Results 1 to 4 of 4

Thread: Video Quốc ca VNCH & Chân dung những anh hùng Việt Nam Cộng Ḥa

  1. #1
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,747

    Video Quốc ca VNCH & Chân dung những anh hùng Việt Nam Cộng Ḥa






    Đất nước Việt Nam anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Những đấng tiền nhân tiên liệt đă chiến đấu và viết nên những trang sử chống xâm lược chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại.

    Giở lại những trang sử chiến đấu dũng mănh và hào hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, nhân tưởng niệm ngày 30-04, là ngày nước Việt Nam Cộng Ḥa thôi tồn tại, chúng tôi muốn kể lại cho các bạn trẻ Việt Nam công nghiệp chiến đấu và những giây phút chói chang cuối cùng của những vị thần tướng làm rạng danh nước Nam trên trường quốc tế: Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Thiếu Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ

    Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam là hậu duệ của ḍng họ Nguyễn Khoa danh tiếng ở đất Thần Kinh Huế mà các cụ tổ từ đời này sang đời nối tiếp đều có công trạng giúp Chúa Nguyễn mở mang bờ cơi về phương Nam, mà điểm dừng là mũi Cà Mau. ược hun đúc từ truyền thống ấy, Thiếu Tướng Nam thuở c̣n ở tuổi học sinh siêng năng chăm học, rất hiếu thảo với cha mẹ, ông thường nghiền ngẫm kinh Phật, sách triết học và Nho học. Người cũng rất say mê hội họa, âm nhạc và giỏi về nhạc lư. Sau này khi đă trở thành vị tướng Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh và rồi lên Tư Lệnh Quân Đoàn IV Quân Khu IV người nổi tiếng là vị tướng từ ái, thương lính yêu dân, rất được quân và dân Miền Tây kính trọng và yêu thương.

    Mỗi lần Thiếu Tướng Nam bay đến các tiểu khu (tỉnh) hay các đơn vị chiến trường nào, ông cũng đều không muốn làm phiền thuộc cấp v́ chuyện ăn uống. Lắm lúc ông chỉ cần vài trái bắp luộc là đă xong cho một bữa trưa. Nếu ở Bộ Tư Lệnh th́ người luôn luôn xuống Câu Lạc Bộ cùng dùng cơm với các sĩ quan, có ǵ ăn nấy. Là một Phật tử thuần thành, Thiếu Tướng Nam ăn chay 15 ngày mỗi tháng, cố gắng tôn trọng những giới cấm, tránh sát giới nhưng vẫn chu toàn bổn phận của một người lính chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Bà con thân hữu đến thăm ông th́ được, nhưng để xin ân huệ hay nhờ vả đều nhận được sự từ chối thẳng thắn. Cuộc sống của người quá giản dị, không vợ con, không nhu cầu vật chất xa hoa, không ǵ hết, đơn giản đến mức trở thành huyền thoại.

    Tướng Dương Văn Minh, người được Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa bỏ phiếu đa số chấp thuận lên nắm quyến Tổng Thống vỏn vẹn mới có ba ngày đă vội vă ra lệnh toàn Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng thôi chiến đấu từ 10 giờ sáng ngày 30.04.1975.

    Dưới Quân Khu IV (Miền Tây) các tướng lănh của quân ta nào đâu chịu đầu hàng một cách nhục nhă như vậy. Đại cuộc không thành, thành mất th́ tướng phải tuẫn tiết theo thành. Thiếu Tướng Nam lên xe đi vào Quân Y Viện Phan Thanh Giản Cần Thơ thăm những chiến hữu thương binh của người lần cuối cùng. Mối thương cảm vận nước đến hồi đen tối, chiến hữu găy súng và thương phế binh chắc chắn sẽ bị quân địch tàn nhẫn đuổi ra nằm lê la trên hè phố bụi đất với những vết thương c̣n lở lói và rướm máu, đă làm cho đôi mắt của người sưng húp lên. Đến tối Thiếu Tướng Nam quay trở về dinh Tư Lệnh nằm bên bờ con sông Cái Khế và nhận được tin Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Phó quân Khu IV đă nổ súng tuẫn tiết trong văn pḥng tại trại Lê Lợi.

    Đến nửa đêm, Thiếu Tướng Nam trân trọng vận bộ lễ phục trắng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, với ngù vai, dây biểu chương, huy chương các loại gắn trên ngực áo, nghiêm chỉnh ngồi ngay ngắn trên chiếc ghế sau bàn Tư Lệnh. Rồi người đưa khẩu Browning lên bắn vào màng tang, đầu người gục xuống về phía trái. Ngày hôm sau, các sĩ quan c̣n ở lại Bộ Tư Lệnh đă đứng nghiêm chào người anh hùng rồi an táng thi thể người trong Nghĩa Trang Quân Đội Cần Thơ. Trong đầu năm 1994, thân nhân của Thiếu Tướng Nam đă xuống Cần Thơ bốc mộ, hỏa thiêu và mang tro cốt đem về thờ trong chùa Gia Lâm trên đường Lê Quang Định, quận G̣ Vấp, Sài G̣n

    Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn IV; Quân Khu IV đă tự sát trong văn pḥng Tư Lệnh Phó tại Trại Lê Lợi nằm trên đường Ḥa Bỉnh, Cần Thơ, trước Thiếu Tướng Nam vài tiếng đồng hồ. Tên tuổi của Chuẩn Tướng Hưng được biết đến từ khi ông c̣n là một sĩ quan chiến đấu trên chiến trường Miền Tây và được xưng tụng là một trong những con mănh hổ dũng cảm nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Từ chức vụ Đại Tá Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 31 thuộc Sư Đoàn 21 Bộ Binh, ông được điều động lên Quân Khu III làm Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh và được vinh thăng Chuẩn Tướng chỉ vài tháng trước khi chiến trận Mùa Hè Đỏ Lửa nổ lớn tại An Lộc trong năm 1972.

    Định mệnh đă chọn Chuẩn Tướng Hưng làm người tử thủ An Lộc và đánh thắng đến bốn sư đoàn địch, vang danh quân sử Việt Nam và chiến sử thế giới. H́nh ảnh dũng cảm và quen thuộc mà chiến sĩ tử thủ An Lộc ngưỡng mộ người Tư Lệnh của họ, là chiến sĩ Lê Văn Hưng đầu đội nón sắt, quần lính, áo thun màu ô liu, tay xách cây M16 như bất cứ một người lính khinh binh nào, làm việc 24/24 giờ một ngày bên chiếc đèn vàng mù mờ ánh sáng, hay ra chiến hào khích lệ tinh thần binh sĩ và tỉ mỉ giảng giải cách sử dụng súng chống chiến xa M72 để bắn xe tăng địch.

    Dưới sự chăm sóc và chỉ huy của Thiếu Tướng Nam và Chuẩn Tướng Hưng, Quân Đoàn IV gồm các Sư Đoàn 7, 9 và 21 Bộ Binh đă đem lại những ngày an b́nh cho người dân Miền Tây. Hai vị Tướng đă là một cặp chiến binh kiệt xuất tạo nên bức tường thành vững chắc cho Quân Khu IV.

    Cho đến cái ngày oan nghiệt 30.04.1975, hai vị Tướng nhiều lần nhận được lời đề nghị khẩn thiết của người Mỹ muốn giúp hai vị và gia đ́nh di tản sang Hoa Kỳ, nhưng cả hai vị Tướng đă khẳng khái từ chối. Cho đến 4 giờ chiều cùng ngày, hai vị Thiếu Tướng c̣n cố liên lạc với các đơn vị hỏi xem có nhận được lệnh hành quân và phóng đồ bố trí chiến đấu chưa. Tất cả đều trả lời không. Hóa ra viên đại tá được giao trọng trách chuyển lệnh đă bỏ trốn mất. Hai vị Tướng tức uất thở than cho vận nước. Danh từ đầu hàng từ đầu cho đến tàn cuộc chiến rất xa lạ với người chiến sĩ QLVNCH.

    Chuẩn Tướng Hưng vẫn với bộ quân phục tác chiến bộ binh màu ô liu trở lại văn pḥng Tư Lệnh Phó gặp lại vợ con nói lời vĩnh biệt và ân cần khuyên nhủ bà Chuẩn Tướng phu nhân gắng cắn răng sống nuôi con, dạy dỗ con nên người, nói cho chúng biết về người cha đă chết như thế nào cho tổ quốc. Người cũng trân trọng từ biệt các chiến hữu:

    “Tôi không bỏ các anh để đưa vợ con ra ngoại quốc. Tôi cũng không thể chịu nhục đầu hàng. Các anh đă từng cộng tác với tôi, những lúc các anh lầm lỗi tôi có rầy la. Xin các anh tha thứ cho tôi những lỗi lầm nếu có.”

    Những người lính ôm lấy lá cờ vàng và cây súng thân thương vào ḷng khóc nức nở. Họ biết giây phút vĩnh biệt người chủ tướng đă điểm. Chuẩn Tướng Hưng cố xô đẩy đuổi mọi người ra ngoài, b́nh thản đóng kín cửa văn pḥng lại. Có tiếng súng nổ chát chúa từ bên trong vọng ra. Bà Hưng và các chiến hữu phá cửa xông vào. Chuẩn Tướng Hưng nằm ngă người tựa vào giường nửa trên nửa dưới, hai cánh tay dang ra và giật mạnh, toàn thân run rẩy từng cơn, đôi mắt c̣n mở to uất hờn. Người đă bắn vào tim để tỏ rơ tiết tháo một người Tướng lănh của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

    Máu từ trong tim người thấm ướt mảng áo ngực và loang ra đỏ thắm tấm drap trắng. Thời điểm người anh hùng thăng thiên đúng 8 giờ 45 tối ngày 30.04.1975. Khoảng 11 giờ khuya, Thiếu Tướng Nam gọi điện qua chia buồn. Bà Thiếu Tướng Hưng nghe rơ tiếng thở dài của người Tư Lệnh phía bên kia đầu dây.

    Trong cái ngày đau buồn ấy, tại bệnh viện Grall (Đồn Đất) Sài G̣n, người ta đưa vào thi hài của Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Quân Đoàn II; Quân Khu II, một chiến binh mà các cấp bậc đi lên đều được trao gắn vinh thăng tại mặt trận. Thiếu Tướng Phú đă uống thuốc độc chết cùng với vận nước. Từ cái ngày người bị trọng thương và sa vào tay giặc ở Điện Biên Phủ tháng 05.1954, rồi được trả về cho Việt Nam Cộng Ḥa sau ngày kư Hiệp Định Geneva 20.07.1954, Thiếu Tướng Phú đă thề với ḷng là người thà chết chứ không chịu nhục nhă lọt vào tay giặc một lần nữa.

    Lời thề ấy người đă giữ trọn, người chết đi mang theo một nỗi hận mất nước và một nỗi oan khuất về cuộc triệt thoái Quân Khu II không mong muốn. C̣n nhớ tại trận Điện Biên Phủ, toàn tiểu đoàn của Đại Úy Phú chỉ c̣n có 100 tay súng mà phải ngăn chống một số lượng quân địch đông gấp hai mươi lần, ông dẫn quân lên đánh cận chiến với địch và giành lại được hơn 100 thước chiến hào. Đại Úy Phú và một số các sĩ quan chỉ huy tiểu đoàn đều bị đạn địch quật ngă và một vài giờ sau đó bị sa vào tay giặc.

    Trong thời gian bị giặc bắt làm tù binh, bệnh phổi của Đại Úy Phú tái phát và ông mang bệnh lao. định mệnh vẫn c̣n muốn cho người anh hùng được sống, để tiếp tục chiến đấu cống hiến nhiều hơn nữa cho nền tự do của tổ quốc, sau tháng 07.1954 Đại Úy Phú được trả về cho Việt Nam Cộng Ḥa. Vị Tướng mảnh khảnh người, khuôn mặt xương nhưng có cái bắt tay mềm mại ấm áp ấy đă nhanh chóng trở thành một trong những vị Tướng xuất sắc nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, lần lượt đảm nhiệm những chức vụ quan trọng: Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt, Tư Lệnh Biệt Khu 44 thuộc Miền Tây, Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh, và sau hết Tư Lệnh Quân Đoàn II; Quân Khu II. Chính là ở vị thế cực kỳ khó khăn này, Thiếu Tướng Phú phải đương đầu với nhiều vấn đề sinh tử có tầm vóc quốc gia, mà đă vượt ra khỏi quyền hạn nhỏ bé của ông.

    Người ta cho rằng việc thất thủ Ban Mê Thuột là do lỗi thiếu phán đoán của Thiếu Tướng Phú. Người ta chỉ có thể dùng quân luật và quân lệnh để bắt buộc Thiếu Tướng Phú thi hành lệnh rút quân, thậm chí đặt ông vào t́nh trạng bất khiển dụng v́ lư do sức khỏe ngay trong ngày 14.03.1975, hai ngày trước khi Quân Đoàn II rút quân ra khỏi cao nguyên. Thiếu Tướng Phú đau ḷng theo dơi các mũi tiến quân của địch, như những vết dầu loang nhanh chóng thấm đỏ hết hai phần ba lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa.

    Người biết cái sinh mạng nhỏ bé của ḿnh cũng co ngắn lại cùng với số mệnh của đất nước. Rồi khi những chiếc khăn rằn và những chiếc áo màu xanh rêu mốc đă tràn ngập khắp phố phường Sài G̣n trong ngày 30.04.1975, người chọn cái chết lưu danh thanh sử bằng cách uống độc dược, để tỏ rơ ư chí bất khuất của người làm Tướng và chứng tỏ cho đối phương biết rằng họ có thể chiếm được đất nhưng không có thể quy phục được tiết tháo của những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

    Một trong những hồi ức rất đẹp và rất hào hùng mà Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ c̣n để lại trong chiến sử Việt Nam, là lúc ông cầm khẩu súng chống chiến xa M72 nhoài người lên khỏi hầm chỉ huy của Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng tại An Lộc bắn cháy một chiếc T54 chạy lần quầng sát một bên, trong lúc Chuẩn Tướng Hưng đă thủ sẵn một trái lựu đạn trong tay để cùng chết với quân địch.

    Đại Tá Vỹ đích thực là một khuôn mặt lừng lẫy của Miền Đông khi ông về phục vụ dưới cờ của Sư Đoàn 5 Bộ Binh từ năm 1968. Đại Tá Vỹ nổi danh là một chiến binh quả cảm, một sĩ quan mẫn cán, năng nổ, có tài tham mưu và chỉ huy. Sau chiến thắng An Lộc, Đại Tá Vỹ được đề bạt lên làm Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21 Bộ Binh, cho đến gần cuối năm 1974, sau một khóa học Chỉ Huy và Tham Mưu Cao Cấp bên Hoa Kỳ về, cái ghế và văn pḥng Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh đang chờ đợi ông, cùng với chiếc lon mới Chuẩn Tướng.

    Chuẩn Tướng Vỹ dưới con mắt nể trọng của chiến sĩ Sư Đoàn 5 Bộ Binh, là một vị chỉ huy siêng năng và đáng kính. Người nổi tiếng thanh liêm và chống tham nhũng, bản tính của người bộc trực và dễ nổi nóng trước cái ác và cái xấu. Một số sĩ quan trong sư đoàn làm chuyện càn quấy, ăn chận trên xương máu của chiến sĩ đều bị người trừng trị thẳng cánh. Chuẩn Tướng Vỹ là một trong những vị Tướng hiếm hoi có tinh thần tự trọng cao độ, không bao giờ ỷ lại vào mọi sự trợ giúp từ phía Hoa Kỳ. Người ta nh́n thấy ở ông một tinh thần tự lực cánh sinh và có nhiều sáng kiến khi phải đương đầu với những vấn đề khó khăn. Về mặt quân sự, người có một tầm nh́n chiến lược rất bao quát và thường hay bày tỏ với các sĩ quan tham mưu:

    “Tôi nghi ngờ chúng nó không đánh ḿnh ngoài này mà sẽ t́m cách len lỏi đi thẳng về Sài G̣n”.

    Sự phán đoán đó về sau đă hoàn toàn đúng. Một quân đoàn Bắc Việt không giao chiến với Sư Đoàn 5 Bộ Binh, mà t́m cách len lỏi xuyên qua những điểm bố trí của sư đoàn, hối hả tiến về Sài G̣n để dứt điểm Tướng Dương Văn Minh. Sáng ngày 30.4.1975 họp tham mưu sư đoàn xong, Chuẩn Tướng Vỹ và toàn ban sĩ quan ngồi bên chiếc máy thu thanh chờ nghe Tướng Minh đọc nhật lệnh quan trọng.

    Trong thâm tâm Chuẩn Tướng Vỹ, người cứ tưởng là Tướng Minh sẽ kêu gọi toàn quân chiến đấu đến cùng, hoặc di tản về Miền Tây tiếp tục đánh. Thực chất chỉ là một bản nhật lệnh ngắn ngủi, khô khan, kêu gọi chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa các cấp buông súng, ai ở đâu th́ ở đó và chờ binh đội cộng quân đến bàn giao.

    Chuẩn Tướng Vỹ nghiến răng miễn cưỡng ra lệnh cho binh sĩ treo cờ trắng trước cổng căn cứ và cho thuộc cấp giải tán. Trước khi chia tay, Chuẩn Tướng Vỹ đă mời các sĩ quan cùng ăn một bữa cơm cuối cùng với ông. Nh́n khuôn mặt trầm buồn và ánh mắt u uất của vị Tư Lệnh, các sĩ quan đoán chắc thế nào ông cũng tử tiết để bảo toàn danh dự người làm Tướng, nên họ đă khéo léo giấu hết súng. Bữa cơm vĩnh biệt được dọn ra, những hạt cơm trắng ngần trong khoảnh khắc đó dường như có vị mặn của máu và cứng ngắc như những hạt sỏi.

    Mọi người c̣n đang dùng cơm th́ Chuẩn Tướng Vỹ bỗng bỏ ra ngoài đi nhanh về hướng chiếc trailer dùng làm văn pḥng tạm cho Tư Lệnh. Các sĩ quan kinh hoàng nghe hai tiếng nổ đanh gọn phát ra từ chiếc trailer. Mọi người hối hả chạy ùa tới mở cửa th́ thấy Chuẩn Tướng Vỹ nằm trên vũng máu và người đă thực sự ra đi, trên tay c̣n cầm khẩu Beretta 6.35 mà mọi người không nhớ là nó c̣n nằm trong chiếc trailer.

    Chuẩn Tướng Vỹ đă bắn vào phía dưới cằm, đạn đi trổ lên đầu. Khi các sĩ quan và binh đội cộng sản vào tiếp quản doanh trại. sĩ quan sư đoàn cao cấp của địch đă nghiêng ḿnh kính phục khí tiết của Chuẩn Tướng Vỹ và nói: “Đây mới xứng đáng là con nhà Tướng.”

    Các chiến sĩ sư đoàn chuyển thi thể vị chủ tướng ra an táng trong rừng cao su gần doanh trại Bộ Tư Lệnh. Ít lâu sau, thi thể Chuẩn Tướng Vỹ lại được thân nhân bốc lên đem về cải táng ở Hạnh Thông Tây, G̣ Vấp, Sài G̣n. Năm 1987, bà cụ thân mẫu của Chuẩn Tướng Vỹ lặn lội vào Nam hỏa thiêu hài cốt của người anh hùng và đem về thờ ở từ đường họ Lê Nguyên tại quê nhà ở tỉnh Sơn Tây.

    Cũng với tấm ḷng của những người mẹ thương con bao la mênh mông như đại dương, bà cụ thân mẫu của Chuẩn Tướng Trần Văn Hai tuổi già tấm lưng c̣ng c̣m cơi với thời gian, đă mưu trí gạt được quân cộng đang tràn ngập trong căn cứ Đồng Tâm, Mỹ Tho, nơi đặt Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh đem được thi thể vị Tư Lệnh về G̣ Vấp mai táng. Bà rưng rưng nước mắt nghẹn ngào nhận gói di vật của con bà từ tay một vị Trung U¨y thuộc cấp, trong đó có một vài vật dụng cá nhân và số tiền hai tháng lương khiêm nhường của Chuẩn Tướng là 70.000 đồng.

    Là một người con hiếu thảo, trước khi ra đi người c̣n cố gửi về cho mẹ số tiền nhỏ bé đó. Lúc c̣n sống Chuẩn Tướng Hai nổi tiếng là vị Tướng thanh liêm, cuộc đời thanh đạm không có của cải vật chất ǵ đáng kể, ngoài chiếc xe Jeep của quân đội cấp cho, th́ khi người ra đi, người chỉ để lại cho hậu thế thanh danh thần tướng cùng tấm ḷng sắt son đối với dân tộc và tổ quốc.

    Tài năng của Chuẩn Tướng Hai được xác định bằng những chức vụ quan trọng trong hệ thống quốc gia như Tỉnh Trưởng Phú Yên, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn II; Quân Khu II, Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia và sau cùng là Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh. Đảm nhiệm những chức vụ cao tột như vậy mà người vẫn sống một cuộc sống b́nh dị, nghiền ngẫm kinh Phật, trên tay lúc nào cũng thấy những loại sách học hỏi khác nhau.

    Chuẩn Tướng Hai cũng nổi tiếng là vị Tướng thương yêu và chăm lo cho đời sống chiến binh các cấp dưới quyền hết mực, thậm chí coi thường cả mạng sống. Như câu chuyện đă trở thành huyền thoại về Đại Tá Hai, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân, đầu năm 1968 đă cùng vài sĩ quan đáp phi cơ C123 ra tận chiến trường Khe Sanh và nhảy xuống, lặn lội ra tận từng chiến hào tiền tuyến thăm hỏi khích lệ chiến sĩ Tiểu Đoàn 37 Biệt Động Quân, dưới những cơn mưa pháo rền trời của địch.

    Năm 1974 định mệnh đă đưa Chuẩn Tướng Hai về làm Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh để tên tuổi của người lưu tại ngh́n thu trong sử sách, bằng cái chết hào hùng mà đă làm địch quân kinh hoàng.

    Trước ngày 30.04.1975 chừng hơn một tuần, đích thân Tổng Thống Thiệu cho máy bay riêng xuống rước Chuẩn Tướng Hai di tản, mặc dù Chuẩn Tướng Hai không phải là người thân cận hay thuộc phe phái của ông Thiệu, điều đó cho thấy uy tín của người rất lớn. Chuẩn Tướng Hai thẳng thắn từ chối và cương quyết ở lại sống chết với chiến hữu của ông.

    Chuẩn Tướng Hai trong ngày cuối cùng vẫn tươm tất uy nghi trong bộ quân phục tác chiến ngồi trong văn pḥng Tư Lệnh chờ quân địch đến. Người ôn tồn khuyên bảo sĩ quan và chiến binh thuộc cấp trở về với gia đ́nh, nhưng có một số vẫn nhất quyết ở lại bảo vệ vị chủ tướng của họ. V́ họ biết Chuẩn Tướng Hai sẽ không bàn giao căn cứ Đồng Tâm, hoặc nếu có bàn giao th́ cái phương thức ông làm sẽ không phải là phương thức kiểu đầu hàng. Một con người đă từng chiến đấu bảo vệ đất nước hơn hai mươi năm, không lư do ǵ người giao lại cho địch một cách dễ dàng.

    Khoảng xế trưa, một đơn vị cộng quân thận trọng tiến vào Đồng Tâm và nhỏ nhẹ đề nghị xin được tiếp quản căn cứ. Chuẩn Tướng Hai ngồi ngay ngắn sau chiếc bàn, bên trên có hai cái đế nhỏ gắn lá Cờ Vàng Việt Nam và lá cờ Tướng một sao, nghiêm nghị đ̣i hỏi một viên sĩ quan sư đoàn trưởng đến gặp ông. Ngoài điều kiện đó, ông không muốn bàn chuyện nào khác. T́nh h́nh rất căng thẳng, hai bên giương súng gh́m nhau. Măi lâu sau mới có một người gơ của xin vào rụt rè tự nhận là sư đoàn trưởng.

    Chuẩn Tướng Hai bất ngờ rút súng lục ra nổ mấy phát vào viên sĩ quan địch. Với khoảng cách rất gần đó, ông có thể giết chết đối phương dễ dàng, nhưng ông chỉ bắn ông này bị thương nhẹ phải bỏ chạy ra ngoài. Để cho địch biết, rằng muốn chiếm được nước Nam th́ họ phải trả một cái giá nào đó. Chiều tối cùng ngày, Chuẩn Tướng Hai đă uống thuốc độc tự sát trong văn pḥng Tư Lệnh.

    Những người anh hùng của dân tộc Việt Nam, những chiến sĩ dũng mănh của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, suốt đời tận tụy với nước non, đă hiến dâng cho tổ quốc những giọt máu đỏ thắm tinh khôi cuối cùng của ḿnh.

    Tên tuổi và tấm gương chiến đấu của những vị thần tướng ấy măi măi lưu lại trong sử sách Việt Nam và được dân tộc Việt Nam ngàn đời phụng thờ hương khói.

    * Nghe Audio ở link nầy:
    http://www.huyenthoai.org/Danhnhan/AnhhungQLVNCH.html
    Last edited by Sydney; 30-04-2012 at 08:24 AM.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,747

    Tháng Tư C̣n Nhớ Măi


    Dù đă ba mươi bảy năm trôi qua kể từ ngày đau thương tang tóc phủ trùm lên quê hương dân tộc, nhưng trong ḷng người dân Việt nói chung, và đặc biệt người dân miền Nam, có bao giờ quên được những thảm cảnh hăi hùng, những thịt nát xương tan, những máu lửa ngụt trời, những bàng hoàng uất nghẹn và những chuỗi năm dài triền miên tăm tối.

    Mỗi ngày của tháng Tư hàng năm là mỗi nhắc nhở đậm nét, mỗi khơi dậy trùm khắp về bao nỗi kinh hoàng ghê khiếp, đất thảm trời sầu, đớn đau tủi nhục đă ghi khắc và hằn sâu trong tâm khảm của mọi người. Tháng Tư là tháng tưởng niệm cho mùa quốc hận, cho cái tang chung của dân tộc khi nước mất nhà tan, khi miền Nam Việt Nam tự do cuối cùng bị bức tử, rơi vào tay quân cộng sản miền Bắc vào đúng ngày cuối tháng, ngày 30 tháng Tư năm 1975.

    Đă có biết bao nhiêu chiến sĩ quân, cán, chính VNCH, hữu danh hoặc vô danh, anh dũng hy sinh nơi trận địa, trong thành phố, tại thị trấn, nơi xóm làng, ở góc rừng, b́a núi, ven sông… trong lúc chống trả lại sức tấn công lấn chiếm tàn bạo của quân thù. Đă có những vị tướng tuẫn tiết theo thành, thà chết vinh hơn sống nhục. Đă có những người lính cùng nhau tự sát bằng lựu đạn chứ không hàng giặc.

    Đă có biết bao gia đ́nh dân lành phải tan đàn sẻ nghé, vong gia thất thổ, vợ mất chồng, con lạc mẹ, anh chị em tứ tán trên đường di tản chạy dài từ những tỉnh thành địa đầu giới tuyến miền Trung xuống đến tận miền Nam. Hàng đoàn người di tản thuộc đủ lứa tuổi, gồng gánh mang vác chút tài sản c̣n mang được, dắt díu nối theo nhau di chuyển bằng tất cả mọi phương tiện, mà nhiều nhất là đi bộ, đă nói lên nỗi kinh hoàng của người dân miền Nam trước viễn ảnh đen tối hăi hùng phải kẹt lại trong vùng quân giặc lấn chiếm.

    Những nỗi đọa đầy thống khổ, oan khiên tức tưởi của quân dân miền Nam trên đường lánh nạn thật không có bút mực nào tả xiết. Quân thù ngăn chận, cắt đoạn rồi pháo kích, nổ súng bắn xối xả vào đoàn người dân vô tội không một tấc sắt trong tay. Những h́nh ảnh của hai mẹ con nằm chết sơng xoài trong lúc con c̣n đang tuổi ẵm ngửa hay những em bé ngây thơ gục ngă bên chén cơm bê bết máu cạnh bờ mương, khe rạch, hay nương đồi vẫn c̣n lưu dấu đời đời. Đă có bao nhiêu người đến được nơi b́nh yên?

    Bao nhiêu người đă chết và bao nhiêu người bị thương, tàn tật một đời? Bao nhiêu người mất tích? Bao nhiêu bé thơ bỗng nhiên thành trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ? Bao nhiêu gia đ́nh chia ĺa tan nát? Không có thống kê nào đếm xuể, không có sổ sách nào ghi chép hết. Ai đă ôm mộng bành trướng để gây lên thảm cảnh nghiệt ngă oan khiên? Ai đă khơi sâu thù hận cho xương phơi ngập núi? Ai đă chuốc đẫm oán cừu cho biển máu hồng loang? Tất cả chúng ta đều đă rơ.

    Rồi sau cái ngày định mệnh đổi đời oan nghiệt 30 tháng Tư, có biết bao người dân miền Nam tiếp tục phải gánh chịu những đ̣n thù tàn khốc của kẻ xâm chiếm. Đă có bao nhiêu quân, dân, cán, chính, văn nghệ sĩ, trí thức, doanh gia miền Nam bị lừa đi cải tạo tập trung, thực chất là tù đày dài hạn, ở nơi ma thiêng nước độc. Có bao nhiêu người đă đành phải bỏ thây vùi nông một nấm, hoặc chết mất xác v́ bị hành hạ đói khát, lao động khổ sai, bệnh tật không thuốc men cứu chữa, hay bị thủ tiêu bắn bỏ tùy tiện.

    Những người không bị tập trung cải tạo th́ cũng sống đói khổ, vất vưởng nhọc nhằn, thần kinh căng thẳng, nơm nớp lo sợ trong ṿng kềm kẹp kiểm soát đến từng móng chân sợi tóc bởi cả một guồng máy công an trị, luồn lách đến từng con hẻm, khu phố. Những luật lệ vô lư, những định đặt tùy tiện bất công của kẻ xâm chiếm đưa ra chỉ để trấn áp, hạ nhục, công khai tịch thu, vơ vét, bóc lột đất đai, phương tiện sản xuất, thành quả của người dân miền Nam.

    Những chiến dịch và chủ trương đánh tư sản, kiểm kê tài sản, tịch thu văn hoá phẩm, ép dân đi kinh tế mới, quốc doanh, hợp tác xă, làm chủ tập thể, tem phiếu lương thực, đổi tiền… là những công cụ để cướp đoạt tài sản của người dân đến trắng tay và đẩy dân xuống hàng bần hàn đói rách ngang nhau. Mục đích của kẻ xâm chiếm là bần cùng hóa người dân miền Nam để triệt hạ mọi ư tưởng phản kháng và hành động chống đối.

    Từ đó phẩm giá, nhân cách và đạo đức suy đồi nhanh chóng, trong lúc con người chỉ c̣n sức chạy vạy, giành giựt, lo toan cho từng miếng cơm manh áo. Những nỗi oán khổ, lầm than, điêu đứng của người dân miền Nam trong giai đoạn này cũng không bút mực ngôn từ nào tả xiết. Đă biết bao người, có trường hợp cả gia đ́nh, phải phẫn uất tự vẫn v́ không chịu đựng được nỗi uất ức đau khổ bị tước đoạt hết công lao gây dựng bằng chính mồ hôi nước mắt cả cuộc đời. Sống trong một chế độ phi nhân, hiểm ác, bóc lột, đày đọa, trong một guồng máy cai trị bạo tàn bằng nhà tù, súng đạn như thế th́ “cái cột đèn nếu có chân cũng sẽ ra đi” là phải lắm. Nhưng trước khi ra đi, nếu cái cột đèn có cả tay, nó cũng sẽ không thể chịu khoanh tay, trói chân đứng lặng yên mà chịu đựng.

    Có biết bao vị anh hùng không khuất phục, đă âm thầm hoặc công khai chống lại kẻ thù bằng tiếng nói lương tâm hoặc hành động vũ lực. Đă có bao nhiêu chiến sĩ kháng chiến phục quốc anh dũng hy sinh, bao nhiêu người đă bị tra tấn tù đày dài hạn trong niềm cảm phục lẫn thương tiếc của đồng bào do “mưu sự tại nhân thành sự tại thiên”, do nội gián, hoặc do không đủ lực lượng tương xứng.

    Là con người, nhất là con người miền Nam quen cuộc sống tự do, phóng khoáng, rơ ràng và chân thật đâu thể nào chấp nhận sống trong nô lệ gông cùm mất tự do nhân phẩm. V́ thế khi không đủ sức chống lại kẻ thù, đă có hàng triệu lượt người chấp nhận bỏ lại tất cả, liều mạng ra đi vượt biên bằng đường bộ qua ngả Campuchia, Thái Lan hay vượt biển Đông trên những con thuyền mành nhỏ bé mong manh thô sơ cũ kỹ, trang bị tối thiểu hay cũng chẳng trang bị thứ ǵ, đạp sóng ḱnh nghê, thi gan cùng băo táp sang các vùng đất của các nước tự do.

    Trong cuộc mạo hiểm đầy gian nan trắc trở, sinh mạng như chỉ mành treo chuông đó đă có hàng mấy trăm ngàn người không may bỏ ḿnh nơi rừng sâu, khe suối hay vùi thây dưới ḷng biển cả v́ đói khát, bệnh hoạn, v́ đạn thù, v́ phong ba hay cướp biển. Biết bao cô gái Việt Nam đă bị hải tặc hăm hiếp, giết chết hoặc bắt đi mất tích. Những ai may mắn đặt chân được đến bến bờ tự do cũng không ít người mất vợ mất chồng, mất cha mất mẹ, hay mất con mất cháu, mất người thân trên bước đường đầy máu và nước mắt.

    Không thống kê nào đếm xuể, không sổ sách nào ghi chép được con số chính xác có bao nhiêu oan hồn uổng tử nơi vực sâu núi thẳm hay nơi ngọn sóng đầu ghềnh. Những tưởng trong ḍng lịch sử nhân loại, không một dân tộc nào như dân tộc Việt Nam đă phải chịu đựng thảm cảnh đớn đau, mất mát, tủi nhục vô cùng vô lượng đến như vậy.

    Tháng Tư ngậm ngùi nhớ lại những đau thương mất mát để tưởng niệm những chiến sĩ QLVNCH đă vị quốc vong thân trong công cuộc chiến đấu bảo vệ miền Nam Việt Nam, hoặc đă bị bức tử tại những trại tù tập trung cải tạo nơi rừng sâu nước độc. Tháng Tư đau xót cũng để đốt lên nén hương thương nhớ những đồng bào, bạn bè và người thân đă bỏ ḿnh trên bước đường trốn chạy cộng sản hoặc trong lúc vượt biên vuợt biển t́m tự do.

    Tháng Tư uất hận c̣n là tháng nhắc nhở chúng ta không bao giờ quên những đồng bào trong nước hăy c̣n rên xiết đau khổ v́ không có tự do, dân chủ và quyền làm người tối thiểu. Dưới chế độ độc tài đảng trị, rơ hơn là độc tài đảng cướp, người dân đen luôn bị đàn áp bóc lột dù đă cam ḷng chịu đựng cuộc sống lầm than đói nghèo.

    Tiếng kêu than vang vọng đất trời của bao người dân nơi quê nhà đă và đang bị bạo quyền cướp nhà cướp đất đă quá to và quá rơ. Trải qua hơn bảy mươi năm kể từ ngày đảng cộng sản Việt Nam reo rắc tang thương máu lửa lên quê hương đất nước có bao giờ người dân được sống trong cảnh an b́nh no ấm. Chỉ thấy những kẻ cầm quyền độc đảng ăn trên ngồi trốc, càng ngày càng vinh thân ph́ gia, giàu sang tột đỉnh như những ông hoàng bà chúa, c̣n đại đa số dân đen th́ vẫn chân lấm tay bùn, tha phương cầu thực, đói nghèo lê lết mà cũng không được yên thân.

    Ngày nay những kẻ tội đồ của dân tộc c̣n v́ lợi ích cá nhân đảng phái, âm mưu cấu kết với nhau đem dâng biển đảo, giang sơn tổ quốc cho giặc ngoại xâm truyền đời phương Bắc. Là người dân Việt, nh́n những cảnh tượng đó ai mà không xót xa ngậm ngùi căm phẫn.

    Xin hăy đừng quên tại sao chúng ta phải bỏ nước ra đi lưu vong, sống đời tha hương nơi xứ lạ quê người. Xin hăy c̣n một chút tự trọng để đừng xử sự như những kẻ vô tâm hoặc tệ hơn nữa như những kẻ bất cố liêm sỉ, mang tiếng là nạn nhân của cộng sản, là nhà văn, nhà giáo, nhà văn hóa mà mau quên đi nỗi nhục nước thù nhà, chỉ biết chạy theo đồng tiền, danh vọng, đàn hát vui chơi vào chính những ngày tưởng niệm đại tang chung của cả dân tộc.

    Những kẻ đó xét ra phẩm cách c̣n thua cả những ca viên trong câu thơ xưa: “Thương nữ bất tri vong quốc hận. Cách giang do xướng Hậu Đ́nh Hoa”.

    Quốc hận 4/2012

    Quang Dương


    * Source: http://www.tuoitreyeunuoc.com/2012/04/11638.html

  3. #3
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323

    Trên đầu súng...Thề không hề phản bội Quê Hương

    Mời nghe cho lên khí thế:


    Thề Không Phản Bội Quê Hương

    http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=KVCywaRgFK


    http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=VXfwtwi690


    Trên đầu súng ta đi

    http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=LGPxgG6miS


    Nguồn: Trên mạng

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    Khong bao gio va mai mai khong bao gio

    Quote Originally Posted by Sydney View Post





    Đất nước Việt Nam anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Những đấng tiền nhân tiên liệt đă chiến đấu và viết nên những trang sử chống xâm lược chói lọi nhất trong lịch sử nhân loại.

    Giở lại những trang sử chiến đấu dũng mănh và hào hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, nhân tưởng niệm ngày 30-04, là ngày nước Việt Nam Cộng Ḥa thôi tồn tại, chúng tôi muốn kể lại cho các bạn trẻ Việt Nam công nghiệp chiến đấu và những giây phút chói chang cuối cùng của những vị thần tướng làm rạng danh nước Nam trên trường quốc tế: Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Thiếu Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ

    Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam là hậu duệ của ḍng họ Nguyễn Khoa danh tiếng ở đất Thần Kinh Huế mà các cụ tổ từ đời này sang đời nối tiếp đều có công trạng giúp Chúa Nguyễn mở mang bờ cơi về phương Nam, mà điểm dừng là mũi Cà Mau. ược hun đúc từ truyền thống ấy, Thiếu Tướng Nam thuở c̣n ở tuổi học sinh siêng năng chăm học, rất hiếu thảo với cha mẹ, ông thường nghiền ngẫm kinh Phật, sách triết học và Nho học. Người cũng rất say mê hội họa, âm nhạc và giỏi về nhạc lư. Sau này khi đă trở thành vị tướng Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh và rồi lên Tư Lệnh Quân Đoàn IV Quân Khu IV người nổi tiếng là vị tướng từ ái, thương lính yêu dân, rất được quân và dân Miền Tây kính trọng và yêu thương.

    Mỗi lần Thiếu Tướng Nam bay đến các tiểu khu (tỉnh) hay các đơn vị chiến trường nào, ông cũng đều không muốn làm phiền thuộc cấp v́ chuyện ăn uống. Lắm lúc ông chỉ cần vài trái bắp luộc là đă xong cho một bữa trưa. Nếu ở Bộ Tư Lệnh th́ người luôn luôn xuống Câu Lạc Bộ cùng dùng cơm với các sĩ quan, có ǵ ăn nấy. Là một Phật tử thuần thành, Thiếu Tướng Nam ăn chay 15 ngày mỗi tháng, cố gắng tôn trọng những giới cấm, tránh sát giới nhưng vẫn chu toàn bổn phận của một người lính chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Bà con thân hữu đến thăm ông th́ được, nhưng để xin ân huệ hay nhờ vả đều nhận được sự từ chối thẳng thắn. Cuộc sống của người quá giản dị, không vợ con, không nhu cầu vật chất xa hoa, không ǵ hết, đơn giản đến mức trở thành huyền thoại.

    Tướng Dương Văn Minh, người được Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa bỏ phiếu đa số chấp thuận lên nắm quyến Tổng Thống vỏn vẹn mới có ba ngày đă vội vă ra lệnh toàn Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa buông súng thôi chiến đấu từ 10 giờ sáng ngày 30.04.1975.

    Dưới Quân Khu IV (Miền Tây) các tướng lănh của quân ta nào đâu chịu đầu hàng một cách nhục nhă như vậy. Đại cuộc không thành, thành mất th́ tướng phải tuẫn tiết theo thành. Thiếu Tướng Nam lên xe đi vào Quân Y Viện Phan Thanh Giản Cần Thơ thăm những chiến hữu thương binh của người lần cuối cùng. Mối thương cảm vận nước đến hồi đen tối, chiến hữu găy súng và thương phế binh chắc chắn sẽ bị quân địch tàn nhẫn đuổi ra nằm lê la trên hè phố bụi đất với những vết thương c̣n lở lói và rướm máu, đă làm cho đôi mắt của người sưng húp lên. Đến tối Thiếu Tướng Nam quay trở về dinh Tư Lệnh nằm bên bờ con sông Cái Khế và nhận được tin Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Phó quân Khu IV đă nổ súng tuẫn tiết trong văn pḥng tại trại Lê Lợi.

    Đến nửa đêm, Thiếu Tướng Nam trân trọng vận bộ lễ phục trắng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, với ngù vai, dây biểu chương, huy chương các loại gắn trên ngực áo, nghiêm chỉnh ngồi ngay ngắn trên chiếc ghế sau bàn Tư Lệnh. Rồi người đưa khẩu Browning lên bắn vào màng tang, đầu người gục xuống về phía trái. Ngày hôm sau, các sĩ quan c̣n ở lại Bộ Tư Lệnh đă đứng nghiêm chào người anh hùng rồi an táng thi thể người trong Nghĩa Trang Quân Đội Cần Thơ. Trong đầu năm 1994, thân nhân của Thiếu Tướng Nam đă xuống Cần Thơ bốc mộ, hỏa thiêu và mang tro cốt đem về thờ trong chùa Gia Lâm trên đường Lê Quang Định, quận G̣ Vấp, Sài G̣n

    Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn IV; Quân Khu IV đă tự sát trong văn pḥng Tư Lệnh Phó tại Trại Lê Lợi nằm trên đường Ḥa Bỉnh, Cần Thơ, trước Thiếu Tướng Nam vài tiếng đồng hồ. Tên tuổi của Chuẩn Tướng Hưng được biết đến từ khi ông c̣n là một sĩ quan chiến đấu trên chiến trường Miền Tây và được xưng tụng là một trong những con mănh hổ dũng cảm nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Từ chức vụ Đại Tá Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 31 thuộc Sư Đoàn 21 Bộ Binh, ông được điều động lên Quân Khu III làm Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh và được vinh thăng Chuẩn Tướng chỉ vài tháng trước khi chiến trận Mùa Hè Đỏ Lửa nổ lớn tại An Lộc trong năm 1972.

    Định mệnh đă chọn Chuẩn Tướng Hưng làm người tử thủ An Lộc và đánh thắng đến bốn sư đoàn địch, vang danh quân sử Việt Nam và chiến sử thế giới. H́nh ảnh dũng cảm và quen thuộc mà chiến sĩ tử thủ An Lộc ngưỡng mộ người Tư Lệnh của họ, là chiến sĩ Lê Văn Hưng đầu đội nón sắt, quần lính, áo thun màu ô liu, tay xách cây M16 như bất cứ một người lính khinh binh nào, làm việc 24/24 giờ một ngày bên chiếc đèn vàng mù mờ ánh sáng, hay ra chiến hào khích lệ tinh thần binh sĩ và tỉ mỉ giảng giải cách sử dụng súng chống chiến xa M72 để bắn xe tăng địch.

    Dưới sự chăm sóc và chỉ huy của Thiếu Tướng Nam và Chuẩn Tướng Hưng, Quân Đoàn IV gồm các Sư Đoàn 7, 9 và 21 Bộ Binh đă đem lại những ngày an b́nh cho người dân Miền Tây. Hai vị Tướng đă là một cặp chiến binh kiệt xuất tạo nên bức tường thành vững chắc cho Quân Khu IV.

    Cho đến cái ngày oan nghiệt 30.04.1975, hai vị Tướng nhiều lần nhận được lời đề nghị khẩn thiết của người Mỹ muốn giúp hai vị và gia đ́nh di tản sang Hoa Kỳ, nhưng cả hai vị Tướng đă khẳng khái từ chối. Cho đến 4 giờ chiều cùng ngày, hai vị Thiếu Tướng c̣n cố liên lạc với các đơn vị hỏi xem có nhận được lệnh hành quân và phóng đồ bố trí chiến đấu chưa. Tất cả đều trả lời không. Hóa ra viên đại tá được giao trọng trách chuyển lệnh đă bỏ trốn mất. Hai vị Tướng tức uất thở than cho vận nước. Danh từ đầu hàng từ đầu cho đến tàn cuộc chiến rất xa lạ với người chiến sĩ QLVNCH.

    Chuẩn Tướng Hưng vẫn với bộ quân phục tác chiến bộ binh màu ô liu trở lại văn pḥng Tư Lệnh Phó gặp lại vợ con nói lời vĩnh biệt và ân cần khuyên nhủ bà Chuẩn Tướng phu nhân gắng cắn răng sống nuôi con, dạy dỗ con nên người, nói cho chúng biết về người cha đă chết như thế nào cho tổ quốc. Người cũng trân trọng từ biệt các chiến hữu:

    “Tôi không bỏ các anh để đưa vợ con ra ngoại quốc. Tôi cũng không thể chịu nhục đầu hàng. Các anh đă từng cộng tác với tôi, những lúc các anh lầm lỗi tôi có rầy la. Xin các anh tha thứ cho tôi những lỗi lầm nếu có.”

    Những người lính ôm lấy lá cờ vàng và cây súng thân thương vào ḷng khóc nức nở. Họ biết giây phút vĩnh biệt người chủ tướng đă điểm. Chuẩn Tướng Hưng cố xô đẩy đuổi mọi người ra ngoài, b́nh thản đóng kín cửa văn pḥng lại. Có tiếng súng nổ chát chúa từ bên trong vọng ra. Bà Hưng và các chiến hữu phá cửa xông vào. Chuẩn Tướng Hưng nằm ngă người tựa vào giường nửa trên nửa dưới, hai cánh tay dang ra và giật mạnh, toàn thân run rẩy từng cơn, đôi mắt c̣n mở to uất hờn. Người đă bắn vào tim để tỏ rơ tiết tháo một người Tướng lănh của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

    Máu từ trong tim người thấm ướt mảng áo ngực và loang ra đỏ thắm tấm drap trắng. Thời điểm người anh hùng thăng thiên đúng 8 giờ 45 tối ngày 30.04.1975. Khoảng 11 giờ khuya, Thiếu Tướng Nam gọi điện qua chia buồn. Bà Thiếu Tướng Hưng nghe rơ tiếng thở dài của người Tư Lệnh phía bên kia đầu dây.

    Trong cái ngày đau buồn ấy, tại bệnh viện Grall (Đồn Đất) Sài G̣n, người ta đưa vào thi hài của Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Quân Đoàn II; Quân Khu II, một chiến binh mà các cấp bậc đi lên đều được trao gắn vinh thăng tại mặt trận. Thiếu Tướng Phú đă uống thuốc độc chết cùng với vận nước. Từ cái ngày người bị trọng thương và sa vào tay giặc ở Điện Biên Phủ tháng 05.1954, rồi được trả về cho Việt Nam Cộng Ḥa sau ngày kư Hiệp Định Geneva 20.07.1954, Thiếu Tướng Phú đă thề với ḷng là người thà chết chứ không chịu nhục nhă lọt vào tay giặc một lần nữa.

    Lời thề ấy người đă giữ trọn, người chết đi mang theo một nỗi hận mất nước và một nỗi oan khuất về cuộc triệt thoái Quân Khu II không mong muốn. C̣n nhớ tại trận Điện Biên Phủ, toàn tiểu đoàn của Đại Úy Phú chỉ c̣n có 100 tay súng mà phải ngăn chống một số lượng quân địch đông gấp hai mươi lần, ông dẫn quân lên đánh cận chiến với địch và giành lại được hơn 100 thước chiến hào. Đại Úy Phú và một số các sĩ quan chỉ huy tiểu đoàn đều bị đạn địch quật ngă và một vài giờ sau đó bị sa vào tay giặc.

    Trong thời gian bị giặc bắt làm tù binh, bệnh phổi của Đại Úy Phú tái phát và ông mang bệnh lao. định mệnh vẫn c̣n muốn cho người anh hùng được sống, để tiếp tục chiến đấu cống hiến nhiều hơn nữa cho nền tự do của tổ quốc, sau tháng 07.1954 Đại Úy Phú được trả về cho Việt Nam Cộng Ḥa. Vị Tướng mảnh khảnh người, khuôn mặt xương nhưng có cái bắt tay mềm mại ấm áp ấy đă nhanh chóng trở thành một trong những vị Tướng xuất sắc nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, lần lượt đảm nhiệm những chức vụ quan trọng: Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt, Tư Lệnh Biệt Khu 44 thuộc Miền Tây, Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh, và sau hết Tư Lệnh Quân Đoàn II; Quân Khu II. Chính là ở vị thế cực kỳ khó khăn này, Thiếu Tướng Phú phải đương đầu với nhiều vấn đề sinh tử có tầm vóc quốc gia, mà đă vượt ra khỏi quyền hạn nhỏ bé của ông.

    Người ta cho rằng việc thất thủ Ban Mê Thuột là do lỗi thiếu phán đoán của Thiếu Tướng Phú. Người ta chỉ có thể dùng quân luật và quân lệnh để bắt buộc Thiếu Tướng Phú thi hành lệnh rút quân, thậm chí đặt ông vào t́nh trạng bất khiển dụng v́ lư do sức khỏe ngay trong ngày 14.03.1975, hai ngày trước khi Quân Đoàn II rút quân ra khỏi cao nguyên. Thiếu Tướng Phú đau ḷng theo dơi các mũi tiến quân của địch, như những vết dầu loang nhanh chóng thấm đỏ hết hai phần ba lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa.

    Người biết cái sinh mạng nhỏ bé của ḿnh cũng co ngắn lại cùng với số mệnh của đất nước. Rồi khi những chiếc khăn rằn và những chiếc áo màu xanh rêu mốc đă tràn ngập khắp phố phường Sài G̣n trong ngày 30.04.1975, người chọn cái chết lưu danh thanh sử bằng cách uống độc dược, để tỏ rơ ư chí bất khuất của người làm Tướng và chứng tỏ cho đối phương biết rằng họ có thể chiếm được đất nhưng không có thể quy phục được tiết tháo của những người lính Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

    Một trong những hồi ức rất đẹp và rất hào hùng mà Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ c̣n để lại trong chiến sử Việt Nam, là lúc ông cầm khẩu súng chống chiến xa M72 nhoài người lên khỏi hầm chỉ huy của Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng tại An Lộc bắn cháy một chiếc T54 chạy lần quầng sát một bên, trong lúc Chuẩn Tướng Hưng đă thủ sẵn một trái lựu đạn trong tay để cùng chết với quân địch.

    Đại Tá Vỹ đích thực là một khuôn mặt lừng lẫy của Miền Đông khi ông về phục vụ dưới cờ của Sư Đoàn 5 Bộ Binh từ năm 1968. Đại Tá Vỹ nổi danh là một chiến binh quả cảm, một sĩ quan mẫn cán, năng nổ, có tài tham mưu và chỉ huy. Sau chiến thắng An Lộc, Đại Tá Vỹ được đề bạt lên làm Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21 Bộ Binh, cho đến gần cuối năm 1974, sau một khóa học Chỉ Huy và Tham Mưu Cao Cấp bên Hoa Kỳ về, cái ghế và văn pḥng Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh đang chờ đợi ông, cùng với chiếc lon mới Chuẩn Tướng.

    Chuẩn Tướng Vỹ dưới con mắt nể trọng của chiến sĩ Sư Đoàn 5 Bộ Binh, là một vị chỉ huy siêng năng và đáng kính. Người nổi tiếng thanh liêm và chống tham nhũng, bản tính của người bộc trực và dễ nổi nóng trước cái ác và cái xấu. Một số sĩ quan trong sư đoàn làm chuyện càn quấy, ăn chận trên xương máu của chiến sĩ đều bị người trừng trị thẳng cánh. Chuẩn Tướng Vỹ là một trong những vị Tướng hiếm hoi có tinh thần tự trọng cao độ, không bao giờ ỷ lại vào mọi sự trợ giúp từ phía Hoa Kỳ. Người ta nh́n thấy ở ông một tinh thần tự lực cánh sinh và có nhiều sáng kiến khi phải đương đầu với những vấn đề khó khăn. Về mặt quân sự, người có một tầm nh́n chiến lược rất bao quát và thường hay bày tỏ với các sĩ quan tham mưu:

    “Tôi nghi ngờ chúng nó không đánh ḿnh ngoài này mà sẽ t́m cách len lỏi đi thẳng về Sài G̣n”.

    Sự phán đoán đó về sau đă hoàn toàn đúng. Một quân đoàn Bắc Việt không giao chiến với Sư Đoàn 5 Bộ Binh, mà t́m cách len lỏi xuyên qua những điểm bố trí của sư đoàn, hối hả tiến về Sài G̣n để dứt điểm Tướng Dương Văn Minh. Sáng ngày 30.4.1975 họp tham mưu sư đoàn xong, Chuẩn Tướng Vỹ và toàn ban sĩ quan ngồi bên chiếc máy thu thanh chờ nghe Tướng Minh đọc nhật lệnh quan trọng.

    Trong thâm tâm Chuẩn Tướng Vỹ, người cứ tưởng là Tướng Minh sẽ kêu gọi toàn quân chiến đấu đến cùng, hoặc di tản về Miền Tây tiếp tục đánh. Thực chất chỉ là một bản nhật lệnh ngắn ngủi, khô khan, kêu gọi chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa các cấp buông súng, ai ở đâu th́ ở đó và chờ binh đội cộng quân đến bàn giao.

    Chuẩn Tướng Vỹ nghiến răng miễn cưỡng ra lệnh cho binh sĩ treo cờ trắng trước cổng căn cứ và cho thuộc cấp giải tán. Trước khi chia tay, Chuẩn Tướng Vỹ đă mời các sĩ quan cùng ăn một bữa cơm cuối cùng với ông. Nh́n khuôn mặt trầm buồn và ánh mắt u uất của vị Tư Lệnh, các sĩ quan đoán chắc thế nào ông cũng tử tiết để bảo toàn danh dự người làm Tướng, nên họ đă khéo léo giấu hết súng. Bữa cơm vĩnh biệt được dọn ra, những hạt cơm trắng ngần trong khoảnh khắc đó dường như có vị mặn của máu và cứng ngắc như những hạt sỏi.

    Mọi người c̣n đang dùng cơm th́ Chuẩn Tướng Vỹ bỗng bỏ ra ngoài đi nhanh về hướng chiếc trailer dùng làm văn pḥng tạm cho Tư Lệnh. Các sĩ quan kinh hoàng nghe hai tiếng nổ đanh gọn phát ra từ chiếc trailer. Mọi người hối hả chạy ùa tới mở cửa th́ thấy Chuẩn Tướng Vỹ nằm trên vũng máu và người đă thực sự ra đi, trên tay c̣n cầm khẩu Beretta 6.35 mà mọi người không nhớ là nó c̣n nằm trong chiếc trailer.

    Chuẩn Tướng Vỹ đă bắn vào phía dưới cằm, đạn đi trổ lên đầu. Khi các sĩ quan và binh đội cộng sản vào tiếp quản doanh trại. sĩ quan sư đoàn cao cấp của địch đă nghiêng ḿnh kính phục khí tiết của Chuẩn Tướng Vỹ và nói: “Đây mới xứng đáng là con nhà Tướng.”

    Các chiến sĩ sư đoàn chuyển thi thể vị chủ tướng ra an táng trong rừng cao su gần doanh trại Bộ Tư Lệnh. Ít lâu sau, thi thể Chuẩn Tướng Vỹ lại được thân nhân bốc lên đem về cải táng ở Hạnh Thông Tây, G̣ Vấp, Sài G̣n. Năm 1987, bà cụ thân mẫu của Chuẩn Tướng Vỹ lặn lội vào Nam hỏa thiêu hài cốt của người anh hùng và đem về thờ ở từ đường họ Lê Nguyên tại quê nhà ở tỉnh Sơn Tây.

    Cũng với tấm ḷng của những người mẹ thương con bao la mênh mông như đại dương, bà cụ thân mẫu của Chuẩn Tướng Trần Văn Hai tuổi già tấm lưng c̣ng c̣m cơi với thời gian, đă mưu trí gạt được quân cộng đang tràn ngập trong căn cứ Đồng Tâm, Mỹ Tho, nơi đặt Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh đem được thi thể vị Tư Lệnh về G̣ Vấp mai táng. Bà rưng rưng nước mắt nghẹn ngào nhận gói di vật của con bà từ tay một vị Trung U¨y thuộc cấp, trong đó có một vài vật dụng cá nhân và số tiền hai tháng lương khiêm nhường của Chuẩn Tướng là 70.000 đồng.

    Là một người con hiếu thảo, trước khi ra đi người c̣n cố gửi về cho mẹ số tiền nhỏ bé đó. Lúc c̣n sống Chuẩn Tướng Hai nổi tiếng là vị Tướng thanh liêm, cuộc đời thanh đạm không có của cải vật chất ǵ đáng kể, ngoài chiếc xe Jeep của quân đội cấp cho, th́ khi người ra đi, người chỉ để lại cho hậu thế thanh danh thần tướng cùng tấm ḷng sắt son đối với dân tộc và tổ quốc.

    Tài năng của Chuẩn Tướng Hai được xác định bằng những chức vụ quan trọng trong hệ thống quốc gia như Tỉnh Trưởng Phú Yên, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn II; Quân Khu II, Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia và sau cùng là Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh. Đảm nhiệm những chức vụ cao tột như vậy mà người vẫn sống một cuộc sống b́nh dị, nghiền ngẫm kinh Phật, trên tay lúc nào cũng thấy những loại sách học hỏi khác nhau.

    Chuẩn Tướng Hai cũng nổi tiếng là vị Tướng thương yêu và chăm lo cho đời sống chiến binh các cấp dưới quyền hết mực, thậm chí coi thường cả mạng sống. Như câu chuyện đă trở thành huyền thoại về Đại Tá Hai, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân, đầu năm 1968 đă cùng vài sĩ quan đáp phi cơ C123 ra tận chiến trường Khe Sanh và nhảy xuống, lặn lội ra tận từng chiến hào tiền tuyến thăm hỏi khích lệ chiến sĩ Tiểu Đoàn 37 Biệt Động Quân, dưới những cơn mưa pháo rền trời của địch.

    Năm 1974 định mệnh đă đưa Chuẩn Tướng Hai về làm Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh để tên tuổi của người lưu tại ngh́n thu trong sử sách, bằng cái chết hào hùng mà đă làm địch quân kinh hoàng.

    Trước ngày 30.04.1975 chừng hơn một tuần, đích thân Tổng Thống Thiệu cho máy bay riêng xuống rước Chuẩn Tướng Hai di tản, mặc dù Chuẩn Tướng Hai không phải là người thân cận hay thuộc phe phái của ông Thiệu, điều đó cho thấy uy tín của người rất lớn. Chuẩn Tướng Hai thẳng thắn từ chối và cương quyết ở lại sống chết với chiến hữu của ông.

    Chuẩn Tướng Hai trong ngày cuối cùng vẫn tươm tất uy nghi trong bộ quân phục tác chiến ngồi trong văn pḥng Tư Lệnh chờ quân địch đến. Người ôn tồn khuyên bảo sĩ quan và chiến binh thuộc cấp trở về với gia đ́nh, nhưng có một số vẫn nhất quyết ở lại bảo vệ vị chủ tướng của họ. V́ họ biết Chuẩn Tướng Hai sẽ không bàn giao căn cứ Đồng Tâm, hoặc nếu có bàn giao th́ cái phương thức ông làm sẽ không phải là phương thức kiểu đầu hàng. Một con người đă từng chiến đấu bảo vệ đất nước hơn hai mươi năm, không lư do ǵ người giao lại cho địch một cách dễ dàng.

    Khoảng xế trưa, một đơn vị cộng quân thận trọng tiến vào Đồng Tâm và nhỏ nhẹ đề nghị xin được tiếp quản căn cứ. Chuẩn Tướng Hai ngồi ngay ngắn sau chiếc bàn, bên trên có hai cái đế nhỏ gắn lá Cờ Vàng Việt Nam và lá cờ Tướng một sao, nghiêm nghị đ̣i hỏi một viên sĩ quan sư đoàn trưởng đến gặp ông. Ngoài điều kiện đó, ông không muốn bàn chuyện nào khác. T́nh h́nh rất căng thẳng, hai bên giương súng gh́m nhau. Măi lâu sau mới có một người gơ của xin vào rụt rè tự nhận là sư đoàn trưởng.

    Chuẩn Tướng Hai bất ngờ rút súng lục ra nổ mấy phát vào viên sĩ quan địch. Với khoảng cách rất gần đó, ông có thể giết chết đối phương dễ dàng, nhưng ông chỉ bắn ông này bị thương nhẹ phải bỏ chạy ra ngoài. Để cho địch biết, rằng muốn chiếm được nước Nam th́ họ phải trả một cái giá nào đó. Chiều tối cùng ngày, Chuẩn Tướng Hai đă uống thuốc độc tự sát trong văn pḥng Tư Lệnh.

    Những người anh hùng của dân tộc Việt Nam, những chiến sĩ dũng mănh của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, suốt đời tận tụy với nước non, đă hiến dâng cho tổ quốc những giọt máu đỏ thắm tinh khôi cuối cùng của ḿnh.

    Tên tuổi và tấm gương chiến đấu của những vị thần tướng ấy măi măi lưu lại trong sử sách Việt Nam và được dân tộc Việt Nam ngàn đời phụng thờ hương khói.

    * Nghe Audio ở link nầy:
    http://www.huyenthoai.org/Danhnhan/AnhhungQLVNCH.html
    Theo dung ke hoach thi hom nay toi phai di xuong Nghia Trang Quan Doi Bien Hoa de tao mo cac chien huu. Do chieu qua mua qua lon, sang nay duong xa van con uot nen toi chua voi di. Khi troi nang len, toi day xe ra thi gap phai nhung vi khach khong moi ma den.Ho la nhung can bo ap va xa,gom truong ap, cong an xa va 3 nguoi dan quan. Khi thay toi ra di, ho ra hieu lenh cho toi dung lai va hoi:
    Hom nay nha ai cung treo co het ma sao nha anh khong treo co vay anh H? Chieu qua ban van hoa xa co phat loa va dung tai day ma, bo nha anh khong biet a?
    Giong thang truong cong an xa hoi day hach dich. Nhin tui no mot hoi lau, toi hoi:
    -Hom nay nha toi khong treo co thi ca nuoc khong co ky niem le u? Phai chi cach day gan 1 thang ve truoc, nha toi bi gio thoi bay toc mai ton ma may anh den de ho tro thi quy hoa biet may. Thu loi nghen, toi tu hoi nao den gio ngheo qua, gao khong co an thi lam gi co tien mua co de treo chu, gia su co co thi tui cung khong biet treo o dau. Cha nhe toi treo o ngay cai cau tieu cua thang to truong an ninh nam ngay truoc nha toi a?
    Nghe toi noi, no de nghi lap bien ban toi vi pham hanh chanh. Toi bao: Cac anh muon thi cu lap bien ban di, toi ky.
    Sau khi lap bien ban xong, toi xem lai bien ban va viet y kien cua toi nhu sau:
    Ban than gia dinh toi la Nguy quan ngheo khong co tien mua gao an, do do cung khong co tien mua co de treo. Xong roi ky ten.
    Ten cong an tuc toi noi voi toi:
    Ong nghi sao ma viet nhu vay?
    Toi tu hoi nao den gio co duoc su ho tro gi cua nha nuoc dau, nha toi sap chang ai toi an ui, tro giup. Phat thuoc chong sot ret thi noi la toi khong co ho khau, o lau nen khong co tieu chuan.. Vay thi thang o lau nhu toi cung khong nhat thiet phai treo co. Voi may ong thi hom nay la le, voi toi thi khong.
    Duoc roi, sang thu tu moi ong ra uy ban xa lam viec.
    Ua !
    Tien su no, giang co mai thi da 10,45 gio roi. Thoi hen cac chien huu ngay thu nam nay nhe.Cac ban ung ho tinh than tui nghen.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Chân Dung Người Lính Việt Nam Cộng Ḥa
    By nguoi vien xu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 19-04-2012, 05:52 AM
  2. Chân dung người Mỹ gốc Việt qua Census 2010
    By nguoibatcao in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 8
    Last Post: 25-08-2011, 12:32 AM
  3. Chân dung người Mỹ gốc Việt qua Census 2010
    By JNguyencali in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 3
    Last Post: 12-08-2011, 01:29 AM
  4. Video & Những Đồng Minh Anh Hùng
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 28-04-2011, 06:43 PM
  5. Chân Dung Người Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 21
    Last Post: 18-04-2011, 12:22 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •