Page 11 of 11 FirstFirst ... 7891011
Results 101 to 108 of 108

Thread: Chế Độ Cộng Sản tại VN Sụp Đổ: Có thể ...Tính theo ngày?!!

  1. #101
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng đă hết thời!
    CTV Danlambao
    -


    Có những điều mà một người dân vỉa hè nói lên th́ ai cũng nghĩ thầm "biết rồi khổ lắm nói măi". Nhưng khi những điều đó được phát biểu bởi các Giáo sư, Tiến sĩ th́ lại trở thành một hiện tượng sốc. H́nh như khi "trí thức của đảng", đảng viên, cán bộ phản biện đảng th́ mới ăn tiền. Điều này đă lại xảy ra tại hội thảo “Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta” vào sáng ngày 31/1 ở Hà Nội.

    Lướt qua một vài ư được đăng trong bài "Vắng phản biện, cạnh tranh dễ độc đoán, chuyên quyền" trên Vietnamnet:

    PGS.TS Lê Quốc Lư, Phó giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng: hiện Đảng cũng đang gặp khó khăn, thách thức không nhỏ ảnh hưởng đến uy tín chính trị, vai tṛ lănh đạo của Đảng và sự tồn tại của chế độ. Đó là t́nh trạng một bộ phận cán bộ, đảng viên dễ lộng quyền, lạm quyền, coi thường pháp luật.

    Và PGS.TS Mạch Quang Thắng giải thích lư do lộng/lạm quyền, coi thường pháp luật: đặc trưng “duy nhất” đó nên dẫn đến một nguy cơ: không có lực lượng nào phản biện với tư cách một tổ chức chính trị đủ mạnh. Không có sự phản biện, sự cạnh tranh, Đảng dễ chủ quan, duy ư chí. Đường lối chính trị dễ bị sai lầm, hành động độc đoán, chuyên quyền, làm mất dân chủ trong xă hội và không bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, không bảo đảm và phát huy vai tṛ quản lư của Nhà nước. Đặc biệt, quan điểm, đường lối của Đảng ít được cọ xát.

    Đây là những ư tưởng ngầm cho thấy đang có những khuynh hướng chống lại sự độc quyền hoạt động chính trị duy nhất của đảng CSVN - tức là chống lại điều 4 Hiến pháp.

    Bởi v́ từ điều 4 - nhất định đảng cs phải lănh đạo - cho nên mới có những điều (rất cũ - nhân gian ai cũng biết) mà PGS.TS Mạch Quang Thắng đưa ra:

    “Chỉ những người có chức có quyền, những cán bộ, công chức nắm trong tay quyền, tiền, của cải th́ mới có khả năng tham nhũng. Mà tuyệt đại đa số trong đó là đảng viên”.

    Và cũng v́ độc quyền chính trị lẫn cai trị cho nên mới dẫn đến những nhận xét của PGS.TS Trần Khắc Việt:

    - Việc xử lư các sai phạm của cán bộ, công chức chưa thật kiên quyết, nghiêm minh.

    - T́nh trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm c̣n diễn ra ở nhiều nơi. Càng xuống dưới cơ sở th́ t́nh trạng cấp ủy bao biện, làm thay việc của chính quyền càng thể hiện rơ. C̣n nhiều trường hợp cấp ủy can thiệp sâu vào hoạt động của cơ quan điều tra, tố tụng, xét xử.

    Và không ǵ xấu mặt hơn đối với một đảng đă tốn bao nhiêu tỷ tiền thuế của nhân dân trong suốt bao năm qua cho những chiến dịch mị dân "sống chiến đấu học tập theo gương bác Hồ" để rồi ông GS Nguyễn Văn Huyên - nguyên Viện trưởng Viện Chính trị học - phải cảnh báo: đảng cần xem lại cả về tâm lẫn tầm để xem liệu đảng có đạo đức, văn minh, là trí tuđệ, thiên tài. Thường th́ hỏi tức là trả lời trong cái chế độ phải nói phải biết lách cho khéo này.

    Và ông Huyên "phang" tiếp: Khi có quyền, cá nhân đảng viên, người lănh đạo dễ dàng tự thỏa măn, dùng quyền lực thay cho chân lư, cho pháp luật trong chỉ đạo. Đặc biệt, việc ít chịu học tập, rèn luyện làm không ít người có chức quyền bị tụt hậu, tŕ trệ.

    "Việc ít chịu học tập, rèn luyện làm không ít người có chức quyền bị tụt hậu, tŕ trệ" này xảy ra trong bối cảnh "sống chiến đấu học tập theo gương bác Hồ" lúc nào cũng tưng bừng, và các cán bộ đảng ai cũng bằng cấp đầy ḿnh. Rơ ràng từ hiện tượng đến bản chất không những tụt hậu mà c̣n là một t́nh trạng lừa đảo vĩ đại.

    Và chính v́ những vấn nạn cũng như tệ trạng hết thuốc chửa của đảng cs cầm quyền, TS Tống Đức Thảo (Viện Chính trị học) đă nói: một trong các quyền quan trọng thể hiện quyền lực thuộc về nhân dân là quyền được quyết định chọn lựa các đại diện thể hiện cho ư chí của ḿnh, đi đôi với nó là quyền phế truất khi người được ủy quyền không thi hành đúng ư nguyện của dân chúng.

    Rơ ràng là càng ngày các trí thức, cán bộ trong guồng máy đảng đă bắt đầu hiểu, bắt đầu từ-từ-dám-nói những điều mà người dân đen vỉa hè đă hiểu, đă nói từ nhiều năm nay.


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #102
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đầu năm mới nói về Cơ hội tự cứu ḿnh của Đảng cộng sản và Làm theo Nguyện vọng của Bác Hồ!

    Hăy làm theo Nguyện vọng của Bác: Xây dựng một Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa để thật sự có được "Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc"

    Quanlambao -



    Năm Quư Tỵ là năm mang đến cơ hội cho những người Cộng sản tự cứu chính ḿnh bằng việc sửa đổi Hiến Pháp.
    Bản dự thảo Hiến Pháp mới đă có một số chỉnh sửa để tạo thế chân vạc, chia xẻ Quyền lực giữa Quốc Hội, Chủ Tịch nước và Thủ Tướng. Hoa Kỳ gọi đây là cơ chế "Checks and Balances". Tuy nhiên ở Việt Nam cái cơ chế này rồi cũng sẽ bị vô hiệu hóa và trở thành vô nghĩa khi mà bên trên đó là Tổ chức Đảng cộng sản là Bất khả xâm phạm ! Bằng chứng nhăn tiền là kết quả Hội Nghị Trung Ương 6 đă tự cho ḿnh Quyền quyết định tất cả mà chẳng cần đếm xỉa ǵ đến Luật Pháp gây hoang mang và nỗi đau đớn, sỉ nhục cho chính Đảng cộng sản.

    Cái áo giáp "Nghị Quyết của Đảng" trở thành màu nhiệm, bất cứ sự vi phạm pháp luật nào cũng như trách nhiệm điều hành yếu kém, tham nhũng, lăng phí của Chính Phủ đều được ngụy biện "Đă thực hiện theo Nghị Quyết của Đảng" và cuối cùng chẳng có ai phải chịu trách nhiệm, hay nếu có th́ "Chịu trách nhiệm chính trị" gây công phẫn trong Đại bộ phận nhân dân!
    Đă đến lúc Đảng cộng sản phải biết đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích riêng tư của Đảng. Sự độc chiếm đât nước của Đảng đă gây ra những hậu quả khôn lường, đă kéo lùi cả dân tộc lại hàng chục năm, đă làm sụp đổ ḷng tin của nhân dân, đă đánh mất cả thành quả của bao người đă hy sinh xương máu dành được nền độc lập dân tộc và Thống nhất nước nhà.

    Không phải các Đảng viên Cộng sản không nhận biết được điều đó. Có thể nói, đây đó, khi những giây phút rất thật với chính ḿnh, chính giới lănh đạo chóp bu nhất cũng đă không giấu được tiếng kêu "Cái Đảng này mục ruỗng hết rồi, chỉ có tham nhũng, tham nhũng và tham nhũng...", "Rồi cũng đến ngày cái Đảng này nó sập thôi".... Có đến 90% Đảng viên Cộng sản tin rằng Đảng Cộng sản rồi sẽ sụp đổ - Đó là kết quả điều tra thông qua những quan hệ mật thiết...

    Có thể nói: Nếu cho những người cộng sản được sống thật với chính họ mà vẫn được hưởng những lợi ích và quyền lực như họ đang có th́ có thể nói gần như 100% không c̣n tin vào "Đảng là chân lư", "Đảng là mặt trời trong tim" như đă nhiều thập kỷ Người Cộng sản tin vào....! Không thiếu những vị anh hùng, những tướng lĩnh đă xả thân v́ Tổ Quốc, đă tham gia vào cuộc đấu tranh sống c̣n với chế Độ Sài G̣n năm xưa nay đă cay đắng thốt lên "Nếu biết thế này th́ ngày đó không có đủ can đảm để hoạt động cách mạng....".

    Những "Nụ cười Chiến thắng - Nụ cười Vơ thị Thắng" làm sao có thể đến với cả thế giới nếu Ṭa án Chế độc Sài g̣n cũng tổ chức xét xử như đă xét xử Điếu cày, Trần Huỳnh Duy Thức, Cù Huy Hà Vũ, Thầy giáo Định...?

    Những tiếng hô vang "Hăy nhớ lấy lời tôi: Hồ Chí Minh muôn năm!", "Việt Nam muôn năm" của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi làm sao trở thành những giây phút lịch sử hào hùng mà triệu triệu con tim Việt Nam hướng đến, gây xúc động đến tận đất nước Châu Mỹ La Tinh xa xôi đă bắt Tướng Mỹ để đ̣i đánh đổi cho anh hùng Nguyễn Văn Trỗi nếu giới Truyền thông chế độ Sài G̣n cũng bị chỉ đạo của Ban Tuyên giáo?

    Những "Dậy mà đi" bất hủ của Trịnh Công Sơn đă cổ vũ khích lệ cho trùng trùng, điệp điệp đoàn biểu t́nh diễn ra tại Sài G̣n liệu có thể đi vào lịch sử nếu Chính quyền thời đó cũng bịt miệng nhân dân, cũng tống giam, đàn áp như những ǵ đang diễn ra ở Việt Nam hôm nay và những ngày đă qua đối với những người dân yêu nước biểu t́nh chống Trung Quốc bành trướng xâm lược?
    ....

    Bản dự thảo Hiến Pháp mở đầu bằng viện dẫn Chủ Nghĩa Mác - Lê- Nin khiến cho ḷng tự trọng của Người dân Việt Nam bị rỉ máu. Nó đang tiếp tục gieo rắc tàn dư của một dân tộc nhược tiểu, không dám khởi sướng một tư tưởng đột phá, một học thuyết hồi sinh cho chính ḿnh mà vẫn lôi cái thây ma của đất nước mà chính họ cũng đă vứt bỏ mang về làm cái vỏ ốc khiên cưỡng, chật hẹp, nghẹt thở ép buộc chính dân tộc ḿnh phải chui vào!

    Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân chấp nhận v́ chính Bác là người đă mang lại nền độc lập cho nước nhà, là người đă khai sinh ra Dân tộc Việt Nam ta. Nước Mỹ gọi Tổng Thống G. Washington là 'Father' v́ chính ông là người đă khởi sướng cuộc chiến tranh chống lại Great Britain để thiết lập nên Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ ngày hôm nay. Bác Hồ cũng chính là người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Việt Nam vào ngày 2-9-1945. Song Việt Nam đă không có cái may mắn như nước Mỹ, Bác Hồ đă bị những cái nh́n thiển cận từ chối để cuối cùng phải chọn con đường khiến đến nay dân tộc Việt Nam đang phải gánh chịu hậu quả.

    Song bản Hiến Pháp 1946 đă được Bác Hồ - Vị Chủ Tịch nước đầu tiên phê chuẩn đă thể hiện khuynh hướng dân chủ với nhiều Đảng phái cùng tham gia giữ ǵn nền Độc lập và Xây dựng đất nước. Đến năm 1959 sửa đổi th́ nội dung này vẫn được giữ lại, Đảng cộng sản đóng vai tṛ ngọn cờ, tập hợp mọi tầng lớp, không phân biệt Đảng phái cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và Xây dựng Tổ Quốc...

    Bản Hiến Pháp 1992 là một bước thụt lùi và đó chính là tội lỗi không thể dung thứ của chính Lê Duẩn - Người đă giải tán hai Đảng Xă hội và Dân chủ sau năm 1975.

    Đă đến lúc Đảng cộng sản Việt Nam hăy sửa sai lầm của chính Lê Duẩn - Người đă giam lỏng Bác Hồ tại Trung Quốc rồi đến K9 gần 10 năm để tiếm quyền và bẻ cong Lịch sử về Chiến dịch Mậu Thân cùng sự Thống nhất nước nhà năm 1975!

    Đại đa số Dân tộc Việt Nam vẫn coi Hồ Chủ Tịch là vị cha già, người có tư tưởng Dân tộc chủ nghĩa, người muốn mang hơi thở và những điều tinh tú nhất của Nước Mỹ và Nước Pháp thể hiện vào Bản tuyên ngôn độc lập được gióng lên tại Quảng trường Ba Đ́nh ngày 2-9-1945. Người đă đặt tên đất nước: Việt Nam Dân chủ cộng ḥa - Độc lập -Tự do - Hạnh Phúc!

    Và ngay chính Đảng Lao động mới là tên gọi do Bác Hồ đặt. Rơ ràng càng nh́n lại lịch sử càng thấy rơ Hồ Chủ tịch đă hướng đến một nền Dân Chủ - Cộng ḥa để cho dân tộc Việt Nam ta có được "Độc lập -Tự do - Hạnh Phúc". Hồ Chủ tịch - Một con người sâu sắc không phải ngẫu nhiên vô t́nh đă làm điều đó. Chính Bác đă hướng đến điều đó, tuy nhiên trong từng giai đoạn"Dù phải bắt tay với kẻ thù một phút" để đạt được mục tiêu th́ Bác đă làm....

    Nhân dân Việt Nam tin rằng: Nguyện vọng củ a Bác - Vị cha già Dân tộc là Một Việt Nam Dân chủ - Cộng Ḥa với nhiều Đảng phái, tổ chức, hiệp hội cùng tham gia điều hành đất nước.

    Đă đến lúc điều 4 Hiến Pháp cần phải bỏ hoặc chí ít cần phải sửa đổi cho phép mọi Đảng phái, tổ chức trong nước được hoạt động hợp pháp. Đảng cầm quyền sẽ do dân và chính Dân là người có quyền lựa chọn người thay mặt ḿnh lănh đạo đất nước.

    Sửa đổi Hiến Pháp lần này chính là cơ hội vàng cho Đảng cộng sản làm lên bước ngoặt lịch sử, lấy lại ḷng tin của nhân dân rằng Đảng thật sự sinh ra V́ dân và Do dân chứ không phải để phục vụ lợi ích của cá nhân Đảng viên Đảng cộng sản và biến nhân dân trở thành những kẻ tù khổ sai bị bịt miệng, bị bóc lột đến tận xương tủy bởi nạn tham nhũng, bởi lăng phí của những 'Quả đấm thép nhà nước' như nhiều năm qua!

    Nếu bỏ qua cơ hội này, Đảng cộng sản tự đánh mất chính ḿnh, chắc chắn sẽ sụp đổ, từ công trạng làm nên nền độc lập và thống nhất nước nhà sẽ trở thành kẻ thù của nhân dân và không sơm th́ muộn đến nhiệm kỳ Quốc Hội khóa 14 Bản Hiến Pháp sẽ được sủa đổi để các Đảng phái được tham gia hoạt động hợp pháp và cùng tham gia trí tuệ điều hành phát triển đất nước. Đó chính là xu thế tiến bộ của loài người mà không ai có thể phủ nhận được, nó đă được thời gian kiểm chứng trên toàn Thế giới đang ngày càng phát triển như vũ băo, để lại chỉ 04 Quốc gia Cộng sản lạc loài, tụt hậu...

    Hăy làm nên Lịch sử bằng việc cho nhân dân cái Quyền đương nhiên phải có: Quyền lụa chọn các Đảng phái, chính kiến, Quyền sở hữu đất đai... Đó là cơ hội cuối cùng cho Đảng cộng sản Việt Nam tự cứu ḿnh!

    Hăy làm theo Nguyện vọng của Bác: Xây dựng một Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa để thật sự có được "Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc"

    Đàm Đức Đam

  3. #103
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cuộc chiến trong yên lặng
    Oanh Yến Thị Phạm



    Trái với bề nổi có vẻ ổn định của thể chế chính trị và một sự "cân bằng lập lờ" của nền kinh tế trong giai đoạn hiện tại, Việt Nam vẫn chất chứa những kho thuốc nổ đang được lên giây, định giờ, chờ nổ.

    - Những cuộc đấu tranh công khai của các nhân sỹ, trí thức, kiến nghị sửa đổi Hiến pháp 1992.

    - Những cuộc bút chiến "tóe tâm huyết" của các Blogger, những nhân sỹ trí thức mà trong số đó, không hiếm những "hậu duệ, tự chối bỏ nguồn gốc đỏ" của ḿnh, không quản an nguy, cho bản thân cũng như gia đ́nh, để đ̣i hỏi những "thuộc quyền được mặc định" bởi tạo hóa, cho cả tiền đồ Dân Tộc.

    Những cuộc đấu tranh "sống mái" của những nông dân vấn vành tang trắng trên đầu để đ̣i hỏi sự công bằng, minh bạch trong vấn đề sở hữu đất đai trên những cánh đồng Dương Nội, Văn Giang, Vụ Bản mù mịt khói lửa và cả tiếng súng hoa cải Tiên Lăng của gia đ́nh họ Đoàn

    Những cuộc "trải chiếu, trải lều", "trải nổi thống khổ" trong các vườn hoa Mai Xuân Thưởng, Lư Tự Trọng, trước Văn pḥng Quốc Hội phố Ngô Th́ Nhậm, Trụ sở Mặt trận Tổ Quốc phổ Tràng Thi, của Dân oan mất đất.

    Sát cánh với những cuộc đấu tranh trên, một cuộc chiến không tuyên bố, tuy âm thầm lặng lẽ nhưng không kém phần khốc liệt, trí tuệ giữa những suối nguồn nhỏ nhoi cho đến ḍng sông cuộn sóng của ḷng dân với con thuyền ngạo mạn của "lớp người cộng sản" đi ngược con sóng tất yếu của ḍng chẩy lịch sử Dân tộc đổ về biển lớn của tiến tŕnh tiến hóa nhân loại.

    Đó là cuộc chiến đă được quy ước từ thưở hái lượm, theo thuyết tiến hóa Darwin, cuộc chiến để bảo vệ thành quả lao động của "chân và tay", của thiên nhiên và con người, của "máu và nước mắt", của "bạo lực cường quyền" và sự "thông thái dân gian".

    Đó chính là cuộc chiến làm đau đầu những nhà "Max, ít - Lênin, ít - Mao, tí - Đặng, nhiều", trong nền"Kinh tế thị trường định hướng XHCN" hiện nay. Một bài toán phương tŕnh "ư đảng, ḷng dân" ẩn số "X", không có nghiệm cho sự tồn vong của kinh tế thị trường nửa mùa.

    Đó chính là t́nh trạng dân Việt Nam hiện tại coi trọng những thứ như:

    1- Vàng, một thứ vô tổ quốc.

    2- USD, quốc tịch Mỹ,

    3- Tiền mặt VNĐ.

    Trong một nền kinh tế mà chỉ số tín nhiệm của người dân đối với các chính sách vĩ mô của nhà nước, đi ngược với chỉ số "lạc quan nhăn nhở" của Việt Nam, về dưới không, mà trong hai năm gần đây, tỷ giá song phương giữa USD và VNĐ hầu như không thay đổi. Mặc dù trong tương quan giá trị song phương giữa USD/VND, hiện đồng nội tệ đă bị đánh giá cao vượt so với thức tế 24%. Thế nhưng tỷ giá song phương này, vẫn xoay quanh trục 1USD/ 20.820-20828 VNĐ, nếu tính từ đợt điều chỉnh cuối cùng của NHNN 24/12/2012, vẫn nằm trong biên độ cho phép của NHNN 20.825-21036Đ/USD, là một điều quái dị?, mặc cho những"tư vấn phá giá VNĐ một cách giảm sốc 4%/năm" của các chuyên gia kinh tế - tiền tệ.

    Trong bối cảnh hiện tại, khi mà:

    - Những mục tiêu ngắn hạn vô vọng như trong lănh vực chứng khoán v́ thị trường cũng như thanh khoản lao dốc, đầu tư vào vàng bị NHNN ngăn cấm.

    - Những mục tiêu dài, hạn tuyệt vọng như Địa ốc v́ đă bị đóng băng.

    - Chỉ một số ít ỏi, không quá 75.000 tỷ VNĐ vốn huy động được đầu tư vào trái phiếu Chính phủ.

    - Trong cơ cấu vốn huy động, tiền gửi bằng ngoại tệ giảm hơn 13%, trong khi đó tiền gửi bằng VNĐ tăng 36%

    - Tăng trưởng tín dụng có mức tăng trưởng tấp kỷ lục 7%/ năm.

    - Mặc dù đă có quy định của NHNN, kéo lăi xuất huy động với thời hạn 1 - dưới 12 tháng, không được vượt 8%/năm. Thế nhưng có những lúc những nơi các Ngân hàng vẫn công khai trương bảng 11,2%/năm, chưa kể "lăi xuất thập tḥ" lên tới 13, 14%/năm, nhưng NHNN lại có một động thái "ngó lơ", trái ngược so với thời gian không lâu trước đó.

    - Tổng lượng tiền huy động trong toàn hệ thống Ngân hàng ước đạt 2.900.000 tỷ đồng (lấy tṛn). Tổng lượng tiền mà các Ngân Hàng huy động, vượt hơn 10 lần tăng trưởng tín dụng (3).

    Nếu quy đổi ra USD th́ trong tổng số vốn huy động gần 145 tỷ USD, toàn hệ thống Ngân Hàng chỉ cho vay và đầu tư vào trái phiếu chính phủ chưa tới 10 tỷ USD. Dễ dàng nhận ra rằng, tất cả vốn huy động chỉ dành cho mục tiêu cứu thanh khoản của toàn hệ thống.

    Đối chiếu với lời xác nhận đầy "lạc quan" của Phó Thống Đốc Ngân Hàng Lê Minh Hưng trong buổi họp mặt tổng kết cuối năm 2012 với các tổ chức tín dụng trong, ngoài nước, con số được cho là sát thực tế 10 tỷ USD của cán cân văng lai thặng dư tổng thể.

    Có thể nhận ra rằng, hệ thống Ngân Hàng Việt Nam đang phạm một sai lầm chết người, đe dọa đến tính ổn định của toàn hệ thống về thanh khoản do sai lầm kép ở cơ cấu thời hạn và cơ cấu đồng tiền.

    Hầu hết các vốn huy động được của hệ thống Ngân Hàng đều ở mức ngắn - trung hạn, không quá 12 tháng. Hiện tại trong năm 2012 toàn hệ thống đă phải chi trả lợi tức cho số tiền huy động được trừ lùi gối đầu theo kỳ hạn tín dụng, một con số không nhỏ, gần gấp đôi số thâm hụt cán cân thương mại 2010 giữa VN - TQ, gần 25 tỷ USD (lấy tṛn) (5). 10 tỷ USD chỉ như muối bỏ bể.

    Những lời bao biên như: lo sợ cán cân trong quan hệ USD/VND của nợ công, sợ nhập khẩu lạm phát mà không dám phá giá VNĐ của NHNN, chẳng qua chỉ là che dấu sự lo ngại một cuộc khủng hoảng thanh khoản tái phát do người gửi sẽ ồ ạt rút tiền để chuyển hóa thành USD, vàng, nếu NHNN VN chỉ cần phá giá VND trong biên độ 0,5 - 1%. V́ những người có tiền, hiện nay chẳng ai dại ǵ chỉ nắm giữ VNĐ. Công thức để bảo toàn đồng vốn phổ biến hiện tại: 1/2 vàng - 1/2 VND hoặc 1/3 vàng (hoặc thứ tương đương như kim cương) - 1/3 USD - 1/3 VND. Số lợi tức thu được từ VND gửi trong các tổ chức tín dụng sẽ được chuyển hóa lại thành vàng, USD. Lăi xuất và biến động tỷ giá, dĩ nhiên sẽ được người gửi tiền theo dơi, tính toán sát sao một cách "thông minh dân gian". Trong giai đoạn này, các Ngân Hàng để tự cứu tính thanh khoản của ḿnh, chỉ c̣n nước chạy đua tăng lăi xuất. Hiện nay các Ngân hàng liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài hầu như chỉ huy động được USD mặc dù lăi xuất cực thấp. Ngược lại hầu hết 35 Ngân hàng thương mại ngoài nhà nước cũng như 5 Ngân hàng nhà nước hầu như chỉ huy động được VNĐ.

    Trong cuộc chiến tiền tệ này, người dân là người "gửi tiền thông minh". Hệ thống Ngân Hàng VN, phải ngậm đắng nuốt cay, mỗi tháng phải chi ra không dưới 1,8 tỷ USD, cho người gửi tiền. Không có cách nào khác, nếu như NHNN, không muốn sụp đổ cả hệ thống. Hiện tại, NHNN VN đang lâm vào thế bị động, nếu không muốn nói đang lâm vào thế bí, trong cuộc chiến tiền tệ với người dân.

    Với lượng tiền huy động vượt quá mười lần tăng trưởng tín dụng để cứu thanh khoản và với lăi xuất phải trả cho người gửi đến mức không chịu đựng được, hệ thống Ngân Hàng VN nói riêng và nền Kinh tế VN, sự tồn vong của Đảng CS VN nói chung, đang trên miệng vực sâu.

    Đây chính là cuộc chiến giữa Bạo lực cách mạng và sự thông thái dân gian, giữa sự "giảo hoạt có tính toán" và "sự chịu đựng kiềm chế, ngắn hạn trong hiện tại và sự bất tín nhiệm vô hạn, trong tương lai". Một thể chế Chính trị không được sự ủy nhiệm đồng thuận của dân chúng sẽ chi phối nền Kinh tế của quốc gia đó ở một mức độ giới hạn, trong một giai đoạn ngắn hạn. Một h́nh thái kinh tế tương hợp với ư nguyện của Đất nước sẽ quyết định thể chế Chính trị tương thích, trong tương lai dài hạn.

    Với những kinh nghiệm đau xót trong quá khứ qua những chiến dịch "Đánh Tư sản mại bản", "Cải tạo Công thương nghiệp" X1, X2, X3, X4, X5...Người dân Việt Nam hiện nay quá đủ kinh nghiệm để bảo vệ tài sản của ḿnh một cách thông minh nhất.

    Thử nghĩ xem.

    Đà Lạt 12/02/2012 (Mùng 2 Tết Đinh Tỵ)
    Oanh Yến Thị Phạm

    - - -

    1- Marx và Anghel.
    2- Mao.
    3- Xin phép không tiết lộ nguồn, nói ra chúng truy ra ngay, tùng xẻo em tắp tự.

    Nguồn: Blog Huỳnh Ngọc Chênh

  4. #104
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thậm cấp chí nguy!
    Nguyễn Minh Cần (Danlambao)
    -


    Chưa bao giờ Bộ chính trị ĐCSVN lâm vào thế kẹt như lần này! Họ giăng bẫy “đám dân đen”, bịp bợm bày tṛ lấy ư kiến dân để sửa đổi “hiến pháp” ḥng độc tôn thống trị dân ta dài dài... Nhưng bây giờ th́ họ lại đang rơi vào cái bẫy do chính họ giăng ra!

    Trước khi giăng bẫy, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các ông đầu nậu trong BCT đă cẩn thận chặn họng “dân đen” là “bỏ Điều 4 là tự sát”, “chỉ có quyền sở hữu toàn dân, chứ không thể có quyền sở hữu tư nhân về đất đai”, “không thể có báo chí tư nhân”, “không thể có đảng phái đối lập”, “không thể có đa nguyên, đa đảng”, “quân đội và công an là của đảng, không thể khác được”, “kinh tế quốc doanh là chủ đạo”, “nhà nước ta không tam quyền phân lập”... Sau đó, các ông mới cho kẻ bề tôi Phan Trung Lư, trưởng ban dự thảo sửa đổi “hiến pháp”, ra sân khấu giở giọng đường mật rằng “Ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nên nhân dân có vai tṛ rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi hiến pháp”. Ông Lư dụ dỗ người dân mạnh dạn góp ư, “không có điều ǵ cấm kỵ hết”, kể cả Điều 4! Tổng bí thư lúc này đắc chí nghĩ rằng diệu kế này của BCT chắc chắn sẽ thành công mỹ măn...

    Nào ngờ, “đám dân đen” bất trị của thời đại bùng nổ thông tin bảo nhau ào ào góp ư kiến, mà... khốn nạn thay, những ư kiến đó hầu hết lại ngược với những điều răn đe, cấm kỵ của “đảng ta”. Tệ hơn nữa, ngày 04.02.2013, một phái đoàn thay mặt cho 72 vị nhân sĩ, trí thức, kể cả một số vị vốn là cựu đại thần của “triều đ́nh” CS, đă đến “quốc hội” trang trọng trao kiến nghị và kèm theo cả một bản dự thảo hiến pháp, dường như để làm vật “đối chứng” cho toàn dân dễ bề đối chiếu với dự thảo hiến pháp sắp đưa ra của “đảng ta”. Khách quan mà nói, dự thảo hiến pháp của các vị nhân sĩ, trí thức khá dân chủ và tiến bộ, nên gần như hầu hết các điều quan trọng trong đó đều chống lại tất cả những điều mà Tổng bí thư và các ông lớn “đảng ta” đă răn đe! Chẳng hạn, nó khẳng định quyền lập hiến phải thuộc về toàn dân, toàn dân phải phúc quyết hiến pháp; nó xác quyết quyền con người đă ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (1948)... được tôn trọng và bảo vệ; nó công nhận quyền sở hữu tư nhân về đất đai, quyền lập hội, lập nghiệp đoàn... Nó khẳng định các lực lượng vũ trang phải duy tŕ tính trung lập về chính trị, đặt lợi ích của nhân dân lên trước bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào. Tệ hơn nữa, nó vứt bỏ hoàn toàn cái Điều 4 thiêng liêng của “đảng ta” mà ghi rơ là các đảng phái chính trị được tự do thành lập và hoạt động, quyền đối lập chính trị được tôn trọng, pháp luật bảo đảm sự b́nh đẳng giữa các đảng phái chính trị!

    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đâm ra bối rối... Lẽ ra, ông phải b́nh tĩnh để cho “đám dân đen” góp cho hết ư cho đến cuối tháng ba này để “đảng ta”, “phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ư chí, nguyện vọng của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp” (đúng nguyên văn), nhưng... chưa hết ba tháng góp ư th́ ông Trọng đă đùng đùng phản ứng mạnh mẽ, tung ra những lời răn đe đối với những ai góp ư không đúng với đường lối “đảng ta”. Cái “lú” của ông Trọng lộ ra ở đây! Ông là một nhà lư luận kiệt xuất của “đảng ta”, mà lời lẽ buộc tội của ông th́ hàm hồ, cửa quyền, trịch thượng, thiếu hẳn chất lư luận, hoàn toàn không có sức thuyết phục nào. Ông lớn tiếng hô: “phải lănh đạo cái việc góp ư kiến sửa đổi dự thảo hiến pháp”, nhưng lănh đạo thế nào th́ không thấy ông chỉ đạo. Chẳng lẽ ông ra lệnh cho các đồng chí của ông bịt miệng “đám dân đen”, bằng cách công khai tuyên bố rơ những vấn đề a, b, c... này th́ “đảng ta” cấm không ai được nói đến. Nếu thế th́ trắng trợn quá và “hơi bị” trái với lời tuyên bố của kẻ bề tôi Phan Trung Lư! Mà không làm độc đoán th́ làm sao ngăn được “đám dân đen” lắm mồm nói đến những vấn đề thiết thân của họ, tức là chạm đến những điều “đảng ta” cấm kỵ? Tự do ngôn luận kia mà!

    Để thấy rơ tính chất nghèo nàn về mặt lư luận của nhà lư luận kiệt xuất của “đảng ta” trong những lời rao giảng của ông tại Phú Thọ được phát đi trên Chương tŕnh VTV1 hôm 25.02.2013, chúng tôi xin ghi lại nguyên văn ở đây:

    "Các đồng chí phải lănh đạo cái việc góp ư kiến sửa đổi dự thảo hiến pháp. Cái này quan trọng lắm đấy.

    Vừa rồi đă có các luồng ư kiến th́ cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chứ ǵ nữa.

    Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả? Muốn ‘phi chính trị hóa quân đội’ không? Người ta đang có những quan điểm đấy!

    Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng nữa. Th́ như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa, chỉ ở đâu nữa nào?

    Tham gia đi khiếu kiện, biểu t́nh, kư đơn tập thể... th́ nó là cái ǵ?! Cho nên các đồng chí quan tâm xử lư cái này".

    Cái chữ “xử lư” này làm mọi người nhớ lại, trước đó, vào ngày 28.12.2012, cũng chính Tổng bí thư đă giao nhiệm vụ cho lực lượng công an và quân đội phải “ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ư kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước”.

    Xem ra những lời đe dọa đó ngày nay không c̣n “thiêng” nữa, không làm “đám dân đen” bất trị khiếp sợ như xưa. Sau khi Chương tŕnh VTV1 tung ra bài phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng hôm 25.02, th́ ngay trong tối hôm đó, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên của báo Gia Đ́nh & Xă Hội liền tung lên một bài phê phán thẳng thừng ông Nguyễn Phú Trọng với những lư lẽ đanh thép, lập luận vững chắc. Đây là cú đấm thôi sơn vào mặt Tổng bí thư. Đáp lại, như mọi khi, “đảng ta” liền hèn hạ đánh nhà báo một “cú dưới thắt lưng”: đuổi việc! Chắc rồi đây sẽ c̣n “bồi” thêm vài quả đấm nào nữa đây. Nhưng hành vi trả thù này của “đảng ta” chỉ làm Tổng bí thư rơi mặt nạ, lộ rơ bộ mặt thật đốn mạt, dối trá, bịp bợm của một kẻ độc tài đuối lư. C̣n nhà báo Nguyễn Đắc Kiên là một nhà báo cương trực, can đảm, khẳng khái th́ được rất nhiều người ở khắp nơi hoan hô khâm phục. Nhưng anh đă khiêm tốn nói: “bài viết của tôi là rất b́nh thường, nó thật sự b́nh thường, không có ǵ to tát cả”, “bài này cũng như những bài khác trên blog hoàn toàn do mệnh lệnh đạo đức” mà viết thôi. Cuối năm ngoái, anh có bài thơ, kết thúc bằng mấy câu rất giản dị: nếu một ngày tôi phải vào tù,/ th́ chắc chắn là nhà tù cộng sản,/ bởi v́ tôi khao khát tự do.

    Tấm gương cương trực của Nguyễn Đắc Kiên nhanh chóng lan tỏa mạnh trong nhiều người cũng “khao khát tự do” như anh, nhất là thế hệ @ hăng say trong và ngoài nước. Mới đây, đă có “Lời Tuyên bố của các Công dân Tự do”, sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, đă “kêu gọi các công dân khác cùng với chúng tôi đồng tuyên bố”:

    1/ không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong hiến pháp hiện hành mà c̣n muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, làm một hiến pháp mới thực sự là ư chí của toàn dân, không phải là ư chí của ĐCS như Hiến pháp hiện hành;

    2/ ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh v́ tự do, dân chủ, v́ ḥa b́nh và tiến bộ của dân tộc VN, không một đảng nào, lấy bất cứ tư cách ǵ để thao túng, toàn trị đất nước;

    3/ không chỉ ủng hộ chính thể tam quyền phận lập mà c̣n muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tăng tính tự trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia;

    4/ ủng hộ phi chính trị hóa quân đội, v́ quân đội là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cương vực, lănh thổ, không phải để bảo vệ bất cứ một đảng phái nào;

    5/ khẳng định ḿnh, cũng như tất cả những người VN khác, có quyền như trên, v́ đó là quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng là quyền tự nhiên vốn có của con người từ khi sinh ra, chứ không phải quyền ĐCS ban cho, nên ĐCS không thể tước đoạt nó.

    Đây là một sáng kiến rất đáng hoan nghênh và hưởng ứng. (Tiếc rằng, các bạn không đề cập đến yêu sách công nhận quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, một vấn đề sinh tử của dân ta). Chúng ta hy vọng rằng việc lấy chữ kư vào “Lời Tuyên bố” này sẽ lan rất rộng, “đảng ta” khó ḷng ngăn cản được! Nhất là trong thời đại internet bùng nổ thông tin ngày nay, dù có muốn, chắc “đảng ta” cũng phải bó tay.

    Tổng bí thư cùng phe cánh đang điên đầu, lúng túng... Ông ra lệnh cho lực lượng công an và quân đội, cho các cấp đảng ủy phải “ngăn chặn”, phải “xử lư”... nhưng thử hỏi, Tổng bí thư có dám bỏ tù 72 nhân sĩ, trí thức, trong số đó có những “cựu thần” của đảng không? Có dám bỏ tù cả mấy chục ngh́n người đă và đang tiếp tục đưa kiến nghị sửa đôi hiến pháp theo lời kêu gọi “thiết tha” của “đảng ta” hay không? Nếu không th́ làm ngăn sao nổi ngọn triều dâng ngày càng cao này? Ngay cái việc ông quy kết cho những người đưa kiến nghị “là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống” chắc chắn sẽ gây phản ứng mạnh trong nhiều người có tinh thần tự trọng!

    Cho rằng những kiến nghị “vớ vẩn” này là biểu hiện của sự “suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống”, nên Tổng bí thư rất coi trọng mặt trận tư tưởng. Ông tăng cường đội quân truyền thông hùng hậu trên mặt trận đó, gồm đủ loại báo giấy, báo mạng, đài truyền h́nh, đài phát thanh, lại thêm hàng trăm “bồi bút” chuyên nghiệp và trên 62 000 báo cáo viên, tuyên truyền viên, dư luận viên các cỡ, các cấp từ trung ương cho đến xă (số liệu đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác Tuyên truyền miệng năm 2012) thế mà “đảng ta” vẫn cứ thua hoài trên mặt trận truyền thông trước hệ thống mạng xă hội trong và ngoài nước phát triển mạnh hơn nhiều, với nhiều “cây bút” có tŕnh độ viết lách, diễn đạt sắc bén, với đề tài nóng hổi rất hợp ḷng người.

    Giờ đây, Tổng bí thư cảm thấy mối nguy đang đến gần. Ông không thể không thấy ḷng dân đă bộc lộ rơ ràng trong cuộc góp ư sửa đổi hiến pháp, là đại chúng đ̣i phải có một bản hiến pháp mới, một “khế ước xă hội” được sự đồng thuận của toàn dân, một hiến pháp thật sự dân chủ, ổn định, trường tồn, chứ không phải là một văn bản pháp lư giả tạo để hợp thức hóa đường lối của ĐCS trong từng giai đoạn. Ư dân là đ̣i phải xóa bỏ những điều mà “đảng ta” cố sống-cố chết bám cho kỳ được th́ người dân mới thỏa măn. Nếu Tổng bí thư và phe cánh ông cứ khăng khăng bịt tai, nhắm mắt trước tiếng dân, trước ư dân mà cứ dùng lối cai trị đàn áp, khủng bố để cố bịt miệng dân rồi ngoan cố đưa ra một bản hiến pháp “mới như cũ” th́ ḷng uất hận của toàn dân sẽ là ngọn triều dâng cao rất dễ biến thành trận sóng thần quét sạch “đảng ta”. V́ sao có thể nói như vậy? V́ dưới gậm giường chế độ độc tài toàn trị của “đảng ta” có sẵn những thùng thuốc súng đang tích lũy chỉ chờ một tia lửa là bùng nổ. Nói cụ thể, những thùng thuốc súng đó là “nạn tham nhũng tràn lan”, là “kinh tế tŕ trệ, giá cả gia tăng, hàng ngh́n doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp năng nề”, là “số dân oan ngày mỗi tăng do bọn cường hào đỏ cướp đoạt ruộng đất của dân”, là “các quan lại CS chà đạp nhân quyền, áp bức, bóc lột người dân”, là “kẻ cầm quyền luồn cúi, khuất phục ngoại bang, để mất đất, mất biển, mất đảo, lại đàn áp hung bạo người dân yêu nước chống bọn xâm lấn bờ cơi nước ta”, v.v... Lúc này là thời điểm vô cùng tế nhị, nếu Tổng bí thư và các ông đầu nậu ĐCS cứ u mê, ngoan cố, không chiều theo ư dân th́ không khéo nỗi bất b́nh của người dân sẽ là một tia lửa nhỏ làm nổ bùng cả một loạt thùng thuốc súng kia.

    Đấy, như chúng tôi đă nói trên, các ông trong BCT giăng bẫy “đám dân đen”, bày tṛ lấy ư kiến dân sửa đổi hiến pháp th́ hóa ra chính các ông lại rơi vào bẫy. Các ông bị kẹt trong một gọng ḱm khó thoát, một bên là ḷng dân, ư dân muốn thay đổi hiến pháp v́ lợi ích của Dân tộc và Tổ quốc, một bên là ư “đảng ta” muốn giữ cái hiến pháp “như cũ” để bảo vệ quyền lực và quyền lợi của các ông. T́nh thế này của “đảng ta” thật là “thậm cấp chí nguy”!

    Chỉ có một con đường duy nhất giúp “đảng ta” thoát khỏi t́nh trạng “thậm cấp chí nguy” này – như chúng tôi đă viết trong bài “Lan man chuyện hiến pháp” – là ĐCS cần tổ chức một cuộc bầu cử hoàn toàn tự do và trung thực, có sự kiểm soát của quốc tế, cho nhân dân được tự do bầu cử, ứng cử để bầu lên một quốc hội lập hiến, và quốc hội này sẽ dự thảo và thông qua hiến pháp mới; hiến pháp mới sẽ được đưa ra trưng cầu dân ư một cách thật tự do và đàng hoàng để toàn dân phúc quyết th́ chắc chắn hiến pháp đó sẽ là hiến pháp tốt nhất có thể tồn tại lâu dài với thời gian. Để làm được việc này những người CS phải có một tấm ḷng thật sự v́ Dân, v́ Nước và một ư chí sắt đá muốn chuyển biến một cách nhẹ nhàng, không gây chấn động chế độ độc tài toàn trị thành chế độ dân chủ đa nguyên. Nếu những người CS không làm được việc đó th́ nhất định nhân dân ta sẽ làm được!

    Điều vừa nói trên không có ǵ mới cả, nhiều tổ chức và một vài chiến sĩ dân chủ trước đây cũng đă nêu ra rồi. Chẳng hạn như Khối 8406 hồi tháng 04 năm 2006 cũng đă đề ra “Tiến tŕnh dân chủ hóa” trong đó cũng đă đề cập đến việc lập Hội đồng soạn thảo hiến pháp mới, tổ chức bầu cử quốc hội mới và quốc hội này sẽ thông qua hiến pháp mới, hiến pháp thật sự dân chủ.

    Mong sao Tổng bí thư và “đảng ta” đủ sáng suốt chọn con đường v́ Dân, v́ Nước, chứ không phải v́ quyền lực và quyền lợi của ḿnh! Nếu ĐCS không chọn th́ nhân dân ta sẽ chọn, lúc đó th́ ĐCS chắc chắn sẽ bị gạt ra ngoài lề lịch sử!

    28.02.2013

    Nguyễn Minh Cần
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #105
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng đang khủng hoảng?
    Việt Hà, phóng viên RFA



    Bên ngoài địa điểm tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ 11 của Đảng Cộng sản Việt Nam hôm 17 tháng 1 năm 2011.
    AFP photo


    Bài viết được đăng tải trên http://yaleglobal.yale.edu/content/v...foreign-policy sau đó đă được dịch sang tiếng Việt với tựa khủng hoảng liên quan đến sự tồn vong của Đảng, và được lan truyền rộng răi trên mạng. Theo nhận định của tác giả, hiện Đảng cộng sản Việt nam đang gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn hơn so với những giai đoạn trước kia.
    Khủng hoảng kinh tế và ḷng tin

    Việt Hà: Thưa ông, trong bài viết mới đây, ông nói khủng hoảng liên quan đến sự tồn vong của Đảng, trong đó ông có nói về khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng ḷng tin, khủng hoảng nào là đáng sợ nhất cho sự tồn vong của Đảng vào lúc này và v́ sao?

    David Brown: Hai vấn đề này có liên quan với nhau. Khi kinh tế phát triển, rất ít người phàn nàn về sự độc tài chính trị của Đảng. Bây giờ khó khăn kinh tế động chạm tới gần như tất cả mọi người, đến mức mà người dân cho rằng nền kinh tế đă không được điều hành tốt. Bởi v́ đảng chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc lănh đạo đất nước nên dân đổ lỗi cho Đảng. Lạm phát, sự sụp đổ của thị trường bất động sản và chứng khoán, khó khăn trong việc nhận vốn vay kinh doanh hoặc thu tiền nợ là những vấn đề đụng chạm hầu hết mọi người và làm suy giảm ḷng tin vào Đảng.

    Việt Hà: Đảng cũng đă gặp nhiều những khó khăn trước kia, trong hai cuộc chiến tranh, trước thời kỳ đổi mới. Thời kỳ nào Đảng cũng có những người bất đồng chính kiến, nhưng dường như chưa bao giờ những khó khăn lại như lúc này, đến mức lănh đạo Đảng phải thừa nhận. Những nhân tố nào đă dẫn đến t́nh h́nh này?

    David Brown: Năm 1986, Đảng nhận thấy chủ nghĩa xă hội theo kiểu Liên Xô không đáp ứng được nhu cầu kinh tế của Việt Nam và đă đưa ra những điều chỉnh có tính quyết định. Bây giờ rơ ràng là quản lư kinh tế cần phải được điều chỉnh nữa để đáp ứng với đ̣i hỏi gia nhập hệ thống thương mại toàn cầu. Tuy nhiên, dường như đảng không thể có được một sự nhất trí về những đổi mới. Có lẽ bởi v́ những bất đồng giữa các phe nhóm trung thành với các lănh đạo cấp cao, hoặc có thể bởi v́ những hành động cần thiết này sẽ làm ảnh hưởng tới những mối quan hệ mang lại lợi lộc, ví dụ giữa các lănh đạo công ty nhà nước và các quan chức cấp cao điều hành họ.

    Lạm phát, sự sụp đổ của thị trường bất động sản và chứng khoán, khó khăn trong việc nhận vốn vay kinh doanh hoặc thu tiền nợ là những vấn đề đụng chạm hầu hết mọi người và làm suy giảm ḷng tin vào Đảng.
    - David Brown

    Việt Hà: Trong bài viết của ḿnh, ông đề cập đến cuộc đấu đá nội bộ trong đảng, thời gian gần đây dường như cuộc đấu đá này có vẻ hơi lắng xuống so với trước kia, theo ông có phải v́ Đảng lo ngại điều này sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng hay c̣n v́ một nguyên nhân nào khác?

    David Brown: Tôi đă đề cập đến thách thức của Chủ tịch nước với Thủ tướng chỉ để nói rằng việc đó không phản ánh những bất đồng cơ bản giữa họ về việc có nên có đổi mới hay không. Hội nghị Trung ương 6 thống nhất với những điều chỉnh nhỏ nhưng quan trọng trong việc cân bằng quyền lực nội bộ nhưng tôi chưa thấy Đảng tiến gần hơn tới sự nhất trí trong nội bộ về những đổi mới kinh tế hay chính trị so với 1 năm trước kia.

    Hy vọng đổi mới mong manh


    Việt Hà: Mới đây, Việt Nam cũng kêu gọi dân góp ư dự thảo hiến pháp. Đă có nhiều ư kiến đóng góp, hưởng ứng đợt kêu gọi này. Tuy nhiên cũng có ư kiến cho rằng đây chỉ là một cách làm của Đảng để đáp lại sự bất măn trong dân chúng, để lấy lại ḷng tin trong dân nhưng không thực chất, ông nhận định thế nào?

    David Brown: Đúng vậy, đă có một sự tranh luận sôi nổi, như đă thấy ở Quốc hội, trên báo chí lề phải và trên các diễn đàn internet, các trang blog. Điều này đă nâng cao nhận thức cho mọi người về những thay đổi có thể. Tuy nhiên, đặc biệt là sau bài phát biểu cứng rắn của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng tại tỉnh ủy Vĩnh PHúc, dường như có nhiều người nhận ra rằng những thay đổi đáng kể trong hiến pháp có thể là rất hiếm. Có lẽ điều này phản ánh vẫn chưa có sự thống nhất về đổi mới trong Đảng. Những người ở trong và ngoài Đảng đang hy vọng vào những đổi mới rất có thể sẽ bị vỡ mộng.

    Việt Hà: Thưa ông, gần đây Tổng Bí Thư và Chủ tịch Quốc hội đều lên tiếng phê phán những người tham gia đóng góp ư kiến vào hiến pháp, kêu gọi bỏ điều 4 hiến pháp, theo ông tại sao họ lại làm vậy?

    David Brown: Tổng Bí Thư dường như đă hướng b́nh luận của ḿnh đặc biệt vào các đảng viên, những người đang nuôi ư tưởng về việc giới hạn quyền lực độc tôn của Đảng, hoặc cho phép thành lập các Đảng đối lập, hoặc làm cho nhánh tư pháp được độc lập hơn, hoặc phi chính trị hóa quân đội. Dường như ông ta và Chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đều đang cảnh giác v́ nhiều người đă lên tiếng ủng hộ những ư tưởng cấp tiến như vậy. Họ đưa ra tín hiệu rằng sẽ không có thỏa hiệp đối với những ư kiến này.

    Việt Hà: Liên quan đến hiến pháp mới, các trang blog, trang mạng (ngoài luồng) đóng vai tṛ quan trọng trong việc lan tỏa thông tin, theo ông điều này có gây sức ép lên báo chí chính thống?

    Sau bài phát biểu cứng rắn của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng tại tỉnh ủy Vĩnh PHúc, dường như có nhiều người nhận ra rằng những thay đổi đáng kể trong hiến pháp có thể là rất hiếm.
    - David Brown

    David Brown: Trên cái gọi là diễn đàn blog (blogosphere), tất cả mọi ư kiến đều được tŕnh bày, không quan trọng đó là ư kiến quá cấp tiến hay vô vọng. Đối thoại tự do này đă giúp cho việc h́nh thành các ư tưởng có tính triết học và xây dựng niềm tin của những người tham gia rằng những ǵ họ tin được chia sẻ bởi nhiều người khác và vững chắc về đạo đức, không phải là suy thoái.

    Tranh luận trên truyền thông đại chúng, đặc biệt trên báo chí, thực tế hơn. Nó thử sự sẵn sang của chế độ trong việc xem xét những đổi mới cụ thể và cũng giúp cho thấy những suy nghĩ như thế nào về những đề nghị sửa đổi hiến pháp được đưa ra. Trên truyền thông lề phải, cũng có một đối thoại giữa các quan chức cấp cao với công dân, bao gồm cả những chuyên gia, những nhà cách mạng lăo thành và các đại diện của ‘xă hội dân sự’.

    Cuối cùng, có một đối thoại bên trong nhà nước và đảng. Các công dân b́nh thường chỉ có một cái nh́n rất mờ về đối thoại tại diễn đàn này. Họ chỉ có thể hy vọng là những người tham gia đă đặt sự chú ư vào tranh luận đại chúng và sẽ đưa ra quyết định thực sự tôn trọng ư kiến của công chúng.

    Việt Hà: Xin cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn.

    Theo dự kiến ban đầu, việc lấy ư kiến của người dân cho hiến pháp sửa đổi sẽ kéo dài cho đến ngày 31 tháng 3, tuy nhiên sau những phát biểu của Tổng Bí Thư và Chủ tịch Quốc hội về các ư kiến đ̣i bỏ điều 4 hiến pháp và phi chính trị hóa quân đội, vào ngày 27 tháng 2 vừa qua, lănh đạo thành phố Hà Nội cho biết sẽ kết thúc quá tŕnh lấy ư kiến người dân trước thời hạn 1 tháng. Một số bloggers trong nước cho rằng việc lấy ư kiến người dân cho hiến pháp trong một thời gian quá ngắn như vậy là không hợp lư.

  6. #106
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng quay lưng với cơ hội sống c̣n?
    Nam Nguyên, phóng viên RFA


    Thời gian góp ư sửa đổi Hiến pháp sẽ được kéo dài thêm 6 tháng cho tới 30/9/2013, Công thư khẩn của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng kiêm Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp ban hành hôm 6/3 xác định điều này, cùng lúc chính phủ mở chiến dịch phản bác điều gọi là các ư kiến sai lệnh với đường lối của Đảng.
    Dân không c̣n sợ hăi

    Theo Lao Động Online, Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng phải tăng cường bài viết với lập luận khoa học, thuyết phục, chặt chẽ để đấu tranh ngăn chặn việc góp ư sửa đổi Hiến pháp mà có quan điểm chống Đảng, chống Nhà nước và chế độ. Trong khi đó theo VnExpress, phát biểu tại Hội nghị trực tuyến cùng ngày 6/3, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, đa nguyên chính trị, đa đảng, xóa bỏ điều 4, đ̣i tam quyền phân lập, đ̣i phi chính trị hóa quân đội, tư nhân hóa đất đai là những vấn đề rất nhạy cảm nên cần bày tỏ rơ quan điểm, có cơ sở lư luận phản bác lại.

    Trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi thực hiện tối 7/3, Luật gia Lê Hiếu Đằng nguyên phó chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc TP.HCM nói rằng khi kêu gọi góp ư, ông Chủ nhiệm Ủy ban Pháp Luật Quốc hội Phan Trung Lư nói là không có vùng cấm, tất nhiên là đóng góp ư kiến th́ có nhiều ư kiến khác nhau kể cả những ư kiến đi ngược lại quan điểm Nhà nước Việt Nam. Theo ông Lê Hiếu Đằng, hiện nay t́nh h́nh thế giới cũng như trong nước có những vấn đề cần phải xem xét lại, nếu không phù hợp nữa th́ phải thay đổi. Đây là sự thật hiển nhiên, chứ không thể giáo điều giữ nguyên những thứ không c̣n phù hợp và đă trở thành lực cản sự phát triển đất nước. Ông Lê Hiếu Đằng tiếp lời:

    “Ông Nguyễn Xuân Phúc chỉ lập lại ư kiến mấy vị kia thôi và những điều ấy không hợp với ḷng dân. Mới đây , chúng tôi được biết là tại Câu lạc bộ Truyền thống Kháng chiến TP.HCM bộ phận thanh niên, nhiều anh chị đoàn sinh viên cũ cũng đóng góp những ư kiến rất khẳng khái, trong đó có vấn đề lănh đạo của đảng Cộng sản, vấn đề quân đội, vấn đề tam quyền phân lập và một số vấn đề khác.

    Đây là một xu thế của xă hội, một xă hội công dân đă trưởng thành có ư thức và bây giờ người ta không c̣n sợ hăi nữa, người ta thực hiện quyền mà luật pháp cho phép người ta kiến nghị.
    - Ông Lê Hiếu Đằng

    Tôi nghĩ người ta có quyền phát biểu mà không ai có thể ngăn cản được, đó là quyền công dân. C̣n anh đem quyền lực để trấn áp th́ cũng không thể nào đem lại hiệu quả như các vị đó mong muốn đâu. Đây là một xu thế của xă hội, một xă hội công dân đă trưởng thành có ư thức và bây giờ người ta không c̣n sợ hăi nữa, người ta thực hiện quyền mà luật pháp cho phép người ta kiến nghị.

    Tôi nói Kiến nghị của 72 nhân sĩ trí thức mà nay lên tới 7.000 chữ kư th́ tại sao ông Nguyễn Xuân Phúc không nói trực tiếp cái đó đi, cái nào sai cái nào đúng và tại sao không cho đăng một cách công khai trên báo chí nhà nước kiến nghị đó, chúng tôi đề nghị Hiến pháp mới nếu anh nói anh dựa vào dân th́ hăy để người dân phê phán những quan điểm sai trái.”

    Cư dân mạng Bùi Thanh Hiếu từ Hà Nội nhận xét về những sự kiện mới nhất qua Công thư khẩn của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng kiêm Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

    “Nhà nước kéo dài thời gian góp ư kiến và việc họ nói sẽ chủ động dùng lư luận khoa học để phản biện th́ tất nhiên là được, nếu cứ tranh luận ṣng phẳng với nhau. Nhà nước vốn dĩ có truyền thông, có báo chí độc quyền c̣n người phản bác chỉ sử dụng mạng Internet mà mạng này th́ bị tường lửa, trên mặt trận công bằng họ chịu rất nhiều thiệt tḥi bây giờ c̣n đe dọa này kia th́ càng bất công hơn nữa. Họ chỉ mới khách quan một phần, nếu họ muốn khách quan hẳn th́ họ phải cho người của chúng tôi phản biện trái chiều cùng người của họ, phải cho 72 vị kư tên kiến nghị lên truyền h́nh tranh luận thế mới là dân chủ. Chứ thế này là kiểu diễn một ḿnh một sân.”

    Cơ hội để phát triển

    Dù Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chỉ đạo đối phó, ngăn chặn những ư kiến trái ư Đảng như đa nguyên chính trị, đa đảng, đa sở hữu đất đai, phi chính trị hóa quân đội hoặc tam quyền phân lập, nhưng thông tin ghi nhận có những giới chức Quốc hội không phát biểu theo kiểu vuốt đuôi một chiều nữa.

    VietnamNet trích lời TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm văn pḥng Quốc hội nói rằng: “Chúng ta không thể vượt lên phía trước với chiếc ṿng kim cô ở quanh đầu và tấm mai rùa ở trên lưng. Sửa đổi Hiến pháp v́ vậy là cơ hội rất quan trọng để thiết kế tương lai.”

    Vẫn theo lời TS Nguyễn Sĩ Dũng trên VietnamNet, Việt Nam đang bước vào một thời kỳ phát triển mới. Đây là thời kỳ của hội nhập và cạnh tranh toàn cầu. Không có những cải cách sâu rộng trong mọi mặt của đời sống xă hội, th́ Việt Nam không thể thành công. Đă hội nhập th́ phải chấp nhận các chuẩn mực của quốc tế. Đă cạnh tranh th́ phải giải phóng được mọi tiềm năng của ḿnh. Những rào cản và những trói buộc không đáng có phải được tháo dỡ.

    Đồng cảm về vấn đề này, Luật gia Lê Hiếu Đằng phát biểu:

    “Đây là một cơ hội cho Đảng và Nhà nước Việt Nam thay đổi để phát triển đất nước chứ không phải như t́nh h́nh hiện nay, như TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội nói là, chúng không nên giáo điều không nên bị ṿng kim cô giáo điều ràng buộc, mà những giáo điều này ở các nước khác như nước Nga th́ đă rách bươm, người dân Nga không ai chấp nhận. C̣n ở các nước khác trong đó có các nước đông âu đă không chấp nhận nữa, tại sao chúng ta lại cứ bo bo giữ nó để nó ngăn trở sự phát triển đất nước và nhất là nó ảnh hưởng khối đoàn kết của dân tộc, không thể huy động toàn lực của dân tộc chiến đấu chống lại nghèo nàn lạc hậu, chống lại những bất b́nh hiện nay để xây dựng một nước Việt Nam mới ngang vai các nước trong khu vực đông nam á và thế giới. Thành ra bây giờ phải tháo bỏ cái ṿng kim cô đó đi.”

    Blogger Người Buôn Gió nh́n vào góc khuất của việc sửa đổi hiến pháp lần này, nhất là với việc truyền thông nhà nước rầm rộ chống lại những ư kiến đề xuất cải tổ dân chủ nhưng bị qui chụp chống Đảng chống Nhà nước.

    Chúng ta không thể vượt lên phía trước với chiếc ṿng kim cô ở quanh đầu và tấm mai rùa ở trên lưng. Sửa đổi Hiến pháp v́ vậy là cơ hội rất quan trọng để thiết kế tương lai.
    - Trích VietnamNet - TS Nguyễn Sĩ Dũng

    “Đảng Cộng sản Việt Nam không bao giờ coi việc sửa đổi Hiến pháp là cơ hội sống c̣n, họ luôn tự nghĩ rằng sống chết là quyền trong tay họ, nhân dân không thể ảnh hưởng tới họ. Họ có quân đội, công an, có đủ thứ trong tay, họ sửa đổi Hiến pháp là để phục vụ vấn đề nội bộ của họ, cho vai tṛ lănh đạo của Đảng mà thôi.”

    Báo chí nước ngoài cho rằng Đảng và Nhà nước Việt Nam bị việt vị khi kêu gọi nhân dân đóng góp ư kiến sửa đổi Hiến pháp. Một làn sóng ư kiến đ̣i tam quyền phân lập để lập pháp, hành pháp, tư pháp có thể kiểm soát nhau, đ̣i đa nguyên chính trị, đa đảng, tư hữu đất đai, phi chính trị hóa quân đội đă được gởi tới Quốc hội, vấn đề này cũng bùng nổ trên các mạng xă hội.

    Quyết định kéo dài góp ư 6 tháng được cho như đáp ứng nguyện vọng của nhân dân trong vấn đề sửa đổi Hiến pháp. Nhưng nhiều chuyên gia cho rằng đây chỉ là một mặt của vấn đề, bởi v́ song hành với việc mở rộng thời gian là cả một chiến dịch góp ư theo kiểu một chiều nói theo quan điểm của Đảng mà các cơ quan truyền thông Nhà nước đang đồng loạt thực hiện trong ṿng nửa năm sắp tới.

  7. #107
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng cộng sản Việt Nam có nên tiếp tục lănh đạo không?
    Nguyễn Bắc Truyển (Danlambao) -




    ...người lính rời bỏ quân ngũ họ trở thành dân đen, không có lư do ǵ họ chống lại đồng bào và người thân của ḿnh. Nhân dân Việt Nam sẳn sàng chết cho đất nước nhưng sẽ không chết thay cho bất kỳ một đảng phái chính trị nào. Xin nhớ lấy điều đó để mà răn ḿnh...

    *

    Đầu tháng 1/2013 khi bắt đầu lấy ư kiến người dân về việc sửa đổi Hiến pháp 1992, ông Phan Trung Lư, Trưởng ban biên tập sửa đổi Hiến pháp 1992 đă tuyên bố: không có điều cấm kỵ trong việc đóng góp ư kiến, kể cả điều 4. Nhưng khi 72 nhân sỹ trí thức, trong đó có nhiều đảng viên đảng CSVN, gởi bản góp ư đến Ủy ban sửa đổi Hiến pháp 1992 th́ có lẽ lănh đạo đảng CSVN nhận thấy việc đóng góp ư kiến đă trở thành một phong trào đ̣i dân chủ của người dân Việt Nam. Một tuần nay, truyền thông nhà nước đẩy mạnh những cáo buộc chụp mũ với những người đóng góp ư kiến trái ngược với bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 19992 là thành phần phản động, lợi dụng chống đảng, đảo chính, suy thoái đạo đức - tư tưởng - lối sống... Từ những người có danh phận có phận cho đến cựu chiến binh, quần chúng tự phát, được đảng ra lệnh, đă viết báo hoặc lên đài truyền h́nh - phát thanh đả kích những ai có tư tưởng đ̣i xóa bỏ chế độ độc đảng, phi chính trị quân đội, đ̣i tam quyền phân lập... Tuy nhiên, không một báo đài nhà nước nào đăng nội dung hay nêu đích danh những người mà họ cho rằng chống đảng.

    Gần 40 năm đảng CSVN kiểm soát toàn bộ đất nước Việt Nam, đảng CSVN đă "thành công" khi xóa bỏ một nền sản xuất công - nông tiến bộ tại miền Nam, đưa miền Nam trở thành một nền kinh tế tự cung tự cấp, thiếu ăn trong một khoảng thời gian dài; Đảng CSVN cũng "thành công" khi đưa hàng trăm ngàn dân - quân - cán chính của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa vào các trại tập trung để "cải tạo" và khoảng 1/3 những người đó không c̣n trở về với gia đ́nh, đánh mất một cơ hội thống nhất dân tộc; Đảng CSVN c̣n "thành công" hơn khi gây một cuộc di dân tỵ nạn chính trị từ Nam ra Bắc để hàng trăm ngàn người phải bỏ mạng trên biển cả; đảng CSVN "thành công" vượt bậc khi đưa Việt Nam tụt hậu so với Thái Lan khoảng 20 năm, Singapore khoảng 50 năm và Nhật Bản 100 năm... biến Việt Nam thành Chúa Chổm, nợ quốc gia từ 50 - 100 tỷ USD (vay nợ chính thức và bảo lănh các công ty quốc doanh vay nợ).

    Vài năm gần đây, "thành công" nổi bật là nền kinh tế quốc gia suy thoái nghiêm trọng, nạn thất nghiệp, lạm phát gia tăng, người dân khốn khổ. Những "thành công" kinh hoàng đó, đảng CSVN có thấy xứng đáng giữ vai tṛ lănh đạo nữa không? Hăy cùng nh́n sang Miến Điện để thấy ai là v́ dân v́ nước? Đảng CSVN chỉ có một thứ duy nhất để v́ đó là say mê QUYỀN LỰC và hưởng thụ chiến lợi phẩm.

    Một lời khuyên: đừng nên nói láo trong thời đại truyền thông mà thông tin đi nhanh như vận tốc ánh sáng. Chưa bao giờ người dân Việt Nam tín nhiệm đảng CSVN với vai tṛ lănh đạo đất nước, trước đây v́ sợ hăi trước cái đói, cái chết và nhà tù nên họ phải cúi đầu, nay th́ họ không c̣n im lặng. Họ cần tính sổ với những sự dối trá, áp đặt tư tưởng hàng chục năm nay.

    Đảng cũng không nên kêu gọi quân đội bảo vệ đảng, điều đó là vô vọng. Người lính chỉ bảo vệ đất nước, quyền lợi của họ nằm trong quyền lợi của người dân. Hăy nh́n sang Ai-Cập, Lybia... để thấy cái kết cục của những kẻ đă từng được các tướng lĩnh quân đội ủng hộ. C̣n người lính rời bỏ quân ngũ họ trở thành dân đen, không có lư do ǵ họ chống lại đồng bào và người thân của ḿnh.

    Nhân dân Việt Nam sẳn sàng chết cho đất nước nhưng sẽ không chết thay cho bất kỳ một đảng phái chính trị nào. Xin nhớ lấy điều đó để mà răn ḿnh.

    Những ai tin rằng việc góp ư sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ được đảng - nhà nước CSVN nghiêm túc tiếp thu th́ có lúc sẽ đau tim mà chết. Việc kêu gọi nhân dân lấy ư kiến là tṛ chơi chính trị, một h́nh thức mị dân không hơn không kém. Sẽ không có bất kỳ sự thay đổi dù đó là nguyện vọng đa số người dân: điều 4 được giữ nguyên, không có sở hữu tư nhân đất đai, quyền con người bị xuyên tạc, không có việc trưng cầu dân ư Hiến pháp... Các sửa đổi chỉ mang lại các lợi thế cho đảng CSVN tiếp tục độc quyền cai trị. Từ đây cho đến khi có bản Hiến pháp mới, nhiều màn hài kịch sẽ được show up để hợp thức hóa với dư luận quốc tế (họ chẳng quan tâm người dân trong nước). Không ai ngạc nhiên khi Quốc hội CSVN sẽ thông qua Hiến pháp mới với 100% phiếu tán thành, tất cả đă được dàn dựng.

    Thật sự, những nhà đấu tranh, vận động DÂN CHỦ - NHÂN QUYỀN tại Việt Nam không mơ hồ về những ǵ nhà cầm quyền đang tŕnh diễn. Nhiệm vụ của chúng ta là hăy tận dụng cơ hội này để kêu gọi người dân quan tâm hơn đến hiện t́nh đất nước, cùng gởi một thông điệp tiến bộ đến tương lai. Chúng ta c̣n có niềm tin vào sự thành công của chính nghĩa.

    Nguyễn Bắc Truyển
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #108
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng chọn theo thời đại hay cố thủ để diễn tṛ?
    Le Nguyen (Danlambao) -



    “Diễn tṛ” là chủ trương nhất quán đă diễn ra nhiều lần trong lịch sử đảng cộng sản Việt Nam và sự kiện dự thảo sửa đổi hiến pháp là một vở diễn khác của đảng như tôi cùng với một số tác giả nhận định, phân tích trong các bài viết được đăng tải trên các báo lề dân trước đây. Lúc tŕnh bày quan điểm ở những bài trước, tôi nghĩ đă khá đủ nên tự nhủ ḷng không muốn nghe cũng như không muốn nhắc đến đề tài sửa đổi hiến pháp nữa nhưng dư luận xă hội ngày càng nóng lên với nhiều diễn biến ngoạn mục khiến tôi thay đổi chủ kiến để nói thêm về sự kiện được đảng “lên gân” cho là chính trị quan trọng này.

    Trong bài viết này tôi không nhắc đến những điều đă nói về nội dung “hỗn độn” của bản văn được gọi là hiến pháp chỉ nói đến những diễn biến xoay quanh việc sửa đổi dự thảo hiến pháp của nước xưng danh cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Tưởng cũng nên nhắc lại, trước khi phát động phong trào sửa đổi, ông Phan Trung Lư trưởng ban biên tập dự thảo hiến pháp thay mặt ủy ban soạn thảo đăng đàn tuyên bố:

    “Ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân nên nhân dân có vai tṛ rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi Hiến pháp...

    Mục đích là phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ư chí, nguyện vọng của nhân dân trong việc sửa đổi Hiến pháp...

    Nhân dân có thể cho ư kiến đối với điều 4 Hiến pháp như với tất cả các nội dung khác trong dự thảo, không có ǵ cấm kỵ cả".

    Không phải chờ lâu chỉ cần vài ba ư kiến góp ư sửa đổi là người dân nhận ra bản chất thật của “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân... không có ǵ cấm kỵ cả...” của cái loa Phan Trung Lư!

    Khác với ông Phan Trung Lư, các con “cáo” đại diện cho đảng là ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, đại diên cho nhà nước là ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, chỉ đạo các cơ quan ban ngành định khung sửa đổi và ra lệnh cho công an, quân đội cảnh giác, ngăn chận từ xa những t́nh huống bất lợi, những diễn biến phức tạp vượt ra ngoài ṿng kiểm soát của các ư kiến sửa đổi dự thảo hiến pháp khác ư đảng, trong đó có nội dung:

    “Quân ủy Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương lănh đạo, kiểm tra việc lấy ư kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp trong lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; chỉ đạo chặt chẽ công tác bảo đảm quốc pḥng, an ninh, trật tự an toàn xă hội; phối hợp với các cơ quan tổ chức hữu quan kịp thời đấu tranh, ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ư kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước ta.”

    Dù đă lượng định những t́nh huống có thể xảy ra để đối phó trong tư thế sẵn sàng “chiến đấu” gán ghép ư kiến sửa đổi dự thảo hiến pháp của nhân dân, khác ư đảng là thế lực thù địch, thậm chí là phản động tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá... để kết tội tống giam. Thế nhưng đảng không ngờ, sự đóng góp ư kiến “sôi nổi” của người dân, đặc biệt là sự kiện “dâng” kiến nghị sửa đổi dự thảo hiến pháp của 72 nhân sĩ, trí thức là những công thần đă dựng lên cũng như đóng góp không nhỏ công sức gần như cả đời cho đảng đương quyền, vượt ra ngoài khung định hướng, sử dụng lưỡi dao tư tưởng sắc bén chọc đúng vào tử huyệt đảng lănh đạo.

    Trước các ư kiến sửa đổi chính đáng hợp xu thế thời đại nhưng lại thách thức độc quyền quyền lực lănh đạo của đảng khiến cho ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không dám khinh thường cũng như không thể gán ghép cho các công thần của chế độ là thế lực thù địch xuyên tạc, chống phá đảng và nhà nước. Ông chỉ biết đấm ngực, nghiến răng hử, hả... kêu là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống đ̣i xử lư:

    “... Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không... Hả? Có phi chính trị hóa quân đội không?

    Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa, chỉ ở đâu nữa nào?

    Tham gia đi khiếu kiện, biểu t́nh, kí đơn tập thể... th́ nó là cái ǵ? Cho nên các đồng chí phải quan tâm xử lư cái này.”

    Thực tế trong dư luận xă hội vốn âm ỉ phẫn nộ, bức xúc với bao bất công do đảng gây ra, với thi hành luật cách tùy tiện của nhà nước nhưng chưa có cơ bùng phát nên khi ông tổng bí thư đảng báng bổ ư chí, nguyện vọng của đại đa số nhân dân đ̣i hủy bỏ điều 4, đ̣i tam quyền phân lập, đ̣i đa nguyên đa đảng, đ̣i quân đội phải trung thành với tổ quốc, với nhân dân chứ không phải trung thành với bất cứ đảng phái nào cả, lại bị cho là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống.

    Lời phát biểu của ông Trọng như giọt nước làm tràn ly, vượt mức chịu đựng của phận làm “dân” khiến cho nhà báo trẻ Nguyễn Đắc Kiên, một công dân Việt Nam từ trong đám đông quần chúng thầm lặng bước ra dơng dạc tuyên bố với lập luận sắc bén thuyết phục nhưng không thiếu phần đanh thép:

    “...Cần phải xác định, ông đang nói ai suy thoái? Nếu ông nói với nhân dân cả nước th́ xin khẳng định luôn là ông không có tư cách...

    ... Ông nói suy thoái về đạo đức. Tôi muốn hỏi ông đạo đức ông đang muốn nói là đạo đức nào? Đạo đức làm người? Đạo đức công dân? Đạo đức dân tộc Việt Nam?...

    ... Tôi muốn hỏi ông tư tưởng chính trị ông đang muốn nói là tư tưởng chính trị nào? Có phải là tư tưởng chính trị của đảng cộng sản? Vậy ra chỉ có đảng cộng sản các ông là duy nhất đúng à? Cá nhân tôi cho rằng, không một người có lương tri b́nh thường nào thừa nhận như thế cả...

    ... Chỉ có tham ô, tham nhũng... đi ngược lại lợi ích nhân dân mới là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống...”

    Từ nội dung tuyên bố của bạn trẻ Nguyễn Đức Kiên được sự biểu lộ đồng t́nh của số đông nhân dân thầm lặng dẫn đến h́nh thành lời tuyên bố chung của các công dân tự do trên nền tảng ư tưởng của Nguyễn Đức Kiên. Lời tuyên bố chung này đă thu hút nhiều ngàn người trong ngoài nước tham gia kư tên ủng hộ và số lượng tăng thêm số trăm cho mỗi một ngày đi qua.

    Những diễn biến cụ thể khởi nguồn từ 72 người gửi kiến nghị phát sinh hiện tượng Nguyễn Đắc Kiên cho đến việc ra đời của Bản Tuyên Bố Chung của các Công Dân Tự Do, khá bất ngờ đối với đảng!

    Từ các sự kiện đó chỉ ra rằng dù đảng có kiểm soát gắt gao, có hù dọa khủng bố tinh thần, đánh phủ đầu quy chụp lợi dụng dân chủ trong sự kiện sửa đổi dự thảo hiến pháp tuyên truyền, phỉ báng, chống phá đảng nhà nước cho những ai nói khác ư đảng vẫn không thể áp đặt, ngăn chận được ư chí nguyện vọng người dân bày tỏ chính kiến phản bác luận điệu “đảng lănh đạo là sự chọn lựa lịch sử được nhân dân thừa nhận...”

    Thiết nghĩ, đảng cộng sản cũng cần nhận ra rằng, không chỉ số đông nhân dân không thừa nhận vai tṛ lănh đạo độc quyền của đảng mà ngay cả bên “phe” đảng ủng hộ độc quyền lănh đạo vẫn tồn tại lấn cấn trong góp ư vừa dí dỏm vừa hài hước, có pha chút “thông minh” nói kháy, mắng khéo những điều quy định ngớ ngẩn trong dự thảo sửa đổi hiến pháp.

    Xin không nhắc đến khá nhiều câu góp ư sửa đổi hiến pháp của một bộ phận không nhỏ “ưu tú” của đảng mang tầm “chiến lược” cố đấm ăn xôi khá tội nghiệp, tờ tợ như ông thiếu tướng làm việc ở viện chiến lược quốc pḥng: “Xin hăy chỉ cho tôi có quốc gia nào trong số 200 quốc gia trên thế giới quân đội không phục vụ cho một chính đảng?”

    Riêng loại góp ư dí dỏm, hài hước pha lẫn chút thông minh c̣n sót lại... là lời góp ư của các đại biểu trong cơ quan quyền lực được bản văn gọi là hiến pháp chưa sửa đổi của đảng cộng sản, quy định là cơ quan quyền lực cao nhất nước. Than ôi, lại nằm dưới sự lănh đạo của đảng!

    Các lời góp ư của đại biểu trong cơ quan này có những câu đại loại mang nội dung như đặt vấn đề chất vấn: “Ai đứng ra giám sát đảng?”

    “...Khẳng định vai tṛ lănh đạo của đảng là cần thiết, không thể thay thế nhưng nội dung sửa đổi có đề cập đến việc đảng chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân... như vậy chưa cụ thể... cơ chế giám sát như thế nào phải làm rơ?” (đại biểu Nguyễn Bá Thuyền - Lâm Đồng)

    “...Cách tốt nhất là giữ nguyên điều 4 như hiến pháp hiện hành... việc bổ sung được cho là mới mẻ lại gây ra tranh căi... tự nhiên làm cho mọi chuyện không có vấn đề thành ra có vấn đề?...” (đại biểu Phạm Xuân Thường - Thái B́nh)

    Đi xa hơn nội dung điều 4 hiến pháp là các đại biểu quốc hội góp ư về việc thiết chế hội đồng hiến pháp và có một số đại biểu cho rằng:

    “...Không cần lập ra mô h́nh hội đồng hiến pháp bởi với chức năng kiến nghị thuần túy th́ cơ quan này chẳng phát huy được vai tṛ ǵ... rồi sẽ nảy sinh thêm cơ quan giúp việc chỉ có chức năng tham mưu.” (đại biểu Phạm Xuân Thường - Thái B́nh)

    “...Thành lập hội đồng hiến pháp sẽ xung đột với các thiết chế hiện hành bởi cơ quan này chỉ có chức năng yêu cầu, đề nghị sẽ không khác ǵ với các ủy ban của quốc hội hiện nay.” (đại biểu Huỳnh Thành Lập - Tp Hồ Chí Minh)

    Sự thật, các góp ư sửa đổi dự thảo hiến pháp ḷng ṿng huề vốn của các đại biểu quốc hội không thật sự “ấn tượng” so với góp ư thẳng thắn, ngắn gọn hơi “giang hồ” của blogger Người Buôn Gió: “Nếu hiến pháp tự biên tự diễn của đảng là duy nhất đúng th́ tổ chức sửa làm đ... ǵ cho mất thời giờ lại tiêu phí tiền thuế của nhân dân?”

    Thật ra ai cũng biết, màn diễn sửa đổi dự thảo hiến pháp chỉ nhằm đánh lạc hướng dư luận xă hội để người dân không chú tâm đến khủng hoảng chính trị, kinh tế, xă hội, văn hóa... với nguy cơ tiềm ẩn mất nước vào tay bá quyền Trung Cộng. Tất cả đang bên bờ vực phá sản do đảng độc quyền lănh đạo gây ra là có thật.

    Qua những diễn biến ngoạn mục của sửa đổi hiến pháp chỉ ra cho đảng thấy rằng, người dân không c̣n cam chịu thân phận “cừu” ngoan ngoăn nghe theo lời đảng chăn dắt, định hướng như xưa. Ngày nay thời đại tin học, thời đại toàn cầu hóa người dân Việt Nam đă trưởng thành trong nhận thức, dạn dày trong đấu tranh biết phải làm ǵ, phải làm sao để thực hiện được khát vọng tự do của mỗi con người sinh ra vốn có.

    Thế đảng có thay đổi tư duy, thuận theo xu thế thời đại hay vẫn tiếp tục cố thủ trong các tṛ diễn gian manh dối trá được đảng xem như chiếc gậy chỉ huy thần diệu dẫn dắt đảng lầm lủi đi ngược ḍng tiến hóa văn minh của cộng động nhân loại, như đi trong đêm mơ về cơi thiên đường?...


    Le Nguyen
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 17-03-2012, 03:16 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 01-09-2011, 09:49 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 09-04-2011, 06:32 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 02-03-2011, 12:46 PM
  5. Replies: 6
    Last Post: 04-12-2010, 01:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •