Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 18 of 18

Thread: Những ngày cuối cùng của Tổng Thống Trần Văn Hương

  1. #11
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Chúng ta chỉ bàn luận lịch sử đă trải qua với từng nhân vật lănh đạo thuở xưa cho hậu bối biết để vinh danh cho đúng. Xin bạn đừng mỉa...Bạn hăy nh́n gương " Vị quốc vong thân " của Cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn mà suy ngẫm về trường hơp của ông già " Gân " nhưng không đúng như thế. Hăy trả lại sự thật...
    Tôi hiểu ư nghĩa từng góp ư của bạn, v́ đó là nhận xét của riêng bạn về những nhân vật lịch sử cận đại bởi v́ mọi người chúng ta chưa có trang sử của các sử gia chân chính viết về họ.
    Bạn có quyền phát biểu không ai có thể "ngăn cản" bằng những lời lẽ ... cũng chỉ là ư kiến cá nhân khác biệt với bạn mà không thể dùng lư lẽ để thuyết phục trong đối thoại.

    Ở đây, tôi không đồng ư với bạn:

    1) Bạn đ̣i hỏi cố Tổng thống VNCH Trần văn Hương phải từ bỏ đứa con theo giặc (VC) th́ bạn mới phục; điều này tôi thấy bạn khắt khe quá đáng chăng? Ông bà ta có câu "Hùm dữ không nỡ ăn thịt con" huống chi là con người. Làm cha mẹ thương yêu con ḿnh biết bao nhiêu, dù đứa con ấy lầm lạc như thế nào. Tấm ḷng người cha đau đớn, giận tức âm ỉ biết mấy, nhưng khi đối diện với con ḿnh th́ ai nỡ cắt đứt t́nh thâm? Không như giáo dục của bọn cộng sản nhồi sọ cho cha con sẽ trở thành kẻ thù, con tố cha, đấu mẹ mà không nghĩ đến t́nh thâm máu mủ!
    Tôi nghĩ bạn chưa có con cái, nên không hiểu hết nghĩa t́nh của bậc phụ, mẫu dành cho con ḿnh như thế nào ? Người ta thường nói: có đẻ con, nuôi con mới biết t́nh cha mẹ là vô bờ vô bến, bạn ạ!

    2) Bạn không phục ông Trần văn Hương ... v́ bạn đă có những tấm gương sáng tỏ "Vị Quốc Vong Thân" Đại tá Hồ Ngọc Cẩn. Tôi hiểu điều ấy; tuy nhiên làm sao ta có thể đ̣i hỏi các vị lănh đạo miền Nam Việt Nam (VNCH) đều phải dùng một phương cách "Vị Quốc Vong Thân", "Tuẫn Tiết Theo Thành" ... Chúng ta nên khinh, nên chửi những kẻ đă từng lănh đạo, từng chỉ huy nhưng sau ngày mất nước mà vẫn c̣n chưa biết xấu hổ, c̣n khoác danh "vang bóng một thời" vênh váo gián tiếp phá hoại nề nếp sinh hoạt của người Việt ở hải ngoại và c̣n quay đầu về với giặc (VC) ...
    Tôi phục ông cố Tổng thống VNCH Trần văn Hương:
    -Ông đă chấp nhận ở lại, dù biết sẽ chịu đựng nhiều cực khổ trong đời sống ... XHCN.
    -Câu nói khẳng khái của ông:
    Chừng nào những người tập trung ‘cải tạo’ được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi!”
    Last edited by Phú Yên; 23-05-2012 at 08:49 AM.

  2. #12
    Lalan
    Khách
    Quote Originally Posted by QuanTran View Post

    Với lại, khi thấy thế cuộc đă sắp tàn không thể cứu văn được nữa, đứng ở vị thế của một văn quan, 'đầu hàng' có khi cứu được dân khỏi bị chết thêm vô ích. Điểm này rất tế nhị, có thể được xem là một công trạng, mà cũng có thể bị xem là một tội lớn. Tuỳ cách nh́n của kẻ phán xét.
    Không bắt buộc phải đứng ở vị thế của 1 văn quan , mà văn vơ cũng vậy , nếu đầu hàng mà cứu được dân khỏi bị chết thêm vô ích có thể được xem là một công trạng. Ông Duơng v Minh bị nhiều nguời kết tội giết ông Diệm hay có liên hệ với giặc , nhưng họ quên xem quyết định đầu hàng của ông Minh là công trạng v́ nếu ông Minh không đầu hàng th́ hoả tiển 120 ly lúc đó đả b́nh địa SàiG̣n.

  3. #13
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Quote Originally Posted by Lalan View Post
    Không bắt buộc phải đứng ở vị thế của 1 văn quan , mà văn vơ cũng vậy , nếu đầu hàng mà cứu được dân khỏi bị chết thêm vô ích có thể được xem là một công trạng. Ông Duơng v Minh bị nhiều nguời kết tội giết ông Diệm hay có liên hệ với giặc , nhưng họ quên xem quyết định đầu hàng của ông Minh là công trạng v́ nếu ông Minh không đầu hàng th́ hoả tiển 120 ly lúc đó đả b́nh địa SàiG̣n.
    "Văn quan" th́ có thể tạm hiểu, nhưng "văn vơ" là ǵ vậy?

  4. #14
    Lalan
    Khách
    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    "Văn quan" th́ có thể tạm hiểu, nhưng "văn vơ" là ǵ vậy?
    quan vơ , typo

  5. #15
    Ng Tiến Công
    Khách
    Quote Originally Posted by QuanTran View Post
    Tôi không bất đồng với bạn Ng Tiến Công. Tuy nhiên c̣n một yếu tố nữa mà bạn chưa đề cập tới. Những vơ quan th́ dùng cái chết để tỏ khí tiết rất đáng kính phục - theo câu "sinh nghề tử nghiệp". Nhưng nếu là văn quan như cố TT Trần Văn Hương th́, theo lệ thường từ xưa, không ai kỳ vọng ở họ cái chết thể xác - cũng theo câu "sinh nghề tử nghiệp" - nếu họ đă không dùng súng th́ không cần phải chết bằng súng. Thực ra họ đă chết thanh danh, bị miệng đời bôi bác và nguyền rủa. Cái chết chậm đếm từng ngày; họ phải chiến đấu với những sự việc trong quá khứ, và có thể phải 'tiến thoái lưỡng nan' trong vấn đề minh bạch hoá những sự kiện tế nhị khó thể thanh minh cho chính ḿnh. Cái chết này cũng đau không kém.

    Tóm lại theo tôi, vơ chết theo kiểu vơ, văn chết theo kiểu văn.

    Với lại, khi thấy thế cuộc đă sắp tàn không thể cứu văn được nữa, đứng ở vị thế của một văn quan, 'đầu hàng' có khi cứu được dân khỏi bị chết thêm vô ích. Điểm này rất tế nhị, có thể được xem là một công trạng, mà cũng có thể bị xem là một tội lớn. Tuỳ cách nh́n của kẻ phán xét.
    Có lẽ bạn hiểu hơi thiếu về phần góp ư về ông già "Gân", phần bạn quote chỉ là trả lời thêm cho góp ư # 7 của bạn Dan Gong, đa số là trong góp ư # 4 mới là chính. Tôi đâu bắt ông ta phải hy sinh hay...Mà tôi chỉ vạch ra ông ta không ra đi, v́ c̣n nợ t́nh máu mủ ruột thịt nên ở lại đầu hàng giặc...
    - Chỉ nói thêm thôi, ông ta là cựu Phó TT nhiệm kỳ hai của nền Đệ Nhị VNCH ( 1971-1975 ), mà trong thời gian này Chính thể này mang nhiều tai tiếng, mà ông ta mũ ni che tai, nếu là kẻ sĩ, ông ta nên cáo lui ở ẩn. Thời Đệ Nhất Cộng Hoà, ông ta đă cáo từ không tham chính với Cố TT khả kính Ngô Đ́nh Diệm v́ bất đồng chính kiến. Tại sao ông ta tham chính với kẻ bất tài, hèn nhát, nhiều tai tiếng tham nhũng...v.v? Ông ta c̣n cố che chở để những kẻ hèn nhát chạy trốn ra nước ngoài.
    - C̣n bạn nói về ông ta đầu hàng giặc là công trạng, giảm được chết chóc vô ích, bạn có nguồn nào, lịch sử nào, hay chỉ là giả thuyết " Nếu...Thế này, thế nọ ". Sao bạn không nghĩ lại, nếu như thí dụ Tết Mậu Thân, Quân Dân đồng cam cộng khổ đă đánh bật giặc mà mang b́nh yên lại cho miền Nam VN; hoặc trận Cổ thành Quảng Trị, An Lộc...Công trạng( giả thuyết ) hay là thảm cảnh lịch sử Quân Dân Miền Nam bị giặc lừa lùa vào những trại cải tạo và nhiều người đă bị mất mạng; hàng triệu người bỏ nước ra đi và nhiều người mất mạng trên đường vượt biên, vượt biên; bây giờ tai hoạ là mất nước cho Tàu Cộng...
    Last edited by Ng Tiến Công; 23-05-2012 at 05:17 PM.

  6. #16
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Tôi đâu bắt ông ta phải hy sinh hay...Mà tôi chỉ vạch ra ông ta không ra đi, v́ c̣n nợ t́nh máu mủ ruột thịt nên ở lại đầu hàng giặc...
    - Chỉ nói thêm thôi, ông ta là cựu Phó TT nhiệm kỳ hai của nền Đệ Nhị VNCH ( 1971-1975 ), mà trong thời gian này Chính thể này mang nhiều tai tiếng, mà ông ta mũ ni che tai, nếu là kẻ sĩ, ông ta nên cáo lui ở ẩn. Thời Đệ Nhất Cộng Hoà, ông ta đă cáo từ không tham chính với Cố TT khả kính Ngô Đ́nh Diệm v́ bất đồng chính kiến. Tại sao ông ta tham chính với kẻ bất tài, hèn nhát, nhiều tai tiếng tham nhũng...v.v? Ông ta c̣n cố che chở để những kẻ hèn nhát chạy trốn ra nước ngoài.
    Thật t́nh mà nói, khi tôi đặt tôi vào vị trí của bạn, tôi thấy bạn nói có lư chớ không phải không. V́ thế trong bài trước tôi có nói rằng tôi ‘không bất đồng’ với bạn. Nhưng ‘không bất đồng’ không có nghĩa là ‘đồng ư’, nhưng cũng không phải là ‘không đồng ư’.

    Cuộc đời của mỗi cá nhân chúng ta có những éo le riêng, đồng thời bị cuốn vào những éo le của tập thể lớn. Mỗi một bước ta đi thay đổi vận mạng của chính ta, và cũng làm một phần thay đổi vận mạng của tập thể. Nếu bạn cáo buộc ông Hương v́ những điểm này điểm kia mà ông đă làm hoặc không làm th́ thật ra bạn cũng không sai. Nhưng sách có câu “gặp thời thế thế thời phải thế”. Bạn hăy nh́n vào bàn cờ tướng. Nếu bạn trách con xe tại sao lại đi như vậy, con xe có thể sẽ nói rằng tại thế cờ nên nó phải lách con mă, né con pháo. Nếu bạn hỏi tiếp tại sao con mă đứng đây làm con xe né, con mă có thể sẽ trả lời bởi v́ nó đứng đó sẵn ai biểu con xe tránh nó làm chi, và con pháo có thể sẽ nói “ờ, ờ, tớ đang chờ, đừng đứng trước họng pháo làm ǵ”. Nhưng nếu bạn hỏi ông đánh cờ, ông ta có thể sẽ cho bạn biết trước 10 nước mà ông đă định sẵn cho những con cờ đó mà những con cờ này cũng không rơ số phận ḿnh đă bị định đoạt, dựa theo khả năngvị trí của chúng.

    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    - C̣n bạn nói về ông ta đầu hàng giặc là công trạng, giảm được chết chóc vô ích, bạn có nguồn nào, lịch sử nào, hay chỉ là giả thuyết " Nếu...Thế này, thế nọ ". Sao bạn không nghĩ lại, nếu như thí dụ Tết Mậu Thân, Quân Dân đồng cam cộng khổ đă đánh bật giặc mà mang b́nh yên lại cho miền Nam VN; hoặc trận Cổ thành Quảng Trị, An Lộc...Công trạng( giả thuyết ) hay là thảm cảnh lịch sử Quân Dân Miền Nam bị giặc lừa lùa vào những trại cải tạo và nhiều người đă bị mất mạng; hàng triệu người bỏ nước ra đi và nhiều người mất mạng trên đường vượt biên, vượt biên; bây giờ tai hoạ là mất nước cho Tàu Cộng...
    Xin bạn đọc kỹ lại. Tôi không nói “ông ta đầu hàng giặc là công trạng”. Tôi nói là: ”Điểm này rất tế nhị, có thể được xem là một công trạng, mà cũng có thể bị xem là một tội lớn. Tuỳ cách nh́n của kẻ phán xét”. Và nếu bạn thấy đó là tội th́ cũng đúng theo cách nh́n của bạn. Bởi v́ “Tuỳ cách nh́n của kẻ phán xét”.

    Với cái nh́n của riêng tôi, ông Hương đă làm hết sức ḿnh, hết khả năng ḿnh trong một khuôn khổ và bối cảnh đă định sẵn của đất nước. Miền Nam bị mất không chỉ v́ một ông Hương hay ông Thiệu, hay v́ bất cứ một tướng, sĩ, tượng, hay xe, pháo, mă nào. Mà đơn giản chỉ v́ tất cả chúng ta trong tương quan của một thời thế. V́ thế thế thời phải thế.

  7. #17
    Ng Tiến Công
    Khách
    Quote Originally Posted by QuanTran View Post

    Xin bạn đọc kỹ lại. Tôi không nói “ông ta đầu hàng giặc là công trạng”. Tôi nói là: ”Điểm này rất tế nhị, có thể được xem là một công trạng, mà cũng có thể bị xem là một tội lớn. Tuỳ cách nh́n của kẻ phán xét”. Và nếu bạn thấy đó là tội th́ cũng đúng theo cách nh́n của bạn. Bởi v́ “Tuỳ cách nh́n của kẻ phán xét”.

    Với cái nh́n của riêng tôi, ông Hương đă làm hết sức ḿnh, hết khả năng ḿnh trong một khuôn khổ và bối cảnh đă định sẵn của đất nước. Miền Nam bị mất không chỉ v́ một ông Hương hay ông Thiệu, hay v́ bất cứ một tướng, sĩ, tượng, hay xe, pháo, mă nào. Mà đơn giản chỉ v́ tất cả chúng ta trong tương quan của một thời thế. V́ thế thế thời phải thế.
    Xin lỗi bạn, chẳng qua tôi muốn hỏi những góp ư khác, thừa nước đục thả câu chữa tội cho tặc tướng big Minh...cho sự đầu hàng của hắn ta.

  8. #18
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    - Nếu ông ta muốn sống chết với Quân và Dân, ai cho ông ta đầu hàng khi phần lớn vùng 3 và nguyên cả vùng 4 chưa thất thủ, ông ta và bè lũ đă đầu hàng giặc.
    - Ông ta không ra đi, v́ có thể để gặp người con theo giặc...
    - Nếu ông ta có tinh thần Quốc gia, tôi nghĩ ông ta nên từ thằng con theo giặc, th́ mới chứng tỏ ông ta là Quốc gia 100%. Sau giải phóng c̣n để cho thằng con theo giặc cung phụng...Quốc gia cái ǵ ?
    Chúng ta phải nên nhớ là những ngày cuối tháng tư năm 1975, đại bác CS đă vào vị trí quanh Sài G̣n. Thời điểm rút quân khỏi SG đă quá trễ. Tử thủ th́ phải nhấn mạnh chữ "tử", v́ dân thường sẽ chết rất nhiều. Tôi không biết chắc ư kiến trong đầu của các lănh tụ miền Nam lúc đó như thế nào, nhưng cũng rất có thể họ nghĩ như cụ Phan Thanh Giản trước lúc đầu hàng: đánh là chết rất nhiều dân thường, mà vô hy vọng thắng. T́nh thế Nam Việt Nam lúc đó cũng giống như Mỹ thua Nhật ở Philippines đầu chiến tranh thứ hai: tướng không pḥng hờ nên bị thua mấy trận đầu, sau đó là như nước vỡ bờ, rút quân hỗn loạn, tướng lănh cao (MacArthur) phải trốn bằng tàu chiến nhỏ, để quân c̣n lại cầm cự, nhưng phải đầu hàng khi không c̣n hy vọng v́ đánh thêm chỉ chết thêm mà không có kết quả.

    Thời điểm mà VNCH có thể cầm cự được là lúc chưa rút khỏi Huế. Nếu rút quân khỏi Trung Kỳ có trật tự th́ quân đội vẫn c̣n đủ sức để bảo vệ QK 3 và 4. Dù đạn dược vũ khí eo hẹp nhưng chắc có thể cầm cự được một hai năm nữa, đủ thời gian để quốc tế can thiệp. Nhưng lịch sử đi về một hướng khác, không khác khi Pháp thua Đức đầu thế chiến thứ hai trong chớp nhoáng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 10-04-2012, 08:25 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:43 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-06-2011, 04:30 PM
  4. Những ngày cuối của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ở Sài G̣n
    By Hoang Tam Hong in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 3
    Last Post: 18-04-2011, 01:31 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 25-03-2011, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •