Bên Tàu, giá cả thị trường lao động tăng cao và luật pháp nhỏ nhen làm dân châu Âu trốn chạy

„Trung Quốc trở thành một thị trường chiến lược càng ngày càng quan trọng hơn cho hăng xưởng châu âu, nhưng một tỉ lệ đáng kể có lẽ sẽ định hướng lại việc đầu tư của họ và sẽ rời Trung Quốc ngày càng nhiều hơn để đến những xứ khác“ Cuộc khảo sát trong đó có 557 thành viên hăng xưỡng trả lời ghi lại như trên.| AP / Wang Wei

Hơn một hăng xưỡng châu Âu trên năm (22%) đặt ở Trung Quốc dự tính đổi hướng đầu tư của họ vào xứ này sang các thị trường đang lên khác. Một cuộc khảo sát của Pḥng Thương Mại Châu Âu ở Trung Quốc được công bố hôm thứ ba 29 tháng năm đă cắt nghĩa các lư do, chính yếu là giá thị trường lao động tăng cao và một khuôn khổ pháp lư mù mờ.

„Trung Quốc trở thành một thị trường chiến lược càng ngày càng quan trọng hơn cho hăng xưởng châu âu, nhưng một tỉ lệ đáng kể có lẽ sẽ định hướng lại việc đầu tư của họ và sẽ rời Trung Quốc ngày càng nhiều hơn để đến những xứ khác“ Cuộc khảo sát trong đó có 557 thành viên hăng xưỡng trả lời ghi lại như trên.

Trong lúc 78% các công ty tỏ ra lạc quan về sự tăng trưởng trong các hoạt động của họ ở Trung Quốc trong hai năm tới, chỉ có 36% tạo dựng trên một tiến hoá thuận tiện cho lợi nhuận của họ. Để phát triển ở Trung Quốc, 52% hăng xưỡng dự tính bành trướng sang những vùng mà họ chưa đặt cơ sở ở đó, phần nhiều sâu trong nội địa, nơi mà lương công nhân c̣n kém cỏi hơn và một số tỉnh thành đang thỏa thuận những biện pháp khuyến khích hăng xưởng nước ngoài.

Cạnh tranh được củng cố

Ba mối lo chính yếu của hăng xưởng châu Âu ở Trung Quốc 65% là sự đ́nh trệ kinh tế nội địa,63% là sự tăng trưởng giá lao động,62% là sự đ́nh trệ kinh tế toàn cầu.Về vấn đề tiến thành giá thị trường lao động , 59% hăng xưởng được hỏi đến cho rằng họ bi quan cho tương lai gần,một tỉ lệ lên đến 75% cho hăng xưỡng nằm trong lưu vực sông Parles về phía nam – khu tam giác giới hạn trong khu vực Quảng Đông,Hồng Kông và Ma Cao.

Luơng nhân viên trong phạm vi tư nhân ở Trung Quốc đă tăng 12,3 % vào năm ngoái một lần do ảnh hưởng lạm phát,phía Pḥng thống kê quốc gia đă thông tin như thế.Khả năng cạnh tranh của hăng xưởng địa phương cũng được củng cố:“Ba lănh vực chính trong đó hăng xưởng tàu được xem là cạnh tranh mạnh nhất là giá thành,marketing,và lượng bán cũng như tiếng tăm của thương hiệu, điều này cho thấy sự cạnh tranh được củng cố.Pḥng Thương Mại Liên Minh Châu Âu ở Trung Quốc cho biết.

Theo các nhà cạnh tranh châu âu,hăng xưởng nhà nước trung hoa c̣n cải thiện mối quan hệ của họ với chính phủ,mối quan hệ đă từng là điểm mạnh của họ.Trong những điều kiện càng khó khăn hơn này,các công ty châu âu tiếc rẽ rằng đă không có cải cách nào để bảo đảm cho họ một ngỏ tốt hơn để đạt tới thị trường trung hoa.

Một luật lệ với vận tốc hàng đôi


Họ cũng có cảm giác rằng luật pháp không phải lúc nào cũng được áp dụng nghiêm nhặt cho các công ty trung hoa như cho họ, ví dụ luật bảo vệ môi sinh.“Khi chúng ta nh́n vào bộ luật khung, chúng ta thấy chẳng có bao nhiêu tiến bộ được thực hiện“,nhân dịp tường tŕnh bản khảo sát cho báo chí ông Davide Cucino, Trưởng Pḥng, đă tiếc rẽ như vậy.

„Cứ một công ty trong hai không có được những cơ hội (trên thị trường Trung Hoa) chỉ v́ những chưóng ngại về luật lệ“ ông ta nói thêm,luật lệ tạo thêm thuận lợi cho các công ty Trung Hoa.Trong khi giá cả gia tăng, ông Cucini c̣n nói „chúng ta ít nhất phải có được quyền hoạt động trong một môi trường công bằng vừa đủ trên phương diện cạnh tranh,nhưng hầu hết các công ty đều nghĩ rằng họ chẳng có.“
Cách đây ba tuần ở Bruxelles (Bỉ), ông Ủy viên châu Âu về thương măi,Karel de Gucht, đă tuyên bố rằng có lẽ liên minh châu âu sẽ củng cố khả năng trả đủa chống lại „chủ nghĩa tư bản nhà nước“ của Bắc Kinh,v́ nó bao che cho công xưởng nhà nước.Ngoài Trung Quốc ra, hôm thứ ba ông Trưởng pḥng thương mại châu âu đă nhấn mạnh „có những thị trường khác đang mở cửa trên toàn thế giới“.

http://www.lemonde.fr/asie-pacifique...8680_3216.html

Plus d'une entreprise européenne sur cinq (22 %) implantée en Chine envisage de détourner ses investissements de ce pays vers d'autres marchés émergents. Une enquête de la Chambre de commerce européenne en Chine publiée mardi 29 mai en explique les raisons, principalement le coût du travail en hausse et un cadre juridique incertain.

"La Chine devient un marché stratégique de plus en plus important pour les entreprises européennes, mais une proportion significative pourrait réorienter ses investissements et quitter la Chine, de plus en plus onéreuse, pour d'autres pays", note cette enquête à laquelle ont répondu 557 entreprises membres.

Alors que 78 % de ces sociétés se disent optimistes quant à une croissance de leurs opérations en Chine au cours des deux années qui viennent, seules 36 % tablent sur une évolution favorable de leur profitabilité. Pour grandir en Chine, 52 % des entreprises prévoient une expansion vers des régions où elles ne sont pas encore implantées, notamment dans l'intérieur du pays, où les salaires sont plus faibles et où certaines provinces accordent des mesures incitatives aux entreprises étrangères.

CONCURRENCE RENFORCÉE

Les trois principales inquiétudes des entreprises européennes en Chine sont pour 65 % d'entre elles le ralentissement économique à l'intérieur du pays, l'augmentation du coût du travail (63 %) et le ralentissement économique mondial (62 %). Concernant l'évolution du coût du travail, 59 % des entreprises interrogées se disent pessimistes pour le proche avenir, une proportion qui monte à 75 % pour celles implantées dans le delta de la rivière des Parles (le triangle délimité par Canton, Hongkong et Macao) dans le sud du pays.

Les salaires des employés du secteur privé en Chine ont augmenté de 12,3 % l'an dernier une fois déduite l'inflation, a rapporté de son côté mardi le Bureau national des statistiques. La compétitivité des entreprises locales se renforce également : "Les trois principaux domaines dans lesquels les entreprises chinoises sont perçues comme étant les plus concurrentielles sont les prix, le marketing et les ventes, ainsi que la notoriété de leurs marques, ce qui indique que la concurrence se renforce", indique la Chambre de commerce de l'UE en Chine.

Selon leurs concurrentes européennes, les entreprises d'Etat chinoises ont encore amélioré leurs relations avec le gouvernement, qui étaient déjà leur point fort. Dans ces conditions plus difficiles, les sociétés européennes regrettent le manque de réformes pour leur garantir un meilleur accès au marché chinois.

UNE LOI À DOUBLE VITESSE

Elles ont aussi l'impression que la loi ne s'applique pas toujours de façon aussi rigoureuse aux entreprises chinoises qu'à elles-mêmes, par exemple en matière de protection de l'environnement. "Lorsque nous regardons le cadre réglementaire, nous constatons que peu de progrès ont été réalisés", a déploré le président de la Chambre, Davide Cucino, à l'occasion de la présentation de l'enquête à la presse.

"Une entreprise sur deux manque des occasions (sur le marché chinois) à cause d'obstacles réglementaires" qui favorisent les entreprises chinoises, a-t-il ajouté. Alors que les coûts augmentent, "nous devons au moins pouvoir opérer dans un environnement suffisamment équitable du point de vue de la concurrence, mais la plupart des entreprises pensent qu'il ne l'est pas", a encore dit M. Cucino.

Il y a trois semaines à Bruxelles, le commissaire européen au commerce, Karel de Gucht, a déclaré que l'UE allait renforcer ses capacités de riposte face au "capitalisme d'Etat" de Pékin, qui protège les entreprises nationales. En dehors de la Chine, "il y a d'autres marchés qui s'ouvrent à travers le monde", a souligné mardi le président de la Chambre de commerce européenne.