Page 6 of 11 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 108

Thread: Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!

  1. #51
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Công An xáp lá cà cưỡng chế xí nghiệp THƯƠNG BINH 27/7, Hà tĩnh 25/9/2012


    Lực lượng cưỡng chế ra lệnh: THẢ QUÂN VỚI CHÓ RA!
    Nhưng gặp sự phản ứng quyết liệt của những cựu chiến binh.

    Sự kiện xảy ra ngày 25/9/2012, tập thể xí nghiệp THƯƠNG BINH 27/7 tại phường Hà Huy Tập và 15 hộ dân bị cưỡng chế đất nhà KHÔNG ĐỀN BÙ để làm đường quốc lộ 1A.

    Trước đó, trong 1 thời gian dài, tập thể thương binh và người dân đă kéo đến biểu t́nh khiếu kiện rất nhiều lần tại UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu giải quyết. Nhưng không được cơ quan có chức năng quan tâm và giải quyết.












  2. #52
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!

    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Trong Trung Ương có... “nội gián”?
    Trần Phong (Danlambao)


    - Mới đọc cái tiêu đề trên chắc chắn làm cho chúng ta ngạc nhiên đến độ phải ngơ ngác v́ không hiểu đang xảy ra chuyện ǵ? Ai cũng đă biết là suốt một thời gian dài phe “phủ chúa” tung quân đi nhằm t́m cho ra cái gọi là “sân sau” của tổng Trọng, 4 Sang và một số nhân vật chủ chốt khác của phe “cung vua”. Tuy nhiên, kết quả thế nào th́ chúng ta cũng đă biết, bởi v́ nếu mà t́m ra được “chứng cứ phạm pháp” nào đó th́ việc bắt giữ và khởi tố “những đàn em thân tín” của “cung vua” đă được vài tờ báo “lá cải đỏ” trong tay “phủ chúa” thi nhau tuyên truyền ầm ĩ lên rồi. V́ vậy “phủ chúa” đành phải xoay ra t́m kẻ nào đứng đằng sau mạng QLB mà việc an ninh mặc thường phục đón lơng bắt cóc 2 nhân viên của chị-em cựu nghị Yến và nghị Tâm cũng như gần đây nhất ập vào khám xét văn pḥng công ty Việt Nam Credit của em trai Ls Lê Quốc Quân nhằm bằng mọi cách ép cung để dẫn tới việc chứng minh nhà mạng đó là do 4 Sang… chỉ đạo.

    Nhưng có lẽ phe “phủ chúa” cũng đă nhận ra rằng cái tṛ đó khó mà bịp bợm được các ủy viên trung ương đảng v́ tính thiếu thuyết phục của nó. Không những thế có khi lại phản tác dụng v́ nó ḷi ra sự tư thù cá nhân chứ không phải là “để bảo vệ uy tín của đảng” như 3 Dũng vẫn gân cổ căi trong hội nghị bộ chính trị gần đây khi bị chất vấn lư do chính phủ ban hành công văn 7169 quá sơ xuất về chính trị trong thời đại toàn cầu hóa, cũng như việc vi phạm tự do báo chí và nhân quyền đang là đề tài nóng hổi bị quốc tế săm soi. Mà quả thật, không như các mạng khác “đánh tứ phía” như trang Danlambao th́ trang QLB rơ ràng chỉ đăng tải về mọi sự việc của 3 Dũng và phe nhóm mà thôi!...

    Trong vài ngày gần đây, phe “phủ chúa” đang chuẩn bị tung ra “bằng chứng” về khả năng trong ban chấp hành trung ương đảng có “nội gián” nhằm phá hoại đất nước? Đúng là một việc tày trời và vô tiền khoáng hậu trong chính trường CSVN. Thế nhưng “phủ chúa” làm như vậy để nhằm mục đích ǵ?

    Trước hết, chúng ta xem “bằng chứng” của “phủ chúa” là những ǵ mà có vẻ “ghê răng” vậy?.

    Thứ nhất: “cả một thời gian dài khi chính phủ đă, đang đưa ra những quyết sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô th́ trên mạng QLB đăng tải nhiều bài viết trong đó có cả những số liệu về chính sách của đảng trong kinh tế vĩ mô, những báo cáo của ngân hàng, những đánh giá của các ban-ngành có trách nhiệm và những tài liệu khác thuộc về bí mật quốc gia báo cáo lên trung ương đảng mà không phải ai cũng có thể tiếp cận được khiến đại bộ phận nhân dân hoảng loạn, mất niềm tin vào sự lănh đạo toàn diện của đảng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế của đất nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới những quyết định của các nhà đầu tư quốc tế không có lợi đối với nền kinh tế nước nhà…”

    Thứ hai: “rất nhiều lần khi các bộ, ngành chức năng thuộc chính phủ chuẩn bị đưa ra một quyết định nào đó có lợi cho việc điều hành kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát hay điều tiết theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN mà trước đó đă được trung ương định hướng bằng các nghị quyết th́ ở bên ngoài người dân đều biết trước gây nên t́nh trạng thất thu thuế cũng như giúp cho nạn đầu cơ có đất sống gây xáo trộn thị trường…”

    Chúng ta thấy ǵ ở hai đoạn trích dẫn trên?

    Trước hết chúng ta thấy rằng cái chiêu này là nhằm “đỗ thừa” cho “sự phá hoại” từ nội bộ đảng chứ không phải là do sự bất tài của chính phủ, đồng thời cũng là nhằm đỗ thừa cho cấp dưới (rồi chắc chắn sẽ bị “thí tốt”) làm lộ thông tin kinh tế ra ngoài để trục lợi cá nhân chứ người đứng đầu chính phủ làm sao quản lư hết được? Dù không nói rơ là “tin kinh tế” lọt ra thuộc lĩnh vực nào nhưng chẳng lẽ “trung ương” lại không biết qua mấy lần tăng giá Điện-Xăng và lăi xuất ngân hàng cũng như việc độc quyền vàng miếng…?

    Thứ hai là “phủ chúa” khéo léo lôi “cung vua” vào chung trách nhiệm này theo kiểu “đánh lận con đen” v́ thực tế dù chia làm 2 phe nhưng “phủ chúa” cũng chẳng là đảng th́ là ǵ? Nếu không phải là ủy viên trung ương th́ lấy đâu ra “visa” để mà leo lên những chức vụ có thể “tiếp cận” được tham nhũng? Thế nhưng, thực chất của “chiêu” này nằm ở chỗ để nhằm kéo dài thời gian.

    V́ sao?

    Không khó để “trung ương” vặn lại là nghị quyết chỉ là một sự “định hướng” chung chứ không phải là những “chi tiết” để thực hiện và chính phủ cũng không thể nào chối bỏ được trách nhiệm khi để xảy ra những việc phá nát nền kinh tế như chúng ta đă thấy. Chủ trương của đảng là nhất quán từ những khóa trước chứ đâu phải bây giờ mới có, vậy tại sao các đời thủ tướng trước đây nền kinh tế không bị tan hoang như vậy?....(tất nhiên là chúng ta đang phân tích “theo” quan niệm của đảng cs, chứ đúng ra th́ cái lỗi hệ thống mới là nguyên nhân chính chủ yếu để thầy-tṛ 3 Dũng có thể tự tung tự tác như bấy lâu nay).

    Mặt khác, trong chừng mực nhất định th́ bất cứ một nhân viên tổng hợp nào của hệ thống tài chính cấp bộ, ngành hay trong chính tổ chức tín dụng nào đó cũng có thể tiếp cận chứ cần ǵ phải từ cỡ trung ương? Th́ ra đây chính là một “quái chiêu” nữa của phe “phủ chúa” để đối phó với việc luận tội tại hội nghị trung ương 6 đang họp kín như “trong hang đá” vậy.

    Để giải thích cho dễ hiểu, chúng ta thử tưởng tượng trong một gia đ́nh đông con “chín người mười ư” đang họp nhau để chia của thừa kế, đúng lúc đang căi nhau như mổ ḅ th́ bỗng có đứa kêu thất thanh “ôi, có rắn” thế là không chạy tán loạn th́ cũng phải hè nhau t́m bằng được cái “con rắn” chẳng biết có thật hay không và bao giờ mới t́m thấy? Thế th́ việc tạm thời chểnh mảng hay tạm quên đi cái việc chia thừa kế có lẽ cũng chẳng phải là điều khó hiểu…

    Trở lại với hội nghị trung ương th́ không khí nghi kỵ sẽ bao trùm, lá phiếu sẽ trở nên hết sức “đáng ngờ” là có “sự phá hoại từ bên trong”. Không biết lần này là của các “thế lực thù địch” hay là của ai th́… chịu và chắc chắn là số phiếu sẽ bị phân tán có lợi cho chính 3 Dũng. Đến đây th́ có lẽ chúng ta đă phần nào ngộ ra điều tưởng là khó hiểu và vớ vẩn đó của cái “quái chiêu” này.

    Thế nhưng, ở đời hễ mà “vỏ quưt dày” th́ ắt phải có “móng tay nhọn” v́ thế mà chẳng “bỗng dưng” tư nào khi ngày mùng 5/10/2012 trên báo Lao Động của “đảng ta” có đăng tin “…Dương Chí Dũng bị lực lượng cảnh sát điều tra dẫn độ từ tp. HCM ra Hà Nội…” Rơ khổ, dân ta bị đảng nó lừa cho biết bao nhiêu lần rồi mà cũng vẫn cứ bị lừa tiếp, thế là dân t́nh đổ xô đi lùng cho bằng được tờ báo Lao Động rồi truyền tay nhau đọc ngấu nghiến, trong khi đó th́ chẳng có việc “dẫn độ” nào thực sự xảy ra cả mà trước đó cũng vậy. Không hề có chuyện “đă bắt được Dương chí Dũng ở một nước Asean nào đó…”. Ở giữa đúng là chỉ tổ “nuôi béo” cái ṭa soạn của tờ báo kia vốn đang lúc đói ăn th́ bất ngờ được đảng cứu… Vậy nhưng tại sao tin đó lại phải đăng trên báo vốn chậm lan tỏa hơn truyền h́nh và tại sao lại chọn đăng ở báo LĐ mà không phải là những tờ báo khác cũng như nhằm mục đích ǵ?

    Thứ nhất là nếu phát trên truyền h́nh mà lại thiếu đi “h́nh ảnh đang dẫn độ” th́ không lẽ để mấy đứa lớp 5 nó cười vào mũi cho à?.

    Thứ hai là nếu mà lại đăng trên mấy tờ báo vốn nức tiếng lâu nay về mức độ “lá cải đỏ” hoặc chuyên “ăn theo nói leo” v́ tiền như là báo Người cao tuổi, Đại đoàn kết, Năng lượng mới, Cựu chiến binh, Tiền phong... và vài trang mạng “nhà chúa” v. v... th́ nó “tanh tưởi” quá rồi ai mà tin?

    C̣n mục đích để làm ǵ ư?

    Th́ đây, các đại biểu dự hội nghị xong về nghỉ tại nhà khách trung ương đảng được canh pḥng kín mít, sẵn có mấy tờ báo như Nhân dân hay QĐND để trên bàn có lẽ cũng chỉ để làm cảnh mà chẳng ai thèm đọc, vậy th́ khi thấy tờ Lao Động để ngay bên cạnh mà không vồ ngay lấy để đọc th́ có mà là chuyện lạ. Như vậy với luồng “thông tin” gián tiếp nhắn gửi những “chú ủy” thuộc phe “phủ chúa” th́ họ sẽ phải tự ngẫm thấy rằng: “Trước đây thông tin rộ lên hết bắt rồi lại không bắt, rồi lại bị bắt được đăng tải trên những trang báo và mạng nhà “quen thuộc” mà chẳng thấy cái mặt thằng ấy đâu, trong khi người của anh ba khẳng định là cứ yên trí,làm ǵ có chuyện đó “báo ḿnh” đăng tin để gây nhiễu chiến thuật thôi, việc anh ba lên tivi, lên báo nói là chỉ đạo sát sao… là để trấn an dư luận…” th́ nay bỗng thấy “cái thằng” LĐ vốn nổi tiếng hay đăng những loại bài viết “bênh” người nghèo, tức là lớp dân đen mà “đảng ta” thiếu tin cậy từ lâu đăng tin này th́ bảo làm sao mà “mấy chú” lại không… ướt đũng quần cho được? V́ dù có ngu mấy đi chăng nữa th́ cũng phải hiểu ra rằng “anh ba” đă âm thầm bán đứng đàn em để thoát thân một ḿnh rồi.

    Do đó, đây chính là cái tṛ “rung cây dọa khỉ” chứ làm ǵ có chuyện đem Dương chí Dũng ra trước hội nghị cầm micro để “căi” tay đôi với 3 Dũng hay Thăng la to? Nhưng v́ sao mà nhiều “chú ủy” lại sợ đến thế? Đơn giản là, trong quá tŕnh “tung hoành” dọc ngang ở nhiều tỉnh, thành cũng như v́ lư do “công tác” phải “trao đổi” với khá nhiều chủ tịch, thứ bộ trưởng toàn là ủy viên trung ương cả, mà thói đời th́ làm ǵ có chuyện Dũng mặt nám và các vị trên chỉ “nói với nhau” bằng nước bọt bao giờ? Vậy th́, khôn ngoan nhất là mấy “chú ủy” nhất trí bỏ phiếu để tiễn anh ba lên đường “về quê mẹ” cho nó an toàn, v́ nếu mà để anh “trụ” lại th́ chắc chắn mấy “chú ủy” sẽ phải “lên thớt” để “trả lại sự trong sạch” cho anh ba chứ dễ ǵ mà thoát được. Cứ nh́n gương “thằng B́nh” Vinashin th́ rơ. Hơn nữa th́ mọi bằng chứng lại đang nằm gọn trong tay “cung vua” th́ có mà chạy đằng trời. Thôi th́ có câu “đoái công chuộc tội” mà lại được nhiều hơn mất th́ tội ǵ… Cho nên mới bảo đây chính là tṛ “rung cây…” là vậy chứ thực ra nếu cần th́ chỉ cho chiếu lên có cả h́nh ảnh lẫn lời khai của Dũng mặt nám cho hội nghị xem cũng có ǵ là khó, chứ cần ǵ phải cho “dẫn độ” phiền phức. Có lẽ một phần là do tâm lư của người Việt vốn hay “vuốt mặt th́ phải nể mũi” và tránh căng thẳng chưa cần thiết nên phe “cung vua” mới áp dụng cái tṛ này chăng?

    Được biết, việc bảo đảm an ninh về mọi mặt cho các ủy viên trung ương về dự hội nghị tại nhà nghỉ của trung ương đảng cũng như việc di chuyển trên đường, được chia ra làm nhiều lớp. Bảo vệ “tiếp cận” ở ṿng trong cùng là một lực lượng tinh nhuệ có chọn lọc rất kỹ lưỡng thuộc tổng cục 2. Lớp giữa là lực lượng “xen kẽ” của an ninh bộ công an và một đơn vị khác cũng thuộc TC2 Bộ quốc pḥng. Tất cả hai lực lượng này cũng như toàn bộ nhân viên phục vụ trong nhà khách đều bị thu giữ điện thoại di động và đều phải thay nhau ăn nghỉ tại chỗ sau ngày kết thúc hội nghị th́ mới được phép về nhà. Mmấy ṿng ngoài cùng cũng vẫn là lực lượng hỗn hợp giữa an ninh quân đội và cảnh sát bảo vệ thuộc bộ công an. Các lực lượng này hàng ngày đều phải báo cáo t́nh h́nh trực tiếp cho tướng Phùng Quang Thanh và tướng Trần Đại Quang. Đây có lẽ là một sự “bủa vây” khá kín kẽ và bất thường, không như những lần hội nghị khác việc bảo vệ là trách nhiệm của cục cảnh vệ và an ninh thuộc Bộ Công an, nhưng có thể bản thân tướng Quang cũng không dám chắc tin tưởng tuyệt đối nên mới để cho lực lượng của TC2 nằm ở lớp trong cùng vốn vô cùng quan trọng và nhậy cảm? Ngoài ra, toàn bộ các Camera an ninh đă được bổ sung dày đặc trong khu vực nhà khách, nhất là tại các hành lang… có thể nói rằng mọi “cử động” đều được lưu giữ lại… “cuộc chiến” sống mái của hai phe quả là tốn kém thật, chỉ khổ cho dân ta phải hết sức tằn tiện trong thời buổi “gạo châu củi quế” này mà chẳng biết kêu ai?...


    Trần Phong
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #53
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Hội nghị TƯ6 đă tiến hành xong phần quan trọng nhất của chương tŕnh
    Cầu Nhật Tân



    - Sau nhiều ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc trong không khí dân chủ, thẳng thắn với tinh thần khách quan, nh́n thẳng vào sự thật, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 khóa XI đă tiến hành xong phần quan trọng nhất của chương tŕnh Hội nghị lần này. Đó là nghe Bộ Chính trị báo cáo kết quả Kiểm điểm tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo Nghị quyết Trung ương 4 “một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Sau đó, Ban Chấp hành Trung ương đă cho ư kiến để Bộ Chính trị thông qua các nội dung, đặc biệt là nội dung Kiểm điểm của một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị. Các tài liệu báo cáo được tổng hợp theo đúng những nguyên tắc của Đảng, tôn trọng sự thật đồng thời bám sát tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị, Tổng Bí thư và đă được đưa ra Trung ương phục vụ các đồng chí Ủy viên nghiên cứu, đánh giá, cho ư kiến.

    Nghị quyết số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đưa ra ba giải pháp cấp bách làm trong sạch Đảng, trong đó giải pháp chính là: Tự phê b́nh và phê b́nh, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên. Một là, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tập trung kiểm điểm, đánh giá làm rơ những hạn chế, khuyết điểm; làm rơ nguyên nhân trở ngại trong việc lănh đạo thực hiện các nghị quyết của Trung ương về xây dựng Đảng. Hai là, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư tiến hành kiểm điểm, đánh giá liên hệ bản thân về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến một số vấn đề cấp bách nêu trong Nghị quyết này, đề ra biện pháp khắc phục. Tập trung làm rơ trách nhiệm cá nhân.

    Đi đầu triển khai Nghị quyết Trung ương 4, Bộ Chính trị đă tiến hành tự phê trước trong hai đợt. Đợt 1 từ 21 đến 25/7/2012, bốn đồng chí cán bộ cao cấp nhất, đợt 2 từ 1 đến hết 7/8/2012, các đồng chí Bộ Chính trị và Ban Bí thư c̣n lại kiểm điểm và tự phê b́nh.

    Qua hai đợt kiểm điểm và tự phê, Bộ Chính trị đă thông qua nội dung Kiểm điểm của hầu hết các đồng chí Ủy viên. Riêng trường hợp một đồng chí Ủy viên là lănh đạo cao cấp, nhiều nội dung trong Kiểm điểm của đồng chí cần phải thẩm tra, làm rơ để thông qua. Tổng bí thư trực tiếp giao Ủy ban Kiểm tra Trung ương thẩm tra.

    Về nội dung kiểm điểm Tư tưởng chính trị, trong đó có việc người thân trong gia đ́nh thực hiện đúng quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Ủy ban Kiểm tra TƯ cùng Bộ phận Thường trực đă dành nhiều thời gian thẩm tra nội dung này của trường hợp đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị đă nêu. Trước đó, Bộ Chính trị đă thành lập Bộ phận Thường trực giúp Bộ Chính trị thực hiện công tác thẩm tra gồm đồng chí Tổng Bí thư (trực tiếp làm Trưởng Bộ phận), đồng chí Thường trực Ban Bí thư và các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư là Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương.

    Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Bộ phận Thường trực cho thấy đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị này có biểu hiện dung túng cho người thân, vi phạm kỷ luật Đảng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, phai nhạt lư tưởng Cộng sản.

    Trên cơ sở Báo cáo Thẩm tra, Bộ Chính trị đă mở hội nghị để thảo luận, xem xét nhằm thông qua. Tuy nhiên, qua hai Hội nghị, Bộ Chính trị vẫn chưa thể thông qua nội dung Kiểm điểm của đồng chí lănh đạo cao cấp này. Tại Hội nghị cuối tháng 9/2012, để đảm bảo dân chủ, khách quan, Bộ Chính trị quyết định đưa các nội dung Kiểm điểm của đồng chí đó cùng tài liệu thẩm tra ra báo cáo và lấy ư kiến trước Trung ương trong Hội nghị TƯ6 khóa 11 khai mạc ngày 1/10.

    Kiểm điểm là nội dung rất quan trọng của Hội nghị TƯ lần này. Tại Hội nghị, nhiều lượt ư kiến phát biểu, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, phát huy trí tuệ đóng góp nhiều tâm huyết của các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng. Ban Chấp hành Trung ương đă thảo luận, tranh luận sôi nổi thẳng thắn đầy tinh thần trách nhiệm và xây dựng nhằm thực hiện nghiêm túc nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Trung ương 4 về xây dựng và làm trong sạch Đảng.

    Một lần nữa, không khí dân chủ trong Đảng được phát huy cao độ nhằm huy động sức mạnh trí tuệ tập thể giúp Bộ Chính trị triển khai hiệu quả một Nghị quyết quan trọng của Đảng ngay trong Bộ Chính trị. Sau khi nghiên cứu, đánh giá các nội dung báo cáo một cách khách quan, thấu đáo đầy tinh thần trách nhiệm và xây dựng, Ban Chấp hành Trung ương cơ bản nhất trí với nội dung thẩm tra mà Bộ Chính trị đă báo cáo trước Trung ương về trường hợp của đồng chí lănh đạo cao cấp đă nêu. Trên cơ sở này, Ban Chấp hành đề nghị Bộ Chính trị ra kết luận cuối cùng và đưa ra h́nh thức kỷ luật, xử lư đối với đồng chí đó.

    Kết luận cuối cùng của Bộ Chính trị sẽ được tŕnh bày trước toàn thể Ban Chấp hành Trung ương trước khi bế mạc Hội nghị đồng thời thông tri tới các đảng bộ cơ sở.

    Cầu Nhật Tân
    http://caunhattan.wordpress.com/2012...-chuong-trinh/

  4. #54
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    TT Nguyễn Tấn Dũng không c̣n được Đảng tín nhiệm?

    Phụng Việt, viết từ Singapore
    2012-10-11

    Chỉ có 40 trong số 175 đại biểu chính thức, tham dự Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa 11, bỏ phiếu tán thành việc TT Nguyễn Tấn Dũng có thể tiếp tục đảm nhiệm vai tṛ Thủ tướng.



    Tin vừa kể hiện là dữ kiện mới nhất về diễn biến Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa 11. Tin này xuất hiện vào chiều ngày 11 tháng 10 và được vài nguồn tin thân cận với đội ngũ cán bộ, đảng viên cao cấp xác nhận là mới nghe. Tuy nhiên, không ai có thể kiểm chứng về độ chính xác của nó. Cũng cần phải nói thêm là bên cạnh thông tin được cho là mới nhất đó, một vài nguồn tin khác, cũng được cho là thân cận với đội ngũ cán bộ, đảng viên cao cấp, lại khẳng định sẽ không có bất kỳ thay đổi nào ở vị trí Thủ tướng, ông Nguyễn Tấn Dũng vẫn sẽ là người tiếp tục đảm nhiệm vai tṛ Thủ tướng của Chính phủ Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Tin đồn giữ vai tṛ dẫn dắt dư luận đang là điều càng ngày càng b́nh thường trong sinh hoạt chính trị - xă hội tại Việt Nam. Sự kiện Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa 11 không phải là ngoại lệ.

    Hội nghị này khai mạc hôm 1 tháng 10 và được cho biết là sẽ kéo dài cho đến hết ngày 15 tháng 10.

    Mâu thuẫn quyền lực?

    Trong khi các nguồn chính thức chỉ dẫn ư kiến của ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư Đảng CSVN – xác nhận hôm khai mạc, ít hội nghị nào có nhiều nội dung và thời gian họp kéo dài như Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa 11 (quen được gọi tắt là Hội nghị Trung ương 6) và: “Tất cả vấn đề được bàn và quyết định đều rất quan trọng và phức tạp”, th́ nhiều tin đồn loang rộng lại rất giống nhau ở yếu tố, Hội nghị Trung ương 6 chỉ nhằm giải quyết mâu thuẫn quyền lực giữa những cá nhân lănh đạo Bộ Chính trị Đảng CSVN. Theo đó, cả ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư, ông Trương Tấn Sang – Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, đều cùng muốn chặn ông Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng của Chính phủ Việt Nam gây thêm các hậu quả nghiêm trọng cho chính trị - kinh tế - văn hóa – xă hội Việt Nam, do những hậu quả này đe dọa gây nguy hại cho sự tồn tại của Đảng CSVN.


    Tuy ông Nguyễn Phú Trọng khẳng định, Hội nghị Trung ương 6 là dịp để Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa 11 bàn, quyết định các “vấn đề rất quan trọng”, tất nhiên, tầm quan trọng của các vấn đề được bàn và quyết định, chắc chắn không chỉ ảnh hưởng tới nội bộ Đảng, mà c̣n tác động đến tương lai của Việt Nam, lẫn đời sống dân chúng Việt Nam nhưng trong suốt 10 ngày đầu của tháng 10, các nguồn chính thức không cho biết thêm bất kỳ thông tin nào về Hội nghị Trung ương 6. Đây cũng là lư do công chúng t́m đến các trang web, trang blog, trang cá nhân trong hệ thống facebook để t́m và chia sẻ thông tin với nhau. Những thông tin dưới dạng tin đồn, mô tả Hội nghị Trung ương 6 đă và đang diễn ra trong không khí hết sức ngột ngạt, căng thẳng. Các đại biểu (175 thành viên chính thức và 25 thành viên dự khuyết), bị giám sát chặt chẽ cả trong thời gian tham dự hội nghị lẫn những sinh hoạt bên ngoài hội trường. Mỗi đại biểu được phát một tập tài liệu khoảng 300 trang, trong đó có nhiều thông tin, h́nh ảnh, hệ thống hàng loạt sai phạm của Thủ tướng đương nhiệm. Những tin đồn c̣n loan báo các giải pháp về nhân sự, diễn biến trên hội trường… Đáng chú ư là b́nh luận của độc giả - những người dùng Internet tại Việt Nam – trên các trang web, trang blog và hệ thống facebook, thay đổi từng giờ theo tin đồn, họ hưng phấn trước tin đồn Thủ tướng sẽ thôi làm nhiệm vụ, tỏ ra chán nản – bi quan – thậm chí chửi đổng trước tin đồn rằng, mọi thứ vẫn như cũ.

    Tin đồn gần đây, liên quan đến Hội nghị Trung ương 6, được nhiều trang web, trang blog và trang cá nhân trên hệ thống facebook dẫn lại, do một blog có tên “Quan làm báo” tung ra. Theo đó, tại một cuộc họp tuy là riêng biệt, chỉ dành cho các thành viên Bộ Chính trị nhưng vẫn trong khuôn khổ Hội nghị Trung ương 6, diễn ra vào tối Chủ nhật vừa qua, dẫu cho Thủ tướng đương nhiệm đă “nhũn”, không “tả xung, hữu đột”, chống lại các cáo buộc như trên hội trường, nơi diễn ra Hội nghị Trung ương 6, song ông vẫn chỉ nhận được 4 phiếu tín nhiệm từ 14 thành viên Bộ Chính trị. Cũng trong tin đồn vừa nêu, blog “Quan làm báo” c̣n đưa ra một chi tiết khác, đó là ông Nguyễn Minh Triết, thành viên Bộ Chính trị Khóa 10, cựu Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam, đă dọa ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư hiện nay của Đảng CSVN – rằng: “Nếu các anh mà không làm đến nơi đến chốn th́ chính tôi sẽ cầm đầu biểu t́nh chống lại các anh!”.

    Có phải là tin đồn?

    Đáng ngạc nhiên là trước hiện tượng dư luận đang bị tin đồn dẫn dắt, các nguồn tin chính thức không hề có bất kỳ động thái nào nhằm “định hướng dư luận”. Ngoài luận điểm quen thuộc, thường được lập đi, lập lại là tất cả tin đồn đều do những thế lực, thù địch, phản động tung ra, nhằm phá hoại niềm tin vào Đảng của cán bộ, đảng viên, dân chúng và gây mất ổn định chính trị, vẫn chưa thấy các nguồn tin chính thức cung cấp kịp thời những thông tin chính xác, trung thực để “củng cố lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng, tăng cường niềm tin trong nhân dân”.

    Tin mới nhất liên quan đến Hội nghị Trung ương 6, mà các nguồn chính thức vừa loan báo hôm qua, là “Hội nghị Trung ương 6 đă tiến hành xong phần quan trọng nhất của chương tŕnh”. Phần quan trọng nhất đó được các nguồn chính thức mô tả là: “…nghe Bộ Chính trị báo cáo kết quả Kiểm điểm tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo Nghị quyết Trung ương 4… Sau đó, Ban Chấp hành Trung ương đă cho ư kiến để Bộ Chính trị thông qua các nội dung, đặc biệt là nội dung Kiểm điểm của một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị. Các tài liệu báo cáo được tổng hợp theo đúng những nguyên tắc của Đảng, tôn trọng sự thật đồng thời bám sát tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị, Tổng Bí thư và đă được đưa ra Trung ương phục vụ các đồng chí Ủy viên nghiên cứu, đánh giá, cho ư kiến…”.

    Đối chiếu tin này với tin ban đầu, cũng do các nguồn chính thức loan báo vào hôm khai mạc Hội nghị Trung ương 6 th́ điểm gây nhiều ngạc nhiên là tin khai mạc của các nguồn chính thức, không sát với nội dung và diễn biến thực sự Hội nghị Trung ương 6, bằng… các tin đồn. Trong tin khai mạc Hội nghị Trung ương 6, các nguồn chính thức chỉ cho biết, hội nghị này sẽ tập trung bàn về ba vấn đề: thứ nhất là kinh tế - xă hội năm 2012, thứ hai là phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, thứ ba là một số vấn đề về xây dựng Đảng.

    Tin đồn dẫu sao cũng chỉ là tin đồn. Người ta vẫn phải chờ các nguồn chính thức xác nhận ông Nguyễn Tấn Dũng có c̣n tiếp tục đảm nhận vai tṛ Thủ tướng của Chính phủ Việt Nam hay không (?). Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhu cầu thông tin của công chúng và khả năng cung cấp thông tin của các nguồn tin chính thức luôn có khoảng cách rất lớn. Khoảng cách đó đang được các tin đồn lấp đầy. Ít nhất, những diễn biến thông tin liên quan đến Hội nghị trung ương 6, thêm một lẫn nữa cho thấy, hệ thống truyền thông chính thức khó mà có thể làm tṛn nhiệm vụ “củng cố lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng, tăng cường niềm tin trong nhân dân, giữ vững sự ổn định chính trị”.

  5. #55
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Chỉnh đốn đảng và cuộc chiến trên các trang web

    Việt Hà, phóng viên RFA
    2012-10-12

    Hội nghị trung ương 6 Đảng Cộng sản Việt Nam đă hoàn tất phần làm việc quan trọng nhất của chương tŕnh, đó là nghe báo cáo kiểm điểm tập thể và cá nhân Bộ Chính trị và Ban Bí thư.

    RFA file

    Một số các trang mạng, các Blog được gọi là báo chí lề trái


    Tải xuống - download

    Trong khi người dân c̣n chưa rơ thông tin cụ thể về kết quả kiểm điểm trong lănh đạo Đảng ra sao, th́ cuộc chiến của Đảng và chính phủ chống lại các trang web và blog được coi là ‘ngoài luồng’ vẫn đang tiếp tục và có phần mạnh mẽ hơn. Liệu cuộc chiến chống các trang web và blog ‘ngoài luồng’ có giúp Đảng trong nỗ lực chỉnh đốn đảng và lấy lại ḷng tin trong dân như mong muốn của nghị quyết trung ương 4? Việt Hà có bài t́m hiểu và tường tŕnh.
    Thông tin mà người dân b́nh thường không thể có

    Những thông tin về hội nghị trung ương 6 đảng cộng sản Việt Nam với những đồn đoán về một cuộc đấu đá nội bộ trong đảng đang là một trong những thông tin được nhiều người quan tâm nhất hiện nay. Tuy nhiên những thông tin này lại chủ yếu được t́m thấy trên các trang mạng và blog được chính phủ coi là ngoài luồng, cần dẹp bỏ. Các trang mạng và blog này bị cho là đă bôi xấu các lănh đạo Đảng, chính phủ, gây hoài nghi và tạo dư luận xấu trong xă hội, theo lời của một phóng sự do đài truyền h́nh Việt Nam thực hiện vào ngày 30 tháng 9 vừa qua.

    Từ nhiều tháng nay, trên các trang web như Quan Làm Báo, Dân Làm Báo và một số trang blog khác đă xuất hiện nhiều bài viết về t́nh h́nh kinh tế, chính trị Việt Nam, trong đó có những thông tin mà nhiều người cho rằng chỉ có thể được cung cấp từ những nguồn trong chính phủ. Blogger Phương Bích từ Hà nội có nhận xét:

    Thông tin tôi nghe bao giờ cũng khách quan, tôi không kết luận là đúng. Nhưng tôi chỉ nghĩ thế này, b́nh thường người dân người ta không biết được các thông tin như thế

    Blogger Phương Bích

    Blogger Phương Bích: Thông tin tôi nghe bao giờ cũng khách quan, tôi không kết luận là đúng. Nhưng tôi chỉ nghĩ thế này, b́nh thường người dân người ta không biết được các thông tin như thế, tôi vẫn cho là, kể cả nói với công an là thực tế hai bên đánh nhau th́ mới x́ thông tin ra như thế. Cho nên nó phải có cơ sở, có điều nó chính xác đến đâu. Tất nhiên có cái họ đưa tin không chính xác. Nhưng cái ǵ cũng vậy, ban đầu thông tin là như vậy
    Trang blog Dân Làm Báo. Screen capture
    Trang blog Dân Làm Báo. Screen capture
    nhưng sau diễn biến khác đi th́ cho là không đúng. Tôi vẫn cho là có cơ sở mà ai cũng hiểu là từ trong nội bộ họ cung cấp ra, chứ chẳng ở đâu ra.

    Cuộc chiến giữa hai phe trong Đảng?



    Trên các trang blog, người ta thấy có những thông tin trái ngược nhau, được cho là một cuộc chiến giữa hai phe phái trong nội bộ Đảng giống như một cuộc chiến trên mạng. Ông David Brown, người thường xuyên có các bài phân tích về t́nh h́nh chính trị Việt Nam nhận xét:

    David Brown: cuộc chiến giữa các blogs, hay có thể gọi là cuộc chiến trên blog, thực ra là một màn chiếu slide cho sự kiện chính, mà đỉnh điểm là hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản.

    Ngay trước khi hội nghị trung ương 6 diễn ra, trên các trang mạng đă xuất hiện những thông tin quy trách nhiệm cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và những người trong chính phủ của ông về các vụ tham nhũng hàng triệu đô la, sự đổ bể của một loạt các ngân hàng và công ty nhà nước.

    Thường th́ có một bức tường im lặng về những chuyện nội bộ Đảng. Những người bên trong không nói về những vấn đề này cho những người bên ngoài. Tuy nhiên một số thông tin đă bị ṛ rỉ ra ngoài và được nói ở khắp các quán café ở Sài G̣n và Hà Nội

    Ông David Brown

    Sau khi hội nghị trung ương 6 diễn ra được hơn 1 tuần, web ‘Quan làm Báo’, trang đăng tải nhiều thông tin quy tội cho Thủ tướng, thông báo bị hack. Bài viết được đăng tải trên trang này sau đó có giọng điệu khác hẳn với những bài viết trước đó. Thay v́ tiếp tục lên án Thủ tướng, bài viết quy tội cho cựu đại biểu quốc hội Đặng Thị Hoàng Yến, người được cho là có quan hệ mật thiết với chủ tịch nước Trương Tấn Sang, thậm chí c̣n bị cho là đứng đằng sau Quan làm báo. Bà Đặng Thị Hoàng Yến phủ nhận các thông tin này.



    Những thông tin này ngay lập tức đă thu hút sự chú ư của nhiều người, và trở thành chủ đề nói chuyện ở khắp nơi. Ông David Brown cho biết:

    David Brown: thường th́ có một bức tường im lặng về những chuyện nội bộ Đảng. Những người bên trong không nói về những vấn đề này cho những người bên ngoài. Tuy nhiên một số thông tin đă bị ṛ rỉ ra ngoài và được nói ở khắp các quán café ở Sài G̣n và Hà Nội. Sự xuất hiện của các trang blog về chính trị đă tạo ra một diễn đàn trên cả nước để trao đổi thông tin và nhận xét. Bây giờ mọi người dân đều có thể tham gia thảo luận tại các quán café mạng kiểu này.

    Vào ngày 12 tháng 9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kư công văn 7169 chỉ đạo Bộ Công An và Bộ Thông Tin, Truyền thông cùng với các cơ quan chức năng điều tra, xử lư các tổ chức, cá nhân đăng tải các thông tin vu khống, bịa đặt, xuyên tạc nhằm bôi xấu bộ máy lănh đạo. Các trang mạng được điểm mặt bao gồm Quan Làm Báo, Dân Làm Báo và Biển Đông.

    Các phe nhóm trong nội bộ đảng đă bắt đầu có những tranh chấp, bất đồng ngay trên mạng, thể hiện qua các trang như Biển Đông và Quan Làm Báo

    Ông David Brown

    Vào ngày 30 tháng 9, truyền h́nh Việt Nam, VTV, có một phóng sự dài khoảng 7 phút lên án các trang web này. Theo phóng sự của VTV, th́ có đến hơn 50 trang mạng loại này và xuất hiện vào lúc t́nh h́nh chung của đất nước đang gặp nhiều thử thách. Bộ trưởng Thông Tin, Truyền thông, Nguyễn Bắc Son nói với VTV rằng, đây là một mưu đồ nhằm lợi dụng công cuộc chính đốn Đảng hiện nay để gây mâu thuẫn nội bộ trong Đảng, tuyên truyền, kích động để phương hại đến ḷng tin của nhân dân với Đảng.

    Tuy nhiên, cho đến lúc này, giữa lúc hội nghị trung ương 6 đang diễn ra với những phiên họp kín, th́ các trang web ‘lề trái’ vẫn hoạt động b́nh thường và tiếp tục đăng tải các bài viết về những đấu đá trong nội bộ Đảng, những thông tin mà người dân không thể t́m thấy từ các phương tiện thông tin ‘lề phải’.

    Ông David Brown cho rằng, việc trấn áp các trang web và blog mà chính phủ đưa ra đă không hiệu quả như mong muốn của lănh đạo Việt Nam.

    David Brown: các giới chức đă t́m cách đàn áp các blog này nhưng không mấy thành công. Và hậu quả dĩ nhiên là, lần đầu tiên , các phe nhóm trong nội bộ đảng đă bắt đầu có những tranh chấp, bất đồng ngay trên mạng, thể hiện qua các trang như Biển Đông và Quan Làm Báo. Mặc dù phần lớn những tranh căi trên mạng này thường có chất lượng thấp, nhưng đó cũng có thể coi là một bước tiến tới sự minh bạch hơn trong nội bộ Việt nam.

    Minh bạch thông tin là điều được các lănh đạo Đảng kêu gọi thực hiện từ lâu nay. Nếu như Đảng có thể minh bạch thông tin của chiến dịch phê và tự phê sau hội nghị trung ương 6 lần này, th́ có lẽ nhu cầu thông tin từ những trang web bị coi là ‘lề trái’ này chắc cũng không c̣n quá cao.

  6. #56
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Tin Hội nghị TƯ 6
    BBC - Trung ương Đảng 'thay đổi nhân sự lớn'?


    Cựu đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Thuyết nhận định có nhiều khả năng sẽ có thay đổi nhân sự sau Hội nghị Trung ương trong lúc có ư kiến từ bên ngoài cho rằng 'ai làm đúng tinh thần Nghị quyễt 4 th́ ở lại, ai sai th́ phải đi'.

    Trả lời câu hỏi của BBC về chuyện liệu các đồn đoán hiện nay về khả năng thậm chí có cả thay đổi ở vị trí thủ tướng, Giáo sư Thuyết nói:

    "Tôi nghĩ là khả năng cũng lớn đấy,"

    "Bởi v́ chỉ riêng cái việc phải chịu trách nhiệm về những vụ việc lớn như Vinashin, Vinalines và các tập đoàn khác, về cái việc để cho ngân hàng bị lũng đoạn, rồi về những sự yếu kém của nền kinh tế, sự xuống cấp của văn hóa, xă hội... th́ khả năng thay đổi chắc là phải có."

    Tuy nhiên, Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết cũng đánh giá lịch tŕnh của thay đổi nếu xảy ra:

    "Chắc chắn là nếu như có thay đổi th́ ngay sau Hội nghị này là người ta thay đổi rồi,"

    "Các kết quả cuối cùng sẽ được công bố vào ngày kết thúc Hội nghị, theo dự kiến là ngày 15/10."

    GS Thuyết nói về khả năng thay đổi nhân sự - Cựu Đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Thuyết nói có khả năng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ ra đi.



    'Băo lớn'


    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (trái), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng (phải)
    Giáo sư Thuyết cho rằng có nhiều khả năng có thay đổi nhân sự

    Giáo sư Thuyết nói t́nh thế hiện nay buộc Hội nghị Trung ương phải có "đột phá" v́ "nếu không có đột phá cũng không được" v́ người dân đang có nhiều bức xúc trong khi Nghị quyết Trung ương 4 cũng đă hứa hẹn sẽ có những thay đổi căn bản.

    Vị cựu Đại biểu Quốc hội cũng nhắc tới chuyện cuộc họp được triệu tập sớm 15 ngày bên cạnh chuyện bảo vệ bí mật cho hội nghị dài tới hơn hai tuần và nói Đảng sẽ không có những bước đi như vậy nếu đây chỉ là một hội nghị b́nh thường.

    Mặc dù vậy ông cũng nói mọi chuyện c̣n tùy thuộc vào "ư kiến thực tế" của các Ủy viên Trung ương và kết luận điều tra của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng.

    Khi được hỏi liệu Bộ Chính trị liệu có phải chịu trách nhiệm tập thể khi mà Đảng đóng vai tṛ lănh đạo tối cao, Giáo sư Thuyết nói ông biết có những trường hợp cả một Thường vụ Tỉnh ủy đă phải kiểm điểm nhưng điều này chưa xảy ra ở cấp cao hơn.

    Hai nhà quan sát Việt Nam khác không muốn nêu tên cũng có suy nghĩ như Giáo sư Thuyết và một người nói bóng gió rằng hiện đang có "băo lớn".

    Một trong hai vị nói t́nh h́nh kinh tế Việt Nam chưa bao giờ bấp bênh như hiện nay kể từ khi tiến tŕnh Đổi Mới bắt đầu hồi năm 1986.

    'Người đi, người về'

    B́nh luận từ Singapore, nhà nghiên cứu Việt Nam David Koh từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á lại cho rằng có hai luồng ư kiến khác nhau về những ǵ được bàn kín tại Hội nghị Trung ương 4 trong đó vấn đề chỉnh đốn Đảng được chú trọng:

    "Ví dụ là có một cách nói của một số người bảo rằng Nghị quyết đó 'là chỉ "đổi việc chứ không đổi người,' ông Koh trả lời bằng tiếng Việt.


    Thể chế ở Việt Nam là Đảng lănh đạo
    và người dân 'chỉ được đi theo'
    "Nếu mà lấy tinh thần đấy làm chính th́ mọi người mong muốn là một số người được thay thế nào đó th́... chắc là việc này không có đâu.

    "C̣n nếu tinh thần Hội nghị Trung ương 4 là... ai sai th́ phải đi, ai đúng ở lại th́ theo tinh thần đó sẽ có người đi người về thôi," ông Koh nói.

    Ông Koh, người nói ông không có thông tin từ bên trong cuộc họp hiện nay, cũng nhắc lại rằng các vị trí chủ chốt trong chính quyền hiện nay xuất phát từ các đánh giá tại Đại hội XI của Đảng Cộng sản hồi tháng 1/2011 và từ đó tới nay thời gian chưa phải là dài.

    Trước câu hỏi liệu việc Đảng họp kín trong suốt hai tuần có đi trái với tuyên bố của họ về chuyện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" hay không, Tiến sỹ Koh nói:

    "...Sau khi Đảng quyết định xong rồi th́ 'dân biết, dân làm, dân kiểm tra'."

    "Ư của Đảng Cộng sản Việt Nam không phải là dân hăy biết mọi điều, mặc dù có một điều thực chất dân mà biết th́ chưa chắc là hay đâu,"

    "Dân cũng hiểu rằng hệ thống chính trị ở Việt Nam là Đảng đi trước, dân đi theo. C̣n nó có tốt hay không tốt th́ lại là chuyện khác."

    Cần 'đột phá'

    Tiến sỹ Koh nói Việt Nam hiện đang cần có những thay đổi lớn nhưng cũng cảnh báo sự cải thiện sẽ không tới nhanh.

    "Th́ rơ ràng t́nh h́nh trong nước đă đến giai đoạn phải có sự đột phá.

    "C̣n sự đột phá th́ như tôi vừa ngồi với anh em chiều nay cũng bàn tới chuyện này th́ bọn tôi cũng nghĩ rằng là dọn một nhóm người đi th́ chưa chắc là cái cần phải thay đổi sẽ đến ngay.

    "Mọi việc thời này th́ nó không phải như thế đâu, nó sẽ đi ngoắt ngoéo, lúc trầm, lúc thăng nên mọi người hăy b́nh tĩnh.

    "Thay lănh đạo có lẽ rất quan trọng, có thể là việc đầu tiên phải làm, nhưng không có nghĩa là con người này sẽ có thể sửa hệ thống này để mọi người có thể đi theo một đường tốt hơn trong một vài năm thôi.

    "Tôi nghĩ là đường đi c̣n dài, mọi người không nên sốt ruột và cứ phải xem là đi cái đường nào và cho hệ thống này một chút thời gian để nó tự điều chỉnh.

    "Tôi nghĩ là trong giới lănh đạo thực ra cũng có nhiều người nhận ra tất cả những vấn đề dân đă biết và dân muốn được làm nhưng để thay đổi một hệ thống nó ăn sâu vào tâm trí, thói quen của những người cầm quyền ở trên th́ nó cần thời gian lâu hơn.

    Ông cũng nói với BBC Việt Nam đă có 4.000 năm lịch sử th́ chuyện đợi chờ thêm 10 năm nữa để có thay đổi cũng không phải là chuyện ǵ lớn.

    Theo Tiến sỹ Koh, ở Việt Nam các chính trị gia có thể chuyển từ bảo thủ sang cải cách và ngược lại tùy nhận định của họ về sự cần thiết cũng như lợi ích mà các thay đổi mang lại.

    Trong khi đó một người từng cùng là phó Thủ tướng với ông Nguyễn Tấn Dũng hồi đầu những năm 2000 mới đây cũng lên tiếng về chuyện ai sẽ phải chịu trách nhiệm về những sai phạm kinh tế vừa qua.

    Ông Vũ Khoan nói Việt Nam đang đứng trước các thách thức kinh tế mà "đă lâu rồi không gặp phải" trong khi đang có "sự phân tâm, lo lắng trong xă hội" và những thách thức đối ngoại cũng rất lớn.

    Ông Khoan từng được cho là một trong những đối thủ của ông Nguyễn Tấn Dũng trong cuộc đua vào ghế thủ tướng nhưng ông đă rút lui.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._outcome.shtml

    *

    RFA - Hội nghị Trung ương 6 sẽ không có một kết quả thực sự

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-10-12

    Khác với những Hội nghị Trung ương những lần trước, Hội nghị Trung ương 6 lần này được sự quan tâm đặc biệt của nhiều người v́ những dấu hiệu có tính chất đấu đá nội bộ hiện ra khá rơ.

    AFP photo - Từ trái qua: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn sang, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng trong phiên bế mạc Đại hội toàn quốc ĐCS VN lần thứ 11 tại Hà Nội vào ngày 19 tháng 1 năm 2011.

    Reuters vào cuộc

    Một bài viết của tác giả Stuart Grudgings thuộc hăng tin Reuters xuất hiện vào ngày 9 tháng 10 làm cho những nguồn tin về chuyện đấu đá nội bộ trong đảng cộng sản Việt Nam rơ hơn dưới cái nh́n của một kư giả ngoại quốc. Tác giả bắt đầu từ chuyện nổi lên của trang mạng Quan Làm Báo sau khi bầu Kiên bị bắt và những tố giác của nó đă thúc đẩy câu chuyện khó xảy ra trong nội t́nh đảng cộng sản Việt Nam trở nên sáng tỏ.

    Câu chuyện đấu đá giữa Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang liên minh lại để phê phán các hành vi của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong Hội nghị Trung ương 6 không c̣n là chuyện rỉ tai, đồn đoán khi báo chí ngoại quốc vào cuộc. Sự t́nh ngày một trầm trọng hơn khi trang mạng nổi tiếng Quan Làm Báo bị hacker thay đổi đường dẫn tới một trang khác đưa những h́nh ảnh riêng tư của gia đ́nh bà cựu đại biểu Quốc Hội Đặng Thị Hoàng Yến người được cho là thân cận với chủ tịch nước Trương Tấn Sang với những lời nhắn rất vô học gây phẫn nộ dư luận.

    Mặc dù tất cả 700 tờ báo trong nước hoàn toàn không có một mẩu tin dù rất nhỏ về những ǵ đang xảy ra nhưng bất cứ việc lớn nhỏ nào cũng được hàng trăm trang blog cá nhân theo dơi rất kỹ. Những thông tin từ các trang blog tuy rời rạc nhưng lại là một chuỗi xuyên suốt về tất cả những nguyên nhân, dữ kiện khiến cuộc chiến âm ỉ này trở thành chiến trường ngay trong bàn Hội nghị Trung ương 6.

    Càng gần ngày bế mạc tin đồn càng nhiều. Viễn ảnh về sự ra đi của Thủ tướng không c̣n mờ nhạt như khi Hội nghị mới khai mac. Dù vậy vẫn có rất nhiều người không tin rằng đảng cộng sản Việt Nam lại chấp nhận cắt bỏ một phần thân thể của ḿnh mặc dù cuộc chiến tranh giành quyền lực đă đến hồi phải kết thúc.

    Đấu đá nội bộ

    Ông Mai Thái Lĩnh, nguyên Phó Chủ tịch HĐND thành phố Đà Lạt từ năm 1989 tới 1994 đưa ra nhận xét:

    Theo tôi th́ những chuyện trong nội bộ mâu thuẫn với nhau th́ tôi nghĩ là có. Căn cứ vào nhiều dấu hiệu bên ngoài th́ thấy như vậy, nhưng v́ những vấn đề đó không được giải quyết công khai mà xảy ra trong Hội nghị kín của Ban chấp hành Trung ương và Bộ chính trị cho nên rất khó biết được độ chính xác của nó.

    Nhiều anh em đảng viên có những người đặt tin tưởng rằng sẽ có một kết quả nào đó tốt hơn nhưng riêng bản thân tôi và một số anh em khác qua kinh nghiệm sống lâu dưới chế độ này th́ tôi không tin lắm vào kết quả cuối cùng. Bởi v́ những vấn đề quốc gia đại sự đáng lẽ phải được diễn ra công khai trong diễn đàn quốc hội, hoặc trên báo chí cho mọi người được biết, chứ c̣n kết quả diễn ra trong nội bộ thường th́ theo kinh nghiệm chúng tôi thấy nó cũng có thỏa hiệp bên trong và kết quả cuối cùng mà ḿnh biết bên ngoài cũng sẽ không chính xác.

    Đảng cộng sản thường hay che dấu mâu thuẫn nội bộ của ḿnh v́ vậy cho nên rất nhiều sự thực mà nhiều năm sau, có khi hàng chục năm sau chúng ta mới biết. Chẳng hạn như Hội nghị Thành Đô giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1990 chẳng hạn, sau khi nó diễn ra th́ hàng chục năm sau do những tài liệu, những tiết lộ nội bộ của những người trong đảng th́ mới biết được phần nào. Cho nên tôi nghĩ chuyện này có thể kết quả bên trong là một phần nhưng mà công khai ra ngoài th́ nó lại khác đi v́ vậy cũng khó biết lắm.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. AFP photo

    Tiến Sĩ Hà Sĩ Phu, một đảng viên bất đồng chính kiến nổi tiếng đă chia sẻ với chúng tôi những suy nghĩ của ông trước hiện tượng này:

    Thật ra chúng ta cũng đă biết là hội nghị uưnh nhau giữa hai phe trong đảng. Mặc dù ngôn ngữ chính thống th́ các vị ấy vẫn muốn duy tŕ ngôn ngữ nội bộ nhưng thật ra bên trong ai cũng biết có sự đấu tranh rất nặng nề giữa hai phe, tuy nhiên đối với tôi th́ nó không có ǵ mới cả.

    Khi viết bài “Chia tay ư thức hệ” tôi đă phân tích: kinh tế thị trường nhưng định hướng xă hội chủ nghĩa th́ tự nó đă phải đánh nhau. Nó sinh ra hai phía, một phía làm kinh tế thị trường th́ đương nhiên được lợi nhuận rất nhiều. Nhiều tiền, nhiều đô la. C̣n phía giữ kiên định xă hội chủ nghĩa, làm chính trị th́ đương nhiên không có lợi lộc ǵ bao nhiêu. Một anh phải gác cổng để anh kia vơ tiền th́ tất nhiên hai cái nửa này phải đánh nhau thôi.

    Phe ông Trọng, ông Sang là phe giữ cái định hướng. Phe làm kinh tế thị trường là phe ông Dũng. Quả thật sau gần hai mươi năm đúng như ư của tôi đă viết th́ không có ǵ ngạc nhiên cả.

    Thực ra dân bây giờ người ta cũng không hy vọng ǵ nhiều vào cái hội nghị này đâu bởi v́ dù là có mâu thuẫn với nhau đến mức nào chăng nữa th́ cả hai phe cũng giống nhau rất căn bản. Thứ nhất là phải giữ được đảng. Giữ được độc quyền rồi th́ phía nào cũng có thể tồn tại và làm ăn được. Thứ hai, đă thế th́ phải chống dân chủ, tức là không để cho nhân dân có quyền phê phán. Thứ ba là anh nào muốn giữ thế thượng phong th́ đều phải dựa vào Tàu, tức là cũng phải thân Tàu. Mức độ có thể khác nhau nhưng bản chất th́ rất giống nhau.

    Về căn bản đă giống nhau th́ họ phải thỏa hiệp. Phải nói rằng so với trước th́ đây là một hiện tượng chưa từng có. Trước đây nếu có mâu thuẫn nội bộ th́ họ giữ kín lắm, nhưng bây giờ không giữ đựơc nữa phải khui ra th́ đấy là một bước đi xuống rất rơ. Thế nhưng người dân dù không biết ǵ cả nhưng vẫn đoán ra đựơc là các ông ấy phải thỏa hiệp với nhau.

    Sẽ không giải quyết được ǵ

    Nguyên nhân mà TS Hà Sĩ Phu đưa ra có thể sáng tỏ hơn bởi tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc. Ông là người cảnh báo hội nghị 6 phải rút kinh nghiệm bài học Thành Đô và đối với thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ông không ngại ǵ khi tố cáo:

    Toàn dân người ta đă biết ông Thủ tướng không có năng lực quản lư xă hội, quản lư kinh tế cho nên chưa bao giờ kinh tế của chúng ta nó sa sút như bây giờ. Sự không có năng lực của ông ấy là đă rơ. Mặt khác các tập đoàn kinh tế nào là Vinashin, Vinalines rồi c̣n bao nhiêu tập đoàn kinh tế khác mà ông Thủ tướng trực tiếp quản lư đă thất thoát hàng ngàn tỷ của nhân dân, thiệt hại quá lớn. V́ vậy nếu ông ấy cứ tiếp tục th́ thiệt hại lớn lắm. Kinh tế sẽ c̣n sa sút và các tập đoàn kinh tế sẽ c̣n thất thoát đến đâu nữa, như vậy th́ c̣n ǵ nguy hại hơn nữa?

    Mặt khác ông ấy lại độc đoán, độc tài v́ vậy nếu c̣n nắm quyền th́ ông ấy c̣n làm bao nhiêu thứ khác chỉ có hại cho đất nước.

    Nhà báo quân đội, Đại tá Phạm Đ́nh Trọng, tác giả bài viết nổi tiếng "Ăn mày dĩ văng: thực chất cuộc vận động tư tưởng Hồ Chí Minh" cho biết nhận xét của ông về Hội nghị 6 lần này:

    Tôi nghĩ là họ không giải quyết được ǵ. Họ sẽ không dứt điểm được bởi v́ cái mà họ đặt quan trọng nhất là sự tồn tại của đảng và họ sẽ thỏa hiệp với nhau để đảng tiếp tục tồn tại. Luật pháp lớn nhất của Việt Nam là điều 4 hiến pháp, tức là sự tồn tại của đảng, thành ra khi họ làm ǵ th́ họ phải bảo đảm sự tồn tại của đảng. Việt Nam không có luật pháp cho dân. Nếu theo luật th́ ông Nguyễn Tấn Dũng phải được đưa ra quốc hội và quốc hội phải xử lư chứ không phải xử lư trong đảng.

    Cuộc họp vẫn đang diễn ra tại Hà Nội và dự kiến sẽ có kết quả cụ thể trong ngày bế mạc vào thứ Hai ngày 15 tháng 10 sắp tới. Thế nhưng khó kỳ vọng vào cuộc họp tuy dưới danh nghĩa là phê b́nh kiểm điểm nhưng thực chất là chia sẻ bớt quyền lực trong nội bộ đảng. Dư luận cho rằng nhân dân vẫn là người thiệt hại nhất v́ dân chủ là thứ quyền lực ít ỏi mà họ đang có sẽ ngày càng càng teo tóp lại bởi thứ mà nhà nước rất cần là "Sự thống trị của đảng cộng sản Việt Nam" lại đối nghịch hoàn toàn với ước mơ dân chủ của người dân.

    Mặc Lâm

    http://danlambaovn.blogspot.ca/2012/...l#.UHjJ0q7it2A

  7. #57
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Nguyễn Tấn Dũng có thể mất ghế thủ tướng?

    Đồn đoán bên lề hội nghị 6 của đảng CSVN

    Tư Ngộ/Người Việt



    HÀ NỘI (NV) - Ông Nguyễn Tấn Dũng rất có thể sẽ mất ghế thủ tướng sau khi đảng CSVN kết thúc hội nghị trung ương lần thứ 6 đang diễn ra tại Hà Nội từ ngày 1 đến 15 tháng 10.

    Nhiều tin đồn Nguyễn Tấn Dũng sẽ mất chức sau khi hội nghị trung ương 6 kết thúc vào ngày 15 tháng 10, 2012. (H́nh: HOANG DINH NAM/AFP/GettyImages)

    Hội nghị này được nói là chỉnh đốn đảng với 175 ủy viên trung ương tham dự và được họp bí mật nhưng lại gây sự chú ư đặc biệt trong dư luận tại Việt Nam.

    Trong nhiều ngày qua hàng loạt các tin đồn về thay đổi nhân sự chóp bu trong nội bộ đảng CSVN xuất hiện trên các trang mạng ‘lề trái’, trên blog và facebook, cụ thể là ông Nguyễn Tấn Dũng, đương kim thủ tướng.

    Nguồn tin xuất hiện trên trang điểm tin Ba Sàm hôm 11 tháng 10 cho hay, “chỉ có 40 trong số 175 đại biểu chính thức, tham dự Hội nghị lần thứ 6, bỏ phiếu tán thành việc Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng có thể tiếp tục đảm nhiệm vai tṛ thủ tướng”.

    Một nguồn tin khác, trang Quan Làm Báo, nói rằng, “ông Dũng chỉ nhận được 4 phiếu tín nhiệm trong tổng số 14 ủy viên Bộ Chính Trị,” cho thấy ông Dũng có thể ‘phải ra đi’.

    Một số nguồn tin trên facebook và trên blog dự đoán, Nguyễn Tấn Dũng sẽ ra đi, Nguyễn Sinh Hùng (chủ tịch Quốc Hội) lên thay, và bà Nguyễn Thị Kim Ngân (phó chủ tịch Quốc Hội) sẽ thay Nguyễn Sinh Hùng.

    Nguồn tin khác lại nói, Phùng Quang Thanh (bộ trưởng quốc pḥng) sẽ thay Trương Tấn Sang làm chủ tịch nước, Trương Tấn Sang sẽ thay Nguyễn Sinh Hùng làm chủ tịch Quốc Hội và Nguyễn Sinh Hùng sẽ thay Nguyễn Tấn Dũng.

    Trong khi đó, trả lời phỏng vấn của đài BBC, ông Nguyễn Minh Thuyết, cựu đại biểu Quốc Hội nói rằng, ‘khả năng thay đổi thủ tướng là rất lớn’.

    Nhưng với nhiều người, th́ ai thay Nguyễn Tấn Dũng th́ thể chế chính trị tại Việt Nam cũng chẳng có ǵ tốt hơn, vẫn là độc tài đảng trị.

    Hội nghị Trung Ương Đảng CSVN kỳ 6 chỉ thấy guồng máy tuyên truyền chính thức của chế độ Hà Nội phổ biến bài diễn văn khai mạc của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng. Ngoài ra không ai biết ǵ ngoài những lời đồn đoán và các tin tức vỉa hè giật gân.

    Cuộc họp này diễn ra trong hoàn cảnh chẳng có ǵ tốt đẹp để ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng báo cáo với đảng. Nền kinh tế khó khăn với hàng chục ngàn công ty lớn nhỏ “chết lâm sàng”. Hệ thống ngân hàng th́ ngập đầu với nợ xấu. Hết Vinashin lại tới Vinalines.

    Nhưng những chuyện đó được giới b́nh luận trên thế giới ảo coi đó chỉ là những biểu hiện của cuộc đấu đá cung đ́nh giữa hai phe.

    Gần đây, có những vụ bắt giữ mà nếu không có những bức thư của bà cựu đại biểu Quốc Hội Đặng Thị Hoàng Yến và ông em hiện vẫn là đại biểu Quốc Hội Đặng Thành Tâm, th́ người ta vẫn chỉ tưởng là những vị bắt giữ những kẻ “phản động”, hay “vi phạm pháp luật” b́nh thường.

    Lời phản đối trên hai bức thư gửi tới những kẻ quyền lực cao nhất của chế độ tố cáo gián tiếp hành động bắt người bất hợp pháp của công an CSVN do động lực chính trị nằm đằng sau của kẻ nào đó. Không ai nói ra, nhưng rất dễ nhận thấy đó là hành động của phe đảng ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng.

    Những bài viết tố cáo bôi đen chị em bà Đặng Thị Hoàng Yến được một số báo trong nước (được coi như thân cận với ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang) khai thác tận t́nh có vẻ như ăn miếng trả miếng cho hành động bắt giữ và truy tố từ Bầu Kiên, Lư Xuân Hải, Trần Xuân Giá, v.v... được coi như phe cánh ông thủ tướng.

    Nhiều người tin rằng đất nước Việt Nam hiện đang bị điều hành bởi những nhóm lợi ích cấu kết với nhau, hoặc ḱnh chống nhau chứ không phải v́ quyền lợi quốc gia dân tộc ǵ cả.

    Một đảng viên cao cấp tiết lộ với hăng thông tấn AFP mới đây là “chưa bao giờ có một ông thủ tướng bị đả kích dữ dội về khó khăn kinh tế và tham nhũng” như ông Nguyễn Tấn Dũng.

    Nhưng bứng nổi ông này ra khỏi cái ghế thủ tướng hay không lại là vấn đề của sự vật lộn giữa hai phe cánh đấu đá lẫn nhau. Một số nhà quan sát quốc tế không tin là ông Dũng sẽ bị hất cẳng sớm.

    Theo một bài viết trên Blog Cầu Nhật Tân viết nghiêm trang “như thật” làm nhiều người hiểu lầm th́, trong cuộc họp Trung Ương Đảng đang diễn ra, một ủy viên Bộ Chính Trị không thấy nêu tên (nhưng có vẻ để được hiểu ngầm là Nguyễn Tấn Dũng) “có biểu hiện dung túng người thân, vi phạm kỷ luật đảng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, phai nhạt lư tưởng Cộng Sản”.

    Bản tin “như thật” của blog Cầu Nhật Tân nói rằng cái ông ủy viên Bộ Chính Trị đó bị “Ban Chấp Hành đề nghị Bộ Chính Trị ra kết luận cuối cùng và đưa ra h́nh thức kỷ luật, xử lư đối với đồng chí đó”. Kết luận cuối cùng “sẽ được tŕnh bày trước toàn thể Ban Chấp Hành Trung Ương trước khi bế mạc hội nghị đồng thời thông tri tới các đảng bộ cơ sở”.

    Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu đại sứ CSVN tại Bắc Kinh suốt một thời gian dài, đă đ̣i “xử lư dứt điểm vấn đề Nguyễn Tấn Dũng” ngay trong Hội nghị trung ương 6. Ông Vĩnh cho rằng từ thời Nông Đức Mạnh lên làm tổng bí thư đảng CSVN cho đến nay, càng ngày càng thấy Bắc Kinh chen vào vấn đề nhân sự nội bộ cấp cao ở Việt Nam. Càng ngày, nhà cầm quyền CSVN càng để cho Bắc Kinh ép mọi mặt, đặc biệt là chủ quyền lănh thổ.

    Ông thủ tướng “y tá vườn” Nguyễn Tấn Dũng đă phải chống đỡ khá khó khăn với những lời chỉ trích về sự thua lỗ của hệ thống quốc doanh, t́nh trạng tham nhũng tràn lan v́ cái lối điều hành đất nước dựa trên bè đảng. Nhưng ông vẫn ngồi vững vàng trên cái ghế ấy.

    Từ trước tới nay, chưa có tiền lệ một thủ tướng, một chủ tịch nước hay một tổng bí thư đảng CSVN bị cưa mất ghế ngay giữa nhiệm kỳ.

    Nếu chuyện này diễn ra vào kỳ họp Quốc Hội dự trù khai mạc ngày 22 tháng 10, 2012 tức chỉ một tuần lễ sau khi Trung Ương Đảng chấm dứt họp, nó sẽ là một biến cố đặc biệt, “một cuộc đảo chánh”.


    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...1#.UHlxAK7it2A
    http://quanlambao.blogspot.ca/2012/1...i-mat-ghe.html

  8. #58
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    CHỈ LÀ SẢN PHẨM CỦA THỂ CHẾ ĐỘC ĐẢNG!




    Ngày 12/10/2012, trang mạng Chuyenhoavietnam (http://changevietnam.wordpress.com/2...khoi-canh-bac/) đă phổ biến một bài viết mang tựa đề “Canh Bạc” của tác giả Trần Minh Khôi. Đề cập đến những lao đao hiện nay của chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, ông Trần Minh Khôi viết:

    “Ông Dũng chỉ là nạn nhân của quyền lực không bị kiểm soát. Khủng hoảng do ông gây ra là khủng hoảng định chế. Cần chuyển hoá định chế chứ không phải chuyển đổi nhân sự. Định chế phải được chuyển hoá theo hướng pháp quyền hoá chứ không phải quay trở lại với đảng quyền hoá đời sống chính trị quốc gia……”
    Nguyễn Tấn Dũng chấp nhận ra đi hay gian lận? KIểm điểm Thủ Tướng 19 điều ĐV không được làm! Thực thi CV 7169 bẩn thỉu! Thông điệp của ba Dũng gởi 'ứng viên Thủ Tướng'! Ai đă Hacked vào QLB? Tiểu sử Việt gian NTD 'Món quà quư giá' Của Thủ Tướng NTD mừng quốc khánh TQ! 'Cá 1 ăn 100 y tá về 'đuổi gà'!

    Đảng cầm quyền, ngay cả trong chế độ độc đảng, không bao giờ có khả năng kiểm soát quyền lực chính phủ của chính nó đẻ ra. Những khủng hoảng hiện nay là sự tiếp tục của chuỗi khủng hoảng mang tính hệ thống đối với những nước độc tài. ”

    Đúng như tác giả Trần Minh Khôi nhận định: khủng hoảng chính trị tại Việt Nam ngày nay là khủng hoảng định chế chứ không là khủng hoảng nhân sự lănh đạo. Có ba cội nguồn dẫn tới khủng hoảng định chế:

    1. Khủng hoảng tương quan giữa đảng và nhà nước:

    a) Dưới thời ông Hồ Chí Minh, đảng Cộng Sản của ông Hồ Chí Minh và chính phủ Cộng Sản của thủ tướng Phạm Văn Đồng gắn bó với nhau như cặp bài trùng. Đôi bên đều tuyệt đối trung thành với tư tưởng Marx Lenine, đôi bên đều tồn tại nhờ ngoại viện Nga Tàu. Xă hội miền Bắc trước 1975, một cách căn bản, chỉ có cơm gạo và súng đạn, không hề có nhóm quyền lợi kinh tế-tài chánh nào.

    b) Ngày nay tại Việt Nam, về mặt kinh tế tài chánh, chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tuy do đảng CS đẻ ra nhưng nó không là chính phủ của đảng CS. Nó hiển nhiên là một chính phủ của tư bản rừng rú. Đảng CSVN không hề có “đảng viên tinh ṛng” nữa. Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và đảng CSVN là hai tập họp bao gồm nhiều nhóm quyền lợi cḥng chéo lên nhau, nghi ngờ lẫn nhau, xung đột gay gắt với nhau. Nguyên tắc “đảng CS đi đôi với chính phủ CS” đă tan biến từ lâu. Đó là nguyên nhân cốt lơi của cuộc chia tay dứt khoát giữa đảng CSVN và chính phủ do đảng này khai sinh ra. Trong hiện t́nh Việt Nam và thế giới, đảng CSVN đẻ ra bao nhiêu chính phủ, lịch sử đảng sẽ ghi nhận bấy nhiêu lần chia tay.

    2. Khủng hoảng cấu trúc công quyền:

    Cấu trúc công quyền của chế độ CS là cấu trúc h́nh kim tự tháp. Tổng bí Thư đảng và bộ chính trị ngự trị trên đỉnh kim tự tháp. Kế đó là ban chấp hành trung ương, là thủ tướng cùng quan chức chính phủ, và cán bộ đảng viên các cấp… nằm theo đẳng cấp trên dưới, trong ḷng kim tự tháp. Đáy kim tự tháp là nơi đảng CS ân cần dành cho quần chúng được quyền an hưởng độc lập, tự do, hạnh phúc. Do khủng hoảng nói ở phần (1) kim tự tháp của Việt Nam hiện rơi vào đại hoạ “trên bảo, dưới không nghe” .
    NTD - Con tàu sắp ch́m -P2 Nguyễn Tấn Dũng - Diễn viên đại tài Nguyễn Tấn Dũng -Con tàu sắp ch́m Thủ tướng thoát tội nhờ tâm linh... Thủ Tướng bỗng hoá con mèo ướt! 'Ma xó' Nguyễn Tấn Dũng lại bịt miệng nhân dân Nguyễn Tấn Dũng -Hít-le của thế kỷ 21! 'Thách đấu' Thủ Tướng về điều hành kinh tế Vĩ mô 'Thách đấu' Thủ Tướng về Tái cấu trúc NH 'Hiệp sĩ' Tràn Hưng Quốc 'thách đấu' Thủ Tướng về các 'Quả đấm thép' 'Thách đấu' Thủ Tướng Những điều Đảng viên không được làm 'Thách đấu' Thủ Tướng trên vơ đài Thủ Tướng lại lăng phí của dân Thủ Tướng bị 'Lừa'! 'Luật 7169' lê máy chém khắp Việt Nam KH biến CTN thành 'Kẻ phản Quốc' Ghê rợ sau VB 7169 của Thủ Tướng Ngươi là ai mà chống Luật Biển? Giải mă lá phiếu chống Luật Biển đông Lộ mặt kẻ hán gián, bán nước Không phải Quan điểm VP CTN THủ Tướng YC xử lư Quan làm báo!

    3. Khủng hoảng tính chính thống chính trị:

    Khủng hoảng (1) là loạn quân. Khủng hoảng (2) là loạn dân. Xă hội loạn chỉ có thể ổn định bằng luật pháp. Có hai loại luật pháp:

    a) Luật pháp chính thống là luật pháp do người dân làm ra (Rule of law-Pháp Trị). Nói rơ hơn, luật này đươc chấp thuận bởi những đại biểu thực sự do dân trực tiếp bầu ra, xin miễn nói tới đại biểu kiểu “Đảng cử dân bầu”.

    b) Luật pháp phi chính thống: luật này do quốc hội bù nh́n của chế độ độc tài đặt ra (Rule by law_Pháp quyền) . Pháp quyền là công cụ giúp nhà độc tài đàn áp giới bị trị. Pháp quyền là kẻ thù của dân chủ, nhân quyền. Luật pháp Việt Nam ngày nay chính là luật pháp quyền, loại luật pháp mà mọi lương dân có nghĩa vụ phải triệt tiêu.

    Luật chính thống, luật Pháp Trị rơ ràng là ư dân. Chế độ chính trị chính thống chỉ có thể ra đời từ những qui định chi tiết của luật chính thống. Nói rơ hơn, chừng nào chế độ chính trị là con đẻ của luật chính thống, chừng đó người dân sẽ tuân phục nhà cầm quyền chính thống như môt hệ quả tất yếu của vận hành chính trị xă hội.

    Câu chuyện khủng hoảng định chế tại Việt Nam đă đẩy người Việt Nam đối diện với câu hỏi: Làm thế nào Việt Nam có thể thoát khỏi đại nạn khủng hoảng định chế kia? Câu trả lời xin được tŕnh bày ngắn gọn theo lộ tŕnh ba bước như sau:

    1. Bước một: Công việc ưu tiên hàng đầu là Việt Nam phải thực hiện một cuộc bầu cử hoàn toàn tự do. Cuộc bầu cử này sẽ mang lại cho Việt Nam một quốc hội lập hiến, một quốc hội đích thực chính thống.

    2. Bước hai: Quốc Hội Lập Hiến sẽ nhanh chóng hoàn thành hiến pháp mới cho Việt Nam. Hiến pháp mới h́nh thành trên hai trụ cột (có tính gợi ư tổng quát):

    a) Thay đổi cấu trúc xă hội: Cấu trúc kim tự tháp vừa bóp nghẹt tự do của con người, nhất là tự do sáng tạo, vừa dễ đẩy xă hội rơi vào căn bệnh “trên bảo, dưới không nghe”. Cấu trúc kim tự tháp cần phải được thay thế bằng cấu trúc hạch tâm. Cấu trúc kim tự tháp dễ hiểu là gia đ́nh kim tự tháp kiểu Khổng Tử: Người Cha là cấp lănh đạo tối cao của gia đ́nh, nắm quyền sinh sát toàn bộ gia đ́nh. Người cha ngự trị trên đỉnh kim tự tháp. Người Mẹ và con cái cùng tuỳ tùng quyến thuộc khác được định vị ở sườn và đáy kim tự tháp. Gia đ́nh sinh sống theo mô thức kim tự tháp hoàn toàn lệ thuộc vào người cha. Ngược lại, gia đ́nh hạch tâm xoay vần chung quanh quyền lợi của gia đ́nh: biểu tượng bằng nhân của hạch tâm. Mỗi thành viên của gia đ́nh bao gồm cha, mẹ, con cái đều là một điện tử của hạch tâm. Mọi quyết định của gia đ́nh không ban phát từ người Cha mà từ những thảo luận của toàn gia đ́nh, lấy quyền lợi của gia đ́nh làm mục tiêu phục vụ. Tương tự như vậy, trên b́nh diện quốc gia: hành pháp, lập pháp, tư pháp không có ngành này lănh đạo ngành kia. Quốc gia là một hạch tâm. Quyền lợi của quốc gia là nhân hạch tâm, ba ngành của tam quyền phân lập là ba điện tử của hạch tâm quốc gia. Cấu trúc hạch tâm giúp cho guồng máy công quyền vận hành rộn ràng, tự do, không va chạm, không dẫm chân lên nhau.

    b) Nội dung của dân chủ: Hăy lấy Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ngày 10/12/1948 để làm công cụ đo lường dân chủ thật hay giả trong từng hoạt động dân chủ của guồng máy quốc gia. Xin được nhấn mạnh rằng mọi người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, có nghĩa vụ làm người giống nhau tất nhiên phải có quyền làm người giống nhau. Không tôn trọng nhân quyền đồng nghĩa với việc ngăn cản con người thực hiện nghĩa vụ làm người. Từ đó con người hư hỏng, từ đó an ninh trật tự xă hội bị xâm hại.

    Sự hành h́nh người dân vô tội của Nguyễn Tấn Dũng... Giải mă "Ai cơng rắn cắn gà nhà"? Thủ Tướng 'Quên'! 4 câu hỏi cho TƯ 6 Trông đợi ǵ vào Cuộc họp BCT sắp tới? Cảnh giác với Nguyễn Tấn Dũng Những giây phút cuối cùng của con Quái vật Từ các HN TƯ Đảng đến các 'Trận đấu' 'T̀NH BÁO' hay 'GIÁN ĐIỆP'? Chủ tịch nước có phải là 'Thiên Tử'? TBT:Có thể phải loại bỏ CB... CHÍNH TRƯỜNG VN NHỮNG NGÀY QUA Công bố thư của TKy TBT XinChủ tịch nước diệt sâu chúa Tậpđoàn Trần Thái là ai? CASINOlậu của gia đ́nh Thủ Tướng Lănhtụ thành con tin NhàThủ Tướng sẽ bị khám? Chủtịch Sabeco là ai?
    Nhắc tới dân chủ, một số người, đặc biệt là người CSVN thường cho rằng dân chủ bao giờ cũng dẫn đến rối loạn, họ lấy rối loạn giữa hai phe áo đỏ, áo vàng tại Thái Lan vào năm 2006 và các năm kế tiếp làm thí dụ điển h́nh . Tuy nhiên nếu b́nh tĩnh đọc hồ sơ chính trị của Thái Lan trong giai đoạn vừa kể, người nghiên cứu sẽ nhận ra rằng: Rối loạn xảy ra do người Thái Lan, nói rơ hơn: nhà Vua và quân đội Thái, đă không tôn trong luật chơi dân chủ chứ dân chủ chân chính chẳng bao giờ là cội nguồn của loạn lạc. Loạn lạc Thái Lan 2006 là loạn lạc xảy ra bên ngoài đấu trường dân chủ.

    3. Bước ba: Căn cứ vào hiến pháp đă thành h́nh nói ở bước (2), quốc hội lập hiến (Cơ quan công quyền chính thống) sẽ tiến hành những thủ tục pháp lư cần thiết nhằm h́nh thành guồng máy cầm quyền tam quyền phân lập của chế độ dân chủ chính thống.

    Những tŕnh bày về ba cội nguồn dẫn đến khủng hoảng định chế tại Việt Nam ngày nay đi kèm với lộ tŕnh ba bước giải trừ khủng hoảng là nội dụng trọng tâm của bài viết này. Nó vừa là lời chào “làm quen” đối với tác giả Trần Minh Khôi, vừa là một đóng góp khiêm cung nhất đối với công cuộc đấu tranh cho sự hanh thông của Việt sử: Lịch sử là lịch sử của những đấu tranh can trường và bất tận cho quyền được sống như một Con Người của mỗi người và mọi người./.

    Đỗ Thái Nhiên

    http://quanlambao.blogspot.ca/2012/1...he-oc-ang.html

  9. #59
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Thủ tướng qua được ải, Đảng giành thêm tí quyền

    Cầu Nhật Tân



    - Ngày mai (15/10) Hội nghị mới kết thúc, tuy nhiên, tại cửa ải cuối cùng, Thủ tướng đă thoát hiểm trong gang tấc và vẫn giữ nguyên vị trí. Hội nghị đă đáp ứng một mục tiêu mà Tổng Bí thư đề ra là tăng cường sự lănh đạo của Đảng. Tổng Bí thư không quên nhấn mạnh “ngoài lề”: làm ǵ th́ làm phải giữ ổn định chính trị. Nhiều người băn khoăn, Việt Nam đă có mấy cái ụ nổi Vinalines là đủ rồi. Trung ương sắm thêm hai cái “ụ nổi” nữa (Ban Nội Chính, Ban Kinh tế) biết có mần chi?

    Sau 15 ngày họp, ngày mai 15/10, Hội nghị sẽ kết thúc. Hội nghị đă đáp ứng một mục tiêu mà Tổng Bí thư đề ra là tăng cường sự lănh đạo của Đảng. Tổng Bí thư không quên nhấn mạnh “ngoài lề”: làm ǵ th́ làm phải giữ ổn định chính trị.

    Gần như toàn bộ thời gian họp Hội nghị lần này dành ra để Trung ương nghiên cứu Tài liệu thẩm tra Trung ương đối với nội dung tự kiểm của Thủ tướng. Tại cửa ải cuối cùng, Thủ tướng đă thoát hiểm trong gang tấc và vẫn giữ nguyên vị trí.

    Đổi lại, Thủ tướng phải “tạo điều kiện” để Bộ Chính trị thực hiện một số công việc của Đảng như tăng cường sự lănh đạo Đảng trong công tác pḥng chống tham nhũng, tức kiện toàn Ban Nội chính ra đời đă lâu mà chưa hoạt động được, tái lập Ban Kinh tế Trung ương.

    Nhiều người băn khoăn, Việt Nam đă có mấy cái ụ nổi Vinalines là đủ rồi. Trung ương sắm thêm hai cái “ụ nổi” nữa (Ban Nội Chính, Ban Kinh tế) biết có mần chi?

    Dầu sao, Đảng sẽ có thêm ban bệ, sẽ có thêm Ủy viên Bộ Chính trị, nhiều quyền lực mới sẽ được đặt vào tay. Sân khấu chính trị lại xuất hiện một số khuôn mặt diễn viên mới.

    Việc phân chia quyền lực với Chủ tịch nước chưa được quyết định tại Hội nghị.

    Với nhân dân th́ t́nh h́nh là Nguyễn Y Vân.

    Với đất nước th́ thảm trạng kinh tế ngày một u ám, nợ xấu, sản xuất đ́nh đốn, tham nhũng, nhóm lợi ích hoành hành vơ vét hết tài sản quốc gia, thất nghiệp trầm trọng. Mặt khác, Trung Quốc không ngừng thực hiện các thủ đoạn, hoạt động lũng đoạn về chính trị, quốc pḥng, kinh tế, văn hóa, ngoại giao đối với Việt Nam và liên tục gia tăng xâm chiếm biển đảo của ta.

    Hơn lúc nào hết, Việt Nam đang rơi vào một cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc nhất kể từ 1985, đang phải đối mặt với nhiều thách thức cả bên trong lẫn bên ngoài.

    Cầu Nhật Tân

  10. #60
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!
    Hội nghị 6: Sự thất bại thảm hại của đảng

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-10-16

    Hội nghị Trung Ương 6 kết thúc với sự thất vọng lẫn cay đắng lan tỏa khắp nơi và người có quan tâm cho rằng đây là thời kỳ đen tối nhất của lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam.


    Mặc Lâm phỏng vấn GS Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Xă Hội Việt Nam để biết thêm ư kiến của một đảng viên lăo thành trước diễn tiến cũng như kết quả của Hội nghị 6.
    Kết quả là số không

    Trước tiên Giáo sư Tương Lai cho biết:


    Kết quả là số không! Đây là một sự thất bại thảm hại. Bởi v́ Ban chấp hành Trung ương là cơ quan quyền lực cao nhất của đảng.

    GS Tương Lai

    GS Tương Lai: Ai cũng biết rằng thực chất hội nghị này là để giải quyết một vấn đề nổi cộm và muốn qua đó kỷ luật một anh mà xét về mặt hiện tượng th́ nó đă tạo nên sự phẫn nộ trong dân chúng về hành vi tham nhũng, độc đoán, vội vă gây nên những hệ lụy rất tai hại. Nếu làm được điều này th́ có nghĩa là lấy lại được uy tín cho ông Tồng bí thư, cho Bộ chính trị, cho Ban chấp hành Trung ương và nói chung cho thể chế chính trị mà ông Nguyễn Phú Trọng đang là người đứng mũi chịu sào.

    Mặc Lâm: Thưa GS, tuy nói thế nhưng cuối cùng th́ nhân vật mang tên “một đồng chí trong bộ chính trị” vẫn không nhận bất cứ kỷ luật hay chế tài nào. Như vậy th́ kết quả của hội nghị có thanh công như Tổng bí thư khẳng định hay không?

    GS Tương Lai: Kết quả là số không! Đây là một sự thất bại thảm hại. Bởi v́ Ban chấp hành Trung ương là cơ quan quyền lực cao nhất của đảng. Thực ra Đại hội là cơ quan cao nhất nói về mặt đảng, Bộ Chính trị chỉ là cơ quan điều hành thôi, nhưng mà lâu nay người ta biến nơi đó thành một thứ đảng, phải nói là siêu đảng.


    Thật ra đứng về mặt nguyên lư và điều lệ th́ Ban chấp hành Trung ương mới là cơ quan cao nhất. Vậy th́ kết quả của Ban chấp hành Trung ương người ta biểu quyết với tỷ lệ hơn 70 % không đồng ư với quyết định của ông Tổng bí thư và của Bộ chính trị, nhưng vẫn không kỷ luật hay đưa ra một biện pháp nào th́ điều đó nói lên rằng bên này bên kia là rất phức tạp trong cơ quan quyền lực cao nhất của đảng. Đồng thời cũng là cơ quan giữ trách nhiệm cao nhất về sự tồn vong của chế độ. Nếu kỷ luật được cái ông Ủy viên Bộ chính trị mà người ta không nói tên ra nhưng ai cũng biết, ngay một việc đơn giản ấy cũng không làm nỗi!

    Mặc Lâm: Điểm mà người dân chú ư và hy vọng nhất là luật đất đai sẽ được thay đổi nhưng Tổng bí thư khẳng định đất đai vẫn thuộc sở hữu toàn dân, có nghỉa là không ai được có cái quyền tư hữu. Theo GS hành động này của đảng, của hội nghị có sáng suốt và thích hợp với nhu cầu thiết yếu của toàn dân hay không?

    GS Tương Lai: Đương nhiên cũng có thể cải tiến chỗ này chỗ nọ như là một chiếc áo chấp mảnh vá cắt ở phía dưới đưa lên cầu vai. Đưa một mảnh sau lưng ra trước ngực…nhưng về cơ bản cái áo khoác nó rộng cỡ về sở hữu toàn dân, nó vẫn trùm lên toàn bộ vấn đề đất đai th́ làm sao giải quyết được vần đề đất đai hiện nay?

    Bởi v́ nhân danh toàn dân, nhân danh nhà nước nên người ta sẵn sàng cướp đất của dân mà pháp luật th́ đứng về phía những người ăn cướp. Vậy th́ làm sao thỏa măn nhu cầu của dân được?
    Giải khát bằng độc dược?

    Mặc Lâm: Khi mà đảng không thấy có nhu cầu phải theo nguyện vọng của dân th́ cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận đối đầu với những tranh đấu sẽ tiếp tục xảy ra. Như vậy th́ giải pháp chấp vá ấy có khác ǵ giải khát bằng thuốc độc?


    Những người làm chính trị khôn ngoan hiện nay chính là phải t́m những giải pháp khác để làm yên ḷng dân.

    GS Tương Lai

    GS Tương Lai: Về mặt logic th́ h́nh như có vẻ đúng như thế. Nhưng trong diễn bíến t́nh h́nh th́ tôi không tin nó sẽ diễn ra như thế. Tôi vẫn tin rằng trong Ban chấp hành Trung ương qua biểu quyết vừa rồi tôi hiểu có những người người ta đă suy tính, chỉ có điều là người ta có nói ra hay không. Lựa chọn thái độ lúc nào th́ người ta nói ra hay không nói ra. V́ vậy không cho phép tiếp tục giải khát bằng thuốc độc đâu, tức là đàn áp, dùng bạo lực để đè bẹp tinh thần dân chủ. Tôi tin người ta không dám làm điều ấy, và muốn cũng không làm được mặc dầu về mặt logic th́ điều này có thể diễn ra nhưng thực tế t́nh h́nh đă dạy cho người ta bài học nếu làm chuyện đó th́ người ta sẽ không c̣n ǵ nữa.

    Kết quả của hội nghị này nó đă đưa đến sự mất ḷng dân ghê gớm. Những người làm chính trị khôn ngoan hiện nay chính là phải t́m những giải pháp khác để làm yên ḷng dân.

    Mặc Lâm: Trong bản tổng kết ông Tổng bí thư không hề có một câu nào nhắc tới vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, cụ thể là Biển Đông. Theo GS th́ việc ǵ đang xảy ra phía sau hội nghị này? Phải chăng yếu tố Trung Quốc đang khống chế, bao trùm lên tất cả?

    GS Tương Lai: Với một hội nghị trung ương quan trọng như thế, bàn thảo nào là vấn đề kinh tế, vấn đề giáo dục, rồi công nghiệp… đủ cả, nhưng không động một câu tới thực tế Biển Đông. Ông Chủ tịch nước đă phát biểu và báo Tuổi Trẻ đă giật một cái tít rất dài là: “Không được để vấn đề Biển Đông ảnh hưởng đến mối quan hệ Việt Trung” Vậy th́ thực chất mối quan hệ Việt Trung này là ǵ? Vấn đề Biển Đông là ǵ?

    Đúng lúc Hội nghị trung ương 6 khai mạc th́ chúng nó tổ chức mừng quốc khánh nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa tại thành phố Tam Sa. Lúc chúng làm như thế không biết Bộ Ngoại giao ta có biết không mà ém nhẹm đi để vẫn có một lời chúc mừng thắm thiết th́ tôi thấy đấy là một xúc phạm ghê gớm đối với ḷng tự tôn dân tộc.

    Đương nhiên đứng về mặt ngoại giao chúc mừng th́ cứ chúc mừng, thậm chí vừa nhổ nước bọt vào nhau mà vẫn ch́a tay ra bắt tay nhau th́ đấy là chuyện b́nh thường trong ngoại giao. Nhưng khi chúng nó kéo cờ quốc khánh của chúng nó trên lănh thổ của chúng ta. Trên cái thành phố mà chúng nó thành lập ra ở Hoàng Sa trong đó gồm cả Trường Sa nữa để chúng nó mừng quốc khánh mà chúng ta vẫn gửi thư chúc mừng lời lẽ không có một cái ǵ khác, th́ đấy là một nỗi nhục mà những người trí thức nào c̣n một chút nhân phẩm và lương tri không thề không phẫn nộ và lên án.

    Mặc Lâm: Xin cám ơn GS

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 17-03-2012, 03:16 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 01-09-2011, 09:49 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 09-04-2011, 06:32 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 02-03-2011, 12:46 PM
  5. Replies: 6
    Last Post: 04-12-2010, 01:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •