Page 9 of 14 FirstFirst ... 5678910111213 ... LastLast
Results 81 to 90 of 139

Thread: Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

  1. #81
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    TẤT CẢ CHÚNG TA ĐĂ BỊ LỪA!
    ĐÓ LÀ LỜI THÚ NHẬN CỦA JANE FONDA,
    NGƯỜI ĐĂ ĐỀ NGHỊ QUỐC HỘI HK CẮT VIỆN TRỢ ĐỂ ĐƯA ĐẾN CÁI CHẾT CHO MNVN

    P2





    Trong ngày kế tiếp Thượng Vện cũng có cuộc họp của phe Dân Chủ cũng đă bỏ phiếu 38/5 để chống lại viện trợ quân sự thêm cho Cam-bốt. Những cuộc bỏ phiếu trong các cuộc họp của phe Dân Chủ với đa số trong lưỡng viện Quốc Hội nên phe Dân Chủ rất thành công trong tất cả hành động chống đối lại viện trợ cho Đông Nam Á. Trong khi lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ, phe đa số Dân Chủ đều đồng ư cắt viện trợ quân sự cho miền Nam và Cam-bốt, th́ tại MNVN Tổng thống Thiệu đang phải đối đầu với một t́nh thế vô cùng nguy hiểm trước các làn sóng xâm lăng của CSBV. Các đoàn quân cộng sản đang đe dọa chính quyền tại vùng Cao Nguyên, và trong lúc ấy quân đội Bắc Việt đang ồ ạt di chuyển vào miền Nam. Để đáp ứng lại t́nh thế Tổng thống Thiệu đă kêu gọi một cuộc họp cao cấp nhất gồm tất cả các vị Tư lệnh trong Quân Đội tại miền Nam đến Cam Ranh để cùng ông thảo luận, ông Thiệu đă ra lệnh cho rút quân khỏi vùng Cao Nguyên. Quyết định đầu hàng tại vùng cao nguyên là điểm chiến lược trọng yếu chỉ v́ một lư do đơn giản là không đủ sức mạnh để bảo vệ tất cả các khu vực tại miền Nam đang bị CSBV ồ ạt tấn công.

    Sau đó Thiếu Tướng Phạm Văn Phú Tư lệnh Quân đoàn II, đóng tại Pleiku đă trở lại Bộ Tư Lệnh và ra lệnh rút quân ngay lập tức. Cuộc triệt thoái chẳng bao lâu đă biến thành đoàn quân hỗn loạn, với sự tràn ngập hơn 200 ngàn người tỵ nạn đă mắc kẹt trên dọc đường tiến về Duyên Hải. Đứng cận kề với thảm họa tại Cao Nguyên, buộc Sài G̣n phải ra lệnh triệt thoái khỏi các tỉnh cực Bắc là tỉnh Quảng Trị. Quân đội miền Nam di chuyển về phía Nam. Trong khi ấy, các đơn vị Cộng quân tấn công thủ đô Huế. Vào ngày 25-3 đoàn quân Bắc Việt đă tiến vào ṿng đai bảo vệ của Thành Phố, và các lực lượng miền Nam phải triệt thoái về Đà Nẵng. Và lúc này thành phố rơi hoàn toàn vào hỗn loạn khắp nơi.

    Những người miền Nam nh́n t́nh thế trong tuyệt vọng năo nề khi họ chờ đợi sự trợ giúp của Hoa Kỳ. Lời réo gọi thảm thiết của họ trở thành hoàn toàn vô ích. Vào ngày 26-3 Quốc hội Hoa Kỳ đă trở về nhà họ để ăn mừng Lễ Phục Sinh - với quyết định là không cung cấp bất cứ một trợ giúp nào cho những người đồng minh đang đau khổ và tuyệt vọng trước cuồng vọng xâm lăng của những người đến từ miền Bắc Việt Nam. Đúng như Louis Fanning đă nhận xét: “Thảm họa cho miền Nam không đến từ những chiến thắng của đoàn quân xâm lăng Bắc Việt mà chính phe Dân Chủ tại Hạ Viện và Thượng Viện Hoa Kỳ đă đẩy miền Nam vào chỗ tử vong thảm khốc”. Trước thảm họa đó, một người thuộc phe cộng ḥa là Robert Griffin đă than thở thống trách Quốc Hội Hoa Kỳ rằng:

    “Bởi v́ quá lầm lẫn - và qua các quyết định trong các buổi họp của Đảng Dân Chủ đang nắm đa số trong hai viện Quốc Hội – quyết định của họ đă đưa đến sự đau đớn, uất nghẹn tột cùng cho những ai chứng kiến, ngay tại Mỹ và khắp nơi trên thế giới, là Quốc hội Hoa Kỳ đă lạnh lùng quay lưng với các đồng minh khốn khổ của họ tại Đông Dương. Đó là những con người đang chiến đấu để bảo vệ quốc gia của họ trước làn sóng tấn công của Cộng sản”.

    Vào thời điểm này diễn biến cho thấy miền Nam đă bị xóa tên như một người đă mất chính nghĩa. Đoạn kết đau đớn này là chủ đề chính cho một bài viết dài gởi đi từ Sài G̣n của K.M.Chrystler của tờ US & World Report ngày 31-3.

    “Những tiếp liệu gần như không c̣n thứ ǵ trên tay. Khả năng chiến đấu suy sụp mau chóng. Sự bảo trợ của lực lượng không quân cũng biến mất luôn. Dụng cụ y tế càng lúc càng hư hao tồi tệ, đến những chiếc máy phát thanh cũng không c̣n pin nữa. Tất cả nguyên nhân đến từ t́nh trạng thiếu mọi phương tiện dành cho chiến tranh”. Người phóng viên này viết tiếp “sự tuyệt vọng chỉ v́ hơn 50% sự viện trợ đă bị cắt năm nay... và v́ sự chần chừ lưỡng lự của Quốc Hội Hoa Kỳ nhất định không chịu cấp 300 triệu trợ giúp quân sự khẩn cấp cho quân đội MNVN”. Đứng trước sự tàn nhẫn lạnh lùng của phe Dân chủ tại lưỡng viện Quốc Hội, George Meany đă đọc một bài diễn văn về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ tại một bữa ăn trưa tại Washington. Trong bài diễn văn này người lănh tụ lao động đă thẳng thắn tuyên bố:

    “Hăy cho tôi một lần trở lại với vấn đề Việt Nam. Hiện giờ chúng ta và một số thân hữu thuộc phe Dân Chủ Tự Do (Liberal democrats) nói rằng MNVN sẽ tiêu tùng v́ những con người đó không có ư chí để chiến đấu. Điều này rất có thể là như thế, nhưng chúng ta đă không chịu hỏi chính ḿnh rằng, nếu sự thật là thế nhưng việc này có liên hệ ǵ đến sự từ chối sau cùng của Quốc Hội là nhất quyết không cung cấp những ǵ cần thiết để cho những người miền Nam để họ có thể bảo vệ đất nước của chính họ?”

    Từ những sự thật đó, cho thấy Jane Fonda và Tom Hayden đă hoàn toàn thành công trong vai tṛ thuyết phục lưỡng viện Hoa Kỳ là: “Quốc hội Hoa Kỳ phải được thuyết phục làm sao cho Quốc Hội tin rằng MNVN không c̣n xứng đáng để tiếp tục nhận trợ giúp tài chính nữa”.

    Căn cứ vào những công tŕnh nghiên cứu tỉ mỉ của Louis Fanning:

    * Vào ngày 10-4 trong bài diễn văn nói về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, TT Ford đă đề nghị v́ t́nh trạng quá khẩn trương tại Việt Nam, ông yêu cầu Quốc Hội trợ giúp họ, nhưng Quốc Hội đă có 8 Ủy Ban đă tổ chức hơn 16 buổi họp nhưng chẳng có kết quả ǵ cả. Hai ngày sau, TT Ford sau bài diễn văn tại ṭa Bạch ốc đă công bố đóng cửa ṭa Đại sứ Hoa Kỳ tại Phnom Penh, trong một kế hoạch được tính toán rất kỹ được viết là “Đại bàng cất cánh”, những chiếc trực thăng của Hoa Kỳ đă rời thành phố đang hấp hối vào ngày 12-4. John Gunther Dean đại sứ Hoa Kỳ đă cho tướng Sirik Matak tỵ nạn tại Hoa Kỳ. Vị tướng này đă trả lời ông bằng một bức thư:

    “Thưa Ngài và các bạn,

    Tôi thành thật cám ơn bức thư của Ngài và ḷng ưu ái của Ngài dành cho tôi để đưa tôi đến với Tự Do. Nhưng tôi không thể ra đi hèn nhát như thế. Với quư Ngài và đặc biệt là đất nước vĩ đại của Ngài, tôi không bao giờ tin được chỉ trong khoảnh khắc các Ngài đă bỏ rơi một Dân Tộc đă chọn lựa Tự Do, các Ngài đă quay mặt khước từ không bảo vệ chúng tôi, và chúng tôi đành xuôi tay bất lực trong đau khổ tột cùng.

    Ngài ra đi về lại với quê hương của Ngài và lời cầu chúc của tôi là các Ngài và đất nước của Ngài sẽ nh́n thấy hạnh phúc dưới bầu trời này. Nhưng dấu vết sẽ chẳng bao giờ phai nḥa được là nếu tôi ở lại đây trên phần đất này và chết trên quê hương mà tôi quá thương yêu. Đó là điều quá bất hạnh, bởi v́ tất cả chúng ta vào một ngày nào đó đều phải chết” (Trích Congressional Records May, 1, 1975).

    * Vào ngày 06-4 Phnom penh đă đầu hàng, các lực lượng Cộng sản đă tiến vào thành phố, họ đă gặp những con người đă mất hết tinh thần v́ quá sợ hăi cho mạng sống của họ. Tất cả đều dao động tột cùng và người dân rơi vào cảnh quá kinh hoàng khi những người lính du kích c̣n quá trẻ bắt buộc mọi người phải rời nhà trước mũi súng. Từ những hành động có tính toán và sự tàn phá đă để lại vết dơ bẩn, ô uế muôn đời, đă có 3 triệu người dân bị lùa ra khỏi thành phố bằng bạo lực. Những kế hoạch đưa ra để thay đổi hoàn toàn chế độ cũ, những nhóm xử tử của Khmer đỏ (killer teams) đă bắt đầu hành quyết các lănh tụ. Trong những người bị trả nợ máu với CS có Long Beret, Bộ trưởng Nội vụ Lon Non - một người em của Thủ Tướng Lon Nol, và cả Tướng Sirik Matak. Các viên chức cũ không chỉ là những người bị sát hại mà những người CS đă triệt hạ luôn những người giàu có, trí thức, và các tu sĩ các tôn giáo. Sự gục ngă của Cam-Bốt đă trở thành một đám mây đen kinh hoàng bao phủ cả Sài G̣n. Và những người không CS đă kêu gọi ông Thiệu từ chức. Họ cũng khuyến khích các thành phần Dân Chủ phản chiến tại Quốc Hội làm áp lực với Tổng thống Hoa Kỳ để lật đổ ông Thiệu. Họ đă sử dụng một ma thuật chính trị quá thành công là Tổng thống Thiệu đă phải từ chức ngày 21-4-1975.

    * Sau khi ông Thiệu từ chức, chức vụ Tổng thống đó trao cho Phó Tổng thống Trần Văn Hương, rồi sau cùng là tướng Dương Văn Minh để đầu hàng Cộng Sản. Tiếng than khóc từ cái chết của Sài G̣n đă gây chấn động cho các nhóm đại biểu phe Dân Chủ tại Quốc hội Hoa Kỳ - chính đây là những con người đă có những hành động tồi bại độc ác chống lại người dân Việt Nam. Nhóm này lập tức đưa ra những đ̣i hỏi phải làm một cái ǵ đó, trong đó gồm có Abza (DC) đă kêu gọi thành lập một Chính Quyền Liên Hiệp (a coalition of government), Humbert Humphrey (DC) và Edward Kennedy (DC) đă kêu gọi trở lại các cuộc thương thuyết, Toby Moffet (DC) kêu gọi Quốc hội nên yêu cầu Liên Hiệp Quốc trợ giúp, và Robert Car (DC) đă đưa ra một giải pháp trung lập.

    * Sau khi tướng Dương Văn Minh, một người có khuynh hướng trung lập đă chính thức đầu hàng Cộng sản tại Sài G̣n để trao lại chiến thắng cho những con người từ Hà Nội đến. Quân đội miền Bắc đă tràn vào Thành Phố và họ đă ra lệnh đóng cửa tất cả các cơ sở truyền thông: sự im lặng đầy đe dọa của sự chết bao phủ cả Thủ đô MNVN. Trước sự im lặng để chờ đợi bao thảm họa đang phủ xuống MNVN, lúc đó chỉ c̣n lại một tiếng nói được cất lên đó là tiếng nói của Thượng nghị sĩ Hiram Fong (thuộc Đảng Cộng ḥa tại Hawaii). Một người ngồi chứng kiến cái chết tức tưởi của MNVN đă phát biểu như sau: “Không c̣n ǵ để thắc mắc nữa mà chỉ c̣n lại một điều, đó là chúng ta đă phản bội những người Cam-bốt, chúng ta đă phản bội những người MNVN. Không c̣n ǵ để thắc mắc nữa... là chúng ta không c̣n sống với những cam kết của chúng ta nữa” (Trích Betrayal in Vietnam).

    Trong phần mở đầu cuốn Betrayal in Vietnam, Louis Fanning đă viết: “Một quốc gia đă bị xô đẩy vào chỗ chết vào mùa xuân 1975. Mở tivi từ đài này qua đài khác, người ta đă nh́n thấy cái chết của nước Việt Nam Cộng Ḥa hiện lên màn ảnh đủ màu sắc. Những chiếc máy quay phim đă chiếu về bi kịch của Việt Nam cho thấy có nhiều ngàn người bỏ chạy trong nỗi kinh hoàng trước những người Cộng sản đi “giải phóng miền Nam”. Người ta thấy đàn ông, đàn bà và trẻ em của MNVN đang t́m mọi cách để chạy trốn trên các con thuyền mong manh chật cứng dưới những cơn mưa hỏa tiễn của đoàn quân CSBV.”

    Nhiều sự kiện lịch sử để lại cho thấy sau hơn 70 năm những người Cộng Sản xuất hiện tại Việt Nam, họ đă để lộ bộ mặt thật quỷ quyệt, độc ác, vô cùng tàn bạo của họ ngay từ thời Việt Minh. Ngay từ ngày đó, những người dân miền Bắc đang phải sống tại các vùng do Việt Minh kiểm soát đă bỏ chạy trốn về các thành phố do Thực dân Pháp kiểm soát, họ sợ phong trào Việt Minh c̣n hơn sợ Thực dân Pháp rất nhiều. Cuộc di cư một triệu người miền Bắc vào miền Nam năm 1954 đă cho thấy không có người dân nào muốn sống với Cộng sản. Gần 70 năm (2) sau tức ngày 30-4-1975, khi Cộng sản tiến chiếm được MNVN, cả triệu người đă bỏ Cộng sản ra đi - dù họ phải chết 600 ngàn người trên biển cả - c̣n hơn là sống với Cộng sản. Nếu cái cột đèn biết đi cũng sẽ bỏ Cộng sản mà đi. Với những sự thật hiển nhiên đó cho thấy cái mà HCM và ĐCSVN nói với Hoa Kỳ và thế giới rằng: họ đă chiếm được trái tim và trí tuệ của người dân của cả hai miền Nam Bắc là một lừa đảo vĩ đại. Chiến lược lừa đảo của họ quá tinh vi đă liên tục được áp dụng để lừa gạt hầu như tất cả mọi người trong chiến tranh Việt Nam, không chỉ trên tầm mức quốc gia, mà cả trên tầm mức Quốc Tế. Không chỉ nhiều người Việt Nam của cả hai miền Nam Bắc mà cả tầng lớp trí thức tại Paris, tại Hoa Kỳ và khắp nơi trên thế giới đều lọt vào bẫy lừa đảo đó. Trong đó phải kể đến Jane Fonda, Tom Hayden, tầng lớp báo chí phản chiến, trí thức phản chiến tại Hoa Kỳ và Âu Châu cũng như các Dân Biểu, Thượng Nghị Sĩ phản chiến tại Quốc hội Hoa Kỳ đều trở thành nạn nhân của chiến lược lừa đảo. Cuối cùng ngay cả các Đảng viên, các cán binh Cộng sản dường như cũng bị HCM và ĐCS lừa dối họ để tin theo những điều không hề có thật.

    Nhưng trong những nạn nhân bị lừa đảo lại có rất ít người dám nhận là họ bị lừa đảo, cuối cùng chỉ có Jane Fonda vào năm 2003 đă đau đớn thú nhận trong tập Hồi kư Jane Fonda my life so far của bà “All of us were deceived”.

    Lời thú nhận của Jane Fonda có một giá trị lịch sử vô cùng lớn lao, bởi v́ chính sự ngây thơ nhẹ dạ và nông nỗi mà Jane Fonda và Tom Hayden đă đưa đề nghị cho lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ cắt mọi ngân khoản viện trợ quân sự nên đă đẩy MNVN vào chỗ chết quá đau thương và tủi nhục. Từ lời thú nhận của một ngôi sao sáng chói nhất trong phong trào phản chiến Hoa Kỳ và Thế Giới cho người ta thấy đă đến lúc cần vén lên bức màn của sự thật. Những sự thật đó như sau:

    1. CTVN không phải là một cuộc nội chiến mà là một cuộc xâm lăng thô bạo của một quốc gia Cộng Sản đối với một Quốc Gia Tự Do Dân Chủ.

    2. MTGPDTMN không hề độc lập với CSBV mà là bộ phận chính của CSBV và QTCS trong âm mưu nhuộm đỏ cả vùng Đông Nam Á.

    3. Việt Cộng chưa bao giờ chiếm được trái tim và trí tuệ của người dân miền Nam, trái lại người dân miền Nam vô cùng ghê tởm Việt Cộng.

    4. HCM không hề là một người Quốc Gia yêu nước bởi v́ chính HCM đă thú nhận là người của QTCS với Salisbury vào năm 1965 tại Hà Nội.

    5. Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không bao giờ là bù nh́n của thực dân Pháp, mà ông là một nhà ái quốc chân chính và đức độ của người dân MNVN đă được người dân của hai miền Nam Bắc kính trọng.

    6. Cuộc biểu t́nh chống Tổng thống Diệm không bắt nguồn từ lư do đàn áp tôn giáo. Đây là kết quả của ba tháng điều tra của phái đoàn Liên Hiệp Quốc.

    7. Hoa Kỳ không thua quân sự tại Việt Nam, ngược lại Hoa Kỳ và quân đội miền Nam đă thắng tại 5 trận đánh lịch sử một cách anh hùng suốt 20 năm chiến tranh.

    8. Hoa Kỳ và quân đội miền Nam Việt Nam không thua trong cuộc tổng công kích tết Mậu Thân, ngược lại quân CSBV và quân MTGP đă đại bại và bị tiêu diệt trên 75% quân của họ.

    9. Người dân ba nước Đông Dương không hề sống hạnh phúc khi Hoa Kỳ rút khỏi Đông Dương, thực tế là họ sống trong địa ngục trần gian từ ngày Hoa Kỳ rút đi.

    Bên cạnh 9 sự thật lịch sử kể trên đă bị đánh tráo để thật thành giả, để lừa đảo dư luận Việt Nam, dư luận Hoa Kỳ, dư luận Thế Giới, HCM và ĐCSVN c̣n viết ra 5 bản tuyên ngôn cho các Đảng Cộng sản tại Đông Dương: bản Tuyên Ngôn Độc Lập cho Việt Nam năm 1945 với những nội dung vô cùng cao đẹp nhưng không phải để thực hiện mà để lừa đảo dư luận khắp nơi. V́ thế chiến tranh Việt Nam thực sự mang bản chất của chiến tranh LỪA ĐẢO BẨN THỈU nhất. Phải chăng sự thật đó ngày nay đă quá sáng tỏ?

    III. HỘI CHỨNG VIỆT NAM

    Để thấy tất cả “Hội Chứng Việt Nam” (Vietnam syndrome) là ǵ, ngoài những vết thương nhức buốt do chiến tranh đưa đến mà ngày nay vẫn c̣n đọng lại trong tâm hồn và trí tuệ của bao triệu người, và bao quốc gia, mà không mấy ai hiểu được tại sao lại như thế và làm thế nào để chữa trị băng bó lại vết thương đau nhức buốt trong lịch sử Việt Nam, của các nước Đông Dương, của Hoa Kỳ và bao Quốc Gia khác nữa.

    1. Hội chứng này đến từ khi MNVN như một Dân Tộc và một Quốc Gia bị chiến tranh đóng đinh trên Thập Tự Giá cũng như h́nh ảnh Chúa Jesus thuở nào bị khổ h́nh, khổ nạn bị đóng đinh trên thập tự giá và bị táng trong nấm mồ âm u của lịch sử, để chờ ngày sống lại trong vinh quang.

    2. Hội Chứng Việt Nam cũng là một vết ô nhục cho lần đầu tiên một cường quốc hùng mạnh nhất trái đất đă chiến thắng bao kẻ thù từ Đông qua Tây, không chỉ bằng sức mạnh của bom đạn, mà c̣n thắng v́ sức mạnh của Tự Do, của Đạo Đức và Công Lư. Quốc Gia đó thất trận thật cay đắng v́ bị lừa đảo mà không biết ḿnh bị lừa đảo.

    3. HCVN c̣n xâu xé sự sống c̣n của cả dân tộc Việt Nam thành triệu mảnh tan tác quá đau thương. HCVN cũng xé nước Mỹ ra từng mảnh mà cho đến nay vẫn chưa hàn gắn được.

    4. Ngoài ra, HCVN c̣n làm cho uy tín của Hoa Kỳ xuống rất thấp, v́ cả thế giới đă cho rằng Hoa Kỳ đă phản bội lại một đồng minh nhỏ bé là MNVN -là những người đă trao tất cả niềm tin, hy vọng và sự sống của cả một dân tộc vào tay Hoa Kỳ- để Hoa Kỳ đẩy họ vào chỗ chết. Hội Chứng Việt Nam c̣n gieo vào ḷng bao triệu con người trên khắp thế giới tỏ ra ghét Mỹ, trong khi Hoa Kỳ trên thực tế là một ân nhân vĩ đại nhất của cả nhân loại từ Đông qua Tây. Hoa Kỳ đă hy sinh bao xương máu, tiền tài, vật lực, mồ hôi và thời gian của cả một thế kỷ để cứu vớt gần 70 quốc gia thoát khỏi ách nô lệ của thực dân Tây Phương, cứu Âu Châu và Á Châu thoát khỏi nanh vuốt hăi hùng của Đức Quốc Xă và của cả làn sóng đỏ của Cộng Sản. Và sau đó xây dựng nên Ḥa B́nh cho thế giới với 111 quốc gia được Dân Chủ Hóa để sống trong Tự Do, Phồn Vinh và Thanh B́nh An Lạc. Tại sao con người lại thù ghét quốc gia ân nhân của ḿnh?

    Bởi v́ cả thế giới đă bị guồng máy tuyên truyền khổng lồ của LBSV, kể từ năm 1920 đă bỏ ra gần một thế kỷ để lừa đảo dư luận của cả thế giới. Bộ máy tuyên truyền khổng lồ với một lực lượng nhân sự lên đến 500 ngàn người để chỉ nhắm tấn công vào Thế Giới Tư Bản mà họ cho là “xấu xa tồi bại” của hàng ngũ Tân Thực Dân là Đế Quốc Mỹ, nhưng lại không bao giờ trưng ra được bằng cớ xác thực mà toàn là những điều bịa đặt để triệt hạ uy danh của Hoa Kỳ. Trong khi ấy làn sóng Đỏ của CMCS đă tràn tới và nô lệ xích hóa 27 quốc gia từ Đông sang Tây và hàng ngũ Cộng sản đă giết 142 triệu người vô tội trên các vùng đất mà họ chiếm đoạt và thống trị. Đó là lời thú nhận của Krushchev vào 1956 khi hạ bệ Stalin.

    Đây là một tội ác vĩ đại nhất trong bao ngàn năm của lịch sử văn minh nhân loại mà các chế độ Cộng Sản độc tài đó đưa đến cho thế giới con người. Chính các quốc gia Cộng Sản là những “Đế quốc Tân Thực Dân”, chứ không phải Hoa Kỳ như guồng máy tuyên truyền của CSBV đă loan truyền từ ngày họ gây ra chiến tranh Việt Nam để xâm lăng tiến chiếm MNVN. Khi Jane Fonda và tất cả các tầng lớp báo chí, trí thức và các sinh viên trong các phong trào phản chiến đều đă chứng kiến tất cả sự thật v́ thế Jane Fonda mới tự thú: “Tất cả chúng ta đă bị lừa đảo”. Khi những thực tế đập vào mắt họ kể từ khi CSBV chiếm được MNVN và cai trị miền Nam từ gần 40 năm qua. Như thế không chỉ có một Jane Fonda bị lừa đảo mà sự thật là tất cả chúng ta bị lừa đảo thật. Họ không chỉ lừa đảo nhiều người, nhiều quốc gia mà họ đă lừa đảo cả thế giới. Sống trong sự lừa đảo suốt 20 năm chiến tranh kéo dài, tất cả mọi nhận thức, xét đoán, thẩm định và phê phán đều bị đảo lộn, đánh tráo để ĐEN thành TRẮNG, GIẢ thành THẬT, GIAN TÀ thành CHÍNH NGHĨA, BẠN thành THÙ và cuối cùng TỘI ÁC thành CÔNG LƯ.

    V́ thế mục đích chính của việc duyệt xét lại lịch sử là thấy được một cách minh bạch và chính xác đâu là giả đâu là thật, đâu là trắng đâu là đen, đâu là gian tà đâu là chính nghĩa, đâu là bạn đâu là thù, đâu là tội ác đâu là công lư? Đúng như Chúa Jesus đă từng phán: “Các anh em hăy t́m lấy sự thật, v́ sự thật sẽ giải phóng anh em”. Khi Jane Fonda và Tom Hayden đưa đề nghị cho lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ, khi phe Dân chủ nắm đa số để cắt tất cả mọi viện trợ cho MNVN để đẩy Việt Nam Cộng ḥa vào chỗ chết và Quốc hội Hoa Kỳ đă bỏ phiếu chấp thuận lời đề nghị đó, v́ họ tin rằng Jane Fonda và Tom Hayden cũng như phong trào phản chiến đă làm điều đúng. C̣n Jane và Tom là nạn nhân vĩ đại bị lừa đảo mà không hề hay biết nên mới tin vào HCM và ĐCSBV thật sự đang đứng lên tranh đấu cho “Ḥa B́nh và Công Lư”.

    Và những kẻ “đội lốt” yêu chuộng “Ḥa B́nh và Công Lư” ấy đă dùng bạo lực, dối trá và lừa đảo để tiến chiếm miền Nam, cũng như LBSV đă chiếm đoạt 27 quốc gia và lạnh lùng sát hại 142 triệu người vô tội. Tổng thống Reagan đă gọi họ là đế chế của ma quỷ “evil empires”.

    “Vietnam syndrome” HCVN cũng chỉ có nghĩa là nguyên nhân và hậu quả của chiến tranh Việt Nam đă xuất hiện như những con vi trùng có khả năng làm cho thể xác và tinh thần của con người thành hỗn loạn. Nạn nhân càng vùng vẫy th́ mức độ hỗn loạn càng gia tăng. Chiến lược tuyên truyền của Cộng sản như một thứ vi trùng được sử dụng để khuấy động thường xuyên và liên tục trong CTVN đă dẫn dụ mọi nguồn dư luận của mọi giới rơi vào hoang mang hỗn loạn. Chiến lược này rất thành công v́ nó xô đẩy cả nước Mỹ vào cảnh chia rẽ tơi bời từ ngày đó cho đến nay. Đó là nội t́nh của chính trị Hoa Kỳ trong CTVN.

    Hội chứng Việt Nam c̣n làm cho cả thế giới – nhẹ là mất thiện cảm với Mỹ - nặng hơn là đều thù ghét Mỹ. V́ từ ngày phe Dân Chủ tại lưỡng viện Quốc Hội Hoa Kỳ quyết định cắt viện trợ để xô MNVN vào chỗ chết. Cái giá mà Hoa Kỳ phải trả không chỉ là sự nhục nhă thất trận lần đầu tiên trong lịch sử, mà từ đó sự tin tưởng vào Hoa Kỳ của cả thế giới giảm sút thê thảm cho đến ngày hôm nay. Tất cả HCVN đến từ sự hiểu lầm này qua sự hiểu lầm khác, từ ngộ nhận này qua sự ngộ nhận khác, từ nhận thức sai lầm này qua nhận thức sai lầm khác nên BẠN đă biến thành THÙ và THÙ đă biến thành BẠN. Bi kịch thảm khốc của CTVN từ đó mà phát sinh. Sự thật đúng như Jane Fonda đă than thở:

    “TẤT CẢ CHÚNG TA ĐĂ BỊ LỪA DỐI”.

    Và những kẻ lừa đảo đó là khối CSLBSV và CSBV là những kẻ đă gây nên CTVN bởi v́ chính họ đă giết hại 142 triệu người vô tội và tṛng xiềng xích vào 27 quốc gia. Thánh kinh đă mô tả những con người này là quyền lực của satan “satanic power” để xây dựng nên những đế chế ma quỷ trên trần gian này mà làm khổ anh em đồng loại của họ. Họ đă lừa đảo cả thế giới con người, nhưng những con người này không biết là họ đă tự lừa đảo chính họ bằng những ảo tưởng vĩ đại mà cứ tưởng việc làm Cách mạng của họ là một lư tưởng.

    Lư tưởng của những kẻ vô minh đă biến thành thảm họa của cả một thế giới đau thương đang bị hai cuộc thế chiến xô đẩy vào đổ vỡ tan thương, với những vết thương nhức buốt c̣n đang mưng mủ chưa có thời gian chữa trị - trong đó gần 70 quốc gia đă đang và sẽ thoát khỏi ách đô hộ của thực dân th́ làn sóng Đỏ của Cộng sản tràn tới để âm mưu cướp lấy các quốc gia vừa được độc lập đă bị tṛng vào xiềng xích nô lệ hăi hùng tàn bạo gấp trăm lần hơn ách của Thực dân Tây phương trước đây.

    Trong khi đó những người Cộng sản trong khối LBSV đă đưa ra “phong trào giải phóng dân tộc” (movement of nation liberation) để chiếm đoạt các quốc gia nghèo khó. V́ thế MTGPMN nằm trong đường lối chủ trương của khối LBSV. Nhưng HCM và CSBV đă che đậy để lừa đảo cả thế giới khi họ nói MTGPMN hoàn toàn độc lập với CSBV và QTCS. Dư luận của Hoa Kỳ Âu Châu và thế giới đă tin những ǵ CSBV và LBSV nói nên mới đưa MNVN vào chỗ chết như thế. Cái chết đó là một nỗi kinh hoàng cho 17 triệu con người tại MNVN. Và ngày nay, sau gần 40 năm (2012) cái chết của MNVN vẫn c̣n hằn sâu trong tâm hồn và trí tuệ của bao triệu con người đó.

    V́ thế tiếng nói của người dân MNVN ngày nay, nếu được cất lên đâu đó để nói về HỘI CHỨNG VIỆT NAM cũng chỉ là những tiếng nấc nghẹn ngào đă được giấu kín trong đáy hồn sâu thẳm của những kẻ đau khổ từ 40 năm qua đă ngồi nghiền ngẫm bài học CTVN. Đó là những người yêu chuộng tự do, yêu chuộng sự thật và lẽ phải, yêu chuộng đạo đức và công lư cũng như yêu chuộng ḥa b́nh và t́nh người trong một thế giới có quá nhiều xung đột và hận thù giữa người và người, đó là thế giới của những con người Cộng sản - ở thế giới đó nếu chiếc cột đèn biết đi cũng sẽ ra đi.

    Đó là sự thật mà người dân MNVN muốn chia sẻ với Hoa Kỳ, Âu Châu và khắp nơi trên thế giới – một thế giới đă từng là nạn nhân bị lừa đảo mà không biết ḿnh bị lừa đảo. Khi sự lừa đảo đă được Jane Fonda thú nhận và mọi khía cạnh của sự lừa đảo đă bị nhận diện th́ mọi sự thật sẽ được phơi bày.

    Sự thật đó là

    - MNVN bị đẩy vào chỗ chết không phải v́ CSBV đă chiến thắng MNVN, mà v́ Quốc hội Hoa Kỳ đă nghe theo lời đề nghị của Jane Fonda và Tom Hayden nên đă cắt viện trợ cho MNVN phải gục ngă đau đớn.

    - Sự thật kế tiếp là quân đội Hoa Kỳ và quân đội miền Nam không thua Cộng sản về phương diện quân sự. Về phương diện quân sự CSBV đă thảm bại suốt 20 năm chiến tranh.

    - Sự thật c̣n lại là Hoa Kỳ không phải là Đế Quốc Tân Thực Dân, sự thù ghét Hoa Kỳ là một thái độ bất công với quốc gia ân nhân vĩ đại, họ đă hy sinh quá nhiều tiền bạc và xương máu để xây dựng Tự Do Dân Chủ và Ḥa B́nh Công Chính cho cả nhân loại. Hoa Kỳ có những cá nhân lầm lẫn v́ ngây thơ đă bị Cộng sản lừa đảo nên họ đă làm ra nhiều lỗi lầm, nhưng chính sách và đường lối Quốc Gia có một lư tưởng lớn lao mà tất cả những Quốc Gia khác trên Thế Giới không thể nào so sánh được, nhất là về những giá trị như Tự Do, B́nh Đẳng, Đạo Đức và Công Lư là những giá trị không thể thiếu được, nếu thế giới muốn có được Ḥa B́nh, Công Chính, Tự Do, Thịnh Vượng và sống trong Ḥa B́nh An Lạc.


    Nguyễn Anh Tuấn
    (Political Scientist)

    Đây cũng là những sự thật cần làm sáng tỏ khi duyệt xét lại CTVN và HCVN- bởi v́: TẤT CẢ CHÚNG TA ĐỀU ĐĂ BỊ LỪA ĐẢO



    Ghi chú:

    (1) Theo cuốn Black Book of Communism th́ 2100 giờ mỗi tuần không phải chỉ ở một địa điểm và một ngôn ngữ, mà là rất nhiều ngôn ngữ khác nhau của nhiều nước Cộng sản gộp lại thành 2100 giờ/tuần. V́ Cộng sản Quốc tế chiếm đóng tới 27 nước khác nhau, và những nước CS này đều đi theo hệ thống tuyên truyền của đảng CS Nga, Bolshevik. Trong tiếng Việt chỉ là MỘT thôi.

    (2) Hai giai đoạn từ 1935-1975 và từ 1975-2012, hơn 70 năm.



    Nguồn: Internet E-mail by Nguyễn Anh Tuấn chuyển
    http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_LS/QLVN..._2012AUG19.htm
    Last edited by alamit; 21-08-2012 at 07:02 AM.

  2. #82
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Trùm sinh viên biểu t́nh HUỲNH TẤN MẪM : quả chanh bị vắt hết nước
    Tác Giả : Bạch Diện Thư Sinh
    P1



    ...Trong số những sinh viên VC hoạt động tranh đấu thời đó, Huỳnh Tấn Mẫm là khuôn mặt nổi bật nhất.

    Phong trào sinh viên học sinh (svhs) tranh đấu do Thành đoàn Cộng Sản lănh đạo tại Miền Nam (phân biệt với phong trào sinh viên tranh đấu ngoài Huế và Đà Nẵng được chỉ đạo do một tổ chức khác của Cộng sản) bùng lên khá sôi nổi từ khoảng 1966 tới 1972.
    Cũng như tất cả các tổ chức do CS lănh đạo lúc đó, Phong trào svhs tranh đấu có 2 mặt: nổi và ch́m. Mặt ch́m là mặt hoạt động bí mật, hầu hết do các đảng viên đảm trách. Họ chính là bộ phận lănh đạo các hoạt động mặt nổi. Mặt nổi là mặt hoạt động công khai, hợp pháp. Mặt nổi bao gồm những đảng viên, đoàn viên chưa bị lộ diện. Họ núp dưới nhăn hiệu svhs thuần túy để hoạt động tranh đấu. Họ vận động và lợi dụng ḷng nhiệt thành của ‘quần chúng tốt’ (1) và của các svhs hăng say, hiếu động để gây nên những phong trào, những cuộc đấu tranh.
    Có thể nói, trong số những sinh viên Việt Cộng hoạt động tranh đấu công khai, hợp pháp thời đó, Huỳnh Tấn Mẫm là khuôn mặt nổi bật nhất.
    Mẫm đă được kết nạp vào đảng Cộng sản, nhưng khôn khéo núp dưới nhăn hiệu một sinh viên Y khoa thuần túy để hoạt động. Có lúc Mẫm nắm tới 3 chức vụ hàng đầu trong các tổ chức sinh viên. Chẳng những Mẫm trở thành lănh tụ phong trào svhs tranh đấu nổi đ́nh đám trong nước mà c̣n được cả một số phong trào sinh viên phản chiến bên Âu Mĩ đề cao.
    THỜI HỌC SINH
    Mẫm sinh 1943 tại Gia Định. Cha mất sớm, có 4 chị, một em trai út. Theo một bài viết của Ngành Mai trên Trang nhà Cải lương Việt Nam th́ ‘Huỳnh Tấn Mẫm khoảng tuổi Thanh Nga, sinh quán tại ấp Sơn Cang, thuộc xă Tân Sơn Nh́, tỉnh Gia Định và địa danh hành chánh này về sau không c̣n trên bản đồ, do nằm trong ṿng đai phi trường Tân Sơn Nhứt. Năm 1950 Pháp mở rộng phi trường Tân Sơn Nhứt, giải tỏa toàn bộ ấp Sơn Cang và gia đ́nh Huỳnh Tấn Mẫm bắt buộc phải dời về ấp Tân Trụ, cùng xă Tân Sơn Nh́, bên ngoài ṿng rào phi trường, cạnh Quốc Lộ 1 đường đi G̣ Dầu Hạ, Tây Ninh’(2).
    Thông cảm hoàn cảnh nghèo khó của gia đ́nh Mẫm, Thầy Đội Chiêu (Chín Chiêu) là thầy giáo mở trường tư ở ấp Tân Trụ, chẳng những cho Mẫm học miễn phí suốt thời tiểu học, lại c̣n dậy cho Mẫm diễn kịch cải lương. Mẫm đuợc thủ vai chính trong ban kịch cải lương của thầy đội Chiêu và đóng rất xuất sắc, nhất là vai Đinh Bộ Lĩnh trong vở Cờ Lau Tập Trận. Đoàn hát tài tử trẻ của thầy đội Chiêu diễn nổi tiếng khắp nơi, từ ngoại ô vào tới nội thành Sài G̣n. Bà bầu Thơ của đoàn Thanh Minh đă từng tới tận nhà để thuyết phục bà Thơm, má của Mẫm, cho anh ta gia nhập đoàn cải lương, nhưng bà Thơm dứt khoát hướng con đi theo đường học vấn, nếu không, có lẽ anh ta đă trở thành kép cải lương tên tuổi (3).
    Xong tiểu học, Mẫm thi đậu vào trường Trung học Petrus Kư (nay là Lê Hồng Phong).
    Năm 1963, Mẫm đậu Tú tài toàn phần và trúng tuyển ḱ thi vào Đại học Y khoa Sài G̣n. Mẫm học khá cho nên được Bộ Y tế cấp học bổng.
    ĐƯỢC KẾT NẠP
    1958, lên 15 tuổi, đang học lớp Đệ ngũ (lớp 8) trường Pétrus Kư, Mẫm được kết nạp vào tổ chức bí mật do Nguyễn Văn Chí (Sáu Chí) cầm đầu. Tại đây, Mẫm từng được giao công tác rải truyền đơn chống chính phủ và năm 1960 được kết nạp vào Hội Liên hiệp Thanh niên Giải phóng Sài G̣n-Gia Định.
    V́ đă được kết nạp vào tổ chức của CS nên thời ḱ xáo trộn 1963, Mẫm luôn luôn có mặt và hành động táo bạo trong hầu hết các cuộc biểu t́nh chống chính quyền và đă từng bị bắt. Do quá tŕnh tranh đấu, năm 1965, Mẫm được kết nạp vào Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng.
    Ngày 19 tháng 6 năm 1965, nội các chiến tranh Nguyễn Cao Kỳ ra mắt, không có tay chân thân tín nào của TT. Thích Trí Quang được mời vào nội các khiến ông bất măn và muốn làm đảo chánh. Nhưng lần này ông không được phía Hoa Kỳ ủng hộ như hồi 1963 nữa. Ông trở về Huế, chuẩn bị gây cuộc bạo loạn miền Trung bắt đầu từ khoảng tháng 2 năm 1966. Bạo loạn miền Trung cũng được một số thành phần tiếp tay hưởng ứng ngay tại Thủ đô Sài G̣n. Cho tới giai đoạn này các phần tử svhs do Thành Đoàn lănh đạo chưa nắm được các tổ chức công khai tại các phân khoa đại học và Tổng hội SVSG, nhưng nhân có cuộc đấu tranh của Phật giáo do phe Ấn Quang lănh đạo, Thành Đoàn CS mau chóng chớp thời cơ, chỉ thị cho các svhs thuộc tổ chức của họ phải t́m cách len lỏi trà trộn vào mọi hoạt động chống chính quyền, quậy phá làm cho t́nh h́nh nát bấy ra bao nhiêu hay bấy nhiêu. Một trong những cuộc biểu t́nh chống chính phủ ‘đàn áp Phật giáo’ phát xuất từ trường Đại học Y khoa, (lúc ấy c̣n ở số 28 Trần Quư Cáp, nay là Bảo tàng chứng tích chiến tranh, đường Vơ Văn Tần, Quận 3). Trên đường tuần hành, Mẫm và Nguyễn Tấn Á hành động hung hăn nổi bật, khiến cho nhân viên công lực phải chấm định làm đối tượng hàng đầu. Đương nhiên Mẫm và Á đă bị bắt cùng với một số đối tượng đi tiên phong khác như Hồng Khắc Kim Mai, Tôn nữ Quỳnh Trân, Phạm Đ́nh Vy…(Nguyễn Tấn Á là học sinh cầm đầu nhóm tranh đấu bạo động thuộc trường Trung học kĩ thuật Cao Thắng. Tiếp nối vị trí của Á sau này là Lê Văn Nuôi ).
    Trong giai đoạn này, chính quyền chưa nắm đủ yếu tố buộc tội bọn này, cho nên chỉ sau một thời gian ngắn, tất cả đều được thả ra.
    Do những thành tích tham gia tích cực các cuộc biểu t́nh tranh đấu, ngày 03 tháng 02 năm 1966, Mẫm được kết nạp làm đảng viên Đảng Nhân Dân Cách Mạng VN (Đảng Cộng Sản) do Nguyễn Ngọc Phương và Phan Đ́nh Dinh (tức Chín Kế, thuộc Đoàn ủy Sinh viên Khu Sài G̣n – Gia Định) giới thiệu. Nghi thức kết nạp đơn giản với cờ Đảng (cờ đỏ búa liềm) được diễn ra tại nhà người chị của Mẫm ở Bà Quẹo, xă Tân Sơn Nh́, quận Tân B́nh do chính Phan Đ́nh Dinh (Chín Kế) chủ tŕ (4).
    Sau khi được kết nạp Đảng, Mẫm càng hoạt động tích cực hơn. Trong cuộc bầu cử ngày 20 tháng 12 năm 1968, liên danh Nguyễn Đ́nh Mai (Chủ tịch) và Huỳnh Tấn Mẫm (Phó Ngoại vụ) đắc cử Ban đại diện (Bđd.) sinh viên Đại học Y khoa Sài G̣n.
    Đánh giá cao khả năng của Mẫm, Thành Đoàn đă tuyển chọn Mẫm làm bí thư chi bộ Đảng Đoàn Tổng hội Sinh viên Sài G̣n (SVSG), mang bí số L.71 (5) với nhiệm vụ: bằng mọi cách phải nắm được những vị trí hợp pháp công khai trong tập thể sinh viên để dấy lên mạnh mẽ phong trào svhs đấu tranh ngay tại Thủ đô Sài G̣n.
    THỜI HOẠT ĐỘNG SÔI NỔI
    Sau đây là những hoạt động tiêu biểu mà sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm tham dự hoặc đóng vai chủ chốt. Những hoạt động tranh đấu xẩy ra cùng thời gian này không có sự tham dự của Mẫm, v́ lí do anh ta bị giam giữ chẳng hạn, sẽ không đề cập tới trong bài này..
    Nắm những chức vụ sinh viên hợp pháp
    Huỳnh Tấn Mẫm đă hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ do Thành Đoàn giao phó.
    Do xẩy ra cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân 1968 của Cộng Sản, cuộc bầu cử Bđd. SVSG niên khoá 1968- 69 bị tŕ hoăn 6 tháng, măi tới ngày 02 tháng 8 năm 1969 mới tổ chức được. Trong cuộc bầu cử này, liên danh Nguyễn Văn Qùy (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Nông Lâm Súc) đắc cử Bđd. Tổng hội SVSG, đánh bại liên danh Đoàn Kỉnh (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Khoa học). Liên đanh đắc cử gồm có 7 thành viên th́ 4 là cán bộ Thành Đoàn. Đó là: Chủ tịch Nguyễn Văn Qùy (Chủ tịch Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp, c̣n gọi là Nông Lâm Súc), Phó Nội vụ Huỳnh Tấn Mẫm (Phó Chủ tịch Bđd. sinh viên Y khoa), Phó Tổng thư kí Nguyễn Hoàng Trúc (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Cao đẳng Thú y và Chăn nuôi thuộc Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp), Thủ qũy Nguyễn Thị Yến (Phó Chủ tịch Bđd. sinh viên Văn khoa). Ba thành viên khác là Phó chủ tịch ngoại vụ Đoàn Văn Toại (Phó Chủ tịch Bđd. sinh viên Dược khoa), Tổng thư kí Nguyễn Văn Thắng (Chủ tịch Bđd. sinh viên Sư phạm), Phó chủ tịch kế hoạch Nguyễn Khắc Dơ (Chủ tịch Bđd. sinh viên Cao đẳng Công chánh/Trung tâm Kĩ thuật Phú Thọ). Tổng hội SVSG c̣n có 7 Ủy viên th́ Thành Đoàn nắm được Ủy viên văn nghệ (Nguyễn Văn Sanh), Ủy viên báo chí-phát thanh (Tô Thị Thủy) và Ủy viên liên lạc (Nguyễn Tuấn Kiệt).
    Hai tháng sau, chủ tịch Nguyễn Văn Qùy tốt nghiệp và ra trường nên Huỳnh Tấn Mẫm lên làm quyền Chủ tịch Tổng hội SVSG.
    Cùng thời gian ấy, Mẫm c̣n được bầu vào chức Chủ Tịch sinh viên Đại học xá Minh Mạng (nay là kư túc xá Ngô Gia Tự). Với chức Chủ tịch Bđd. sinh viên cư xá Minh Mạng, Mẫm t́m cách đưa về đây những sinh viên đă là Đảng viên, Đoàn viên, những sinh viên thân Cộng, khuynh tả hoặc là những sinh viên nghèo, gia đ́nh ở xa để dễ dụ dỗ hoạt động chống chính phủ.
    Từ đây, Mẫm nắm được những chức vụ hợp pháp công khai và qua trung gian của Dương Văn Đầy (Bảy Không, Đảng viên từ tháng 9/1966) và Trần Thị Ngọc Hảo (Tư Tín), Mẫm nhận chỉ thị của Thành Đoàn phải dấn thân tích cực, lèo lái tập thể sinh viên Sài G̣n tham gia vào nhiều h́nh thức đấu tranh chống chính quyền, phá rối hậu phương.
    Phong trào Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe
    Năm 1969, khi Huỳnh Tấn Mẫm làm quyền Chủ tịch Tổng hội SVSG, Phong trào Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe, thành lập từ 1965, được phát động mạnh mẽ với chủ lực là Đoàn Văn nghệ SVHS Sài G̣n do Tôn Thất Lập làm trưởng Đoàn (khi mới thành lập vào năm 1965 Trương Th́n làm trưởng Đoàn, từ 1969 là Tôn Thất Lập, từ 1973 là Trần Xuân Tiến).
    Sang năm 1970, Đoàn Văn nghệ SV Đại học Vạn Hạnh ra đời do Kim Hạnh (nguyên Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ) làm trưởng Đoàn, tăng cường lực lượng cho phong trào này.
    Nhóm chuyên sáng tác của phong trào gồm có: Tôn Thất Lập, Miên Đức Thắng, La Hữu Vang, Nguyễn Văn Sanh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Trương Quốc Khánh, Trần Long Ẩn, Trần Xuân Tiến, Trương Th́n…
    Những bài ca quen thuộc như: Hát Cho Dân Tôi Nghe, Hát Trong Tù (Tôn Thất Lập), Dậy Mà Đi (Nguyễn Xuân Tân cũng chính là Tôn Thất Lập), Tự Nguyện (Trương Quốc Khánh) Hát Từ Đồng Hoang (Miên Đức Thắng), Non Nước Tôi (Nguyễn Văn Sanh)…
    Đêm văn nghệ Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe tổ chức tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (Nông Lâm Súc) ngày 27 tháng 12 năm 1969 dẫn tới quá khích, có nguy cơ bùng nổ bạo loạn cho nên lực lượng Cảnh sát Quận I phải can thiệp, bắt một số những phần tử chủ chốt, trong đó có Huỳnh Tấn Mẫm, Trần Thị Lan…Nhưng tất cả chỉ bị tạm giam một thời gian ngắn rồi lại thả ra.
    Vụ mồng 10 tháng 3
    Khoảng thời gian này, phía công lực đă bắt nhiều sinh viên là cán bộ Thành Đoàn, khai thác được nhiều tang chứng, như Dương Văn Đầy (6), Đỗ Hữu Bút, Nguyễn Ngọc Phương và người yêu của Phương là Cao Thị Quế Hương… Rồi đến lượt Mẫm bị bắt tại Đại học xá Minh Mạng sáng ngày 10 tháng 3 năm 1970.
    Lập tức bên ngoài các svhs tranh đấu, các dân biểu, giáo sư, trí thức và báo chí đối lập, thiên tả hoặc thân Cộng mở nhiều đợt biểu t́nh, tuyệt thực đ̣i thả sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm và các sinh viên bị bắt. Đây là đợt bắt giữ được các thành phần tranh đấu mệnh danh là ‘Vụ mồng 10 tháng 3’.
    Phía sinh viên, ngày 29/3/1970, Hội đồng đại diện SVSG lập ra Ủy ban tranh đấu chống đàn áp svhs do sinh viên Đoàn Kỉnh (Chủ tịch Bđd. sinh viên Khoa học) làm chủ tịch và 4 ủy viên là Nguyễn Văn Lang (Phó chủ tịch Bđd. Sinh viên Y khoa), Đoàn Văn Tân (Luật), Đoàn Văn Toại (Phó chủ tịch ngoại vụ Tổng hội), Hạ Đ́nh Nguyên (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Văn khoa) và Nguyễn Đ́nh Mai (Chủ tịch Ban đd. sinh viên Y khoa) làm phát ngôn viên Ủy ban.
    Ngoài ra, Ủy ban Giáo chức và Phụ huynh chống đàn áp svhs cũng được thành lập do Gs. Lư Chánh Trung làm chủ tịch bao gồm một số tu sĩ, trí thức, giáo chức và dân biểu đối lập hoặc thân Cộng.
    Những nhóm tranh đấu kể trên được sự hỗ trợ tích cực của các tờ báo Tin Sáng, Tia Sáng, Điện Tín, Đuốc Nhà Nam với những tên tuổi như Nguyễn Ngọc Lan, Lư Chánh Trung, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Ngọc Cứ, Nguyễn Văn Binh, Kiều Mộng Thu…đă làm cho cái ‘Vụ mồng 10 tháng 3’ năm 1970 trở nên có tiếng vang tại Sài G̣n và được giới phản chiến ngoài nước làm ồn ào lên.
    Ngày 20 tháng 4 năm 1970, ṭa Quân sự Mặt trận đem ra xử 21 sinh viên tranh đấu. Tới ngày 24 tháng 4 năm 1970, ṭa phóng thích 10 đối tượng: Cao Thị Quế Hương, Đỗ Hữu Bút, Vơ Ba, Trương Hồng Liên, Vơ Thị Tố Nga, Trương Thị Kim Liên, Hồ Nghĩa, Đoàn Chiến Thắng, Lưu Hoàng Thao, và Lê Anh.
    Và phiên ṭa ngày13 tháng 6 năm 1970 lại thả ra 6 đối tượng, gồm có Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Thành Yến, Đỗ Hữu Ứng, Phùng Hữu Trân, Dương Văn Đầy và Trầm Khiêm (Hai Lâm). Đầy và Khiêm là Đoàn ủy Sinh viên thuộc Thành Đoàn. C̣n giữ lại 5 đối tượng là: Nguyễn Ngọc Phương (Bí thư Đoàn ủy Sinh viên), Nguyễn Tấn Tài, Nguyễn Thanh Công, Lê Văn Hoa và Nguyễn Văn Sơn.
    Được thả về, Mẫm học năm thứ năm Y khoa, đồng thời tiếp tục tranh đấu.
    Chống Chương tŕnh Quân sự Học đường
    Ngày 01 tháng 7 năm 1970, một ‘đại hội svhs miền Nam’ được triệu tập tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp mục đích là chống Chương tŕnh Quân sự Học đường, chống sưu cao thuế nặng, đ̣i trả tự do cho các svhs bị bắt. Đoàn chủ tịch, ngoài Mẫm ra, c̣n có Đoàn Văn Toại, Nguyễn Hoàng Trúc (Tổng hột SVSG), Phạm Văn Xinh (Tổng hội SV Cần Thơ), Trần Hoài (Hội đồng đại diện sinh viên Huế), Đại đức Thích Quảng Trí (Ủy ban SV tranh đấu chống quân sự học đường Đại học Vạn Hạnh), Lê Văn Nuôi (Tổng Đoàn Học sinh Sài G̣n). Sau hội thảo, tất cả kéo đi chiếm Nha Quân sự Học đường, nhưng bị Cảnh sát ngăn chặn kịp thời.
    ‘Đại hội SV Thế giới ḱ I’ ngày 11 tháng 7 năm 1970 tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp
    Thời điểm này, phong trào chống chiến tranh VN ở HK và một số nước khác bùng lên khá sôi nổi.. Sinh viên phản chiến người Mĩ tên là Charles Palmer cùng vài sinh viên phản chiến Âu châu và Úc châu hẹn nhau ‘du lịch’tới Sài G̣n. Mẫm đi gặp các sinh viên ngoại quốc này và bàn tính với họ về việc tổ chức ‘Đại hội SV Thế giới ḱ I’dự định tổ chức tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (Nông Lâm Súc). Tối hôm trước ‘đại hội’, tất cả tụ họp tại Chùa Ấn Quang để chuẩn bị cho ‘đại hội’ khai diễn vào sáng hôm sau, ngày11 tháng 7 năm 1970. Trên bàn chủ tọa của ‘đại hội’có Nguyễn Văn Qùy (cựu Chủ tịch Tổng hội SVSG), Huỳnh Tấn Mẫm (quyền Chủ tịch Tổng hội SVSG), học sinh Lê Văn Nuôi (Chủ tịch Tổng Đoàn Học Sinh SG), Nguyễn Thị Yến (Thủ quỹ Tổng hội SVSG), Phạm Văn Xinh (Chủ tịch Tổng hội SV Cần Thơ). Mẫm đọc diễn văn khai mạc chống leo thang chiến tranh, đ̣i Mĩ rút quân, đ̣i Nixon thôi ủng hộ TT Thiệu, đ̣i ḥa hợp ḥa giải dân tộc. Sau đó, hô khẩu hiệu ‘đả đảo Nixon’, ‘đả đảo chiến tranh xâm lược Mĩ’, ‘ḥa b́nh cho Việt Nam’. Bên ngoài, 6 toán biểu t́nh đă sẵn sàng cuộc tuần hành cầm đầu bởi Nguyễn Hoàng Trúc, Hạ Đ́nh Nguyên (Văn khoa), Trương Tấn Nghiệp, Nguyễn Văn Thắng (Sư phạm), Lâm Thành Qúy và Nguyễn Xuân Hàm (7). Mẫm và Charles Palmer đi đầu cùng giơ cao con chim bồ câu trắng. Theo sau là 2 sinh viên nước ngoài khiêng một cỗ quan tài đỏ ghi 2 câu thơ của Tố Hữu: ‘căm thù lại giục căm thù, Máu kêu trả máu, đầu kêu trả đầu’. Đoàn người mang các biểu ngữ ‘stop war’, ‘peace now’ và hát bài Dậy Mà Đi (Nguyễn Xuân Tân) và những bài ca đấu tranh (8). Đoàn tuần hành chia 2 ngả tiến về ṭa đại sứ Mĩ để trao cho Đại sứ Bunker bản tuyên bố của ‘đại hội’. Nhưng các cánh biểu t́nh nhanh chóng bị nhân viên công lực dẹp tan ngay trên đường Thống Nhất ngang hông Trường Dược (nay là Lê Duẩn) và trên đường Hồng Thập Tự gần Ty CSQG Quận I (nay là Nguyễn Thị Minh Khai) để văn hồi trật tự đường phố Thủ đô. Huỳnh Tấn Mẫm trốn thoát. Các sinh viên ngoại quốc bị tống xuất ngay ra khỏi nước.
    Tiếp tục chống quân sự học đường
    30 tháng 8 năm 1970, lại tổ chức chống Quân sự Học đường tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp: Cảnh sát ập tới giải tỏa cuộc tụ họp và bắt đi một số. Sau khi lập xong hồ sơ, tất cả đưọc thả chỉ giữ lại 3 đối tượng là Huỳnh Tấn Mẫm, Trần Hoài (Đại học Huế) và Lê Văn Nuôi (học sinh Cao Thắng).
    Ngày 30 tháng 9 năm 1970, Gs. Lư Chánh Trung lại cầm đầu cuộc tuyệt thực chống ‘đàn áp svhs’tại Viện Đại học Sài G̣n, gồm một số giáo chức và phụ huynh, một ít sư cô thuộc tịnh xá Ngọc Phương của ni sư Huỳnh Liên, bà Thơm (má của Huỳnh Tấn Mẫm), một số svhs, Ls. Nguyễn Long (Chủ tịch Phong trào Dân tộc Tự quyết), Ls. Trần Ngọc Liễng (Chủ tịch Lực lượng Quốc gia Tiến bộ), Nguyễn Văn Cước (Chủ tịch nghiệp đoàn Hỏa xa), TTThích Măn Giác, TT Nhật Thường….
    Cuối cùng, khi ra ṭa, cả ba đối tượng Mẫm, Hoài và Nuôi đều được thả tự do!
    Đắc cử Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n niên khoá 1969-70
    Ngày 15 tháng 10 năm 1970, liên danh Huỳnh Tấn Mẫm thắng liên danh Phạm Hào Quang (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Khoa học) trong ḱ bầu cử Ban Đại diện Tổng hội SVSG niên khoá 1969 – 1970. Liên danh thắng cử Huỳnh Tấn Mẫm c̣n có Phó chủ tịch nội vụ Phạm Trọng Hàm (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Nha khoa), Phó ngoại vụ Trần Văn Dương (Phó Chủ tịch Ban đd. sinh viên Sư phạm), Phó kế hoạch Lưu Văn Tánh (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Cao đẳng Điện học), Tổng thư kí Nguyễn Hoàng Trúc (Chủ tịch Cao đẳng Thú y), Phó Tổng thư kí Nguyễn Văn Thắng (Tổng thư kí Bđd. Sinh viên Khoa học), Thủ qũy Nguyễn Thị Yến (Phó Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Văn khoa).
    Chiến dịch đốt xe Mĩ
    Viện cớ để trả đũa vụ học sinh Nguyễn Văn Minh bị lính Mĩ bắn chết ở Qui Nhơn, ngày 07 tháng 12 năm 1970, Ủy Ban Đ̣i Quyền Sống Đồng Bào thuộc Tổng Hội SVSG sách động chiến dịch đốt xe Mĩ tại Sài G̣n – Gia Định. Chủ nhiệm chiến dịch đốt xe Mĩ là Nguyễn Xuân Thượng (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Đại học xá Minh Mạng niên khoá 1970 – 1971. Sau 30/4/75 Thượng làm Phó Giám đốc Công Ty Ăn uống Quận B́nh Thạnh), kế nhiệm Nguyễn Xuân Thượng là Vơ Thị Bạch Tuyết (sau 30/4/75, Tuyết làm Giám đốc nông trường Đỗ Ḥa ở Duyên Hải, rồi Giám đốc Sở Thương binh Xă hội Tp. HCM, về hưu năm 2005). Chiến dịch c̣n có những tay chủ chốt như Lâm Thành Quí (Phó Chủ nhiệm hành động), Ngô Thanh Thủy (Tư Thanh, Thủ qũy), Phan Nguyệt Quờn (Ba Liễu, ủy viên tổ chức).
    Sát hại sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật và tổ chức ‘ma’ Tổng hội Sinh viên Việt Nam
    Ngày 20 tháng 6 năm 1971, Liên danh Lư Bửu Lâm (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Kiến trúc) thắng cuộc bầu cử Ban Đại diện Tổng hội SVSG niên khoá 1970 – 1971tổ chức tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (Nông Lâm Súc), giành lại Tổng hội SVSG từ tay các sinh viên Việt Cộng. Giới sinh viên Sài G̣n và những người quan tâm c̣n nhớ Tổng hội Sinh viên Sài G̣n đă bị cán bộ của Thành Đoàn Cộng sản khống chế qua 4 nhiệm ḱ, kể từ nhiệm ḱ của Hồ Hữu Nhựt 1966-1967, rồi Nguyễn Đăng Trừng 1967-1968, Nguyễn Văn Qùy 1968-1969 và Huỳnh Tấn Mẫm 1969-1970. Sau khi biết kết quả kiểm phiếu nghiêng về liên danh Lí Bửu Lâm, bọn sinh viên Việt Cộng dở ngay bản tính côn đồ, chúng nhảy lên bục đá đổ thùng phiếu và ẩu đả hỗn loạn gây thương tích cho sinh viên Vơ Duy Thưởng (cựu Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Luật khoa).
    Bị thất bại trong cuộc bầu cử Tổng hội sinh viên, Thành Đoàn Cộng sản hết sức cay cú. Họ đă đưa ra 2 quyết định.
    Một là ra lệnh sát hại sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật ngay tại Đại học Luật khoa Sài G̣n ngày 28 tháng 6 năm 1971, vừa để trả đũa sự thất bại vừa để răn đe các sinh viên quốc gia muốn dấn thân hoạt động trong môi trường đại học. Sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật lập thành tích trong vị trí Chủ tịch, cầm đầu liên danh khuynh hướng quốc gia đánh bại liên danh Trịnh Đ́nh Ban (Bảy Điểm), do Thành đoàn Cộng sản lănh đạo, trong cuộc tranh cử Ban đại diện sinh viên Luật khoa niên khoá 1970-1971. Sau khi đắc cử Chủ tịch Ban đại diên sinh viên Luật khoa, Lê Khắc Sinh Nhật lại tham gia liên danh Lư Bửu Lâm với chức vụ Phó Chủ tịch Nội vụ trong cuộc bầu cử Tổng hội SVSG và đă đắc cử như vừa nêu trên. Quyết định hạ sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật là một quyết định tàn ác, đê tiện của Thành Đoàn Cộng Sản. V́ thế, sau ngày 30 tháng 4 năm1975, mặc dù họ tung ra nhiều tài liệu và sách báo khoe khoang thành tích đấu tranh của các tổ chức Thành Đoàn, nhưng đặc biệt họ không hề dám công khai nhắc tới ‘thành tích’ ám sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật (9).
    Hai là Thành Đoàn chỉ thị Huỳnh Tấn Mẫm tập họp một số sinh viên tại trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử số 294 đường Công Lư vào ngày 28 tháng 7 năm 1971 để bầu ra một tổ chức chưa bao giờ có. Đó là ‘Tổng hội Sinh viên Việt Nam’, gồm có Chủ tịch Huỳnh Tấn Mẫm, Tổng Thư kí Nguyễn Thị Yến, Phó Chủ tịch ngoại vụ Lê Văn Thuyên (Chủ tịch Tổng hội sinh viên Huế), Phó Chủ tịch nội vụ Phạm Văn Xinh (Chủ tịch Tổng hội sinh viên Cần Thơ). Tổng hội Sinh viên Việt Nam là một tổ chức ma. Chỉ có những kẻ nặn ra nó công nhận nó. Trên thực tế, tổ chức này không đại diện cho ai v́ lúc đó Huỳnh Tấn Mẫm không c̣n tư cách pháp nhân để đại diện cho tập thể sinh viên Sài G̣n. Sinh viên Lư Bửu Lâm mới là Chủ tịch Tổng hội SVSG từ cuộc bầu cử ngày 20 tháng 6 năm 1971.
    Huỳnh Tấn Mẫm ‘tranh thủ’ Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ
    Đánh giá có sự rạn nứt và tranh chấp quyền lực trầm trọng giữa ông Thiệu và ông Kỳ, đầu tháng 9/1971, Thành Đoàn chỉ đạo Mẫm phải t́m cách ‘tranh thủ’ ông Kỳ. Với sự môi giới của dân biểu thân Cộng Hồ Ngọc Nhuận, ông Kỳ chịu tiếp kiến phái đoàn Huỳnh Tấn Mẫm. Hai bên đều muốn lợi dụng nhau. Ông Kỳ muốn dùng lực lượng của bọn Mẫm để phá ông Thiệu, cho nên đă hứa cho bọn họ mượn Dinh Quốc Khách của Phó Tổng thống để làm trụ sở v́ trụ sở Tổng hội SVSG tại số 207 Hồng Bàng đă bị phong tỏa. Sau cuộc yết kiến đó 2 ngày, để phô trương lực lượng với Kỳ, bọn svhs tranh đấu đă tổ chức một cuộc xuống đường đánh nhau với Cảnh sát Dă chiến ngay trên đường Cường Để. Nguyễn Cao Kỳ bay trực thăng tới quan sát và ngay hôm sau ông đă ra lệnh giao Dinh Quốc khách số 4 Tú Xương với đầy đủ văn pḥng phẩm, xe cộ và cả lựu đạn MK3 cho bọn Huỳnh Tấn Mẫm để chúng phá cuộc bầu cử tổng thống (10). Có trụ sở an toàn và đầy đủ phương tiện và vũ khí, bọn Mẫm đă tổ chức được một số cuộc biểu t́nh chống phá cuộc bầu cử tổng thống, làm rối loạn đường phố ở một số khu vực. Việc làm tắc trách của ông Kỳ và bộ hạ khoét sâu thêm hố chia rẽ giữa các cấp lănh đạo quốc gia và tiếp tay cho bọn svhv Việt Cộng phá rối trị an. (Mời đọc thêm chi tiết về việc Huỳnh Tấn Mẫm ‘tranh thủ’ Nguyễn Cao Kỳ trong bài Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, Đại tướng Dương Văn Minh và Sinh viên Việt Cộng Huỳnh Tấn Mẫm của Bạch Diện Thư Sinh).
    Một trong những cuộc biểu t́nh phá rối trị an đă diễn ra ngày 19 tháng 9 năm 1971 tại Đại học Vạn Hạnh. Đây cũng là lần đầu tiên bọn Mẫm dùng lựu đạn MK3. Hôm ấy, bọn Mẫm kết hợp với Tổng hội Sinh viên Đại học Vạn Hạnh và Tổng Đoàn Học sinh Sài G̣n tổ chức cuộc biểu t́nh bạo động chống bầu cử. Cuộc biểu t́nh phát xuất từ khuôn viên Đại học Vạn Hạnh rồi lan ra đường Trương Minh Giảng, khiến cả một khúc đường trước cổng trường bị tắc nghẽn. Đang khi đó, các phần tử xung kích liệng lựu đạn MK3 phá các pḥng phiếu, bôi xoá và sửa chữa các bích chương tranh cử bằng những lời lẽ xếch mé. Để văn hồi trật tự, Giám đốc Cảnh sát Đô thành Trang Sĩ Tấn phải đích thân chỉ huy dẹp cuộc biểu t́nh.
    Cơ quan trách nhiệm nhận thấy không thể để cho Mẫm tiếp tục cầm đầu phá rối trị an thêm nữa. Đă đến lúc phải vô hiệu hoá vai tṛ của Mẫm. Cho nên cuối tháng 9 năm đó, khi từ khách sạn Caravelle trở về Trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử số 294 đường Công Lư (nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa), Mẫm bị Cảnh lực bao vây, nhưng đă được Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ phái người giải thoát và sau đó y lại được Tướng Dương Văn Minh cho sĩ quan tùy viên là Thiếu tá Trịnh Bá Lộc tới đón về ẩn náu 6 tháng trời tại tư dinh của ông, tức Dinh Hoa Lan (11).
    Sáu tháng sau, ngày 01/1972, Mẫm rời Dinh Hoa Lan của Tướng Minh để ra chuẩn bị cho cuộc bầu cử Ban Đại diện SV Y khoa niên khoá 1971 – 1972.
    Ngày 05/01/1972, sau cuộc họp ở Đại học Y khoa, Mẫm được Nguyễn Văn Lang (Phó Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Y khoa) chở về Đại học xá Minh Mang, tới ngang cổng Bệnh viện Hồng Bàng (nay là Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch) th́ Mẫm bị bắt.
    Tới đây kể như chấm dứt một thời hoạt động sôi nổi của sinh viên Việt Cộng Huỳnh Tấn Mẫm.
    Mẫm tiếp tục là tù nhân của chính đồng chí ḿnh
    Theo luật pháp VNCH, không thể giữ một nghi can lâu được nếu không có bằng chứng, cho nên bọn sinh viên Việt Cộng bảo nhau bất cứ giá nào cũng không nhận, không khai điều ǵ có liên quan tới Cộng Sản th́ chắc chắn sẽ được xét thả ra.
    Tới năm 1971, phong trào svhs tranh đấu do Thành Đoàn Cộng Sản lănh đạo đă quậy phá ‘tưng bừng’tại Thủ đô Sài G̣n, nhưng chỉ sau 2 vụ ám sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật ngày 28 tháng 6 năm 1971 và Gs.Nguyễn Văn Bông ngày 10 tháng 11 năm 1971 do bọn Biệt động thành T4 (Ban An ninh/Trung Ương cục) thi hành th́ Tướng Nguyễn Khắc B́nh (Đặc ủy trưởng Phủ Đặc ủy Trung ương T́nh báo và Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia) mới quyết tâm đối phó với mặt trận trí vận nói chung và mặt trận tại đại học nói riêng. Trọng trách giao cho Ban A 17 thuộc Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo, nhiệm vụ là ổn định đại học, đặt dưới quyền của ông Nguyễn Thành Long (hỗn danh Long Quắn), một cấp chỉ huy kiệt xuất. Đây là một quyết định sáng suốt cùa Tướng Nguyễn Khắc B́nh.
    Ban A 17 nhập cuộc th́ thế trận mau chóng trở nên bất lợi cho Thành Đoàn Cộng Sản. Lực lượng Ban A 17 bao gồm các cán bộ chọn lọc, phân nửa đă tốt nghiệp từ các phân khoa đại học, phần c̣n lại sắp tốt nghiệp hoặc đă có vài năm đại học. Tất cả rất am tường môi trường đại học, lại được sự cộng tác chặt chẽ, đắc lực của ngành Cảnh sát Đặc biệt tại Đô thành, cho nên chỉ trong một thời gian ngắn, công tác ổn định đại học đă gặt hái thành quả mĩ măn. Lần lượt Tổng hội SVSG và các Ban đại diện sinh viên các phân khoa đại học đă thuộc về tay sinh viên quốc gia. Nhiều sinh viên Việt Cộng bị bắt giữ, một số chạy thoát vào căn cứ. Chẳng những các tổ chức hợp pháp, công khai của Thành Đoàn Cộng Sản bị phá vỡ, họ c̣n bị thiệt hại lớn về cán bộ, nhân sự.
    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Thành Đoàn cho ra nhiều tài liệu khoe khoang thành tích phá phách hậu phương VNCH hồi trước 1975, nhưng họ phải công nhận đă bị đánh bại. Chẳng hạn trong cuốn Trui Rèn Trong Lửa Đỏ, trang 186, tác giả bài ‘Lửa trong tim Lửa trên đường phố’ là Hàng Chức Nguyên đă viết: ‘…bởi v́ từ năm 1972, địch đă ra tay khủng bố, càn quét, ḥng đè bẹp các phong trào đấu tranh. Hầu hết những trụ sở tập họp công khai của thanh niên , sinh viên học sinh đều bị chúng phá hủy hoặc chiếm đóng…T́nh h́nh im ắng, căng thẳng, không một cuộc đấu tranh công khai lớn nhỏ nào nổ ra được…’

  3. #83
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Trùm sinh viên biểu t́nh HUỲNH TẤN MẪM : quả chanh bị vắt hết nước
    Tác Giả : Bạch Diện Thư Sinh
    P2







    Một sinh viên Việt Cộng dù kiên quyết áp dụng công thức ‘nhất lí, nh́ ĺ, tam suy, tứ tử’ (cố mà căi lí hoặc phản cung, căi lí không xong th́ dở chiêu ĺ đ̣n, ĺ không được th́ giả đ̣ bệnh hoặc tự làm cho ra bệnh để được đi bệnh viện, cuối cùng, giả làm như chết đến nơi, cũng là để được đi bệnh viện, đi bệnh viện mới có nhiều cơ hội đào thoát) nhưng do đồng bọn khai báo về y th́ chính quyền vẫn có bằng chứng để giam giữ đối tượng Việt Cộng ấy và Ủy Ban An ninh Đô Thành (gồm đại diện Ông Đô trưởng, đại diện Ông Chưởng lí và đại diện Tổng Giám đốc Cảnh sát Đô thành) không thể thả y ra như lúc trước được nữa.
    Huỳnh Tấn Mẫm bị giam giữ lần sau cùng này nằm trong trường hợp ấy.
    Theo tiến tŕnh thi hành Hiệp định Paris 27 tháng 01 năm 1973, ngày 20 tháng 02 năm 1974, Mẫm được đưa lên Lộc Ninh trao trả cho phía Việt Cộng, nhưng v́ c̣n muốn lợi dụng Mẫm ở thế hợp pháp cho nên phía Việt Cộng nêu lí do Mẫm là sinh viên không phải là tù binh và yêu cầu trả Mẫm về gia đ́nh. Mặc dù không muốn, nhưng không dám cưỡng lệnh cấp trên, Mẫm cũng đành miễn cưỡng đ̣i trả y về gia đ́nh theo điều 8c và 21 của Hiệp Định Paris. Sự việc này chứng tỏ Mẫm như một quả chanh mà cấp chỉ đạo của y muốn vắt cho hết nước. Mẫm căy đắng phải chấp nhận tiếp tục ngồi tù do chính các đồng chí của ḿnh. Trong cuốn Huỳnh Tấn Mẫm Một Đời Sôi Nổi của Diệu Ân, Mục Đồng Đội Nói Về Anh, trang 247, Ngô Đa đă viết: Anh Mẫm có tâm sự với tôi: ‘Năm 1974, thực hiện Hiệp Định Paris về trao trả tù binh, thật ḷng ḿnh muốn trao trả về Lộc Ninh, về ‘phe ta’ cho sớm để được thoát cảnh địa ngục trần gian, thoát những trận đ̣n tra khảo tàn khốc không thể tưởng tượng nổi…Nhưng do yêu cầu của tổ chức lúc bấy giờ, với tư cách là lănh tụ phong trào sinh viên học sinh đấu tranh công khai, tôi phải đ̣i địch trả tự do cho tôi về với gia đ́nh tại Sài G̣n’ (12).
    Các viên chức phái đoàn VNCH chấp nhận đưa Mẫm trở về, nhưng biết chắc nếu thả Mẫm ra, y sẽ lại cầm đầu phá rối trị an, cho nên giới hữu trách đă giam giữ y vào khám Chí Ḥa, rồi Tổng Nha Cảnh Sát. Hai tháng sau, ngày 21 tháng 4 năm 1974, Mẫm được chuyển ra trại chiêu hồi tại eo biển Lagi, Hàm Tân. Tại đây có phái đoàn nghị sĩ HK, rồi sau đó một tùy viên ṭa Đại sứ Mĩ tới thăm Mẫm. Mẫm lợi dụng tố cáo bị chính quyền ngược đăi, đ̣i ngưng việc trả thù, đ̣i trả tự do cho các sinh viên bị bắt, đ̣i thả tù chính trị, đ̣i được đối xử nhân đạo.
    Mẫm ở đây tới tháng 4 năm 1975, t́nh h́nh biến chuyển mạnh, quân đội VNCH đang di tản. Viên sĩ quan phụ trách Mẫm một ḿnh dùng ghe đưa Mẫm vào Nam. Qua các bót Cảnh sát Long Hải, Vũng Tầu, G̣ Công, Chợ Gạo, Long An, Tổng Nha, không chỗ nào chịu nhận Mẫm. Cuối cùng viên sĩ quan áp tải phải đưa Mẫm tới một bót Cảnh Sát gần Thảo Cầm viên để ngủ qua đêm. Sáng hôm sau, ngày 29 tháng 4 năm 1975, Thủ tướng hai ngày Vũ Văn Mẫu tuyên bố người tù chính trị đầu tiên được thả là Huỳnh Tấn Mẫm. Khoảng 10 giờ sáng, chuẩn tướng Cảnh sát Bùi Văn Nhu đích thân chở Mẫm tới Dinh Hoa Lan giao cho Thiếu tá Trịnh Bá Lộc (trợ lí văn pḥng của ông Dương Văn Minh). Tại đây Mẫm yêu cầu Lư Quí Chung (tân Bộ trưởng Thông tin trong chính phủ Vũ Văn Mẫu) sắp xếp cho y được lên tiếng trên đài truyền h́nh Sài G̣n vào tối 29 tháng 4 năm 1975. Mẫm ngỏ lời cám ơn những người đă ủng hộ y và yêu cầu thả hết tù chính trị, yêu cầu đồng bào đừng nghe lời ‘kẻ xấu’ mà di tản ra nước ngoài. Trong buổi phát h́nh sáng 30 tháng 4 năm 1975, Mẫm lặp lại như tối hôm trước và thêm vào lời kêu gọi svhs, các nhân sĩ, trí thức và các ‘ba má’ phong trào tham dự buổi họp mặt lúc 9 giờ sáng 01/5/1975 tại Trụ sở Tổng hội Sinh viên số 4 Duy Tân (nay là Phạm Ngọc Thạch). Khoảng 10 giờ 45 sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, Huỳnh Tấn Mẫm cùng với Nguyễn Hữu Thái, Lê Văn Nuôi đeo băng đỏ có mặt tại Đài phát thanh Sài G̣n vào giờ phút lịch sử khi Dương Văn Minh đọc văn kiện đầu hàng (13).
    SAU 30 THÁNG 4 NĂM 1975 MẪM KHÔNG NGÓC ĐẦU LÊN NỔI
    Trong cuốn tự truyện Lạc Đường, tác giả Đào Hiếu, một cựu sinh viên Việt Cộng hoạt động trong phong trào svhs tranh đấu trước 1975 đă nhận xét: ‘Trong những ngày đầu giải phóng, người ta chia cách mạng ra thành nhiều loại: Cán bộ A là người ở miền Bắc vô, cán bộ B là người ở rừng về và cán bộ tại chỗ là những người hoạt động nội thành’ (14).
    Theo đó, sau khi Cộng Sản chiếm được miền Nam, Huỳnh Tấn Mẫm chỉ thuộc loại cán bộ xếp hạng C. Nhưng có thể là để tiếp tục lợi dụng tên tuổi Mẫm với ư đồ đánh lừa dư luận trong và ngoài nước trong buổi giao thời cho nên Cộng Sản đă cho Huỳnh Tấn Mẫm và Lê Văn Nuôi được làm đại biểu Quốc Hội Cộng Sản khoá VI. Thực ra, chính cái Quốc Hội của Cộng Sản đă là tổ chức hữu danh vô thực, là một phường tuồng th́ một đại biểu thành viên của cái Quốc Hội ấy cũng chỉ là một tay diễn tuồng không hơn không kém.
    Ngoài ra danh vị đại biểu Quốc Hội ra, Mẫm c̣n được giao cho vài hư vị khác nữa:
    Năm 1976, Mẫm là Ủy viên Ban chấp hành Thành Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Tp. HCM., Phó chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Tp. HCM.
    Thành Đoàn và Trung Ương Đoàn cũng cử Mẫm đi thăm một số nước. Chính trong những cuộc đi thăm các nước đă giúp cho Mẫm có tầm nh́n rộng hơn, những nhận xét cụ thể chính xác hơn về giấc mơ xă hội xă hội chủ nghĩa và giấc mơ thiên đàng Cộng Sản của ḿnh. Mẫm đă bị những nhận xét ấy ‘đánh gục’. Anh ta đă tâm sự cùng bạn bè, đă dàn trải những u uẩn trên những trang báo, để rồi bị ‘xếp vào sổ đen’ đến nỗi không ngóc đầu lên được (15).
    Năm 1977, từ Thành Đoàn Mẫm được điều về công tác ở Trung Ương Đoàn.
    Niên khoá 1976 – 77, Mẫm trở lại trường học năm chót Y khoa, nhưng Trung ương Đoàn cử Mẫm đi tham dự Festival Thanh niên Thế giới tại Cuba năm 1976. Khi trở lại trường, Hiệu trưởng Trương Công Trung lấy cớ Mẫm ham làm chính trị nên đă không cho Mẫm thi tốt nghiệp.
    Thực ra lúc này Mẫm bắt đầu bị trù ếm, lại xẩy ra vụ vợ của Mẫm bê bối tiền bạc càng làm cho anh ta mất uy tín. Măi sau, nhờ sự can thiệp của một số viên chức cao cấp trong Bộ Y tế, Mẫm mới được thi tốt nghiệp. Bằng cấp kí ngày 27/02/1980 (16).
    Năm 1978 - 1980, đi học trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc tại Hà Nội.
    Năm 1980, lại được gửi đi làm nghiên cứu sinh 4 năm tại Viện Hàn Lâm Khoa học Xă hội tại Liên Xô. Năm 1984, tốt nghiệp với bằng Phó tiến sĩ Triết học.
    Sau đó, Mẫm về nước công tác tại Trung Ương Đoàn với chức vụ Trưởng ban Mặt trận Thanh niên và Phó Tổng thư kí Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên VN. Trong thời gian này Mẫm cùng Lê Quang Vịnh (Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên VN) xin phép ra tờ Thanh Niên. Măi năm 1986 mới xong thủ tục (Giấy phép xuất bản của Bộ Văn hóa mang số 1 XB-BC ngày 03/01/1986). Mẫm là Tổng Biên tập đầu tiên của tờ Thanh Niên.
    Đến năm 1990, Mẫm mất chức Tổng biên tập. Mẫm cũng vừa xin được phép ra tờ Thanh Niên Chủ Nhật th́ phải chuyển về làm ủy viên Ban Chấp hành Hội Chữ Thập Đỏ (Hội Hồng Thập Tự ), phụ trách Lực Lượng Thanh Thiếu Niên Xung Kích Chữ Thập Đỏ.
    Mẫm phụ trách Pḥng Khám Bệnh Miễn Phí và từ 1994 phụ trách Pḥng Hiến Máu Nhân Đạo của Hội Chữ Thập Đỏ thành phố.
    Sau khi nghỉ hưu vào tháng 3 năm 2004, Mẫm được ông Nguyễn Vĩnh Nghiệp (nguyên Chủ tịch UBND Tp. HCM.), Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo Tp. HCM. mời cộng tác. Ngày 25 tháng 11 năm 2005, Huỳnh Tấn Mẫm được giao cho phụ trách Chi hội Thiện Tâm chuyên trách kiếm tiền bạc để yểm trợ các trường hợp mổ tim cho bệnh nhân nghèo. Trụ sở của Chi hội Thiện Tâm đặt tại tư gia của anh ở số 290/12A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Tp. HCM.. đối diện chùa Vĩnh Nghiêm.
    Ngoài công việc từ thiện, Mẫm có pḥng khám ở số 156 Cách Mạng Tháng 8, Phường 10, Quận 3. Chính Mẫm cho biết nghề của anh ta là chuyên ‘săn sóc da, điều trị mụn nam nữ’. Mẫm trả lời một kí giả phỏng vấn như sau: ‘Có người bảo tôi là bác sĩ chính trị làm tôi lo hết sức, nhưng tôi nghĩ có lẽ anh chị em đó chưa hiểu hết tôi. Thời gian tôi ở tù các bạn tôi đi học, làm sao tôi bắt kịp họ. Chính v́ ư thức được điều này nên tôi tư vấn và điều trị bệnh theo sự hiểu biết và thực hành mà tôi biết được và đă trải qua, không làm ǵ ngoài sức của ḿnh. Ví dụ tôi tư vấn và hướng dẫn chăm sóc da, điều trị mụn nam nữ ngoài thời gian làm việc từ thiện, như thế là đủ’(17).
    NHẬN XÉT
    Trở lên là cái nh́n tổng quát về lănh tụ sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, một thời nghe theo Đảng tranh đấu sôi nổi và một thời bị trù ếm, bỏ rơi.
    * Trước hết, xin mời đọc nhà văn Đào Hiếu, ngựi bạn sinh viên tranh đấu năm xưa của Huỳnh Tấn Mẫm đă nhận xét về Mẫm: ‘Tội nghiệp cho anh Mẫm. Anh là người hiền lành, học giỏi, nhiệt t́nh… nhưng sau giải phóng v́ đố kỵ, ganh ghét sự nổi tiếng của anh mà có người đă d́m anh khiến anh không ngóc đầu lên nổi. Tiếp theo là những rủi ro tiền bạc do bà vợ gây ra khiến anh tuột dốc. Hồi c̣n sinh viên tôi và anh ở chung pḥng 4/6 Đại học xá Minh Mạng. Lúc ấy anh học phụ khoa (gynécologie) năm thứ tư, vào Đảng năm 1968. Năm 1970 anh nổi tiếng khắp thế giới nhờ vụ bắt bớ quy mô lớn mà tôi vừa thuật lại ở trên. Vai tṛ của anh lúc bấy giờ là vai tṛ công khai. Anh hoạt động cách mạng ở góc độ công khai có nghĩa là với bất cứ danh nghĩa nào: Phật giáo, Công giáo hay Lực lượng thứ Ba tuỳ theo sự chuyển biến của t́nh h́nh, tuỳ theo nhiệm vụ chính trị của từng lúc. Nhưng không hiểu sao có tin đồn là anh lừng khừng, không dứt khoát tư tưởng và người ta để anh ngồi chơi xơi nước. Cuối cùng anh bị đẩy đi Liên Xô học ba cái thứ vớ vẩn ǵ đó. Rồi anh về nước giữ chức Phó chủ tịch Hội Chữ Thập Đỏ TPHCM.
    C̣n bây giờ anh là bác sĩ khoa thẩm mỹ h́nh như có pḥng mạch ở đâu đó trên đường Cách Mạng Tháng Tám.
    Có lẽ anh nghèo và trong sạch’(18).
    Người đồng chí năm xưa của Mẫm nói Mẫm ‘không ngóc đầu lên nổi’ là v́ bị ganh ghét về sự nổi tiếng của anh và v́ vụ bê bối tiền bạc của bà vợ. Không sai, nhưng thiển nghĩ đó không phải là nguyên nhân chính, bởi v́ ai cũng biết hầu như tất cả các đảng viên làm quan to quan nhỏ đều có ‘thành tích’ bẩn thỉu hơn nhiều! C̣n sự nổi tiếng của Mẫm chỉ là hào quang bên ngoài, ḱ thực trong tổ chức Thành Đoàn Cộng Sản, trước và sau 30 tháng 4 năm 1975, Mẫm đóng vai một thành viên hoạt động nổi, vị trí là cấp thừa hành. Cấp chỉ huy có thực quyền chỉ đạo mọi hoạt động của Mẫm trước 30 tháng 4 năm 1975 vẫn nằm trong bí mật; sau khi chiếm xong miền Nam, họ xuất hiện và nắm giữ những vị trí then chốt đầy quyền lực. Nhân việc Mẫm và đồng bọn bị bắt trong ‘Vụ Mồng 10 tháng 3’, các lực lượng nội Thành của Cộng Sản nhận được lệnh phải thổi bùng lên một làn sóng đấu tranh sôi sục. Đợt đấu tranh này đă làm cho Mẫm trở thành nổi tiếng trong và ngoài nước. Tất cả đều nằm trong kế sách của cấp lănh đạo Thành Đoàn dưới quyền điều động của Trung Ương Cục Miền Nam, nhằm kích động phong trào phản chiến, gây sức ép đ̣i Mỹ rút quân và chấm dứt can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. Mẫm nổi tiếng là một thành công của kế sách chiến tranh tâm lí chính trị ấy th́ không lẽ lại v́ thế mà họ ‘đố kỵ, ganh ghét’ anh ta.
    Thực ra, đối với Cộng Sản, lí do quan trọng nhất vẫn là v́ tư tưởng. Đúng là tư tưởng của Mẫm có vấn đề. Một khi đă bị ghi nhận là ‘lừng khừng, không dứt khoát tư tưởng’ th́ làm sao c̣n được tin tưởng cất nhắc lên những vị trí có thực quyền.
    * Không là bạn bè của Mẫm cũng phải nh́n nhận anh ta vốn có nhiều ưu điểm: là một học sinh thông minh chăm chỉ, có thiên khiếu diễn xuất chứng tỏ anh là một người giầu cảm xúc và nhiệt t́nh trong công việc b́nh thường cũng như trong chiến đấu cho một lí tưởng.
    * Chúng tôi đă có dịp đọc lời khai lúc đầu của Huỳnh Tấn Mẫm tại F5 thuộc Tổng Nha Cảnh sát Đô Thành (F5 doThiếu tá Dương Văn Chân phụ trách). Mẫm nhận chỉ là sinh viên tranh đấu v́ độc lập dân tộc, v́ tự do hạnh phúc, cơm no áo ấm cho đồng bào. Nếu không có lời khai của đồng bọn về Mẫm th́ Mẫm đă có thể bảo vệ được bản thân, bảo toàn được an ninh tài liệu, an ninh cơ sở và an ninh nhân sự. Điều đó chứng tỏ Mẫm là một Đảng viên trung kiên, có lí tưởng và sẵn sàng hi sinh v́ lí tưởng.
    Tiếc thay, Mẫm là chiến sĩ chiến đấu cho một lí tưởng không có thật.
    Trong cuộc chiến Việt Nam, nhiều người trẻ, v́ những hoàn cảnh riêng, đă đi theo Cộng Sản một cách rất tự nhiên, bởi v́ tuổi trẻ chưa đủ kiến thức và kinh nghiệm để hiểu nổi chủ nghĩa Cộng sản và bộ mặt thật của Đảng Cộng sản. Khi Cộng sản thắng lợi rồi, bộ mặt thật của họ mới hiện nguyên h́nh. Đến khi đó, một số người trẻ đầy nhiệt huyết năm xưa đă chiến đấu miệt mài mới vỡ lẽ ra rằng lí tưởng tốt đẹp v́ dân v́ nước v́ cách mạng xă hội với những khẩu hiệu, những mĩ từ nay đă sụp đổ, đă bị phản bội. Tất cả những cái xấu xa, những tội ác ḿnh hi sinh đấu tranh để loại bỏ nay chẳng cái nào bị loại bỏ trái lại c̣n bị chính quyền Cộng sản vi phạm tất cả gấp trăm gấp ngàn lần hơn.
    Lúc này mới lộ diện ai là người có lí tưởng thật sự, ai là kẻ cách mạng nửa mùa, ai là kẻ phản bội cách mạng. Khi đă phá đổ hệ thống chính quyền cũ mà thấy rơ chính quyền mới không đem lại được điều ǵ tốt đẹp cho đất nước th́ những người làm cách mạng thiệt sự phải tiếp tục làm cách mạng, tiếp tục chiến đấu. Trên thực tế, đa số những tên sinh viên học sinh tranh đấu năm xưa hiện nay đă chọn làm những con ‘gịi’, những ‘con ma vú dài’, những ‘ông quan cách mạng’, những tên ‘tư bản đỏ’, mặc kệ dân, mặc kệ nước (những từ trong ngoặc kép là những từ nhà văn Đào Hiếu xử dụng trong cuốn Lạc Đường của ông để chỉ những tên sinh viên học sinh ‘đồng chí’ cũ của ông trong phong trào svhs tranh đấu trước 1975).
    Lí ra, kẻ phá đổ một công tŕnh cũ mà không xây dựng được một công tŕnh mới tốt đẹp hơn th́ chỉ là kẻ phá hoại.
    Có thể khẳng định Huỳnh Tấn Mẫm không thuộc loại thứ hai. Nhưng anh có thuộc loại thứ nhất, tức là anh có chọn lựa tiếp tục làm cách mạng không (cứ giả định là trước năm 1975 anh ta đi làm cách mạng)? Có tiếp tục chiến đấu chống bọn cầm quyền bất xứng không. Có tiếp tục tranh đấu cho độc lập dân tộc, tự do và hạnh phúc cho đồng bào không? Bởi v́ hiện nay, những mục tiêu ấy c̣n trở thành khẩn thiết hơn hồi trước 1975 bội phần. Đâu là sự toàn vẹn lănh thổ, độc lập dân tộc? Đâu là đạo đức, danh dự, văn minh, văn hoá dân Việt? Đâu là cơm no áo ấm cho đồng bào? Đâu là quyền được nói lên tiếng nói xây dựng chân chính?
    Rồi quốc nạn tham nhũng? Và sự băng hoại của nền giáo dục, v.v…..
    Thiển nghĩ, sau 1975, nhiều SVHS tranh đấu trước 1975 dư sức nhận ra bộ mặt thật của CS, nhưng Mẫm là một trong rất ít trường hợp hiếm hoi đă dám có phản ứng, dù mới ở mức độ nhẹ nhàng nhất. Dưới ‘triều đại’ độc tài Đảng trị, bất cứ cá nhân nào, dù có công trạng, dám có phản ứng, dám không ‘nhất trí’, đương nhiên có nghĩa là dám từ chối ‘ngồi cùng bàn’, dám chấp nhận từ bỏ công danh sự nghiệp cùng tiền tài, bổng lộc.
    Bạn bè của Mẫm nói ‘có tin đồn’ Mẫm ‘lừng khừng’ và ‘không dứt khoát tư tưởng’ là rất có ‘cơ sở’ v́ ít ra đă ghi nhận được một số sự việc như sau:
    Thứ nhất là anh ta không được giao cho một vị trí nào có thực quyền, cuối cùng đă trở về ngành Y và tham gia công tác từ thiện.
    Thứ hai, như đă có đề cập tới trên đây, ngay sau thắng lợi 30 tháng năm 1975, Mẫm được cử đi tham dự Festival ở vài nước Cộng Sản như Cuba, Bắc Hàn. Khi trở về, ‘Anh đă viết một bài báo nói về bóng tối, sự lạnh lẽo thiếu vắng nụ cười trên môi người dân Bắc Hàn. Huỳnh Tấn Mẫm đă tâm sự nhiều với bạn bè trước khi anh bị cách chức Tổng Biên Tập báo Thanh Niên và sự nghiệp của anh đă xếp vào sổ đen’ (Phong Thu. Xin xem chú thích số 15). Nghĩa là Mẫm đă hiểu ra, đă ‘vỡ mộng’về cái gọi là thiên đường Cộng Sản, nhưng ngoài việc ‘viết một bài báo’ra, anh chỉ biết ‘tâm sự’ với bạn bè trong chỗ riêng tư về những nhận xét và cảm nghĩ của ḿnh.
    Thứ ba, sau này, khi kí giả Thượng Tùng hỏi ‘Đến giờ này, liệu c̣n điều ǵ khiến anh cảm thấy day dứt’? Mẫm trả lời như sau: ‘Giai đoạn tham gia phong trào HSSV, tôi được bà con tin yêu, đùm bọc. Chỗ nào HSSV đấu tranh là chỗ đó có ngay một kho lương thực và thuốc men. Vậy mà đến giờ tôi chưa làm được ǵ cho bà con. Thời kỳ phát động phong trào đi kinh tế mới, cũng v́ tin yêu mà bà con hăng hái lên đường, nhưng cách làm của chúng ta lúc ấy như bỏ rơi họ. Tôi nghĩ những nhà hoạch định chính sách cần hết sức thận trọng khi ban hành các chính sách liên quan đến người nghèo. Tôi có cảm giác nhiều khi chúng ta hơi chủ quan ở khâu này. Chẳng hạn như ban hành quyết định trước rồi mới chuyển cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị góp ư là cách làm ngược. Cần tôn trọng vai tṛ phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Phát triển mà khoảng cách giàu nghèo ngày càng dăn rộng th́ thật là đáng lo ngại. Vấn đề tái định cư tại Thủ Thiêm và nhiều nơi khác gây phẫn nộ trong quần chúng nghèo. Trước khi quyết định giải tỏa phải chuẩn bị nơi tái định cư trước, đền bù thỏa đáng cho người ta. Cùng một khu đất nhưng giá trước và sau đền bù có khi chênh lệch hàng chục lần. Làm vậy chẳng khác ǵ giành miếng đất của người nghèo chia cho người giàu, (19).
    Qua câu trả lời có vẻ nhẹ nhàng, kín đáo này, Mẫm không dám động chạm ǵ tới chủ nghĩa, đến chế độ, đến các lănh tụ cấp cao, nhưng anh ta đă phê phán một số việc làm tắc trách của chính quyền Thành phố.
    Hơn thế nữa, theo tác giả Nguyễn Văn Lục trong bài viết Nhật Kư Của Im Lặng (DCVOnline.net) th́ Mẫm đă từng ‘bị quản chế’: ‘…Huỳnh Tấn Mẫm bị quản chế cùng với những người như Nguyễn Hộ, Tạ Bá Ṭng, v́ cái tội đă tiếp xúc với báo chí ngoại quốc, hay phê b́nh và đ̣i hỏi cải tổ nhanh guồng máy kinh tế và chính trị. Những vụ quản chế này không được loan báo công khai và nơi quản chế cũng vậy…’.
    Nói Mẫm từng bị quản chế có thêm phần khả tín do 2 nguồn tin sau đây. Một người bạn của chúng tôi (yêu cầu dấu tên), hiện cư ngụ tại Orange County, năm 1990, sau khi đi tù cải tạo về ít lâu đă bị An ninh Nội chính kêu lên chụp cho một cái mũ (để thăm ḍ) rằng anh ta đă ‘quan hệ với Huỳnh Tấn Mẫm trong chủ trương cải cách chính trị cho Việt Nam’. Người bạn khác, tù cải tạo 17 năm, cho biết: khoảng năm 1991, một người bạn tranh đấu của Huỳnh Tấn Mẫm lên trại Z30D (căn cứ 5 Rừng Lá ) để thăm nuôi vợ của Mẫm đang bị tù tại đây. Được hỏi tại sao lại đi thăm vợ của Mẫm thay cho Mẫm, người bạn ấy nói v́ hiện Mẫm ‘đang trên ḷ lửa’. Anh ta giải thích Mẫm là một trong số những trí thức miền Nam ủng hộ chủ trương đổi mới ‘cả hai chân’của ông Trần Xuân Bách, tức đổi mới cả kinh tế lẫn chính trị. Ông Trần Xuân Bách là ủy viên Bộ chính trị từ 1986 tới 1990 thời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Cũng theo người bạn của Mẫm, v́ ủng hộ ông Trần Xuân Bách mà Mẫm mất chức Tổng biên tập tờ Thanh Niên (1990) và vợ Mẫm bị bắt v́ bị quy kết ‘úp hụi’ trị giá hàng trăm cây vàng. Nguời ta làm thế để dằn mặt Mẫm. (20)
    Tư tưởng của Mẫm như thế là ‘có vấn đề’, hậu quả là Mẫm bị làm khó dễ khi trở lại Trường Y, bị cho đi ‘học ba cái vớ vẩn ǵ đó’, bị để ‘ngồi chơi xơi nước’, và cuối cùng là bị đá bật ra khỏi mọi cơ hội tham chính. Mẫm đă chỉ có thể cùng chiến đấu chứ không thể ngồi cùng bàn với bọn Cộng Sản cầm quyền độc tài và bất xứng khi đă thắng lợi.
    Mặc dù ghi nhận như thế, Huỳnh Tấn Mẫm vẫn chưa bao giờ nhận là ḿnh ‘Lạc Đường’ như nhà văn Đào Hiếu (21) hay nói lên lời hối hận như cha con Cụ Vũ Đ́nh Huỳnh (22) hoặc nhận là đă chọn lầm đường như Cụ Nguyễn Hộ (23)…v́ đă góp công khuyển mă giúp cho bọn buôn dân bán nước nắm trọn quyền hành để rồi chúng biến Đất Nước trở thành hèn yếu như ngày nay.
    Có thể hiểu được phần nào cho trường hợp của Mẫm không? Phần v́ anh ta đă trót được đưa lên quá cao, đă trót cỡi lưng cọp, không dễ ǵ leo xuống mà không bị cọp ăn thịt. Cái gương Bs. Dương Quỳnh Hoa, Gs. Nguyễn Ngọc Lan, Lm. Chân Tín c̣n rành rành ra đó…(24). Hơn nữa, đă qua rồi cái thời sinh viên tràn đầy nhiệt huyết, say mê lí tưởng cách mạng, nay mới vỡ lẽ ra lí tưởng Cộng Sản chỉ là hăo huyền, chính trị theo kiểu Cộng Sản là thủ đoạn là tàn độc là bẩn thỉu. Càng hiểu thêm Cộng Sản, Mẫm càng ư thức rằng, muốn sống c̣n trong chế độ CS, dù là cấp cao như cựu Chủ tịch Tôn Đức Thắng hay cao ngạo như nhà văn Nguyễn Tuân cũng phải biết sợ (25), cũng phải biết ăn ‘Bánh Vẽ’ như nhà thơ Chế Lan Viên (26) hay là phải trở thành ‘Một thằng Hèn’ như nhạc sĩ Tô Hải...(27).
    Ngoài nhận xét về những động thái chính trị của Huỳnh Tấn Mẫm như trên, nếu thật sự, trong khi đa số những tên sinh viên học sinh tranh đấu trước 1975 nay đă trở thành những con ‘gịi’, những ‘ông quan cách mạng’, những tên ‘tư bản đỏ’ mà Mẫm ‘vẫn nghèo và trong sạch’ (hiểu theo nghĩa đồng tiền Mẫm làm ra không phải là đồng tiền bẩn thỉu, không phải là đồng tiền do bóp cổ dân mà có) và tận tâm làm việc phước thiện th́ có thể cho anh ta một điểm son về tư cách và tác phong không?

    Bạch Diện Thư Sinh xin cảm ơn sự xác nhận một số chi tiết của qúy ông:
    - Lư Bửu Lâm, Chủ tịch Tổng Hội SVSG niên khoá 1970-71, Chủ tịch Ban đại diện sinh viên Kiến trúc Đại học Sài G̣n niên khoá 1969-1971,
    - Bửu Uy, Chủ tịch Tổng Hội SVSG niên khoá 1971-72, Chủ tịch Ban đại diên sinh viên Văn khoa Đại học Sài G̣n niên khoá 1971-72, Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Liên đoàn Sinh viên Công giáo Đại học Sài G̣n niên khoá 1971-72,
    - Phạm Minh Cảnh, Chủ tịch Tổng Hội SVSG niên khoá 1972-4/1975, Chủ tịch Ban đại diên sinh viên Khoa học Đại học Sài G̣n niên khoá 1971-72,
    - Nguyễn Thế Viên, Chủ tịch Liên đoàn Sinh viên Công giáo Đại học Sài G̣n niên khoá 1971-72,
    - Trương Văn Banh, Chủ tịch Ban đại diện sinh viên Luật khoa Đại học Sài G̣n niên khoá 1971-72,
    - Nguyễn Hữu Tâm, Chủ tịch Ban đại diện sinh viên Văn khoa Đại học Sài G̣n niên khoá 1972-73,
    qua các cuộc nói chuyện điện thoại và điện thư.

    CHÚ THÍCH:
    1.‘Quần chúng tốt’ là một sinh viên, học sinh đă được cán bộ Thành đoàn chấm điểm ‘tốt’, đáng được ‘bồi dưỡng’, đáng được rèn luyện thêm để có thể trở thành đoàn viên, rồi đảng viên sau này. Những tiêu chuẩn căn bản cần có để được chấm định là một ‘quần chúng tốt’ gồm có: gia đ́nh phải thuộc thành phần lao động, không phải là quân nhân công chức trung hoặc cao cấp của chính quyền VNCH. Tư tưởng của đối tượng phải ‘tiến bộ’ có nghĩa là căm thù các loại thực dân đế quốc, thích ‘làm cách mạng’ hoặc là có ‘khuynh hướng xă hội’, đứng về phía tầng lớp bị áp bức, đói khổ…và thường xuyên tham gia, ủng hộ các các hoạt động tranh đấu tại học đường.
    2.Ngành Mai. Bài Thanh Nga Và Tướng Số. Trang nhà Bản Sắc Dân Tộc. cailuongvietnam.com
    3.Ngành Mai. Bài đd.
    4.* Theo T.H-Minh Nhị-Mạnh Hoài. www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn
    * Diệu Ân. Huỳnh Tấn Mẫm Một Đời Sôi Nổi. Nxb Lao Động, Hà Nội, 2008. Trang 38,39
    Theo Đào Hiếu, Mẫm vào Đảng năm 1968 (Đào Hiếu. Lạc Đường. Chương 5 Vụ Huỳnh Tấn Mẫm).
    5.Từ trụ sở đặt tại Dinh Quốc khách do Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ cho tạm xử dụng, Huỳnh Tấn Mẫm lén viết thư báo cáo cho Trần Bạch Đằng ngoài mật khu: ‘Xin đoàn thể yên tâm, quyết làm tṛn nhiệm vụ’ và Mẫm kí là L.71 (Trui Rèn Trong Lửa Đỏ. Trang 19).
    6.Sau 30/4/1975, Dương Văn Đầy làm Chủ tịch UBND Quận 1, rồi Tổng Giám đốc Công ty Du lịch Sài G̣n, và ‘có cái chết bất ngờ đầy nghi vấn’ (tác giả Trần Thị Hồng Sương trong bài Không Thể Nói Trịnh Công Sơn Không Có Nhầm Lẫn viết như sau: ‘Những người bạn như Huỳnh Tấn Mẫm hay là người bạn khá thân của tôi (cùng học chung từ lớp nh́ trường Huyện đến hết trung học ở trường Phan Thanh Giản Cần Thơ) là Dương văn Đầy c̣n dám dấn thân dù... sai. Sau này cũng đành im tiếng chứ không đến đỗi nắm cơ hội thản nhiên leo cao như một vài trí thức cách mạng 30!
    Dương Văn Đầy có cái chết bất ngờ đầy nghi vấn sau khi bị kiểm điểm nặng lúc sang Mỹ đàm phán du lịch và tự ư có các cuộc gặp thân nhân riêng và anh luôn muốn làm ăn lương kiểu khoán doanh số chứ không chịu làm chuyện... tham ô như hiện nay! Người cầm đèn đi trước ô tô nên bị cán chết chăng?’ (Cơ sở Thi Văn Cội Nguồn/coinguon.us)
    7. Nguyễn Xuân Hàm là sinh viên Công giáo (bố là sĩ quan Cảnh sát đi tù cải tạo tại trại Xuyên Mộc) cầm đầu toán xung kích ‘Sao Xẹt’. Sau 30/4/75, Hàm vượt biên qua Mĩ.

  4. #84
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Ai Cứu Huỳnh Tấn Mẩm



    PHÓ TỔNG THỐNG NGUYỄN CAO KỲ,
    ĐẠI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH
    VÀ SINH VIÊN VIỆT CỘNG HUỲNH TẤN MẪM

    *Bạch Diện Thư Sinh
    CHUYỆN 1:
    LÀM THẾ NÀO PTT NGUYỄN CAO KỲ
    ĐĂ CỨU SINH VIÊN VIỆT CỘNG HUỲNH TẤN MẪM
    VÀI HÀNG LỊCH SỬ ĐỂ HIỂU RƠ ĐỘNG CƠ
    Cơ may đưa hai Tướng Thiệu, Kỳ lên nắm chính quyền
    Chính phủ Phan Huy Quát chấp chính ngày 18 tháng 02 năm 1965.
    Cuối tháng 5, đầu tháng 6, có sự bất đồng lớn giữa Quốc trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ tướng Phan Huy Quát. Cuối cùng ông Phan Huy Quát tuyên bố từ chức, giải tán chính phủ và giao quyền lănh đạo đất nước vào tay giới quân nhân một lần nữa.
    Ngày 12 tháng 6 năm 1965,Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia do Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu làm Chủ tịch (coi như Quốc trưởng) và Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương do Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ tịch (coi như Thủ tướng) được thành lập.
    Ngày 19 tháng 6 năm 1965, Tướng Nguyễn Cao Kỳ ra mắt nội các chiến tranh.
    Cuối tháng 2 năm 1966 nổra Biến động Miền Trung. Nguyên do là sự bất ḥa giữa Tướng Nguyễn Chánh Thi và các tướng lănh khác trong Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia, phối hợp với sự chống đối của Phật giáo miền Trung do TT Thích Trí Quang cầm đầu đă bị Cộng Sản xâm nhập lèo lái. Họ phát động đấu tranh bạo loạn tại Huế và Đà Nẵng kéo theo cả một sốquân nhân vô kỉ luật, quyết lật đổ chính quyền của hai ông Thiệu - Kỳ bằng mọi giá.
    Chính phủ trung ương phảiđưa quân ra miền Trung để đối phó t́nh h́nh đă trở nên quá tồi tệ. Nhờ cuộc hành quân này, đến cuối tháng 5 năm 1966, trật tự an ninh được văn hồi tại thành phố Đà Nẵng. Hết tháng 6 năm 1966, t́nh h́nh tại Huế mới yên.
    VNCH đang dần dần đi vàoổn định.
    Cuối tháng 2 năm 1967, Quốc Hội Lập Hiến soạn thảo xong và biểu quyết chấp thuận bản dự thảo Hiến Pháp mới c̣n gọi là Hiến Pháp Đệ Nhị Cộng Ḥa.
    Ngày 10 tháng 3 năm 1967,Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia duyệt bản dự thảo Hiến pháp lần chót và chấp thuận. Hiến pháp mới tôn trọng hơn nguyên tắc phân quyền.
    Từ đây phải tuân thủ Hiến pháp cho nên sẽ tiến hành bấu cử Quốc hội Lập pháp và Tổng thống.
    Liên danh Thiệu-Kỳ
    Cuộc vận động bầu cử Tổng thống sẽ bắt đầu vào tháng 7 năm 1967. Bên ngoài đă biết cả hai ông Thiệu và ông Kỳ đều nhất quyết sẽ ra tranh cử chức vị Tổng thống.
    Xét về khả năng đắc cử th́ ông Kỳ là Thủ tướng đương nhiệm cho nên nắm được guồng máy chính quyền từ trungương xuống tới xă ấp toàn quốc, đồng thời được nhóm tướng tá trẻ đang nắm giữnhững vị trí quyền lực then chốt ủng hộ. Đang khi đó, ông Thiệu với cá tính chín chắn, thâm trầm nên được nhiều người cho là đáng tín cẩn hơn, vả lại dân miền Nam dễ thiên về ông Thiệu là người Phan Rang ở giáp ranh với Lục tỉnh ‘Nam Ḱ’ hơn là ông Kỳ là dân gốc ‘Bắc Ḱ’(1).
    Dư luận lúc đó cho là phía dân sự sẽ có nhiều liên danh ứng cử tổng thống, chẳng hạn như liên danh Trần Văn Hương, liên danh Trương Đ́nh Du…, nếu bên phía quân nhân, hai ông Thiệu và Kỳ mỗi người đều raứng cử tổng thống th́ có thể bị phía dân sự đánh bại. Để có thể thắng, các tướng lănh phải t́m cách để chỉ có một liên danh quân nhân. Giữa lúc dư luậnđồn đoán về ưu thế của Tướng Kỳ trong cuộc tranh chấp này th́ đột nhiên sau cuộc họp tướng lănh vào ngày 30 tháng 6 năm 1967, chỉ một ngày trước khi hết hạn nộp đơn ứng cử, liên danh Thiệu - Kỳ ra đời. Chẳng những ông Thiệu không rút lui mà ông Kỳ c̣n phải đứng Phó trong liên danh của ông Thiệu. Theo tác giảVơ Long Triều trong hồi kí Cái Mốc Lịch Sử kể lại th́ chính ông Nguyễn Cao Kỳ đă xác nhận với ông trong một bữa cơm tại nhà ông Kỳ ở Hacienda, Los Angeles, về biến cố này như sau:
    ‘Moa cho triệu tập tất cả tướng lănh về Tổng Tham Mưu họp để bàn về việc của moa và ông Thiệu cùng tranh cử chức vị Tổng Thống. Mọi việc được sắp xếp trước hết rồi. Chiều hôm trước anh em thỏa thuận để cho ông Thiệu ra ứng cử với tư cách tư nhân và dân sự. Có nghĩa là phải giải ngũ đểra ứng cử Tổng Thống. Điều này chắc chắn đă lọt vào tai ông ta rồi. Ngày hôm sau các Tướng Lănh họp tại Tổng Tham Mưu, moa ngồi ngoài không tham dự để cho anh em thảo luận không phải ngại ngùng v́ sự có mặt của moa. Mục đích phiên họp là giao quyền Lănh Đạo Quốc Gia lại cho Cao Văn Viên Xử Lư Thường Vụ. Có biên bản đường hoàng. V́ biết trước kết quả rồi nên Nguyễn Văn Thiệu chần chừ khôngđến, đợi phải có người mời đến ghi nhận kết quả th́ “lủy” mới chịu đến. (tiếng Pháp: Lui có nghĩa là nó,ổng). Trước mặt moa ông ta nói mà rơm rớm nước mắt, anh em quyết định sao th́ ông ta chịu vậy. Ông ta xin anh em cho phép ở lại với quân đội.’
    Cao Văn Viên sắp đọc biên bản, Kỳ ngang nhiên khoát tay bảo: ‘Không cần, tôi nhường cho anh Thiệu ứng cử lần này, kỳ sau sẽ đến lượt tôi. Nhưng tôi yêu cầu anh Thiệu phải duy tŕ Hội đồng Quân nhân. Mọi quyết định quan trọng yêu cầu anh phải tham khảo ư kiến của các Tướng Lănh...’
    Thiển nghĩ ông Thiệu có nằm mơ cũng không thể ngờrằng ông Kỳ nhường vị trí ứng cử tổng thống cho ông dễ dàng đến thế, v́ vậy bây giờ ông Kỳ có đưa ra bất cứ điều kiện ǵ th́ ông Thiệu cũng chấp nhận ngay.
    Thật ra ông Kỳ c̣n đưa ra một điều kiện nữa là Thủtướng sẽ do ông chọn lựa. (Đó là Thủ tướng Nguyễn Văn Lộc sau này).
    Khi kể lại chuyện này, ông Kỳ không dấu diếm: ‘Điều moa hối hận nhứt trong đời là nhường quyền ứng cử và chịu đứng phó cho Nguyễn Văn Thiệu’ (2).
    Ông Kỳ nói ông ‘hối hận nhất trong đời’ là phải, bởi v́ ông đă đem t́nh cảm vào để giải quyết chuyện chính trị hệ trọng tầm cỡ quốc gia đại sự. Khi ông ‘quân tử tầu’ chịu đứng phó cho ông Thiệu, ôngđâu có ngờ những điều kiện ông đưa ra để ‘thủ thế’ sẽ không có cái nào thực hiện được hầu bảo vệ ông. Bởi v́ từ khi đắc cử tổng thống, ông Thiệu đă dựa vào Hiến Pháp mà làm việc. Trong ‘mọi quyết định quan trọng’ ông không cần hỏi ư‘Hội đồng Quân nhân’ nào cả, và rồi ra sẽ thấy ông Kỳ không đương nhiên được‘đến lượt’ra ứng cử lần sau. Nếu ông Kỳ muốn ứng cử th́ cứ chiếu theo luật pháp mà ứng cử. C̣n vị thủ tướng do ông Kỳ tuyển chọn là Ls.Nguyễn Văn Lộc th́ không thành tích, không đủ tài cán cho nên chỉ tồn tại được một thời gian ngắn.
    Ngày 3 tháng 9 năm 1967, là ngày bầu cử. Có 6 triệu cử tri th́ 5 triệu thực sự đi bỏ phiếu, đạt tỉ lệ 80% . Hai ngày sau, tổng kết số phiếu: liên danh Thiệu - Kỳ đắc cử với 35% tổng số phiếu, về nh́ là liên danh Trương Đ́nh Du được 17% số phiếu.
    Rạn nứt lớn
    Quyền hạn của một tổng thống do Hiến pháp quy địnhđă cho phép ông Thiệu dần dần củng cố đuợc quyền lực, loại bỏ tay chân của ông Kỳ và khi ở thế mạnh ông ta không ngần ngại chèn ép ông Kỳ. Cả miền Nam lúc đó biết rơ ràng có sự rạn nứt trầm trọng trong hàng ngũ lănh đạo cao nhất.
    Sự rạn nứt ấy làm suy yếu nội lực quốc gia. Theo Ks. Vơ Long Triều, nhân vật từng có mối giao hảo đặc biệt với ông Kỳ, th́ đă có tới 2 lần Tướng Kỳ muốn làm đảo chánh lật đổ ông Thiệu: Một lần sau Tết Mậu Thân 1968, lần thứ hai sau khi Tướng Kỳ tham dự Ḥađàm Paris trở về (3).
    Dĩ nhiên, ông Kỳ đă không làm được điều ông muốn. Những toan tính loại này chỉ biểu lộ cá tính hay ‘bốc’của ông. Muốn lật ông Thiệu phải coi xem ông có bản lănh hơn ông Thiệu không và phe ông có c̣n mạnh hơn phe ông Thiệu như trước nữa không; vả lại c̣n một yếu tố hết sức quan trọng, đó là người Mĩ muốn cái ǵ và chọn ai để có thể thực hiện kế hoạch của họ.
    Tóm lược bối cảnh lịch sửtrên đây sẽ giúp người đọc hiểu rơ nguyên do câu chuyện đau ḷng có liên quan tới Phong trào Sinh viên đấu tranh xấy ra vào năm 1971. Đó là chuyện ông Kỳ, v́ thù ghét ông Thiệu cho nên muốn lợi dụng bọn sinh viên Việt Cộng để ‘chơi’ ông Thiệu, đă ra tay giải thoát cán bộ thành đoàn Huỳnh Tấn Mẫm và cho bọn Mẫm dùng Dinh Quốc khách của Phó Tổng thống để làm trụ sở hoạt động chống phá bầu cử.
    PHÓ TỔNG THỐNG NGUYỄN CAO KỲ
    ĐĂ CỨU SINH VIÊN VIỆT CỘNG HUỲNH TẤN MẪM NHƯ THẾ NÀO
    Ngày 20 tháng 6 năm 1971, liên danh Lư Bửu Lâm (khuynh hướng quốc gia) đắc cử trong cuộc bầu cử Ban chấp hành Tổng Hội Sinh Viên Sài G̣n,đánh bại liên danh của nhóm sinh viên Việt Cộng, chấm dứt một thời gian dài tổchức sinh viên này bị Thành Đoàn khống chế (4).
    Bị thất bại trong cuộc bầu cử Tổng hội SVSG, ngày 28 tháng 7 năm 1971 tại Trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử số 294 đường Công Lư, Thành đoàn chỉ đạo lập ra cái gọi là Ban Chấp hành lâm thời Tổng Hội Sinh Viên Miền Nam Việt Nam (xưa nay chưa từng có tổ chức này), gồm có Huỳnh Tấn Mẫm làm Chủ tịch, Tổng thư kí là Nguyễn Thị Yến, Phó Chủ tịch ngoại vụ là Lê Văn Thuyên (Chủ tịch Tổng hội SV Huế), Phó Chủ tịch Nội vụ là Phạm Văn Xinh (Chủ tịch Tổng Hội SV Cần Thơ). Lễ ra mắt tổ chức tại Huế kết thúc bằng một cuộc biểu t́nh tuần hành phá phách, chống quân sự họcđường, chống bầu cử độc diễn, đ̣i Mĩ rút về nước, đ̣i ḥa b́nh cho VN.
    Trong phần tŕnh bầy sơlược bối cảnh lịch sử trên đây, chúng ta đă thấy sự rạn nứt trầm trọng giữa hai ông Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và ông Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, đến nỗi ông Kỳ nuôi ư đồ lật đổ ông Thiệu.
    Lẽ tất nhiên Thành đoàn biết rất rơ sự rạn nứt giữa ông Kỳ và ông Thiệu. Nhất là với sự hiện diện của Dân biểu thân Cộng Hồ Ngọc Nhuận trong buổi họp bàn chuyện đảo chánh của ông Kỳ tại trại Phi Long (Hồi kí Cái Mốc Lịch Sử của Vơ Long Triều. Tập I, kỳ 6) th́ chắc chắn qua ông dân biểu thân Cộng này, Thành đoàn càng biết rơ ông Kỳ thâm thù ông Thiệu đến đâu, hơn nữa họ c̣n biết cả những ǵ ông Kỳ đang âm mưu. V́ thế Thành đoàn chỉ đạo cho Huỳnh Tấn Mẫm ‘tranh thủ’ ông Kỳ. Họ không gặp khó khăn ǵ v́ cũng chính dân biểu thân Cộng Hồ Ngọc Nhuận đă giúp cho họ được ông Kỳ tiếp kiến tại tưdinh trong trại Phi Long. Cuộc tiếp kiến diễn ra vào khoảng đầu tháng 9 năm 1971. Phái đoàn sinh viên học sinh Việt Cộng do Huỳnh Tấn Mẫm cầm đầu c̣n có Nguyễn Thị Yến (Văn khoa), Hạ Đ́nh Nguyên (Văn khoa), Vơ Như Lanh (Vạn Hạnh), Lê Văn Nuôi (học sinh Cao Thắng) (5), Phạm Văn Xinh và Trần Hoài.
    Chắc chắn ông Kỳ đă từngđược báo cáo về các hoạt động phá rối của bọn Huỳnh Tấn Mẫm, cho nên mở đầu ông hỏi ngay: ‘Các anh chị có phải là Việt Cộng không?’ Mẫm thấy khó trả lời cho nên y đặt ngược một câu hỏi thăm ḍ: ‘Thưa Phó Tổng thống, theo Phó tổng thống th́ chúng tôi có phải là Việt Cộng không?’ Ông Kỳ hỏi chỉ là để hỏi, ông không cần câu trả lời. Lúc này đối với ông, bọn Huỳnh Tấn Mẫm là ai không quan trọng cho bằng bọn chúng có khảnăng quậy phá đối thủ của ông là TT. Nguyễn Văn Thiệu.
    Thấy ông Kỳ vui vẻ và không theo đuổi câu hỏi, Huỳnh Thấn Mẫm chớp thời cơ nêu kiến nghị băi bỏ Chương tŕnh Quân sự Học đường, viện cớ nay chiến sự đă lùi ra khỏi Thủ đô và sinh viên cần thời giờ học thi. Chương tŕnh Quân sự Học đường do ông Kỳ thành lập cho nên ông không chấp nhận băi bỏ, nhưng để lấy ḷng bọn Huỳnh Thấn Mẫm, ông hứa sẽ cho hoăn quân sự học đường vào mùa Hè là mùa thi cử.
    Mặc dù liên danh Lư Bửu Lâm đă đắc cử Ban Đại Diện Tổng hội SVSG măi từ ngày 20/6/1971 nhưng ông Kỳ vẫn rút ra tờ truyền đơn tranh cử của liên danh Lư Bửu Lâm, Lê Khắc Sinh Nhật và nói ông không ủng hộ liên danh này v́ là liên danh thân chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và không có thực lực bằng bọn Huỳnh Tấn Mẫm cho nên ông vẫn tiếp tục ủng hộ nhóm Huỳnh Tấn Mẫm.
    Biết được thâm ư muốn lợi dụng của ông Kỳ, Mẫm đưa yêu sách xin ông Kỳ cấp cho bọn họ một trụ sở, bởi v́ trụ sở Tổng hội SVSG số 207 đường Hồng Bàng, Chợ Lớn đă bị Cảnh Sát Quận 5 phong tỏa.
    Ông Kỳ bảo ông không có nhà để cấp cho bọn Mẫm, nhưng ông có thể cho họ mượn một phần trong Dinh Quốc khách số 4 đường Tú Xương thuộc quyền xử dụng của Phó Tổng thống (ngày nay là Nhà Văn hoá Thiếu nhi thành phố)để họ dùng làm trụ sở.
    Thành đoàn đánh giá họ đăđạt được thắng lợi trong cuộc gặp gỡ với ông Kỳ. Để chứng tỏ họ có sức mạnh, 2 ngày sau cuộc hội kiến, Thành đoàn chỉ thị cho bọn Mẫm tổ chức một cuộc xuống đường xô xát mạnh với Cảnh sát Dă chiến trên đường Cường Để. Nghe tin có biểu t́nh, ông Kỳ lái trực thăng tới ‘lược trận’. Ngay ngày hôm sau, ông Kỳgiao Dinh Quốc Khách cho bọn Mẫm, lại c̣n cung cấp máy đánh chữ, giấy in truyềnđơn; nguy hiểm hơn nữa, theo yêu cầu của họ, ‘nhóm tham mưu của Kỳ’ c̣n cấp cho họ cả lựu đạn MK3 để phá các thùng phiếu (lựu đạn MK3 thường được dùng để huấn luyện, tiếng nổ lớn, không gây sát thương) (6).
    Ngày 19 tháng 9 năm 1971, bọn Mẫm phối hợp với Tổng hội SV Vạn Hạnh và Tổng đoàn Học sinh Sài G̣n tổ chức cuộc biểu t́nh từ trong khuôn viên Đại học Vạn Hạnh đường Trương Minh Giảng. Toán xung kích ném lựu đạn MK3 vào địa điểm bầu phiếu, dùng bút lông sửa các bích chương liên danh ứng cử tổng thống Thiệu – Hương: liên danh ‘1’thành liên danh ‘ĺ’, ‘dân chủ’ thành ‘dân chửi’ và ‘Thiệu’ thành ‘Thẹo’. Họ c̣n đốt vỏ xe, dựng lên những bàn chông, h́nh đầu lâu và lựu đạn với hàng chữ cảnh cáo ‘nguy hiểm chết người không vượt qua’ làm cho giao thông tắc nghẽn.
    Để văn hồi trật tự, Giámđốc Cảnh sát Đô Thành Trang Sĩ Tấn ra lệnh tấn công vào trường Vạn Hạnh dẹp tan cuộc biểu t́nh.
    Tuy biết những tṛ chơi nguy hiểm của ông Kỳ nhưng v́ gần tới ngày bầu cử, phía chính quyền không muốn gây thêm chuyện với ông. Cảnh Sát chỉ muốn bắt giữ tên đầu xỏ Huỳnh Tấn Mẫm.
    Cuối tháng 9/1971, Huỳnh Tấn Mẫm tới khách sạn Caravelle đường Tự Do để trả lời phóng vấn đài BBC. Sauđó Mẫm trở về Trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử số 294 đường Công Lí (nay là Nam Ḱ Khởi Nghĩa). V́ biết đang bị theo dơi, cho nên vừa về tới Trụ sở Tổng vụ, Mẫm chạy vội lên tầng cao nhất, nhưng Cảnh Sát đă kịp thời bao vây chung quanh trụ sở. Mẫm đang lúng túng t́m cách thoát thân th́ Ngô Thế Lư, Đoàn trưởng Đoàn sinh viên Phật tử Đà Lạt, tới đưa Mẫm vào một căn pḥng và khoá kín y ở trong đó.
    Thấy nguy cho Mẫm, Nguyễn Thị Yến vội gọi điện thoại cầu cứu dân biểu Hồ Ngọc Nhuận và dân biểu Kiều Mộng Thu. Ông Nhuận gọi ngay cho Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ xin giúp giải vây cho Mẫm. Ông Kỳ liền phái 2 sĩ quan cấp tá lái 2 xe ‘jeep’ tức tốc tới Trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử. Hồ Ngọc Nhuận cũng đi xe LaDalat tới. Cảnh Sát không dám ngăn cản xe quân đội của 2 viên sĩ quan cấp tá và xe của một vị dân biểu cho nên cả 3 vào được bên trong Trụ sở Tổng vụ.
    Hai sĩ quan lên lầu t́m Mẫm. Ngô Thế Lư mở khoá pḥng nơi Mẫm đang trốn. Một sĩ quan khoác vội cho Mẫm một cái áo nhà binh rồi đưa y và một số sinh viên lên 2 chiếc xe ‘jeep’. Xe của dân biểu Hồ Ngọc Nhuận che kín làm ‘kế nghi binh’ để nhử Cảnh sát đuổi theo, ḱ thực trên xe không có sinh viên nào. Cả 3 chiếc xe vội vă ra đi. Xe ông Nhuận ra trước, kế là chiếc ‘jeep’chở Mẫm, cuối cùng là chiếc ‘jeep’thứ hai. Họ chạy về hướng phi trường Tân Sơn Nhất. Xe Cảnh Sát hụ c̣i bám sát. Tới ngă tư Trương Tấn Bửu (nay là Trần Huy Liệu, rồi Đỗ Tấn Phong), chỉ ḿnh xe dân biểu Nhuận tiếp tục chạy về hướng Lăng Cha Cả, c̣n 2 xe ‘jeep’ghẹo trái về hướng Trương Minh Giảng (nay là Lê Văn Sỹ), rồi chạy thẳng về trung tâm thành phố. Đoàn xe Cảnh Sát cũng chia hai đuổi theo.
    Trời sắp tối, chiếc‘jeep’đi sau cố ư lạng qua lạng lại cản không cho xe Cảnh Sát vượt lên. Chiếc‘jeep’đi trước, trên có chở Mẫm, vọt lẹ bỏ xa xe Cảnh Sát. Tới khu chợ Bến Thành đông người, viên sĩ quan thả Mẫm xuống. Mẫm mau chóng len lỏi giữa chợ và t́m tới nấp vào trong quầy bán trái cây của ‘má’ Tám Ảnh ở cửa Bắc chợ Bến Thành (7). ‘Má’ Tám liền phái người đi báo cho ‘má’ Văn Hoa là chủ tiệm may Văn Hoa số 100 đường Lê Thánh Tôn để chuẩn bị cho Mẫm được tá túc qua đêm ở đấy (8).
    CHUYỆN 2:
    ĐẠI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINHĐĂ CƯU MANG HUỲNH TẤN MẪM 6 THÁNG TRỜI
    DIỄN TIẾN
    Tại tiệm may Văn Hoa, Mẫm gọi điện thoại kêu Nguyễn Thị Yến nhờ dân biểu Hồ Ngọc Nhuận t́m chỗ trú ẩn cho y. Dân biểu Nhuận vội gọi văn pḥng Tướng Dương Văn Minh. Đến trưa hôm sau, Tướng Minh phái Thiếu tá Trịnh Bá Lộc mặc thường phục lái xe tới đón Mẫm tạiđiểm hẹn ngă tư Nguyễn Trung Trực – Lê Thánh Tôn, cách nhà may Văn Hoa độ 100 mét và đưa thẳng về Dinh Hoa Lan của Tướng Minh số 3, Trần Qúy Cáp. Tướng Minh cho Mẫm ở trong một căn pḥng tương đối đầy đủ tiện nghi, có cả điện thoại và nhà vệ sinh. Để bảo mật, Mẫm không tiếp xúc với bất cứ ai trong dinh, ngoại trừThiếu tá Trịnh Bá Lộc là người ‘cung cấp thực phẩm’ cho y. Trong bài Huỳnh Tấn Mẫm và Cái Gọi Là ‘Saigon et Moi’, Thiếu tá Trịnh Bá Lộc xác nhận: ‘VềSinh Viên Huỳnh Tấn Mẩm: Tôi được biết anh Mẫm vào thời gian ở Việt Nam đang chuẩn bị vận động bầu cử Tổng Thống VNCH nhiệm kỳ II, năm 1971. Lúc đó anh là Chủ Tịch Tổng hội Sinh Viên Sài G̣n. Anh hoạt động chống chánh quyền của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Anh bi truy nă. Một nhân vật trong Bộ Tham mưu chánh trị của Đai Tướng Dương Văn Minh giới thiệu anh và xin cho anh được lánh nạn trong căn nhà dùng làm văn pḥng trong thời gian hoạt động tranh cử của Đại Tướng Dương Văn Minh. Đề nghị được chấp thuận với điều kiện anh không được đi ra ngoài và không được liên lạc với bên ngoài khu vực số 3 Trần Quư Cáp Sài G̣n. V́ nhà tôi cũng ở trong khu vực này nên tôi được yêu cầu của cấp trên cung cấp thực phẩm cho anh. Do đó, chúng tôi có dịp tiếp xúc hàng ngày trong các bữa cơm gia đ́nh’ (9).
    Nhờ có điện thoại riêng, Mẫm dùng ngụy danh là Hoàng để tiếp xúc với đồng bọn bên ngoài. Tướng Minh chứa chấp Huỳnh Tấn Mẫm gần 6 tháng. Mẫm chỉ bí mật rời Dinh Hoa Lan vào đầu tháng 01/1972 để ra ngoài chuẩn bị cho cuộc bầu cử Ban Đại diện Sinh viên Y khoa niên khoá 1971 – 1972.
    Ngày 05/01/1972, sau phiên họp tại Y khoa, Nguyễn Văn Lang (Phó Chủ tịch Ban Đại diện Y khoa) chở Mẫm về Đại học xá Minh Mạng. Vừa tới ngang cổng Bệnh viện Hồng Bàng (nay là Bv. Phạm Ngọc Thạch) Mẫm bị nhân viên công lực chận bắt được.
    Thời gian tung hoành chống phá của Mẫm (1969-1972) coi như chấm dứt từ đây.
    Mẫm bị giam giữ cho tới khi có Hiệp định Paris 1973 th́ được đưa lên Lộc Ninh để trao trả cùng với Huỳnh văn Trọng, Nguyễn Long,Cao Thị Quế Hương, Trần Thị Lan, Trần Thị Huệ, Nguyễn Thành Công. Nhưng do Việt Cộng c̣n muốn lợi dụng Mẫm hoạt động với tư thếhợp pháp công khai cho nên họ không nhận Mẫm, lấy lí do Mẫm không thuộc ‘thành phần quân sự’ nghĩa là tù binh, c̣n chính Mẫm phải miễn cưỡng chấp hành mệnh lệnh cho nên đă nại ra lí do chỉ là sinh viên thuần túy và kiên quyết đ̣i thả y về với gia đ́nh. Mẫm chỉ thật sự được tự do vào sáng ngày 29/4/1975 khi chính tướng Cảnh Sát Bùi Văn Nhu đích thân lái xe đưa Mẫm tới tư dinh tướng Dương Văn Minh.
    ĐỘNG LỰC NÀO KHIẾN ÔNG DƯƠNG VĂN MINH CHỨA CHẤP HUỲNH TẤN MẪM
    Nếu lí do tướng Kỳ cứu Huỳnh Tấn Mẫm là v́ thù ghét và muốn ‘phá đám’ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu th́ lí do khiến Tướng Minh cưu mang Huỳnh Tấn Mẫm chẳng những v́ muốn chống TT. Nguyễn Văn Thiệu, mà c̣n v́ ông Minh tin vào giải pháp hoà giải dân tộc, ngảsang tả và sẵn sàng bắt tay với phía Cộng Sản.
    01/11/1963, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng do Trung tướng Dương Văn Minh lănh đạo đảo chánh giết chết Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.
    30/01/1964, khi Tướng Nguyễn Khánh từ vùng I I về làm cuộc ‘chỉnh lí’ thành công th́ ‘Tam đầu chế’xuất hiện ở cấp lănh đạo Miền Nam, gồm có Tướng Dương Văn Minh, Tướng Trần Thiện Khiêm và Tướng Nguyễn Khánh.
    V́ tham vọng nắm trọn quyền lực cho nên, ngày 01/10/1964, Tướng Khánh t́m cách ép buộc Tướng Khiêm phải đi làm đại sứ tại Hoa Ḱ. Ngày 12/11/1964 đến lượt Tướng Minh phải rời Sài G̣n để ‘công cán ngoại quốc’, thực ra là đi lưu vong tại Thái Lan.
    Trong cuốn Hồi Kư Không Tên, tác giả cựu dân biểu đối lập Lư Quí Chung kể lại, nhân chuyến đi Bangkok (Thái Lan) để dự Hội nghi APU (Hiệp hội Dân biểu Nghị sĩ Á châu), ông đă gặpTướng Dương Văn Minh để chuyển lời của Cụ Trần Văn Hương yêu cầu Tướng Minh lên tiếng ủng hộ liên danh ứng cử tổng thống Trần Văn Hương – Mai Thọ Truyền (Lư Quí Chung là đại diện báo chí cho liên danh Trần Văn Hương trong ḱ bầu cử này).
    Có lẽ v́ ơn nghĩa đó cho nên năm 1969, Phó Tổng thống Trần Văn Hương mới can thiệp để Tướng Dương Văn Minh được hồi hương. Tướng Minh cư ngụ tại tư dinh có biệt hiệu là Dinh Hoa Lan trên đường Hồng Thập Tự (nguyễn Thị Minh Khai). Về đây, ông Minh tiếp tục mê 3 thứ: chơi hoa lan, cá kiểng và đánh quần vợt.
    Từ 1970, nơi đây trở thành trung tâm quy tụ những nhân vật mang lập trường phản chiến, chủ ḥa không tưởng, mĩ danh là ‘hoà hợp ḥa giải dân tộc’. Nhóm này đề nghị Tướng Minh ra tranh cử tổng thống vào năm 1971 và ông đă chấp nhận.
    Nhóm ông Minh công khaiđối lập với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, chống sự can thiệp của Mĩ ở Việt Nam, chủ trương ḥa hợp ḥa giải dân tộc, đ̣i thi hành Hiệp định Paris.
    Nhóm này gồm có những nhân vật chính yếu như sau: Ls. Trần Ngọc Liễng, Gs. Vũ Văn Mẫu, Tướng Mai Hữu Xuân, Gs. Lư Chánh Trung (10), Bs. Hồ Văn Minh, Lm. Nguyễn Ngọc Lan (11), Dân biểu Lư Quí Chung, Dân biểu Nguyễn Hữu Chung, Dân biểu Dương Văn Ba, cán bộ công đoàn Nguyễn Văn Cước, cựu chủtịch Tổng hội SV Sài G̣n 1963-64 Nguyễn Hữu Thái (12)…
    Về chủ trương và gốc gác thành phần của nhóm được Lư Quí Chung thuật lại như sau: ‘ Xét về ‘gốc tích’ thành phần của nhóm ông Minh…lộ ra sau 1975, chúng ta sẽ không ngạc nhiên về sựchuyển dịch lập trường của nhóm ông Minh từ ‘ở giữa’ chuyển sang tả, rồi hướngđến sự sẵn sàng thỏa hiệp, liên kết với Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam (MTDTGPMN)và Hà Nội. Gần phân nửa thành viên trong nhóm có quan hệ với MTDTGPM như ông Cước, anh Nhuận, giáo sư Trung, linh mục Lan, luật sư Liễng…khi Hiệp định Parisđược kư kết, nhóm ông Minh ủng hộ triệt để sự thi hành Hiệp định. Bản thân tôi cũng tham gia Lực lượng Ḥa giải Dân tộc (HGDT)do luật sư Vũ Văn Mẫu đứng đầu; lực lượng này được Phật giáo Ấn Quang hậu thuẫn và có chủ trương đ̣i tổng thống Thiệu tôn trọng và thi hành Hiệp định. Lực lượng HGDT tổ chức nhiều cuộc hội thảo và thuyết tŕnh về Hiệp định Paris tại chùa Ấn Quang và tại nhiều địa điểm khác tại miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngăi…Luật sư Liễng th́ thành lập Tổ chức đ̣i thi hành Hiệp định Paris với sựtham gia của linh mục Nguyễn Ngọc Lan, thẩm phán Triệu Quốc Mạnh, nhà văn ThếNguyên (báo Tŕnh Bày), nhà hoạt động công đoàn Nguyễn Văn Cước v.v…’ (13).
    Với lập trường chính trịchủ ḥa thiên tả, việc ông Minh cưu mang sinh viên Việt Cộng Huỳnh Tấn Mẫm đương nhiên phải xẩy ra bởi v́ ông đang đóng vai hợp pháp công khai để bao che, bảo vệ một ‘người anh em’, một ‘đồng chí’. Thực ra lúc đó ông Minh không chỉ chứa chấp sinh viên Việt Cộng Huỳnh Tấn Mẫm, ông c̣n cho 2 cựu dân biểu thân Cộng Dương Văn Ba và Phan Xuân Huy, kí giả Kỳ Sơn (Nguyễn Đ́nh Nam) đang bị truy nă và cán bộCộng Sản hoạt động công đoàn Nguyễn Văn Cước ẩn náu tại tư dinh của ông.
    NHẬN XÉT
    Cả hai ông Kỳ và Minh đều là những nhân vật chức cao quyền trọng một thời, thuộc hàng lănh đạo quốc gia. Việc làm và tư tưởng của họ có ảnh hưởng tới nhiều người, có thể là nhiều thếhệ. Vấn đề là cả hai ông này dường như không có lập trường (?). Bởi v́ lập trường th́ khó thay đổi. Xem ra hai ông chỉ có những quan niệm và thái độ chính trị.Quan niệm và thái độ có tính cách giai đoạn, giai đoạn sau trái ngược hẳn giaiđoạn trước, nói cách khác là tiền hậu bất nhất, gió chiều nào che chiều ấy cho nên nhận xét về họ không đơn giản. Chúng ta đă được đọc nhiều tác giả viết vềhai nhân vật này.
    Hai câu chuyện vừa kể trên tuy là chuyện nhỏ nhưng phần nào phản ánh tính khí, bản chất và tinh thần trách nhiệm ra sao của hai ông đối với quân dân miền Nam tự do.
    Ks. Vơ Long Triều từng sát cánh với ông Kỳ nhận xét: ‘Những ǵ tôi biết, h́nh như có hai Nguyễn Cao Kỳ, một Nguyễn Cao Kỳ phản bội đồng đội, phản bội chính ḿnh… Và một Nguyễn Cao Kỳ Từ 1966 đến 1975, có ḷng với đất nước, muốn đội đá vá trời nhưng không thành, v́ thiếu hiểu biết việc quốc gia đại sự, biến chuyển quốc tế, thế chiến lược toàn cầu, vai tṛ của Việt Nam trong hoàn cảnh đó và nhứt là v́ những đàn em dựa hơi phá bĩnh hay nhóm “Lương Sơn Bạc” cùng ăn thề uống máu với ông ỷ thế làm hư việc’ (14).
    Về ông Minh, Kissinger đă từng phê ông ‘là con người yếu mềm nhất trong các bộ mặt chính trị’; c̣n TT. Thích Trí Quang lại bảo ‘Ông Minh không phải là một người làm chính trị sắc bén’. Vậy mà hoàn cảnh nghiệt ngă của đất nước đă mấy phen đưa ông trở thành kẻ phất cờ,kẻ cầm lái mặc dù ông không biết phất cờ, cũng không biết bến bờ con thuyền quốc gia phải tới! Thậm chí ngay cả khi ông không c̣n quyền lực, ông vẫn hưởng‘đặc miễn’ là kẻ bất khả xâm phạm, bất chấp luật pháp quốc gia. Đúng như Lư Quí Chung, kẻ thân tín của ông, đă viết: ‘Dù biết rất rơ Dinh Hoa Lan đă trở thành trung tâm hoạt động nhằm lật đổ ḿnh, nhưng ông Thiệu và tay chân vẫn không làm ǵ để vô hiệu hoá trung tâm này. Ông Thiệu có thể tố cáo Dinh Hoa Lan chứa chấp nhiều phần tử đang bị chính quyền truy nă và có thể xin lệnh ṭa án lục soát Dinh Hoa Lan để làm ‘bể mặt’ ông Minh. Nhưng ông chẳng làm ǵ hết. Tại sao? sự im lặng của ông Thiệu có thể được giải thích: Ông Minh là tướng lănh đàn anh của ông Thiệu dù ǵ ông vẫn phải nhân nhượng; mặt khác ‘tấn công’ vào Dinh Hoa Lan là một x́ căng đan chính trị hoàn toàn bất lợi cho ông. Ông Thiệu biết rằng‘đụng’’ vào Dinh Hoa Lan sẽ không được ṭa đại sứ Mỹ tán đồng và làm bùng nổ sựchống đối ông mạnh mẽ hơn’ (15).
    Miền Nam tự do mất đă hơn 30 năm, mỗi khi có dịp nhắc lại những chuyện như thế này, bản thân ‘thất phu’ chỉc̣n biết thốt lên lời tuyệt vọng bi phẫn:
    Hăy khóc lên hỡi quê hương yêu dấu!
    Ôi! Phận nước saođiêu linh, khốn khổ đến nỗi vận mạng toàn dân, toàn quân miền Nam lại bị rơi vào tay những cấp lănh đạo như thế đấy!
    ----------------------------------------


    http://dandocbao.blogspot.ca/2011/08...h-tan-mam.html

  5. #85
    GPD.
    Khách
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    TẤT CẢ CHÚNG TA ĐĂ BỊ LỪA!
    ĐÓ LÀ LỜI THÚ NHẬN CỦA JANE FONDA,
    NGƯỜI ĐĂ ĐỀ NGHỊ QUỐC HỘI HK CẮT VIỆN TRỢ ĐỂ ĐƯA ĐẾN CÁI CHẾT CHO MNVN

    .
    Vài chục năm sau nhiều người sẽ lặp lại câu này. Nhiều thủ đoạn ma giáo củ tụi chệt vẫn được dân Việt (trong ngoài) tung hứng. Hông chịu mở mắt...

  6. #86
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Nguyễn Hửu Hạnh - Nguyễn Đ́nh Đầu - Triệu Quốc Mạnh
    Dương Văn Minh qua con mắt thuộc cấp
    Tác giả: Huỳnh Phan




    "Cái giá của 30 năm chiến tranh (1945-1975) nó nặng nề lắm. Mọi người phải hiểu, để b́nh tĩnh mà phát triển" - nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu nói trong cuộc họp báo với phóng viên quốc tế nhân 35 năm kết thúc chiến tranh Việt Nam.

    >> Một tháng sau 30.4: Sự mở đầu và kết thúc

    Trong hồi ức của ḿnh, Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái, người có mặt khi ông Dương Văn Minh, Tổng thống cuối cùng của chế độ Sài G̣n đọc tuyên bố đầu hàng tại Đài Phát thanh Sài G̣n vào trưa 30.4.1975, đă viết:

    "... Dẫu sao ông cũng đă hy sinh danh dự của một tướng lănh (dù là một tướng bại trận) để cứu thành phố này khỏi cảnh tàn phá và đổ nát. Sau này tôi mới biết là ông và bộ tham mưu từ mấy ngày qua đă quyết định đầu hàng dẫu có bị đối xử không tương xứng của phía đối nghịch.

    Đó cũng là một hành động can đảm và đáng ca ngợi của một Phật tử vào cuối đời. ... Ít ra ông c̣n giữ được nguyên vẹn Sài G̣n và phần c̣n lại của miền Nam tránh khỏi đổ nát và đổ máu thêm một cách vô ích...

    Nhận xét của người cựu Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n đă được một nhân chứng lịch sử - cựu Đại uư Phạm Xuân Thệ (nay là Trung tướng) - khẳng định một phần trong các bài viết về ông.

    Phần c̣n lại cũng đă được nói tới bởi những nhân chứng lịch sử khác, ở một lát cắt lịch sử khác, và từ một góc nh́n khác. Họ là ông Nguyễn Hữu Hạnh, chuẩn tướng Quân đội Việt Nam Cộng hoà, Luật sư Triệu Quốc Mạnh, hay nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu - những thành viên của nội các cuối cùng của chế độ Sài G̣n. Thường là trong các cuộc họp báo quốc tế, được tổ chức 5 năm một lần.

    Ngày 28.4 năm ngoái, họ lại tiếp tục thực hiện cái nhiệm vụ định kỳ này. Nhưng với họ, cuộc họp báo hôm đó không hề mang tính nghĩa vụ nữa, mà đă có thêm ư nghĩa của một sự sẻ chia một hồi ức chung. Và những câu hỏi từ dưới cử toạ lại mang ư nghĩa của một sự gợi mở.

    Bởi trong số cử toạ ở dưới có một nhóm nhỏ phóng viên quốc tế - những người đă từng có mặt trên mảnh đất Sài G̣n này trên dưới bốn thập kỷ trước, và cũng chứng kiến được nhiều điều tương tự như họ. Mặc dù, không nhất thiết phải là những ngày cuối của tháng Tư năm 1975.

    Đó là những cái tên như Simon Dring và Jim Pringle (Reuters), Don Kirk (Washington Star), Mike Morrow (Dispatch News Service), hay James Caccavo (Red Cross).


    Các phóng viên nước ngoài tại cuộc họp báo quốc tế tổ chức ngày 28.4.2010 tại TP.HCM

    Tất cả những điều đó gộp lại đă khiến cho người viết, từng tham dự ba cuộc họp báo tương tự trước đó, kể từ năm 1995, tại Sở Ngoại vụ TP HCM, cảm nhận được một sự cởi mở chưa từng có, nói đúng hơn là sự "mở ḷng". Nhất là khi các nhân chứng nói về ông Dương Văn Minh, đại tướng, Tổng thống VNCH - một nhân vật gây tranh căi trong những ngày cuối cùng của tháng Tư lịch sử ấy, trước khi Đại uư Thệ và các đồng đội của ông tiến vào Dinh Độc Lập.

    Và qua đó, người viết cũng hiểu thêm rằng, tại sao cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt lại nhận xét về ông Dương Văn Minh trong bài trả lời phỏng vấn tuần báo Quốc tế nhân 30 năm thống nhất đất nước (30.4.2005):

    "Bản thân tôi cùng với anh em được giao tiếp quản Sài G̣n năm 1975, một Sài G̣n nguyên vẹn sau một cuộc chiến tranh như vậy, tôi nghĩ không thể không nói đến vai tṛ của nội các Dương Văn Minh và các lực lượng chính trị đối lập với Mỹ - Thiệu, có quan hệ với chính phủ Dương Văn Minh lúc bấy giờ".

    Tuần Việt Nam giới thiệu lại cuộc họp báo quốc tế tại TP.HCM ngày 28/4/2010 như một tư liệu để tham khảo.

    Simon Dring: Vào thời điểm cuối 1964, khi lực lượng Việt Cộng hoạt động rất mạnh và rất gần khu vực Sài G̣n, một số người nghĩ rằng Sài G̣n sẽ nhanh chóng bị thất thủ. Lúc đó, Mỹ chưa đưa quân vào Việt Nam.

    Xin cho biết cảm nghĩ của ông lúc đó. Ông muốn chiến tranh kết thúc với sự thất thủ của Sài G̣n, hay người Mỹ đưa quân vào?


    Ông Nguyễn Hữu Hạnh
    Nguyễn Hữu Hạnh: Tôi là trung tá, trưởng pḥng 2 cho ông Dương Văn Minh, từ năm 1959. Lúc đó, ông Minh là Tư lệnh Bộ Tư lệnh Hành quân.

    Tất cả những nhân vật quan trọng (của Mỹ) đến Việt Nam đều đến thăm ông Minh hết, và (những lần đó) đều có mặt tôi hết. Họ đều hỏi ư kiến ông Minh về việc đưa quân Mỹ vào Việt Nam. Nhưng ông Minh đều từ chối.

    Khi đảo chính Ngô Đ́nh Diệm, ông Minh đă phá tất cả những ấp chiến lược mà Mỹ đă làm. Điều đó đă khiến Mỹ không bằng ḷng.

    Mỹ lại yêu cầu đổ quân vào miền Nam, và ông Minh lại từ chối. Mỹ yêu cầu ném bom miền Bắc và phá đê sông Hồng, ông Minh cũng lại từ chối. Lúc đó, người Mỹ nói rằng ông Minh là người khó hợp tác. Thế là năm 1964, Nguyễn Khánh đảo chánh Dương Văn Minh.

    Dương Văn Minh là người muốn chấm dứt chiến tranh cho đất nước Việt Nam, mặc dù ổng cầm súng của Mỹ. Có nhiều người có nhiều cách nói về ông ấy lắm. Khi ông ấy lên Tổng thống, ông ấy kư một cái giấy yêu cầu cố vấn của Mỹ phải rút đi trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, để giải quyết vấn đề chiến tranh Việt Nam.

    Mike Morrow: Tôi được biết Dương Văn Minh có người em trai ở phía bên kia. Vậy ông Minh, và có thể là cả ông nữa, lần đầu tiên liên hệ với Mặt trân Dân tộc Giải phóng là khi nào? Những năm 50, 60, hay chỉ đến khi Sài G̣n chuẩn bị sụp đổ?

    Nguyễn Hữu Hạnh: Câu hỏi tốt. Tôi có thể nói rằng người Việt Nam chúng tôi có tới 95% là có người thân ở cả hai phía. Tôi cũng có những người bà con là đảng viên cộng sản. Hay ông Vơ Văn Kiệt, một người lănh tụ ở miền Nam này, cũng có người thân bên phía chúng tôi.

    Có điều, lúc đó người Mỹ chưa có hiểu người Việt Nam đâu. Nếu có ai đó mà có tội do liên quan đến cộng sản, ngay ở chính quyền Sài G̣n cũng vẫn có người cảm thông, giúp đỡ. Tôi không hiểu người Mỹ, hay CIA, có hiểu được điều này không, nhưng đây là một đặc điểm quan trọng của người Việt chúng tôi.

    Vào ngày 2.5.1975, khi mà ông Dương Văn Minh gặp ông Trần Văn Trà - một tướng cộng sản, người nhận lănh thành phố này -, ông Trà đă nói rằng giữa chúng ta không có kẻ thua người thắng, mà dân tộc Việt Nam chúng ta thắng đế quốc Mỹ.

    Don Kirk: Tôi có nghe về những trại cải tạo sau 4.1975. Chẳng hạn, đến năm 1985, tôi được nghe rằng có những người đi cải tạo mà vẫn chưa được về. Điều này có ngược lại tinh thần của Tướng Trà nói với Tướng Minh hay không?

    Câu hỏi này cũng rất hay. Chắc ông cũng biết là trong lúc mới giải phóng, ư tưởng của Đảng (Cộng sản Việt Nam) là như vậy.

    Nhưng nói thực sự với quư ông, tôi được mời tham vào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam của thành phố (HCM), nhưng mà tôi vẫn ái ngại về điều đó. 30 năm đánh nhau ắt hẳn phải có điều nọ điều kia giữa những người nọ và những người kia.

    Vào năm 1988, tôi có viết một cái bài về hoà hợp dân tộc. Tôi vẫn nghĩ rằng (mặc dù) Đảng Cộng sản Việt Nam muốn điều này, nhưng vẫn c̣n để một số vấn đề xảy ra.

    Sau bài viết của tôi, ông bí thư (thành uỷ), rồi ông chủ tịch Mặt trận, đă có những hành động tốt. Các quư vị cũng biết là sau khi hai bên đánh nhau, th́ cũng có nhiều khó khăn để giải quyết lắm, và cũng cần thời gian.



    Nhà sử học Nguyễn Đ́nh Đầu, nguyên Trưởng đoàn đàm phán của chính quyền Dương Văn Minh tại trại David, kể:

    Chiều 28.4, ông Dương Văn Minh nhậm chức. Sáng 29.4, ông Dương Văn Minh cử tôi đưa một phái đoàn đi trại David, nơi có đại diện của chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, để điều đ́nh việc ngưng chiến.

    Tôi được đại diện của phía bên kia cho biết là chiến dịch Hồ Chí Minh đă bắt đầu, và v́ thế không thể ngưng chiến ngay được, mà cần một thời gian.

    Simon Dring: Vào lúc 11:30 ngày 30.4, ông đang ở đâu? Có phải đang trong trại David không?

    Nguyễn Đ́nh Đầu: Trưa 29.4 tôi đă về rồi.

    Simon Dring: Khi đến trại David, không biết ông có thảo luận với phía Mỹ ở đó không?


    Nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu
    Nguyễn Đ́nh Đầu: Không. Tôi chỉ đến gặp đại diện của Chính phủ Cách mạng Lâm thời thôi.

    Chiều 29.4 vẫn c̣n đánh nhau. Chúng tôi cùng với ông Dương Văn Minh nghĩ rằng ngoài vấn đề thương thuyết, có lẽ chính quân đội của ông phải có thái độ "đàm phán" mạnh hơn nữa th́ mới có thể ngưng chiến được.

    Sáng 30.4, chiến sự vẫn diễn ra gần Sài G̣n. Đến 9 giờ ông Dương Văn Minh đă ra nhật lệnh cho quân đội là đơn phương ngừng bắn, và chờ bên đối phương đến để trao quyền hành.

    Cho nên, việc giải phóng thành phố này không có chiến tranh, không có chuyện hai bên đánh nhau. Và đến 11:30 quân giải phóng chiếm được Dinh Độc lập.

    Nhiệm vụ của tôi tuy không thành công, nhưng vẫn coi như đă thành công.

    Nữ phóng viên từ Romania: Xin cho biết cuộc sống của ông 35 năm vừa rồi ra sao.

    Nguyễn Đ́nh Đầu: Trước 30.4.1975, người ta coi tôi thuộc thành phần thứ ba. Tôi có một số người bạn ở chế độ cũ, và có một số người bạn bên cách mạng. Do lẽ đó mà ông Dương Văn Minh nhờ tôi đi điều đ́nh việc ngừng bắn vào 29.4.

    Lúc đó tôi 55 tuổi, c̣n bây giờ tôi 90 tuổi. Sau ngày giải phóng, tôi không có công, nhưng cũng không có tội. Thành thử tôi được làm nghề nghiên cứu tự do. Nhờ trời thương nên cũng có một số kết quả trong các công tŕnh nghiên cứu sử, địa.

    Tôi muốn nhắc lại là cái giá của 30 năm chiến tranh (1945-1975) nó nặng nề lắm. Mọi người phải hiểu, để b́nh tĩnh mà phát triển.


    Ông Dương Văn Minh trả lời phỏng vấn của phóng viên nước ngoài. Ảnh tư liệu

    Luật sư Triệu Quốc Mạnh, nguyên Đô trưởng cảnh sát Sài G̣n - Gia Định, kể:

    Trước giải phóng tôi là thẩm phán, từ năm 1963 đến tháng 4. 1975. Khoảng 14 ngày trước giải phóng, ông Dương Văn Minh ngỏ ư mời tôi nắm chức đô trưởng cảnh sát Sài G̣n - Gia định. Và khi nhậm chức, người đầu tiên ông Minh tuyên bố bổ nhiệm là tôi.

    Mặc dù trong chính phủ Dương Văn Minh cũng có những người muốn nắm giữ cảnh sát để tiếp tục chống lại Cách mạng, nhưng ông Dương Văn Minh, theo chúng tôi biết, đă không muốn như vậy.

    Cho nên, khi tôi nắm được cái đài chỉ huy tác chiến và lệnh của tôi là không được nổ súng trước. Lư do mà tôi giải thích là lúc đó là thời gian đang thương thuyết.

    Tôi nói láo với họ rằng việc đàm phán là có kết quả 60% rồi cho nên toàn thể phải nghe tôi. Tôi chỉ huy bằng cách ra lệnh không được nổ súng trước, nên rất thuận lợi cho việc tiến quân vào Sài G̣n của bộ đội.

    Điều thứ hai là tôi lập danh sách tất cả những tù chính trị và kư tên để phóng thích họ.

    Điều thứ ba là giải tán lực lượng cảnh sát đặc biệt. Bởi cảnh sát có hai loại, một là loại mặc sắc phục chuyên giữ trật tự trị an, và hai là là loại đặc biệt, chuyên bắt bớ những người làm chính trị, sinh viên, công nhân....

    Tôi ngồi trên chiếc xe, mang quân hàm chuẩn tướng, đi thị sát một số nơi, chứ không ở cùng nội các ông Minh trong Dinh Độc lập.

    Tôi có thể nói với quư vị, chỉ huy kiểu đó, chắc có người cười tôi lắm. Nhưng sự hiệu quả là bộ máy cảnh sát gồm 16 ngàn người trở nên rệu ră trong ngay ngày 29.4.

    Jim Pringle: Ông nghĩ như thế nào về việc Tướng Loan (Nguyễn Ngọc Loan), cũng là chỉ huy trưởng lực lượng cảnh sát, đă bắn chết một tù binh Việt Cộng trong ngày thứ nhất, hoặc ngày thứ hai của cuộc Tổng tấn công Mậu Thân 1968?


    Luật sư Triệu Quốc Mạnh
    Triệu Quốc Mạnh: Lúc đó, tôi biết Tướng Loan. Tôi xin diễn tả h́nh ảnh Tướng Loan một chút th́ các vị sẽ biết Tướng Loan là ai. Một kẻ điên hay khùng, hay ǵ đó tương tự.

    Ngày nào cũng vậy, (ông ta) cặp nách một chai rượu và tay bên kia cầm một khúc chả lụa,. Vừa nốc rượu, ông ta vừa làm việc với sĩ quan của ḿnh.

    Khi đó, Bộ trưởng Tư pháp của chế độ Sài G̣n là Huỳnh Đức Bửu dự hội nghị ở Teheran, và họ đă đưa cái ảnh đó (Tướng Loan bắn tù binh Việt Cộng) ra. Tay bộ trưởng này về nói với chính phủ là muốn độn thổ luôn.

    Hồng Nga (BBC):

    Tôi biết ông là đảng viện cộng sản. Vậy ông vào Đảng thế nào, và ông Dương Văn Minh có biết điều đó không, khi ông ta bổ nhiệm ông làm đô trưởng cảnh sát?

    Gần 10 năm sau, khi có một bài báo của một người rất quan trọng viết, ông ta mới tiết lộ rằng tôi là người của Cách mạng.

    Gia đ́nh tôi, bạn bè tôi, tuyệt đối không ai biết tôi là người cộng sản. Chính v́ vậy, ông Dương Văn Minh và nội các của ông ta cũng hoàn toàn không biết điều đó.

    Cái ư của ông Minh, theo tôi nắm được, là một ngày nào đó có sự bàn giao giữa chính quyền mới và cũ sẽ có sự xáo trộn trong dân rất lớn. Thù oán, xung đột, giết chóc nhau. Vậy ai giữ ǵn cái này, và ai có kinh nghiệm của xă hội Sài G̣n lúc này?

    Chắc là anh em xung quanh ông Dương Văn Minh đánh giá tôi là người có sự chuyên nghiệp. Bởi tôi sinh tại đây, sống tại đây, trưởng thành tại đây, học và làm quan toà tại đây. Tôi cũng rất gần gũi với cảnh sát tại đây.

    Simon Dring: Kể từ khi vào Đảng, ông đă có những đóng góp tích cực ǵ cho Cách mạng với tư cách thẩm phán?

    Triệu Quốc Mạnh: Tôi vào Đảng Cộng sản tháng 6.1966. Tôi vừa đóng vai nói trên, vừa hoàn thành nhiệm vụ thẩm phán một cách hoàn hảo.

    Về đóng góp cho Cách mạng, tôi có hai việc làm được.

    Với tư cách thẩm phán, tức là làm cho Bộ Tư pháp, tôi nắm được mấy hồ sơ mật về an ninh mà toàn quốc gửi về cho Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp. Tôi thấy cái nào có lợi cho việc sớm chấm dứt chiến tranh, có lợi cho Cách mạng, tôi cũng có bàn với những người lâu lâu có liên hệ với tôi.

    Nhiệm vụ thứ hai là tôi làm thẩm phán, có gần gũi với những người hoạt động chính trị, có xu hướng đ̣i độc lập, đ̣i hoà b́nh, th́ bàn với họ làm sao để có cách hoạt động, nhất là gầy dựng phong trào có lợi.
    Last edited by alamit; 07-10-2012 at 12:08 AM.

  7. #87
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Nguyễn Đ́nh Đầu

    Wikipedia

    Sinh 12 tháng 3, 1920 (92 tuổi) Hà Nội
    Nơi cư trú Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Học vấn Bách nghệ Hà Nội, Đại học Công giáo Paris
    Công việc Nhà nghiên cứu địa lư - lịch sử

    Nguyễn Đ́nh Đầu (sinh năm 1920) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lư học - lịch sử Việt Nam. Ông được biết nhiều với các công tŕnh nghiên cứu về lănh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và giới nghiên cứu đánh giá là một nhà khoa học nghiêm túc, tận tụy và có nhiều cống hiến quan trọng cho khoa học Việt Nam

    Thân thế

    Ông sinh ngày 12 tháng 3 năm 1920 (giấy tờ ghi là 1923) tại nhà số 57 phố Hàng Giấy, Hà Nội[2]. Xuất thân trong một gia đ́nh tín đồ Công giáo nghèo, thuở nhỏ, ông theo giúp mẹ kiếm sống và học tại trường tiểu học Pháp-Việt ở cuối phố Huế (Hà Nội)[2]. Sau khi học xong bậc Trung học, năm 1939, ông theo học trường Bách nghệ Hà Nội và tốt nghiệp tại đây vào năm 1941. Trong khoảng thời gian ấy, ngoài việc học, ông c̣n gia nhập Hội Hướng đạo, Hội Truyền bá quốc ngữ, Phong trào Thanh Lao Công (tức "Phong trào Thanh niên Lao động Công giáo", Jeunnesse Ouvrière Chrétienne - JOC) và trở thành thành viên tích cực của những tổ chức này.

    Sự nghiệp
    Trước 1945

    Sau khi ra trường, ông được tuyển làm làm Trưởng xưởng (Chef datelier) coi 120 công nhân trong một xưởng công nghệ của Pháp tại Đông Dương[3]. Theo lời kể của ông, khoảng năm 1940-1941, ông thường theo ông Hoàng Đạo Thúy đi hướng đạo xung quanh Hồ Tây. Do có khả năng vẽ kỹ thuật, ông thường được giao nhiệm vụ vẽ bản đồ. Và cũng do ảnh hưởng tinh thần dân tộc của các trưởng hướng đạo bấy giờ, ông sớm bộc lộ sự đam mê với các bản đồ cổ về Việt Nam.

    Do chính sách ưu đăi Công giáo, trước năm 1945, chính quyền thực dân Pháp phần nào cho phép Phong trào Thanh niên Lao động Công giáo hoạt động phát triển mạnh ở Việt Nam, do ông Nguyễn Mạnh Hà, sáng lập viên, làm Hội trưởng toàn quốc. Ông được bầu làm Hội trưởng phong trào ở Hà Nội. Điều này khởi đầu cho mối quan hệ thân t́nh giữa 2 người trong những năm sau này.

    Cách mạng tháng 8 thành công, Việt Nam tuyên bố độc lập. Một chính phủ lâm thời được thành lập. Ông Nguyễn Mạnh Hà được mời làm Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế, đă đề cử ông và chức vụ Bí thư (phụ tá). Trên cương vị này, ông được đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ đi mua gạo, tiếp tế cho đạo quân Trung Hoa Quốc dân đảng đang có mặt ở miền Bắc dưới danh nghĩa đại diện Đồng minh giải giáp quân đội Nhật. Do những yêu sách nặng nề bất khả thi của các tướng Lư Hán - Tiêu Văn, đă có lần ông bị bắt giam và có khả năng bị giết hại nếu không có sự can thiệp kịp thời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.[4]

    Giai đoạn 1945-1955

    Sau khi Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946]], Nguyễn Tường Long, tức nhà văn Hoàng Đạo, một chính khách Việt Nam Quốc dân đảng, được cử vào chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế[5]. Ông Nguyễn Mạnh Hà được cử vào chức vụ Thứ trưởng, đồng thời được giao sứ mạng tiến hành đàm phán với Pháp trong hậu trường về vấn đề độc lập của Việt Nam. Là phụ tá cho ông Nguyễn Mạnh Hà, ông có những đóng góp nhất định trong việc dẫn đến Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946, Hội nghị trù bị Đà Lạt.

    Ngày 28 tháng 5 năm 1946, ông tháp tùng phái đoàn thiện chí của Quốc hội Việt Nam sang thăm nước Pháp và Phái đoàn Việt Nam sang Paris tham gia Hội nghị Fontainebleau vào tháng 7 cùng năm. Hội nghị Fontainebleau tan vỡ, ông cùng phái đoàn về Việt Nam.[6]

    Sau ngày Toàn quốc kháng chiến, ông ở lại Hà Nội. Năm 1951, ông Nguyễn Mạnh Hà bị nhà đương cục Pháp trục xuất về Pháp (theo lệnh của Cao ủy De Lattre de Tassigny) với cương vị là một “Thanh tra lao động” của nước Pháp, chức vụ ông Hà đă từng nắm giữ 14 năm trước. Ông được ông Nguyễn Mạnh Hà bảo lănh sang Pháp học tại Đại học Công giáo Paris (Institut Catholique de Paris). Ông tốt nghiệp Cử nhân ngành Khoa học-Xă hội tại đây năm 1953.

    Thời gian tại Pháp, ông cũng theo học với tư cách là sinh viên dự thính của Đại học Sorbonne. Bên cạnh đó, ông c̣n tham gia hoạt động trong phong trào vận động chính phủ Pháp đàm phán với chính phủ Hồ Chí Minh cùng với các trí thức lăo thành như Hoàng Xuân Hăn, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Bích. Năm 1954, ông củng các trí thức nói trên sang Thụy Sĩ đến gặp và vận động ủng hộ Phái đoàn Việt Nam, do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu, sang dự Hiệp định Genève, 1954.

    Giai đoạn 1955-1975

    Năm 1955, ông về nước và sống tại Sài G̣n. Thời gian đầu, ông dạy học ở các trường tư thục Công giáo để kiếm sống. Ông từng là giáo sư sử địa, vừa là giám học của Trường Trung học Nguyễn Bá Ṭng (nay là trường Phổ thông Trung học Bùi Thị Xuân, TP.HCM) từ 1957 đến 1959. Ông cũng tham gia soạn sách giáo khoa Sử Địa từ đệ thất đến đệ nhị chuyên khoa (tương đương từ lớp 6 đến lớp 11 hiện nay).

    Từng năm 1960, ông chuyên tâm nhiều vào việc nghiên cứu và công bố các công tŕnh của ḿnh trên các báo tại miền Nam. Ông bắt đầu được biết đến như một học giả đứng đắn và rất có uy tín trong giới nghiên cứu. Bên cạnh đó, tính cách ôn ḥa và đấu tranh cho ḥa b́nh và ḥa giải dân tộc, ông được xem như là một trong những thành viên tích cực của "Lực lượng thứ ba" trong chính trường miền Nam kể từ sau Hiệp định Paris 1973. Chính v́ vậy, ngày 29 tháng 4 năm 1975, ông được tướng Dương Văn Minh cử làm thành viên của phái đoàn đại diện Việt Nam Cộng ḥa đến Trại Davis để đưa đề nghị ngưng chiến.

    Sau 1975-nay

    Do quá tŕnh hoạt động ôn ḥa của ḿnh, sau năm 1975, ông vẫn tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu của ḿnh dù gặp phải rất nhiều hạn chế vầ tài chính cũng như sự quan liêu của chính quyền mới. Nhiều kết quả nghiên cứu, bảo tồn của ông được công bố trên nhiều báo chí có uy tín cho đến tận ngày nay.

    Hiện nay ông là Ủy viên Ban chấp hành Hội Sử học Việt Nam[7]

    Ngoài các giải thưởng chuyên môn, ông c̣n được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Đại đoàn kết cho những nỗ lực của ông trong việc giữ ǵn bản sắc và xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

  8. #88
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Hoàng Sa, Trường Sa thời VNCH
    Ông Nguyễn Đình Đầu

    Ông Nguyễn Đình Đầu có nhiều công trình nghiên cứu về lãnh thổ Việt Nam

    Vấn đề chủ quyền đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một trong các mối quan tâm lớn của người Việt, nhất là trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại Biển Đông.

    Hoàng Sa đã hoàn toàn thuộc về Trung Quốc sau trận hải chiến 19/01/1974, khi 50 chiến sỹ Việt Nam Cộng hòa thiệt mạng trong lúc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này.

    Đài BBC nói chuyện với nhà sử học lão thành Nguyễn Đình Đầu về chính sách của Việt Nam Cộng hòa đối với Hoàng Sa - Trường Sa:

    Ông Nguyễn Đình Đầu: Thời VNCH, Hoàng Sa - Trường Sa nằm ở miền Nam nên thuộc chủ quyền của VNCH, cho tới năm 1975.

    Từ mấy trăm năm về trước, Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam. Khi người Pháp tới, thì quản lý là nhân danh Việt Nam, do vậy chủ quyền đối với hai quần đảo này vẫn thuộc về Việt Nam.

    Tôi biết là trên cả hai nơi này, đều đã có các nghiên cứu, khảo sát khí tượng học từ rất lâu rồi. Riêng Hoàng Sa, là đảo có nhiều chim, nhiều phân chim, nên người Việt Nam trong những năm 60-70 còn khai thác phân chim khối lượng lớn ở đó.

    Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, năm 1974 Trung Quốc đã có hành động quân sự để chiếm Hoàng Sa.

    BBC: Hồi đó, ông đang sống và làm việc tại Sài Gòn. Phản ứng của chính quyền và dư luận lúc đó ra sao ạ?

    Ông Nguyễn Đình Đầu: Ngay lập tức chính phủ VNCH đã lên tiếng phản đối, đưa vấn đề Hoàng Sa ra quốc tế. Lúc đó họ có quan hệ với Liên Hiệp Quốc và các nước mà người ta gọi là các nước tự do.

    Lúc ấy ở miền Nam, tôi cứ tưởng rằng Trung Quốc lấy Hoàng Sa để giao lại cho Việt Nam Dân chủ cộng hòa, cho Bắc Việt. Nhưng không ngờ, họ chiếm là chiếm đứt luôn đất của mình.

    Mà tôi cho rằng vào thời điểm ấy, nhiều người cũng nghĩ như tôi, là Trung Quốc lấy Hoàng Sa cho VNDCCH.

    Một điều lạ, là trong khi dư luận phản ứng như thế ở miền Nam, mà VNDCCH không có phản ứng gì.

    BBC: Thưa ông, có cáo buộc là chính quyền ông Nguyễn Văn Thiệu đã "làm mất Hoàng Sa", không hiểu ông nghĩ sao?

    Ông Nguyễn Đình Đầu: Không đơn giản như thế. Lúc ấy, có quân đội VNCH được giao nhiệm vụ giữ Hoàng Sa, và đã có kháng cự mãnh liệt (với quân Trung Quốc).

    Bên VNCH bị chìm một số tàu, thương vong thì cả hai phía đều bị nhiều.

    BBC: Để khẳng định lại chủ quyền với các quần đảo đã mất, theo ông Việt Nam cần phải làm gì?

    Ông Nguyễn Đình Đầu: Có hai vấn đề - đối với các chuyên gia, nhà nghiên cứu, sử học... như chúng tôi, thì chúng tôi đưa ra những bằng chứng, tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

    Chúng tôi có nhiều tư liệu bản đồ của cả Trung Quốc và các nước, trong đó nói Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam, và Việt Nam có chủ quyền ở Biển Đông. Tất nhiên tài liệu của Việt Nam trong các thời kỳ cũng nói như vậy. Đó là trách nhiệm của chúng tôi công bố những tài liệu đó.

    Còn vấn đề giải quyết tranh chấp trên thực tiễn ra sao thì lại thuộc về phạm vi chính trị.

  9. #89
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Nguyễn Hữu Hạnh

    Wikipedia



    Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh (1923 – ) là phụ tá Tổng tham mưu trưởng cuối cùng của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Ông là người đă kêu gọi quân lực này buông vũ khí trước sức tấn công của Quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam vào Sài G̣n tháng 4 năm 1975 để hạn chế thương vong cho dân thường và hạn chế thiệt hại.[cần dẫn nguồn]

    Con đường binh nghiệp

    Nguyễn Hữu Hạnh sinh tại ấp Phú Thuận, xă Phú Phong, quận Châu Thành, Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang.

    Năm 1946, ông nhập ngũ, tham gia quân đội Pháp, dưới quyền thiếu úy Dương Văn Minh. Đây là sự khởi đầu của mối quan hệ thân t́nh của ông với Dương Văn Minh về sau.

    Năm 1955, khi Ngô Đ́nh Diệm lên làm Tổng thống và mở chiến dịch tiêu diệt lực lượng vũ tranh của giáo phái, ông giữ chức vụ tham mưu trưởng Chiến dịch Hoàng Diệu (đánh Ḥa Hảo), hàm thiếu tá, rồi Chiến dịch Thoại Ngọc Hầu (đánh Cao Đài), hàm trung tá, dưới quyền đại tá Dương Văn Minh. Tuy nhiên, cách đối xử của Ngô Đ́nh Diệm đối với Dương Văn Minh cũng ảnh hưởng nhiều đến đường công danh của ông.


    Tháng 10 năm 1963, khi đang là đại tá Tham mưu trưởng Quân đoàn IV, dưới quyền thiếu tướng Huỳnh Văn Cao, thân phụ ông là Nguyễn Hữu Điệt qua đời. Do ư nguyện của thân phụ muốn được chôn cất tại quê nhà, nơi đang thuộc quyền kiểm soát của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, ông đă thỏa thuận ngưng bắn 3 ngày để làm lễ tang và chôn cất cho thân phụ. Điều này khiến cho Ban binh vận chú ư và nảy ư đồ vận động ông làm cơ sở.

    Trong cuộc đảo chính 1 tháng 11 năm 1963, chính ông đă ngầm ủng hộ cho tướng Dương Văn Minh làm đảo chính, hỗ trợ đại tá Nguyễn Hữu Có chiếm quyền chỉ huy Sư đoàn 7, khuyên tướng Huỳnh Văn Cao án binh bất động, ngăn cản lực lượng quân đoàn IV về chống đảo chính, giúp cuộc đảo chính thành công.

    Thất sủng

    Tuy nhiên, do tướng "Minh Lớn" nhanh chóng bị tước quyền lực, ông cũng bị ảnh hưởng nhiều và bị thất sủng, biểu hiện tâm lư bất măn. Do đó, ông thường xuyên bị điều động vào những chức vụ ít quan trọng. V́ thế, từ năm 1970, ông trở thành cơ sở của Ban binh vận Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, với bí danh S7 hoặc Sao Mai. Cũng trong năm này, ông mới được thăng Chuẩn tướng, phó tư lệnh quân đoàn IV dưới quyền tướng Nguyễn Viết Thanh. Sau đó ông được điều lên vùng cao nguyên làm Phó tư lệnh quân đoàn II dưới quyền tướng Ngô Du.

    Tháng 5 năm 1974, ông nhận được quyết định hồi hưu do quá hạn phục vụ. Tuy vậy, Ban binh vận vẫn quyết định sử dụng ông như con bài chiến lược, dự trữ để tham gia "lực lượng thứ ba" của tướng Dương Văn Minh.

    Viên phụ tá Tổng tham mưu trưởng

    Tháng 4 năm 1975, sau khi Dương Văn Minh lên nắm chức vụ tổng thống, ông được phân công giữ chức Phụ tá cho tân Tổng tham mưu trưởng, Trung tướng Vĩnh Lộc. Tuy nhiên, không lâu th́ tướng Vĩnh Lộc đào nhiệm, v́ vậy, nhân danh Tổng tham mưu trưởng, ông đă ra tuyên bố kêu gọi binh sĩ buông súng. Ông cũng là một trong 2 vị tướng bên cạnh tổng thống Dương Văn Minh trong giờ phút cuối cùng của Việt Nam Cộng ḥa (cùng với ông Nguyễn Hữu Có, đối thủ cũ của Dương Văn Minh).

    Vị nhân sĩ

    Sau 1975, ông trở thành Tổng thư kư Hội nhân dân bảo trợ Nhà trường, sau được bầu Ủy viên Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách là Nhân sĩ yêu nước và giữ chức vị đó cho đến nay.

    Ông hiện sống với gia đ́nh ở quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.

  10. #90
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Nguyễn Hữu Hạnh



    Lời giới thiệu

    Ông Nguyễn Hữu Hanh nguyên giữ những địa vị quan trọng về kinh tế, tài chánh trong chính quyền Việt Nam Cộng hoà cũng như trên trường quốc tế:

    Cố vấn kinh tế, tài chánh cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, 1955-1962
    Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, 1955-1962
    Tổng giám đốc Ngân hàng Khuếch trương SOFIDIV, 1963-1965
    Chánh sự vụ (Division chief) Ngân hàng Thế giới (World Bank), 1965
    Chủ tịch Tổng giám đốc Ngân hàng Việt Nam Thương tín, 1955-1960
    Chủ tịch Ngân hàng Việt Nam Thương tín, 1955-1968
    Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, 1965-1968
    Tổng uỷ coi 4 bộ Kinh tế, Tài chánh, Thương mại, Kỹ nghệ, 1967-1968
    Hội viên 1955-1968 và Chủ tịch Hội đồng Tối cao Tiền tệ và Tín dụng, 1967-1968
    Quản trị viên phụ khuyết (Alternate executive director) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), 1968-1975
    Cố vấn Sở Ngân hàng Trung ương-Quỹ Tiền tệ Quốc tế (Advisor, Central Bank Service Department, IMF), 1975-1981.

    Cuốn hồi kư này thật ra được viết cho các con của ông. Từ sự thúc giục của nhiều người v́ một số sự kiện lịch sử quan trọng được đề cập tới, hồi kư này đă được ấn hành cách đây trên một năm, với hai ấn bản độc lập Việt ngữ và Anh ngữ. Trong ấn bản lần đầu, để tránh đụng chạm, trừ tên những nhân vật ai cũng biết như Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ... tên các nhân vật bị đụng chạm được thay đổi. Từ đóng góp của nhiều người, rằng giá trị sử liệu của hồi kư sẽ mất mát khi tên nhân vật bị thay đổi, trong bản hiệu đính này tên thật được khôi phục. Một số nhận định thời sự cũng được thêm vào.

    Khi làm công việc đánh dấu cho bản hiệu đính, tôi không khỏi có một số nhận xét:

    Qua cảnh sống thanh bạch, qua những suy tính, lo toan cho cuộc sống lúc xế chiều, mà tôi được chứng kiến tận mắt, của một người có trên 27 năm đảm trách những địa vị công quyền về kinh tế, tài chánh cao nhất trong nước và những chức vị khá cao trên trường quốc tế, mà chưa có ai khác của Việt Nam Cộng hoà cùng một lúc kiêm nhiệm trong một quăng thời gian dài như vậy; tôi nghĩ ông Nguyễn Hữu Hanh đă thi hành trách nhiệm một cách liêm khiết. Chỉ cần một chút tư tâm khi thi hành công vụ th́ ông Hanh không có cái lo toan mà ông đang có bây giờ.

    Từ năm 1977, ông Hanh được chính quyền Việt Nam t́m gặp và mời về giúp xứ sở, ông đă mất rất nhiều thời giờ đắn đo, suy nghĩ. Có lẽ do kinh nghiệm sống, làm việc chung với những nhân vật ở thượng tầng kiến trúc trong nhiều môi trường khác nhau, văn hoá khác nhau, ông thấy sự thật của lănh tụ khác với sự thật của quần chúng, thấy tính tương đối của nhiều việc, thấy sự an sinh, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam là quan trọng hơn những chế độ, thể chế chính trị tiếp nhau đi qua; và rồi ông đặt quyền lợi của dân tộc lên trước những danh từ, nhăn hiệu, thành kiến khi lấy quyết định về giúp Việt Nam vào năm 1991. Bất b́nh với IMF, ông Hanh về hưu sớm từ năm 1981 để tư doanh. Sau đó, ông nhận được nhiều lời mời tư vấn cho Liên Hiệp Quốc, IMF và World Bank trong việc giúp Việt Nam. V́ có những ư kiến riêng của ḿnh về hệ thống ngân hàng của đất nước, nên thay v́ làm việc cho Việt Nam trong khuôn khổ những tổ chức trên, ông bỏ tiền túi 4 lần về quê hương từ 1991 tới 1994 để làm công việc tham vấn vô vị lợi cho chính quyền, với tâm nguyện nhằm giúp đỡ đồng bào quá khốn khổ. Nhưng rồi ông thấy do t́nh h́nh chính trị trong nước, việc ông làm không thể thành tựu nên năm 1994, ông đành bỏ nửa chừng, không tiếp tục nữa.

    Ngay trong lời nói đầu của hồi kư, ông Hanh viết: “Tôi muốn được hoàn toàn tự do khi kể lại các sự kiện đúng như tôi đă chứng kiến, tôi muốn đánh giá các nhân vật đúng như tôi đă nhận định, và mô tả các hoàn cảnh xă hội và chính trị đúng như tôi đă quan sát”.

    Nhưng khi đọc hồi kư này, điều làm tôi lưu ư là ông Hanh đă có nhận xét nghiêm khắc về lănh đạo Việt Nam Cộng hoà, ông đă dứt áo ra đi; ông cũng chỉ trích chính sách của Mỹ qua những biến cố thời sự gần đây, thế mà ông chỉ nói sơ qua về những việc ông làm cho nhân dân Việt Nam qua sự trung gian của chính quyền trong 4 chuyến làm việc tại Việt Nam. Được huấn luyện từ buổi đầu sự nghiệp về cách nhận xét người, khả năng phán đoán của ông c̣n được tập dượt, cọ xát ở những chức vụ điều hành trong nhiều năm dài, làm sao ông lại không thấy, không đánh giá, phê phán những lănh đạo mới của Việt Nam sau những lần tiếp xúc, làm việc với họ; lại không nhận định về Việt Nam hiện nay trong những lănh vực sở trường của ông?

    Câu trả lời của ông Hanh: Ông chỉ gặp những cấp lănh đạo chính quyền mới ở Việt Nam trong một thời gian rất ngắn ngủi, không thể nào có ư kiến một cách chính xác, ông cũng không có đủ cơ hội, thời giờ để nhận xét, theo dơi, v́ những ư kiến, đề nghị cuả ông không được áp dụng. Trái lại, đối với các cấp lănh đạo Việt Nam Cộng hoà ngày trước, ông làm việc, sống cùng với họ trong 13 năm liên tiếp, nên ông mới có thể nhận xét. Ngay cả đối với lănh đạo miền Nam, ông cũng không nghe, không dùng những tin đồn không căn cứ, những lời chỉ trích không nền móng, như tin đồn về các ông Thiệu, Kỳ... Ông phải biết chắc chắn, có bằng chứng tai nghe mắt thấy, mới xét đoán.

    Ngoài ra, từ năm 1973 ông Hanh đă cảnh cáo “Tôi đă bỏ nhiều tháng để nghiên cứu và phân tích các sai lầm của các nước thuộc thế giới thứ ba, cứ chộp lấy tất cả các loại viện trợ tài chánh và chấp nhận tất cả các khoản vay, mà không xem xét tới giá phải trả ngày mai và ảnh hưởng của hai vấn đề đó trên vấn đề nợ nước ngoài trong tương lai", “tôi phân tích hoàn cảnh thê lương của một số nước vay mượn hoặc nhận viện trợ không đáng, quá nhiều”. Những điều này tức th́ gợi cho tôi vụ PMU 18 mà quan chức chỉ riêng của một ngành giao thông vận tải mua phung phí hàng trăm xe hơi để cho mượn và để phơi bụi; ăn chơi, cờ bạc trác táng hàng mấy triệu đô la chỉ trong 1, 2 tháng bằng tiền mượn nước ngoài mà con cháu chúng ta sẽ phải trả.

    Xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Hữu Hanh đă cho tôi hân hạnh được đóng góp vào việc gia tăng kiến thức về một giai đoạn lịch sử Việt Nam, có dịp suy ngẫm về nguyên tắc chính trực mỗi khi dính líu tới quyền lợi của công chúng.

    Lê Anh Dũng
    http://www.talawas.org/talaDB/showFi...res=8310&rb=08

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •