Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 35

Thread: Vững Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Vững Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng

    Vửng Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng
    VẠCH MẶT NẰM VÙNG
    Phan Nhật Nam

    Posted on 10/05/2012 by Hoàng Mỹ Đức

    Hôm nay, tôi phải trở lại câu chuyện cũ để xác nhận một điều cay đắng chúng ta đă bị bức hại bởi chính kẻ nội thù ngụy trang trong đội ngũ chúng ta – những tên VC nằm vùng.

    I. VỤ THỨ NHẤT

    Trong nỗi nhục ră rời sau ngày 30 tháng Tư, 1975, khi lâm cảnh tại những trung tâm “đăng kư tŕnh diện hoc tập cải tạo”, chúng tôi c̣n phải gánh chịu thêm t́nh trạng bàng hoàng của kẻ bị lừa gạt, khi nhận ra những người hôm qua c̣n là “huynh đệ, bằng hữu”, nay thoắt trở thành “cán bộ” với những y phục xa lạ thô kệch, chiếc nón cối chùm hụp và đôi dép râu quê mùa.

    Lẽ tất nhiên những kẻ nầy không quên đeo trên người khẩu K 54 và chiếc băng đỏ. Tôi và Triệt, người bạn cùng khóa, gặp Lưu Thừa Chí (cũng chung khóa 18 Đà Lạt) trong t́nh thế bẽ bàng đáng hổ thẹn nầy. Chí ngồi ghi danh người đến “đăng kư” với lon thượng úy – ba ngôi sao và một vạch ngang, địa điểm trường Trần Hoàng Quân, Chợ Lớn.

    Thật sự, anh ta cũng có vẻ ngượng khi Triệt hỏi gằn với cách mỉa mai:

    - Mầy làm cái ǵ mà kỳ cục như thế nầy ?

    - Ờ … ờ tại v́ kỳ làm ở Phong Dinh, tao có vài liên hệ với họ nên bây giờ họ nói tao giúp trong buổi chuyển tiếp.

    Tôi đứng xa chỉ nghe Triệt đến kể lại.

    - Thôi kệ nó, mầy và tao lần nầy lại ở chung với nhau như mười bốn năm trước trên trường Đà Lạt, chỉ khác bây giờ là trại tù Việt cộng, đất trời tính ghê quá, con người không biết đâu mà lường.

    Ngày 23 tháng 6, 1975, chúng tôi vào trại Long Giao, Long Khánh, câu chuyện về một người gọi là “thiếu tá an ninh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa mang lon thượng úy cộng sản ngồi ghi danh”, anh em không ai muốn nhắc lại, v́ hiện tượng phản trắc đă lộ mặt và cùng khắp.

    Tồi tệ hơn, những kẻ thay màu áo nầy hănh diện với “sự nghiệp tráo trở của ḿnh – thành tích “có công với cách mạng”. Chữ nghĩa được dùng với toàn bộ tính đê tiện khinh miệt nhất. Tôi và Triệt mất liên lạc với nhau khi chuyển ra Bắc, sau chuyến đi địa ngục trên tàu Sông Hương, khởi hành từ Tân Cảng, Sàig̣n, đúng Ngày Quân Lực 19 tháng Sáu, 1976.

    “Mười tám” năm sau, 1994, tôi và Triệt lại gặp nhau ở Houston, đường Beechnut. Hai chúng tôi đă thật sự ở tuổi già sau ba mươi năm “tuổi tù và tuổi lính”, nhưng Triệt vẫn giữ nguyên cách thẳng thắn mạnh mẽ của người miền Nam như đang kỳ trai trẻ.

    Lần gặp gỡ bắt đầu với câu hỏi gay gắt như đă chực sẵn từ lâu:

    - Mầy nhớ vụ thằng Chí khóa ḿnh tŕnh diện năm 1975 không?

    - Thằng Chí thiếu tá an ninh quân đội, cũng là thượng úy Việt cộng chứ ǵ? Tôi cũng sẵng giọng không kém.

    - Hắn qua Mỹ rồi đó, HO, đi trước khi mầy ở tù về, bây giờ đang ở DC, kỳ đại hội Vơ Bị tháng 7 vừa rồi, nó có mặt trong ban tổ chức!!

    - Mầy có giỡn không, nó là Việt cộng chính gốc, sao lại đi HO?

    Câu chuyện được kể lại với những chi tiết bất ngờ, cho dẫu kẻ có trí tưởng tượng phong phú cũng khó lường phần bố cục.

    Bắt đầu từ những năm đầu của thập niên 80, một số ít sĩ quan miền Nam thuộc những đơn vị chuyên môn như hành chánh tài chánh, quân cụ, quân nhu lần lượt được trở về chịu sự quản chế của địa phương sở tại.

    Khóa chúng tôi do một may mắn hiếm có (chỉ xẩy ra một lần với khóa 18), vào giai đoạn ra trường (cuối năm 1963), khi chiến tranh tăng cường độ, tổ chức quân đội mở rộng nên cần một số sĩ quan về các đơn vị chuyên môn.

    Những người may mắn nầy sau 1975 nhận thêm một lần “hên”, họ được thả sớm hơn so với những người bạn ở các đơn vị tác chiến, mà theo đánh giá của cán bộ cộng sản th́ món “nợ máu của nhân dân” chia ra bốn cấp:

    “Nhất Pháo, nh́ Phi, tam Rằn Ri, tứ Chính Trị” (ư nói, lính pháo binh, phi công, biệt kích, nhảy dù, biệt động, thủy quân lục chiến và chiến tranh chính trị là những đơn vị đứng hàng đầu tội phạm).

    Nhóm sĩ quan may mắn của khóa 18 kia vào ngày 23 tháng 11, 1981 (kỷ niệm ngày măn khóa học mười tám năm trước, 23 tháng 11, 1963) tập trung tại nhà Nguyễn Ngọc Anh, biệt thự gia đ́nh vợ, đường Pasteur cũ. Mười mấy anh, chị, lôi thôi, tơi tả v́ trận đ̣n thù từ 1975 đến nay vẫn chưa hồi tỉnh, tính sổ lại 198 mạng cùi của ngày măn khóa nay chỉ c̣n không tới 20, với 50 người tử trận vĩnh viễn không về, mươi kẻ tỵ nạn, vượt biên, số lớn c̣n lại hiện sống, chết không nên dạng người nơi các trại tù trong Nam, ngoài Bắc.

    Trong giây phút mừng tủi của lần hội ngộ, bỗng nhiên, Lưu Thừa Chí xuất hiện. Mọi người đồng im bặt. Sau cùng, có người gắng gượng hỏi:

    - Anh c̣n đến với chúng tôi làm ǵ?

    - Tôi cũng đi cải tạo như các bạn, ở trại Cây Trâm!

    Chí giả lả làm ḥa, hắn đưa Giấy Ra Trại để làm bằng, và đề nghị được góp phần tiền lớn để cùng mua thức ăn, đồ uống về chung vui buổi họp mặt. Không khí hóa nặng nề, từng người lặng lẽ rút lui.

    - Mầy có mặt hôm đó không? Tôi nôn nóng hỏi Triệt, cố t́m nên đầu mối.

    - Có, năm đó tao mới về, về được một tháng th́ Tết Tây.

    - Thế th́ nó cũng đi tù như bọn ḿnh sao?

    - Tù chỗ nào, sao mầy ngu vậy, thiếu tá an ninh quân đội th́ phải đi ra Bắc chứ; với lư lịch an ninh quân đội th́ chẳng phải cần đến cấp tá, chỉ thiếu, trung úy hoặc hạ sĩ quan nó c̣n t́m cớ để bắn chết không cần xét xử như ở trại Xuân Phước, Tiên Lănh ngoài Trung. Thiếu tá an ninh quân đội nào để lại ở trại Cây Trâm, B́nh Dương như thằng nầy?! Triệt gắt cao giọng lộ vẻ bực tức v́ tôi vẫn chưa rơ đầu mối câu chuyện.

    - Trại Cây Trâm ở đâu, ngày ở Long Giao không nghe ai nói đến.

    - Đó là trại tụi h́nh sự, cũng có sĩ quan, nhưng chỉ có cấp thiếu, trung úy, mà là thành phần gây vụ việc sau 1975, chứ không là đám tập trung tháng 5, tháng 6, năm 75 như bọn ḿnh.

    - Rồi sao nữa? Tôi ngao ngán.

    - Sao nữa, đ.m. nó đi HO trước hơn ai hết, kỳ đại hội 7 vừa rồi ở DC, nó góp 1000 đô la cho ban tổ chức.

    - Tiền đâu mà một thằng HO có ngay một ngàn để đóng?

    - Mầy t́m nó mà hỏi!! Triệt gầm gừ chấm dứt câu chuyện với cách chửi thề chậm răi từng tiếng một.

    Những nhân sự như Lưu Thừa Chí kể trên sẽ măi măi ở trong bóng tối với khả năng tầm thường, đối tượng công tác hạn chế riêng của nó, và giá như bị phát hiện (như đă từng bị nhận ra lư lịch), th́ người quốc gia cũng chỉ giải quyết bằng biện pháp “đóng cửa dạy nhau”, coi như trường hợp “xử lư nội bộ” (nói theo cách cộng sản), bởi người phe quốc gia vốn dễ tính, không chấp nhứt đối với những kẻ tráo trở, bội phản, cũng do những kẻ nầy lỡ đă một lần là bạn bè cùng khóa, cùng hội, cùng trường.

    Nói ra sợ “xấu hổ cả đám”, nhưng, v́ năm 1994 kia, tôi mới qua Mỹ được mấy tháng, ḷng c̣n đang sôi sục ‘những chuyện cần được kể lại”, với ư hướng “ngây thơ” – người bên ngoài cũng đang muốn nghe về những câu chuyện kia – dẫu những vụ việc nói ra gây nặng ḷng, cau mặt.

    Ba mươi khóa Đà Lạt, trước và sau khóa 18 (khóa chúng tôi bao gồm Lưu Thừa Chí), không hề có trường hợp: Thiếu úy tốt nghiệp trường Đà Lạt được chọn đi ngành An Ninh Quân Đội ngay lúc măn khóa. Bởi, sĩ quan ngành t́nh báo nầy phần đông, nếu không nói hầu hết do ngành an ninh tuyển chọn từ các đơn vị, được huấn luyện ở những trung tâm quân báo, t́nh báo trong nước và ngoại quốc, sau một quá tŕnh sưu tra an ninh đặc biệt (thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, trách nhiệm sưu tra thuộc một bộ phận của Văn Pḥng Nghiên Cứu Chính Trị của cố vấn Ngô Đ́nh Nhu). Thế nên, sự kiện viên thiếu úy tên gọi Lưu Thừa Chí được tuyển chọn đi ngành an ninh quân đội từ ngày 23 tháng 11, 1963, không thuộc thẩm quyền chỉ định của Ban Tham mưu Trường Vơ Bị, cũng không thuộc Pḥng Tổng Quản Trị/Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH

    - Nó xuất phát từ cấp độ cao hơn. Cao đến chỗ nào, chúng ta không thể biết, cũng không hề có khả năng được biết những “bí mật quốc gia” từ dinh Tổng thống, dinh Thủ tướng, bộ Quốc pḥng

    - Những bí mật hằng được đám t́nh báo chiến lược Việt cộng nắm rơ đầu mối, ngọn nguồn.

    Chúng tôi không hề quan trọng hóa một sự kiện nhỏ nhặt, v́ sau nầy, khoảng năm 1972, Chí để lộ cơ sở công tác: Y thả một nữ cán bộ cộng sản bị bắt giam tại Ty An Ninh Quân Đội Phong Dinh. Âm mưu vỡ lở, Trung Tá Nguyễn Hữu Khiếu, Tiểu Khu Phó thụ lư nội vụ. Chí cầu cứu Trung Tá Khiếu với lư lẽ: “Bị mê hoặc bởi sắc đẹp cô gái, chứ không phải do công tác nội tuyến”.

    Trung Tá Khiếu nay ở Montréal, kể lại câu chuyện nầy với Hội Vơ Bị địa phương ngày 20 tháng 10, 1996, có cá nhân tôi tham dự.

    Năm 1960 – 1963, ông Khiếu là Đại úy dạy vũ khí ở trường Đà Lạt. Do bản chất trung hậu, và cũng có phần tin, “Chí lỡ dại do dáng dấp quê kệch, xấu trai” nên ông Khiếu che chở Chí v́ t́nh thầy tṛ ở giai đoạn 1972 kia.

    II. VỤ THỨ HAI

    Năm 1957 – xin nhắc lại, trước năm 1975 mười tám năm trước, trước vụ việc Lưu Thừa Chí như vừa kể trên gần một thập niên - một thanh niên tuổi chưa tới hai mươi, lội qua sông Bến Hải vượt tuyến vào Nam.

    Anh ta đến khai cùng đồn cảnh sát Gio Linh là em ruột của viên tướng Tư lệnh Quân khu 2, đóng tại Huế. Viên tướng cho người ra đón em, đem về hỏi lư do vượt tuyến.

    Anh thanh niên tỏ bày, v́ có anh là tướng lănh miền Nam, nên gia đ́nh ngoai Bắc bị vây khổn chính trị ngặt nghèo, bản thân anh ta không được đi học và chịu cảnh sống cơ cực kinh tế, hoặc người anh cả (anh ông tướng) vốn là Trung tá binh chủng pḥng không không quân bộ đội Miền Bắc, dẫu có công trận lớn vẫn không được thăng cấp.

    Được anh nuôi ăn học, người thanh niên sau bậc trung học, t́nh nguyện đi lính với hoài băo nói ra lời: “cũng muốn được sự nghiệp vinh quang trong quân đội như anh”. Anh ta tốt nghiệp khóa sĩ quan trừ bị Thủ Đức, đổi về binh chủng hải quân, Bộ Tư Lệnh vùng 4 Sông Ng̣i ở Mỹ Tho. Những năm 70, anh lên Thiếu tá, được mệnh danh là “VC killer”, do thành tích, cuối mỗi cuộc hành quân, anh kéo xác Việt cộng sau tàu chạy dọc bến sông để biểu dương ư chí “chống cộng”!

    Những ngày cuối tháng 4, 1975, viên tướng cho người em út, Phó quận hành chánh quận Tân B́nh, Gia Định về Mỹ Tho, kêu vị Thiếu tá “VC killer” về Sài G̣n để cùng gia đ́nh lớn đi Mỹ. Thiếu tá “VC killer” mạnh mẽ khẳng định với người em:

    - Tui chỉ là thiếu tá, chú là quốc gia hành chánh, có ǵ mà phải sợ “cách mạng”, ông ấy là tướng mới cần đi Mỹ, c̣n chú với tôi th́ ở lại “xây dựng đất nước”, ḥa b́nh thống nhất rồi ta c̣n mong ước ǵ hơn.

    Sau 30 tháng Tư, 1975, thiếu tá “VC killer” và người em quốc gia hành chánh đồng “hồ hởi, phấn khởi tŕnh diện học tập cải tạo”. Người em vào trại Long Thành, Biên Ḥa; thiếu tá “VC killer” ra trại 1, Đoàn 776, xă Việt Hồng, Hoàng Liên Sơn.

    Gặp tôi đi vác nứa giữa đường vào Cốc, thiếu tá “VC killer” đưa tay ngoắc thân ái và hỏi thăm về người em quốc gia hành chánh – cũng là em rể, lấy em gái tôi, Phan Ph. Kh.

    Một năm sau, khoảng mùa Hè 1977, một cán bộ mặc thường phục từ Hà Nội đến bộ chỉ huy đoàn 776, gặp viên chính ủy đoàn.

    Thiếu tá “VC killer” được tha ra khỏi trại, về Ban-Mê Thuột hành nghề giữ xe đạp với căn cước mới: “thiếu tá ngụy quân học tập tiến bộ, trở về do chính sách khoan hồng nhân đạo của cách mạng”.

    Chỉ có một điều không ghi vào lư lịch, ấy là, đối tượng công tác của thiếu tá “hải quân ngụy – VC killer” trong giai đoạn mới là những ai. Hoặc là thành phần “Fulro phản động đang âm mưu nổi loạn ở Tây Nguyên”, cũng có thể là đám cán bộ cộng sản mới được bố trí vào Tây Nguyên mà thành phần chưa đồng nhất, nên cần phải theo dơi, báo cáo công tác theo hệ thống riêng của Cục Bảo Vệ Chính Trị thuộc quyền chỉ huy trực tiếp duy nhất của Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng – Cơ quan bao trùm cả Bộ Nội Vụ, lẫn Cục T́nh Báo Hải Ngoại.

    Thiếu tá “VC killer” hay người thanh niên vượt tuyến là Thái Quang Chức; — người anh cả là Trung Tá Thái Quang Hồng, binh chủng Pḥng Không Không Quân bộ đội miền Bắc;

    - người anh thứ là Thiếu Tướng Thái Quang Hoàng, Tư Lệnh Quân Khu 2. Từ năm ấy đến nay, trên đất nước Việt Nam, nơi hải ngoại, hằng vạn, triệu người đă chết. Chỉ một số c̣n sống, nhưng vẫn ” – giữ nguyên bí số” – Những người như Thái Quang Chức, Lưu Thừa Chí và rất nhiều – rất rất nhiều nữa – những kẻ vô danh, tầm thường, chuyển công tác theo “hệ thống ngang – từ nhân viên Cục Bảo Vệ Chính Trị lên thành nhân viên Cục T́nh Báo Hải Ngoại – dưới quyền chỉ đạo nhất quán thuộc “hệ thống dọc bất khả thay thế”: Ban Tổ Chức Trung Ương ĐCSVN.

    .... VỤ THỨ BA

    Bắt đầu mùa Hè năm 1990, chương tŕnh ODP được thực hiện với đối tượng cựu tù nhân cải tạo qua kế hoach H (Chỉ danh nầy bị hiểu nhầm một cách có ư nghĩa thành HO), cá nhân tôi cũng nộp hồ sơ theo thủ tục chung tại Trung Tâm Xuất Nhập Cảnh 333, Nguyễn Trải, Sài G̣n (trước Tổng Nha Cảnh Sát đường Vơ Tánh c&#361....

    Sau thời gian chờ đợi, trung tâm trả lại hồ sơ với lư do: “trên chưa có quyết định về những trường hợp thuộc diện như cá nhân tôi”. Sau vài lần vượt biên không thành, hơn nữa các trại tỵ nạn cũng đang có kế hoạch đóng cửa, nhạc mẫu tôi thử cố gắng thêm một lần nhân chuyến ra Bắc thăm họ hàng, với đầu mối – Trung Tâm Trung Ương, Cục Xuất Cảnh, Bộ Nội Vụ, 40 A Hàng Bài Hà Nội. Trung tâm ra giá, 500.000 đồng tiền Việt, cụ tặng thêm 100.000 đồng cho nhân viên làm biên lai thâu nhận hồ sơ.

    Ngày hôm sau, trung tâm Hàng Bài trả lại hồ sơ với lư do tương tự của đường Nguyễn Trăi. Cuối cùng, HĐ Ngoạn và PĐ Vượng, (hai người bạn thân, biết hầu hết nhân sự và vụ việc của Sài G̣n trước lẫn sau năm 1975, do đường giây giang hồ riêng) chỉ cho tôi đến địa chỉ 206 Nguyễn Trăi, cạnh rạp chớp bóng Khải Hoàn, sát cổng xe lửa số 1.

    Cơ sở không bảng hiệu, nhân viên mặc thường phục đón khách với thái độ “chúng tôi đă biết rơ tất cả”. Mà quả thật như thế, người tiếp tôi bắt đầu với câu chào “anh Nam có mạnh khỏe không?” Anh ta đứng dậy, mở tủ, nói với vẻ tự tin:

    “Tôi biết anh nhiều lắm!!” Rồi anh cho coi Chứng Chỉ Nhảy Dù do Trung Tâm Huấn Luyện Sư Đoàn Nhảy Dù cấp, Trung Tá Trần Văn Vinh ấn kư, với lời giới thiệu: “Trung úy Trần Trung Phương, gốc đại đội 33 Tiểu Đoàn 3 Dù, và đơn vị cuối, Biệt Đội Quân Báo Điện Tử sư đoàn”.

    Nhưng, Trần Trung Phương không chỉ là “sĩ quan nằm vùng nơi Biệt Đội Điện Tử Sư Đoàn Dù”, mà c̣n là “nhân viên đặc vụ của sở phản gián Bộ Nội Vụ cộng sản”, nên anh ta đă có kết luận mau chóng: “Tôi có thể làm hồ sơ để anh ra khỏi nước trong ṿng tám tháng là tối đa, gia đ́nh anh tại Mỹ trả 2000 đô la cho người chúng tôi bên đó, và thêm một vài điều kiện khác .v.v… “

    Lẽ tất nhiên, tôi không thể thực hiện những đề nghị của Phương, từ 2000 đô la đến “những điều kiện khác”.

    Sau nầy, năm 1993, để giúp một người quen giải quyết một khó khăn tương tự, tôi đi t́m Trần Trung Phương ở địa chỉ mới, một văn pḥng trong khách sạn góc đường Nguyễn Văn Trỗi (Cách Mạng c&#361... và Trần Quang Diệu. Nhân viên văn pḥng nầy cho biết Phương đă có mặt ở Nam Cali, vùng Westminter với nhiệm sở mới là một văn pḥng dịch vụ du lịch.

    Những băi đáp đổ quân, vị trí hỏa tập tiên liệu, toa độ dội bom B52 của Sư Đoàn Nhảy Dù trong chiến dịch Hạ Lào Lam Sơn 719 đă bị quân báo cộng sản giải mă từ nhiều đầu mối.

    Một trong những đầu mối hiểm nghèo kia có sự tham dự rất tích cực và hiệu quả từ Biệt Đội Điện Tử và Pḥng Hành Quân của sư đoàn. Và tại cơ quan hành quân tối mật nầy đă không cần đến một “sĩ quan nằm vùng” với cấp bậc trung úy như Trần Trung Phương, nhưng chỉ cần một hạ sĩ quan vẽ phóng đồ hành quân – viên Hạ Sĩ Nhất mà tôi đă từng thấy mặt, luôn làm việc im lặng, chăm chỉ của pḥng 3 khi đơn vị c̣n mang phiên hiệu Lữ Đoàn Nhảy Dù, năm 1963.

    Ngày 30 tháng 4, 1975 viên hạ sĩ quan nầy hướng dẫn trung tá Nguyễn Văn Tư, Chỉ Huy Trưởng Tổng Hành Dinh Sư Đoàn qua Camp Davis, Tân Sơn Nhất gặp cán bộ cộng sản để bàn giao hồ sơ trận liệt của đơn vị mà y đă lưu giữ, cập nhật từ mười, hai mươi năm qua.

    LỜI KHẨN CẦU VIẾT VỚI GIÁ MÁU

    Tôi đă quá tuổi để bắt đầu một dự định mới, cho dẫu kế hoạch dự trù ấy cần thiết, cấp bách đến bao nhiêu, bởi thời gian c̣n lại không cho phép và việc chưa hoàn tất lại quá nhiều. Nhưng tôi phải có bổn phận chỉ đích danh những cá nhân tác hại điển h́nh như:

    - Lưu Thừa Chí, Trần Trung Phương, Thái Quang Chức, những viên hạ sĩ quan, những công an cộng sản (đi theo diện “ghép” với những gia đ́nh HO, ODP) như vừa kể trên (hiện tràn lan khắp cộng đồng Người Việt hải ngoại). Một nhiệm vụ không thể tŕ hoăn và khoan thứ, v́ đây không là sự việc “liên hệ giữa những cá nhân”, nhưng là sự tồn vong “sinh mệnh chính trị” của một tổng thể rộng lớn. Không phải chỉ khối Người Việt Miền Nam mà là toàn Việt Nam khổ nạn. Bởi chúng ta, người Việt Không Cộng Sản – không bao giờ là đảng viên cộng sản – đă lần lượt thua những trận quyết định liên quan đến vận mệnh toàn dân tộc, lần tháng 8, 1945, và lần 20 tháng 7, 1954, và lần cuối cùng 30 tháng tư năm 1975.

    - Và nếu hôm nay, chúng ta không điều chỉnh sách lược để nh́n rơ địch t́nh th́ e rằng khí thế của lần Cali Vùng Dậy Cờ Vàng 1999, những Đêm Tuổi Trẻ Thắp Nến sẽ trở nên vô ích, gây tàn lụi nguồn hy vọng bức thiết từ Xuân Lộc, Long Khánh, Thái B́nh.

    - Chúng ta sẽ măi măi là ” Người Việt xấu xí” trước mắt thế giới do âm mưu từ một kẻ nội thù hiểm độc. Nhưng, cũng phải nói rơ thêm một lần hay bao nhiêu lần mới đủ:

    Đây là lỗi từ chúng ta. Cứ sẵn sàng khắc nghiệt cáo buộc, chụp mũ, tranh chấp cùng nhau để rảnh tay cho kẻ thù, cũng đồng nghĩa vô t́nh tiếp tay kẻ nghịch, bức hại anh em – với “biện pháp cuối cùng và độc nhất” – cáo buộc người bạn của ḿnh là “cộng sản”, do sau khi đă không t́m ra được nơi bạn ḿnh một lỗi lầm nhỏ nhặt nào. Cuối cùng, chính bản thân ta đơn độc nguy khốn, v́ lẽ đă tự tay phá hủy vũ khí đoàn kết của chính ḿnh.

    Đau đớn bao nhiêu. Uất hận bao nhiêu!

    Phan Nhật Nam

  2. #2
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Bác vẫn vững mạnh chứ?

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Vửng Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng

    Vửng Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng
    CHIẾN DỊCH HOA HỒNG ĐỎ HẢI NGOẠI CỦA CSVN
    P1

    Lời nói đầu:

    Nhiều người Việt miền Bắc di cư năm 1954 đă thuật lại cho dân miền Nam biết về những thủ đoạn thâm độc của CS, nhưng có một số không tin; đặc biệt là vài người trong giới trí thức khoa bảng, họ tin vào ḷng chân thành của CS để "hoà hợp hoà giải". Khi miền Nam bị rơi vào tay CS th́ một số bị vào tù hoặc phải cao bay xa chạy; số c̣n lại vẫn c̣n tin nơi "thực tâm hoà giải giữa những người Việt với nhau", chỉ trích chính quyền CS như họ đă từng làm dưới thời "không dân-chủ" của Thiệu-Kỳ. Đối với Đảng, việc nầy không thể tha thứ được; người của Đảng th́ được lệnh chỉ trích đảng, nhưng người không thuộc guồng máy tuyên truyền của đảng th́ sẽ như cá cắn câu: CS đă từ từ khớp miệng họ lại, đóng cửa các tờ báo như Tin Sáng của tên gian Ngô Công Đức, Tiếng Chuông, Đối Diện của "linh mục thiên tả" Thanh Lăng và nhốt họ vào địa lao. Một thời gian sau khi được thả, họ lại ráng nói vài câu trần t́nh đầy sự bất măn (như linh mục tiến sĩ Chân Tín,được thả vào 12/5/93 và "cha" Nguyễn Ngọc Lan vào 1992). Sau đó, người ta không c̣n nghe họ nói ǵ nữa. Họ là những kẻ đặt ḷng yêu nước thương ṇi không đúng chỗ (chỉ trích chính phủ Quốc Gia, nhưng lại tin CS) và cuối cùng họ phải gánh hậu quả của việc không có lập trường vững chắc. Họ đinh ninh rằng có thể "cải hóa" CS dựa vào t́nh dân tộc, nghĩa đồng bào. Tuy nhiên họ đă bị phản bội v́ không hiểu rơ người CS. Họ lầm lẫn v́ cứ xem CSVN cũng là người VN thuần túy như họ. Sự thật không phải như vậy v́ người CS ở đâu cũng thế; họ là những người của một hệ thống "đại đồng" và "quốc tế"; họ là đệ tử của Lê-nin. Lê-nin đă từng nói trong tập 2 và 3, cuốn VI của Lê-nin toàn tập như sau:

    "Đối với kẻ thù (của gia cấp vô sản), khi cần phải hợp tác th́ cứ hợp tác"

    nhưng

    "Người cộng sản không được tỏ ra ngại ngùng trước chuyện phản bội; kẻ nào chống lại sự phản bội tức là anh ta đă theo quan điểm tư sản chứ không phải quan điểm vô sản".

    Đi sâu vào trong bài, ta sẽ thấy tại sao khó có thể cải hóa người CS được. Thật sự ngày nay, có lẽ ít có ai dám đi thử xem tư tưởng trên của Lê-nin kia ra sao.

    Dân 2 miền Nam Bắc đă từng bị Đảng CS "chơi xỏ", không phải một mà nhiều lần. Một số khoe với các bạn miền Bắc vào sau 1975 rằng họ đâu c̣n sợ bị lừa nữa khi kinh qua các vụ đổi tiền và đánh tư sản. Nhưng các người nầy nói rằng, các anh đă lầm to, các anh chưa nếm đủ hết các màn xảo trá của CS Hà Nội đâu! Điều nầy có đúng không? Thời gian qua cho ta thấy là câu nói kia của các người miền Bắc rất đúng.

    V́ sao người ta bị lừa mà vẫn lao đầu vào "lửa"? Bởi v́ các màn lừa lọc đều khác nhau. Không lẽ một số rất ít trong chúng ta ngu muội tới mức độ chưa thấy rơ CS? Khi đă chạy trốn CS, bỏ quê hương, mồ mă tổ tiên, thân nhân và nhà cửa tức là ta đă thấy rơ chế độ đó như thế nào rồi. Đó là một sự lựa chọn có ư thức trong tự do. Đă quyết định chối bỏ một chế độ để ra đi, tức là đă có thái độ chính trị rơ ràng được bày tỏ. Nay lại quay đầu về cùng với các tay "ăn cơm quốc gia, thờ ma cộng sản" để hổ trợ chế độ độc tài bằng cách nầy hay cách khác; không có ư chí sắt đá tin vào lư tưởng ḿnh đang theo đuổi. Về vấn đề nầy ta vẫn c̣n thua xa người CS. Đó phải chăng đây là một thái độ, một lập trường tư tưởng bất chính, phản phúc, phản bội với chính bản thân ḿnh trước, và sau với đồng bào cùng ra đi với ḿnh trên những chiếc thuyền mỏng manh?

    Sự phản phúc thấy rơ nhất trong quá khứ là ở một thiểu số trong thành phần được may mắn đi du học nước ngoài trước 1975. Trong khi những người cùng lứa tuổi phải giải gió dầm sương, liều ḿnh bảo vệ hậu phương, bảo vệ gia đ́nh họ để họ an tâm đi học. Những người chiến sĩ kia chỉ mong người có may mắn hơn được học thành tài hầu báo đáp phần nào sự hy sinh kia, th́ lại phản trắc và lưu manh, không biết đâu là chánh nghĩa, chạy đuôi theo bọn "bồ câu đỏ" tố khổ lại "đám cực đoan vàng" -- các người đang bảo vệ gia đ́nh của ḿnh ở quê nhà. Rồi, theo sự ru ngũ của VC, đám "một dạ hai ḷng" nầy đă nghe lịnh từ quan thầy CS, len lỏi vào trong các cơ quan quốc tế và nằm chờ cơ hội. Nay, chính những kẻ "ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản" đó lại chài người nhẹ dạ, chưa bao giờ biết CS là ǵ, để giúp CS.

    Các kinh nghiệm từ xưa tới nay đốc thúc ta nhớ kỷ là nên có một lập trường dứt khoát; lập trường này không bao giờ sai lầm và không có ǵ lay chuyển nổi: không giúp CS bành trướng. Dù là CS Tàu hay CSVN, họ đều tàn bạo, xảo quyệt và khát máu; đặc biệt là CSVN, họ có thể được xem là tên đứng đầu trong thành tích xảo trá và hay bắt chước đàn anh nhất trong các nước CS trên thế giới xưa và nay. Họ biết lúc nào đứng lên cũng như biết lúc nào nằm mẹp xuống. Họ vẫn không ngừng ḍm ngó và suy xét làm sao chủ nghĩa kia được sinh tồn để lấn át đi những ǵ mà dân tộc ta xây đắp qua mấy ngàn năm đầy máu và nước mắt.

    Chuyện ǵ đă xăy ra mấy năm trước đây chắc bây giờ không c̣n ai nhớ nữa. "Ôn cố nhi tri tân" vẫn là phương thế soi rọi cho người sau biết rơ ḿnh đang làm ǵ, lợi và hại ra sao? Bài "CHIẾN DỊCH HOA HỒNG ĐỎ HẢI NGOẠI CỦA CSVN" được đăng lên với mục đích đó. Số người bị vướng vào chủ nghĩa CS qua muôn t́nh huống th́ rất nhiều. Bọn họ có thể là triết gia, tiến sĩ, bác sĩ, kỹ sư, văn sĩ, họa sĩ, sinh viên, nông nhân, thợ thuyền,... Đa số nghe theo lời dụ dỗ của CS qua công tác gọi là TRÍ VẬN (công tác lừa dối quần chúng). Bọn họ cũng có thể là "vài" kinh tài cho VC; nhiều người trung gian chuyển tiền nầy được kết nạp kín đáo vào Hội Việt Kiều Yêu Nước với giấy chứng nhận, giấy giới thiệu của giới chức VC ở hải ngoại cấp cho để khi về VN được giúp đỡ dễ dàng. Từ chỗ ham lợi vào Hội Việt Kiều Yêu Nước để buôn bán với VC, vừa có lợi tiền bạc, lại được sự nâng đỡ của các đồng chí khi về thăm quê hương, đi tham quan,... Rồi từ đó tính đến chuyện móc nối tuyên truyền, dụ giỗ gia nhập Đảng, làm cán bộ nằm vùng ở hải ngoại, chỉ khoảng cách... một gang tay! Những người này được CS nhận định và lợi dụng như thế nào, ta sẽ t́m hiểu qua bài "Chiến dịch...".

    Điều đáng để ư nhất là một số người bị chài mà xưa kia chính gia đ́nh họ hay chính bản thân họ đă bị CS tù đày. Những người nầy đă được CS giảng giải về "ḷng yêu nước kiểu CS" hay nhận vài sự thi ân liền quay về làm việc cho CS (quay về với "dân tộc" là quay về với đảng). Một trong những thí dụ nầy là trường hợp của Hà Văn Lâu.

    Cán bộ CS được đào luyện về chính trị (nhồi s&#7885... và ḷng hận thù giai cấp liên tục từ khi c̣n ở nhà trường, và cứ như thế, ngày nầy qua tháng nọ, họ trở thành những kẻ xảo quyệt, chuyên dùng mưu mô để làm sao có lợi cho Đảng. Với sự chuẩn bị như thế và với lối suy nghĩ một chiều, họ sẵn sàng hy sinh mù quán cho "lư tưởng CS" dù có đi ngược với quyền lợi của quần chúng. Họ phải làm đủ cách để con mồi vào rọ, nhất là những con mồi chưa bao giờ sống trong thế giới của họ.

    Ta tự đặt thêm câu hỏi tại sao CS lại có thể lừa được quá nhiều người, không phải một lần mà rất nhiều lần? Câu trả lời có thể là CS là những tay tuyên truyền và nói dối chuyên nghiệp; họ đặc biệt giỏi ở chỗ khơi dậy ḷng yêu nước của người khác để lợi dụng. Từ VN, họ đă gởi nhân viên đi khắp nơi và, chỉ trong một khoảng thời gian, họ đă gôm tụ được một số "cảm t́nh viên gốc... "ngụy", nhứt là giới trẻ non nớt và tự phụ", không vững ư chí và sáng suốt. Những người nầy, đă được giới thiệu đọc những sách phản chiến, được "sinh hoạt" , "giúp đỡ", "bồi dưỡng" và kết cuộc họ đă làm việc không công cho CS.


    Linh mục quốc doanh Huỳnh Công Minh.

    Một phương pháp đáng để ư khác nữa là "dùng gậy ông đập lưng ông". Phương pháp nầy được chính thức áp dụng bởi CS. Gần đây và rơ ràng nhất là vụ CS dùng nó để các người theo đạo Phật tố lẫn nhau. Sư và ni cô "quốc doanh", phối hợp với sư và ni cô "công an" bắt đầu đè bẹp những người cùng theo một lư tưởng tôn giáo với ḿnh. Bên công giáo cũng thế, xuyên qua cánh tay của Đảng, Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam (the Vietnam Fatherland Front) đă dùng linh mục quốc doanh Huỳnh Công Minh để chờ tiếm quyền của Tổng Giám Mục Nguyễn Văn B́nh (v́ vậy CS không muốn Vatican tấn phong một vị khác) hoặc tên linh mục "có vợ" Phan Khắc Từ nổi tiếng "linh mục hốt rác" trước 1975 ngày xưa để ḍ xét sinh hoạt công giáo cho Đảng ở Saigon.

    Ta hăy đọc kỹ một trong những cách chài người của CS để đừng bao giờ khinh thường họ cả. Ngoài ra, hăy để ư tới vài nhóm phản chiến được gài trong "religious groups"; chính những nhóm nầy đă hổ trợ cho VC xâm chiếm miền Nam và gây bao đổ vỡ tan thương cho bao gia đ́nh .

    Chúng ta sẽ thấy trong tương lai những hiện tượng xảy ra y như những ǵ mà người ta đă biết về người CS khi họ dùng các phương pháp nầy để hại bao thế hê đi trước. Thực vậy, ở mỗi thế hệ, một số người đă bị sa vào lưới trong đó chỉ có rất ít, cả già lẫn trẻ, được may mắn thoát khỏi chủ thuyết mà thôị Cứ như thế bánh xe trớ trêu của con tạo cứ xoay dần và nghiền nát những kẻ ít may mắn đó.

    Ngạn ngữ Mông Cổ có câu:
    "Không phải tất cả những người cười với anh đều là bạn, cũng như không phải tất cả những người làm anh bực ḿnh đều là kẻ thù".

    Cho tới 1988, Hà Nội thường không ngớt gọi tập thể người Việt tỵ nạn chính trị tại hải ngoại là những phần tử "gian manh, lười biếng", không chịu ở lại "xây dựng đất nước" mà chạy theo "bơ thừa, sữa cặn của đế quốc". Một mặt, CS gây biết bao hăi hùng cho dân và làm họ phải bỏ chạy, c̣n mặt khác th́ đánh tiếng cho người Tây phương biết là đám người Việt kia chỉ là những kẻ "hèn nhát và ăn bám" để người ngoại quốc không cho họ có chỗ dung thân: CS đă đưa họ vào thế lưỡng đầu thọ địch. Sau đó, CS lại nói khác: người Việt tị nạn cũng là "những Việt kiều yêu nước" nếu họ đem tiền về giúp kẻ đuổi họ đi hoặc hăy hợp tác với họ. Một vài Việt gian đă làm được việc này: gần đây ở Little Saigon, Phạm Đăng Long Cơ (bác s&#297... và Dean Lâm -- anh của Tony Lâm (Lâm Quang, người bán bún ốc mười mấy năm được bầu làm nghị viên thành phố Westminster, Orange County, California; thời hạn 2 năm) -- đă đưa Lê Văn Bằng (đại sứ VC tại Liên Hiệp Quốc) và 2 tướng VC dạo chơi và ăn uống thoải mái, rồi cùng thăm viếng những cơ sở làm ăn của người Việt ở Wesminster.


    Từ trái sang phải: Luật sư Nguyễn Hoàng Dũng, BS Phạm Đặng Long Cơ (Chủ Tịch Pḥng Thương Măi O.C.), Đại Sứ M.Michalak, Tony Thuy Le (Tổng Giám Đốc Le’s Enterprises) và Tô Kiều Phương (Chủ nhiệm Đông Phương Thời Báo, chủ hệ thống công ty Đông Phương, Inc).


    Peter Slipper (trái), Chủ tịch nhóm nghị sĩ hữu nghị Úc -Việt và việt gian Cộng Sản Thứ trưởng Lê Văn Bàng (thứ 2 từ trái qua) đang tṛ chuyện với Nguyễn Công Khế (b́a phải),

    Khi nh́n lại quá khứ, chúng ta mới hiểu rơ người CS thật giỏi tài nói lươn lẹo; họ ỷ "có đất và dân" nắm trong tay nên dằn dặt cho đám "phản tặc" biết tay.

    Thật vậy, khi vầy khi khác có chi lạ và đó cũng là một trong các thói quen của CS: họ chỉ hợp tác, hữu nghị, khi lâm vào thế cần sự giúp đỡ và xuôi chiều để tồn tại. Xưa kia trong thời chiến tranh với Pháp, Hồ Chí Minh có nói câu:

    "Khi cần th́ cờ tam tài (cờ của Pháp) cũng treo".

    Câu này suy rộng ra là khi Đảng đang ở thế nguy hiểm th́ nếu cần bán nước cho Pháp, qui lụy cho Nga - Tàu, bắt tay lại với "đế quốc" Mỹ th́ không sao, miễn là Đảng được vững và tồn tại. Đó là tư tưởng Hồ Chí Minh mà CSVN hiện đang giữ ǵn, nghiên cứu và áp dụng. Nhưng có một điều là "tư tưởng" nầy có khác ǵ các câu nói của Lê-nin ở trên?
    Vào khoảng đầu năm 1988, một tờ nhật báo ở Pháp mang tên Paris Soir có đề cập đến một tổ chức hoạt động KINH TÀI và PHÁ RỐI của CSVN tại các quốc gia hải ngoại -- nơi có nhiều người VN tỵ nạn -- và được mệnh danh là "Hoa Hồng Đỏ". Ngoài ra chiến dịch này c̣n mang một cái tên khác là chiến dịch "Mạng Nhện". Có 2 cán bộ CS đặc trách chỉ huy và vận động cho chiến dịch trên là Huỳnh Trung Đồng và Lê Quang Sơn. Trước đây tổ chức này đă có cơ quan truyền thông chính thức là các tờ báo Cái Đ́nh Làng, Thái B́nh, Việt Kiều Yêu Nước, Hồn Nước và những tờ báo thân hữu của họ là Mầm Non, Thanh Niên Hành Động,... Mục đích là tuyên truyền cho CS nhắm vào 2 chủ điểm sau:

    1. Kinh tài: CS cho xây dựng các cơ sở kinh tài hải ngoại (một số đă thực sự hoạt động liên tục kể từ 1976), trong dịch vụ buôn bán, gửi quà, tiền và vật dụng về VN, kể cả các dịch vụ đưa người vượt biên, xin thủ tục ODP (Operation Departure Program). Họ cũng liên hệ đến các tổ chức lo các chuyến về thăm VN.

    2. Chánh trị: Nhằm phá rối cộng đồng tỵ nạn, gây xáo trộn mọi sinh hoạt cộng đồng, nhất là sinh hoạt chính trị.
    Sau đây là một bài báo của Hoàng Văn Trác trên "Ngày nay", số 160, 1/6/1988 nói kỹ hơn về vấn đề này. Sống trong những thể chế dân chủ, chúng ta có quyền tin hay không tin vào bài nầy. Tuy nhiên, đây cũng là một tài liệu để ta suy ngẫm.


    Hà Văn Lâu cùng phu nhân.

    Sau khi thi hành bản án tử h́nh ĐINH BÁ THI tại Phan Thiết, Bộ Chính trị đảng CSVN tại Hà Nội đưa tên đại tá có nhiều kinh nghiệm về t́nh báo và khuynh đảo là HÀ VĂN LÂU, sang nắm trọn guồng máy t́nh báo nước ngoài tại Liên-Hiê.p-Quốc. Đi theo phụ tá cho Hà Văn Lâu là Nguyễn Ngọc Dung, nữ Trung tá, nguyên chỉ huy trưởng t́nh báo và phản gián quân khu 7 của Trung tướng CS Trần Văn Trà.

    Mới đây, Hà Văn Lâu c̣n được tăng cường thêm một t́nh báo cỡ gộc nữa, đó là Phạm Ngọc Ân.

    Bộ máy t́nh báo và khuynh đảo của Hà Văn Lâu được đặt trực tiếp dưới quyền điều khiển của Bộ Chính trị tại Hà Nội, thay v́ thuộc bộ ngoại giao của họ.

    Không cần phải dầy công t́m hiểu, mà chỉ cần căn cứ vào yếu tố trực thuộc Đảng, người ta cũng có thể lượng định được vai tṛ quan trọng mà Trung Ương Chính Trị Bộ tại Hà Nội sắp đặt cho bộ máy nầy, nhằm cũng cố địa vị của họ đối với thế giới bên ngoài và triệt hạ đối thủ là khối hơn một triệu người Việt tị nạn khắp thế giới, đặc biệt tại Mỹ. Vẫn biết rằng, đối với CS, th́ Nhà nước với Đảng là một. Nhưng khi một cơ quan được đặt trực tiếp với Đảng (tức Trung ương Chính trị b&#7897..., có nghĩa là chủ trương, đường lối, nội dung kế hoạch của cơ quan đó sẽ cứng rắn hơn, sắt máu hơn, và v́ thế phải được giao cho những cán bộ từng chứng tỏ "Trung với Đảng, hiếu với dân". Đảng lại có kỹ luật của Đảng, để một khi đi ra ngoài ṿng kỹ luật đó, th́ chỉ có lănh mă tấu như Đinh Bá Thi, Trung tướng Nguyễn B́nh đă lănh.

    Cho nên, việc Bộ Chính trị Hà Nội đặt guồng máy t́nh báo và khuynh đảo của Hà Văn Lâu trực thuộc Đảng, cho ta một nhận xét rất rơ ràng, về tầm mức quan trọng của họ nhằm vào hàng ngũ tị nạn chúng ta. Kế hoạch của họ được thực hiện từng bước, mỗi bước gọi là một cánh hồng. Trong bài nầy, ta hăy lượt qua những bước chính họ đă đi; đó là bốn bước căn bản, được gọi là Cánh Hồng 1,2,3 và 4.


    A.- Cánh hồng 1: Kết hợp

    Đinh Bá Thi, người CS có công nhất trong việc dành chiếc ghế đại diện cho CSVN tại Liên-Hiê.p-Quốc, và cũng là đại diện dầu tiên của CSVN tại diễn đàn quốc tế nầy, bị cơ quan phản gián FBI Mỹ bắt vào trưa ngày 31/1/1978 cùng với tên tay sai người Mỹ là Donald L. Humphrey (có vợ Việt) và TRƯƠNG Đ̀NH HÙNG (con trai luật sư Trương Đ́nh Dzu), khi cả ba bị bắt quả tang đang ăn cắp tài liệu mật của Mỹ và bị Hà Nội giết tại Phan Thiết.
    Khi Đinh Bá Thi chết, th́ hệ thống t́nh báo và khuynh đảo của Hà Nội trong kế hoạch "Hoa Hồng Đỏ" đă thực hiện được bước đầu trong bốn bước của toàn bộ kế họach. Bước đầu nầy là bước "Kết Hợp" (Cánh hồng 1).

    Cánh hồng 1 đă được Đinh Bá Thi và nhóm sinh viên Việt Nam du học do sinh viên Nguyễn Thái B́nh là đầu (Nguyễn Thái B́nh bị CIA bắn chết trên không phận biển Nam Hải khi tên nầy trở về VN năm 1969, một tên sinh viên khác lên thay B́nh dường như là Ngô Bá Long), có nhiệm vụ kết hợp các cán bộ CS rải rác khắp nước Mỹ, mà v́ lư do chính trị, họ đă phải phân tán và thu vào trong bóng tối. Ta c̣n nhớ những năm 1976-1978, hầu hết mọi gia đ́nh VN tại Mỹ đều nhận được tờ báo THÁI B̀NH (là tên của sinh viên Nguyễn Thái B́nh). Tờ Thái B́nh được phát hành, vừa có mục đích tuyên truyền, vừa để kết hợp cán bộ qua đường giây PO Box.

    Cũng như năm 1956, khi Hà Nội bắt đầu kế hoạch tập trung cán bộ nằm vùng khắp Nam VN, họ đă dùng nhiều h́nh thức, nhưng dấu hiệu rơ ràng nhất, mà chính quyền VNCH lúc đó không để ư, là cuốn phim "Mưa Rừng", do cán bộ CS nằm vùng Kim Chung thực hiện. Nội dung cuốn phim là một chuyện t́nh, như nội dung của bất cứ cuốn phim thường nào khác. Nhưng h́nh ảnh cuối cùng được chiếu trên màn bạc, là h́nh một đóa hoa hồng đỏ tươi, với một con bướm vàng bay lượn nhiều ṿng, và cuối cùng đậu lại ngay giữa bông hồng. Màu đỏ của hoa hồng tượng trưng cho nền cờ đỏ. C̣n bướm vàng tượng trưng cho ngôi sao vàng. H́nh ảnh cuối cùng của cuốn phim nầy, là một lệnh tập trung cho cán bộ nằm vùng toàn quốc. Tờ Thái B́nh sau đó thấy mất tăm, nhưng để thay thế, CS cho ra đời tờ CÁI Đ̀NH LÀNG, nhưng tờ nầy cũng thấy ngưng, sau khi người đứng đầu là Dương Trọng Lâm bị bắn chết.

    Ngoài việc kết hợp cán bộ CSVN mà CS đă có sẵn, Đinh Bá Thi t́m đến những tay Mỹ phản chiến thứ nặng nhất, để phối hợp và yểm trợ, trong số nầy, hai người CS đáng tin tưởng hơn cả là Don Luce (tên kư giả đă tạo ra huyền thoại chuồng cọp Côn Sơn) và Jane Fonda đă dơng dạc đứng chửi Mỹ ngay tại Hà Nội:
    "Nhân dân Mỹ và nhân dân yêu chuộng hoà b́nh khắp thế giới, hăy vùng lên, cùng với nhân dân yêu chuộng hoà b́nh tại VN, xây dựng một nền Hoà B́nh trên phần đất nầy. " (báo Nhân Dân, số 1485, ngày 28/4/1964).

    Ngoài 2 người Mỹ nầy, CS làm danh sách những tay phản chiến mà họ tin tưởng vẫn c̣n ủng hộ họ, sau khi đă trực tiếp giúp họ qua chiến thắng 75. Trong số những người và tổ chức được Đinh Bá Thi kết hợp lại, đầu tiên phải nói đến hai hội đạo METHODIST và QUAKER, là hai hội đạo cực kỳ phản chiến đă từng đứng đầu tổ chức cuộc biểu t́nh lớn lao tại Central Park, Nữu Ước ngày 27/4/64, cuộc biểu t́nh nầy được mệnh danh là "Diễn hành chống chết" (March against Death). Những Coretta King (vợ mục sư King), Kennedy, McGovern cũng được bọn CSVN tiếp xúc và kết hợp.

    Một thành phần khác cũng được lệnh kết hợp, là số cán bộ CS được Hà Nội gởi sang Mỹ qua ngă các đoàn vượt biên. Ta c̣n nhớ, mấy năm trước đây, những bộ mặt từng tung hô CS và hợp tác với họ trong cuộc chiến, như TRẦN NGỌC CHÂU, HOÀNG NGỌC GIÀU là những người ta không nghi ngờ ǵ cả, đă được Hà nội gởi sang đây để tiếp tục hoạt động cho họ. Hàng trăm cán bộ khác không được nêu tên tuổi, nhưng cơ quan phản gián FBI đều biết rơ tung tích của họ.

    Móc nối lại những thành phần từng hoạt động cho họ Liên lạc với những thành phần mới xâm nhập qua đường giây tị nạn. Củng cố thêm thành phần phản chiến cũ, CSVN coi như đă hoàn tất giai đoạn "Kết Hợp" tức "Cánh Hồng 1". Bước thực hiện kết hợp nầy, CSVN đặt ra như một bước căn bản, như tài liệu học tập của họ đă ghi:
    "Thông suốt đường lối Đảng, nắm vững chỉ tiêu Cách Mạng, kết hợp nhịp nhàng giữa bạn và ta, bước 1 tiến vững vàng, để ta bước qua bước tiến 2 (Học tập số 2, 6/76).

    ***

    B. Cánh hồng 2: Ṿng tay

    CS gọi giai đoạn nầy là "Ṿng tay", nghĩa là t́m bạn khắp nơi, đứng về phía họ để yễm trợ họ, như họ đă làm trong cuộc chiến và họ đă thành công. Người tổ chức và cho phát động bước tiến 2 là HÀ VĂN LÂU, đại tá thâm niên và có nhiều kinh nghiệm nhất về khuynh đảo trong hàng ngũ cao cấp của CSVN.

    Sở dĩ Hà Nội phải xét lại và củng cố thêm hàng ngũ bạn của họ, v́ sau 1975, rất nhiều thành phần phản chiến Mỹ đă phản tỉnh, trong số đó, cay cú nhất cho Hà Nội là Joan Baez, người nữ ca sĩ nổi danh, cặp bài trùng của Jane Fonda, từng hết lời ca ngợi cộng sản Việt Nam, và coi Hồ Chí Minh như một "Washington Việt Nam".

    Hà Nội cũng nhận định và đánh giá chính xác tiềm năng đấu tranh của khối người Việt Quốc gia hải ngoại, để thấy được rằng, khối Quốc gia nầy là một trợ lực chính trong nỗ lực của CS nhằm củng cố địa vị của họ trên b́nh diện quốc tế, nhất là đối với Mỹ, hy vọng cuối cùng để cứu văn t́nh trạng kiệt quệ về kinh tế, và đôn đốc về chính trị của họ
    Đưa ṿng tay lớn ra để t́m thêm bạn, CSVN đă thấy rơ thế yếu của ḿnh. Nhưng CS không t́m bạn theo đúng nghĩa của bạn, mà CS t́m bạn theo tiêu chuẩn mà họ gọi là TIÊU CHUẨN CÁCH MẠNG, và nhất là để đáp ứng nhu cầu giai đoạn. Ta thấy CS phân loại bạn mà họ muốn thu thập và t́m kiếm, ra hai loại.

    1. Bạn lâu dài:

    Gồm những thành phần mà quá tŕnh hoạt động có thể chứng minh được ḷng trung kiên đối với chế độ CS. Những đảng viên CS Mỹ, những thành phần phản chiến cũ c̣n giữ vững lập trường. Những Don Luce, Stanley Karnow, Michael McLean, Trần Tam Tĩnh,...là những thành phần được CS coi là đồng chí và là bạn lâu dài.

    Chủ đích của CSVN khi thu nhập những bạn lâu dài nầy, không phải chỉ để có thêm bạn, mà chính là để, từ những thành phần cốt cán nầy, sẽ ảnh hưởng đến nhiều địa hạt khác, thành phần khác, hầu thu lợi và lôi kéo đứng về chiến tuyến của họ Hay nói cách khác, những thành phần mà CS coi là bạn lâu dài, được CS sử dụng như một vết dầu loan. Một Donald L. Humphrey không phải tự nhiên mà điên khùng đi lấy cắp tài liệu ngoại giao mật của chính quốc gia ḿnh cho Đinh Bá Thi để lảnh án tù 6 năm. Một Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, bên cạnh ḷng nhân từ, đạo đức của các ngài, chắc chắn các ngài c̣n bị ảnh hưởng từ ngoại vị Ngoại vi đó có thể là Kennedy, là đám sinh viên thiên tả tại đại học Harvard, Massachussetts, hay Pennsylvania, là những đại học nổi tiếng phản chiến. Để các ngài không nh́n thấu được cái quỉ quyệt của CSVN, nên mới có bản nhận định 19/11/70, một nhát búa nặng ngàn cân, đập xuống chính quyền Mỹ.

    Một bản chính trong bản nhận định đó: "Bất cứ lợi ích nào, dù lớn lao đến đâu, mà chúng ta hy vọng đạt được qua việc tiếp tục tham chiến tại VN, cũng không thể bù đắp được những tàn phá về sinh mạng do cuộc chiến đó gây nên." (At this point of history, it seems clear to us that whatever good we hope to achieve through continued involvement in this war is now outweighed by the destruction of human life and moral values which it inflicts).

    Những Coretta King, Kennedy, Ramsey Clark, tự họ không làm ǵ đáng phải làm cho chính phủ Mỹ bó tay về vấn đề VN, nhưng tự họ đă lôi cuốn hàng trăm ngàn người Mỹ khác, là v́ khờ khạo không một chút hiểu biết ǵ về bản chất của CS, đă cùng nhau xuống đường, ḥ la, lên án việc tham chiến của Mỹ tại VN là phản đạo đức (morally wrong) phản ḥa b́nh (against peace).

    Tất cả những người Mỹ ngớ ngẩn một cách tội nghiệp đó. được CSVN coi là bạn trung thành, bạn lâu dài của họ, v́ nhờ họ, mà CS được thêm những thành phần khác đứng sau lưng, nghĩa là CS đă thành công trong chiến lược vết dầu loang. Chính những thành phần nầy đă tạo chiến thắng cho họ năm 1975.

    Dĩ nhiên, trong thành phần mà CS coi là bạn lâu dài, CS c̣n sử dụng họ trong nhiều phạm vi hoạt động khác, tùy theo khả năng, để gài vào các nhiệm vụ như gián điệp, trí vận, học đường vụ,...

    2. Bạn giai đoạn:

    Gồm những thành phần mà CS biết rằng, chỉ theo họ v́ hoàn cảnh, v́ nhu cầu, hoặc ở một thế kẹt nào đó. Cũng được coi là bạn giai đoạn những người không theo họ, nhưng cũng không chống họ, nhưng lại chống kẻ thù của họ.

    Những thành phần được CS coi như bạn giai đoạn không nhất thiết phải theo họ, không cần thiết phải biết về chủ thuyết cộng sản của họ, chỉ cần đừng chống họ, nhưng chống các đoàn thể quốc gia. Trường hợp điển h́nh, như Phong Trào Liên Bang Đông Nam Á, một thời hoạt động mạnh tại Pháp, tuy nói rằng họ không theo CS, nhưng họ lại có một chủ trương rất mập mờ, là liên kết những người da vàng để chống lại người da trắng. Họ không chịu dùng quốc kỳ vàng 3 sọc đỏ. Chủ tịch của phong trào này là ông Hoàng Văn Mười, một cái tên rất lạ đối với người VN chống cộng. Tổng thư kư của phong trào này là cô Trần Thị Thanh Nga, con gái cố Thượng Nghị sĩ Trần Chánh Thành, tuy không theo CS, nhưng chị ruột của cô Nga là Trần Thị Ư Hoa, lại là một cán bộ CS thứ dữ. CS đả kích các đoàn thể khác, nhưng chưa một lần nào nhắc đến Phong Trào Liên Ban Đông Nam Á. Cho nên người ta đặc một dấu hỏi lớn về phong trào này, nếu không phải do CS tổ chức th́ cũng được CS giật dây theo lối bạn giai đoạn.

    Chúng ta c̣n nhớ một phong trào quái dị khác được thành lập tại Saigon năm 1955 do một số trí thức miền Nam chủ trương gồm có các ông TRỊNH Đ̀NH THẢO, TRƯƠNG Đ̀NH DZU, LÂM VĂN TIẾT đứng ra thành lập, đó là Phong Trào Bảo Vệ Hoà B́nh. Phong trào này không phải là tổ chức của CS, nhưng được CS ủng hộ và thúc đẩy. Người ta thấy chủ trương của phong trào này thiên về CS một cách rơ ràng, chủ trương đó là đ̣i hỏi những bên kư hiệp định Geneva 1954 phải thi hành những điều khoản ghi trong hiệp định, và họ nhấn mạnh đến điều khoản tổng tuyển cử 1956. CS Bắc Việt lúc đó cũng cương quyết đ̣i hỏi Mỹ và Nam VN phải tổ chức tổng tuyển cử, v́ với bộ máy ḱm kẹp miền Bắc, thêm vào là hàng chục ngàn cán bộ được gài vào miền Nam, chắc chắn tổng tuyển cử sẽ mang lại phần thắng cho CS.

    Những cá nhân và đoàn thể được CS coi là bạn giai đoạn, bạn nhu cầu, là những cá nhân và đoàn thể thuộc loại vừa kể trên. Nghĩa là những cá nhân, những đoàn thể không phải nhất thiết phải theo họ, dĩ nhiên, theo họ và phục tùng họ là nhất, nhưng họ cần các thành phần đó đừng chống đối họ là được. Chủ đích của CS khi lôi kéo những thành phần nầy, trước hết là chỉ để chặt bớt chân tay của địch.

    Đối với khối người Việt tị nạn, CS cũng áp dụng lối chọn bạn như họ đă áp dụng trong thời chiến trước đây. CS biết rằng, đối diện với thực tế, họ đang trong thế quá yếu kém so với lực lượng chống cộng hùng hậu của ngựi tị nạn, và nhất là đại đa số người tị nạn đều có những mối hận cay đắng với họ. Do đó, dùng những thủ đoạn bịp bợm, dụ dỗ những thành phần này trở thành người CS, hoặc thành loại bạn trung kiên của họ là điều họ không hề nghĩ đến. Điều mà họ nghĩ đến và cố gắng thực hiện, là biến càng nhiều càng tốt những người chống họ, thành những người không chống ai cả. Bước đi này của CS tương tự chủ trương của họ từ ngàn xưa mà ai cũng đă biết:

    "Cái ǵ của tôi, tôi giữ đến cùng. Cái ǵ của anh, chúng ta thương thuyết."


    Chính v́ thủ đoạn này của CS, mà ta thấy có một số người Việt tị nạn đặt chân lên dất Mỹ năm 1975 với đầy ắp một ḷng căm thù CS, bỗng dưng một thời, quên cả thù cũ, ngớ ngẫn tuyên bố:

    "Phải no bụng đă mới chống cộng được."

    Một số khác, từ căn bản, họ là những người chống cộng, nhưng chỉ v́ một bất măn cá nhân, quay mặt đi không c̣n nh́n nhận đoàn thể, bạn hữu của ḿnh nữa, và cũng được CS coi như những người bạn giai đoạn.


    [FONT=Tahoma]C. Cánh hồng 3: Xâm nhập lũng đoạn.

    Giai đoạn nầy là giai đoạn quan trọng nhất của chiến dịch, v́ nó là thành quả của 2 giai đoạn trên, và nhất là một bảo đảm cho giai đoạn sau. Giai đoạn này thất bại, coi như cả chiến dịch thất bại. V́ thế, CS đă điều nghiên rất kỹ, họ lấy kinh nghiệm cũ, trau dồi thêm phần kỹ thuật mới để áp dụng kế hoạch trong giai đoạn 3 nầy.

    Ta thử nh́n xem, CS đă đi như thế nào trong giai đoạn xâm nhập và gây lũng đoạn.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Vửng Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng

    Vửng Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng
    CHIẾN DỊCH HOA HỒNG ĐỎ HẢI NGOẠI CỦA CSVN
    P2




    1- Xâm nhập:

    Bài học ôn:

    Vào những năm đầu của cuộc tỵ nạn, tức khoảng 1975-1977, CS Hà Nội đánh giá rất thấp tập thể người Việt tỵ nạn trên thế giới. Họ quan niệm rằng, các đoàn thể của người tỵ nạn hầu hết được lănh đạo bởi những người thuộc các thành phần rất bê bối, tham nhũng, nhiều tội ác, dốt nát. Những người nầy có nói, cũng chẳng ai nghe. Nhận định của Hà Nội không phải hoàn toàn vô căn cứ, v́ thực ra cũng có một số ít người lănh đạo của một vài hội đoàn, tỏ ra quá kém cỏi và thiếu hẳn tư cách lănh đạo. Vài ba hội đoàn nầy, dần dần thấy biến mất dạng.

    Nhưng, vào những năm sau này, khi khí thế đấu tranh của người Việt lên cao, có tổ chức và được hậu thuẫn của cả tập thể người Việt lẫn một số quốc gia tự do, lần lượt ra đời, th́ Hà Nội bắt đầu chuyển hướng, và mục tiêu chính của họ tại hải ngoại, không phải chỉ c̣n nhắm vào lănh vực chính trị, kinh tế, ngoại giao nữa, mà đồng thời phải ra sức tiêu diệt tiềm năng đấu tranh của "bọn tàn dư Ngụy", tức là khối người Việt tỵ nạn. Những hội đoàn các Cộng Đồng tôn giáo, nhất là Công Giáo, Lực Lượng Thanh Niên Tự Do Âu Châu, Tổ Chức Người Việt Tự Do, là những hội đoàn được cộng sản chú tâm nhiều nhất. Việc Hà Nội đưa Hà Văn Lâu sang Mỹ, cũng không ngoài chủ đích t́m cách khuynh đảo khối người Việt tỵ nạn, như hắn đă làm được tại Thái Lan.

    Trước hết, nh́n lại quá khứ đấu tranh suốt 30 năm, ta thấy CS đă chứng tỏ một kỹ thuật xâm nhập và gài người rất tinh vi vào các đoàn thể, các tôn giáo và ngay cả quân độị Những trường hợp điển h́nh mà ta chưa quên, phải nói vụ Huỳnh Văn Trọng, phụ tá đặc biệt của TT Nguyễn Văn Thiệu. Đây là một cán bộ CS lọt được vào một chức vụ cao nhất thuộc phía hành pháp. Cho đến nay, sau nhiều năm mất nước, về phía Việt Nam Cộng Ḥa, ông Thiệu và ông Đặng Văn Quang, có lẽ ít ai biết Trọng đă lọt được vào Dinh Độc Lập qua ngả nào (2 quyển sách mới có nói về vụ Huỳnh Văn Trọng, hiện mang quân hàm tướng công an VC). Có người cho rằng, CS Hà Nội dùng tiền, v́ vụ đổ bể, một vị đại tá làm việc trong dinh đă được nghe ông Thiệu quở trách ông Quang và ông Quang trả lời:
    "Moa làm tiền cho cả nhóm chứ riêng ǵ cho cá nhân moa".

    Có người lại cho rằng, chính CIA đă đưa Trọng vào qua trung gian ông Quang, v́ ai cũng
    biết ông Đặng Văn Quang là tay CIA nặng kư vào bậc nhất trong số những người VN cộng tác với cơ quan t́nh báo chiến lược nầy.

    Qua ngă nào th́ tên cán bộ CS nầy cũng đă lọt vào ngồi bên cạnh ông Thiệu suốt mấy năm trời, và sau nầy người ta chẳng c̣n ngạc nhiên ǵ, khi những kế hoạch tối mật được soạn thảo tại Dinh Độc Lập, chính phủ ông Thiệu chưa kịp thực hiện th́ Hà Nội đă được thông báo đầy đủ. Chẳng hạn như những dự tính chính trị đưa ra áp dụng tại Hội Nghị Paris năm 1971, Dinh Độc Lập đánh mật điện cho phái đoàn Việt Nam Cộng Ḥa đêm hôm trước để sáng hôm sau trưởng phái đoàn đưa ra hội nghị Khi VNCH vừa đưa ra, Nguyễn Hữu Thọ đă cười nhạt và hắn phản pháo không một sơ hở. Kế hoạch đánh chiếm Hạ Lào năm 1972 cũng thế, theo lời một sĩ quan Tham mưu Lữ đoàn Nhảy dù, th́ CS đă biết trước tất cả nên chỉ việc nằm chờ, bao nhiêu sinh mạng chiến sĩ VNCH để lại trên chiến trường một cách oan uổng. Ông Thiệu phải chịu trách nhiệm trước lịch sử.

    Trường hợp chuẩn tướng NGUYỄN HỮU HẠNH, người đă cùng Dương Văn Minh ra lệnh cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đầu hàng CS sáng 30/4/75, đă bí mật liên lạc với tướng CS TRẦN VĂN TRÀ, trong suốt thời gian Trà làm Trưởng Phái Đoàn Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam tại hội nghị quân sự bốn bên tại Tân Sơn Nhất, mà không một ai hay.

    Cựu dân biểu TRẦN NGỌC CHÂU, lợi dụng bất khả xâm phạm của một dân biểu, cùng sát cánh với KIỀU MỘNG THU và các "Thày", công khai đánh phá ta ngay tại Sàig̣n, nhưng lại âm thầm thảo kế hoạch và trao tin mật cho em ruột là Trần Ngọc Hiền, đại úy t́nh báo CS Bắc Việt.



    Việt Gian Nguyễn Hữu Hạnh


    Đại tá PHẠM NGỌC THẢO, một cựu Trung Đoàn Trưởng CSBV, giả vờ hồi chánh, bịp cả chế độ đệ I và đệ II Cộng Hoà. Với chức vụ Tỉnh trưởng Kiến Hoà, Thảo (Tướng TRẦN BẠCH ĐẰNG của VC đă vinh danh và tổ chức truy điệu cho Thảo năm 1980-81 ở Saigon) đă gây nên không biết bao tội ác tầy trời với dân chúng, mục đích của Thảo là để gây căm thù giữa dân chúng đối với chính quyền Việt Nam Cộng Hoà (có lẽ v́ vậy mà một số dân Bến Tre theo CS; báo chí ngoại quốc khi tường thuật về những "tội ác" chỉ biết Thảo là quân nhân của quân lực VNCH; tên Thảo nầy thật thâm độc.... Thảo bị giết tại Hố Nai năm 1969. Sau 30/4/75, cộng sản cải mộ Thảo và đưa về chôn cất tại nghĩa trang dành riêng cho tử sĩ cộng sản.

    Trên mặt trận văn hóa, cộng sản đội lốt nhà văn VŨ HẠNH (mặc dầu cố gắng nhưng vẫn chưa vào đảng được sau 1975; thất chí, Vũ Hạnh không c̣n sáng tác như hồi trước 75 nữa), đào Kim Cương, đào tiếng chuông vàng đất Bắc Kim Chung, là những CS nằm vùng và đắc lực cho Hà Nội.


    Nhà văn Vũ Hạnh

    Linh mục Phan Khắc Từ

    Linh mục Phan Khắc Từ (b́a phải) đứng bên các tăng ni Phật giáo trong một cuộc biểu t́nh.


    Ngoài những tên CS nằm im ĺm trong các cơ quan chính quyền,lập pháp cũng như hành pháp, quân đội, văn hóa, báo chí, ta c̣n thấy những tên CS đội lốt nhà tu, trí thức, chính khách, công khai tiếp trợ cho đồng bọn dưới nhiều danh nghĩa. Những linh mục PHAN KHẮC TỪ, với khổ nhục kế "Kẻ Hốt Rác" để nắm thành phần lao đô.ng. "Linh mục" NGUYỄN NGỌC LAN, lợi dụng tự do báo chí để viết sách, viết báo cổ vơ chủ thuyết cộng sản, mà ghê gớm hơn hết là cuốn "Đường Hay Lô Cốt?". Linh mục TRƯƠNG BÁ CẦN (nay ḷi ra là linh mục quốc doanh ở Saigon), luôn luôn dùng ṭa giảng để kêu gọi chấm dứt chiến tranh (theo đường lối CS, nghĩa là Mỹ phải rút, miền Nam phải buôn súng). Những tên cộng sản đội lốt nhà sư: THÍCH ĐÔN HẬU, THÍCH MINH CHÂU, THÍCH NHẤT HẠNH, sư cô HUỲNH LIÊN, là những tên CS ồn ào nhất, chính những tên CS ngụy trang nhà tu nầy đă chủ trương đưa bàn thờ Phật xuống đường, rồi ngồi chắn trên cầu Gia Hội, An Cựu tại Huế, không cho quân đội tiếp viện, chính v́ thế mà các đơn vị thuộc sư đoàn I Bộ binh tại An Lộ bị thiệt hại nặng nề vào đầu tháng 4/1966 v́ không được tiếp viện.

    Ngoài các tên CS đội lốt nhà tu vừa kể, người Việt Nam không thể nào quên được những tên trí thức ăn cơm quốc gia từ đời cố nội ngoại của họ, nhưng vẫn ngu xuẩn vùi đầu đứng trong hàng ngũ kẻ thù trong cuộc chiến tàn bạo giết hại bao người trong 30 năm. Điển h́nh hơn hết là bọn Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc tại Huế với các tên LÊ KHẮC QUYỂN, VĨNH KHA, HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG, LÊ TUYÊN, HOÀNG VĂN GIÀỤ Giữa lúc bọn "Cứu Quốc" hoành hành tại Huế, th́ tại Saigon, đồng minh của họ cũng múa lên một nhịp bài hát "Cứu Quốc" do các tên nằm vùng Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Thị Liên, Lư Quí Chung, Lư Chánh Trung, Hồ Ngọc Nhuận, Kiều Mộng Thu, Trần Ngọc Châu, "linh mục" Nguyễn Ngọc Lan...

    Nh́n lại thế cờ bố trí trên mặt trận xâm nhập của CS Hà Nội tại miền Nam trong quá khứ, người quốc gia hải ngoại ngày nay không thể không cảnh giác. Cảnh giác để không bước vào trong dĩ văng, để đến nỗi một tên CS nằm ngay trong cơ quan đầu năo tối cao của quốc gia mà vẫn không hay biết. Một tên nằm vùng trong làng báo chí suốt 15 năm mà không hề bị lộ tông tích. Những cố vấn, những phụ tá, những thầy tu nằm vùng đó hiện nay không thiếu ǵ trong hàng ngũ người Việt tỵ nạn hải ngoại.


    Bài học mới:

    Những bước căn bản được soạn thảo cho kế hoạch xâm nhập thời chiến, cộng sản vẫn giữ nguyên để áp dụng cho kế hoạch xâm nhập hàng ngũ quốc gia tại hải ngoại. Nghĩa là có những tên lính tiên phong đóng vai tu hành, học giả, sinh viên, nhà buôn và một số những người Việt không có kinh nghiệm, được gài vào hàng ngũ tỵ nạn. CS chỉ thay đổi mục tiêu, để thay v́ đích thân đứng ra tổ chức những cuộc khuynh đảo, họ đă dùng những phần tử trên để gây lũng đoạn chia rẽ, phá nát hàng ngũ ta, hầu tru diệt một chướng ngại vật và tránh hậu hoạ trong tương lai.

    Trước hết về mặt ch́m, ta thấy CS len lơi, bố trí người của họ ngay quanh tạ Những tên sinh viên du học trước đây, nay là những nhà khoa bảng đóng vai cố vấn, phối trí cho một vài đoàn thể quốc gia, lâu lâu tổ chức Tuần Lễ Văn Hóa, nói là thuần túy văn hóa nên không trương cờ quốc gia nàọ Những hội đoàn này, có một vài nơi mới được thành lập, nhưng cũng có một vài nơi, họ tách từ các hội đoàn quốc gia chính ra để thành lập hội đoàn khác. Ta cũng thấy ít lâu nay, những bàn tay vô h́nh đă đi thu lại các chương tŕnh truyền h́nh tuyên truyền cho CS, như Vietnam: a History", The First Complete Account, The Ten Thousand Day War,..., những cuốn phim video nầy được chuyền tay cho đồng bào xem miễn phí. Ai đă bỏ công ra thu, ai đă chi tiền để thu? Người thơ ngây đến đâu cũng trả lời được xuất xứ của việc làm nầỵ Một số người quốc gia cũng biết thế, nhưng v́ ṭ ṃ, nên vô t́nh cứ tiếp tay cho kẻ thù.

    Những chiến dịch thư nặc danh bôi bẫn những người quốc gia, hạ danh thế những nhà lănh đạo tôn giáo, gây chia rẽ giữa các hội đoàn chống cô.ng. Những chiến dịch tuyên truyền rỉ tai, phao tin đồn nhảm nhắm đích danh một số người lănh đạo đoàn thể quốc gia tôn giáo.

    Những tổ chức du đăng, buôn lậu, giết người, hành động phi pháp, để gây tiếng xấu cho tập thể người quốc gia tỵ nạn.

    Tất cả những hành động được thúc đẩy bởi những bàn tay vô h́nh, ném đá giấu tay đó, không ai khác hơn là những tên CS ch́m. Đến đây ta lại nhớ vụ xích mích Phật giáo và Công giáo đă xảy ra tại Saigon năm 1964. Mấy tháng sau vụ đảo chánh 1963, Phật giáo và Công giáo trải qua thời kỳ rất căng thẳng tạo nên do những ngộ nhận. Một toán đặc công cộng sản đă dùng một chiếc xe Lam ba bánh có gắn loa, chạy đến khu Vạn Hạnh kêu gọi Phật tử phải đến ngay chùa Ấn Quang để giải cứu các Thầy, v́ có bọn Công giáo quá khích dang vây và đập phá chùạ Chiếc xe Lam đó, lại chạy đến khu ngă ba Ông Tạ là nơi có đông đảo người Công giáo di cư, kêu gọi đồng bào Công giáo phải lên ngay toà báo Xây Dựng (báo Công giáo) để cứu cha Nguyễn Quang Lâm và các cha, v́ có bọn Phật tử Ấn Quang đang phá nhà thờ Huyện Sĩ và đốt ṭa báo Xây Dựng. Một cuộc ẩu đả bằng dao và gậy gộc, súng nhỏ đă xảy ra tại cả 2 nơi Ấn Quang và nhà thờ Huyện Sĩ giữa thanh niên Công giáo và và thanh niên Phật tử. Cuộc ẩu đả diễn ra trong một ngày, làm hàng trăm thanh niên đôi bên bị thương. Cảnh sát đặc biệt đă bắt được chiếc xe Lam cùng ngày và gồm luôn cả 4 tên đặc công CS chủ trương, tránh cho Saigon một cuộc Thánh chiến, mà hậu quả không thể lường được.

    Về mặt nổi, CS xâm nhập và đang tổ chức những hội đoàn, hoặc lấy chính danh là đoàn thể CS, hoặc ẩn núp dưới một danh nghĩa khác. Những hội như Hội Việt Kiều Hải Ngoại, Hội Các Nhà Văn, Hội Truyền Thanh Truyền H́nh, Hội Phật Tử Hải Ngoại, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tự Trị, là những hội do CS tạo nên làm điểm tựa cho thế đứng của họ tại nước ngoài.

    Gây lũng doạn:

    Xâm nhập được hàng ngũ địch bằng nhiều cách, dưới nhiều h́nh thứ'c, hoạt động bên địch với nhiều danh hiệu khác nhau, CS mới có thể t́m được đất đứng, tạo được vị trí hành động. CS bước thêm bước nữa trong giai đoạn của Cánh Hồng 3 nầy, đó là lũng đoạn, là gây chia rẽ giữa người quốc gia với nhau.

    Những h́nh thức bôi bẩn do CS chủ trương, hoặc xúi dục người quốc gia chủ trương bôi bẩn lẫn nhau, xảy ra nhan nhản khắp nơi tại Oregon, tại Louisiana, tại Washington và nhiều nơi khác toàn nước Mỹ, đă đôi khi làm người quốc gia nản chí, nhất là khi biết chắc những đ̣n hạ nhục đó, do chính anh em, bạn hữu cùng một chiến tuyến với nhau, mà chỉ v́ óc tị hiềm, tự ái cá nhân, bất b́nh, đă vô t́nh lọt đúng vào bước tiến gây lũng đoạn của CS nhằm vào hàng ngũ quốc gia.


    D. Cánh hồng 4: Xây Dựng

    Trong cuộc chiến gần 40 năm, chưa có một tên CS nào thành công trên lănh vực khuynh đảo bằng viên Đại tá Hà Văn Lâu.

    Hà Văn Lâu sinh năm 1918 tại Huế, con trai Tuần phủ Hà Văn Ngoạn là Hội viên của Hội Liên Hiệp Pháp. Hà Văn Lâu nguyên là viên sĩ quan mật thám quân đội Pháp, đào ngũ theo Việt minh năm 1945 và được Vơ Nguyên Giáp giao ngay trọng trách gián điệp, t́nh báo trong quân độị Hà Văn Lâu trở thành đảng viên thực thụ CS năm 1950, và trở thành một sĩ quan t́nh báo chiến lược của Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng. Hà Văn Lâu lập được rất nhiều công đối với CSVN, mà một trong những công lao đó là khuynh đảo để nắm được vào khoảng 60,000 Việt kiều tại Thái Lan, tạo một hậu thuẫn rất mạnh về chính trị và quân sự cho CS suốt cuộc chiến Việt Nam. Người ta sang Thái Lan về đều ngao ngán, v́ thấy Toà Đại sứ Việt Nam Cộng Hoà không làm ǵ để phổ biến chính nghĩa, trong khi CS phản quốc, lừa bịp được Việt kiều, bằng cớ, là hầu hết các gia đ́nh bên đó đều treo h́nh Hồ Chí Minh. Trong các lễ của CS. CS tổ chức Việt kiều tham gia đông đảọ Một số nhỏ những gia đ́nh người quốc gia sống rất cô đơn, một số khác nêu cao chính nghĩa quốc gia liền bị giết.

    Bài học thành công về Việt kiều tại Thái Lan là bài học rất quí đối với CS, cho nên Hà Nội đă vội đưa Hà Văn Lâu sang Mỹ thay Đinh Bá Thi với một giấc mơ, là cũng biến đổi một triệu người Việt tị nạn thành khối người như Việt kiều ở Thái Lan. Nhưng CS cũng biết rằng, khối người VN một triệu nầy, không phải 60,000 Việt kiều Thái Lan, v́ thế, CS đă phải mang cả một bộ tham mưu chuyên về t́nh báo và khuynh đảo như đă tŕnh bày ở đoạn I và CS đă phải tung nguyên một chiến dịch gọi là Hoa Hồng Đỏ để thực hiện cho được mặt trận đánh thẳng vào khối người Việt tị nạn. CS chưa thành công, bằng cớ là sau chín năm với từng bước tiến (từng cánh hồng), CS tỏ Ra c̣n quá yếu ớt so với thực lực của khối quốc giạ Nhưng đừng vội nghĩ rằng CS đă thua cuộc. Qua bao kinh nhiệm, ta thấy kẻ bỏ cuộc trước chính là phe Tự Do, phe Quốc Gia, chứ không phải CS. Nhất là hiện nay, t́nh trạng phân hóa giữa người Quốc Gia hải ngoại vẫn c̣n trầm trọng; nghĩa là chúng ta vẫn c̣n tạo môi trường để vi trùng CS có thể sống và phát triển.


    Cánh hồng 4: hay giai đoạn Xây Dựng của CS đă bắt đầu, nhưng CS không hề đặt thời điểm phải hoàn tất. Điều nầy có nghĩa là họ sẽ "đánh trường kỳ". Tài liệu học tập đă ghi rơ, đối tượng xây dựng chính của họ là thế hệ thứ 2, tức là lứa tuổi đang lớn lên, chưa có một ư niệm ǵ về CS, chưa bị nếm mùi cay đắng nào từ cs ( CS giả vờ che đậy cho những việc làm tàn bạo trong quá khứ bằng cách nói là họ làm sai và "những con nai vàng ngơ ngác" tin là CS cũng là những kẻ biết "hướng thiện"). CS đă tập trung được cán bộ, từ cấp tiểu bang, thành phố, mà họ gọi là "đường giây 3 cụm chiến lược" (tức Trung tâm Waterside Plaza, nơi phái đoàn Hà Văn Lâu đặt bản doanh, các tiểu bang và thành ph&#7889.... CS móc nối hệ thống những tổ chức và cá nhân yểm trợ ho.. CS xâm nhập các tổ chức và đoàn thể ta để gây lũng đoạn.

    Giai đoạn 4 được phát động, nếu họ thành công, có nghĩa là người quốc gia phải đối đầu, không phải từ hệ thống cán bộ, từ những thành phần yểm trợ, mà ngay từ tập thể, có khi ngay từ gia đ́nh (người trẻ non dạ không tin lời cha mẹ kể về những kinh nghiệm với CS). Người quốc gia chúng ta sẵn sàng chấp nhận cuộc đấu trước khi t́nh trạng quá muộn chưa?


    THAY LỜI KẾT:

    Người CS luôn mang trong người hai thứ vơ khí: bản kinh chiều êm ái, nhẹ nhàng. khi cất lên có tác dụng làm người nghe đi dần vào một giấc ngủ miên man. Và một con dao bén nhọn, giết người rất nhanh.

    Hai thứ vơ khí nầy, được người CS xử dụng trong một kết hợp vô cùng nhịp nhàng, uyển chuyển. Có những trường hợp cần phải cất lên bản kinh, chờ cho đối phương mê ngủ, rồi bất thần đưa lưỡi dao đi một đường ngọt xớt vào giữa tim đối phương. Có những trường hợp bản kinh và lưỡi dao cùng được hoà nhịp một lượt. Cũng có những trường hợp người CS chủ quan, xử dụng lưỡi dao mà không cất lên bản kinh, bị chặn lại, họ tức khắc rút dao về, bản kinh lại được cất lên, chờ cho đối phương mê ngủ, họ mới hạ thủ.

    Việt Nam, với bản kinh chiều được NHẤT CHI MAI (một nữ Phật tử, ngây thơ hay cố ư thiên tả, tự thiêu để đ̣i hoà b́nh theo kiểu CS; theo đó phong trào của Nhất Chi Mai muốn miền Nam phải "trở về với "dân tộc" tức là với CS") cất lên qua lời cầu thống thiết, vào đúng lúc phần thắng trong cuộc chiến đang nghiêng về phía quốc gia:
    "Hăy sống dùm tôi, hăy thở dùm tôi, quả tim nầy dành cho thù hận, cho hoà b́nh".

    Bản kinh HOÀ B̀NH của Nhất Chi Mai được kết thúc bằng cái chết tự thiêu của cô cho Hoà B́nh giữa ḷng thủ đô Sàig̣n đă được những McGovern, Kennedy, Coretta King, Jane Fonda, KIỀU MỘNG THU, TRẦN NGỌC CHÂU, THƯỢNG TỌA THÍCH TRÍ QUANG, LINH MỤC PHAN KHẮC TỪ, BÀ NGÔ BÁ THÀNH đồng loạt phụ xướng, và đă lừa được dư luận Mỹ. Không một chần chờ, Hà Nội rút lưỡi dao khỏi bao đi một đường lút cán ngay giữa trái tim Nam Việt Nam. Thế giới sử đă ghi lại, hôm đó là ngày 30/4/1975, lúc 10 giờ sáng. Bản khai tử của Việt Nam Tự Do hiện c̣n lưu trữ tại Toà Bạch Ốc, Washington. D.C., Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Bản sao được trao cho điện Kremlin tại Mạc Tư Khoạ, nước Nga Xă Hội Chủ Nghĩa Liên Bang Sô Viết.

    Sau một thập niên kể từ ngày Việt Nam Cộng Hoà bị bức tử, không phải không có những người đă thức tỉnh; Michael Novak, tác giả cuốn sách phản chiến nhất nước Mỹ: cuốn "Vietnam: a crisis of conscience". Joan Baez, người đă cùng Jane Fonda, ca ngợi Hồ Chí Minh như một Washington Việt Nam. Gần đây hơn, hai nữ bác sĩ VN trên 20 tuổi đảng. cháu ruột của tên trùm đỏ Đặng Xuân Khu, là bác sĩ Đặng Kim Thoa và bác sĩ Đặng Kim Thu, đă giă từ thiên đường CS, trốn sang Phi Châu t́m tự do.

    Nhưng, một thập niên, thời gian vẫn chưa đủ. Và những chứng tích: South Yemen, Ethiopia, Mozambique, Việt Nam, Lào, Cam Bốt, Congọ cũng chưa đủ cho một số người thức tỉnh, trong đó có một số người Việt tị nạn. Cho nên mới có những hiện tượng những hiện tượng Thích Nhất Hạnh, linh mục Trần Tam Tỉnh.

    Không muốn hiểu CS hay không hiểu CS là quyền của những người ngây thơ, dại dột. Quyền của những đồng minh chơi với bạn theo nhu cầu giai đoạn, giúp bạn theo phong cách của một Thái Thú. Quyền của những người mang tị hiềm vô lư, mặc cảm cá nhân, bất đồng nhỏ mọn.

    Nhưng, người quốc gia chân chính, những nạn nhân trực tiếp của suốt 40 năm bịp bợm, lừa dối, gian manh từ người CS không có cái quyền đó. Cái quyền mà người quốc gia có là quyền tỉnh thức để không bị ru ngủ bởi bản kinh chiều.

    Cảnh giác để khỏi bước vào cái bẫy "dùng bạn của địch đánh địch, dùng địch đánh địch, chia địch để địch bị cô lập và tự diệt". Chưa t́m được cho ḿnh những cái quyền đó, th́ đừng nói đến kết đoàn, và nhất là đừng ôm hoài băo dành lại phần đất và tất cả những ǵ CS đă trắng trợn cướp khỏi tay ta.

    Lời nói cuối:

    Những lời cảnh cáo nói trên tưởng cũng quá đủ.

    Ngoài ra, bài báo nầy c̣n cho ta thấy một quá khứ đầy sai lầm của những người, v́ non kinh nghiệm về chính trị hơn CS hay v́ bị lừa dối bởi những phần tử CS hay thân cộng, đă nhiều khi hy sinh thân ḿnh đem đất miền Nam hiến vào tay CS. Người chiến sĩ của VNCH quá là tội nghiệp, họ chết v́ nhiều viên đạn không phải từ kẻ thù ngoài mặt trận mà từ vài huynh đệ chi binh và từ vài người ở hậu phương thiếu sáng suốt bắn ra. Kết quả lại phải vào tù ra khám khi miền Nam sụp đổ. Sau đó, hậu phương nầy cũng bị "dần" cho te tua mà một số phải chạy bán sống bán chết và bị người anh em CS khinh bỉ, gia đ́nh th́ tan nát, không thể nào gầy dựng lại được nữa. Hàng trăm ngàn người bị ch́m sâu dưới đáy biển, một số lớn may mắn hơn t́m được bến bờ và phải nhoi lên vô cùng vất vả tạo lại cuộc sống từ con số không.

    Đây là những kinh nghiệm đau thương, được trả bằng máu và nước mắt. Chúng cho thấy, chúng ta đang đương đầu với "những người CS" đầy kinh nghiệm chứ không phải là những người VN thân thương chân chính. Mỗi người đại diện của CS mà ta gặp trong và ngoài nước phải được xem là những tay t́nh báo giỏi và vô cùng lăo luyện về chính tri.. Tôi có đọc ở đâu đó là nhà ngoại giao của CS hay nói trắng ra ông đại sứ phải là tay gián điệp thượng thặng của họ. Dĩ nhiên những nhân viên của ông ta cũng thế.

    Ta đang nói về những người tôn thờ Đảng và chỉ có đảng mà thôi. Tất cả những liên hệ với họ đều không ít th́ nhiều dĩ nhiên là có lợi cho họ, hay ít ra không thiệt hại ǵ cho họ cả. Ta cũng biết rơ ràng ta cũng là những con mồi ngon của họ và họ sẽ "thấu cáy" lúc nào cũng được. Vậy, một lời khuyên, hăy tỉnh thức mà dọn đường sẵn để "rút dù" trong an toàn nếu có "chung chạ" với họ. Nếu không th́ uổng một đời v́ chơi với CS không phải là tṛ đùa, mà là "một tṛ chơi vô cùng nguy hiểm và nguy hiểm".

    Ư thức hệ của CS không cho phép những người "nửa nạc nửa mỡ" sống chung với họ lâu dài. Nghĩa là, sau một thời gian, phải nhập về bên họ hay sẽ bị quăng đi khi nhu cầu không c̣n cần thiết nữa. Chuyện quá khứ đă bày ra đó, đừng nên bỏ ngoài tai. Bằng cấp dù cao tột bực tới đâu cũng không cứu văn nổi thân phận, nếu như ít để ư tới chính trị của CS. V́ nghĩa đồng bào xin được bàn vài câu chói tai, nhưng chúng không phải chỉ được dựa trên chuyện hăo huyền.

    Nguồn: http://hon-viet.co.uk

  5. #5
    Hải âu
    Khách
    Bác Phan Nhật Nam ơi, tôi đề nghị chúng ta cần phải có 1 cái link hoặc website để có mọi nơi có thể đưa tin, phát hiện, nhận diện, xát nhận và sau đó ngầm cho ư kiến thi thành kịp thời qua email or phone, bọn nằm vùng trong CD trứơc sau ǵ cũng không bị người nầy th́ cũng bị người khác lật mặt nạ, mặc dù trong chúng ta có bọn trở cờ.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Vững Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng

    Vững Mạnh Cộng Đồng VN Hải Ngoại: Vạch Mặt Nằm Vùng
    Đảng ‘triển khai nghị quyết’ ở Bắc Mỹ





    Một phái đoàn của Đảng Cộng sản Việt Nam đang ở Bắc Mỹ nhằm “nắm t́nh h́nh công tác xây dựng Đảng và công tác vận động quần chúng, cộng đồng ở ngoài nước”.

    Thông Tấn xă Việt Nam cho biết dẫn đầu đoàn là một ủy viên trung ương, ông Đào Ngọc Dung, cũng là Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương. Tháp tùng ông Dung c̣n có các cán bộ lănh đạo của Văn pḥng trung ương Đảng, Đảng ủy ngoài nước và Thanh tra chính phủ.

    Đoàn đă đến Canada từ ngày 4/6 và đă đến Mỹ từ ngày 8/6 với các trạm dừng chân ở New York, Washington và San Francisco cho đến ngày 14/6.

    Chỉnh đốn Đảng


    Ông Đào Ngọc Dung (ngoài cùng bên trái) đang thăm Canada và Hoa Kỳ

    Theo Thông tấn xă Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm trong chuyến du thuyết của phái đoàn này đến Mỹ và Canada là tuyên truyền phổ biển Nghị quyết trung ương 4 về xây dựng và chỉnh đốn Đảng.

    Bên cạnh đó phái đoàn của ông Dung cũng sẽ nghe báo cáo về công tác xây dựng Đảng và công tác vận động cộng đồng người Việt ở hai quốc gia này.

    Tại Canada, phái đoàn đă có buổi làm việc với toàn thể đảng viên thuộc Đảng bộ các bộ phái bộ Việt Nam tại nước này và gặp gỡ nói chuyện với cộng đồng Việt kiều ở Toronto.

    Ông Dung đă nhấn mạnh với các đảng viên tại Canada về tầm quan trọng của Nghị quyết trung ương 4 và yêu cầu các đảng viên phải quán triệt.

    Ông Lê Văn Thái, ủy viên Thường vụ của Đảng ủy Khối các cơ quan trung ương đă có bài thuyết tŕnh về Nghị quyết này vốn có tên gọi “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”.

    Giải thích lư do Đảng cho ra đời Nghị quyết này, ông Thái cho biết do Đảng luôn xem công tác xây dựng Đảng là cực kỳ quan trọng, theo tường thuật của Thông tấn xă Việt Nam.

    Lư do thứ hai là do nhiệm vụ chính trị vốn ngày càng “nặng nề, khó khăn” nên đ̣i hỏi Đảng phải nâng cao “sức chiến đấu”.

    Thứ ba là trong Đảng hiện đang có nhiều “yếu kém, tiêu cực, phức tạp” đang gây mất niềm tin trong đảng viên và nhân dân, ông Thái thừa nhận.

    “Ngọt khi thấy chính quyền Việt Nam đă nh́n ra nhiều vấn đề và đang t́m cách giải quyết nó…Đắng v́ cách giải quyết của Việt Nam hôm nay vẫn không phải là thật triệt để, tận gốc vấn đề.”

    Tiến sĩ Phạm Ngọc Cương

    Lư do cuối cùng của Nghị quyết trung ương 4, theo ông Thái, là sự “chống phá sự nghiệp đổi mới” của “các thế lực thù địch”.

    Chính v́ bốn lư do nêu trên mà Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc xây dựng chỉnh đốn Đảng là “có ư nghĩa sống c̣n” đối với Đảng cũng như chế độ xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

    Ông Thái cũng nhắc lại ba nội dung chính của Nghị quyết trung ương 4 để các đảng viên ở Mỹ và Canada quán triệt: đẩy lùi suy thoái về tư tưởng, đạo đức của đảng viên; nâng tầm của các lănh đạo để đáp ứng được việc hội nhập quốc tế và xác định rơ trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu các cấp ủy Đảng, chính quyền.

    Một Việt kiều ở Toronto, Tiến sĩ Phạm Ngọc Cương, viết trên mạng rằng ông được dự buổi tṛ chuyện của ông Đào Ngọc Dung với một số người Việt. Ông Cương nói buổi gặp để lại “cả vị ngọt và đắng”.

    “Ngọt khi thấy chính quyền Việt Nam đă nh́n ra nhiều vấn đề và đang t́m cách giải quyết nó…Đắng v́ cách giải quyết của Việt Nam hôm nay vẫn không phải là thật triệt để, tận gốc vấn đề,” theo ông Cương.

    Ông Đào Ngọc Dung từng bị khiển trách và phân công công tác khác vào năm 2006 khi bị phát hiện vi phạm quy chế thi cử.

    Khi c̣n là bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, một cơ quan tập hợp thanh niên Việt Nam theo Đảng Cộng sản, ông Dung bị phát hiện gian lận trong kỳ thi tuyển nghiên cứu sinh tại Học viện hành chính quốc gia vào năm 2006.

    Tuy vậy, sau vụ này, ông tiếp tục nắm giữ các cương vị bí thư Ban cán sự đảng của đảng bộ nước ngoài, phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Tây Bắc rồi Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái.

    Tại Đại hội Đảng lần thứ 11 vào đầu năm 2011, ông Dung tiếp tục đắc cử vào Ban Chấp hành trung ương và không lâu sau đó được phân công làm bí thư Đảng bộ khối các cơ quan trung ương.

    Theo BBC

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...s_canada.shtml

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    NVHN phải có kế hoạch đàng hoàng chứ không thể chỉ có những hô hào và hành động riêng lẻ

    Hăy nhắm vào cá nhân tên Dung mà khai thác, hắn ta là một tên cóp py bài vở khi thi đại học th́ cứ lấy đó mà khui ra cho mọi người thấy, th́ tự nhiên chẳng ai đến gần

  8. #8
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Lănh đạo CSVN ông nào mà chẳng gian dối chuyện học vấn, bằng cấp.
    V́ thế tên Đào Ngọc Dung này gian lận chuyện thi cử mà chẳng ai dám đụng cộng lông.

    Chỉ cần một lăo lănh đạo có bằng thật, học thật thôi th́ tên Dung này đă lái xe ôm rồi.

    Nếu tên này biết xấu hổ khi bị báo phanh phui, th́ đă tự động biến mất rồi.



    Bọn VK mà theo ủng hộ cái tên Dung này, tức là thông cảm chuyện gian lận thi cử, tức là dân cũng đă từng quay bài chuyên nghiệp.

  9. #9
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Gặp bọn dùng bằng giả vô học này th́ chỉ cần bắt chúng giải 1 bài toán đố kiểu như "Vừa gà vừa chó có 36 con. Trói lại cho tṛn đếm đủ trăm chân" là ḷi cái dốt ra ngay.

  10. #10
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    Đó là những chuyện hơi củ với những cái tên củ .C̣n chuyện mới hiện nay là bọn Cộng đang chí choé trên diễn đàn Viêtland ai cũng nhận biết hết .Mà hễ ai vạch mặt (qua cái nick +lời nói ) th́ chúng chối bai băi :"bị chụp mủ !" Kể cũng vui .

    Mà cái dở của phe chống Cộng là không có quyết liệt !Đúng không ??
    Nếu bạn gặp mặt mấy tên mà Phan Nhật Nam kể rành mạch và chi tiết ở trên , trong cuộc họp hoặc tiệc tùng ǵ đó th́ bạn làm sao ???????Nói nghe thử coi !!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 21-03-2012, 11:07 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 14-12-2011, 06:44 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 23-11-2011, 12:29 PM
  4. Những Tên Việt Cộng Nằm Vùng
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 26-04-2011, 10:44 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 14-01-2011, 05:29 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •