Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 22

Thread: Tây Sơn Thất Hổ Tướng Quân và Vương Triều Tây Sơn

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Tây Sơn Thất Hổ Tướng Quân và Vương Triều Tây Sơn

    Tây Sơn Thất Hổ Tướng và Vương Triều Tây Sơn.

    Dựa theo Tài Liệu của nhà nghiên cứu sử : Cựu Thiếu tá QLVNCH Nguyễn Thành Hưng .


    Lời Dẫn nhập :
    Đọc lại lịch sử trên khắp thế giới , bất kỳ Quốc gia nào khi bước vào giai đoạn phồn vinh th́ phần lớn nhờ vào sự lèo lái của guồng máy cai trị mà người lănh đạo là người có tầm nh́n xa hiểu rộng . Ở thời đại phong kiến kiểu Tàu hay Ta th́ Vương triều có cường thịnh hay không là do sự cai trị của nhà Vua , mà quan trọng nhất , bên cạnh nhà Vua phải có những vị Quan hết ḷng v́ dân v́ nước . Hơn thế nữa vào những lúc Đất nước có chiến tranh th́ những vị quan giúp nhà Vua cai trị đất nước phần lớn các Vơ tướng trong quân đội.
    Nhà Tây Sơn cũng không ngoại lệ.

    Từ khi Thái Tổ Hoàng Đế Nguyễn Nhạc khởi binh cho đến lúc Vương Triều Tây Sơn sụp đổ 1802 vào tay con trai Hoàng Đế Quang Trung -Nguyễn Huệ là Nguyễn Quang Toản tức Vua Cảnh Thịnh .
    Nhà Tây Sơn lúc cai trị đất nước hưng suy đều dựa dẫm vào bảy vị quan , mà hầu hết là Vơ Tướng .
    Sự nghiệp của 7 Vị Vơ tướng : Lê Văn Hưng , Lư Văn Bưu , , Nguyễn Văn Lộc , Vơ Văn Dũng , Trần Quang Diệu ,Vơ Đ́nh Tú , Nguyễn Văn Tuyết.

    Không những bây giờ người đọc sử mới biết , mà ngay thời bấy giờ , dân chúng đă truyền tụng với nhau về chuyện "Kinh Bang Tế Thế " của 7 vị Vơ Tướng này, và ưu ái đặt cho 7 người này biệt danh : "Thất Hổ Tướng Quân "
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 01-05-2012 at 10:28 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đô Đốc Tướng Quân Lê Văn Hưng

    Đô Đốc Tướng Quân Lê Văn Hưng :

    Lê Văn Hưng cái tên rất quen thuộc đối với những người lính VNCH , v́ không ai xa lạ với Cố Chuẩn tướng Lê Văn Hưng 1933-1975 (Khoá 5 Vơ Khoa Thủ Đức ) , người hùng của chiến trường An Lộc mùa hè Đỏ lửa 1972.
    Lê Văn Hưng của VNCH cũng từng được gọi là "U Minh Ngũ Hỗ"...

    C̣n Tướng Lê Văn Hưng dưới thời Tây Sơn không xuất thân từ một trường đào tạo quân sự nào cả , nhưng cũng không thẹn một đời làm Vơ tướng . Là một trong :"Thất Hổ Tướng quân"

    Tướng quân Lê Văn Hưng xuất thân trong một gia đ́nh nghèo ở Kiên Dơng , Huyện Tuy Viễn (nay thuộc tỉnh Phú Yên ).
    V́ hoàn cảnh gia đ́nh nghèo khó , cha mẹ đau yếu luôn , nên ngay từ nhỏ Ông đă phải làm việc cật lực để kiếm sống .

    Tương truyền lúc c̣n trai tráng , Hưng tỏ ra là người nhanh nhẹn, dũng cảm , và sức khoẻ " đánh bại 10 trẻ chăn trâu'. Về sau Ông được một nhà Sư Phật giáo truyền thụ Vơ nghệ sở trường về môn đánh Côn ......

    Bản tánh của người thanh niên Lê Văn Hưng vốn là người ngang tàng lại sinh vào thời nhiễu nhương , Gian thần Trương Phúc Loan nắm toàn quyền cai trị , Chúa Vơ vương chỉ là bù nh́n , cường hào ác bá lộng hành , với gia cảnh nghèo khó, nên sau đó ông tập hợp bạn bè để đánh đánh cướp ở Phú Yên và huyện xa theo kiểu "Cướp Phú Tế Bần ".
    Trong một lần đánh cướp , Lê Văn Hưng đánh chết một cường hào ác bá , Ông bị chính quyền Chúa Nguyễn tầm nă , nên phải trốn lên An Khê , B́nh Định rồi gia nhập vào đạo quân Tây Sơn , như một quân nhân dạy Côn cho nghĩa binh ...

    Lê Văn Hưng lúc gia nhập nghĩa quân chỉ là lính mộ , rồi đi lên chính nhờ vào tài năng của bản thân....



    Năm 1773 khi Tây Sơn khởi nghĩa , Nguyễn Nhạc xưng Vương th́ Lê Văn Hưng được phong Đề Đốc theo Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu , và Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng tiến quân ra chiếm huyện lỵ Bồng Sơn và Phù Ly rồi cùng tiến đánh thành Qui Nhơn .
    Mùa Đông năm ấy Đề Đốc Lê Văn Hưng theo Chinh Nam Đại tướng quân Ngô Văn Sở vào đánh chiếm 3 phủ :Phú , Diên, B́nh. Sau khi đại thắng Đề Đốc Lê Văn Hưng trấn giữ thành Diên Khánh .

    Mùa Thu năm Giáp Ngọ (1774) Viên Lưu thủ đất Long Hồ trong Nam là Tống Phước Hiệp cử đại binh ra đánh Tây Sơn. Quân nhà Nguyễn đánh chiếm được B́nh Thuận, rồi tiến quân ra Diên Khánh .Đề Đốc Lê Văn Hưng đem binh ra chống cự ....
    Sau khi nhận thấy địch quân quá đông và có trọng pháo yểm trợ , liệu khống thắng nỗi ,Đề Đốc Hưng bèn bỏ thành trống rút toàn bộ lực lượng về Phú Yên , hợp cùng Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc chống Địch .
    Quân Tây Sơn ở Qui Nhơn được cấp báo, Long Nhượng Đại tướng quân Nguyễn Huệ kéo quân vào giải vây.
    Hai bên liên lạc với nhau , cùng hợp lực công kích 2 đầu , đánh tan Thuỷ bộ binh của Tống Phước Hiệp . Họ Tống bỏ chạy về lại Gia Định ,Tướng quân Lê Văn Hưng đem binh về trấn thủ Diên Khánh ...

    Năm Mậu Tuất 1778 , Nguyễn Phúc Ánh chiếm được thành Sài G̣n, rồi sai Lê Văn Quân kéo quân ra đánh chiếm B́nh Thuận, Từ khi Lư Tài làm phản , B́nh Thuận được giao cho Tướng quân Lê Văn Hưng kiêm nhiệm trấn thủ ,nên bị mất dễ dàng, nhưng khi quân Nguyễn Ánh ra đến Diên Khánh, th́ bị Tướng quân Lê Văn Hưng chận đánh , phải tháo chạy vào B́nh Thuận , Tướng quân Lê Văn Hưng đă truy kích đánh tan tác quân Nguyễn Ánh ,khiến Tướng Lê Văn Quân phải kéo tàn binh chạy về Gia Định , từ đấy quân nhà Nguyễn rất sợ Tướng quân Lê Văn Hưng .
    Những Chiến công của Tướng quân Lê Văn Hưng đă đưa ông lên chức vụ Đô Đốc : Đại tướng quân, không những địch quân hoảng sợ mà dân quân thời bấy giờ mến mộ gọi Ông là "Lê Vô Địch "

    **Cái Chết Bi Thảm của Đô Đốc Tướng quân Lê Văn Hưng 1798:


    Đến thời Vua Cảnh Thịnh , Đô Đốc Tướng quân Lê Văn Hưng với bản chất của một vị Vơ tướng , nên thường xuyện đụng chạm đến Thái sư Bùi Đắc Tuyên ( Cậu ruột vua Cảnh Thịnh ).
    Vào năm 1798 , Bùi Đắc Tuyên dâng sớ lên Vua Cảnh Thịnh vu cáo Đô đốc Tướng quân Lê Văn Hưng mưu đồ làm phản , khiến vị Vua 16 tuổi ra lệnh giết chết Ông , dù rất nhiều người can gián , từ các vị khác trong triều !
    Cái chết của Đô đốc Tướng quân Lê Văn Hưng đă dẫn đến việc Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng đem quân từ Bắc Hà tiến cấp tốc về kinh đô Phú Xuân : bắt giết cha con Bùi Đắc Tuyên , Bùi Đắc Trụ và và Ngô Văn Sở gây ra một cuộc đại loạn trong quân đội nhà Tây Sơn ...

    Dù Vua Gia Long chính thức lập ra Nam Hà trên phương diện hành chánh , nhưng duới thời Tây Sơn : Nam Hà là vùng đất chiến lược rộng lớn ở phương Nam bao gồm 5 Trấn : Biên Hoà , Hà Tiên, Phiên An, Vĩnh Thanh , Vĩnh Tường .

    Đô đốc Tướng quân Lê Văn Hưng bị giết khiến vùng đất Nam Hà mất đi sự pḥng thủ kiên cố của Đô Đốc Tướng Quân "Lê Vô Địch "và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà Tây Sơn 4 năm sau đó .
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 01-05-2012 at 12:33 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đô Đốc Tướng Quân Lư Văn Bưu

    Đô Đốc Tướng Quân Lư Văn Bưu có tên khác lá là Mưu, xuất thân trong một gia đ́nh giàu có chuyên nghề buôn ngựa ở Đại Khoan, Phù Cát ở B́nh Định . Đại Khoan là vùng đất rộng lớn , người thưa giáp với vùng Thuận Truyền , Thuận Hạnh , Huyện Tây Sơn , cũng đất rộng người thưa . Vùng này g̣ đống kéo dài, cây dại gai góc mọc đầy chen lẫn với chà là, sim, ổi , nên rất thích hợp với việc săn bắn và nuôi ḅ ngựa . V́ vậy gia đ́nh Ông Lư Văn Bưu chuyên về việc chăn nuôi ngựa. Ngựa họ Lư bán khắp nơi kể cả cả Phú Yên và Quảng Nghĩa ..
    Trang trại nhà họ Lư giàu có , buôn bán rộng răi, nhất là ở trong vùng xa xôi hẻo lánh , nên để pḥng trộm cướp , Trang trại nhà họ Lư có nuôi nhiều thanh niên và các thầy dạy Vơ .. Nhờ thế vị Công tử Lư Văn Bưu được rèn luyện vơ nghệ từ tuổi ấu thơ . Ngoài vơ nghệ cao cường ,Công tử Lư Văn Bưu c̣n chuyên về cưỡi ngựa và huấn luyện ngựa. ..

    Phần đông ngựa của Công tử Lư Văn Bưu được chọn giống rất kỹ lưỡng và nuôi dưỡng rất công phu. Khách hàng ở các tỉnh xa thường đến mua ngựa phải đạt hàng trước hàng năm . Tài nuôi ngựa của ḍng họ Lư được coi là gia truyền.
    Nhà họ Lư nhờ ở kinh nghiệm cha truyền con nối , cộng với tư chất di truyền , địa thế trang trại như đất đai rộng bao la , có g̣, có cây lớn cây con mọc chen nhau từng vùng , từng đám , có suối , có hồ , nên nghề nuôi ngựa chiến đă trở thành huyền thoại cả nước từ Bắc vào Nam lúc bấy giờ . Quân đội của Chúa Trịnh , và Chúa Nguyễn cũng mơ ước có bầy ngựa của họ Lư , để làm Chiến mă .

    Công tử Lư Văn Bưu ngoài vơ nghệ cao cường , tính t́nh lại hào phóng nghĩa hiệp , vị Công tử có rất nhiều bạn bè kết nghĩa như Vũ Văn Dũng ( Đô đốc Tướng quân Vương triều Tây Sơn).

    Thiếu nữ Bùi Thị Xuân lúc bấy giờ là thợ săn , nghe tiếng Công tử Lư Văn Bưu, cũng t́m đến kết giao. Công tử Lư Văn Bưu và Thiếu nữ Bùi Thị Xuân đă trở thành đôi bạn tâm giao., Vị Công tử họ Lư cũng là người chỉ dạy cho cô Thiếu nữ Bùi Thị Xuân cách huấn luyện Chiến mă , để sau này Nữ tướng áp dụng vào việc huấn luyện voi chiến cho Quân đội Vương triều Tây Sơn ...


    Nữ tướng thiếu nữ Bùi Thị Xuân cũng là người tiến cử vị Công tử Lư Văn Bưu với vua Thái Đức Nguyễn Nhạc , và Long Nhượng Đại tướng quân Nguyễn Huệ.
    Ở bước đầu tiên , Công tử Lư Văn Bưu đă tham gia vào phong trào khởi nghĩa của Vương triều Tây Sơn như một nhà huấn luyện ngựa chiến. Trang trại ngựa của Công tử họ Lư trở thành trung tâm huấn luyện ngựa chiến cho Quân đội Tây Sơn .
    Khi Chiến tranh càng ngày càng khốc liệt , cần Tướng lănh tài ba ngoài mặt trận , Công tử Lư Văn Bưu được sắc phong Đô Đốc Đại tướng quân 1784 , cấp tốc tiến quân vào Nam cùng Long nhượng Đại Tướng quân Nguyễn Huệ đánh tan 2 vạn quân Xiêm .

    **Trận Chiến Đại phá Quân Thanh Xuân Kỷ Dậu 1789:
    Dưới sự thống lănh của Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ , Đô đốc Đại tướng quân Lư Văn Bưu chỉ huy Lực lượng Kỵ Binh thiện chiến cùng với Tướng Đặng Văn Long tiến thần tốc xuyên qua Chương Đức (Hà Đông) để tiến đến làng Nhân Mục ,huyện Thanh Tŕ Hà Nội, thần tốc đánh chiếm hai đồn cứ điểm Yên Quyết và Nhân Mục. Hai cứ điểm này là tiền đồn của Khương Thượng đă bị chiếm rất nhanh và yên lặng, nhờ vậy khi đánh đồn Khương Thượng, Quân Thanh không hề hay biết , nên đă trở tay không kịp.

    Những chiến công hiển hách của Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ ,không thể bỏ qua Lực lượng Kỵ Binh thiện chiến do Đô đốc Đại tướng quân Lư Văn Bưu chỉ huy và huấn luyện .

    * Sau khi Vua Quang Trung băng hà 1792 , Ấu chúa Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản mới 10 tuổi ,Gian thần Thái sư Bùi Đắc Tuyền lộng quyền , chia bè kết cánh, niềm tin vào Vương triều Tây Sơn đă suy sụp với vị Dũng tướng mới ngoài 30 tuổi :Đô đốc Đại tướng quân Lư Văn Bưu ,nên vị Dũng Tướng chán năn cáo bệnh về quê cũ sống bằng nghề nuôi ngựa .

    Không một tài liệu sử ghi năm sanh và năm mất của Vị Tướng tài này, nhưng tương truyền Ông được coi là một Trương Lương của thời nhà Hán Trung Hoa , cưỡi ngựa an hưởng tuổi già trên những cánh rừng sim .
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 01-05-2012 at 11:44 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đô Đốc Tướng Quân Nguyễn Văn Lộc

    Đô Đốc Tướng Quân Nguyễn Văn Lộc nguời làng Kỳ Sơn , nay thuộc xă Phước Sơn , huyện Tuy Phước , tỉnh B́nh Định .
    Thuở nhỏ nhà nghèo , Ông phải đi chăn trâu cho một phú nông ở làng Kỳ Sơn , và sau đó làm nghề canh gác mướn. Tương truyền có một ông thầy dạy vơ nhân đi ngang qua, thấy cậu bé Nguyễn Văn Lộc tướng mạo vạm vỡ nên bí mật truyền dạy vơ nghệ cho. Sau những trận thư hùng về vơ nghệ trong khu vực, tiếng đồn về vơ nghệ cao cường của người thanh niên Nguyễn Văn Lộc được lan truyền đi rất xa.
    Đến năm 1771 khi nhà Tây Sơn dấy binh khởi nghĩa ,trang thanh niên Nguyễn Văn Lộc tham gia cuộc khởi nghĩa và được tiếp đăi nồng hậu , khi Nguyễn Nhạc xưng Vương . Nguyễn Văn Lộc được phong Hữu Đô Đốc cùng với Tả Đô Đốc Nguyễn Văn Tuyết theo Đạo quân Nguyễn Nhạc tiến đánh huyện lỵ Tuy Viễn rồi tấn công thành Qui Nhơn .
    Mùa Thu năm Quí Tỵ 1773 ,Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc tháp tùng Tướng quân Nguyễn Lữ cùng Tướng quân Vơ Văn Cao đi vào Phú Yên , Diên Khánh , B́nh Thuận để xem xét t́nh h́nh và liên lạc với hai vua Thuỷ Xá và Hoả Xá , vận động nhân dân địa phương hưởng ứng cuộc Nam tiến của Quân Tây Sơn .

    Mùa Đông năm Giáp Ngọ 1774 được tin Châu Văn Tiếp dựng cờ khởi nghĩa tại Trà Lương, Huyện Tuy An .Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc đem quân vây đánh . Quân của Châu Văn Tiếp chưa giáp trận đă tan ră , Châu Văn Tiếp tẩu thoát theo đường thượng đạo vào Gia Định , cung thuận Chúa Định vương Nguyễn Phúc Tần ..
    Năm 1775 Đạo quân Tây Sơn của Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc . Dưới sự Tổng tư lệnh của Long Nhượng Đại Tướng quân Nguyễn Huệ ồ ạt tấn công hơn 2 vạn quân của Chúa Nguyễn đang đóng ở Phú Yên , do Tướng Tống Phúc Hiệp chỉ huy.

    Trong trận chiến , Quân Tây Sơn đă đánh tan đội quân hùng hậu của Chúa Nguyễn, khiến Tướng Tống Phúc Hiệp phải bỏ chạy đào tẩu, Tướng Nguyễn Văn Hiển bị tử trận , Tướng Nguyễn Khoa Liên bị bắt sống .

    Năm 1786 Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc lại chỉ huy đạo quân tiên phong vượt đèo Hải Vân đánh thẳng vào đạo quân của Chúa Trịnh đang đóng tại Phú Xuân .., do Tạo Quận công Phạm Ngô Cầu và Tạo sĩ Hoàng Đ́nh Thể cùng với 2 con (là Tả , Hữu Đại tướng ) .Chỉ trong một thời gian ngắn toàn bộ Quân Chúa Trịnh bị đánh tan , Tướng Hoàng Đ́nh Thể cùng 2 con , cùng Tướng Vơ Tá Khiên tử trận , c̣n Tạo Quận công Phạm Ngô Cầu bị bắt sống và sau đó cũng bị hành h́nh ...

    **Như truyền thuyết được lưu lại trong nhân gian trong trận đánh chiếm kinh đô Phú Xuân -Thuận Hoá :Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc một ḿnh một ngựa xông vào phá cửa thành, vượt qua chướng ngại cùng binh giữ thành, xông thẳng vào Dinh trấn thủ . Người ngựa đến đâu ,thây người ngă đến đó .
    Vượt qua Cổng Dinh , Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc bắt gặp Tạo Quận Công Phạm Ngô Cầu cùng gia đ́nh khuân vác của cải chạy trốn . Bắt sống Tạo Quận Công Phạm Ngô Cầu ,Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc lập công đầu .

    Thành Phú Xuân hạ xong Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc lại lên ḿnh ngựa cùng với Tướng quân Nguyễn Lữ , Vũ Văn Nhậm tiến quân chiếm Quảng Trị và Quảng B́nh . Chỉ trong mấy hôm cả dăi đất Thuận Hoá từ Quảng B́nh đến Phú Xuân (Thừa Thiên ) được b́nh định xong là công lớn của Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc .

    Tháng 6 năm Bính Ngọ 1786 Hữu Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc trấn giữ thành Phú Xuân cùng với Nhị Vương Nguyễn Lữ ,để Long Nhượng Đại tướng quân Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ tiến đại quân ra Bắc Hà diệt Chúa Trịnh .

    *Đại phá quân Thanh Xuân Kỷ Dậu 1789 :

    Hoàng Đế Quang Trung tiến Quân ra Bắc Hà , Tướng quân Nguyễn Văn Lộc được sắc phong Đại Đô Đốc Tư lệnh Tả Quân bao gồm cả Thuỷ Quân .

    Theo kế hoạch tham mưu vạch sẳn :Đại Đô Đốc Tư lệnh Tả Quân Nguyễn Văn Lộc , từ Biện Sơn , Đại Đô Đốc cho quân vượt biển tiến vào sông Lục Đầu , rồi tiến lên Lạng Sơn , Phượng Nhăn , trấn giữ vùng Yên Thế , chận đường rút lui của Quân Thanh .
    Tuy nhiên do bất ngờ gặp băo biển, Đạo quân của Đại Đô Đốc Lộc phải đóng ở Hải Dương muộn hơn vài ngày do kế họach , nên không kịp mai phục , khi tàn quân của quân Thanh tháo chạy về Tàu . Mặc dù vậy Đạo quân của Đại Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc vẫn đánh một trận lớn để đời ở Phượng Nhăn , tiêu diệt một bộ phận sinh lực lớn của quân Thanh . Khi Tôn Sĩ Nghị dẫn tàn quân tháo chạy về Ải Nam Quan , bị quân của Đại Đô Đốc Lộc truy kích đuổi theo đánh giết , xác quân Thanh phơi thây , tràn ngập chiến trường .
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 02-05-2012 at 12:45 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Năm 1792 Hoàng đế Quang Trung băng hà , vua Cảnh Thịnh lên ngôi , Đại Đô đốc Lộc được cử trấn thủ Quảng Nghĩa (vùng đất giữa Quảng Nam và B́nh Định ).
    Năm 1797 Chúa Nguyễn Phúc Ánh (Vua Gia Long ) để Tướng Tôn Thất Hội giữ thành Gia Định Sài G̣n .

    Chúa cùng Đông cung Thế tử Cảnh kéo đại quân bằng đường Thuỷ dựa theo gió nồm ra đánh Qui Nhơn song thất bại , bèn kéo đại quân ra đánh Quảng Nam . Thành Quảng Nam bị vây trùng điệp , Nữ Tướng Lâm Thị Bạch gởi Huyết thư cầu cứu Đại Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc .

    Đại Đô Đốc Lộc xuất quân đem đại quân đánh bại đạo quân của Chúa Nguyễn Phúc Ánh và Đông cung Thế tử Cảnh , buộc phải tháo lui .
    Đại Đô Đốc Lộc đă giải vây cho thành Quảng Nam thành công

    Đầu năm 1800 . Đại Đô Đốc Lộc đem quân từ Quảng Nghĩa hợp cùng với Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu , và Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng vào Cứu nguy thành Qui Nhơn ...

    Đại Đô Đốc Lộc biết rơ địa thế nên Đại Đô Đốc chia quân làm ba Đạo theo 3 hướng đèo Bến Đá , núi Sa Lung ,và núi Cung Quảng vượt qua Bến Đá để vây thành Qui Nhơn do Danh Tướng của Chúa Nguyễn Phúc Ánh là Vơ Tánh và Lễ bộ tham tri Ngô Tùng Châu trấn giữ .

    Tướng Vơ Tánh phải tự sát và Lễ bộ tham tri Ngô Tùng Châu uống độc dược tự vẫn.
    Sau trận này Đại Đô Đốc Lộc được thăng Thần Vơ Hữu Quân Đô Thống Chế, tiếp theo Ông c̣n tham dự trên 20 trận chiến, trong số đó Ông c̣n đụng độ với 2 Vơ tướng thuộc hàng cao cấp nhất của Chúa Nguyễn (Gia Long ) là Lê Văn Duyệt và Nguyễn Văn Thành ..
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 01-05-2012 at 02:52 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Đến 1802 , Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng và Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu cùng Phu nhân Nữ tướng Bùi Thị Xuân rút quân khỏi thành Qui Nhơn, đem đại quân theo đường thượng đạo ra Bắc hà hợp cùng Vua Cảnh Thịnh ở Nghệ An để lo việc cố thủ . Đại Đô Đốc Lộc và Tướng quân Nguyễn Quang Huy đóng quân ở Dương An để bảo vệ Qui Nhơn .
    Sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi niên hiệu Gia Long 1802, ban lệnh cho 2 Danh Tướng Lê Văn Duyệt , và Nguyễn Văn Thành chỉ huy 30 vạn quân tấn công để chiếm lại Qui Nhơn .


    Đại Đô Đốc Lộc đóng bản doanh đại quân ở Kỳ Sơn để quyết chiến .
    Kỳ Sơn ở phía Đông Nam thành Qui Nhơn . Đó là một dăy núi Thổ Sơn chạy dài theo hướng Bắc-, bao quanh đến vài mươi dặm . H́nh núi không đều , hai đầu mở rộng và cao , chính giữa hơi eo và thấp . Ở đầu phía Bắc nổi lên hai đỉnh đứng song song , một là ḥn Phụng Sơn , một là ḥn Xuân Sơn . Ở đầu phía Nam cũng có một đỉnh cao tên gọi là Mai Sơn.
    Trên núi gồm nhiều ḥn đá lớn và một cái hầm rộng ăn sâu vào núi , có tên là Qui Khanh tức là Hầm Rùa , v́ trước miệng hang có một ḥn đá h́nh giống con ruà . Thế núi rất hiểm trở .
    Vốn là người Kỳ Sơn , nên Đại Đô Đốc Nguyễn Văn Lộc , biết rơ những nơi hiểm yếu . Với 80 ngàn quân, trấn phục hơn 20 cứ điểm hiểm trở.

    Đại Đô Đốc Lộc, đă nghênh chiến trên 30 vạn quân nhà Nguyễn do 2 Danh Tướng Lê Văn Duyệt và Nguyễn Văn Thành thống lănh . Nhờ vậy thành Qui Nhơn đă được giữ vững một thời gian dài .

    Cho đến khi Đô Đốc Tướng quân Nguyễn Văn Lộc nhận tin đại bại của quân Tây Sơn ở phía Bắc . Hết Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu cùng Phu nhân Nữ tướng Bùi Thị Xuân và Đô Đốc Tướng quân Vũ Văn Dũng , đến tin Vua Cảnh Thịnh bị bắt .

    Ván cờ chung cuộc đă tàn ! Đô Đốc Tướng quân Nguyễn Văn Lộc ra lệnh giải tán binh sĩ , một ḿnh lên núi Kỳ Sơn ẩn náu dùng Hầm Rùa làm chốn nương thân .

    Không một sử sách nào ghi lại năm sanh và mất của vị Tướng tài ba này của Vương Triều Tây Sơn .
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 01-05-2012 at 10:38 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú

    Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú, người thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn. Là Công tử con nhà giàu, tính hào phóng, ḷng dạ chân thật, can đảm hơn người. Từ thuở nhỏ, gia đ́nh đă rước thầy về nhà học văn lẫn vơ.

    Năm 14 tuổi, trong thôn bỗng nhiên xuất hiện một nhà sư mặt mày xấu xí, ăn bận rách rưới, thường đến ngồi nơi nhà ngơ họ Vơ. Trẻ con trong làng hễ trông thấy nhà sư th́ kéo nhau đến chọc ghẹo. Mặc cho lũ trẻ ḥ reo, làm nhiều điều phiền toái, nhà sư vẫn ngồi xếp bằng tĩnh tọa, mắt nhắm nghiền. Chọc chán mà không thấy phản ứng, chúng bèn kéo nhau bỏ đi.

    Riêng Công tử Vơ Đ́nh Tú th́ lại có thái độ rất kính trọng và thương mến nhà sư. Khi nhà sư đến th́ Công tử Tú hoặc bưng cơm nước hoặc bánh trái đến cúng dường. Nhà sư hoan hỉ mà nhận. Tuy nhiên, hai người không hề nói với nhau một lời.

    Một hôm, trời nổi mưa to gió lớn, mọi người không ai dám ra đường. Mưa tầm tă suốt ngày. Đêm đến, mưa tạnh gió ngừng, người trong nhà không thấy Công tử Tú đâu cả. Mà ngoài ngơ nhà sư cũng biệt tăm.

    Cho người đi khắp nơi, hết ngày này đến ngày khác vẫn không t́m thấy tông tích. Người nhà quyết đoán là Tú đă bị nhà sư bắt cóc. Đành thắp nhang cầu trời phật gia hộ cho Công tử Tú mà thôi.

    Mười năm sau. Công tử Tú trở về, thành một thanh niên vạm vỡ, sức mạnh như hùm, nhưng vẫn giữ được tính t́nh chân hậu, chất phát. Mới trông qua không ai biết rằng đó là một vơ lâm cao thủ.

    Tú về nhà đóng cửa đọc sách, không giao du với ai, trừ Vơ Văn Dũng. Hai người là bạn tâm đắc. Gặp nhau ngoài chuyện bàn luận vơ nghệ c̣n thường hay đàm luận thời thế. Nhà giàu, vơ nghệ cao cường, song Tú vẫn không thích lập gia đ́nh. Nhiều lúc đóng cửa đi giao du hàng tháng mới về.

    Về vơ nghệ,Công tử Tú thông thạo đủ mọi loại: côn, kiếm, thương, quyền v.v… Về quyền th́ thiên về ngạnh quyền, môn này rất thích hợp với thân vóc và sức mạnh của Công tử Tú. Ngoài môn cưỡi ngựa bắn cung, Tú nổi danh về môn sử dụng thiết côn. Khi múa côn giữa trời mưa, người Công tử Tú không hề dính một hạt nước. Một ḿnh Công tử Tú có khả năng đánh cả hàng ngàn người. Thiếu nữ Bùi Thị Xuân (Tây Sơn Ngũ Phụng Thư ) có tặng Vơ Đ́nh Tú một lá cờ đào thêu bốn chữ vàng "Thiết côn tướng quân".

    Khi Vơ Văn Dũng về với Tây Sơn, Dũng giới thiệu Công tử Tú cùng Tây Sơn Vương. Vương thân hành cưỡi ngựa đến nhà thăm viếng và mời về hợp tác. Trong doanh trướng Tây Sơn, Công tử Tú rất tâm đắc với Tam Vương Nguyễn Huệ, được Huệ thương yêu như ruột thịt. Ngày ngày cùng nhau đàm đạo vơ nghệ, binh pháp. Khi nhà Tây Sơn khởi nghĩa,Công tử Vơ Đ́nh Tú được phong chức Đại Tổng lư cùng với Nữ tướng Bùi Thị Xuân quản lư vùng Tây Sơn và pḥng thủ doanh trại.

    Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng đế, phong Công tử Vơ Đ́nh Tú chức thái úy.

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Khi Tam vương -Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế : Quang Trung -Vua Quang Trung khi ra Thuận Hóa th́ đem Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú

    theo. Khi ấy Bùi Đắc Tuyên mới làm Thị Lang Bộ Lễ, nhưng v́ là em ruột của Bùi hoàng hậu nên được ra vào cung cấm tự do. Tuyên thường bày nhiều tṛ chơi để mua ḷng Thái tử Nguyễn Quang Toản. Vốn biết Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú có tài nhảy cao, Tuyên xúi Quang Toản yêu cầu Đô Đốc Tú biểu diễn cho xem.

    Đô Đốc Vơ Đ́nh Tú là một vị khai quốc công thần theo nhà Tây Sơn từ thuở c̣n áo vải, chớ đâu phải hàng tiểu tốt mà đi làm tṛ mua vui cho trẻ con. Nhưng Thái tử Toản sẽ là vị vua tương lai của ḿnh, nên Vơ công đâu giám không tuân lệnh.

    Đô Đốc Vơ Đ́nh Tú rước thái tử ra đứng giữa sân, trong ṭa dinh thự h́nh chữ môn, mặt hướng về dăy nhà phía tả, Đô Đốc Tú dậm chân nhảy vút qua phía tả trong chớp mắt. Liền đó, Thái tử nghe tiếng động sau lưng, quay lại th́ đă thấy Đô Đốc Tú đứng đó rồi. Công lại dậm chân nhảy vút qua ngôi nhà phía hữu và lại nhảy trở về trong chớp mắt. Diễn đi diễn lại nhiều lần mà sắc mặt vẫn không thay đổi, hơi thở vẫn điều ḥa. Thái tử Toản rất thích thú.

    Một hôm, Đô Đốc Tướng quân Vơ Đ́nh Tú cùng Tướng quân Đặng Xuân Phong vào cung bệ kiến vua Quang Trung. Biết rằng đó là hai tướng nổi danh tuyệt kỹ về đánh côn, Bùi Đắc Tuyên liền t́m cách mua vui cho thái tử. Tuyên lấy tư cách người đồng châu, mời Vơ, Đặng đến nhà riêng uống rượu. Thái tử cũng được rước đến. Tiệc rượu được khoản đăi vào buổi chiều. Tiệc xong, Thái tử đ̣i xem hai vị đại thần đấu côn.

    Đuốc được thắp sáng rực cả sân. Đặng Tướng quân sử dụng côn đồng, Vơ Tướng quân sử dụng côn sắt. Đường côn qua lại nhanh như chớp, mạnh như gió băo, đẹp như "rồng bay phượng múa". Gia tướng đến xem chật cả trong lẫn ngoài. Tiếng hoan hô ḥa với tiếng vỗ tay vang dậy cả một góc thành .

    Sau cuộc đấu côn này, dư luận xôn xao. Lớp th́ khen hai vị công thần tài nghệ tuyệt luân, xứng danh với "Tây côn lưỡng thần công". Lớp th́ chê bai hai vị đại thần không biết tự trọng. Lời thị phi bay đến tai vua Quang Trung. Nhà vua liền quở trách Thái tử và hai vị đại thần Vơ, Đặng, Tướng quân rồi cấm Bùi Đắc Tuyên không được bày các tṛ vui làm mất thể thống các quan đại thần như thế nữa.

    Vua Quang Trung mất 1792 , Vua Cảnh Thịnh nối ngôi. Bùi Đắc Tuyên được sủng ái lên làm Thái sư, mỗi ngày một thêm lộng quyền. Quan trong triều người nào ngả theo Tuyên th́ được ưu đăi, người ra mặt chống th́ bị hại, người nào thờ ơ th́ bị đẩy đi xa. T́nh h́nh trong triều lộn xộn, bè phái chống đối lẫn nhau. Đô Đốc Tướng quân Vơ Văn Dũng đang trấn thủ Bắc Hà bị gọi về và nhân đó diệt luôn Thái sủ Bùi Đắc Tuyên và đồng bọn. Đô Đốc Tướng quân Trần Quang Diệu lại kéo binh về. Hai bên sắp đánh nhau th́ Đô Đốc Tướng quân Vơ Đ́nh Tú lấy t́nh quen thân cả đôi bên, xin phép vua Cảnh Thịnh đứng ra ḥa giải.

  9. #9
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Trước tiên, Đô Đốc Tướng quân Tú đến gặp Đô Đốc Tướng quân Dũng, phân tích sự lợi hại của hai đại thần chống cự lẫn nhau:

    - Sở dĩ Đô Đốc Tướng quân Diệu phải bỏ Quy Nhơn kéo thủy binh về là chỉ lo cho kinh thành có biến loạn. Nay Đô Đốc Tướng quân Diệu về rồi th́ xin cho đến gặp để hiểu rơ nguyên nhân.

    Tiếp theo,Đô Đốc Tướng quân Tú bơi thuyền qua sông Hương, đến An cựu gặp Đô Đốc Tướng quân Diệu. Đô Đốc Tướng quân Tú phân tích sự chuyên quyền của Thái sư Bùi Đắc Tuyên sẽ làm hư sự nghiệp của nhà Tây Sơn, nên Đô Đốc Tướng quân Dũng phải ra tay hủy diệt. Bây giờ chỉ c̣n một việc hàn gắn lại t́nh đoàn kết của các đại thần, để cùng chung lo để việc đánh thắng quân Chúa Nguyễn Phúc Ánh.

    Nhờ vậy mà Đô Đốc Tướng quân Dũng và Đô Đốc Tướng quân Diệu kết nối lại t́nh xưa, cùng đem nhau vào bệ kiến vua Cảnh Thịnh. Cả ba điều được vua Cảnh Thịnh phong chức và lo việc triều đ́nh. Nhưng vua Cảnh Thịnh lại ưa nghe lời dèm pha, bèn phong cho Đô Đốc Tướng quân Vơ Đ́nh Tú chức Binh bộ Tham tri vào coi quân ở Phú Yên và Quy Nhơn, để phân tán lực lượng có thể chống đối ḿnh là bộ ba: Đô Đốc Diệu, Đô Đốc Dũng, Đô Đốc Tú.

    Tháng 4 năm Kỷ Mùi (1799),Chúa Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long ) đem binh vào cửa thị Nại. Tướng Vơ Tánh và Tướng Nguyễn Huỳnh Đức đem quân lên đóng ở Hàm Long, thuộc huyện Tuy Phước.

    Núi Hàm Long, c̣n gọi là núi Cần Úc, là một độc sơn, không cao lớn, nằm trong phạm vi thôn Thuận Nghi, h́nh giống như đầu rồng, miệng há rộng. Con sông Hà Thanh chạy từ Nam ra Bắc, qua khỏi núi th́ quành xuống đông, chảy ra đầm Thị Nại, tạo thành cánh cung ôm lấy chân núi.

    Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú đang đi kinh lư ở Phú Yên, được tin quân Chúa Nguyễn Phúc Ánh đổ bộ Quy Nhơn, vội kéo quân về, đi thẳng lên Cần Úc đánh quân Tướng Vơ Tánh. Hai bên kịch chiến suốt hai ngày đêm. Tướng Vơ Tánh trá bại, Tướng Nguyễn Huỳnh Đức phục binh trên núi. Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú giục quân đuổi theo. Tên trên núi bắn xuống như mưa, chen vào có nhiều súng nổ, quân Tây Sơn trúng tên, lớp chết, lớp bị thương.Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú tả đột hữu xông, cây thiết côn tỏa thành một đạo thanh quang gạt phăng hàng vạn mũi tên bắn vun vút vào người, vào ngựa. Nhưng gạt được tên mà không gạt được đạn đồng. Vơ Đô Đốc Tướng quân trúng đạn, máu chảy dầm ḿnh. Đuối sức nằm gục trên lưng ngựa. Ngựa hí một tiếng dài, nhảy khỏi chiến trường, chạy một mạch về quê hương Đô Đốc Tướng Quân Tú ở Phú Phong. Đến nhà th́ ngựa ngă lăn ra chết, Đô Đốc Tướng Quân Vơ Đ́nh Tú cũng đă lạnh hết chân tay.

    Đó là vào cuối tháng 4 năm Kỷ Mùi (1799).
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 04-05-2012 at 07:20 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đô Đốc Tướng Quân Nguyễn Văn Tuyết

    Đô Đốc Tướng QuânNguyễn Văn Tuyết người xă Nhơn Ân, huyện An Nhơn.

    Lúc nhỏ có sức mạnh, ưa thích đánh nhau với lũ trẻ trong thôn, bao giờ cũng thắng. Lớn lên tập tụ các tay anh chị ở chợ G̣ Chàm, chuyên khuấy phá xóm làng, được bầu làm đại ca. Các phiên chợ tại chợ G̣ Chàm thường rất đông người mua bán. Băng nhóm của Đại ca Tuyết hoạt động rất qui củ. Những kẻ lạ mặt đến buôn bán phải ra mắt Tuyết rồi mới được cất lều buôn bán. Những kẻ làm nghề măi vơ, bán thuốc đều làm đúng theo lệ.

    Một hôm, một ông già râu tóc bạc phơ trắng như bông vải cùng hai cô gái mặt mày đẹp đẽ, đến chợ măi vơ. Ông già không theo lệ cũ, vừa đến liền khua chiêng khai diễn. Cô gái nhỏ múa kiếm vun vút, khí lạnh rợn người. Người đến xem đông như kiến và tiếng vỗ tay hoan hô dậy trời.

    Đại ca Nguyễn Văn Tuyết nghe tin, đùng đùng nổi giận, liền kéo mươi tên thủ hạ, đến vấn tội ông già. Ông già, hỏi không thèm nói, đánh không thèm đỡ, đứng trơ trơ như một tượng đá trời trồng. Đại ca Tuyết thất kinh bỏ về nhà, t́m cách rửa hận. Ông già và hai cô gái trú tạm tại miếu thổ địa ở sau chợ, Đại ca Tuyết đợi đến đêm khuya, giắt kiếm vào lưng, nhảy tường vào miếu. Bốn bề im phăng phắc. Hai cô gái ngủ say. Ông già ngủ ngáy như sấm. Đại ca Tuyết khẽ lén đến gần, rút kiếm đâm vào cổ ông già. Kiếm găy kêu đánh rắc. Đại ca Tuyết hoảng sợ chạy trốn. Ông già níu lại. Đại ca Tuyết run sợ, quỳ xuống chịu tội. Ông già ngồi dậy nói:

    - Nhà ngươi tư chất thông minh, lại có sức mạnh xuất chúng. Sao không lo rèn vơ luyện văn, để chờ cơ hội ra giúp nước, mà lại đắm ḿnh trong vũng bùn nhơ?

    Đại ca Tuyết lạy, thề quyết tâm hối cải và van xin được theo làm môn đồ.

    Ông già tên Trần Kim Hùng là một vơ sư thôn Trường Định, huyện Tuy Viễn. Vơ nghệ tuyệt luân, song v́ con trai mất sớm, nên dẫn hai cháu nội đi giang hồ hầu t́m nhân tài truyền thụ vơ công.

    Gặp được Nguyễn Văn Tuyết, Trần lăo sư rất vừa ḷng. Tuyết theo Trần lăo ra đi. Trên đường ngao du sơn thủy, Tuyết được thầy ngày đêm rèn luyện thập bát ban vơ nghệ cùng truyền các kinh nghiệm của giới giang hồ.

    Một hôm, trên một đỉnh dốc cao, hai thầy tṛ gặp một tảng đá chận đường, một bên là vực thẳm một bên là sườn núi, nên muốn đi qua phải đẩy được tảng đá xuống vực. Để thử sức và mưu trí của tṛ, Trần lăo liền bảo Tuyết dẹp tảng đá. Tuyết vâng lời, hai tay ôm tảng đá, vận sức xô xuống vực. Quả là một thanh niên có sức mạnh như Hạng Vơ, Tuyết đẩy được tảng đá nghiêng dần dần về phía vực. Bỗng nhiên đánh rầm một tiếng, đất nơi bờ vực rời ra và sụt xuống, lôi nhanh tảng đá lăn theo. Tuyết đang vận sức xô tới, nên lỡ đà, loạng choạng sắp nhào theo. Nhanh như chớp, Trần lăo đă nhảy đến bên cạnh Tuyết. Tay tóm lấy cổ áo, chân đạp mạnh vào tảng đá đang rơi làm điểm tựa, nhảy ngược lôi theo Tuyết về phía sau.

    Sau một lúc định thần, Tuyết được thầy chỉ dạy:

    - Khi tảng đà lung lay sắp đổ, lực đẩy của con vẫn c̣n và tiếp tục xô ra. Lúc th́nh ĺnh đất rơi, con sẽ bị hụt hẫng và dường như con trở lại bị tảng đá lôi theo. Cho nên khi ấy con phải nhanh chóng thu hồi nội lực, dùng tảng đá làm điểm tựa để nhảy vọt về sau. Cần phải đạp lên tảng đá một cách hết sức nhẹ nhàng, nếu đạp mạnh, con sẽ rơi theo ḥn đá. Thế đạp này giống như con chuồn chuồn khẽ động vào mặt nước lúc đang bay để cất cánh vút bổng lên .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 11-09-2011, 03:05 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 12:08 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-04-2011, 08:51 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-03-2011, 01:12 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 05-12-2010, 12:59 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •