộc này”.

    Hiện giữ chức Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội, ông Tú không nêu tên mà chỉ gián tiếp nói những người đòi bỏ điều 4 Hiến pháp là “cơ hội”:

    “Có những kẻ cơ hội dựa vào một số sai lầm của Đảng ta để kêu gọi sửa đổi Điều 4 Hiến pháp đ̣i thay đổi vị trí lănh đạo cách mạng của Đảng.”

    Về phía Đảng, ông cũng nêu cảnh báo rằng “thể chế chính trị nào không được dân tin, không được dân ủng hộ lại bị thế lực nước ngoài can thiệp, o bế, nuôi dưỡng, giúp đỡ lực lượng phản động bên trong th́ thể chế chính trị ấy sớm muộn sẽ bị diệt vong”.

    Theo ông, giải pháp là Đảng phải tăng cường hơn nữa niềm tin của dân vào Đảng và để làm được điều đó thì “Đảng phải tự làm trong sạch ḿnh, tự ḿnh trau dồi bản lĩnh, trí tuệ của ḿnh bằng cách tăng cường mối liên hệ mật thiết với dân”.

    Tuy vậy, về đối nội, Trung tá nhà văn Nguyễn Thanh Tú nghiêm khắc khẳng định rằng chính quyền của Đảng phải sẵn sàng “chủ động chống lại sự can thiệp từ bên ngoài và trấn áp các phần tử đi ngược lại lợi ích dân tộc”.
    Mãi một niềm tin



    "Phải chủ động trấn áp các phần tử đi ngược lại lợi ích dân tộc"

    Trung tá Nguyễn Thanh Tú

    Kết thúc bài viết, ông Tú dẫn lời Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du (Dẫu rằng vật đổi sao dời; Tử sinh phải giữ lấy lời tử sinh) để khẳng định “một bản lĩnh, một lập trường, một niềm tin” mà theo ông, đó là “bản lĩnh cộng sản”.

    Trong thời gian từ đầu năm đến hết tháng 3/2013, tại Việt Nam đang diễn ra kỳ ghi nhận ư kiến người dân và các tổ chức xã hội về Bấm Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.

    Dù có những ý kiến cho rằng đợt lấy ý kiến của dân này sẽ không đem lại kết quả gì cụ thể, nhiều cựu quan chức, trí thức vẫn nêu lên tiếng nói của họ về thể chế chính trị cần phải có để phù hợp với tình hình tại Việt Nam.

    Một nhóm nhân sỹ, trí thức mà đại diện là cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc đề nghị công bố bản dự thảo Hiến pháp của họ đi kèm các kiến nghị sửa đổi Hiến pháp.

    Họ cũng cho rằng bản dự thảo chính quyền đưa ra có "nhiều điều vi hiến" và bất hợp lý.

    Trong các xu hướng khác nhau, có các ý kiến như của ông Vũ Mão, Nguyên Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc Hội đề xuất bổ sung điều 4 Hiến pháp sửa đổi để làm rõ hơn sự giám sát của dân với Đảng.

    Trước đó, trong một hội thảo 'Xây dựng Đảng' ở Hà Nội, giáo sư Nguyễn Văn Huyên cũng cảnh báo rằng "Đảng cần xem lại cả về tâm lẫn tầm để xem liệu Đảng có đạo đức, văn minh, là trí tuệ, thiên tài" hay là không.

    Ngược lại, về phía tiếp tục bày tỏ lòng trung thành tuyệt đối với Đảng cũng có các cách nhìn khác nhau.

    Nhà báo Hữu Thọ, nguyên Tổng Biên tập báo Nhân Dân, Ủy viên Trung ương Đảng thì bày tỏ lo ngại về nguy cơ suy thoái, “đe dọa sự tồn vong” của Đảng Cộng sản và kêu gọi không "khoanh tay đứng nhìn Đảng tan rã" như ở Liên Xô cũ.

    Còn quan điểm của trung tá Nguyễn Thanh Tú trong bài mới nhất, cũng như đại tá Trần Đăng Thanh hồi cuối năm 2012 thì cho rằng cần sẵn sàng bảo vệ Đảng và thể chế chính trị bằng mọi giá.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...politics.shtml

  10. #10
    Dac Trung
    Khách

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 15-02-2012, 03:27 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 04-04-2011, 12:10 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-01-2011, 02:21 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 17-11-2010, 04:08 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2010, 03:39 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •