Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Mùa xuân giả tạo ở B́nh Nhưỡng

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Mùa xuân giả tạo ở B́nh Nhưỡng

    L’Express tuần này có bài viết về « Mùa xuân giả tạo ở B́nh Nhưỡng ». Theo tờ báo, việc trao đổi thương mại với Trung Quốc đă giúp cho giai cấp ưu đăi hưởng lợi, và làm thay đổi bộ mặt thủ đô B́nh Nhưỡng. Nhưng chế độ của tân lănh tụ vẫn siết chặt gọng ḱm.

    Bài viết mô tả khung cảnh êm đềm khi mùa xuân đến tại thủ đô B́nh Nhưỡng : các gia đ́nh pic-nic bên bờ sông Potong, một số dạo chơi bằng thuyền, trẻ em lướt trên những đôi giày roller. Những h́nh ảnh trái ngược với những ǵ người ta biết đến về Bắc Triều Tiên : độc tài gia đ́nh trị, tôn sùng lănh tụ, nạn đói, đàn áp tàn bạo…

    Có nhiều ṭa nhà mới dọc bờ sông. Với số tiền tương đương 10 euro, những người thuộc giai cấp ưu đăi có thể vào Soldong Center để mát-xa, bơi lội, cắt tóc sau khi mua sắm. Gần quảng trường Kim Il Sung, vươn lên những ṭa nhà cao khoảng 50 tầng, và có một loạt trung tâm thương mại như Potongan mới được khánh thành năm 2010. Tại đây có thể mua được ti-vi màn h́nh phẳng Philips, giày Nike, mỹ phẩm, rượu ngoại…Từ năm 2008 đến 2010, nhập khẩu hàng xa xỉ đă tăng gấp đôi.

    Những đổi thay này cho thấy sự trỗi dậy của giai cấp thương nhân, xuất hiện với nền kinh tế ngoài quốc doanh từ những năm 2000, nhờ thương mại với Trung Quốc phát triển (tăng 62,4% chỉ riêng trong năm 2011). Thu hoạch nông nghiệp tăng 7,2% trong năm ngoái, nhưng đa số dân chúng vẫn thiếu thốn lương thực thực phẩm.

    Nếu không có sự hiện diện đông đảo của các quân nhân trên đường phố, và các bức tượng, bức chân dung lănh tụ khắp nơi, người ta sẽ quên rằng ḿnh đang ở Bắc Triều Tiên. Nhưng thực ra đây chỉ là bộ mặt bên ngoài, nông thôn vẫn đói khổ, và ngoại ô thủ đô th́ xuống cấp trầm trọng. Thu nhập b́nh quân đầu người tại Bắc Triều Tiên, theo Ngân hàng Hàn Quốc là 1.073 đô la, c̣n theo Liên Hiệp Quốc là 504 đô la.

    Về mặt chính trị, khuôn mặt mùa xuân vô tư của B́nh Nhưỡng không thể làm quên đi nghị quyết ngày 22/3 của Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, quan ngại đến « các vi phạm thường xuyên về nhân quyền » và « hoàn toàn không có tự do ». Các tổ chức từ thiện quốc tế ước tính hiện có khoảng 200.000 người đang bị giam giữ trong các trại cải tạo, trong những điều kiện sống « vô nhân đạo ».

    Hai khuôn mặt của Bắc Triều Tiên – mà chỉ có khuôn mặt tươi cười mới được tŕnh diễn – đặt ra những câu hỏi về tương lai của đất nước này, hiện nay đang dưới sự lănh đạo của Kim Jong Un.

    Việc Kim Jong Un lần đầu tiên phát biểu trước công chúng và báo chí quốc tế hôm 15/4, là một bước ngoặt mới v́ người cha là Kim Jong Il rất hiếm khi xuất hiện công khai. Bên cạnh ngoại h́nh giống người ông là Kim Il Sung từ kiểu tóc, cách ăn mặc một cách cố t́nh, nhà nghiên cứu Nhật Narushige Michishita c̣n nhận ra trong bài diễn văn của Kim Jong Un một số dấu hiệu thay đổi. Tân lănh tụ trẻ tuổi đă nêu ra vấn đề cải thiện đời sống người dân, và tiếp tục chính sách Shogun, đặt quân đội là ưu tiên hàng đầu, có thể là để cân bằng với phía đảng

    Người ta cũng ghi nhận các chân dung Mác – Lênin đă biến mất trên quảng trường Kim Il Sung, thay thế bằng biểu tượng của đảng Lao động Bắc Triều Tiên : búa, liềm và cây bút lông. Nếu c̣n quá sớm để cho rằng B́nh Nhưỡng đă phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lê, th́ biện pháp này cho thấy khuynh hướng « quốc hữu hóa » của chế độ. Trong Hiến pháp 1998, chủ thuyết Mác- Lênin cũng đă biến mất. Cuối cùng, các nhà quan sát nhận thấy ư hướng minh bạch, qua việc nh́n nhận thất bại của việc phóng hỏa tiễn Unha-3. Liệu đây có phải là dấu hiệu của mở cửa ? Câu hỏi này thật khó trả lời, khi mà B́nh Nhưỡng vẫn tiếp tục đe dọa Seoul.

    Bài báo kết luận, tương lai của chế độ Bắc Triều Tiên vẫn c̣n mù mờ. Theo Narushige Michishita, th́ Kim Jong Un trước mắt có khởi đầu thuận lợi, nhưng về lâu về dài, nếu không giữ được lời hứa cải thiện cuộc sống nhân dân, rất có thể người dân sẽ bất b́nh, gây bất ổn cho chế độ.


    Bản dịch : Thụy My

    RFI


    Báo Pháp :

    Corée du Nord: le double visage de Pyongyang



    De notre envoyé spécial Philippe Mesmer, publié le 28/04/2012 à 15:21




    Les importations de produits de luxe ont quasi doublé en Corée du Nord, mais la population demeure pauvre.

    Iliya Pitalev/RIA Novosti

    Les échanges commerciaux avec la Chine profitent à une caste privilégiée, et la capitale se transforme. Mais le régime, même avec un nouveau "leader respecté", maintient son étau.

    Il fait doux sur les rives de la rivière Potong, qui serpente au coeur de Pyongyang. En ce mois d'avril, le printemps bourgeonne, et les habitants de la capitale nord-coréenne en profitent. Sur les berges, des familles pique-niquent, le plus souvent de viande grillée sur des petits barbecues. D'autres s'adonnent au plaisir d'une promenade en barque. Des enfants font du roller. Des images qui tranchent avec celles que l'on a de ce pays -dynastie familiale, culte de la personnalité, famine, brutale répression...

    Parmi les bâtiments alignés en retrait du cours d'eau, plusieurs sont neufs. Au Soldong Center, pour l'équivalent de 10 euros, les privilégiés peuvent se faire masser, avant d'aller nager dans la piscine aménagée en sous-sol ou se faire coiffer après quelques courses à la boutique à l'entrée. Des jeunes y viennent en voiture après s'être extirpés d'un trafic qui se densifie depuis cinq ou six ans, dans une ville de trois millions d'habitants en pleine évolution.

    Gratte-ciels et centres commerciaux...

    Construits à deux pas de la place Kim-Il-sung en moins d'un an, des immeubles d'une cinquantaine d'étages aux lignes légères et arrondies veulent illustrer l'émergence d'un nouveau Pyongyang. La tendance s'accompagne d'une floraison de centres commerciaux comme le Potongan, inauguré en 2010. Etrangers et membres de la nomenklatura du régime s'y fournissent en téléviseurs à écran plat Philips, chaussures Nike, produits de beauté, alcools... Entre 2008 et 2010, les importations de produits de luxe ont quasi doublé.



    Dans la capitale, de nouveaux équipements voient le jour. ici, la piscine de l'université Kim-Il-sung.

    REUTERS/Bobby Yip

    Ces changements illustrent l'émergence d'une classe de marchands, apparue avec le développement d'une économie parallèle dans les années 2000, portée par les échanges avec la Chine (+62,4% en 2011) -unique partenaire commercial depuis l'effondrement de l'URSS et l'adoption de sanctions économiques par l'ONU. Les récoltes ont crû de 7,2% en 2011, mais la majorité de la population souffre toujours des pénuries alimentaires.

    N'étaient la forte présence de militaires dans les rues, les portraits et statues omniprésents des dirigeants et les fresques à la gloire du régime, on en oublierait presque que l'on est en Corée du Nord, du moins selon l'image que l'on s'en fait. En réalité, le visage avenant du centre de Pyongyang ne représente qu'une réalité de la République populaire démocratique de Corée (RPDC).

    Les campagnes souffrent, et la banlieue de la capitale frappe par sa vétusté. Le revenu annuel par habitant est difficile à établir. La Banque de Corée, établissement central sud-coréen, l'estime à 1073 dollars; l'ONU, à 504 dollars. La population demeure majoritairement pauvre, malgré d'importantes aides de l'Etat, comme la gratuité du logement.

    Un double visage, dont il n'est donné à voir que la face souriante


    Sur le plan politique, l'apparente insouciance printanière ne saurait faire oublier la résolution du 22 mars du Conseil des droits de l'homme de l'ONU, préoccupé par les "violations constantes des droits de l'homme" et l'"absence générale de liberté". Les organisations humanitaires internationales estiment à près de 200 000 le nombre de détenus dans des camps de travail aux conditions de vie "inhumaines".

    Ce double visage de la Corée du Nord, dont il n'est donné à voir que la face souriante, soulève des interrogations sur l'avenir de la RPDC, désormais sous la direction de Kim Jong-un. Agé de moins de 30 ans et arrivé au pouvoir à la mort de son père, Kim Jong-il, en décembre 2011, il a vu ses attributions renforcées à la faveur du centenaire de son grand-père Kim Il-sung, fondateur du pays, célébré en grande pompe le 15 avril. Désormais baptisé "leader respecté" ou "leader suprême", le voilà aujourd'hui premier secrétaire du Parti du travail, président de la Commission militaire centrale et premier président de la Commission de défense nationale, considérée comme l'organe suprême de l'Etat depuis l'adoption de la Constitution de 1998.

    L'avenir du régime reste flou

    Les célébrations du centenaire ont permis de parfaire son image et d'affirmer l'entrée dans une ère inscrite dans la lignée des précédentes. Ponctuées d'une parade militaire, de feux d'artifice et de spectacles à la gloire du "père de la nation", elles ont donné lieu à quatre jours de congés. Les fêtes devaient se poursuivre le 25 avril, pour le 80e anniversaire de l'Armée populaire.

    Une volonté d'établir un lien avec Kim Il-sung

    Le discours prononcé le 15 avril par Kim Jong-un fut l'occasion pour les Coréens du Nord d'entendre pour la première fois leur nouveau "leader respecté". Une rupture, car son père, Kim Jong-il, ne s'exprimait guère en public. "Le travail sur l'apparence de Kim Jong-un, sa coupe de cheveux et sa mise, observe Narushige Michishita, de l'Institut national des hautes études politiques (Grips), un centre de recherche japonais, montre qu'il y a une volonté d'établir un lien avec Kim Il-sung."

    Plutôt "impressionné" par la qualité de la prestation, d'autant qu'il s'exprimait pour la première fois et devant les médias internationaux, l'analyste nippon a décelé dans ce discours quelques signes de changement. "Il a évoqué l'amélioration du quotidien de la population et la volonté de poursuivre la politique du Songun ["l'armée en premier"], slogan de l'ère Kim Jong-il [1994-2011]. Il pourrait s'agir d'un rééquilibrage en faveur du parti, de retour au premier plan depuis le début du processus de succession, en 2010."

    S'il ne parvient pas à améliorer la vie des gens, il pourrait y avoir des manifestations

    Par ailleurs, les portraits de Marx et de Lénine sur la place Kim-Il-sung ont disparu et ont été remplacés par l'emblème du Parti du travail: la faucille, le marteau et le pinceau. S'il demeure prématuré de parler de suppression définitive, cette mesure refléterait la "nationalisation " progressive du régime. La référence marxiste-léniniste avait déjà disparu de la Constitution de 1998. "C'est une affirmation dynastique, estime Narushige Michishita. Sur le plan idéologique, les néologismes "kim-il-sungisme" et "kim-jong-ilisme" ont fait leur apparition, démontrant que les fondements idéologiques émanent bien des leaders."

    Enfin, les observateurs ont noté une volonté de transparence. L'échec, le 13 avril, du lancement de la fusée Unha-3 a été admis le jour même: "Le satellite d'observation de la Terre n'est pas parvenu à entrer en orbite, avait annoncé l'agence officielle KCNA. Les scientifiques, les techniciens et les experts cherchent la cause de cet échec." Le signe d'une certaine volonté d'ouverture? Difficile à dire, d'autant que Kim Jong-un a également insisté sur l'importance du rôle de l'armée, chargée de "protéger la dignité et la souveraineté", et évoqué la fin de l'époque "où l'ennemi nous menaçait et nous faisait chanter avec des armes nucléaires". En outre, le 23 avril, le régime nord-coréen a soudain attisé l'attention dans la région en menaçant de détruire "en trois ou quatre minutes" plusieurs cibles en Corée du Sud.

    Au vrai, l'avenir du régime reste flou. "A court terme, juge Narushige Michishita, Kim Jong-un devrait profiter de ces bons débuts." A plus long terme, ajoute-t-il, "s'il ne parvient pas à remplir son engagement d'améliorer la vie des gens, il pourrait y avoir des manifestations de mécontentement". De quoi -qui sait?- fragiliser la dynastie, voire la déstabiliser.


    http://www.lexpress.fr/actualite/mon...g_1108974.html

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Nhiều người dân Triều Tiên đang thiếu lương thực

    AFP dẫn thông tin trong một báo cáo của Liên hợp quốc công bố ngày 12/6 cho biết hàng triệu người ở Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chịu cảnh thiếu lương thực.

    T́nh trạng trên khiến 1/3 số trẻ em nước này bị c̣i cọc trong khi hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy sự cải cách để thúc đẩy phát triển kinh tế tại quốc gia Đông Á này

    Millions of North Korean children suffering from malnutrition, says UN

    Nearly a third of children under five show signs of stunted development because of food scarcity, according to agency


    North Koreans work in a field on the outskirts of Pyongyang. A recent shortage of rainfall has increased fears over food supply. Photograph: Ng Han Guan/AP

    Millions of North Korean children are not getting the food, medicine or healthcare they need to develop physically or mentally, leaving many stunted and malnourished, the United Nations has said.

    Nearly a third of children under five show signs of stunting, particularly in rural areas where food is scarce, and chronic diarrhoea due to a lack of clean water, sanitation and electricity has become the leading cause of death among children, the agency said. Hospitals are spotless but bare; few have running water or power, and drugs and medicine are in short supply, the UN said in a detailed update on the humanitarian situation in North Korea ...

    Read more in :

    http://www.guardian.co.uk/world/2012...alnutrition-un


    Millions of children going 'without food and healthcare' in North Korea, UN warns

    By Richard Hartley-parkinson

    PUBLISHED: 16:12 GMT, 12 June 2012 | UPDATED: 17:27 GMT, 12 June 2012

    Millions of North Korean children are not getting the food, medicine or healthcare they need to develop physically or mentally, leaving many stunted and malnourished, the United Nations said today.

    Nearly a third of children under the age of five show signs of stunting, particularly in rural areas where food is scarce, and chronic diarrhoea due to a lack of clean water, sanitation and electricity has become the leading cause of death among children, the agency said.

    Hospitals are spotless but bare, few have running water or power, and drugs and medicine are in short supply, the agency said in a detailed update on the humanitarian situation in North Korea...



    Read more: http://www.dailymail.co.uk/news/arti...#ixzz1xbzc1Jvx

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    North Korea political caste system behind abuses: study

    By Paul Eckert

    WASHINGTON | Wed Jun 6, 2012 12:13am EDT

    (Reuters) - A caste system under which North Korea ranks its citizens based on their family's political background and punishes those deemed disloyal to the leadership underpins the country's human rights abuses, according to a study published on Wednesday.

    The "Songbun" system, which classifies North Koreans as "loyal," "wavering," or "hostile," has largely escaped notice, even as U.N. agencies and rights groups have documented abuses, including vast camps of political prisoners, public executions, and extreme information controls, the report from a U.S.-based advocacy group argues.

    "Every North Korean citizen is assigned a heredity-based class and socio-political rank over which the individual exercises no control but which determines all aspects of his or her life," the Committee for Human Rights in North Korea said.

    The three classes are further divided into 51 categories by family background or occupation, which determine the precise mix of privileges, punishments or surveillance, the report said.

    The study, "Marked for Life: Songbun, North Korea's Social Classification System," says the caste system is the root cause of abuses in a country whose nuclear arms program, ballistic missile tests and bellicose rhetoric tend to dominate headlines.

    "The grim reality of North Korea is that this system creates a form of slave labor for a third of North Korea's population of 23 million citizens and loyalty-bound servants out of the remainder," writes researcher and author Robert Collins...

    Loyalists enjoy perks such as being allowed to live in the capital, Pyongyang, and preferences in access to housing, food, medical treatment, education and employment...

    North Koreans branded as hostile are assigned to dangerous hard labor in remote regions, receive low food rations, face discrimination in school admissions and marriage and are placed under constant surveillance. Family members share their fate, the report said....

    While it is very rare for North Koreans to move up in class, many are demoted if they or family members are accused of crimes or otherwise fall out of political favor, said the report, published at hrnk.org/

    Songbun - the Korean word for ingredient - "underlies most of the human rights abuses the regime commits. It is the hidden institution that facilitates widespread and systematic discrimination on a national scale," it said.

    The introduction of food markets after North Korea's mid-1990s famine introduced some mobility and allowed members of the hostile class to make money and to pay bribes for goods and services formally denied their class....

    http://www.reuters.com/article/2012/...85505T20120606

  4. #4
    Dac Trung
    Khách


  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    North Korea political caste system behind abuses: study

    By Paul Eckert

    WASHINGTON | Wed Jun 6, 2012 12:13am EDT

    (Reuters) - A caste system under which North Korea ranks its citizens based on their family's political background and punishes those deemed disloyal to the leadership underpins the country's human rights abuses, according to a study published on Wednesday.
    ....

    http://www.reuters.com/article/2012/...85505T20120606
    Theo nghiên cứu trong bài trên, th́ Bắc Triều Tiên có một hệ thống phân chia đẳng cấp vi phạm nhân quyền và xếp hạng công dân của ḿnh dựa trên nền tảng chính trị của gia đ́nh họ và trừng phạt những người bị coi là không trung thành với lănh đạo của đất nước .

    Hệ thống phân loại đẳng cấp xă hội của Bắc Triều Tiên là nguyên nhân gốc rễ của sự lạm dụng .

    Thực tế nghiệt ngă của Bắc Triều Tiên là hệ thống này tạo ra một h́nh thức lao động nô lệ cho một phần ba dân số trong 23 triệu công dân và tay chân trung thành cho chê´ độ.

    Thành phần tay chân của chê´ độ th́ tận hưởng đặc quyền như được phép sống ở thủ đô B́nh Nhưỡng, và hưởng ưu đăi trong việc tiếp cận lương thực, nhà ở, điều trị y tế, giáo dục và việc làm ...

    Những người Bắc Triều Tiên mà bị cho là thù địch của chê´ độ th́ bị phân công lao động khó khăn nguy hiểm, đi cải tạo ở các vùng sâu, nhận khẩu phần lương thực thấp, bị phân biệt đối xử trong tuyển sinh vào trường học,...

    Từ khi có chợ giao dịch thực phẩm từ sau trận đói giửa thập niên 90 th́ đă có một sô´ thay đổi và cho phép dân làm tiền và trả tiền hối lộ để được nhận những hàng hoá và dịch vụ mà trươc´ đây giai cấp của họ không được nhận .

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Tuyên truyền chống Mỹ trong hệ thống giáo dục Triều Tiên

    Ở Triều Tiên, hệ thống tuyên truyền chống Mỹ bắt đầu từ cấp mẫu giáo và được coi là một phần quan trọng tương đương như học đếm.





    Trẻ em Triều Tiên được giáo dục tư tưởng chống Mỹ từ khi c̣n học mẫu giáo.

    Tư tưởng chống Mỹ được phản ánh rơ nét trên các poster khổ lớn tại các nhà trẻ ở Triều Tiên. Tại đây, trẻ em hay chơi tṛ dùng súng và lưỡi lê đồ chơi tấn công các binh sĩ Mỹ.

    Tại trường mẫu giáo Kaeson ở B́nh Nhưỡng, lính Mỹ được mô tả là những kẻ độc ác, mũi to và mắt xanh. Họ đánh dấu tù nhân bằng sắt nung, thả chó dữ tấn công phụ nữ và nhổ răng một bé gái bằng ḱm. Một bức tranh khác vẽ một lính Mỹ đạp ngă một bé gái, ánh mắt cô bé đầy sợ hăi và đau đớn.

    Học sinh của Triều Tiên được dạy rằng hai kẻ thù chính của đất nước là Nhật Bản, đô hộ Triều Tiên từ năm 1910 đến 1945 và Mỹ, đánh Triều Tiên trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950- 1953.

    Một khẩu hiện được in trên tường với một ḍng chữ quen thuộc là "Chúng tôi thích chơi các tṛ chơi quân sự đánh lại Mỹ". Một poster khác lại vẽ h́nh một lính Mỹ bị tḥng lọng thít cổ, bên dưới chú thích: “Hăy quét sạch đế quốc Mỹ”.



    Tấm poster tại một trường mẫu giáo với nội dung: “Đánh đuổi đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước”.

    Súng, đạn, xe tăng đồ chơi được sắp xếp gọn gạng trên giá . Bà Yun Song Sil, hiệu trưởng một trường tiểu học, kéo ra một h́nh nộm lính Mỹ mũi dài tóc xoăn và giải thích rằng học sinh sẽ dùng gậy đánh hoặc ném đá vào h́nh nộm. Đây là một tṛ chơi rất phổ biến được tổ chức dưới sân trường.

    Tṛ chơi này cũng được lặp lại hàng năm vào ngày Quốc tế Thiếu nhi (1-6). Trong khắp cả nước, học sinh diễu hành và mặc quân phục, mang theo súng và lưỡi lê đồ chơi. Tại một trong các đợt kỉ niệm vào tháng 6 ở B́nh Nhưỡng, học sinh lần lượt tấn công h́nh nộm các lính Mỹ bằng vũ khí của các em.

    Bà hiệu trưởng dẫn ba phóng viên của hăng tin AP vào thăm trường. Bà có vẻ bối rối khi dẫn họ đi ngang qua các biểu ngữ và poster chống Mỹ bởi một trong ba phóng viên là người Mỹ.

    Bà cho biết: "Học sinh của chúng tôi được học về kẻ thù Mỹ ngay từ khi c̣n nhỏ".

    Chúng được dạy rằng chính sách đối ngoại hàng đầu của Triều Tiên là chống lại các thế lực thù địch bên ngoài, đặc biệt là Mỹ (có hơn 28.000 lính Mỹ đóng tại Hàn Quốc). Và họ sẵn sàng trả thù ngay cả khi chính phủ tuyên bố mong muốn ḥa b́nh với Mỹ.

    Theo học giả Mỹ Brian Myers, "Triều Tiên nói với nhân dân rằng sẽ không bao giờ thỏa hiệp với Mỹ… Đặc biệt, họ nhấn mạnh với truyền thông là sự thù địch sẽ tồn tại măi măi".

    "Đế quốc Mỹ và quân phiệt Nhật là kẻ thù truyền kiếp của người dân Triều Tiên", câu nói của cố Chủ tịch Kim Jong Il được treo trang trọng trên tường của một căn pḥng lớn. Sự nghiệp chống Mỹ không phải là "Chúng ta phải sẵn sàng cho một cuộc tấn công" mà là "Chúng ta phải sẵn sàng cho sự trả thù", học giả Myers nói.

    Những người Mỹ cũng được mô tả với kí hiệu hạt nhân trên mũ và đồng phục, một cách để Triều Tiên nhấn mạnh rằng Mỹ là một mối đe dọa hạt nhân đối với họ.

    Trong chương tŕnh giảng dạy tại Triều Tiên, các bài học lịch sử gồm các câu chuyện về thời niên thiếu của cố lănh đạo Kim Jong Il, cuộc sống dưới ách đô hộ của Nhật và chiến tranh Triều Tiên.

    Môn lịch sử, các em được học về Chủ tịch Kim Jong Il, cuộc sống đưới ách đô hộ của Nhật Bản và Chiến tranh Triều Tiên..

    Tại trường mẫu giáo Kaeson, trẻ em ngồi vẽ hàng trăm bức ảnh bằng bút ch́. Các bức tranh đẹp nhất sẽ được treo trên tường: một bức tranh vẽ một em bé đội mũ xanh tấn công một lính Mỹ bằng một cây gậy. Một bức tranh khác mô tả các máy bay Triều Tiên ném bom vào toán lính Mỹ. Bức thứ ba mô tả một người đàn ông đội mũ có chữ "U.S" đang quỳ gối xin tha thứ.





    Hầu hết các bức vẽ của học sinh đều có chủ đề về chiến tranh và lính Mỹ.

    Trong những năm gần đây, việc tuyên truyền được chuyển hướng từ các biểu tượng chống Mỹ cực đoan sang nhấn mạnh đến xây dựng kinh tế. Trên khắp các nẻo đường của B́nh Nhưỡng, các biểu tượng chống Mỹ được thay bằng biểu tượng người lính và công nhân trong các xí nghiệp.

    Tuy nhiên, các biểu ngữ và chương tŕnh giảng dạy tại trường mẫu giáo khắp Triều Tiên vẫn không thay đổi. Những đứa trẻ bốn tuổi vẫn được dạy rằng đế quốc Mỹ luôn là những kẻ thù nguy hiểm nhất.


    Phan Yến
    Theo Dailymail


    How North Korean children are taught to hate the 'American b*******' at kindergarten

    By Daily Mail Reporter

    PUBLISHED: 00:34 GMT, 24 June 2012 | UPDATED: 00:38 GMT, 24 June 2012

    Nguyên bài trong :

    http://www.dailymail.co.uk/news/arti...dergarten.html

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Phục vụ nhà Độc tài

    Một cựu đại tá Bắc Hàn, Kim Jong-ryul, đă kể chuyện ông có hai thập niên đi mua sắm đồ tại châu Âu cho chính quyền độc tài B́nh Nhưỡng.

    Câu chuyện của ông là chủ đề cho một cuốn sách mới được xuất bản tại Áo, nơi vị sĩ quan nói ông đă phải sống cải trang kể từ năm 1994.

    Đại tá Kim Jong-ryul nói ông có 20 năm thực hiện các việc mua bán tại châu Âu cho chế độ Bắc Hàn.

    Câu chuyện của ông được kể trong một cuốn sách mới ra có nhan đề ‘Phục vụ nhà Độc tài’.

    Cuốn sách mô tả sự chia rẽ sâu sắc giữa đời sống xa hoa của giới lănh đạo cộng sản và sự nghèo khổ của nhiêù ngướ dân.

    Ông nói giờ đây, cuộc sống của ông sẽ gặp rủi ro khi ông ra công khai.


    Tuy nhiên, ông nói ông không hối tiếc khi phá vỡ sự im lặng của ḿnh.




    Personal shopper for N. Korea dictator speaks

    Colonel: Kim Il Sung lived luxuriously while many struggled to survive

    Former North Korean colonel Kim Jong Ryul goes public about his life with the late dictator Kim Il Sung. "Without this book, I didn't want to die," he said. "Now I can die with a clear conscience."

    VIENNA - A North Korean colonel who spent two decades going on European shopping sprees for his country's rulers said Thursday the late dictator Kim Il Sung lived in luxury while many people struggled to survive in his impoverished communist nation.

    Kim Jong Ryul, who spent 16 years under cover in Austria, also described how the "great leader" and his son and successor Kim Jong Il spent millions pampering and protecting themselves with Western goods — everything from luxury cars, carpets and exotic foods, to monitors that can detect heartbeats of people hiding behind walls and gold-plated handguns.

    The colonel's account — told in a new book by Austrian journalists Ingrid Steiner-Gashi and Dardan Gashi — shows the deep divide between the lifestyles of the North Korean leadership and their citizens, who sometimes must subsist eating tree bark, knowing they will be sent to labor camps if they criticize the government ...


    http://www.msnbc.msn.com/id/35715981/




    Bắc Hàn thể hiện với thế giới bên ngoài rằng cuộc sống trong nước rất tươi sáng


    Tháng rồi, Đặc phái viên LHQ Vitit Muntarbhorn ra báo cáo chỉ trích về vi phạm nhân quyền ở Bắc Hàn, gọi t́nh h́nh tại đó là "bi đát".

    Chương tŕnh Newsnight đă tṛ chuyện với hai người đào thoát, mô tả cuộc sống bức bối bên trong Bắc Hàn



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...defector.shtml



    Kim Joo-il sinh năm 1973 ở Bắc Hàn. Ông bỏ trốn và kể câu chuyện của mình cho chương trình The World Today của BBC World Service...



    Kim Joo-il was born in 1973 in North Korea. He defected in August 2005 and now lives in the UK. He told his story to the BBC World Service programme The World Today...

    An NGO helped me get into Vietnam. I took a train to the border and then a train to Hanoi and then walked for three days.

    But I realised that Vietnam wasn't a democratic society either, so decided to go to Cambodia.

    I was arrested twice by Vietnamese guards as I tried to cross the swamps on the border. I escaped from prison and on my third attempt made it into Cambodia. Then I went to Thailand and then finally I came to the UK in October 2007 as an illegal immigrant.
    I was able to claim asylum status and now I have a family in the UK, and a child. I have learnt what true democracy is. If England is heaven then North Korea is hell.

    The North Korean people do not know what democracy is. But every day, when I wake up, I feel that I want to build a democratic society in North Korea itself.
    What I hope for is that Britain and the international community can help North Korea to change its regime so that the North Korean people can end their miserable lives and live in a democracy that respects their human rights.


    http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/8759301.stm


    Ông Bắc Triêù Tiên này nói là Việt Nam cũng không phải là xã hội dân chủ .

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Một trong các bức điện bị tiết lộ cáo buộc rằng con em của các giới chức cấp cao Bắc Triều Tiên và các giới chức Trung Quốc t́m cách dùng tiền viện trợ và các thỏa thuận đầu tư để làm giầu cho cá nhân họ....

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...111066039.html



    Chủ nhật 18 Tháng Ba 2012

    Hồi kư của một thiếu nữ Bắc Triều Tiên : 9 năm để thoát khỏi địa ngục




    Ngày 8 tháng Ba 2012, nhà xuất bản Pháp Michel Lafon vừa cho ra mắt cuốn tự thuật của một thiếu nữ Bắc Triều Tiên, kể về con đường khổ ải gần một thập kỷ dẫn cô thoát khỏi miền Bắc Triều Tiên. Cuốn tự thuật của cô Eunsun Kim, mang tên « Bắc Triều Tiên : Chín năm để thoát khỏi địa ngục ». Tác phẩm này được thực hiện với sự hỗ trợ của nhà báo Pháp Sébastien Faletti, thông tín viên của Le Figaro tại Seoul từ 15 năm nay...

    ... Về câu hỏi, tại sao khổ cực và bế tắc như vậy mà người dân ở Bắc Triều Tiên lại không nổi dậy, Eunsun Kim giải thích :

    « Ngay cả người miền Nam Triều Tiên cũng đặt câu hỏi như vậy. Tại sao người miền Bắc không nổi dậy ? Hoặc là họ ngớ ngẩn ngu dốt, hoặc là mọi thứ thật là tốt đẹp ở đấy. Dân Bắc Triều Tiên như chúng tôi, về bản chất, không phải là ngu dốt ǵ, nhưng chúng tôi không có thông tin, chúng tôi sống trong một xă hội hoàn toàn khép kín. Thậm chí chúng tôi không nhận thấy rằng, chế độ này đă biến chúng tôi thành những con người ngu dốt."

    Trong cuốn hồi kư vừa xuất bản, theo lời kể của Eunsun Kim, người đọc có thể thấy « sự tẩy năo » hay nói cách khác, nền giáo dục tuyên truyền nhồi sọ của chế độ hiện hành ở Bắc Triều Tiên hết sức có hiệu quả...

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201203...-khoi-dia-nguc

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Mâư nươc´ CS dù nhiêù dân nghèo đói, tuy nhiên xây các tượng đài th́ to và hoành tráng.

    Tượng bác Kim bên Bắc Hàn (Triêù Tiên)



    Grand Monument on Mansu Hill


    http://www1.korea-np.co.jp/pk/102nd_issue/Mansudae.jpg



    http://www.gusnews.net/2007/08/13/si...alitaren-welt/



    Chonllima Statue

    http://www1.korea-np.co.jp/pk/102nd_issue/chollima.jpg

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Korean dictator Kim goes goofy for Disney dancers

    Date
    July 10, 2012





    North Korean performers dressed as US cartoon characters entertain Kim Jong Un in Pyongyang. Photo: AP


    Kim Jong Un, accompanied by his mystery date, applauds as he watches the cartoon characters perform. Photo: AP

    Read more: http://www.smh.com.au/world/korean-d...#ixzz20c3Indqn
    Không riêng ǵ con cháu nhà bác Kim bên Triêù Tiên , mà con cháu cán bộ Đảng ta cũng muôn´ hưởng :

    Hà Nội sẽ có Disneyland

    Một số khu vui chơi giải trí lớn được quy hoạch như công viên Disneyland ở Sóc Sơn, khu vui chơi giải trí khám phá thiên nhiên ở Ba V́, khu vui chơi giải trí thể thao gắn với cá cược, trường đua ngựa và đua môtô, ôtô tại Sóc Sơn hoặc Ba V́...


    Theo báo CHXHCNVN :

    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-li...land-o-thu-do/

    Cái này là xây cho bà con cán bộ Đảng ta hưởng ngay tại chỗ, chư´ không phải là để thu hút khách quôc´tê´ hay khách trong nươc´ v́ :

    1) giá vé quá cao đôí vơí dân VN trong nươc´,

    2) đă có các khu Disneyland ở Hong Kong và Tokyo, nơi mà dân có thu nhập cao

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Đón Xuân Trong Viện Dưỡng Lăo
    By Dac Trung in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 4
    Last Post: 25-02-2012, 03:18 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-05-2011, 12:23 PM
  3. Tướng TC Lưu Á Châu Phê B́nh Văn Hoá Tín Ngưỡng
    By FatDuck in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 7
    Last Post: 21-04-2011, 07:06 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 10-12-2010, 01:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •