Page 14 of 20 FirstFirst ... 4101112131415161718 ... LastLast
Results 131 to 140 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #131
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    FAIL một thực nghiệm là FAIL

    Kết quả quan sát gần 900 quasars là kết quả thu thập được của các nhà thiên văn trong suốt 28 năm dài. Hawkins là người xem xét các dữ kiện đó và nhận ra rằng có sự thiếu vắng của time dilation - một hệ quả của thuyết tương đối hẹp. Không có nhà khoa học nào phản đối nhận định của Hawkins. Vấn đề người ta đặt ra - là làm sao giải thích các dữ kiện đó sao cho thoả đáng mà không phải 'hy sinh' thuyết tương đối. Và cho đến bây giờ vẫn không có một lời giải thích thuyết phục nếu không đụng chạm đến thuyết tương đối.

    ==================== ===

    Trong lănh vực khoa học, số phận của các lư thuyết là như vậy. Bất luận nó đă vượt qua bao nhiêu thực nghiệm đi nữa, chỉ cần có một thực nghiệm mà nó không vượt qua được, th́ nó FAIL. Trong logic, phép chứng minh này được gọi là phép chứng minh PHẢN VÍ DỤ.

  2. #132
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Th́ cũng giống như một nhóm khọc gia vừa qua tuyên bố hạt Neutrinos bay nhanh hơn hạt ánh sáng , công bố rộng răi trên khắp nơi báo khoa học , bị chống đối v́ nó nghịch lư : ánh sáng không co mass , Neutrinos có mass . Photon phải bay mau hơn mới đúng.

    Cuối cùng cả nhóm khoa học công nhận là họ sai.

    C̣n đây chỉ là bài khảo sát của 1 cá nhân Hawkins , không đủ để nói lên điều ǵ , Anh ta viết xuống điều anh ta nghĩ .

    Nếu là bài của một nhóm khoa học gia ben My, trùng với nhóm ben ư . Luc đó mới đuoc cứu xét.

  3. #133
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Được cứu xét rồi đến thí nghiệm

    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    Th́ cũng giống như một nhóm khọc gia vừa qua tuyên bố hạt Neutrinos bay nhanh hơn hạt ánh sáng , công bố rộng răi trên khắp nơi báo khoa học , bị chống đối v́ nó nghịch lư : ánh sáng không co mass , Neutrinos có mass . Photon phải bay mau hơn mới đúng.

    Cuối cùng cả nhóm khoa học công nhận là họ sai.

    C̣n đây chỉ là bài khảo sát của 1 cá nhân Hawkins , không đủ để nói lên điều ǵ , Anh ta viết xuống điều anh ta nghĩ .

    Nếu là bài của một nhóm khoa học gia ben My, trùng với nhóm ben ư . Luc đó mới đuoc cứu xét.
    Đúng rồi.
    Từ chỗ được cứu xét rồi mới đến các phương cách thí nghiệm.
    Nếu thành công th́ thuyết đó mới được thế giới công nhận.

  4. #134
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Xin đừng bỏ qua những nguyên tắc khoa học căn bản

    1. Đo vận tốc cực lớn là một chuyện rất khó khăn. Đo vận tốc của neutrinos lại c̣n khó khăn (về mặt kỹ thuật) gấp bội. V́ thế, hai ba thí nghiệm đo đạc vẫn chưa đủ tin cậy.

    2.Trong khi đó, các dữ kiện thu thập, quan sát được từ quasars được tiến hành trong hơn 28 năm rồi, và vẫn c̣n được tiếp tục, bởi rất nhiều nhà thiên văn khác nhau. Hawkins, sau khi phân tích các dữ kiện đó, đă đưa ra nhận định rằng ' Có sự thiếu vắng của time dilation'. Nhận định này đă được công bố hơn 2 năm rồi.

    3. Trong khoa học, sự đúng sai của một sự kiện không tuỳ thuộc vào số lượng người công bố. Quan điểm/nhận định riêng của một người vẫn có thể đúng. Quan điểm/nhận định chung của hầu hết tất cả mọi người vẫn có thể sai.

    4. Trong khoa học, không có phép chứng minh nào bảo rằng - những nhận định hay quan điểm hoặc lư thuyết của một người là những chuyện không đủ tin cậy. Bất cứ ai muốn kết luận một sự kiện khoa học là không đáng tin hay không đúng th́ phải chứng minh.

    5. Trong trường hợp 900 quasars này, bạn nào muốn nói rằng nhận định của Hawkins là không đủ tin cậy, th́ trước hết phải khảo sát các dữ kiện mà người ta đă quan sát, rồi xem xét bài phân tích của Hawkins, phải chỉ ra được ít nhất một sai sót trong bài phân tích của ông th́ mới có thể kết luận rằng nhận định của ông là thiếu sót.

    ==================

    Trong một chủ đề khoa học, hy vọng các bạn dựa trên các nguyên tắc khoa học trước khi kết luận, bởi v́ những kết luận như là những kết luận dựa theo số lượng người công bố, sẽ là những kết luận phi khoa học.
    Last edited by CindyNg; 28-07-2012 at 07:44 PM.

  5. #135
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Hawkins đă làm ǵ?

    Mời các bạn đọc bài viết dưới đây để biết hơn về những ǵ ông Hawkins đă làm:
    Code:
    http://www.liveleak.com/view?i=a3f_1270669343
    WHY do distant galaxies seem to age at the same rate as those closer to us when big bang theory predicts that time should appear to slow down at greater distances from Earth? No one can yet answer this new question, but one controversial idea is that the galaxies' light is being bent by intervening black holes that formed shortly after the big bang.

    Space has been expanding since the big bang, stretching light from distant objects to longer, redder wavelengths - a process called "red shift". The expansion means that distant events appear to occur more slowly than those nearby. For example, the interval between light pulses leaving a faraway object once per second should have lengthened by the time they reach Earth because space has expanded during their trip.

    Supernovae show this "time dilation" in the speed at which they fade - far-off explosions seem to dim more slowly than those nearby. But when Mike Hawkins of the Royal Observatory in Edinburgh, UK, looked at light from quasars he found no time dilation (Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, in press).

    Quasars are galaxies so bright they can be seen across most of the universe. Using observations of nearly 900 quasars made over periods of up to 28 years, Hawkins compared patterns in the light between quasars about 6 billion light years from us with those at 10 billion light years away.

    All quasars are broadly similar, and their light is powered by matter heating up as it swirls into the giant black holes at the galaxies' cores. So one would expect that a brightness variation on the scale of, say, a month in the closer group would be stretched to two months in the more distant group. "To my amazement, the [light signatures] were exactly the same," he says. "There was no time dilation in the more distant objects."

    So what's going on? Hawkins classes possible explanations as "wacky" or "not so wacky". The wacky ideas include the possibility that the universe is not expanding, or that quasars are not at the distances indicated by the red shifts of their light - an idea that has previously been discredited.

    Among the not-so-wacky theories is the idea that the brightness variations are not caused by the quasars themselves but by the gravitational distortion of bodies about the mass of a star floating between Earth and the quasars.

    But this explanation raises its own problems. If all of the quasars in the study are "microlensed" in this way, that would suggest there are a huge number of these invisible lensing objects floating around - enough to account for all of the universe's dark matter. The best candidates, says Hawkins, would be black holes formed shortly after the big bang. If these exist, they could have a similar mass to the suggested lensing objects. "This is a controversial suggestion," says Hawkins. "Most physicists favour dark matter consisting of hitherto undiscovered subatomic particles rather than primordial black holes."

    Scott Gaudi of Ohio State University in Columbus says this explanation does not square with microlensing observations of the Milky Way, which suggest that no more than 20 per cent of the galaxy's dark matter halo can be made up of massive, compact objects such as primordial black holes. The black hole idea would get a boost if quasars that are definitely microlensed - identifiable as the lenses produce multiple, yet slightly different, images of the quasar - show the same light signature as those in this study.

    ================

    Ông ta đă so sánh các quang phổ đến từ các quasars xa và gần. Đó là một việc làm khá đơn giản. Bất cứ ai cũng có thể so sánh các quang phổ với nhau để t́m ra những điểm giống hay khác nhau giửa các dăi quang phổ đó.

  6. #136
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    - Sau khi ông Hawkin tuyên bố cách đây hai năm , những năm về sau có ai làm thí nghiệm kiểm chứng ??? , hay người ta bỏ rơi không để ư tới .

    - Theo phái G ( gravity ) : trọng trường làm lệch ánh áng , trong đó hố đen làm căn bản , và đă dưa ra lư thuyết v́ ánh sáng bị bẻ cong , cho nên đôi khi cái ánh sáng ḿnh thấy hiện nay là của các ngôi sao đă tắt . Điều đó nói lên sự hiện diện ánh sáng cùng một chỗ , cho dù có những khoảng cách khác nhau.

    - Theo phái No G ( No Gravity ) ; thuyết tương đối , mặt thời gian không gian bị cong bởi lực hấp đẫn của các tinh cầu , khiến ánh sáng khi di chuyển qua cũng bị cong , và đồng ư với thuyết của G là : sự hiện diện ánh sáng cùng một chỗ , cho dù có những khoảng cách khác nhau. Và đưa ra chuyện con tầu vũ trụ.

    - Nay Hawkin quan sát , thấy ánh sáng của hai quasar cách nhau 4 ngàn năm ánh sáng , hiện diện cùng một lúc . Vậy đâu có nghĩa là các thuyết kia là sai , mà người ta đă bảo cho biết trước sẽ thấy cùng lúc , v́ ánh sáng bị cong .

    - Kết quả ông Hawkin thấy , thực ra là thêm một thí nghiệm bổ sung cho sự chính xác của 2 thuyết đối chọi nhau đó là thuyết tương đối và thuyết cũ của Newton .
    Last edited by ngoilau; 28-07-2012 at 09:34 PM.

  7. #137
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Hawkins: Không có Time Dilation trên các quang phổ của quasars.

    1. Có tôi để ư và mang vào đây để thảo luận là được rồi. Sự đúng sai của một kết luận khoa học không tuỳ thuộc vào số lượng người để ư nó.

    2. Tôi nghĩ bạn đă đọc những bài phóng sự lệch lạc về chuyện 900 quasars rồi: Vận tốc ánh sáng đối với bạn là c. V́ thế, thời gian để cho 1 h́nh ảnh ở xa truyền đến bạn bao giờ cũng dài hơn thời gian để cho 1 h́nh ảnh ở gần truyền đến bạn.

    Những câu: "sự hiện diện ánh sáng cùng một chỗ , cho dù có những khoảng cách khác nhau" và " ánh sáng của hai quasar cách nhau 4 ngàn năm ánh sáng , hiện diện cùng một lúc" là những câu nói không rơ ràng, tối nghĩa.

    3. Hawkins đă suy luận như thế nào để công bố về sự thiếu vắng của time dilation?

    Thuyết tương đối cho rằng thời gian là tương đối: Ḍng thời gian tại các thiên thể có thể trôi nhanh chậm khác nhau so với ḍng thời gian trên Trái Đất, và điều đó là do bởi vận tốc của chúng khác nhau đối với Trái Đất.

    Mà sự khác nhau về vận tốc của các thiên thể đối với Trái Đất là tuỳ thuộc vào khoảng cách của chúng đối với Trái Đất. Hai quasar khác nhau sẽ chuyển động với vận tốc khác nhau đối với Trái Đất.

    Theo hệ quả Time Dilaton của thuyết tương đối ở trên th́ ḍng thời gian trên hai quasar đó sẽ trôi nhanh chậm khác nhau so với thời gian trên Địa Cầu. Khi mà ḍng thời gian của chúng trôi khác nhau th́ trên 2 dăy quang phổ sẽ có những sự khác biệt đặc trưng nhất định. Hawkins khi so sánh các dăy quang phổ của các quasars, đă không t́m thấy những khác biệt đó. V́ vậy, Hawkins nói rằng ông ta đă không t́m thấy hiệu ứng time dilation.

    Đó là kết luận của Hawkins. Sau đó, ông và một số các nhà khoa học khác t́m cách giải thích sự thiếu vắng hiệu ứng time dialation trong các dăy quang phổ của các quasars, sao cho không 'đụng chạm' đến thuyết tương đối, nhưng họ chưa t́m được một lời giải thích thỏa đáng nào.

  8. #138
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Trước khi bàn tiếp chúng ta hăy t́m hiểu chính xác các định nghĩa dùng trong bài viết của Hawkins
    ==============
    1 ) A quasi-stellar radio source ("quasar") is a very energetic and distant active galactic nucleus. : Trung tâm của một dăi ngân hà , nơi ánh sáng chói chang nhất ở giữa kêu là quasar hay nhân ( nucleus ) . http://en.wikipedia.org/wiki/Quasar

    2 ) Redshift : Trong biểu đồ chân sóng của các loại ánh sáng , sau vùng ánh sáng thấy mắt thường thấy được , kế tiếp là vùng ánh sáng đỏ 600 nm -800 nm mắt thường không thấy được .

    Khi quan sát một vật , vật đó càng di chuyển xa khỏi người quan sát , th́ vùng ánh sáng mắt thấy được sẽ di chuyển xuống vùng ánh sáng đỏ , sáng đỏ tỉ lệ thuận với sự di chuyển , càng xa chân sóng sẽ càng kéo dài .( Doppler effect )
    http:http://en.wikipedia.org/wiki/Redshift

    ==================== ======
    Hawkins viết :

    Hawkins compared patterns in the light between quasars about 6 billion light years from us with those at 10 billion light years away.

    All quasars are broadly similar, and their light is powered by matter heating up as it swirls into the giant black holes at the galaxies' cores. So one would expect that a brightness variation on the scale of, say, a month in the closer group would be stretched to two months in the more distant group. "To my amazement, the [light signatures] were exactly the same," he says. "There was no time dilation in the more distant objects."

    ==================== ====================
    Lược dịch :

    Hawkins so sánh biểu đồ ánh sáng của nhân các dăy ngân hà cách đây 6 tỉ năm ánh sáng , so sánh với các nhân của dẫy ngân hà cách đây 10 tỉ năm ánh sáng .

    Tất cả các nhân chung chung có biểu đồ ánh sáng giống nhau ( broadly = chung chung ) , và ánh sáng của chúng tạo ra bởi các vật thể tỏa nhiệt , khi những vật đó bị cuốn hút vào “ hố đen “ ở giữa ḷng các dẫy ngân hà ( Galaxy ) .

    Cho nên người ta dự đoán rằng cường độ ánh sáng cho ra sẽ khác nhau , với nhóm gần ( 6 tỉ năm ) th́ là một tháng , và nhóm xa ( 10 tỉ năm ) sẽ là 2 tháng . “ Nhưng tôi thật ngạc nghiên biểu đồ ánh sáng của cả hai nhóm giống nhau y hệt . Từ đó tôi có thể nói là : “ không có sự khác biệt về thời gian ở các vật thể xa hay gần “.

    ==================== ==================== ==
    Lời bàn :

    THứ nhất : Red shift chỉ xảy ra khi vật di chuyển ra xa người quan sát , và phải cùng một nguồn sáng ,( hay cùng giống nhau về đủ mọi mặt như anh em sinh đôi )

    Hawkins sai ngay từ căn bản , vật thể cách 6 tỉ năm ánh sáng , và vật thể 10 tỉ năm ánh sáng là hai nguồn sáng khác nhau . Độ lớn của chúng không bằng nhau , tức sự hủy thể khác biệt đưa đến chân sóng có cường độ khác biệt .

    Thư hai : nếu vật 10 tỉ năm ánh sáng giả định di chuyển lại gần Hawkins , th́ sẽ không thấy được Redshift . ( Doppler effect ).

    Cho nên nếu đưa đến kết luận thời gian không thay đổi , cần thêm nhiều bằng chứng cụ thể . Thí dụ hơi nước có mặt khắp nơi trong khí quyển , có thể thu nhận tia ánh sáng đỏ dễ dàng , v́ ánh sáng đỏ là một loại năng lượng cho các phân tử nước rung động các Bonding . Nên máy chụp phải ở ngoài trái đất . Thứ hai trái đât hằng năm cũng di chuyển chung quanh mặt trời , sự nổ nguyên tử của mặt trời tỏa ra năng lượng cực cao , trong đó có cả chân sóng đỏ , các chân sóng đỏ này va vào các thiên thể , và dội phản lại trái đất , rồi đo bắt được bởi máy chụp h́nh , khiến cũng đưa đến không phân biệt được sự khác nhau , mà tất cả đều giống nhau về quang phổ đỏ .

    Tóm lại : sau 28 năm thu thập các h́nh ảnh đó là một kỳ công , một hiện tượng khoa học cần nghiên cứu thêm để làm sáng tỏ . Nhưng nếu đưa đến kết luận " thời gian không thay đổi " chỉ dựa vào h́nh chụp ánh sáng th́ không đủ .
    Last edited by ngoilau; 03-08-2012 at 05:06 PM.

  9. #139
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Xác suất để cho Hawkins và các nhà khoa học phạm cùng một lỗi căn bản về vật lư là ZERO.

    Quote Originally Posted by ngoilau View Post

    Hawkins sai ngay từ căn bản , ....
    Bạn dám tuyên bố Hawkín đă sai từ căn bản. Bạn đă quá can đảm!

    Bài công bố của Hawkins là một article được đăng trên journal khoa học. Nó đă được 'peer review' bởi ban biên tập - là một nhóm các nhà vật lư - thuộc hàng đại cao thủ trong vơ lâm. Xác suất để cho Hawkins và ban biên tập đó phạm cùng một lỗi căn bản về vật lư là ZERO.

    ==================== ========


    Chào các bạn,

    Không thấy các bạn khác có thêm ư kiến nào, tôi xin phép nói thêm một chút về kết luận của nhà khoa học Hawkins:


    1. Red Shift:

    Khi các nhà khoa học quan sát các thiên thể trên bầu trời, họ nhận thấy rằng các thiên thể ở xa trái đất hơn th́ sẽ có quang phổ bị lệch về phía đỏ nhiều hơn. Hiện tượng này được họ gọi là Red Shift. Từ đây, ánh sáng của những thiên thể nào, khi được quan sát từ trái đất bị lệch về phía đỏ nhiều hơn th́ ở xa trái đất hơn.

    Khoảng cách xa hay gần của các quasars đă được xác định trên căn bản này.


    2. Time dilation:

    Theo thuyết tương đối,

    th́ ḍng thời gian trôi nhanh chậm khác nhau trên các thiên thể khác nhau. Khi ḍng thời gian trôi nhanh chậm khác nhau tại các nguồn sáng, th́ ánh sáng phát ra từ các nguồn sáng này khi đến trái đất sẽ có một sự khác biệt nhất định, mà họ gọi là mức độ biến thiên về độ sáng ( brightness variation on the scale)

    Nói một cách khác, với niềm tin đặt trên thuyết tương đối, Hawkins cũng như các nhà khoa học khác, đoán rằng các quang phổ đến từ các quasars khác nhau cũng sẽ 'co giăn" (stretched) khác nhau, tương ứng theo mức độ dilate về thời gian trên các quasars đó.

    Nhưng khi so sánh các dăy quang phổ của gần 900 quasars, Hawkins đă không t́m thấy dấu hiệu nào về stretched. Đây là một kết quả ngoài mong đợi, nó khác hẵn với kết quả được dự đoán theo thuyết tương đối. Ông Hawkins đă công bố điều này.

  10. #140
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Hawkins ngồi một chỗ

    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    Trước khi bàn tiếp chúng ta hăy t́m hiểu chính xác các định nghĩa dùng trong bài viết của Hawkins
    ==============
    1 ) A quasi-stellar radio source ("quasar") is a very energetic and distant active galactic nucleus. : Trung tâm của một dăi ngân hà , nơi ánh sáng chói chang nhất ở giữa kêu là quasar hay nhân ( nucleus ) . http://en.wikipedia.org/wiki/Quasar

    2 ) Redshift : Trong biểu đồ chân sóng của các loại ánh sáng , sau vùng ánh sáng thấy mắt thường thấy được , kế tiếp là vùng ánh sáng đỏ 600 nm -800 nm mắt thường không thấy được .

    Khi quan sát một vật , vật đó càng di chuyển xa khỏi người quan sát , th́ vùng ánh sáng mắt thấy được sẽ di chuyển xuống vùng ánh sáng đỏ , sáng đỏ tỉ lệ thuận với sự di chuyển , càng xa chân sóng sẽ càng kéo dài .( Doppler effect )
    http:http://en.wikipedia.org/wiki/Redshift

    ==================== ======
    Hawkins viết :

    Hawkins compared patterns in the light between quasars about 6 billion light years from us with those at 10 billion light years away.

    All quasars are broadly similar, and their light is powered by matter heating up as it swirls into the giant black holes at the galaxies' cores. So one would expect that a brightness variation on the scale of, say, a month in the closer group would be stretched to two months in the more distant group. "To my amazement, the [light signatures] were exactly the same," he says. "There was no time dilation in the more distant objects."

    ==================== ====================
    Lược dịch :

    Hawkins so sánh biểu đồ ánh sáng của nhân các dăy ngân hà cách đây 6 tỉ năm ánh sáng , so sánh với các nhân của dẫy ngân hà cách đây 10 tỉ năm ánh sáng .

    Tất cả các nhân chung chung có biểu đồ ánh sáng giống nhau ( broadly = chung chung ) , và ánh sáng của chúng tạo ra bởi các vật thể tỏa nhiệt , khi những vật đó bị cuốn hút vào “ hố đen “ ở giữa ḷng các dẫy ngân hà ( Galaxy ) .

    Cho nên người ta dự đoán rằng cường độ ánh sáng cho ra sẽ khác nhau , với nhóm gần ( 6 tỉ năm ) th́ là một tháng , và nhóm xa ( 10 tỉ năm ) sẽ là 2 tháng . “ Nhưng tôi thật ngạc nghiên biểu đồ ánh sáng của cả hai nhóm giống nhau y hệt . Từ đó tôi có thể nói là : “ không có sự khác biệt về thời gian ở các vật thể xa hay gần “.

    ==================== ==================== ==
    Lời bàn :

    THứ nhất : Red shift chỉ xảy ra khi vật di chuyển ra xa người quan sát , và phải cùng một nguồn sáng ,( hay cùng giống nhau về đủ mọi mặt như anh em sinh đôi )

    Hawkins sai ngay từ căn bản , vật thể cách 6 tỉ năm ánh sáng , và vật thể 10 tỉ năm ánh sáng là hai nguồn sáng khác nhau . Độ lớn của chúng không bằng nhau , tức sự hủy thể khác biệt đưa đến chân sóng có cường độ khác biệt .

    Thư hai : nếu vật 10 tỉ năm ánh sáng giả định di chuyển lại gần Hawkins , th́ sẽ không thấy được Redshift . ( Doppler effect ).

    Cho nên nếu đưa đến kết luận thời gian không thay đổi , cần thêm nhiều bằng chứng cụ thể . Thí dụ hơi nước có mặt khắp nơi trong khí quyển , có thể thu nhận tia ánh sáng đỏ dễ dàng , v́ ánh sáng đỏ là một loại năng lượng cho các phân tử nước rung động các Bonding . Nên máy chụp phải ở ngoài trái đất . Thứ hai trái đât hằng năm cũng di chuyển chung quanh mặt trời , sự nổ nguyên tử của mặt trời tỏa ra năng lượng cực cao , trong đó có cả chân sóng đỏ , các chân sóng đỏ này va vào các thiên thể , và dội phản lại trái đất , rồi đo bắt được bởi máy chụp h́nh , khiến cũng đưa đến không phân biệt được sự khác nhau , mà tất cả đều giống nhau về quang phổ đỏ .

    Tóm lại : sau 28 năm thu thập các h́nh ảnh đó là một kỳ công , một hiện tượng khoa học cần nghiên cứu thêm để làm sáng tỏ . Nhưng nếu đưa đến kết luận " thời gian không thay đổi " chỉ dựa vào h́nh chụp ánh sáng th́ không đủ .
    Hawkins ngồi một chỗ mà tính toán ánh sáng hai nơi khác nhau thì giống như chú cuội quen thuộc của chúng ta nhìn xuống trân thế. Một người ở không gian này không thể tính tóan trong không gian khác (đang chuyển động tương đối) đối với nhau được.
    Như vậy tính toán cuả Hawkins đã sai ngay ừ căn bản.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •