Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 42

Thread: Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    CHÍNH SÁCH VẮT CHANH BỎ VỎ, CON ĐƯỜNG TIÊU VONG CỦA CSVN



    Khi bàn về thể chế dân chủ và mô thức chính quyền, người ta thường nhắc tới câu nói có tính lịch sử của Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln: "Chính quyền dân chủ phải là chính quyền của dân, do dân và v́ dân" (of the people, by the people and for the people).

    Nhưng cho đến nay, ư niệm dân chủ cao đẹp đó chưa được đón nhận tại nhiều nước, có khi c̣n bị chà đạp, tiêu biểu như các chế độ độc tài quân phiệt tại Lybia, Syria, Iran, Miến Điện và đặc biệt là chế độ cộng sản tại Việt Nam. Điểm chung của các chế độ này là, thay v́ phục vụ dân tộc, th́ lại lợi dụng dân tộc để củng cố quyền lợi của phe nhóm, của gịng tộc hay của chính cá nhân ḿnh. Với chủ trương lợi dụng dân tộc cho quyền lợi cá nhân hay phe nhóm, thái độ “vắt chanh bỏ vỏ” là thái độ tất nhiên, dù bị lên án là đểu giả, bất công và bất nhân.

    Hơn nửa thế kỷ qua, cộng sản Việt Nam đă đối xử như thế nào đối với nhân dân Việt Nam nói chung và những nguời từng xả thân xây dựng chế độ nói riêng, th́ đủ hiểu rơ bản chất dối trá và phản bội của cộng sản Việt Nam núp đằng sau những chiêu bài, những mỹ từ, những giọng điệu đầy tính cách tuyên truyền lừa đảo.

    Hồ Chí Minh đă từng kêu gọi sự hợp tác của các nhà ái quốc chân chính trong nỗ lực chống Pháp. Nhưng rồi những nhà ái quốc chân chính đó đă bị Hồ Chí Minh loại bỏ hay tiêu diệt, tiêu biểu như Cụ Phan Bội Châu bị bán cho Pháp hay nhà văn Khái Hưng bị thủ tiêu, v.v... Đảng cộng sản Việt Nam từng dựng lên chiêu bài Mặt trận Giải phóng Miền Nam làm b́nh phong che đậy ư đồ xâm lăng Miền Nam. Chiêu bài giải phóng đó đă đánh lừa được thế giới ngây thơ, biến đồng minh của miền Nam Việt Nam thành kẻ phản bội. Đến nay th́ những tên phù thủy đạo diễn chính sách phản bội đó đang cúi mặt thẹn thùng, nhưng… đă quá muộn!

    Chỉ tội nghiệp cho những người Việt Nam đă bị phỉnh gạt, đă mắc mưu, đă tham gia Mặt trận Giải phóng Miền Nam, t́nh nguyện làm công cụ cho miền Bắc xâm lăng miền Nam! Nay th́ những người gọi là “kháng chiến cũ” đó, đă và đang thật sự ngậm đắng nuốt cay, người c̣n, người mất, điển h́nh như Trương Như Tảng, Nguyễn Hộ, Lê Văn Trinh hay Dương Quỳnh Hoa…

    Một bằng chứng rơ rệt nhất của chính sách "vắt chanh bỏ vỏ" là cách hành xử của đảng cộng sản Việt Nam đối với các “bà mẹ chiến sĩ”. Theo khẳng định của Giám mục Nguyễn Thái Hợp, Chủ tịch Ủy ban Công lư Ḥa b́nh Việt Nam, th́ 75% các vụ khiếu kiện của dân oan đều liên hệ đến tài sản và đất đai bị cuỡng đoạt bất công là của các “bà mẹ nuôi” đă từng che chở và nuôi nấng các tên cộng sản nằm vùng tại Miền Nam trước đây!

    Các “bà mẹ Gio Linh” của nhạc sĩ trở cờ như chong chóng Phạm Duy nay đang ôm mối oán hờn. Những “cô gái Củ Chi” trước đây là những “cô gái vót chông” anh hùng, bây giờ phải đưa con đi xuất khẩu lao động hay bất lực nh́n chúng bán thân kiếm sống!

    Mới đây nhất là tiếng kêu thảm thiết của 2 thương phế binh tại Rạch Giá, tiêu biếu cho tập thể “binh oan” tại Việt Nam hôm nay. Hai anh đă bị ép buộc đi làm “nghĩa vụ quân sự” tại Campuchia trước đây, đă bị thương và trở thành tàn phế. Một anh cụt 2 tay, một anh mù 2 mắt, nương nhau sống qua ngày trên vỉa hè thành phố với nghề bán vé số. Mắt người này thay cho mắt người kia, chân người kia thay cho chân người này. Với chiếc Guitar mốc thếch, với bài ca “Rừng Lá Thấp”, họ kéo lê cuộc sống bên lề xă hội, nhưng rồi một hôm, chiếc Guitar cũ rích cũng bị công an tịch thu, với lư do bán vé số không có giấy phép và hát “nhạc vàng của Ngụy”.

    Nhưng tại sao một chế độ đểu giả, bất nhân và bất công như vậy mà vẫn ngang nhiên tồn tại, trong khi toàn dân Việt hôm nay là dân oan của chế độ: Nào là trí thức oan, giáo dân oan, binh sĩ oan và dân oan.

    Tại sao dân Việt chưa nhất loạt đứng lên đẩy lui chế độ độc tài toàn trị vào bóng tối?

    Cơn băo lửa dân chủ lẽ ra phải đuợc châm ng̣i.

    Trận đại hồng thủy dân chủ phải cuộn lên.

    Biển Đông phải nổi sóng. Nhưng không phải là để tranh chấp quyền làm chủ biển cả, mà chính là những cơn sóng dân chủ để xô ngă và cuốn trôi chế độ cộng sản bạo tàn hôm nay!

    Ngô Quốc Sĩ

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    Từ Bỏ Đảng CS




    Ngô Văn Dụng

    Nhà báo Bùi Tín mới phổ biến hai bản tin về việc 200 đảng viên Cộng Sản Pháp đă công khai từ bỏ đảng, trong đó có 3 dân biểu Quốc Hội mới viết chung một bài trên nhật báo Thế Giới (Le Monde) giải thích hành động của họ.

    Đây là những quyết định đáng ca ngợi. Các đảng viên cộng sản từ bỏ đảng là một hành động khó khăn, không giống như khi một người ở Mỹ đổi từ đảng Dân Chủ sang Cộng Ḥa, hoặc ngược lại. V́ những đảng chính trị ở Mỹ thường chỉ khác nhau về các chính sách trị quốc, ai thích chính sách nào th́ hoạt động trong đảng đó; đến khi không đồng ư với các chính sách của đảng th́ thay đổi. Chẳng khác ǵ có người đang ủng hộ đội banh Tây Ban Nha nay đổi sang ủng hộ đội Đức vậy.

    C̣n một người vào đảng Cộng Sản th́ giống như gia nhập một giáo hội. Họ tôn thờ những giáo điều của các ông thánh Mác, Lê Nin, coi đó là những chân lư, là những giá trị tuyệt đối để theo đuổi trong đời. Cho nên, những đảng viên cộng sản bỏ đảng là họ rất can đảm, dám thú nhận rằng trong quá khứ họ đă chọn nhầm, đă sai lầm trên những điều căn bản. Trong số những người Pháp mới bỏ đảng có những vị đă đắc cử thị trưởng, nghị viên, dân biểu, vân vân, khi họ là đảng viên cộng sản. Nghĩa là họ đă đạt được những địa vị xă hội nhờ nhăn hiệu cộng sản, mà nay họ sẵn sàng từ bỏ. Như vậy th́ việc bỏ đảng của họ c̣n đáng khen hơn những đảng viên thường. Những đảng viên Cộng Sản Việt Nam bây giờ mà dám từ bỏ đảng c̣n đáng khâm phục hơn những người Pháp này. V́ ở Việt Nam mà bỏ đảng th́ không những biết trước sẽ mất nhiều quyền lợi dành cho các đảng viên, mà c̣n phải chấp nhận có thể sẽ bị đàn áp, trù dập suốt đời. Nếu chế độ đó kéo dài th́ đến đời con, đời cháu có thể c̣n chưa thoát bị trù.

    Ngày 9 tháng 6 vừa rồi, ba dân biểu cộng sản đại diện các khu lao động trong vùng thủ đô Paris viết chung một bài dài 767 chữ trên báo Le Monde, Le sens de notre départ du Parti communiste - Ư nghĩa việc chúng tôi rời khỏi Đảng Cộng Sản. Một nguyên nhân chính mà họ nêu lên là trong nhiều năm qua họ cùng nhiều người khác đă tranh đấu để thay đổi đảng Cộng Sản, nhưng bao nhiêu lời hứa hẹn thay đổi đă bị tŕ hoăn. Một nguyên nhân khiến người ta muốn thay đổi là không c̣n muốn ôm lấy những giáo điều cũ rích trong khi thế giới đă đổi thay - một thế giới chính trị đă chết, Đảng Cộng Sản (Pháp) là một thành phần thừa hưởng di sản đó, một thế giới mới mà chúng tôi mong muốn đang chuẩn bị ra đời (Simplement, un monde politique meurt, don't le PCF est l'un des héritiers, un autre tarde à naitre...).

    Nhưng thế giới chính trị đă chết đó là thế giới nào?

    Mới nghe người ta có thể tưởng đó là thế giới cộng sản do Liên Bang Xô Viết lănh đạo. Nhưng không chỉ giản dị như vậy. Sự sụp đổ của Nga Xô và các nước cộng sản chư hầu chỉ là hiện tượng b́nh thường trong lịch sử. Khi một hệ thống kinh tế chính trị đă tận dụng các ưu điểm của nó, tự nó sẽ sinh bệnh khô cứng rồi chết; khi một đế quốc lan ra rộng quá, trung tâm không c̣n đủ sức kiểm soát các địa phương, đế quốc tan ră. Một thế giới chính trị quan trọng hơn đă chết, là thế giới trong đó một số người sử dụng quyền bính áp đặt ư kiến của ḿnh trên tất cả mọi người khác để hưởng thụ, trong khi vẫn tự coi ḿnh đang theo đuổi một lư tưởng, nhân danh lợi ích của đám đông. Họ có thể hành động tàn bạo, lừa lọc, gian trá, trong lúc thực hiện “lư tưởng” của họ, v́ họ tin rằng họ đă làm chủ được chân lư - để thực hiện chân lư, như một tôn giáo, người ta không từ nan một việc ác nào. Khai tử thế giới đó, chấm dứt ảo vọng đó, dù mới chỉ thực hiện được ở các nước cộng sản Âu Châu thôi, đă là một điều rất đáng mừng cho cả nhân loại.

    Những người đầu tiên theo chủ nghĩa cộng sản v́ lư tưởng muốn chấm dứt, thay đổi cảnh bất công trong nền kinh tế tư bản. Nhưng lư thuyết kinh tế của Karl Marx dù phân tích rất xuất sắc nhưng chỉ đưa ra những viễn tượng thiếu thực tế, cho nên Lenin đă t́m cách thực hiện qua guồng máy nhà nước. Stalin đă hoàn thiện hệ thống chuyên chế quản lư xă hội này, kiểm soát cuộc sống của tất cả mọi người bằng một guồng máy tập trung. Các người làm cách mạng trong những nước nghèo nh́n vào hệ thống tổ chức đó rất cảm phục v́ cảm thấy nó giản dị, hữu hiệu, và dễ bắt chước. Họ tưởng rằng muốn cho các nước nghèo tiến lên với tốc độ nhanh th́ nên bắt chước Liên Xô!

    Đó là bắt đầu sai lầm những mối sai lầm.

    Sai lầm đầu tiên là một đảng cách mạng dù theo mục tiêu dân chủ nhưng hoạt động trong bí mật sẽ dần dần đưa tới chế độ “quả đầu” ngay trong đảng của họ. Một lớp cán bộ chỉ huy năng động nhất sẽ chiếm độc quyền lănh đạo và chỉ c̣n nghĩ tới địa vị của ḿnh, bỏ qua lư tưởng ban đầu mà các đảng viên vẫn theo đuổi. Điều này đă được nhà xă hội học Robert Michels (1876-1936), một học tṛ giỏi của Max Weber nêu lên từ năm 1911. Các đảng cộng sản trên thế giới đều đi vào con đường như Lenin và Stalin đă đi ở Nga, cuối cùng đều phản bội lư tưởng ban đầu, chỉ c̣n giữ một hệ thống thư lại độc quyền.

    Một điều sai lầm quan trọng không kém là họ không nhớ rằng “quyền hành sinh nhũng lạm, quyền tuyệt đối sinh nhũng lạm tuyệt đối.” Lord Acton (1832-1902) được người đời nhớ nhất v́ nhận xét giản dị này, mà một người b́nh thường sử dụng lương tri cũng có thể thấy như vậy. Chỉ những người cuồng tín và tự cao tự đại mới nhắm mắt trước sự thật đơn sơ đó.

    Những lănh tụ cộng sản ở các nước nghèo tưởng rằng họ có thể đưa dân tộc ḿnh vào con đường hiện đại hóa bằng guồng máy kinh tế, chính trị cộng sản Nga, họ phạm một nhầm lẫn khác. Sử dụng chính quyền để thúc đẩy kinh tế tiến lên, thay v́ khuyến khích thị trường phát triển, đă không tiến nhanh hơn mà ngược lại c̣n làm cho quá tŕnh hiện đại hóa chậm chạp hơn. V́ chính quyền không giúp cho xă hội tiến nhanh mà lại trói buộc, tŕ hoăn, khiến xă hội tiến chậm hơn. Cứ so sánh hai vùng Tây và Đông Âu Châu sau Đại Chiến Thứ Hai, thấy ngay. Các nước Đông Âu có những chính quyền mạnh, tập trung lănh đạo, chỉ huy, vẽ ra các kế hoạch; c̣n các nước Tây Âu th́ luôn luôn lộn xộn, chính phủ lên rồi lại đổ, những nước như Italy tưởng như không ai cai trị nổi. Nhưng sau cùng Tây Âu đă tới trước Đông Âu trong cuộc chạy đua kinh tế, đồng thời xă hội của họ cởi mở, tự do, lành mạnh hơn.

    Các chế độ cộng sản ở Nga và Đông Âu sụp đổ không phải v́ “những thế lực thù địch” nào chống phá mà v́ chính người dân, các nhà trí thức, rồi đến các đảng viên cộng sản của các nước đó nh́n thấy con đường họ đang theo bế tắc, v́ những sai lầm căn bản trên. Người dân sống nghèo hơn. Họ không có tự do. Đạo lư cũng suy đồi. Hạnh phúc không đạt được. Những người như Gorbachev, Yeltsin ở Nga, Zaruelski ở Ba Lan, Egon Krenz ở Đông Đức không yêu thích ǵ chế độ dân chủ; họ vẫn mong bảo vệ một chế độ đă nuôi nấng họ, tạo nên địa vị, của cải cho họ. Nhưng họ phải lùi bước, v́ những sai lầm tích lũy đă đưa đảng cộng sản đến bước đường cùng. Họ đă “từ bỏ đảng cộng sản” bằng cách lẳng lặng để cho nó tan ră, vô t́nh giúp bao nhiêu đảng viên khác tự động từ bỏ đảng.

    Cuối cùng th́ tất cả các đảng viên cộng sản sẽ từ bỏ đảng, bằng cách này hay cách khác. Lịch sử sẽ ghi nhận cộng sản là một cuộc thí nghiệm thất bại của loài người. Kinh tế tư bản có vẻ sống lâu hơn. Tư bản không phải là một chủ nghĩa, mà chỉ là một cách tổ chức kinh tế dựa trên thị trường, trên hoạt động và sáng kiến của các công dân tự do. Hệ thống tư bản không theo một giáo điều cho nên cứ thế thay đổi, thích ứng; chưa biết nó sẽ kéo dài được bao lâu. Loài người sẽ tiếp tục thí nghiệm những phương pháp tổ chức xă hội khác. Một điều chắc sẽ khó thay đổi, là niềm tin vào tự do dân chủ của con người mỗi ngày mạnh hơn. Chỉ trong cuộc sống tự do dân chủ xă hội loài người mới tiến bộ được. Cho nên, nếu các đảng viên Cộng Sản Việt Nam biết từ bỏ đảng sớm, như 200 đảng viên Cộng Sản Pháp vừa mới làm, th́ đó sẽ là phúc lớn cho dân tộc.

    Nghuồn: http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...p?a=115621&z=7

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    Đảng Cộng Sản Việt Nam đang đưa đất nước đi về đâu?





    Trong bài "Chuyện bỏ đảng chạy lấy người" của cách đây ít ngày, trong đó có đoạn tôi viết rằng "Cũng bởi cái đảng CSVN hiện nay không c̣n chút ǵ là đảng cộng sản. Đảng CSVN giờ chỉ c̣n cái tên để lừa bịp, c̣n bây giờ đảng CSVN đang theo chủ nghĩa nào, đường lối nào, không ai biết. Kể cả chính những người lănh đạo của đảng CSVN cũng vậy, nhưng họ cứ vờ vịt, à ơi để lừa những người nhẹ dạ.". Điều này đă khiến không ít độc giả (có l&#7869... là là các cụ, các bác cựu chiến binh đă tỏ ra bất b́nh, không đ̣ng ư. Điều này thể hiện thông qua các phản hồi dưới nhiều h́nh thức (comments, e-mail) cho rằng tôi có góc nh́n lệch lạc, sai lệch về Đảng CSVN, một chính đảng đang giữ vai tṛ lănh đạo công cuộc đổi mới của cách mạng Việt nam. Mà theo họ bằng chứng cụ thể là về sự phát triển kinh tế, xă hội có những bước phát triển vượt bậc, đời sống đă có những bước thay đổi lớn và cơ bản.

    Điều các độc giả phản hồi cũng có lư của họ, nhưng theo tôi nghĩ có lẽ h́nh như họ quên lẽ tự nhiên, họ quên rằng sự phát triển tiến lên của xă hội là quy luật tất yếu. Nó cũng ví như chiếc lá ta bỏ xuống ḍng nước chảy, dĩ nhiên nó (chiếc lá) phải trôi đi về phía trước theo ḍng nước mà chẳng cần sự lănh đạo tài t́nh nào, v́ ḍng chảy ví như là quy luật tự nó làm chiếc lá trôi đi. Điều quan trọng là ta bỏ chiếc lá xuống ḍng chảy nào là quan trọng, v́ có nhiều ḍng chảy khác nhau. Có những ḍng chảy phù hợp và không phù hợp, hay phù hợp ít hoặc nhiều so với quy luật phát triển mang xu hướng tiến bộ của xă hội loài người. Việc lựa chọn ḍng chảy nào để quyết định bỏ chiếc lá xuống để nó trôi băng băng, không khúc mắc mới đ̣i hỏi sự sáng suốt, tài t́nh của người lănh đạo nói riêng hay chính đảng của họ nói chung. Nhưng điều này sẽ được kiểm chứng để rút ra kết luận chính xác dễ dàng nếu có được sự so sánh (đối chứng) trong việc lựa chọn ḍng chảy nào để bỏ chiếc lá xuống giữa ông A, ông B, ông C… của chính đảng X, chính đảng Y, chính đảng Z…

    Nói tóm lại là nếu có sự cạnh tranh theo phương thức đa đảng trong chính trị sẽ thấy rơ ai đúng sai, ai tốt xấu ngay, ngược lại nếu c̣n độc đảng th́ măi vẫn là “Mất mùa đổ tại thiên tai – Được mùa th́ bảo thiển tài đảng ta”, nghĩa là không có sự cạnh tranh th́ không tạo ra mâu thuẫn, không có sự giải quyết mâu thuẫn th́ không có động lực của sự phát triển của xă hội như luận điểm của Lê nin. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên của sự phát triển vạn vận trong thế giới con người.

    Chúng ta đều biết, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Marx, h́nh thái kinh tế – xă hội loài người đă trải qua các thời kỳ với các chế độ khác nhau được phát triển hoàn thiện dần trên cơ sở phát triển của xă hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao, từ xă hội cộng sản nguyên thủy, xă hội chiếm hữu nô lệ, xă hội phong kiến, xă hội tư bản và cuối cùng là xă hội cộng sản chủ nghĩa, mà xă hội chủ nghĩa là giai đoạn quá độ trước khi bước vào chế độ xă hội cộng sản. Khi ấy th́ con người là theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. Nghĩa là theo lư luận trên th́ phương thức sản xuất cũ, lạc hậu sẽ bị đào thải bởi sự tiên tiến và hoàn thiện hơn của h́nh thái phương thức sản xuất mới, cũng theo đó th́ cái chủ nghĩa xă hội mà đảng CSVN đang theo đuổi mấy chục năm qua sẽ phải ưu việt hơn cái chủ nghĩa tư bản. Vậy tại sao năm 1986 đảng CSVN phải đổi mới về kinh tế để quay lại phương thức sản xuất TBCN với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? Đây là bước đi thụt lùi của đảng CSVN so với lư thuyết của chủ nghĩa duy vật biện chứng hay không?

    Những được học tập giáo dục dưới chế độ hiện tại ở Việt nam cũng đều hiểu rơ sự lạc hậu và sự tŕ trệ chậm phát triển của chế độ phong kiến. Trong môn Lịch sử đảng CSVN, phần “Luận cương chính trị” của Đảng CS Đông dương (tiền thân của đảng CSVN hiện nay) đă ghi rơ mục tiêu của cách mạng vô sản là “đả Thực – bài Phong”, nghĩa là đánh đuổi thực dân đế quốc và tiêu trừ, xóa bỏ chế độ phong kiến. Với mục tiêu đó bằng nhiều sách lược, thủ đoạn chính trị từ vận động, tổ chức.. và kết hợp với các yếu tố lịch sử khác thuận lợi, cuối cùng đảng CSVN đă giành được chính quyền về tay ḿnh thông qua cuộc Cách mạng tháng 8/1945.

    Và đây cũng là thời điểm những người cộng sản đă tuyên bố cáo chung chế độ phong kiến đă tồn tại trong hàng ngh́n năm lịch sử, thông qua việc thoái vị của Vua Bảo Đại, ông Vua cuối cùng của lịch sử chế độ phong kiến ở Việt nam. Rồi cũng từ đó lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt nam, một chính thể dân chủ, cộng ḥa đă được thành lập trên đất nước Việt nam từ ngày 2/9/1945 và đặc biệt là cuộc bầu cử Quốc hội khóa I vào tháng 1 năm 1946 hoàn toàn dân chủ, tự do làm cơ sở ra đời bản Hiến pháp nước VNDCCH năm 1946. Như vậy mục tiêu “đả thực và bài phong” tưởng như đă ḥan thành, chế độ phong kiến vĩnh viễn biến mất trong lịch sử chính trị Việt nam.

    Thông qua sự giáo dục và tuyên truyền của đảng và nhà nước Việt nam kéo dài trong nhiều chục năm qua nên hầu hết người dân ai ai cũng cảm thấy và có suy nghĩ rằng nhờ đảng CSVN, cá nhân ḿnh và nhiều thế hệ cha anh ḿnh được may mắn sống trong chính thể cộng ḥa dân chủ tươi đẹp, thoát khỏi xă hội phong kiến lạc hậu, độc đoán như ḿnh đă được giáo dục. Và mọi người cũng yên trí cảm thấy tạm hài ḷng với những ǵ ḿnh đă có, đă được hưởng trong xă hội hiện tại tuy rằng nó c̣n có nhiều khó khăn và bất cập chưa được giải quyết v́ đinh ninh rằng dù sao nó c̣n hơn vạn lần thời phong kiến.

    Trở lại thắc mắc của một số độc giả, đề nghị tôi trả lời cho họ câu hỏi “Hiện bây giờ đảng CSVN nói chính xác đang ở h́nh thái kinh tế – xă hội nào?”, khi mà tôi cho rằng không ai biết, kể cả chính những người lănh đạo của đảng CSVN cũng vậy. Để t́m được câu trả lời thỏa đáng, dễ hiểu và theo tôi nó mang tính thuyết phục cao th́ chúng ta cùng t́m câu trả lời cho câu hỏi ” Vậy chế độ Phong kiến xa có những đặc trưng ǵ nổi bật nhất?”.

    Trước hết cần hiểu định nghĩa về chế độ phong kiến: Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là một từ chuyển ngữ từ chữ féodalité (hoặc féodalisme), một chữ bắt nguồn từ chữ feod trong tiếng Latinh nghĩa là “lănh địa cha truyền con nối”. Thể chế quân chủ trong thời đại phong kiến là chế độ quân chủ chuyên chế (khác với chế độ Quân chủ lập hiến). Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xă hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà Vua hay Hội đồng nhà Vua lănh đạo. Chế độ quân chủ thường dùng h́nh thức phong kiến (h́nh thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai.

    Chế độ phong kiến có 6 đặc điểm nổi bật như sau:

    1. Quyền lực thuộc về một người (hoặc một nhóm người) luật pháp đại diện cho ư chí của giai cấp thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp này. Giai cấp thống trị đứng trên Luật pháp, có một vùng cấm dành riêng cho họ.

    2. Quyền định đoạt sở & hữu đất đai thuộc về một nhóm người, giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước) và tiến hành bóc lột địa tô (dưới nhiều h́nh thức như tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay những h́nh thức kết hợp) đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất (dưới những h́nh thức và mức độ lệ thuộc khác nhau).

    3. Trong chế độ phong kiến nhân dân bị phân chia thành nhiều giai cấp khác nhau, nhằm mục đích ḱm hăm sự đoàn kết của cộng đồng dân tộc để thuận tiện cho việc cai trị, dùng giai cấp này để trị giai cấp kia.

    4. Là chế độ “Cha truyền con nối”: Những chức tước quan trọng và bổng lộc do một (hoặc một nhóm người) có quyền tùy ư quyết định bổ nhiệm, ban phát theo ư họ ( hoặc do mua quan bán chức)chứ không xuất phát từ nguyện vọng của dân chúng.

    5. Thần thánh hóa lănh tụ: Chế độ phong kiến sinh ra một số sản phẩm tinh thần có vai tṛ chi phối cách hành xử của dân chúng. Vua chúa được coi là Thiên tử (con Trời), những cá nhân lỗi lạc hoặc những lượng siêu nhiên dễ bị biến thành thần thánh, được đặt lên bệ thờ, hoặc đưa vào lăng tẩm. Ư chí của giai cấp thống trị là ư Trời, người dân sẽ bị ghép vào tội khi quân khi xúc phạm, nói trái ư hoặc bầy tỏ ư kiến khác. Cái mà thời nay bị coi là chống đối chế độ, phê b́nh, phê phán lănh đạo là tội tuyên truyền chống phá chỉ có một con đường là chết.

    6. Nền tảng ư thức hệ trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến. Sau này học thuyết của Nho giáo trở nên bảo thủ, ràng buộc tư tưởng t́nh cảm con người vào những khuôn khổ lỗi thời và ḱm hăm sự phát triển xă hội. Hệ ư thức này bị biến thái trở thành “đạo” và đạo này là chính đạo, mọi thứ đạo hay tôn giáo khác đều là tà đạo và cần phải tiêu diệt.

    Căn cứ vào 6 đặc điểm cơ bản và đặc trưng nhất của chế độ phong kiến để so sánh các sự kiện tương ứng đang diễn ra tại xă hội Việt nam hiện nay về chính trị, văn hóa, xă hội và tín ngưỡng th́ sẽ t́m được câu trả lời thỏa đáng. Bởi nhận thấy chế độ phong kiến chuyên quyền và lạc hậu ấy nó giống y như thể chế chính trị xă hội Việt nam hiện nay do chính quyền của đảng CSVN lănh đạo, chỉ khác nền kinh tế Việt nam th́ đang ở thời kỳ tư bản hoang dă, khi mà quan hệ giữa người với người như chó sói. C̣n nói đúng ra th́ chế độ hiện tại ở xứ ḿnh đang giống y như thời kỳ phong kiến, mà h́nh như c̣n có phần độc đoán, độc tài độc ác hơn, nhưng lại thiếu kỷ cương phép nước hơn.

    Qua đó tôi tự hỏi ḿnh ” Hóa ra dân tộc Việt nam ta dưới sự lănh đạo của đảng CSVN, trải qua mấy chục năm chiến tranh tương tàn,đổ máu “nồi da xáo thịt”, chết chóc hàng triệu sinh linh để cái cuối cùng đạt được là: Đánh đổ chế độ phong kiến cũ một ông Vua để… xây dựng một xă hội phong kiến mới với một tập thể các ông Vua độc đoán, tàn ác hơn hay sao?”

    Việt nam, Trung quốc, Cu ba và Bắc Triều tiên là cái sản phẩm c̣n sót lại của cái gọi là phe xă hội chủ nghĩa, với chủ nghĩa Marx – Lenine là gốc của nền tảng tư tưởng, với hy vọng xây dựng một xă hội cộng sản không tưởng. Nhưng Trung quốc, Việt nam và gần đây là Cu ba đă nhanh chân bỏ Chủ nghĩa Maxr – Lenine chạy lấy người, tuy vậy họ vẫn xưng xưng nói dối. Nếu mấy quốc gia trên họ không thay đổi th́ cứ nh́n vào đất nước Bắc Triều tiên hiện nay th́ khác ǵ chế độ phong kiến, nói đúng ra th́ Việt nam chúng ta hiện nay có thể coi là một bản sao chép tồi của chính quyền Bắc Triều tiên

    C̣n cái danh xưng cộng sản của nhà cầm quyền Việt nam hiện nay chỉ là một cái thứ hữu danh, vô thực nhằm đánh lừa những người nhẹ dạ. Xin đừng ngộ nhận về hai chữ Cộng sản các bạn nhé !

    Ngày 12 tháng 03 năm 2012
    © Kami

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    Bỏ Đảng
    Bắc Phong

    Kính tặng những người trả thẻ đảng Cộng Sản Việt Nam




    anh nói chẳng tiếc ǵ quyền lợi đảng viên
    có tiếc là tháng năm đă mất
    làm cán bộ chuyên cần
    như một con trâu kéo cày
    bị xỏ mũi bằng sợi dây thừng xă hội chủ nghĩa
    mấy chục năm học tập giáo điều Mác-xít
    tư tưởng cộng sản ngấm sâu vào đầu
    nh́n ngang dọc trước sau
    chỉ thấy quyền lợi Đảng

    anh vẫn trân trọng giữ những kỷ vật
    đôi dép cao su đúc
    cái mũ lá sen
    bi đông đựng nước
    túi thuốc cá nhân
    bộ quân phục bạc màu…
    nhưng mỗi lần nh́n chúng
    lại thấy ruột thắt ḷng đau
    cảm giác cay đắng bị các đồng chí phản bội dâng trào

    khi những đoàn cán bộ cộng sản say máu hô hào
    đào tận gốc trốc tận rễ
    đem địa chủ đấu tố rồi giết
    trong cuộc cải cách ruộng đất
    họ biến thành những kẻ sát nhân
    con cái đấu tố cha mẹ
    học tṛ đấu tố thầy
    người chịu ơn đấu tố kẻ cho ơn
    từ đấu tranh chống bóc lột nông thôn
    chuyển sang vô sản trả thù chủ nông
    bằng những hành động giết người tàn ác dă man
    anh biết khủng hoảng đạo lư ở đâu
    anh biết đấu tranh giai cấp ở đâu

    khi xảy ra vụ án Nhân Văn Giai Phẩm
    những trí thức văn nghệ bị lôi ra kiểm thảo
    bị bắt đi thực tế bị tù
    bị truy bức suốt cuộc đời
    những tinh hoa sáng tạo dân tộc
    bị hành hạ đọa đày
    khi bọn công an văn hóa
    đục chữ chưa đủ phải đục người
    cho tan tành vỡ nát
    sống trong nghèo đói tủi nhục
    thơ văn viết không có chỗ đăng
    tài năng không được dùng
    v́ ai cũng sợ liên lụy
    anh biết đàn áp tự do tư tưởng ở đâu
    anh biết sự trù dập nhân tài ở đâu

    khi sau ngày thống nhất đất nước
    Đảng bắt đi học tập cải tạo hàng loạt
    hàng trăm ngàn công chức sĩ quan chế độ cũ
    họ bị giam trong những trại lao động tập trung
    nơi rừng thiêng nước độc
    thiếu ăn thiếu mặc thiếu thuốc men
    như những người mang án khổ sai
    có người bị tù mười năm, mười lăm năm…
    bị đày đọa thể xác và hành nhục tinh thần
    chết héo ṃn v́ bệnh tật
    lúc được thả th́ thân tàn ma dại
    khi nghĩa trang quân đội VNCH bị cày xới
    pho tượng Thương Tiếc bị lật chúi đầu
    bia mộ sụp đổ ngổn ngang
    lau sậy mọc um tùm
    cảnh vật tiêu điều hoang phế
    người sống không t́m được mộ người chết
    anh biết chiêu bài ḥa hợp ḥa giải dân tộc giả dối ở đâu
    anh biết thủ đoạn trả thù ở đâu

    khi Đảng đánh phá tư sản mại bản
    tố cáo truy nă thương nhân
    bắt kê khai rồi tịch thu tài sản
    hàng triệu người phút chốc trắng tay
    con cái không được học hành
    đi lao động vùng kinh tế mới
    ở lều ở cḥi ăn sắn ăn khoai
    ốm đau khổ cực
    hàng trăm ngàn người phải liều mạng vượt biên
    để t́m tự do và nhân quyền
    dù phải vùi thây nơi biển cả
    c̣n hơn sống lất lây trên đất nước ḿnh
    anh biết sự tước đoạt quyền tư hữu ở đâu
    anh biết băng đảng cướp ngày ở đâu

    khi các nhà hoạt động dân chủ nhân quyền
    treo biểu ngữ yêu nước
    về Trường Sa Hoàng sa
    bị cáo buộc tội xâm hại an ninh quốc gia
    bị qui chụp là tay sai “thế lực thù địch”
    bị kết án bị cầm tù
    khi những bloggers bị bắt
    v́ viết ra sự thật về xă hội bất công
    khi nhà báo bị mất việc v́ tố cáo tham nhũng
    khi biên tập viên bị cách chức v́ thiếu xót kiểm duyệt
    khi nhóm trí thức IDS phải tự giải thể
    v́ mất độc lập tư duy
    bị đe dọa đem ra xử lư
    anh biết đàn áp tự do ngôn luận ở đâu
    anh biết cùm gông trí tuệ ở đâu

    khi công an và bọn xă hội đen
    hành hung các cha và giáo dân đ̣i đất nhà thờ
    nhưng những ngọn nến hiệp thông vẫn cháy
    khi công an và du đăng giả dạng phật tử
    đánh đập trục xuất tăng ni khỏi chùa
    nhưng những tiếng chuông tỉnh thức vẫn ngân
    anh biết niềm tin tôn giáo ở đâu
    khi công an và băng đảng đánh thuê
    chỉ khác nhau ở bộ đồng phục
    nhưng cùng những hành động côn đồ
    anh biết bạo lực dối trá ở đâu
    anh biết chính sách đàn áp tôn giáo ở đâu

    khi dân oan khiếu kiện mất nhà mất đất
    dinh quan mọc lên như nấm
    khi nghĩa trang liệt sĩ hoang tàn
    nhà thờ họ thủ tướng lớn như lăng
    khi những đảng viên cao cấp
    có kẻ đem hàng trăm ngàn đô la đi đánh bạc
    nhiều bộ đội anh hùng sau ngày giải ngũ
    phải đi bán rau sửa xe đạp
    khi những đại gia ăn chơi trác táng
    công nhân làm phụ trội vẫn không đủ ăn
    khi quan chức tiệc tùng linh đ́nh
    mấy đứa trẻ rách rưới chầu chực
    ở hàng quán xin thức ăn thừa
    khi thanh niên nghèo phải đi xuất khẩu lao động
    khi thiếu nữ nghèo phải lấy chồng Hàn, chồng Đài Loan…
    khi đất Pháp xuất hiện những người rơm
    anh biết bất công tham nhũng bóc lột ở đâu
    anh biết bạo quyền ức chế dân ở đâu
    anh biết nguyên nhân đất nước nghèo đói ở đâu

    vẫn với chiêu bài quốc gia dân tộc
    Đảng lừa dân qua chính sách mị dân
    khi nghệ sĩ sáng tạo phải tự cảnh giác
    thơ văn tranh ảnh chỉ để minh họa hay tuyên truyền
    trở nên nhạt nhẽo
    khi những thạc sĩ tiến sĩ nước ngoài
    lao vào ngọn lửa xă hội chủ nghĩa
    như những con thiêu thân
    t́m quyền lợi địa vị danh vọng
    để được khen tặng trao bằng
    anh biết mồi nhử việt kiều ở đâu
    anh biết văn nô, bồi bút và ngụy trí thức ở đâu

    khi Trung Quốc tự coi họ là thiên triều
    vua quan ta c̣n phải đi sứ
    triều cống mỗi năm
    khi cái lưỡi ḅ chín đoạn
    liếm hết các đảo biển Đông
    thuyền chài bị tàu lạ đâm
    ngư dân bị cướp của hành hung
    khi Tây Nguyên cái nóc Đông Dương
    mai phục đội quân xâm lược
    đội nón công nhân bauxite
    khi công ty ngoại nhân thuê rừng đầu nguồn
    anh biết tham vọng nước lớn bá quyền ở đâu
    anh biết nguy cơ mất nước ở đâu

    khi ruộng lúa nông trường biến thành sân cù
    khi sông cạn v́ ô nhiễm
    khi rừng trọc v́ lâm tặc
    khi Vinashin là tập đ̣an đóng tầu rỉ rỏ dollars
    khi mua bán bằng cấp là chuyện thường t́nh
    khi ṭa án là tṛ hề công lư
    khi quốc hội là đại biểu của Đảng
    khi Đảng phải luôn cổ động học tập
    tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
    khi quân đội phải thề trung thành với Đảng
    anh biết sự phá sản kinh tế ở đâu
    anh biết sự khủng hoảng giáo dục ở đâu
    anh biết sự thao túng luật pháp ở đâu
    anh biết sự thoái hóa quân sự chính trị ở đâu

    khi lần lượt các chế độ cộng sản thoái vị
    ở Ba Lan, Hung, Tiệp, Đông Đức, Lỗ Ma Ni…
    khi các khối cộng sản Đông Âu và Liên Xô tan vỡ
    khi bức tường Bá Linh sụp đổ
    không xe tăng không lưỡi lê không súng nổ
    chỉ ư chí và ḷng cương quyết người dân đủ mọi thành phần
    giới sinh viên trí thức công nhân
    giới buôn bán văn nghệ sĩ nông dân
    tất cả đấu tranh bất bạo động
    trong phong trào diễn biến ḥa b́nh
    để được hít thở bầu khí chính trị tự do
    anh biết lư tưởng dân chủ ở đâu
    anh biết sức mạnh đấu tranh tất yếu ở đâu

    anh tâm sự sau nhiều đêm thức trắng
    anh đă nghĩ chín nghĩ cạn cùng
    anh không muốn tiếp tục ngồi trên chiếc xe lửa
    chạy vô định trên đường rầy xă hội chủ nghĩa
    v́ anh đă mất tất cả niềm tin
    vào ủy ban trung ương Đảng
    những kẻ mắc bệnh kinh niên
    say mê quyền lực
    sẵn sàng bán nước buôn dân
    trong góc khuất lịch sử Việt Nam
    quan nhất thời dân vạn đại
    anh tin đảng Cộng Sản sẽ tàn
    anh quyết định bỏ Đảng
    v́ lương tâm và ḷng tự trọng mà thôi

    Bắc Phong
    Nguồn: Đàn Chim Việt

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?

    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    ĐĂ LẦM THEO “BẢNG ĐỎ” –
    BỎ ĐẢNG TÍCH CỰC HAY TIÊU CỰC ĐỀU GÓP PHẦN KHÔNG NHỎ




    B́nh giải Bút Kư “Những kỷ niệm đặc biệt thời kháng chiến chống Pháp” của Trương Đăng Đệ – Trích Diễn Đàn Paltalk VietnamExodus ngày 15-4-2012

    “Phải chăng nguyên nhân khách quan của mặt yếu kém là do tác động của mặt trái cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các thế lực thù địch đẩy mạnh chống phá, kích động chia rẽ phân hóa nội bộ đảng, chia rẽ đảng với nhân dân… do không thường xuyên tu dưỡng, không rèn luyện, mang nặng chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội thực dụng … quan liêu, xa dân, thiếu mật thiết gắn bó với nhân dân …nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít, kỷ cương kỷ luật không nghiêm … V́ sao công tác xây dựng đảng được Trung ương rất coi trọng, đă có nhiều nghị quyết chỉ thị rất đúng … nhưng kết quả vẫn chưa đạt yêu cầu ? T́nh trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng, lăng phí, hư hỏng trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả ở cấp cao chưa được đẩy lùi, mà thậm chí ngày càng có chiều hướng nghiêm trọng hơn, làm sói ṃn ḷng tin đối với Đảng ? Vướng mắc chính là ở chỗ nào ?”

    Đoạn trích dẫn trên là những câu hỏi “trăn trở” do Cu Bí Trọng nêu ra ở hội nghị trung ương 4 khóa XI của cái đảng mà y là “tổng bí”. VNExodus gạch dưới và tô đậm những chỗ cần lưu ư. Hăy xem những “vướng mắc” nào làm cho Cu Bí phải “trăn trở” :

    Đảng của y đang bị “sói ṃn ḷng tin”, suy thoái mọi mặt “kể cả ở cấp cao”;

    Công tác xây dựng đảng đă được “rất coi trọng” từ lâu nhưng “chưa đạt yêu cầu”, thậm chí “hư hỏng ngày càng … nghiêm trọng hơn”;

    Khách quan là do … “tác động của mặt trái cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế” … “các thế lực thù địch đẩy mạnh chống phá, kích động chia rẽ phân hóa nội bộ đảng, chia rẽ đảng với nhân dân…”;

    Chủ quan là do “đảng ta” thiếu tu dưỡng, mang nặng “chủ nghĩa cá nhân ích kỷ”… “quan liêu, xa dân”…”tham nhũng, lăng phí, hư hỏng”…;

    *

    Thú nhận sự hư hỏng của đảng là một “tự phê” đau xót, nhưng Cu Bí Trọng “không thể không làm”. Vậy, tại sao từ lâu bọn chóp bu đă “rất coi trọng” việc xây dựng đảng, mà vẫn “chưa đạt yêu cầu”, để cho “đảng ta” cứ thế mà “hư hỏng ngày càng nghiêm trọng hơn” ? Từ lâu là từ bao giờ ? Có phải từ khi hô hoán “đổi mới hay là chết” ? Có phải từ khi “mở cửa” để “hội nhập quốc tế”, mà nhắm tịt mắt lại, không trông thấy cái “mặt trái” của cơ chế thị trường ? Ngược lại, nếu thấy ở cái mặt trái ấy có “các thế lực thù địch” chờ sẵn để “chống phá, kích động, chia rẽ, phân hóa nội bộ”, v.v… tại sao không chui xuống ống cống mà “thà chết vinh hơn sống nhục” như Gaddafi, hay đóng cửa lại, ôm lấy nhau, “thà chết không đổi mới”, noi gương Cu Ba “hiên ngang đứng vững” (lời Cu Bí Trọng)? Đâm đầu vào cái “mặt trái” đầy “thù địch” và “cơ hội hư hỏng” như thế, rồi c̣n “tự sướng” với “thành tựu của 25 năm đổi mới”, noi gương Tàu Cộng, “mèo trắng mèo đen” đua nhau “làm giàu là vinh quang”, nếu lương thiện, không thể đổ thừa cho nguyên nhân “khách quan”. Chỉ một lần lương thiện, Cu Bí Trọng không nên “giả vờ trăn trở” mà hăy thú nhận : đảng cộng sản vn “bẩm sinh” là một đảng “ăn cướp”. Ăn cướp mà không hư hỏng mới là lạ !!! Ăn cướp, đồng thời “buôn dân bán nước”, gia trọng thêm tội việt gian. Tiếng bom Tiên Lăng cùng với bài hát Việt Khang là bản án chung thẩm VGCS.

    Suốt ḍng sinh mệnh gần trọn một thế kỷ của nó, VGCS đă cầm súng của đế quốc cộng sản, xô đẩy dân tộc VN vào 3 cuộc chiến tranh cục bộ đẫm máu, lồng trong ít nhất 3 đơt “đấu tranh giai cấp” long trời lở đất, nhân danh một ư hệ ảo, dùng một cơ chế đảng cướp, áp đặt một hệ giá trị đă bị loài người ruồng bỏ. Hệ giá trị ấy, cho đến nay, chính VGCS cũng như các quan thày của chúng cũng không dám gọi cho đúng tên. Chúng giữ tên đảng là “cộng sản”, nhưng đích đến của đảng ấy không “dán nhăn hiệu” cộng sản, chỉ được quảng cáo vu vơ, như một thứ “chủ nghĩa xă hội” (CNXH) nào đó. Thế giới ngày nay đă có đủ thứ CNXH, từ Bắc Âu sang Bắc Mỹ, Nam Phi, Do Thái, Phật Giáo, Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo v,v… Tàu Cộng có CNXH “với đặc thù Trung Quốc” (giỏi “bắt chuột” đô la). Riêng VGCS, nhất nhất “sao chép” TC, không thấy nói “đặc thù” ǵ, chỉ nhấn mạnh “thời kỳ quá độ”, hàm ư “chuyên chính toàn trị vô thời hạn”.

    Đảng ăn cướp nào cũng giống nhau ở “đặc điểm” đặt sự tồn vong của đảng trên sự “trung thành tuyệt đối” của đảng viên. Vào VN, khi c̣n núp bóng cờ “giải phóng dân tộc”, đảng cướp VGCS dạy đảng viên “trung với nước”, rồi núp vào đó mà “lănh đạo”. Khi Liên Xô sụp đổ, phải bán nước cho TC để “c̣n đảng c̣n ḿnh”, VGCS biết rơ “nhiệm kỳ cố bám” của chúng có thể chấm dứt bất cứ lúc nào (v́ t́nh h́nh phức tạp “khó nắm bắt”). Không c̣n e dè ǵ nữa, chúng bảo nhau để nước qua một bên, miễn “trung với đảng”, được ngày nào hay ngày ấy. Đó là cái mà Cu Bí Trọng gọi là “tư duy nhiệm kỳ”, một trong ba “căn bệnh trầm kha” của nền kinh tế “nước ta”. Tại sao bệnh ấy lại chỉ là bệnh kinh tế ? Ấy là v́ cái phần thưởng cho tấc ḷng “trung với đảng” nó nằm trong các “đặc quyền đặc lợi” về kinh tế. Toàn đảng “cộng sản sống sót” ôm lấy nhau,“trung” với nhau, nhường nhịn nhau trong việc “chia quả thực”, đúng theo luật giang hồ, “ăn đều, chia ṣng”. Đó là cách “ăn chia” của “xă hội đen” trong ḷng “chế độ đỏ”. Tâm lư “vội vă vơ vét” từ đó mà ra. Tham nhũng trở thành “quốc nạn”, thành “tử huyệt”, đe dọa sự tồn vong của chế độ. Từ lâu, đảng của Cu Bí Trọng đă ra vô số nghị quyết, buộc đảng viên từ dưới lên trên phải “kê khai tài sản”. Nhưng “nói không đi đôi với làm”, toàn đảng chỉ kê khai chiếu lệ, “mắt nhắm mắt mở” bao che lấp liếm cho nhau; lại coi những kê khai ấy là “bí mật quốc gia”, chưa bao giờ công bố, cũng không công dân, công luận nào được phép hỏi han đến. Trắng trợn hơn, đảng cộng sản “lănh đạo” bằng cách “quản lư” luôn quyền quản lư của nhà-nước : quỹ đảng trích từ ngân sách quốc gia. Nước người ta “tam quyền phân lập”, quyền nọ giới hạn và giám sát quyền kia. Nước của Cu Bí Trọng nói trắng ra rằng tam quyền trong “pháp quyền XHCN” của chúng chỉ là “tam quyền phân công dưới sự lănh đạo thống nhất” của đảng cộng sản. Một tên thuộc hàng “trên” trong đảng, có thể vừa là đại biểu quốc hội bên lập pháp, vừa làm bộ trưởng, thứ trưởng bên hành pháp, là kiểm sát bên tư pháp, là “ủy nọ ủy kia” bên đảng. Có người gọi chế độ loại này là hybrid democracy – dân chủ pha giống. Tạm gọi thế. Thật ra, nó là một thứ quái thai, không biết gọi nó tên ǵ.

    Với khái niệm “dân chủ tập trung”, cộng sản xây dựng đảng trên một nguyên tắc quái đản về tổ chức. Luôn gán ghép hai thành tố mâu thuẫn vào một tập hợp, loay hoay bịa ra một thứ logic nào đó để “thống nhất mâu thuẫn”, gọi đó là “biện chứng” của CNXH “khoa học”, cộng sản “sống sót” (bị gọi là “đánh mất đồng hồ”) quên rằng khoa học của thế kỷ 21, với Cách Mạng Tin Học và Công Nghệ Thông Tin, đă biến hầu hết phát kiến khoa học các thế kỷ trước thành “đồ cổ”. Cái thứ logic tuyến tính – linear – nhất nguyên, một chiều, cùng với “tam đoạn luận”, của thời Mác-Lênin, hôm nay c̣n được giảng dạy ở các ḷ đào tạo “tiến sĩ xây dựng đảng” của Hà Nội, chỉ làm cho bè lũ “dốt như chuyên tu, ngu như tại chức” ngày càng “lú lẫn” hơn mà thôi. Cụ thể : dân chủ là dân chủ. Dân Chủ và Tập Trung là mâu thuẫn loại trừ nhau, không thể thống nhất. Cụ thể : Kinh Tế Thị Trường là chủ nghĩa cá nhân, không chấp nhận “định hướng XHCN” của chủ nghĩa tập thể. Thả bọn ăn cướp VGCS vào kinh tế thị trường với đặc quyền đặc lợi béo bở, khác nào đem “mỡ đến miệng mèo”. Cu Bí Trọng có cách nào dùng “đạo đức cách mạng” dỗ dành con mèo đừng v́ “chủ nghĩa cá nhân vị kỷ” mà “đớp lẹ” miếng mỡ đă đem đến tận mồm không ? Rủi nó “đớp” rồi, mà chỉ “kiểm điểm”, hay “phê b́nh, cảnh cáo”, có móc họng nó, lấy về được miếng mỡ nguyên vẹn không ? Có v́ nó “nhân thân tốt”, bấy lâu một ḷng “trung với đảng”, mà chỉ thi hành kỷ luật “tượng trưng”, thuyên chuyển nó đi khuất mắt, xoa dịu dư luận nhất thời, “ch́m xuồng” luôn ? Cụ thể : đó là những chuyện đă, đang, và sẽ xảy ra “hàng ngày dưới huyện”.

    Vắn tắt : bẩm chất là một đảng ăn cướp, với “căn cước việt gian”, phất cờ cộng sản “chống bóc lột” mà bản thân lại chính là “giai cấp bóc lột”; tự nhận là “đày tớ nhân dân”, mà khư khư ôm độc quyền “lănh đạo nhân dân” … lư cớ hiện hữu – raison d’être – của VGCS không phải bây giờ mới “có vấn đề”. Từ khi chúng được chủ LX đưa về quậy phá xă hội VN, quốc dân VN không ngừng chống đánh chúng. Hệ giá trị “quái thai” do chúng áp đặt, chưa bao giờ tỏ ra thắng thế; ngược lại, chính chúng đă nhiều lần phải “xé rào”, “đổi mới”, cuối cùng bị “phản ứng ngược”, đang “hủ hóa”, biến thái, đứng ngay vào vị thế “kẻ thù giai cấp” mà ban đầu chúng chủ trương tiêu diệt. Chúng đang trở thành kẻ thù của chính ḿnh. Đó là “vướng mắc” chết người, mà Cu Bí Trọng “trăn trở” cách chi, thật hay vờ, cũng không gỡ ra được.

    Thế kỷ này là thế kỷ của tư bản trí thức – intellectual capital. Chủ nghĩa cộng sản coi trí thức là kẻ thù. Mao từng mắng “trí thức không bằng cục phân”. Lênin và Stalin tuy phải cho trí thức đứng thứ ba sau công-nông ở hàng chóp bu, nhưng buộc trí thức phải “đầu hàng giai cấp”, làm tay sai bên lề. Từ đầu thế kỷ 20, trong làn gió độc cộng sản phủ trùm thế giới có bao nhiêu đợt “thanh trừng” th́ có bấy nhiêu lần trí thức bị “hy sinh”. Nhưng trí thức không ngừng phản kháng. Đợt đầu, rất sớm, biết bao nhiêu đại trí thức “lầm theo bảng đỏ”, đă mau chân “bỏ đảng”. Tiếp theo, bất cứ ở đâu, cộng sản “phất cờ dân tộc” cướp được quyền rồi, giở tṛ “đấu tranh giai cấp”, trương “bảng đỏ búa liềm”, lập tức có phong trào “bỏ đảng”. Trí thức “bỏ đảng” dưới nhiều h́nh thức, tuy hầu hết là “bị động” và “tiêu cực” nhưng cũng khiến chế độ bị khan hiếm trí thức, phải lên kế hoạch “trăm năm trồng người”, nỗ lực đào tạo lớp “trí thức XHCN”, nhưng lại chủ trương “chuyên bất như hồng”; trí thức vẫn bị lép vế. V́ nhu cầu hội nhập thị trường tư bản, cộng sản phải nhờ tư bản đào tạo cho một số trí thức “đủ dùng”. Thêm một lần, chủ trương này bị “phản ứng ngược” : loại trí thức này ra nước ngoải, “sáng mắt mở ḷng” trong môi trường Tự Do Dân Chủ, hầu hết không muốn trở về với “cũi lồng cộng sản”. Có một số, v́ lư do riêng tư phải về nước, trước sau ǵ cũng phản kháng và vào tù. Trí thức cùng với thành phần “lăo thành cách mạng” ở VN hiện nay đang có h́nh thức đấu tranh “bất bạo động” kiểu mới : phá hoại ngầm. H́nh thức này, Cu Bí Trọng cũng như “lá chắn” công an của y không biết đường nào mà đối phó. Nay bị vụ này, mai bị vụ khác, VGCS chỉ biết lên án “thế lực thù địch”, mà không thể nói đích xác đó là “thù địch” nào. Bốn bề thọ địch, chế độ VGCS đang đếm những ngày tàn của nó…

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    Nguyễn Chí Đức: Đơn xin ra khỏi Đảng – Như lời chia tay buồn một đi không trở lại


    Kính gửi: Đảng ủy XXX

    Đồng kính gửi: Chi bộ XXX


    Tôi tên là: Nguyễn Chí Đức
    Sinh ngày: 13/09/1976
    
Ngày vào đảng: 28/12/2000; chính thức: 28/12/2001

    Ngày viết đơn: 13/09/2012; ngày ra khỏi Đảng:?

    Nơi kết nạp: Đảng bộ trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Nơi ra khỏi đảng:?


    Trước khi soạn thảo đơn xin ra khỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN), trong tôi là cả một quá tŕnh dài suy nghĩ nghiêm túc trước khi quyết định. Bởi v́ chủ nghĩa Cộng Sản là ư thức về chính trị đầu tiên mà tôi tiếp nhận qua việc được giáo dục trong môi trường XHCN. Ngay từ khi là sinh viên năm thứ nhất của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi đă phấn đấu không mệt mỏi cho đến năm cuối mới vinh dự được đứng trong hàng ngũ của ĐCSVN. Mất 4 năm phấn đấu để trở thành người đảng viên th́ cũng phải hơn 8 năm (2004) tôi mới dứt khoát viết lá đơn này. Âu cũng là lẽ thông thường trong cuộc sống, khi tuổi trẻ con người ta dành t́nh cảm, nhiệt huyết cho một lư tưởng v́ lư do nào đó mà giă từ không khỏi giằng xé về tư tưởng.



    V́ sao lại như vậy?


    Bởi v́ ḍng chảy xă hội không khô cứng như những cuốn sách lư luận giáo điều, thực tế không đẹp như những áng văn thơ mỹ miều ca ngợi chủ nghĩa Mác-Lênin. Có những bất công trong cuộc sống, nghịch lư trong xă hội, mâu thuẫn ngầm giữa một bộ phận không nhỏ các tầng lớp nhân dân với ĐCSVN, mối quan hệ thiếu minh bạch và bất tương xứng giữa ĐCSVN với Đảng Cộng Sản Tàu, các biến động chính trị trên thế giới mà khi quán chiếu theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam “soi đường chỉ lối” khiến tôi phải lấn cấn, có khi hoang mang cực độ.


    Hằng năm, theo thông lệ mỗi người đảng viên phải viết bản tự kiểm điểm. Mỗi lần như vậy, tôi đều viết cơ bản giống như nhiều đồng chí khác cho có chiếu lệ. Nhưng có lúc tôi tự hỏi:


    Những nỗ lực và thành tựu mà ĐCSVN đă đóng góp cho đất nước Việt Nam như ngày hôm nay phải chăng chỉ đi lại con đường của những người theo chủ nghĩa dân tộc, các đảng phái Quốc Gia khác đă từng lựa chọn trong quá khứ thậm chí trước khi cả ĐCSVN ra đời như trường hợp của nhà cách mạng Phan Bội Châu?


    Tại sao trên toàn thế giới ở các quốc gia nếu có đảng Cộng Sản hoạt động th́ thực tế cho thấy những đảng này chỉ có chỗ đứng khiêm tốn trên chính trường? Có đảng Cộng Sản nào có khả năng cầm quyền để lập chính phủ mới sau mỗi mùa bầu cử trong hệ thống chính trị có sự ganh đua đảng phái?


    Trên đây chỉ là đơn cử một vài suy nghĩ trong quá tŕnh tự nhận thức lại của tôi mà không dám bày tỏ cùng ai. C̣n về mặt tổ chức, thời gian gần đây tôi tự nhận thấy ḿnh có những hành động, phát ngôn, bài viết, gặp gỡ một số đối tượng trái với cương lĩnh, điều lệ Đảng. Mặc dù đă được Đảng ủy, chi bộ “giáo dục” và chiếu cố nhưng tôi cảm thấy thực sự ḿnh không c̣n phù hợp để đứng trong hàng ngũ của ĐCSVN nữa. Nếu sự việc c̣n tiếp tục kéo dài th́ điều đầu tiên tôi tự làm khổ và không sống thành thật với lương tâm của chính ḿnh. Ngoài ra gián tiếp, tôi c̣n gây rắc rối cho những người xung quanh, những người mà tôi rất quí mến.


    Đó là lư do tôi viết lá đơn này!


    Tôi rất mong tổ chức Đảng cấp trên xem xét và chấp thuận cho tôi được ra khỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam càng sớm càng tốt.


    Ban đầu, tôi có ư định nhân việc viết đơn xin ra khỏi ĐCSVN như một hành động “tự sát chính trị” nhằm góp ư nhằm xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong t́nh h́nh kinh tế Việt Nam rất bết bát, niềm tin của dân chúng dành cho Đảng xuống rất thấp, biểu t́nh xảy ra tứ tung, bên ngoài th́ ngoại bang hăm he đe đọa bờ cơi nhưng xét thấy điều này vượt quá khuôn khổ của một lá đơn xin ra khỏi Đảng. Hơn nữa, trong quá khứ đă có nhiều cựu tướng lănh, lăo thành cách mạng, trí thức tên tuổi có nhiều cống hiến cho chế độ đă viết thư ngỏ/phát biểu nhằm bày tỏ thiện chí xây dựng Đảng nhưng đều hoài công vô ích th́ ư kiến của một đảng viên tầm thường như tôi chỉ tổ lố bịch thêm.


    Một lần nữa, tôi rất mong tổ chức Đảng cấp trên xem xét cho tôi được ra khỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam càng sớm càng tốt dù được chấp thuận hay bị khai trừ cũng được.


    Những ǵ mà tôi được trưởng thành và học hỏi khi sinh hoạt ở các chi bộ Đảng qua các thời kỳ về đức tính kỷ luật, tự giác, bảo mật, tinh thần đồng đội không bao giờ tôi quên. Cũng như không bao giờ tôi quên và phủ nhận những tấm gương tiền bối của ĐCSVN dù nổi tiếng hay b́nh dân (chủ yếu thời kháng chiến chống Pháp) tuy đi theo chủ nghĩa Mác-Lê nin nhưng động cơ sâu thẳm và đầu tiên là yêu nước Việt Nam, thâm tâm họ cũng mong muốn đất nước được tốt đẹp hơn. Tuổi trẻ của họ rất can đảm dấn thân không hề vụ lợi, sợ hăi ngục tù, phần lớn cuối cuộc đời họ vẫn giữ được đức tính trong sạch, giản dị. Đó là những yếu tố căn bản cho người thanh niên có ư định góp phần cải tạo xă hội, tham gia các hoạt động chính trị nói chung.


    Tôi xin chân thành cảm ơn và cũng là lần cuối cùng nói lời cảm ơn tới các đồng chí!


    Hà nội, ngày 13 tháng 09 năm 2012


    Người làm đơn





    (Đă kư tên và gửi đến nơi có thẩm quyền)


    


Nguyễn Chí Đức

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    Từ bỏ đảng Cộng Sản
    Ngô Nhân Dụng





    Nhà báo Bùi Tín mới phổ biến hai bản tin về việc 200 đảng viên Cộng Sản Pháp đă công khai từ bỏ đảng, trong đó có 3 dân biểu Quốc Hội mới viết chung một bài trên nhật báo Thế Giới (Le Monde) giải thích hành động của họ.

    Đây là những quyết định đáng ca ngợi. Các đảng viên cộng sản từ bỏ đảng là một hành động khó khăn, không giống như khi một người ở Mỹ đổi từ đảng Dân Chủ sang Cộng Ḥa, hoặc ngược lại. V́ những đảng chính trị ở Mỹ thường chỉ khác nhau về các chính sách trị quốc, ai thích chính sách nào th́ hoạt động trong đảng đó; đến khi không đồng ư với các chính sách của đảng th́ thay đổi. Chẳng khác ǵ có người đang ủng hộ đội banh Tây Ban Nha nay đổi sang ủng hộ đội Đức vậy.

    C̣n một người vào đảng Cộng Sản th́ giống như gia nhập một giáo hội. Họ tôn thờ những giáo điều của các ông thánh Mác, Lê Nin, coi đó là những chân lư, là những giá trị tuyệt đối để theo đuổi trong đời. Cho nên, những đảng viên cộng sản bỏ đảng là họ rất can đảm, dám thú nhận rằng trong quá khứ họ đă chọn nhầm, đă sai lầm trên những điều căn bản. Trong số những người Pháp mới bỏ đảng có những vị đă đắc cử thị trưởng, nghị viên, dân biểu, vân vân, khi họ là đảng viên cộng sản. Nghĩa là họ đă đạt được những địa vị xă hội nhờ nhăn hiệu cộng sản, mà nay họ sẵn sàng từ bỏ. Như vậy th́ việc bỏ đảng của họ c̣n đáng khen hơn những đảng viên thường. Những đảng viên Cộng Sản Việt Nam bây giờ mà dám từ bỏ đảng c̣n đáng khâm phục hơn những người Pháp này. V́ ở Việt Nam mà bỏ đảng th́ không những biết trước sẽ mất nhiều quyền lợi dành cho các đảng viên, mà c̣n phải chấp nhận có thể sẽ bị đàn áp, trù dập suốt đời. Nếu chế độ đó kéo dài th́ đến đời con, đời cháu có thể c̣n chưa thoát bị trù.

    Ngày 9 tháng 6 vừa rồi, ba dân biểu cộng sản đại diện các khu lao động trong vùng thủ đô Paris viết chung một bài dài 767 chữ trên báo Le Monde, Le sens de notre départ du Parti communiste - Ư nghĩa việc chúng tôi rời khỏi Đảng Cộng Sản. Một nguyên nhân chính mà họ nêu lên là trong nhiều năm qua họ cùng nhiều người khác đă tranh đấu để thay đổi đảng Cộng Sản, nhưng bao nhiêu lời hứa hẹn thay đổi đă bị tŕ hoăn. Một nguyên nhân khiến người ta muốn thay đổi là không c̣n muốn ôm lấy những giáo điều cũ rích trong khi thế giới đă đổi thay - một thế giới chính trị đă chết, Đảng Cộng Sản (Pháp) là một thành phần thừa hưởng di sản đó, một thế giới mới mà chúng tôi mong muốn đang chuẩn bị ra đời (Simplement, un monde politique meurt, don't le PCF est l'un des héritiers, un autre tarde à naitre...).

    Nhưng thế giới chính trị đă chết đó là thế giới nào?

    Mới nghe người ta có thể tưởng đó là thế giới cộng sản do Liên Bang Xô Viết lănh đạo. Nhưng không chỉ giản dị như vậy. Sự sụp đổ của Nga Xô và các nước cộng sản chư hầu chỉ là hiện tượng b́nh thường trong lịch sử. Khi một hệ thống kinh tế chính trị đă tận dụng các ưu điểm của nó, tự nó sẽ sinh bệnh khô cứng rồi chết; khi một đế quốc lan ra rộng quá, trung tâm không c̣n đủ sức kiểm soát các địa phương, đế quốc tan ră. Một thế giới chính trị quan trọng hơn đă chết, là thế giới trong đó một số người sử dụng quyền bính áp đặt ư kiến của ḿnh trên tất cả mọi người khác để hưởng thụ, trong khi vẫn tự coi ḿnh đang theo đuổi một lư tưởng, nhân danh lợi ích của đám đông. Họ có thể hành động tàn bạo, lừa lọc, gian trá, trong lúc thực hiện “lư tưởng” của họ, v́ họ tin rằng họ đă làm chủ được chân lư - để thực hiện chân lư, như một tôn giáo, người ta không từ nan một việc ác nào. Khai tử thế giới đó, chấm dứt ảo vọng đó, dù mới chỉ thực hiện được ở các nước cộng sản Âu Châu thôi, đă là một điều rất đáng mừng cho cả nhân loại.

    Những người đầu tiên theo chủ nghĩa cộng sản v́ lư tưởng muốn chấm dứt, thay đổi cảnh bất công trong nền kinh tế tư bản. Nhưng lư thuyết kinh tế của Karl Marx dù phân tích rất xuất sắc nhưng chỉ đưa ra những viễn tượng thiếu thực tế, cho nên Lenin đă t́m cách thực hiện qua guồng máy nhà nước. Stalin đă hoàn thiện hệ thống chuyên chế quản lư xă hội này, kiểm soát cuộc sống của tất cả mọi người bằng một guồng máy tập trung. Các người làm cách mạng trong những nước nghèo nh́n vào hệ thống tổ chức đó rất cảm phục v́ cảm thấy nó giản dị, hữu hiệu, và dễ bắt chước. Họ tưởng rằng muốn cho các nước nghèo tiến lên với tốc độ nhanh th́ nên bắt chước Liên Xô!

    Đó là bắt đầu sai lầm những mối sai lầm.

    Sai lầm đầu tiên là một đảng cách mạng dù theo mục tiêu dân chủ nhưng hoạt động trong bí mật sẽ dần dần đưa tới chế độ “quả đầu” ngay trong đảng của họ. Một lớp cán bộ chỉ huy năng động nhất sẽ chiếm độc quyền lănh đạo và chỉ c̣n nghĩ tới địa vị của ḿnh, bỏ qua lư tưởng ban đầu mà các đảng viên vẫn theo đuổi. Điều này đă được nhà xă hội học Robert Michels (1876-1936), một học tṛ giỏi của Max Weber nêu lên từ năm 1911. Các đảng cộng sản trên thế giới đều đi vào con đường như Lenin và Stalin đă đi ở Nga, cuối cùng đều phản bội lư tưởng ban đầu, chỉ c̣n giữ một hệ thống thư lại độc quyền.

    Một điều sai lầm quan trọng không kém là họ không nhớ rằng “quyền hành sinh nhũng lạm, quyền tuyệt đối sinh nhũng lạm tuyệt đối.” Lord Acton (1832-1902) được người đời nhớ nhất v́ nhận xét giản dị này, mà một người b́nh thường sử dụng lương tri cũng có thể thấy như vậy. Chỉ những người cuồng tín và tự cao tự đại mới nhắm mắt trước sự thật đơn sơ đó.

    Những lănh tụ cộng sản ở các nước nghèo tưởng rằng họ có thể đưa dân tộc ḿnh vào con đường hiện đại hóa bằng guồng máy kinh tế, chính trị cộng sản Nga, họ phạm một nhầm lẫn khác. Sử dụng chính quyền để thúc đẩy kinh tế tiến lên, thay v́ khuyến khích thị trường phát triển, đă không tiến nhanh hơn mà ngược lại c̣n làm cho quá tŕnh hiện đại hóa chậm chạp hơn. V́ chính quyền không giúp cho xă hội tiến nhanh mà lại trói buộc, tŕ hoăn, khiến xă hội tiến chậm hơn. Cứ so sánh hai vùng Tây và Đông Âu Châu sau Đại Chiến Thứ Hai, thấy ngay. Các nước Đông Âu có những chính quyền mạnh, tập trung lănh đạo, chỉ huy, vẽ ra các kế hoạch; c̣n các nước Tây Âu th́ luôn luôn lộn xộn, chính phủ lên rồi lại đổ, những nước như Italy tưởng như không ai cai trị nổi. Nhưng sau cùng Tây Âu đă tới trước Đông Âu trong cuộc chạy đua kinh tế, đồng thời xă hội của họ cởi mở, tự do, lành mạnh hơn.

    Các chế độ cộng sản ở Nga và Đông Âu sụp đổ không phải v́ “những thế lực thù địch” nào chống phá mà v́ chính người dân, các nhà trí thức, rồi đến các đảng viên cộng sản của các nước đó nh́n thấy con đường họ đang theo bế tắc, v́ những sai lầm căn bản trên. Người dân sống nghèo hơn. Họ không có tự do. Đạo lư cũng suy đồi. Hạnh phúc không đạt được. Những người như Gorbachev, Yeltsin ở Nga, Zaruelski ở Ba Lan, Egon Krenz ở Đông Đức không yêu thích ǵ chế độ dân chủ; họ vẫn mong bảo vệ một chế độ đă nuôi nấng họ, tạo nên địa vị, của cải cho họ. Nhưng họ phải lùi bước, v́ những sai lầm tích lũy đă đưa đảng cộng sản đến bước đường cùng. Họ đă “từ bỏ đảng cộng sản” bằng cách lẳng lặng để cho nó tan ră, vô t́nh giúp bao nhiêu đảng viên khác tự động từ bỏ đảng.

    Cuối cùng th́ tất cả các đảng viên cộng sản sẽ từ bỏ đảng, bằng cách này hay cách khác. Lịch sử sẽ ghi nhận cộng sản là một cuộc thí nghiệm thất bại của loài người. Kinh tế tư bản có vẻ sống lâu hơn. Tư bản không phải là một chủ nghĩa, mà chỉ là một cách tổ chức kinh tế dựa trên thị trường, trên hoạt động và sáng kiến của các công dân tự do. Hệ thống tư bản không theo một giáo điều cho nên cứ thế thay đổi, thích ứng; chưa biết nó sẽ kéo dài được bao lâu. Loài người sẽ tiếp tục thí nghiệm những phương pháp tổ chức xă hội khác. Một điều chắc sẽ khó thay đổi, là niềm tin vào tự do dân chủ của con người mỗi ngày mạnh hơn. Chỉ trong cuộc sống tự do dân chủ xă hội loài người mới tiến bộ được. Cho nên, nếu các đảng viên Cộng Sản Việt Nam biết từ bỏ đảng sớm, như 200 đảng viên Cộng Sản Pháp vừa mới làm, th́ đó sẽ là phúc lớn cho dân tộc.
    Last edited by alamit; 24-10-2012 at 01:20 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bỏ Đảng - Khuynh hướng thời đại - ngày tàn CS Việt nam ?
    Người biết suy nghĩ, sẽ từ bỏ đảng Cộng Sản
    Ngô Nhân Dụng


    Trong số những người đi biểu t́nh chống Trung Cộng vào Chủ Nhật vừa qua, các bản tin và h́nh ảnh cho thấy rất nhiều người là đảng viên Cộng Sản, một số vị là những nhân vật nổi tiếng.

    Chúng ta rất kính trọng thái độ và hành động đó, v́ họ can đảm công khai bày tỏ ư kiến ngược lại với những người cầm đầu đảng. Nhưng chúng ta không khỏi ngạc nhiên tự hỏi, tại sao cho đến giờ phút này quư vị đó vẫn c̣n là đảng viên?

    Trong đảng Cộng Sản Việt Nam hiện có không biết bao nhiêu người đang chán ghét đảng, có người c̣n căm hờn đảng đă đánh lừa ḿnh suốt một cuộc đời. Nhưng họ không thể dứt khoát từ bỏ đảng. Không ai nghiên cứu để biết được chính xác, nhưng tỷ số đảng viên cộng sản vừa chán vừa thù đảng; nhưng có thể rất nhiều, trên một nửa, hoặc cao hơn. Nhiều người đă phản đối thụ động bằng cách ngưng sinh hoạt. Và chờ đợi. Ở bên Nga, bên Đông Âu hồi xưa cũng vậy. Người ta chán nhưng chưa quyết định từ bỏ v́ không biết tương lai đảng c̣n ngồi trên đầu ḿnh bao lâu.

    V́ tâm lư chán ghét và thờ ơ chờ đợi tràn lan cho nên các đảng Cộng Sản Nga và Đông Âu tan ră rất nhanh. Chỉ cần nghe một tin “bức tường Berlin sập đổ rồi” ở Đông Đức, hoặc “cuộc đảo chính chiếm ṭa nhà trắng thất bại” ở Nga; hoặc nghe tin “Ceaucesscu bị xử bắn,” ở Rumanie, nghe tin “đảng đă hết thời” ở Hungary, ở Ba Lan, là hàng triệu đảng viên thở phào nhẹ nhơm, trút được một gánh nặng trong đầu, trong tim họ. Họ không c̣n phải đóng vai đồng lơa với bọn cường quyền vừa nhơ bẩn vừa bất lực, qua vai tṛ đảng viên vô vị, vô quyền của ḿnh nữa.

    Nhưng ở Việt Nam chúng ta chưa thấy triển vọng một biến cố nào giống như vụ tường Berlin hay cuộc đảo chánh ở Maskva. Chế độ Cộng Sản ở Bắc Kinh và Hà Nội đă rút được kinh nghiệm của các đàn anh bên Âu Châu. Họ sẽ không để cho những biến cố như vậy diễn ra. Cho nên không hy vọng có một cuộc thay đổi lớn lao bất ngờ như ở Đông Âu và Nga. Trung Cộng cũng không khác ǵ Việt Nam.

    Ông Ngụy Kinh Sinh, trong một lần đến tṛ chuyện với nhật báo Người Việt, đă nói rằng ông nghĩ đảng Cộng Sản Trung Quốc không thể nào tự thay đổi được. Bởi v́ dù một hai lănh tụ ở trên cùng muốn thay đổi, họ cũng không thể phá vỡ được cả guồng máy cán bộ quan chức chằng chịt từ trung ương đến các tỉnh, các huyện, các xă; tất cả đang sống với các đặc quyền, cao sang hơn người, nhờ được guồng máy đó nuôi dưỡng, bảo vệ. Do đó, Trung Quốc chỉ có thể thay đổi thể chế chính trị khi người dân phẫn uất nổi dậy, mà Ngụy Kinh Sinh tin rằng việc đó sớm muộn phải xảy ra. Ông tin ở dân tộc ông, ông tin người Trung Hoa không ngu mà cũng không hèn!

    Tôi đồng ư với cách phân tích guồng máy quyền lực của đảng Cộng Sản của Ngụy Kinh Sinh. Nhưng là một người Việt Nam, tôi không quá bi quan như ông. Đảng Cộng Sản Việt Nam có nhiều lỗ hổng, chứa nhiều nhược điểm, không cứng mạnh như Cộng Sản Trung Quốc. Tôi tin rằng trong số các đảng viên cộng sản có nhiều người không nằm trong guồng máy chia chác; và họ biết suy nghĩ, dám chống lại cả guồng máy. Họ cũng có khả năng mở đường cho một cuộc thay đổi lớn, bằng hành động của chính họ. Hành động đầu tiên có thể gây chấn động tâm lư là việc công khai, dứt khoát từ bỏ đảng, và hô hào các đảng viên khác từ bỏ đảng như ḿnh!

    Chỉ cần b́nh tâm suy nghĩ một chút th́ đảng viên nào cũng thấy cần phải từ bỏ đảng.

    Quư vị vào đảng Cộng Sản v́ tin ở chủ nghĩa Mác, Lê Nin?
    Bây giờ c̣n ai tin tưởng ở các lư thuyết duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của ông Karl Marx nữa hay không?
    Khoa học ngày nay cống hiến biết bao phương pháp, kỹ thuật, mở ra bao nhiêu con đường cho chúng ta hiểu vũ trụ, hiểu lịch sử và xă hội loài người sống theo những quy luật nào. Tại sao ḿnh phải tự bịt mắt, tự dối ḷng ḿnh mà đóng vai tṛ một anh ngu dốt măi như vậy?
    C̣n ai thấy các lư thuyết của Lê Nin có ích lợi cho dân tộc ḿnh, hay chỉ là cái gông xiềng buộc chặt lên đầu, lên cổ cả dân tộc?

    Chủ thuyết quan trọng nhất của Lê Nin là “Nhà nước và Cách mạng,” là dùng guồng máy nhà nước thực hiện cuộc “cách mạng vô sản”. Bây giờ ai cũng biết cuộc cách mạng đó không có thật. Giai cấp vô sản hiện nay đang bị bóc lột một cách triệt để dưới mối liên kết kiên cố giữa tư bản và nhà nước. Lư thuyết nhà nước làm cách mạng chỉ đưa tới một hậu quả là thiết lập một chế độ chuyên chế khắc nghiệt nhất trong lịch sử! Nhà nước càng ngày càng lớn, càng kiểm soát, ḱm kẹp dân kỹ hơn, c̣n cách mạng chẳng thấy đâu cả! Tai họa của những nước Nga, Đông Âu là chế độ chuyên chế đă làm cho kinh tế tŕ trệ rồi sụp đổ và đạo đức suy đồi. Họ đă cố thoát ra được, tại sao ḿnh vẫn c̣n tin ở chủ nghĩa Lê Nin?

    Tai họa của nước ta là do những người đă đem chủ nghĩa Mác Lê Nin vào đặt lên đầu lên cổ cả dân tộc. Từ đó, họ đă đi tới những lựa chọn sai lầm tàn phá đất nước, khi biết th́ đă quá trễ. Tai họa thứ nhất là tổ chức kinh tế theo lối Liên Xô, mà hiệu quả ai cũng biết. Tai họa thứ hai là tổ chức chính quyền chuyên chế, lấy bạo lực, công an để bảo vệ quyền hành; nhưng sau khi đă dựng lên rồi th́ chính guồng máy chuyên chế đó tự phát triển, tự bảo vệ nó; không thể nào nó tự thay đổi được nữa. Tai họa thứ ba là chủ trương gây thù hận, phương pháp dùng dối trá để củng cố quyền hành. Từ thói quen dối trá đó, cả xă hội suy đồi v́ người lương thiện không thể sống được. Lựa chọn theo chủ nghĩa Mác Lê Nin đă tạo ra tất cả các tai họa trên.

    Cũng v́ theo chủ nghĩa Mác Lê Nin cho nên đảng Cộng Sản đă phạm sai lầm ngoại giao lớn trong việc chọn đồng minh; mà không nghĩ tới mối nguy hiểm trong tương lai. Trong cuộc gặp gỡ tay ba ở Maskva, khi Stalin nói ông ta trao hết cho Mao Trạch Đông sứ mạng d́u dắt đảng Cộng Sản Việt Nam, th́ lời phán đó quyết định số phận nước ta được đặt trong bàn tay Trung Cộng. Từ đó mới sinh ra những chủ trương học tập Mao Chủ Tịch, từ trên xuống dưới nhất nhất theo ư kiến các đồng chí “vĩ đại”. V́ vậy mới giết hàng trăm ngàn người v́ cải cách ruộng đất; v́ vậy mới sinh ra cái công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958. Từ đó mới ngậm miệng làm ngơ không dám phản đối Trung Cộng chiếm Hoàng Sa năm 1974.

    Những sai lầm lịch sử đó, cứ coi như là tội lỗi của những thế hệ lănh tụ đời trước. Nhưng có lư do nào các đảng viên cộng sản ngày nay cứ phải nhắm mắt chịu đựng các hậu quả tai hại trên đây mà không dám đ̣i thay đổi?

    Người đảng viên cộng sản biết suy nghĩ phải bắt đầu bằng việc từ bỏ tất cả hệ thống tư tưởng Mác Lê Nin; cũng như nhiều người đang biểu t́nh phản đối cách lựa chọn đồng minh sai lầm trong quá khứ. Nhưng họ phải chính thức, công khai rút ra khỏi đảng Cộng Sản Việt Nam! Tại sao c̣n tiếp tục đứng làm b́nh phong, chịu đóng vai quân cờ; cho các lănh tụ tham nhũng và bất lực ngồi trên đầu ḿnh đua nhau cướp đất, cướp cơm của dân nghèo và chia nhau các chức quyền trong hệ thống doanh nghiệp nhà nuớc để bỏ túi hàng triệu đô la rồi chuyển ra nước ngoài?

    Nhiều đảng viên cộng sản có ḷng nhưng không từ bỏ đảng v́ họ hy vọng sẽ giúp đảng thay đổi từ bên trong. Nhưng thử hỏi trong ba chục năm nay họ đă thay đổi được những ǵ? Từ thời ông Nguyễn Hộ, ông Trần Độ, đă bao nhiêu người thiết tha vận động việc thay đổi trong đảng. Nhưng tất cả đều vô ích. Bây giờ có ai có thanh thế, có uy tín hơn các ông đó để làm được giỏi hơn, có hiệu quả hơn họ hay không? Liệu những ông Nguyễn Hộ, ông Trần Độ thế hệ mới có cam chịu đóng vai “phản biện” một cách vô ích như vậy thêm 20 năm, 30 năm nữa hay không?

    Cho nên các đảng viên cộng sản đă nh́n ra những sai lầm của đảng ḿnh, nếu b́nh tâm suy nghĩ sẽ thấy chỉ c̣n một con đường là phải công khai, chính thức tuyên bố không chấp nhận đóng vai đồng lơa với băng đảng cầm quyền nữa. Một số người đông đảo và có danh tiếng tuyên bố từ bỏ đảng, họ có thể kêu gọi các đảng viên có lương tâm cùng dứt khoát rút ra khỏi đảng. Khi số người bỏ đảng đông hơn, gây thành một phong trào, các biện pháp trả thù và đàn áp của guồng máy sẽ mất hiệu lực. Các đảng viên khác sẽ không sợ hăi nữa.

    Khi số đảng viên bỏ đảng tăng lên, họ có thể châm ng̣i tạo ra biến cố trong đám đông dân chúng ngoài đảng. Người ta sẽ được giải phóng về tâm lư, những dân oan không c̣n cảm thấy sợ hăi nữa, giới thanh niên, trí thức, các người lănh đạo tôn giáo, giới lao động sẽ cùng mạnh dạn đứng lên đ̣i các quyền tự do căn bản của ḿnh. Người dân không chấp nhận nghe nói dối, nghe phỉnh phờ nữa. Một phong trào phản kháng bất bạo động như thế chắc chắn sẽ làm cho guồng máy cường quyền phải chịu thua. Lúc đó những ai c̣n thiết tha đến việc phục hưng đất nước trong thời “hậu cộng sản” sẽ có cơ hội phục vụ.

    Chúng ta đang có cơ hội để thực hiện cuộc đổi đời này. Trên các mạng lưới đă xuất hiện bao nhiêu đảng viên viết lời chống lại đảng. Trong các cuộc biểu t́nh có các đảng viên cộng sản nổi tiếng tham dự. Một đảng viên ở bước đường cùng như Đoàn Văn Vươn cũng phải buộc ḷng chống cự bằng chất nổ. Ḷng dân chán ghét và oán hận đang lên cao. Những phụ nữ như Trịnh Kim Tiến, Huỳnh Thục Vy đă phải đứng dậy lên tiếng. Không thể chờ đợi đến ngày “Mỹ sẽ giúp một tay” hay “Trung Quốc sẽ thay đổi”. Chính người Việt Nam có thể quyết định lấy số mạng của ḿnh.
    ------------------------------------
    Tài liệu liên quan :
    LỜI CUỐI VỚI ĐẢNG (nhà văn Phạm Đ́nh Trọng)
    http://nhanquyenchovn.blogspot.com/2...inh-trong.html
    LỜI CUỐI VỚI ĐẢNG - PHẠM Đ̀NH TRỌNG - ngày 27 tháng 4 năm 2010

    Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng từ bỏ đảng tịch đảng viên đảng Cộng sản
    Tác giả: talawas blog - 27/11/2009 | 8:34 sáng | 7 phản hồi
    http://www.talawas.org/?p=14250

    Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng: Thông báo về việc từ bỏ đảng tịch đảng viên Đảng Cộng sản
    Bài này được đăng lúc 07:14 ngày Thứ Sáu, 27/11/2009
    http://bauxitevietnam.info/c/19423.html

    Phỏng vấn Huỳnh Nhật Hải, Huỳnh Nhật Tấn –Làm cách mạng không phải để dựng nên một nhà nước độc tài
    http://www.procontra.asia/?p=544

  9. #19
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    182
    Bài viết của ông Ngô Nhân Dụng mặc dù có nhiều ư hay nhưng riêng về chi tiết "bỏ Đảng" th́ nó xa vời quá.

    Ở VN hiện nay có t́nh trạng chán Đảng th́ có nhưng bỏ Đảng th́ cực hiếm. Đa phần Đảng viên và dân chúng chỉ là thất vọng với t́nh h́nh hiện tại của Đảng chứ niềm tin vào Đảng th́ họ vẫn c̣n. Họ muốn Đảng, bài trừ tham nhũng cải tổ để tốt hơn thôi chứ vẫn tin tưởng vào sự lănh đạo của Đảng.

    Đám chán Đảng có thể là mấy ông Đảng viên già chứ c̣n lớp trẻ vẫn c̣n nhiều đứa muốn vào Đảng lắm, dĩ nhiên là để đục khoét tiến thân chứ chẳng phải lư tưởng ǵ. Số muốn bỏ Đảng chắc chắn không là ǵ so với số muốn vào Đảng đâu.

  10. #20
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Cộng con mất gốc View Post
    Đám chán Đảng có thể là mấy ông Đảng viên già chứ c̣n lớp trẻ vẫn c̣n nhiều đứa muốn vào Đảng lắm, dĩ nhiên là để đục khoét tiến thân chứ chẳng phải lư tưởng ǵ. Số muốn bỏ Đảng chắc chắn không là ǵ so với số muốn vào Đảng đâu.
    Đó chẳng qua chỉ là sự lọc ra các thành phần già, bị thất sủng, hết c̣n mánh mung lừa gạt ai được nên bỏ đảng.

    C̣n số trẻ mánh mung hiện đại hơn số già hết thời th́ đang ngày đêm làm mọi việc để được vào Đoàn, Đảng.

    Đây chẳng qua là "chọn lọc tự nhiên" mà thôi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 15
    Last Post: 27-12-2012, 07:32 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 25-04-2012, 07:55 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-03-2012, 11:11 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 01-12-2011, 07:26 AM
  5. Khuynh hướng của thớ đại
    By Dac Trung in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 1
    Last Post: 12-09-2011, 11:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •