Results 1 to 4 of 4

Thread: “VIỆT CỘNG CON”

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    168

    “VIỆT CỘNG CON”

    “VIỆT CỘNG CON”
    Nguyễn Khắp Nơi



    Viết theo lời kể của một cô gái người Bắc

    Đương nhiên, tên của tôi không phải là “Việt Cộng Con” rồi.
    Và tôi cũng không phải là Việt Cộng, xin bảo đảm một trăm phần trăm.
    Tên tôi là Trinh, Trần Thị Ngọc Trinh. Tôi lấy chồng là một người Lính Việt Nam Cộng Ḥa. Con trai tôi tên là Nam, cháu nay đă được năm tuổi rồi. Mỗi lần về thăm nhà, cháu luôn luôn hănh diện khoe với ông bà ngoại:
    “Ông ơi, bà ơi, cháu là con của Lính Cộng Ḥa đấy.”
    Tức là, tôi không có dính dáng ǵ đến Việt Cộng cả. Vậy th́ tại sao tôi lại có cái tên... “Việt Cộng Con”?
    Theo lời bố tôi kể lại, bố mẹ tôi quê quán ở Phú Thọ, sau chuyển về Hà Giang. Đến năm 1979 th́ mới về Hà Nội ở. Lúc đầu, gia đ́nh tôi không có "hộ khẩu", phải sống tạm bợ ở gầm cầu. Hàng ngày, ba mẹ tôi đi ra chợ, bến xe hàng hay là bến xe lửa xuyên Việt đứng chờ công việc làm, ai nhờ việc ǵ th́ làm việc nấy, thông thường là khuân vác, đẩy xe, cưa cây... Kiếm được việc làm không phải dễ, v́ ba mẹ tôi là dân mới tới, thường bị đám người sống lâu năm ở chợ tranh dành đuổi đi đừng ở nơi xa chứ không cho đứng ở gần chợ.
    Một hôm, có một đoàn người gồm đa số là đàn bà từ miền Nam vào, nhờ đẩy hàng đi Hà Giang. Hà Giang cách Hà Nội cả trăm cây số, đám đầu nậu không biết địa thế, hơn nữa, v́ Hà Giang gần núi, có nhiều sơn lam chướng khí, nên không ai dám nhận đi hàng, bọn chúng mới gọi bố mẹ tôi đến mà bố thí cho việc làm. Tưởng đi đâu chứ Hà Giang th́ bố mẹ tôi sống ở đó từ nhỏ, biết từng góc rừng, từng con đường ṃn xuyên qua núi. Th́ ra đó là những người vợ, con của Lính Cộng Ḥa bị đi tù cải tạo. Từ Hà Nội đến Hà Giang th́ có xe hàng, nhưng từ Hà Giang tới các trại tù th́ phải gánh hàng đi bộ nhiều ngày mới tới.



    Bố mẹ tôi chịu cực khổ đưa những người khách hàng đến tận nơi, chờ họ gặp người thân xong xuôi rồi lại đưa họ trở về ga Hàng Cỏ Hà Nội. Những người này cám ơn bố mẹ tôi và tặng tiền nhiều lắm. Sau chuyến đi đó, bọn đầu nậu đứng bến có vẻ nể nang bố mẹ tôi, không dám dành mối như trước nữa. Thực ra, cũng v́ không có đứa nào biết đường đi nước bước ở Hà Giang và những vùng xa xôi có trại tù cải tạo, nên bố mẹ tôi hầu như được độc quyền đưa đón thân nhân những người tù cải tạo. Những người này vừa tử tế lịch sự, vừa cho tiền thưởng khá, v́ thế, cuộc sống của gia đ́nh tôi mới đỡ vất vả. Nhờ có ít tiền, bố mẹ tôi mới... mua được hộ khẩu ở Hà Nội và cho anh em chúng tôi đi học. Trong thời gian đưa đón những người Miền Nam này, bố mẹ tôi đă được họ tin tưởng, vui vẻ nói chuyện và c̣n chỉ dẫn cách nấu những món ăn ở Miền Nam, như là bánh xèo, bánh phồng tôm, chả gị... Đă có một lần, một nhóm người v́ phải mang theo nhiều hàng, lại già yếu bệnh tật, nên đă nhờ bố mẹ tôi vào Nam để mang hàng từ đó ra ngoài Bắc cho họ. Nhân dịp này, họ đă đưa bố mẹ tôi đi chợ mua những món hàng cần thiết và đăi bố mẹ tôi ăn một bữa no say.
    Đến khi những người đi thăm thân nhân tù cải tạo vơi đi dần, bố mẹ tôi liền giải nghệ mà mở một quán ăn nhỏ, chuyên bán những “Món Ngon Miền Nam”. Thời gian đó, bất cứ món hàng nào có xuất xứ "Miền Nam" đều được dân miền Bắc thèm muốn, mua bằng hết, từ cây kim sợi chỉ, nói chi tới những Món Ngon Miền Nam. Cửa hàng của bố mẹ tôi v́ thế mà lúc nào cũng đông khách.
    Học xong đại học, tôi xin đi làm cho chính phủ, thời gian rảnh th́ phụ bố mẹ tôi trông coi công việc. Cửa hàng bán những món ăn Miền Nam của bố mẹ tôi càng ngày càng phát triển, không những chỉ bán hàng ăn, bố mẹ tôi c̣n mở công ty, mua nhiều loại hàng ở Miền Nam đem ra Bắc bán nữa.
    Trong thời gian làm việc, tôi đă được tiếp xúc với một số bạn bè đi du học trở về, đa số đều nói ngoại ngữ rất khá, và đều vào Sàig̣n làm việc, chứ không chịu ở lại ngoài Bắc, dù rằng Hà Nội mới là thủ đô. Tôi bắt chước bạn bè, xin bố mẹ tôi cho vào Nam làm việc, nhân tiện làm đầu cầu mua hàng trong Nam đem ra Bắc.
    Vào tới Sàig̣n rồi, đi làm một thời gian rồi, tôi mới thấy là giữa những người giữ chức vụ cao, được gọi là "lănh đạo cơ quan" mặc dù là học thức kém, tầm mức hiểu biết về việc làm rất là hạn chế, nhưng lại là những người ngồi mát ăn bát vàng, hống hách với dân chúng nhiều nhất. Càng tỏ ra khó khăn, họ càng được hối lộ và lấy đuợc nhiều tiền trong công quỹ. Những người có bằng cấp, biết làm việc và phải tiếp xúc với dân chúng nhiều như chúng tôi th́ lại bị đẩy cho làm việc thật là nhiều. Và cũng v́ sự hống hách quan liêu của cấp trên, mà chúng tôi bị vạ lây, bị dân chúng miền Nam ghét bỏ. Thậm chí, chỉ nh́n thấy chúng tôi, hoặc chỉ cần nghe giọng nói của chúng tôi thôi, họ đă bỏ đi, không quên nói nhỏ với nhau: "Cái đồ Bắc Kỳ... thấy ghét"
    Mặc dù những điều kiện mà chúng tôi giải thích, là do cấp trên đ̣i hỏi, chứ chúng tôi không hề muốn làm như vậy.
    Một vài lần, tôi được dịp may tiếp xúc với những người ngoại quốc tới làm việc chung với chúng tôi, họ có kiến thức rất cao nhưng lại nói chuyện rất lịch sự. Cũng có những lần tôi được tiếp xúc với vài du khách đến nhờ làm thủ tục, tôi thấy họ nói chuyện cũng thật là ḥa nhă và rất hiểu biết. Tầm mắt và kiến thức của tôi được mở rộng ra, tôi muốn được đi du học để mở mang trí tuệ, và cũng để có thể giúp cho công việc làm ăn của gia đ́nh tôi được phát triển hơn. Tôi đem việc này ra bàn với bố mẹ tôi, cả hai đều đồng ư, nhất là ông bà nội của tôi. Chọn nơi học mới là điều khó khăn hơn cả. Đa số các bạn bè của tôi chọn đi học ở Mỹ (nhất là những đứa có cha mẹ có quốc tịch đảng), tôi lại thấy Úc là xứ sở hiền ḥa có nhiền nét về văn hóa nghệ thuật, nên tôi đă chọn môn học về Tài chánh ở trường Đại Học RMIT (Royal Melbourne Institute of Technology), Melbourne, nước Úc.
    Dù là đă có một ít vốn liếng tiếng Anh đă học ở trường học cũng như trường đời, nhưng ngày đầu tiên đến giảng đưởng nghe giảng bài, thú thực là tôi như con vịt nghe sấm, chẳng hiểu ông Giảng viên tóc vàng nói cái ǵ cả, v́ giọng của ông hoàn toàn là giọng Úc, khác xa với những phát âm theo tiếng Mỹ mà tôi đă từng nghe ở Việt Nam. Môn học kế tiếp th́ tôi lại c̣n thua nặng hơn nữa, v́ Giảng viên này gốc ngưởi Ấn Độ, tiếng Anh của ông c̣n pha nhiều âm thanh R R R thật là khó nghe.
    Hai năm trời trôi đi thật nhanh, ngoài giờ học, tôi xin đi làm thêm ở những nhà hàng ăn ở đường Victoria, khu vực Richmond. Những nhà hàng này tuy bán món ăn Việt Nam nhưng đa số khách hàng lại là người da trắng, nên nhờ đó mà tiếng Anh của tôi đă khá hơn trước và cách phát âm cũng v́ thế mà đổi hoàn toàn theo giọng Úc.
    Cuối cùng, tôi đă học xong cái bằng Master và sửa soạn khăn gói về nước. Bạn bè của tôi đa số xin ở lại Úc làm việc và sinh sống, tôi không có ư định ở lại, chỉ muốn về phụ giúp gia đ́nh mà thôi.
    Tôi mua vé máy bay về Sàig̣n trước, nghỉ ở đó một ngày gặp bạn bè rồi mới về Hà Nội ở luôn. Ngồi bên cạnh tôi là một người đàn ông trung niên, ông không bắt chuyện với tôi mà chỉ ngồi im lặng, lâu lâu lại nh́n vào cái hộp sắt gắn kín đang cầm trên tay. Măi khi xuống phi trường Changi để nghỉ hai tiếng, ông mới mở miệng nhờ tôi cầm dùm cái hộp sắt để đứng lên lấy hành lư để trên khoang xuống. Cái hộp tưởng là bằng sắt nhưng lại là hộp bằng nhôm rất nhẹ.
    Ngồi trên ghế chờ đợi, ông mới cho tôi biết đó là cái hộp đựng tro của vợ ông. Vợ ông mới qua đời tuần trước, đă được hỏa táng và ông đem về Việt Nam để ở nhà mẹ vợ, theo lời trăn trối của vợ ông trước khi chết.
    Tới phi trường Tân Sơn Nhất, ông chào và cám ơn tôi một lần nữa rồi ai về nhà nấy. Tôi không biết tên ông là ǵ và ông cũng chẳng bĩết tôi là ai?
    Một năm sau, tôi quay trở lại Úc để dự lễ phát bằng cấp cho đứa em tôi. Đang đi trên đường Victoria, thật là ngạc nhiên, tôi đă gặp lại ông khách đi chung máy bay hồi nào. Ông cho tôi biết đă đem tro tàn của người vợ về xong xuôi rồi, đă đi làm trở lại. Tôi cũng cho ông hay là tôi đă xin được việc làm và đang làm việc ở Sàig̣n, nhân dịp dự lễ phát bằng cấp cho đứa em, tôi xin nghỉ một tháng để đi thăm những thắng cảnh Úc mà trong suốt hai năm đi học tôi không có th́ giờ đi đâu cả. Lần này ông cho tôi số điện thoại và nói nếu tôi muốn đi chơi thăm phong cảnh, ông sẽ xin nghỉ đưa tôi đi cho vui.
    Thế là chúng tôi quen nhau. Ông tên Thanh, là Lính Cộng Ḥa, ngày cuối cùng của cuộc chiến, ông là một Chuẩn Úy 18 tuổi mới ra trường, đánh trận đầu tiên và cũng là trận cuối cùng của đời lính. Ông có hai đứa con nhưng chúng nó đi làm ở Tiểu bang khác, lâu lâu mới về thăm nhà, c̣n tôi, tôi ba mươi lăm tuổi rồi, và chưa có ư định ǵ về tương lai cả.
    Về lại Sàig̣n, chúng tôi vẫn tiếp tục emails qua lại với nhau. Có một lần ông về Việt Nam thăm tro tàn của vợ và nhân dịp đó đi chơi uống cà phê với tôi. Qua năm sau, tôi muốn trở lại Úc một lần nữa để đi thăm Đảo San Hô ở Queensland, Thanh cũng xin nghỉ để đi chơi cùng với tôi.
    Thanh đă ngỏ lời muốn cưới tôi làm vợ. Suy đi nghĩ lại, tôi tuy c̣n độc thân nhưng đă lớn tuổi rồi (so với Thanh th́ tôi c̣n nhỏ lắm), nên đồng ư làm vợ Thanh.
    Thanh làm bữa tiệc gia đ́nh để ra mắt tôi với hai đứa con và bạn bè. Hai đứa con của Thanh nói toàn tiếng Anh, tụi nó không có ư kiến ǵ, miễn thấy ba nó vui là được rồi. Lần đầu tiên gặp những người bạn của Thanh, tôi vui miệng kể lại cuộc đi chơi ở Đảo San Hô:
    “Thật là... Hoành Tráng chưa từng thấy. Đi xem đảo xong, chúng em đi phố mua hàng, chỗ nào cũng bán Khuyến măi, thích ghê..”
    Cả nhà đang ồn ào, tôi chợt thấy không khí có vẻ im lặng sau khi tôi nói chuyện, những người bạn của Thanh nh́n tôi có vẻ e dè lắm, họ vẫn nói chuyện, nhưng h́nh như không có nói chuyện với tôi. Một bà vợ của người bạnthân của Thanh đă hỏi thẳng tôi:
    “Cô là... du học sinh hả? Lấy chồng già để... được ở lại Úc hả?”
    Khi vào trong bếp lấy thêm đồ ăn, tôi thoáng nghe một người nào đó nói nhỏ với Thanh:
    “Mày lấy... Việt Cộng Con đấy à?”
    Tôi nghe Thanh trả lời:
    “Đâu phải ai nói giọng Bắc cũng đều là Việt Cộng hết đâu!”
    Tiệc cưới của chúng tôi mới là phiền phức, mặc dù chúng tôi chỉ tổ chức đơn giản thôi, nhưng bạn bè của Thanh nhận thiệp mời, họ đều có vẻ ngại ngùng, không muốn tham dự. Thanh nói với tôi:
    “Ông Hội trưởng của anh họp cả hội lại để lấy quyết định... có dự tiệc cưới của anh hay không? Họ quyết định... đi với tư cách cá nhân mà thôi, v́ dù sao cũng là bạn bè.”
    Tôi ngần ngừ nói với Thanh:
    “Anh ơi... nếu thấy khó khăn quá, hay là... ḿnh đừng có lấy nhau nữa... Sao họ lại... kỳ thị với em như vậy? Em nói tiếng Bắc, v́ em sinh đẻ ở ngoài Bắc, chứ em đâu có tội t́nh ǵ đâu?”
    Thanh an ủi tôi:
    “Em cũng phải hiểu cho họ, họ cũng như anh, đều là những người bị bọn Cộng sản Bắc Việt xâm chiếm đất nước, bắt tù bắt tội sống chết đủ điều. Suốt ngày họ nghe cái giọng Bắc kỳ mạt sát họ, nó thấm vào đầu, nên không thể có cảm t́nh với cái giọng Bắc được. Anh hiểu em, nhưng họ chưa hiểu và chưa thông cảm cho em. Cứ để một thời gian, họ sẽ hiểu em đó mà.”
    Tôi sinh đứa con trai đầu ḷng, đặt tên cháu là Nam. Ngày thôi nôi, anh chị nó đến dự, vui vẻ thay phiên ẵm em, đứa con gái út của Thanh ẵm em vừa cười vừa nói:
    “My... baby brother”
    Những người bạn chúc mừng Thanh... “Đáo Mă Thành Công”.
    Khi tôi tháo chiếc dây chuyền hộ mạng của tôi đeo vào cổ cho Nam, một bà ngạc nhiên nh́n sợi giây mà hỏi tôi:
    “Cái ǵ vậy?”
    “Dây chuyền hộ mạng của em đấy.”
    “Đẹp quá nhỉ! Ai khắc mà đẹp quá, h́nh như là hai cái mặt chữ khắc trên gỗ đen th́ phải.”
    Chồng tôi biết tôi có sợi dây chuyền này, nhưng coi đó là đồ nữ trang của tôi thôi, nên chẳng để ư đến. Khi thấy ai cũng nh́n vào nó, tôi vui miệng kể lại lai lịch của sợi giây chuyền cho tất cả cùng nghe:
    Tôi sinh ra ở Hà Giang. Nói là Hà Giang chỉ để cho có nơi có chốn trên bản đồ mà thôi, chứ thực ra, nơi tôi sinh ra không có tên trên bản đồ miền Bắc. Đó là một nơi ở giữa rừng núi âm u không có vết chân người.
    Theo bố tôi kể lại, vào thời năm 1954, khi mọi người dân đều muốn di cư vào Nam, gia đ́nh tôi gồm có ông bà nội, ba mẹ tôi và gia đ́nh của các bác các chú đă gồng gánh từ quê lên Hải Pḥng, để xuống tầu di cư vào Nam. Khi đang ở trên đường th́ gặp một đám người khác cũng nhận là đi di cư và biết có một con đường tắt đi Hải Pḥng rất gần, thế là cả bọn theo chân đám người này. Đến chiều tối th́ có xe hàng tới chở tất cả, nói rằng đi xe cho chóng đến nơi. Xe chở đi tới một vùng rất xa, tài xế cho mọi người xuống mà nói rằng, nghỉ đỡ đêm nay, sáng mai sẽ có xe khác tới chở thẳng đến Hải Pḥng. Ai cũng vui mừng trải chiếu ra ngủ qua đêm. Sáng hôm sau, có xe tới đón thật, nhiều xe lắm, xe nào cũng chở đầy người. Mọi người vui mừng kéo nhau lên xe đi Hải Pḥng. Xe đi cả ngày trời vẫn không tới vùng biển như mọi người mong đợi, trái lại, xe chở mọi người tới một nơi đầy lính canh có súng. Những người lính này chĩa súng bắt tất cả ngồi im không dược hỏi han ǵ cả, họ khiêng từng miếng vải nhà binh tới phủ kín xe rồi bắt đầu chạy suốt đêm. Đến sáng mới tói nơi, cả bọn được đẩy xuống xe để bị chỉa súng bắt đi bộ vào trong rừng. Tới nơi, cán bộ tập họp mọi người lại, kết tội cả nhóm là đă phạm tội phản lại nhân dân, bỏ trốn vào miền Nam, bị đầy vào đây đến bao giờ được cách mạng và nhân dân khoan hồng, sẽ được về với nhân dân.
    Đến lúc đó, mọi người mới biết rằng đă bị bọn Cộng sản đưa người ra dụ dỗ đi theo chúng để rồi bị đi đầy vào vùng rừng núi âm u không biết ngày về. Lâu lâu lại có từng đoàn người khác hoặc được xe chở, hoặc bị xiềng xích đi bộ ngang qua để tới những nơi xa xôi hoang vắng khác được gọi là “Cổng Trời”.
    Vào khoảng năm 1960, có thêm một nhóm tù nữa được đưa tới Cổng Trời, đám người này thỉnh thoảng được ra ngoài làm rừng, họ tự xưng là “Biệt Kích Miền Nam” được thả ra Bắc để hoạt động, chẳng may bị bắt.
    Tôi sinh ra vào năm 1973 ở cái vùng rừng núi âm u, trại tù của những người muốn di cư vào Nam năm 1954 và trải qua thời thơ ấu ở giữa nơi núi rừng trùng điệp không bóng người này. Khi tôi được năm tuổi, một hôm đi theo cha chặt mây, đă bị ngă xuống hố sâu. Bố tôi bất lực nh́n thân xác của tôi mà không có cách nào để cứu. May thay, một nhóm Biệt kích đi ngang, thấy vậy đă tḥng dây đu xuống tận vực xâu mà cứu tôi lên và đưa cả hai bố con tôi về tận nhà. Từ đó, lâu lâu những người Biệt Kích này lại đi ngang vào thăm gia đ́nh tôi. Người Biệt kích cứu tôi nhận tôi làm con nuôi và đă gỡ sợi dây chuyền ông đang đeo để đeo vào cổ tôi mà nói:
    “Tặng cho cháu cái bùa hộ mạng đó.”
    Ông giải thích cho bố tôi biết, sợi dây chuyền này do ông đẽo gỗ trong rừng mà khắc thành hai chữ BK tức là Biệt Kích. Các chú này đă khuyên bố mẹ tôi nên t́m cách về thành phố mà sống, chứ đừng ở măi nơi rừng hoang cô quạnh này mà bỏ phí cuộc đời của những dám con cháu.
    Năm 1979, khi Trung cộng bắt đầu đánh Miền Bắc, những Biệt Kích đă bị đem đi nơi khác, bố mẹ tôi nhớ lời các Biệt Kích mà t́m đường trốn về Hà Nội, v́ thế, tôi mới được đi học và sống cho đến ngày hôm nay.
    Khi tôi kể xong câu chuyện, mọi người đều thay nhau cầm lấy sợi dây chuyền của con tôi một cách trân trọng và quư mến. Người bạn mà trước đây gọi tôi là “Việt Cộng Con” là người đầu tiên hỏi tôi:
    “Gia đ́nh của chị bị đưa đi... vùng kinh tế mới Cổng Trời đấy à?Chỉ v́ muốn di cư mà bị đầy ải suốt hơn hai mươi năm trời đấy sao? Bọn Việt cộng chúng mày sao mà tàn ác thế! Cám ơn Trời Phật đă phù hộ cho gia đ́nh chị, những người Việt Nam yêu Tự Do, c̣n sống được cho đến ngày hôm nay.”
    Tôi mỉm cười nói thêm vào:
    “Tôi cảm ơn Trời Phật và cảm ơn Chúa nữa. Ông bà chúng tôi không đi t́m Tự Do vào năm 1954 được, th́ đến đời cháu tức là đời của chúng tôi, chúng tôi đă t́m được Tự Do rồi đấy. Nhờ các anh Biệt Kích Miền Nam mà tôi được cứu sống, nhờ lời khuyên của các anh mà bố mẹ tôi mới dám trốn vùng cải tạo để về được tới Hà Nội. Cũng nhờ những bà mẹ, bà vợ của những người Lính Miền Nam bị tù cải tạo mà bố mẹ tôi mói có cuộc sống đáng sống. Các anh chị thấy không, nhờ t́nh người, nhờ những người Miền Nam mà chúng tôi mới sống đến ngày hôm nay, chứ đâu có bác nào đảng nào cứu giúp chúng tôi đâu? Cũng v́ thế mà dù có ai nói ǵ th́ nói, tôi cũng cứ lấy người Lính Cộng Ḥa mà tôi quư mến.”
    Từ hôm đó, tôi thấy tất cả bạn bè của Thanh đă thay đổi thái độ với tôi. Các anh đă gọi tôi là “Chị Thanh” và các bà đă gọi tôi bằng “Trinh” hoặc là “Cô Em Gái Bắc Kỳ”.
    Con tôi đă được năm tuổi rồi, cháu đă đi học mẫu giáo, tôi có th́ giờ đi t́m một công việc tạm thời. Tôi t́m đến một văn pḥng Luật Sư của người Việt để xin làm Điện Thoại Viên. Ông Luật Sư phỏng vấn tôi xong, nói với tôi:
    “Để chú sắp xếp cho cháu làm hồ sơ nhé, c̣n công việc nghe điện thoại, chú sẽ t́m người khác”
    Tôi thông cảm với ông Luật sư, mọi người vẫn c̣n... ác cảm, c̣n... kỳ thị với giọng nói Bắc Kỳ của tôi.
    Tôi xin lỗi đă nói như vậy, nhưng thật sự tôi không biết dùng chữ ǵ để nói về hoàn cảnh của tôi.
    Chồng tôi đă thông cảm với tôi, anh Thanh đă nói với tôi:
    “Người ta nói “Cái áo không làm nên ông thầy tu” Nhưng thực sự cái áo đă làm cho người ta nh́n lầm nguời mặc nó là thầy tu. Em không những nói giọng Bắc, em c̣n dùng những từ ngữ mà cái đám Việt cộng thường dùng, ngay cả những người Miền Nam hay những người Lính Cộng Ḥa mà nói cái giọng đó, cũng bị ghét, nói chi là Bắc Kỳ rặt như em.
    Em cứ giữ cái giọng Bắc Kỳ của em, nhưng em đừng... Hoành Tráng, đừng... Bức Xúc nữa, có được không?”
    Tôi suy nghĩ... Đúng! Chồng tôi nói đúng.
    Nhập Gia Tùy Tục – Nhập Giang Tùy Khúc.
    Tôi đă lấy chồng Lính Cộng Ḥa rồi, mà tôi lúc nào cũng có cái giọng Bắc Kỳ Hai Nút (75, Bắc kỳ chín nút tức là Bắc kỳ 54) th́ ai mà chịu nổi.
    Bây giờ, tôi không c̣n... “Xử Lư” nữa, mà tôi phân tích, tôi t́m hiểu từng trường hợp mà giải quyết cho thỏa đáng. Mỗi khi đi ra ngoài đường, nghe tôi nói chuyện, không c̣n ai quay lại nh́n tôi rồi bỏ đi chỗ khác nữa.
    Đôi khi, những ông bà bạn của anh Thanh vẫn gọi tôi là “Việt Cộng Con”
    Nhưng họ nói chỉ để mà đùa dỡn mà thôi, chứ không c̣n châm chọc như trước nữa.
    Riêng phần con tôi, cháu Nam, lúc nào cháu cũng khoe:
    “Con là con của “Lính Cộng Ḥa” mà!”





    NGƯỜI VIỆT CỦA TÔI, LÀ THẾ ĐẤY.
    Nguyễn Khắp Nơi

  2. #2
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    255
    Bài viết khá hay, khá thâm thuư.
    Lại nhớ cách đây 7-8 năm, Anenf cũng được đặt tên là Việt cộng Con ở Vietland này.:o

  3. #3
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    168
    Quote Originally Posted by Anenf View Post
    Bài viết khá hay, khá thâm thuư.
    Lại nhớ cách đây 7-8 năm, Anenf cũng được đặt tên là Việt cộng Con ở Vietland này.:o

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    vẻy good

    Quote Originally Posted by Mai Hân View Post
    “VIỆT CỘNG CON”
    Nguyễn Khắp Nơi



    Viết theo lời kể của một cô gái người Bắc

    Đương nhiên, tên của tôi không phải là “Việt Cộng Con” rồi.
    Và tôi cũng không phải là Việt Cộng, xin bảo đảm một trăm phần trăm.
    Tên tôi là Trinh, Trần Thị Ngọc Trinh. Tôi lấy chồng là một người Lính Việt Nam Cộng Ḥa. Con trai tôi tên là Nam, cháu nay đă được năm tuổi rồi. Mỗi lần về thăm nhà, cháu luôn luôn hănh diện khoe với ông bà ngoại:
    “Ông ơi, bà ơi, cháu là con của Lính Cộng Ḥa đấy.”
    Tức là, tôi không có dính dáng ǵ đến Việt Cộng cả. Vậy th́ tại sao tôi lại có cái tên... “Việt Cộng Con”?
    Theo lời bố tôi kể lại, bố mẹ tôi quê quán ở Phú Thọ, sau chuyển về Hà Giang. Đến năm 1979 th́ mới về Hà Nội ở. Lúc đầu, gia đ́nh tôi không có "hộ khẩu", phải sống tạm bợ ở gầm cầu. Hàng ngày, ba mẹ tôi đi ra chợ, bến xe hàng hay là bến xe lửa xuyên Việt đứng chờ công việc làm, ai nhờ việc ǵ th́ làm việc nấy, thông thường là khuân vác, đẩy xe, cưa cây... Kiếm được việc làm không phải dễ, v́ ba mẹ tôi là dân mới tới, thường bị đám người sống lâu năm ở chợ tranh dành đuổi đi đừng ở nơi xa chứ không cho đứng ở gần chợ.
    Một hôm, có một đoàn người gồm đa số là đàn bà từ miền Nam vào, nhờ đẩy hàng đi Hà Giang. Hà Giang cách Hà Nội cả trăm cây số, đám đầu nậu không biết địa thế, hơn nữa, v́ Hà Giang gần núi, có nhiều sơn lam chướng khí, nên không ai dám nhận đi hàng, bọn chúng mới gọi bố mẹ tôi đến mà bố thí cho việc làm. Tưởng đi đâu chứ Hà Giang th́ bố mẹ tôi sống ở đó từ nhỏ, biết từng góc rừng, từng con đường ṃn xuyên qua núi. Th́ ra đó là những người vợ, con của Lính Cộng Ḥa bị đi tù cải tạo. Từ Hà Nội đến Hà Giang th́ có xe hàng, nhưng từ Hà Giang tới các trại tù th́ phải gánh hàng đi bộ nhiều ngày mới tới.



    Bố mẹ tôi chịu cực khổ đưa những người khách hàng đến tận nơi, chờ họ gặp người thân xong xuôi rồi lại đưa họ trở về ga Hàng Cỏ Hà Nội. Những người này cám ơn bố mẹ tôi và tặng tiền nhiều lắm. Sau chuyến đi đó, bọn đầu nậu đứng bến có vẻ nể nang bố mẹ tôi, không dám dành mối như trước nữa. Thực ra, cũng v́ không có đứa nào biết đường đi nước bước ở Hà Giang và những vùng xa xôi có trại tù cải tạo, nên bố mẹ tôi hầu như được độc quyền đưa đón thân nhân những người tù cải tạo. Những người này vừa tử tế lịch sự, vừa cho tiền thưởng khá, v́ thế, cuộc sống của gia đ́nh tôi mới đỡ vất vả. Nhờ có ít tiền, bố mẹ tôi mới... mua được hộ khẩu ở Hà Nội và cho anh em chúng tôi đi học. Trong thời gian đưa đón những người Miền Nam này, bố mẹ tôi đă được họ tin tưởng, vui vẻ nói chuyện và c̣n chỉ dẫn cách nấu những món ăn ở Miền Nam, như là bánh xèo, bánh phồng tôm, chả gị... Đă có một lần, một nhóm người v́ phải mang theo nhiều hàng, lại già yếu bệnh tật, nên đă nhờ bố mẹ tôi vào Nam để mang hàng từ đó ra ngoài Bắc cho họ. Nhân dịp này, họ đă đưa bố mẹ tôi đi chợ mua những món hàng cần thiết và đăi bố mẹ tôi ăn một bữa no say.
    Đến khi những người đi thăm thân nhân tù cải tạo vơi đi dần, bố mẹ tôi liền giải nghệ mà mở một quán ăn nhỏ, chuyên bán những “Món Ngon Miền Nam”. Thời gian đó, bất cứ món hàng nào có xuất xứ "Miền Nam" đều được dân miền Bắc thèm muốn, mua bằng hết, từ cây kim sợi chỉ, nói chi tới những Món Ngon Miền Nam. Cửa hàng của bố mẹ tôi v́ thế mà lúc nào cũng đông khách.
    Học xong đại học, tôi xin đi làm cho chính phủ, thời gian rảnh th́ phụ bố mẹ tôi trông coi công việc. Cửa hàng bán những món ăn Miền Nam của bố mẹ tôi càng ngày càng phát triển, không những chỉ bán hàng ăn, bố mẹ tôi c̣n mở công ty, mua nhiều loại hàng ở Miền Nam đem ra Bắc bán nữa.
    Trong thời gian làm việc, tôi đă được tiếp xúc với một số bạn bè đi du học trở về, đa số đều nói ngoại ngữ rất khá, và đều vào Sàig̣n làm việc, chứ không chịu ở lại ngoài Bắc, dù rằng Hà Nội mới là thủ đô. Tôi bắt chước bạn bè, xin bố mẹ tôi cho vào Nam làm việc, nhân tiện làm đầu cầu mua hàng trong Nam đem ra Bắc.
    Vào tới Sàig̣n rồi, đi làm một thời gian rồi, tôi mới thấy là giữa những người giữ chức vụ cao, được gọi là "lănh đạo cơ quan" mặc dù là học thức kém, tầm mức hiểu biết về việc làm rất là hạn chế, nhưng lại là những người ngồi mát ăn bát vàng, hống hách với dân chúng nhiều nhất. Càng tỏ ra khó khăn, họ càng được hối lộ và lấy đuợc nhiều tiền trong công quỹ. Những người có bằng cấp, biết làm việc và phải tiếp xúc với dân chúng nhiều như chúng tôi th́ lại bị đẩy cho làm việc thật là nhiều. Và cũng v́ sự hống hách quan liêu của cấp trên, mà chúng tôi bị vạ lây, bị dân chúng miền Nam ghét bỏ. Thậm chí, chỉ nh́n thấy chúng tôi, hoặc chỉ cần nghe giọng nói của chúng tôi thôi, họ đă bỏ đi, không quên nói nhỏ với nhau: "Cái đồ Bắc Kỳ... thấy ghét"
    Mặc dù những điều kiện mà chúng tôi giải thích, là do cấp trên đ̣i hỏi, chứ chúng tôi không hề muốn làm như vậy.
    Một vài lần, tôi được dịp may tiếp xúc với những người ngoại quốc tới làm việc chung với chúng tôi, họ có kiến thức rất cao nhưng lại nói chuyện rất lịch sự. Cũng có những lần tôi được tiếp xúc với vài du khách đến nhờ làm thủ tục, tôi thấy họ nói chuyện cũng thật là ḥa nhă và rất hiểu biết. Tầm mắt và kiến thức của tôi được mở rộng ra, tôi muốn được đi du học để mở mang trí tuệ, và cũng để có thể giúp cho công việc làm ăn của gia đ́nh tôi được phát triển hơn. Tôi đem việc này ra bàn với bố mẹ tôi, cả hai đều đồng ư, nhất là ông bà nội của tôi. Chọn nơi học mới là điều khó khăn hơn cả. Đa số các bạn bè của tôi chọn đi học ở Mỹ (nhất là những đứa có cha mẹ có quốc tịch đảng), tôi lại thấy Úc là xứ sở hiền ḥa có nhiền nét về văn hóa nghệ thuật, nên tôi đă chọn môn học về Tài chánh ở trường Đại Học RMIT (Royal Melbourne Institute of Technology), Melbourne, nước Úc.
    Dù là đă có một ít vốn liếng tiếng Anh đă học ở trường học cũng như trường đời, nhưng ngày đầu tiên đến giảng đưởng nghe giảng bài, thú thực là tôi như con vịt nghe sấm, chẳng hiểu ông Giảng viên tóc vàng nói cái ǵ cả, v́ giọng của ông hoàn toàn là giọng Úc, khác xa với những phát âm theo tiếng Mỹ mà tôi đă từng nghe ở Việt Nam. Môn học kế tiếp th́ tôi lại c̣n thua nặng hơn nữa, v́ Giảng viên này gốc ngưởi Ấn Độ, tiếng Anh của ông c̣n pha nhiều âm thanh R R R thật là khó nghe.
    Hai năm trời trôi đi thật nhanh, ngoài giờ học, tôi xin đi làm thêm ở những nhà hàng ăn ở đường Victoria, khu vực Richmond. Những nhà hàng này tuy bán món ăn Việt Nam nhưng đa số khách hàng lại là người da trắng, nên nhờ đó mà tiếng Anh của tôi đă khá hơn trước và cách phát âm cũng v́ thế mà đổi hoàn toàn theo giọng Úc.
    Cuối cùng, tôi đă học xong cái bằng Master và sửa soạn khăn gói về nước. Bạn bè của tôi đa số xin ở lại Úc làm việc và sinh sống, tôi không có ư định ở lại, chỉ muốn về phụ giúp gia đ́nh mà thôi.
    Tôi mua vé máy bay về Sàig̣n trước, nghỉ ở đó một ngày gặp bạn bè rồi mới về Hà Nội ở luôn. Ngồi bên cạnh tôi là một người đàn ông trung niên, ông không bắt chuyện với tôi mà chỉ ngồi im lặng, lâu lâu lại nh́n vào cái hộp sắt gắn kín đang cầm trên tay. Măi khi xuống phi trường Changi để nghỉ hai tiếng, ông mới mở miệng nhờ tôi cầm dùm cái hộp sắt để đứng lên lấy hành lư để trên khoang xuống. Cái hộp tưởng là bằng sắt nhưng lại là hộp bằng nhôm rất nhẹ.
    Ngồi trên ghế chờ đợi, ông mới cho tôi biết đó là cái hộp đựng tro của vợ ông. Vợ ông mới qua đời tuần trước, đă được hỏa táng và ông đem về Việt Nam để ở nhà mẹ vợ, theo lời trăn trối của vợ ông trước khi chết.
    Tới phi trường Tân Sơn Nhất, ông chào và cám ơn tôi một lần nữa rồi ai về nhà nấy. Tôi không biết tên ông là ǵ và ông cũng chẳng bĩết tôi là ai?
    Một năm sau, tôi quay trở lại Úc để dự lễ phát bằng cấp cho đứa em tôi. Đang đi trên đường Victoria, thật là ngạc nhiên, tôi đă gặp lại ông khách đi chung máy bay hồi nào. Ông cho tôi biết đă đem tro tàn của người vợ về xong xuôi rồi, đă đi làm trở lại. Tôi cũng cho ông hay là tôi đă xin được việc làm và đang làm việc ở Sàig̣n, nhân dịp dự lễ phát bằng cấp cho đứa em, tôi xin nghỉ một tháng để đi thăm những thắng cảnh Úc mà trong suốt hai năm đi học tôi không có th́ giờ đi đâu cả. Lần này ông cho tôi số điện thoại và nói nếu tôi muốn đi chơi thăm phong cảnh, ông sẽ xin nghỉ đưa tôi đi cho vui.
    Thế là chúng tôi quen nhau. Ông tên Thanh, là Lính Cộng Ḥa, ngày cuối cùng của cuộc chiến, ông là một Chuẩn Úy 18 tuổi mới ra trường, đánh trận đầu tiên và cũng là trận cuối cùng của đời lính. Ông có hai đứa con nhưng chúng nó đi làm ở Tiểu bang khác, lâu lâu mới về thăm nhà, c̣n tôi, tôi ba mươi lăm tuổi rồi, và chưa có ư định ǵ về tương lai cả.
    Về lại Sàig̣n, chúng tôi vẫn tiếp tục emails qua lại với nhau. Có một lần ông về Việt Nam thăm tro tàn của vợ và nhân dịp đó đi chơi uống cà phê với tôi. Qua năm sau, tôi muốn trở lại Úc một lần nữa để đi thăm Đảo San Hô ở Queensland, Thanh cũng xin nghỉ để đi chơi cùng với tôi.
    Thanh đă ngỏ lời muốn cưới tôi làm vợ. Suy đi nghĩ lại, tôi tuy c̣n độc thân nhưng đă lớn tuổi rồi (so với Thanh th́ tôi c̣n nhỏ lắm), nên đồng ư làm vợ Thanh.
    Thanh làm bữa tiệc gia đ́nh để ra mắt tôi với hai đứa con và bạn bè. Hai đứa con của Thanh nói toàn tiếng Anh, tụi nó không có ư kiến ǵ, miễn thấy ba nó vui là được rồi. Lần đầu tiên gặp những người bạn của Thanh, tôi vui miệng kể lại cuộc đi chơi ở Đảo San Hô:
    “Thật là... Hoành Tráng chưa từng thấy. Đi xem đảo xong, chúng em đi phố mua hàng, chỗ nào cũng bán Khuyến măi, thích ghê..”
    Cả nhà đang ồn ào, tôi chợt thấy không khí có vẻ im lặng sau khi tôi nói chuyện, những người bạn của Thanh nh́n tôi có vẻ e dè lắm, họ vẫn nói chuyện, nhưng h́nh như không có nói chuyện với tôi. Một bà vợ của người bạnthân của Thanh đă hỏi thẳng tôi:
    “Cô là... du học sinh hả? Lấy chồng già để... được ở lại Úc hả?”
    Khi vào trong bếp lấy thêm đồ ăn, tôi thoáng nghe một người nào đó nói nhỏ với Thanh:
    “Mày lấy... Việt Cộng Con đấy à?”
    Tôi nghe Thanh trả lời:
    “Đâu phải ai nói giọng Bắc cũng đều là Việt Cộng hết đâu!”
    Tiệc cưới của chúng tôi mới là phiền phức, mặc dù chúng tôi chỉ tổ chức đơn giản thôi, nhưng bạn bè của Thanh nhận thiệp mời, họ đều có vẻ ngại ngùng, không muốn tham dự. Thanh nói với tôi:
    “Ông Hội trưởng của anh họp cả hội lại để lấy quyết định... có dự tiệc cưới của anh hay không? Họ quyết định... đi với tư cách cá nhân mà thôi, v́ dù sao cũng là bạn bè.”
    Tôi ngần ngừ nói với Thanh:
    “Anh ơi... nếu thấy khó khăn quá, hay là... ḿnh đừng có lấy nhau nữa... Sao họ lại... kỳ thị với em như vậy? Em nói tiếng Bắc, v́ em sinh đẻ ở ngoài Bắc, chứ em đâu có tội t́nh ǵ đâu?”
    Thanh an ủi tôi:
    “Em cũng phải hiểu cho họ, họ cũng như anh, đều là những người bị bọn Cộng sản Bắc Việt xâm chiếm đất nước, bắt tù bắt tội sống chết đủ điều. Suốt ngày họ nghe cái giọng Bắc kỳ mạt sát họ, nó thấm vào đầu, nên không thể có cảm t́nh với cái giọng Bắc được. Anh hiểu em, nhưng họ chưa hiểu và chưa thông cảm cho em. Cứ để một thời gian, họ sẽ hiểu em đó mà.”
    Tôi sinh đứa con trai đầu ḷng, đặt tên cháu là Nam. Ngày thôi nôi, anh chị nó đến dự, vui vẻ thay phiên ẵm em, đứa con gái út của Thanh ẵm em vừa cười vừa nói:
    “My... baby brother”
    Những người bạn chúc mừng Thanh... “Đáo Mă Thành Công”.
    Khi tôi tháo chiếc dây chuyền hộ mạng của tôi đeo vào cổ cho Nam, một bà ngạc nhiên nh́n sợi giây mà hỏi tôi:
    “Cái ǵ vậy?”
    “Dây chuyền hộ mạng của em đấy.”
    “Đẹp quá nhỉ! Ai khắc mà đẹp quá, h́nh như là hai cái mặt chữ khắc trên gỗ đen th́ phải.”
    Chồng tôi biết tôi có sợi dây chuyền này, nhưng coi đó là đồ nữ trang của tôi thôi, nên chẳng để ư đến. Khi thấy ai cũng nh́n vào nó, tôi vui miệng kể lại lai lịch của sợi giây chuyền cho tất cả cùng nghe:
    Tôi sinh ra ở Hà Giang. Nói là Hà Giang chỉ để cho có nơi có chốn trên bản đồ mà thôi, chứ thực ra, nơi tôi sinh ra không có tên trên bản đồ miền Bắc. Đó là một nơi ở giữa rừng núi âm u không có vết chân người.
    Theo bố tôi kể lại, vào thời năm 1954, khi mọi người dân đều muốn di cư vào Nam, gia đ́nh tôi gồm có ông bà nội, ba mẹ tôi và gia đ́nh của các bác các chú đă gồng gánh từ quê lên Hải Pḥng, để xuống tầu di cư vào Nam. Khi đang ở trên đường th́ gặp một đám người khác cũng nhận là đi di cư và biết có một con đường tắt đi Hải Pḥng rất gần, thế là cả bọn theo chân đám người này. Đến chiều tối th́ có xe hàng tới chở tất cả, nói rằng đi xe cho chóng đến nơi. Xe chở đi tới một vùng rất xa, tài xế cho mọi người xuống mà nói rằng, nghỉ đỡ đêm nay, sáng mai sẽ có xe khác tới chở thẳng đến Hải Pḥng. Ai cũng vui mừng trải chiếu ra ngủ qua đêm. Sáng hôm sau, có xe tới đón thật, nhiều xe lắm, xe nào cũng chở đầy người. Mọi người vui mừng kéo nhau lên xe đi Hải Pḥng. Xe đi cả ngày trời vẫn không tới vùng biển như mọi người mong đợi, trái lại, xe chở mọi người tới một nơi đầy lính canh có súng. Những người lính này chĩa súng bắt tất cả ngồi im không dược hỏi han ǵ cả, họ khiêng từng miếng vải nhà binh tới phủ kín xe rồi bắt đầu chạy suốt đêm. Đến sáng mới tói nơi, cả bọn được đẩy xuống xe để bị chỉa súng bắt đi bộ vào trong rừng. Tới nơi, cán bộ tập họp mọi người lại, kết tội cả nhóm là đă phạm tội phản lại nhân dân, bỏ trốn vào miền Nam, bị đầy vào đây đến bao giờ được cách mạng và nhân dân khoan hồng, sẽ được về với nhân dân.
    Đến lúc đó, mọi người mới biết rằng đă bị bọn Cộng sản đưa người ra dụ dỗ đi theo chúng để rồi bị đi đầy vào vùng rừng núi âm u không biết ngày về. Lâu lâu lại có từng đoàn người khác hoặc được xe chở, hoặc bị xiềng xích đi bộ ngang qua để tới những nơi xa xôi hoang vắng khác được gọi là “Cổng Trời”.
    Vào khoảng năm 1960, có thêm một nhóm tù nữa được đưa tới Cổng Trời, đám người này thỉnh thoảng được ra ngoài làm rừng, họ tự xưng là “Biệt Kích Miền Nam” được thả ra Bắc để hoạt động, chẳng may bị bắt.
    Tôi sinh ra vào năm 1973 ở cái vùng rừng núi âm u, trại tù của những người muốn di cư vào Nam năm 1954 và trải qua thời thơ ấu ở giữa nơi núi rừng trùng điệp không bóng người này. Khi tôi được năm tuổi, một hôm đi theo cha chặt mây, đă bị ngă xuống hố sâu. Bố tôi bất lực nh́n thân xác của tôi mà không có cách nào để cứu. May thay, một nhóm Biệt kích đi ngang, thấy vậy đă tḥng dây đu xuống tận vực xâu mà cứu tôi lên và đưa cả hai bố con tôi về tận nhà. Từ đó, lâu lâu những người Biệt Kích này lại đi ngang vào thăm gia đ́nh tôi. Người Biệt kích cứu tôi nhận tôi làm con nuôi và đă gỡ sợi dây chuyền ông đang đeo để đeo vào cổ tôi mà nói:
    “Tặng cho cháu cái bùa hộ mạng đó.”
    Ông giải thích cho bố tôi biết, sợi dây chuyền này do ông đẽo gỗ trong rừng mà khắc thành hai chữ BK tức là Biệt Kích. Các chú này đă khuyên bố mẹ tôi nên t́m cách về thành phố mà sống, chứ đừng ở măi nơi rừng hoang cô quạnh này mà bỏ phí cuộc đời của những dám con cháu.
    Năm 1979, khi Trung cộng bắt đầu đánh Miền Bắc, những Biệt Kích đă bị đem đi nơi khác, bố mẹ tôi nhớ lời các Biệt Kích mà t́m đường trốn về Hà Nội, v́ thế, tôi mới được đi học và sống cho đến ngày hôm nay.
    Khi tôi kể xong câu chuyện, mọi người đều thay nhau cầm lấy sợi dây chuyền của con tôi một cách trân trọng và quư mến. Người bạn mà trước đây gọi tôi là “Việt Cộng Con” là người đầu tiên hỏi tôi:
    “Gia đ́nh của chị bị đưa đi... vùng kinh tế mới Cổng Trời đấy à?Chỉ v́ muốn di cư mà bị đầy ải suốt hơn hai mươi năm trời đấy sao? Bọn Việt cộng chúng mày sao mà tàn ác thế! Cám ơn Trời Phật đă phù hộ cho gia đ́nh chị, những người Việt Nam yêu Tự Do, c̣n sống được cho đến ngày hôm nay.”
    Tôi mỉm cười nói thêm vào:
    “Tôi cảm ơn Trời Phật và cảm ơn Chúa nữa. Ông bà chúng tôi không đi t́m Tự Do vào năm 1954 được, th́ đến đời cháu tức là đời của chúng tôi, chúng tôi đă t́m được Tự Do rồi đấy. Nhờ các anh Biệt Kích Miền Nam mà tôi được cứu sống, nhờ lời khuyên của các anh mà bố mẹ tôi mới dám trốn vùng cải tạo để về được tới Hà Nội. Cũng nhờ những bà mẹ, bà vợ của những người Lính Miền Nam bị tù cải tạo mà bố mẹ tôi mói có cuộc sống đáng sống. Các anh chị thấy không, nhờ t́nh người, nhờ những người Miền Nam mà chúng tôi mới sống đến ngày hôm nay, chứ đâu có bác nào đảng nào cứu giúp chúng tôi đâu? Cũng v́ thế mà dù có ai nói ǵ th́ nói, tôi cũng cứ lấy người Lính Cộng Ḥa mà tôi quư mến.”
    Từ hôm đó, tôi thấy tất cả bạn bè của Thanh đă thay đổi thái độ với tôi. Các anh đă gọi tôi là “Chị Thanh” và các bà đă gọi tôi bằng “Trinh” hoặc là “Cô Em Gái Bắc Kỳ”.
    Con tôi đă được năm tuổi rồi, cháu đă đi học mẫu giáo, tôi có th́ giờ đi t́m một công việc tạm thời. Tôi t́m đến một văn pḥng Luật Sư của người Việt để xin làm Điện Thoại Viên. Ông Luật Sư phỏng vấn tôi xong, nói với tôi:
    “Để chú sắp xếp cho cháu làm hồ sơ nhé, c̣n công việc nghe điện thoại, chú sẽ t́m người khác”
    Tôi thông cảm với ông Luật sư, mọi người vẫn c̣n... ác cảm, c̣n... kỳ thị với giọng nói Bắc Kỳ của tôi.
    Tôi xin lỗi đă nói như vậy, nhưng thật sự tôi không biết dùng chữ ǵ để nói về hoàn cảnh của tôi.
    Chồng tôi đă thông cảm với tôi, anh Thanh đă nói với tôi:
    “Người ta nói “Cái áo không làm nên ông thầy tu” Nhưng thực sự cái áo đă làm cho người ta nh́n lầm nguời mặc nó là thầy tu. Em không những nói giọng Bắc, em c̣n dùng những từ ngữ mà cái đám Việt cộng thường dùng, ngay cả những người Miền Nam hay những người Lính Cộng Ḥa mà nói cái giọng đó, cũng bị ghét, nói chi là Bắc Kỳ rặt như em.
    Em cứ giữ cái giọng Bắc Kỳ của em, nhưng em đừng... Hoành Tráng, đừng... Bức Xúc nữa, có được không?”
    Tôi suy nghĩ... Đúng! Chồng tôi nói đúng.
    Nhập Gia Tùy Tục – Nhập Giang Tùy Khúc.
    Tôi đă lấy chồng Lính Cộng Ḥa rồi, mà tôi lúc nào cũng có cái giọng Bắc Kỳ Hai Nút (75, Bắc kỳ chín nút tức là Bắc kỳ 54) th́ ai mà chịu nổi.
    Bây giờ, tôi không c̣n... “Xử Lư” nữa, mà tôi phân tích, tôi t́m hiểu từng trường hợp mà giải quyết cho thỏa đáng. Mỗi khi đi ra ngoài đường, nghe tôi nói chuyện, không c̣n ai quay lại nh́n tôi rồi bỏ đi chỗ khác nữa.
    Đôi khi, những ông bà bạn của anh Thanh vẫn gọi tôi là “Việt Cộng Con”
    Nhưng họ nói chỉ để mà đùa dỡn mà thôi, chứ không c̣n châm chọc như trước nữa.
    Riêng phần con tôi, cháu Nam, lúc nào cháu cũng khoe:
    “Con là con của “Lính Cộng Ḥa” mà!”





    NGƯỜI VIỆT CỦA TÔI, LÀ THẾ ĐẤY.
    Nguyễn Khắp Nơi
    Tam tu cua toi doi voi nhung nguoi 2 nut cung nhu the.Nhung toi da doi cach nhin roi ban a. Ban viet rat hay, song dong va teu rat nhe nhang. Toi hay goi nguoi thuong cua toi la: Bac ky cua anh dau rui?
    Cam on ve bai viet cua ban. Hy vong cac ban va chien huu cua toi ngay cang co cai nhin tot va hieu ban nhieu hon. Thanh kiuuuuuuuuuuuuuuuu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 06:38 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 02-12-2011, 12:59 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 06-04-2011, 04:50 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •