Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 29 of 29

Thread: " GẬY ÔNG ĐẬP LƯNG ÔNG " - Biến hóa ngày mừng chiến thắng của Cộng Sản thành ngày Quốc Hận

  1. #21
    Member
    Join Date
    21-11-2011
    Posts
    4

    Nghe Trịnh công Sơn - Nghe VIỆT KHANG.

    Quote Originally Posted by Lalan View Post
    Hahaha , Tôi không phải là nhạc sỉ , nhưng lỗ tai chưa bị điếc , vẩn c̣n cảm nhận bài nhạc nào hay dở . Công nhận trong những sáng tác nhạc của Trúc Hồ chỉ có 1 bài Đáp Lời Sông Núi là có hồn , có khí , c̣n tất cả những bài c̣n lại đều quá dở dưới điểm trung b́nh cho nên chỉ có ca sỉ hết hơi Lâm nhật Tiến ca mà thội . Tôi không dám chê khen NVHN biết thưởng thức nhạc hay không . Dan Nguyên có giọng hát đặc biệt và hay trong 1 vài bài hát , nhưng trong bài hát này 2 ca sỉ hát quá tệ lậu hơn những dân ca sỉ vuờn hay karaoke . Tôi nghe những bài hát của Việt Khang tôi chẳng thấy cảm xúc như bài Nhớ Mẹ của Tướng LM Đảo ,cũng chẳng có kích thích tinh thần phấn khởi như bài Đáp Lời Sông Núi ( Trúc H&#7891... , Nói ṿng tay "nhớn" ( T C Sơn) , mà chỉ cảm nhận 1 tinh thần bị động , chẳng làm nên được những ǵ ngoài than van , kể lể trong gịng nhạc của Việt Khang.

    Moi Lalan xem bai nay nhe!


    Nghe Trịnh công Sơn - Nghe VIỆT KHANG .

    Bài tham luận Nguyễn Bá Chổi :

    Cứ mỗi lần nghe hai bài hát của Việt Khang “ANH LÀ AI” và “VIỆT NAM TÔI ĐÂU”, người viết lại liên tưởng đến nhạc Trịnh Công Sơn ngày nào. Cả hai người nghệ sĩ đều mượn nốt nhạc để dàn trải tâm sự, cất lên nỗi niềm trăn trở về Dân tộc và Đất nước. Chỉ khác nhau ở chỗ mỗi người mỗi vẻ.

    Một người th́ t́m chốn an thân (trốn quân dịch= trốn nghĩa vụ quân ... ngồi đó mà thở than; NGƯỜI KIA TH̀ “TÔI KHÔNG THỂ KHÔNG NGỒI YÊN "XUỐNG ĐƯỜNG TRANH ĐẤU .

    “Ngày nào” là trước Tháng Tư 1975. Thời đó, tuy chưa có internet, chưa có Ipod, nhưng nhạc Trịnh Công Sơn hay bất cứ nhạc sĩ nào khác, muốn hay không muốn ai cũng có thể được/bị nghe....NHỜ MIỀN NAM CÓ TRUYỀN THÔNG VÀ TỰ DO. Bọn lính chiến chúng tôi, khi những cuộc hành quân dài ngày chấm dứt, những người sống sót trở về thành phố dưỡng quân. Sau vài ba ngày đầu sống vội vă “trả bữa”cho thời gian đă mất và nhận “ứng trước” cho cả ngày mai “rồi anh lại đi” biết có c̣n trở về, thường t́m đến quán cà phê để nghe nhạc, thư giản lại đầu óc căng thẳng bên ly cà phê, khói thuốc lá, và những chàng độc thân thứ thiệt hay độc thân tại chỗ “vui tính” nhâm nhi thêm mái tóc, ánh mắt, nụ cười, bờ vai, lồng ngực... của cô "em gái hậu phương" ngồi nơi quầy thu tiền chập chờn dưới ánh đèn mờ...

    Những bản nhạc bọn chúng tôi muốn nghe nhất lúc đó phần lớn là của Trịnh Công Sơn, v́ nó diễn đạt đúng với tâm trạng khắc khoải của chính ḿnh. Chẳng hạn như:

    "...Mẹ ngồi ru con đong đưa vơng buồn năm qua tuổi ṃn
    Mẹ nh́n quê hương nghe con ḿnh buồn giọt lệ ăn năn
    Giọt lệ ăn năn đưa con về trần tủi nhục chung thân
    Một ḍng sông trôi cuốn măi về trời bấp bênh phận người" (Ca Dao M&#7865...

    “...Một trăm năm đô hộ giặc tây
    hai mươi năm nội chiến từng ngày
    gia tài của mẹ, để lại cho con
    gia tài của mẹ, là nước Việt buồn” (Gia tài của M&#7865...

    “Hàng vạn tấn bom trút xuống ruộng đồng
    Hàng vạn tấn bom trút xuống đầu làng
    Cửa nhà Việt Nam cháy đỏ cuối thôn.
    Hàng vạn chuyến xe, claymore lựu đạn
    Hàng vạn chuyến xe mang vô thị thành
    từng vùng thịt xương có mẹ có em” (Đại bác ru đêm).
    ......

    Nghe và thấy rơ ràng, như là chính bản thân ḿnh đang “bấp bênh phận người”; là anh em Nam Bắc “hai mươi năm nội chiến từng ngày”; là “cửa nhà Việt Nam cháy đỏ cuối thôn”. Nhưng chúng tôi không thể buông ṇng súng tự vệ, v́ biết trước hậu qủa của một Miền Nam thất trận: “ĐẤT NƯỚC TÔI” sẽ không “thanh b́nh” như lời nhạc của TCSơn mong đợi, NHƯNG NGƯỢC LẠI ,ĐẤT NƯỚC MIỀN NAM TÔI SẼ BỊ "THANH TOÁN "TRIỆT ĐỂ . chính bản thân Sơn đă “sáng mắt sáng ḷng” trong những năm người nhạc sĩ có thân ḿnh gầy g̣ yếu đuối “được giải phóng” cho đi nông trường để học trồng sắn, trồng mía, nuôi heo, suưt mất mạng v́ ḿn nếu không nhờ vào con trâu của người nông dân tốt bụng(1). Như người chị của người viết bài này ở giữa thủ đô Sài G̣n trước 1975 đă phải sợ hăi tiếng “đại bác đêm đêm vọng về thành phố”, một hôm thấy đứa em chồng vừa xuất khỏi quân y viện ghé thăm với một phân nửa mặt xám xịt và một cánh tay quấn băng trắng treo trước ngực, đă khuyên nó “đào ngũ đi chú, thôi kệ, để Cộng Sản nó vô cũng được”, để sau này lại trách, “tại v́ các chú đánh giặc dở, nên chúng mới vô được đây làm khổ đồng bào”.

    Hết những ngày phép ngắn ngủi, chúng tôi lại ra mặt trận chiến đấu bảo vệ cho một Miền Nam Tư Do, nơi đó có Trịnh Công Sơn được tự do tỏ bày tâm sự, kể cả kêu gọi những người cầm AK “từ Bắc vô Nam nối ṿng tay lớn” dắt hàng ngàn đồng bào Huế của TCSơn đi chôn sống trong dịp Tết Mậu Thân, 1968.

    Nhiều người cho rằng những lời hát do ông viết ra có tính cách phản chiến, chỉ nhằm làm suy giảm tinh thần chiến đấu của người lính VNCH trước thảm họa... “giải phóng”. Nếu quả thật ư nghĩa và mục đích những bài hát của họ Trịnh là như vậy th́ đối với người viết và những đồng đội chung quanh, vốn là chiến binh trong Quân đội Miền Nam trước kia, việc làm mà không ít người kết án “nối giáo cho giặc” hay “ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng sản” kia đă chẳng gây được chút tác dụng nào; tất cả anh em chúng tôi đă can trường chiến đấu bất khuất cho đến giờ phút cuối cùng của cuộc chiến vệ quốc.

    Trịnh Công Sơn đă về lại với “hạt bụi nào hóa kiếp thân” ông. Hăy để cho ông được t́m được “thanh b́nh” ở bên kia thê giới. Sở dĩ người viết nhắc đến ông hôm nay là v́ liên tưởng đến ông khi nghe hai bài hát của một người Việt khác, cũng từ Miền Nam. Đó là nhạc sĩ Việt Khang.


    Khác với Trịnh Công Sơn mù tịt với XHCN chỉ nghe nói thiên đường ở phía bên kia Bến Hải để tưởng tượng “mừng như băo cát quay cuồng” khi được “nối ṿng tay lớn...”, người bạn trẻ Việt Khang nh́n thấy tận mắt và sống ở đó với thịt xương ḿnh:

    “Việt Nam ơi… thời gian quá nửa đời người
    và ta đă tỏ tường rồi, ôi cuộc đời ngày sau tàn lửa khói
    Mẹ việt nam đau từng cơn xót dạ nh́n đời
    người lầm than đói khổ nghèo nàn
    kẻ quyền uy giàu sang dối gian.”


    C̣n tệ hại hơn thời Trịnh Công Sơn trong “hai mươi năm nội chiến từng ngày”; ngày đó đất nước có bị chia cắt nhưng nhân dân hai miền vẫn tự hào là nước Việt Nam của người Việt Nam, Sơn đă không đến nỗi phải khóc thét lên như Việt Khang hôm nay khi nước Việt Nam hầu như không c̣n là của người Việt Nam nữa:

    “Giờ đây… Việt Nam c̣n hay đă mất?
    mà giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta
    Hoàng Trường Sa đă bao người dân vô tội
    chết ngậm ngùi v́ tay súng giặc Tàu”


    Trong khi đó những kẻ mệnh danh “bác cháu ta ra công giữ nước” lại... thật sự không biết “là ai, dân tộc nào, từ đâu đến” để đánh đập, sỉ nhục, bắt bớ, tù đày đồng bào ḿnh khiến Việt Khang phải thốt lên:

    “Xin hỏi anh là ai?
    không cho tôi xuống đường để tỏ bày
    t́nh yêu quê hương này
    dân tộc này đă quá nhiều đắng cay.

    Xin hỏi anh ở đâu?
    ngăn bước tôi, chống giặc tàu ngoại xâm
    Xin hỏi anh ở đâu?
    sao mắng tôi, bằng giọng nói dân tôi
    dân tộc anh ở đâu?
    sao đang tâm, làm tay sai cho tàu”

    Việt Khang nỉ non trước vận nước ngả nghiêng rồi không ngồi đó, mà đứng dậy:

    Tôi không thể ngồi yên
    khi nước Việt Nam đang ngả nghiêng
    dân tộc tôi, sắp phải đắm ch́m
    một ngàn năm hay triền miên tăm tối

    Tôi không thể ngồi yên
    để đời sau cháu con tôi làm người
    cội nguồn ở đâu?
    khi thế giới này đă không c̣n Việt Nam.


    Anh đứng lên không chỉ một ḿnh mà c̣n kêu gọi mọi người:

    “Là một người con dân Việt Nam
    ḷng nào làm ngơ trước ngoại xâm
    người người cùng nhau đứng lên đáp lời sông núi
    từng đoàn người đi chẳng nề chi
    già trẻ gái trai giơ cao tay
    chống quân xâm lược, chống kẻ nhu nhược bán nước Việt Nam”


    Một thời tuổi trẻ, nghe Trịnh Công Sơn ủ dột níu kéo, nhưng phải hăng hái lên đường.
    Một thời c̣n lại tuổi già, nghe Việt Khang khắc khoải thôi thúc, mong làm sao được xông pha vào nơi gió cát... Để tiếp tay dành lại quê hương này. Ôi yêu quá, tiếng hát Việt Khang.

  2. #22
    Ng Tiến Công
    Khách
    Quote Originally Posted by Lalan View Post
    nhưng trong bài hát này 2 ca sỉ hát quá tệ lậu hơn những dân ca sỉ vuờn hay karaoke .
    Bạn nhận xét rất đúng, nếu bạn so sánh với Thế Sơn, từ âm nhạc đến giọng hát rơ ràng, khuôn mặt của ca sĩ đến cách diễn tả hai bản nhạc đó rất làm khán thính giả mến mộ, tinh thần ái quốc...Không giống như hai ca sĩ QK và ĐN, có khuôn mặt ...và cách diễn tả bản nhạc làm cho khán thính giả chê, không tài nào hâm mộ được ḍng nhạc VK. Tôi chỉ đưa thí dụ như sau, sau bản nhạc cả hai ca sĩ phải chào khán thính giả trước nhưng các cậu ca sĩ tay chơi này lại làm điệu bộ tay chơi, th́ khán thính giả đâu c̣n cảm t́nh, cộng với giọng hát quá kém làm sao vực dậy tinh thần yêu nước khi nghe hai bản này. Tôi không hiểu Trúc Hồ, trung tâm Asia lại chọn hai ca sĩ này???

  3. #23
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Bạn nhận xét rất đúng, nếu bạn so sánh với Thế Sơn, từ âm nhạc đến giọng hát rơ ràng, khuôn mặt của ca sĩ đến cách diễn tả hai bản nhạc đó rất làm khán thính giả mến mộ, tinh thần ái quốc...Không giống như hai ca sĩ QK và ĐN, có khuôn mặt ...và cách diễn tả bản nhạc làm cho khán thính giả chê, không tài nào hâm mộ được ḍng nhạc VK. Tôi chỉ đưa thí dụ như sau, sau bản nhạc cả hai ca sĩ phải chào khán thính giả trước nhưng các cậu ca sĩ tay chơi này lại làm điệu bộ tay chơi, th́ khán thính giả đâu c̣n cảm t́nh, cộng với giọng hát quá kém làm sao vực dậy tinh thần yêu nước khi nghe hai bản này. Tôi không hiểu Trúc Hồ, trung tâm Asia lại chọn hai ca sĩ này???
    Nếu tui là Trúc Hồ tui cũng sẽ chọn Qk và DN v́ nhiều lư do. Thứ nhất 2 người này trẻ tuổi khá đẹp trai, tướng tá ngon lành. Thứ 2 là 2 ca sĩ này đang ăn khách, như thế sẽ có nhiều giới trẻ để ư đến, từ đó trung tâm có thêm $ và đồng thời quảng bá thêm cho Việt Khang. Trong khi Thế Sơn th́...quá date, cái mặt lại cho 1 đống, bà xă tui phán "cái mặt giống tụi bống!". Mà hể bà xă tui chê ai th́ tui cũng chê luôn người đó. Cái mặt cũa TS là 1 chuyện, thật ra đối với tui giọng ca cũa TS ...boring, cho nên mổi lần gặp TS ca là tui...skip Next. Bằng chứng ở Úc khi có show cũa QK, DN hay Lâm Nhật Tiến th́ ...chật rạp 3 ca sĩ này xứng đáng là những trụ cột cũa Asia, c̣n TS th́...
    Đây là quan điểm "cái gu" cũa mổi người mổi khác, không cần thiết phăi bàn ở đây.

    Một bản nhạc hay cần lời hay, giai điệu hay. Nhạc Việt Khang có 2 bản đều tuyệt về că 2 phương diện trên. Lời hay v́ nói về nhạc đấu tranh th́ nhạc VK đến nay không có đối thủ. Bỏ qua về đấu tranh đi th́ nhạc và giai điệu VK rất du dương t́nh cảm làm rung động ḷng người. Nó thật sự làm rung động ḷng người, bằng chứng là ở các khu người Việt Sydney. Ngay că cái shop video chuyên bán vé cho các show nhạc đến từ VN, đă từng bị C.Đồng Việt phản đối, thế mà mổi lần tui đi ngang qua đó họ mở "Anh Là Ai" ầm ỉ lên. Bằng chứng hùng hồn nhất như ngay bà xă tui đây nè, chẳng hề để ư đến "Việt cộng là Ai" mà lại thích nhạc Việt Khang, và tui cũng biết rất nhiều người như thế mà phải là Quốc Khanh hay Dan Nguyên.

    Theo quan điểm cũa riêng tui th́ nhiều, rất nhiều người thích nhạc VK mà ḿnh lại không thích và chê bai "lăng xẹt" th́ đề nghị đi khám chuyên khoa Tai Mắt Mũi Họng. Có ai đó trong này nói "lổ tai cây", tui không đồng ư, bởi v́ khi nhà ḿnh trồng cây chanh , cây khế mà măi nó không ra trái, èo uột th́ ḿnh mở nhạc cho nó nghe, nó sẽ ra trái chanh chua. Ấy là Cây, c̣n họ lổ tai chắc...có ḍi, mà lại ḍi chua như chanh.

  4. #24
    Member
    Join Date
    25-03-2012
    Posts
    16
    Nói về kỹ thuật th́ hai bài hát ALA và VNTD tầm thường, trước hết phải hiểu đây là loại nhạc viết cho cuộc tranh đấu đang hiện hành và tiếng nói cho người dân nên không thể đ̣i hỏi cao.

    Lời bài hát cũng thế. V́ tiếng nói người dân th́ sao mà đ̣i văn chương lă lướt.
    Ngoài ra theo tôi, 2 bài hát này sáng tác khá nhanh cho kịp trào lưu đang sôi sục trong nước. Nên khán giả sẽ không thấy sự trau chuốt trong đó.

    Xét về hiệu quả của bài hát th́ nó khá thành công, đơn giản v́ dễ đi vào ḷng người. Mà hể đi được vào ḷng người là bài hát đó có hồn trong đó.

    Khi nghe 1 nhạc phẩm loại tranh đấu thế này, thính giả muốn cảm nhận tất cả những ưu tư của tác giả gữi gắm trong đó th́ phải đặt ḿnh vào t́nh trạng của người dân đang khắc khoăi, của 1 đất nước bị cai trị bỡi bọn quỹ đỏ, đặt trường hợp ḿnh là kẻ đang bị áp bức. Hoặc ít ra cũng cảm nhận được sự áp bức của người dân th́ sẽ thấy nhạc phẩm hay và có hồn thế nào.

    Mỗi người nghe nhạc có cái gu riêng, đối với thính giả nghe nhạc chỉ để nghe và giải trí th́ 2 bản nhạc của VK khá "boring", tầm thường ...Tôi hiểu loại thính giả đó và không có ǵ đáng trách họ.

    Riêng về 2 ca sĩ DN và QK th́ diễn đạt bài ALA chỉ ở mức trung b́nh. V́ sao?
    Nên hiểu rằng khi hát LIVE hoàn toàn khác với hát trong Studio để thâu, ca sĩ không diễn tả hoàn toàn khả năng cảm xúc của ḿnh như trong pḥng thâu. Chắc mọi người phải hiểu.
    Cũng như phần thâu lại phát trên youtube tŕnh diễn Live do kém chất lượng âm thanh nên lại càng làm giảm thêm sự thành công của bài hát.

    Tóm lại, 2 bài hát của VK nếu được nghe từ pḥng thâu ra CD với sự nghiên cứu kỹ lưỡng của ca sĩ, chắc chắn lời khen sẽ nhiều hơn và sẽ có hồn hơn.

  5. #25
    Lalan
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhạc Sĩ Yêu View Post

    Mỗi người nghe nhạc có cái gu riêng, đối với thính giả nghe nhạc chỉ để nghe và giải trí th́ 2 bản nhạc của VK khá "boring", tầm thường ...Tôi hiểu loại thính giả đó và không có ǵ đáng trách họ.
    Ông này nhận xét rất đúng 100% . Nhạc VK là nhạc tranh đấu , nên phát thanh , đồng ca trong các cuộc biểu t́nh chống cộng v́ tinh thần người bị nghe lúc đó không hướng về âm giai hay lời nhạc mà chỉ thích nghe những tiếng hô khẩu hiệu như :"Đả đảo VC...."
    Nhưng 2 bản nhạc này đả bị vô lộn chuồng trong chương tŕnh văn nghệ mừng Xuân . Đả là mừng Xuân hay văn nghệ Tết hay văn nghệ thính pḥng mà nghe rên rỉ , đấu tranh chính trị th́ quả là treo đầu dê bán thịt chó . Rất may là tôi ở xa không mua ticket đi xem , nếu không th́ chắc phải đ̣i tiền lại hoặc yêu cầu trừ tiền 2 bản nhạc tranh đấu đó ra
    Last edited by Lalan; 15-05-2012 at 02:12 AM.

  6. #26
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Hỏi Lalan

    Quote Originally Posted by Lalan View Post
    Hahaha , Tôi không phải là nhạc sỉ , nhưng lỗ tai chưa bị điếc , vẩn c̣n cảm nhận bài nhạc nào hay dở . Công nhận trong những sáng tác nhạc của Trúc Hồ chỉ có 1 bài Đáp Lời Sông Núi là có hồn , có khí , c̣n tất cả những bài c̣n lại đều quá dở dưới điểm trung b́nh cho nên chỉ có ca sỉ hết hơi Lâm nhật Tiến ca mà thội . Tôi không dám chê khen NVHN biết thưởng thức nhạc hay không . Dan Nguyên có giọng hát đặc biệt và hay trong 1 vài bài hát , nhưng trong bài hát này 2 ca sỉ hát quá tệ lậu hơn những dân ca sỉ vuờn hay karaoke . Tôi nghe những bài hát của Việt Khang tôi chẳng thấy cảm xúc như bài Nhớ Mẹ của Tướng LM Đảo ,cũng chẳng có kích thích tinh thần phấn khởi như bài Đáp Lời Sông Núi ( Trúc H&#7891... , Nói ṿng tay "nhớn" ( T C Sơn) , mà chỉ cảm nhận 1 tinh thần bị động , chẳng làm nên được những ǵ ngoài than van , kể lể trong gịng nhạc của Việt Khang .
    Tui không thích và không biết thưởng thức nhạc ,nên không có khả năng phê b́nh lảnh vực nầy .
    Thấy Lalan có nhận xét và phê b́nh ,nghe cũng lư thú lắm .Nên tiện thể nơi đây xin Lalan cho thỉnh ư về sự so sánh 2 bài nhạc của VK với bài "Như có bác Hồ trong ngày vui ..." của nhạc sĩ Phạm Tuyên (con của Phạm Quỳnh ) .như thế nào ạ ! Chờ nghe lời phẩm b́nh của Lalan lắm lắm .

  7. #27
    Lalan
    Khách
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Tui không thích và không biết thưởng thức nhạc ,nên không có khả năng phê b́nh lảnh vực nầy .
    Thấy Lalan có nhận xét và phê b́nh ,nghe cũng lư thú lắm .Nên tiện thể nơi đây xin Lalan cho thỉnh ư về sự so sánh 2 bài nhạc của VK với bài "Như có bác Hồ trong ngày vui ..." của nhạc sĩ Phạm Tuyên (con của Phạm Quỳnh ) .như thế nào ạ ! Chờ nghe lời phẩm b́nh của Lalan lắm lắm .
    Tôi rời VN hơn 40 năm , chưa từng nghe bản nhạc Như có bác Hồ . Nếu 3 Búa xin thỉnh ư th́ xin 3 Búa post cái utube nào có bản nhạc đó . Tôi sẻ nghe và so sánh với 2 bài của VK với lời nhạc và âm giai mà lỗ tai tôi cảm nhận . Chứ tôi không phê b́nh về chính trị trong âm nhạc , nghệ thuật v́ tôi không có khuynh hướng khoác áo chính trị vào nghệ thuật

  8. #28
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Riêng tôi th́ vẫn thích nghe cô bé này hát hơn là những người ca sĩ. 2 bài hát của Việt Khang đă đi vào ḷng người, kể cả người già và trẻ em.
    http://www.youtube.com/watch?v=JDtbm0ZpBWA

  9. #29
    Ng Tiến Công
    Khách

    Nhận xét tiếp...

    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Bạn nhận xét rất đúng, nếu bạn so sánh với Thế Sơn, từ âm nhạc đến giọng hát rơ ràng, khuôn mặt của ca sĩ đến cách diễn tả hai bản nhạc đó rất làm khán thính giả mến mộ, tinh thần ái quốc...Không giống như hai ca sĩ QK và ĐN, có khuôn mặt ...và cách diễn tả bản nhạc làm cho khán thính giả chê, không tài nào hâm mộ được ḍng nhạc VK. Tôi chỉ đưa thí dụ như sau, sau bản nhạc cả hai ca sĩ phải chào khán thính giả trước nhưng các cậu ca sĩ tay chơi này lại làm điệu bộ tay chơi, th́ khán thính giả đâu c̣n cảm t́nh, cộng với giọng hát quá kém làm sao vực dậy tinh thần yêu nước khi nghe hai bản này. Tôi không hiểu Trúc Hồ, trung tâm Asia lại chọn hai ca sĩ này???
    Phải nói hai ca sĩ hát hai bản này " ngân quá tệ, hầu như ngân không được ", Thế Sơn ngân đúng điệu và có hơi ngân. Cứ thử nghe Đan Nguyên ca bản " Việt Nam tôi đâu ", đến khúc " Già, trẻ gái trai " h́nh như anh ca sĩ này hát " lịu lưỡi "...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 18-06-2012, 12:05 AM
  2. Replies: 25
    Last Post: 15-08-2011, 08:56 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 07-07-2011, 05:38 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 25-06-2011, 04:40 PM
  5. Replies: 5
    Last Post: 05-05-2011, 02:31 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •