Results 1 to 7 of 7

Thread: Nhân sĩ Việt Nam kiến nghị hậu thuẫn Philippines bảo vệ chủ quyền biển đảo

  1. #1
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    Nhân sĩ Việt Nam kiến nghị hậu thuẫn Philippines bảo vệ chủ quyền biển đảo


    Biểu t́nh tại Manila chống Trung Cộng xâm lược.
    "Hôm nay là Scarborough - Ngày mai là toàn thế giới".
    © REUTERS - Erik De Castro

    Đáp lời kêu gọi của Manila, gần 70 nhân sĩ trí thức Việt Nam từ ba miền đất nước cho đến hải ngoại đă kư vào một bức thư hậu thuẫn Philippines bảo vệ chủ quyền biển đảo. Kiến nghị gửi đại sứ Philippines tại Hà Nội bằng tiếng Việt và tiếng Anh - công bố trên mạng bauxite.vn ngày 20/05/2012 - c̣n yêu cầu « Hiệp hội Asean đoàn kết trợ giúp Philippines chống lại tham vọng bất hợp pháp của Trung Quốc ».

    Trong bức thư gửi đại sứ Jerril Galban Santos, các nhân sĩ trí thức Việt Nam đồng kư tên bày tỏ ư kiến qua năm điểm chính : ủng hộ chủ quyền của Philippines trong khu vực đảo đá cạn Scarborough mà Philippines gọi là Panatag; phản đối Trung Quốc áp đặt « đường 9 đoạn » tại biển Đông Việt Nam/ biển Tây Philippines để tranh đoạt chủ quyền của Philippines, Việt Nam và nhiều nước khác; ủng hộ Manila đưa hồ sơ này ra Ṭa án Quốc tế về Luật biển ITLOS.

    Bản kiến nghị kêu gọi Asean, chính phủ và công dân, cùng có hành động cụ thể giúp đỡ Philippines. Cuối cùng, sau khi lên án những đ̣i hỏi của Trung Quốc là phi pháp và kêu gọi Bắc Kinh phải từ bỏ tham vọng phi lư, các nhân sĩ Việt Nam kết luận bằng lời lẽ đanh thép : «Chính nghĩa Philippines sẽ chiến thắng ».

    Gần 70 người đă kư vào bức thư này trong đó có Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên là đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, các nhà khoa học, giáo chức, nhà văn , nhà thơ, nhà báo, nghệ sĩ, cựu đại biểu quốc hội, cán bộ hồi hưu trong nước và ngoài nước.

    Cùng trong ASEAN phải giúp nhau, nếu không mai kia Việt Nam bị xâm lấn th́ ai giúp?

    Từ Quảng Ngăi, với tư cách là một công dân, nhà báo Thanh Thảo chia sẻ cảm nghĩ của ông khi lên tiếng ủng hộ cuộc tranh đấu của nhân dân và chính phủ Philippines chống tham vọng của chính quyền Trung Quốc.

    "Giới nhân sĩ tại Việt Nam muốn chia sẻ , muốn đồng cảm, muốn ủng hộ cuộc tranh đấu có chính nghĩa của Philippines. Đây là cuộc đấu tranh có chính nghĩa v́ nếu phi nghĩa th́ chẳng ai ủng hộ cả… Chính nghĩa là v́ băi đá đó thuộc thủ quyền của Philippines từ lâu lắm rồi, c̣n Trung Quốc th́ ở rất xa mà bây giờ th́ chổ nào cũng nói là của ḿnh hết…

    Bức thư ủng hộ này là do người dân b́nh thường thấy chuyện bất b́nh th́ ủng hộ Philipines để Philippines không cảm thấy đơn độc…, và cũng để dân Việt Nam ư thức là ở cùng trong một khối ASEAN th́ phải trợ giúp nhau, nếu không một ngày kia Việt Nam bị xâm lấn th́ ai giúp ḿnh… Đây là một điều cần phải suy nghĩ…. »

    Tuần trước, một blogger Việt Nam bút danh « Mẹ Nấm » đă sang Manila tham gia một cuộc biểu t́nh trước sứ quán Trung Quốc cùng với 300 người dân Philippines.

    Tú Anh http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...quyen-bien-dao

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    Thư gửi Đại sứ Philippines tại Việt Nam

    To His Excellency Jerril Galban Santos,
    Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary of the Republic of Philippines to Vietnam,
    27B Tran Hung Dao, Hanoi

    Your Excellency,

    Kính gửi Ngài Jerril Galban Santos,
    Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng ḥa Philippines tại Việt Nam,
    27B Trần Hưng Đạo, Hà Nội

    Kính thưa Ngài,


    We, the undersigned, reflecting the opinions of many other Vietnamese, have followed closely and with great concern the events at Panatag Shoal (Scarborough Shoal) in the waters known as the West Philippines Sea in the Philippines and the East Sea in Vietnam. We wish to convey to you and your people the following message:

    Chúng tôi, những người kư tên dưới đây, đại diện cho bản thân và cho ư kiến của nhiều công dân Việt Nam khác, theo dơi với mối quan tâm chặt chẽ các sự kiện đang xảy ra tại Panatag Shoal (Scarborough Shoal) trên Biển Tây Philippines (theo cách gọi của Philippines)/Biển Đông (theo cách gọi của Việt Nam), và bày tỏ ư kiến của ḿnh như sau:

    1. We fully support the sovereign rights of the Philippines in the Panatag Shoal area and the Philippines’s actions to defend her sovereign rights.

    1. Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ quyền chủ quyền và các hành động bảo vệ quyền chủ quyền của nước Cộng ḥa Philippines trong khu vực Panatag Shoal.

    2. We resolutely oppose China’s attempts to use its “nine-dashed line”, which is completely without historical or legal basis, to encroach on the Exclusive Economic Zones and continental shelves of the Philippines, Vietnam and other ASEAN countries. We strongly oppose China’s illegal actions and threats of force in the Panatag Shoal dispute.

    2. Chúng tôi kiên quyết phản đối Trung Quốc áp đặt “đường chín đoạn” không có cơ sở lịch sử và pháp lư vào Biển Tây Philippines/Biển Đông nhằm chiếm đoạt bất hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Philippines, Việt Nam và các nước ASEAN khác. Chúng tôi cực lực phản đối các hành động bất hợp pháp, đe dọa dùng vũ lực của Trung Quốc trong cuộc tranh chấp ở Panatag Shoal.

    3. We support the Philippines’ proposal to submit the dispute at Panatag Shoal to the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS). We support the statement by the Vietnamese Foreign Ministry spokesperson on 25 April 2012 expressing hopes that “both sides will restrain themselves and settle peacefully the issue in compliance with international law, in particular the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and the Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea (DOC).”

    3. Chúng tôi ủng hộ yêu cầu của Philippines đưa tranh chấp ở Panatag Shoal ra Ṭa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS). Chúng tôi ủng hộ tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam vào ngày 25/4/2012, mong muốn “các bên liên quan cần kiềm chế, giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp [tại Panatag Shoal] trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).”



    Blogger Mẹ Nấm tham gia biểu t́nh tại Manila trước TĐS Trung Cộng cùng với 300 người dân Philippines


    4. We call on the governments and citizens of all ASEAN countries to take concrete actions to show solidarity with the Philippines, to assist her in the defense of her sovereign rights in the Panatag Shoal area, and to defend the sovereign rights of each and every ASEAN country as affirmed in UNCLOS.

    4. Chúng tôi kêu gọi các chính phủ và công dân các nước ASEAN có những hành động cụ thể nhằm đoàn kết với và giúp đỡ Philippines bảo vệ quyền chủ quyền trong khu vực Panatag Shoal cũng như quyền chủ quyền của mỗi nước và của cả khối ASEAN theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.

    5. We solemnly declare that China’s illegal “nine-dashed line” constitutes a threat to peaceful cooperation and sustainable development in Southeast Asia. To re-establish stability and ensure freedom of navigation in the West Philippines Sea/East Sea, we demand that China gives up its absurd maritime claims in these waters.

    5. Chúng tôi long trọng tuyên bố rằng những đ̣i hỏi của Trung Quốc tại Biển Tây Philippines/Biển Đông thông qua đường chín đoạn chữ U phi pháp là một nguy cơ cho việc hợp tác ḥa b́nh và phát triển bền vững của Đông Nam Á. Để t́m lại ổn định và để bảo đảm tự do giao thông hàng hải trên Biển Tây Philippines/Biển Đông, chúng tôi đ̣i hỏi chính quyền Bắc Kinh từ bỏ tham vọng phi lư tại Biển Tây Philippines/Biển Đông.

    The just cause of the government and people of the Philippines will prevail. Peace and Philippine sovereign rights for the Panatag Shoal area!

    Sự nghiệp chính nghĩa của chính phủ và nhân dân Philippines nhất định thắng lợi. Ḥa b́nh và chủ quyền của Philippines cho khu vực Panatag Shoal!

    Yours faithfully,

    Signatories:

    Trân trọng,

    Kư tên:



    1. Major-General Nguyen Trong Vinh, Former Ambassador of The Socialist Republic of Vietnam to PR China, Ha Noi,Vietnam.
    2. Prof. Nguyen Minh Thuyet, PhD, Former Vice-President, The Committee for Culture, Education and Youth, National Assembly, The Socialist Republic of Vietnam.
    3. Nguyen Ngoc, Writer, Ha Noi, Vietnam.
    4. Bui Ngoc Tan, Writer, Hai Phong, Vietnam.
    5. Thanh Thao, Poet, Quang Ngai Province, Vietnam.
    6. Prof. Pham Duy Hien, PhD, Former Director, Da Lat Institute of Atom, Ha Noi, Vietnam.
    7. Prof. Nguyen Hue Chi, Former President of Scientific Committee, Institute of Vietnamese Literature, Ha Noi, Vietnam.
    8. Pham Toan, Educator, Ha Noi, Vietnam.
    9. Prof. Nguyen The Hung, PhD, University of Da Nang, Vice President, Vietnamese Association of Hydromechanics, Da Nang, Vietnam.
    10. Prof. Chu Hao, Director, Tri Thuc Publisher, Ha Noi, Vietnam.
    11. Dr. Nguyen Dinh Nguyen, PhD, Garvan Institute of Medical Research, Sydney, Australia.
    12. Assoc. Prof. Hoang Dung, PhD, Ho Chi Minh City University of Pedagogy, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    13. Pham Xuan Nguyen, President, Association of Ha Noi Writers, Vietnam.
    14. Nguyen Ba Dung, Engineer, Ha Noi, Vietnam.
    15. Pham Hoang Quan, Independent Researcher, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    16. Hoang Hung, Poet, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    17. Prof. Tuong Lai, Former President, The Institute of Sociology of Vietnam, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    18. Nguyen Quang A, PhD, Former President, The Institute of Development Studies, Ha Noi, Vietnam.
    19. Nguyen Ngoc Giao, Former Lecturer, Free-lance Writer, Paris, France.
    20. Thai Van Cau, Space Science Specialist, USA.
    21. Nguyen Xuan Dien, PhD, Institute of Han-Nom, Ha Noi, Vietnam.
    22. Dinh Kim Phuc, Researcher on the East Sea & Vietnamese Islands, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    23. Le Dang Doanh, PhD, Former Director, Central Institute of Economic Management (CIEM), Ha Noi, Vietnam.
    24. Prof. Hoang Tuy, PhD, Former President, Scientific Committee of Vietnam Institute of Mathematics, Ha Noi, Vietnam.
    25. Prof. Emeritus Nguyen Dang Hung, PhD, University of Liege, Belgium.
    26. To Van Truong, PhD, Specialist of Vietnamese Natural Resources and Environment, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    27. Ha Si Phu, PhD, Da Lat City, Vietnam.
    28. Dang Thi Thanh Bien, Retired, Da Lat City, Vietnam.
    29. Phan Dac Lu, Poet, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    30. Mac Lam, Journalist, USA.
    31. Mai Thai Linh, Former Teacher, Researcher, Da Lat City, Vietnam.
    32. Huynh Nhat Hai, Former Official, Retired, Da Lat City, Vietnam.
    33. Huynh Nhat Tan, Former Official, Retired, Da Lat City, Vietnam.
    34. Ha Dinh Nguyen, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    35. Tran Thanh Van, Engineer, Hanoi, Vietnam.
    36. Assoc. Prof. Dang Ngoc Le, PhD, President, Association of Linguistics of Ho Chi Minh City, Vietnam.
    37. Tran Thi Khanh, Editor, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    38. Nguyen Thi Tu Huy, PhD, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    39. Lawyer Tran Quoc Thuan, Former Permanent Vice Chairman, Office of National Assembly of the SR of Vietnam, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    40. Kha Luong Ngai, Former Deputy Editor-in-Chief, Sai Gon Giai Phong News, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    41. Cao Lap, Former Political Prisoner in Con Dao before 1975, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    42. Tran Minh Thao, Writer, Lam Dong Province, Vietnam.
    43. Dang Thi Hao, PhD, Former Vice Head, Section of Ancient and Mediveal Literature, Institute of Literature, Ha Noi, Vietnam
    44. Vu Quang Viet, Specialist of Economics for UN, USA.
    45. Prof. Nguyen Dinh Cong, PhD, Former Chair of the Construction Department, University of Construction, Ha Noi, Vietnam.
    46. Nguyen Duc Hiep, Specialist of the Atmosphere, Office of Environment & Heritages, NSW, 9A Marshall Str., Bankstown NSW 2200 Australia.
    47. Paulus Nguyen Thai Hop, Archbishop, Vinh Dioscese, Chairman, Committee of Justice & Peace, Vietnam.
    48. Nguyen Chi Thanh Long, Beach Corporation, Vietnam.
    49. Prof. Tran Van Tho, PhD, Waseda University, Tokyo, Japan.
    50. Tran Duc Que, Retired, Ha Noi, Vietnam.
    51. Lawyer Ta Van Tai, Former Lecturer, Research Fellow, Harvard Law School, USA.
    52. Lawyer Le Hieu Dang, Deputy Head, Services of Legal & Democratic Issues, Central Committee of Vietnam Fatherland Front.
    53. Dr. Huynh Tan Mam, PhD, Former President, Association of Students of Saigon before 1975, Former Editor-in-Chief of Thanh Nien Newspaper, Former Member, National Assembly of SR Vietnam
    54. Le Cong Giau, Former General Secretary, Association of Students of Saigon before 1975, Former Director, Center for the Promotion of Investment & Trades Ho Chi Minh City (ITBC), Vietnam.
    55. Nguyen Phu Yen, Composer, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    56. Ho Hieu, Former Active Member, Association of Students and Youths of Da Lat for Democracy before 1975, Former Chair, Bureau of Public Relations, Ho Chi Minh City’s Committee of Communist Party of Ho Chi Minh City, Vietnam.
    57. Nghiêm Phương Mai, Biologist & Educator, Canada
    58. Prof. Pham Xuan Yem, Former Director of Research on Physics, CNRS, Former Professor, University Paris VI, France.
    59. Prof. Ha Duong Tuong, Former Professor, University of Technology Compiegne, France.
    60. Tong Van Cong, Journalist, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    61. Mai Hien, Journalist, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    62. Prof. Do Dang Giu, Former Director of Research, CNRS, Former Professor, University Paris Sud, France.
    63. Phan Hoang Oanh, PhD, Lecturer, Ho Chi Minh City, Vietnam.
    64. Assoc. Prof. Ha Thuc Huy, College of Natural Sciences - Ho Chi Minh City National University, Vietnam.
    65. Le Quoc Trinh, Mechanic Engineer, Canada
    66. Do Minh Tuan, Poet, Film-Director, Hà Nội

    http://www.boxitvn.net/bai/37175
    http://anhbasam.wordpress.com/2012/0...-tai-viet-nam/

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254
    BBC: Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, nguyên chủ tịch Hội đồng khoa học của Viện Văn học Việt Nam, một trong những người ký tên vào lá thư, nói với BBC rằng lên tiếng ủng hộ Philippines cũng chính là “bảo vệ chính mình”.

    “Chúng tôi ủng hộ Philippines chống lại một kẻ đem sức mạnh ra hù dọa các nước Đông Nam Á để chiếm cướp Biển Đông,” ông nói, “Cháy nhà hàng xóm mà bình chân như vại thì làm sao được?”

    “Nếu Trung Quốc chiếm được bãi cạn Scarborough thì Trung Quốc sẽ giở ngón với Việt Nam”

    “Cháy một nhà thì sẽ cháy lan sang các nhà khác xung quanh ở Biển Đông,” ông nói.

    Ông cho biết các nhân sỹ trí thức Việt Nam “muốn nói ra điều mà những chính khách trực tiếp cầm quyền không dám nói” như là một sự thay thế “trong cùng một bộ phận dân tộc”.

    “Trí thức Việt Nam tiếp thu tinh thần bất khuất của dân tộc và truyền thống đoàn kết với các nước quanh mình để chống kẻ thù lớn nhất là Trung Quốc,” ông nói và cho biết ông hy vọng tiếng nói của các trí thức đại diện được cho tiếng nói của nhân dân Việt Nam.


    Trao đổi với BBC, một người đứng tên trong thư khác là ông Đinh Kim Phúc, một nhà nghiên cứu về chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, nói rằng nếu Việt Nam “muốn bảo vệ lợi ích chính đáng của mình thì phải bảo vệ lợi ích chính đáng của các nước láng giềng”.

    “Trung Quốc không dám bẻ gãy nguyên bó đũa Asean mà bẻ gãy từng chiếc,” ông nói, “Do đó bảo vệ lợi ích của Philippines cũng là bảo vệ lợi ích của Việt Nam trước mưu đồ bành trướng của Trung Quốc.”

    Theo ông Phúc, Trung Quốc đang là nguy cơ đe dọa hòa bình và an ninh châu Á – Thái Bình Dương nên Việt Nam và Philippines cũng như các nước Asean khác nên “đoàn kết đấu tranh để cho thế giới thấy rằng đường lưỡi bò của Trung Quốc là phi pháp”.


    Lá thư do trang mạng Bauxite Việt Nam công bố nói họ “hoàn toàn ủng hộ quyền chủ quyền” cũng như các hành động “bảo vệ quyền chủ quyền”của Philippines trong khu vực này.

    Họ phản đối yêu sách chủ quyền “bất hợp pháp” của Trung Quốc cũng như các hành động “đe dọa dùng vũ lực” của nước này trong cuộc tranh chấp.

    Các nhân sỹ trí thức Việt Nam cũng ủng hộ việc đưa tranh chấp ra Tòa án quốc tế về Luật biển phân xử.

    Những người đứng tên trong thư cũng kêu gọi các nước Asean thể hiện tinh thần đoàn kết với Philippines bằng những hành động cụ thể để giúp nước này bảo vệ chủ quyền.

    Cuối cùng, các nhân sỹ trí thức Việt Nam bác bỏ yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc đối với Biển Đông và yêu cầu Bắc Kinh từ bỏ “tham vọng phi lý” này.

    Đến chiều 21/05/2012, lá thư đã thu hút 66 chữ ký của các vị nguyên là quan chức, các nhà văn, các giáo sư trong và ngoài nước, các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, các nhà báo và một số cán bộ hưu trí.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...bassador.shtml

  4. #4
    Member
    Join Date
    09-05-2012
    Posts
    168

    Các nị Yuen Nan 越南 ui !!!

    Các nị Yuen Nan ngu wá hổng nh́n xa thấy dzộng dź hết chọi! Ngộ dzạch đường cẩu đoạn là ngộ đă đặt cục gạch xí chỗ trước, ngộ đố thằng mọi Phi nào dám nhào dzô đây mà chanh chấp biển đảo với ngộ.

    Như vậy đâu phải ngộ chỉ xí phần cho ngộ không đâu, sau này các nị thành một ngôi sao nhỏ của ngộ th́ các nị cũng có phần mà, ngộ bảo kê cho các nị là không cần làm ǵ mà cũng có phần ăn.


    Chống ngộ làm dź, cứ để ngộ giữ giùm cho, mà ngộ nói trước nghe các nị Yuen Nan, theo ngộ th́ sống chống ngộ th́ chết à. Hề hề hề ...

    中國萬歲 Chung Quo Wan Xi - Long live Chai nà. Ha ha ha

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    Toi cung vay

    Quote Originally Posted by Melbourne View Post
    BBC: Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, nguyên chủ tịch Hội đồng khoa học của Viện Văn học Việt Nam, một trong những người kư tên vào lá thư, nói với BBC rằng lên tiếng ủng hộ Philippines cũng chính là “bảo vệ chính ḿnh”.

    “Chúng tôi ủng hộ Philippines chống lại một kẻ đem sức mạnh ra hù dọa các nước Đông Nam Á để chiếm cướp Biển Đông,” ông nói, “Cháy nhà hàng xóm mà b́nh chân như vại th́ làm sao được?”

    “Nếu Trung Quốc chiếm được băi cạn Scarborough th́ Trung Quốc sẽ giở ngón với Việt Nam”

    “Cháy một nhà th́ sẽ cháy lan sang các nhà khác xung quanh ở Biển Đông,” ông nói.

    Ông cho biết các nhân sỹ trí thức Việt Nam “muốn nói ra điều mà những chính khách trực tiếp cầm quyền không dám nói” như là một sự thay thế “trong cùng một bộ phận dân tộc”.

    “Trí thức Việt Nam tiếp thu tinh thần bất khuất của dân tộc và truyền thống đoàn kết với các nước quanh ḿnh để chống kẻ thù lớn nhất là Trung Quốc,” ông nói và cho biết ông hy vọng tiếng nói của các trí thức đại diện được cho tiếng nói của nhân dân Việt Nam.


    Trao đổi với BBC, một người đứng tên trong thư khác là ông Đinh Kim Phúc, một nhà nghiên cứu về chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, nói rằng nếu Việt Nam “muốn bảo vệ lợi ích chính đáng của ḿnh th́ phải bảo vệ lợi ích chính đáng của các nước láng giềng”.

    “Trung Quốc không dám bẻ găy nguyên bó đũa Asean mà bẻ găy từng chiếc,” ông nói, “Do đó bảo vệ lợi ích của Philippines cũng là bảo vệ lợi ích của Việt Nam trước mưu đồ bành trướng của Trung Quốc.”

    Theo ông Phúc, Trung Quốc đang là nguy cơ đe dọa ḥa b́nh và an ninh châu Á – Thái B́nh Dương nên Việt Nam và Philippines cũng như các nước Asean khác nên “đoàn kết đấu tranh để cho thế giới thấy rằng đường lưỡi ḅ của Trung Quốc là phi pháp”.


    Lá thư do trang mạng Bauxite Việt Nam công bố nói họ “hoàn toàn ủng hộ quyền chủ quyền” cũng như các hành động “bảo vệ quyền chủ quyền”của Philippines trong khu vực này.

    Họ phản đối yêu sách chủ quyền “bất hợp pháp” của Trung Quốc cũng như các hành động “đe dọa dùng vũ lực” của nước này trong cuộc tranh chấp.

    Các nhân sỹ trí thức Việt Nam cũng ủng hộ việc đưa tranh chấp ra Ṭa án quốc tế về Luật biển phân xử.

    Những người đứng tên trong thư cũng kêu gọi các nước Asean thể hiện tinh thần đoàn kết với Philippines bằng những hành động cụ thể để giúp nước này bảo vệ chủ quyền.

    Cuối cùng, các nhân sỹ trí thức Việt Nam bác bỏ yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc đối với Biển Đông và yêu cầu Bắc Kinh từ bỏ “tham vọng phi lư” này.

    Đến chiều 21/05/2012, lá thư đă thu hút 66 chữ kư của các vị nguyên là quan chức, các nhà văn, các giáo sư trong và ngoài nước, các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, các nhà báo và một số cán bộ hưu trí.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...bassador.shtml
    Toi dong y ung ho Phi Luat Tan. Neu can toi cung se tham gia vao quan doi Phi de bao ve chu quyen . Xau ho khi la nguoi dan Viet song duoi su hen nhat cua lanh dao cong san Viet . Thoi thi minh ung ho ban Phi cua minh nhu goi trut tam tu yeu nuoc cua minh vao do vay. Da dao cong san viet nam. Nhuc qua, tui bay dut dau vo quan lot cua Me Nam va Bui thi Minh Hang di cho do nguong.

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Ngôn ngữ ủng hộ Phi Luật Tân cũng nên cẩn thận một chút v́ lớ quớ là tương lai lại phiền phức về vấn đề chủ quyền một số ḥn đảo giữa Việt Nam và xứ này. Chẳng hạn như Phi Luật Tân họ chiếm cứ ḥn đảo lớn thứ nh́ trong quần đảo Thị Tứ nằm hẳn về phía Tây của một số ḥn đảo mà Việt Nam đang chiếm giữ. Nếu công nhận mập mờ là coi như chấp nhận chủ quyền của họ ở Thitu, mà họ có Thitu th́ làm sao VN giữ được mấy ḥn đảo nhỏ hơn ở phía đông?

    Theo tôi nghĩ nếu tuyên bố ủng hộ th́ không nên nói ǵ về chủ quyền, chỉ nên tuyên bố là ủng hộ giải quyết qua phương pháp thương thuyết ḥa b́nh có lợi cho mọi quốc gia.
    Last edited by mơtiên; 22-05-2012 at 10:07 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    23
    Quote Originally Posted by mơtiên View Post
    Ngôn ngữ ủng hộ Phi Luật Tân cũng nên cẩn thận một chút v́ lớ quớ là tương lai lại phiền phức về vấn đề chủ quyền một số ḥn đảo giữa Việt Nam và xứ này. Chẳng hạn như Phi Luật Tân họ chiếm cứ ḥn đảo lớn thứ nh́ trong quần đảo Thị Tứ nằm hẳn về phía Tây của một số ḥn đảo mà Việt Nam đang chiếm giữ. Nếu công nhận mập mờ là coi như chấp nhận chủ quyền của họ ở Thitu, mà họ có Thitu th́ làm sao VN giữ được mấy ḥn đảo nhỏ hơn ở phía đông?

    Theo tôi nghĩ nếu tuyên bố ủng hộ th́ không nên nói ǵ về chủ quyền, chỉ nên tuyên bố là ủng hộ giải quyết qua phương pháp thương thuyết ḥa b́nh có lợi cho mọi quốc gia.
    Việc chúng ta ủng hộ Philippines trên cơ sở đề nghị Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Nên nhớ rằng Biển Đông đang là vùng biển diễn ra chồng lấn tuyên bố chủ quyền nhiều nước, trong đó có chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa. Việc ủng hộ thể hiện tinh thần đoàn kết trong các nước khối ASEAN là hết sức cần thiết nhưng cẩn thận không lại tự gây phiền phức cho chính chúng ta đúng như mơtiên đă nói

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 01-03-2013, 09:30 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 20-02-2012, 12:31 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 22-11-2011, 09:03 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 12-11-2011, 12:13 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-12-2010, 05:59 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •