Results 1 to 3 of 3

Thread: Phải chạy đua với Trung Quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708

    Phải chạy đua với Trung Quốc

    Kinh tế gia, tiến sĩ, Ngô Nhân Dụng (Đỗ Quư Toàn) của Người Việt lại có một bài viết xuất sắc. Xin hầu các bác.


    Ngô Nhân Dụng


    Độc giả Người Việt, nhất là quư vị ở trong nước, chắc không mấy ai để ư đến những tin tức kinh tế, như việc Ngân Hàng Công Thương Trung Quốc (ICBC) đang trả 140 triệu đô la mua 80% cổ phần một ngân hàng ở Mỹ, là Bank of East Asia (Á Đông Ngân Hàng, gốc Hồng Kông), với nhiều chi nhánh ở New York và California, kể cả ở quận Cam.

    Đây là lần đầu tiên một ngân hàng Trung Quốc nắm số cổ phần đủ để kiểm soát một ngân hàng tại Mỹ. Mặc dù Bank of East Asia nhỏ tư teo, nhưng Tân Hoa Xă mô tả đây là một sự kiện quan trọng có tính cách chiến lược.

    Nhiều người sẽ nghĩ đây là một bước đầu trong chiến lược Trung Quốc “xâm lăng” tài chánh vào Mỹ Châu. Nhưng thực ra, biến cố này đánh dấu hai chuyển hướng quan trọng khác: Trung Quốc muốn các ngân hàng và các nhà kinh doanh của họ học tập các quy tắc làm ăn theo đúng lối tư bản hơn. Bởi v́ bước cải tổ kinh tế sắp tới ở nước họ là mở cửa thị trường tài chánh rộng hơn, giảm bớt sự can thiệp của chính quyền vào thị trường. Để tập sống theo lối thị trường tư bản thật sự, Bắc Kinh cũng đă thỏa thuận mở cửa nước Tàu cho các công ty tài chánh Mỹ và ngoại quốc được vào Trung Quốc làm ăn tự do hơn. Đây là cuộc trao đổi hai chiều, có đi có lại, sau những phiên họp gọi là “Hợp tác Chiến lược” giữa các bộ trưởng ngoại giao và tài chánh Mỹ với chính quyền Trung Quốc trong mấy ngày đầu Tháng Năm vừa qua.

    Cởi trói dần dần cho thị trường tài chánh, đó là một bước thế nào cũng phải thực hiện, nếu không th́ kinh tế Trung Quốc sẽ bị tŕ trệ. Giới lănh đạo Bắc Kinh đă nói rơ, họ phải giảm bớt cảnh lệ thuộc quá nhiều vào xuất cảng. Và họ sẽ giảm bớt việc kiểm soát tiền vốn, cho đồng nhân dân tệ được thả nổi nhiều hơn. Những quyết định đó không phải v́ bị ai ép buộc mà chính v́ nhu cầu cải tổ tự nhiên. Nếu không cởi trói thêm, th́ kinh tế sẽ ngưng trệ.

    C̣n Việt Nam th́ sao? Đảng Cộng Sản sẽ theo thói quen cứ chờ Trung Quốc làm trước, ḿnh bắt chước sau? Có ai nghĩ là nếu tiếp tục như vậy th́ ḿnh sẽ chậm chân vĩnh viễn hay không?

    Các ông bà ủy viên Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam trong mấy bữa nay đang lo bàn nhau cách đối phó với nỗi phẫn uất của người dân Văn Giang, Vụ Bản, và những vụ Đoàn Văn Vươn mới sắp diễn ra. Chắc họ không có thời giờ bàn đến chuyện đối phó với Trung Quốc trong thế kỷ 21 này. Nhất là trên mặt trận kinh tế lâu dài th́ họ hầu như hoàn toàn thụ động.

    Nhưng đối với dân tộc Việt Nam th́ trong hơn hai ngàn năm lịch sử, đối phó với Trung Quốc vẫn là mối quan tâm hàng đầu. Và vấn đề quan trọng nhất trong vài thập niên sắp tới là làm sao Việt Nam có thể đứng ngang hàng với Trung Quốc; nhất định không bị lệ thuộc họ trên mặt kinh tế. Bởi v́ hiện nay cảnh lệ thuộc đă diễn ra rồi. Đây là vấn đề quan trọng nhất đối với các thanh niên Việt đang sắp bước vào đời. Họ phải ư thức rằng cuộc chạy đua giữa nước Việt Nam và nước Trung Hoa trong thế kỷ này sẽ được quyết định trên mặt trận kinh tế.

    Mọi người Việt Nam đều đang lo lắng về những tranh chấp giữa nước ta và nước Trung Hoa về hải phận và chủ quyền trên các quần đảo. Nhưng vấn đề này liên quan đến nhiều quốc gia khác trong vùng Đông Nam Á; liên quan đến cả các cường quốc kinh tế khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Mỹ, Ấn Độ, vân vân. Sớm hay muộn, những tranh chấp này sẽ được quốc tế hóa chứ không c̣n là chuyện riêng của nước ta. Cả thế giới sẽ phải tham dự để t́m cách giải quyết, v́ quyền lợi của chính họ. Trung Quốc đang lên tiếng đe dọa chiến tranh với Philippines, Mỹ đă báo trước họ sẽ bảo vệ Philippines. Chiến tranh khó xảy ra, nhưng t́nh h́nh càng căng thẳng th́ càng có lợi cho nước ta; v́ vấn đề sẽ được quốc tế hóa sớm hơn.

    Nhưng trong thế giới bây giờ, sức mạnh của các quốc gia nằm trên lănh vực kinh tế. Nếu một nước không đủ mạnh về kinh tế, nếu không đủ sức cạnh tranh trên thương trường thế giới, th́ sẽ măi măi đóng vai lệ thuộc. Mua sắm thêm xe tăng, đại bác cũng chẳng ích lợi ǵ cho việc nâng cao lợi tức b́nh quân của dân chúng; mà hỏa tiễn hay tàu ngầm cũng không thể giúp ǵ hàng xuất cảng của một nước bán chạy hơn. Khi nước ḿnh mạnh về kinh tế, khi lợi tức đầu người của ḿnh lên cao, th́ các nước khác sẽ phải kính trọng. Khi các xí nghiệp của ḿnh có sức cạnh tranh trong việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cho các nước khác, th́ ḿnh sẽ không sợ ai đem máy bay đến bắt ḿnh ngưng xuất cảng. Khi kinh tế lên cao, chính người dân nước ḿnh sẽ hănh diện và tự tin hơn. Nh́n vào các nước Á Đông khác th́ thấy. Tại những nước ở giáp bên Trung Quốc như Nam Hàn, Nhật Bản, người dân nước họ không bị ám ảnh, không “lo sợ” về mối đe dọa của Trung Quốc như dân Việt Nam ḿnh. Dân Phi Luật Tân và chính phủ của họ cũng không tỏ ra sợ hăi. Ngay cả Đài Loan, trên nguyên tắc chính họ vẫn tự coi chỉ là một tỉnh của Trung Quốc, họ cũng không sợ. Trái lại, họ c̣n đang tính “chinh phục lục địa;” qua con đường đầu tư, kinh doanh, thương mại; mai mốt sẽ từ đó biến đổi thể chế chính trị trong lục địa Trung Hoa.

    Muốn đối phó với nước Trung Hoa trong một thế hệ sắp tới, trước hết nước Việt Nam phải phát triển kinh tế. Mua thêm máy bay chiến đấu, mua thêm hỏa tiễn chăng nữa th́ cũng chỉ là những hành động tượng trưng. V́ tài nguyên giới hạn, không bao giờ quân số và vũ khí của nước ta có sức qua mặt Trung Quốc. Nhưng trên mặt trận kinh tế th́ nếu khôn ngoan, chúng ta luôn luôn có khả năng vươn lên, có triển vọng tranh đua với Trung Quốc trong một thế hệ, cùng lắm là hai thế hệ nữa. Phải biết rằng nước ta có khả năng vượt qua Trung Quốc trong ṿng nửa thế kỷ chứ không cần chờ lâu hơn. Những nước khác ở Á Đông đă đạt được điều đó trong thế kỷ trước. Nhật Bản, Đại Hàn đều đă đạt được lợi tức b́nh quân cao hơn Trung Quốc, hàng xuất cảng có giá trị cao hơn hàng Trung Quốc; không có lư do ǵ nước Việt Nam lại không đạt được mục tiêu đó. Nước ta có thể không đông quân, không nhiều súng đạn bằng họ; nhưng nếu quyết tâm vẫn có thể chạy đua với họ trên mặt trận kinh tế.

    Khác với những tranh chấp về biển, đảo là những vấn đề quốc tế, cuộc chạy đua kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc là chuyện của riêng nước Việt Nam. Người Việt Nam phải đóng vai chủ động. Thành công hay thất bại hoàn toàn tùy thuộc vào ư chí và cách suy nghĩ, tính toán của người Việt Nam.

    Hiện nay nước ta vẫn c̣n lệt bệt theo sau Trung Quốc, v́ từ ba chục năm qua đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn chấp nhận đóng vai một anh học tṛ đi sau, mô phỏng, bắt chước “mô h́nh Trung Quốc” trong việc đổi mới kinh tế. V́ thế Việt Nam phải đóng vai một xứ cho thuê rừng, thuê đất, cho người Trung Quốc qua khai thác quặng mỏ. Việt Nam chỉ đóng vai một thị trường phụ để cho các xí nghiệp Trung Quốc đổ hàng hóa dư thừa của họ. Cứ như thế, các nước khác sẽ chỉ coi nước ta như một chư hầu kinh tế của nước Trung Hoa, không ai kính trọng cả.

    Trong mấy chục năm qua Cộng Sản Việt Nam đă đi từng bước theo sau. Thấy Bắc Kinh thay đổi cái ǵ th́ chờ khoảng năm, mười năm Hà Nội cũng đổi theo. Nhưng cứ theo chân như vậy th́ không bao giờ tiến xa hơn họ được. Ngược lại, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cứ luôn luôn thấp hơn bên Tàu. V́ học tṛ khôn đến mấy mà nếu chỉ bắt chước thầy từng bước một th́ lúc nào cũng phải thua ông thầy!

    Đó là lư do khiến đến bây giờ người dân và giới trí thức vẫn cảm thấy bất lực, gần như tuyệt vọng khi nói đến chuyện chạy đua kinh tế với Trung Quốc. Muốn chấm dứt tâm lư này, phải đoạn tuyệt với chính sách theo đuôi, học mót. Phải bứt ra khỏi cái gọi là “mô h́nh Trung Quốc.” Từ thập niên 1980 Trung Quốc đă cho phép các xí nghiệp tư nhân ở nông thôn được phát triển tự do, đó là lư do số sản xuất cả nước tăng vọt. Đến bây giờ Việt Nam vẫn chưa phát triển được những “xí nghiệp hương thôn” tương tự. Nhiều tỉnh bên Trung Quốc như Triết Giang, Quảng Đông đă theo hướng này, mô phỏng Đài Loan, tạo ra những “trung tâm sản xuất,” như Quảng Châu, Thẩm Quyến, Chu Hải, Ôn Châu thu hút vốn ngoại quốc và tư doanh trong nước. Mỗi trung tâm đó trở thành cục nam châm thu hút thêm vốn đầu tư mới nhờ tạo ra được những hạ tầng cơ sở, một hàng ngũ công nhân, và giới quản lư lành nghề. Trong ba chục năm qua Việt Nam chưa thấy một trung tâm nào tương tự. V́ chỉ đi theo gót chân Trung Quốc cho nên Cộng Sản Việt Nam chỉ bắt chước được h́nh thức bề ngoài. Một yếu tố thành công của Trung Quốc là họ đặt ra chế độ tưởng thưởng cán bộ đặt trên tiêu chuẩn thành quả kinh tế; mỗi cán bộ cấp dưới biết rằng tương lai chính trị của họ tùy thuộc vào các con số thống kê kinh tế. C̣n ở Việt Nam th́ tinh thần bè đảng vẫn là tiêu chuẩn duy nhất để thăng quan tiến chức. Cho nên nếu kinh tế Trung Quốc tăng lên với tỷ lệ 9%, 10% mà Việt Nam vẫn lẹt bẹt ở mức 6%, 7% trong thập niên trước.

    Từ thập niên, Cộng Sản Trung Quốc ngả sang củng cố các doanh nghiệp nhà nước bằng cách dùng hệ thống ngân hàng quốc doanh đổ hết tài nguyên quốc gia vào các công ty quốc doanh; tư nhân bị bỏ quên. Việt Nam bèn bắt chước, với những “tổng công ty” và “tập đoàn kinh tế,” nhưng kết quả chỉ làm giàu cho tham nhũng, nổi bật nhất là vụ Vinashin. Trong khi đó, chính bên Trung Quốc người ta đă thấy nếu không cải cách mạnh hơn th́ kinh tế sẽ đ́nh trệ. Và họ đă bắt đầu thay đổi, v́ biết rằng mô thức kinh tế hiện nay đang sa lầy.

    Từ ba chục năm qua, kinh tế Trung Quốc dựa trên xuất cảng. Bây giờ họ phải chuyển hướng quay về thị trường nội địa v́ sớm muộn việc xuất cảng cũng bị khựng lại. Đầu Tháng Năm, Hội Chợ Quảng Châu hàng năm kết thúc, lần đầu tiên số hàng được các khách hàng ngoại quốc đặt đă giảm 2.3% so với năm trước. Tháng Hai năm 2012 lần đầu tiên Trung Quốc bị khiếm hụt trên cán cân thương mại, hơn 31 tỷ đô la Mỹ. Trong Tháng Ba, số thặng dư mậu dịch hơn 5 tỷ đô la, chưa bằng một nửa số thặng dư hơn 11 tỷ vào Tháng Tư năm ngoái.

    Để thay đổi kinh tế theo chiều hướng mới, Cộng Sản Trung Quốc đă bắt buộc phải mở cửa thị trường nội địa cho các ngân hàng và xí nghiệp ngoại quốc, để đồng thời tạo cơ hội cho các ngân hàng và xí nghiệp của chính họ ra ngoài, tập cạnh tranh với người ngoại quốc, chứ không tiếp tục sống trong ṿng tay bảo trợ của đảng Cộng Sản như ở trong nước nữa. Về lâu về dài th́ đó là cách duy nhất cho nền kinh tế Trung Quốc tiến sang một giai đoạn mới.

    Trong lúc Bắc Kinh đang bắt đầu giai đoạn thứ ba, thứ tư trong tiến tŕnh cải tổ kinh tế, và đang nói đến cả cải tổ chính trị, th́ đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giậm chân theo những bước trong giai đoạn thứ nhất và thứ nh́ của họ. Theo lối như vậy là chấp nhận chịu thua vĩnh viễn.

    Muốn chạy đua với kinh tế Trung Quốc th́ người Việt Nam phải đ̣i hỏi đảng Cộng Sản theo một đường phát triển mới không theo khuôn mẫu của Cộng Sản Trung Quốc nữa. Một bước đầu tiên là dứt khoát cởi trói cho nền kinh tế tư nhân được tự do phát triển; không c̣n ưu đăi các xí nghiệp quốc doanh nữa. Muốn vậy, phải cải tổ hoàn toàn hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng và công ty tài chánh, đầu tư không thể dùng chỉ để chuyển tài nguyên quốc gia cho những doanh nghiệp nhà nuớc tiêu phí và tham nhũng nữa.

    Chắc các ông bà ủy viên Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam không có thời giờ bàn những chuyện trên đây. Nhưng không ai cấm được người dân Việt Nam, giới trí thức, sinh viên học sinh Việt Nam đem các chuyện này ra bàn. Muốn chạy đua kinh tế với Trung Quốc trong thế kỷ 21 th́ phải cải tổ nhiều hơn và nhanh hơn họ. Nếu không th́ sẽ cứ đóng vai chư hầu trong 100 năm nữa!

    Nguồn

  2. #2
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Trích từ bài của ông Đỗ Quí Toàn:

    Nhưng trên mặt trận kinh tế th́ nếu khôn ngoan, chúng ta luôn luôn có khả năng vươn lên, có triển vọng tranh đua với Trung Quốc trong một thế hệ, cùng lắm là hai thế hệ nữa. Phải biết rằng nước ta có khả năng vượt qua Trung Quốc trong ṿng nửa thế kỷ chứ không cần chờ lâu hơn. Những nước khác ở Á Đông đă đạt được điều đó trong thế kỷ trước. Nhật Bản, Đại Hàn đều đă đạt được lợi tức b́nh quân cao hơn Trung Quốc, hàng xuất cảng có giá trị cao hơn hàng Trung Quốc; không có lư do ǵ nước Việt Nam lại không đạt được mục tiêu đó.
    -Một Quốc gia như VN không thể nào so sánh với TQ:

    TQ có khoa học kỹ thuật: V́ họ biết cải tiến giáo dục; Từ năm 1978 đến nay họ vẫn gửi qua Mỹ mỗi năm khoảng 30 ngàn SV học bậc graduate (Master, PhD) trong các lănh vực khoa học kỹ thuật.
    Cách đây 10 năm có bài báo Mỹ viết ra rằng TQ có đến gần 200, 000 PhD tốt nghiệp tại các trường hàng đầu của Mỹ.

    -Cũng không thể lấy dân Đại Hàn và Nhật để so sánh, v́ những nước này dân họ có máu vơ sĩ đạo (văn hoá thẳng thắn) một nhân cách làm con người ta làm việc hết ḿnh. Hai dân tốc này cũng đă học tập ở các nước tây phương và Mỹ từ hơn nửa thế kỷ nay. Nhất là Nhật Bản đă chế được Hàng Không Mẫu Hạm, và máy bay đánh nhau với Mỹ từ thế chiến thứ II. Hăng Samsung và Hyundai đă có từ thập niên 60, 70.

    Trong khi đó VN đến bây giờ không chế nổi cái đinh ốc cho máy inkjet của Canon, để hăng này phải rút khỏi VN.

    À quên, tiến sĩ ở VN có khoảng 20, 000 nhưng toàn tiến sĩ giấy, lại có nhiều tính xấu như: gian dối, gian tham, thiếu nhân tính. V́ vậy như tôi đă nói VN vô vọng, vô phương để trở thành một quốc gia tiến bộ, ngay cả bằng Thái Lan cũng không có chứ đừng nói đến chuyện vượt qua TQ.

    Chỉ có phép nhiệm màu nào đó như thượng đế trừng phạt làm dân Việt đang từ 91.5 triều dân xuống c̣n 25 triệu dân. Với kinh nghiệm đau thương này làm con người sống có tư cách con người hơn th́ may ra dân VN có thể thay đổi nhanh chóng mọi mặt được.

    Campuchia và Lào ít dân rất dễ thay đổi được. Họ sẽ qua mặt VN trong một tương lai rất gần.

  3. #3
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    -Một Quốc gia như VN không thể nào so sánh với TQ:

    TQ có khoa học kỹ thuật: V́ họ biết cải tiến giáo dục; Từ năm 1978 đến nay họ vẫn gửi qua Mỹ mỗi năm khoảng 30 ngàn SV học bậc graduate (Master, PhD) trong các lănh vực khoa học kỹ thuật. Cách đây 10 năm có bài báo Mỹ viết ra rằng TQ có đến gần 200, 000 PhD tốt nghiệp tại các trường hàng đầu của Mỹ ...
    Bác Trungthuc5, tôi nghĩ đại ư bài viết của bác Toàn là Đảng CSVN không thể tiếp tục lănh đạo theo kiểu ngồi chờ Trung Quốc làm ǵ xong rồi bắt chước mà phải biết chủ độngđộc lập (cả về tư tưởng và hành động). Nếu cứ suốt ngày đi copy solutions của người khác, nước khác, th́ VN không thể hơn ai được. Trong đoạn bác trích, bác Toàn có nói "Nhưng trên mặt trận kinh tế th́ nếu khôn ngoan, chúng ta luôn luôn có khả năng vươn lên, có triển vọng tranh đua với Trung Quốc trong một thế hệ, cùng lắm là hai thế hệ nữa"

    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    Chỉ có phép nhiệm màu nào đó như thượng đế trừng phạt làm dân Việt đang từ 91.5 triều dân xuống c̣n 25 triệu dân. Với kinh nghiệm đau thương này làm con người sống có tư cách con người hơn th́ may ra dân VN có thể thay đổi nhanh chóng mọi mặt được.

    Campuchia và Lào ít dân rất dễ thay đổi được. Họ sẽ qua mặt VN trong một tương lai rất gần.
    Từ lâu tôi đă nghĩ như vậy nhưng không dám nói ra, v́ nếu nói ra, không khéo sẻ có người hiểu lầm và cho rằng tôi độc ác. Quả thật như bác Trungthuc5 nói, nếu có một phép mầu nào đó khiến dân số VN từ 91.5 triệu xuống c̣n 25 triệu th́ sẻ giải quyết được nhiều bế tắc. Đông dân quá mà toàn dân ngu, dân dốt, th́ chỉ ăn hại quốc gia chứ làm đếch ǵ được ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •