Page 11 of 14 FirstFirst ... 7891011121314 LastLast
Results 101 to 110 of 139

Thread: Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

  1. #101
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nguyễn Ngọc Oánh: Chân Tín, giặc nội xâm Sài G̣n
    P2



    Đến cuối năm 1989, kinh hoàng trước sự sụp đổ nhanh chóng của những chế độ cộng sản Đông Ấu, Đảng CSVN xiết gọng ḱm người dân và công khai loan báo sẽ không ngần ngại tiêu diệt những ai bất đồng chính kiến âm mưu “lật đổ hệ thống xă hội chủ nghĩa.” Vào đầu năm 1990, một loạt các vụ bắt giữ tại gia và giam cầm đă diễn ra nhằm chống lại những tiếng nói chỉ trích nhà cầm quyền, nhiều người là những nhà tranh đấu một thời các viên chức Cộng Sản. Phản ứng cho vụ đàn áp này, Chân Tín dùng ba bài giảng tại nhà thờ Kỳ Đồng vào tháng 4-1990, ông kêu gọi giới lănh đạo CSVN hây “sám hối” về những sai lầm của họ và đặt nền tảng nhân quyền cho người dân. Không ai ngạc nhiên khi ông ta bị quản thúc tại gia ngay lập tức và dần dần được chuyển đến một nhà thờ nhỏ tại làng Cần Giờ, huyện Duyên Hải. Huyện này chỉ cách nhà thờ của ông ở TP. Hồ Chí Minh có 25 dặm và cấm người ngoại quốc bén mảng đến. Chân Tín không được tiếp khách hay thư tín. Nguyễn Ngọc Lan, người bạn và cộng tác viên lâu năm của ông, bị giam giữ một cách gián tiếp bằng quản thúc tại gia ở TP Hồ Chí Minh. (Ăn thua ǵ với các linh mục tuyên úy Công Giáo bị tù đầy chết dần chết ṃn trong các trại tù cải tạo CSVN từ Nam chí Bắc) (Tiểu sử này được viết từ năm 1994 và được cập nhật hóa ngày Thứ Năm, 28-1-1999 trong trang nêu trên) Sau khi đọc một đoạn trích bài của ông Đa Minh Phước, rồi đến bài của Tôn Thất Mạnh Tường, quí bạn đọc sẽ đọc dưới đây phần phân tích và kể lại tâm trạng của của người viết, gọi là có đầu có đuôi dễ nắm bắt ngay và dễ hiểu.

    Trong phần trả lời của Chân Tín, có mấy điểm chính sau đây: - … chống chế độ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu v́ đă bắt bớ sinh viên và những người hoạt động chính trị. Các sinh viên và những người này bị bắt và bị tra tấn. Chúng tôi, 8 linh mục đă điều tra cẩn thận, nên đă lên tiếng yêu cầu trả tự do cho họ. Cuộc đối đầu giữa sinh viên và chế độ Nguyễn Văn Thiệu kéo dài và tờ báo Đối Diện của tôi đă bênh vực các sinh viên ấy. - Tôi quan niệm rằng có bất công dù ở chế độ nào th́ tôi cũng lên tiếng v́ đó là sứ mạng ngôn sứ tôi đă lănh nhận. Sau khi cộng sản chiếm Miền Nam , tôi tiếp tục đấu tranh chống chế độ cộng sản. - Dù sao, tôi rất thông cảm với những người, đặc biệt là những anh em, những công chức của chế độ Việt Nam cộng ḥa đă bị cộng sản hành hạ, bắt bớ, tù đầy. Tôi mong anh em hiểu rằng tôi không bao giờ theo cộng sản. - Sự việc chỉ có thế, không như có người v́ hiểu lầm bảo Chân Tín vào trại Davis đón cộng sản vào Sài G̣n. Nhận xét, phân tích của người viết về những ư chính trên được tŕnh bày bàng bạc trong phần tŕnh bày dưới đây như là một cách trả lời cho Chân Tín là một người bất tín, phản bội Chân Tín tự tố cáo ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản Qua phần trả lời trên, Chân Tín đă tự tố cáo “ḿnh” là, không những thân Cộng mà c̣n làm tay sai cho Cộng Sản. Ông không làm lợi cho Cộng Sản, ông vào trại Davis trong Tân Sơn Nhất, nếu là một tướng lănh của Dương Văn Minh đi, hay thủ tướng Vũ Văn Mẫu đi, Việt Cộng sẽ bắt giam tại chỗ. Đằng này ông Chân Tín vào trại Davis, đường đường chính chính nói chuyện ngang hàng với VC, có khác chi là một người nằm vùng cho chúng, hay ít ra cũng làm lợi cho chúng mà chúng biết nên đón tiếp. Chỉ v́ bất măn với Nguyễn Văn Thiệu, Chân Tín và nhóm trí thức Công Giáo xuống đường biểu t́nh với mục đích lật đổ chế độ này, dâng cho Cộng Sản Bắc Việt, giết chết cả miền Nam Việt Nam tự do dân chủ. C̣n tội nào to hơn? Chỉ v́ ghét Thiệu mà giết cả miền Nam và giết luôn chính ḿnh, Chân Tín có điên không nhỉ? Trí thức Công Giáo thiên tả Sống dưới chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, được hưởng khá nhiều tự do, Chân Tín và Nguyễn Ngọc Lan, một linh mục cùng ḍng với Chân Tín, đi du học Pháp về, nhiễm phong trào “thiên tả” ủng hộ Cộng Sản. Thiên tả hay cánh tả, có nghĩa là ủng hộ chủ nghĩa Cộng Sản, nghịch với thiên hữu, cánh hữu theo quốc gia (chống Cộng Sản). Thiên tả là một phong trào thời thượng của giới trí thức trời Âu trong những năm 60 thế kỷ trước. Hoài Chiên, một nhạc sĩ Công Giáo, sang du học tại Louvain Bỉ (Nguyễn Văn Trung và Lư Chánh Trung, hai giáo sư được VNCH trọng vọng hơn “cục phân”, (Mao Trạch Đông nói trí thức không bằng cục phân) cũng xuất thân từ đại học này, khi về nước quay ra chống chế độ VNCH kịch liệt), tự thú trong một chuyến sang thăm Little Saigon ra mắt cuốn sách nói về những tư tưởng “huyễn hoặc” của Karl Marx, rằng: “Thập niên 50, 60 và 70 thế kỷ trước, trí thức, không phải chỉ có Việt Nam, mà bất cứ quốc gia nào, du học Âu Châu, đểu phải thiên tả (bênh Cộng Sản). Nếu không sẽ bị đào thải, không có job làm, đồng nghiệp và sinh viên xa lánh. Hoài Chiên không chọn về Việt Nam , mà ở lại lấy vợ đầm dạy học kiếm cơm và mũ ni che tai với quê hương Việt Nam ch́m trong khói lửa. Trong buổi ra mắt sách, có một tham dự viên hỏi trong ngày 30-4-1975 năm, ông đang ở đâu? Hoài Chiên trả lời đang dạy học ở xứ Congo Phi Châu, (nhưng ḷng mở cờ trong bụng khi thấy Cộng Sản Bắc Việt chiếm được miền Nam Việt Nam Việt Nam ). Hoài Chiên mới qua đời khoảng một hai năm nay. Là một thành viên của nhạc đoàn Lê Bảo Tịnh, Hoài Chiên nổi tiếng với nhiều bài thánh ca Công Giáo chân thành, mộc mạc, sốt sắng và du dương như Cầu Xin Chúa Thánh Thần, Bánh Nhiệm Màu, Con Thờ Lạy v.v…Hoài Chiên, với danh hay tên thật là Nguyễn Hoài Nam, viết một cuốn sách hai bộ về văn hóa được ông Ngô Đ́nh Nhu khen và cho đi du học, viết cuốn sách trên như là một phản tỉnh trước khi chết để minh oan cho lập trường thiên tả của ḿnh. Tại sao lúc c̣n xuống đường bên trời Âu ủng hộ CS sao không viết tố cáo chủ nghĩa Mác “huyễn hoặc” mà tin như điếu đổ. Đến khi nó sụp đổ tại Liên Xô và Đông Ấu, Hoài Chiên về Việt Nam thăm một chuyến trở ra mới viết cuốn sách này để có dịp phân bua với cộng đồng tỵ nạn Việt Nam. Trở lại với Chân Tín. Thập niên 50 và 60, trong số những tờ báo Công Giáo có nhiều độc giả tại miền Nam Việt Nam, nguyệt san Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp là một. Chân Tín là chủ nhiệm hay chủ bút ǵ đó của nguyệt san này. Và được giáo dân Việt Nam kính trọng v́ tờ báo chứa đựng một nội dung thâm sâu, thánh thiện không phải lác đác mà bất cứ số nào ra cũng có nội dung đó và được độc giả đón nhận đọc say sưa. Đặc biệt là những bài suy niệm của Linh Mục Vũ Minh Nghiễm, đôi khi của Chân Tín. Thập niên 50 qua đi, miền Nam được hưởng bốn năm thanh b́nh, có thể lái xe hơi từ Sài G̣n ra Huế vào ban đêm rất b́nh an (không có chuyện VC đắp mô, chặn xe như sau này).

    Miền Nam Việt Nam bước sang thập niên 60. Hai năm đầu, đời sống người dân Miền Nam bắt đầu mất “thanh b́nh” với sự ra đời của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam vào cuối năm 1960. Rồi biến cố Phật Giáo miền Trung lan rộng vào Sài G̣n bắt đầu năm 1963. Chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ vào tháng 11 năm 1963 sau một cuộc đảo chánh do các tướng lănh ra tay, được Hoa Kỳ đứng sau hậu trường giật dây. Miền Nam VN đi vào một thời kỳ “rối loạn” chính trị, hết đảo chánh rồi chỉnh lư.

    Cho đến ngày 19-6-1967, quân đội lên nắm quyền. T́nh h́nh chính trị và quân sự tạm ổn định. Bắt đầu từ năm 1965, Mỹ ào ạt đổ quân vào. Chiến tranh Việt Nam lan rộng ngoài ṿng kiểm soát. Đùng một cái biến cố Tết Mậu Thân, Việt Nam Cộng Ḥa bị VC đánh úp. Thành phần thứ ba xuất hiện Sau biến cố này, t́nh h́nh chính trị miền Nam bước sang một khúc ngoặc mới. Trong khi cả miền Nam khí thế chính nghĩa quốc gia chống cộng mạnh hơn bao giờ hết th́ cái gọi là thành phần thứ ba bắt đầu xuất hiện. Nói là thành phần thứ ba để ngụy trang, sau ngày 30-4-1975, thành phần thứ ba này lộ nguyên h́nh là cộng sản như Huỳnh Tấn Mẫm, Ngô Bá Thành, Ni sư Huỳnh Liên, Lê Văn Nuôi. Một số chạy vào bưng sau đợt một Mậu Thân, như Dương Quỳnh Hoa, Lữ Phương, Thanh Nghị. Một số ở lại hoạt động nội thành. Như mọi người đều biết, sau này một số vẫn trung thành đều được làm lớn, số c̣n lại dần dần Cộng Sản loại trừ ra sau khi đă cho hưởng những ân huệ thuở ban đầu, bèn phản tỉnh th́ bị cô lập và im lặng. Trong đó có Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, tay sai Cộng Sản. Trở lại Sài G̣n sau hai đợt Mậu Thân, cánh trí thức Công giáo du học ở trời Âu về bắt đầu mở chiến dịch tranh đấu cho Cộng Sản, núp dưới chiêu bài thành phần thứ ba, không theo cộng sản cũng không theo quốc gia như Chân Tín nói ở trên, chỉ có mục tiêu là chống bất công, tham nhũng và chiến tranh. Nhưng thực chất là chống chế độ Việt nam Cộng Ḥa, không những không đả động ǵ tới Cộng Sản Bắc Việt mà c̣n ca tụng chúng qua báo Đối Diện. Bốn người ṇng cốt là Nguyễn Văn Trung, Khoa trưởng Văn Khoa, Đai Học Sài G̣n, Lư Chánh Trung, giáo sư Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Lan và Chân Tín, hai linh mục ḍng Chúa Cứu Thế trụ sở tại 38 Kỳ Đồng. Nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế tại đây vào hai ngày cuối tuần, nhất là chiều Thứ Bảy đông nghẹt giáo dân đi chầu và đi lễ quanh năm, năm này sang năm khác, cho đến tận bây giờ. Đặc biệt Chân Tín, đứng ra lập ủy ban cải thiện chế độ lao tù, như ông nói ở trên. Ông bị loại khỏi tờ báo Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, không chính thức bỏ nhà Ḍng nhưng dùng làm chỗ ngủ qua đêm và ăn uống, những giờ c̣ lại cùng với hai ông Trung, Nguyễn Ngọc Lan, nhóm ni sư Huỳnh Liên, LS. Ngô Bá Thành và nhóm sinh viên “nằm vùng “lao vào những cuộc xuống đường biểu t́nh chống chính phủ Nguyễn Văn Thiệu, một cách điên cuồng.

    Dù chính phủ Nguyễn Văn Thiệu không tốt đẹp nhưng ít ra cũng đại diện cho chế độ VNCH trên mọi mặt trong nước và trên thế giới. Đám thanh niên sinh viên mà Chân Tín ra sức bênh vực sau ngày 30-4 toàn là Cộng Sản ăn trên ngồi chốc, gạt Chân Tín ra ŕa. Chân Tín bèn tức chửi đổng. Sự thực là thế! Đám kư giả thân Cộng trong cái thành phần thứ ba này (có cả cựu trung tướng Tôn Thất Đính) bèn lập cái hội mà bây giờ nghe rất “thối” – “Kư giả đi ăn mày” – Cả một lực lượng phản chiến và phản bội như thế, có cả nhóm Phật giáo Ấn Quang xách động đứng sau lưng, tối ngày hội thảo, biểu t́nh, đă làm cho t́nh h́nh Sài G̣n, Huế bị xáo trộn, trong khi ngoài tiền tuyến, VC mở những đợt tấn công làm cho QLVNCH chỉ lo thế thủ. Xin mở dấu ngoặc ở đây, trong tập sách “Ba Năm Xáo Trộn” Lư Chánh Trung đă ghi lại những cuộc biểu t́nh chống chính phủ Thiệu và VNCH. Cả tờ báo “Đối Diện” của Chân Tín và cuốn sách này, phá chính phủ kịch liệt, vẫn được xuất bản tự do thoải mái. Thử hỏi, dưới chế độ Cộng Sản ưu việt, Chân Tín và Lư Chánh Trung có được tự do in như thời VNCH không? Hỏi tức trả lời. V́ ai Việt Nam Cộng Ḥa cáo chung? Việc ǵ phải đến đă đến. Ngày 30-4-1975, chế độ VNCH cáo chung. Miền Nam Việt Nam từ vĩ tuyến 17 đến mũi Cà Mau đều lọt vào tay Cộng Sản Bắc Việt. Bức màn sắt buông chụp xuống quân và dân Việt Nam Cộng Ḥa, phải tan đàn xẻ nghé. Mất nước! Chân Tín b́nh chân như vại, ngồi chờ Việt Công công kênh đi khắp phố phường Sài G̣n là người có công hoạt động nội thành làm ung thối sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa tự do dân chủ.

    Cho đến ngày nay, có nhiều lư do và nguyên nhân đưa đến sụp đổ một chế độ tự do dân chủ và một quân đội chiến đấu anh hùng. Có thể nói không sợ sai lầm rằng, thành phần thứ ba là nguyên nhân chính và quyết định hơn cả. Chính cái thành phần thứ ba giặc nội xâm này đă phả hủy nội tạng chế độ VNCH. Điều đau đớn cho quân dân cánh chính VNCH là những trí thức của thành phần này, không những được sống và hoạt động nhởn nhơ giữa ḷng Sài G̣n, mà c̣n được chế dộ ưu đăi giao cho những chức vụ cao như Nguyễn Văn Trung, khoa trưởng Văn Khoa, Lư Chánh Trung, giáo sư đại học. Trong nhóm trí thức Công giáo thân cộng này, không thể không nói đến Nguyễn Đ́nh Đầu, hiện vẫn c̣n sống, sau này lộ nguyên h́nh là Cộng Sản. Ông ta du học Pháp về nước, và được một linh mục thừa sai Paris đỡ đầu cho mượn cơ sở của hội trên đường Nguyễn Du, ngay sau nhà xứ của Vương Cung Thánh Đường, để xuất bản tờ Sống Đạo thiên tả, đánh phá giáo hội CGVN. Khi tờ báo này ra, mỗi tuần một số, Nguyễn Văn Trung và Lư Chánh Trung là hai cây viết ṇng cốt. Tờ báo này sống được một thời gian rồi chết. Nhưng Nguyễn Đ́nh Đầu đă tạo được vị thế và tiếng nói thăm ḍ để “nằm vùng” đứng sau hậu trường, giật dây những con múa rối thân cộng, công khai hoạt động, như hai ông Trung. Lợi dụng chế độ VNCH rộng răi trong vấn đề cư trú và hồ sơ theo chế độ tự do, VC đă gài cán bộ từ bưng về Sài G̣n nằm vùng, tuyên truyền được một số đông người dân sống tại Sài G̣n và các tỉnh thành miền Nam theo chúng nằm vùng chờ thời cơ xuống đường như Dương Quỳnh Hoa, Ngô Bá Thành, Lên Văn Nuôi, Huỳnh Tấn Mẫm và nhiều nhiều tay nằm vùng khác. Sau ngày 30-4, chúng đă xuất đầu lộ diện, làm hàng xóm và các đơn vị quân đội cảnh sát ngỡ ngàng, như Chuẩn Tường Nguyễn Hữu Hạnh làm nội tuyến cho VC. Hiện nay, cái nhóm VC nằm vùng này giữ những chức vụ cao cấp trong guồng máy cầm quyền của Cộng Sản ở Sài G̣n. Một đằng là chống đỡ và xây dựng. Một đàng là nhóm trí thức thiên tả thành phần thứ ba, nhất là Công Giáo, được đám thanh niên sinh viên, học sịnh và Phật tử Ấn Quang nội thành hậu thuẫn sau lưng, có tôi đi hàng đầu là Lan, Tín và hai ông Trung, chỉ lo phá suốt ngày đêm bằng những cuộc xuống đường gây xáo trộn đời sống người dân Sài G̣n. Chắc chắn là phe chống đỡ sẽ thất bại mà thôi. Trong khi đó, t́nh h́nh phản chiến tại Mỹ và trời Âu ngày càng lên cao độ. Chế độ Cộng Sản miền Bắc giỏi về tuyên truyền đánh lạc hướng dư luận thế giới về cuộc chiến chống Cộng Sản của dân quân Việt Nam Cộng Ḥa.

    Một thực tế không thể chối căi là: VNCH ngày càng thất thế, Cộng Sàn ngày càng thanh thế. Thành phần lănh đạo VNCH sau này là những tướng lănh vừa không có kinh nghiệm trận mạc với Cộng Sản, nói ǵ đến kinh nghiệm chính trị, một con số zero to tổ bố trước những thủ đoạn tinh vi và gian ác của đám chóp bu Cộng Sản, thể hiện qua hai nhân vật Lê Duẩn và Lê Đức Thọ. Không thân cộng mà ngồi trong MTTQ 10 năm? Sau ngày 30-4-1975, sau những cuộc mít tinh ăn mừng chiến thắng, bàn tiệc này dành một chỗ ngồi trang trọng cho Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín, Nguyễn văn Trung, Lư Chánh Trung trước khi bị đá đít cho về nhà, không tù đầy giết chóc là may. Trong khi đó, quân dân VNCH tan hàng trong tức tưởi và oan khiên, trước sự phản bội của đồng ḿnh và của bọn giặc nhà (tạm cho là thành phần thứ ba đi, trong đó cũng có thứ ba thật, nhưng thứ ba giả chiếm đa số và đều là cán bộ cộng sản nằm vùng điều khiển giật dây). Bọn thứ ba giả này đúng là bọn ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, đâm sau lưng chiến sĩ và đồng bào miền Nam Việt Nam, đầu sỏ là Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan và hai tên Trung, một hiện đang ở Canada, bay về Little Saigon ở miền Nam Cali âm thầm đến, âm thầm đi, như kẻ tội đồ của dân tộc. Nguyễn Văn Trung có viết hồi kư kể lại những ngày hoạt động cho Việt Cộng, có đi vào cả bưng nữa (nếu tôi nhớ không lầm). Tập hồi kư này không tờ báo nào dám đăng, duy có tờ Thông Luận của ông Nguyễn Gia Kiểng đăng. Quí vị nào muốn đọc vào Thông Luận và t́m tên tác giả Nguyễn Văn Trung là ra. Như trên đă nói, Chân Tín, Châu Tâm Luân, cũng là linh mục Công Giáo du học Pháp về Sài G̣n dạy triết… và Nguyễn Ngọc Lan là những tay thiên tả hạng gộc trí thức Công Giáo ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, đâm sau lưng chiến sĩ và đồng bào nuôi nấng cho job thơm, nhà cao cửa rộng, tự do viết lách chống VNCH vung xích chó, và Luật sư Trần Ngọc Liễng không thân Cộng làm sao Việt Cộng trong Tân Sơn Nhất cho vào và đón tiếp như là người của chúng. Nếu Chân Tín là người của miền Nam VN như bao người sống dưới chế độ VNCH mà chúng không biết, thử hỏi có được vào không? Phải là người của CS, hay ít ra cũng làm lợi cho Cộng Sản, như Chân Tín, VC mới đón tiếp và cho ra về một cách hiên ngang vui mừng như thế Rồi Chân Tín nói không thân Cộng, tại sao được VC, sau ngày 30-4-1975, cho vào Mặt Trận Tổ Quốc và giữ chức ủy viên trung ương của mặt trận này măi tới 10 năm. Và Chân Tín hồ hởi, phấn khởi vào ngồi cùng mâm cùng chiếu với đám Cộng Sản gộc, đến khi chanh vắt hết nước, chúng loại bỏ Chân Tín như con chó ghẻ quay ra bất măn chống lại chúng. Chân Tín đă nói dối một cách trắng trợn. Chân Tín, đi theo gót Trần Dân Tiên, tự viết ca tụng ḿnh rồi gửi sang Pháp dịch sang Anh văn để phổ biến tự đánh bóng ḿnh Những chiến sĩ VNCH tố cáo Chân Tín đón Cộng Sản Bắc Việt vào Sài G̣n phải hiểu theo nghĩa bóng. (Nhưng cũng nhờ hiểu nghĩa đen mà Chân Tín tiết lộ đă được phái vào Tân Sơn Nhất gặp VC mà không sợ). Đón VC vào Sài G̣n bằng mở cờ trong bụng Đón VC vào Sài G̣n ở đây không có nghĩa là cầm cờ Mặt Trận Giải Phóng ra đứng đường vẫy vẫy chào mừng hay hoan nghênh đoàn xe tăng của VC. Sau khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, bộ tứ Tín, Lan, Văn Trung và Chánh Trung mừng rơn mở cờ trong bụng, cầm chắc một chỗ đứng trọng vọng dưới chế độ mới. Nhưng người Cộng Sản không như bộ tứ này nghĩ. Hóa ra các anh cũng ngây thơ với Cộng Sản mặc dù là trí thức. Có người thắc mắc tại sao trước 75, Chân Tin, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Văn Chung, Lư Chánh Trung kêu gọi xuống đường là có ngay một đám đông thanh niên sinh viên và dân chúng hưởng ứng ngay, mà ngày nay bất công và tham nhũng gấp ngàn lần hơn, lại không kêu gọi thanh niên, sinh viên và người dân xuống đường? Tại sao vậy? Lư do là v́ cái thành phần theo bốn ông xuống đường năm xưa nay đang ngồi cai trị miền Nam Việt Nam với bàn tay sắt và kềm kẹp. Chúng thấy Lan và Chân Tín đă bị sinh tử phù chẳng c̣n nguy hiểm ǵ nữa nên để cho yên chết dần ṃn. Nếu có tranh đấu cũng chị là cái nhục thân mà thôi. Sao bây giờ bộ tứ không lập Ủy Ban Cải Thiện Chế Độ Lao Tù đi. Nhà tù nhan nhản và khốc liệt gấp mười lần Chuồng Cọp thời VNCH. Sao bây giờ bộ tứ không tổ chức xuống đường biểu t́nh chống bất công đi? Bất công đầy rẫy ra đó gấp triệu lần thời VNCH. Bộ tứ này chỉ cần lên tiếng xách động xuống đường là cho đi tù mọt gong liền. Nỗi ḷng của người viết Trong 37 năm qua, dù ở trong nước hay hải ngoại, tôi có những đêm thao thức hướng về quê hương mà ḷng quặn đau…lại căm hận cái bọn quậy phá, xách động, phản bội, đón gió trở cờ, ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, giặc nội xâm ngay chính ḷng chế độ đă cho họ tự do hội họp, xuống đường biểu t́nh và viết lách tuyên bố vung xích chó, đâm sau lưng chế độ và chiến sĩ. Bây giờ bọn họ im re! Riêng Nguyễn Ngọc Ngọc Lan viết chửi đổng thời c̣n sống gửi đăng trên các bản tin Tin Nhà. Và Chân Tín cũng ngồi chửi CS trên tờ báo mạng Tự Do Ngôn Luận. Nếu Chân Tín cho ḿnh tranh đấu xuống đường là chính nghĩa, th́ nay, tham nhũng và tra tấn tràn lan ra đó, sao không xuống đường lấy mạng sống ḿnh cho chính nghĩa đi? Hèn quá! Linh Mục Trần Hữu Thanh, cùng Ḍng Chúa Cứu Thế Kỳ Đồng với Chân Tin, đă đứng ra thành lập phong trào chống tham nhũng như Chân Tín, nhưng sau 30-4-1975, ngài phải đi tù mọt gong. Lư do là v́ cha Thanh không chống chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, nên VC cho là phản động. C̣n Chân Tín quyết triệt hạ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa tươi đẹp để mang chế độ CS miền Bắc thay vào đó. Chân Tín nhởn nhở ở ngoài làm việc cho VC trong cái gọi là Mặt Trận Tổ Quốc. Chẳng qua Chân Tín phải đ̣i cái này cái nọ như trong bài trên viết, là v́ bị dân chúng miền Nam nh́n khinh bỉ và kết tội đành phải lên tiếng cho có lệ, dư biết VC đâu có sợ Chân Tín v́ ông ta đâu c̣n xách động được ai theo. Là người làm việc tại Bộ Tổng Tham Mưu Sài G̣n từ năm 1970 cho đến khi mất nước, hằng theo dơi t́nh h́nh biến động chính trị, quân sự của đất nước, đặc biệt, Sài G̣n, thủ đô ḥn ngọc Viễn Đông yêu dấu của Việt Nam Cộng Ḥa. Sài G̣n và VNCH đă bị các thế lực tay chân Cộng Sản ra sức làm cho chế độ Nguyễn Văn Thiệu sụp đổ, có nghĩa chế độ Việt Nam Cộng Ḥa cũng rơi vào tay Cộng Sản Bắc Việt luôn, trong đó Chân Tín là một tay đầu sỏ phá hoại không thể nào chối căi. Tôi viết bài này để lột mặt nạ cái gọi là thành phần thứ ba, mà tiêu biểu hung hăng con bọ xít là Chân Tín. Lư do là v́, những nhân vật khác đều mai một, im tiếng hay phản tỉnh th́ Chân Tín vẫn hiên ngang lên tiếng tố cáo bên này, bên nọ, chỉ v́ bất măn, bất măn cá nhân, bất măn kinh niên và trở thành bản chất. Lên thiên đàng, nếu Thượng Đế không theo ư muốn của Chân Tín, cũng bị ông cha cố này xách động các linh hồn trên thiên đàng nổi dậy chống Thượng Đế. Phúc âm của Chân Tín là xách động và xúi bẩy. Xin được nói rơ như thế này kẻo đụng chạm tới các vị áo thâm đen khác nghĩ rằng tôi vơ đũa cả nắm. Tôi nh́n Chân Tín qua lăng kính một công dân sống tại miền Nam Việt Nam từ năm 1956 trở đi, hưởng bao mưa móc của Việt Nam Cộng Ḥa về tự do, dân chủ, nhất là tự do ngôn luận. Tôi không đánh giá hay nh́n Chân Tín trong chiếc áo chùng thâm của một linh mục. Chân Tín lợi dụng chiếc áo chùng thâm để tranh đấu cho Cộng Sản, góp phần, gọi là ba mặt giáp công (dân vận, binh vận và tuyên giáo vận), quyết làm cho chế độ miền Nam sụp đổ. Nguyên nhân xâu sa là do bất măn. Nếu không tại sao bây giờ, chế độ Việt Cộng tham những, bất công ngàn lần hơn, tại sao Chân Tín không xuống đường kêu gọi lật đổ Việt Cộng như ngày xưa? Tại sao đến giờ này mới lột mặt nạ, nhân danh tham nhũng và tra tấn sinh viên VC tranh đấu, Chân Tín đă dấu bộ mặt thật phản phúc, cùng ngồi bàn tiệc máu trong vụ Đức Khâm Sứ và Tổng Giám Mục Thuận, rồi viết bài đổ tội cho những đồng phạm, cái kiểu rửa tay Philato ta chẳng có tội ǵ? Thật vô liêm sỉ! Bài viết này cũng nhằm trả lời cho một số người Việt miền Nam hải ngoại thấy Chân Tín phản tỉnh th́ mừng lắm và tâng bốc ca ngợi là người đă theo Cộng Sàn nay qua ra chống Cộng Sản. Trời đất ơi! Như thế được sao? Thời nào, đỏ hay đen, quốc gia hay cộng sản, Chân Tín đều được nói và đón nhận. Công bằng ở đâu? Và c̣n nhiều câu hỏi nữa tùy theo bạn đọc những người miền Nam Việt Nam ngày xưa và ngày hôm nay. Chân Tín là một tội đồ cần sám hối hơn người Cộng Sản. Khoác áo thày tu, nhưng thiếu tinh thần bác ái, khoan dung và hy sinh, tham sân si và bất măn đầy ḿnh. Đúng là mục từ sói lang giết con chiên ḿnh. Bây giời ngồi ru rú tại 38 Kỳ Đồng viết bài chửi rủa Cộng Sản mà ḿnh đă tiếp sức hà hơi vào chiếm Sài G̣n. Nếu Chân Tín chết trước ngày 304-4-1975, Việt Cộng TP Hồ Chí Minh sẽ tuyên dương Chân Tín như anh hùng cách mạng không thua ǵ Lê Văn Tám. Nhưng Chân Tín vẫn c̣n sống và sống dai nữa. Hiện nay Chân Tín bị lọt giữa gọng kềm bọn Cộng Sản ác ôn, bị những người tù Cộng Sản và gia đ́nh họ nh́n như một Juda phản bội, ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản.Tại sao Việt Cộng chiếm đất của Thài Hà, đồng đạo đồng tu của Chân Tín mà sao không thấy Chân Tín xuống đường biểu t́nh? Sao lạ vậy? Chân Tín từng tuyền bố chống bất công tham nhũng cơ mà. Rồi vụ Tiên Lăng. Chân Tín không kêu gọi xuống đường như thời Ủy ban cải thiện lao tù trước 75, sao chỉ thấy im lặng và im lặng. Ngồi một nơi an toàn viết bài chửi đổng CS v́ sợ tù đầy. Chân Tín là một tên phản bội, một tội đồ, đúng nghĩa ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản. Một tên đá đít sứ thần Henry Le Maitre, nộp TGM Thuận cho VC. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 mở cờ trong bụng khi chế độ Thiệu tan ră, các đồng chí của Chân Tín vào tiếp thu. Vậy mà bây giờ viết tay “ta” không nhúng chàm, không sợ Phan Khắc Từ, Huỳnh Công Minh cười vào mũi cho hay sao? Thật đúng là nói lấy được theo cái thói gian xảo của Cộng Sản. Người dân miền Nam Việt Nam không cần Chân Tín “thông cảm” một cách trịch thượng như thế. Chân Tín đến chết vẫn không chửa cái tật phản phúc, bất tín. Hết phản VNCH nay phản VC. Khá khen cho Chân Tín giả h́nh giả nghĩa, toan đánh lừa quân dân cán chính VNCH một lần nữa. C̣n khuya!. V́ thế có bài viết này. Khải Huyền - Quốc Hận năm thứ 37 - 30.4.1975 – 30.4.2012 Ghi chú: Tin mới nhất cho hay Chân Tín đă qua đời ngày 01-12-2012 tại Sài G̣n, thọ 92 tuổi. Trước khi ra đi, Chân Tín có viết một bài biện minh cho tội ác của ḿnh với QLVNCH, nhưng dấu diếm thời gian hợp tác với CS sau tháng 4-1975.



    Ngoc Oanh

    ( LA )

  2. #102
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    DANH SÁCH NẰM VÙNG - VỀ VN LÀM ĂN VỚI VIỆT CỘNG



    PHÁP-FRANCE

    Artist Lê Bá Đảng- France- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Bùi Ái- France
    Cao Huy Thuần-Pháp
    Ks. Tô Quốc Phú- France
    Hà Dương Tường-Pháp
    Cựu Trưng Vương Trần Thị Tuyết (Chồng Mathilde) Pháp
    Lm. Nguyễn Đ́nh Thi-Pháp -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Luật Gia Nguyễn Như Hà - France
    Lương Cần Liêm-Pháp
    Musician Nguyễn Thiện Đạo- France-VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”-2005.
    Ph.D Đoàn Kim Sơn- France
    Ph.D Nguyễn Quư Đạo- France- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Nguyễn Thị Thật - France
    Ts. Lê Dũng Tráng- Pháp-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Ts. Trương Nguyễn Trân-Pháp -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Ts. Trần Thanh Vân- Pháp –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    TS. Lê Trần Thanh Kim Ngọc- Tổ chức Aide AEVN.
    Trần Thị Sâm- Pháp 2011
    Vơ Thị Diệu Hằng-Pháp- Vietsciences
    KS. Trần Công Trọng- Pháp- Công ty Cenes
    Navia Nguyễn –Pháp- Nước mắm Phú Quốc
    Uông Đại Hiệp-Pháp- Công ty Maison Ségaro
    BS. Lê Ngọc Hương- Nantes- Công ty New World Fashion PLC
    Họa Sĩ Trần Văn Liêm-Pháp
    Nguyễn Việt Tú-Pháp- Tổ chức Giao lưu VH FAVIC
    Vũ Thị Tuyết Aubry- Chi Hội Việt kiều Rhône-Lyon
    Nguyễn Thanh Phong-Pháp
    Họa Sĩ Phạm Ngọc Tuấn- VK Paris
    Thái Thanh Lưu-VK Pháp
    Phạm Gia Huyên-VK Pháp
    Lưu Thị Nha-VK Pháp
    Vương Quang Thuận-VK Pháp
    GS. Nguyễn Quư Đạo –VK Pháp
    GS. Ngô Mạnh Lân-VK Pháp
    Nguyễn Hữu Đông-VK Pháp - Hiện ngụ ở Mexico
    TS. Nguyễn Công Phú- VK Pháp–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Hoàng Lan- VK Pháp
    Hoa Đặng-VK Pháp
    KS. Nguyễn Đắc Chí –VK Pháp
    KS. Michel Hồ Tá Khanh-VK Pháp
    KS. Lê Xuân Thảo-VK Pháp
    KS. Nguyễn Hữu Thư- VK Pháp
    Lê Khắc Vụ- VK Pháp
    BS. Thérèse Nguyễn Văn Kư- VK Pháp
    Bủi Văn Tuyên- VK Pháp- Công ty BVT
    Vơ Thị Diệu Hằng-VK Pháp
    TS. Trần Thọ Nguyên- VK Pháp – Công ty Techcom VN JSC-Bị VC kêu án tù.
    Nguyễn Gia Thiều- VK Pháp- Công ty Đông Nam- Bị VC bỏ tù tội buôn lậu.
    Ts. Dương Văn Quả -Âu Châu - Nước mắm Việt Hương
    Trần Thị Quư- VK Marseille.
    Ts Vật Lư Nguyễn Quang Riệu-Pháp- Thiên văn vật lư. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Kiến trúc sư Hồ Thiệu Trị- Pháp - Gốc Rạch Giá ( Con tiệm văi Tân Ḥa). –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Nhạc sĩ Trần Văn Khê-Pháp- –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    TS, Đoàn Kim Sơn-Pháp-Kỹ thuật Hàng Không ENSMA. VC vinh danh đợt 2005.
    Ph.D Louis Hồ Tấn Tài-Pháp -Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    GS. Dương Nguyên Vũ-Pháp-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    Dr. Đoàn Huy Liệu-Pháp-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    Nguyễn Thị Tú-Pháp-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    Phạm Trọng Luật-Pháp
    GS Toán Bùi Trọng Liễu –Pháp- ĐH Paris-Siêu Thị VN
    Nguyễn cẩm Hà Rassachack-Pháp- Hội Phật tử chùa Trúc Lâm.

    HOA KỲ-USA

    Bs. Bùi Duy Tâm-SFO-USA
    Bs. Kiều Quang Chẩn-Cali-USA
    Bác Sĩ Bùi Minh Đức- USA- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Calvin Trần- USA
    Charlie Lư (San Jose)
    David Trung Dương-USA-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    Athlete Huỳnh Mai Huynh-USA -Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    Quách Hưng Ṭng-USA-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    Hoàng Ngọc Phan-USA-Bằng khen UBND /TP HCM-Tháng 2/2007
    Gs. Vơ Kim Sơn-Bolsa
    Gs.Tạ Văn Tài-USA
    Cao Lương Thiện-San José
    Ca Sĩ Nguyễn Ái Vân- Doanh Gia VC-San Jose
    Bs.Quỳnh Kiều (Đinh Thị Tố-Quỳnh)-Cali-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Carina Oanh Hoàng -Nam Cali - Royal Blue SGN
    Charlie Nguyễn -BÙI VĂN CHẤN (Chết 2005)
    Gs.CHUNG HOÀNG CHƯƠNG-SFO
    Huynh T. Helen-Hội VK San Jose
    Huỳnh Tấn Lê-QGHC Nam Cali-Về Nguồn
    Hồ Quang Đặng- USA
    Hứa Ngô-Hội VK San Jose
    Kenneth Lê-Hội VK San Jose
    Hồ Văn Xuân Nhi Jr.-Cali
    Hồng Quang-USA
    Lawyer Phùng Tuệ Châu- USA
    Ls Vũ Ngọc Trác-Hội VK San Jose
    Ls. Nguyễn Hữu Liêm-USA 09
    Lê Trọng Văn (Lê Văn)-San Diego Cựu BBC-England
    Lê Văn Chiêu-Cali
    Lê Văn Hướng-San José
    Lê Văn Ninh-Arlington-Texas- Hội Nghị Việt Kiều VC 2009
    Bs. Nguyễn Ư Đức-Texas USA - Hội Nghị Việt Kiều VC 2009
    Lê Xuân Sơn- USA- Cựu QT Củ Chi
    Mathematician Lê Tự quốc Thắng- USA
    Nguyễn Bang-Sui gia NTDũng-Chicago
    Nguyễn Cao Kỳ-USA
    Nguyễn Chánh Khê-USA
    Nguyễn Công Chánh-SFO-USA
    Nguyễn Hạnh Phước- USA
    Nguyễn Minh Hiếu -Hội VK San Jose
    Nguyễn Mỹ Linh-Wash.DC
    Cindy Hồ-Hội VK San Jose
    Gs VT Nguyễn Thị Hoàng Bắc-USA
    Ph.Chem Vũ Mạnh Huỳnh-USA
    Ph.D Biogen Elizabeth Nguyễn - USA
    Ph.D Lê Phước Hùng- USA - VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Ph.D Nguyễn Kiểm Thân- Gốc Houston USA
    Thích Giác Nhiên-Houston

    LS Nghị Viên Hoàng Duy Hùng-Houston

    LS Hoàng Ngọc Teresa-Houston

    Lương Y Lê Thị Thu Cúc-Houston
    Đào Văn Thảo-Houston
    Ts. Trần Tiễn Khanh-USA
    Ts. Đỗ Hữu Tâm-Irvine
    Ts. Đỗ Ngọc Bích-ĐH Yale
    Ts. Đỗ Đức Cường-USA -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Uyên Nguyễn- Nam Cali-WebOneVN
    Voctor Wang-Hội VK San Jose
    Vơ Bích Liên-Hội VK San Jose
    Vũ Đức Vượng-San Jose -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Đinh Viết Tứ- USA
    Kỹ sư Đỗ Anh Thư- USA -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Đỗ Vẫn Trọn-Hội VK San Jose
    Ph.D Phạm Đức Trung Kiên - USA
    Quinn Trần- Hội VK San Jose
    Scientist Ph.D Nguyễn Trọng B́nh- USA
    Thích Măn Giác (Chết) -USA
    Thích Nguyên Hạnh-USA
    Tony Lâm-Hội VK San Jose
    Trung Dung-V.Home Group-USA-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Trần Hùng-Hội VK San Jose
    Trần Hữu Dũng-Ohio
    Phan Anh Tuấn (Tuấn Phan) -Seattle
    Phan Mạnh Lương-USA
    Ts. Lê Quang B́nh-USA-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Ts. Nguyễn Trí Hiếu-Cali Bank-USA
    Ts. David Huy Hồ -USA
    Vũ Quang Việt-LHQ
    Vĩnh Hảo-Houston
    Nguyễn Xuân Hoàng-Cali
    Lưu Thừa Chí (ĐL-PNN)-Wash.DC
    Trần Trung Phương (ĐL-PNN) -USA
    GS.TS. Trịnh Xuân Thuận-USA- Đào tạo Ngành Thiên Văn cho VC. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    GS.TS. Ngô Vĩnh Long-USA- Dạy ĐH Bách Khoa Hà Nội.
    Jaqueline Lê Trinh-USA-Công ty Babi VN.
    Huỳnh Văn Trung-USA- Công ty Software BTM VN.
    Darlene Nguyễn Ely-USA- Ngành Điêu Khắc VN.
    Nguyễn Ngọc Danh-USA-Hội chuyên gia Mỹ-Vesak 2008.
    Đặng Hùng Dũng-USA-Công ty TNHH Da vàng VN.
    Trịnh Việt Trung- Virginia-USA.
    Ks. Đỗ Bá Phước-USA-Silicon Valley.
    TS. Nguyễn Văn Sơn-USA- IBM VN.
    Nguyễn Ngọc Mỹ-USA
    Đặng Xuân Nghĩa-USA
    TS. Ngô Thanh Nhàn- USA-Chuyển hóa Việt Ngữ vào computer. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    TS Nhạc Nguyễn Thuyết Phong-USA–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    TS Vơ Văn Tới –USA- Quỹ giáo dục VN VEF. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Bùi Kiến Thành-USA-Chuyên viên tài chánh–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    TS. Nguyễn Trọng B́nh-USA- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Thạc Sĩ Phạm Đức Trung Kiên-USA-Giám Đốc Quỹ GD VEF- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    GS Toán Lê Tự Quốc Thắng-USA- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Nguyễn Vơ Nghiêm Minh-USA- Đạo diễn Mùa Len Trâu
    Peter Phương Lê-USA- Bán Microsoft cho VC
    Harold Vũ Trần –USA
    Phan Minh Khôi- CitiBank Texas
    Nguyễn Minh Dũng- USA- Ngân Hàng Thế Giới
    Dr. Nguyễn Ngọc Phú-USA
    Phan Anh Tài-USA
    Tạ Thị Ngọc Nhung-USA
    Hoàng Thị Dung-Cali USA
    Nguyễn Thị Thanh B́nh – Denver USA

    ÚC CHÂU-AUSTRALIA

    Bs. Nguyễn Ngọc Hương-Springvale
    Bs. Nguyễn Thị Thu Cúc- Melbourne
    Bs. Trần Thanh Nhơn-Melbourne
    Cựu Nghị Viên Nguyễn Sang-Melbourne
    Hoàng Nguyên Nhuận-Sydney
    Hồ Lê Khoa, Chồng Bs.Cúc-Melbourne
    Gs. Tâm Đàn-Úc
    Nguyễn Hưng Quốc (Nguyễn Ngọc Tuấn) - Úc
    Nguyễn Hữu Ba- Úc Châu
    Nguyễn Mỹ Lư-Úc
    Nguyễn Quốc Vọng-Australia
    Nguyễn Văn Hiếu-Melbourne
    Phạm Văn Minh-Sydney
    Scientist Nguyễn Thị Quư -Australia
    Thích Minh Tâm-Úc
    Thích Phước Huệ-VESAK-Sydney
    Thích Phước Tấn-Melbourne
    Thích Quảng Ba-Canberra
    Trương Minh Ḥa- Perth-Úc
    Trần B́nh Nam-Sydney Úc-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Phan Văn Giưỡng-St Albans
    Ts. Lâm Như Tạng-Sydney
    Đoàn Thị Thanh Tâm-Melbourne-Úc
    Đặng Văn Hiền- VESAK08-Australia
    Nguyễn Xuân Thu- Melbourne
    TSYK Nguyễn Văn Tuấn, Sydney- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Vơ Hữu Tuấn –Úc -Địa ốc
    Văn Công Phú –Darwin- Vườn xoài xuất cảng VN.
    Nguyễn Ngọc Mỹ- Úc- Công ty Nguyễn’s Brothers VN. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Nguyễn Bích Thủy- Úc
    Trần Đạt Duy-Úc
    Trần Quỳnh-Úc
    Jimmy Phạm- Úc- Từ Thiện VC
    Phạm Thị Khánh-Úc
    Huỳnh Văn Bé-Úc- Bằng khen UBND Tph. HCM-Tháng 2/2007
    Trần Bá Phúc- Úc- Mặt Trận TQVC- CT Hội Doanh Gia VK Úc
    Phan Văn Danh-Úc- Hội Doanh Gia VK Úc
    KS. Anthony Nguyễn Xuân Châu- Úc- Về VN mở công ty Keppel Bason.

    GIA NĂ ĐẠI-CANADA

    Artist Đỗ Trọng Ngọc- Canada
    Bác Sĩ Nguyễn Tăng Trí- Canada
    Nguyễn Hoài Bắc- Canada
    Ts. Phạm Gia Thụ-Canada-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Ts. Huỳnh Hữu Tuệ-Canada -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Ph.D Nguyễn Quốc B́nh –Canada- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Phùng Kim Vy-CLB Doanh nhân – Canada.
    GSĐH. Lê Quốc Sính- Montreal Canada.
    Phạm Văn Thành- CT/Hội Doanh nhân VK- Canada.
    Đỗ Trắc Bằng- CT/Hội Hữu nghị VK Canada.
    Giang Tú B́nh-CT/Tập đoàn H&H VN- Missisauga Canada.
    Hứa Văn Hào – Canada- Công ty Kiến Phát.
    Nhâm Tài Phúc- Canada- Công ty Good Luck.
    Huỳnh Minh Liang- Canada- Công ty Thủy sản Trường Giang VN.
    Trần Thị Lương- Canada- CT Công ty LMD. Phó CT/Hội Doanh nhân VK Toronto.
    Nguyễn Thành Mỹ- Canada- Công ty hóa chất Mỹ Lan.
    Ts. Nguyễn Hải- Canada- Dự án Asia Link VN.
    Nguyễn B́nh- Canada
    GSTS. Lương Văn Hy-Canada –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Phan Thành- Canada- CT HHNVNONN- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Dương cầm Đặng Thái Sơn- Canada –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Tina Nguyễn-Canada- Chuyên Phim Quảng Cáo
    La Trần Cẩm Linh-Canada- Phi công phụ ATR 72 Air VN.
    Phan Thành - Canada

    BỈ-BELGIUM

    Bs.Hoàng Anh Dũng-Belgium-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Bác Sĩ Bùi Kim Hải- Belgium
    Bác Sĩ Hoàng Anh Dũng- Belgium
    Nguyễn Huỳnh Mai- Belgium
    Ph.D Nguyễn Đăng Hưng- Belgium –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    KH. Đặng Vũ Thiên Thanh- Belgi.


    THÁI LAN

    Cao Văn San- Thailand
    Lê Văn Dinh- Thailand

    THỤY ĐIỂN-SWEDEN

    Họa sĩ Văn Dương Thành- Thụy Điển -VC vinh danh “Nước Việt”-2006

    THỤY SĨ-SWISS

    Lưu Trí Diễn-Th/Sĩ-Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Lương Văn Mỹ Thiện-Th/Sĩ-Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Hoàng Sơn- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Hoàng Văn Khẩn- Swiss
    Nguyễn Thành Trung-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Nguyễn Duy Thắng-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Nguyễn Thịnh Cường-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Nguyễn Văn Khải- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Nguyễn Văn Lam- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Ts. Trần Minh Tâm-Thụy Sĩ -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Thanh Huyền Ballmer Cao- Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Ngọc Dung Moser-Th/Sĩ -Đại Sứ VC Hoàng Văn Nhă Vinh danh 11 “VK Tiêu biểu 2010” –Ngày 18-12-2010
    Vũ Giản-Th/Sĩ –Chuyên viên Chứng khoán Ngân hàng. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Phạm Kim Nam- Swiss- Chuyên viên Ngân Hàng VN.
    Phạm Gia Thắng- Swiss- Công ty TNHH VN.
    Nguyễn Đức An-Swiss-Bằng khen UBND Tph.HCM-Tháng 2/2007
    GS. Từ Kiến Lễ -Swiss

    ĐỨC-GERMANY

    Mayer Bùi Thị Thu Minh- Germany
    Nguyễn Văn Hiền -Berlin Germany
    Ph.D Nguyễn Lương Dũng- Germany- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.
    Phạm Thị Dung- Germany
    Thích Hạnh Tấn-Đức
    Ph.D Tô Thanh B́nh- Germany
    Thích Như Điển-Đức
    Ts. Lê Văn Tâm-Đức
    Ts. Thái Kim Lan-Germany-VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Nguyễn Thanh Lâm- Germany- Công ty Vieteuro VN.
    Nguyễn Văn Hiền- Berlin- Công ty Đồng Xuân VN.
    Nguyễn Thị Mùi- Berlin- Công ty Thái B́nh Dương VN.
    Phạm Minh Hải- Germ.
    Phan Hoàng Đông-Germ- Bằng khen UBND Tp.HCM-Tháng 2/2007
    Mrs Thơ Beckman-Germ- Bằng khen UBND Tp.HCM-Tháng 2/2007
    Ph.D Lê Ngọc Minh-Germ- Bằng khen UBND Tp.HCM-Tháng 2/2007
    Dr. Lê Trọng Phi- Germ-Chuyên khoa Tim.
    Lê Duy Nhẫn-Nguyễn Thị Mỹ Hạnh –Germ

    ANH-ENGLAND

    Hoàng Văn Lộc - England
    Nguyễn Bá Thuần-Denmark
    Nguyễn Giang - Việt Ngữ BBC Luân Đôn
    Nguyễn Đức Thành- England
    Ngô Quốc Phương -BBC Luân Đôn
    Phạm Minh Nam- Anh- CT Tập đoàn New World Fashion PLC VN.

    NHỰT -JAPAN

    Ts. Nguyễn Văn Chuyển-Nhựt -VC vinh danh “Nước Việt”-2006
    Trần Văn Thọ-Nhựt-Chuyên viên Kinh tế. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Ph.D Nguyễn Trí Dũng- Japan- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005-Công ty Minh Trân VN.
    Hồ Tú Bảo-Nhựt
    TS. Nguyễn Chánh Khê- Nhựt – Chuyên viên Photocopy–VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    GSTS. Đặng Lương Mô-Nhựt-Thiết kế Computer. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Bùi Thăng Long-Japan

    ĐÔNG ÂU-EASTERN EUROPE

    Bùi Văn Hạ - Russia
    Hoàng Văn Vinh-Russia
    Hoàng Đ́nh Thắng- Czech
    Hồ Chí Hưng -Poland
    Lê Thanh B́nh - Poland
    Lê Thiết Hùng - Poland
    Nguyễn Hữu Nhiệm- Slovakia
    Nguyễn Lân Tuất - Russia
    Nguyễn Quốc Cường -Poland
    PhD Lê Văn Mừng - Poland
    Trần Thị Mùi - Slovakia
    TS Nguyễn Xuân Nhung-Ba Lan 2011
    Vũ Thị Thư - Czech
    Nhạc Trưởng Lê Phi Phi- Macedonia. –VC vinh danh gọi là “Mùa chim về tổ”-2004.
    Nhạc sĩ Nguyễn Lân Tuất-Nga- VC vinh danh gọi là “Những sứ giả Lạc Hồng”- 2005.

    http://bactu.multiply.com/journal/it...journal%2Fitem

  3. #103
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phan Xuân Huy: Một tên giặc, của "Bên thắng cuộc"!



    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền





    Quả đúng như thế; bởi không phải chỉ mới góp mặt trong cuốn ngụy thư: "Bên thắng cuộc", mà từ những năm xưa, trước ngày 30/4/1975, Phan Xuân Huy đă là một tên giặc, từng đứng về "bên thắng cuộc". Vậy, trước khi nói về sự góp mặt của Phân Xuân Huy trong cuốn ngụy thư: "Bên thắng cuộc", nên người viết phải nói qua về Phan Xuân Huy như sau:



    Phan Xuân Huy, là con của ông bà Phan Xuân Cáo, chánh quán tại làng Bảo An, Điện Bàn, Quảng Nam (nay là xă Điện Quang, huyện Điện Bàn, QN). Có căn nhà trên đường Nguyễn Du, Đà Nẵng. Ngày xưa, vào những năm "tranh đấu" lẫy lừng, Phan Xuân Huy đă nằm trường kỳ trong "khối Ấn Quang". Sau này, khi được "khối Ấn Quang" đem "trồng" trong Hạ Viện của Việt Nam Cộng Ḥa tới hai nhiệm kỳ. V́ thế, Phan Xuân Huy, với cái vỏ bọc là "dân biểu" của thành phố Đà Nẵng, Huy đă là một tên giặc, trong mọi trận giặc, đă từng gieo rắc những tang thương, máu lửa cho đồng bào, trong số đó, đă có không ít những trẻ em vô tội, đă bị đốt chết cháy, bị đánh đập một cách hết sức tàn độc, trước khi bị treo cổ lên chiếc cổng của Phường Thanh Bồ-Đức Lợi, tại thành phố Đà Nẵng, vào ngày 24/8/1964.



    Trong cuốn ngụy thư: "Bên thắng cuộc"; tác giả Huy Đức, là một trong những kẻ từng cầm súng trong đoàn quân của đảng Cộng sản Hà Nội, là đảng cầm quyền của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, đă xua quân xâm lăng nước Việt Nam Cộng Ḥa, và đă từng cầm bút trong các báo chí của đảng Cộng sản Việt Nam. Một kẻ đă và đang đứng bên kia chiến tuyến, đă cầm súng trong hàng ngũ của quân xâm lăng Cộng sản, để bắn giết dân lành tại miền Nam: Việt Nam Cộng Ḥa. V́ thế, sự ra đời của cuốn ngụy thư: "Bên thắng cuộc" với sự góp mặt của những kẻ từng "ăn cơm Quốc Gia, thờ ma Cộng sản", cùng với những tên Việt cộng nằm vùng như "bân biểu" Phan Xuân Huy, th́ lẽ đương nhiên, không có điều ǵ là lạ cả.



    Tuy nhiên, đă có một số báo chí tại hải ngoại lại quảng cáo cho "Bên thắng cuộc". Điều ấy, đă cho chúng ta, những người Việt yêu nước chân chính, mà đặc biệt, những người Việt Quốc Gia, những công dân của nước Việt Nam Cộng Ḥa, đă từng phải nuốt nước mắt, khi bắt buộc phải rời xa Quê Hương, để chạy trốn Cộng sản, bằng nhiều con đường khác nhau, từ di tản, vượt biên, vượt biển, với vô số những người đă chết thảm trên ngàn, bưới biển, kể từ ngày 30/4/1975.



    Phan Xuân Huy, với cái vỏ bọc là "dân biểu" do "khối Ấn Quang" đă "trồng" vào Hạ Viện của Việt Nam Cộng Ḥa, để hoạt động Cộng sản một cách hợp pháp. Tuyệt nhiên, Phan Xuân Huy không hề có một hoạt động hữu ích với tư cách của một người dân cử.



    Phan Xuân Huy, một "dân biểu", nhưng lại luôn luôn đánh phá chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, và giết hại dân lành. Với những "công lao dâng đảng" của Phan Xuân Huy, th́ nhân đây, người viết tự thấy phải nhắc lại, qua những sự kiện ở các bài khác, mà người viết đă nói về những "thành tích" của Phan Xuân Huy ngay tại một thành phố thân yêu của ḿnh: thành phố Đà Nẵng như sau:



    Phan Xuân Huy trong cuộc thảm sát tại hai phường Thanh Bồ-Đức Lợi, 24/8/1964, tại Đà Nẵng:



    Ngày ấy, Phan Xuân Huy từng ở trong đoàn quân của "Khối ấn Quang", với những nguyên nhân mà những kẻ cầm đầu đă đưa ra đều không đúng với mục đích chính. V́ tất cả không hề có một chút ǵ dính dáng đến đồng bào miền Bắc di cư tại hai phường Thanh Bồ và Đức Lợi. Như tất cả quư vị, những ai có đọc sách, báo, hay đă từng theo dơi qua các biến cố trước ngày mất nước, đều đă biết đến cái nguyên nhân của cuộc tấn công Thanh Bồ-Đức Lợi là bởi cái “Hiến chương Vũng Tàu”, do tướng Nguyễn Khánh công bố. Nhưng thật vô cùng tàn ác, v́ "khối Ấn Quang" đă mượn cái “Hiến Chương Vũng Tàu” để đánh giết và tiêu trừ đồng bào miền Bắc di cư. V́ đồng bào miền Bắc nói chung, và đồng bào Thanh Bồ-Đức Lợi nói riêng KHÔNG hề dính dáng,và cũng KHÔNG ủng hộ tướng Nguyễn Khánh hay cái “Hiến Chương Vũng Tàu”. Nhưng cũng thật vô cùng phi lư, khi "khối Ấn Quang" thành lập “Hội đồng Nhân dân Cứu quốc”, tại Đà Nẵng do Thích Đôn Hậu “lănh đạo”. Và nói là để “phản đối Hiến Chương Vũng Tàu”; nhưng rồi sau đó lại tấn công, đánh, giết ông Trần Sô và đồng bào miền Bắc di cư. Đồng thời đốt sạch nhà cửa của họ. Tôi cũng xin nói thêm, là cũng cùng thời gian "khối Ấn Quang" cũng đồng loạt phong tỏa các khu định cư của đồng bào miền Bắc như: Thanh B́nh, Tam Ṭa, Phước Tường và Sơn Trà, để chuẩn bị tấn công như Thanh Bồ-Đức Lợi. Nhưng, như người dân Đà Nẵng đă từng nói với nhau rằng: Có lẽ những tiếng kêu cầu đầy nước mắt, đau thương, tang tóc của đồng bào trong cơn máu lửa, đă thấu đến tận Trời cao. Nên ông Trời đă nhủ ḷng xót thương, mà cứu vớt những đồng bào trong các khu dân cư c̣n lại.



    Trở lại với cái gọi là “Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc”. Tại Đà Nẵng: Ngày 24/8/1964, Thích Đôn Hậu, Chánh đại diện Phật giáo miền Vạn Hạnh (miền Trung) đă đưa “Lực lượng Phật giáo Cứu quốc” từ Huế vào Đà Nẵng. Trong đó, có những tên quen thuộc như sau:



    Bác sĩ Lê Khắc Quyến: Chủ tịch Trung ương Hội đồng Nhân dân Cứu quốc, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Lê Tuyên, Tôn Thất Dương Kỵ, Tôn Thất Hanh ... Và khoảng hai ngàn “Thanh niên Phật tử Cứu quốc” vào Đà Nẵng, kết hợp với “Lực lượng Phật giáo Cứu quốc Đà Nẵng” với những tên cầm đầu như: Phan Xuân Huy, La Thành Tỵ, Hà Xuân Kỳ, Phan Chánh Dinh, Vĩnh Kha, Vĩnh Linh, Hồ Công Lộ, Nguyễn Văn Lương, Lê Văn Tương, Nguyễn Văn Côn, Nguyễn Văn Tổng ...



    Phía "khối Ấn Quang" gồm có: -Thích Minh Chiếu, Thiếu tá Trưởng pḥng Tuyên úy Phật giáo Vùng 1 Chiến thuật, kiêm Chánh Đại diện Tỉnh hội Phật giáo Đà Nẵng.

    - Thích Hạnh Đạo, Đại úy Tuyên úy phó Đại diện Tỉnh hội Phật giáo Đà Nẵng. Thích Hạnh Đạo đă chết tại Hoa Kỳ.



    - Thích Minh Tuấn: Ngày 30/4/1975, là Hiệu trưởng trường Trung học Bồ Đề, Đà Nẵng, đă đích thân dẫn đầu “Lực lượng Ḥa hợp-Ḥa giải Phật giáo” và đă đưa cả đoàn xe ra tận đèo Phú Gia để đón bộ đội Bắc Việt của Nguyễn Chơn tướng Việt cộng, vào thành phố Đà Nẵng mà tôi đă viết qua bài 30/4/1975: Máu và Nước Mắt. ( sau này, là Ḥa thượng, qua Đại hội ngày 01/10/2003, đă được “Suy cử” vào “Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương Viện Tăng Thống GHPGVNTN”.



    - Thích Long Trí, Chánh Đại điện Tỉnh hội Quảng Nam.



    - Thích Như Huệ, Đại úy Tuyên úy, phó Đại diện Tỉnh hội Quảng Nam. Hiện nay, là Ḥa thượng, qua Đại hội ngày 01/10/2003, Thích Như Huệ đă được “Suy cử” vào “Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương Viện Tăng Thống kiêm Chủ tịch Giáo hội Phật Giáo tại Úc và Tân Tây Lan”.



    - Thích Thiện Duyên, Chánh Đại diện Tỉnh hội Quảng Tín.





    Khủng Bố và Giết Người:



    Từ sáng sớm ngày 24/8/1964, Các "khuôn hội Phật giáo" Quảng Nam-Đà Nẵng, đă kết hợp với Phan Xuân Huy, La Thành Tỵ , Hà Xuân Kỳ, Phan Chánh Dinh, Vĩnh Kha, Vĩnh Linh, Hồ Công Lộ, Nguyễn Văn Lương, Lê Văn Tương, Nguyễn Văn Côn, Nguyễn Văn Tổng ...



    Những tên cầm đầu này, đă ra lênh cho Phật tử tập trung về chùa Pháp Lâm ở số 500, đường Ông Ích Khiêm Đà Nẵng, để đi biểu t́nh. Mặt khác, Phan Xuân Huy và các "thầy" ra lệnh cho “Lực lượng Thanh niên Phật tử Cứu quốc” tay cầm gậy gộc, gạch, đá xông vào các chợ buộc đồng bào phải băi thị để đi biểu t́nh. Điều này, trong “Mùa Biển Động, tập 1” nhà văn Nguyễn Mộng Giác có viết, nhưng không đầy đủ, tôi xin được trích nguyên văn như sau:



    “Ban chủ biên tờ Lập Trường, Giáo hội Phật giáo miền Trung, cử cán bộ đi vào, đi ra đèo Hải Vân như thoi dệt cửi. Trong các địa phương, Mặt trận hy vọng tổ chức được các chi nhánh hùng hậu. Đà Nẵng là chỗ có nhiều hy vọng nhất. C̣n Quảng Nam, Quảng Ngăi ư ? Thế lực Quốc Dân Đảng cực đoan mạnh quá, trong khi Phật giáo lại yếu kém rời ră ... Tường đích thân vào Đà Nẵng lo phát động phong trào là do vậy. Chàng không bao giờ xem thường thế lực Công Giáo ở đây, là các khu giáo dân bao quanh thành phố ... Đà Nẵng không phải là chỗ dễ bác sĩ Chủ tịch đă vỗ vai cẩn thận dặn ḍ Tường... “ Và “ Không thể chấp nhận được rằng: Trong lúc ḿnh thao thức với t́nh h́nh đất nước, lại có những người dân Đà Nẵng thản nhiên ngồi quán phở, thản nhiên ngồi quán chờ từng giọt cà phê rơi xuống cái ly sữa, thảnh thơi đi chợ, thảnh thơi đi bát phố. Họ cũng không chấp nhận cả những kẻ bỏ Đà Nẵng tất bật rối rít lên sân ga, bến xe, bến phà để đi làm ăn nơi khác ... Cho nên trước cuộc biểu dương thành h́nh. Nhiều toán học sinh lực lưỡng cầm gậy, đến các chợ buộc bạn hàng băi thị, lên bến xe buộc tài xế, lơ xe nghỉ việc. Giới chợ búa đâu có chịu nhượng bộ dễ dàng ...”



    Quư độc giả đă đọc qua bài 30/4/1975: Máu Và Nước Mắt và Cuộc Bạo Loạn Miền Trung: Mùa Hè 1966. Bây giờ lại đọc những ḍng của nhà văn Nguyễn Mộng Giác đă viết. Chắc quư vị đă biết qua các biến cố ấy, đă có rất nhiều người Bị đi biểu t́nh, Bị đi diễn hành chứ không phải do tự nguyện.



    Và người viết tự thấy, phải cần nói đến những hành vi khủng bố của “Thanh niên Phật tử Cứu quốc”. Khi đám này dùng gậy gộc lùa được một số đồng bào từ các chợ đến “chùa” Pháp Lâm, th́ tại sân chùa cũng đă đủ mặt “Lực Lượng Phật Tử Cứu Quốc”. Những tên côn đồ này là tự nguyện, v́ đă đi theo tiếng gọi của ... thầy chùa. Tại “chùa” Pháp Lâm.



    Người cầm đầu “Lực lượng Phật giáo Cứu quốc” là Thích Minh Chiếu với chức Thiếu tá Trưởng pḥng Tuyên Úy Phật giáo Vùng 1 Chiến thuật. Y đă trang bị vũ khí cho “Thanh niên Phật tử Cứu quốc”. Thích Minh Chiếu và Phan Xuân Huy đă ra lệnh cho đoàn biểu t́nh phải đi đến sân vận động Chi Lăng, tại đường Đông Kinh Nghĩa Thục để dự “mít-tinh”. Nhưng một điều đă làm cho người dân cả thanh phố Đà Nẵng, đều phải kinh hoàng, khủng khiếp. Đó là lúc đoàn biểu t́nh đang đi từ “chùa” Pháp Lâm đến trước pḥng mạch của Bác Sĩ Thái Can (tức thi sĩ Thái Can), ở ngă ba đường Hùng Vương-Triệu Nữ Vương, nh́n xéo sang rạp hát Chợ Cồn. Th́ cũng là lúc ông Trần Sô một Hạ sĩ quan thuộc chi khu Điện Bàn, Quảng Nam, vừa dắt đứa con trai mười tuổi đi khám bệnh ở pḥng mạch của Bác Sĩ Thái Can. Lúc ông Trần Sô vừa ra khỏi pḥng mạch, một tay ông dắt chiếc xe đạp, tay kia dắt đứa con nhỏ. Vừa ra đến cổng, th́ trong đoàn biểu t́nh bỗng có nhiều tiếng la lớn:



    “A... Cái thằng Cần Lao ác ôn... Nó là thằng Cần lao ác ôn... Bắt nó đi... Đánh cho chết nó đi... .”



    Đứa con nhỏ của ông Trần Sô sợ quá, nên chui vào phía trong cổng, và đă được cứu sống. C̣n ông Trần Sô không sao thoát được, v́ lũ côn đồ này quá đông. Chúng liền xông vào, tóm lấy ông rồi dùng gậy gộc, gạch, đá, nắm đấm, chân giày, chúng thi nhau đánh, đấm, đạp cho đến khi ông đă chết hẳn, toàn thân và áo quần ông nhuộm đầy máu. Nhưng chúng vẫn chưa tha. Chúng c̣n xúm nhau bê một tảng đá lớn, đem giáng thẳng xuống mặt của ông, làm cho đầu ôngphải bị bẹp dí sát mặt đường, máu và óc của ông ḥa lẫn thành một băi bầy nhầy trắng, đỏ, hồng, chẳng ai c̣n thấy mặt mũi của ông nữa cả.



    Sau đó, khi đoàn biểu t́nh bỏ đi, nhờ những giấy tờ tùy thân trong túi áo của ông, đồng bào đă xác định tên họ của ông, nên họ đă cho người nhắn tin cho thân nhân đi nhận xác. Nhận được hung tin, một người nỗi tiếng tại Quảng Nam đó là Học giả Trần Thuyên, ông là con trai út của nhà cách mạng Trần Quư Cáp, đă đến nhận xác ông Trần Sô là cháu gọi ông Trần Thuyên là chú. Khi nhận xác ông Trần Sô cụ Trần Thuyên đă thốt lên: “Thật vô cùng dă man.”.



    Trước cảnh thương tâm ấy, chính Bác Sĩ Thái Can đă giúp hai ngàn đồng (tiền VNCH), để chôn cái xác không đầu của ông Trần Sô. Điều này, trước đây khi Bác Sĩ Thái Can c̣n khỏe người viết đă có viết qua trên Văn Nghệ Tiền Phong. Song không phải là một bài viết về cuộc thảm sát Thanh Bồ-Đức Lợi, nên không đầy đủ. Học giả Trần Thuyên hiện đang có mặt tai Hoa Kỳ. Cụ đă cho xuất bản cuốn sách “Tôi Đă Chọn” Cụ đă chọn con đường vác Thánh Giá. Cái chết của ông Trần Sô, một quân nhân gương mẫu, một người hiền lương. C̣n ông có phải Cần Lao hay không, chẳng ai biết được. Nhưng nếu là Cần Lao th́ phải chết thảm như thế hay sao? V́ thế, cái chết đau thương của ông Trần Sô, th́ cho đến hôm nay, và măi măi không thể phai mờ trong tâm trí người dân Đà Nẵng.



    Sau khi giết chết ông Trần Sô. Thích Minh Chiếu và Phan Xuân Huy, ra lệnh cho đoàn biểu t́nh tiếp tục đi đến sân vận động Chi Lăng dự “mít-tinh”. Với khẩu hiệu: "Đả đảo Mỹ-Khánh". Đến cuối cuộc "mít-tinh", số đồng bào đă bị lùa ở các chợ đi biểu t́nh cứ tưởng rằng sẽ được cho về. Không ngờ, Thích Minh Chiếu và Phan Xuân Huy lại ra lệnh tất cả phải xuống Ṭa Thị Chính Đà Nẵng. Khi đến trước Ṭa Thị Chính ở đường Bạch Đằng, “Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc” đă dùng loa phóng thanh kêu gọi Hải quân Đại tá Lê Quang Mỹ, Thị trưởng Đà Nẵng phải ra tŕnh diện, và phải bàn giao chức Thị trưởng Đà Nẵng cho Phan Xuân Huy. Đại tá Lê Quang Mỹ không chấp nhận, nên ông đă trốn ra cửa sau, rồi chạy ra Duyên Khu Hải Quân Tiên Sa, để tỵ nạn "Lực lượng Phật giáo cứu quốc"!



    Sau cả giờ gào thét ră hơi, mà vẫn không thấy bóng dáng của Đại tá Lê Quang Mỹ ở đâu cả. "Lực lượng Phật giáo cứu quốc", đứng đầu là Thích Minh Chiếu, Thích Như Huệ, Thích Hạnh Đạo, Thích Long Trí, Thích Thiện Duyên, Thích Từ Mẫn, Thích Minh Tuấn ... Phan Xuân Huy, La Thành Tỵ..., đă ra lệnh cho “Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc” xông vào Ṭa Thị Chính lục soát. Chúng đă lùng xét từng pḥng, nhưng không t́m thấy Đại tá Lê Quang Mỹ, nên lũ lục lâm này tưởng rằng Đại tá Lê Quang Mỹ đang trốn một chỗ bí mật nào đó, chứ không thể chạy ra ngoài được. V́ vậy, chúng đă đập phá hết các vật dụng văn pḥng, rồi dùng xăng tưới vào các pḥng và châm lửa đốt cháy Ṭa Thị Chính Đà Nẵng. Duy có một điều đă khiến mọi người dân Đà Nẵng đều phải khiếp sợ "khối Ấn Quang". Ấy là tất cả các cuộc biểu t́nh, các “thầy” đều ra lệnh cho “Phật tử ruột” khi đi “biểu t́nh” phải đem theo đầy đủ gậy gộc, gạch, đá... và bắt buộc phải mang xăng theo. V́ thế, tất cả những cuộc “biểu t́nh” đều có lửa và máu!!!



    Khi nói đến Thanh Bồ, th́ nhiều người đều có kèm theo Đức Lợi. V́ phường Thanh Bồ nằm phía mặt tiền, cổng quay mặt ra đường Đống Đa, c̣n phường Đức Lợi lại nằm phía sau Thanh Bồ sát bờ biển. Ngoài chiếc cổng nhỏ ở góc đường Bạch Đằng, người dân Đức Lợi và Thanh Bồ thường ra vào thành phố cùng một cánh cổng chính dẫn ra đường Đống Đa. Ngoài ra, hai khu này đa số là đồng bào miền Bắc di cư. Bởi thế, mọi người đều gọi chung là Thanh Bồ-Đức Lợi.

    Sau khi đốt cháy ṭa Thị Chính Đà Nẵng th́ Thích Minh Chiếu, Thích Như Huệ, Thích Hạnh Đạo ... Phan Xuân Huy, La Thành Tỵ ... là đám cầm đầu ra lệnh cho đoàn biểu t́nh đi thẳng xuống Thanh Bồ- Đức Lợi.

    Lúc Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc đến trước một cao ốc cho Mỹ thuê, phía trái cánh cổng Thanh Bồ, quay mặt ra đường Đống Đa. Đám này đă kiếm chuyện gây hấn với các nữ công nhân tại cao ốc này, chúng hét to bằng những lời lẽ hạ cấp, tục tỉu, vô giáo dục nhưng người viết chỉ ghi lại một câu thôi, nguyên văn như sau :

    "Ê ! Mấy con đĩ Mỹ ... Mấy con đĩ Mỹ ..."

    Lúc đó, các nữ công nhân đang lau nhà ở lầu 01. Bỗng nghe những lời lẽ ấy. Tự ái và danh dự bị tổn thương. Nên trong số người đó, có chị Phạm Thị Liễu quê ở xă Kỳ Hà, Quảng Tín, ra Đà Nẵng làm công. V́ uất ức nên chị Liễu đă bưng nguyên xô nước bẩn đang lau nhà đem tạt thẳng xuống đầu đám "Phật giáo Cứu quốc".

    Việc làm này của chị Liễu, nếu b́nh tâm mà suy xét, th́ không thể trách chị được. Bởi các chị ấy, là những người dân từ các làng quê đă bị Việt cộng đánh chiếm, hoặc đă mất an ninh v́ sợ bị VC bắt đưa lên rừng núi làm du kích, nên họ đă chạy về thành phố, nhưng chính quyền lại vô trách nhiệm, chẳng hề giúp đỡ một chút ǵ cả. Nên họ phải tự t́m cách để mưu sinh. Họ là những phụ nữ thật đáng thương. Ngược lại, "Phật giáo cứu quốc" chẳng những không hề thương xót, mà lại c̣n buông những lời hạ nhục họ nữa ? !!!

    Nhưng, mọi chuyện chưa kết thúc ở đó. V́ sau khi bị tạt nước lau nhà, "Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc" trong số đó, có Phan Xuân Huy, đă dùng gạch, đá ném lên ṭa cao ốc này, làm mấy cánh cửa kiếng vỡ tan. Thấy vậy, một người lính Hoa Kỳ mới dọa bằng cách lấy súng tùy thân bắn mấy phát chỉ thiên. Rồi bảo công nhân vào nhà đóng cửa lại.

    Không làm ǵ được chị Liễu. "Lực lượng Phật giáo Cứu quốc" bèn kéo nhau tới trước cổng Thanh Bồ. Tay múa gậy, mồm la hét :

    "Cần Lao ác ôn ! Chúng mầy ở trong nầy ! Chúng mầy ra đây ! Chúng mầy không ra, th́ chúng tao cũng vô lôi cổ chúng mầy ra mà đánh cho chết hết".

    Tiếp theo là những tiếng hét to hơn :

    "Bọn Cần Lao ác ôn, chúng nó ở trong nầy ! Vô đi ! Vô đi ! Giết sạch hết đi !"

    Nghe những tiếng la hét như thế, đồng bào có mặt ở đó cứ tưởng là chúng la cho đỡ tức, v́ bị tạt nước bẩn. Không ai ngờ là chúng giết người thật.


    Thanh Bồ-Đức Lợi Máu Lửa :

    Khi nghe những tiếng la hét vang dậy của lũ lục lâm. Và thấy đồng bào hoảng hốt. V́ Thanh Bồ-Đức Lợi cũng là khu Tổng kho, trong đó gồm có : Kho gạo, kho lương thực … Nên các chủ kho là những người đă có sáng kiến xây dựng lên chiếc cổng, mục đích để bảo vệ an ninh và tài sản của các kho. Họ thấy lo sợ nên đă bảo hai thiếu niên Pḥng Vệ Dân Sự (PVDS) ra đóng cổng lại.

    Thấy vậy, "Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc"; trong đó, có Phan Xuân Huy liền xúm nhau xông vào phá cổng và túm lấy hai thiếu niên, rồi dùng gậy gộc, gạch, đá, nắm đấm, chân giày. Chúng cũng đă xúm nhau vào đấm, đá, đánh, đạp vào tấm thân gầy yếu của hai em, cho đến khi cả hai đếu gục chết.

    Thương xót hai em, một Hạ sĩ quan Không quân không biết từ đâu chạy ra t́m lời phân giải. Th́ lập tức lũ côn đồ này liền vồ lấy vị quân nhân, rồi cũng dùng gậy gộc, gạch, đá, đánh anh cho đến khi chết hẳn.

    Nhưng "Phật Giáo Cứu Quốc" cũng chưa chịu buông tha. Mà chúng cùng nhau bẻ thép kẽm gai ở bờ tường rào, đem cột vào cổ hai thiếu niên và vị quân nhân; rồi chúng xúm nhau đem treo cả ba cái xác chết này lên cổng Thanh Bồ mới hả dạ!

    Trước mắt mọi người lúc ấy. Xác chết của hai em bé, bị treo lơ lửng trên cổng Thanh Bồ. Hai cái cổ của hai em bị găy nơi bị cột thép gai, máu ứa ra từ những chỗ có mắt kẽm gai đâm vào. Đầu ngă sang một bên. Áo quần đẫm máu. Cả khuôn mặt đă biến dạng, sưng vù. Bốn ḍng máu đỏ sẫm ứa ra từ hai chiếc miệng của hai em dù đă chết; nhưng bốn con mắt ngây thơ của hai em đều mở to nh́n xuống đám “ người” đă nhân danh là "Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc"; trong số đó, có Phan Xuân Huy!

    Nhưng chưa hết. Bởi trong cơn say máu người "Phật Giáo Cứu Quốc", trong đó, có Phan Xuân Huy, đă ồ ạt xông vào khu dân cư Thanh Bồ-Đức Lợi. Tay vung gậy gộc, gạch, đá mồm la hét :

    "Cần lao ác ôn đâu ! …Giết hết …"

    Rồi có những tiêng la to :

    "Hăy đốt nhà chúng nó ! Đốt hết ! Đốt sạch đi…"

    Chúng cũng đă dùng loa phóng thanh kêu gọi :

    "Yêu cầu đồng bào Quảng Nam, hăy mau mau tách rời khỏi dân Bắc cầy, và gia nhập vào Lực lượng Phật giáo Cứu quốc, th́ nhà sẽ được chừa ra không bị đốt".

    Nhưng đồng bào Quảng Nam chẳng có một người nào chịu nghe lời của chúng cả. V́ chỉ có người ngu tới tin là "Gia nhập LLPGCQ, th́ nhà sẽ được chừa ra không bị đốt". V́ lửa đâu có biết phân biệt cái nhà nào là của người Quảng hay người Bắc. Bởi nhà cửa liền nhau, hể đốt một cái, th́ lửa nó sẽ lan ra, cháy sạch hết cả hai phườngThanh Bồ-Đức Lợi.

    Vả lại, qua những năm dài chung sống với người Bắc di cư, người Quảng Nam đâu có thấy "Cần Lao ác ôn" ở chổ nào, mà họ chỉ thấy đồng bào miền Bắc với những tấm ḷng đầy nhân ái. V́ thế, máu của đồng bào Quảng Nam đă ḥa lẫn với máu của đồng bào miền Bắc trong cuộc thảm sát Thanh Bồ-Đức Lợi !

    Sau một hồi la hét, chẳng thấy bóng dáng ai cả. Chúng đă dùng xăng tưới vào mấy căn nhà nhà của đồng bào ở đầu con đường chính dẫn vào Thanh Bồ-Đức Lợi và châm lửa đốt.

    Lúc này, dân Thanh Bồ-Đức Lợi đa số là ngư dân nên đàn ông đă ra biển. Chỉ c̣n đa số là phụ nữ và trẻ em.

    Khi ngọn lửa bốc cháy, th́ những người không ra biển hôm ấy, đă kêu gọi mọi người chạy ra phường Đức Lợi ở ven biển phía sau Thanh Bồ. Rồi tất cả đồng bào Thanh Bồ- Đức Lợi, đều bồng bế nhau lên thuyền cùng chạy ra khơi để tỵ nạn "Lực lượng Phật giáo cứu quốc"!

    Trừ bốn nạn nhân đă bị chết thảm trước mắt đồng bào, đó là : Ông Trần Sô sau khi bị đánh chết, đă bị dập đầu, hai em bé và vị Hạ sĩ quan Không quân sau khi bị đánh chết đă bị treo cổ trên cổng Thanh Bồ bằng thép kẽm gai. Ngoài ra, không ai biết chính xác được về con số thương vong, trong cuộc thảm sát này. V́ ngay cả chính quyền lúc ấy đă làm ngơ, không hề để tâm đến, không hề giúp đở đồng bào lâm nạn. Nhưng người ta đều biết đă có những cụ già, em bé, phụ nữ mang thai không chạy kịp, nên sau đó người thân chỉ c̣n t́m lại được nắm xương khô trong đống lửa đă tàn, v́ cả hai phường Thanh Bồ-Đức Lợi đă bị cháy sạch!

    Riêng số đồng bào chạy thoát được lên thuyền, cũng lâm vào cảnh rất thương tâm: Bởi, khi cố chạy từ trong đám cháy để thoát thân, nên rất nhiều người lớn, bé đă bị bỏng, bị thương, mà họ không hề mang theo được một thứ ǵ để cứu thương cả. V́ thế, có những phụ nữ mang thai đă sinh non trên thuyền, đă chết cả mẹ lẫn con. Đến lúc các thuyền t́m cách đưa những người bị thương đến các bệnh viện, th́ có người đă chết. C̣n các bệnh viện lúc ấy đă chứa đầy bệnh nhân và cũng là nạn nhân của "Lưc lượng Phật giáo cứu quốc" tại Thanh Bồ-Đức Lợi!



    Phan Xuân Huy trong cuộc bạo loạn bàn thờ Phật xuống đường tai Đà Nẵng, mùa Hè 1966:



    Như người viết đă nói về nguyên do và mục đích của cuộc bạo loạn bàn thờ Phật xuống đường. Bây giờ người viết xin trở lại từ những ngày đầu:



    Sau khi tướng Nguyễn Chánh Thi trở về Đà Nẵng, nhưng chính phủ cương quyết không phục chức theo yêu sách của "khối Ấn Quang". Thấy vậy, "khối Ấn Quang" lại đ̣i phải thành lập chính phủ dân sự. Mặc dù biết những đ̣i hỏi của "khối Ấn Quang" là quá đáng, nhưng Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Ủy ban Lănh đạo Quốc gia, đă triệu tập Quốc dân đại hội và tuyên bố sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội Lập hiến trong ṿng sáu tháng. Song, v́ chưa đạt được mục đích nên "khối Ấn Quang" lại tiếp tục biểu t́nh. Lần này với những biểu ngữ và dùng loa phóng thanh hô to những khẩu hiệu :



    "Đả đảo Thiệu-Kỳ, Thiệu-Kỳ phải từ chức".



    Khi nhắc lại điều này, người viết muốn hỏi "khối Ấn Quang": tại sao từ sau ngày 30-4-1975, cho đến nay, "khối Ấn Quang" vẫn luôn kêu gào nào là từng bị Việt cộng bỏ tù, áp bức, pháp nạn… Như vậy, tại sao "khối Ấn Quang" không tổ chức biểu t́nh đả đảo cộng sản, đ̣i Nguyễn Tấn Dũng, Trương Tấn Sang… phải từ chức, không đem bàn thờ Phật xuống đường như mùa hè 1966, không thành lập "Lực lương Phật tử Quyết Tử"… như trước kia; trong khi vẫn ca rằng Việt Nam có tới 90% là Phật tử ?



    Trở lại cuộc nổi loạn, khi chính phủ không từ chức, v́ từ chức rồi giao chính quyền cho ai ? Chẳng lẽ giao cho thầy chùa ? V́ vậy, "khối Ấn Quang" bắt đầu cuộc bạo loạn bằng việc công khai tuyên bố đă thành lập "Quân đoàn Cách mạng Vạn Hạnh". Thích Minh Chiếu là Tư lệnh Quân đoàn. "Tổng hành dinh" được đặt tại chùa Phổ Đà, ở số 340 đường Phan Châu Trinh, Đà Nẵng, như người viết đă nói ở trên.



    Lúc này, Thích Đôn Hậu đă kéo một đám đệ tử từ Huế vào Đà Nẵng. Trong số này, có những tên cũng đă từng chỉ huy "Đoàn Thanh niên Phật tử Cứu quốc" trong cuộc tấn công hai phường Thanh Bồ và Đức Lợi vào ngày 24-8-1964, như các tên sau đây:



    Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Lê Tuyên …và hơn hai ngàn thanh niên, hợp lại cùng với đám đệ tử tại Đà Nẵng cũng đă từng sát cánh với nhau trong cuộc thảm sát Thanh Bồ như: Phan Xuân Huy, Phan Chánh Dinh, La Thành Tỵ, Vĩnh Kha, Hồ Công Lộ, Hà Xuân Kỳ …



    Sau khi vào Đà Nẵng, Thích Đôn Hậu và đám đệ tử tập hợp tại chùa Pháp Lâm, tức chùa tỉnh giáo hội Phật giáo Quảng Nam-Đà Nẵng, là cơ quan chỉ đạo chính trị, ở số 500 đường Ông Ích Khiêm. Chính tại chùa Pháp Lâm, Thích Đôn Hậu đă nhân danh Chánh Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Miền Vạn Hạnh ( tức miền Trung ) dùng truyền đơn và loa phóng thanh phát lời kêu gọi :



    "…Các quân nhân Phật tử hăy mau mau quay về gia nhập Quân Đoàn Cách Mạng Vạn Hạnh, các Phật tử trong mọi nghành cảnh sát, công tư chức, sinh viên học sinh, thanh niên và đồng bào Phật tử hăy gia nhập lực lượng đấu tranh để lật đổ chính phủ Thiệu-Kỳ".



    Phan Xuân Huy và ngày 29/3/1975, tại Đà Nẵng:



    Ngày 29/03/1975, tại Đà Nẵng, thành phố thân yêu của người viết, v́ nhờ có "ông lao" của "Lực lượng Ḥa hợp Ḥa giải" của "khối Ấn Quang" đă đưa từng đoàn xe ra tận núi rừng để đón rước bộ đội Bắc Việt vào thành phố sớm hơn một tháng.



    Người viết đă chứng kiến từ ngày 20/03/1975, với từng đoàn người di tản từ các tỉnh Trị-Thiên, Nam-Tín-Ngăi, đổ về Đà Nẵng mỗi ngày một đông, họ chỉ mong được lên tàu di tản v́ ở những nơi đó VC đă hoàn toàn kiểm soát, không c̣n ǵ để hy vọng!



    Tại Đà Nẵng, trong khi từng đoàn người bồng bế nhau chạy xuống bến Bạch Đằng, th́ từng loạt pháo kích của VC bắn theo nổ chặn đường, làm kẻ chết, người bị thương, ai c̣n sống, bỏ tất cả lại để chạy thoát thân. Nhưng rồi chuyến tầu cuối cùng cũng đă rời bến Bạch Đằng. Những người c̣n lại đành quay trở về. Trên đường phố từng toán người d́u dắt nhau trở lại, sau khi trở về nhà, họ đóng cửa, chỉ nh́n ra đường qua cửa sổ, họ đă sống trong những giờ phút hăi hùng, chờ đợi, không biết những ǵ sẽ xăy ra. Thành phố ngưng mọi sinh hoạt.



    Lúc này, "Lực lượng ḥa hợp, ḥa giải" trong đó, có Phan Xuân Huy, là "Thị trưởng Đà Nẵng". Thực ra, cái "hức "Thị trưởng" này, là theo lệnh của đảng CS, Phan Xuân Huy đă đóng vai "Thị trưởng Đà Nẵng" để đi dụ dỗ, lừa gạt những người quen biết "hăy ở lại với cách mạng" với những "chức vụ" ma. Trong số ấy, có bác sĩ Phạm Văn Lương, đă không chịu di tản, mà quyết định ở lại, để làm "Thị trưởng Đà Nẵng", v́ đă tin theo những lời lừa gạt của Phan Xuân Huy rằng: Bác sĩ Phạm Văn Lương sẽ là "Thị trưởng Đà Nẵng", để thay thế cho "Thị trưởng" Phan Xuân Huy, để cho Phan Xuân Huy sẽ vào Sài G̣n "nhậm chức" khác… Chính v́ thế, nên khi bị Việt cộng bắt vào trại tù Kỳ Sơn, bác sĩ Phạm Văn Lương đă tự tử chết v́ hối hận và đau khổ. Những điều này, người viết không muốn viết thêm; bởi v́ biết chắc sẽ khơi lại những niềm đau cho những người c̣n sống! Riêng Phan Xuân Huy mặc dù là dân biểu hai nhiệm kỳ, nhưng không bị bắt tù "cải tạo", mà vẫn tiếp tục hoạt động ở "Bên thắng cuộc" cho đến ngày hôm nay.





    Tạm kết:



    Qua bài này, người viết chỉ nói về Phan Xuân Huy, và những kẻ đă và đang là "đồng chí" của Huy, để cho quư độc giả hiểu thêm rằng: Chắc chắn không phải v́ vô t́nh mà tác giả Huy Đức của"Bên thắng cuộc" đă đưa Phan Xuân Huy vào "sách" của ḿnh. Bởi v́, nếu chỉ một bài báo, do thiếu thông tin, mà viết ra những điều sai sót, th́ có thể bỏ qua. Nhưng, khi muốn in thành sách, th́ trước hết, bắt buộc tác giả, phải kiểm chứng lại tất cả những điều ḿnh đă viết, để khi in thành sách, th́ mới có giá trị khả tín.



    Chính v́ những lẽ ấy, nên không riêng tác giả Huy Đức, của "Bên thắng cuộc", mà tất cả những cuốn sách khác, đă viết về những điều lộng ngôn, vọng ngữ. Nghĩa là, những điều hoàn toàn láo khoét, bịa đặt, th́ hết thảy, đều chỉ là những đống giấy lộn. Chỉ nên vứt hết vào một hố rác lớn, để cho những thứ ngụy thư, và ngay cả tác giả của chúng, đều "được" nằm chung, và phải bị tiêu hủy cùng với những thứ rác rưởi hôi tanh, bẩn thỉu, là những cặn bả, do từ mọi người đă phế thải. Cũng như Lê Xuân Huy vậy.



    Paris, 20/12/2012

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

    http://hon-viet.co.uk/HanGiangTranLe...nThangCuoc.htm

  4. #104
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhân Cái Chết mới đây của Trương Th́n, một đồng nghiệp tại Sài G̣n



    truong y khoa Saigon

    bác sĩ Trần Mộng Lâm.

    Khi c̣n đi học, tôi đă biết anh ta. Biết khá rơ v́ tôi đă chứng kiến anh ta bỏ truyền đơn tại trường Y Khoa , thời sinh viên Phật Tử xuống đường phản đối ông Ngô Đ́nh Diệm. Lúc đó, việc học hành của chúng tôi bị gián đoạn, v́ những biến động về chính trị. Điều bực ḿnh của tôi là những tờ truyền đơn đó không phải để tranh đấu cho tự do tôn giáo, mà là để tuyên truyền cho Cộng Sản.
    Anh ta (Trương Th́n)học dưới tôi một lớp. Tôi cũng biết trên tôi chừng 2 lớp, có một chị sinh viên Y Khoa khác (Đỗ Thị Vân) cũng rất pro Việt Cộng. Hồi đó, tôi c̣n trẻ, và cũng không biết nhiều về chính trị, nhưng tôi biết một điều, là chế độ Cộng Sản rất đáng sợ. Đó là v́ ông bố tôi, một người đă có thời đi kháng chiến, sau này bỏ về Hà Nội. Ông đă nói với tôi : Hồ Chí Minh là một con cáo già !


    Trong cuộc nói chuyện của ông và cácbạn, bao giờ họ cũng dùng tiếng "cáo Hồ" để gọi ông này. Tôi không thích Cộng Sản, nhưng cũng không v́ lư do đó mà tố cáo TT và Đ.T.V với cảnh sát. Đó không phải là việc của tôi, vả lại, nếu tôi tố cáo với cảnh sát, chắc cũng chẳng thay đổi được ǵ. Ai tin tôi, tôi có bằng chứng ǵ ? Ngay em ông tướng Loan, học cùng lớp với TT cũng dư biết những ǵ tôi biết, vậy mà họ vẫn để cho Trương Th́n và Đỗ Thị.Văn học tiếp như thường , cả Huỳnh Tấn Mẫm sau này nữa .
    Tôi c̣n nhớ lúc đó tôi có tranh luận với TT, về việc nên nhận Mỹ hay Trung Cộng làm đồng minh. Lư luận của tôi, rất đơn giản là Mỹ dầu sao cũng ở xa, c̣n Tầu là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc. TT có vẻ coi sự lư luận của tôi là ấu trĩ, không hiểu ǵ về chính trị. Tôi c̣n nhớ như in lời TT nói với tôi ngày hôm đó "Nước chúng ta có dẫy Trường Sơn che trở, sợ ǵ Trung Hoa kéo xuống xâm lấn".
    Ông Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, chúng tôi tiếp tục học, rồi ra trường.
    Tôi xuống miền Tây, cũng không c̣n liên lạc ǵ với TT nữa, chỉ nghe nói sau này anh ta cũng vào quân đội, lại c̣n ở trong binh chủng Thủy Quân Lục Chiến nữa.
    Năm 1975, tôi bị đi học tập cải tạo. Khi gia đ́nh vào thăm nuôi, tôi được biết TT không bị đi học tập cải tạo ǵ, tuy cũng là sỹ quan quân y quân đội Việt Nam Công Ḥa như tôi. Anh ta lại c̣n được làm lớn. Việc này không gây cho tôi một ngạc nhiên nào, tôi biết anh ta là việt cộng từ lâu rồi.
    Sau khi ở tù gần 3 năm, tôi được thả ra, rồi vượt biên sang Canada.
    Liên lạc với các bạn c̣n ở lại Sài G̣n, tôi được biết TT cũng khá, có bênh vực, che trở cho các anh em bạn học, với vị trí của anh ta trong chính quyền mới.
    Thời gian sau, tôi lại được nghe tin chị Đỗ Thị Văn ra khỏi đảng CS, không biết v́ trả thẻ, hay bị trục xuất. C̣n TT, lại quay sang làm ông thày cai ghiền nha phiến bằng thuốc nam, sau đó lên tới chức thủ trưởng viện Y Học cổ truyền ǵ đó.
    Lại có lúc nghe nói anh ta được vào ban giám khảo chấm thi hoa hậu (chắc cũng giống như ông Vơ Nguyên Giáp đi coi về phá thai hay tiệt sản, nói theo chữ Việt Cộng) . Tôi nghĩ trong đầu : việc làm bá láp !! Tôi biết TT cũng chẳng được tin cậy, trọng dụng ǵ. Cho mấy cái chức vô thưởng, vô phạt đó, cũng chẳng hại ǵ cho ai.
    Mới đây, tôi được tin TT bị đái đường nặng và phải lọc máu nhiều lần trong tuần. Ít lâu sau, nghe tin TT chết.
    Anh Lê Tập, bên Mỹ chuyển cho tôi tin TT chết, và hỏi tôi có ư kiến ǵ, nên buồn hay nên mừng
    Tôi đă trả lời anh Tập như sau : Việc TT chết, tôi cũng rất buồn, v́ dù sao, cũng đă có thời cùng theo học trong một mái trường. Tất cả đều vô thường, khôn cũng chết, dại rồi cũng chết. Tất cả rồi sẽ biến mất, nhưng nỗi khổ, nỗi nhục nhằn của người Việt Nam th́ trường tồn, việc bị Tầu đe dọa thôn tính th́ nghiêm trọng hơn bao giờ hết.
    Những người Cộng Sản nương nhờ sức mạnh của Trung Cộng để chiến thắng, chỉ khác Lê Chiêu Thống ở chỗ Lê Chieu Thống thất bại, c̣n CS Việt Nam th́ thành công mà thôi, nhưng cái giá mà dân tộc Việt phải trả cho cái chiến thắng đó quá cao.
    Tôi buồn v́ cái chết của Th́n, th́ ít, mà buồn cho đất nước, dân tộc th́ nhiều. Biết trách ai ? Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, hay Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín, Thích Trí Quang, Trương Th́n, hay Trịnh Công Sơn. ?
    Tất cả đều đă quá muộn màng. Dân tộc VN đang bị nhốt trong một cái sọt, những người nói trên đều đă giúp một tay trong việc đan sọt đó, để tự nhốt ḿnh và dân tộc ḿnh vào trong.
    Lẽ ra Trương Th́n chỉ nên làm một nghề : Y Sỹ.
    Anh ta nên để việc chính trị ra ngoài, khi anh ta chưa thấu hiểu chữ communisme .
    Tiếc thay anh ta không ư thức được điều đó lúc sinh thời.

    TB Online

  5. #105
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Người giữ khoá bí mật ở Bộ Tổng tham mưu VNCH





    Giải mă người mang bí số H.3 nằm trong Bộ Tổng tham mưu Quân đội Sài G̣n

    Không cần phải 30 năm, 35 năm, hay những dịp kỷ niệm chẵn ngày chiến thắng. Câu chuyện này được viết khi Quốc lễ 30 tháng Tư lần thứ 32 đang đến gần. Những chiến công của họ không cần bất kỳ ngày lễ nào để tôn vinh, bởi sự thật lịch sử không cần bất kỳ bàn tay nào tô hồng, đánh bóng. Bản thân họ, cuộc đời họ, chiến công của họ… đă tự toả sáng măi muôn đời.

    Câu chuyện này kể về 1 người đàn ông cao gầy, bệnh tật thường xuyên, giữ im lặng suốt quăng đời phục vụ cho Tổ Quốc từ những năm c̣n ch́m trong lửa đạn cho tới ngày toàn thắng. Đến tận năm 2006, CIA vẫn c̣n phải đặt câu hỏi: Ông là ai?

    Bài 1: Người giữ khoá bí mật ở Bộ Tổng tham mưu Việt Nam Cộng hoà

    Sài G̣n. Sáng 30/4/1975. Những góc thành lịch sử.

    Năm đạo quân từ 5 cánh đổ về, rợp cờ giải phóng rầm rập tiến vào thành phố. Những con đường tấp nập hằng ngày giờ bỗng trở nên tán loạn. Từng tốp lính cộng hoà, có người chỉ c̣n chiếc quần xà lỏn, vội vă chạy ngang dọc mà không biết về đâu.



    Tại Đại sứ quán Mỹ…



    9 giờ sáng, khi tiếng xích xe tăng của quân giải phóng kéo sầm sầm trên đường phố Sài G̣n th́ cũng là lúc chiếc máy bay di tản cuối cùng ngừng gầm rú ngay trên nóc toà đại sứ quán.



    Trước làn sóng quân giải phóng đang tràn ngập đô thành, những người Mỹ c̣n lại trên mảnh đất này cũng rơi vào t́nh trạng hoảng loạn. Kenneth Moorefield – nguyên sĩ quan bộ binh - đă đẩy Graham Martin, vị đại sứ Mỹ vẫn c̣n đang trong cơn chấn động bàng hoàng, ra khỏi một trong những chiếc trực thăng cuối cùng để tự ḿnh leo lên đó.



    Cái nh́n của Moorefield về Sài G̣n giờ phút cuối thật kinh hoàng: “Hàng trăm người Việt Nam đổ ào lên những bức tường, cướp bóc kho hàng, pḥng ốc, quầy bar. Một số người khác th́ lái xe của sứ quán chạy ḷng ṿng như những kẻ điên khùng. Ở bên kia bức tường, cả đám đông người hát vang lời ca chống Mỹ, chào mừng chiến thắng đang tới gần của những người cộng sản...



    Từ trên cao, tôi có thể nh́n thấy văn pḥng của tuỳ viên quân sự Mỹ - DAO - ở Tân Sơn Nhứt - bốc cháy. Cả thành phố im ĺm một cách đáng sợ. Chỉ toàn một màu đen đặc. Không động tĩnh, không đèn điện, không một cảm giác nào về những ǵ đang đến”.



    Trong giờ phút nguy cấp ấy, có bao nhiêu người rời khỏi Việt Nam mà không một lần giật ḿnh hỏi: “Điều tồi tệ có thể đến là ǵ? Liệu Mỹ sẽ trở lại “trả thù” không, trên xứ sở nắng ấm tươi đẹp này?”

    Tại Bộ Tổng tham mưu của Quân đội Việt Nam Cộng Hoà (BTTM)…

    41 chiến sỹ đặc công biệt động Z28 (đoàn 316 đặc công) chia làm 2 mũi tiếp cận với cổng số 1 và cổng số 3. Mũi chủ công do Bảy Vĩnh (tên thật là Lê Văn Vĩnh - chúng tôi sẽ đề cập trong phần sau), mũi bảo đảm do Ba Đen phụ trách. Nhiệm vụ: Đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu - đầu năo của quân đội Việt Nam Cộng hoà – và chờ đại quân tiến vào, chính thức nối lại 2 miền Nam - Bắc, đất nước thống nhất.
    6 giờ sáng, mũi do Ba Đen chỉ huy giả lính cộng hoà, thâm nhập cổng số 1, đánh cầm chân lực lượng dù và thiết đoàn xe tăng địch, ngăn chặn việc địch chi viện cho BTTM. 2 chiến sỹ hy sinh tại chỗ.

    7 giờ sáng. Mũi do Bảy Vĩnh chỉ huy lợi dụng lực lượng bảo vệ cổng số 3 sơ hở, sử dụng 3 xe bọc thép M113 lấy được của địch áp sát, khống chế rồi vượt qua cổng gác, chạy thẳng vào trung tâm BTTM. Toàn bộ lực lượng địch giơ tay xin hàng.

    9 giờ 40’, cờ giải phóng treo cao trên cột cờ BTTM chế độ Sài G̣n. Việc đánh chiếm BTTM từ cổng số 3 không tốn một viên đạn.

    11 giờ 45’, từ một góc quan sát trong căn pḥng bé tí chứa hồ sơ tại BTTM, một người đàn ông ngoài 40 tuổi cao lênh khênh, gầy mảnh khảnh vẫn lặng yên chờ. Ông không chạy di tản như những chiến hữu khác, song cũng chẳng bỏ văn pḥng thư kư của ḿnh để t́m chỗ an thân.



    Trong đôi mắt long lanh lạ thường của một người đă hàng trăm đêm mất ngủ cứ ánh lên nỗi mong chờ. Nỗi mong chờ đằng đẵng mấy thập kỷ, vậy mà đến giờ lại mang vẻ thản nhiên, thanh tĩnh lạ kỳ.

    Trước đó, lúc 6 giờ sáng cùng ngày, chính mắt ông chứng kiến h́nh ảnh một đại tá Pháp tới báo tin cho 1 trung tá làm việc tại văn pḥng Cao Văn Viên. Chỉ sau vài phút ngắn ngủi, viên trung tá cởi phăng quân phục ra, lấy súng ống quẳng vào cốp xe và chạy đi.

    Một tiếng sau, Nguyễn Cao Kỳ bay trực thăng tới, vội vă đi bộ vào toà nhà chính chừng 5 - 10 phút, sau đó ra đứng chờ. Chờ một lúc th́ chiếc trực thăng thứ 2 đến. Nguyễn Cao Kỳ khiêng 1 va li con cho lên máy bay. Ông c̣n nhớ trước khi leo lên trực thăng bỏ chạy, Nguyễn Cao Kỳ c̣n không quên ngoái lại trụ sở BTTM với ánh nh́n đầy tiếc nuối.

    “Anh lính quèn” và mệnh lệnh cuối cùng của thời chiến

    … Sau giờ khắc mà hai miền nối lại, ngay tại chính trụ sở của Bộ Tổng tham mưu, có hai nhà t́nh báo anh hùng của cộng sản... chạm trán nhau. Một người là sĩ quan chỉ huy cánh quân biệt động - đại tá anh hùng Bảy Vĩnh, c̣n người kia là anh thượng sĩ nhứt “quèn” mang bí số H3.

    Người bí mật ở Bộ Tổng tham mưu chế độ cũ đă cung cấp hàng loạt tin t́nh báo chiến lược, mà đến năm 2006, CIA vẫn không ngừng thắc mắc: Ông là ai?

    Người bí mật ở Bộ Tổng tham mưu chế độ cũ đă cung cấp hàng loạt tin t́nh báo chiến lược, mà đến năm 2006, CIA vẫn không ngừng thắc mắc: Ông là ai?
    Lúc đụng nhau, lính của “ông cộng sản” vẫn không quên dặn lại "tên địch" mà sau này họ mới hay là đồng chí của ḿnh, rằng: “Ông ở đây coi khu vực này nghen”.

    Lời dặn chỉ bấy nhiêu, nhưng người đàn ông đó đă ở lại cho tới 3 giờ chiều, khi mọi việc bàn giao xong xuôi. Hệ thống máy tính lưu trữ hồ sơ của hơn 1 triệu quân VNCH cùng toàn bộ giấy tờ tại văn pḥng Tổng tham mưu trưởng Cao Văn Viên được niêm phong không mất một tờ nào.

    Người đàn ông cao hơn 1m70 mà nặng chỉ ngoài 40 kg đó thậm chí c̣n tự đi kiếm giùm mấy ông giải phóng lá cờ khác để thay, rồi lại trực tiếp trao ch́a khoá, dẫn quân giải phóng tiếp quản tất cả những ǵ c̣n lại ở cơ quan đầu năo của quân đội Việt Nam Cộng hoà.

    Chỉ khi ấy, ông mới thanh thản trở về nhà. Mệnh lệnh cuối cùng của thời chiến, nhiệm vụ cuối cùng của người lính ẩn danh: ông đă hoàn thành!

    32 năm sau, trong 1 gian nhà nhỏ giữa Sài G̣n cũng vào cuối tháng 4, đại tá anh hùng Bảy Vĩnh nhớ lại khoảnh khắc đó: "Khi tôi và anh em xông vào th́ thấy 2 nhân viên văn pḥng ngồi chờ. Các ngăn tủ đă được khoá kín. Tôi hỏi đường lên nóc BTTM th́ một người đàn ông cao, gầy chỉ đường...".

    Măi về sau, người hỏi lối kẻ chỉ đường mới có dịp gặp nhau trong một t́nh huống hoàn toàn ngược lại: Cuộc gặp mặt những anh em đồng đội của Pḥng t́nh báo chiến lược (J22) - Bộ tham mưu quân giải phóng miền Nam. Chính Bảy Vĩnh - sĩ quan chỉ huy quân biệt động khi ấy, Cụm trưởng Cụm t́nh báo H67 (đơn vị anh hùng) – đă nhận ra ngay người đàn ông “phe địch” mà ḿnh gặp khi đánh chiếm BTTM.

    Cả 2 người, giờ đă vào tuổi "thất thập cổ lai hy", đều cùng nghỉ ngơi với quân hàm Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang ngành t́nh báo quân đội Nhân dân Việt Nam, cùng sinh sống ngay tại chính thành phố mà họ đă chiến đấu, bằng cách này hay cách khác nhau, để giải phóng đất nước.

    Và bây giờ th́ tất cả đều đă là con dân của một quốc gia thống nhất!

    Thiếu tướng Nguyễn Văn Khiêm, (bí danh Sáu Trí, nguyên Trưởng pḥng J22) sau này c̣n xác nhận thêm một chi tiết thú vị nữa: "Khi tiến vào trung tâm, đồng chí Bảy Vĩnh đă gặp nội tuyến của ta, chuẩn uư văn pḥng BTTM. Nội tuyến này c̣n động viên sỹ quan binh lính địch ra hàng".

    Nhân vật nội tuyến, người đàn ông cao gầy, thượng sỹ nhất ở văn pḥng BTTM... cứ được nhắc hoài đó chính là H3, người mà rất nhiều năm sau này, CIA vẫn không ngừng thắc mắc: Ông là ai?

    Ai là người mang bí số H.3?


    (VietNamNet) - Giữa mịt mù khói và ḍng người cuồn cuộn trong ngày 30/4/1975 đó, có lẽ H3 là người lính cộng hoà hiếm có thấy cuộc đời thật b́nh yên. Bởi hơn ai hết, H3 là người hiểu rơ rằng: Chiến tranh ở Việt Nam đă thực sự kết thúc. Và người Mỹ không có ư định quay trở lại xứ sở này.

    Để có được niềm tin chắc chắn như vậy, ông đă phải ẩn ḿnh suốt 10 năm trời trong hàng ngũ của chính quyền Sài G̣n.

    Những câu hỏi không được phép trả lời sai

    Trở lại năm 1973. Hiệp định Paris về việc Mỹ chấm dứt sự can thiệp vào chiến tranh Việt Nam được kư kết. Miền Bắc nỗ lực chuẩn bị cho cuộc tổng tấn công hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam chuẩn bị gấp rút cho 1 cuộc tổng nổi dậy để hoàn toàn giành chính quyền. Chính quyền Sài G̣n cũng cố gắng tối đa tận dụng mọi nguồn lực để giành đất, giành dân theo kế hoạch "tràn ngập lănh thổ".

    Tuy nhiên, người ta vẫn thấy trong những trận càn, trận đánh trên chiến trường Nam bộ cái bóng dáng chiến tranh kiểu Mỹ, bởi những đồng đôla xanh, những vũ khí Mỹ, trang bị Mỹ và cố vấn Mỹ vẫn tiếp tục được gửi sang miền Nam Việt Nam.

    Chính v́ thế, trong hàng ngũ tướng tá cộng hoà đă x́ xầm lên những tin đồn, rằng: nếu như Sài G̣n thất thủ, Mỹ sẽ không để yên cho phe cộng sản Bắc Việt. Những cuộc tắm máu có thể xảy ra...

    Tin đồn ấy cứ như vệt dầu loang, trở thành đ̣n tâm lư chiến buộc những người cầm quân giữa hai phía phải thực sự cân năo. Là người Việt, không kể Nam hay Bắc, dẫu có lạc quan nhất cũng không thể không trăn trở: Vậy th́ cuối cùng, Mỹ thực sự đang quan tâm điều ǵ? Mỹ đă thật sự “ớn” với cuộc chiến ở xứ Đông Dương?

    Tất cả mạng lưới t́nh báo mật của quân giải phóng ở miền Nam đă phải vào cuộc. Căng thẳng. Gấp rút. Dồn dập. Mọi sức lực và trí tuệ đều được huy động tối đa để t́m ra câu trả lời chính xác, giúp Bộ Chính trị tại Hà Nội có được quyết định đúng đắn nhất.

    Chỉ riêng với đầu mối H3, ngay sau khi tổ chức t́nh báo miền Nam bắt lại được liên lạc, liên tiếp trong những tháng cuối năm 1974, hàng loạt câu hỏi tới tấp từ Hà Nội dội về tận trong ḷng của BTTM Quân đội Sài G̣n: Liệu khi ta giải phóng miền Nam, Mỹ có thể can thiệp và can thiệp tới đâu? Khả năng cung cấp phương tiện chiến tranh của Mỹ như thế nào? Mỹ có tiếp tục duyệt ngân sách hỗ trợ quân sự cho chính quyền Nam Việt Nam hay không? Bố pḥng quân lực, kế hoạch đôn quân, bắt lính của chính quyền Sài G̣n ra sao? Địch đánh giá t́nh h́nh về ta như thế nào?...

    Thời điểm đó, hai miền vẫn nằm trong thế giằng co nhau để giữ đất. Nh́n trên bản đồ bố pḥng của quân đội Việt Nam Cộng hoà, rơ ràng là nếu muốn chấm dứt cuộc chiến này, chắc chắn ta phải dùng đến quân đội chủ lực.

    Song lại có một vấn đề nữa đặt ra, khi đă dốc toàn lực vào miền Nam tức là ta phải đảm bảo một kết quả toàn thắng. Toàn thắng không chỉ cho một năm, hai năm mà là vĩnh viễn. Nhưng, nếu bỗng nhiên Mỹ...? Câu hỏi ấy ai cũng hiểu, nhưng chẳng ai muốn viết thêm vào.

    Sau hiệp định Paris năm 1973, lính Mỹ rút khỏi Việt Nam, nhưng các tướng Mỹ vẫn luôn đưa ra những lá bài "Mỹ sẽ quay trở lại". Đó là đ̣n cân năo giữa những người chỉ huy ở cấp cao nhất từ cả 2 phía, và rốt cuộc th́ Hà Nội đă chiến thắng khi ra quyết định cuối cùng: Tổng tấn công giải phóng hoàn toàn miền Nam, từ những tin t́nh báo đặc biệt lấy từ trung tâm "bộ năo chiến tranh" của Mỹ lẫn VNCH.
    Trên thực tế, những lo ngại đó của các nhà lănh đạo miền Bắc Việt Nam không phải không có cơ sở. Bởi ngay cho đến những ngày cuối cùng của chế độ Việt Nam Cộng hoà, một số tướng Mỹ vẫn xem việc sử dụng sức mạnh quân đội Hoa Kỳ như một giải pháp có thể cân nhắc trên chiến trường Việt Nam.

    Ngày 4/4/1975, trong bản lượng giá về t́nh h́nh Việt Nam mà Tổng tham mưu trưởng Mỹ Fred C. Weyand gửi cho Tổng thống G. Ford, chính nhân vật này đă đề cập tới khả năng tham gia trở lại của quân đội Mỹ:

    “Chính phủ Nam Việt Nam đang bên bờ vực thẳm của một sự thất bại quân sự hoàn toàn. Tuy nhiên, miền Nam Việt Nam đang dự tính sẽ tiếp tục pḥng ngự với nguồn lực sẵn có của ḿnh, và nếu như được nghỉ ngơi, có thể sẽ tái thiết lại khả năng chiến đấu tùy thuộc vào sự yểm trợ về trang thiết bị mà phía Hoa Kỳ cho phép.

    Tôi tin là chúng ta phải có nghĩa vụ yểm trợ giúp họ.[...] Việc sử dụng không lực Hoa Kỳ nhằm tăng cường khả năng chống lại sự xâm chiếm của Bắc Việt sẽ hỗ trợ cho chính phủ Nam Việt Nam trên cả hai b́nh diện: phương tiện và tâm lư, đồng thời sẽ đem lại một thế tŕ hoăn cần thiết trên chiến trường”.

    B́nh tĩnh mà ngẫm kỹ mới thấy, những đề nghị trợ giúp đó không phải để “cứu nguy” cho chính quyền Nam Việt Nam, mà chính xác hơn là “cứu nguy” cho danh dự của chính nước Mỹ. Từng thản nhiên “bỏ rơi” anh bạn nhỏ phương Nam trong Hiệp định Paris, khi vào giờ phút “lâm chung” của chế độ đó, tướng Weyand vẫn nói: “Chữ tín của Hoa Kỳ trên phương diện đồng minh đang trong thế đổ bể tại Việt Nam. Để duy tŕ sự tin tưởng đó, chúng ta phải nỗ lực tối đa trong việc hỗ trợ cho miền Nam Việt Nam ngay bây giờ”.

    Một ngày sau, 5/4/1975, trong bản báo cáo về t́nh h́nh Việt Nam gửi cho tướng Brent Scowcroft - Phó trợ lư Tổng thống về các vấn đề an ninh Quốc gia, đại tá Clinton Granger - sĩ quan quân sự cao cấp của Nhà Trắng - vẫn c̣n nhắc đi nhắc lại:

    “Chữ tín của chúng ta với tư cách một đồng minh sẽ được đánh giá bằng những nỗ lực của chúng ta trong vài tuần tới, và hy vọng là vài tháng tới. Tuy khả năng thành công có vẻ thấp, nhưng Hoa Kỳ cần thiết phải thể hiện một h́nh ảnh rơ ràng về thái độ trợ giúp cho miền Nam Việt Nam. Điều này sẽ khiến cho chính phủ Việt Nam có chút cơ may sống sót và quan trọng hơn, sẽ bảo vệ được chữ tín của Hoa Kỳ trên thế giới”.

    Như vậy, rơ ràng là mối quan tâm lớn nhất của Mỹ lúc này không phải là “t́nh trạng bên bờ vực thẳm” của Sài G̣n như cách họ vẫn gọi, mà chính là danh dự của nước Mỹ, sức mạnh của nước Mỹ trong con mắt các quốc gia khác.

    Tuy nhiên, giải pháp cuối cùng mà Mỹ đă lựa chọn cho cuộc chiến này là: Mỹ coi chiến tranh ở Việt Nam đă kết thúc. Mỹ sẽ không chi viện cho Việt Nam Cộng Hoà bằng lực lượng chiến đấu của Mỹ”. Đó chính là nội dung bức điện mà Mỹ đă trả lời Bộ Tổng tham mưu chế độ cũ khi Sài G̣n gửi thư sang cầu viện, ngay sau trận tiến công và giải phóng Phước Long của đội quân cộng sản.

    Song, các tướng Mỹ vẫn luôn có cách làm cho những người Việt Nam ở cả hai phía tin rằng Mỹ sẽ trở lại. Đơn giản, để người Việt tự hồ nghi lẫn nhau, để họ sẽ dè dặt "giữ miếng" của nhau mà cuối cùng người hưởng lợi sẽ lại là nước Mỹ.

    Nhưng ư đồ và nội dung bức điện mật mà Mỹ gửi cho Bộ Tổng tham mưu Sài G̣n đó đă nhanh chóng được H3, cùng rất nhiều điệp viên khác của Bắc Việt, chuyển về các nhà lănh đạo miền Bắc để họ ra quyết định cuối cùng.

    Nhờ đó, những bước chân thần tốc của quân giải phóng tiến vào Sài G̣n càng trở nên táo bạo. Thậm chí, họ c̣n giữ cho người Mỹ những danh dự cuối cùng. Trước khi vào thành phố, quân giải phóng c̣n dừng hẳn bên ngoài 1 ngày để người Mỹ di tản hết. Bởi họ “đợi v́ mục đích chính là để giải phóng Sài G̣n chứ không phải để giết người” (Trần Văn Trà).

    Bí ẩn H3?

    Năm 1977, trong cuốn sách nói về sự sụp đổ của Sài G̣n (Decent Interval), Frank Snepp, cựu chuyên gia phân tích chiến lược của CIA, đă bắt đầu ṭ ṃ về "con người vô danh" mà ông gọi là “điệp viên trong hàng ngũ thân cận của Tổng thống Thiệu”.

    H.3, người bí mật ở BTTM chế độ cũ, đă cung cấp những tin tức chiến lược về Hà Nội, giữ bí mật đến phút cuối cùng, mà CIA đến năm 2006 vẫn thắc mắc: Ông là ai?. Ảnh: Thế Vinh.

    H.3, người bí mật ở BTTM chế độ cũ, đă cung cấp những tin tức chiến lược về Hà Nội, giữ bí mật đến phút cuối cùng, mà CIA đến năm 2006 vẫn thắc mắc: Ông là ai?. Ảnh: Thế Vinh.
    Ba thập kỷ sau. Năm 2006, trong hội thảo quốc tế về “T́nh báo trong Chiến tranh Việt Nam” do Trung tâm Việt Nam thuộc Đại học Công nghệ Texax cùng Trung tâm Nghiên cứu T́nh báo thuộc CIA, Merle Pribbenow - cựu nhân viên CIA - căn cứ từ nhận định của Frank Snepp, những đoạn hồi kư của đại tướng Vơ Nguyên Giáp, Văn Tiến Dũng và một vài chi tiết báo chí khác, đă chắp nối và phỏng đoán rằng: đúng là phải có một điệp viên cộng sản từng nằm ngay trong ḷng BTTM. Dường như không phải là sĩ quan cao cấp, không phải là tuỳ tùng thân cận của Tổng thống Thiệu, song chắc chắn nhân vật này đă gửi ra Bộ Chính trị Bắc Việt nhiều tin t́nh báo chiến lược.

    Và đến giờ, họ vẫn đang cố đoán thử: Đó là ai?

    Nếu đảo sáng góc bên kia, nh́n từ phía những người lính của quân đội Việt Nam, manh mối đầu tiên để những trùm mật vụ Sài G̣n hay CIA khởi sự điều tra thường là: Đó có phải là Đảng viên Đảng Cộng sản?

    Nhưng câu trả thứ nhất: H3 chưa từng là Đảng viên trong suốt quá tŕnh cấp tin cho ngành t́nh báo thời kỳ trước giải phóng Sài G̣n. Ông chỉ chính thức đứng trong hàng ngũ của Đảng vào cuối năm 1975, khi đất nước đă hoàn toàn thống nhất.

    Vậy th́ câu hỏi thứ hai: Đó hẳn là một cán bộ cao cấp, một người được đào tạo t́nh báo bài bản, có thời gian tập kết hay tham gia kháng chiến 9 năm...? Bởi chỉ những người như vậy mới có đủ tŕnh độ và lá gan để làm công việc nguy hiểm tày đ́nh này.

    Nhưng câu trả lời thứ hai vẫn chỉ là... bỏ ngỏ.

    Những phút giây vọng về

    …Trong ngôi nhà nằm ở ngay quận ngoại ô TP.HCM, vào một ngày cuối tháng 4/2007, H3 lặng ngồi hồi tưởng lại khoảnh khắc 30/4 của đời ḿnh:

    "Khi đó, đang ở toà nhà chính, tôi thấy người của anh Bảy Vĩnh treo cờ. Tôi liền kiếm cái khác cho mấy ảnh treo.

    Đến 3 giờ chiều, thấy máy truyền tin vẫn hoạt động, tôi tắt máy. Khi bàn giao cho quân giải phóng, tôi nói 20 năm nữa ḿnh cũng không sản xuất được máy truyền tin tự động như thế này đâu.

    Rồi lúc trung đoàn xe tăng vô, đi tới đâu bắn tới đó. Tôi ngồi trong nhà lầu chắc chắn nhưng vẫn thấy rung rinh. Tôi lấy áo trắng ngoắc làm tín hiệu cho xe vô để khỏi bắn tốn đạn. Lúc đó tôi đă thay thường phục rồi. Cảm giác khi ấy mừng lắm. Mấy chục năm rồi... nay tôi đă thoát ṿng nguy hiểm. Mừng, mà không chia sẻ được với ai".

    Mấy ngày sau, ông ra tŕnh diện, đi học tập cải tạo mất... 3 ngày, trước khi chính thức khoác lên ḿnh bộ quân phục của người chiến sỹ t́nh báo Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bộ quân phục của ông khi ấy hẳn vẫn là bộ ngoại cỡ: dài ḷng kḥng cho cái thân gầy lọc cọc.

    · Việt Hà – Hà Trường - Thế Vinh

  6. #106
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Người giữ khoá bí mật ở Bộ Tổng tham mưu VNCH
    T́m đôi mắt cộng sản cho anh lính cộng hoà
    P2



    (VietNamNet) - Có lẽ đến giờ, những người cùng làm việc với H3 tại văn pḥng Tổng tham mưu trưởng, BTTM của Quân đội Việt Nam Cộng hoà, dù giàu sức tưởng tượng bao nhiêu cũng khó có thể tin rằng viên hạ sỹ cao ḷng kḥng, "ốm đói như sót lại từ năm 1945" (lời chính H3 miêu tả về ḿnh lúc bấy giờ), chuyên nghiên cứu số đề, đánh bạc như con nghiện thực thụ, lại có thể là "con cá bự" của t́nh báo Việt Cộng.

    Kẻ chơi đề, gây lộn trong cuộc chiến im ch́m

    Ẩn trong vóc dáng gầy ốm với đôi tai to như thể mọi sự ồn ă bên ngoài đều lọt thấu, Nguyễn Văn Minh (Ba Minh) lẳng lặng đến công sở hằng ngày, ít nói và vô cùng thận trọng, bởi với ông, “lúc nào ḿnh chẳng như cá nằm trên thớt”.

    Cờ giải phóng tung bay tại Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài G̣n, ngày 30/4/1975. H.3 lặng lẽ rời BTTM sau khi hoàn thành nốt công việc cuối cùng: Bảo quản và bàn giao lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ đă được niêm phong cho quân giải phóng. Ảnh: chụp lại Tư liệu tại dinh Thống Nhất.

    Cờ giải phóng tung bay tại Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài G̣n, ngày 30/4/1975. H.3 lặng lẽ rời BTTM lúc 3h chiều cùng ngày, sau khi hoàn thành nốt công việc cuối cùng: Bảo quản và bàn giao lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ đă được niêm phong cho quân giải phóng. Ảnh: chụp lại tư liệu tại Dinh Thống Nhất.

    Hơn 10 năm làm thư kư đánh máy tại BTTM là hơn 10 năm Ba Minh sống trong hang hùm. Người bao bọc và giúp đỡ cho ông không ai khác chính là gia đ́nh và những người đồng chí. Tuy nhiên, trước khi được dốc trọn sức ḿnh cống hiến trong sự che chở vẹn toàn, Ba Minh đă phải trải qua những cuộc chiến im ĺm đến khốc liệt.

    10 đứa con nheo nhóc, 10 năm làm việc không màng ǵ thăng tiến, viên thượng sĩ nhứt hay đau yếu liên miên ấy, lạ thay, lại có cách làm việc rất chuyên nghiệp. “Chẳng xía vô chuyện của ai bao giờ”, Ba Minh trở thành một trong những viên thư kư được các đời Tổng tham mưu trưởng (trải từ thời tướng Nguyễn Hữu Có cho tới tướng Cao Văn Viên) đặc biệt tin cậy.

    Ông biết cách sắp xếp tài liệu rất gọn gàng, có khi chỉ 2 phút sau khi tướng Viên yêu cầu là đă t́m xong. Ông c̣n là người được Cao Văn Viên tin tưởng, nhờ t́m mua những cuốn kinh Phật trong giai đoạn cuối của cuộc chiến ở Việt Nam. Ông là thượng sĩ duy nhất được vào pḥng Tổng tham mưu trưởng mà không cần xin phép trước. Thậm chí, có những tài liệu mật mà chỉ 5 người được phép biết, trong đó, 4 người kia đều phải hàng chóp bu. Có mỗi ông th́ lúc nào cũng lờ đờ là một anh thượng sĩ.

    Nhưng làm lính tráng quèn của BTTM mà chỉn chu, nghiêm túc quá th́ cũng kỳ. Như ai, Ba Minh cũng đôi lần quậy dữ. Nguyên tắc chỉ cực kỳ kỷ luật khi làm việc, c̣n ngoài ra, ông “hay mang cuốn nghiên cứu số đề trong người để nguỵ trang. Nguỵ thế thôi, chứ chơi đề là thật”. Ông cười sảng khoái khi ngẫm lại thời “chúa đề” của ḿnh và lư giải.

    “Tôi sống tự nhiên để có thể đóng góp những cái quư nhất cho cách mạng. Khi liên lạc bị đứt, tôi cũng sống làm việc b́nh thường thôi. Trong cơ quan, có người cũng chơi thân nhưng tôi không hỏi han ǵ để gây nghi vấn cả. Nghĩa là tôi vẫn giữ được b́nh phong tối đa của một người rất b́nh thường. Thậm chí tôi cũng gây lộn, đánh bạc... như tất cả người khác trong BTTM. Có dạo đánh bạc cũng dữ. Binh xập xám, tổ tôm... oánh tất. Một ông thiếu tá tuỳ viên, cận vệ của ông tướng phó trưởng liên quân, tương đương tổng tham mưu phó, cũng hay qua pḥng tôi chơi bài”.

    Sau này, chính bí quyết nguỵ trang số đề ấy đă giúp cho H3 giữ được an toàn tuyệt đối trong giai đoạn phải truyền tin tức dồn dập ra ngoài hồi cuối năm 1974. Thậm chí, cái vỏ "đề đóm" c̣n khiến ông “đến khi giải phóng lại thu được tiền lời bằng 8 tháng tiền lương”.

    Đi t́m người trừng mắt

    Sinh năm 1933, Ba Minh nói rằng, cuộc đời ông sống vội lên trong nghèo khó. Cha là người Hưng Yên, má là người Nhị Khê, ông rất tự hào: “Tôi cùng quê với Nguyễn Trăi đó!”. Thuở dắt d́u nhau vào Nam, ba má ông sinh được 6 người con: 5 trai 1 gái. Anh cả sinh năm 1929, ông là con thứ hai, đặt tên là Nguyễn Văn Minh, thường gọi Ba Minh theo cách của người Nam bộ.

    Ba Minh kể rằng, ông lớn lên ít học (chỉ hết tiểu học, sau này mới học thêm), v́ gia đ́nh quá khổ. Đă có thời tính vô căn cứ, nhưng gia cảnh ngặt nghèo, 18 tuổi đă phải thay cha nuôi em, sức khoẻ lại yếu, nên ông nghĩ có vô rừng cũng bị đuổi về trông em mà thôi.

    Tuy nhiên, ḍng máu cách mạng th́ đă ngấm vào máu ông từ nhỏ. “Ba của tôi cũng không được học hành ǵ, viết chữ sai chính tả tùm lum, nhưng rất khoái nói chuyện chính trị. Ông là người Bắc, cứ uống 1-2 chén rượu vô th́ ngồi nói chuyện cách mạng suốt ngày. Ông nói về Phan Chu Trinh, về Phan Bội Châu, về ḷng yêu nước, tôi nghe riết rồi nhập tâm".

    Bên cạnh đó, Ba Minh c̣n có một người chú ruột - người khiến Ba Minh nhớ ơn rất nhiều, bởi đó không chỉ là người thầy dạy nghề đầu tiên mà c̣n là người hướng dẫn cách mạng cho ông nữa.

    Cha, chú, anh trai, rồi sau này là em trai, em gái của Ba Minh đều đồng ḷng đi theo cách mạng, dẫu cho bức tường mà họ tựa vào có thể rất khác nhau.

    18 tuổi, Ba Minh kiếm sống, nuôi em bằng nghề thợ giày và tham gia vào nghiệp đoàn thợ giày. 20 tuổi, chàng thanh niên ưa hoạt động phong trào này được đưa ra Đồng Tháp Mười, giữa chốn đồng không mông quạnh, để học chính trị, học về nghệ thuật chiến tranh nhân dân. Khi trở về khu phố, những chàng trai trẻ như Ba Minh cứ đều đặn sinh hoạt tổ mỗi tuần 1 lần, tổ chức đi căng biểu ngữ đấu tranh chống Diệm phá hoại Hiệp định Geneve, bày mưu giả đụng xe để cản đường, thu hút người xem và tuyên truyền cách mạng.

    Thời kỳ 1954-1955, Ba Minh tham gia biểu t́nh công khai trên đường phố Sài G̣n. Hàng ngàn người đổ ra kín đường phố chính, mặc cho cảnh sát dùng xe jeep dàn hàng ngang càn tới, đánh lựu đạn hơi cay, cán cho đồng bào bể xương cũng mặc.

    Năm 1955, Diệm bắt đầu tăng cường khủng bố. Ba Minh không bị bắt, nhưng tổ chức của Ba Minh và Trần Minh Đạm ở huyện uỷ Thủ Đức (lúc bấy giờ gọi là phân khu Thủ Đức - Dĩ An) bị vỡ. Cả 2 giao ước với nhau: Ai bắt được liên lạc với tổ chức th́ kéo người khác đi theo. Thời điểm đó, Ba Minh thất nghiệp, 1 vợ 1 con nheo nhóc. Ông bèn đăng kư đi học thư kư đánh máy, rồi bán nhà, đút tiền xin làm ở Lữ đoàn Pḥng vệ Phủ Tổng thống.

    Thời điểm đó, Ba Minh đang hoạt động dưới sự chỉ đạo của vợ chồng ông Chín Đức (Trần Quốc Hựu – nguyên Bí thư huyện uỷ Thủ Đức – Dĩ An), đầu mối liên lạc là cô em gái tên Nguyệt.

    Đến năm 1960, thành tích đáng kể đầu tiên của Ba Minh là vẽ lại sơ đồ pḥng thủ thành Cộng Hoà để chuyển cho ông Chín Đức. Với vai tṛ thư kư đánh máy về quân số (vào sổ lính gác, tên, số quân, lư lịch cá nhân, gia đ́nh...), hàng ngày Ba Minh có cơ hội tiếp xúc, bắt quen rồi xin xỏ, bí quá th́... ăn cắp vũ khí (đạn, lựu đạn), đem về bảo em chuyển ra cho tổ chức.

    Năm 1962, lính dù tiến hành đảo chính Diệm - Nhu, cuộc đảo chính được xem là "lời cảnh cáo cuối cùng" đối với chế độ Diệm. Sang năm 1963, ngay trong ngày anh em Diệm - Nhu bị ám sát tại cuộc đảo chính 1/11/1963, sau 3 giờ nằm dưới tầm pháo kích tấn công thành Cộng Hoà, khi thoát ra ngoài được, Ba Minh đă kết luận rằng: "Hoá ra, ḿnh không biết sợ là ǵ".

    Sau khi đă vào được Văn pḥng BTTM, Ba Minh thường theo TTMT Nguyễn Hữu Có về Cần Thơ (ở Quân đoàn 2, vùng 4 chiến thuật) công tác. Nhưng khoảng thời gian yên ả đó không lâu. Sài G̣n lại tiếp tục biến loạn. Tướng Có lên chức, thuyên chuyển đến Pleiku. Thi thoảng nhớ tổ chức quá, khi t́m về mạn Cái Răng (Cần Thơ), Ba Minh trong bộ đồ hạ sỹ nhất cứ lang thang vào xóm chỉ để t́m xem "có ai trừng mắt nh́n ḿnh không" mà bắt liên lạc. Vậy mà vẫn không thành.

    Ngồi trên “vàng” mà ấm ức

    Suốt một thời gian dài, Ba Minh cứ đi t́m tổ chức, t́m đồng đội như thế.

    BaMinh5.jpg

    Thượng sỹ nhất Nguyễn Văn Minh đă mải miết đi t́m đôi mắt, cái đầu của tổ chức t́nh báo đủ tầm đánh giá được giá trị chiến lược của những tài liệu mà anh đang giữ, suốt mấy chục năm trời, đến cuối năm 1973 mới toại nguyện: Gặp được Hai Kim.



    Đến tận cuối năm 1965, sau cuộc chỉnh lư của nhóm tướng lĩnh trẻ lật Nguyễn Khánh, tướng Nguyễn Hữu Có quay về Sài G̣n, trở thành "nhân vật số 3" trong Chính phủ VNCH, chỉ sau Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ, giữ chức Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc pḥng, kiêm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Sài G̣n. Nguyễn Văn Minh cũng có mặt trong nhóm hầu cận của tướng Có, lọt vào Bộ Tổng tham mưu, làm thư kư văn pḥng lưu trữ hồ sơ.

    Ngày 14/10/1965, khi tướng Cao Văn Viên được cử chức Tổng Tham mưu trưởng thay tướng Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Văn Minh vẫn được giữ lại trong tổ thư kư, chính thức "nằm trên đống vàng" tài liệu - cách mà ông thường nói thế - suốt 10 năm liền sau đó.

    Tuy công việc đă êm êm, song Ba Minh vẫn trăn trở và ấm ức măi v́ không t́m được người để móc nối và sử dụng nguồn tin. Dẫu tự nhận là “không học hành nhiều”, nhưng Ba Minh hiểu: không lấy được tin này ra là thiệt tḥi cho cách mạng.

    Lúc bấy giờ, quan niệm của Ba Minh về t́nh báo quân sự cũng chỉ đơn giản như chính cách ông được học về t́nh báo: ngày xưa, coi phim thấy t́nh báo Anh lấy được bản vẽ tí ti mà sau này nhờ nó, họ đă đánh sập tuần dương hạm lớn nhất của Đức. Rồi cả chu yện ba ông hay kể về người lính Cộng sản được bố trí đi theo Quốc dân đảng. Anh lính này được ông Mao Trạch Đông giao mỗi một việc, khi nào Tưởng Giới Thạch trở mặt th́ cấp báo. Vậy là hoàn thành nhiệm vụ.

    "Tôi sức yếu, chỉ nghĩ rằng ḿnh đóng góp được ǵ cho cách mạng th́ đóng góp. Những người trong phim hay trong truyện tôi đă xem, đă nghe, cả đời họ chỉ làm đúng một việc, nhưng miễn là thành công th́ cũng đă là đóng góp rồi" - ông nghĩ vậy, và lư giải đơn giản vậy.

    Và rồi cuối cùng, cả đời ông đă diễn ra đúng như cách ông đă chọn.

    Gian nan t́m đồng đội

    Năm 1967, việc liên lạc với huyện uỷ Thủ Đức được nối lại thông qua người em gái. Nhưng mối quan tâm của người phụ trách huyện uỷ chỉ dừng lại quanh những tin lặt vặt liên quan đến cấp huyện - điều mà "bói suốt ngày" mới thi thoảng kiếm được ở văn pḥng cỡ BTTM. Nhưng chưa kịp chuyển tin ǵ th́ Ba Minh phải vào viện v́ bệnh - việc như cơm bữa hàng ngày.



    Ba Minh nói rằng: T́nh yêu nước, mong muốn cống hiến cho cách mạng lớn lên, được nuôi dưỡng trong ông bắt đầu từ những câu chuyện kể về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... V́ vậy mà suốt mấy chục năm trời nằm trong ḷng địch, ông mong mỏi có 1 cơ hội để có thể cống hiến chút công "lấy sức ít mà đánh được địch nhiều". Ảnh: Hà Trường.

    "Trong nhà tôi giờ vẫn c̣n giữ cái giấy tôi nằm viện 4 tháng. C̣n ở ngoài Hà Nội vẫn c̣n cái giấy tôi nằm viện tới 5 tháng trời. Bệnh nặng, năm nào cũng vào viện mấy đợt, đóng góp của tôi với cách mạng cũng kém đi v́ vậy", Ba Minh cười khi nhắc tới bệnh tật.

    Nhưng đấy đúng là chuyện "tái ông thất mă". V́ sức khoẻ ốm mà ông v́ giữ kín được ḿnh, để đến phút cuối cùng mới tung tổng lực ra cho cách mạng nhiều hơn. "Nếu làm từ hồi đó, chắc tôi bị bể sớm rồi. Mà bể th́ làm ǵ có cơ hội phục vụ được như sau này", ông lại cười sảng khoái.

    Đến 1967, Ba Minh vào hẳn trong trại gia binh BTTM, có nhiều thời gian hơn với việc tiếp xúc tài liệu. Một năm sau, cán bộ phụ trách và huyện uỷ Thủ Đức vỡ, Ba Minh tạm thời mất liên lạc.

    Không chịu ngồi yên, cùng lúc, thông qua người em gái cũng hoạt động mật, Ba Minh cứ đều đặn gửi thông tin ra ngoài cho nhiều lưới khác nhau. Chiến công đầu tiên mà Ba Minh thấy rơ ràng nhất là lần ông báo tin về một toán biệt kích mới được huấn luyện tại nước ngoài sắp được tung ra phá hoại hậu phương miền Bắc.

    Về sau, bà chị dâu Sáu Chi (người luôn chủ động móc nối liên lạc cho chú em Ba Minh) thông báo lại: "Ngoài đó người ta biểu dương chị em ḿnh quá trời luôn". V́ tin báo kịp thời này đă giúp miền Bắc đón lơng, bắt gọn toàn bộ nhóm biệt kích kia.

    Tuy nhiên, đă làm t́nh báo th́ lúc nào cũng phải chuẩn bị sẵn tinh thần chịu nguy nan. Một lần, trên đường chuyển tài liệu ra cứ, người giao liên của Ba Minh bị địch phục bắn chết, tài liệu bay tung toé ra đường.

    Nhưng may mắn thay, dù tài liệu mà địch thu được c̣n nguyên chữ viết của ông, song do thông tin mà cấp huyện yêu cầu chỉ là tin tức pḥng vệ thông thường, lấy đâu cũng được nên không bị mật vụ truy xét kỹ về nguồn.

    B́nh luận về sự việc này, Đại tá T.T nói: “Đó là một mất mát về con người, nhưng cũng là một điều may cho Ba Minh. Nếu tin tức đó quan trọng, địch tập trung truy xét là "ḷi" ra ngay. Thông tin, tài liệu chính là điệp viên. Nếu mất Ba Minh lúc đó, về sau, cách mạng sẽ mất đi một nguồn tin có tính chiến lược đặc biệt quan trọng”. Sự việc đó xảy ra vào năm 1972.

    Vốn là người thận trọng và kỹ tính, sau sự cố ấy, Ba Minh ráo riết t́m người liên lạc cấp cao hơn, bởi ông biết ḿnh đang nằm ở chỗ nào. “Hồi đảo chính Diệm, tôi nằm 3 giờ dưới đạn pháo, khi chui lên mới biết là ḿnh đâu có sợ ǵ. Tôi chỉ sợ là tài liệu quan trọng không được dùng đúng chỗ thôi”.

    Và cuối cùng, đến cuối năm 1973, cái tên Hai Kim xuất hiện trong cuộc đời Ba Minh, đưa Ba Minh vào đúng vị trí lịch sử mà ông theo đuổi từ những ngày c̣n "học" làm t́nh báo: Chỉ cần có cơ hội, chỉ cần cung cấp được một thông tin có giá trị đă là măn nguyện rồi.

    Nhưng Ba Minh không chỉ cung cấp một thông tin. Ông đă báo về một "núi" thông tin, toàn loại tuyệt mật, chỉ trong ṿng chưa đầy năm rưỡi.

    Bắt đầu từ giờ phút gặp Hai Kim, các bí số H3, H4, T2... cũng lần lượt ra đời. Nhà t́nh báo không chịu ngồi yên ấy đă t́m được đôi mắt đủ sức đánh giá những tài liệu ông đang giữ sau gần 10 năm trời lặn lội.

    Thế Vinh – Việt Hà - Hà Trường

  7. #107
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Người giữ khoá bí mật ở Bộ Tổng tham mưu VNCH
    Cuộc thử lửa cho tấm lưới vàng
    P3


    (VietNamNet) - Tháng 4/2007. Người mang bí số H3 bí ẩn nay đôi mắt đă mờ đục. Một mắt loà, một mắt chỉ c̣n 30% thị lực. Ông nói, đó là kết quả những ngày đêm ông ngồi viết tài liệu đêm ngày để chuyển kịp về cho cách mạng.

    "Tôi từng làm việc với rất nhiều lưới khác nhau. Nhưng quăng thời gian tôi làm việc cật lực nhất là với chị Hai Kim, từ đầu năm 1974 cho đến ngày giải phóng", đôi mắt Ba Minh dần t́m về thời kỳ hoàng kim với những người đồng đội...

    Niềm tin cách mạng giữa giai đoạn thăng trầm

    ...Năm 1969, Trưởng trạm B.52, đồng chí Ba Phấn (tên thật là Nguyễn Văn Phấn) dẫn đoàn cán bộ xuống khu 9 (Đồng bằng sông Cửu Long), vượt qua 1 chặng đường dài gian khổ để đứng chân ở vùng giải phóng, xây dựng cụm t́nh báo ở vùng đất giàu truyền thống cách mạng này.

    Thử thách rơi vào trạm B.52 đúng vào thời kỳ khốc liệt nhất: Mỹ - VNCH đang tiến hành b́nh định cấp tốc vùng căn cứ, địch tăng cường càn quét kết hợp đánh B.52. Vùng giải phóng thu hẹp, không c̣n dân. Việc đi lại giữa căn cứ với vùng tạm chiếm rất khó khăn v́ phải qua vùng trắng.



    Đại tá Nguyễn Văn Minh (Ba Minh), điệp viên mang bí số H3, người mà Frank Snepp, cựu chuyên gia phân tích chiến lược của CIA, từ năm 1977 đă ṭ ṃ đặt dấu hỏi về "con người vô danh" mà ông gọi là “điệp viên trong hàng ngũ thân cận của Tổng thống Thiệu”, trong cuốn Decent Interval (Cuộc tháo chạy tán loạn). Ảnh: Hà Trường.

    Sau 2 năm đứng chân, trạm trưởng Ba Phấn về báo cáo lại với Trưởng pḥng J22: "T́nh h́nh chính trị quân sự khu 9 đang hé mở có triển vọng, nhưng khả năng t́nh báo c̣n mờ mịt. Tuy ác liệt nhưng tôi không sợ, không đáng kể đâu. Bất quá chết th́ thôi. Nhưng đáng buồn là ḿnh cứ chạy càn, đến gặp quân khu 9 làm phiền cấp trên đang trăm công ngàn việc mà không phục vụ ǵ được". Thiếu tướng Sáu Trí nhớ lại những day dứt của người trạm trưởng dưới quyền, nhưng cũng là đồng đội một thời vào sinh ra tử.

    Sự day dứt của người lính t́nh báo khi đă bằng mọi cách vẫn không thể hoàn thành nhiệm vụ chính là điều mà người trong nghề dễ gặp và dễ chia sẻ với nhau nhất. T́nh báo là bám vào dân, nguồn tin là ở dân, tài liệu cũng từ dân, điệp viên cũng từ dân mà ra. Nay, cơ sở quần chúng th́ ở vùng tạm chiếm, c̣n trạm th́ đóng ở chiến khu. Trong khi đó, đoàn của đồng chí Ba Phấn lúc bấy giờ chưa có được cơ sở hợp pháp. Vậy th́ chỉ c̣n là 1 đơn vị vũ trang đúng nghĩa!!!

    Trong khó khăn, mới thấy niềm tin cách mạng và nghĩa t́nh đồng đội. Vào thời gian đầu, cùng với việc xây dựng mạng lưới, trạm B.52 tạm thời dùng thông tin từ pḥng t́nh báo J22 chuyển xuống để báo cáo với Tư lệnh khu 9, người mà về sau cái tên đă trở thành quen thuộc với nhân dân Việt Nam: Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, bí danh Sáu Nam. Đồng thời, J22 tăng cường cho B.52 một cán bộ nữ hợp pháp, có tên Hai Kim.

    Khi trạm B.52 đang thiếu cơ sở nằm sâu trong ḷng địch, th́ cơ hội đến. Bà Sáu Chi, một người trong mạng lưới lên Sài G̣n bắt liên lạc với 1 người cháu là đại uư không quân nhưng người này đă thiệt mạng. Bà Sáu Chi buồn lắm, nhất định không chịu về tay không. Nhân lúc qua thăm gia đ́nh em chồng, biết được vị trí và nguyện vọng của Ba Minh, bà Sáu Chi giới thiệu ngay chú em ḿnh với Cụm trưởng Ba Phấn.

    Với bản năng của một người chỉ huy t́nh báo lâu năm đă kinh qua chiến trường, Cụm trưởng Ba Phấn (lúc đó đă là Cụm A33, đóng tại Cần Thơ) biết ngay rằng đây đă là 1 nguồn tài liệu quan trọng. Hai Kim được cắt cử lên đường vào Sài G̣n tiếp cận với Ba Minh. Lúc đó khoảng mùa mưa, chừng tháng 8-9/1973.

    Thử thách đầu tiên

    "Bả đến nhà đứa em gái tôi hôm 28 Tết âm lịch. Hôm đó đang có giỗ bên nhà chồng nó", Ba Minh và cô Nguyệt (em gái) nhớ lại. Khi tới, cô Hai Kim cầm theo 1 tấm ảnh của cháu Hoàng (con đầu ḷng của Ba Minh) để làm tin.

    "Khi chị Sáu Chi trở về, chị có dẫn thằng con lớn của Ba Minh là thằng Hoàng ra chiến khu, gửi cho A33 để được bảo đảm an toàn. V́ khi đó nó đang học lớp 12, có thể bị bắt lính. Lúc đến, trong vai là người đi mua vải, tôi đưa thẻ của thằng Hoàng ra. Cô Nguyệt tin ngay. Song cô chưa bắt chuyện ngay mà lấy nước, lấy báo cho tôi coi, với lư do nhà đông khách. Tôi biết lúc đó gia đ́nh cổ vẫn quan sát tôi, tôi ngồi chờ cho đến phút cuối rồi hẹn mấy ngày sau sẽ gặp lại. Ngay hôm sau, cô Nguyệt báo lại với anh trai. Lúc đầu ảnh cho rằng, hoặc là thằng Hoàng đă bị bắt, hoặc hoặc v́ lư do nào đó, nó đánh rơi thẻ mà thôi", cô Hai Kim nhớ lại.



    Quân giải phóng chiếm Bộ Tổng tham mưu Quân đội Sài G̣n. Nơi đây, H3 đă "ẩn" ḿnh suốt 10 năm trời chờ đợi để góp sức ḿnh cho cách mạng. Ảnh: Chụp lại tư liệu tại Dinh Thống Nhất.

    Sự thận trọng đó vốn là bản tính của Ba Minh, cộng thêm được rèn giũa kỹ càng v́ đang sống giữa trung tâm Bộ Chỉ huy Sài G̣n. V́ thế, mặc dù nghe Hai Kim kể rất rành rọt về chị dâu Sáu Chi, nhưng Ba Minh vẫn chỉ mới tạm nhận lời và t́m cách... thử thách “thủ trưởng”.

    “Lần gặp đầu tiên, Ba Minh cứ ngồi nói, nói... liên tục, từ kiến thức quân sự, kiến thức về tổ chức bộ máy quân đội Sài G̣n, cho tới những con số chi tiết trong các bản báo cáo mà Ba Minh c̣n nhớ vanh vách. Sau đó, anh hỏi lại một câu thế này: “Không biết năy giờ tôi nói, chị có lănh hội được không?” Tôi biết ảnh nói câu đó là để thử thôi. Tôi liền bảo là để tôi báo cáo lại những ǵ anh nói năy giờ. Thế rồi tôi tóm lại những ư chính, đồng thời nêu luôn tất cả các con số mà anh nêu, dù tôi đâu có ghi chép" - bà Hai Kim cười vui, kể lại.

    Đến khi đó, Ba Minh mới yên tâm vào người cộng sản có đôi mắt mà ḿnh đang cần. Khi đă đặt trọn vẹn niềm tin rồi th́ mức độ "nhồi" tài liệu của Ba Minh tới giao thông viên đặc biệt Hai Kim thật... kinh hoàng. Từ lịch hẹn gặp 2 tháng/lần, Ba Minh chủ động rút xuống c̣n 1 tháng..., rồi cuối cùng là 5 ngày/lần gặp, mỗi lần là hàng chục trang tài liệu gốc. Đó là khoảng thời gian làm việc khủng khiếp nhất trong cuộc đời làm t́nh báo của Ba Minh.

    Bắt đầu nhập lưới

    Đại tá Ba Minh dù đến nay đă qua tuổi 70, trí nhớ kém nhiều, nhưng vẫn c̣n nhớ ngày đầu tiên đó: "Lúc đầu tôi cũng đâu có chép nguyên gốc nguyên bản cho bà Hai Kim. Tôi chỉ nói thôi, tôi cũng có viết nhưng mang tính tóm lược chứ không viết rơ ràng hết.

    Văn hoá tôi kém nhưng lúc đầu tôi đọc báo thiếu nhi có sách hồng của ông Tố Hữu, mặt sau có mục ai? ở đâu? tại sao? thế nào? lúc nào? (5 yếu tố W khởi nguồn của truyền đạt tin tức - NV). V́ thế, một nguồn tin tôi đưa cũng có tổ chức, đơn vị nào, làm ǵ, ngày giờ, thực hiện ở đâu, tại sao lại cần thiết như vậy. Phải mất một vài tháng tôi mới bắt đầu chép thử chuyển cho bà Hai Kim".

    Rồi từ tháng 2/1974, bí số H3 ra đời. Đó là Thượng sĩ nhất Nguyễn Văn Minh, thư kư đánh máy tại văn pḥng Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc pḥng VNCH. Hai Kim mang bí số T2. Người em gái Ba Minh là Nguyễn Thị Nguyệt mang bí số H4. Một người em trai nữa của Ba Minh tên Nguyễn Văn Chí (sinh năm 1941) cũng tham gia nhưng không đặt bí số. Lưới điệp báo xoay quanh H3, theo tài liệu lưu trữ, được đặt là A3.

    Người chỉ huy T2 nhớ lại, để chuyển tin cho một ḿnh H3, có tới gần chục người sẵn sàng làm nhiệm vụ. Trước khi bắt đầu, họ có một lời tự thề với ḿnh rằng: sẽ sẵn sàng im lặng tuyệt đối nếu lỡ bị bắt, bị tra tấn hay thậm chí bị giết, chỉ bởi v́ một điều đơn giản, họ có nhiệm vụ đảm bảo an toàn tuyệt đối cho H3.

    Và cả một lưới gồm rất nhiều người đang nằm ở chiến tuyến khác nhau, thậm chí chưa hề biết đến nhau, đă hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyệt mật, đến giờ phút quân giải phóng cắm cờ lên Dinh Độc Lập và Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài G̣n.


    Những tin vàng cho cách mạng


    (VietNamNet) - Luôn tự nhận ḿnh là người “ít học”, nhưng Ba Minh lại là người được Cao Văn Viên tin tưởng nhất trong việc sắp xếp hồ sơ, tài liệu. Nhờ ở vị trí đó mà ông đă đưa được rất nhiều tin tức cho cách mạng. Chỉ trong ṿng chưa đầy 1 năm, ông đă chuyển ra ngoài 90 bản tài liệu, mỗi bản dày hàng chục trang.

    Những bản tin tuyệt mật

    Như đă viết ở trên, chiến công đầu tiên mà H3 cảm nhận thấy rơ nhất hiệu quả những thông tin ông gửi về là việc miền Bắc tổ chức bắt gọn một toán biệt kích được Mỹ đào tạo tại nước ngoài rồi tung ra phá hoại hậu phương lớn của ta.

    Đấy mới chỉ là bắt đầu của 1 quá tŕnh, dù thời gian không dài, nhưng cực kỳ hiệu quả trong việc hoạt động của lưới A3 xoay quanh điệp viên nằm ngay “ruột” của Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài G̣n.

    BaMinh4.jpg

    Nếu ví căn pḥng chỉ huy ở Hà Nội hằng đêm sáng rực ánh đèn thông tin t́nh báo quân sự và mỗi lưới điệp báo thắp lên 1 ngọn đèn, th́ H3 cũng là 1 ngọn đèn sáng trong số đó. Bởi “sức ít” của Ba Minh cuối cùng cũng giúp cho quân ta “đánh được thật nhiều”. Ảnh: Hà Trường.

    Không chỉ vậy, từ H3, Hà Nội nắm rơ đường lối hoạt động của Hải quân chế độ Sài G̣n theo kế hoạch 1974–1975. Chưa hết, Hà Nội biết rơ kết quả quân đội Sài G̣n tiến hành “triệt hạ các vùng lơm của Cộng sản” ra sao, khi bản báo cáo này đến BTTM. Hoặc chi tiết hơn, Hà Nội c̣n biết ngọn ngành cả kế hoạch tái chiếm R.B, trước khi kế hoạch này được triển khai.

    Thậm chí, thư của văn pḥng tuỳ viên quân sự Mỹ (DAO) gửi BTTM quân đội Sài G̣n về kế hoạch sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ, hay việc người Mỹ trả lời về việc Mỹ không thể đáp ứng đề nghị của VNCH trong việc cho các oanh tạc cơ tham gia can thiệp khi ta giải phóng hoàn toàn Phước Long (tháng 12/1974).

    “Biết địch, biết ta trăm trận trăm thắng”, tất nhiên H3 không phải là nguồn thông tin duy nhất để Hà Nội đưa ra những quyết định cuối cùng về việc tổng tấn công giải phóng hoàn toàn miền Nam. Nhưng, H3 là một nguồn tin nằm ngay trong “bộ năo” chỉ huy chiến tranh của chính quyền Sài G̣n.

    Với tốc độ chuyển tin không có ngày nghỉ, Ba Minh luôn làm việc mỗi ngày như là ngày cuối cùng không e ngại, sợ hăi, chỉ với 1 ư nghĩ “góp sức để mà ít có thể đánh được nhiều”.

    Tới năm 1975, khi toàn chiến trường sục sôi khí thế “giải phóng hoàn toàn miền Nam”, với những cú đấm mạnh đúng “tử huyệt” bố pḥng quân lực của VNCH, ít ai có thời gian đặt câu hỏi: V́ sao chúng ta đánh đúng, đánh trúng, đánh thắng như chẻ tre vậy?

    Câu hỏi này, chỉ có Bộ Chính trị rơ hơn ai hết. Nếu ví căn pḥng chỉ huy ở Hà Nội hằng đêm sáng rực ánh đèn thông tin t́nh báo quân sự, và mỗi lưới điệp báo thắp lên 1 ngọn đèn, th́ H3 cũng là 1 ngọn đèn sáng trong số đó. Bởi “sức ít” của Ba Minh cuối cùng cũng giúp cho quân ta “đánh được thật nhiều”.

    Cú điểm “tử huyệt” Tây Nguyên

    Chiến dịch Tây Nguyên (4/3-24/3/1975) mở màn cho cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Bộ Chính trị hạ quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1976. Tuy nhiên, với cục diện diễn biến nhanh trên chiến trường: lực lượng VNCH vỡ hàng loạt theo hiệu ứng Domino, lực lượng cách mạng liên tiếp giành các chiến thắng áp đảo, thời gian giải phóng Sài G̣n được rút xuống: trước mùa khô năm 1975.


    Buôn Ma Thuột, ngày 11/3/1975. Trận đánh mở màn cho cú điểm "tử huyệt" Tây Nguyên, là kết quả tính toán thận trọng và táo báo của những nhà lănh đạo Việt Nam. Ảnh: Sách "Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng" - Nhà xuất bản thông tin 2004.

    Đánh Tây Nguyên, cú "đ̣n hiểm" đầu tiên của cuộc tổng tiến công, là kết quả tính toán thận trọng và táo bạo của những nhà lănh đạo Việt Nam. Một trong những nguồn tài liệu quan trọng để Bộ Chính trị đưa ra quyết định giải phóng vùng đất cao nguyên này chính là những tin tức t́nh báo mà H3 lấy được.

    Nguyên phó pḥng t́nh báo J22 (phụ trách tham mưu), Đại tá T.T nhớ lại: "Từ năm 1974, ḿnh đă nhận được sách lược quốc gia năm 1975 của nó. Huấn thị của VNCH về việc thiết lập kế hoạch 1974-1975, ngay từ tháng 6/1974 ḿnh đă nhận được rồi. Như vậy, công lao của anh Ba Minh là rất lớn, tin tức thu về được nhiều chứ không phải chỉ mỗi thông tin về việc Mỹ không quay trở lại Việt Nam. Tất cả những tin mà H3 gửi về đều giúp ta phán đoán được t́nh h́nh và là 1 trong những nguồn tin quan trọng phục vụ cấp trên quyết định mở chiến dịch cuối cùng năm 1975".

    Chẳng hạn, tất cả những nội dung chi tiết trong bản kế hoạch Lư Thường Kiệt dày hàng trăm trang đă có mặt trên bàn Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam từ khá sớm. Căn cứ trên tài liệu này cùng với thông tin từ rất nhiều nguồn khác, các quân đoàn của ta đă phối hợp, triển khai hướng tiến công theo đúng ư đồ chiến lược của những nhà chỉ huy quân sự.

    Tháng 7/1974, pḥng t́nh báo J22 đă thu được bản tường tŕnh của Bộ Tổng tham mưu VNCH về kế hoạch dự kiến năm 1975. Trong những tài liệu này có những thông tin đặc biệt quan trọng nói về mức độ tiếp viện của quân Mỹ trên chiến trường miền Nam, giúp cho các nhà lănh đạo của ta quyết định được cách đánh.

    Theo bản tường tŕnh này, việc quân đội VNCH triển khai các hoạt động giữ đất, chiếm đất và việc phân phối ngân sách cho các loại quân binh chủng đều phải tương ứng với tỉ lệ viện trợ của Mỹ. Cụ thể, nếu Mỹ viện trợ 1,4 tỷ đôla, quân đội VNCH sẽ kiểm soát được toàn miền Nam, 1,1 tỷ đô la sẽ mất một nửa quân khu 1 về phía Bắc, nếu chỉ 900 triệu đô la sẽ mất quân khu 1 và vài tỉnh quân khu 2, c̣n 750 triệu đô la sẽ mất quân khu 1 và quân khu 2, nếu chỉ c̣n 600 triệu đô la th́ chỉ kiểm soát một nửa quân khu 3 từ Biên Ḥa tới quân khu 4...

    Thật là một kiểu tính toán về một cuộc chiến tranh sặc mùi đô la của các ông chủ Mỹ.

    Nắm được tài liệu này, ta có thêm điều kiện để hiểu được được khó khăn của chính quyền Sài G̣n và ư đồ co cụm từng bước. Rơ ràng là chính quyền Sài G̣n đang thay đổi chiến thuật tác chiến "theo kiểu Việt Nam", "lối đánh con nhà nghèo" trước t́nh trạng khó khăn về viện trợ và quân số.

    Sự rệu ră của quân đội VNCH càng cho thấy tương lai sụp đổ tất yếu của một chính quyền hoàn toàn lệ thuộc vào tiền và vũ khí viện trợ của Mỹ.

    Ngoài ra, với mức độ “nhồi” tin 5 ngày/chuyến, đến cuối năm 1974, những tài liệu do H3 chuyển về c̣n giúp ta nắm rơ được t́nh h́nh Bộ Tổng tham mưu, kế hoạch bộ binh hoá sư dù, chỉ thị của Bộ Tư lệnh không quân, phúc tŕnh của hải quân về đường lối hoạt động năm 1975; biết được mức độ yểm trợ của Mỹ khi đánh nhau th́ như thế nào; lực lượng VNCH có những sư nào lớn, những trận nào mà họ có thể bỏ; mức độ giảm quân đội khi viện trợ giảm; việc thiết kế đồn bốt bây giờ không c̣n kiên cố sắt thép như ngày xưa nữa, khi mà Mỹ đă cắt bỏ viện trợ...

    Không chỉ vậy, từ H3, Hà Nội nắm rơ đường lối hoạt động của Hải quân Sài G̣n theo kế hoạch 1974–1975. Chưa hết, Hà Nội biết rơ kết quả quân đội Sài G̣n tiến hành “triệt hạ các vùng lơm của Cộng sản” ra sao, khi bản báo cáo này đến BTTM. Hoặc chi tiết hơn, Hà Nội c̣n biết ngọn ngành cả kế hoạch tái chiếm R.B, trước khi kế hoạch này được triển khai.

    Thêm vào đó, những tài liệu riêng ở quân khu 4 về t́nh h́nh 6 tháng đầu năm, kế hoạch 6 tháng cuối năm, quân số, đánh giá của Hội đồng An ninh quốc gia như thế nào, lượng giá của họ về tinh thần quân cộng sản ra sao... cũng bị ta nắm rơ.

    H3 khẳng định với tổ chức: Năm 1974, với mức độ viện trợ bị rút xuống, VNCH không bắt đủ lính quân dịch cần thiết. Phân tích về mặt chiến lược: Điều đó đồng nghĩa với việc chính quyền Sài G̣n đang phải co cụm lực lượng nếu không muốn dàn trải, nghĩa là phải chấp nhận bỏ đất.

    Đến đầu năm 1975, dựa trên những thông tin và tài liệu mà t́nh báo của ta nắm được, pḥng t́nh báo J22 khẳng định: Mỹ không thể can thiệp để cứu nguy cho quân đội Sài G̣n trong bất cứ t́nh huống nguy ngập nào. Trên chiến trường, thế bố pḥng lực lượng yếu nhất và khó bảo vệ nhất là chiến trường Tây Nguyên (quân khu 2). Tại quân khu 2, chiến trường hiểm yếu nhất là Ban Mê Thuột.

    "Nếu Cộng sản đánh Ban Mê Thuột th́ toàn bộ hệ thống pḥng thủ ở Tây Nguyên sẽ đổ vỡ, hậu quả sẽ tai hại khôn lường được cho VNCH", nội dung tài liệu này được Thiếu tướng, anh hùng t́nh báo huyền thoại Phạm Xuân Ẩn (Hai Trung) cung cấp nguyên bản, khẳng định "tử huyệt" là chiến trường Tây Nguyên. Và kết quả th́ như các sách lịch sử đă ghi lại đầy đủ.

    Trong những tháng cuối cùng của cuộc tổng tấn công, tin tức từ lưới điệp báo A3 chuyển về dày đặc. Từ trung tâm chỉ huy của quân đội Sài G̣n, những tập tài liệu về quy chế thiết lập đồn bốt; duy tŕ các giang đoàn để cản hướng tấn công đường thuỷ; quân số của quân đội Sài G̣n hay phương án sử dụng lực lượng hải quân sẽ như thế nào… đều nhanh chóng bay ra Hà Nội.

    Trong những ngày căng thẳng nhất, thư của văn pḥng tuỳ viên quân sự Mỹ (DAO) gửi BTTM chế độ cũ về kế hoạch sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ, hay việc người Mỹ trả lời về việc Mỹ không thể đáp ứng đề nghị của VNCH trong việc cho các oanh tạc cơ tham gia can thiệp khi ta giải phóng hoàn toàn Phước Long (tháng 12/1974), những tài liệu mật liên quan đến việc hướng dẫn phân ô của Bộ Tư lệnh cảnh sát quốc gia (chia ô để kiểm soát, theo kế hoạch “lấn đất giành dân” - NV); việc BTTM quân đội Sài G̣n đánh giá về lực lư ợng và lănh thổ cho tới báo cáo của an ninh quân đội về t́nh h́nh đảng phái, tôn giáo ở miền Nam, hay quan hệ VNCH – Campuchia… đều đă có mặt tại Hà Nội.

    Một chi tiết nữa của lịch sử: Chính quyền Sài G̣n trong những ngày cuối cùng, đă bắt đầu dự trù phương án bỏ Sài G̣n, rút về miền Tây “tử thủ”, đánh lâu dài.

    Nhưng họ không biết rằng: kế hoạch nâng cao quân số cho các sư đoàn bộ binh ở vùng 4 chiến thuật, hay việc tăng cường lực lượng cho lực lượng đặc biệt, hoặc việc tăng cường biệt động quân, thuỷ quân lục chiến cho các quân khu, kế hoạch yểm trợ không quân… đều đă bị Hà Nội nắm rơ.

    Với những chiến lược chiến tranh, không thể thay đổi trong ngày một ngày hai. Cho nên thật khó để việc quân giải phóng tiến vào Sài G̣n không thành công, khi tất cả những suy tính của Bộ Tổng tư lệnh quân đội Sài G̣n, kể cả người có quyền chỉ huy cao nhất, đă bị Hà Nội “đọc” quá rơ như trong ḷng bàn tay ḿnh có bao nhiêu đường kẻ.

    Vấn đề c̣n lại, chỉ phụ thuộc vào những đoàn quân với khí thể hừng hực hành quân như vũ băo trên mọi nẻo đường tiến về Sài G̣n mất bao nhiêu thời gian.

    Đến giữa tháng 4/1975, khi quân giải phóng áp sát Xuân Lộc, cửa ngơ phía Bắc Sài G̣n, H3 đă hoàn thành xong sứ mệnh mà ông theo đuổi: Góp chút sức ḿnh cho cách mạng, thống nhất đất nước.

    Ông lặng lẽ ẩn ḿnh, lưới điệp báo A3 ngưng liên lạc. Việc duy nhất cuối cùng c̣n phải làm chỉ là bảo vệ trọn vẹn hồ sơ tài liệu, chờ đợi ngày toàn thắng.

    Huân chương chiến công sau 10 tháng hết ḿnh

    Khối lượng tài liệu H3 chuyển về trong gần 2 năm rất lớn. Đặc biệt, tin tức, tài liệu phần lớn ở dạng nguyên bản chính xác của cơ quan cấp rất cao của cả Mỹ và VNCH.

    Đại tá T.T thống kê, bắt đầu từ tháng 2/1974 tới cuối năm 1974 (trừ các tháng 7, 8, 9), H3 chuyển được 90 bản tài liệu. "Mỗi bản tài liệu th́ số lượng khổng lồ, đánh máy rất nhiều, những năm đó, tin tức, tài liệu của H3 chuyển ra ào ạt, xử lư nhiều khi không kịp".

    V́ thế, chỉ chưa đầy 10 tháng chuyển tài liệu trong năm 1974, H3 được xét tặng Huân chương chiến công Hạng 3 v́ những thành tích của ḿnh, mặc dù ông chỉ được nhận huân chương bằng thông báo... miệng qua người trực tiếp chỉ huy là bà Hai Kim.

    Đến giờ, Ba Minh vẫn cười khi nhớ lại quăng thời gian ông cung cấp thông tin t́nh báo về: "Đó là quăng thời gian tôi làm việc đến... chết bỏ. Cố gắng lấy được càng nhiều càng tốt. V́ tôi biết tôi đang nằm trên 1 mỏ vàng. Kể cả thư Mỹ gửi cho tướng lĩnh cao cấp của BTTM chế độ cũ, tôi chép nguyên xi cả bản tiếng Anh rồi gửi ra ngoài đó".

    Ít ai hay, để chuẩn bị tinh thần cho những ngày nhọc nhằn nhất của ḿnh, ngay từ khi chưa bắt được vào lưới bà Hai Kim, ông Ba Minh đă dành riêng 1 năm học tiếng Anh trước đó.

    Làm việc quần quật, “tống hết cả sức đi” như cách Ba Minh nói, chỉ sau ngày Sài G̣n giải phóng ít lâu, ông phải nhập viện v́... kiệt sức.

    Thiếu tướng Sáu Trí, Trưởng pḥng t́nh báo J22, ghi lại những ḍng tưởng thưởng về người đồng đội ẩn danh H.3: "Anh đă lấy tin, tài liệu về các pḥng hành quân (BTTM); tin tức, tài liệu giá trị lâu dài như kế hoạch Lư Thường Kiệt; về lực lượng đặc biệt. Âm mưu và thủ đoạn b́nh định của địch. T́nh h́nh quân số, bố trí quân (chủ lực và địa phương). Có những tin định kỳ quan trọng như biệt kích đổ bộ; tàu lặn, tinh thần quân đội Sài G̣n ở Quân khu 1 sau chiến dịch Quảng Trị của ta...

    Chất lượng công tác của H3 đáp ứng đúng yêu cầu của lănh đạo trong giai đoạn then chốt của cuộc chiến tranh: Ta cần hiểu sâu về địch để giành toàn thắng”.

    Hà Trường - Việt Hà - Thế Vinh

  8. #108
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Người giữ khoá bí mật ở Bộ Tổng tham mưu VNCH
    P4


    Anh lính Việt sống bằng giờ của... Mỹ


    (VietNamNet) - Lịch sử có thể sẽ phải nhắc tới 1 người lần đầu tiên tạo ra lịch mới: Một tuần chỉ có 4 ngày. Rồi một ngày lại bị đảo ngược thời gian, đêm là lúc để sống, ngày là lúc để quên. Đó là quăng thời gian H3 làm việc quên ḿnh để chuyển tin về tổ chức...

    Tính theo ṿng xoay của trái đất, một tuần có 7 ngày. Nhưng một ngày lại có hai miền sáng tối ở hai nửa bán cầu. Mỹ - Việt cách nhau đúng 12 tiếng. Nếu sống theo giờ Mỹ ban ngày th́ có nghĩa là phải thức trắng đêm ở Việt Nam.

    Lịch sử có thể sẽ phải nhắc tới 1 người lần đầu tiên tạo ra lịch mới: Một tuần chỉ có 4 ngày. Rồi một ngày lại bị đảo ngược thời gian, đêm là lúc để sống, ngày là lúc để quên.

    Người định nghĩa: “Một tuần chỉ có 4 đêm”

    Trong BTTM Sài G̣n có “rất nhiều con em tướng tá được nhét vô đây để tránh cầm súng ra trận, tụi tôi gọi là "lính kiểng"”. Thế nên, riêng khoản chơi bời th́ đêm không bao giờ là đủ. Nhưng làm lính gác th́ phải trực, mà trực th́ nghỉ chơi. Thấy Ba Minh chẳng ham ǵ danh vọng, chỉ lầm lũi đi làm kiếm tiền nuôi con, những “chiến hữu” của ông thường xuyên nhờ trực giúp. Và Ba Minh chưa từ chối một lần.


    H.3 đă sống đúng kiểu giờ Mỹ: Đêm là lúc để sống, ngày là lúc để quên, trong suốt gần 2 năm cuối của cuộc chiến, ngay tại Việt Nam. Ảnh: Hà Trường.

    "Tụi tôi có 4 thằng, chia nhau trực 4 đêm. Nhưng tôi thường làm hộ một nửa. Cứ 4 đêm th́ tôi làm việc mất 3 đêm rưỡi. 2 đêm chép tại nơi làm việc, 1 đêm chép tại nhà. Đêm thứ 4 tôi chỉ chép đến 9-10 giờ là ngủ, bù lại 3 đêm kia. Khi tôi chép ở nhà, vợ tôi canh chừng. Có thời kỳ tôi làm đêm nhiều, ban ngày tôi chỉ lờ đờ thôi nên nhiều cái nhanh quên lắm", Ba Minh nhớ lại giai đoạn làm việc quên ḿnh khi đă t́m về đúng tổ chức, dù chưa bao giờ ông là người khoẻ mạnh.

    Với một tập giấy pơ-luya dày bằng bao thuốc lá, ông có thể chép 30 trang trang tài liệu. Cách chép rất giản đơn: "Tôi chép bằng chữ ’’con lăng quăng’’ bé xíu và viết tắt. Cái nào tôi quan tâm mà bà Hai Kim cần, tôi để riêng nó ra trước khi lưu hồ sơ để tối chép. Có những tập kế hoạch quân sự hàng năm phải thay đổi, cũng có khi phải chép nguyên quyển sách dày 300-400 trang, mà tôi bảo đảm không chép sai con số nào".

    Ông đă sống đúng kiểu giờ Mỹ liên tục trong suốt hai năm cuối cùng của cuộc chiến, ngay tại Việt Nam.

    Kẻ nghiện số đề có đôi tai t́nh báo

    Dưới vỏ bọc của 1 kẻ nghiện số đề nặng, Ba Minh luôn kè kè cuốn sổ tính toán bên người. “Cả ngày lẫn đêm, ai bất chợt vô cũng thấy tôi đang nghiên cứu số đề".

    Để không bị ai để ư, khi ở văn pḥng, "tôi thường để đèn cả ngày lẫn đêm. Có thời gian nó bắt tiết kiệm điện, đến giờ là tắt hết, nhưng riêng pḥng tôi th́ luôn để nguyên điện cho nó không để ư", Ba Minh kể. V́ thế, chẳng ai lấy làm lạ khi thấy pḥng của kẻ yêu đề đóm quanh năm sáng đèn.


    Đôi tai này luôn lắng nghe mọi âm thanh dù nhỏ nhất để đề pḥng bất trắc, ghi nhận mọi thông tin có thể "lấy sức ít mà đánh được nhiều" để chuyển ra tổ chức... Ảnh: Thế Vinh.

    Tuy vậy, công việc không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. "Tôi làm việc ban đêm, pḥng có cửa sổ dài hai thước, đi từ ngoài cổng 1 vô cách cây số đă nh́n thấy ánh đèn, mà cửa sổ ngày đêm không đóng, mưa không tạt, gió không lùa. Cứ đến đêm trực, tôi lại để cái giường xếp đằng sau bàn làm việc, 9 giờ - 9 rưỡi đă mắc mùng rồi. Tối thiểu từ 10 giờ trở đi tôi mới giở hồ sơ ra chép".

    Ba Minh cứ chép liền tù t́ như vậy đến 4-5 giờ sáng. Khi ngồi chép, ông chốt cửa pḥng, cẩn thận móc thêm khoá. Tay viết, mắt nh́n tài liệu nhưng tai vẫn phải lắng nghe để phân biệt tiếng giày, tiếng dép đi. Giày của người chuyển công văn khác, giày của an ninh khác, giày của quân cảnh khác, thậm chí tiếng giày của đồng nghiệp trực chung đêm như lái xe, thượng sĩ quan, sĩ quan cùng trực đều phải lắng nghe rơ.

    "Cứ nghe tiếng động là phải xếp hồ sơ đang chép vào trong b́a, sau đó mới nhè nhẹ đi dép cao su ra mở hết các chốt cửa rồi vô giường nằm giở cuốn số đề ra.

    Tổng cộng trong ṿng 1 năm cũng bị 7,8 lần như vậy. 3,4 lần bị tuỳ phái vô, có lần th́ an ninh, quân cảnh đẩy cửa xông vào, thấy ḿnh đang nghiên cứu số đề nên thôi. Khi nó đi rồi, tôi lại ra chốt cửa vào và chép tiếp", ông nhớ lại.

    Những bức tin mật

    Tài liệu mà Ba Minh gửi về thường rất sớm. Ngay từ tháng 2/1974, kế hoạch quân sự năm 1975 đă nằm trên bàn Bộ chỉ huy ở Hà Nội.


    Đôi bàn tay của người đàn ông này đă là một bí mật mà CIA đă muốn t́m hiểu nhiều năm sau cuộc chiến tranh Việt Nam: Ông đă chép và chuyển được những tin tức chiến lược ǵ ra Hà Nội? Ảnh: Hà Trường.

    T2 nhớ lại: "Lúc đó ḿnh đặt ra nhiều vấn đề lắm: Một là, sau khi Việt Nam hoá chiến tranh, Mỹ có quay trở lại không? Hai là, kế hoạch quân sự năm 1974 là ǵ? Ba là, nếu Việt Nam hóa chiến tranh th́ Sài G̣n có bắt đủ quân không? Lúc đó, cũng có một nguồn tin ở quân đoàn 4 cũng trả lời là không thể tới, giỏi lắm là hơn 80%. Phối hợp với tin tức của Ba Minh, ta có thể khẳng định rằng Sài G̣n không thể bắt tới 1 triệu lính được.

    Thứ 4 nữa là hỏi về việc Mỹ rút quân: Mỹ rút quân th́ để lại phái đoàn quân sự nào? Số lượng bao nhiêu? Phương tiện chiến tranh nữa. Mỹ vẫn nói trên đài, trên báo rằng sẽ tiếp tục viện trợ cho VNCH. Thế nên phải thêm câu hỏi rằng liệu Mỹ có duyệt ngân sách quân sự cho chiến tranh Việt Nam không? Đó là những câu hỏi lớn mà Ba Minh phải trả lời. Trả lời gấp, và phải trả lời rất nhiều lần cho chắc chắn.

    Thế nhưng, tất cả những ǵ Ba Minh làm được là... c̣n nhiều hơn thế nữa. Ngoài việc cung cấp tài liệu cho những câu hỏi chiến lược trên, Ba Minh c̣n "tiện tay" vớ luôn những tin tức mà ông nghĩ có lợi cho cách mạng. Ví như tin về 1 tay điệp viên đang trú ở cơ quan ḿnh, chỗ tỉnh miền Tây. Đọc xong, ông liền gửi ngay ngoài ra để ḿnh bắt gián điệp.

    Chưa hết, trên đường về sau một lần nhận tin, bà Hai Kim thấy 1 đoàn xe rồng rắn hơn 70 chiếc, chở đầy lính tráng, kèm theo cả vợ con, giường chiếu không rơ đi đâu. Nghĩ là có việc chuyển quân lớn, trên yêu cầu chị hỏi lại Ba Minh. Giữa ngồn ngộn cả núi hồ sơ quân sự, H3 vẫn nhanh chóng truy ra câu trả lời rơ ràng.

    Cách làm t́nh báo của anh “ít học”

    Tài liệu chép xong, Ba Minh cho vào trong chiếc áo lính rộng thùng th́nh, nhét trước bụng, lững thững tay cầm cuốn sổ nghiên cứu đề, ra khỏi BTTM đi gặp T2. Cuộc hẹn khi th́ ở quán nước, lúc lại dưới dạng 1 anh lính chạy xe kiếm thêm. H3 gặp T2 dưới mọi h́nh thức có thể, rất nhanh rồi chia tay.

    Cũng có khi, việc giao tài liệu thông qua H4 lên trại gia binh thăm anh, đồng thời tiếp tế cho mấy đứa cháu. Rồi cậu em cũng kiêm luôn vai tṛ "xe ôm" cho H.4, mặc áo cảnh sát kiểng (cảnh sát áo trắng) chạy ào ào chở H4 đi giao tài liệu cho cách mạng. Tài liệu nhiều, thời gian gấp quá, nhiều hôm chồng H4 cũng được huy động luôn trong 1 vài chuyến lên thăm anh trai vội vă.

    Ba Minh luôn nói rằng: Ông là người ít học. Việc của ông chỉ là "chép và chuyển" về tổ chức những tin tức được yêu cầu, hoặc những thông tin mà ông nghĩ rằng "có thể góp sức ít mà đánh được nhiều"... Ảnh: Hà Trường.

    "Hồi đó anh Ba Minh chỉ lo viết và viết, c̣n tôi chỉ lo chuyển và chuyển mà thôi. Nội dung chính xác đến đâu, dù ḿnh cũng có kiến thức để phân loại tin nào chuyển trước, tin nào chuyển sau, nhưng không đủ để thời gian để nghĩ nữa. Tài liệu của anh th́ nhiều. Giấy pơluya như vậy, anh viết 4 mặt chứ không phải 2 mặt, chữ nhỏ, đến nỗi mà sau một thời gian viết lại, tôi phải mang kiếng luôn", bà Hai Kim nhớ về những ngày chuyển tin như con thoi giữa Sài G̣n và căn cứ.

    Đến khoảng giữa năm 1974, chỉ để phục vụ mỗi việc chuyển tin của Ba Minh, lưới A3 đă phát triển tới hơn 10 liên lạc viên: trong thành phố, ở cửa ngơ và ngoài căn cứ... đặt dưới quyền chỉ huy của T2.

    Sau khi nhận tài liệu, bà Hai Kim phải viết lại ngay để kịp chuyển đi. Ra ngoài, tài liệu sẽ được 1 người của ta đọc lại lần nữa. Dẫu vậy, tài liệu nhồi về nhiều đến nỗi, như Hai Kim thuật lại: "Mấy thằng nó la quá trời, v́ quá nhiều thứ phải chuyển. Cứ thấy tài liệu của H3 th́ tức là phải làm việc cả đêm. Có lần, không lấy được tài liệu, tụi nó mừng lắm, v́ hôm nay được đỡ việc. Nhiều khi tôi phải mua thêm dầu để cho tụi nó làm, rồi phải dặn thêm những bà bán dầu rằng ḿnh mua về cho dân quê đi nhà thờ, chứ nếu không, mua nhiều dầu quá th́ sẽ lộ".

    Về sau, Ba Minh lư giải lư do ḿnh làm việc hăng say như vậy "v́ tôi thấy ḿnh tin đưa ra là có người biết dùng. Trước khi làm với chị Hai Kim, chừng giữa năm 73, có lần tôi báo tin qua 1 chỗ khác là tụi Sài G̣n rút hết lính biệt kích từ vùng 3, vùng 4 chiến thuật ra để tập trung phá đường Hồ Chí Minh, nhưng cũng chẳng ai quan tâm hỏi lại quân số, vị trí... ǵ cả. Nay th́...".

    Ba Mi nh bỏ lửng câu nói v́ đột nhiên ông chuyển nghĩ về một điều ǵ đó rất lung. Nhưng câu trả lời th́ được T2 giải thích: "Sau này, Ba Minh cũng tâm sự rất nhiều về công việc, về gia đ́nh. Ảnh nói rằng ảnh tiếc là “đă gặp chị muộn quá”. C̣n tôi cũng tiếc là đă gặp anh chậm quá, chứ sớm hơn th́ chắc...". Nói xong, bà Hai Kim, như không hẹn, cũng ngồi lặng yên nghĩ rất xa về một điều ǵ.

    Sau này, khi tài liệu đă trở nên quá nhiều, bà Hai Kim đề nghị cấp cho ông 1 chiếc máy ảnh để chụp cho đỡ vất vả. Nhưng Ba Minh đă từ chối ngay, v́ rất đơn giản: "Tui không được học. Lỡ chụp mà tụi đi tuần nó nghe tiếng lạch xạch, hay tự nhiên nó nhá đèn th́ sao? Với lại một anh lính quèn cứ kè kè cái máy ảnh bên người là sao? Thôi để tui chép".

    Rồi ông c̣n nói thêm, ông không hiểu tin tức, không hiểu nghiệp vụ, việc duy nhất làm được chỉ là "chép và chuyển" th́ ông cứ làm thôi, c̣n sử dụng thế nào là việc của cấp trên.

    Nói vậy, nhưng về sau, chính cái sự "ít học" khiến ông tiếc măi: "Một ngày tôi nhận được 15-30 mật điện, nếu có máy h́nh chụp tư là được nhưng tôi không có tŕnh độ. Vậy nên không chuyển đi được. Rồi hàng tháng tôi nh́n thấy bản tin của nó, nhưng cũng v́ không có tŕnh độ nên không thể lấy về cho ḿnh dùng".

    “Tôi không bán tin”

    Nụ cười thanh thản của Đại tá, anh hùng t́nh báo Nguyễn Văn Minh khi đă hoàn thành nhiệm vụ đối với Tổ Quốc. Ảnh: Thế Vinh.

    Nhưng anh chàng ít học, 1 vợ, 10 con, nghèo ốm thường xuyên đó lại có quan điểm nghề nghiệp rất rành mạch. Ông làm v́ Tổ Quốc. Đất nước bảo sao ông làm vậy, bằng hết sức ḿnh chứ không đ̣i ǵ hơn .

    Chính người trưởng lưới A3 cũng đă nhoè nước mắt khi nhớ lại câu chuyện này: "Hồi đó lương thượng sĩ nhất không đủ nuôi vợ con, tôi đặt vấn đề để tổ chức mua cho anh cái xe máy. Trước đó, có lần đi ra Thủ Đức thôi mà anh phải đi xe lửa, v́ vé nó rẻ nhất, rẻ hơn cả xe đ̣.

    Mấy tháng sau, tôi đề nghị anh dùng xe DAM nữ mà đi, giá khoảng 200.000 đồng (tiền Sài G̣n cũ), nhưng ảnh không nhận. Ảnh bảo: lương tôi thấp quá, không thể đi xe 200.000. Anh tự mua xe 67, giá đâu hơn 100.000, tiền dư anh trả lại. Tôi chả biết ǵ, lúc anh đưa th́ tôi cầm về trả tổ chức thôi. Sau, ông Ba Phấn biết chuyện mới la tôi dữ: “Trời ơi, sao cô cầm lại? Để nó cầm cho nó nuôi con chớ”.

    Măi sau này, tôi đặt lại câu hỏi th́ anh Ba Minh bảo: Tôi không có bán tin. Tôi chỉ làm cách mạng như các anh chị thôi".

    Nghĩ về những ngày gian khó đó, ông Ba Minh cười: “Hồi anh trai tôi từ chiến khu về, có dạy tôi mấy bài hát. Tôi nhớ nhất bài hát "Mắng Ích Tắc" của ông Lưu Hữu Phước, có đoạn thế này:

    ...Anh nghe chăng, hỡi ai theo mùi phú quư quên non sông,

    Hăy nghe đây lời tra huấn muôn năm

    Sao nỡ đành đem người ngoại quốc ác tâm

    Xâm chiếm quê hương nhà sát tàn ṇi giống

    Loài bán nước, loài buôn dân, loài phản quê hương...

    Giọng run run, nhà t́nh báo anh hùng hơn 70 tuổi bỗng cất tiếng hát.

  9. #109
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Người giữ khoá bí mật ở Bộ Tổng tham mưu VNCH
    P5

    Người đặt cả gia đ́nh lên bàn mổ



    (VietNamNet) - Cả gia đ́nh Ba Minh: Em gái, em trai, em rể, vợ đă cùng ông “vào trận”, để giúp H.3 hoàn thành nốt tâm nguyện mà người cha, trong những cuộc rượu buồn, vẫn ước mơ: Độc lập cho Tổ quốc… Và, anh em họ sát cánh bên nhau cũng v́ lư do máu mủ: Để bảo vệ, che chở lẫn nhau.

    Người đồng đội cùng chung ḍng máu

    Ngôi nhà nơi gia đ́nh bà Nguyễn Thị Nguyệt, em gái của Ba Minh, đang sống hiện nay từng là nơi mấy anh em bàn bạc, cất giấu tài liệu, đă được xây lại. Nhưng có một điều đặc biệt, lúc bấy giờ, không ai trong gia đ́nh biết ḿnh đang làm... t́nh báo.

    ... Nguyễn Thị Nguyệt bắt đầu hoạt động từ năm 1960 với sự giới thiệu, đưa vào tổ chức của ông Trần Văn Đạm. Khi mới tham gia, bà Nguyệt chỉ hoạt động binh vận, dân quân. Đến năm 1968, sau chiến dịch Mậu Thân, bà Nguyệt và Ba Minh phải tạm thời nằm yên.



    Hai anh em Nguyễn Văn Minh (H.3) và Nguyễn Thị Nguyệt. Bà Nguyệt là người mang bí số H.4 trong lưới điệp báo A.3 do T.2 chỉ huy, thuộc Cụm t́nh báo A33. Ảnh: Thế Vinh.

    Những năm tháng hoạt động hiện dần trong trí nhớ của người phụ nữ nhỏ bé, tóc đă điểm những sợi bạc thời gian.... Trong thời gian tạm yên, ông Ba Minh nóng ruột nói với em gái là tin tức ngày càng nhiều. Không thể ngồi yên được, nhất là khi đă ngồi trên ’’kho vàng’’ tư liệu quư.

    Hai enh em cứ t́m kiếm, t́m kiếm hoài, mong có một ngày bắt được người của tổ chức.

    Tính Ba Minh vốn cẩn thận từ nhỏ nên ông giao hết lại việc móc nối cho em gái. Hơn nữa, với b́nh phong là chủ xưởng dệt, bà Nguyệt có nhiều thuận lợi hơn. Không lâu sau, một người đàn ông về gặp bà Nguyệt. Mọi ám hiệu gặp mặt, trao đổi đă được người chị dâu Sáu Chi báo trước. Bà Nguyệt cầm tờ báo cuộn tṛn trên tay đi ra ngă năm Thủ Đức để gặp đầu mối.

    Theo quy ước, tổng số tên 2 người cộng lại là 10. Ông kia hỏi: ’’Chị Tư đi đâu vậy? Lúc này làm ăn được không?’’. Bà Nguyệt: "Cám ơn chú Sáu, tôi làm ăn được, chú có khoẻ không?’’. Hai cái tên cộng lại rất khớp. Đă nhận ra người cần t́m. Họ vào quán cà phê trao đổi. Lần đầu tiên, chỉ nói chuyện và trao đổi qua loa. Sau đó, cứ quy định gặp nhau, bà Nguyệt lấy tin từ Ba Minh, chuyển cho ’’ông Sáu’’.

    Cứ thế, bà Nguyễn Thị Nguyệt vừa làm nghề dệt kiếm tiền nuôi gia đ́nh, vừa vận chuyển tài liệu cho anh Ba Minh.

    ’’Ban đầu tôi cũng sợ lắm chứ, đâu có dám đưa bằng giấy tờ, chỉ học thuộc và truyền tin lại cho ’’ông Sáu’’. Làm một thời gian, anh Ba tôi thấy tin tưởng được nên mới chép. Ghi cái ǵ tôi cũng không biết nữa.’.

    Điệp viên H.3, Đại tá, anh hùng t́nh báo Nguyễn Văn Minh, người mà đến năm 2006 CIA vẫn thắc mắc t́m hiểu về "điệp viên trong hàng ngũ thân cận của Tổng thống Thiệu", chỉ là một viên thượng sỹ nhất "quèn" trong BTTM chế độ Sài G̣n.
    Ba Minh nói rằng: Ông chỉ được đào tạo nghiệp vụ t́nh báo qua... xem phim và đọc truyện. Ảnh: Hà Trường.

    Đến bây giờ, khi đă vài chục năm trôi qua, cái cảm giác những ngày đầu đi đưa tin cho anh ḿnh thỉnh thoảng vẫn hổi hổi nóng trở lại trong tâm trí bà khi những ngày 30/4 hàng năm đến. Bao nhiêu nguy hiểm ŕnh rập, nhưng bà vẫn cứ lao vào, chỉ đơn giản một điều: Có lợi cho cách mạng th́ làm, giúp được cho anh ḿnh th́ giúp!

    Đến năm 1973, khi bà sắp sinh con th́ ’’ông Sáu’’ bảo nên tạm nghỉ mấy tháng, sau đó ông ấy sẽ bắt liên lạc lại. Nhưng sau đó, tin lại nhiều quá, mặc dù đang mang thai nhưng bà đứng ngồi không yên. Bà lại nói với bà Sáu Chi để nói lại với ông Vũ Đ́nh Liệu để cử người bắt liên lạc.

    Măi sau này, bà Nguyễn Thị Nguyệt mới nhận thức được sự nguy hiểm trong công việc anh trai ḿnh đang làm. ’’Anh tôi bây giờ như ’’cá nằm trên thớt’’, chỉ cần lộ một nguồn tin nhỏ th́ coi như anh em tụi tôi chết luôn.Cả gia đ́nh chết luôn...’’.

    Lo cho cách mạng, cũng là lo cho sự an nguy của anh ḿnh, của gia đ́nh ḿnh, bà Nguyệt yêu cầu bà Sáu Chi nói tổ chức đưa người nào có tŕnh độ về “để khi lỡ có bị bắt, người ta có thể chịu đựng không khai”. Sau đó, tổ chức cử người về liên lạc vào cuối năm 1973. Đó là bà Hai Kim (Nguyễn Thị Xuân).

    Thông thường, bà Hai Kim đến tận nhà Nguyễn Thị Nguyệt lấy tin. Ban đầu, lịch chuyển tin thưa, sau đó dồn dập hơn, một tuần 2 lần. Nguyễn Thị Nguyệt cũng quy ước với Hai Kim về tín hiệu an toàn và nguy hiểm khi giao dịch. Nếu thấy cửa sổ nhà bà Nguyệt cột một sợi dây trắng th́ không được vào v́ trong nhà có động.

    Ngày ấy, bà Nguyệt thường xuyên vào Khu gia binh trong Bộ Tổng tham mưu Sài G̣n để lấy tin từ Ba Minh. Vỏ bọc là em gái vào tiếp tế thực phẩm, tiền nong cho gia đ́nh anh trai ḿnh. Nhưng đó cũng là nhu cầu tiếp tế thực sự cho cuộc sống gia đ́nh anh trai. Nguyệt vào khu gia binh nhiều đến nỗi lính gác cũng quen mặt.

    "Thực phẩm vào, tin tức ra"

    Đến tận bây giờ, khi nghĩ lại, bà Nguyễn Thị Nguyệt vẫn không thể hiểu được tại sao hồi đó ḿnh làm việc được như vậy. Hơn 30 tuổi, vóc dáng nhỏ bé, chỉ nặng gần 40 kư, nhưng gánh nặng nuôi gia đ́nh ḿnh và cả gia đ́nh anh trai c̣n nặng hơn.

    Hai vợ chồng Nguyễn Thị Nguyệt ngày đêm lăn lộn trong xưởng dệt. Ngày nào cũng quần quật 17-18 tiếng đồng hồ. 8 máy dệt cộng với biết bao mồ hôi của 2 vợ chồng là ’’hậu phương’’ vững chắc cho Ba Minh yên tâm làm việc.

    Cứ khi nào cần lấy tin, Nguyệt lại mang tiền, mắm muối, gạo, thịt, cá vào khu gia binh cho gia đ́nh anh trai. Một đàn con, vợ không làm ra tiền, với đồng lương thượng sĩ nhất của ḿnh, cuộc sống của Ba Minh đầy chật vật. ’’Gia đ́nh có vững th́ mới yên tâm công tác được’’ - Khi ấy, Nguyệt suy nghĩ rất đời thường.

    ’’Anh Ba Minh ngày đó yếu lắm. Ngoài việc chu cấp cho gia đ́nh anh ấy, tiền mỗi lần đưa anh ấy đi khám bác sĩ, tiền thuốc tôi cũng trả. Hồi ấy đi bác sĩ đắt lắm, người dân thường chỉ mua thuốc về uống, chứ mấy ai dám đi khám. Tôi rất lo cho anh Ba Minh về sức khoẻ nên tôi đến nhà đưa anh ấy đi khám bằng được. Tiền lương của anh ấy không đủ cho anh ấy đi bác sĩ, con đi học. Tôi cáng đáng hết...’’.

    Ngoài truyền thống cách mạng của gia đ́nh, Nguyệt và Ba Minh lôi kéo anh, em, vợ, chồng của ḿnh vào cuộc đều đơn giản một suy nghĩ: ’’Anh em ruột nên mới tin nhau, không thể hại nhau được, người ngoài th́ đâu dám nhờ như vậy...’’.

    Những người em của H.3 đều nói, nếu không như vậy, họ sẽ không làm v́ nguy hiểm cho anh ḿnh. Công việc khiến tính mạng Ba Minh như cá nằm trên thớt. Mọi người trong gia đ́nh thường xuyên bàn bạc để có cách hoạt động an toàn nhất. Nguyễn Thị Nguyệt nói, tính t́nh Ba Minh cẩn thận, dứt khoát không gặp ai khác, chủ yếu là mấy anh em trong nhà.


    Ba Minh và người em trai Nguyễn Văn Chí. Những ngày H.3 c̣n hoạt động, ông Chí trong bộ đồ cảnh sát "kiểng" là người chạy xe ào ào ngoài đường chuyển tài liệu giúp anh. Ảnh: Hà Trường.

    Vỏ bọc của Nguyễn Văn Chí lúc đó khá tốt. Ông đang đi lính cảnh sát cho chế độ Sài G̣n cũ. Hồi ông c̣n khoác áo ’’bên kia chiến tuyến’’, người em của ông là Nguyễn Văn Dũng hoạt động ở Thủ Đức bị bắt và đày ra Côn Đảo.

    Khi gia đ́nh nhận được thư của ông Dũng gửi về, bọn chính quyền địa phương và cảnh sát biết nên hay ŕnh ṃ. Cả gia đ́nh bàn với nhau, muốn hoạt động an toàn, bảo vệ tốt cho Ba Minh th́ phải có một người đi lính kiểng (lính không phải ra chiến trường), thời đó gọi là cảnh sát áo trắng chỉ đi gác công lộ, gác chợ.

    Gia đ́nh nghĩ cách chạy tiền để cho ông Chí đi lính kiểng. Riêng việc này, Ba Minh đă báo cáo với tổ chức và được đồng ư v́ Chí làm cảnh sát áo trắng, không có hại ǵ nên cho phép Ba Minh sử dụng làm người liên lạc. Nguyễn Văn Chí có xe máy, lại mặc đồ cảnh sát chính quyền Sài G̣n nên rất thuận lợi cho việc chuyển tin.

    Cứ theo quy ước, đến ngày chuyển tin, Nguyễn Thị Nguyệt vào tận nhà Ba Minh ở Khu gia binh (Bộ Tổng tham mưu) lấy tin. Bà Nguyệt khi đó vốn không biết đi xe gắn máy nên chồng hoặc anh trai thường xuyên chở đi. Với vỏ bọc ’’trách nhiệm gia đ́nh’’, tiếp tế cho ’’ông anh’’ làm hạ sĩ quan nghèo khó, chồng bà Nguyệt và ông Chí thay nhau chở Nguyễn Thị Nguyệt vào khu gia binh đưa thực phẩm và lấy tài liệu.

    "Lưới gia đ́nh"



    Vợ của Ba Minh, bà Đinh Thị Nữ đă cùng chồng "lâm trận", là người cảnh giới cho H.3 ngồi chép tại liệu tại nhà ở ngay trong trại gia binh Bộ tổng tham mưu chế độ cũ. Ảnh: Thế Vinh.

    Nhiều hôm, Nguyễn Thị Nguyệt đau ốm hoặc bận việc buôn bán, gia đ́nh không thể vào lấy tin, đích thân ông Nguyễn Văn Chí mang đồ tiếp tế vào và lấy tin ra, chuyển cho Nguyệt để chờ Hai Kim mang ra cứ. Khi cả 3 ’’liên lạc’’ của Ba Minh đều bận, người chuyển tin là vợ ông, bà Đinh Thị Nữ với vỏ bọc về thăm anh em nhà chồng.

    Bà Đinh Thị Nữ vốn chỉ biết... đẻ cho chồng những đứa con và nội trợ, không hiểu được công việc của chồng. Một lần chuyển tin, hai lần chuyển tin bà không nghi ngờ ǵ. Nhưng đến lần thứ ba, thứ tư th́ bà hiểu được công việc nguy hiểm mà chồng và các em chồng ḿnh đang làm.

    Bà vẫn hoàn thành việc chồng giao đơn giản với trách nhiệm của người vợ. Rồi sau đó, đêm đêm, trong căn hộ tập thể chật chội ở khu gia binh, bà Nữ cần mẫn ngồi canh cửa, canh tiếng động cho chồng chép tài liệu.

    Ba Minh đă sử dụng ’’lưới gia đ́nh’’ khép kín để đảm bảo an toàn cho vai tṛ một điệp viên, cho lưới t́nh báo của ḿnh đến tận ngày 30/4/1975.

    Những ’’liên lạc’’ trong gia đ́nh Ba Minh không ai biết nội dung thông tin ḿnh đang vận chuyển quan trọng như thế nào đối với cách mạng. Chỉ biết làm, có lợi cho cách mạng là làm. Cả ’’anh lính Sài G̣n’’ Nguyễn Văn Chí, vợ chồng Nguyễn Thị Nguyệt và vợ Ba Minh đều ngấm ngầm hiểu được, chỉ cần sơ sẩy, cả gia đ́nh sẽ tiêu tan...

    ’’Anh tôi, chồng tôi chở tôi đi lấy tin từ anh Ba Minh, nhưng tôi luôn là người giữ tài liệu. V́ nếu có bị bắt, tôi sẽ đứng ra chịu hết, không ai bị dính líu...’’ - Trong con người Nguyễn Thị Nguyệt c̣n có thêm một phẩm chất anh hùng, anh hùng ngay cả với những người ruột thịt của ḿnh...

    "Đặt cả gia đ́nh bàn mổ!"

    Ngày 30/4/1975, một ngày không thể quên đối với những người trong gia đ́nh Ba Minh. Khi đó, Ba Minh đang tiếp tục làm nhiệm vụ bảo quản tài liệu, hồ sơ trong Bộ tổng tham mưu c̣n Nguyễn Thị Nguyệt đang ở tại nhà. Bà Nguyệt cùng ông Trần Văn Đạm nghe thông tin chiến thắng qua radio. Khi quân giải phóng cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập, chế độ Sài G̣n sụp đổ, bà mừng đễn nỗi... nhảy tưng tưng như trẻ con.

    Ba anh em: Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Thị Nguyệt đă thực hiện xuất sắc tâm nguyện của người cha trong những cuộc rượu buốn vẫn mơ về một đất nước độc lập. Ảnh: Thế Vinh.

    Ba anh em: Nguyễn Văn Minh (H.3), Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Thị Nguyệt (H.4) đă thực hiện xuất sắc tâm nguyện của người cha về một đất nước hoàn toàn độc lập. Ảnh: Thế Vinh.

    Hết chiến tranh, người đồng đội, người anh thân thương của Nguyệt sẽ trở về. Cô đă mua sẵn một cái nhà dành cho gia đ́nh anh ḿnh. Thương anh, chu cấp cho gia đ́nh anh trong chiến tranh chưa đủ, bản tính lo xa của người buôn bán thôi thúc cô dành dụm măi được 610 ngàn đồng mua nhà cho anh. Nguyệt bảo, đơn giản một điều, cô không bao giờ nghĩ hoà b́nh lập lại, anh cô sẽ chờ hưởng ’’đền bù’’ của đất nước. Cô hiểu hơn ai hết tính cách khí khái của anh ḿnh.

    Giờ đây, H.3 đă 73 tuổi, sức nặng của bệnh tật đeo bám cả cuộc đời khiến ông không c̣n nhanh nhẹn, tinh tường. Chỉ có nụ cười luôn thân thiện với hàm răng đă rụng khá nhiều. Đôi bàn tay gầy guộc, nhăn nheo run run lật lại những hồi ức của quá khứ .

    ’’Làm công việc này là đặt gia đ́nh lên bàn mổ!’’ - một đồng đội của ông đă nói hộ những tâm sự thời ấy của vị Đại tá t́nh báo như vậy. Gia đ́nh ông bị chính ông ’’đặt lên bàn mổ’’ như thế nào?

    Để tạo vỏ bọc tốt, Ba Minh đă chuyển cả gia đ́nh vào sống trong khu gia binh Bộ tổng tham mưu. Gần 10 con người sống trong căn nhà bé nhỏ. Đồng lương thượng sĩ nhất 3.000 đồng không nuôi nổi gia đ́nh. Ông lôi các thành viên trong gia đ́nh vào cuộc với ḿnh.

    Và giữa Sài G̣n hoa lệ nhưng đầy hiểm nguy, không phải lúc nào những ’’mạng lưới gia đ́nh’’ của H.3 cũng trong t́nh cảnh an toàn.

    Từ bé sinh ra đă c̣i cọc và lao động nặng nhọc, đến lúc làm trong Bộ tổng tham mưu chế độ Sài G̣n, phải thức đêm để chép tài liệu, sức khoẻ Ba Minh ngày càng yếu đi. Ba Minh đau ốm suốt ngày. Đi khám, bác sĩ cũng không t́m ra bệnh, mặc dù ông biết ḿnh bị chủ yếu ở bộ phận tiêu hoá.

    Bác sĩ chữa đủ mọi cách vẫn không được mới khuyên ông mỗi bữa cơm nên uống một ly nhỏ rượu Tây để làm ấm đường tiêu hoá, đỡ đau bụng. Từ đó, ông mới đỡ hơn. Nhưng ông không để ư ǵ đến sức khoẻ ḿnh.

    BaMinh17.jpg

    Ông đă cùng gia đ́nh, đồng đội đi qua 1 quăng đường dài nhiều hiểm nguy luôn ŕnh rập, nhưng rất vinh quang. "Làm công việc này là đă đặt cả gia đ́nh lên bàn mổ!" - một đồng đội của ông đă nói hộ những tâm sự thời ấy của vị Đại tá, Anh hùng t́nh báo Nguyễn Văn Minh như vậy. Ảnh: Hà Trường.

    Ông đă cùng gia đ́nh đi qua 1 quăng đường dài nhiều hiểm nguy luôn ŕnh rập. Cả gia đ́nh đều biết đang làm việc cực kỳ nguy hiểm. H.4 c̣n nhớ, vào thời điểm ’’lưới gia đ́nh’’ đang hoạt động hiệu quả nhất, có một người láng giềng tự nhiên nói với H.4: ’’Tôi thấy có cảnh sát đến hỏi tôi biết nhà cô Nguyệt ở đâu không? Không biết họ có t́m vào nhà cô không?’’. Mặc dù vốn cẩn thận, nhưng từ đó cả gia đ́nh H4 đă đề pḥng, cảnh giác hơn. ’’Nhưng vẫn lo, v́ ở đời đâu biết được chuyện ǵ sẽ xảy ra với ḿnh. Khi đó, chúng tôi cũng suy nghĩ nhiều...’’ - H4 nhớ.

    … Đến bây giờ, đă mấy chục năm không c̣n tiếng súng chiến tranh, bà Nguyễn Thị Nguyệt vẫn không thể quên những giấc mơ ngày xưa. Hồi đó, đêm đêm bà nằm mơ thấy bà và Ba Minh bị bắt, rồi nắm tay nhau lẩn trốn.

    Những người đồng đội một thời của H4 đều có chung một nhận xét, Ba Minh là người giản dị, cẩn thận và khí khái. Ông làm tất cả cho cách mạng, nhận rất nhiều hiểm nguy nhưng không muốn nhận về bất cứ thứ vật chất nào.

    ’’Tôi đi làm vậy tức là đặt vợ con lên bàn mổ!’’ - Đó là lời của một đồng đội dẫn lại lời về Ba Minh. Bây giờ ông không thể nhớ ḿnh đă nói câu này khi nào, ở đâu, với ai. Nhưng những câu chuyện của ông, của gia đ́nh ông đă minh chứng điều đó.

    Trước câu hỏi: ’’V́ sao cả gia đ́nh lại chấp nhận làm một việc khó khăn và nguy hiểm như vậy?’’, những giao liên thầm lặng cho H3 thổ lộ như một lẽ tự nhiên: ’’Ba tôi là người mang tư tưởng cách mạng, thường xuyên nói chuyện với con cái về chuyện này. Gia đ́nh tôi lúc nào cũng nghĩ phải làm ǵ cho đất nước. Làm việc v́ một mục đích cao nhất là đánh đuổi Mỹ, để đất nước hoà b́nh...!’’.

    Thế Vinh - Việt Hà - Hà Trường

  10. #110
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Người giữ khoá bí mật ở Bộ Tổng tham mưu VNCH
    P6

    Điều tiếc nuối của thủ trưởng Hai Kim



    (VietNamNet) - Như rất, rất nhiều phụ nữ Việt Nam tham gia cách mạng trong chiến tranh, người vợ, người mẹ trẻ Nguyễn Thị Xuân ’’gói’’ hạnh phúc riêng tư lại. Chiến tranh là chia ly, thậm chí là mất mát, mà cuộc đời đại uư t́nh báo Hai Kim chỉ là một trong nhiều ví dụ.

    “Tôi giờ đă quên nhiều rồi, muốn hỏi ǵ th́ phải t́m chị Hai Kim”. Lúc nào ông Ba Minh cũng nói về người đồng đội đặc biệt của ḿnh như vậy. Đến ngay cả bây giờ, ông vẫn luôn một điều “chị”, hai điều “chị” khi nhớ về người phụ nữ thông minh ngay từ lần đầu gặp gỡ. Và niềm kính trọng của ông c̣n nhân lên gấp bội khi đến măi sau khi hoà b́nh, ông mới hay: Chị là thủ trưởng!

    Những bước chân trở về


    Cô sinh viên Nguyễn Thị Xuân những năm tháng c̣n học ĐH Sư phạm tại miền Bắc. Ảnh: Tư liệu gia đ́nh.
    ... Năm 1966, Nguyễn Thị Xuân đang là cô sinh viên ĐHSP ngành Hoá lư. Khi đó, các trường ĐH đang tuyển chọn người đi B. Xuân nghĩ, tŕnh độ th́ ḿnh đạt được, nhưng sức khoẻ th́ kém v́ cô chỉ nặng có 38,5kg, 42kg mới đủ tiêu chuẩn. Rất nhiều lần làm đơn xin đi B không được. Trong khi đó, chị lại là người Nam, tập kết ra Bắc. Tháng 8/1966, học xong chị được giữ lại trường.

    Tháng 3/1967, Pḥng t́nh báo Miền có nhu cầu t́m người hoạt động tại chiến trường miền Nam. Một cán bộ của pḥng về trường Hai Kim tuyển người. Hôm ấy, trưởng pḥng của Hai Kim đi vắng, chị phải tiếp khách thay. Cách nói chuyện, tác phong cùng với thông tin 6 lần chị xin đi B không được đă gây bất ngờ cho cán bộ nọ. Chị ’’thuyết phục’’ người này một cách tự nhiên, không mảy may suy nghĩ ḿnh sẽ được lựa chọn.

    Cuối cùng, Nguyễn Thị Xuân đă được toại nguyện. Sau 1 thời gian đào tạo về nghề nghiệp, ngày 1/4/1967, Nguyễn Thị Xuân lên đường về Nam, với bí danh Hai Kim.

    Vượt vỹ tuyến 17 tại Quảng Trị, theo con đường hợp pháp, Hai Kim tới Huế. Trong vai đi t́m người thân đi lính tại Huế nhưng không gặp, Hai Kim ra Phú Bài mua vé máy bay vào Sài G̣n.

    Tuy nhiên, khi đặt chân tới mảnh đất này, Hai Kim bị mất liên lạc, dù đă tới địa điểm hẹn chính lẫn địa điểm dự pḥng đúng hẹn.

    Vậy là suốt thời gian sau đó, chị phải tự ḿnh t́m cách tồn tại giữa Sài G̣n đầy rẫy mật vụ, an ninh giăng lưới nhện dày đặc. Hai Kim phải đi ở đợ cho 1 gia đ́nh người Hoa để lấy tiền trang trải cuộc sống, chờ cơ hội bắt liên lạc với tổ chức.

    Rối cơ hội cũng tới, sau 1 thời gian người có thể liên lạc với căn cứ thử thách, chị được “móc” về R (căn cứ), sau đó nhận nhiệm vụ xuống bổ sung cho Cụm A33 ở miền Tây.

    Sau đó, ông Ba Phấn (Nguyễn Văn Phấn, Cụm trưởng Cụm t́nh báo A33, ở Cần Thơ) yêu cầu bà đi móc nối với anh Nguyễn Văn Minh (Ba Minh), em rể của chị Sáu Chi, là y sĩ của quân khu 9.

    Hai Kim đến với anh em nhà Ba Minh vào năm cuối 1973, xây dựng lên lưới điệp báo A3 đă nói ở trên. Chỉ trong 1 năm hoạt động, với những thành tích xuất sắc, cả H3 và T2 đều được cấp trên xét tặng Huân chương chiến công hạng 3.


    Thủ trưởng Hai Kim và Ba Minh trong buổi gặp mặt truyền thống hằng năm của Đoàn 22 (t́nh báo miền Nam) gần đây nhất: Ngày 28/4/2007. Ảnh: Thế Vinh.

    Tháng 4/2007, bà Hai Kim lại có thời gian ngồi kể lại những phút giây hiểm nguy đă qua trong khi quăng đời hoạt động của ḿnh. Những năm , dù được tổ chức cấp tiền nhưng bà vẫn tiết kiệm tiền nhà nước, di chuyển bằng xe buưt cho… rẻ. Suốt thời gian chuyển tài liệu, bà thường xuyên đi xe buưt.

    “Lúc từ cứ đi vào thành th́ nó không xét, lúc mang tài liệu từ thành vô cứ th́ nó hay xét. Những chỉ thị cấp trên giao cho lưới, chỉ nhớ trong đầu chứ không ghi ra giấy”, bà nhớ lại.

    Mỗi lần vận chuyển tài liệu, bà thường mang tới 4-5 tờ giấy pơluya. Mang tài liệu trong người, “nhiều lúc cũng run”. Trên đường ra khỏi nội thành có nhiều trạm kiểm soát, Hai Kim luôn cố gắng tránh những trạm xét gắt gao và bằng mọi cách vượt qua.

    Chỉ có 2 lần, Hai Kim bị giữ với cùng 1 tội. Năm 1968, bà bị bắt ở gần sông Sài G̣n v́ cư trú bất hợp pháp. Cảnh sát bắt bà đưa vào khám (trại giam), phạt 200 đồng. “Lần đầu vi phạm, nó trả lại căn cước”, bà cười.

    Lần sau, cũng bởi tội “cư trú bất hợp pháp”, bà bị thu giữ giấy tờ, phải về tận miền Tây xin lại. Đóng 200 đồng tiền phạt, bà khai mù chữ, chỉ biết điểm chỉ vào giấy nhận.

    Khi nghe bà kể lại chuyện này, Cụm trưởng Ba Phấn phải ph́ cười: “Nh́n cái mặt cô bảo không biết chữ, ai tin cho nổi ”. Vậy là rốt cuộc, trong quăng thời gian hoạt động, mà mất 400 đồng tiền “phí” lót tay.

    Những ngày tháng 4 này, bà lại ngồi nhớ về kỷ niệm ngày 30/4/75. Đúng thời khắc lịch sử đó, bà mở cả đài Sài G̣n, đài Hà Nội để nghe thông tin.

    Trên đài Sài G̣n, tướng Ngô Quang Trưởng kêu gọi tử thủ, khẳng định đă có mặt trận tiền phương ở Phan Rang, Phan Thiết, kêu gọi bảo vệ thủ đô Sài G̣n, kêu gọi hoà hợp dân tộc. Cũng trên đài Sài G̣n, sáng 30/4, tướng Nguyễn Hữu Hạnh thay tướng Cao Văn Viên, kêu gọi binh lính “sẵn sàng chờ lệnh Tổng thống”.

    C̣n đài Hà Nội đưa tin, quân giải phóng tiến tới đầu Sài G̣n, sắp giải phóng!

    Khi đó, bà ngồi trong nhà cơ sở ngay nội ô, chờ đến chiều 30/4, chạy đi t́m Ba Minh ở khu gia binh. Trước đó, hai người đă căn dặn cách để bảo vệ nhau...

    Một ḿnh, ngồi bên nào cũng lệch…

    Cả cuộc đời cách mạng, bà chứng kiến nhiều nỗi đau, mất mát. Bà kể lại, ngay cả thời c̣n hoạt động, vợ chồng cách nhau không xa nhưng sống bên nhau chẳng được bao nhiêu. V́ nhiệm vụ, v́ yêu cầu của tổ chức, v́ bí mật của nghề t́nh báo.

    Như rất, rất nhiều phụ nữ Việt Nam tham gia cách mạng trong chiến tranh, người vợ, người mẹ trẻ Nguyễn Thị Xuân ’’gói’’ hạnh phúc riêng tư lại. Bí số T2 dành tất cả nhiệt huyết cho nhiệm vụ tổ trưởng t́nh báo trong lưới A3, trực tiếp chỉ huy H3.

    Chiến tranh là chia ly, thậm chí là mất mát, mà cuộc đời đại uư t́nh báo Hai Kim chỉ là một trong nhiều ví dụ.


    Giờ đây, một ḿnh ở trong căn nhà tuy nhỏ, nhưng lúc nào cũng trở nên quá rộng đối với bà. Hằng ngày, một ḿnh một mâm cơm, bà ngồi bên nào cũng lệch. Ảnh: Hà Trường.

    Giờ đây, một ḿnh ở trong căn nhà tuy nhỏ, nhưng lúc nào cũng trở nên quá rộng đối với bà. Hằng ngày, một ḿnh một mâm cơm, bà ngồi bên nào cũng lệch. Ảnh: Hà Trường.
    Với cuộc đời Hai Kim, hạnh phúc riêng tư như làn gió thoảng, chỉ ghé qua cuộc đời bà một thời gian ngắn rồi vội vă ra đi. Cả cuộc đời hoạt động qua nhiều lĩnh vực khác nhau với nhiều thành công, nhưng số phận riêng đă không mỉm cười với bà.

    Tháng 4/ 2007, trong một ngôi nhà bé tẹo nép ḿnh sâu trong ngơ nhỏ giữa TP.HCM ồn ă, bà Hai Kim đang sống cùng người cháu, nên lúc nào bà cũng thấy căn nhà rộng thênh thang. Trên bàn thờ, ngoài ảnh Bác Hồ, ảnh cha mẹ, c̣n có một tấm ảnh chồng bà: ông Trang Văn Tỏ. Ông đă bỏ bà đi đă mấy chục năm rồi.

    Thời chiến, số bữa cơm ăn hai vợ chồng ăn với nhau chỉ đếm trên đầu ngón tay. Thời b́nh, một ḿnh một mâm cơm, bà ngồi bên nào cũng lệch…

    ... Năm 1951, trong một lần đi công tác, hai ông bà gặp nhau rồi quen nhau trong chiến khu. Họ có cảm t́nh rồi được tổ chức hỏi cưới giữa rừng. Bà nhớ hồi đó, ông thương bà, có viết thư mà không dám gởi. Sau được đơn vị gợi ư, giúp đỡ, đặt vấn đề cho 2 người, th́ Tỏ mới dám đưa thư cho Xuân coi.

    Bà cười nhẹ nhàng: ’’Hồi đó hổng dám nói yêu anh, yêu em ǵ, mà chỉ nói đại khái đi công tác thấy quen, thấy nhớ, viết thơ thăm hỏi. Hẹn nhau khi nào chuyển qua công tác th́ đến các xă chơi...’’.

    Đám cưới được tổ chức trên rừng, có cắt giấy làm hoa, uống nước suối, ăn bánh kẹo. Ngày cưới không có áo cô dâu, chỉ có bộ bà ba đen đưa Xuân... ’’về nhà chồng’’. Đó là quăng thời gian hạnh phúc nhất cuộc đời bà.

    Đến tháng 7/1952, khi Xuân đang mang thai th́ chồng bị bắt tại huyện Cần Giờ. Tháng 10/1952, Xuân sinh con. Đến tháng 7/1954, tất cả quân dân chánh từ cấp huyện trở lên đều phải đi tập kết ra Bắc. Vợ chồng chia ly.

    ’’Mấy ai ngoái nh́n đếm bước chân ḿnh đă qua...’’

    Mặc dù, một trong những nguyện vọng để trở về Nam của Xuân là có thể được gặp lại gia đ́nh sau 13 năm xa cách, mong được ôm con vào ḷng, kể cho chồng nghe những câu chuyện xảy ra trong khoảng thời gian chia xa đằng đẵng, nhưng Xuân vẫn phải nén ḷng lại v́ yêu cầu nhiệm vụ: Không được bắt liên lạc với gia đ́nh.


    H́nh ảnh này được ghi lại trong ngày 28/4/2007, khi Đoàn 22 tổ chức buổi gặp mặt truyền thống. Ẩn sau nụ cười này, là quá nhiều mất mát đối với cuộc đời 1 người phụ nữ. Nhưng người chỉ huy lưới điệp báo A.3 luôn nhắc rằng: "Có mấy ai đi suốt một ngày đường, cuối ngày lại ngoảnh nh́n phía sau, đếm coi ḿnh đă đi được mấy bước chân?. Hạnh phúc của ḿnh là nh́n tới tương lai". Nay, bà nói rằng bà luôn sống thanh thản, v́ đă hoàn thành nhiệm vụ tổ chức giao, hoàn thành nghĩa vụ đối với Tổ quốc. Ảnh: Thế Vinh.

    Về Nam năm 1967, trong khoảng thời gian chờ đợi bắt liên lạc với tổ chức, Hai Kim thuê nhà ở Sài G̣n, chỉ cách nơi ở của gia đ́nh có… 15km, nhưng không thể ghé thăm.

    Rồi nhiệm vụ cuốn Hai Kim đi, mải miết. Giải phóng rồi, người phụ nữ này về t́m lại gia đ́nh, mong thấy chồng, gặp con. Tưởng đâu sẽ lại có những tháng ngày hạnh phúc. Nhưng tới lúc đó, bà mới hay, núm ruột của mẹ Xuân đă mất khi vừa được 8 tuổi. Chồng chị cũng đă hy sinh năm 1966. Từ đó đến nay, Hai Kim ở vậy, 1 ḿnh…

    “Bây giờ hạnh phúc riêng th́ ḿnh không có. Nói về gia đ́nh th́ cô thiệt tḥi, nhưng cái cao quư nhất là ḿnh được độc lập tự do. Có mấy ai đi suốt 1 ngày đường, cuối ngày lại ngoảnh nh́n phía sau, đếm coi ḿnh đă đi mấy bước chân? Hạnh phúc của ḿnh là nh́n tới tương lai. Giờ cô tuy không có con, nhưng có đứa cháu chăm sóc. Hơn nữa, ḍng họ bên chú rất quư cô...’’ - Bà đă tràn nước mắt khi nhắc tới hai từ ’’hạnh phúc’’.

    Hai Kim chỉ tiếc rằng, có những điều trước khi vượt vỹ tuyến về Nam muốn nói với chồng nhưng bà đă không có cơ hội nói được... Mẹ Xuân cũng chỉ mong lại được ôm đứa con sinh ra ở chiến khu trong ṿng tay ḿnh, ngay Xuân đi chỉ mới gần 2 tuổi, nhưng cũng không kịp nữa. Bà chỉ tiếc vậy thôi.

    Không ngồi lại với nỗi buồn và tiếc nuối, nay bà Hai Kim t́m sống bằng niềm vui của tuổi già: ’’Với trách nhiệm của một công dân, một cán bộ, bây giờ ḿnh đă làm tṛn trách nhiệm rồi. Tôi cũng vui v́ ḿnh đă đem công sức của ḿnh vào việc làm từ thiện Về quê chồng, thấy quê ḿnh nghèo nên giúp đỡ được cho gia đ́nh, đó là nguồn vui lớn rồi...!’’.

    Cuộc sống của bà Hai Kim sau giải phóng cứ lặng lẽ trôi. Hoà b́nh, bà chuyển qua Ban Tổ chức Thành uỷ TP.HCM làm việc. Về hưu, bà được cấp một ngôi nhà bây giờ đang dùng cho thuê. Bà bộc bạch “lương hưu 2,1 triệu, được trợ cấp đặc biệt cho gia đ́nh liệt sĩ không con 600 ngàn, thành 2,7 triệu, cộng thêm 4 triệu tiền cho thuê nhà nữa, cũng đủ sống”.

    ’’Năm nay tôi bằng tuổi bà mẹ đă chết, làm xong mà chết th́ không c̣n điều ǵ ân hận! Mấy thằng em chồng bảo rằng chị phải sống đến trăm tuổi th́ chị mới chết. Nếu chị sống quá trăm tuổi mà không chết th́ tụi em lấy cái cây đập cho chị chết...!’’ - Bà Hai Kim cười vang căn pḥng nhỏ.

    Khi tiễn khách ra đầu ngơ, bà vẫn níu tay: “À, tôi c̣n một niềm vui nữa chưa kịp nói. Đó là lâu lâu ra đường, có người nói: ’’Bà ơi, cháu thấy bà lên ti vi’’.

    Đó là lần bà được chọn làm một trong những nhân vật cho phim tài liệu, quay ở chợ Bến Thành.

    Người mang bí số T.2 cười thanh thản, trở về ngôi nhà lặng lẽ trong con ngơ nhỏ, giữa Sài G̣n ồn ă, khi ngày 30 tháng Tư lần thứ 32 đang tới, rất gần...

    Vỹ thanh

    Có rất nhiều câu hỏi đặt ra: T́nh báo Việt Nam, họ là ai? Bằng cách nào để họ chiến thắng được 1 cỗ máy chiến tranh khổng lồ như Hoa Kỳ, khi đối diện trực tiếp với bộ máy t́nh báo tinh vi, truyền thống lâu đời như CIA.

    Câu trả lời, có lẽ nên bắt đầu từ những người như Hai Kim, Ba Minh và những người trong gia đ́nh H.3 đă tham gia lưới điệp báo A3 vậy.

    Lưới điệp báo A3 trong một lần gặp mặt. Từ trái sang: Ba Minh (H.3), Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Thị Nguyệt (H.4), Hai Kim (T2). Ảnh: Tư liệu gia đ́nh.

    Lưới điệp báo A3 trong một lần gặp mặt. Từ trái sang: Ba Minh (H.3), Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Thị Nguyệt (H.4), Hai Kim (T2). Ảnh: Tư liệu gia đ́nh.
    Mấu chốt đầu tiên của mọi cuộc truy lùng những người trung kiên hoạt động trong ḷng đối phương mà tất cả mọi thế lực, đứng trên góc nh́n của hệ tư tưởng lẫn quyền lợi đều đặt ra: Họ có phải là Đảng viên Đảng cộng sản hay không? Câu trả lời chỉ có 1: Họ là Đảng viên, nhưng đứng vào hàng ngũ từ thời gian nào? Sớm hay muộn, đó không phải là thước đo của ḷng người cộng sản. Thước đo tấm ḷng những người trung kiên, là họ xuất phát từ đâu? Tại sao họ dám chấp nhận hy sinh như vậy?

    Câu trả lời duy nhất đúng: Họ trước hết là những người yêu nước, không chấp nhận thân phận nô lệ. Đó là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt, ăn vào máu, vào tim. Lư tưởng cộng sản là con đường mà họ chọn, để hướng tới mục tiêu giải phóng đất nước, độc lập dân tộc.

    Đă từng có những cuộc hội thảo về t́nh báo của nước ngoài được tổ chức ở những chốn sang trọng, với những micro không dây lọc âm được những diễn giả phân tích tuyệt vời, đầy lôi cuốn. Có những tổ chức t́nh báo lớn trên thế giới trang bị cho điệp viên của họ thiết bị phục vụ nghề "ăn cắp" thông tin tối mật. Có những cái tên đă được đánh bóng, lăng xê mà mới nghe qua, không ít người đă phải giật ḿnh kinh sợ.

    C̣n t́nh báo Việt Nam là ǵ? Những chiến sĩ t́nh báo Việt Nam là ai? Họ không phải là những điệp viên được vẽ trên phim với dáng vẻ rất “khinh đời”: Đầu đội mũ kê-pi, người khoác áo choàng đen, chân giày da bóng lộn, mắt ngập nghè kính râm, tay luôn đút túi quần, tiền th́ tiêu như nước, thi thoảng lại rút súng ngắn trong thắt lưng ra bắn "đoàng... đoàng...".

    Họ là người dân Việt Nam, lớn lên trong dân, sống nhờ vào dân, chiến đấu trong ḷng dân, và được biết bao người dân xung quanh bảo bọc, chở che. Họ giản dị như trong chính lời tâm sự của Ba Minh: "Sức khoẻ ḿnh như thế nên khả năng tôi đóng góp được cái ǵ tôi sẽ làm. Tôi đă nghĩ đến giả thiết khi ḿnh là lính VNCH thế này, nếu có bị bắn lầm th́ thôi. C̣n đối với cách mạng, tôi chỉ nghĩ tôi góp sức để mà ít có thể đánh được nhiều, yếu có thể đánh được mạnh. Trong thâm tâm tôi nghĩ ḿnh góp được cái ǵ th́ góp, chết th́ bỏ. Đơn giản vậy thôi".

    T́nh báo Việt Nam được h́nh thành và phát triển từ những con người như vậy. Chỉ có thế, họ mới vượt qua được mọi cám dỗ đời thường, những vinh hoa, phú quư, những nguy hiểm thường nhật để có thể chấp nhận hy sinh cả 1 đại gia đ́nh v́ mục tiêu độc lập cho Tổ quốc.

    Trong nhà Đại tá, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nguyễn Văn Minh, ngày c̣n cha, trên bàn thờ có 4 chữ “Quốc Tổ Hùng Vương”. Đến đời ông, bàn thờ vẫn thiêng liêng như thế, và có 2 chữ: "Tổ Quốc"!

    Câu chuyện về người điệp viên bí mật H.3 chỉ mới bắt đầu kể lại những bí ẩn của t́nh báo Việt Nam. Những bí ẩn mà đến hôm nay, vẫn c̣n bao nhiêu câu hỏi chưa thể giải đáp.

    VietNamNet sẽ tiếp tục ghi lại nhiều hơn những câu chuyện về những người anh hùng như vậy.

    Trường Giang - Việt Hà - Thế Vinh

    Alamit: Điều tiếc nuối của thủ trưởng Hai Kim vá Cụm t́nh báo H3 là đả phục vụ CS phi nhân bán nước !! Chắc chắn có tiếng chặc lưởi mỗi đêm khi nh́n căn nhà nhỏ, ngôi nhà lặng lẽ trong con ngơ nhỏ ... u ám mà ḷng hối hận muộn màn

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •