Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 44

Thread: Bao nhiêu đảng cũng thế, quan trọng là "con người"

  1. #21
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Nguyễn Khoa View Post
    VN mà so với Thái Lan bạn có thuộc sử không nhỉ ? Thái Lan có trăi qua 1000 năm đô hộ Tàu, 100 năm độ hộ Pháp, Mỹ và 30 năm nội chiến từng ngày ? chiến tranh kết thúc năm 75 nhưng VN vẫn bị Mỹ và phương Tây cấm vận kinh tế măi tới 2001 mới b́nh thường hóa quan hệ điều này bạn có nghĩ tới ?

    Bạn nói Thái Lan "mâư lần có động đât´ cao độ, sóng thần Tsunami gây nhiêù thiệt hại" vậy bạn có biết miền Trung VN năm nào có băo lũ hay không ? cứ hết băo họ lại xây rồi băo lại quét
    Thiêú hiểu biết mà cũng đ̣i tranh luận. Vê` đi học lại đi.

    Các đồng chí hay đổ hô là bị câm´ vận, nhưng mà CHXHCNVN từ lâu nay vẫn được viện trợ không hoàn lại .

    Trong giai đoạn ngày xưa khi mà CHXHCNVN không buôn bán được vơí Mỹ th́ các quôc´gia Đông Á khác cũng đă không buôn bán được vơí khôí cộng sản Đông Âu .

    Thụy Điển đă hỗ trợ 200 triệu USD cho ngành y tế Việt Nam

    http://vietbao.vn/Suc-khoe/Thuy-Dien.../65123535/248/

    Thuỵ Điển viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 30 triệu USD

    http://www.baomoi.com/Info/Thuy-Dien...22/3315517.epi

    Thụy Điển viện trợ Chương tŕnh giảm nghèo giai đoạn 2

    trong 3 năm (2009-2011), Thụy Điển cam kết viện trợ không hoàn lại 75 triệu krona Thụy Điển (tương đương 11 triệu USD) để thực hiện chương tŕnh này.

    http://cafef.vn/20091202080432813CA3...iai-doan-2.chn


    Thuỵ Điển cũng là nước phương Tây viện trợ cho Việt Nam sớm nhất, liên tục từ đầu những năm 1970 đến nay và là nước Tây Bắc Âu viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam (tính đến nay tổng số tiền viện trợ của Thụy Điển cho Việt Nam khoảng gần 2,6 tỉ USD).

    Từ 1970-1990, quan hệ hợp tác kinh tế giữa 2 nước chủ yếu là dưới h́nh thức Thuỵ Điển viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam để làm một số công tŕnh như nhà máy giấy Băi Bằng (Phú Th&#7885... với công suất 55.000 tấn/năm, xây dựng Viện nhi Thuỵ Điển (ở Hà Nội), bệnh viện đa khoa Uông Bí, phục hồi một số cơ sở công nghiệp (nhà máy điện Thủ Đức, giấy Tân Mai, diêm Thống Nhất, cải tạo lưới điện Hà Nội ...) và hỗ trợ nhập khẩu. Ngoài ra, Thuỵ Điển đă giúp ta đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật thuộc nhiều ngành khác nhau.
    - Từ 1990 lại đây, viện trợ của Thuỵ Điển cho Việt Nam được tập trung cho các chương tŕnh và dự án hợp tác về y tế, năng lượng, lâm nghiệp -phát triển nông thôn miền núi 5 tỉnh phía Bắc (Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang), văn hóa, giáo dục, đào tạo cán bộ KHKT, xoá đói giảm nghèo...v.v. Cho đến nay 2 nước đă kư kết các Hiệp định khung về thủ tục và điều khoản chung về hợp tác phát triển, khuyến khích và bảo hộ đầu tư, tránh đánh thuế trùng và các Hiệp định hợp tác chuyên ngành trong các lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục, năng lượng, hỗ trợ cải cách kinh tế, hành chính, luật pháp. Hiện nay Thụy Điển đă có chiến lược hợp tác phát triển Thụy Điển-Việt Nam giai đoạn 2004-2008 và trong chuyến thăm của Nhà Vua và Hoàng hậu Thụy Điển ( từ 2-7/2/2004), hai nước đă kư kết Hiệp định khung mới về hợp tác phát triển giai đoạn 2004-2006 trên cơ sở chiến lược quốc gia của Thụy Điển về Hợp tác phát triển với Việt Nam giai đoạn 2004-2008, theo đó Thụy Điển cam kết viện trợ cho Việt Nam trong 3 năm tới mối năm 300 triệu Cu-ron ( tương đương gần 40 triệu USD), Hiệp định hợp tác về nghiên cưú giữa hai chính phủ giai đoạn 2004-2007 với số tiền 100 tr.Cu-ron…
    - Từ 1994 đi đôi với viện trợ không hoàn lại hàng năm cho Việt Nam, Thụy Điển bắt đầu cấp tín dụng ưu đăi cho ta để hỗ trợ cho các dự án hợp tác trong lĩnh vực năng lượng và viễn thông.

    http://www.sarec.gov.vn/index.php?op...temid=29&lang=


    Thứ hai 16 Tháng Tư 2012

    Sau 45 năm hào phóng giúp đỡ Việt Nam vô điều kiện, chính phủ Thụy Điển, với chủ trương gắn viện trợ với nhân quyền và dân chủ, dự định sẽ ngưng viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam và sẽ chỉ tập trung vào trợ giúp kỹ thuật.

    Thụy Điển cũng là nước phương Tây viện trợ cho Việt Nam sớm nhất, liên tục từ đầu những năm 1970 đến nay và là nước Tây Bắc Âu viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ 1970-1990, quan hệ hợp tác kinh tế giữa 2 nước chủ yếu là dưới h́nh thức Thuỵ Điển viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam để làm một số công tŕnh như nhà máy giấy Băi Bằng (Phú Th&#7885..., Viện nhi Thuỵ Điển (Hà Nội), v.v...




    Ngoại trưởng Thụy Điển Carl Bildt trong một cuộc họp báo. Ảnh chụp ngày 05/04/2012 - Reuters

    Từ năm 1990 lại đây, viện trợ của Thụy Điển cho Việt Nam tập trung nhiều hơn vào các chương tŕnh và dự án hợp tác về y tế, năng lượng, lâm nghiệp, phát triển nông thôn miền núi 5 tỉnh phía Bắc (Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang), văn hóa, giáo dục, đào tạo cán bộ KHKT, xoá đói giảm nghèo, v.v. . .


    Tuy nhiên, quan hệ giữa Thụy Điển với Việt Nam trong những năm gần đây có vẻ không c̣n mặn mà như trước nữa. Thậm chí chính phủ Thụy Điển có lúc đă tính đến chuyện đóng cửa đại sứ quán ở Hà Nội kể từ năm 2011, với lư do là thiếu kinh phí, nhưng sau đó đă rút lại quyết định này. Mặt khác, trong tương lai, Thụy Điển sẽ không c̣n tiếp tục tỏ ra hào phóng một cách vô điều kiện với Việt Nam nữa, nhất là v́ chính phủ mới của nước này chủ trương gắn liền viện trợ với những tiến bộ về nhân quyền và dân chủ, cũng như về chống tham nhũng, ở những quốc gia mà Thụy Điển giúp đở.

    Trong những năm gần đây, Thụy Điển đă nhiều lần lên tiếng khi thấy Việt Nam không những không tiến bộ, mà c̣n đi thụt lùi về mặt nhân quyền, dân chủ, cũng như về mặt chống tham nhũng, đặc biệt là sau vụ Việt Nam vào năm 2008 kết án tù hai phóng viên Nguyễn Việt Chiến của tờ Thanh Niên và Nguyễn Văn Hải của tờ Tuổi Trẻ, hai nhà báo đă đi đầu trong việc loan tin về vụ tham nhũng PMU 18, một vụ tham nhũng có liên hệ đến viện trợ ODA của quốc tế.

    Vào thời gian đó, trong một cuộc phỏng vấn với tờ VietnamNet, tham tán đại sứ quán Thụy Điển, bà Molly Lien, đă tuyên bố thẳng thừng : '' Tham nhũng trong các dự án có sử dụng nguồn vốn ODA là điều không thể chấp nhận được''. Bà Molly Lien nói rằng tiền viện trợ của Thụy Điển là tiền người dân Thụy Điển đóng thuế. Những khoản tiền đó được sử dụng để giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo, xây dựng xă hội dân chủ và không có tham nhũng.

    Tại hội nghị nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam ở Hà Nội vào tháng 12/2009, đại sứ Thụy Điển Rolf Bergman cũng đă kêu gọi chính phủ Hà Nội băi bỏ các biện pháp kiểm soát Internet, cũng như cho phép báo chí tham gia giám sát các cơ quan quyền lực.

    Có thể một phần là do Việt Nam bị xem là không có tiến bộ về nhân quyền và dân chủ mà chính phủ Thụy Điển dự định sẽ ngưng cấp viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam và sẽ chỉ tập trung vào trợ giúp kỹ thuật....


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...n-cho-viet-nam

    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...-tro.html#more

  2. #22
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Ông Nguyển Khoa này có số phần sinh ra để đổ thừa số phần ....

  3. #23
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Ông Nguyển Khoa này có số phần sinh ra để đổ thừa số phần ....
    Đổ hô, đổ thừa, đổ lỗi ṿng quanh. Tham nhũng ḅn rút, xa hoa phung phí, và bê bôí th́ đổ cho ai ?

    VN giàu tài nguyên nhât´ trong vùng, nhiêù triệu phú hơn Thái Lan nhiêù, CHXHCNVN xài sang nhât´thê´giơí, nhưng ngân sách CHXHCNVN th́ luôn cạn kiệt , thua ngân sách Thái Lan nhiêù và CHXHCNVN thường đi vay mượn.

    Tập đoàn Petrolimex, PetroVN, TKV khai thác tài nguyên khoáng sản (dâù khí, than, bô xít,...) để bán mà khai lỗ nhiêù mơí là chuyện lạ. Tập đoàn TKV bán than nhiêù nhât´thê´giơí, mà khai lỗ .

  4. #24
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung
    Vietnam is one of only two communist countries--the Democratic People's Republic of Korea (North Korea) is the other- -to default on its international debts. Vietnam's scheduled 1982 payments to Western creditors were estimated at US$260 million, well over the US$182 million value of Vietnam's exports that year to noncommunist countries with hard, or convertible, currencies. The Soviets cancelled some US$450 million of Vietnam's debts in 1975 and began a program of grant aid. As Vietnam-Comecon trade expanded in the 1980s, however, so did Vietnamese debts to Comecon countries. Comecon funds for project assistance and related equipment often were wasted because of mismanagement or remained frozen for years in projects not scheduled to become productive until the middle or late 1980s. Projected exports frequently fell short of expectations, widening trade deficits and requiring additional balance-of-payments aid. Taking the long view, the Soviet Union shifted its assistance during the Third Five-Year Plan to concessionary loans, repayable at 2 percent interest over a period of 20 to 30 years.

    As Vietnam's international debt grew steadily through the 1980s, the debt owed to the Soviet Union and other Comecon countries accounted for larger portions of the total foreign debt. In 1982, according to estimates by the Organization for Economic Cooperation and Development (OECD), Vietnam's total foreign debt was US$2.8 billion. Of this debt, US$1.7 billion, or 60 percent, was owed to OECD member countries (advanced industrial Western countries) and their capital markets or to multilateral lenders. A large portion of Vietnam's international debt covered the balance of payments deficit with Comecon countries (see Foreign Economic Assistance , this ch.). In 1987 Le Hoang, deputy director of the State Bank of Vietnam, told a Western correspondent that the country owed between US$5.5 and US$6 billion to Comecon member countries. Hoang stated that Vietnam's debts (both official and private) to hard-currency countries were about US$1 billion.

    Creditors in convertible-currency areas included international organizations such as the IMF and the Asian Development Bank; national creditors such as Belgium, Denmark, France, India, Japan, and the Netherlands; and private creditors in numerous Western countries.
    In January 1985, the IMF suspended further credit when Vietnam failed to meet a repayment schedule on the amount owed to the fund. Talks to reschedule this obligation again failed in 1987, making Vietnam ineligible for fresh funding. In 1987 Vietnam owed the fund some US$90 million. Its foreign exchange reserves in 1985 had been estimated at less than US$20 million.

    http://www.country-data.com/cgi-bin/query/r-14688.html

    the IMF = quỹ tiền tệ quôc´tê´

    the Asian Development Bank = Ngân hàng phát triển Á Châu

    Ngoài viện trợ từ khôí COMECON, liên minh các quôc´ gia cộng sản Đông Âu, th́ chính phủ CHXHCNVN trong những năm thập niên 80 có thể mượn tiền của quỹ tiền tệ quôc´tê´ , Ngân hàng phát triển Á Châu, mượn tiền Ân´ Độ, Nhật Bản, xin viện trợ của các nươc´Tây Phương, ngoại trừ Mỹ thôi . Riêng ḿnh Mỹ tuyên bô´kêu câm´ vận thớ đó thôi, chư´ mâư nươc´ khác không câm´ vận kia mà.

    Huông´ chi các nươc´ Đông Á khác cho đên´ năm 1989 cũng không có quan hệ ǵ mâư vơí các nươc´ Đông Âu cộng sản, trong khi các nươc´Đông Âu cộng sản thớ đó th́ hỗ trợ cho CHXHCNVN.

    Chuyện cán bộ CHXHCNVN quản lư bê bôí, làm việc trễ năi, phung phí, thât´thoát nhiêù tiền bạc, đă có trong những năm thập niên 80 .


    Thụy Điển viện trợ CHXHCNVN 45 năm nay rố .

    CHXHCNVN từ ngày lập quôc´ cho đên´ nay luôn nhờ vào viện trợ và đă từng vay nợ mà không trả được, trong khi các quôc´gia Đông Á khác theo con đường đa đảng th́ đă tự lập.


    Bởi vậy chuyện đổ hô này kia chỉ là ngụy biện thôi .

  5. #25
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    ... Ngoài viện trợ từ khôí COMECON, liên minh các quôc´ gia cộng sản Đông Âu, th́ chính phủ CHXHCNVN trong những năm thập niên 80 có thể mượn tiền của quỹ tiền tệ quôc´tê´ , Ngân hàng phát triển Á Châu, mượn tiền Ân´ Độ, Nhật Bản, xin viện trợ của các nươc´Tây Phương, ngoại trừ Mỹ thôi . Riêng ḿnh Mỹ tuyên bô´kêu cấm vận thớ đó thôi, chư´ mâư nươc´ khác không cấm vận kia mà.

    Huông´ chi các nươc´ Đông Á khác cho đên´ năm 1989 cũng không có quan hệ ǵ mâư vơí các nươc´ Đông Âu cộng sản, trong khi các nươc´Đông Âu cộng sản thớ đó th́ hỗ trợ cho CHXHCNVN.
    Trong thập niên 70, 80, ... th́ CHXHCNVN có thể xin viện trợ từ hai phiá, kể cả từ các quôc´gia cộng sản và các quôc´gia dân chủ, v́ các quôc´gia đa đảng và dân chủ th́ dễ chịu hơn, cho rộng răi hơn, trong khi các quôc´gia Đông Á khác như Thái Lan, Malaysia, dù không câm´ vận cũng không thể giao dịch hay là xin được viện trợ của các quôc´ gia Đông Âu thớ đó c̣n độc tài đảng trị cho đên´ năm 1989 .

    Sau này th́ các quôc´gia Đông Á đă tự lập, vơí ngoại lệ Triêù Tiên.


  6. #26
    Dac Trung
    Khách
    Chúng ta thâư là các nước mà có nền văn hoá tương tự Việt Nam, mà theo đa đảng và dân chủ th́ phát triển khả quan hơn CHXHCNVN nhiêù . Mưc´ độ dân chủ hoá càng nhiêù th́ sự phát triển càng nhiêù .


    Coi trong thread :

    CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế
    :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=10585&page=1

  7. #27
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    ThaiLand b́ làm sao được với "đỉnh cao tŕ tuệ"

    Dân Thái hẳn không thích luyện chưởng của Kim Dung như nhân dân ta .
    Nhất là cán món vơ "Đóng cửa giả nghèo" đi theo Hồng thất Công hành nghề bốn phương .

  8. #28
    Member
    Join Date
    29-07-2011
    Posts
    13
    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Nguyễn Khoa ơi là Nguyễn Khoa, ^_^


    Tôi khg biết bạn học hành ra sao (cấp 3, đại học ?) và bao nhiêu tuổi nhưng thấy cách bạn phân tích thế này th́ quá thất vọng.

    Để tôi tŕnh bày kiểu học sinh cấp 2 cho bạn hiểu, ^_^

    Nếu đă đi học, một trong những điều căn bản nhất mà bạn phải biết là phân tích để t́m tại sao ḿnh làm bài sai

    Trước khi muốn xây dựng đất nước tươi đẹp, bạn phải biết cái ǵ sai hiện giờ và nguyên do ở đâu

    Khi t́m nguyên do ở đâu th́ bạn phải biết phân tích

    Phân tích có nghĩa là chia ra làm nhiều phần

    Bạn khg biết chia. Lại gộp chung Đảng, nhân dân vào thành một cục bự rồi nói rằng tại cục đó, ^_^

    Xin lỗi, căn bản phân tích của bạn qúa yếu để chúng ta có thể bàn căi những vấn đề cao hơn như ư tôi và bạn muốn được

    Chào bạn
    Một kiểu bức tức ko có biết giải thich ^^

  9. #29
    Dac Trung
    Khách
    Of course, corruption exists in democracies as well, but such corruption, petty in both nature and sum, is fundamentally different from the massive looting by autocrats in dictatorships. That is why the least corrupt countries, with a few exceptions, all happen to be democracies, and the most corrupt countries are overwhelmingly autocracies. ... 90% of the 60 least corrupt societies in the world are democracies...In contrast, about 60% of the 60 most corrupt countries are autocracies ... Nearly all the 30 most corrupt countries are dictatorships.... That corruption is more prevalent in autocracies is no mere coincidence. While democracies derive their legitimacy and popular support through competitive elections and the rule of law, autocracies depend on the support of a small group of political and social elites, the military, the bureaucracy and the secret police. Because these elites and constituencies do not have any core values other than self-serving instincts, their loyalty and support are fickle and must be secured by constant bribes in the form of special privileges. They not only have ostensibly legal perks such as free world-class health care, lavish official residence, and expensive junkets, but also make huge illicit profits by rigging government contracts and looting public wealth in shady privatization deals...

    Forbes

    http://www.forbes.com/2009/01/22/cor...p_0122pei.html
    Tạm dịch :

    Tất nhiên, tham nhũng có tồn tại trong các nền dân chủ , nhưng về cơ bản là nhỏ khác với cướp bóc lớn bởi chế độ độc tài. Đó là lư do tại sao các quốc gia ít tham nhũng, với một vài ngoại lệ, tất cả là các nền dân chủ, và các nước tham nhũng nhất là các chế độ độc tài....

    Tham nhũng phổ biến trong chế độ độc tài không phải là ngẫu nhiên. Trong khi các nền dân chủ được tính hợp pháp và hỗ trợ thông qua các cuộc bầu cử cạnh tranh và pháp quyền, chế độ độc tài phụ thuộc vào sự hỗ trợ của một nhóm nhỏ của giới đặc quyền, quân sự, quan liêu và công an ch́m.

    Sự phục vụ, trung thành và hỗ trợ của họ được bảo đảm bằng các khoản hối lộ liên tục trong các h́nh thức ưu đăi đặc biệt. Họ không chỉ có đặc quyền pháp lư như chăm sóc y tế đẳng cấp thế giới miễn phí, nơi ở xa hoa, và tiêu dùng đắt tiền, ngoài ra các lợi nhuận khổng lồ và bất hợp pháp thông qua các hợp đồng chính phủ gian lận và ḅn rút tài sản ngân sách nhà nước trong các giao dịch mờ ám.

  10. #30
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by Nguyễn Khoa View Post
    Một kiểu bức tức ko có biết giải thich ^^
    Tôi chỉ dạy phương tŕnh bậc 2 cho những ai biết làm tính nhân, ^_^

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 22
    Last Post: 15-10-2011, 11:31 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 04-10-2011, 07:28 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •