Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: Những ngày cuối cùng của Tổng Thống Trần Văn Hương

  1. #1
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Những ngày cuối cùng của Tổng Thống Trần Văn Hương

    Huy Phương/Người Việt



    Nhân cuộc phỏng vấn tác giả Trần Văn nhân cuốn sách viết về cựu Trung Tướng Đặng Văn Quang trên đài SBTN, chúng tôi đă nhận được điện thoại của ông Trần Văn Đính, thứ nam của Cựu Tổng Thống Trần văn Hương, nhờ chúng tôi viết lại nhiều thông tin trên báo chí chưa rơ hay nói sai, kể lại những ngày cuối cùng của Cụ Trần Văn Hương tại Saigon cũng như câu chuyện liên quan đến Tướng Đặng Văn Quang. Ông Trần Văn Đính năm nay đă 87 tuổi, hiện sống tại Nam California, đă là phụ tá đặc biệt cho thân phụ ông trong nhiều năm, từ 1965-1975.




    Cụ Trần văn Hương và cháu nội Trần Thủy Vân (1967- 1997)
    con gái ông bà Trần Văn Đính. (H́nh gia đ́nh chụp năm 1968)


    Hai người con, hai chí hướng

    Theo sự tŕnh bày của ông Trần Văn Đính, ông bà Trần Văn Hương chỉ có hai người con trai.

    1. Người con lớn là Trần Văn Dơi, sinh năm 1924 (nhiều người như các ông Hứa Hoành, Huỳnh Văn Lang đă ghi lầm là Trần văn Giỏi - v́ Cụ Hương đă có một người em ruột tên Giỏi (1), và nhiều bài khảo cứu dựa theo tài liệu của Mỹ lại không bỏ dấu, mà chỉ ghi là Doi). Khi phong trào kháng chiến nổi lên, đang theo học tại trường “College de Can Tho.” ông Dơi bỏ học theo Việt Minh. Khi phái đoàn Hồ Chí Minh qua Pháp dự Hội Nghị Fontainebleau trở về tới Vũng Tàu, ông Dơi theo ra Bắc. Năm 1948, ông được gửi theo học trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn và đổi tên là Lưu Vĩnh Châu (lấy họ mẹ), sau này tham gia trận Điện Biên Phủ với cấp bậc đại úy Công Binh, là đảng viên cộng sản.

    Theo tài liệu, ông Dơi sau khi biết thân phụ ḿnh là phó tổng thống VNCH, đă tŕnh sự việc lên ông Ung Văn Khiêm là tổng trưởng Nội Vụ miền Bắc thời đó. Về phần Cụ Hương cũng đă xác nhận với t́nh báo Hoa Kỳ về chuyện cụ có một đứa con trai bên kia giới tuyến.

    Một thời gian lâu sau khi CS vào Saigon, ông mới được phép đem gia đ́nh (vợ tập kết và hai con, một trai một gái) vào gặp cha, và ít lâu sau dọn về ở với Cụ Trần Văn Hương tại số nhà 216 Phan Thanh Giản (sau này đổi lại Điện Biên Phủ). Con trai ông Dơi hiện làm việc tại Saigon và cô con gái hiện sống ở Hungary.


    Sau khi Cụ Trần Văn Hương qua đời năm 1982, ngôi nhà này được chính quyền “cho phép” bán, chia cho gia đ́nh em gái út Cụ Hương và gia đ́nh ông Dơi. Ông Trần Văn Dơi đă qua đời năm 2011 tại quận Tân B́nh, Saigon.

    2. Người con thứ nh́, là Trần Văn Đính, sinh năm 1925, chính là người sống với Cụ Trần Văn Hương, làm phụ tá đặc biệt cho Cụ từ năm 1965 cho đến trước ngày bàn giao chức vụ tổng thống cho ông Dương Văn Minh vào ngày 18 tháng 4, 1975.

    Thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, năm 1955, trước khi Cụ Trần văn Hương theo lời mời của TT Ngô Đ́nh Diệm ra làm Đô Trưởng Saigon-Chợ Lớn th́ ông Trần Văn Đính đă tự túc xuất ngoại sang Anh Quốc. Ông đă học và làm việc tại Londre 3 năm, Paris (Pháp) 2 năm và Francfurt (Tây Đức) 5 năm. Cuối năm 1964, khi Cụ Trần Văn Hương lên làm thủ tướng lần thứ nhất, ông đă được gọi về, như một người thân tín, sống gần gũi, giúp thân phụ làm phụ tá đặc biệt. Ông lập gia đ́nh tại Saigon với một người mà ông đă từng gặp tại Paris 6 năm về trước, ông bà có hai người con, trai là Trần Bảo Danh hiện sống tại Oregon và gái là Trần Thủy Vân trong tấm h́nh chụp với ông nội trên trang báo này.

    Ngày 21 tháng 4, 1975, sau khi ông Nguyễn Văn Thiệu bàn giao chức vụ tổng thống lại cho Cụ Trần Văn Hương, trước t́nh h́nh căng thẳng tại Saigon, Ông Trần Văn Đính muốn thu xếp cho vợ con rời Việt Nam và ở lại bên cạnh cha, nhưng cuối cùng Cụ Hương không đồng ư đă hối thúc con trai rời Việt Nam cùng với gia đ́nh.

    Năm 2005, ông Trần Văn Đính có về Việt Nam và có gặp anh là Trần Văn Dơi, nhưng ông cho biết anh em xa nhau đă lâu ngày, lại khác chí hướng, không mấy hứng thú để tṛ chuyện. Hiện nay ông bà Trần Văn Đính đều đă già, đang sống cô đơn trong một khu mobil home thuộc thành phố Huntington Beach, v́ con trai ở xa và cô con gái đă mất năm 1997 v́ chứng ung thư máu.



    Ông Trần Văn Đính, 87 tuổi, thứ nam Cụ Trần văn Hương, chụp tại nhà riêng ở Huntington Beach, California. (H́nh: Huy Phương)

    Túng quẫn nhưng giữ trọn chí khí

    Trong tiểu sử của Cựu Tổng Thống Trần văn Hương, không ai nghe nói đến cụ bà đệ nhất phu nhân cũng như trong suốt thời gian Cụ Hương làm việc trong chính phủ VNCH, không ai biết đến bà Trần Văn Hương làm ǵ ở đâu? Ông Trần Văn Đính cho chúng tôi biết hai ông bà sống riêng đă nhiều năm một cách tự nhiên, v́ không hợp tính, và phần Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không muốn có đàn bà xen vào việc nước. Chỉ trong thời gian cuối cùng ốm đau, bà Trần Văn Hương mới dọn về ở đường Công Lư và mất vào đầu năm 1975.

    Chúng ta cũng đă biết trong những ngày cuối cùng của VNCH, trước khi người Mỹ quyết định bỏ mặc cho VNCH tự chiến đấu chống cộng sản, Đại Sứ Martin của Hoa Kỳ đă chính thức gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và mời tổng thống rời khỏi nước, nhưng Tổng Thống Trần Văn Hương đă khẳng khái trả lời: “Tôi là người lănh đạo đứng hàng đầu, tôi t́nh nguyện ở lại để chia sẻ với dân chúng một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nỗi thống khổ của người dân mất nước.”

    Cụ Trần Văn Hương đă lui về căn nhà 216 đường Phan Thanh Giản, tại đây cụ sống với vợ chồng người em gái út cho đến lúc qua đời. Theo ông Trần Văn Đính, đây là căn nhà mà năm 1969, khi rời chức thủ tướng để trao chức vụ này cho ông Trần Thiện Khiêm, không có nhà ở, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă cấp cho ông. Tuy mang số 216, đây là một căn nhà nhỏ hẹp, nằm sâu trong hẻm, sau lưng nhà của ông Trần Ngọc Liễng, loại nhà cấp cho các bộ trưởng nhưng v́ nhà đă lâu năm, cũ kỹ, xuống cấp, không ở mặt tiền, bị mọi người chê nên mới c̣n lại. Chính Cụ Hương đă từ chối lời đề nghị cho sửa sang lại v́ sợ tốn công quỹ, do đó, ngôi nhà c̣n yên, sau 1975, không bị CS chiếm như nhưng căn khác, nhưng báo chí CS cho rằng v́ lư do nhân đạo nên ngôi nhà này không bị tịch thu.

    Theo nguồn tin của CS th́ sau năm 1975, Cụ Trần Văn Hương được trợ cấp tem phiếu hạng E dành cho một “cựu tổng thống Ngụy,” nhưng theo lời ông Trần Văn Đính th́ Cụ Hương không có hộ khẩu v́ không làm đơn xin “phục hồi” quyền công dân như cụ đă nói: “Chừng nào những người tập trung ‘cải tạo’ được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi!”

    Chính v́ thái độ này, mà Cụ bị CS quản chế, không hộ khẩu, làm sao có tem phiếu, ông Đính nói. Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không bao giờ ra khỏi nhà, ốm đau, không những sống đạm bạc mà c̣n thiếu thốn. Người chăm sóc tận t́nh cho Cụ chính là người em rể sống với Cụ. Theo lời một người cháu Cụ kể chuyện với nhà văn Hứa Hoành, đă có lúc Cụ giao cho bà em ra chợ bán một củ sâm Đại Hàn Cụ c̣n cất giữ và những bộ đồ vest để lấy tiền mua thức ăn cho cả gia đ́nh. Cụ qua đời vào ngày 27 tháng 1, 1982 (nhằm ngày mồng Ba Tết), hưởng thọ 80 tuổi, hài cốt được hỏa thiêu.

    Cụ Trần Văn Hương và một con người khí tiết, yêu nước đă hai lần làm Thủ tướng, phó tổng rồi tổng thống VNCH, đă mất đi trong một hoàn cảnh, gần như bị quên lăng.

    *Kỳ Sau: Trần Văn Hương vs. Đặng Văn Quang



    Chú thích:

    (1) Người em thứ sáu của Cụ Trần Văn Hương mang họ Lâm, là Lâm Văn Giỏi. Theo lời ông Trần Văn Đính th́ “ông chú này không có khai sinh, nên ông nội lấy khai sinh của người khác cho chú Giỏi đi học.”


    *nguồn: http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...49091&zoneid=1

  2. #2
    Ng Tiến Công
    Khách

    Cùng một guột.

    Quote Originally Posted by Phú Yên View Post
    Huy Phương/Người Việt



    Nhân cuộc phỏng vấn tác giả Trần Văn nhân cuốn sách viết về cựu Trung Tướng Đặng Văn Quang trên đài SBTN, chúng tôi đă nhận được điện thoại của ông Trần Văn Đính, thứ nam của Cựu Tổng Thống Trần văn Hương, nhờ chúng tôi viết lại nhiều thông tin trên báo chí chưa rơ hay nói sai, kể lại những ngày cuối cùng của Cụ Trần Văn Hương tại Saigon cũng như câu chuyện liên quan đến Tướng Đặng Văn Quang. Ông Trần Văn Đính năm nay đă 87 tuổi, hiện sống tại Nam California, đă là phụ tá đặc biệt cho thân phụ ông trong nhiều năm, từ 1965-1975.




    Cụ Trần văn Hương và cháu nội Trần Thủy Vân (1967- 1997)
    con gái ông bà Trần Văn Đính. (H́nh gia đ́nh chụp năm 1968)


    Hai người con, hai chí hướng

    Theo sự tŕnh bày của ông Trần Văn Đính, ông bà Trần Văn Hương chỉ có hai người con trai.

    1. Người con lớn là Trần Văn Dơi, sinh năm 1924 (nhiều người như các ông Hứa Hoành, Huỳnh Văn Lang đă ghi lầm là Trần văn Giỏi - v́ Cụ Hương đă có một người em ruột tên Giỏi (1), và nhiều bài khảo cứu dựa theo tài liệu của Mỹ lại không bỏ dấu, mà chỉ ghi là Doi). Khi phong trào kháng chiến nổi lên, đang theo học tại trường “College de Can Tho.” ông Dơi bỏ học theo Việt Minh. Khi phái đoàn Hồ Chí Minh qua Pháp dự Hội Nghị Fontainebleau trở về tới Vũng Tàu, ông Dơi theo ra Bắc. Năm 1948, ông được gửi theo học trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn và đổi tên là Lưu Vĩnh Châu (lấy họ mẹ), sau này tham gia trận Điện Biên Phủ với cấp bậc đại úy Công Binh, là đảng viên cộng sản.

    Theo tài liệu, ông Dơi sau khi biết thân phụ ḿnh là phó tổng thống VNCH, đă tŕnh sự việc lên ông Ung Văn Khiêm là tổng trưởng Nội Vụ miền Bắc thời đó. Về phần Cụ Hương cũng đă xác nhận với t́nh báo Hoa Kỳ về chuyện cụ có một đứa con trai bên kia giới tuyến.

    Một thời gian lâu sau khi CS vào Saigon, ông mới được phép đem gia đ́nh (vợ tập kết và hai con, một trai một gái) vào gặp cha, và ít lâu sau dọn về ở với Cụ Trần Văn Hương tại số nhà 216 Phan Thanh Giản (sau này đổi lại Điện Biên Phủ). Con trai ông Dơi hiện làm việc tại Saigon và cô con gái hiện sống ở Hungary.


    Sau khi Cụ Trần Văn Hương qua đời năm 1982, ngôi nhà này được chính quyền “cho phép” bán, chia cho gia đ́nh em gái út Cụ Hương và gia đ́nh ông Dơi. Ông Trần Văn Dơi đă qua đời năm 2011 tại quận Tân B́nh, Saigon.

    2. Người con thứ nh́, là Trần Văn Đính, sinh năm 1925, chính là người sống với Cụ Trần Văn Hương, làm phụ tá đặc biệt cho Cụ từ năm 1965 cho đến trước ngày bàn giao chức vụ tổng thống cho ông Dương Văn Minh vào ngày 18 tháng 4, 1975.

    Thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, năm 1955, trước khi Cụ Trần văn Hương theo lời mời của TT Ngô Đ́nh Diệm ra làm Đô Trưởng Saigon-Chợ Lớn th́ ông Trần Văn Đính đă tự túc xuất ngoại sang Anh Quốc. Ông đă học và làm việc tại Londre 3 năm, Paris (Pháp) 2 năm và Francfurt (Tây Đức) 5 năm. Cuối năm 1964, khi Cụ Trần Văn Hương lên làm thủ tướng lần thứ nhất, ông đă được gọi về, như một người thân tín, sống gần gũi, giúp thân phụ làm phụ tá đặc biệt. Ông lập gia đ́nh tại Saigon với một người mà ông đă từng gặp tại Paris 6 năm về trước, ông bà có hai người con, trai là Trần Bảo Danh hiện sống tại Oregon và gái là Trần Thủy Vân trong tấm h́nh chụp với ông nội trên trang báo này.

    Ngày 21 tháng 4, 1975, sau khi ông Nguyễn Văn Thiệu bàn giao chức vụ tổng thống lại cho Cụ Trần Văn Hương, trước t́nh h́nh căng thẳng tại Saigon, Ông Trần Văn Đính muốn thu xếp cho vợ con rời Việt Nam và ở lại bên cạnh cha, nhưng cuối cùng Cụ Hương không đồng ư đă hối thúc con trai rời Việt Nam cùng với gia đ́nh.

    Năm 2005, ông Trần Văn Đính có về Việt Nam và có gặp anh là Trần Văn Dơi, nhưng ông cho biết anh em xa nhau đă lâu ngày, lại khác chí hướng, không mấy hứng thú để tṛ chuyện. Hiện nay ông bà Trần Văn Đính đều đă già, đang sống cô đơn trong một khu mobil home thuộc thành phố Huntington Beach, v́ con trai ở xa và cô con gái đă mất năm 1997 v́ chứng ung thư máu.



    Ông Trần Văn Đính, 87 tuổi, thứ nam Cụ Trần văn Hương, chụp tại nhà riêng ở Huntington Beach, California. (H́nh: Huy Phương)

    Túng quẫn nhưng giữ trọn chí khí

    Trong tiểu sử của Cựu Tổng Thống Trần văn Hương, không ai nghe nói đến cụ bà đệ nhất phu nhân cũng như trong suốt thời gian Cụ Hương làm việc trong chính phủ VNCH, không ai biết đến bà Trần Văn Hương làm ǵ ở đâu? Ông Trần Văn Đính cho chúng tôi biết hai ông bà sống riêng đă nhiều năm một cách tự nhiên, v́ không hợp tính, và phần Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không muốn có đàn bà xen vào việc nước. Chỉ trong thời gian cuối cùng ốm đau, bà Trần Văn Hương mới dọn về ở đường Công Lư và mất vào đầu năm 1975.

    Chúng ta cũng đă biết trong những ngày cuối cùng của VNCH, trước khi người Mỹ quyết định bỏ mặc cho VNCH tự chiến đấu chống cộng sản, Đại Sứ Martin của Hoa Kỳ đă chính thức gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và mời tổng thống rời khỏi nước, nhưng Tổng Thống Trần Văn Hương đă khẳng khái trả lời: “Tôi là người lănh đạo đứng hàng đầu, tôi t́nh nguyện ở lại để chia sẻ với dân chúng một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nỗi thống khổ của người dân mất nước.”

    Cụ Trần Văn Hương đă lui về căn nhà 216 đường Phan Thanh Giản, tại đây cụ sống với vợ chồng người em gái út cho đến lúc qua đời. Theo ông Trần Văn Đính, đây là căn nhà mà năm 1969, khi rời chức thủ tướng để trao chức vụ này cho ông Trần Thiện Khiêm, không có nhà ở, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă cấp cho ông. Tuy mang số 216, đây là một căn nhà nhỏ hẹp, nằm sâu trong hẻm, sau lưng nhà của ông Trần Ngọc Liễng, loại nhà cấp cho các bộ trưởng nhưng v́ nhà đă lâu năm, cũ kỹ, xuống cấp, không ở mặt tiền, bị mọi người chê nên mới c̣n lại. Chính Cụ Hương đă từ chối lời đề nghị cho sửa sang lại v́ sợ tốn công quỹ, do đó, ngôi nhà c̣n yên, sau 1975, không bị CS chiếm như nhưng căn khác, nhưng báo chí CS cho rằng v́ lư do nhân đạo nên ngôi nhà này không bị tịch thu.

    Theo nguồn tin của CS th́ sau năm 1975, Cụ Trần Văn Hương được trợ cấp tem phiếu hạng E dành cho một “cựu tổng thống Ngụy,” nhưng theo lời ông Trần Văn Đính th́ Cụ Hương không có hộ khẩu v́ không làm đơn xin “phục hồi” quyền công dân như cụ đă nói: “Chừng nào những người tập trung ‘cải tạo’ được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi!”

    Chính v́ thái độ này, mà Cụ bị CS quản chế, không hộ khẩu, làm sao có tem phiếu, ông Đính nói. Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không bao giờ ra khỏi nhà, ốm đau, không những sống đạm bạc mà c̣n thiếu thốn. Người chăm sóc tận t́nh cho Cụ chính là người em rể sống với Cụ. Theo lời một người cháu Cụ kể chuyện với nhà văn Hứa Hoành, đă có lúc Cụ giao cho bà em ra chợ bán một củ sâm Đại Hàn Cụ c̣n cất giữ và những bộ đồ vest để lấy tiền mua thức ăn cho cả gia đ́nh. Cụ qua đời vào ngày 27 tháng 1, 1982 (nhằm ngày mồng Ba Tết), hưởng thọ 80 tuổi, hài cốt được hỏa thiêu.

    Cụ Trần Văn Hương và một con người khí tiết, yêu nước đă hai lần làm Thủ tướng, phó tổng rồi tổng thống VNCH, đă mất đi trong một hoàn cảnh, gần như bị quên lăng.

    *Kỳ Sau: Trần Văn Hương vs. Đặng Văn Quang



    Chú thích:

    (1) Người em thứ sáu của Cụ Trần Văn Hương mang họ Lâm, là Lâm Văn Giỏi. Theo lời ông Trần Văn Đính th́ “ông chú này không có khai sinh, nên ông nội lấy khai sinh của người khác cho chú Giỏi đi học.”


    *nguồn: http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...49091&zoneid=1
    Kẻ tám lạng, người nửa cân. Con theo giặc, cha hàng giặc...

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Kẻ tám lạng, người nửa cân. Con theo giặc, cha hàng giặc...
    Bác viết đoạn này em đọc không hiểu được ư. Cụ Hương đă làm ǵ đáng để bị chê bai?

  4. #4
    Ng Tiến Công
    Khách
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Bác viết đoạn này em đọc không hiểu được ư. Cụ Hương đă làm ǵ đáng để bị chê bai?
    - Nếu ông ta muốn sống chết với Quân và Dân, ai cho ông ta đầu hàng khi phần lớn vùng 3 và nguyên cả vùng 4 chưa thất thủ, ông ta và bè lũ đă đầu hàng giặc.
    - Ông ta không ra đi, v́ có thể để gặp người con theo giặc...
    - Nếu ông ta có tinh thần Quốc gia, tôi nghĩ ông ta nên từ thằng con theo giặc, th́ mới chứng tỏ ông ta là Quốc gia 100%. Sau giải phóng c̣n để cho thằng con theo giặc cung phụng...Quốc gia cái ǵ ?

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    - Nếu ông ta muốn sống chết với Quân và Dân, ai cho ông ta đầu hàng khi phần lớn vùng 3 và nguyên cả vùng 4 chưa thất thủ, ông ta và bè lũ đă đầu hàng giặc.
    ...
    Em rất bái phục bác. Chưa được nghe ai nói giọng hào hùng như vậy. Chỉ mong là bác không sống ở trên mây. Cảm ơn bác đă chỉ dạy, người anh hùng Nguyễn Tiến Công.

  6. #6
    Ng Tiến Công
    Khách
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Em rất bái phục bác. Chưa được nghe ai nói giọng hào hùng như vậy. Chỉ mong là bác không sống ở trên mây. Cảm ơn bác đă chỉ dạy, người anh hùng Nguyễn Tiến Công.
    Chúng ta chỉ bàn luận lịch sử đă trải qua với từng nhân vật lănh đạo thuở xưa cho hậu bối biết để vinh danh cho đúng. Xin bạn đừng mỉa...Bạn hăy nh́n gương " Vị quốc vong thân " của Cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn mà suy ngẫm về trường hơp của ông già " Gân " nhưng không đúng như thế. Hăy trả lại sự thật...

  7. #7
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Chúng ta chỉ bàn luận lịch sử đă trải qua với từng nhân vật lănh đạo thuở xưa cho hậu bối biết để vinh danh cho đúng. Xin bạn đừng mỉa...Bạn hăy nh́n gương " Vị quốc vong thân " của Cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn mà suy ngẫm về trường hơp của ông già " Gân " nhưng không đúng như thế. Hăy trả lại sự thật...
    Số nguời như đại tá Cẩn rất ít. Ta không nên đ̣i hỏi ai cũng phải làm như vậy :

    ...
    Những Vị Tướng Tự Sát :

    * Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, Tư Lệnh Quân Đoàn 4 (1927-1975)

    Vào lúc 11 Giờ 30, ngày 30.04.75, Thiếu Tướng Nam sau khi từ giă các binh sỉ đă tự kết liễu đời ḿnh.
    * Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 4 (19??-1975 )

    Tướng Hưng đă được vinh danh “Anh Hùng An Lộc” trong mùa hè đỏ lửa 1972 ở chiến trường An Lộc B́nh long. Tướng Hưng đă tự sát vào tối ngày ngày 30.04.75 tại văn pḥng riêng ở bộ chỉ huy phụ của Quân đoàn 4 (đồng thời là nơi gia đ́nh Tướng Hưng tạm cư trú), sau khi nói lời từ giă với gia đ́nh và bắt tay từ biệt tất cả quân sĩ bảo vệ bộ chỉ huy. Sau đó, ông đă quay vào văn pḥng, khóa chặt cửa và tự sát bằng súng lục vào lúc 8 giờ 45 phút tối.

    * Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, Tư Lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh (1933-1975)

    Sau khi nhận được lệnh phải đầu hàng, Tướng Vỹ đă tự sát bằng súng lục vào lúc 11 Giờ, ngày 30.04.75 tại tổng hành dinh ở Lai Khê.


    * Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh (1925-1975)

    Vào đêm ngày ngày 30.04.75, Thiếu Tướng Hai đă tự sát tại trung tâm Đồng Tâm.

    * Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Quân Đoàn 2 (1928-1975)

    Thiếu Tướng Phú là người trách nhiệm trong cuộc hành quân triệt thoái quân dân kḥi ba tỉnh Cao Nguyên, đă bị thất bại nặng nề và đau đớn nhất trong quân sử cận đại. Tướng Phú tự tử tại nhà vào ngày 30.04.75.

    * Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn (1940-1975)

    Đại Tá Hồ ngọc Cẩn đă anh dũng chiến đấu tới cùng và không chịu đầu hàng. Đại Tá Cẩn đă bị quân cộng sản đem ra xử trước công cộng và sau đó bị xử bắn tại chỗ.

    * Đại Tá Đặng Sĩ Vinh

    Vào lúc 2 giờ ngày 30.04.75, hai tiếng đồng hồ sau khi Dương Văn Minh ra lịnh đầu hàng, Đại Tá Vinh, cùng gia đ́nh gồm vợ và bảy người con đă tự tử bằng súng lục.

    * Trung-Tá Cảnh-Sát Nguyễn-Văn-Long

    Trung-Tá Cảnh-Sát Nguyễn-Văn-Long tuẩn tiết sáng 30-4-75 dưới chân tượng đài Thủy quân lục chiến....
    http://ongvove.wordpress.com/2009/05...vnch-30041075/

  8. #8
    Ng Tiến Công
    Khách
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Số nguời như đại tá Cẩn rất ít. Ta không nên đ̣i hỏi ai cũng phải làm như vậy :


    http://ongvove.wordpress.com/2009/05...vnch-30041075/
    Tôi cũng đồng ư với bạn, những vị Tướng và những quân nhân đă bị thảm sát hoặc tự quyên sinh đều có tinh thần quốc gia. C̣n đối với ông già " Gân " th́ không thể vinh danh và chẳng có tinh thần quốc gia ǵ cả.

  9. #9
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Tôi cũng đồng ư với bạn, những vị Tướng và những quân nhân đă bị thảm sát hoặc tự quyên sinh đều có tinh thần quốc gia. C̣n đối với ông già " Gân " th́ không thể vinh danh và chẳng có tinh thần quốc gia ǵ cả.
    Tôi không bất đồng với bạn Ng Tiến Công. Tuy nhiên c̣n một yếu tố nữa mà bạn chưa đề cập tới. Những vơ quan th́ dùng cái chết để tỏ khí tiết rất đáng kính phục - theo câu "sinh nghề tử nghiệp". Nhưng nếu là văn quan như cố TT Trần Văn Hương th́, theo lệ thường từ xưa, không ai kỳ vọng ở họ cái chết thể xác - cũng theo câu "sinh nghề tử nghiệp" - nếu họ đă không dùng súng th́ không cần phải chết bằng súng. Thực ra họ đă chết thanh danh, bị miệng đời bôi bác và nguyền rủa. Cái chết chậm đếm từng ngày; họ phải chiến đấu với những sự việc trong quá khứ, và có thể phải 'tiến thoái lưỡng nan' trong vấn đề minh bạch hoá những sự kiện tế nhị khó thể thanh minh cho chính ḿnh. Cái chết này cũng đau không kém.

    Tóm lại theo tôi, vơ chết theo kiểu vơ, văn chết theo kiểu văn.

    Với lại, khi thấy thế cuộc đă sắp tàn không thể cứu văn được nữa, đứng ở vị thế của một văn quan, 'đầu hàng' có khi cứu được dân khỏi bị chết thêm vô ích. Điểm này rất tế nhị, có thể được xem là một công trạng, mà cũng có thể bị xem là một tội lớn. Tuỳ cách nh́n của kẻ phán xét.

  10. #10
    BẤT LƯU DANH
    Khách

    đồ khùng

    Quote Originally Posted by Ng Tiến Công View Post
    Tôi cũng đồng ư với bạn, những vị Tướng và những quân nhân đă bị thảm sát hoặc tự quyên sinh đều có tinh thần quốc gia. C̣n đối với ông già " Gân " th́ không thể vinh danh và chẳng có tinh thần quốc gia ǵ cả.
    đúng là đồ khùng, tâm thần điên dại...cụ Hương là một người chủ chiến phái diều hâu ai cũng biết...và là một trong ít người mà ai dù là đảng nào cũng phải ngưỡng mộ khí tiết của cụ...bộ ai cũng phải chết hết mới là người quốc gia à, thế mấy triệu người hải ngoại là người ǵ, dù cùng 3,4 c̣n vững nhưng với tầm nh́n xa đă thấy chắc sự sụp đổ của đất nước, không hề có sự trợ giúp, không hề có sự ủng hộ của mộtquốc gia nào trong khi ấy, th́ sự thất bại chỉ c̣n là vấn đề thời gian...cái chết để giữ sạch sự thanh bạch, khí tiết là điều đáng ngưỡng mộ nhưng cái chết phải là cách giải quyết vấn đề tốt nhất...chỉ có miệng lưỡi của lũ hiếu chiến sát nhân mới có thể suy nghĩ như thế...tầm nh́n thật nông cạn...do những hạng người này mà sự đấu tranh của người việt hải ngoại không lay chuyển được ǵ cộng sản việt nam cả...chỉ làm cho giới trẻ khi bỉ thêm mà thôi.quân lực thật bất hạnh khi có hạng quân nhân này...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 10-04-2012, 08:25 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:43 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-06-2011, 04:30 PM
  4. Những ngày cuối của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ở Sài G̣n
    By Hoang Tam Hong in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 3
    Last Post: 18-04-2011, 01:31 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 25-03-2011, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •