Results 1 to 3 of 3

Thread: Cộng Sản Việt Nam - Phản cách mạng đă rơ ràng!

  1. #1
    TuyetNhiNguyen
    Khách

    Cộng Sản Việt Nam - Phản cách mạng đă rơ ràng!

    Phản cách mạng đă rơ ràng!

    Lê Hiền Đức - Qua việc "tích cực", "hăng hái" tham gia các vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai đối với người dân, những lực lượng mang danh "Uỷ ban nhân dân", "Công an nhân dân", "Quân đội nhân dân", "Viện kiểm sát nhân dân", "Toà án nhân dân"... ở Việt Nam đă nghiền nát, phá sạch, đốt sạch chữ "nhân dân" trong cái tên của chúng.

    Nhưng chúng chỉ thủ tiêu được chữ "nhân dân" trong cái tên chúng mang mà thôi c̣n nhân dân th́ đời đời bất diệt. Chẳng kẻ nào có thể chống lại ư chí và nguyện vọng của nhân dân. Các vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai ở Tiên Lăng và ở Văn Giang cho thấy tại Việt Nam, mâu thuẫn giữa người dân với kẻ rắp tâm ăn cướp đất đai, tài sản của họ đă lên tới đỉnh điểm, đă tới mức không thể dung hoà.

    *
    Đừng chĩa súng vào dân! - Phỏng vấn bà Lê Hiền Đức về vụ Văn Giang 24/4/12


    Hăy chĩa súng vào bọn tham nhũng! - Cưỡng chế đất Văn Giang 24/4/2012


    CA đàn áp, nổ súng, dùng pháo nổ ném vào dân: Cưỡng chế đất Văn Giang


    Full: Công An dă mang đàn áp, đánh đập người dân vụ cưỡng chế đất Văn Giang


    ==============
    Vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai ngày 10-1-2012 đối với gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn ở huyện Tiên Lăng – TP Hải Pḥng, qua các tin bài trên phương tiện thông tin đại chúng và lời kể của nhân chứng, tôi h́nh dung c̣n ghê gớm hơn cảnh đánh bắt, cướp bóc nhà viên ngoại họ Vương mà đại thi hào Nguyễn Du tả trong Truyện Kiều: lũ sai nha đầu trâu mặt ngựa, nách thước, tay đao biến thành mấy chục bộ đội, công an với đầy đủ súng ống, đạn dược, xe chiến đấu, đằng đằng sát khí; chúng chẳng những vơ vét, đập phá hết đồ đạc, của cải mà c̣n vứt bỏ bàn thờ, san bằng ngôi nhà gạch 2 tầng kiên cố của gia chủ; dây vô lại th́ buộc chặt 6-7 thâm t́nh, đủ cả nam phụ lăo ấu chứ không chỉ một lăo một trai...


    Tới vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai ngày 24-4-2012 đối với 166 hộ nông dân ở huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, tôi tận mắt thấy hàng ngàn cảnh sát trẻ khoẻ, trang bị đến tận răng cùng nhiều lực lượng "tinh nhuệ", nhiều phương tiện hiện đại khác của chính quyền xông vào đàn áp mấy trăm dân quê hiền lành, chất phác mà quá nửa là ông già bà cả, phụ nữ, trẻ em. Những ngày qua, chắc v́ tập trung thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm là đưa tin bài về quan hệ "tốt đẹp" với Trung Cộng, về đời sống t́nh ái, sinh hoạt, thú chơi của các mĩ nữ, đại gia, về các chuyện cướp – giết – hiếp... mà 6-7 trăm toà báo ở Việt Nam hầu như không có tin bài về vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai đang làm chấn động dư luận này. Tôi th́ tay run run lần ṃ gơ bàn phím máy tính mà trong đầu vẫn hiện rơ mồn một cảnh hàng chục cảnh sát chân đi giày đinh, đầu đội mũ sắt, người mặc áo giáp, tay cầm mộc, tay cầm dùi cui lao vào đánh túi bụi một anh trai làng tay không tuy anh ấy chẳng hề chửi bới, khiêu khích ǵ chúng.

    Đă sống qua thời Việt Nam c̣n chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít, đă hoạt động hậu địch trong kháng chiến, đă xem phim ảnh, nghe kể lại hoặc trực tiếp chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn vụ chính quyền "của dân, do dân, v́ dân" cưỡng chế, thu hồi đất đai, nhà cửa, tài sản đối với người dân dưới chế độ xă hội chủ nghĩa song tôi chưa bao giờ thấy người dân bị đàn áp một cách man rợ đến như thế, với quy mô lớn như thế.

    Tại sao những năm gần đây ở Việt Nam, số vụ khiếu nại, tố cáo của người dân về việc họ bị cướp đoạt đất đai và số vụ chính quyền cưỡng chế, thu hồi đất đai đối với người dân cứ liên tục gia tăng với tốc độ chóng mặt? Theo tôi, có nhiều lí do nhưng cơ bản nhất là Nhà nước đă tước đoạt quyền sở hữu đất đai của mỗi người dân. Hiện trên thế giới, số quốc gia mà ở đó cá nhân người dân không được quyền sở hữu đất đai chỉ đếm trên đầu ngón tay. Chẳng nói đâu xa, ngay tại Việt Nam, dưới thời Pháp thuộc và dưới chế độ Việt Nam cộng hoà, cá nhân người dân cũng đă có quyền sở hữu đất đai. Chỉ dưới chế độ Dân chủ cộng hoà, nay là chế độ Cộng hoà xă hội chủ nghĩa, cái quyền ấy của cá nhân người dân mới bị tước đoạt. Đảng cộng sản và Nhà nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam thừa nhận ở Việt Nam, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đất đai rất chồng chéo, rắc rối, có nhiều thiếu sót và mâu thuẫn nhau. Nhưng ai là tác giả của chúng? Chính là họ. Ai được hưởng lợi từ chúng? Cũng chính là họ.

    Ngoài quyền sở hữu đất đai, người dân Việt Nam c̣n đă và đang bị tước đoạt, xâm phạm một số quyền lợi rất cơ bản khác, trong đó có cả những quyền hiến định như sở hữu tài sản, tự do cư trú, tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do lập hội, tự do hội họp, biểu t́nh... Thêm nữa, họ đă và đang bị bóp nặn ghê gớm thông qua các loại thuế, phí, lệ phí. Nhiều năm nay, Việt Nam luôn ở tốp đầu của khu vực, thậm chí của cả thế giới về tỉ lệ thu ngân sách. Nếu đọc lại bài thơ "Á tế á ca" từng có trong sách giáo khoa phổ thông mấy chục năm, chúng ta sẽ thấy xét về nhiều mặt, t́nh cảnh người dân Việt Nam hiện nay c̣n kém cả thời chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít. Có lẽ đó là lí do bài "Á tế á ca" bị loại ra khỏi sách giáo khoa.

    Quay trở lại chủ đề chính của bài viết này – chủ đề đất đai. Nếu như trước kia, việc Đảng cộng sản dùng những câu "Ruộng đất về tay dân cày", "Người cày có ruộng" để phất cờ hiệu triệu, lôi kéo đông đảo nông dân tham gia cuộc đấu tranh đánh đổ thực dân, phong kiến được coi là cách mạng th́ ngày nay, việc cưỡng chế, ăn cướp bờ xôi ruộng mật của nông dân để trao vào tay các đại gia không thể gọi bằng cái tên nào khác ngoài "phản cách mạng". Nói cách khác, cuộc cách mạng mà lớp người chúng tôi đă tham gia 60-70 năm trước nay đă bị phản bội một cách trắng trợn, triệt để. Công hữu, sở hữu toàn dân chỉ là chiêu bài để tư hữu hoá, tư nhân hoá, biến của chung thành của riêng.

    Năm ngoái, khi đọc bài "Người bạn Ai Cập" của nhà báo Huy Đức, tôi rất tâm đắc với câu kết: "Những chiếc xe tăng của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc khi nghiến nát nhân dân vào đêm 3-6-1989 ở Thiên An Môn cũng đă nghiến nát hai từ "nhân dân" trong cái tên của nó". Nay, mượn ư ông Huy Đức, tôi cho rằng qua việc "tích cực", "hăng hái" tham gia các vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai đối với người dân, những lực lượng mang danh "Uỷ ban nhân dân", "Công an nhân dân", "Quân đội nhân dân", "Viện kiểm sát nhân dân", "Toà án nhân dân"... ở Việt Nam đă nghiền nát, phá sạch, đốt sạch chữ "nhân dân" trong cái tên của chúng.

    Nhưng chúng chỉ thủ tiêu được chữ "nhân dân" trong cái tên chúng mang mà thôi c̣n nhân dân th́ đời đời bất diệt. Chẳng kẻ nào có thể chống lại ư chí và nguyện vọng của nhân dân. Các vụ cưỡng chế, thu hồi đất đai ở Tiên Lăng và ở Văn Giang cho thấy tại Việt Nam, mâu thuẫn giữa người dân với kẻ rắp tâm ăn cướp đất đai, tài sản của họ đă lên tới đỉnh điểm, đă tới mức không thể dung hoà. Trong cuộc đấu tranh giữ lấy đất, giành lại đất, có thể nhân dân phải tạm lui bước vào lúc này, lúc khác, tại nơi này, nơi khác song chắc chắn họ sẽ thắng, như bao đời nay vẫn thế.

    Phúc chu thuỷ tín dân do thuỷ – thuyền bị lật mới biết sức dân như nước. Cứ cái đà này th́ ngày ấy chẳng c̣n xa...








    Lê Hiền Đức

    http://lhdtt.blogspot.com/2012/05/ph...g-ro-rang.html

    ========
    Lê Hiền Đức (sinh 12 tháng 12 năm 1932), một nhà giáo hưu trí người Việt Nam, tích cực đấu tranh chống tham nhũng, là một trong hai người đoạt Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế[1].

    Hoạt động cách mạng

    Bà tên thật là Phạm Thị Dung Mỹ, con út của tri phủ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh[2]. Gia đ́nh bà có 12 anh chị em, bà tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm như các anh chị của ḿnh. Năm 13 tuổi, bà đă làm liên lạc cho Mặt trận Việt Minh, cầm thư của Mặt trận đến cho cha, để phối hợp phá kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo.
    Từ năm 1946, bà làm giao liên, làm mật mă viên cho ngành công an, rồi hoạt động t́nh báo cho Sở Liêm phóng Hà Nội. Năm 1949, mới 17 tuổi bà đă được điều lên chiến khu Việt Bắc làm việc tại Nha Công an Trung ương. Nhiệm vụ của bà là dịch các tài liệu bằng mật mă từ các nơi gửi về và làm liên lạc, đưa công văn, giấy tờ sang Văn pḥng Chủ tịch ở ATK. Bí danh của bà thời đó là Lê Đức. Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo nghe giống tên con trai quá, con gái phải hiền thục, trung hậu, nên đă đặt cho bà tên là Lê Hiền Đức.

    Sau thời cách mạng sôi nổi, bà Đức được cử đi học ở Trung Quốc. Sau ngày tiếp quản Thủ đô, Phạm Thị Dung Mỹ được điều về dạy học tại trường cấp 1 Chu Văn An (Hà Nội). Bà vừa rành tiếng Pháp, biết tiếng Trung, ngoài ra sau này bà c̣n tự học thêm tiếng Anh và đi phiên dịch cho người nước ngoài.
    [sửa]Chống tham nhũng

    Từ năm 1984 khi vừa về hưu, bà bắt đầu tham gia chống tham nhũng. Với lương hưu 1.700.000 đồng/tháng, bà đă chi hầu hết số tiền này vào điện thoại, internet, báo chí và tem thư. Nhưng bà đă được các báo hỗ trợ.
    Mới đây, Công ty FPT có hỗ trợ bà tiền Internet, EVN biếu một máy điện thoại, miễn cước thuê bao. Thế là bà dùng tiền dư để đầu tư vào máy ảnh kỹ thuật số, các thiết bị điện tử để thu bằng chứng và bà dùng các phương tiện này để liên hệ với người dân cần bà giúp đỡ.
    Bà giúp họ về pháp lư, tư vấn cách thức chống tham nhũng. Nhà bà ở quận Đống Đa, Hà Nội được rất nhiều người biết và t́m đến nhờ bà giúp đỡ. Bà công khai địa chỉ email là lehienduc2005 AT yahoo DOT com để họ liên lạc với bà và lập một blog mang tên "Bà già khó chịu".
    Theo báo Tiền Phong vào sáng ngày 18 tháng 9 năm 2007, chịu không nổi với những trận chống tham nhũng quyết liệt của bà, một số người đă thuê người đặt ṿng hoa tang trước cửa nhà bà để đe dọa[3]. Theo bà Đức kể, ngoài chiếc ṿng hoa "quái gở" này, bà c̣n nhận được rất nhiều cuộc điện thoại nặc danh, với những lời lẽ chửi bới, đe dọa như: "Nếu không ngừng việc chống tiêu cực, ra đường sẽ bị xe tông..."
    Nhiều người ghét bà họ gọi bà là "Ác Đức", "Thất Đức", "Bà già khó chịu", "Bà già lắm chuyện". Nhưng cũng có rất nhiều người quư bà; họ gọi bà là "Bà già Liêm chính" và muốn trao cho bà giải thưởng[4].

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bà này vẫn c̣n tôn sùng HCM

    Ḿnh mới nghe trên Paltalk , bà này vẫn tuyên bố HCM là ông Thầy , thần tượng của bà .

    Bà quên rằng , nếu không có HCM , nước VN đă không như bây giờ .

    Các chatters đều phản đối lời nói của bà , nhưng không biết bà có thấy không , hay chỉ cầm cell phone trả lời ( không có labtop để nh́n chữ người ta type lên màn h́nh ?

    Tigon

  3. #3
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    255
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Ḿnh mới nghe trên Paltalk , bà này vẫn tuyên bố HCM là ông Thầy , thần tượng của bà .

    Bà quên rằng , nếu không có HCM , nước VN đă không như bây giờ .

    Các chatters đều phản đối lời nói của bà , nhưng không biết bà có thấy không , hay chỉ cầm cell phone trả lời ( không có labtop để nh́n chữ người ta type lên màn h́nh ?

    Tigon
    Cô Tigon ơi, nếu bà ấy mà không nói vậy th́ chắc chắn sẽ lại được chụp ngay cái mũ "phản động". Khi đó, báo đài sẽ lại "lật mặt", các cơ quan không hỗ trợ.... nói chung là hết đường "làm việc".

    Hihihi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •