Page 1 of 20 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

    Chào các bạn,

    Tôi vào diễn đàn Vietland để giới thiệu với các bạn một lư thuyết vật lư nho nhỏ, Thuyểt Bất Biến - The Theory Of Invariance. Mời các bạn đón xem và post lên cảm tưởng, nhận định, phản biện hoặc bất cứ ư kiến nào về lư thuyết này.

    Các bạn có thể xem nó trên youtube tại đây:



    Video clip trên youtube không được rơ nét lắm, chỗ nào các bạn không đọc được, xin cho biết, tôi sẽ post lại trên đây.

    V́ là một lư thuyết về vật lư, thuyết bất biến đưa ra nhiều phương tŕnh mô tả thế giới tự nhiên. Các phương tŕnh này hơi khác với các phương tŕnh trong cơ học Newton, cũng như các phương tŕnh trong thuyết tương đối. Các bạn hoàn toàn có thể tiến hành thử nghiệm ngay các phương tŕnh này nói riêng và thuyết bất biến nói chung bằng cách dùng các phương tŕnh đó để tính ra các kết quả cụ thể và so sánh chúng với các kết quả đo đạc được từ thực nghiệm, hoặc so sánh với các kết quả tính từ cơ học cổ điển hay từ thuyết tương đối.

    Tất cả mọi ư kiến hay phản biện đều sẽ được hồi đáp trên tinh thần khoa học và trong t́nh thân hữu.

  2. #2
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Mục này hay lắm

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Chào các bạn,

    Tôi vào diễn đàn Vietland để giới thiệu với các bạn một lư thuyết vật lư nho nhỏ, Thuyểt Bất Biến - The Theory Of Invariance. Mời các bạn đón xem và post lên cảm tưởng, nhận định, phản biện hoặc bất cứ ư kiến nào về lư thuyết này.

    Các bạn có thể xem nó trên youtube tại đây:



    Video clip trên youtube không được rơ nét lắm, chỗ nào các bạn không đọc được, xin cho biết, tôi sẽ post lại trên đây.

    V́ là một lư thuyết về vật lư, thuyết bất biến đưa ra nhiều phương tŕnh mô tả thế giới tự nhiên. Các phương tŕnh này hơi khác với các phương tŕnh trong cơ học Newton, cũng như các phương tŕnh trong thuyết tương đối. Các bạn hoàn toàn có thể tiến hành thử nghiệm ngay các phương tŕnh này nói riêng và thuyết bất biến nói chung bằng cách dùng các phương tŕnh đó để tính ra các kết quả cụ thể và so sánh chúng với các kết quả đo đạc được từ thực nghiệm, hoặc so sánh với các kết quả tính từ cơ học cổ điển hay từ thuyết tương đối.

    Tất cả mọi ư kiến hay phản biện đều sẽ được hồi đáp trên tinh thần khoa học và trong t́nh thân hữu.
    Tôi rất welcome mục này.
    Mong các độc giả yêu toán và vật lư thiên văn góp ư đông đảo.
    VN

  3. #3
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    - Trong tiền đề tác giả dựa vào tính chất độc nhất là ánh sáng truyền theo đường thẳng =>> Đó là sai ngay từ căn bản : ánh sáng có hai tính chất bất biến :

    1 ) dưới dạng Marco molecule ( vật lớn có thể thấy được bằng mắt ) ánh sáng truyền theo đường thẳng ( các định lư của lớp 11 khúc xạ , phản xạ ..v..v.. ) dùng để tính toán là đúng.

    2 ) dưới dạng Mỉcro molecule ( vật nhỏ các atom , bên trong atom , quark ..V..v..không thấy được bằng mắt , chỉ đo được năng lượng ) th́ ánh sáng truyền theo dạng sóng.

    3 ) dưới dạng sóng : Ánh sáng = Photon là kết cấu của " Electro- magnetism " sóng điện từ trường , v́ mang tính chất từ trường nên khi đi qua các Vật thể vũ trụ có từ trường cao , ánh sáng sẽ bị bẻ cong . Người ta làm thí nghiệm chiếu tia laser cực mạnh lên mặt trăng , th́ thấy tia laser tỏa ra một đượng kính vài chục mét , chứ không phải truyền theo đường thẳng , chụm lại như dưới mặt đất.==>> chứng tỏ ánh sáng đă bị bẻ cong ra bốn hướng bởi từ trưởng của quả đất và sự nhiễu từ trường của mặt trăng

    Từ trường ( Magnetism ) : khi vật thể quay với tốc độ lớn , sẽ tạo nên một sức hút , hút các vật khác vào trung tâm của nó nó , thí dụ quả đất quay một ṿng 24 tiếng tạo nên sức hút từ trường G , hút mọi thứ rớt xuống đất . Hay hạt tử electron quay trong nhân của Atom , sự quay của electron tạo nên từ trường nhỏ , có thể dùng máy NMR ( Nuclear Magnetism Resonance ) đo đạc có bao nhiêu Atom khác nhau .

    Thí dụ 2 : Lỗ đen ngoài vũ trụ , đă được chứng minh là nơi ánh sáng bị hút vào hoàn toàn và ánh sáng không thóat ra được. Nên khi chiếu kính thiên văn vào lỗ đen không thấy ánh sáng bằng mắt thường , sau này dùng máy ḍ th́ thấy lỗ đen tỏa ra nhiều tia X-Ray hơn các chỗ khác ( mắt thường không thấy được ) , chứng tỏ ánh sáng đă bị một vật thể có từ trường cực lớn hút vào , và sự gia tốc của vật thể quay , khiến năng lượng ánh sáng tăng cao hơn ,và ánh sáng trở nên tia Xray nên mắt thường không thấy được.

    Tóm lại : Trong khoa học đă có thêm một chiều thư tư là thời gian , mà thời gian th́ thay đổi theo không gian , có thể sự thay đổi rất chậm cả ngàn , cả triệu năm năm mới thấy được , thí dụ : Vũ trụ càng ngày càng dăn nở , Entropy vũ trụ tính bằng vài triệu năm ánh sáng , thỉnh thỏang ta nghe người ta t́m ra thêm dăy ngân hà mới , cách xa ta vài ngàn năm ánh sáng ( Ngân Hà = hệ thống vũ trụ có mặt trời và các vũ trụ thể giống dẫy ngân hà của quả đất ).

    Như thế nếu để 2 ngọn đèn trên hai vũ trụ thể có sức hút khác nhau ( như mặt trăng và quả đất chả hạn ) , ánh sáng đi ra từ mặt trăng sẽ lẹ hơn so với với ánh sáng đi ra từ quả đất , v́ sức hút của mặt trăng yếu hơn . Nếu giả thiết đứng vững , th́ rơ ràng đă có sự cảm biến nơi ánh sáng , chứ không phải bất biến . Và sự cảm biến đó sẽ khác nhau về năng lượng ,==>> thí dụ ai cũng thấy ánh sáng từ cái đèn pha sáng hơn ánh sáng từ cái đèn dầu , tuy ai cũng cùng thấy 2 ánh sáng một lúc , nhưng năng lượng đo được hoàn toàn khác nhau ==>> đó chính là năng lượng khác nhau.
    Last edited by ngoilau; 05-06-2012 at 07:45 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    - Trong tiền đề tác giả dựa vào tính chất độc nhất là ánh sáng truyền theo đường thẳng =>> Đó là sai ngay từ căn bản : ánh sáng có hai tính chất bất biến :.....
    Cám ơn bạn đă góp ư.

    Có phải bạn muốn nói tới 't i ê n đề' (postulate) trong quote trên?

    Cindy copy hai tiên đề của thuyết bất biến vào đây cho tất cả các bạn dễ đọc:

    1. Tất cả các định luật vật lư là như nhau trong tất cả các hệ qui chiếu quán tính.

    2. Vận tốc ánh sáng trong chân không là một đại lượng không đổi, đối với tất cả mọi quan sát viên.



    ===============

    Trong thuyết bất biến không có t i ề n đề, và cũng không có t i ê n đề nào có liên hệ đến việc truyền thẳng hay không thẳng của ánh sáng.

    Cindy xin phép nói thêm, hai tiên đề nói trên trong thuyết bất biến cũng chính là hai tiên đề trong thuyết tương đối hẹp của nhà bác học Einstein.


    ==================

    Về chuyện truyền thẳng của ánh sáng:

    Có một định luật vật lư gọi là định luật truyền thẳng của ánh sáng. Định luật này có thể được phát biểu như sau:

    Trong chân không (tuyệt đối - không có sự hiện diện của trọng trường, điện trường, từ trường,...), ánh sáng truyền thẳng.

  5. #5
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Cám ơn bạn đă góp ư.

    Có phải bạn muốn nói tới 't i ê n đề' (postulate) trong quote trên?

    Cindy copy hai tiên đề của thuyết bất biến vào đây cho tất cả các bạn dễ đọc:

    1. Tất cả các định luật vật lư là như nhau trong tất cả các hệ qui chiếu quán tính.

    2. Vận tốc ánh sáng trong chân không là một đại lượng không đổi, đối với tất cả mọi quan sát viên.



    ===============

    Trong thuyết bất biến không có t i ề n đề, và cũng không có t i ê n đề nào có liên hệ đến việc truyền thẳng hay không thẳng của ánh sáng.

    Cindy xin phép nói thêm, hai tiên đề nói trên trong thuyết bất biến cũng chính là hai tiên đề trong thuyết tương đối hẹp của nhà bác học Einstein.


    ==================
    Khi các công thức của của newton không thể dùng để quantization ( lượng tử hóa ánh sáng ) dưới dạng sóng ( hạt Photon ) , ông Einstein có đưa ra công thức E= mc ( power two ) tuy nhiên công thức này không tính được năng lượng của photon , v́ photon có mass bằng zero m= 0 =>> E=0.

    Nên công thức thay đổi để tính toán các hạt tử ánh sáng là : E = h U ( h= constant , U = frequency ). =>> tần số khác , sẽ cho ánh sáng khác E .

    ===================

    Nay quay ngược lại thuyết tương đối , để giải thích có sự thay đổi trong việc quan sát ánh sáng , trong hệ thống " kín " ba chiều của Newton ( closed system ) , ông ta đưa ra thêm chiều thứ tư là thời gian : dT = dt1 - t2 .

    Chính sự khác biệt của thời gian , đưa đến sự thay đổi trong việc quan sát , nhưng sự thay đổi quá nhỏ mắt thường không thấy được . Nên mới gọi là thuyết tương đối. Tức là những ǵ ta nh́n thấy đều là tương đối đúng , chứ không hoàn toàn đúng .

    Người ta thí nghiệm bằng cách đặt lên hai cái máy bay , hai cái đồng hồ điện tử . Hai máy bay cùng phát xuất một chỗ , cùng tốc độ , nhưng bay ngược chiều nhau . Sau khi dừng lại , người ta thấy đồng hồ trên máy bay , bay ngược chiều trái đất quay , đông hồ chậm hơn vài micro second. Chứng tỏ thời gian không bất biến , mà thời gian lệ thuộc vào không gian cũng thay đổi.

    Tóm lại : Mục đích của Einstein giữ nguyên hệ trục quán tính 3 chiều của Newton không thay đổi , để ông ta đưa ra chiều thứ tư là thời gian và không gian , dùng nó để giải thích cho các hiện tượng thay đổi nhỏ , ( các sự thay đổi đó không tính được bằng công thức Newton ) , và có thể dự đoán đối với các phân tử hay nguyên tử trong việc thay đổi năng lượng .

    Nay tác giả dùng đúng lư thuyết cũ , giữ nguyên ba hệ tọa trục quán tính ba chiều 3 D , vậy tác giả tính đưa ra thêm một hệ trục nào mới ??? .

    ==================== ==================== =====
    Last edited by ngoilau; 06-06-2012 at 08:47 AM.

  6. #6
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    2. Vận tốc ánh sáng trong chân không là một đại lượng không đổi, đối với tất cả mọi quan sát viên.[/I][/B][/COLOR]


    ===============

    Về chuyện truyền thẳng của ánh sáng:

    Có một định luật vật lư gọi là định luật truyền thẳng của ánh sáng. Định luật này có thể được phát biểu như sau:

    Trong chân không (tuyệt đối - không có sự hiện diện của trọng trường, điện trường, từ trường,...), ánh sáng truyền thẳng.
    Ngay từ tiền đề đă có sự lủng củng : bản chất ánh sáng là như thế là : sóng điện từ trường , vận tốc không thay đổi :
    - trong " hệ thống kín nhỏ " ánh sáng được xem như truyền theo đường thẳng ,
    - nhưng " hệ thống kín lớn của vũ trụ " ánh sáng lại truyền theo đường cong,
    - " hệ thống kín của phân tử " ánh sáng truyền theo dạng sóng.

    Như thế tác giả chọn một hệ thống kín nhỏ , trong đó ánh sáng truyền theo đường thẳng , và hệ tọa trục 3 chiều không thay đổi .

    Với tốc độ ánh sáng là 300 ngàn cây số một giây ( 300.000 km/second ) , Photon không có mass , sẽ không có máy móc nào nhạy cảm đến độ có thể đo được sự thay đổi ở bất cứ vị trí nào trong hệ thống kín như thế .

    Tốc độ xử lư máy tính hiện nay , vận tốc cực nhạy của chip 4 lơi , cũng chỉ tới 3.000Hz / sec.
    Last edited by ngoilau; 06-06-2012 at 08:46 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Không Gian và Thời Gian trong Thuyết Bất Biến

    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    Nay tác giả dùng đúng lư thuyết cũ , giữ nguyên ba hệ tọa trục quán tính ba chiều 3 D , vậy tác giả tính đưa ra thêm một hệ trục nào mới ??? .

    ==================== ==================== =====
    Các bạn thân mến,

    Trước khi trả lời câu hỏi trên của người bạn 'ngoilau', chúng ta hăy cùng nhau bay ngược ḍng thời gian, trở về lại với quá khứ của nhiều ngàn năm trước....

    Từ khi người xưa bắt đầu có khái niệm về không gian và thời gian một cách khá rơ ràng th́ họ cũng cho rằng không gian và thời gian là tuyệt đối và độc lập với thế giới của vật chất. Quan điểm tuyệt đối này đă được h́nh thành, phát triển và tồn tại cho đến tận cuối thế kỷ 19.

    Đến cuối thế kỷ 19, lư thuyết điện từ Maxwell ra đời, mà trong đó có một hệ quả cho rằng vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không. Rồi từ đây, các nhà khoa học đương thời nghĩ rằng chuyện 'vận tốc ánh sáng là hằng số' là không tương thích với chuyện 'không gian/thời gian là tuyệt đối'=> Cơ học Newton đă lung lay....

    Đầu thế kỷ 20, với sự góp sức của nhiều khoa học gia kiệt suất, mà nổi bật nhất là nhà khoa học thiên tài Albert Einstein, thuyết tương đối hẹp ra đời, tạo ra một chấn động dữ dội trong khoa học - một cuộc cách mạng từ quan điểm nền tảng cơ bản: Không Gian và Thời Gian là tương đối và là thuộc tính của vật chất. Sau đệ nhị thế chiến, thuyết tương đối hẹp nhanh chóng được chấp nhận và cho đến ngày nay th́ thuyết tương đối hẹp đă là một nền tảng cơ bản trong vật lư hiện đại, được đưa vào các sách giáo khoa về vật lư giảng dạy ở bậc trung học.

    Sau nhiều năm t́m hiểu thuyết tương đối, tác giả của thuyết bất biến, lại nói rằng sự kiện 'vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không' là không có vấn đề ǵ đối với chuyện 'không gian và thời gian là tuyệt đối'. Anh ta trở lại quan điểm không gian và thời gian tuyệt đối, rồi với cùng hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp, anh ta đă xây dựng lên một lư thuyết nhỏ và gọi là thuyết bất biến.

    Trở lại câu hỏi của người bạn 'ngoilau', ...

    Bởi v́ thuyết bất biến đứng trên quan điểm không gian và thời gian là tuyệt đối và hoàn toàn độc lập với vật chất nên không gian và thời gian trong thuyết bất biến hoàn toàn đồng nhất với không gian và thời gian trong cơ học cổ điển.

  8. #8
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    Ngay từ tiền đề đă có sự lủng củng : bản chất ánh sáng là như thế là : sóng điện từ trường , vận tốc không thay đổi :
    - trong " hệ thống kín nhỏ " ánh sáng được xem như truyền theo đường thẳng ,
    - nhưng " hệ thống kín lớn của vũ trụ " ánh sáng lại truyền theo đường cong,
    - " hệ thống kín của phân tử " ánh sáng truyền theo dạng sóng.
    Chào bạn 'ngoilau'

    Có phải là bạn đang nói đến sự 'lủng củng' của một tiên đề (postulate) và một định luật vật lư (law)?

    Bạn thân mến,

    Tiên đề 2 trong thuyết bất biến cũng là tiên đề 2 trong thuyết tương đối hẹp. Tiên đề này không bị giới hạn bởi một hệ kín hay mở; lớn hay nhỏ. Nếu bạn muốn nói rằng tiên đề này là lủng củng, th́ có nghĩa là bạn đang nói rằng thuyết tương đối hẹp là lủng củng. Bạn đă suy nghĩ kỷ chưa?

    Định luật truyền thẳng của ánh sáng trong chân không là một định luật vật lư không bị giới hạn bởi một hệ kín hay mở; lớn hay nhỏ. Nếu bạn muốn nói rằng định luật vật lư này là lủng củng, th́ có nghĩa là bạn đang nói rằng toàn bộ ngành vật lư là lủng củng. Bạn đă suy nghĩ kỷ chưa?

  9. #9
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Ứng dụng của thuyết bất biến là ǵ

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Các bạn thân mến,

    Trước khi trả lời câu hỏi trên của người bạn 'ngoilau', chúng ta hăy cùng nhau bay ngược ḍng thời gian, trở về lại với quá khứ của nhiều ngàn năm trước....

    Từ khi người xưa bắt đầu có khái niệm về không gian và thời gian một cách khá rơ ràng th́ họ cũng cho rằng không gian và thời gian là tuyệt đối và độc lập với thế giới của vật chất. Quan điểm tuyệt đối này đă được h́nh thành, phát triển và tồn tại cho đến tận cuối thế kỷ 19.

    Đến cuối thế kỷ 19, lư thuyết điện từ Maxwell ra đời, mà trong đó có một hệ quả cho rằng vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không. Rồi từ đây, các nhà khoa học đương thời nghĩ rằng chuyện 'vận tốc ánh sáng là hằng số' là không tương thích với chuyện 'không gian/thời gian là tuyệt đối'=> Cơ học Newton đă lung lay....

    Đầu thế kỷ 20, với sự góp sức của nhiều khoa học gia kiệt suất, mà nổi bật nhất là nhà khoa học thiên tài Albert Einstein, thuyết tương đối hẹp ra đời, tạo ra một chấn động dữ dội trong khoa học - một cuộc cách mạng từ quan điểm nền tảng cơ bản: Không Gian và Thời Gian là tương đối và là thuộc tính của vật chất. Sau đệ nhị thế chiến, thuyết tương đối hẹp nhanh chóng được chấp nhận và cho đến ngày nay th́ thuyết tương đối hẹp đă là một nền tảng cơ bản trong vật lư hiện đại, được đưa vào các sách giáo khoa về vật lư giảng dạy ở bậc trung học.

    Sau nhiều năm t́m hiểu thuyết tương đối, tác giả của thuyết bất biến, lại nói rằng sự kiện 'vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không' là không có vấn đề ǵ đối với chuyện 'không gian và thời gian là tuyệt đối'. Anh ta trở lại quan điểm không gian và thời gian tuyệt đối, rồi với cùng hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp, anh ta đă xây dựng lên một lư thuyết nhỏ và gọi là thuyết bất biến.

    Trở lại câu hỏi của người bạn 'ngoilau', ...

    Bởi v́ thuyết bất biến đứng trên quan điểm không gian và thời gian là tuyệt đối và hoàn toàn độc lập với vật chất nên không gian và thời gian trong thuyết bất biến hoàn toàn đồng nhất với không gian và thời gian trong cơ học cổ điển.
    Tôi xin hỏi ứng dụng của thuyết bất biến là ǵ, nếu như không gian và thời gian trong thuyết bất biến hoàn toàn đồng nhất với không gian và thời gian trong cơ học cổ điển.
    xin cam on.

  10. #10
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Quote Originally Posted by CindyNg View Post

    Đến cuối thế kỷ 19, lư thuyết điện từ Maxwell ra đời, mà trong đó có một hệ quả cho rằng vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không. Rồi từ đây, các nhà khoa học đương thời nghĩ rằng chuyện 'vận tốc ánh sáng là hằng số' là không tương thích với chuyện 'không gian/thời gian là tuyệt đối'=> Cơ học Newton đă lung lay....

    [/COLOR][/B][/I]
    Maxwell không đưa ra lư thuyết ánh sáng nào , mà ông ta chỉ đưa ra những phương tŕnh hàm số tính toán sức điện từ trường. trong đó từ trường và điện trường truyền theo hệ trục thẳng góc lẫn nhau 90 độ ( nguyên tắc bàn tay và ngón cái chỉa lên ) . Tất cả các máy phát điện và nhà tính toán từ trường phát ra cho đến nay vẫn phải xài công thức của Maxwell .

    Nhưng Phương tŕnh của ông ta không thể dùng để tính toán ánh sáng ( 1 ).

    Theo định luật th́ gịng điện tạo ra từ trường , hay từ trường tạo ra gịng điện trong cuộn dây kín , phương tŕnh của Maxwell tính toán chính xác.

    Nhưng sang hiệu ứng quang học ( photo electric ) , dùng ánh sáng mặt trời để tạo ra điện , phương tŕnh của Maxwell không c̣n đúng . V́ không có hiện diện của từ trường . Mg=0 cho nên sẽ không có gịng điện .

    Cho nên phải xài nhiều định luật về ánh sáng khác.


    ==================== ==================== =====
    1 ) ( Finally, any phenomenon involving individual photons, such as the photoelectric effect, Planck's law, the Duane–Hunt law, single-photon light detectors, etc., would be difficult or impossible to explain if Maxwell's equations were exactly true, as Maxwell's equations do not involve photons.

    http://en.wikipedia.org/wiki/Maxwell%27s_equations

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •