Page 11 of 20 FirstFirst ... 789101112131415 ... LastLast
Results 101 to 110 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #101
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    CindyNguyen và Các Huynh Tỷ Muội thương mến !

    CindyNguyen và Các Huynh Tỷ Muội siêu đẳng quá !

    Năm xưa Tiểu muội học Vật Lư Lượng Tử (Quantum Physics), Tiểu muội đă quyên gần hết rồi !

    CindyNguyen và Các Huynh Tỷ Muội , có thể mở đề tài mới về nguyên tắc chế tạo bom nguyên tử và bom khinh khí (atomic bomb and hydrogen bomb).

    Giúp Tiểu muội và một số bạn trẻ khoa học gia trong nước có được một số kiến thức cơ bản ,để trong tương lai kiến tạo một Quân Lực Đệ Tam Cộng Hoà hùng mạnh không vậy ?

    Dĩ nhiên tŕnh độ giới trẻ trong nước thua xa lắc các Huynh Tỷ Muội !

    Và muốn chế tạo thành công bom nguyên tử , bom khinh khí (atomic bomb and hydrogen bomb), bắt buộc phải có sự trợ giúp của các khoa học gia ngoại quốc : Nga-Đức , nhưng Tiểu muội và một số bạn trẻ muốn trang bị một số kiến thức cơ bản !

    Trân trọng Cám Ơn

    Mạc Tư Khoa ngày 26 tháng 6 năm 2012

    Tiểu muội
    Hắc Y Nữ Hiệp


    * Việt Nam Tổ quốc mến yêu , trữ lượng Uranium rất là nhiều tại Cao nguyên Trung Phần , Đế Quốc Trung Hoa Đỏ (Bắc Kinh ) khai thác Bauxite chỉ là bề mặt ! Thực chất là lấy Uranium để chế tạo Bom nguyên tử chuẩn bị chiến tranh !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 27-06-2012 at 01:08 PM.

  2. #102
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by Knight View Post

    Dear CindyNg, tác giả TBB phát triển 1 thuyết vật lư mới nhưng hoàn toàn dựa trên công thức, chính xác là biến đổi từ các công thức cơ bản là 1 khuyết điểm nặng nề. Để gọi là 1 thuyết, phải có lư luận đi trước làm nền tảng cho công thức, phương tŕnh theo sau mà không thể ngược
    Chào bạn Knight,

    Tôi xin phép nói rơ nền tảng của hai lư thuyết cho tất cả các bạn dễ so sánh:

    1. Thuyết tương đối hẹp được xây dựng và phát triển từ những nguyên lư căn bản của vật lư, VÀ trên hai tiên đề mà chúng ta đă biết.

    2. Thuyết bất biến được xây dựng từ những nguyên lư căn bản của vật lư, từ cùng hai tiên đề trên, VÀ trên quan điểm Không Gian & Thời Gian là tuyệt đối.


    ================

    Điểm xuất phát của hai lư thuyết chỉ khác nhau một chút.

    Video clip thuyết bất biến trên youtube cơ bản được dùng để giới thiệu lư thuyết này nên rất ngắn gọn và vắn tắt. Các bạn nào nghĩ rằng lư thuyết này có điểm chưa ổn, dù là về mặt lư luận, logic, hay tính toán, xin vui ḷng post lên một cách cụ thể. Cindy sẽ tŕnh bày lại, và chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận để làm sáng tỏ thêm các điểm này.

    =================

    Về phần lư luận ban đầu:

    Lư luận cơ bản đầu tiên trong thuyết tương đối hẹp là lư luận cho rằng " Hai sự kiện đồng thời trong một hệ qui chiếu quán tính, th́ KHÔNG nhất định là đồng thời trong một hệ qui chiếu quán tính khác."


    C̣n lư luận cơ bản đầu tiên trong thuyết bất biến là lư luận cho rằng " Hai sự kiện đồng thời trong một hệ qui chiếu quán tính, th́ cũng đồng thời trong một hệ qui chiếu quán tính khác."

  3. #103
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    2. Thuyết bất biến được xây dựng từ những nguyên lư căn bản của vật lư, từ cùng hai tiên đề trên, VÀ trên quan điểm Không Gian & Thời Gian là tuyệt đối.

    Tất cả các phương tŕnh của thuyết bất biến đều lần lượt được rút ra từ các nền móng trên. Và v́ thế chúng hoàn toàn hài hoà và nhất quán với nhau.

    Các bạn nào có thể chứng minh được các phương tŕnh trong thuyết bất biến chỉ là những "biến hoá" từ các phương tŕnh trong cơ học cổ điển hay từ thuyết tương đối hẹp; hoặc có thể chứng minh được các phương tŕnh là không nhất quán với nhau, hoặc không nhất quán với các nền tảng của nó, Cindy mời bạn post lên luận điểm của bạn.

  4. #104
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Thuyết tương đối hẹp sai chỗ nào

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Tất cả các phương tŕnh của thuyết bất biến đều lần lượt được rút ra từ các nền móng trên. Và v́ thế chúng hoàn toàn hài hoà và nhất quán với nhau.

    Các bạn nào có thể chứng minh được các phương tŕnh trong thuyết bất biến chỉ là những "biến hoá" từ các phương tŕnh trong cơ học cổ điển hay từ thuyết tương đối hẹp; hoặc có thể chứng minh được các phương tŕnh là không nhất quán với nhau, hoặc không nhất quán với các nền tảng của nó, Cindy mời bạn post lên luận điểm của bạn.
    Vâng, thế bây giờ tôi có câu hỏi ngược lại là, theo như thuyết bất biến th́ cái kết quả của thuyết tương đối hẹp phải là sai v́ nó bất biến. Trong khi đó thuyết tương đối hẹp lại có kết quả không gian và thời gian co dăn va rút ra kết quả E = mc2, và cụ thể nhất là do phương tŕnh này bom nguyên tử đă ra đời . Vây bạn CindyNg có chứng minh được thuyết tương đối hẹp sai chỗ nào không ?
    Đó là một cách gián tiếp chứng minh thuyết bất biến là đúng.

  5. #105
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224

    Giả thưởng $ 1,500 giải thích tại sao nước nóng đông đá mau hơn nước lạnh

    Hội hóa-học hoàng gia Anh quốc treo giải thưởng trị giá £1,000 ( = $1,500 đôla ) , cho câu trả lời có lư nhất về hiện tượng vật lư " Tại sao nuớc nóng đông đặc thành đá lẹ hơn nước lạnh ? " . Hiện tượng vật lư xảy ra trong tự nhiên này được quan sát bởi Aristotle ( một nhà triết học ) và đă làm ông ta khổ sở không giải thích được vào thế kỷ thứ tư trước công lịch ( the fourth century BC ) . Cũng như gần đây , Descartes ở thế kỷ 17 sau công lịch ( the 17th century AD ) cũng bó tay không giải thích được hiện tượng .

    Nay với dự tiến bộ trong lănh vực vật lư cũng như hóa học ở thế kỷ 21 sau công lịch ( the 21st centery ) , Hội hóa-học hoàng gia Anh quốc hy vọng chúng ta t́m ra câu giải đáp chính xác nhất . Giải thưởng này là giải thưởng mở rộng khôg phân biệt từ học sinh cho tới các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới . Hạn cuối là ngày 30 tháng 7 năm 2012 . ( c̣n 1 tháng )

    http://www.telegraph.co.uk/news/ukne...old-water.html

    ==================== ==================== =========

    BC = Before Chris = Trước công lịch

    AD = After Day = sau công lịch
    Last edited by ngoilau; 28-06-2012 at 07:56 PM.

  6. #106
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Sự khác biệt đầu tiên về lư luận giửa 2 lư thuyết

    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    bạn CindyNg có chứng minh được thuyết tương đối hẹp sai chỗ nào không ?
    Đó là một cách gián tiếp chứng minh thuyết bất biến là đúng.
    Hi Vân Nương,

    Trên thực tế, bạn có quyền và cũng có lư khi phát biểu như trên. Nhưng trong lănh vực khoa học, việc chứng minh một lư thuyết X là sai, không đủ để kết luận lư thuyết Y là đúng.

    Tuy vậy, bạn không sai nếu bạn nghĩ là có một sự khác biệt lớn giửa hai lư thuyết tương đối và bất biến. Tôi sẽ tŕnh bày vắn tắt lại một điểm khác biệt giửa chúng, bạn cứ từ từ đọc lại rồi tự nhận định lư luận của thuyết nào có lư hơn...

    Thí nghiệm về sự kiện đồng thời:


    Hai ngọn đèn A và B được đặt cách đều Dan, chúng được bật lên vào lúc Lynn bay ngang qua Dan. Hỏi Lynn nh́n thấy ngọn đèn nào loé sáng trước ?

    ……….~>…………………………..…… Lynn>……………………………..<~ …………
    ………..A…………………………………. .Dan……………………….………..B ………….




    Tương Đối: Bởi v́ Lynn đang chuyển động với vận tốc v về phía ngọn đèn B, nên ánh sáng từ ngọn đèn B này sẽ chạm Lynn trước: Lynn nh́n thấy đèn B loé sáng trước.


    Bất Biến: Khi anh nói rằng Lynn đang chuyển động với vận tốc v, th́ có nghĩa là anh đang đứng yên đối với Dan. Khi anh đứng bên cạnh Dan mà đưa ra lời suy đoán rằng Lynn nh́n thấy những ǵ, th́ không có ǵ bảo đảm rằng lời suy đoán của anh là đúng. Tôi không làm như anh. Tôi sẽ đứng bên cạnh Lynn để nói Lynn nh́n thấy điều ǵ, bằng cách chuyển đổi bối cảnh của thí nghiệm trên lại thành bối cảnh dưới đây: Lynn đứng yên; và Dan cùng với hai ngọn đèn là đang chuyển động. Sự chuyển đổi này là hoàn toàn phù hợp với nguyên lư 'b́nh đằng' trong vật lư: Lynn chuyển động đối với Dan là y chang Dan chuyển động đối với Lynn.

    .................... .......~>.................... .......... ........Lynn........ .......... ..................<~.................... ..
    .................... .......<A.................... ..................<Dan.................... ................<B.......



    Với bối cảnh 2 này, Bất Biến tôi nói Lynn nh́n thấy hai ngọn đèn cùng lúc loé sáng. Và bởi v́ hai bối cảnh là tương đưong nhau, cho nên Lynn nh́n thấy hai ngọn đèn đồng thời loé sáng trong cuộc thí nghiệm này.

    ==================== ===

    Nếu bạn vẫn c̣n muốn biết về những cái "kỳ" khác của thuyết tương đối hẹp, tôi sẽ tŕnh bày thêm.

  7. #107
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Thuyết BB không có hệ số Gamma

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Hi Vân Nương,

    Trên thực tế, bạn có quyền và cũng có lư khi phát biểu như trên. Nhưng trong lănh vực khoa học, việc chứng minh một lư thuyết X là sai, không đủ để kết luận lư thuyết Y là đúng.

    Tuy vậy, bạn không sai nếu bạn nghĩ là có một sự khác biệt lớn giửa hai lư thuyết tương đối và bất biến. Tôi sẽ tŕnh bày vắn tắt lại một điểm khác biệt giửa chúng, bạn cứ từ từ đọc lại rồi tự nhận định lư luận của thuyết nào có lư hơn...

    Thí nghiệm về sự kiện đồng thời:


    Hai ngọn đèn A và B được đặt cách đều Dan, chúng được bật lên vào lúc Lynn bay ngang qua Dan. Hỏi Lynn nh́n thấy ngọn đèn nào loé sáng trước ?

    ……….~>…………………………..…… Lynn>……………………………..<~ …………
    ………..A…………………………………. .Dan……………………….………..B ………….




    Tương Đối: Bởi v́ Lynn đang chuyển động với vận tốc v về phía ngọn đèn B, nên ánh sáng từ ngọn đèn B này sẽ chạm Lynn trước: Lynn nh́n thấy đèn B loé sáng trước.


    Bất Biến: Khi anh nói rằng Lynn đang chuyển động với vận tốc v, th́ có nghĩa là anh đang đứng yên đối với Dan. Khi anh đứng bên cạnh Dan mà đưa ra lời suy đoán rằng Lynn nh́n thấy những ǵ, th́ không có ǵ bảo đảm rằng lời suy đoán của anh là đúng. Tôi không làm như anh. Tôi sẽ đứng bên cạnh Lynn để nói Lynn nh́n thấy điều ǵ, bằng cách chuyển đổi bối cảnh của thí nghiệm trên lại thành bối cảnh dưới đây: Lynn đứng yên; và Dan cùng với hai ngọn đèn là đang chuyển động. Sự chuyển đổi này là hoàn toàn phù hợp với nguyên lư 'b́nh đằng' trong vật lư: Lynn chuyển động đối với Dan là y chang Dan chuyển động đối với Lynn.

    .................... .......~>.................... .......... ........Lynn........ .......... ..................<~.................... ..
    .................... .......<A.................... ..................<Dan.................... ................<B.......



    Với bối cảnh 2 này, Bất Biến tôi nói Lynn nh́n thấy hai ngọn đèn cùng lúc loé sáng. Và bởi v́ hai bối cảnh là tương đưong nhau, cho nên Lynn nh́n thấy hai ngọn đèn đồng thời loé sáng trong cuộc thí nghiệm này.

    ==================== ===

    Nếu bạn vẫn c̣n muốn biết về những cái "kỳ" khác của thuyết tương đối hẹp, tôi sẽ tŕnh bày thêm.
    Các thí dụ trên cho biết Lynn và Dan cùng trong một hệ quy chiếu th́ dĩ nhiên bất biến như trong khung trời cơ học của Newton mà thế giới đă công nhận.
    Như vậy thuyết BB một lần nữa xác nhận một thực thể đă được ứng dụng trên mọi ngành khoa học từ thời Newton (1680 - 17xx).

    Cho đến năm 1905, một luồng gió mới thổi đến. Thuyết tương đối hẹp ra đời.
    Một trong những yếu tố mà thuyết Newton, và thuyết BB không có là hệ số Gamma.
    (Đó là chưa nói tới thuyết tương đối rộng cần có h́nh học Riemann và một số dụng cụ khác.) mà tuyệt nhiên thuyết BB không nói tới.
    Hệ số gamma là thành phần quan trọng để xây dựng thuyết tương đối hẹp, gồm có :

    a) Thời gian co giăn (time dilatation).
    b) Thực tế về thời gian co giăn (Reality of time dilatation)
    c) Sự co rút về chiều dài và khoảng cách (Contraction of lenght and Distance).

    V́ hệ số gamma quá nhỏ đối với các chuyển động thông thường trên trái đất cho nên bị bỏ quên . SAu đây là thí dụ bằng một vài con số :

    Vật chuyển đông. Tốc độ ........... v/c .................... Gamma

    Xe hơi ......... 100/km/hr .......... 0.0000009 .......... 1.000000000
    Đạn bắn ........... 1/km/s ........... 0.000003 ........... 1.000000000
    10% light speed 30,000km/s .... 0.1 ................. 1.005
    .................... .................... ... 0.98 ................ 7.089
    .................... .................... ... 0.99 ................ 22.37 (*)
    .................... ................ ...... 0.999 .............. 28.87
    * Ví dụ vân tốc phi thuyền bằng 99% vận tốc vận tốc ánh sáng thi 1 năm trên phi thuyền dài bằng 22.37 năm dưới đất
    ...
    Góp ư cho vui.
    Cám ơn bạn CindyNguyen.
    Good night
    VN
    Last edited by Vân Nương; 29-06-2012 at 02:26 PM.

  8. #108
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Thuyết Bất Biến là một sáng kiến đáng khen.

    Thuyết Bất Biến là một sáng kiến đáng khen.

    Thực vậy. Sự tưởng tương (imagination) là đầu mối cho sự tiến bộ của nền văn minh nhân loại, v́ sự tưởng tượng khởi đầucho sự t́m ṭi, khai phá, phát minh.
    Ví dụ quan niệm về vũ trụ, từ trạng thái Nhất Thái Cực khai triển ra Lưỡng Nghi là âm, dương. Rồi tuần tự Phục Hy lập ra bát quái có 64 quẻ để có quẻ Thuần KIền đếm theo hệ thống nhị phân là con số 63, quẻ Thuần Khôn có trị số 00. Để đến ngày nay người ta cũng áp dụng hệ thống nhị phân để lưu trữ dữ kiện và máy điện toán ra đời.
    Tương tự, Newton và Leibniz đă cùng lập ra calculus và sau này Bernoulli, Euler, Lagrande tiếp tục khai phá thêm về calculus và các khám phá liên hệ mà khoa học cần có để ngành calculus hoàn hảo hơn.

    Như thế có ai bảo ai làm câu chuyện dư thừa đâu.
    "Mọi con đường cùng dẫn đến La Mă đều được cả."

    Vài lời thô thiển cũng là để appreciate (chữ này hơi khó dịch cho vẹn nghĩa) công lao của bạn CindyNguyen đă lập ra đề tài này.

    Trân trọng
    Vân Nương
    Last edited by Vân Nương; 01-07-2012 at 01:11 PM.

  9. #109
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Nghịch lư anh em song sinh

    Chào các bạn,

    Chắc chắn có bạn đă nghe nói đến 'nghịch lư anh em song sinh'. Đó là một 'nghịch lư' trong thuyết tương đối hẹp được mô tả như sau:

    Nếu có một trong hai anh em được một phi thuyền đưa vào không gian với tốc độ cao, th́ sau khi trở về Địa Cầu, người này sẽ trẻ hơn người ở lại trên Trái Đất rất nhiều.

    Thuyết tương đối hẹp giải thích: Đó là do bởi thời gian trên phi thuyền đă trôi chậm hơn.

    Có người đă đặt vấn đề: Theo nguyên lư b́nh đẳng, th́ vẫn có thể nói là Trái Đất chuyển động đối với phi thuyền => Thời gian trên trái đất là trôi chậm hơn. Tức là người ở lại sẽ trẻ hơn. Từ đây 'anh em song sinh' được gọi là 'nghịch lư', v́ ai mới thật sự là người trẻ hơn, người ở lại hay là người đi vào không gian?

    Để giải đáp cho 'nghịch lư' này, người ta đưa thuyết tương đối rộng vào: Người ta bảo rằng, cái nào thu gia tốc th́ cái đó được xác định là cái chuyển động. Phi thuyền là vật thể thu gia tốc, nên nó được xác định là vật thể chuyển động và v́ thế mà người du hành là người trẻ hơn người ở lại, khi anh ta trở về Trái Đất. Nói một các khác, nghịch lư không c̣n là nghịch lư, v́ người nào trẻ hơn đă được xác định.

    ==================== ==============

    Với sự tham gia của thuyết tương đối rộng ở trên, có phải nghịch lư thời gian đă được hoàn toàn giải toả. Chưa hẵn.....

    Nếu cả hai anh em đều cùng bước lên hai chiếc phi thuyền bay về hai hướng khác nhau với cùng một tốc độ, th́ thời gian trôi qua trên hai chiếc phi thuyền này là như nhau, v́ chúng cùng trôi chậm lại với cùng một mức độ so với thời gian trên Địa Cầu. Thế nhưng, theo Lorentz transformation, th́ phải có sự khác biệt về thời gian giửa hai chiếc phi thuyền này, v́ chúng chuyển động đối với nhau.

    Thuyết tương đối giải thích: Khi hai chiếc phi thuyền cách xa nhau th́ không thể so sánh ǵ về sự khác biệt thời gian. Chỉ khi nào chúng cùng ở một nơi th́ lúc đó, chúng ta mới có thể so sánh và nhận ra sự khác biệt đó.

    Có phải với lời giải thích này, nghịch lư anh em song sinh đă được hoàn toàn giải quyết? Chưa hẵn......

    Khi chúng ta đưa hai chiếc phi thuyền này vào trong thí nghiệm sự kiện đồng thời, rồi dùng Lorentz transformation để xác định cho rơ ràng những thời điểm hai ngọn đèn A & B được bật lên là những thời điểm nào trên hai chiếc phi thuyền này, th́ chúng ta vẫn tính được một cách rất rơ ràng dù mỗi chiếc ở mỗi nơi, và thấy rằng thời gian trên hai chiếc phi thuyền này là khác hẵn nhau...

    Tóm lại, nghịch lư anh em song sinh vẫn c̣n là nghịch lư ... đối với những người nào cho rằng thuyết tương đối vẫn c̣n chưa có một câu trả lời rơ ràng cho câu hỏi: Thời gian trên hai chiếc phi thuyền là khác nhau hay giống nhau?

    1. Nếu trả lời là không so sánh được v́ mỗi chiếc một nơi, th́ bị vặn là:

    Thế sao trong thí nghiệm sự kiện đồng thời, anh vẫn so sánh được, dù Lynn và Dan mỗi người một nơi.

    2. Nếu trả lời là thời gian trên hai chiếc phi thuyền là trôi khác nhau, th́ không hợp lư, v́:

    Thời gian trên hai chiếc phi thuyền trôi chậm lại với cùng một mức độ so với thời gian trên Trái Đất.

    3. Nếu trả lời là thời gian trên hai chiếc phi thuyền là trôi như nhau, th́ lại:

    Không nhất quán với kết quả tính được theo Lorentz Transformation.

    Tóm lại, vẫn c̣n chưa có lời giải thích hoàn toàn thoả đáng và trọn vẹn cho nghịch lư anh em song sinh trong thuyết tương đối.

  10. #110
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Câu chuyện nghịch lư, vốn được Einstein đưa ra nhằm diễn tả thuyết tương đối, lại bị lấy làm 1 tiên đoán mà tranh luận, đây mới là nghịch lư ! V́ nó vẫn đang là 1 ví dụ chưa kiểm chứng bằng thực nghiệm, nên mọi lập luận, hay công thức nào về nó cũng chỉ như cưỡi ngựa xem hoa, không có tí giá trị ǵ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •