Results 1 to 5 of 5

Thread: Nhà báo của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) bị đánh trong vụ cưỡng chế ở Văn Giang!

  1. #1
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    Nhà báo của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) bị đánh trong vụ cưỡng chế ở Văn Giang!

    Đâu là sự thật?

    02/05/2012 - Báo cáo trước Thủ tướng sáng 2/5, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào đánh giá, cuộc cưỡng chế đảm bảo an toàn, không ai bị thương. Ông Hào cũng cho rằng, các phần tử chống đối trong và ngoài nước đă dàn dựng clip giả để vu khống, bôi nhọ chính quyền.



    Người bị đánh trong clip được xác nhận là phóng viên của VOV


    08/05/2012 - Sau khi vụ việc kết thúc, trên một số trang mạng điện tử đă xuất hiện đoạn video được cho là ghi lại vụ cưỡng chế, trong đó có h́nh ảnh một số người dân bị lực lượng cưỡng chế (có công an mặc sắc phục) hành hung. Hai nhà báo Nguyễn Ngọc Năm (SN 1970), Trưởng pḥng và Hán Phi Long (SN 1979), phóng viên Pḥng Phóng viên thời sự, chính trị, kinh tế (Trung tâm tin, Đài tiếng nói Việt Nam - VOV) đă xác nhận với Thanh Niên, họ chính là hai người bị đánh trong đoạn video nói trên.

    Ông Nguyễn Ngọc Năm sau đó bị c̣ng, đưa lên xe về trụ sở Viện KSND H.Văn Giang; c̣n ông Hán Phi Long th́ tự đến Công an H.Văn Giang để tường tŕnh sự việc. http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...van-giang.aspx

    Ngày 8-5, Trưởng ban Thư kư biên tập và thính giả - Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Bà Nguyễn Lan Hương cho biết, tại buổi cưỡng chế thu hồi đất ở huyện Văn Giang ngày 24-4 vừa qua, 2 nhà báo của VOV là Nguyễn Ngọc Năm và Hán Phi Long đă bị một số công an đánh tại Nhà văn hoá thôn 1, xă Xuân Quan, huyện Văn Giang khi đưa máy ảnh cá nhân lên quay một số cảnh.


    Nhà báo Phi Long cho biết, khi anh vừa đưa máy ảnh lên chụp cảnh một số người quá khích tấn công lực lượng thi hành công vụ th́ một vài người mặc sắc phục công an và một số người khác tiến về phía anh. Những người này không nghe anh Long giải thích hay tŕnh thẻ nhà báo mà xông vào đánh anh, giật máy ảnh.

    Thấy cấp dưới bị đánh, anh Năm đến can thiệp, nhưng bất thành. Anh này sau đó bị đưa về trụ sở Viện kiểm sát nhân dân huyện Văn Giang và lập biên bản tạm thu điện thoại, giấy tờ. Cả 2 nhà báo này cùng được “mời” lên cơ quan Công an để lấy lời khai, riêng anh Phi Long được công an tỉnh đưa vào viện khám vết thương.

    Đoạn băng nầy cho thấy một đám công an trên 10 người vượt tường rào nhảy vào vườn nhà dân dùng gậy gộc đánh đập tàn nhẫn một người dân đang đứng ôn ḥa trong vườn. Một người dân khác thấy cảnh đánh đập vô cớ và tàn nhẫn đó đă bất b́nh lên tiếng phản đối liền bị đám công an xông vào khống chế và đánh đập càng tàn nhẫn hơn người trước.

    Đây là cảnh hành xử giữa thú vật với nhau trong rừng hoang chứ không phải là giữa người với người ngay bên cạnh thủ đô văn minh và hơn thế nữa là giữa người đại diện cho công quyền với dân lành. Hai đoạn băng nầy đă nhanh chóng loan truyền rộng ra khắp nơi gây nên làn sóng căm phẫn của nhân dân trong nước và sự kinh tởm của thế giới đối với h́nh ảnh người công an CSVN.






    Trao đổi với Báo Người Lao động, nhà báo Nguyễn Ngọc Năm và Hán Phi Long xác nhận việc bị đánh và nói: “Trên mạng Internet lan truyền một clip về cảnh 2 thanh niên mặc áo sơ mi, đội mũ bảo hiểm bị những người mặc thường phục đeo băng đỏ và cả sắc phục công an đánh chính là chúng tôi. Clip đó phản ánh đúng những ǵ xảy ra với chúng tôi vào sáng 24-4 tại xă Xuân Quan. Không có sự dàn dựng hay giả tạo nào trong đó cả”. http://nld.com.vn/20120508092853608p...-van-giang.htm



    Hai nhà báo Nguyễn Ngọc Năm (trái) và Hán Phi Long (phải) thuật lại vụ việc



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...ngoc_nam.shtml
    BBC: Nhà báo kể chuyện bị hành hung trong vụ Văn Giang

    Nghe Audio BBC phỏng vấn Nhà báo Nguyễn Ngọc Năm qua link: http://wsodprogrf.bbc.co.uk/vietname..._nam_au_bb.mp3

    Ông Nguyễn Ngọc Năm, Trưởng pḥng Phóng viên Thời sự-Chính trị-Kinh tế của Đài Tiếng nói Việt Nam, xác nhận với BBC tiếng Việt việc ông và phóng viên Hán Phi Long bị hành hung.

    Hai ông đã bị đánh khi xuống địa bàn t́m hiểu và đưa tin về vụ cưỡng chế đất cho dự án đô thị sinh thái Ecopark ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, hôm 24/4/2012.

    Ông Năm cho biết ông và phóng viên Phi Long đă gửi đơn thư khiếu nại tới cơ quan công an, cơ quan pháp luật và chính quyền tỉnh Hưng Yên, cũng như đă báo cáo vụ bị hành hung khi tới làm nhiệm vụ báo chí ở Văn Giang cho lănh đạo Đài TNVN và Hội nhà báo.

    Hiện tại hai ông đang chờ đợi phúc đáp. Ông không b́nh luận về việc ông và phóng viên Hán Phi Long có được lănh đạo Ecopark tiếp xúc và đề nghị "bồi thường" hay không.
    Last edited by Melbourne; 09-05-2012 at 01:26 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    09-05-2012
    Posts
    168
    Ối giời ơi! bí thư tên là Cường, phó chủ tịch tên là Hào, thế th́ lănh đạo tỉnh là cường hào rùi c̣n ǵ! phen này th́ dân chỉ có con đường ngỏm thui!

    Thế mà nó c̣n vu vạ là bọn thế lực thù địch trong ngoài nước ghép video clip để vu khống, bôi nhọ nhà nước XHCN! mà c̣n trịnh trọng báo cáo thủ tướng nữa chứ! siêu thiệt! từ trên xuống dưới chúng nó c̣n lừa nhau ngoạn mục như thế th́ thử hỏi dân nào qua mồm chúng nó mà không chết?

    Hăy nhận diện Đ/C Nguyễn Khắc Hào, đỉnh cao trí tuệ của đảng và nhà nước !




    Last edited by Boxit; 09-05-2012 at 09:09 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    TTX AP: Vietnamese police, guards beat 2 state media reporters witnessing evictions of farmers

    Truyền thông ngoại quốc đă đăng tin
    http://www.washingtonpost.com/world/...z9T_story.html

    Vietnamese police, guards beat 2 state media reporters witnessing evictions of farmers
    By Associated Press, Published: May 8 | Updated: Wednesday, May 9, 12:37 PM

    HANOI, Vietnam — Police and security guards beat two Vietnamese state radio reporters who were watching them evict farmers from their land to make way for a massive privately built housing project, the reporters and state-controlled media said.

    A video earlier posted on YouTube showed police and guards beating and kicking two helmeted men and hitting them with sticks during the high-profile eviction last month. Nguyen Ngoc Nam, chief of political and economic news at the Radio Voice of Vietnam, and staff reporter Han Phi Long, came forward this week describing what happened.

    Wednesday’s Nong thon Ngay nay newspaper reported that Long suffered torn lips, a swollen face and chest pains and had to take two weeks off for medical treatment.

    “Luckily, we were both wearing helmets, otherwise I don’t know what the consequences could be when we suffered repeated beating on the heads by batons by those who claimed to be eviction forces,” Long said.

    The paper quoted Nam as saying police and guards did not stop beating even after they identified themselves as journalists.

    “We are journalists, why did you beat us?” Nam was quoted as saying that he shouted at police and guards. “We are journalists doing our job, don’t beat.” Nam said adding police and guards did not stop but instead twisted his arms and continued beating him as a group.

    The Thanh Nien newspaper reported that Nam was handcuffed and taken to a district prosecutor’s office while Long went to local police to report the beating.

    The two reporters and the national radio station have asked the provincial government for an explanation, but it has yet to respond, the newspaper said. Provincial officials were not available for comment Tuesday.

    Land rights cases have attracted increased attention in Vietnam in recent years as farmers have been pushed off their land to make way for projects ranging from industrial parks to luxury golf courses.

    In the April 24 eviction in Hung Yen province near Hanoi, about 3,000 police and militiamen, many in full riot gear, overpowered more than 1,000 villagers, witnesses say. Authorities detained 20 villagers, and five remain in custody.

    A total of 166 families were evicted from 5.8 hectares (14 acres) of land, part of 72.6 hectares (180 acres) allocated for the second phase of the housing project.

    Viet Hung Co. Ltd., a private company, was awarded a contract in 2004 to develop an “Ecopark” satellite city covering 500 hectares (1,235 acres) in three villages. More than 4,000 families are to lose their farmland.

    The farmers have protested periodically in Hanoi, demanding higher compensation for their land or the cancellation of the project.

    State media quoted Nguyen Khac Hao, vice governor of the province, as telling a high-level government conference last week that the provincial government has handled the case properly and accusing anti-government activists of describing the incident in a bad light.

    “There was a close coordination between the hostile elements from both inside and outside the country ... fake video clips were created to slander and smear the government,” the Nong Nghiep newspaper quoted Hao as telling the conference.

    ---------------
    Online:






    Copyright © 2012 The Associated Press. All rights reserved.
    Last edited by Melbourne; 09-05-2012 at 11:50 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    RFA: Police Attack Vietnamese Reporters

    http://www.rfa.org/english/news/viet...012195110.html

    Police Attack Vietnamese Reporters

    Vietnamese media says two state radio reporters were assaulted by police while watching a land eviction.
    Vietnamese state radio reporters were assaulted by police as the authorities suppressed a mass protest by villagers over a land grab in the outskirts of the capital Hanoi last month, according to local media reports.

    The Thanh Nien newspaper on Tuesday identified the duo as Radio Voice of Vietnam's chief of political and economic news Nguyen Ngoc Nam and staff reporter Han Phi Long. They were attacked while watching the eviction of the villagers from their land, it said.

    The police attack on the two were believed to have been captured on a video posted on YouTube showing police and guards beating and kicking two helmeted men in the April 24 incident in which security forces also fired warning gunshots and tear gas.


    Villagers confront security personnel
    who came to seize their land in Van Giang district
    in the outskirts of Vietnam's capital Hanoi 4-24-2012.


    In one of the biggest land confrontations in Vietnam, about 2,000 villagers hurled rocks and Molotov cocktails as an equally large number of security forces moved to seize their land in the district of Van Giang.

    Several people were injured and 20 others were arrested as the villagers tried to prevent the security forces from forcibly occupying 70 hectares (173 acres) of land for a satellite city development project.

    Nam was handcuffed and taken to a district prosecutor's office while Long went to local police to report the beating, the Associated Press quoted the local newspaper as saying.

    The two reporters and the national radio station have asked the provincial government for an explanation, but it has yet to respond, Thanh Nien said.

    Denial

    When the videos began to emerge on the day of the incident, Vietnamese authorities denied that police were involved in any such attacks. They said the videos were fabricated by anti-government forces.

    Radio Voice of Vietnam also did not issue any statement about their staff being attacked.

    A lawyer who was a former senior official of the HCMC Fatherland Front, a pro-government group, said the video clips were authentic.

    "I can see that the clips are truly authentic [as it reflected what the press said] that there were thousand of security forces, even those from the [Police] Ministry being mobilized in order to suppress the [village] folks and to enable the land [to be given] to investment bosses," he told RFA.

    "How can they deny? They are brazen-faced saying so. They had better confess it," he said.

    A peasant from Van Giang district called for accountability for what he called high handed actions by the authorities in suppressing the mass protests.

    "In reality, the whole world knows how they did the coercion. They [do not want to admit their] wrong doing," he told RFA.

    All land in Vietnam belongs to the state, and people only have the right to use it. Land expropriation has been linked to several high-profile incidents of unrest in recent years.

    Vietnamese Prime Minister Nguyen Tan Dung in February called for a revamp to the country’s land management policies and vowed to punish corrupt local officials for their role in a high-profile land eviction case in Hai Phong city.

    Reported by RFA's Vietnamese service. Translated by Viet Long. Written in English by Parameswaran Ponnudurai.

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
    Last edited by Melbourne; 09-05-2012 at 12:00 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    BBC: VN tuyên chiến với bloggers bằng nghị định

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...b_degree.shtml

    VN tuyên chiến với bloggers bằng nghị định
    Cập nhật: 11:48 GMT - thứ tư, 9 tháng 5, 2012

    Dự thảo nghị định mới để kiểm soát thông tin mạng và khống chế giới viết blog của chính phủ Việt Nam được nhà báo Cat Barton của AFP đánh giá trong bài viết hôm 9/5. BBC Tiếng Việt giới thiệu cùng quí vị để biết một góc nhìn từ truyền thông Pháp:

    Khi cảnh sát cơ động dùng vũ lực để giải tán dân phản đối vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang, Hưng Yên gần đây, một số bloggers tại Việt Nam đă nấp tại khu vực này để chụp ảnh, quay video và đưa lên mạng.

    Những h́nh ảnh này đă lan tỏa rất nhanh trên Facebook và là dấu hiệu cho thấy việc cộng đồng mạng thách đố nỗ lực kiểm soát Internet của các cơ quan chức năng.


    Người dùng mạng tại VN nói
    thỉnh thoảng Facebook bị chặn

    "Họ theo bám tôi, họ theo dơi những ǵ tôi đang viết, họ theo dơi tất cả các blogger bất đồng chính kiến. Bất cứ điều ǵ họ có thể làm để sách nhiễu chúng tôi th́ họ làm," một trong số các blogger đưa thông tin lên mạng vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang hôm 24/4 cho biết.

    Blogger muốn ẩn danh này nói thêm với AFP rằng, "Họ có nhiều người theo dơi thông tin trên mạng, báo cáo những ǵ họ không ưa và t́m cách gỡ thông tin xuống”.

    Tổ chức Phóng viên Không Biên giới xếp Việt Nam, quốc gia toàn trị, vào nhóm "kẻ thù của Internet", và nhà chức trách Việt Nam đang soạn thảo một nghị định mới về nội dung trực tuyến trong nỗ lực để chấn chỉnh cộng đồng blog ngày càng táo bạo tại đây.

    Nghị định mới

    Dự thảo nghị định có 60 điều mà AFP có trong tay bản tiếng Anh cấm "lợi dụng Internet" để phản đối chính phủ.

    Nghị định này sẽ buộc các bloggers phải đưa tên thật và cách để liên lạc, yêu cầu các trang web thông tin muốn đưa bài lên phải có sự chấp thuận của chính phủ, và buộc các quản trị viên trang web này phải báo cáo bất kỳ hoạt động trực tuyến nào bị cấm cho nhà chức trách.

    Nghị định này cũng sẽ t́m cách để buộc các công ty nước ngoài cung cấp dịch trực tuyến tại Việt Nam - như Facebook và Google hợp tác với chính phủ và có thể buộc họ phải đặt các trung tâm dữ liệu và văn pḥng tại Việt Nam.

    Nhưng trong khi một số nhà hoạt động và các chuyên gia thấy ngán ngẩm trước mối đe dọa của dự thảo nghị định này, th́ những người khác nói rằng chính phủ đang tham chiến trong một chiến trận ắt sẽ thua trong nỗ lực theo dơi cộng đồng dùng mạng 30 triệu người tại Việt Nam.

    "Bất kỳ kiểu áp đặt giới hạn nào sẽ chỉ dẫn tới các cách mới để đối phó với trở ngại nhằm vượt tường lửa", một blogger khác không muốn nêu tên cho biết.

    "Người ta sẽ luôn t́m các cách mới và sáng tạo để truy cập vào các trang web bị cấm – tựa như họ đă làm khi truy cập vào Facebook (là trang lúc bị chặn lúc không ở Việt Nam)".

    David Brown, một nhà ngoại giao Hoa Kỳ đă nghỉ hưu, từng làm nhiều chức vụ tại nhiều nơi ở Đông Nam Á, nói rằng dự thảo nghị định là "không thể thực thi".

    Trong trường hợp xấu nhất, nghị định có thể tạo điều kiện cho nhà chức trách qui kết blogger vi phạm, ông nói.

    Tuy nhiên, ông Brown cho biết ông nghi ngờ rằng điều đó sẽ gây bất tiện cho Facebook hoặc Google thay đổi mối quan hệ hiện có giữa các blogger với chính phủ ".

    Bất măn chế độ

    Người dùng Internet đang ngày càng b́nh luận nhiều các chủ đề nhạy cảm như tham nhũng, tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc và sự bất b́nh về quyền sử dụng đất đai, thường có sự liên kết với các cộng đồng có thái độ bất măn.

    Trong quá khứ, các nhà báo lập blog để phát tán thông tin không được đưa trên báo chí chính thống, nhưng "hiện tượng gần đây của các blogger tới tận nơi có các cuộc phản đối v́ đất đai để tường thuật gần như trực tiếp là mới ", Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia Việt Nam từ Học viện Quốc pḥng Úc cho hay.

    Những trang tường thuật trực tiếp vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang của blogger Nguyễn Xuân Diện (sống tại Hà Nội) với h́nh ảnh và video cho thấy hàng ngàn cảnh sát cơ động cưỡng chế nông dân và đánh đập hai nhà báo xuống hiện trường để đưa tin, đă lan tỏa rất nhanh và tạo điều kiện cho việc đưa tin sâu rộng mặc dù trên thực tế vụ cưỡng chế này bị các cơ quan truyền thông của nhà nước làm ngơ.

    Giáo sư Thayer nói rằng nghị định mới của Việt Nam là "một nỗ lực để theo kịp với thời thế".

    “Nghị định sẽ siết chặt các những người bất đồng chính kiến trong nước và hạn chế nghiêm ngặt các hoạt động của họ bằng cách để họ, cũng như các nhà cung cấp dịch vụ, phải chịu trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên hoặc lưu trữ trên Internet," ông Thayer nói.



    Blogger Nguyễn Xuân Diện có phong cách
    tường thuật ngay từ nơi xảy ra sự việc.

    Trong khi kiểm duyệt không phải là điều mới mẻ tại Việt Nam cộng sản, tổ chức theo dơi nhân quyền có trụ sở tại New York (Human Rights Watch) nói rằng nhà chức trách Việt Nam "tăng cường đàn áp" những người bất đồng chính kiến vào năm ngoái.

    Ba bloggers có tiếng, bao gồm cả một trường hợp được Tổng thống Barack Obama của Hoa Kỳ nêu tên (blogger Điếu Cày), hiện đang chờ ra ṭa tại Thành phố Hồ Chí Minh về tội "Tuyên truyền chống nhà nước".

    Nếu được thực thi, các quy định mới "có thể dẫn đến việc chính quyền tùy tiện sách nhiễu nhiều hơn và bắt thêm người do họ đăng thông tin lên mạng và tựu chung kể như việc hù dọa buộc người ta phải tự kiểm duyệt nhiều hơn", ông Phil Robertson từ HRW nói với AFP.

    Một blogger nữ muốn ẩn danh nói với hăng thông tấn này rằng động thái mới tạo ra thách thức lớn nhất với giới blogger tại Việt Nam cho tới nay.

    "Nếu Nghị định được thông qua, nó sẽ tạo điều kiện cho công an cơ sở lư rất tốt để hủy diệt tự do ngôn luận," người này nói.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 12-05-2012, 01:45 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 09-05-2012, 11:34 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-05-2012, 11:21 AM
  4. Replies: 13
    Last Post: 29-04-2012, 08:47 PM
  5. Replies: 13
    Last Post: 19-09-2010, 11:38 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •