-----------------
Các đề tài thảo luận gồm có:
- Câu hỏi về cách đối xử của hai bên thắng bại trong cuộc chiến VN nhân ngày 30 tháng 4 của BS Vũ Ngọc Tấn (VNT)
- Vô số những sự kiện cụ thể chứng minh bản chất tàn bạo của đảng và nhà nước CSVN.
- Khi nh́n vào bản chất của chế độ để mà lập luận th́ là hợp lư. Nghĩa là sự tàn bạo phi nhân của CS đă được chứng minh qua những sự kiện quá khứ cũng như hiện tại.
- Những dữ kiện trong bài VNT nêu ra không phải là để t́m câu trả lời mà là để dẫn người ta vào một lối phán đoán lệch lạc.
- BS Phạm hồng Sơn phỏng vấn hai anh em nằm vùng bỏ đảng.

------------------


1/ Nhạc mở đầu, Fantaisie impromptu (Chopin)

2/TXN. Kính chào quư vị thính giả. Chào ĐT. Chào TV. Chào KV. ĐT nghỉ một thời gian dài chắc hẳn là có nhiều th́ giờ quan sát và theo rơi đủ thứ chuyện. Cho nên kỳ này trước hết là muốn hỏi ĐT có ư kiến ǵ cho BCTS hôm nay không? Dĩ nhiên là sau ĐT th́ cũng xin KV và TV cho ư kiến nha.

3/ĐT. ĐT xin kính chào tái ngộ quư vị thính giả. Xin kính chào B/S Ninh. Thân ái chào TV và KV. ĐT đă vắng mặt mấy tuần nay, nhưng cũng bận bù đầu, không có th́ giờ để theo dơi tin tức nhiều hơn như B/S Ninh nói đâu. Nhưng ĐT cũng vẫn quan tâm tới một số các tin tức quan trọng. Về t́nh h́nh quốc tế, th́ ĐT thấy nội t́nh Syria chưa yên đâu. Một chiếc tàu chở vũ khí tiếp tế cho quân nổi loạn đă bị chặn bắt ở Lebanon, và một chiếc xe trong đoàn xe chở phái đoàn quan sát viên Liên Hiệp Quốc đă bị nổ tung do một trái bom gài bên vệ đường, không rơ từ lực lượng nào. Ở Mỹ Tổng thống Obama bất chợt bay qua Afghanistan để họp với ông Hamid Karzai, tổng thống Afghanistan, ĐT chắc là phải có chuyện ǵ đặc biệt lắm. Ở Pháp,Tổng thống Pháp Sarcozy đă bị thua ứng cử viên đảng xă hội là ông Hollande, mặc dầu có lợi thế là Tổng Thống đương nhiệm. C̣n về tin trong nước, th́ nhân ngày 30 tháng 4, trong Tập San Y Sĩ có người đă nêu môt câu hỏi là: nếu trong cuộc chiến giữa miền Bắc và miền Nam VN năm 1975, mà VNCH thắng, th́ có đối xử tàn bạo với các cán binh miền Bắc như chính quyền miền Bắc đă đối xử với những người bại trận, là quân dân chính miền Nam hay không ? Vấn đề này B/S Ninh đă nêu ra trong lần bcts lần trước, nhưng ĐT không có mặt nên chưa thấu đáo được ư kiến của quư vị. Xin mời các vị đóng góp ư kiến thêm cho phần thảo luận được phong phú và sáng tỏ hơn.

4/KV. Dạ KV xin kính chào qúy thính giả, kính chào BS Ninh, chị ĐT và chị TV. Riêng KV th́ chưa biết rơ là ḿnh muốn bàn về vấn đề ǵ với qúy anh chị bây giờ, thôi th́ KV cứ theo ư của BS Ninh và hai chị nhé. Từ những câu chuyện mà BS Ninh và hai chị đưa ra th́ nếu KV biết về cái ǵ th́ KV sẽ đóng góp trên vấn đề ấy.

5/TV. TV kính chào BS N, chị ĐT, thân chào KV, và thân ái kính chào quư vị thính giả cùng các bạn toàn cầu. TV trong tuần vừa rồi có được chuyển cho đọc một bản tin đáng chú ư. Đó là trên blog Phạm thị Hoài có bài phỏng vấn do BS Phạm Hồng Sơn thực hiện với hai anh em ruột nằm vùng theo VC thời VNCH, là Huỳnh Nhật Hải và Huỳnh Nhật Tấn. Hai người này đă rời đảng CSVN năm 1988. Đọc bài phỏng vấn TV thấy rằng những lời nói của hai vị này có vẻ thành thực, chứ không giống như một số những người được gọi là dân chủ hay đấu tranh mà lập trường đối với đảng CSVN không dứt khoát. TV đề nghị chúng ta đưa vấn đề này ra trong cuộc thảo luận hôm nay.

6/TXN. Vấn đề nêu ra như thế kể cũng nhiều rồi. Thật ra th́ chỉ một chuyện thôi có khi cũng đă kéo dài hết buổi, nếu muốn biết ngọn ngành cho những ngựi không theo rơi tin thường xuyên.. Thôi ĐT bắt đầu với câu hỏi về cách đối xử của hai bên thắng bại trong cuộc chiến VN nhân ngày 30 tháng tư, mà ĐT thấy cần bàn đi. V́ đó là vấn đề mà tôi nghĩ rằng là nhiều người Việt Nam ḿnh cũng quan tâm.

7/ĐT. ĐT được đọc một bài trên Tập San Y Sĩ Canada xuất bản vào tháng 4/2012. Trong đó B/S Vũ Ngọc Tấn có viết một bài nhan đề là: “Tinh Thần Mă Thượng trong nội chiến Mỹ. Trông người lại nghĩ đến ta". đă so sánh cách đối xử lịch lăm, đầy nhân ái của tướng lănh Mỹ ở bên thắng đối với những người ở bên thua trận. Và sau đó, là tŕnh bày cách đối xử của chính quyền CS miền Bắc đối với những người bại trận miền Nam. Phần sau, tác giả có bài nhận định về thái độ của người Việt hải ngoại đối với tướng Trần Độ, là một viên tướng VC đă phản tỉnh, và đối với tướng Nguyễn Cao Kỳ, là một tướng VNCH trở về hợp tác với VC và kêu gọi hoà hợp ḥa giải. Phần cuối bài, th́ B/S Vũ Ngọc Tấn đưa ra câu hỏi giả định rằng: Nếu bây giờ ngược lại, VNCH thắng trận, và VC miền Bắc thua trận, : “th́ chúng ta sẽ đối sử với những người CS miền Bắc như thế nào?” B/S Tấn cũng nói thêm rằng: “tôi nghĩ đây là một câu hỏi thành thực và đứng đắn, xin dành một chút suy nghĩ trước khi trả lời.”

Tập san Y Sĩ Canada vừa mới xuất bản, th́ B/S Trần văn Tích đă mau mắn đưa lên diễn đàn địện tử để bày tỏ ư kiến. Trong phần mở đầu, B/S Tích nhắc lại lời phát biểu của ông Bùi T́n rằng: : “Tôi đă gặp một số vị trong chế độ Sài G̣n cũ, có một vị là trung tướng nói với tôi rằng : “Nếu chúng tôi chiến thắng, tức miền Nam thắng miền Bắc, không chắc chính sách của chúng tôi đối với các ông đă hơn ǵ so với chính sách của các ông đối với chúng tôi. Có khi chúng tôi lại có những trại giam tàn bạo hơn.”

ĐT không tin vào lời phát biểu này của ông BT, v́ ông BT đă không dám đưa tên người phát biểu, vả lại với tư cách là một Đại tá đương nhiệm của VC khi miền Nam thất thủ, th́ ông cũng có trách nhiệm trong việc đối xử với quân cán chính miền Nam. Bởi vậy, ông phải t́m cách đỡ đ̣n cho nhẹ tội.

Về phần ĐT, khi ĐT đọc xong câu hỏi của B/S Tấn, th́ ĐT muốn hỏi lại B/S Tấn rằng: Tại sao B/S Tấn lại có một câu hỏi vô bổ về một sự kiện không thể nào xảy ra được. Có thể B/S Tấn đặt câu hỏi này với dụng ư nhắn gửi rằng: ai thắng trận th́ cũng hành động như nhau thôi ! không riêng ǵ CS”, như vậy th́ mọi nguời sẽ bớt hận thù về cách đối xử tàn độc của CS, và dễ dàng đi vào hoà hợp ḥa giải với CS hơn.

ĐT cũng không cần phải đắn đo suy nghĩ v́ đối với ĐT th́ câu hỏi quá dễ. Nền giáo dục của VNCH là một nền giáo dục nhân bản, trọng về lễ nghĩa, vị tha, nhân ái. Trong quá tŕnh trưởng thành của ĐT ở miền Nam VN, gia đ́nh và học đường chưa từng dạy ĐT về ḷng đố kỵ hay căm thù, sự đấu tranh giai cấp, hay kỳ thị lư lịch. Khi ra trường, th́ chính quyền cũng chưa bao giờ muốn ĐT phân biệt giữa quốc gia và CS trong khi hành nghề. Những thứ này chỉ có trong xă hội CS. ĐT tin rằng, khi B/S Tấn ra trường, tŕnh luận án th́ cũng phải đọc lời thề Hippocrate. Một vị B/S xứng đáng với danh hiệu B/S phải xứng đáng với lời thề này, như vậy th́ sẽ không bao giờ đối xử với người bại trận giống như VC hoặc tàn bạo hơn VC được. Cũng giống như ĐT, B/S Tấn đă được giáo dục và trưởng thành trong môi trường lành mạnh của miền Nam, tại chiến trường, có khi nào B/S Tấn được chỉ thị của cấp trên là phải đối xử khắc nghiệt với các thương bệnh binh VC hay không ? Như vậy tại sao lại cần phải đắn đo, suy nghĩ v́ câu trả lời rơ ràng như trắng với đen vậy. Trừ khi B/S có tư tưởng khác lạ trong đầu.

8/KV. KV không nghĩ rằng đây là một vấn đề có thể tranh căi hoài không dứt, v́ chúng ta thấy vô số những sự kiện cụ thể chứng minh bản chất tàn bạo của đảng và nhà nước CS VN. Thí dụ như vụ thảm sát Mậu thân, cán binh CS đă giết 7000 người thường dân vô tội, với tin tức h́nh ảnh không thể chối căi được, mà các nhà báo và chính giới ngoại quốc đă yên lặng không nói tới nhiều năm v́ lư do chính trị, nhưng sau cùng rồi cũng đă phải lên tiếng xác nhận. Chưa kể tới vụ cải cách ruộng đất miền Bắc, giết hại mấy trăm ngàn người, kể cả những người đă từng đóng góp cho VC ở những ngày tháng đầu tiên, như bà Nguyễn thị Năm. Và ngay cả Bùi Tín, cũng như Vũ thư Hiên cũng đă nói đến vụ án xét lại chống đảng, tàn nhẫn trấn áp các đảng viên của chế độ CS mà họ quy tội cho Lê đức Thọ, Lê Duẩn vân vân…Theo KV nghĩ th́ chính sách đối xử tàn bạo của VC đối với những người dân miền Nam là do bản chất phi nhân của đảng và chế độ độc tài cuồng tín CS mà tạo nên. Bản chất phi nhân CS đă được thấy trong quá khứ, thời toàn trị, như chúng ta đă biết. Nhưng mà ngay trong hiện tại CS biến thái hiện nay th́ bản chất này cũng vẫn là thế. Cướp đất, cướp nhà gọi là để quy hoạch phát triển, nhưng không đền bù cho nên đă sinh ra t́nh trạng mà báo trong nước gọi là “dân oan”, hay “khiếu kiện” kéo dài không dứt, mà nổi bật nhất và chế độ sợ nhất, là vụ Đoàn Văn Vươn mới đây, v́ có súng nổ phản kháng. Về bên thời VNCH theo KV biết và suy nghĩ th́ không cuồng tín theo một chủ nghĩa, cho nên không thể có cách cư xử như VC đâu cơ. Tuy nhiên đây cũng chỉ là một suy nghĩ chủ quan của KV mà thôi ạ.

9/TV. TV nghĩ rằng khi nh́n vào bản chất của chế độ để mà lập luận th́ là hợp lư. Nghĩa là sự tàn bạo phi nhân của CS đă được chứng minh qua những sự kiện quá khứ cũng như hiện tại. C̣n như suy diễn từ vài chuyện mà chi tiết không rơ hết và không phản ảnh chính sách của một tập thể có tổ chức và có chủ trương rơ ràng, như Vũ Ngọc Tấn đă làm, nghĩa là đưa ra nhận định và thái độ đối với Trần Độ và Nguyễn Cao Kỳ của một số người, rồi VNT coi là của cộng đồng hải ngoại th́ TV thấy là cưỡng ép. Nó cũng tương tự như khi thấy một người VN làm bậy mà bảo dân VN làm bậy và khi thấy một người VN tài giỏi th́ khoe dân VN tài giỏi. Hay là nếu nhân thấy có VNT ở bên Úc lư luận như vậy rồi bảo cả cộng đồng VN ở Úc nghĩ như VNT th́ chẳng thể nào nghe được. Đó là TV chỉ nhận định về cái nền tảng của bài viết của VNT thôi, chứ không nói rằng thái độ đối với TĐộ và NCKỳ mà VNT kể ra là sai hay đúng.

10/TXN. Các ư kiến của TV và KV vừa nêu ra tôi thấy đều là hợp lư cả. Nhưng tôi th́ tôi không đi vào tranh căi quanh những trả lời câu hỏi của VNT là đúng hay sai làm ǵ. Bởi v́ những dữ kiện trong bài VNT nêu ra không phải là để t́m câu trả lời mà là để dẫn người ta vào một lối phán đoán lệch lạc. Tại sao? Tại v́ thứ nhất là bài viết của VNT quy cung cái cách hành xử của CSVN và VNCH cho con người Việt Nam. VNT lấy chuyện nội chiến Mỹ miền Nam đầu hàng miền Bắc để nói người Mỹ cả hai miền Nam Bắc đều có tinh thần mă thượng, trong khi người VN th́ không có. Cái lư luận này là biểu hiện của mặc cảm tự ti vọng ngoại, v́ bất lực không dám, không thể làm ǵ để thay đổi những bất cập của thực tế , và v́ cái năo trạng việc nhỏ th́ chê không làm, c̣n việc to th́ làm không nổi mà bảo người khác th́ cũng không ai làm. Thứ hai, cuộc nội chiến hai miền Nam Bắc Mỹ chấm dứt, v́ cả hai bên đều muốn chấm dứt. Cuộc chiến Việt nam, với sự chiếm đóng miền Nam của quân CS Hà nội năm 1975 và sự đầu hàng của nội các Dương Văn Minh chỉ là sự chấm dứt chiến đấu vơ trang. Việt Cộng không coi đó là chấm dứt cuộc chiến mà là một bước để thi hành chính sách bành trướng chủ nghĩa CS, theo khẩu hiệu mà Hồ chí Minh nên ra từ thập niên 60 là “tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên chủ nghĩa xă hội” đă được treo đầu đường xó chợ, khắp nơi khắp chốn ở miền Nam sau 1975. Khẩu hiệu này đă được triệt để thi hành, qua chính sách tập trung học tập cải tạo, qua các chiến dịch đánh tư sản vân vân. Nó làm cho người VN không chịu được ḱm kẹp mà bỏ nước vượt biên, hay là tổ chức chống đối nhiều cách ở trong nước cũng như ở hải ngoại, cho tới bây giờ. Và hiện nay, dưới chế độ VC biến thái, th́ lănh đạo CS chỉ miệng nói hoà hợp hoà giải, hay nói đối thoại, nhưng vẫn tiếp tục có những hành động thù địch hay kỳ thị đối với người dân miền Nam, ngay cả với người chết, th́ rơ ràng là chiến tranh chưa chấm dứt. Cho nên, khi mà chiến tranh chưa thực sự chấm dứt, th́ phản ứng đối với nhau không thể nào so sánh với hai bên nội chiến Mỹ. V́ thế, cho nên nếu mà có những hành động hay lời nói ở hải ngoại đối với những người dính líu đến VC mà không theo tiêu chuẩn “mă thượng” của VNT th́ chẳng có ǵ lạ. Bởi v́ ai cũng hiểu rằng trong cuộc chiến, th́ một kẻ bên này mà hô hào theo hợp tác với bên kia, làm giảm tinh thần chiến đấu, th́ không mấy ai coi là bạn hay là coi rằng đó là phát biểu tự do. Phần lớn sẽ coi đó là thái độ phản bội, cho nên nếu có bị mạt sát lăng nhục th́ không thể là điều lạ. Cho nên, nếu VNT mà có bị gọi là tay sai VC hay là ǵ ǵ đi nữa th́ không có ǵ đáng ngạc nhiên. Bây giờ ḿnh thử nghĩ đến thái độ của người Mỹ đối với người Mỹ gốc Nhật thời thế chiến hai, hay là thái độ đối với người Mỹ Hồi giáo sau vụ khủng bố Al Qaeda th́ thấy rơ rằng thái độ của con người đối với kẻ địch b́nh thường là như thế nào. Kết luận th́ tôi có thể nói rằng là VNT đă vô t́nh không nh́n ra bản chất sự việc, hay là cố t́nh lờ đi thực tế là lănh đạo VC vẫn chưa ngưng chiến tranh với dân tộc VN, mà họ tiếp diễn dưới h́nh thức khác, tinh vi hơn. Nếu mà thấy ra như thế th́ kết luận sẽ là nếu VNT không phải như con bé trong truyện ngụ ngôn của la Fontaine “Con bé quàng khăn đỏ và con chó sói”, th́ tất phải có một cái tà ư nào đó.

11/ĐT. Những cách trả thù của CS miền Bắc đối với những người bại trận miền Nam đă bị cả thế giới biết, và lên án. V́ ghê sợ những sự trả thù tàn ác này, mà gần 3 triệu người miền Nam đă phải vượt biên, bỏ nước ra đi, để rồi 1/3 số người đi, không bao giờ tới được bờ bến tự do. Cái câu hỏi già định là miền Nam sẽ đối xử ra sao với cán binh miền Bắc, nếu thắng trận, là câu hỏi lăng nhách, vô bổ, v́ sự kiện đó sẽ không bao giờ xảy ra, nên không có cách ǵ để kiểm chứng cái giá trị chính xác của câu trả lời. Một điều ĐT muốn nói ở đây là dù câu trả lời ra sao, th́ CS miền Bắc vẫn phải gánh chịu trách nhiệm về tội ác của họ gây ra cho quân cán chính miền Nam, và họ phải chịu sự phán phê phán của lịch sử. Những kẻ tiếp tay, hơặc làm tay sai, đơ đ̣n cho VC cũng phải chịu chung số phận với đám quan thầy CS của họ.

12/KV. KV muốn có một ư kiến nhỏ có được không cơ. Đó là đối với KV th́ hiện nay, chửi VC không c̣n là yếu tố để có thể kết luận người đó chống độc tài CS nữa đâu ạ. V́ KV thấy nhiều người làm như thế, nhưng tḥng một câu nhỏ là chấp nhận chế độ CS. Tương tự như vậy, khen VNCH quá lố không phải là ủng hộ VNCH, hay là ủng hộ đấu tranh, mà có khi là làm cho đấu tranh hay VNCH trở thành lố bịch. KV nói thế là bởi v́ khi đọc phải một bài viết nhân danh một quân nhân, hay một người đấu tranh dùng những lời lẽ thô tục để chửi VC, bên cạnh việc ca tụng quá lố, quá đáng quân đội, và chế độ VNCH, th́ KV chỉ thấy xấu hổ cho những người đó, và tự hỏi tại sao trong đấu tranh lại có những hạng người nàỵ Có nghĩa là đối với độc giả của các bài viết đó th́ cái ấn tượng c̣n lại chỉ là: “chẳng lẽ đấu tranh mà lại như thế sao? Những người như thế mà gọi là đấu tranh sao?” Nhân bài viết của Vũ Ngọc Tấn th́ KV c̣n có một ư kiến nữa. Là VNT đă cho rằng khi ông Trần Độ phê b́nh chế độ và đảng CS, th́ tức là Trần Độ “đă về với chúng ta”. KV nghĩ rằng VNT đă hơi tự cao quá đáng. Phê b́nh và bỏ đảng không phải là về với chúng ta, cũng không phải là “phản tỉnh và trở về với hàng ngũ những người tự do phiá bên này” như khi ông nói về Bùi Tín. Diễn biến sự việc đă cho thấy rằng Bùi Tín ra hải ngoại, chê bai công kích một số sai lầm của chế độ, và đề cao một số nhân vật khác của chế độ mà BT gọi là “lăo thành cách mạng”, chẳng hạn như Vơ nguyên Giáp và vân vân, chứ không theo ai trong hàng ngũ gọi là tự do hải ngoại cả. Có chăng là một số nhà chính trị hải ngoại chạy theo ôm chân Bùi Tín, và những người có ư kiến bất đồng với chế độ để hy vọng dùng họ, mà thực ra là chẳng đi tới đâu. Thưa KV nói như thế th́ có phải không cơ bác sĩ N, chị ĐT và chị TV?

13/ TV. TV nhận thấy rằng cái quan niệm cần hoan nghênh cổ vơ đề cao các nhân vật gọi là đấu tranh hoặc tránh chỉ trích để khuyến khích họ, có phần đúng, trong một thời gian đầu tiên khi VC đang lao đao v́ sự thay đổi chính sách của Gorbachev, cuối thập niên 80. Nhưng mà nếu nói v́ thế mà họ theo ḿnh th́ sai, bởi v́ ai cũng phải tự hỏi trước khi quyết định là “theo ḿnh để làm ǵ?” Có phải là để được tiếng khen hay không? Theo TV nghĩ th́ người ta theo ḿnh khi ḿnh mạnh. Nói thế có nghĩa rằng những người gọi là đấu tranh chỉ theo một tổ chức mạnh, có cơ sở, có chủ trương vững chăi, có khả năng vận động vận dụng chống lại chế độ, chứ không phải theo cộng đồng hải ngoại chung chung nghĩa là một tập thể tuy có một tâm thức chung là chống chế độ độc tài, nhưng không có một đường lối chặt chẽ. Không người đấu tranh nào mà có sự suy nghĩ khờ khạo như vậy. Cho nên cái quan điểm này không phải là quan điểm của một người đấu tranh, v́ không phân biệt được người dân thường hải ngoại với các tổ chức hay nhóm đấu tranh mà như KV nói, là đă thi đua nhau chạy theo những người bất đồng để hy vọng có thể nhờ đó mà mạnh hơn, có tiếng hơn. TV thấy rằng khi tổ chức hay nhóm nào mà hy vọng như thế th́ rơ ràng là đă thất bại, và đă cho thấy sự yếu kém và không có lực của họ.

14/TXN. Từ những ư kiến trên th́ tôi thấy là có thể hiểu tại sao mà có nhiều nhân vật VC được một số người hải ngoại nhắm mắt gọi là “lăo thành cách mạng” và “các nhà dân chủ”, đă chỉ phát biểu ư kiến để xây dựng đảng, làm cho đảng lớn mạnh, mà họ nói thẳng ra là như thế. Tôi nghĩ đền đây th́ ḿnh nên quay sang chuyện Phạm hồng Sơn phỏng vấn hai anh em nằm vùng bỏ đảng đi. TV tóm tắt dùm nhe.

15/TV. Dạ vâng. Bài viết đăng trên blog Phạm Thị Hoài. Hai người anh em nằm vùng là Huỳnh Nhật Hải và Huỳnh Nhật Tấn, thuộc một gia đ́nh CS nằm vùng ở Đà lạt từ sau khi đất nước chia đôi năm 1954. Tấn bỏ vào núi theo CS trước tết Mậu thân vài tháng v́ bị lộ. Hải bỏ theo VC vào dịp tết Mậu thân. Năm 1977 Hải được kết nạp Đảng. Sau khi đi học Trường Đảng ở Tây Nguyên trong một năm đến năm 1981, trở thành Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Lạt, là Thành ủy viên. Tấn th́ vào đảng từ năm 1972 sau khi “nhảy núi”. Ngay tháng 10/1975 Tấn được gửi ra Bắc học ở Trường Tuyên huấn Trung ương ở khu Cầu Giấy, Hà Nội trong 3 năm rồi trở về giảng dạy môn kinh tế chính trị tại Trường Đảng tỉnh Lâm Đồng. Năm 1986 được bổ nhiệm vào chức Phó Giám đốc trường Đảng tỉnh Lâm Đồng, đồng thời vào cấp Tỉnh ủy, là Tỉnh ủy viên dự khuyết.

Cuối năm 1988, cả hai cùng từ chức và bỏ đảng. BS Phạm Hồng Sơn đă phỏng vấn hai nguời này về lư do họ bỏ đảng. Th́ họ nói thẳng là v́ bất đồng trước“những chính sách về quản lư xă hội, điều hành kinh tế và việc tôn trọng các quyền tự do, dân chủ của người dân, về quản lư xă hội”, mà nguyên nhân chính là do cách xử dụng người theo nguyên tắc hồng hơn chuyên của CS.

16/ĐT. ĐT thấy cái quan điểm của hai người này cũng là quan điểm chung của nhiều người sống và làm việc trong chế độ CS, chỉ khác một điều là họ có can đảm để nói ra và bỏ đảng. ĐT muốn hỏi TV là có ǵ đặc biệt trong bài này khiến TV phải chú ư và đưa ra thảo luận ? C̣n B/S Ninh và KV, có thấy điều ǵ đáng quan tâm trong bài phỏng vấn này hay không ?

17/TV. TV thấy đáng để ư ở chỗ họ trả lời về câu BS Phạm hồng Sơn hỏi họ về HCM. BS PHS hỏi:

“Khi “trằn trọc” để đi đến quyết định cuối cùng, h́nh ảnh hay tư tưởng của lănh tụ Hồ Chí Minh có vấn vương trong “trằn trọc” đó?”

Th́ Huỳnh Nhật Hải nói: “Sau khi cùng t́m hiểu, trao đổi, bàn luận chúng tôi nhận thấy t́nh trạng mất tự do, phi dân chủ hay có thể nói là cuộc sống ḱm kẹp, đau thương của nhân dân, của giới trí thức sau chiến thắng 30/04/1975 ở miền Nam hoàn toàn là sự lặp lại y nguyên t́nh trạng ở miền Bắc sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 – thời kỳ mà ông Hồ Chí Minh vẫn hoàn toàn ở trên đỉnh cao quyền lực”.

C̣n Huỳnh Nhật Tấn th́ nói: “Có. Chúng tôi lúc đó cũng thấy cần phải xem lại cả ông Hồ Chí Minh – lănh tụ, người sáng lập ra ĐCSVN”.

Và:

“Tôi đă từng tự hỏi là mục tiêu sâu xa của ông Hồ Chí Minh là ǵ? Với những ǵ lịch sử đă diễn ra khi ông Hồ Chí Minh c̣n sống th́ tôi thấy mục tiêu của ông Hồ Chí Minh v́ quyền lực là chính, c̣n mục tiêu độc lập cho đất nước hay tự do, dân chủ cho dân tộc, cho xă hội Việt Nam đă bị ông Hồ Chí Minh coi nhẹ. Hai mục tiêu tốt đẹp đó chỉ là những ngọn cờ để ĐCSVN lôi kéo, tập hợp quần chúng và giới trí thức cho mục đích giành quyền lực cho ĐCSVN. Thực tế chính quyền dưới thời ông Hồ Chí Minh đă biểu hiện đi ngược lại hoàn toàn hai mục tiêu tốt đẹp đó, độc lập cho dân tộc và tự do, dân chủ cho nhân dân”.

18/TXN. Tôi cũng thấy rằng là trong cuộc phỏng vấn chỉ có điểm đáng để ư là phát biểu của hai người nằm vùng này về Hồ chí Minh. Có một điều gợn lên trong đầu tôi khi đọc đoạn này là không hiểu Phạm Hồng Sơn có đă biết trước ư kiến của hai người rồi đặt câu hỏi để cho họ có dịp quật Hồ chí Minh hay là PHS không biết, chỉ đặt câu hỏi để tính tiếp tục duy tŕ vai tṛ huyền thoại của lănh tụ Hồ chí Minh theo như chủ trương của đảng th́ không rơ. Đến đây th́ ḿnh đă hết giờ, tuy rằng c̣n bao nhiêu điều đă nêu ra mà không thể đề cập tới. Xin kính chào tạm biệt quư vị thính giả. Chảo ĐT, TV, KV và xin hẹn gặp lại tất cả quư vị trong một kỳ tới.

19/ ĐT. ĐT xin kính chào tạm biệt quư vị thính giả. Xin kính chào B/S Ninh. Thân ái chào TV và KV. Xin hẹn gặp lại quư vị trong lần bcts tuần tới.

20.KV. Dạ KV xin được kính chào qúy thính giả, kính chào BS Ninh, chị DT và chị TV. Xin được hẹn gặp lại trong lần tới ạ.

21.TV. TV kính chào BS N, chị ĐT, thân chào KV, và thân ái kính chào tạm biệt quư vị thính giả cùng các bạn toàn cầu đang theo rơi chương tŕnh BCTS.

Tâm Thức Việt Nam