Results 1 to 2 of 2

Thread: Lễ cảm tạ ân nhân người tị nạn lần đầu tiên tại Nhật Bản

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    99

    Lễ cảm tạ ân nhân người tị nạn lần đầu tiên tại Nhật Bản

    Người Việt tị nạn có mặt trên đất Nhật đă được 35 năm, nhưng măi đến tháng 6 năm 1981, chính phủ Nhật mới kư hiệp ước công nhận địa vị của người tị nạn.

    Mặc dù chính phủ Nhật đă đóng cửa các trại tị nạn và không tiếp nhận thuyền nhân gần 20 năm nay, và tuy con số người tị nạn chính thức trên đất Nhật chỉ khoảng trên 10.000 người, cộng thêm thân nhân được bảo lănh gần 20.000 người; một con số khiêm tốn so với các đất nước tự do khác, nhưng với tinh thần “Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, một số đồng bào đă có ư tưởng tổ chức một buổi lễ cảm tạ đánh dấu sự hiện diện của người tị nạn và cảm ơn các ân nhân đă cứu trợ, giúp đỡ cho người tị nạn lúc chân ướt chân ráo đến Nhật.


    Trước đó một tuần, nhằm giới thiệu cho chương tŕnh chính thức, Ban tổ chức đă mời hai ca sĩ Thanh Lan và Lâm Thúy Vân đến Nhật hát cho cộng đồng người Việt. Đối với Thanh Lan, đây là lần đầu chị trở lại Nhật sau 37 năm, kể từ ngày đoạt giải thưởng Đại hội âm nhạc quốc tế Tokyo do công ty Yamaha tổ chức với nhạc phẩm Tuổi biết buồn. Trong 2 buổi biểu diễn Những nhạc phẩm gắn liền tên tuổi Thanh Lan đă được gởi đến các đồng hương Tokyo, Osaka theo cùng những cảm xúc dâng trào. Và Lâm thúy Vân, một ca sĩ thành danh ở hải ngoại, ngoài những bản t́nh ca, nhạc trẻ theo chị đi khắp nơi trên thế giới là những gợi nhớ về Sài g̣n qua “Một lần đi”… được khán giả nhiệt liệt tán thưởng.

    Trở lại với chương tŕnh cảm tạ ân nhân, từ sáng sớm ngày 29-4, đồng hương các nơi, có những người lái xe 12 tiếng vượt 800 cây số, có những người trở về để t́m lại dấu tích tị nạn 30 năm xưa. Mọi người nóng ḷng muốn chiêm ngưỡng tấm bia đầu tiên của người tị nạn dựng trên đất Nhật như thế nào, Thật sự nó không đồ sộ to lớn… nhưng tấm bia mang một cái nét đơn sơ đặc trưng của Nhật và quan trọng hơn, nó cho thấy tấm ḷng biết ơn của người Việt và nhắc nhở thế hệ thứ hai thứ ba là cha ông các em đă đến Nhật như thế nào. Có thể nói cho tới thời điểm này, đây là một biểu tượng tị nạn Việt Nam duy nhất tại Nhật Bản.

    Đúng 13 giờ, Đại diện Cao Ủy tị nạn LHQ tại Nhật Bản (UNHCR), Đại diện chính quyền thành phố Himeji, nơi đầu tiên đặt Trại xúc tiến định cư cho người tị nạn, Cựu trưởng trại tạm cư Himeji -cha Harrie đă tiến lên cắt băng khánh thành; tấm vải che bia được gỡ xuống trong tiếng vỗ tay và trẩm trồ của trên 500 đồng bào VN. Tiếp theo, Đức cha phụ tá địa phận Osaka là Matsuura, cũng là Đức cha phụ trách mục vụ di dân-tị nạn của Hội đồng giám mục Nhật, lên làm phép chúc lành cho tấm bia. Sau đó mọi người di chuyển sang Thánh đường của ḍng Phanxico –Bệnh viện để tham dự chương tŕnh cảm tạ,


    Khoảng 90 ân nhân và đại diện chính quyền, đoàn thể cứu trợ cùng 500 đồng bào tị nạn VN ngồi chật kín trong thánh đường. Mở đầu là điện thư chúc từ của bà Ogata, cựu Tổng cao ủy tị nạn LHQ và bộ Ngoại giao, bộ Tư pháp Nhật, kế đến là Phát biểu của ông Johan Cels, viên chức cao cấp nhất của UNHCR tại Nhật Bản, ông đánh giá cao những nỗ lực của người tị nạn, nhất là qua buổi lễ cảm tạ đầu tiên do chính người tị nạn đứng ra tổ chức với một tầm vóc quy mô chưa từng có. Sau đó lần lượt đại diện chính quyền thành phố Himeji, đại diện Bản bộ tị nạn –cơ quan của chính phủ Nhật đặc trách các vấn đề tị nạn, Đại diện các đoàn thể cứu trợ như Caritas, Hội Liên đới Á Châu(Trước đây là Hội Liên đới người tị nạn Đông Dương) lên chúc mừng; đặc biệt mọi người đă không thể nén cảm xúc khi ông thuyền trưởng Muraoka, năm nay 83 tuổi, người đă cứu một chiếc ghe trong đó có 1 thành viên Ban tổ chức hôm nay, thuật lại chuyện ông đă cứu chiếc ghe 30 năm trước; ngược lại cha Harrie ân nhân lớn của người tị nạn Nhật Bản th́ ngài cho biết một cách thật cảm động, nếu không có người tị nạn th́ cuộc đời hoạt động của Cha đă không có ư nghĩa. Ngoài cha Harrie, c̣n có một vị sơ già trên 80 tuổi, cựu trưởng trại tị nạn Konagai –miền Nam nước Nhật, cũng đă vượt qua một quăng đường rất dài để tới tham dự và phát biểu.

    Cuối cùng, một thiếu nữ đại diện cho thế hệ thứ hai em Nguyễn thị Thiên Trang đă lên thay mặt cha mẹ để gởi lời cảm tạ đến tất cả các ân nhân. Từng ân nhân đă được các thành viên Ban tổ chức tận tay trao quà kỷ niệm, Đó là mẫu một con thuyền vượt biên, được anh Phạm văn Cử phác thảo h́nh hai bàn tay –tượng trưng cho sự cứu giúp, nâng con thuyền vượt qua cơn sóng gió. Anh chính là người được thuyền trưởng Muraoka cứu sống năm xưa.

    Sau buổi lễ, các quan khách đă được mời sang hội trường bên cạnh để dùng tiệc trà và xem triển lăm h́nh ảnh tị nạn, trong đó có những tấm h́nh của chuyến vượt biên kinh hoàng 41 ngày trên biển từng làm chấn động nước Nhật vào năm 81. anh Nguyễn văn Tuynh, người có mặt trên chuyến vượt biển này, đă được viên thuyền trưởng gởi tặng những tấm h́nh quư giá nói trên, và anh đă thực hiện bộ ảnh triển lăm cùng với những h́nh ảnh các chuyến ghe khác. Nhiều quan khách đă không thể dấu những ḍng nước mắt khi nh́n thấy tận mắt được những chứng tích mà người tị nạn đă phải trải qua năm xưa. Nhà báo Kobe Shinbun và Mainichi đă ghi lại tất cả các diễn tiến để tường tŕnh trên mặt báo vào ngày hôm sau.

    Buổi lễ thành công tốt đẹp ngoài dự tưởng của mọi người. Như người viết đă tŕnh bày, ngoài sự bày tỏ biết ơn đến các ân nhân, điều quan trọng Ban Tổ Chức muốn nhắm tới là muốn cho các thế hệ sau biết tại sao các em có mặt trên đất Nhật, tại sao cha ông các em phải bỏ nước ra đi để t́m sự tự do và sâu xa hơn, muốn gởi tới thông điệp; vấn đề tị nạn của thế giới chưa chấm dứt!

    Nguyễn Lưu tường tŕnh từ Nhật Bản

  2. #2
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Ngày 30 / 4 , tổ chức các lễ cảm tạ nước ḿnh đang trú ngụ đă cứu vớt người Việt tỵ nạn , đúng là quá hay : Ở Đan Mạch ( Denmark ) đă làm , nay ở nhật làm , nếu nó lan rộng toàn cầu là điều hay , nên khuyến khích . V́ có hai cái lợi :

    - Nó là một cái tát chính trị vào sự khoe-khoang giải-phóng miền Nam của cộng sản Việt Nam . Ngày đó , sự thực đó là thảm cảnh cho nước Việt , biết bao người đă chết trên biển , và hàng triệu người sống tỵ nạn. 36 năm trôi qua , cuối cùng nay ai cũng biết : Tầu Cộng , qua tay sai phản quốc trong đảng Cộng sản Việt Nam , Tầu đang thâu tóm dần đất đai Việt nam.

    - Thứ hai , các nước tây Phương cho dân Hồi giáo tỵ nạn , nay các nước này đă chán nản , coi những người tỵ nạn hồi giáo trở thành gánh nặng cho kinh tế . Các phụ nữ hồi giáo ít ai đi làm : một phần v́ lư do tôn giáo , nhưng đa số v́ cha mẹ bắt chồng sớm 18 tuổi lấy chồng , đến vài năm sau , 23 tuổi ==>> có 5 đứa con , nên chỉ ở nhà ăn tiền thất nghiệp .

    Sau vụ 9/11 bên mỹ , vụ giết nhà báo vẽ h́nh phiếm của Denmark , cộng thêm sự đốt phá xe cộ ở khu hồi giáo bên Pháp kéo dài tới cả tháng. Các nước Tây Phương không muốn nhận thêm dân tỵ nạn Hồi giáo .

    Nếu người Việt tỵ nạn làm các lễ cám ơn như vầy , nó như món quà an ủi tinh thần cho giới cầm quyền các nước sở tại . Họ lại mở rộng ṿng tay cho dân Việt tỵ nạn chính trị sau này .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Lần đầu tiên hạt nhân trở nên trong suốt
    By phuongg in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 08:19 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 29-06-2011, 01:55 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 30-01-2011, 12:46 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 11-11-2010, 08:41 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 01-10-2010, 10:18 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •