Mỹ Lộc

Ngày 17.8.2010, ông Bùi Tín hiệu triệu: “Đất nước lâm nguy! Thậm cấp! Chí nguy! Chí nguy! Kẻ thù không phải đă đến sát biên giới, không, kẻ bành trướng đă kéo quân vào sâu trong nội địa, chiếm lĩnh những lănh vực, vị trí quyền lực xung yếu nhất. Mọi người Việt ta đă nhận rơ chưa?“

Là người Viêt, tôi xin thưa: “Rơ! Biết rồi, khổ lắm, nói măi!“

Ông Bùi Tín hiệu triệu tiếp: “Đất nước Việt Nam ta, đất nước Anh hùng. Khi Tổ quốc lâm nguy bao giờ cũng có triệu triệu tấm ḷng hào khí bật dậy dấn thân cho Đại nghĩa Dân tộc. Phải thế chăng? Mỗi người Việt, mỗi con dân Việt xin hăy trả lời!“

Tuy không hiểu tại sao lũ Việt gian cộng sản tranh ăn với nhau lại liên quan đến “đại nghĩa dân tộc”, tôi vẫn là con dân Việt nên trả lời, “Phải quá! Rồi sao?“. Rồi… tịt, không thấy Bùi Tín truyền phải làm ǵ tiếp. Có lẽ chính ông cũng không biết. Hóa ra cũng chỉ là tướng Quảng Lạc. Ai ở Hà Nội trước kia đều biết ở ngơ Sầm Công, phố Hàng Bạc rẽ vào, có rạp hát tuồng Quảng Lạc nên tướng Quảng Lạc có nghĩa là tướng phường tuồng.

Tại sao ông Bùi Tín lại thích “mần tuồng” ngay cả trong một vần đề mà ông cho là trọng đại, “Nguyễn Chí Vịnh và nguy cơ cuộc đảo chính không tiếng súng”. Ông bảo:

“Đầu đuôi câu chuyện có thể nói tóm tắt là như sau.

Nguyễn Chí Vịnh là nhân vật trung tâm của cái gọi là ‘Vụ án siêu nghiêm trọng’ liên quan đến Tổng cục II, cơ quan t́nh báo quân sự, được nâng lên thành cơ quan t́nh báo quốc gia có quyền hạn không hạn chế, một nhà nước trong nhà nước, do Nguyễn Chí Vịnh làm thủ trưởng… Những người ra sức ủng hộ, bênh che mọi tội lỗi, c̣n muốn và quyết đưa gấp lên cao hơn Nguyễn Chí Vịnh nữa, là: 2 ông Đỗ Mười và Lê Đức Anh, nguyên Tổng bí thư và Chủ tịch nước, là Tổng bí thư đương quyền (sắp nghỉ) Nông Đức Mạnh. Đằng sau các vị này là thế lực bành trướng nước lớn, là cơ quan t́nh báo Hoa Nam kết nghĩa keo sơn với Tổng cục II, như lời kể của trung tá Vũ Minh Trí cán bộ kỳ cựu của TCII. Ư định hiện nay của các vị trên đây là đưa Vịnh vào chức cao trong Bộ quốc pḥng, cao nhất là sẽ vào chức Bộ trưởng Quốc pḥng thay Đại tướng Phùng Quang Thanh vào dịp Đại hội XI đầu năm 2011. Cũng có sự phán đoán xa hơn về mưu đồ sẽ đưa Vịnh lên vị thế Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước vào Đại hội XII – năm 2016“.

Đáp lời phỏng vấn của phóng viên đài RFA Mặc Lâm, ngày 19.8.2010, thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nguyên đại sứ tại Trung Quốc nhận định:

“Nguyễn Chí Vịnh th́ người ta đă biết thân Trung Quốc từ lâu rồi và dân Việt Nam họ cho rằng Nguyễn Chí Vịnh là tay tham ô, rất giàu có, tự nhiên được thăng chức Thứ trưởng Quốc pḥng. Vừa rồi Trung Quốc cho nói một số câu để cho người ta xem là người yêu nước. Tô son trát phấn cho Nguyễn Chí Vịnh để hy vọng trúng cử vào kỳ tới… Chúng tôi thấy rằng anh em cựu chiến binh, những tướng lĩnh đă về hưu muốn đưa ra những quan tâm của ḿnh. Người ta phản đối lắm, hôm trước bao nhiêu tướng lĩnh đă kư một kiến nghị phản đối Nguyễn Chí Vịnh gửi lên cho các cấp cao nhất. Người ta kể các tội của Nguyễn Chí Vịnh ra, người ta phản đối dữ lắm chứ. Lănh đạo chúng tôi th́ ông hiểu rồi, từ bao nhiêu năm nay cứ im thin thít đấy!”

B́nh thường th́ những vụ “loạn cung đ́nh” CSVN cũng chẳng đáng quan tâm làm ǵ. Ai cướp ngôi ai th́ cũng là một lũ khỉ đỏ đít cả. Nhưng lần này hơi khác ở chỗ nó có thể chỉ là cái mỏm của tảng băng sơn. Phần ngầm dưới mặt nước quan trọng hơn nhiều.

Sau khi tàu USS John S.McCain chấm dứt chuyến thăm Đà Nẵng, tờ Quân Đội Nhân Dân phỏng vấn Nguyễn Chí Vịnh. Vịnh phát biểu:

“Từ đầu năm nay, Hoa Kỳ bày tỏ mong muốn cử một đoàn tàu quân sự vào thăm Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, và chúng ta đă chấp thuận ư kiến này…

Một số phương tiện thông tin phương Tây cho rằng Việt Nam đang tăng cường quan hệ hải quân với Hoa Kỳ để “cân bằng sức mạnh” trên Biển Đông. Đây là b́nh luận không có căn cứ và thiếu hiểu biết về chính sách Quốc pḥng Việt Nam. Chúng ta luôn thực hiện chính sách Quốc pḥng dựa vào sức ḿnh là chính để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta luôn giữ vững quan điểm độc lập tự chủ, chủ trương không tham gia liên minh quân sự, không dựa vào nước này để chống nước kia… Một số báo chí nước ngoài, do thiếu thiện chí về quan hệ Việt – Trung, mang tư tưởng dân tộc hẹp ḥi, không thấy được t́nh hữu nghị và sự b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau là tài sản vô giá của hai dân tộc nên đă đưa các thông tin một chiều, thiếu khách quan, chưa tôn trọng Việt Nam – hồ đồ nhận định rằng “Việt Nam theo đuôi Mỹ”… Những thông tin này không giúp ích ǵ cho việc phát triển quan hệ hai nước, đi ngược lại lợi ích chiến lược của hai dân tộc Việt – Trung và tác động tiêu cực đến môi trường ḥa b́nh ổn định trong khu vực. Đây là cách thông tin thiếu trách nhiệm, làm cho vấn đề trở nên phức tạp”.

Vịnh cũng không quên nhắc lại mối liên hệ thắm thiết giữa Tàu và CSVN:

“Phát triển quan hệ hải quân với Trung Quốc là một hướng ưu tiên trong quan hệ đối ngoại Quốc pḥng của Việt Nam, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước. Hiện nay mối quan hệ đó đă đạt được nhiều thành tựu, hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn đại biểu cấp cao, tiến hành giao lưu sĩ quan hải quân, tuần tra chung, lập đường dây nóng và gần đây nhất đă tiến hành diễn tập cứu hộ, cứu nạn trên biển. Có thể nói, quan hệ hải quân giữa Việt Nam và Trung Quốc đă được phát triển theo đúng tinh thần quan hệ đối tác chiến lược toàn diện mà lănh đạo hai Đảng, hai Nhà nước đă cam kết”.

Vịnh lờ tịt việc Tàu “cứu hộ, cứu nạn trên biển” bằng cách đâm lủng thuyền của ngư dân VN trên Biển Đông. Lập trường thân Tàu vô liêm sỉ rơ ràng như thế, sáng ngày 17.8 (đúng ngày ông Bùi Tín “hiệu triệu”), tướng Vịnh lại phải tiếp tại Hà Nội trợ lư Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Robert Scher để bàn về những vấn đề liên quan đến chính sách quốc pḥng, quan hệ quốc pḥng song phương và các biện pháp để tăng cường quan hệ quốc pḥng hai nước. Mỹ cũng dự định tiếp tục hợp tác với Bộ Quốc pḥng Việt Nam về đào tạo sĩ quan Việt Nam chuyên nghiệp tại các trường và học viện quân đội của Mỹ. Sau đó Vịnh và Scher họp báo chung. Scher nói rằng Hoa kỳ “chia sẻ” với Việt Nam mối quan tâm về việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội. Không thấy tướng Vịnh phản đối, coi như mặc nhiên công nhận VN có “quan tâm về việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội của họ”.

Năm ngày sau tướng Vịnh tức tốc sang Bắc Kinh từ 22 đến 28.8, theo một quan sát viên về Việt Nam, để thuyết phục Tàu tham gia Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN mở rộng (ADMM+) lần thứ nhất, được cho là sáng kiến của Việt Nam, dự kiến tổ chức tại Hà Nội vào ngày 12.10.2010. Chưa biết bộ trưởng Lương Quang Liệt có tới Hà Nội hay không.

Đấy là mặt nổi. Mặt ch́m có lẽ là tướng Vịnh sang Tàu để xác định ḷng trung kiên với “thiên triều” và nhận chỉ thị.

Ngày 26 khi Vịnh đang ở Bắc Kinh, từ Hà Nội Hà Đ́nh Sơn trong bài “Chính sách ‘ba không’ của quốc pḥng Việt Nam là phục vụ lợi ích Trung quốc” nhận định:

“Phát biểu trước báo giới trong chuyến thăm Trung Quốc, thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định chính sách “ba không” của Việt Nam, và nhấn mạnh rằng mối quan hệ quốc pḥng giữa hai nước láng giềng là “tốt đẹp”.

Chính sách “ba không” mà thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh nhắc đến, bao gồm: không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia… Nếu tuyên bố của ông Vịnh là ư chí của ban lănh đạo nhà nước Việt Nam, th́ quá nhu nhược, không dám bảo vệ chủ quyền quốc gia. Tuyên bố đó, có thể hiểu là trong bất cứ t́nh huống nào Việt Nam cũng không chống lại Trung Quốc, dù chủ quyền quốc gia của Việt Nam có bị Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm. Hoặc Trung Quốc có xâm phạm, chiếm đoạt lănh thổ Việt Nam, th́ chính sách quốc pḥng của chúng tôi là thà chịu chết chứ không chống lại. Đây đúng là một thông điệp bật đèn xanh, tiếp tay cho hành vi ăn cướp của Trung Quốc đối với lănh thổ Việt Nam và lănh thổ các nước trong vùng Đông Nam Á… Nếu chính sách ‘ba không’ này của quốc pḥng Việt Nam được thực thi, th́ đó chính là nguyên nhân làm cho Việt Nam bị mất chủ quyền biển, đảo trong quá khứ và tương lai vào tay Trung Quốc; nguyên nhân dẫn đến những cái chết của ngư dân Việt Nam ở Biển Đông”.

Chưa đủ, Tàu c̣n muốn dạy dỗ CSVN kỹ hơn nữa. Tân Hoa Xã ngày 25.8 cho biết hai bên “đang chuẩn bị cho cuộc đối thoại chiến lược về quân sự lần thứ tư, dự kiến tổ chức vào cuối năm nay“.

Hôm sau 26.8 Tàu tuyên bố một tàu ngầm nhỏ có người điều khiển đã “cắm lá quốc kỳ dưới đáy biển Nam Hải”, tức Biển Đông. Cùng ngày Reuters trích nguồn Tàu nói đây là vùng biển “Tàu va chạm với Hoa Kỳ và các nước Đông Nam Á vì lý do tranh chấp lãnh thổ“.

Chiếc tàu ngầm nói trên đã hoạt động từ tháng 5 đến tháng 7 tại vùng biển này, và thực hiện cả thẩy 17 lần lặn xuống độ sâu có lúc tới 3759 mét, tại sao đến bây giờ Tàu mới loan tin cắm cờ dưới đáy biển? Phải chăng lúc này Tàu cần “nhắc nhở” cho mọi người, nhất là CSVN, rằng Tàu luôn luôn có mặt ở Biển Đông?

Trước những diễn biến dồn dập này, Nguyễn Chí Vịnh lăng xăng như gà mót đẻ để dọn đường tranh một trong những chức vụ chủ chốt của chính quyền CSVN. Vai tṛ của hắn ngày càng nổi bật trên chính trường Việt Nam. Hắn không cần dấu diếm là tay sai của Tàu.

Ngày 25.8.2010, Hồ Đức Việt, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức trung ương, chủ tŕ hội nghị cán bộ toàn quốc tại Nha Trang, cho biết Đại hội Đảng toàn quốc, c̣n được gọi là đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng CSVN (dưới đây viết tắt là ĐHĐ-XI), sẽ diễn ra vào nửa đầu tháng 1.2011, chủ yếu là để bầu 160 uỷ viên chính thức và 21 uỷ viên dự khuyết vào ban chấp hành trung ương, 15 thành viên trong bộ chính trị và 8 thành viên vào ban bí thư bộ chính trị, và chọn người thay thế những nhân vật chóp bu sẽ về hưu theo tiêu chuẩn tuổi tác: Nông Đức Mạnh 71 tuổi, Nguyễn Minh Triết và Trương Vĩnh Trọng cùng 69 tuổi.

Để chuẩn bị cho ĐHĐ-XI, đầu tháng 10.2009 Ban chấp hành Trung ương của Đảng CSVN họp kín. Nhân dịp này đài BBC phỏng vấn gs Carl Thayer, Học viện quốc pḥng Úc. Ông phát biểu:

Tôi nghĩ rằng quan hệ với Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ là đề tài gây tranh căi nhất trong thảo luận về chính sách ngoại giao trong đại hội tới… Có một số người vẫn sợ mở cửa thêm với Hoa Kỳ và muốn giữ quan hệ liên đảng với Trung Quốc để tiếp tục nắm quyền… Trong khi đó lợi ích của Việt Nam bị ảnh hưởng. Họ không thể kiểm soát được những ǵ Trung Quốc thực hiện ở Biển Nam Trung Hoa… Trong khi đó cũng có nhóm trong đảng nói họ không thể phát triển và ḥa nhập được nếu không có thị trường Mỹ, công nghệ Mỹ và giáo dục Mỹ. Đây là những vấn đề họ cần giải quyết… Điểm bất lợi của hệ thống ở Việt Nam là một chính trị gia phải có nhiệm kỳ năm năm ở ban chấp hành trung ương và thêm năm năm nữa ở bộ chính trị mới có thể trở thành tổng bí thư, nên những người trẻ tuổi có tài năng khó vào vị trí này.

Hội đủ các điều kiện này, có Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng (tương đương với phó tổng bí thư) Trương Tấn Sang sinh 1949 tại Long An, chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Phú Trọng sinh 1944 tại Hà Nội, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Hồ Đức Việt (con Hồ Tùng Mậu, làm cách mạng cùng thời với Hồ Chí Minh) sinh 1947 tại Nghệ An, chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Nguyễn Văn Chi sinh 1945 tại Đà Nẵng, bộ trưởng Công an đại tướng Lê Hồng Anh sinh 1949 tại Kiên Giang, phó thủ tướng Hoàng Trung Hải sinh 1959 tại Thái B́nh và bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị sinh 1949 tại Thanh Hóa là người từ 2 năm nay có ư tranh chỗ của Nguyễn Tấn Dũng nhưng bị phản công dữ dội v́ không giải quyết nổi những vụ tranh chấp với Công giáo trong địa phận Hà Nội như đập phá nhà thờ Thái Hà cuối năm 2008 và vụ phá sập thánh giá tại Đồng Chiêm đầu năm 2010.

Ngày 22.4.2010, một số cán bộ lăo thành về hưu — trung tướng Lê Hữu Đức, thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương, thiếu tướng Hữu Anh, đại tá Phạm Văn Hiện, đại tá Nguyễn Văn Tuyên,

Nguyễn Trọng Vĩnh, Nguyễn Huy Văn (Kim Sơn), Nguyễn Thị Cương, Trần Đức Quế, Trần Bá, Lê Hữu Hà, Lê Mai Anh, Nguyễn Nam, Trần Nguyên, Nguyễn Bá Bảo,Vũ Thuận, Lê Minh Châu, Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Văn Mậu — gửi thư cho Bộ chính trị và Ban bí thư nói về khả năng và tư cách đạo đức của Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng, Phạm Quang Nghị, Tô Huy Rứa (có người nghi Tô Huy Rứa là Tàu) và tố cáo họ phục vụ cho quyền lợi Tàu tại Việt Nam nhưng không nhắc ǵ đến Trương Tấn Sang. Trước khi kư, trung tướng Lê Hữu Đức c̣n “xin cho bổ sung 2 điểm:

1/ Với đồng chí Nông Đức Mạnh – Khuyết điểm trầm trọng nhất là ngả hẳn vào bọn Trung Quốc… Cần kiểm điểm nghiêm khắc trước khi nghỉ việc để làm gương cho những đồng chí khác tránh vết xe đổ nát của đồng chí Nông Đức Mạnh.

2/ Tôi thấy gần đây đồng chí Nguyễn Tấn Dũng có một chủ động đáng hoan nghênh là đă nhất trí với Bộ Quốc Pḥng qua Nga mua tàu săn ngầm và máy bay Mic 29 về trang bị… Đề nghị đồng chí Dũng tiếp tục ủng hộ Bộ Quốc Pḥng nên để Nga vào lại căn cứ Cam Ranh, có như vậy th́ mới đập tan mọi âm mưu bành trướng muốn chiếm nước ta trước hết là bọn “Ác bá – Trung Quốc”

Ngày 29.8.2010 họ lại viết thư kể tội thêm Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng. Lần này số người kư tên đông hơn: thượng tướng Nguyễn Nam Khánh, trung tướng Nguyễn Quốc Thước, thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, trung tướng Lê Hữu Đức, trung tướng Nguyễn Xuân Mậu, thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương, thiếu tướng Nguyễn Hữu Anh, thiếu tướng Trần Minh Đức, thiếu tướng Tô Thuận, thiếu tướng Nguyễn Hữu Yên, thiếu tướng Bùi Qùy, đại tá Trần Bá, đại tá Phạm Hiện, đại tá Nguyễn Văn Tuyến, đại tá Trần Nguyên, đại tá Nguyễn Huy Văn (Kim Sơn), đại tá Ngọc Tất, đại tá Lê Văn Trọng, đại tá Lê Mai Anh, đại tá Tạ Cao Sơn, đại tá Trần Thế Dương, đại tá Trần Đ́nh, Mai Vy, Vũ Thuần, Hồ Sĩ Bằng, Nguyễn Văn Bé, Lê Hữu Hà, Nguyễn Thị Cương, Trần Đức Quế, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Điểm.

Ngày 13.6.2010 Trương Tấn Sang đến gặp tướng về hưu Nguyễn Trọng Vĩnh tại nhà riêng.

Xin nhắc lại, thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh là cựu bí thư tỉnh uỷ Thanh Hoá, cựu đại sứ VN tại Tàu, về hưu năm 1990 và trung tướng Đồng Sỹ Nguyên là cựu phó tổng tham mưu trưởng, từ 2004 đă cùng công khai tố cáo vụ án siêu nghiêm trọng Tổng Cục II và T4 chống lại Nguyễn Chí Vịnh, ngày 22-1-2010 lại cùng viết chung bài đề báo động khẩn cấp việc cấp ủy đảng cùng chính quyền ở các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, B́nh Định, Kon Tum và B́nh Dương đă kư kết với 10 doanh nghiệp Tàu cho họ thuê tổng cộng 264.000 mẫu tây (hectare) đất và rừng để kinh doanh trong một thời gian rất dài.

Điều đáng chú ư là hai tướng Nguyên và Vĩnh tuy đă vế hưu nhưng thế lực trong quân đội c̣n rất mạnh, v́ thế Trương Tấn Sang phải qụy lụy đến cầu cạnh tướng Vĩnh để xin đừng tố cáo hắn nằm trong nhóm thân Tàu và đừng nhắc nhở đến những lư do năm 1999 hắn bị cách chức Thành ủy Sài g̣n giao cho Nguyễn Minh Triết: dính vào đường dây tội ác của Năm Cam đầu năm 2000 và bao che người Tàu thao túng kinh tế tại Sài G̣n.

Có thể tướng Vĩnh muốn dùng Trương Tấn Sang để chọi lại Nguyễn Chí Vịnh nên ông cho biết buổi gặp gỡ với Sang diễn ra “thân mật”, Sang tỏ thái độ lễ phép và từ tốn. Tướng Vĩnh c̣n hỏi Sang hai điều:

1/ Khi Tướng Giáp chết có làm quốc táng theo yêu cầu của ông và tướng Đồng Sĩ Nguyên hay không;

2/ Đại hội đảng XI cần thực hiện dân chủ, Nguyễn Chí Vịnh tội lỗi đầy ḿnh không thể đưa vào Trung ương đảng.

Trương Tấn Sang nói có thể làm quốc táng cho Tướng Giáp nhưng im lặng không trả lời về vụ Nguyễn Chí Vịnh.

Về phía quân đội, ngày 26.8, Bộ Chính trị họp với Đảng ủy Quân sự Trung Ương để chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ Quân đội chọn nhân sự tham dự Đại hội Đảng XI. Nguyễn Chí Vịnh được giới quan sát ngoại quốc nhằc đến nhiều nhưng Vịnh chưa phải Ủy viên Trung ương Đảng, điều kiện cần thiết để được “cơ cấu” vào vai trò lớn hơn. Không biết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần này có giải quyết việc này hay không.

Một yếu tố nữa cũng cần nêu ra trong cuộc chạy đua quyền lực.

Đại Hội X (18-25.4.2006) được đánh dấu bằng thắng lợi gần như toàn vẹn của “Phe Nam”. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng người Cà Mau, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết người B́nh Dương, Thường trực Ban Bí thư Trương Tấn Sang người Long An, Bộ trưởng Công An Lê Hồng Anh người Kiên Giang, Phó thủ tướng phụ trách nội chính Trương Vĩnh Trọng người Bến Tre, tất cả đều là cộng sản “nằm vùng”, chỉ chừa lại chức tổng bí thư đảng cho Nông đức Mạnh người… Tày ngồi làm bù nh́n và chức Trưởng ban Kiểm tra Trung ương cho Nguyễn Văn Chi người Trung. Đó là sắp đặt của bộ ba “Mười Anh Kiệt”. Nguyễn Minh Triết và Nguyễn Tấn Dũng là con nuôi – c̣n có lời đồn là con ruột — của đại tướng Lê Đức Anh, cựu chủ tịch nước năm nay đă 90 tuổi; cựu tổng bí thư Đỗ Mười 93 tuổi, Vơ Văn Kiệt th́ đă ra đi vĩnh viễn từ giữa năm 2008. “Ba Anh Kiệt” nay đă thành “3 anh quệ” rồi, Triết và Dũng hết chỗ nương tựa.

Đại hội XI có thể tái lập thế quân b́nh Bắc Trung Nam. Trương Tấn Sang đang từ vị trí số 6 trong Bộ chính trị, nhảy lên vị trí số 2. Nguyễn Văn Chi từ vị trí số 12 đă nhảy lên vị trí số 3, có thể là để giữ những chức vụ cao nhất trong guồng máy cai trị của CSVN. Ngoài ra, có khả năng được đề bạt vào những chức vụ chính c̣n có trưởng Ban tổ chức Trung ương Hồ Đức Việt (sinh 1947 tại Nghệ An) và bộ trưởng Bộ quốc pḥng đại tướng Phùng Quang Thanh (sinh 1949 tại Hà Nội) được coi như đại diện phe nhà binh đang lên v́ mới tranh thủ được những tài khoản khổng lồ để mua những vũ khí tối tân.

Các nhân vật đầu năo của chế độ CSVN đang ra sức đề cao ưu điểm và che đậy nhược điểm của ḿnh để tranh thủ chiếm được những ghế béo bở nhất trong Đại Hội XI vào tháng 1.2011. Trong cuộc tranh bá đồ vương này, có nhiều phe phái đối nghịch có thể chia làm hai chiến tuyến chính.

Phe thân Tàu do Nguyễn Chí Vịnh lănh đạo gồm đa số các viên chức đương nhiệm, nghĩa là đă, đang và sẽ có nhiều quyền và nhiều lợi. Chúng bị Vịnh và Tàu thu thập được đầy đủ bằng chứng tham nhũng và dâm ô như cái tḥng lọng quanh cổ, bảo sao nghe vậy không dám cựa quậy. Nói “đa số”, thực ra không thể biết chắc được là bao nhiêu phần trăm từ 99 đến 51%.

Phe bài Tàu đa số gồm các viên chức đă về hưu, bị thất sủng hay “phản tỉnh”, những người c̣n chút lương tri thấy phe thân Tàu bán nước hại dân quá lộ liễu không đếm xỉa ǵ tới dư luận nên không ngại gian nguy đứng ra công khai chống lại. Đại diện phe này có thể là Trương Tấn Sang (*).

Ở đây cũng xin bàn qua về tâm lư những đảng viên CSVN “phản tỉnh”. Bỏ qua một bên những “phản tỉnh cuội”, tôi tin rằng “nhân chi sơ tính bản thiện”, dù cái thiện chỉ là 5, 10% nhưng vẫn có. Ai tuyệt đối không có th́ không phải là con người mà là loài quỉ đỏ. Về phương diện chính trị, cái thiện của người Viêt Nam là bài Tàu bởi, suốt mấy ngh́n năm lịch sử, trong tiềm thức người Việt Nam lúc nào cũng canh cánh đề pḥng bị Tàu xâm lược. Nhiều người thân Tàu v́ một trường hợp hoàn cảnh nào đó, bị tuyên truyền, bịp bợm, tẩy năo, nhồi sọ… thành mù quáng cuồng tín nhiều hay ít tùy theo cái thiện của họ ít hay nhiều. Bây giờ, do những hoàn cảnh hiện tại, những cái che lấp cái thiện của họ bị phá hủy hay loang lổ những lỗ hổng để cho cái thiện trỗi dậy và họ “phản tỉnh” chống Tàu và chống cộng c̣n hơn ai hết. Dương Thu Hương chẳng hạn mới thoáng nh́n thấy Sài G̣n là ôm mặt khóc. Ngôn từ Thiền gọi đó là “đốn ngộ”. Có nhiều người khác, ngày càng nhiều hơn, c̣n đang trên đường “tiệm ngộ”. Đó là tia sáng ở cuối con đường hầm CSVN âm u.

C̣n có một loại người không thuộc hai phe trên đây ngậm miệng ăn tiền được nguyên tổng bí thư Lê Khả Phiêu mô tả: “Nó [tham nhũng] đụng vào anh, bản thân anh có khi cũng thấy, nhưng thấy mà không dám cắt khối ung thư đó đi và chấp nhận sống chung với nó. Hoặc là do há miệng mắc quai, hoặc do dựa vào nhau để vơ vét. Chúng ta có thấy thực tế đó không? Nếu chưa thống nhất được thực tế này th́ chưa giải quyết được. Phải chăng chỉ khi nhân dân phát hiện, lên án quyết liệt th́ anh làm, anh xử, song xử vẫn chưa đến nơi đến chốn?“

Chính Lê Khả Phiêu lại bị nhà văn nữ trong nước Trần Khải Thanh Thủy kể tội trong bài “Chẳng phải thiện nhân”:

Vừa đậu xe ở nhà người quen, vốn là cựu chiến binh, câu lạc bộ sĩ quan quân đội, biết tôi quan tâm tới đề tài này, bác đă buông ra lời nhận xét xanh rờn: “Tên này chẳng phải thiện nhân, Chẳng thằng ăn trộm cũng quân giết người”.

Hóa ra chuyện Lê Khả Phiêu bị Trung Quốc gài bẫy mỹ nhân kế và có một đứa con Lê khả… phù… bác cũng biết mà nhận xét: “Nó giết người không dao ở chỗ ấy đấy. Xưa nay các cụ bảo: ‘Sướng con cu, mù con mắt’, mắt nó lúc nào cũng tít lại v́ gái, làm ǵ chả bị sập bẫy của bọn bành trướng, đến mức phải nhắm mắt bán đất biên giới cho nó vào năm 2000 [1]

Giả vờ như không biết, tôi hỏi:

- Cháu nghe nói cha này có bề dày thành tích về việc… chơi gái, chỉ khác Hồ Chí Minh ở chỗ “chơi hoa rồi lại… bệ vào trung ương”, chứ không phải “bẻ cành đem chôn” như trường hợp xảy ra với hoàng hậu không ngai Nguyễn Thị Xuân.

Bác bảo:

- Th́ con Nguyễn Thị Hằng chứ đâu. Anh Phiêu vừa lên chức tổng bí thư, th́ Nguyễn Thị Hằng cũng thành bộ trưởng Bộ Lao Động và Thương Binh Xă Hội, mà có biết mẹ ǵ đâu. Tŕnh độ cấp hai khai cấp… bốn, cần 7 bài báo để bảo vệ luận án tiến sĩ đều phải bỏ tiền ra thuê người viết hộ…

Theo xu hướng hiện nay, có người vốn thân Tàu nhưng nay thấy gió đổi chiều vội giăn Tàu ra để tự cứu; có người như Nguyễn Chí Vịnh lại cho rằng thân Tàu là yếu tố quyết định thắng.

Yếu tố Tàu quan trọng thật nhưng yếu tố Mỹ cũng không kém nếu không nói là c̣n hơn, như một số sự kiện dồn dập gần đây tại Việt Nam cho thấy. Trong cuộc tiếp xúc với phóng viên đài VOA ngày 30.4.2010, đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Michalak đă mạnh mẽ khẳng định nước Mỹ sẽ tiếp tục là “cường quốc trong vùng Thái B́nh Dương” và “Chúng tôi đă từng ở Thái b́nh dương, chúng tôi đang ở Thái b́nh dương, và chúng tôi sẽ duy tŕ sự hiện diện của ḿnh tại Thái b́nh dương”. Tuần báo Anh The Economist trích lời ông Douglas Paal, chuyên gia nghiên cứu tại Viện tham vấn Carnegie Endowment ở Hoa Thịnh Đốn, ghi nhận “một sự đột khởi toàn diện nhất từ hàng thập kỷ nay của hoạt động ngoại giao và quân sự tại Đông Nam Á từ phía chính quyền Mỹ” (theo Mai Vân/RFI).

Giám đốc Nghiên Cứu Đông Nam Á tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế (CSIS) Hoa Thịnh Đốn Ernest Bower nhận định:

“Tôi nghĩ rằng chính quyền của TT Obama lên nắm quyền với quan điểm rằng Trung Quốc sẽ là một đối tác, đơn giản mà nói th́ như là khối G2 vậy… Tôi cho rằng quan điểm đó của ông Obama đă bị khước từ trong chuyến thăm Trung Quốc hồi năm 2009. Ông trở về và nhận ra rằng cần phải cẩn thận lắng nghe lời cố vấn của một nhóm người trong chính phủ, vốn cho rằng khi quan hệ với Trung Quốc cần phải thể hiện quan điểm một cách rơ ràng và mạnh mẽ… Tuyên bố của ngoại trưởng Hillary Clinton tại ARF thể hiện sự kiên định trong đường lối chính sách của Hoa Kỳ” (theo Nguyễn Trung/VOA).

Hoa Kỳ tô đậm sự quan tâm đặc biệt về vấn đề Việt Nam bằng cách cho chiến hạm USS Lassen thuộc Đệ Thất Hạm Đội do trung tá Hải Quân Lê Bá Hùng điều khiển cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng ngày 7.11.2009. Sau đó ngày 17.1.2010 dân biểu Liên Bang Hoa Kỳ Cao Quang Ánh cũng đến Việt Nam rồi ông Lê Thành Ân 56 tuổi được bổ nhiệm đến Sài G̣n ngày 6.8.2010 để bắt đầu nhiệm kỳ tổng lănh sự Hoa Kỳ 3 năm. Cả ba vị này đều là công dân Mỹ gốc Việt thuộc gia đ́nh tỵ nạn Cộng Sản.

Tuy nhiên, TT Obama đă không gửi đại diện thương mại đến dự buổi hội thảo diễn ra ngày 26.8 tại Đà Nẵng giữa các bộ trưởng kinh tế 10 nước ASEAN và các nước đối tác lớn như Liên Âu, Tàu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Tân Tây Lan, Ấn Độ, Nga khiến nhiều nước trong khối ASEAN bớt tin tưởng vào Mỹ. Chính sách hắc bạch bất minh này bị chính Ernest Bower chỉ trích.

Phải mất 7 đêm <2> Obama mới sáng mắt ra, vội vàng “lập công chuộc tội”. Ngày 2.9 Ernie Bower loan tin TT Obama đă mời 10 lănh đạo Đông Nam Á ăn trưa từ 12 giờ đến 14 giờ ngày 24.9 nhân Hội Nghị Thượng Đỉnh Hoa Kỳ-ASEAN lần thứ hai tại New York diễn ra sau đại hội thường niên Liên Hiệp Quốc. Ăn trưa với Tổng Thống xong, họ lại được Hội Đồng Thương Mại Mỹ-Asean phối hợp với Pḥng Thương Mại Hoa Kỳ mời ăn tối với các lănh đạo doanh nghiệp Mỹ. Để chứng minh kỳ này làm thật, Ṭa Bạch Ốc đă chính thức yêu cầu các tổ chức này xem có những hợp đồng lớn nào có thể loan báo hoặc kư kết giữa các nghiệp hội Mỹ và các đối tác trong 10 nước ASEAN không. Ông Surin Pitsuwab, tổng thư kư ASEAN, cho biết đa số các lănh đạo ASEAN phản ứng tích cực trước lời mời của Hoa Kỳ.

Cuộc tranh bá đồ vương giữa các nhân vật đầu năo của ĐCSVN từ nay cho đến ĐHĐ-XI vào đầu năm 2011 sẽ rất quyết liệt. Đứng sau họ là Mỹ và Tàu (G2). Kết quả không những sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia và dân tộc Việt Nam mà c̣n là dấu hiệu thắng bại trong tương quan lực lượng giữa một siêu cường cần bảo vệ vị trí tối thượng và một cường quốc đang cố ngoi lên tranh vị trí ấy. Trong ván cờ định mệnh này con tốt Nguyễn Chí Vịnh sẽ bị thí hay sẽ chiếu tướng. Đó hăy c̣n là một ẩn số.

Chú thích của tác giả:

<1> Lê Khả Phiêu bị Tàu gài mỹ nhân kế lấy cô Trương Mỹ Vân (Cheng Mei Wang) lúc sang Tàu năm 1988 và sanh được một bé gái (tham chiếu bài “Tài liệu t́nh báo về vụ CSVN bán nước” của Nguyễn Kim Khánh, 57 Avenue Jean Jaurès, 91120 Palaiseau, trên trang nhà Con Dân Đất Việt ngày 30.7.2009).

<2> Thành ngữ Pháp: “La nuit porte conseil”.

Chú thích của NgD:

(*) Xin xem bài “Chết in China” của Kim Bảng đoạn nói về cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Nguồn: dannam.org