Page 1 of 6 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 51

Thread: DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưởng Chế ...đến ... Nổi dậy ...không xa?
    Từ Cải Cách đến Cưỡng Chế





    Tôi sinh ra dưới ngôi sao xấu nên phải chứng kiến triền miên những bất hạnh xảy đến vơi đất nước và dân tộc ḿnh. Chẳng hạn như trận dịch hạch Cải Cách Ruộng Đất trên Miền Bắc thập niên 50 của thế kỷ trước, lúc tôi vừa có trí khôn, và tai ương Cưỡng Chế Ruộng Đất đang xảy ra khắp nước, ở tuổi cuối đời. Cả hai tai họa đều do con người tạo nên, và đều có cái tên viết tắt là CCRĐ; chỉ khác ở chỗ CCRĐ xưa và CCRĐ nay ở tầm cở mức độ “hoành tráng”.


    Tôi c̣n nhớ như in ánh mắt kinh hăi của mẹ tôi cái buổi tối bên ngoài trời mưa phùn gió rét, đang ngồi bên bếp bị du kích xông vào nhà thúc ép đi xem buổi đấu tố ông Lư Thưởng là người bà con mẹ tôi gọi bằng cậu. Mẹ tôi nghe đến hai chữ đấu tố là kinh hoàng vi mới đây d́ Bang ngoài Hà Tĩnh bị đấu tố giết chết. Cảnh đấu tố diễn ra sao th́ ngày nay ai cũng đă biết được phần nào sự dă man khủng khiếp của nó rồi. Điều tôi muốn đề cập nơi đây là sự thay đổi quá dễ dàng của ḷng dạ con người.


    Làng Yên Phú bên bờ La Giang không giàu như cái tên gọi, nhưng từ khi có trí khôn, tôi biết được dân làng sống với nhau rất yên hoà và thuận thảo. Vậy mà chẳng bao lâu sau ngày có đám người lạ mặt đầu nón cối chân dép râu, bên hông mang kè kè cái xắc cốt về “phát động phong trào quần chúng đấu tranh”, họ trở ra e dè với nhau rồi có những kẻ đối xử với nhau thậm tệ hơn loài thú... Những người bần cùng nhất làng được đoàn cán bộ Cải cách ưu ái chiếu cố. Chẳng hạn bà X ... là chỗ đi lại thân t́nh với gia đ́nh tôi một hôm khoe với mẹ tôi bà được học tập để đấu tố địa chủ. Mẹ tôi sửng sốt bàng hoàng song không dám ngỏ lời khuyên can. Bà X khoe tiếp là, sau khi đấu tố bà sẽ được chia phần “quả thực” là tài sản tịch thu của địa chủ. (Nhưng rồi đấu tố xong, chờ măi không thấy ǵ, bà lại đến xầm x́ với mẹ tôi ḷng ăn năn việc bà làm).


    Đó là Cải Cách... những năm xưa, người dân bần cùng hiền lành chất phác chỉ v́ một lời hứa lèo mà đă thay ḷng đổi dạ, quên mất ḿnh là ai để đứng khua tay múa chân chỉ vào mặt người từng giúp ḿnh trong lúc hoạn nạn hỏi “mày có biết tao là ai không...” rồi kể ra một lô tội lỗi do đoàn cán bộ mớm cho và tập đi dượt lại nhiều đêm nơi trụ sở xă.


    Trong Cưỡng Chế thời hiện đại th́ “hoành tráng” hơn nhiều. Đất đai, ruộng vườn, nhà thờ chùa chiền nghĩa trang hay bất cứ thứ ǵ muốn tiếm đoạt hôm nay, người ta không cần mượn tay nhân dân bần cố nữa, mà đường chính chính là Công An nhân dân, Quân Đội nhân dân, lại c̣n cả Côn Đồ nhân dân và Chó nghiệp vụ nhân dân. Hàng hàng lớp lớp trước sau trong ngoài.



    Khác với CCRĐ xưa “đấu sĩ” trang bị... tay không, chỉ mới được hứa lèo phần “quả thực” mà đă làm như vậy. CCRĐ nay, các lực lượng “cưỡng sĩ” được hứa thật, phần “quả thực” - chưa nói đến các món thuộc “bí mật quốc pḥng” không thể tiết lộ - đă nắm trên tay như cơm hộp, nước ngọt Coca Cola, nước say Heineken; lại mặc đồng phục, trang bị dùi cui lựu đạn, súng dài súng ngắn, xe trục xe ủi, th́ bọn “địa chủ” như cụ già kia chúng đánh cho nằm xỉu bên lề đường; chị phụ nữ gầy c̣m nọ bị lôi đi như quân Du Dêu điệu Chúa Giê Su đi đóng đinh; hai nhà báo chính thống, chúng cũng khện nhừ tử, lại c̣n dắt về đồn là chuyện không ǵ phải ngạc nhiên.


    Trong Cải Cách Ruộng Đất, các “đấu sĩ” thay phiên nhau từng người một, đứng trước mặt địa chủ đang bị quỳ trước toà án nhân dân kể tội, mạnh lắm là nhui đầu hay đá điạ chủ vài cái; chứ không có quyền đánh gục “đối thủ” tại trận. Trong Cưỡng Chế th́ “cưỡng sĩ” một lúc vài ba ngàn quân ào ào xông tới; kết quả như mọi người thấy nơi video clip đang được phổ biến khắp toàn cầu.


    Cải Cách Ruộng Đất xưa xuất phát từ chính sách chủ trương của nhà nước. Cưỡng Chế Ruộng Đất nay là do cái gật đầu của kẻ đứng đầu công ty nọ, công ty kia thuộc tư nhân. Nhưng ngọn cờ Cưỡng Chế Ruộng Đất ngày nay phất cao hơn, phấp phới hơn ngọn cờ Cải Cách Ruộng Đất 60 năm về trước, khi Việt Nam ta mới giải phóng được một nửa nước. Sở dĩ được như vậy là nhờ sự kết hợp kỳ tài giữa nhà nước với một bộ phận nhân dân ưu tú. Cứ cái đà kết hợp nhuần nhuyễn như thế này, làm cho khí thế vụ cưỡng chế sau cao hơn vụ cưỡng chế trước, chắc chắn chẳng bao lâu nữa con cháu ta khỏi phải bận tâm về chuyện tái cải cách ruộng đất nữa. Bởi v́ khi đó, ruộng đất Việt Nam ta đă được bê-tông hoá, nhựa đường hoá, sân Gôn hoá, cây cảnh hóa, khu sinh thái hoá, ṣng bài hoá, khách sạn hoá, vân vân hoá... và nhất là “bạn” hoá từ đất liền đến biển đảo .


    Từ Cải Cách Ruộng Đất đến Cưỡng Chế, ḷng người dân quê từ chỗ mộc mạc hiền lành chất phác qua truyền thống bao đời bỗng chốc biến thành dạ thú, ngày một ác độc hơn, bầy đàn hơn. Những anh Công an, chú Bộ đội, cậu Dân pḥng trong lực lượng Cưỡng Chế kia, và nhất là những kẻ quyền lực đứng sau lưng, từ đâu sinh ra vậy?


    Nhớ lại ánh mắt mẹ tôi thời Cải Cách Ruộng Đất khi bị du kích đến bắt đi xem đấu tố, tôi bất chợt nghe tiếng thét của bà cụ Lê Hiền Đức khi người đảng viên CS kỳ cựu này đứng trên cao chứng kiến toàn cảnh Cưỡng Chế đất của đồng bào huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên vừa rồi. Và bên tai tôi văng vẳng tiếng hát Việt Khang, “Việt Nam tôi đâu?”


    V́ ai nên nỗi!



    Nguyễn Bá Chổi

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Cưỡng chế đất tại Nam Định / Văn Giang


    Nhiều vụ cưỡng chế đất đai liên tục xảy ra với cùng một kịch bản: Chính quyền huy động một lực lượng hùng hậu công an, bộ đội, dân pḥng… đông đảo hơn cả số lượng dân chúng để đến trấn áp, cưỡng chế đất của người dân.

    Courtesy Blog nguyenxuandien

    Lực lượng đông đảo cảnh sát cơ động tràn vào trấn áp số nông dân đa số là phụ nữ.

    Thậm chí lực lượng an ninh sẵn sàng sử dụng vũ lực, đánh đập, hành hung, bắt giữ… nếu người dân chống lại lệnh cưỡng chế.


    Trong lúc Tiên Lăng, Văn Giang vẫn c̣n gây xôn xao trong dư luận th́ tuần này chính quyền tỉnh Nam Định lại ra tay trấn áp, cưỡng chế đất của nông dân Vụ Bản.

    Sáng thứ Tư 9 tháng 4, hàng trăm công an, cảnh sát cơ động, cùng các loại xe đặc chủng, chó nghiệp vụ … được triển khai, ngăn chặn cả hai đầu đường quốc lộ dẫn vào khu đất 160 hécta thuộc xă Liêu Minh, huyện Vụ Bản.


    Một phụ nữ bị công an kéo lê ra đường sau khi bị đánh tới tấp bằng dùi cui. Photo courtesy of Nguyenxuandien's blog.

    Và cũng ngay từ sáng sớm, lực lượng cưỡng chế đă ra tay phá dỡ các lều bạt, dồn dân ra khỏi khu vực cưỡng chế. Nhiều người dân cho biết họ thậm chí c̣n bị đánh đập, xô đẩy, có người bị té ngă gây chấn thương.

    Một người dân có mặt tại hiện trường vụ cưỡng chế thuật lại với phóng viên Việt Hà của Đài Á Châu Tự Do:

    “Bây giờ người ta cưỡng chế và bắt mấy người đưa lên xe thùng đi rồi, và đánh một người ngất. Lực lượng của ḿnh th́ chỉ có nông dân thôi. Người cầm liềm, người cầm cuốc. Lực lượng bên kia th́ xe cơ động, ṿi rồng, cảnh sát cơ động, đủ các thành phần tầm khoảng 400 người. Nó bốc người, rồi nó đánh. Có bà nó kéo lê giữa đường rồi nó vứt ra đường nhựa…”

    Một tay nó cầm dùi cui nó phang dân, phang thật sự…. Nó đẩy dân về qua đường cái, nó lùa dân, đẩy dân ngă dúi dụi xuống mương. Nó bảo không th́ nó bắn, chống chế là nó bắn.

    Một người dân

    Cảnh lực lượng chính quyền đánh đập nông dân, được những người trong cuộc mô tả là đầy bạo lực và không khác ǵ với một vụ trấn áp tội phạm:

    “Nó cơ động xuống. Dân ḿnh cứ lấy cats chống cự lại không cho vào. Nó cầm dùi cui, kính chắn phía trước. Một tay nó cầm dùi cui nó phang dân, phang thật sự…. Nó đẩy dân về qua đường cái, nó lùa dân, đẩy dân ngă dúi dụi xuống mương. Nó bảo không th́ nó bắn, chống chế là nó bắn.”

    Các h́nh ảnh thu được tại chỗ cho thấy đă có một phụ nữ bị đánh bị thương, vứt lên đường nhựa và phải đưa đi cấp cứu ngay sau đó.

    Thông tin của người dân địa phương cho biết đă có ít nhất 5 người dân bị công an bắt đưa đi đâu không rơ. Một số người t́m cách quay phim, chụp h́nh vụ cưỡng chế đă bị lực lượng cưỡng chế đánh đập và tịch thu máy quay.


    “Tréo cẳng ngỗng” Văn Giang



    Nhà báo của Đài Tiếng nói Việt Nam VOV bị đánh đập thô bạo, ngày 24 tháng 4 năm 2012 tại Văn Giang. RFA/screen capture.

    Trở lại với sự kiện Văn Giang, kính thưa quư vị, sau hai tuần lễ im tiếng, báo chí trong nước tuần này bỗng đồng loạt tố giác vụ hai phóng viên Đài Tiếng Nói Việt Nam VOV bị lực lượng cưỡng chế đánh đập dă man khi họ đến theo dơi vụ cưỡng chế đất đai hôm 24 tháng 4.

    Và điều c̣n khiến dư luận ngạc nhiên hơn tất cả có lẽ là những tố giác này được phơi bày ngay sau khi Phó chủ tịch tỉnh Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào đăng đàn cho rằng các h́nh ảnh, video clip loan truyền trên mạng internet về cảnh công an đánh người là chuyện giả tạo do các thế lực thù địch từ bên ngoài dàn dựng để xuyên tạc.

    Nếu chỉ cách đây vài ngày, nhiều ư kiến trên các diễn đàn internet c̣n nêu câu hỏi là tại sao khác với vụ Tiên Lăng, lần này báo chí dường như đứng ngoài vụ Văn Giang??? Th́ đến tuần này, không chỉ đăng bài, phỏng vấn hai phóng viên bị hành hung ở Văn Giang, nhiều báo mạng trong nước c̣n cho đăng tải ngay chính đoạn video clip cảnh công an đánh người mà ông Phó chủ tịch tỉnh Hưng Yên từng lên tiếng bác bỏ.

    Lư giải về chuyện bị coi là “tréo cẳng ngỗng” này, nhà báo kỳ cựu Phạm Đ́nh Trọng, nguyên là Trưởng Ban Đại diện báo Quân đội nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh, nói với Mặc Lâm của Đài Á Châu Tự Do rằng:

    “Theo tôi th́ hai anh đều là công cụ. Anh công an là công cụ bạo lực của nhà nước, c̣n anh nhà báo là công cụ tư tưởng của nhà nước. Anh công an, công cụ bạo lực sử dụng trong trường hợp này rất sai bởi v́ dùng công cụ bạo lực nhà nước để chống lại nhân dân. Nhân dân người ta đứng lên bảo vệ quyền lợi chính đáng của người ta th́ nhà nước dùng công cụ bạo lực này để chống lại nhân dân, đàn áp nhân dân. Rơ ràng là hung hăng quá. Anh coi tất cả mọi người là đối tượng là kẻ thù!”

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Gió Đă Đổi Chiều
    Vi Anh


    Một vài thời sự nhiều ư nghĩa. Thêm một đảng viên Việt Tân từ hải ngọai về Việt Nam tổ chức họat động cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN bị CS bắt. Đó là Ô. Nguyễn Quốc Quân và tên Mỹ là Richard Nguyen, vốn là một giáo sư tóan di tản sang Mỹ tỵ nạn CS, tiếp tục học đậu bằng Tiến sĩ Tóan và giảng dạy tại Đại Học Bang North Carolina, từng bí mật về nước họat động nhiều lẩn, kỳ này bị bắt tại phi trường Tân Sơn Nhứt, ngày 14-4-2012.

    C̣n trong nước nhà VN, chưa đầy ba tháng sau vụ Tiên Lăng ở Hải Pḥng người dân oan dùng súng và ḿn tự chế chống lại công an, quân đội cưỡng chế, cưỡng chiếm đất đai của ông Đoàn Văn Vươn, th́ ở tỉnh Hưng Yên vụ Văn Giang lại nổi lên. Hàng ngàn người dân đứng lên chống lại nhà cầm quyền cưỡng chế,cưỡng chiếm đất đai để làm Dự án Ecopark mà người đầu ngành tập đ̣an đầu tư là con gái của Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng.

    Phong trào Dân Oan ở VN sau 37 năm CS Hà nội thống trị Việt Nam, theo đánh giá của Đảng Nhà Nước CS trong một hội nghị ngày 02/05 do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ tọa, đă “gây bất ổn chính trị, liên kết đông người”, chiếm hơn 70% vụ khiếu kiện. Con số thực tế những oan khuất của Dân Oan phải chịu và nhà cầm quyến ém nhẹm, nhứt định cao hơn nhiều.

    Dưới cái nh́n của nhà nước thống trị đang hốt hoảng, hành động đấu tranh bất bạo động của Tiến sĩ Quân từ Mỹ về là “khủng bố” và hành động phong trào Dân Oan là “gây bất ổn chính trị, liên kết đông người”.

    Nhưng dưới cái nh́n của người dân, đó là tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền và đ̣i quyền sống, đ̣i công lư đă biến thành phong trào, chứng tỏ người dân đă hết sợ CS, mà CS đang sợ dân. Dân chúng đă qua giai đọan bất tuân hành dân sự, qua giai đọan khiếu kiện cá nhân, mà biến thành phong trào tập thể, từ đấu tranh ôn ḥa manh nha tiến lên bạo lực. T́nh h́nh dân chúng VN hiện nung nấu hơn t́nh h́nh trước thời người dân Tunisia, Ai cập, và Lbiya vùng lên, nổi dậy chống đối và lật đổ độc tài.

    Ngọn gió đă đổi chiều, từ hạ trào cách mạng đang trở thành cao trào cách mạng của người dân chống độc tài CS. Người dân Việt trong và ngoài nước và cán bộ đảng viên CS Hà Nội, 37 năm sau ai sợ ai?

    Để trả lời câu hỏi này thiết nghĩ cần phân tích sơ lượt nỗi sợ và phản ứng thông thường của nó. Sợ là phản ứng tâm lư tự nhiên của Con Người, cá nhân lẫn xă hội, trước một cú sốc lớn. Người bị động, tức người bị làm cho sợ, có phản ứng ban đầu từ bất tỉnh đến ù té chạy, hay râm rấp nghe theo, như người bị kẻ cướp bất thần dí súng trấn lột. Điều đó đă thấy khi CS mới vào Saigon, nhiều người Saigon bỏ sở, buông súng, cởi quân phục, “chờ bàn giao chánh quyền” theo lịnh của Ô. Minh - một cái lịnh vi hiến và vi quân luật. Một số th́ về nằm chết dí trong nhà, kẻ th́ chạy ào vô Ṭa Đại sứ Mỹ, xuống Hải Quân, Cảng Nhà Rồng để trốn chạy. Lại có kẻ nịnh bợ CS mang Băng Đỏ làm dân 30 tháng 4. C̣n Bộ Đội CS Bắc Việt sợ, mời một ly nước không dám uống, cho một gói ḿ không dám ăn. Họ sợ bị thuốc, chớ không phải tử tế hay đầy đủ ǵ. Nhưng sau đó b́nh tĩnh lại họ thấy cái ǵ cũng muốn, cũng thèm, hoặc xin, hoặc mua như giựt, để gấp gấp đem về Miền Bắc xă hội chủ nghĩa quá thiếu thốn. Từ đó Saigon có thành ngữ, “tự nhiên như người Hà Lội”.

    Nhưng sau một thời gian bị cú sốc, b́nh tĩnh lại một chút, bản năng tự vệ và sinh tồn của Con Người trỗi dậy, t́m cách thắng nỗi sợ và phản ứng thích nghi hay chống đối. Phản ứng có thể từ lén nh́n sơ hở của đối phương, bày tỏ nỗi bất măn bằng lời bóng gió, chống đối hay tẩy chay, xa lánh. C̣n người chủ động, tức người gây ra nỗi sợ, cũng sợ, nhưng phải dấu nỗi sợ ấy để trấn áp đối phương.

    Phản ứng có thể như kẻ cướp có súng trong tay “bụp liền” khi thấy một chút phản ứng nhỏ dù là vô t́nh của người bị trấn áp. Thời gian có lợi cho người bị động, bất lợi cho người chủ động gây ra nỗi sợ. Thế cho nên kẻ cướp chuyên nghiệp ít khi kéo dài vụ cướp, không cho người bị khống chế nói chuyện, làm mất đi sự căng thẳng thần kinh của đối phương có lợi cho kẻ cướp. Nếu kéo dài thời gian trấn áp con tin, sớm muộn ǵ cũng có phản ứng hóa giải hay chống đối. Nên những chuyên viên chống tội phạm thường khuyên người bị cướp trấn lột, cướp bảo làm ǵ cứ làm nấy, cố kéo dài thời gian, quan sát cho kỹ để sau này giúp nhà cầm quyền dễ nhận dạng và bắt hơn là chống đối cướp giết không có lợi ǵ.

    Từ ngày CS Hà Nội chiếm được Miền Nam đến nay đă 37 năm, thử xét coi nỗi sợ của người dân bị động và của CS chủ động gây nỗi sợ, bên nào c̣n sợ nhiều hơn. Phản ứng của đồng bào Miền Bắc. Từ ngày CS chiếm được Miền Bắc, người dân kẹt không di cư được vào Nam năm 1954, sau một thời gian sợ ban đầu, đă bắt đầu phản ứng tự vệ và sinh tồn. “Phết phẩy” với cán bộ đảng viên, luồn lách, uốn ḿnh qua ngỏ hẹp để sống. Nhưng đàng sau lưng CS th́ nói hành nói tỏi, chưởi đon chưởi ren để tỏ bất măn. V́ vậy ca dao trào phúng, chuyện tiếu lâm ở Miền Bắc nói xấu CS rất phong phú. Và sau cùng đến giai đoạn ly khai Đảng, chống báng Đảng như Trần Độ, Dương Thu Hương và những nhà trí thức đấu tranh.

    C̣n phản ứng đồng bào Miền Nam nói chung từ Bến Hải trở vào, người dân ban đầu sợ chạy tán loạn sau đó b́nh tĩnh thích ứng, “đi với ma mặc áo giấy” bằng nhậu nhẹt, ĺ x́” đến độ đảng viên trước thuốc ba số 555 th́ “nằm mà kư”, kế đến “ thủ tục đầu tiên” “sổ vàng”, và nhiều h́nh thức mua chuộc, trao đổi không tên khá đến độ tham nhũng trở thành đại nạn cho CS. Và không bao lâu đă “hủ hóa” hầu hết VC, biến VC thành cường hào ác bá Đỏ ở nông thôn, và tư bản Đỏ ở thành thị thời kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa.

    Sẽ thiếu nếu không nói đến người Việt Hải Ngoại. Từ chỗ VC liệt số người này với tội đồ “phản quốc, phản động, phản cách mạng” nhưng sau mười năm với “vai mang túi bạc kè kè, nói phải nói quấy VC nghe rầng rầng”. Nghe đến nỗi VC uốn lưỡi gọi “Việt Kiều yêu nước, khúc ruột ngàn dặm của quê hương” và mặc thị cho Việt Kiều về trùng tu Nghĩa Trang Biên Ḥa là biểu tượng của lực lượng “kẻ thù số 1” của CS Hà Nội; VC đánh chữ làm thinh v́ sợ mất Đô la.

    Trong khi CS Hà Nội giấu nỗi sợ, nhưng nỗi sợ đâu có rời. Phản ứng đă chỉ rơ. Phát ngôn với quốc tế th́ dao to búa lớn không cần thiết, với người dân th́ hành động bạo lực quá đáng, quá đà. Rục rịch bất đồng ư với CS là buộc tội gián điệp, khủng bố, phá họai nhà nước, lật đổ chánh quyền. Đồng bào thiểu số Tây Nguyên chỉ biểu t́nh, VC “điều” hàng sư đoàn có thiết giáp trực thăng yểm trợ, quân số và cơ giới đông hơn người biểu t́nh. Hao tốn công quỹ vô ích; quấy động dư luận quốc tế không cần thiết, mà tạo điều kiện cho việc chống CS cháy phừng lên. Mỹ đặt CS Hà Nội vào 1 trong 8 nước cần quan tâm đặc biệt trong hai năm phần lớn là v́ giọt nước tràn đàn áp đó.

    Nhưng nỗi sợ không rời nghe thấy rơ nhứt khi một Ông Tướng VC được “điều” qua làm Giám Đốc VN Airlines, Nguyễn xuân Hiển, bị phóng viên Đài BBC vô t́nh chạm nọc “sợ” với câu hỏi Ô. Tướng có “sợ” sự cạnh tranh của United Airlines Mỹ không. Ông nổi điên lên, hỏi “tại sao phải dùng chữ sợ nhỉ” và xài xể phóng viên BBC thậm tệ, nào là kém văn hóa, nào là dốt tiếng Việt.

    C̣n Bộ Chánh Trị CS Hà Nội sợ vụ án Tổng Cục Mật Vụ TC2 nổ tung ra, và nổ chụp xuống Đảng nên sợ cứng người, liệt thần kinh không dám rỉ hơi dù đó là việc đúng người, đúng chỗ, và đúng việc của Bộ Chánh trị CS Hà Nội. C̣n Chánh Phủ trong vấn đề Trung Cộng và Mỹ, miệng th́ nói rố ráo nguyên tắc bất can thiệp, nhưng trong bụng sợ rung en phát rét, hành động phi lư bán đất dâng biển, chạy chọt tránh bị Mỹ trừng phạt v́ lư do đàn áp tôn giáo một cách hết sức thiếu tự tin.

    37 năm, nỗi sợ đă đổi bên, từ người dân sợ sang nhà cầm quyền CS sợ. Theo qui tŕnh tâm lư cá nhân và xă hội này, những năm tới sẽ là những năm sẽ xảy ra nhiều diễn biến và biểu hiên, nhiều phản ứng của nỗi sợ không rời CS Hà Nội.

    Sợ đă đổi bên từ dân sang nhà nước. Gió đă dổi chiều tữ hạ trào cách mạng sang cao trào cách mạng nơi dân chúng./.

    http://www.chinhviet.net/02DienDan/2...DaDoiChieu.htm

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Nông dân Văn Giang đến thăm đài VOV



    Sáng nay, hơn năm chục bà con Văn Giang đă mang theo ngô đến phố Bà triệu, vào trụ sở của VOV để xin gặp lănh đạo đài, cám ơn nhà đài về việc đă cử phóng viên bám sát hiện trường trong ngày 24 tháng 4 năm 2012 - khi chính quyền Hưng yên cho các lực lượng đến cưỡng chế 72 hecta đất của Văn giang.



    Mặc dù Hưng yên thông báo cho các nhà báo hôm 23 tháng 4 tại cuộc họp báo rằng : "các nhà báo không nên đến hiện trường để đảm bảo an toàn", tuy nhiên v́ nhiệm vụ tuyên truyền được lănh đạo VOV giao, hai nhà báo Ngọc Năm và Phi Long đă vẫn phải đến hiện trường để tác nghiệp. Họ đă bị các lực lượng trong đó có công an đánh hội đồng gây thương tích, bắt giữ, c̣ng tay, thu giữ máy ảnh, thẻ đảng, thẻ nhà báo, thẻ luật gia...


    Lănh đạo VOV hôm nay không có ai tiếp bà con, chỉ có nhà báo Ngọc Năm tranh thủ vài phút gặp bà con.


    Cuộc gặp đă kết thúc sau khoảng 15 phút, ngoài đường trước cổng VOV, có đến hai xe của công an phường chuyên để dẹp trật tự và một xe 5 chỗ của quân đội, một xe car 45 chỗ của quân đội cũng "vô t́nh" đến nhà đài để làm việc.



    Cập nhật tiếp :



    Xe công an biển số 31 A - 8432 đang bắt giữ bà con Dương Nội mặc áo đỏ đi chơi ngang qua vườn hoa Mai Xuân Thưởng.


    Hiện đă bắt giữ 15 người lên xe và chưa biết chở đi đâu.


    Vậy thông báo để bà con biết, ảnh và phim sẽ được đăng lên khi bà con chuyển đến cho trang tin của tôi.


    - Bà con gọi điện cho biết : công an đang chở bà con Dương Nội về số 6 Quang trung - trụ sở của công an Hà nội tại Hà đông.


    - 11.30 bà con Dương nội cho biết : công an đưa bà con bị bắt lên xe thùng về số 1 Ngô Th́ Nhậm, tuy nhiên bà con không đồng ư xuống xe, yêu cầu công an Hà đông phải lập biên bản về việc bắt người đi bộ trên phố. Bà con cương quyết sẽ sinh hoạt trên xe thùng của công an.


    - 12.10 bà con cho biết : gần năm chục công an đang lao lên xe cưỡng chế bà con xuống khỏi xe, t́nh h́nh đang rất hỗn loạn.


    -12.45 bà con Dương nội thông báo : công an đă thả tất cả bà con ra, bà con hiện đang quay về khu Ba Đ́nh để lấy xe máy, xe đạp gửi trên đó.

    http://lhdtt.blogspot.com/2012/05/co...noi-ang-i.html


    Bà con mang Hoa

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Ba nhà đánh một

    - Nguyễn đạt Thịnh





    Nhiều người tưởng nhà báo chính phủ, nhà giàu, và nhà nước ở Việt Nam là 3 nhà khác nhau, nhưng tựu trung vẫn chỉ là 3 thành phần trong một nhà; thông thường 3 nhà này phối hợp hoạt động rất chặt chẽ để bóp cổ bọn nhà quê.
    Trong lúc nhà nước lấy ruộng của nhà quê cho nhà giàu cất biệt thự, làm sân golf, xây khu thương mại, th́ nhà báo có thái độ đồng lơa: hoặc im thin thít, hoặc viết bài ca tụng việc bồi thường đất đai rất công bằng.
    Đó là sinh hoạt xuôi chèo mát mái từ nhiều chục năm nay, nhưng lần này nhà báo và nhà nước va chạm nhau trong vụ đuổi bọn nhà quê Văn Giang đi chơi chỗ khác để giải phóng ruộng của bọn này lấy đất xây khu ngoại ô Hà Nội sang trọng, tiện nghi cho nhà giàu.
    Đó là nội dung cuộc họp báo chiều thứ Tư 09 tháng 05 của ông Bùi Huy Thanh, chánh văn pḥng UBND tỉnh Hưng Yên. Ông bảo các phóng viên cử tọa là nhà nước tưởng nhầm 2 anh nhà báo là 2 anh nhà quê nên mới múa gậy phang vào đầu 2 anh này. Hai anh phóng viên cúi đầu xuống để không bị gậy đánh trúng mặt, công an nhà nước luồn gậy xuống thấp, thọc ngược lên.
    Câu chuyện đánh nhầm chỉ giản dị có ngần đó, mà bọn phản động dàn dựng ngụy tạo thành một video clip, đem phổ biến tứ tung.
    Tham dự cuộc họp báo, phóng viên tờ Tuổi Trẻ tường thuật lời ông Thanh, "... tỉnh chúng tôi đă yêu cầu hai nhà báo của đài phát thanh Việt Nam 'cung cấp băng gốc' cho công an v́ cần phải 'có đủ vật chứng, nhân chứng' mới xử lư được". Ông chánh văn pḥng tỉnh Hưng Yên c̣n nói: "Giữa chuyện nhà báo đang tác nghiệp mà bị đánh và người chống đối bị đánh có tính chất rất khác nhau, tuy nhiên , không thể chỉ dựa vào lời khai 'một chiều' của hai nhà báo để xác nhận vụ việc. Xem trên clip chỉ thấy người bị đánh đội mũ bảo hiểm, chưa rơ mặt là nhà báo thật hay không".



    Ông Thanh đ̣i băng gốc, đ̣i biết tên người quay phim, như những điều "không có, không xử lư được", bà Nguyễn Lan Hương, trưởng Ban thư kư biên tập của đài VOV, xác nhận hai người bị đánh trong clip lan truyền trên mạng chính là hai nhà báo Nguyễn Ngọc Năm và Hán Phi Long của Đài.
    Bà Hương cũng xác nhận hai phóng viên này được Đài cử xuống Hưng Yên để t́m hiểu t́nh h́nh, và khẳng định cả hai chỉ thi hành nhiệm vụ Đài đă giao. Bà cho biết sau khi bị đánh, hai phóng viên đă "lập tức và đầy đủ" tường tŕnh sự việc.
    Bà Lan Hương c̣n nói: "Chắc chắn phóng viên của chúng tôi đều là những người làm việc rất chu đáo". Bà xác nhận đài VOV yêu cầu điều tra sự việc và xử lư nghiêm minh, công khai.
    Trả lời đài BBC về các lập luận của ông chánh văn pḥng tỉnh Hưng Yên, luật sư Lê Quốc Quân ở Hà Nội khẳng định đ̣i hỏi của ông Thanh hợp lư và thỏa đáng về mặt pháp luật; chính quyền tỉnh Hưng Yên có quyền nhận định lời khai một phía chưa đủ và yêu cầu phải cung cấp h́nh ảnh gốc cũng như danh tính người quay phim.
    Ông nói rằng bên cạnh video clip và lời khai của hai nhà báo, c̣n có các yếu tố khác giúp xác lập sự thật, là tường tŕnh của những người chứng kiến và của cảnh sát tham gia hành động.
    Ông cho biết nếu chứng minh thật sự có vết thương và vết thương được gây ra vào đúng thời điểm, đúng sự kiện th́ cũng đủ căn cứ để xác nhận diễn biến là có thật dù cho thủ phạm có phủ nhận.
    Về h́nh ảnh gốc, luật sư Quân cho rằng cũng cần thiết để chứng minh sự giống nhau của bản sao với bản gốc, tức là không bị sửa đổi hoặc thêm thắt.
    Tuy nhiên, ông nói việc đ̣i hỏi 'băng gốc' của chính quyền tỉnh Hưng Yên 'trong hoàn cảnh này là không chính đáng', nếu không muốn nói là 'muốn từ chối trách nhiệm và muốn tạo khó khăn cho việc đi t́m sự thật'.
    Ông lập luận rằng video clip không thể bị làm giả v́ 'tất cả không gian, thời gian, sự kiện, con người là có thật'. Ông Quân giải thích: "Có chuyện họp báo, có cưỡng chế, có nghĩa trang, có lôi kéo, đánh đập, có ngoại cảnh nhà văn hóa nông thôn... lại được đưa lên web ngay lập tức," th́ clip video đó không phải là sản phẩm dàn dựng.
    Ông c̣n nói nếu 'trong một xă hội phát triển b́nh thường' th́ người quay phim sẽ công khai ra mặt và cung cấp băng gốc ngay, "...nhưng ở Việt Nam do mất ḷng tin quá lớn đối với việc thực thi pháp luật nên (người quay clip) không dám đứng ra," ông nói, "họ sợ vụ này bị ch́m xuống và công an sẽ quay lại đánh ḿnh".
    Ông Quân c̣n chỉ trích ông Thanh về cách đặt vấn đề khác biệt giữa đánh người chống đối và đánh một nhà báo đang tác nghiệp, ông Quân cho rằng đó là cách đặt vấn đề 'cực kỳ tệ hại' và 'phản ánh sự ngu dốt về mặt nhận thức của một cán bộ chính quyền'.
    Ông Quân nói: "Hàm ư của câu này là nếu là dân th́ có quyền đánh điều đó sai hoàn toàn, v́ đánh người là đánh một công dân, xâm phạm quyền tự do thân thể của công dân. Bất cứ ai, vi phạm bất cứ điều ǵ th́ luật pháp buộc tội về điều đó nhưng thân thể th́ không ai được đánh," ông Quân xác định.
    Ông c̣n nói nếu hành động trong video clip được xác nhận là có thật th́ thủ phạm có thể bị truy tố về rất nhiều tội, trong đó có tội cố ư gây thương tích, cố ư giết người (với những hành động như cầm gậy thọc xuống hay dùng gậy đập mạnh xuống đầu), lợi dụng chức vụ quyền hạn khi thi hành công vụ, sỉ nhục người khác (chửi bới, lăng m&#7841... cùng với t́nh tiết gia trọng là phạm tội có tổ chức (không chỉ một mà nhiều người cùng đánh).
    Một tuần trước đó, trong hội nghị trực tuyến của Chính phủ về công tác giải quyết khiếu nại tố cáo, phó Chủ tịch tỉnh Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào tố cáo 'các phần tử chống đối trong và ngoài nước' có sự 'móc nối chặt chẽ' để 'dàn dựng lên các clip giả' với mục đích 'vu khống, bôi nhọ chính quyền'.
    Một trong hai phóng viên bị đánh, ông Nguyễn Ngọc Năm nói ông đă khởi kiện ngay khi bị áp giải về sở Công An Văn Giang. Đơn kiện của ông đă được chuyển đến công an tỉnh.



    Ông không b́nh luận về tin nói ông và đồng nghiệp, phóng viên Phi Long, được đại diện dự án khu đô thị sinh thái Ecopark tiếp cận và đề nghị "bồi thường," mà chỉ nói: "Chúng tôi thương tích trên cơ thể không nặng lắm, chủ yếu tinh thần mệt mỏi một chút".

    Ông Năm mất tinh thần là điều không thể tránh; điều không thể tránh thứ nh́ là thái độ kiêu binh của nhân viên công an Việt Nam; họ chỉ tích cực trong bổn phận gác của cho nhà giàu, đánh bọn "nhà quê" dám ngăn cản không cho xe ủi giải phóng mặt bằng để lấy đất xây dựng khu ngoại ô Hà Nội.
    Dư luận đang ồn ào sẽ nhanh chóng xẹp xuống khi ông gia trưởng Nhà Nước bảo ông tỉnh trưởng Hưng Yên và ông trưởng đài VOV: "Phối hợp chặt chẽ hơn để giữ ḥa khí gia đ́nh, đối phó với bọn nhà quê".
    Đậy kín, nồi nước đang sôi lại êm ả, mọi việc lại vô sự cho đến ngày bọn nhà quê biết lập "Hội Nhà Quê" như bọn nhà báo lập "Hội Nhà Báo", th́ nồi xúp de đậy kín mới nổ tung, phá vỡ cái trật tự thực hiện trong phối hợp "ba nhà" hiện nay.
    Nguyễn đạt Thịnh

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Sắp hết cơ hội cho những oan ức đất đai tồn đọng




    Liên quan đến thời hiệu khởi kiện quyết định hành chính, theo giới luật sư, nếu những người có ư định khởi kiện th́ nên kiện ngay bởi đến 30/6/2012 vẫn đủ thời gian để khởi kiện tại ṭa. Thiệt tḥi nhất là những người chưa biết được quy định này để khởi kiện.

    Cơ hội cuối cùng

    Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo vừa qua, Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết từ năm 2008 đến năm 2011, các cơ quan hành chính nhà nước đă tiếp 1.571.505 lượt người đến khiếu nại, tố cáo và tiếp nhận, xử lư hơn 672 ngh́n đơn thư; trong đó, nội dung khiếu nại của công dân tập trung chủ yếu liên quan đất đai chiếm trên 70%.



    h́nh minh họa



    Cũng tại Hội nghị này, người đứng đầu Chính phủ thẳng thắn nh́n nhận, cả nước hiện c̣n 528 vụ khiếu kiện tồn đọng kéo dài chưa được giải quyết và coi đó chính là mầm mống gây mất ổn định chính trị, xă hội, đồng thời chỉ đạo các cơ quan chức năng lập hồ sơ từng vụ việc cụ thể, đề ra các phương án xử lư với tinh thần chỉ đạo sâu sát, quyết liệt, giải quyết dứt điểm, đăng tải công khai trên mạng của các cơ quan chức năng về tiến độ xử lư của các vụ việc này.

    Rơ ràng, khiếu nại về đất đai là một vấn đề "nóng" và sẽ c̣n phức tạp. Nguyên nhân của việc gia tăng số lượng khiếu nại về đất đai, theo Bộ TN&MT, không chỉ do hệ thống chính sách pháp luật chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế mà c̣n do công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai, pháp luật khiếu nại, tố cáo c̣n lơ là. Chính quyền các cấp ở địa phương chưa thực sự quan tâm công tác này nên nhiều trường hợp người dân khiếu nại sai, vượt cấp, thậm chí c̣n không biết để khiếu nại.

    Với riêng qui định về thời hạn khởi kiện các quyết định, hành vi hành chính đến 30/6 tới đây là hết, khi được hỏi, nhiều lănh đạo phụ trách mảng đất đai của một số huyện, xă trên địa bàn Hà Nội cũng ngắc ngứ không biết mặt mũi nó thế nào. Một số cán bộ lại “phán” trách nhiệm người dân phải biết luật, không việc ǵ phải lùi thời hạn.

    Thậm chí, có người c̣n “qui kết” do luật sư muốn “bới” lại vụ kiện nào đó nên bàn lùi thời hạn để "vào cuộc". Rất ít cơ quan nghĩ rằng đây là cơ hội cuối cùng bằng con đường tố tụng cho những vụ khiếu nại tồn đọng bấy lâu. Biết đâu trong số 528 vụ khiếu kiện tồn đọng trong cả nước hiện nay sẽ có vụ người dân t́m lại được công bằng chỉ v́ có thêm thời gian khởi kiện?.

    Lỗi không biết luật không chỉ của người dân bởi vậy, người dân rất cần được gia hạn để thực hiện quyền khởi kiện của ḿnh…

    Nếu khởi kiện ngay vẫn kịp

    Theo nhận định của các luật sư, qui định cho những trường hợp tồn đọng được phép kiện ra Ṭa trong thời hạn 1 năm có những thuận lợi cho cả cơ quan nhà nước và cả người dân. Đó là chấm dứt được những vụ khiếu nại tồn đọng kéo dài, giảm số vụ khiếu nại đông người đến các cơ quan nhà nước và đặc biệt là đảm bảo quyền lợi cho người dân để tiếp tục được bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ḿnh bằng con đường ṭa án, khi mà trước đó họ hoàn toàn bế tắc bởi các cơ quan nhà nước trả lời khiếu nại của họ không có cơ sở.

    Ghi nhận của PLVN, sau khi có qui định được khởi kiện th́ số vụ kiện tới ṭa án tăng vọt và số vụ thắng kiện cũng không phải là nhỏ. “Số vụ kiện ra Ṭa tăng, nhưng chúng tôi chưa có thống kê cụ thể” - Phó Chánh ṭa Hành chính TANDTC Nguyễn Thị Hoàng Bạch Yến cho biết.

    Một số luật sư cũng thừa nhận, số vụ tư vấn các quyết định, hành vi hành chính lĩnh vực đất đai mà các văn pḥng luật sư nhận cũng tăng. “Đă có khoảng 1 ngàn hồ sơ qua văn pḥng chúng tôi và tính ra mỗi tháng văn pḥng phải giải quyết khoảng 1 trăm vụ. Trong số đó, có khoảng 30% số vụ người dân thắng kiện, có thể bằng bản án, hoặc trong quá tŕnh khởi kiện cơ quan nhà nước xin rút quyết định và sửa sai”- Luật sư Vũ Văn Lợi, Văn pḥng Luật sư Ḥa Lợi cho hay.

    Luật sư Lợi dẫn chứng hai vụ người dân suưt bị mất tiền, mất đất do các quyết định ban hành sai trái của chính quyền. Đó là vụ chính quyền thu hồi đất xây dựng quảng trường Lam Sơn, Thanh Hóa. Người dân kiện v́ họ đă bị áp giá bồi thường năm 2005, trong khi thời điểm họ bị thu hồi là năm 2007, lúc đó giá đă biến động tăng lên nhiều lần. Khi kiện ra Ṭa th́ ṭa án mới làm rơ áp giá như thế là sai, mỗi hộ được bồi thường thêm trên dưới 1 tỷ đồng.

    C̣n vụ thứ hai, chính quyền huyện Chương Mỹ (Hà Nội) thu hồi 1.400m2 đất của người dân với căn cứ không có, thu hồi chẳng để làm ǵ. Sau khi người dân kiện ra Ṭa, chính quyền vội vàng rút lại quyết định thu hồi và hiện nay người dân đă được trả lại đất. “Điều đó cho thấy, nếu như không có được quyền khởi kiện ra Ṭa th́ không ít trường hợp người dân đă bị thiệt hại quyền lợi và nghiêm trọng hơn là mất ḷng tin vào sự công bằng của pháp luật”, luật sư Lợi nói…

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Khi Đất Là Của Đảng

    PhoNang 2012/03/20

    Tác giả : Trần Khải

    Đất về mặt danh nghĩa là của toàn dân, nhưng thực tế là người dân không có sở hữu ǵ, v́ quyền lợi ban phát là trong tay cán bộ, những người tất nhiên là tự làm giàu cho gia tộc bà con trong ḍng họ trước. Những thói cường hào phi lư này ai cũng thấy, nhưng phỉ quyền cs không muốn thay đổi, hay ít nhất cũng chưa muốn thay đổi, v́ nếu lấy đi mối lợi ban phát đất này của cán bộ, đảng CSVN sẽ c̣n có ai trung thành nữa?

    Những ǵ chúng ta tưởng rằng vụ cưỡng chế đất của anh Đoàn Văn Vươn có thể sẽ khởi sự một bước chuyển biến về luật đất đai, hóa ra là chẳng có ǵ hết. Tên Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng tới là để tŕnh diễn, kỷ luật cán bộ cũng là để tŕnh diễn... phỉ quyền cs sẽ vẫn siết quyền quản lư đất để sẽ ban phát cho tư bản đỏ làm các dự án phát triển, và qua đây cán bộ mới có tiền phong b́, tiền phần trăm... Cụ thể, đất là sở hữu toàn dân, nhưng cũng là lợi tức của đảng CSVN và của cán bộ.

    Hôm 15-3-2012, hàng trăm người dân tập trung khiếu nại dự án Ecopark. Bản tin trên đài RFA kể rằng mấy trăm người dân thuộc ba xă Xuân Quang, Phụng Công và Cửu Cao thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, hôm 15 tháng 3 tập trung về trụ sở tiếp dân của Thanh tra Huyện Văn Giang từ lúc 9 giờ sáng. Mục đích khiếu nại với phỉ quyền đối với những điểm mà họ cho là không theo đúng luật pháp trong dự án Ecopark triển khai trên đất đai của họ.

    Dân ba xă bị lấy mất 500 hecta đất, mà lại lấy kiểu sai cả luật lệ. Lời của một người dân nói với RFA:

    “Quá tŕnh thực hiện dự án chưa đúng; không đúng từ văn bản của chính phủ cũng như của tỉnh đưa về. Chúng tôi không chấp nhận những văn bản đó: một là tỉnh không được thu hồi 500 héc ta đất; thứ hai nữa thủ tướng cũng không được kư thu hồi 500 héc ta đất mà phải thông qua Quốc hội. Thế mà thủ tướng kư nên chúng tôi thấy chưa hợp lư. Hiện họ mới xây dựng phân khu một Bắc Hưng Hải mấy chục héc ta, c̣n nằm im chưa làm ǵ.” (hết trích)

    Lấy đất của dân, vậy rồi dân sẽ làm ǵ để sống?

    Trong một bài đăng hôm 22-2-2012 trên đài VOA, nhan đề “Tsunami - từ đồng ruộng,” nhà báo Bùi Tín đă viết, dẫn ra ư kiến của nhiều cựu quan chức cao cấp khi bênh vực nông dân để đ̣i thay đổi luật đất:

    “Ở Hà Nội, giáo sư Đặng Hùng Vơ, nguyên thứ trưởng bộ tài nguyên môi trường, là người hiểu biết khá sâu về tài nguyên đất đai ở nước ta. Ông đă nhiều lần báo động về nguy cơ xuất hiện gần đây của bọn “c̣ đất” đầu cơ ruộng đất do những sơ hở của luật pháp hiện tại trong vấn đề đất đai. Ông đặc biệt nói đến một số địa chủ mới đầu cơ ruộng đất, những địa chủ cường hào trọc phú mới do thời thế tạo nên, không hề gắn bó t́nh cảm với ruộng đồng để chăm bón cho những mùa lúa bội thu, mà chỉ lo bóc lột đất đai theo kiểu con buôn tham tiền. Ông nói thẳng ra rằng đă đến lúc phải trả lại cho nhà nông, cho các hộ nông dân chuyên làm ruộng quyền sở hữu tư nhân về đất đai đồng ruộng, để bà con yên tâm chăm sóc thửa ruộng của ḿnh như chăm sóc nuôi nấng đàn con của ḿnh vậy. Sở hữu toàn dân là con chung không ai lo, kiểu cha chung không ai khóc. Hợp tác hóa nông nghiệp là đại họa cho nông dân, nông thôn, nông nghiệp rồi, nay “sở hữu toàn dân” lại thêm một đại họa khác.

    Cũng nên nghe một tiếng nói khác, của ông Trần Quốc Thuận, một luật sư, từng là phó chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, nói lên nỗi lo lớn là đất đai đồng ruộng đang không ổn định, đang thay thầy đổi chủ trên quy mô rộng lớn, vào tay không phải những hộ nông dân thành thạo và yêu quư nghề nông, mà lại vào tay bọn quan chức tham ô, bọn đầu cơ “c̣ đất” buôn bán đất đai bất hợp pháp, giá bán thường cao hơn giá mua từ 4 đến 7 lần, tạo ra một lớp địa chủ mới làm giàu phi pháp dựa vào luật pháp mù mờ, không minh bạch, mâu thuẫn nhau, có thể giải thích khác nhau. Ông đề nghị phải trao lại quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, ao hồ cho nông dân mới lập lại được công bằng và trật tự.” (hết trích)

    Trong một bài đăng ngày 16-3-2012 trên đài RFI, nhan đề “Thân phận bọt bèo của người nông dân Việt Nam,” nhà b́nh luận Thụy My đă ghi lời nhà văn Tạ Duy Anh, trích:

    “...bây giờ th́ yếu tố quyền lực nó đi kèm với yếu tố quyền lợi. V́ vậy mà những sự câu kết của phỉ quyền với những ông tư bản bây giờ - chúng tôi gọi là những con bạch tuộc - vẫn xảy ra thường xuyên ở những vùng có khả năng diễn ra đô thị hóa, và cái này nó rất là thảm khốc. Hoặc ở những vùng mà người nông dân có xu hướng làm những trang trại lớn, những khu vực chăn thả lớn. Ví dụ như là Tiên Lăng, như là một số những vùng ở Nam Định, Thái B́nh - vùng biển ấy. Hoặc là những vùng rừng núi, khi người nông dân có xu hướng đầu tư lớn.

    Khiếu kiện đất đai: Điềm báo cho những trận dông băo

    Khi họ đầu tư lớn, ví dụ như trường hợp của ông Đoàn Văn Vươn th́ nói thật ra, về bản chất là phỉ quyền cũng định chia chác lại. Thế nhưng mà không có cơ sở pháp lư để kết tội họ về việc đó, do họ lẩn được vào trong các điều khoản mập mờ của Luật đất đai. Tuy nhiên giả sử như việc cưỡng chế thành công, th́ hàng chục hộ sau khi phải nộp lại cho huyện, huyện mới cho đấu thầu lại, th́ rất nhiều người trong phỉ quyền sẽ hưởng lợi, và sẽ được chia phần trong đó.

    Có nghĩa là ǵ ? Nghĩa là anh dùng quyền lực, lợi dụng quyền lực của phỉ quyền cs, mượn tay phỉ quyền cs để anh cướp bóc của người dân. Nói một cách chính xác là như thế! Và phải khẳng định lại như thế này. Ở nông thôn nói chung và những vùng mà quyền lợi về đất đai không nhiều, th́ cái nạn phỉ quyền chèn ép người dân không có cơ sở để tồn tại, ngoài cái việc mà họ đang chờ Luật đất đai mới, xem là có gia hạn hay không. Th́ hiện nay phỉ quyền cs gia hạn rồi, tức là tôi nghĩ cái khả năng mà họ chia lại ruộng đất, rồi lợi dụng lấy những chỗ phần ngon, th́ chắc là không có.

    Nhưng mà có những nơi khác, bất cứ nơi nào mà có yếu tố quyền lợi trong vấn đề đất đai, ví dụ như chuyển đổi. Một thửa đất đền bù cho nông dân hai trăm ngh́n, sau đó th́ phù phép bán ra với cái giá mười triệu một mét vuông. Những nơi như vậy th́ phỉ quyền lộ rơ là những kẻ cường hào. Tất nhiên là không phải tất cả, nhưng cũng là một bộ phận rất lớn. Bởi v́ thế này. Ở trong cái đám ấy th́ những người nào mà có muốn trong sạch, gọi là có cái tâm lớn, cũng rất khó tồn tại. Anh thuộc về thiểu số, v́ quyền lợi quá lớn. Quyền lợi nó che mắt tất cả. Người ta đều muốn giầu lên, đều muốn có tiền để vênh vang với thiên hạ, đều muốn tận dụng tất cả mọi cơ hội khi đang có quyền để vơ vét.

    Cái thực trạng đó là một trong những lư do rất là cơ bản khiến cho người nông dân tiến hành rất nhiều vụ khiếu kiện đất đai. Và những vụ khiếu kiện đấy - tôi đă từng nói, và tôi nói rất rơ ràng, nó là điềm báo. Nó đang ngày một tích tụ lại, và là điềm báo cho những trận dông băo từ nông thôn.” (hết trích)

    Trước đó, cũng trên đài RFI vào ngày 9-1-2012, bản tin nhan đề “Luật đất đai phải công nhận quyền sở hữu tư nhân” của tác giả Thanh Phương đă ghi lời Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang từ Hà Nội, đă chỉ ra rằng, cái gọi là sở hữu toàn dân là nguồn gốc gây ra nhiều tham nhũng, làm tăng khoảng cách giàu nghèo, làm giảm năng suất nông nghiệp và nói chung là cản trở sự phát triển của đất nước:

    "Thực chất sở hữu toàn dân là ǵ ? Là sở hữu của phỉ quyền cs. Mà sở hữu của phỉ quyền cs là sở hữu của chính phủ. Mà sở hữu của chính phủ là của các quan chức. Cho nên có một thực tế là một giám đốc nhỏ như giám đốc một công ty chế biến cây trồng nông nghiệp đă biếu không 700 hectare đất công ở huyện Bến Cát, B́nh Dương. Một ông giám đốc nhỏ như vậy mà có thể biếu 700 hectare đất, vậy th́ những ông quan lớn hơn 5, 7 bậc có thể biếu không đến bao nhiêu hectare đất ?

    Các địa chủ đỏ ngày nay không chỉ có hàng trăm, mà là hàng chục ngàn hectare đất. Chúng ta nhớ nhiều địa chủ ngày nào chưa có đến một hectare đất mà đă bị trói vào cột trường đấu, để tá điền đốt râu, rồi chết tức tưởi trong thời kỳ cải cách ruộng đất. Các địa chủ đỏ ngày nay không tốn một giọt mồ hôi mà ung dung, phè phỡn quá !

    Trong luật Đất đai 2003 có một thuật ngữ rất mơ hồ là «giá quyền sử dụng đất». Điều phi lư, quái đản này cũng giống như thuật ngữ «tài sản XHCN», nhưng không hiểu v́ sao vẫn tồn tại trong một văn bản phỉ quyền cs. Đất và quyền sử dụng đất là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, cho nên không thể có khái niệm «giá quyền sử dụng đất» được.

    Sở dĩ chúng ta không thừa nhận được quyền tư hữu đất đai là v́ chúng ta đi theo chủ nghĩa Marx. Marx có một sai lầm cực kỳ cơ bản là chủ trương xóa bỏ tư hữu. Trong thực tế, công hữu làm nghèo đất đai đi, làm cho năng suất thấp.” (hết trích)

    Đây không phải chuyện mới: thực tế, đă có nhiều dân oan bị cướp đất từ cả hai thập niên nay. Một bản tin trên trang web Ḍng Cúa Cứu Thế ngày 23-2-2012 đă có bản tin nhan đề “Bà bảy Lương, dân oan Sài G̣n,” trong đó kể rằng: “Trên dưới 20 năm qua, bà bảy Lương là dân oan của tỉnh An Giang lên Sài G̣n khiếu kiện, v́ nhà cầm quyền tỉnh An Giang đă lấy nhà của bà mà không đền bù thoả đáng.”

    Hai thập niên bị lấy đất, trở thành dân oan lên Sài G̣n khiếu kiện, sống hè phố nhờ ḷng dân thương xót hàng ngày.

    Ai nói rằng tài nguyên đất nước hiện nay – dù là đất, là rừng, là biển, là sông... – là của toàn dân?

    Chỉ duy có Đảng CSVN dám nói như thế, trong khi ban phát, chia chác quyền khai thác cho cán bộ đảng viên. Đó là một thực tế ai cũng đang nh́n thấy, đang chứng kiến, và đang nghe tiếng oan dậy khắp trời hàng ngày.

    Trần Khải

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Những phụ nữ nông dân quyết tâm bảo vệ đất

    Việt Hà, phóng viên RFA
    2012-05-22

    Công việc đồng áng vốn là một công việc nặng nhọc vất vả nhưng lại được đảm đương phần lớn bởi phụ nữ.

    AFP photo

    Những phụ nữ nông dân trên một thửa ruộng ở miền Bắc Việt Nam

    Có lẽ cũng chính bởi vậy mà sự gắn bó giữa đất đai và người phụ nữ là rất lớn. Họ sống dựa vào đất, tranh đấu đến cùng để bảo vệ đất, v́ đó là nguồn sống của họ, của con cái và gia đ́nh họ. Họ là những người phụ nữ đă dũng cảm đứng ra bảo vệ ruộng trong những vụ cưỡng chế đất tại nhiều địa phương ở Việt Nam thời gian qua.


    Buổi sáng kinh hoàng

    Đă gần hai tuần trôi qua kể từ sau buổi sáng cưỡng chế đầy bạo lực của huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, bà Phúc vẫn chưa thể đi lại b́nh thường trở lại. Người bà vẫn đau ê ẩm v́ những cú đấm vào mặt, và những cú đánh bằng dùi cui vào khắp người của lực lượng cưỡng chế dành cho người dân trong buổi sáng hôm đó.

    Bà nhớ lại: “Tôi hôm đó đang đứng ở đường th́ không biết từ đâu có người đấm vào mặt tôi tối tăm mặt mũi xong tôi xỉu xuống, bà con phải khênh về. Bây giờ vẫn cứ đau”.

    Những người có mặt tại hiện trường vụ cưỡng chế vẫn c̣n nhớ h́nh ảnh bà Phúc ngă khuỵu xuống đường, bị dẫm đạp, đau đớn quằn quại như một con sâu. Bà tưởng ḿnh đă chết cho đến khi có hai phụ nữ khác trong xă đến khiêng bà ra khỏi đám đông và đưa bà về nhà.

    Năm nay 65 tuổi, bà Phúc vẫn là người làm ruộng chính trong nhà v́ chồng bà mắt kém không c̣n nh́n rơ đường, con cái đă ở xa. Một ḿnh bà suốt từ năm 1994 đến nay phải lo chăm sóc gần 8 sào ruộng của gia đ́nh. Vào mùa cấy, bà đi làm ruộng từ sáng sớm tinh mơ có khi từ 1, 2 giờ sáng và chỉ kết thúc công việc khi trời tối mịt. Có những hôm sáng trăng, bà cấy cả tối.

    Công việc vất vả nhưng với 8 sào ruộng, bà Phúc cũng lo đủ cái ăn cho hai vợ chồng già và một đứa cháu nội 9 tuổi:

    “Cấy nhiều làm nhiều th́ đủ ăn. Một năm ăn uống rồi tôi cứ bán 1 tấn, hơn 1 tấn thóc để mua thuốc sâu, rồi việc lớn nhỏ trong nhà, đ́nh đám ma chay, tin vui trong làng th́ cứ bán thóc đi.”

    Cuộc sống b́nh lặng của bà Phúc cứ trôi đi như vậy cho đến cái ngày 9 tháng 5 đau thương, khi chính quyền tỉnh Nam Định huy động hàng trăm công an, cảnh sát cơ động và dân pḥng với trang bị dùi cui, lá chắn và chó săn đến cưỡng chế nốt số đất ít ỏi c̣n lại trong số 160 ha đất của 120 hộ dân huyện Vụ bản, tỉnh Nam Định, trong đó có 8 sào ruộng của nhà bà Phúc. Chính quyền địa phương cưỡng chế số đất này để lấy mặt bằng cho dự án khu công nghiệp Bảo Minh, nhưng lại đền bù quá ít ỏi cho người dân.

    Từ sáng sớm ngày hôm đó, bà Phúc cùng rất đông các chị em phụ nữ khác trong xă đă lật đật chạy ra đồng, tay không để giữ ruộng. Họ không ngờ ḿnh lại bị đánh đập, đẩy lùi khỏi những thửa ruộng của ḿnh một cách nhanh chóng:

    “Có ngờ đâu là người dân bị đ̣n, chúng tôi phải chịu thôi chứ biết sao bây giờ. Chúng tôi phụ nữ chân yếu tay mềm, vũ khí trong tay chỉ là đất với cát làm sao thắng được những người được trang bị từ đầu tới chân.”

    Không chỉ bà Phúc mà c̣n rất nhiều người phụ nữ khác của huyện Vụ Bản đă bị đánh đập. Họ bị đánh bằng dùi cui, bị xô đẩy, ném lên đường.

    Một h́nh ảnh lan truyền trên mạng một ngày sau đó cho thấy một phụ nữ bị vứt lên đường nhựa nằm bất động. Người phụ nữ đó sau này được xác định là bà Ngô Thị Vệ, 70 tuổi, bị đánh đến ngất xỉu và phải đưa đi cấp cứu. Cho đến tận bây giờ, trên người của rất nhiều phụ nữ đă tham gia bảo vệ đất vào ngày hôm đó vẫn c̣n những vết thâm tím của dùi cui.


    Nặng ḷng với đất


    Vậy sức mạnh nào đă khiến những người phụ nữ nông dân chân yếu tay mềm có thể dũng cảm đứng lên bảo vệ ruộng đất của ḿnh, chịu đau đớn về thể xác? Nữ nhà văn Thùy Linh, người đă theo dơi các vụ cưỡng chế vừa qua, nhận xét:

    “Bởi v́ văn minh lúa nước th́ vai tṛ của người đàn bà gắn với ruộng đồng nhiều hơn người đàn ông cho nên đối với họ th́ mảnh đất nuôi sống gia đ́nh là nặng ḷng nhất. họ phải đổ mồ hôi nhiều nhất. Một thực tế trong xă hội Việt Nam ngày nay, đàn ông cũng phải bươn chải ra thành phố kiếm sống nên ở lại làng quê hầu hết là phụ nữ và trẻ em. Nên nặng ḷng với đất th́ người đàn bà hiểu hơn ai hết tại sao họ phải hành động như vậy.”

    Chị Ngô Thị Ánh, 46 tuổi, người đă tham gia bảo vệ đất trong một vụ cưỡng chế khác tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên vào ngày 24 tháng 4 vừa qua, cho biết:

    “Bây giờ người phụ nữ chúng tôi chỉ nghĩ là ḿnh chỉ sống về đồng ruộng, phải nuôi con cái ăn học. Chúng tôi là phụ nữ không biết buôn bán ǵ, chỉ biết giữ ruộng để có miếng cơm để con và ấm bụng này. Công an hỏi tại sao tôi giữ ruộng th́ tôi chúng tôi bảo chúng tôi không buôn bán ǵ, không làm mướn được nên phải giữ ruộng, phải tranh đấu.”

    Chị Ánh đă rất nhiều lần tham gia các đoàn nông dân của huyện Văn Giang lên Hà Nội ăn trực nằm chờ cả ngày trời để nộp đơn xin các cấp trung ương giải quyết các khiếu kiện đất đai. Chị không đếm được chị đă đi bao nhiều lần như thế với không biết bao nhiêu chị em khác trong xă, trong huyện. Chị cũng đă bị đánh đập không thương tiếc trong vụ cưỡng chế đất tại địa phương. Mệt mỏi, đau đớn nhưng chị vẫn cố bám lấy đất. Chị nói:

    “Mệt mỏi chứ, nhưng không ǵ bằng giành được đất của ḿnh. Kể cả mệt mỏi đến đâu mà giành được đất của ḿnh th́ cũng không mệt mỏi. Tiếp theo bọn chị sẽ vẫn phải giữ đất, vẫn phải đi đ̣i hỏi để giữ đất nuôi con cái.”

    Và để chứng minh cho sự cương quyết bảo vệ đất của ḿnh, chỉ 2 ngày sau cưỡng chế, chị Ánh cùng nhiều chị em phụ nữ khác ở Văn giang đă lại ra cánh đồng cưỡng chế để ươm trồng những cây cảnh mới vào chính những thửa ruộng đă bị máy ủi, máy xúc đào bới tan tành trước đó.

    Trong hầu hết các vụ cưỡng chế, chính quyền địa phương luôn giành phần thắng v́ họ có lực lượng cảnh sát đông đảo với trang bị vũ khí tận răng. Họ giành được đất cho các dự án khu công nghiệp, khu đô thị hiện đại. Trong khi đó, những người dân bị ép nhận mức đền bù quá ít ỏi không đủ để cho họ nuôi cả gia đ́nh trong một năm, nói ǵ đến tương lai lâu dài.

    Với bà Phúc, kể từ sau vụ cưỡng chế, 8 sào ruộng của gia đ́nh bà mất sạch. Cả cuộc đời bà chỉ biết làm ruộng, giờ ngoài 60 tuổi, cái độ tuổi đáng nhẽ bà phải được nghỉ hưu, ở nhà vui với con với cháu nhưng bà không thể:

    “Tôi chỉ có làm ruộng, ngoài ruộng ra chả có nghề ngỗng ǵ. Bây giờ ruộng mất rồi đang nghĩ đến đoạn đi làm thuê bế con cho nhà người ta kiếm ngày vài bữa cơm.”

    Bà dự định sẽ lên thành phố Nam Định để trông con cho các gia đ́nh. Sáng thứ hai đi, đến sáng chủ nhật về. Có người nói với bà thu nhập một tháng khoảng 1 triệu đồng, tính ra vẫn ít hơn so với ở nhà làm nông nghiệp. Bà cứ nghĩ khi bà đi, ông cụ ở nhà mù ḷa với đứa cháu nhỏ có ai trông nom. Nhưng rồi bà biết tính sao khi ruộng đất không c̣n?

    Mọi thư từ đóng góp ư kiến cho chương tŕnh, xin quư vị gửi về địa chỉ www.facebook.com/vietharfa hoặc email về địa chỉ vietha@rfa.org

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Hai mẹ con khỏa thân để giữ đất ở Cần Thơ



    Giữa trưa, đám vệ sĩ lôi mẹ con bà Lài trên cát, trên băi cỏ và các đống vật tư xây dựng trong t́nh trạng khỏa thân.

    Trưa 22/5, tại lô 49, dự án Khu dân cư Hưng Phú (Q. Cái Răng, Cần Thơ) do Cty CP Xây dựng số 8 - CIC 8 (Bộ Xây dựng) làm chủ đầu tư, nhóm vệ sĩ Công ty đă trấn áp hai phụ nữ trong t́nh trạng khỏa thân ngăn cản máy công tŕnh vào thi công.

    Bà Phạm Thị Lài (SN 1960, ngụ P.Hưng Thạnh) và con gái là Hồ Nguyên Thủy (SN 1979) khẳng định, họ khỏa thân để giữ phần đất đă bị công ty này chiếm đoạt một cách thiếu minh bạch. Hai người này đă bị đám vệ sĩ lôi trên cát, băi cỏ và các đống vật liệu trong t́nh trạng khỏa thân dưới cái nắng gay gắt.


    Hai phụ nữ không mặc ǵ đang giằng co với bảo vệ

    Trao đổi với PV, bà Lài nói: “Đất này gia đ́nh tôi bỏ tiền mua để cất nhà sinh sống mấy chục năm. CIC 8 tự đưa giá rồi ép chúng tôi nhận tiền mà không cho chúng tôi quyền được thỏa thuận mua bán. UBND Q. Cái Răng dùng lực lượng CA cưỡng chế đất giao cho CIC 8. Chồng tôi sức yếu thế cô, uất ức quá nên đă một lần uống thuốc sâu tự tử để phản đối. Giờ mẹ con tôi biết làm ǵ ngoài việc lột đồ, chịu nhục để phản đối?!”.

    Theo t́m hiểu của PV, giá bồi hoàn do phía CIC 8 đưa ra bị nhiều người dân trong khu vực phản đối, v́ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, những dự án kêu gọi nhà đầu tư và thuộc dạng dự án kinh doanh sinh lợi, th́ phía chủ đầu tư phải tiến hành tự thỏa thuận giá bồi thường thiệt hại với người dân.

    Hộ bà Lài bị cưỡng chế 3 lần. Hiện giá đất mà CIC 8 đang chào bán ngay tại vị trí đất của hộ bà Lài là hơn 5 triệu đồng/m2. Trong khi theo bà Lài, công ty này chỉ bồi thường cho gia đ́nh bà chỉ 500.000 đồng/m2 và cũng không được bố trí tái định cư.

    Chủ đầu tư nôn nóng, tự ư thi công

    Chiều 24/5, trả lời PV, ông Mai Hồng Châu, chủ tịch UBND Q. Cái Răng cho biết, phía quận đă chỉ đạo tạm thời ngưng thi công chờ họp bàn, đưa ra giải pháp. Vụ việc chiều 22/5 có thể do phía chủ đầu tư nôn nóng, tự ư cho thi công mới xảy ra sự cố như vậy.

    Vị chủ tịch này khẳng định, UBND quận đă làm đúng thẩm quyền, giải thích động viên và tổ chức đối thoại trực tiếp 2 lần nhưng hộ dân này không đồng ư. Họ đ̣i tự thỏa thuận giá đất với chủ đầu tư và so sánh giá thu hồi bốn năm trăm ngàn đồng với giá mấy triệu đồng của công ty bán ra. Việc này là không chấp nhận được!

    Theo Người đưa tin

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Tiểu luận về về cuộc đấu tranh dân chủ cho Việt Nam







    Thân tặng bạn hữu – những người con ưu tư v́ t́nh h́nh đất nước và dấn thân tranh đấu cho một tương lai tươi sáng của dân tộc.

    Tôi – Nguyễn Văn Thạnh – một con dân đất Việt, luôn suy nghĩ, ưu tư về t́nh h́nh đất nước. Rơ ràng như ban ngày là đất nước ta c̣n đầy bất công: tham nhũng, lăng phí tràn lan, một bộ phận nhỏ nắm quyền hoặc cấu kết với quyền lực giàu có, ăn sung mặc sướng trong khi đó đại đa số nhân dân sống khốn khổ, đổ mồ hôi sôi nước mắt mà cuộc sống bấp bênh, không bảo đảm.



    Một tầng lớp con ông, cháu cha, thăng quan tiến chức vù vù, nạn chạy chức, chạy quyền,…kẻ bất tài ngồi xổm trên đầu trí thức, người tài thật sự; đất nước ngày càng lụn bại. Ai cũng thấy điều đó, tầng lớp lănh đạo cũng thấy điều đó, tại sao không thay đổi được?


    Từ những suy tư, trăn trở trên, tôi luôn suy nghĩ t́m ra một hướng hành động để sao đất nước đổi thay, giàu mạnh, mọi người ai cũng hưởng lợi, cuộc sống sung túc mà không lâm vào cảnh loạn lạc, chết chóc, máu chảy đầu rơi, đất nước tàn phá tiêu điều?


    Mọi sự vật, hiện tượng đều chịu sự chi phối của các qui luật tự nhiên, nếu chúng ta hành động đúng qui luật th́ kết quả thu được sẽ như ư muốn. Một chiếc máy bay nặng hàng trăm tấn, người phi công chỉ cần ấn nút khởi động, tác động lên cần lái là nó có thể bay vút lên trời một cách nhẹ nhàng? Thật ḱ diệu. Tại sao nó bay được? V́ các qui luật tự nhiên lần lượt tác động dây chuyền lên nhau, cái này tác động đến cái kia, cái trước dẫn truyền cái sau theo đúng qui luật mà con người đă hiểu để phát minh ra máy bay. Người phi công chỉ cần khởi động ḍng điện, ḍng điện kích hoạt động cơ, động cơ phát lực, hệ thống điện, hệ thông tin, điều khiển hoạt động,….máy bay lấy đà trên đường băng và cất cánh. Nếu không hiểu hết các qui luật chi phối, dù chúng ta có dùng đến sức một vạn người, nó cũng không bay được, hoặc có nâng lên nó cũng sẽ rớt xuống. Hiểu điều tất yếu th́ mới có tự do.


    Con người và xă hội loài người cũng có những qui luật tất yếu chi phối, chúng ta chỉ có thể vận động, cải biến xă hội khi chúng ta biết, thừa nhận và vận dụng những qui luật tất yếu đó.


    Xét về tự nhiên, con người thoát khỏi giới động vật là nhờ lao động, lao động làm ra tài sản, của cải, tiền bạc. Tiền chính là giá trị sức lao động (rộng ra là giá trị con người), có tiền (tài sản, của cải) th́ sẽ được sống sung sướng, không chỉ cho ḿnh mà cho người thân trong gia đ́nh, không tiền, không tài sản, không của cải th́ sống vô cùng khốn khổ không khác ǵ con thú, điều này th́ rơ ràng, không cần bàn căi. Do vậy ai cũng muốn có nhiều tiền, nhiều tài sản, nhiều của cải, v́ nó là nguồn sống.


    Có nhiều suy nghĩ thi vị về con người, tuy nhiên chúng ta cần thừa nhận tính tất yếu sau: con người có thuộc tính ích kỉ, tư hữu, lo cho ḿnh và người thân trong gia đ́nh trước,….tất cả những thuộc tính đó được tập hợp lại trong cái gọi là chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân chi phối con người rất mạnh mẽ như trọng lực chi phối lên chiếc máy bay và vạn vật. Chúng ta không thể thần thánh hóa con người mà bỏ qua chủ nghĩa cá nhân, chúng ta cần thừa nhận, tôn trọng nó như một tất yếu để rồi ứng dụng nó trong quản lư, vận hành xă hội đến mục đích tốt đẹp như thừa nhận trọng lực tác dụng lên máy bay và vận hành đúng các qui luật để nó bay.


    Về mặt tài sản, con người chỉ lên tiếng khi nó có lợi cho ḿnh, tiền của người khác th́ có thể họ thờ ơ hoặc im lặng (chúng ta hay gọi là hèn, nhưng chúng ta cũng sẽ hèn như vậy) nhưng tiền của ḿnh, nguồn sống của ḿnh th́ họ sẽ lên tiếng, chiến đấu đến cùng để giành lấy. Từ ngàn xưa đến nay bao cuộc khởi nghĩa, cuộc cách mạng cùng v́ quyền sống, cũng xoay quanh vấn đề tài sản. Động lực về tài sản là một trong những động cơ mạnh mẽ để cho xă hội chuyển ḿnh (xưa với khẩu hiệu cướp của người giàu chia dân nghèo, gần đây với khẩu hiệu người cày có ruộng),….ít ai hành động khơi khơi mà không có động lực quyền lợi thúc đẩy. Đây là một nguyên lư lớn giải thích tại sao, ai cũng thấy tham nhũng, bất công, đất nước lụn bại nhưng ít người lên tiếng, v́ nó không cướp trực tiếp đến miếng cơm, manh áo họ.


    Về mặt xă hội chi phối mạnh nhất là quyền lợi của đám đông. Ḷng tham tác động lên từng người như trọng lực tác dụng lên từng giọt nước, ḷng tham tác động lên xă hội như trọng lực tác dụng lên ḍng sông. Một nguyên tắc đơn giản: nước chảy chỗ trũng mà thành những ḍng sông hùng vĩ cuồn cuộn chảy, vượt qua bao thác ghềnh, không ǵ ngăn cản nổi.


    Qui luật “vật chất chỉ có thể đánh đổ bị lực lượng vật chất”, dân ta có câu “ḷng tham chỉ được khống chế bởi ḷng tham”, trong một thiết chế xă hội, luôn luôn có một nhóm người hưởng lợi và họ t́m mọi cách để duy tŕ điều đó, phần đông dân chúng khốn khổ muốn thay đổi để sinh tồn. Cuộc đấu tranh chỉ thắng lợi khi lực lượng muốn thay đổi mạnh hơn lực lượng thủ cựu, tùy theo lực lượng ủng hộ mạnh hay yếu, người lạnh đạo tài năng hay không mà cuộc đấu tranh thắng lợi hay thất bại. Khi đủ lượng: cuộc sống quá lầm than, lực lượng ủng hộ đủ mạnh, người lănh đạo sáng suốt th́ lúc đó như bờ đê đă vỡ, không ǵ ngăn cản nổi, nó cuốn ra biển tất cả (chất đổi). Đó là điều tất yếu.


    T́nh h́nh đất nước chúng ta hiện nay rơ như ban ngày là nhóm người nắm quyền và nhóm người ăn theo là hưởng lợi, đủ thứ lợi từ quyền lực, chức vụ đến doanh nghiệp nhà nước. Lực lượng này t́m mọi cách để truy tŕ quyền lợi, điều đó giải thích v́ sao: ai cũng thấy nguyên lư cha cung không ai khóc, doanh nghiệp nhà nước không bao giờ hiệu quả, nó là nơi tạo ra tham nhũng lăng phí mà họ vẫn cố duy tŕ bằng mọi lư lẽ, cùng với lư lẽ doanh nghiệp nhà nước là lư lẽ một đảng nắm quyền. Điều vô lư tồn tại v́ không đủ lực lượng thắng nó. Đó là điều tất yếu.


    Lực lượng này nằm ở đâu? Làm sao phát huy nó? Nút bấm để khởi động tiến tŕnh chiếc “máy bay” nằm ở đâu?


    Chúng ta đang chứng kiến một tất yếu là nền kinh tế chúng ta đang suy sụp, hàng trăm ngàn tỷ nợ nần do các công ty tập đoàn nhà nước gây ra, sớm muộn cũng phải tư nhân hóa (hay c̣n gọi là cổ phần hóa), rồi một nhóm người sẽ mua được giá rất rẻ.


    Đau khổ là nó c̣n được bán cho cả người ngoại quốc. Đọc bài đây để hiểu hơn:




    Một tầng lớp siêu tỷ phú sẽ xuất hiện, phần lớn nhân dân vẫn khốn khổ, lầm than, thậm chí là nô lệ kiểu mới cho ngoại bang.


    Nếu phần lớn người dân ư thức được điều này, có thông tin về nguy cơ cuộc sống nô lệ của họ, của con cháu họ, ắt hẳn họ sẽ lo lắng và không c̣n thờ ơ. Tuy nhiên để họ hành động, và làm sao họ cùng hành động để tạo ra một lực lượng áp đảo th́ chưa thể, nó c̣n thiếu một động cơ mạnh mẽ: quyền lợi sát sườn, là tài sản mà họ có được.


    Theo tiến tŕnh tất yếu hiện nay, chúng ta phải tiến hành tái cơ cấu nền kinh tế (cách gọi của chính phủ), thực chất của quá tŕnh này là ǵ? Sau khi ném hàng trăm ngàn tỷ đồng vào các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn,…sau một thời gian ảo thuật tham nhũng, rút ruột, lăng phí, mua đồ nát của nước ngoài,... tất yếu là gây ra nợ nần đầm đ́a. Tái cơ cấu kinh tế là cứu chúng: khoanh nợ, xóa nợ, bơm tiền cứu trợ, bán (cổ phần hóa) cho nhà tài phiệt trong nước hoặc tư bản nước ngoài. Nên nhớ chính phủ không phải là nơi làm ra tiền tất cả tiền bạc đầu tư, tái cơ cấu đều là tiền mồ hôi, nước mắt, xương máu của dân: tiền thuế, tiền vay mượn, tiền bán tài nguyên,….


    Điểm cuối của tiến tŕnh này là ǵ? Một lần nữa tài sản nhân dân bị cướp đoạt một cách hợp pháp, một tầng lớp siêu tỷ phú sẽ xuất hiện, cả trong và ngoài nước. Nhân dân vẫn là kẻ trắng tay, lao động cực khổ, sống khổ sở ngay trên chính quê hương, đất nước của ḿnh. Đến lúc đó, không một cuộc cách mạng nào có thể thay đổi số phận của toàn dân, có chăng chỉ là các cuộc bạo loạn lật đổ, hết kẻ độc tài này xuống th́ kẻ độc tài khác lên mà thôi. Khi đó t́nh h́nh sẽ như Paskistan, Bangladesg, các nước cộng ḥa trung á, Nga,….Xấu hơn nữa là có thể vong quốc, làm nô lệ, giống ṇi tiệt diệt. Lịch sử ngàn năm và những năm gần đây cho thấy khi nước nhà suy kiệt th́ bị xâm lăng.


    Đây là thời điểm ngàn năm có một, có đầy đủ các yếu tố thời cơ thuận lợi để toàn dân bẻ lái con tàu lịch sử của dân tộc đi đến thịnh vượng, tự do, sống sung túc.


    Các yếu tố thời cơ thuận lợi nào?


    Cuộc khủng hoảng kinh tế với hàng trăm ngàn tỷ nợ nần đầm đ́a đă nhấn ch́m lư lẽ của kẻ cầm quyền hưởng lợi, đă phơi bày đẩy đủ các bất cập, các bất công, phi lư, các h́nh ảnh giàu sang tuột cùng cũng như lầm than quá mức. Niềm tin đă thay đổi.


    Internet đă làm công cụ truyền tin vô cùng hiệu quả, mọi người có thể thấy được thực tại xă hội một cách chân thực nhất, mà kẻ nắm quyền có muốn che dấu cũng không được. Internet đă tạo ra kết nối vô cùng lớn, kết nối là sức mạnh to lớn và duy nhất đối với lớp dân khốn khổ, bị trị, bị bóc lột. Chỉ có kết nối mới tạo ra thế vào lực như một thác nước trên cao, một khi nó đă xuyên thủng bờ ngăn th́ không ǵ cưỡng được.


    May mắn là chúng ta mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá tŕnh tái cơ cấu kinh tế, quá tŕnh tư nhân hóa (cổ phẩn hóa), c̣n rất nhiều tài sản: công tŕnh, xí nghiệp, tập đoàn vẫn là tài sản công, danh nghĩa nó là tài sản của dân. Điều này là vô cùng quan trọng v́ nó cho phép chúng ta có nút nhất để khởi động cuộc đổi thay cho dân tộc.


    Chúng ta phải làm ǵ để bẻ lái con tàu lịch sử dân tộc?


    Nhận thức được hướng đi tất yếu và các nguy cơ của dân tộc, tôi – Kỹ sư Nguyễn Văn Thạnh – đưa ra chủ trương sau:


    Tất cả những tài sản hiện do nhà nước quản lư: các công ty, xí nghiệp, tập đoàn,…..đây là tài sản của toàn dân đóng góp trong bao năm qua: thuế, vay nợ, bán tài nguyên,….V́ nó là tài sản của nhân dân nên trao trả lại cho nhân dân. Ai công tác ở đâu, chia nhau sở hữu ở đó, không cần phải mua. Tiền cứu trợ nếu có được tính như tiền nhà nước cho vay. Các nghĩa vụ nợ nần đều được giữ nguyên.


    Theo tính toán hiện nay, chi phí để hồi phục nền kinh tế ở tầm 30 tỷ USD, nếu chúng ta chuyển biến sang nền dân chủ, hoàn toàn có thể vay quốc tế để trang trải chi phí.


    Chính sách này là một nút nhấn cho con tàu Việt Nam, tại sao?


    Nếu người dân ư thức được t́nh h́nh hiện tại, họ trắng tay, lao động nô lệ th́ họ sẽ hành động, một trái ngọt cho việc hành động là được sở hữu tài sản, đây là một động cơ vô cùng mạnh mẽ, như thác đă đổ, không ǵ ngăn lại được (Nên nhớ sau khi tư nhân hóa, cổ phẩn hóa, các ông chủ mới sẽ đổi việc phần lớn người lao đông, họ phải ra đường, họ sẽ trắng tay, đây là một thảm cảnh chờ họ).


    Như khoán 10, khi tư liệu sản xuất được người lao động sở hữu, đồng tiền đi liền khúc ruột, họ sẽ hăng say lao động, làm việc, kinh doanh có trách nhiệm,làm cho hiệu quả doanh nghiệp tăng cao, sản xuất của cải cho đất nước, nhà nước có nguồn thu thuế dồi dào. Khi không c̣n doanh nghiệp nhà nước, bầu sữa vĩ đại cho việc tham nhũng, lăng phí sẽ không c̣n, hiệu quả kinh tế sẽ rất cao. Dân giàu, nước mạnh như Hàn Quốc, Singapore là tất yếu!


    Khi tài sản nằm trong tay phần lớn nhân dân, ngoài hăng hái sản xuất, họ c̣n tự tin tiêu dùng, sức mua thị trường sẽ hồi phục, khi đó tất cả các doanh nghiệp đang khủng hoảng tồn kho, sống ngắt ngoải sẽ bán được hàng, sẽ hồi sinh. Đây là điều cốt tử để các vị doanh nhân ủng hộ cho đề xuất này. Nếu không quá tŕnh cải tổ kinh tế rất chậm chạp, dân suy kiệt sức mua không có th́ họ cũng chết và cũng bị thâu tóm rẻ mạt bỡi các trùm tài phiệt mà thôi.


    Trong một xă hội mà tầng lớp trung lưu đông đảo th́ nền dân chủ mới bảo đảm, nhà nước pháp quyền mới tồn tại thực (động cơ là con người có tiền mới có quyền, v́ có tài sản nên họ mới lên tiếng bảo vệ tài sản), xă mới tốt đẹp, thái b́nh; mô h́nh các xă hội ở các nước Bắc Âu là một minh chứng. Trong một đất nước mà tầng lớp trung lưu yếu, tài sản do các trùm tài phiệt nắm hết, nhà nước pháp quyền, dân chủ không bao giờ bảo đảm, xă hội không thịnh vượng, yên ổn: Pakistan, Nga, Trung Á, Nam Mỹ,……là minh chứng.


    Kinh tế quyết định chính trị, kinh tế vào tay dân, chính trị tự đổi, dân chủ sẽ đến (Các bạn biết tại sao Nga dù có đa đảng, bầu cử loạn cào mà chính quyền vẫn độc tài, kinh tế èo uột, trong khi Singapore h́nh thức gần như độc đảng và có dân chủ, kinh tế phồn vinh? Bí quyết là kinh tế nằm trong tay phần lớn nhân dân).


    Làm sao nút nhấn trên tạo ra một lan truyền kích hoạt tất yếu để khởi động và chiếc tàu dân tộc lao trên đường băng, cất cánh?


    Bước 1: Truyền tin cho mọi người cùng biết, tận dụng tất cả các công cụ truyền tin sẵn có: mạng (đưa lên nhiều blog, facebook, tốt nhất là sản xuất những đoạn video tung lên mạng), tờ rơi, in ấn, photo, điện thoại giới thiệu,…Thậm chí photo, in ấn, ném vào nhà người dân để họ đọc, họ biết….Thiết kế những khẩu hiệu đ̣i trả tài sản cho dân ngắn gọn, dễ hiểu. Hăy truyền tin đến các đối tượng ủng hộ mạnh nhất: nhân viên các công ty, tập đoàn nhà nước, doanh nhân, trí thức, sinh viên. (Sinh viên rất quan trọng, nếu kinh tế suy sụp họ ra trường sẽ thất nghiệp, kinh tế khởi sắc họ mới có việc làm).


    Bước 2: Tổ chức những cuộc biểu t́nh, tuần hành để kêu gọi trả tài sản, đ̣i quyền sống trước khi bị tước đoạt. Hăy nhắm vào điểm yếu của chế độ hiện nay là tham nhũng tàn phá hàng trăm ngàn tỷ đồng xương máu của nhân dân, là những căn biệt thự nguy nga của quan chức. Một điểm yếu cốt tử là đường xá xuống cấp, thuế phí nặng nề. Hăy tổ chức ngừng chạy xe, gây tắt nghẽn giao thông, biểu t́nh ở những con đường xuống cấp. Hăy chụp ảnh, quay video để tạo sự chú ư của dư luận về chủ trương.


    Bước 3: Đấu tranh chống trả thế lực thủ cựu chống đối. Chúng chống đối v́ muốn giữ quyền, giữ miếng ăn, hăy nhận diện những tên ra lệnh, thực thi việc bắt bớ, đàn áp,…..đánh vào nhà chúng. Khi chúng ở cơ quan chúng rất mạnh nhưng về nhà chúng như dân thường và rất yếu. Làm cho vợ con, bố mẹ, ḍng họ chúng mệt mỏi.


    Ư thức được rằng thế lực hưởng lợi hiện tại sẽ phản ứng, các bước tiếp theo tôi sẽ chỉ dẫn sau.


    Hăy hành động để cứu đất nước, cứu tương lai cuộc sống của chính ḿnh, gia đ́nh ḿnh!


    Ai là thủ lĩnh tổ chức lực lượng thực thi chủ trương-đường lối trên, chắc chắn có chỗ đứng trong ḷng nhân dân, đất nước!



    K.S Nguyễn Văn Thạnh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 02-06-2012, 02:01 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-05-2012, 09:01 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 06-04-2012, 05:27 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 09:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •