Page 1 of 8 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 74

Thread: Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh từ ... Biển Đông ?
    Biển Đông: Khẩu chiến và tàu chiến giữ chủ quyền!




    Cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Philippine v́ tranh chấp lănh hải ở Biển Đông tuần qua chứng kiến sự leo thang đáng lo ngại với những lời đe dọa, cảnh báo đầy sắc lạnh và cả các động thái quân sự, kinh tế gây giật ḿnh. Người ta ví đó là những con sóng dữ đang gào thét ở Biển Đông.


    ảnh minh họa

    Sóng gió Biển Đông bắt đầu nổi lên cuồn cuộn từ hôm 8/4 khi một máy bay do thám của Hải quân Philippine phát hiện 8 tàu đánh cá của Trung Quốc lượn lờ đánh bắt cá ở khu vực băi cạn Scarborough đang nằm trong tranh chấp giữa hai nước. Vụ việc này đă dẫn đến một cuộc va chạm giữa tàu chiến lớn nhất của Philippine thuộc lớp Hamilton và hai tàu hải giám của Trung Quốc. Đây chính là mồi lửa châm ng̣i cho cuộc tranh chấp căng thẳng và quyết liệt hiện nay giữa Manila và Bắc Kinh xung quanh băi cạn Scarborough.

    Hơn một tháng đă trôi qua, cuộc đối đầu giữa Philippine và Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc mà c̣n ngày một leo thang nghiêm trọng. Không chỉ dừng lại ở những lời cảnh báo, đe dọa, Manila và Bắc Kinh đă có những động thái quân sự và kinh tế gây lo ngại. Đặc biệt, tuần qua, người ta chứng kiến Trung Quốc có nhiều những phát biểu và bước đi mạnh mẽ chưa từng có nhằm “răn đe” nước láng giềng bé nhỏ của họ.

    Trung Quốc dùng “vơ mồm” tấn công Philippine

    Những ngày qua, người ta có cảm giác Trung Quốc đang phát động một “cuộc tổng tấn công” bằng “vơ mồm” nhằm vào Philippine.

    Ngay trong ngày đầu tuần (7/5), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Fu Ying đă triệu tập Đại biện Philippine tại Trung Quốc đến để nhắn gửi một thông điệp mạnh mẽ đến chính quyền Manila. Theo đó, Bắc Kinh tuyên bố đă chuẩn bị sẵn sàng để đáp trả bất kỳ hành động nào làm leo thang t́nh h́nh căng thẳng từ phía Philippine.


    Liên tiếp những ngày sau đó, trên các hăng thông tấn chính thức của Trung Quốc dồn dập đăng tải những bài viết thể hiện lập trường đầy cứng rắn với Philippine. Tờ Tân Hoa xă hôm 9/5 có bài kêu gọi Philippine đừng bao giờ thử thách ư chí bảo vệ chủ quyền lănh thổ của Bắc Kinh đồng thời khẳng định, nước này sẽ không bao giờ nhượng bộ trong vấn đề chủ quyền lănh thổ. Lời lẽ trong bài viết này giống như một lời thách thức của Bắc Kinh đối với Manila.


    Đáng chú ư nhất trong cuộc khẩu chiến tuần qua là bài viết hôm 10/5 trên tờ PLA Daily, cơ quan ngôn luận chính thức của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA). Bài báo này chứa đựng những lời đe dọa và cảnh báo sắc lạnh chưa từng có từ phía giới lănh đạo quân sự Trung Quốc.


    Theo PLA Daily, Lực lượng Vũ trang Trung Quốc sẽ không cho phép bất kỳ ai xâm phạm vào chủ quyền lănh thổ nước này. Trung Quốc sẽ không đứng yên cho bất kỳ kẻ nào cướp đảo Hoàng Nham (cách gọi của Trung Quốc đối với băi cạn Scarborough). “Đừng t́m cách lấy đi dù chỉ một cm lănh thổ của Trung Quốc”, bài xă luận của PLA Daily đă viết như vậy. PLA Daily c̣n cảnh báo thêm, sẽ là “sai lầm khủng khiếp” nếu ai đó coi thường sức mạnh quân sự của họ.

    Tuy nhiên, những “đ̣n tấn công” mạnh mẽ và gay gắt trên của Bắc Kinh không làm lung lay ư chí của Manila. Mặc dù không đáp trả Trung Quốc bằng những ngôn từ mạnh mẽ tương tự nhưng Philippine cho thấy, họ sẽ đối đầu đến cùng với nước láng giềng khổng lồ. Tổng thống Philippine Benigno S. Aquino tuần qua đă nhấn mạnh, điều quan trọng nhất là Trung Quốc phải “tôn trọng chủ quyền của chúng tôi”. Philippine tuyên bố sẽ kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế để làm rơ trắng đen bởi họ có đầy đủ bằng chứng chứng minh chủ quyền đối với băi cạn Scarborough.


    Từ khẩu chiến đến động thái quân sự...

    Sau các cuộc khẩu chiến căng thẳng, cả Trung Quốc và Philippine đều có những động thái quân sự gây lo ngại. Lần này, vẫn là Trung Quốc “ra đ̣n” trước.

    Trong những ngày đầu tuần, Trung Quốc đă khiến các nước trong khu vực “đứng ngồi không yên” khi tiến hành một cuộc tập trận hải quân rầm rộ đúng thời điểm khu vực Biển Đông nổi sóng. Trong 5 chiếc tàu chiến tham gia tập trận có sự xuất hiện của một trong những chiếc tàu chiến được trang bị vũ khí hùng hậu nhất của Hải quân Trung Quốc. Hạm đội Trung Quốc đă tập trận ở khu vực lănh hải quốc tế giữa Vùng lănh thổ Đài Loan và đảo chính Luzon của Philippine.

    Sau khi tin tức về cuộc tập trận của Hải quân Trung Quốc được tung ra, Hải quân Philippine cũng “đáp lễ” bằng một tiết lộ về tàu chiến mới của nước này. Theo đó, Philippine sẽ đón nhận chiếc tàu chiến lớp Hamilton thứ hai từ Mỹ vào cuối tháng. Chiếc tàu chiến mới này được cho là sẽ giúp củng cố sức mạnh cho Lực lượng Hải quân Philippine. Chưa hết, Bộ trưởng Quốc pḥng Philippine c̣n cho biết, Mỹ đă cam kết sẽ bảo vệ nước này trước bất kỳ cuộc tấn công nào ở Biển Đông. Thông điệp mà Manila muốn nhắn nhủ ở đây là, họ đang có sự hậu thuẫn mạnh mẽ của cường quốc quân sự số 1 thế giới.

    .... và đ̣n trừng phạt kinh tế

    Trước sự cứng rắn của Manila, Bắc Kinh đă thể hiện sự tức giận bằng việc tung ra một loạt đ̣n trừng phạt kinh tế với Philippine.

    Trong tuần qua, Trung Quốc đă tạm ngừng các tour du lịch đến Philippine với lư do là lo ngại về an ninh. Trung Quốc vốn là thị trường du lịch lớn nhất của Philippine. Ngoài ra, Trung Quốc c̣n tăng cường kiểm soát chặt chẽ hoa quả nhập từ Philippine vào nước này. Những đ̣n trừng phạt này đă ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế Philippine. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là hành động của Bắc Kinh đă khiến t́nh h́nh cuộc tranh chấp ở Biển Đông trở nên nghiêm trọng hơn.

    Hôm qua, người dân Philippine đă kéo đến Đại sứ quán Trung Quốc ở thủ đô Manila để biểu t́nh phản đối Bắc Kinh trong cuộc tranh chấp lănh hải ở Biển Đông. Bắc Kinh đă phải khuyến cáo người dân nước này ở Philippine không ra khỏi nhàhoặc tránh xa những nơi công cộng để đảm bảo an toàn.

    Rơ ràng, một loạt những diễn biến tuần qua đă cho thấy, cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Philippine ở Biển Đông đang “căng như dây đàn”. Một số người đang lo ngại viễn cảnh xấu có thể xảy ra. Tuy nhiên, trên thực tế, cả Manila và Bắc Kinh đều hiểu rơ hậu quả sẽ đi đến đâu nếu họ để chiến tranh xảy ra. Một tia hy vọng vừa lóe lên khi cả Trung Quốc và Philippine đều kêu gọi nhanh chóng giải quyết t́nh h́nh thông qua con đường ngoại giao. Trong khi Bắc Kinh kêu gọi các bên giữ “đầu óc tỉnh táo” th́ Manila tuyên bố đang t́m kiếm một giải pháp ngoại giao

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Nhân dân Phi Luật Tân biểu t́nh khấp thế giối kêu gọi cộng đồng người Việt đoàn kết ủng hộ

    12.05.2012



    Người biểu t́nh Philippines đă tổ chức một phản đối nhỏ nhưng ồn ào bên ngoài lănh sự quán Trung Quốc tại Manila trong bối cảnh căng thẳng gia tăng v́ tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.

    Dân Philippines tuần hành về hướng lănh sự quán Trung Quốc trong quận Makati, một trung tâm tài chính của Philippines, hôm 11/5/12


    Khoảng 200 người đă tham gia vào cuộc phản đối và một số người mang biểu ngữ cáo buộc Trung Quốc có chiến thuật hù dọa kéo dài một tháng trong một cuộc đối đầu giữa các tàu của hai nước tại băi cạn Scarborough ở Biển Đông.

    Các hăng du lịch Trung Quốc đă tạm hủy tour thăm Philippines v́ quan hệ đang ngày càng xấu đi.

    Truyền thông nhà nước Trung Quốc đă cảnh báo về một cuộc xung đột có thể xảy ra nếu Philippines tiếp tục khẳng định chủ quyền tại băi đá ngầm Scarborough.

    Báo chí tại Philippines đưa tin cảnh sát đă ngăn một nhà hoạt động đốt một lá cờ Trung Quốc tại cuộc biểu t́nh bên ngoài lănh sự quán Trung Quốc tại thành phố Makati.

    Đại sứ quán Trung Quốc trước đó cảnh báo công dân của ḿnh ở Philippines trước cuộc biểu t́nh.


    'Không can dự'

    Chính phủ Philippines không muốn can dự vào cuộc biểu t́nh vào thứ Sáu 11/05 tại Manila, nhưng người phát ngôn của Tổng thống Abigail Valte nói tự do biểu đạt được tôn trọng trong Hiến pháp nước này.

    Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cũng cho biết các cuộc biểu t́nh có tính tự phát cá nhân.

    "Chúng tôi không can dự vào việc này", ông nói và lưu ư thêm rằng ngay cả thậm chí cũng có các nhóm người Trung Quốc cũng có hành động tương tự chống Philippines ở nước ngoài.

    Ban tổ chức của một nhóm dân sự cho biết họ sẽ tuần hành tới các cơ quan ngoại giao của Trung Quốc ở New York, Singapore và Rome.

    Các cuộc biểu t́nh tương tự sẽ diễn ra tại Washington DC, Chicago, Los Angeles, San Francisco, Toronto, Sydney, Tokyo.

    Mới đây, tờ Hoàn cầu thời báo đă có một bài xă luận mạnh mẽ Bấm kêu gọi chiến tranh với Philippines trên Biển Đông.

    Dưới tiêu đề: ‘Ḥa b́nh chỉ là chuyện trong mơ nếu khiêu khích vẫn tiếp diễn’, bài xă luận có giọng điệu rất hiếu chiến này được đăng trên trang mạng của tờ Hoàn cầu thời báo hôm thứ Tư ngày 9/5.

    Theo đánh giá của Hoàn cầu thời báo th́ một hành động đáp trả quyết đoán của Trung Quốc vào lúc này sẽ nhận được “sự ủng hộ rộng răi của người dân Trung Quốc” và rằng nếu thế đối đầu hiện tại leo thang thành một cuộc xung đột quân sự th́ “cộng đồng quốc tế cũng đừng lấy làm ngạc nhiên”.

    Philippines mới đây đề nghị Hoa Kỳ cung cấp thêm vũ khí với lập luận rằng sự hỗ trợ cũng nằm trong lợi ích chiến lược của Washington.

    Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario hôm thứ Tư 2/5 cho hay Philippines đă đệ tŕnh bản danh mục yêu cầu Mỹ cung cấp cho lực lượng vũ trang nước này các tàu hải giám, máy bay, hệ thống radar và các trạm giám sát bờ biển.


    Cuộc đối đầu giữa Manila và Bắc Kinh tiếp tục leo thang căng thẳng. Hôm nay 11-5, người Philippines biểu t́nh chống Trung Quốc ở thủ đô Manila và nhiều nơi trên thế giới.

    Báo Daily Inquirer đưa tin khoảng vài ngàn người sẽ biểu t́nh bên ngoài Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila để phản đối việc Bắc Kinh tiếp tục đưa tàu đến băi cạn Scarborough và ngăn cản ngư dân Philippines. Liên minh các nhóm yêu nước Philippines cũng sẽ đồng loạt tổ chức biểu t́nh trước cửa các đại sứ quán Trung Quốc tại nhiều nước trên thế giới.

    Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila đă kêu gọi công dân Trung Quốc sống ở Philippines không đi ra đường hoặc tránh ra đường một ḿnh, khi gặp đoàn biểu t́nh th́ lập tức lảng xa. Nhân Dân nhật báo đưa tin hàng loạt hăng du lịch Trung Quốc đă ngừng đưa khách sang Philippines do lo ngại nguy cơ đụng độ.

    AFP dẫn lời ông Jackson Gan, doanh nhân Philippines gốc Hoa và là nhà đồng tổ chức cuộc biểu t́nh ở Manila, nhấn mạnh chính quyền Bắc Kinh không cần đưa ra cảnh báo như vậy. Người biểu t́nh Philippines phản đối Chính phủ Trung Quốc chứ không phản đối người dân Trung Quốc và họ không có ư định gây bạo lực.

    Bắc Kinh tiếp tục dọa dẫm

    Trong khi đó, truyền thông Trung Quốc tiếp tục dùng những lời lẽ dao to búa lớn như “chiến tranh”, “vũ lực” để đe nẹt Philippines.

    Xă luận của Trung Quốc nhật báo viết: “Dù chúng ta (Trung Quốc) sẵn sàng đàm phán, song Chính phủ Philippines vẫn cứ tiếp tục đẩy chúng ta vào góc tường, nơi không c̣n sự lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng vũ lực”. Tờ báo chỉ trích Manila “đang sống trong một thế giới tưởng tượng nếu lầm tưởng sự kiên nhẫn của Trung Quốc là sự nhút nhát”.

    Báo Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc cảnh báo bất cứ ư đồ nào nhằm “xâm chiếm” đảo Hoàng Nham (tên Trung Quốc đặt cho băi cạn Scarborough) đều “không thể chấp nhận được”. Manila đang mắc sai lầm và Bắc Kinh “sẽ không dung thứ cho hành vi không hợp lư” này. Một số sĩ quan quân đội cũng đăng đàn trên vài tờ báo khác và kêu gọi hải quân Trung Quốc “tấn công Philippines bằng cả hai nắm đấm”!

    Trao đổi với Tuổi Trẻ, giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc pḥng Úc nhận định phản ứng của truyền thông Trung Quốc tuy “đáng lo ngại” nhưng chưa hẳn đă phản ánh quan điểm của chính quyền Trung Quốc. Bởi theo hiệp ước pḥng thủ chung giữa Philippines và Mỹ, Washington có quyền hỗ trợ Manila trong trường hợp Philippines đối mặt với một cuộc tấn công quân sự từ bên ngoài trên Thái B́nh Dương, đe dọa đến sự toàn vẹn lănh thổ và độc lập chính trị, an ninh của nước này. “Trung Quốc sẽ tránh không vượt qua lằn ranh này” - giáo sư Thayer nhận định.

    Dù truyền thông Trung Quốc cố biến Philippines thành “kẻ gây hấn”, nhưng giới chuyên gia quốc tế đều có quan điểm ngược lại. Giáo sư Thayer nhấn mạnh: “Chính quyền Trung Quốc cần nghiêm túc xem xét lại chính sách của ḿnh ở biển Đông nếu không muốn đối mặt với sự can thiệp của các cường quốc bên ngoài”. Trang Global Post dẫn lời chuyên gia Andrew Billo thuộc Hiệp hội Châu Á khẳng định chính Trung Quốc đă gây ra t́nh trạng leo thang căng thẳng hiện nay. “Những cái gọi là bằng chứng lịch sử mà Trung Quốc đưa ra để đ̣i chủ quyền biển Đông là quá yếu ớt, không thể trở thành căn cứ để Bắc Kinh đơn phương gây hấn” - chuyên gia Billo nói.

    Mỹ muốn tham gia UNCLOS

    Tuy nhiên, do đối đầu Philippines - Trung Quốc ngày càng trở nên căng thẳng, giới truyền thông quốc tế bắt đầu đặt câu hỏi: liệu Mỹ có can thiệp nếu chiến tranh giữa Philippines và Trung Quốc nổ ra? Đến nay, chính quyền Washington vẫn nhấn mạnh duy tŕ quan điểm trung lập. Nhưng Tổng thống Mỹ Barack Obama từng nhắc nhở Trung Quốc cần phải tuân thủ luật pháp quốc tế trên biển.

    Báo Washington Post mới đây đưa tin Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Leon Panneta đă kêu gọi Thượng viện Mỹ cần phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển (UNCLOS). Đến nay, một số nghị sĩ Cộng ḥa vẫn phản đối việc Mỹ gia nhập UNCLOS v́ cho rằng sẽ ảnh hưởng đến quyền kiểm soát của Mỹ đối với dầu khí ở thềm lục địa. Tuy nhiên, ông Panetta nhấn mạnh UNCLOS sẽ giúp tàu chiến Mỹ tiếp tục hoạt động tự do trên Thái B́nh Dương. Chủ tịch Hội đồng Tham mưu liên quân Mỹ Martin Dempsey nhấn mạnh UNCLOS sẽ giúp Mỹ khẳng định vị thế chiến lược ở châu Á.

    “Khi phản đối UNCLOS, Mỹ đă tự hủy hoại vị thế của ḿnh ở châu Á - Thái B́nh Dương trong thời điểm chúng ta đang thúc đẩy một trật tự dựa trên luật pháp trong khu vực và các giải pháp ḥa b́nh cho các tranh chấp lănh hải ở biển Đông” - Bộ trưởng Panetta cảnh báo và khẳng định UNCLOS sẽ giúp Mỹ đảm bảo các tuyến hàng hải quốc tế quan trọng luôn mở cửa.

    “Việc Thượng viện Mỹ phê chuẩn UNCLOS sẽ giúp Chính phủ Mỹ chống lại các hành vi hiếu chiến của Trung Quốc nhằm thiết lập chủ quyền tại các đảo gần Philippines và các nước láng giềng châu Á” - xă luận báo Christian Science Monitor khẳng định. Báo này nhấn mạnh UNCLOS là công cụ ḥa b́nh hữu hiệu để giúp Mỹ ngăn chặn Trung Quốc gây chiến.

    Nhân dân Philippines thiết tha kêu gọi toàn thể người Việt hải ngoại bày tỏ t́nh đoàn kết giữa những nạn nhân đồng cảnh ngộ bi TQ xâm lăng đe dọa lănh hải và lănh thổ, tham gia chung với nhân dân Philippines biểu t́nh trước ṭa đại sứ TQ khắp thế giới.




  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc có thực sự hiệu quả?

    Việt Hà, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-05-17

    Lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương của Trung Quốc đă bắt đầu đi vào hiệu lực vào ngày 16 tháng 5 vừa qua.

    RFA/UNCLOS

    Đường màu đỏ trên bản đồ là vùng biển h́nh “lưỡi ḅ” mà Trung Quốc tự vẽ để giành chủ quyền vùng biển Đông và khu vực băi cạn Scarborough

    Trung Quốc nói lệnh này nhằm giúp duy tŕ và phát triển nguồn cá trên biển Đông, nhưng liệu Trung Quốc có thực hiện nghiêm túc lệnh cấm đánh bắt cá này hay không trong khi một lệnh cấm đơn phương lại có thể khiến t́nh h́nh thêm phức tạp? Việt Hà có bài t́m hiểu và tường tŕnh.

    Ai muốn cấm ai đánh bắt cá trên Biển Đông?


    Kể từ năm 1999 đến nay, hè năm nào Trung Quốc cũng áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương trên một vùng rộng thuộc biển Đông, bao gồm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và khu vực băi cạn Scarborough thuộc Philippines. Lệnh cấm kéo dài hơn 2 tháng và với mục đích là để bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên biển như phát biểu của người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đưa ra cách đây vài ngày.

    Tuy nhiên, năm nay t́nh h́nh lại khác các năm trước. Bởi chỉ vài ngày trước khi lệnh cấm của Trung Quốc có hiệu lực, Philippines lần đầu tiên cũng đưa ra lệnh cấm đánh bắt cá trên khu vực băi cạn Scarborough Shoal, nơi diễn ra tranh chấp về nguồn cá giữa Philippines và Trung Quốc từ nhiều tuần nay. Cơ quan thủy sản và nguồn tài nguyên nước của Philippines cho biết lệnh cấm cũng được bắt đầu vào ngày 16 tháng 5 và sẽ kéo dài đến ngày 15 tháng 7, và có khả năng phải gia hạn thêm tùy điều kiện cụ thể.

    ...chỉ vài ngày trước khi lệnh cấm của Trung Quốc có hiệu lực, Philippines lần đầu tiên cũng đưa ra lệnh cấm đánh bắt cá trên khu vực băi cạn Scarborough Shoal, nơi diễn ra tranh chấp về nguồn cá giữa Philippines và Trung Quốc từ nhiều tuần nay.



    Ngư dân Việt Nam chuẩn bị ra khơi bất chấp lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc.RFA

    Ông Asis Perez, Giám đốc cơ quan thủy sản và nguồn tài nguyên nước của Philippines bác bỏ nhận định cho rằng Philippines đưa ra lệnh cấm này để phản ứng lại lệnh cấm đơn phương của Trung Quốc. Báo chí Philippines trích lời ông Perez cho biết lệnh cấm là cần thiết để bảo tồn các nguồn tài nguyên biển. Lệnh cấm được áp dụng không những chỉ cho các ngư dân Philippines mà cả các ngư dân Trung Quốc.

    Đánh giá về động thái này của hai nước, giáo sư Carl Thayer thuộc học viện quốc pḥng Úc nhận xét:

    Carl Thayer: theo lư thuyết mà nói th́ rơ ràng là nguồn cá tại khu vực biển Đông đang sụt giảm, v́ vậy cần có sự hợp tác của các bên. Đây là lần đầu tiên hai nước cùng đưa ra lệnh đánh bắt cá một lúc. Nếu các lệnh này được thực hiện nghiêm túc th́ nó sẽ giúp tránh được việc suy giảm nguồn cá, và thậm chí c̣n giúp khôi phục nguồn cá.

    Trong khi đó, người phát ngôn bộ ngoại giao Việt Nam hôm 15 tháng 5 đă lên tiếng bác bỏ lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương của Trung Quốc và khẳng định lệnh cấm vô hiệu lực.


    Trong khi đó, người phát ngôn bộ ngoại giao Việt Nam hôm 15 tháng 5 đă lên tiếng bác bỏ lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương của Trung Quốc và khẳng định lệnh cấm vô hiệu lực.

    Hôm 14 tháng 5, Hội nghề cá Việt Nam đă có công văn gửi văn pḥng chính phủ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao để phản đối lệnh cấm này. Hội nghề cá kêu gọi các cơ quan chức năng có biện pháp bảo vệ ngư dân, phản đối lệnh cấm của Trung Quốc. Đồng thời, Hội nghề cá Việt Nam kêu gọi các hội nghề cá các cấp vận động, tuyên truyền hội viên, ngư dân yên tâm, tích cực bám biển sản xuất.



    Tàu Haijian (Hải Giám) hiện đại của Trung Quốc tuần tiểu ngày đêm trên các khu vực tranh chấp ở Biển Đông. (ảnh minh họa)báo TQ

    Tương lai mờ mịt cho nguồn cá Biển Đông


    Cũng có quan ngại cho rằng Trung Quốc có khả năng sẽ không thực thi lệnh cấm đánh bắt cá một cách nghiêm túc. Báo chí Việt Nam năm ngoái cho biết vào thời điểm lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc có hiệu lực, vẫn có đến hơn 140 lượt tàu cá của Trung Quốc vào khu vực biển miền Trung Việt Nam để đánh bắt hải sản. Giáo sư Carl Thayer đặt câu hỏi về sự nghiêm túc trong lệnh cấm này của Trung Quốc:

    Carl Thayer: làm thế nào các anh có thể bảo vệ nguồn cá nếu các anh chỉ cấm các tàu Việt Nam và tàu của Philippines mà không cấm các tàu cá của ḿnh? Việc này đ̣i hỏi sự hợp tác của cả 3 nước.

    Trong khi Trung Quốc kêu gọi ngư dân các nước tôn trọng lệnh cấm để bảo vệ nguồn cá th́ những ngày gần đây, báo chí nước này đưa tin Trung Quốc chuẩn bị đưa một nhà máy chế biến cá ra biển Đông.

    Trong khi Trung Quốc kêu gọi ngư dân các nước tôn trọng lệnh cấm để bảo vệ nguồn cá th́ những ngày gần đây, báo chí nước này đưa tin Trung Quốc chuẩn bị đưa một nhà máy chế biến cá ra biển Đông. Đây là một tàu nhà máy có tên gọi Hải Nam Bảo Sa 001, trọng tải 32.000 tấn và có công suất chế biến hơn 2 000 tấn hải sản mỗi ngày. Hiện tại, khi Hải Nam Bảo Sa chưa có mặt tại biển Đông, các đội tàu cá của Trung Quốc không thể ở lại lâu dài trên biển.

    Tuy nhiên một khi Hải Nam Bảo Sa ra khơi, tàu này có thể hỗ trợ cho khoảng từ 300 đến 500 tàu cá Trung Quốc và các đội tàu cá này có thể ở lại lâu dài trên biển đến 9 tháng. Giáo sư Carl Thayer cho rằng việc Trung Quốc chuẩn bị triển khai nhà máy chế biến cá khổng lồ trên biển vào lúc cần phải bảo tồn nguồn tài nguyên biển có thể sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hàng triệu người dân trong khu vực bao gồm cả Trung Quốc:

    Hàng triệu người đang sống dựa vào nguồn cá trên biển Đông, không chỉ riêng Trung Quốc. Nếu Trung Quốc cứ làm theo cách tham lam của ḿnh th́ họ đang cắt mũi chính ḿnh, đang tự bắn vào chân ḿnh bởi v́ cuối cùng th́ cũng chẳng c̣n cá đâu cho Trung Quốc
    GS. Carl Thayer


    Carl Thayer: nhà máy chế biến cá trên biển của Trung Quốc có thể giúp cho hàng trăm tàu cá Trung Quốc, họ có thể ở trên biển hàng tháng trời. v́ vậy Trung Quốc đang tự ḿnh hành động mà không có hợp tác. Họ đang giết con ngỗng đẻ trứng vàng.

    Hàng triệu người đang sống dựa vào nguồn cá trên biển Đông, không chỉ riêng Trung Quốc. Nếu Trung Quốc cứ làm theo cách tham lam của ḿnh th́ họ đang cắt mũi chính ḿnh, đang tự bắn vào chân ḿnh bởi v́ cuối cùng th́ cũng chẳng c̣n cá đâu cho Trung Quốc mà dân số của họ vẫn tăng đều đều và họ vẫn sẽ có nhu cầu ăn.

    Lệnh cấm đánh bắt cá trên biển Đông của Trung Quốc và Philippines mới bắt đầu có hiệu lực. Có lẽ c̣n quá sớm để có thể kết luận Trung Quốc có thực hiệm nghiêm túc lời nói bảo vệ nguồn tài nguyên biển hay không, nhưng chắc chắn không quá sớm để Trung Quốc và các nước trong khu vực bắt đầu phải thực sự lo lắng về sự suy giảm nguồn tài nguyên biển đă nuôi sống hàng triệu ngư dân trong vùng từ nhiều đời nay.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Philippines chuẩn bị khai thác khí ở Băi Cỏ Rong

    RFA 05-17-2012

    Philippines sửa soạn công tác khoan và khai thác khí đốt thiên nhiên ở Băi Cỏ Rong, nơi đang tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc.

    RFA/Google

    Bản đồ khu vực Băi Cỏ Rong (Reed Bank)

    Ông Manuel Pangilinan, Chủ Tịch Đại Công Ty Dầu Khí Philippines cho biết công tác này sẽ được bắt đầu vào tháng Tám năm tới.

    Ông cũng cho hay đă đến Bắc Kinh thảo luận với Công Ty Dầu Khí Trung Quốc để bàn tính chuyện hợp tác chung, bảo thêm rằng có một số đại công ty khác cũng đă tiếp xúc muốn khai thác chung.

    Ông Pangilinan từ chối trả lời câu hỏi là chuyện ǵ sẽ xảy ra nếu Philippines chọn một công ty nước ngoài mà không phải là công ty của Trung Quốc, nhưng nói rằng quyết định chọn công ty nào để cùng thực hiện dự án là quyết định hoàn toàn mang tính kỹ thuật và thương mại.

    Cũng tại Manila, Bộ Trưởng Kế Hoạch Kinh Tế của Phi là ông Arsenio Balisacan nói rằng nước ông phải đi t́m những thị trường mới, để giảm bớt áp lực về kinh tế đến từ sức ép của Bắc Kinh.

    Đây là lần đầu tiên một quan chức cao cấp của Phi lên tiếng nói về việc này, sau khi chính phủ Trung Quốc sử dụng đ̣n trừng phạt thương mại đối với Manila, bằng cách lấy lư do an toàn thực phẩm để từ chối thông quan một lượng chuối khổng lồ nhập khẩu từ Phi trong lúc căng thẳng về tranh chấp chủ quyền giữa 2 nước ở băi cạn Scarborough mà Trung Quốc gọi là Hoàng Nham vẫn chưa giảm bớt.

    Năm ngoái, thương mại song phương Trung Quốc- Philippines đạt kỷ lục 30 tỷ dollars và Bắc Kinh hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Phi. V́ thế, bất cứ đ̣n trừng phạt kinh tế nào của Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế và mức phát triển của Philippines.

    Hôm qua, Tổng Thống Phi loan báo cử 2 đặc sứ sang Bắc Kinh. Các nhà quan sát xem đó là dấu hiệu Manila muốn cùng Trung Quốc hàn gắn mối quan hệ song phương.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Nhật bán đề nghị bán 10 tàu tuần tra cho Philippines




    Philippines sẽ có được 10 tàu tuần tra mới từ Nhật Bản để trang bị cho Lực lượng Cảnh sát biển.

    Bộ trưởng Quốc pḥng Philippines Voltaire Gazmin cho biết, Cảnh sát biển nước này sẽ có 10 tàu tuần tra mới từ Nhật Bản.

    Phistar trích dẫn lời ông Gazmin cho hay, các cuộc đàm phán đang được tiến hành, chi tiết cụ thể về thương vụ không được tiết lộ thêm.

    "Tôi biết rằng họ (Nhật Bản) có một đề nghị cung cấp tàu chiến để tăng cường bảo vệ lănh thổ bở biển của đất nước", ông Gazmin nói.


    Theo dự đoán, tàu tuần tra lớp Mihashi của Nhật sẽ được bán cho Philippines.

    Phát biểu với các phóng viên, Chỉ huy Lực lượng Cảnh sát biển Philippines, Phó Đô đốc Edmund Tan nói rằng họ (CSB Philippines) sẽ có được tàu tuần tra mới trong chương tŕnh tăng cường phát triển của Cơ quan phát triển Kinh tế Quốc gia (NEDA).

    Theo đó, Cảnh sát biển Philippines sẽ được Nhật cho vay một khoản tiền để mua 10 tàu tuần tra nhằm tăng cường khả năng bảo vệ và kiểm soát bờ biển.

    Trích dẫn tờ Nihon Keizai Shimbun (Nhật Bản), đài phát thanh truyền h́nh Hàn Quốc cho biết, quyết định bán tàu chiến cho Philippines của Nhật Bản được đưa ra sau khi loại bỏ 3 qui tắc luật pháp về xuất khẩu vũ khí.

    Việc bàn giao các tàu tuần tra 1.000 tấn đầu tiên được dự kiến thực hiện trước cuối năm 2012.

    Nihon Keizai Shimbun cũng cho biết thêm, Nhật Bản muốn giúp tăng cường khả năng an toàn hàng hải ở vùng biển Đông (Philippines gọi là biển Tây), nơi đang xảy ra tranh chấp gay gắt với Trung Quốc trong hơn 1 tháng qua.

    Phạm Thái (theo Phistar)

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Trung Quốc tranh chấp Biển Đông với nước nào?




    Trung Quốc có lẽ là một trong số ít quốc gia có nhiều cuộc tranh chấp lănh hải nhất với các nước láng giềng xung quanh. Khi sức mạnh và ảnh hưởng gia tăng, Trung Quốc đă áp dụng một cách tiếp cận “hiếu chiến” trong những cuộc tranh chấp này. Nếu không thay đổi, Trung Quốc có thể sẽ tự làm ḿnh bị cô lập trong khu vực.

    Tranh chấp ở Biển Đông


    Biển Đông

    Biển Đông là nơi chứng kiến nhiều cuộc đối đầu nóng bỏng nhất giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực. Hiện tại, Trung Quốc đang có tranh chấp lănh hải ở khu vực Biển Đông với một loạt nước gồm Philippine, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Vùng lănh thổ Đài Loan.

    Biển Đông vốn là khu vực giàu dầu mỏ, khí đốt và là nơi có nhiều tuyến đường hàng hải chiến lược quan trọng. V́ tầm quan trọng của Biển Đông, Trung Quốc có tham vọng độc chiếm khu vực biển này. Điều đó đă được thể hiện rơ qua lập trường, chính sách và những hành động của Trung Quốc trong thời gian vài năm trở lại đây.

    Liên tiếp trong hai năm qua, Trung Quốc đă có hai cuộc đối đầu căng thẳng và kéo dài với Việt Nam và Philippine v́ tranh chấp lănh hải trên Biển Đông.

    Người dân thế giới chắc vẫn chưa thể quên được vụ các tàu hải giám Trung Quốc ngang ngược tiến sâu vào vùng biển Việt Nam để phá hoại, cản trở các hoạt động thăm ḍ, khảo sát của tàu thuyền Việt Nam. Vụ vi phạm trắng trợn chủ quyền Việt Nam này của phía Trung Quốc đă gây ra một trận sóng to gió lớn ở Biển Đông vào những tháng giữa năm 2011.

    “Cơn băo” Biển Đông hồi năm ngoái được châm ng̣i từ sự kiện hôm 26/5 khi ba tàu hải giám Trung Quốc xông vào cắt cáp thăm ḍ của tàu B́nh Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). Vào thời điểm đó, tàu B́nh Minh 02 đang khảo sát địa chấn trong vùng thềm lục địa của Việt Nam.

    Khi vụ việc trên c̣n chưa được giải quyết th́ chỉ chưa đầy 2 tuần sau, vào sáng ngày 9/6/2011, tàu cá Trung Quốc dưới sự yểm trợ của 2 tàu ngư chính đă cố t́nh lao vào tuyến cáp khảo sát của tàu Viking II do Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam thuê khảo sát địa chấn trên vùng biển thuộc thềm lục địa Việt Nam.

    Những hành động táo tợn liên tiếp của phía Trung Quốc đă đẩy mối quan hệ giữa nước này với Việt Nam rơi vào căng thẳng cao độ trong một thời gian khá dài.

    Không chỉ quấy nhiễu tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền Trung Quốc c̣n bị tố cáo xâm phạm vùng lănh hải của Philippine. Những hành động này của phía Trung Quốc đă “đun sôi” nước Biển Đông.

    Sau một thời gian sóng yên gió lặng, Trung Quốc lại khuấy động khu vực Biển Đông bằng một cuộc đối đầu quyết liệt với Philippine ở băi cạn Scarborough ngay trong những tháng đầu của năm 2012.

    “Cơn băo” mới ở Biển Đông bắt nguồn từ hôm 8/4, khi một máy bay do thám của Hải quân Philippine phát hiện 8 tàu đánh cá của Trung Quốc lượn lờ đánh bắt cá ở khu vực băi cạn Scarborough. Ngay lập tức, tàu chiến lớn nhất của Philippine thuộc lớp Hamilton đă đến khu vực để kiểm tra tàu thuyền Trung Quốc. Lực lượng Hải quân Philippine đă phát hiện nhiều san hô, sinh vật biển, trong đó có cá mập vẫn c̣n sống, trên một trong những con tàu của Trung Quốc. Khi tàu Philippine chưa kịp hành động th́ hai tàu hải giám của Trung Quốc đă nhanh chóng xuất hiện. Hai con tàu này ngang nhiên đi vào chắn giữa tàu của Hải quân Philippine và những con tàu đánh cá của Trung Quốc để ngăn không cho Philippine bắt giữ các ngư dân của họ.

    Vụ việc lùm xùm trên chưa được giải quyết th́ chỉ hơn một tuần sau đó, vào ngày 17/4, tàu nghiên cứu khảo cổ của Philippine lại “tố” bị tàu hải giám và máy bay tuần tra Trung Quốc quấy nhiễu và ngăn cản không cho là nhiệm vụ ở băi cạn Scarborough.

    Hai vụ va chạm tàu thuyền mới nhất và cũng là đầu tiên xảy ra trong năm nay giữa Trung Quốc và Philippine ở khu vực tranh chấp đă kéo theo một loạt những động thái căng thẳng và đáng lo ngại sau đó.

    Trong suốt thời gian kéo dài hơn một tháng qua, Bắc Kinh đă dùng những lời lẽ mạnh mẽ nhất và gay gắt nhất để chỉ trích Manila. Không dừng lại ở đó, Bắc Kinh c̣n có nhiều động thái uy hiếp, đe dọa nhằm làm nhụt chí Manila trong cuộc tranh chấp lănh hải với họ ở Biển Đông. Mặc dù đă triển khai một số lượng lớn tàu thuyền ra vùng tranh chấp để áp đảo đối phương đồng thời tung ra những lời cảnh báo sắc lạnh về một cuộc xung đột vũ trang, Trung Quốc cũng không thể khiến Philippine lùi bước. Chính v́ thế, cuộc đối đầu mới nhất ở Biển Đông hiện nay vẫn chưa có dấu hiệu dịu đi.

    Những động thái của Trung Quốc trong thời gian qua đă phơi bày tham vọng độc chiếm Biển Đông của nước này. Bản thân Trung Quốc trước đó đă đưa ra yêu sách đường lưỡi ḅ (9 đoạn) vô căn cứ của nước này. Theo đó, họ đ̣i chủ quyền với gần như toàn bộ Biển Đông. Tham vọng của nước này là biến khu vực Biển Đông chiến lược giàu tài nguyên thành “ao nhà” của họ.

    Tranh chấp ở biển Hoa Đông

    Ngoài tranh chấp lănh hải với một loạt nước ở Biển Đông, Trung Quốc c̣n có tranh chấp lănh hải với Nhật Bản ở biển Hoa Đông.

    Cả Bắc Kinh và Tokyo đều đ̣i chủ quyền đối với một quần đảo ở biển Hoa Đông mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, c̣n Nhật Bản th́ gọi là Senkaku. Chùm đảo này nằm giữa Nhật Bản và Đài Loan. Cuộc tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku là nguyên nhân chính dẫn đến mối quan hệ căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong nhiều thập kỷ nay. Senkaku là quần đảo có nguồn cá dồi dào và có thể có cả dầu mỏ. Quần đảo này gần với các tuyến đường biển quan trọng.

    Hồi tháng 9 năm 2010, Nhật Bản từng bắt giữ một thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc ở khu vực gần đảo Senkaku. Vụ việc này đă đẩy quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản vào t́nh trạng căng thẳng nghiêm trọng nhất trong nhiều năm trở lại đây.

    Sau khi Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc, Bắc Kinh đă nổi giận tung ra một loạt các biện pháp đáp trả như thắt chặt các hạn chế thương mại, huỷ các cuộc tiếp xúc, trao đổi về văn hoá, chính trị... giữa hai nước. Đặc biệt, Trung Quốc c̣n tuyên bố ngừng việc xuất khẩu đất hiếm sang nước láng giềng. Đất hiếm rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất công nghệ cao ở Nhật Bản.

    Cuộc khủng hoảng trên sau đó đă được giải quyết khi Nhật Bản thả thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc. Tuy nhiên, hai nước này vẫn thỉnh thoảng lại lục đục với nhau v́ cuộc tranh chấp ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

    Nếu Trung Quốc cứ tiếp tục có những hành động hung hăng, hiếu chiến như trong thời gian qua, nước này sẽ đẩy các nước láng giềng ngày càng xa họ. Đây là điều hoàn toàn không có lợi cho sự phát triển của cường quốc Châu Á này.

    Kiệt Linh
    theo vnm

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Trung Quốc đưa 5 tàu chiến tới gần lănh hải Philippine





    Truyền thông Philippine ngày 20/5 dẫn tin của hăng "Duowie News" (Đài Loan) cho biết Trung Quốc đă triển khai năm tàu chiến tới gần lănh hải Philippines.


    Tin cho hay sự xuất hiện của tàu ngầm hạt nhân Mỹ ở Vịnh Subic dường như đă thúc đẩy việc Trung Quốc triển khai năm tàu chiến này, bao gồm hai tàu khu trục Type-052B, hai tàu khu trục Type-054A và một tàu vận tải đổ bộ Type-071.

    Các tàu này đang làm nhiệm vụ huấn luyện ở một vị trí không xác định gần Philippine, song có thể được triển khai đến hỗ trợ các tàu ngư chính của Trung Quốc xung quanh khu vực Băi đá ngầm Hoàng Nham trong trường hợp t́nh trạng đối đầu ở ḥn đảo tranh chấp này leo thang.

    Vietnamplus.vn

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Philippines nhận tàu chiến thứ 2 từ Mỹ.





    Trong một nỗ lực nhằm tăng cường sức mạnh hải quân trong bối cảnh tranh chấp biển đảo với Trung Quốc đang gia tăng, Philippines sẽ tiếp nhận chiếc tàu chiến thứ hai từ Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Mỹ vào ngày thứ Ba tới (22/5).

    Tổng tham mưu trưởng Lực lượng Vũ trang Philippines - Tướng Jessie Dellosa cùng Tham mưu trưởng Hải quân Philippines - Chuẩn Đô đốc Jose Alano sẽ chính thức tiếp nhận tàu tuần duyên lớp Hamilton - USCGC Dallas từ Chuẩn Đô đốc John Korn thuộc lực lượng Bảo vệ Bờ biển Mỹ.

    Buổi lễ tiếp nhận tàu chiến dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 22/5 tại Bắc Charleston, Nam Carolina, Mỹ.


    Tàu tuần duyên Dallas sau khi đến Philippines sẽ được đổi tên thành BRP Ramon Alcaraz. Đây là tàu tuần duyên lớp Hamilton thứ hai được chuyển giao cho Hải quân Philippines theo thỏa thuận “chuyển nhượng nóng” với Mỹ.

    Tuy nhiên, sau lễ bàn giao, tàu BRP Alcaraz sẽ không tới Philippines ngay mà nó sẽ được sửa chữa và nâng cấp tại Mỹ một thời gian. Dự kiến nó sẽ cập cảng Philippines vào khoảng quư ba năm nay. Một trong số những sửa chữa đáng chú ư là việc thay thế động cơ chính thứ tư của tàu. Chi phí sửa chữa và chuyển giao tàu USCGC Dallas gần tương tự như đối với tàu BRP Gregorio del Pilar.



    Một nhóm lính hải quân Philippines cũng đă được cử sang Mỹ để tham gia khóa tập huấn sử dụng và điều hành các tàu chiến thuộc lớp Hamilton. Chính nhóm này sẽ đưa BRP Alcaraz trở về Philippines.


    Năm ngoái, Philippines tiếp nhận BRP Gregorio del Pilar, cũng là một tàu tuần duyên có thể hoạt động trong mọi thời tiết mà Mỹ đă cho nghỉ hưu, với nỗ lực xây dựng một hệ thống pḥng thủ đáng tin cậy.


    BRP Gregorio del Pilar hiện là soái hạm của hải quân Philippines. Chính tàu này tháng trước có vụ chạm mặt với hai tàu hải giám của Trung Quốc gần băi đá ngầm Scarborough/Hoàng Nham, dẫn tới căng thẳng v́ tranh chấp chủ quyền giữa hai nước suốt một tháng qua. BRP Gregorio del Pilar hiện đă rút khỏi khu vực này.

    Đan Khanh - (theo WSJ)

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Philippines có rồng biển thổi bay hải giám bành trướng Trung Quốc?


    Đáp lại lời kêu gọi giúp đỡ từ Philippines, tiếp sau Mỹ, Nhật Bản đang xem xét giúp Philippines tăng cường an ninh hàng hải bằng việc bổ sung cho hải quân nước này thêm 10 tầu tuần duyên trong thời gian tới.

    Bắc Kinh nóng mắt

    Trong bối cảnh căng thẳng trên băi Scarborough khó có thể hạ nhiệt trong thời gian ngắn và Trung Quốc liên tục duy tŕ, thậm chí có thể tăng cường lực lượng kiểm soát trên vùng biển đang xảy ra tranh chấp này, Philippines đă quyết định tăng cường sức mạnh cho các lực lượng bảo vệ vùng biển mà Philippines tuyến bố chủ quyền và đang căng thẳng với Trung Quốc.

    Tăng cường hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ từ quốc tế chính là phương cách mà Philippines đang áp dụng.

    Không chỉ dựa lưng hoàn toàn vào Mỹ, Manila đang mở rộng hơn mối quan hệ của ḿnh với nhiều quốc gia có nền kỹ thuật quân sự phát triển khác như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Italia, Anh, Pháp,...

    Sau khi bổ sung cho lực lượng hải quân tầu chiến lớp Pohang của Hàn Quốc, mới đây Manila đă đưa ra lời gợi ư muốn sở hữu loại tàu tuần tra tương tự như tầu Shikishima của Nhật Bản.

    Bản thân Chính phủ Nhật Bản cũng bày tỏ thiện chí muốn giúp đỡ Philippines hiện đại hóa quân đội để chống lại “gă nhà giàu” Trung Quốc.

    Ngày 2/4/2012, Chính phủ và Quốc hội quốc gia mặt trời mọc đă thảo luận về việc sử dụng ODA cung cấp các tàu tuần tra biển và hệ thống thông tin liên lạc giữa tàu và đất liền cho Philippines nhằm đảm bảo an ninh cho tuyến đường biển quan trọng mà tàu thuyền của Nhật Bản thường qua lại.


    Hải quân Philippines đang trưởng thành nhanh chóng trước sức ép lớn từ Trung Quốc trên biển Đông

    Ngoài đối phó với nạn hải tặc, mục đích của việc cung cấp tàu tuần tra c̣n nhằm hỗ trợ tăng cường năng lực cảnh giới trên biển của Philippines, quốc gia đang có mối quan hệ căng thẳng với Trung Quốc ở Biển Đông.

    Việc Nhật Bản thực hiện kế hoạch trên trong bối cảnh Washington đang tích cực kêu gọi những quốc gia đồng minh hăy liên minh “trợ giúp” Manila để đưa vấn đề biển Đông ra giải quyết theo hướng “đa phương” đă khiến Bắc Kinh thực sự “nóng mắt”.

    Tokyo mới đây đă nới lỏng “3 nguyên tắc” xuất khẩu vũ khí, cho phép nước này được triển khai “vũ khí” ra nước ngoài nhằm phục vụ mục đích ḥa b́nh, cứu trợ nhân đạo và hợp tác quốc tế.

    V́ vậy, việc Nhật Bản triển khai tàu tuần tra đến Philippines phù hợp với các quy định sửa đổi về xuất khẩu vũ khí và cũng là trường hợp đầu tiên thực hiện theo tiêu chuẩn mới.


    Shikishima dư sức thổi bay đội tàu Hải giám, Ngư chính của Trung Quốc

    Đó chính là lời tuyên bố của Bộ trưởng Quốc pḥng Philippines Voltaire Gazmin khi ông đề cập đến 10 chiến thuyền Nhật Bản sắp được chuyển giao cho Philippines.

    Mặc dù chi tiết cũng như chủng loại chiến thuyền mới nhận được của Philippines không được tuyên bố, nhưng rơ ràng ước mơ sở hữu Shikishima của Manila là có thật, do đó không loại trừ loại tầu tuần tra “hạng nặng” trên biển này của Nhật sẽ sớm có mặt trong biên chế hải quân Philippines.

    Hiện tại, đội tầu tuần tra của lực lượng cảnh sát biển Philippines không đủ sức đối phó với những loại tầu lớn, và hiện đại của Trung Quốc.

    Bằng chứng là vào ngày 18/5/2012 Ngư chính 310, Hải giám 75 và Hải giám 81 của Trung Quốc đă xua đuổi thành công 2 tầu tuần tra của Philippines trong khi họ cố gắng cảnh báo 5 tầu đánh cá của Trung Quốc vi phạm lănh hải.

    Shikishima là loại tầu tuần tra lớn nhất, nặng nhất và hiện đại nhất của hải quân Nhật Bản. Được mệnh danh là “rồng biển” Shikishima có thể thực hiện một cuộc hải tŕnh dài từ Nhật Bản tới Châu Âu mà không cần tiếp nhiên liệu.


    Tầu tuần tra biển hiện đại Shikishima của Nhật Bản chính là loại tầu Philippines muốn sở hữu để đối phó với tầu chiến hiện đại của Trung Quốc

    “Rồng biển” Shikishima có trọng tải trên 7.000 tần, chiều dài đạt 150m, tầu chạy bằng 4 động cơ diesel được lắp vào 2 trục đẩy giúp cho tầu có thể đạt tốc độ tối đa lên tới 46 km/h. Ngoài ra, Shikishima được thiết kế để có thể hoạt động trong phạm vị 20.000 hải lư.

    Tầu tuần tra Shikishima được trang bị hệ thống cảm biến và xử lư hiện đại OPS-14. Bên cạnh đó, tầu c̣n được trang bị một hệ thống vũ khí tối tân gồm: 2 pháo Oerlikon 35 mm, 2 súng máy JM61 20mm, ngoài ra tầu c̣n được biên chế 2 máy bay trực thăng loại Eurocopter AS332.

    Song song với việc bổ sung thêm tầu tuần tra hiện đại, Bộ Quốc pḥng Philippines cho biết sẽ tăng cường máy bay, tàu chiến, ra đa cho Bộ Tư lệnh miền Tây (Wescom) - đơn vị chủ lực phụ trách khu vực biển Đông mà Manila gọi là biển Tây Philippines.

    Những động thái tích cực trên của Philippines đang thực sự khiến Trung Quốc cảm thấy lo ngại, có thể nói quân đội Philippines đang “lớn nhanh” từng ngày mặc cho sự bành trướng của Trung Quốc trên biển Đông ngày càng mở rộng...

    Thái Yên (Pndefense, Military)

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Đài Loan từ chối giúp Trung Quốc ở Biển Đông


    Một quan chức cấp cao của Vùng lănh thổ (VLT) Đài Loan hôm nay (21/5) tuyên bố, sẽ không có chuyện vùng lănh thổ này hợp tác với Trung Quốc trong các vấn đề liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông.

    "Chúng tôi sẽ không hợp tác với Trung Quốc trong những vấn đề liên quan đến Biển Đông hiện nay", người đứng đầu Cục An ninh Nội địa của VLT Đài Loan – ông Tsai De-sheng cho biết khi được hỏi về khả năng hợp tác giữa Trung Quốc và VLT Đài Loan trong việc giải quyết các tranh chấp trong khu vực.

    Ủy ban Đối ngoại và Quốc pḥng của VLT Đài Loan hôm nay có cuộc họp bàn về việc Đài Loan nên phản ứng như thế nào với cuộc tranh chấp lănh hải đang bùng lên ở Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippine hiện nay. Trong cuộc họp đó, ông Tsai đă trả lời rất nhiều câu hỏi của các nghị sĩ Đài Loan về vấn đề Biển Đông.


    Ông Tsai De-sheng

    Khi được một nghị sĩ hỏi liệu VLT Đài Loan có giúp đỡ Trung Quốc trong cuộc xung đột hiện nay ở khu vực hay không, ông Tsai đă bác bỏ khả năng này.

    "Hiện tại, không thể có chuyện đó xảy ra”, ông Tsai trả lời đồng thời nói thêm rằng, VLT Đài Loan ủng hộ giải quyết các cuộc tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông thông qua con đường ḥa b́nh.

    Ông Tsai cho hay, Philippine cũng từng đề nghị VLT Đài Loan không hợp tác với Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.

    Biển Đông là nơi chứng kiến nhiều cuộc đối đầu nóng bỏng nhất giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực. Hiện tại, Trung Quốc đang có tranh chấp lănh hải ở khu vực Biển Đông với một loạt nước gồm Philippine, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Vùng lănh thổ Đài Loan.

    Biển Đông vốn là khu vực giàu dầu mỏ, khí đốt và là nơi có nhiều tuyến đường hàng hải chiến lược quan trọng. V́ tầm quan trọng của Biển Đông, Trung Quốc có tham vọng độc chiếm khu vực biển này.

    Trong hơn một tháng trở lại đây, Trung Quốc đang có cuộc đối đầu quyết liệt với Philippine ở băi cạn Scarborough. Vụ việc này được khởi nguồn từ sự kiện hôm 8/4, khi tàu chiến lớn nhất của Philippine thuộc lớp Hamilton có cuộc đụng độ với hai tàu hải giám Trung Quốc.

    Kiệt Linh - (theo Focustaiwan)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 01-03-2012, 10:24 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2011, 08:20 AM
  3. Đừng tin Mỹ giải mật hồ-sơ chiến tranh VN
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 16-08-2011, 04:44 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-08-2010, 07:25 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •