Page 5 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 41 to 50 of 68

Thread: Ḍng nước mắt trong những cảnh ngộ tang thương của các gia đ́nh cựu tù “cải tạo”

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ĐÁM MA TÙ

    Vài tên cầm súng bước đi đầu
    Tên nữa AK. tiếp phía sau
    Một xác bó tṛn đôi mảnh chiếu
    Hai đầu buộc tréo bốn dây lau
    Không kèn, không trống, không đưa tiễn
    Chẳng khói, chẳng nhang, chẳng nguyện cầu
    Chỉ có bạn tù khiêng lặng lẽ ...
    Và hồn sông núi bước theo sau !!!


    Ngô Minh Hằng

    Họa

    Cán ngố một tên bước dẫn đầu
    Vài ba tên nữa đi đằng sau
    Kèm đưa một xác tù nhân chết
    Bó chiếu sơ sài buộc sợi lau
    Đồng trại khiêng đi trong vắng lặng
    Không ai than khóc, không lời cầu
    Nhưng hồn sông núi vang trong gió
    Tổ Quốc ghi ơn nghìn thủa sau.

    Uyên Quang


    http://www.chinhviet.net/07ThoVan/20...#03NguoiCaiTao

  2. #42
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cái Chết Của Một Bác Sĩ Quân Y Sau Ngày " Cải Tạo " Về .

    Buổi sáng nay, trong khi đang tập khí công ngoài vườn, thấy một đôi chim lạ xà xuống trên cành hoa vàng Golden Rain ở giữa vườn rồi tung tăng nhẩy múa với nhau, tôi chợt liên tưởng đến những mối t́nh đẹp của con người, đến những yêu thương mà người ta dành cho nhau, đậm đà tha thiết, làm cho đời sống mỗi ngày một phong phú hơn.

    Không có t́nh yêu, nhân loại sẽ ra sao? Có lẽ chỉ là những bóng ma vô hồn, hay những Robot ngớ ngẩn, chỉ biết phá hoại cho đến khi nào thế giới này tàn lụi.

    V́ những liên tưởng đẹp đẽ đó, tôi say mê nh́n ngắm đôi chim non kia và muốn được ôm chúng vào ḷng và thưởng cho chúng một nụ hôn thật dịu dàng.

    Từ khi sang Mỹ, nhận thức của tôi về t́nh yêu và hôn nhân đă thay đổi rất nhiều.

    Trước đó, tôi vẫn tưởng những biến cố ly dị trong cộng đồng Việt ở Mỹ rất hiếm họa, v́ người Việt vẫn có khuynh hướng trung thành với nền văn hóa cổ kính nhưng thanh bạch của ḿnh, các cặp vợ chồng vẫn hay nhịn nhường lẫn nhau, cho dù người đàn ông Việt thường hay nắm vai tṛ chủ động trong gia đ́nh, và đa số các ông chồng có tính áp đảo người vợ.

    Nhưng sau khi sang định cư ở quốc gia này rồi, tôi mới bàng hoàng thấy rằng các quan niệm về gia đ́nh, vợ chồng đă thay đổi rất nhiều, và người vợ ở xứ Mỹ này lại chủ động hơn các ông chồng, nhất là trong lănh vực ly dị.

    Theo một luật sư cho biết, thập niên 70, hầu như rất hiếm có vụ li dị, đến thập niên 80, th́ tỷ lệ ly dị trong cộng đồng Việt là từ 5-7%, nhưng sau năm 1990, tỷ lệ này tăng cao dần, đến giữa thập niên 90 th́ ngang ngửa với Mỹ, nghĩa là 50%. Điều ngạc nhiên nữa là tỷ lệ người vợ xin ly dị chồng nhiều hơn chồng xin ly hôn từ 20% đến 30% tùy theo năm, nghĩa là số người “bợ vỏ” (vợ bỏ) khá cao.

    Sự kiện đó làm cho tinh thần người đàn ông suy sụp nặng nề, lúc nào cũng lo ngại bị “bợ vỏ”, nên cách sinh hoạt cũng thay đổi nhiều lắm.

    Trên hết, là các hậu quả đau thương của việc ly dị, nghiêng về phần phái mạnh. Một trong những chuyện đau thương đó, đă xẩy đến cho người bạn của tôi, bác sĩ Phạm Thanh Nh.

    Nh. nội trú cùng trường và trên tôi hai lớp, nhưng không biết nhau, chỉ nhận ra nhau sau khi tôi chuyển vào K.30, là trung tâm y tế của trại tù Suối Máu.

    Ngay ngày đầu gặp nhau ở trong trại, chúng tôi đă thấy muốn gần nhau, và sau vài câu chuyện xă giao về học hành, và sinh hoạt, tôi mới biết anh đă từng ở nội trú Đắc Lộ, Bẩy Hiền rồi đi khỏi đó để vào học Y Khoa, trước khi tôi bước vào đó.

    Từ đó, chúng tôi thân nhau, và thường ăn chung với nhau để tâm sự. Sau khi ăn tối xong, anh và tôi thường tản bộ quanh nhà, nói chuyện đời, chuyện t́nh yêu thời trai trẻ, và chuyện lính tráng…

    Anh cho tôi hay là vợ anh và các con đă vượt biên và đang định cư ở Mỹ. Tôi cũng mừng cho anh, và chúng tôi cùng tin tưởng rằng một ngày nào đó, anh được tha về và được đi Mỹ, xum họp với vợ con. Nhiều câu chuyện tưởng tượng đă được nói ra, nhiều nụ cười vang đă nở khi câu chuyện đến chỗ tiếu lâm vui vui.

    C̣n tiếp...

  3. #43
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cứ thế, chúng tôi thân nhau, và cả nhóm anh em trong trại đều biết t́nh thân của chúng tôi. Dĩ nhiên, t́nh đồng đội, chiến hữu, và t́nh bạn tù làm cho chúng tôi cũng thân thiện với tất cả các anh em khác, nhất là nhóm y sĩ được trách nhiệm coi sóc trung tâm y tế này, trong đó, có các Bác sĩ Lê Hồng Khánh, Lương Tấn Lộc, Trương Đông, Thân Trọng Đàm, Nguyễn Trọng Dực, “cụ Bác Sĩ” Phạm Văn Triển, và Nha Sĩ Bùi Duy Đào. Riêng với Phạm Thanh Nh. th́ tôi thân một cách riêng, và t́nh cảm của chúng tôi không qua mắt được anh em, đến nỗi, có một lần, không biết v́ lư do ǵ, một buổi trưa, có lẽ v́ sự căng thẳng của nhà giam và sự mong đợi được về nhà, tự nhiên, chúng tôi căi nhau lớn tiếng, rồi giận nhau, hầm hầm hừ hừ, không thèm nh́n mặt nhau, th́ ngay chiều tối đó, một cuộc họp giữa một nhóm bạn y sĩ khác được tổ chức, và các anh gọi tôi và Nh. ra, mỗi tên đứng một đầu nhà. Các anh bảo với tôi:

    -Tụi tôi thấy hai ông thân nhau quá, mà tự nhiên nóng giận như thế th́ không nên. Bây giờ, tôi đếm 1, 2, 3, ông từ từ đi ṿng từ đầu nhà này, qua phía trái, c̣n Nh. sẽ đi từ đầu nhà bên kia, ṿng qua phải, tới giữa nhà th́ gặp nhau, hai ông bắt tay nhau, huề nhe!

    Tôi lẳng lặng nghe lời, đi ṿng qua đầu nhà, tới khi đụng Nh. th́ nhe răng cười, rồi bắt tay nhau. Anh em đứng chờ, thấy chúng tôi ôm nhau, th́ mọi người cùng vỗ tay ầm ĩ, vui vẻ.

    Từ đó về sau, chúng tôi không bao giờ giận nhau nữa, ngay cả khi v́ tôi, mà anh mất quyền lợi. V́ K.30 là trung tâm y tế của toàn trại, nên các tù nhân “cải tạo” bị bệnh nặng được chuyển vào đây và giao cho các bác sĩ “chế độ cũ” điều trị. Mỗi sáng, cô Đại Úy Y Sĩ Công An Nguyễn Thị H., là Y Sĩ Trưởng của cả trại tù Suối Máu, đến “giao ban” với các y sĩ và ra những quyết định quan trọng, hoặc cho bệnh nhân ra bệnh viện Biên Ḥa để tiếp tục điều trị, hoặc tha về. Điều bất ngờ là cô H. lại có cảm t́nh đặc biệt với tôi, một tù nhân b́nh thường, không thuộc giới y khoa. Một hôm, cô H. gọi anh Nh. ra ngoài và x́ xào nhờ anh đưa mấy cuốn sách và bút vẽ tặng tôi, anh gọi tôi đến, cười ha hả:

    -Tiến! Tiến! Phen này cậu chết rồi! “Cán Bộ” H. mê cậu rồi!

    Theo thủ tục, mỗi khi có một bệnh nhân phải chuyển viện ra ngoài th́ Y Sĩ trách nhiệm chính của tù nhân ấy phải cầm hồ sơ bệnh lư đi theo Y Sĩ H. ra đến bệnh viện Biên Ḥa và tŕnh bầy bệnh lư của tù nhân ấy. Hôm ấy, tới phiên Nh. phải đi theo một bệnh nhân của anh ra ngoài, anh đă chuẩn bị hồ sơ bệnh lư và đứng chờ “cán bộ” Y sĩ H, hy vọng có một cơ hội được hưởng chút không khí tự do và nh́n thấy … loài người, không phải bọn “khỉ giam giữ tù nhân! Bất ngờ, H. trầm giọng:

    -Anh Nh. ở lại trại. Anh Tiến đi theo tôi!

    Nh. chỉ gật đầu, rồi quay vào, gọi tôi ra đi theo “nàng”. Đến buổi chiều, khi thấy tôi về, Nh. cười ha hả:

    -Cậu phải đưa tớ khám xem c̣n trinh không?

    Và, sau này, khi tôi cương quyết không chấp nhận mối t́nh ấy (đă viết trong “Chuyện T́nh của Cô Công An trong tuyển tập “Bôn Sa có ǵ lạ không, em?”), Nh. cười hoài:

    -Thật lẩm cẩm! Mỡ để miệng mèo, mà mèo lại không chịu ăn!

    C̣n tiếp...

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    T́nh thân của chúng tôi c̣n tăng thêm v́ ra tù cùng lượt vào cuối năm 1980. Nh. về nhà ở Hàng Xanh, và vượt biên luôn. Nhưng xui xẻo, bị bắt lại ngay. Ở tù thêm một thời gian, Nh. không c̣n muốn vượt biên nữa, và chờ vợ ở Mỹ bảo lănh.

    Trong khi chờ đợi, anh mở pḥng mạch tại tư gia. Anh nhờ tôi vẽ cho anh cái bảng hiệu, tôi nắn nót vẽ xong, th́ đem lại treo trước cửa cho anh. Tôi hỏi:

    -Có giấy phép không, mà dám mở pḥng mạch?

    Anh lắc đầu:

    -Phép mẹ ǵ! Cứ đút cho Phường một tí là xong ngay.

    Rồi vừa mở pḥng mạch, anh vừa xin đi làm tại Bệnh Viện Grall. Tôi thỉnh thoảng đến thăm anh tại bệnh viện.

    Thấy tôi, là anh cười liền và lẳng lặng đi trước dẫn đường tôi xuống câu lạc bộ, làm hai chén chè đậu đen. Hai đứa vừa nhâm nhi ly chè vừa nói khe khẽ chuyện tương lai.

    Khi nghe tin ṭa Đại Sứ Mỹ ở Thái Lan nhận đơn của tù “cải tạo” xin đi Mỹ, anh đến nhà tôi, nhờ tôi viết giùm đơn:

    -Cậu đọc giùm tớ xem cái “Questionaires” này nó viết ǵ mà lằng nhằng quá. Rồi trả lời giùm tớ luôn. Viết giùm thêm một cái đơn bằng tiếng Anh nữa. Cho nó trịnh trọng.

    Nh. tâm sự với một nửa hy vọng:

    -Vợ tớ đang ở Mỹ với mấy đứa con. Tuy cô ấy không hề gửi thư, gửi quà ǵ cho tớ từ nhiều năm nay, nhưng qua một đứa em, cô ấy nói sẽ làm giấy bảo lănh cho tớ qua Mỹ.

    Giọng Nh. trầm buồn:

    -Thôi, kệ, nếu cô ấy không thương yêu ǵ tớ nữa, mà cứ bảo lănh cho tớ đi, th́ cũng được rồi. Ở xứ này như ở với chó lợn, chỗ nào cũng có cặp mắt chó sói theo dơi, thở không nổi! Nói to tiếng cũng có thể bị tù giam.

    Sau đó, một thời gian, Nh. cho tôi hay là có nhờ một anh bạn bác sĩ người Pháp, qua Mỹ t́m giùm vợ con anh. Anh bạn bác sĩ kia, sau khi trở lại Việt Nam, cho Nh. biết là ông ấy có đến gặp vợ anh và bà ấy h́nh như đang sống chung với một người ngoại quốc nào đó, cho nên không thư từ ǵ cho Nh. được. Điều làm cho Nh. tươi tỉnh lên là vợ Nh. hứa sẽ bảo lănh cho Nh. sang rồi mới ly dị.

    Hy vọng của Nh. cứ tăng lên khi số người được bảo lănh đi Mỹ cũng tăng lên. Nh. yêu đời hơn một chút. Một ngày, tôi rủ anh đến xem tranh của một người bạn họa sĩ của tôi, anh nhận lời liền và c̣n rủ một cô y tá làm cùng pḥng anh đi xem. Buổi sáng ấy, anh và cô y tá kia đến nhà tôi, cười nói vui vẻ. Ba người chúng tôi được một ngày đầy ắp tiếng cười.

    Chừng một tuần lễ sau, tôi ghé vào Grall thăm anh. Nh. hôm đó vui quá, rủ tôi xuống câu lạc bộ, làm hai ly chè đậu đen. Anh th́ thầm:

    -Này, chủ nhật này, tớ đến nhà cậu, hai đứa đi ăn phở! Tớ bao.

    Tôi hỏi:

    -Có tin ǵ vui vậy?

    Nh. nói nhỏ:

    -Hôm qua, tớ nhận được giấy mời của pḥng Xuất Nhập Cảnh, mời lên gặp họ vào Thứ Sáu này. Có lẽ tớ được đi…

    Tôi vui quá:

    -Thế th́ mừng cho cậu. Cậu đi trước, tớ đi sau.

    Và tôi dặn đi dặn lại:

    -Nhớ chủ nhật này, đúng 9 giờ nghe. Tớ chờ….


    C̣n tiếp...

  5. #45
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Rồi tôi chờ, chờ măi… Nh. không đến! Nh. chưa bao giờ thất hẹn với tôi trong mấy năm qua. Ḷng tôi bồn chồn kỳ lạ. Có chuyện ǵ? Có chuyện ǵ vậy?

    Suốt ngày, tôi cứ lặp đi lặp lại với vợ tôi:

    -Anh Nh. hẹn anh 9 giờ sáng mà giờ này chưa tới? Lạ quá!

    Tối Chủ Nhật trôi qua thật mệt mỏi.Tôi đi ngủ mà mắt mở trừng trừng nh́n lên trần nhà…

    Sáng thứ Hai. Mới 8 giờ sáng. Có tiếng đập cửa..”Anh Tiến! Anh Tiến! Mở mau!”

    Tôi hốt hoảng ra mở cửa. Cô y tá của Nh. vừa trông thấy tôi là khóc ̣a:

    -Anh ơi! Anh Nh. chết rồi! Chết thật rồi!

    Tôi bàng hoàng, chẳng hiểu sao:

    -Cô.. cô.. nói cái ǵ? Ai.. chết? người nào chết?

    Cô y tá càng khóc to hơn, nức nở măi mới nói lên lời:

    -Anh Nh. chứ ai! Bác sĩ Nh.! Anh hiểu chưa? Anh Nh. chết sáng hôm qua rồi!

    Tôi lặng người như có ai đập búa vào đầu ḿnh, thều thào:

    -Sao?.... Tại sao? …Sao lại… chết?

    Chữ “chết” thật nhỏ, tưởng như không thốt ra được! Măi một lúc sau, cô y tá mới từ từ kể:

    -Sáng nay, lẽ ra anh Nh. phải có mặt từ 6 giờ v́ có công tác khẩn. Không thấy anh ấy tới, em phải phóng đến nhà th́ thấy anh ấy chết từ hôm qua rồi!

    Tôi muốn té ngồi xuống đất v́ hai chân run quá. Không biết nói sao hơn, tôi rủ cô y tá cùng đi đến nhà Nh.

    Tới nơi, thấy Nh. nằm thẳng, hai tay chắp để trên bụng, khuôn mặt b́nh thản. Mẹ Nh., bà cụ lưng c̣ng v́ nuôi con, cho biết:

    -Tối thứ Sáu, nó về nhà, chẳng nói chẳng rằng ǵ, chỉ gọi mấy đứa cháu gần nhà đến chơi, bảo tụi chúng nó hát múa cho chú xem, đến sáng thứ Bẩy, tự nhiên mua vé lên Bảo Lộc thật sớm, gặp em cháu ở đó, chừng 1 tiếng đồng hồ, rồi lại về liền. Sáng Chủ Nhật, không thấy nó đi lễ sớm với nhà, cứ tưởng nó mệt, khi lễ về, lay gọi măi, không thấy động, th́ ra nó chết rồi!

    Tôi đứng nh́n Nh. nằm bất động, miệng lẩm bẩm gọi anh:

    -Nh.! Nh.! Tại sao? Tại sao? Có ǵ mà không nói với tớ? Sao phải ra đi đột ngột như vậy?

    Nh. vẫn im lặng. H́nh như anh có mỉm một nụ cười buồn.

    Đám tang Nh. có rất nhiều bạn y sĩ cùng khóa 68 (?) của anh. Bác Sĩ K. nói nhỏ vào tai tôi:

    -Nh. tự tử đấy! Bà cụ gọi tôi, tôi đến ngay, thấy Nh. nằm ngay ngắn như vậy, bên cạnh, c̣n cái ống chích không. Chắc Nh. tự chích cho ḿnh xong th́ nằm xuống! Không hiểu sao Nh. lại tự tử như thế?

    Riêng tôi th́ hiểu mà không nói ra được. V́ theo lời ba của Nh. kể cho tôi biết, thứ Sáu hôm đó, khi Nh. lên pḥng Xuất Nhập Cảnh, th́ thay v́ nhận thông hành, lại được cho hay là vợ Nh. thông báo hủy vụ bảo lănh cho Nh. v́ đă lập hôn thú với người mới rồi!

    Nh. thất vọng năo nề. Bao nhiêu hy vọng rời khỏi đất nước mà ma quỷ ở chung với người đă tiêu tan theo mây khói. Với bản tính ngay thẳng, hiền lành nhưng cương trực, anh không chịu nổi sự phản bội phũ phàng của người vợ tham tiền, ích kỷ, đốn mạt và phản bội kia, đành t́m đến cái chết.

    Đám tang của anh được cử hành trong nước mắt. Chiếc xe tang đưa anh đến nơi an nghỉ ở ngọa ô, nơi có những cây dừa bao quanh, đất bùn nhăo nhẹt. Tôi đứng lặng nh́n người ta dựng nên tấm bia lạnh lẽo dưới chân Nh. mà hồn như đang bay ở nơi nào đó, có tiếng cười sảng khoái của Nh.

    Nắng đă lên. Cành hoa vàng Golden Rain giữa vườn rạng rỡ hơn. Đôi chim lạ vẫn hồn nhiên nhẩy múa, chẳng e dè thấy tôi đứng nh́n chúng. Bất ngờ, một chú chim vùng lên, tíu tít trong giây phút rồi vụt mất tăm vào không gian mênh mông để lại bạn đứng ngỡ ngàng, hụt hẫng vài giây rồi cũng tung cánh bay biến vào một phương trời khác.

    Đột nhiên, tôi lại nghĩ đến những mối t́nh dang dở, đến các cuộc chia ly giữa những kẻ đang yêu nhau, có thể có nước mắt hoặc hoàn toàn khô lạnh.

    Thôi, tạm biệt bạn hiền. Nhất định rồi ḿnh sẽ lại gặp nhau, làm một ly chè đậu đen…

    Chu Tất Tiến

    http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-193130/

  6. #46
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hồi kư đầy nước mắt: Linh Mục Nguyễn Văn Vàng Chết Trong Xà Lim Ngục Tù Cộng Sản

    Linh Mục Nguyễn Văn Vàng qua đời tháng 4-1985 ngay trong xà lim số 6-Trại tập trung A-20 ở Xuân Phước.

    Nếu có những linh mục cam tâm làm tay sai cho Cộng Sản để được vinh thân ph́ gia, th́ cũng có rất rất nhiều vị kiên trung trong Đức Tin thà chết chứ không làm tôi cho bọn quỷ dữ…

    Ngày 29-4-1984, tôi được chuyển sang xà lim số 6 trại A-20 ở chung với Linh Mục Nguyễn Văn Vàng, linh hồn của một vụ nổi dậy do ngài và người em chủ trương năm 1976.

    Tôi hoàn toàn không hiểu lư do của việc chuyển xà lim cá nhân này. Đây cũng là ngày mà tôi đánh dấu 3 năm bị cùm hai chân và có giai đoạn cả hai tay trong xà lim số 5.

    Phải nói là tôi bị gông th́ đúng hơn. Nếu quư vị được nh́n thấy những tội phạm của thời phong kiến bị gông như thế nào th́ chúng tôi bị gông như thế nấy. Chỉ có khác là nhà tù Cộng sản không gông cổ mà thôi.

    Linh Mục Vàng, một nhà giảng đạo lỗi lạc của ḍng Chúa Cứu Thế, sau khi bị lên án chung thân khổ sai sau vụ và em ruột ngài là Linh Mục Hiệu bị xử tử, đă bị đưa lưu đầy tại trại A-20 Xuân Phước. Khi tôi đă nằm cùm trong biệt giam trong pḥng số 5 được 2 năm th́ một hôm Linh Mục Nguyễn Văn Vàng lúc ấy từ trại lao động bị đưa vào xà lim số 6, bên cạnh xà lim tôi bị giam.

    Khi c̣n ở ngoài trại lao động, Ngài là đối tượng theo dơi của đám an ninh trại giam, nhất cử nhất động đều không qua mắt được một giàn ăng ten dầy đặc vây quanh vị tu sĩ công giáo này. Bọn an ninh trại nói thẳng ra rằng nếu chúng bắt gặp bất cứ tù nhân nào liên hệ với Linh Mục Nguyễn Văn Vàng, sẽ cùm ngay.

    Tôi là một Phật Tử, nhưng mối liên hệ với Cha Vàng khá thân thiết và chúng tôi thường đàm đạo với nhau vào mỗi ngày sau giờ cơm chiều trước khi điểm số để vào buồng giam, không chấp lệnh của trại. Có lẽ đây là lư do bọn an ninh trại đưa tôi đi “nghỉ mát” trước và 2 năm sau họ đưa Cha Vàng và một vài anh em nữa vào những chiếc hộp nhỏ ở ngay sau nhà bếp của trại A. Trại tập trung A-20 ở Xuân Phước thường được chúng tôi gọi là trại trừng giới (danh từ có từ thời Pháp thuộc để chỉ những trại có quy chế trừng trị tù nhân khắt khe). Cục Quản Lư Trại Giam của Cộng Sản th́ gọi những loại trại này là Trại Kiên Giam.

    Những người xây dựng trại Xuân Phước là ai?

    Cái oái oăm của lịch sử mà chúng tôi gặp phải chính là ở chỗ: Trại tù này lại do chính bàn tay của những người từng được di tản tới Guam trước ngày 30-4-1975, sau đó lại biểu t́nh đ̣i trở về lại Việt Nam bằng tầu Việt Nam Thương Tín, tạo dựng lên.

    Lúc chúng tôi được chuyển trại về đây th́ có một số vẫn chưa được trả tự do. Chạy nạn Cộng Sản tới Guam , rồi v́ những lư do riêng biệt hầu hết là v́ gia đ́nh c̣n kẹt lại, trong cơn hoang mang và đau khổ tột độ, t́nh cảm che lấp lư trí và bị kích động, họ đ̣i quay trở về với lư do xây dựng lại quê hương sau chiến tranh.

    Nhưng người Cộng Sản thừa hiểu, những người tị nạn này quay trở về chỉ v́ có người c̣n vợ con, có người c̣n mẹ già không có người săn sóc, có người hoảng loạn bỏ lại vợ mới cưới, người t́nh đằng sau. Cho nên, Cộng Sản mở một cuộc đón tiếp để quay phim chụp h́nh và sau đó đẩy tất cả đàn ông vào khu rừng Xuân Phước và bị buộc phải xây dựng nhà tù này để chính quyền Cộng Sản giam giữ chính những đồng đội của ḿnh.

    Tôi đă có rất nhiều dịp tiếp xúc với họ, nên hiểu được tấm ḷng của họ và thấy họ đáng thương quư hơn là đáng trách.

    Một sĩ quan xưng là quản gia cho tướng Nguyễn Cao Kỳ tâm sự với tôi: “Cậu tính coi, lúc đó v́ hoang mang đi gấp không kịp lôi vợ con và bà mẹ già theo.. Đến Guam, cứ nghĩ đến họ, làm sao nuốt nổi miếng cơm chứ. Tôi biết nhiều người không thể thông cảm được lư do tôi trở về, trong đó có thể có cả vợ con tôi nữa, nhưng đành chịu vậy. Cho nên dù bị đẩy vào hoàn cảnh khốn nạn như thế này, tôi vẫn thấy lương tâm yên ổn hơn”…

    Tôi không có ư định nói chi tiết về vụ này mà muốn trở lại cái đêm Noel trong xà lim số 6. Xà lim là tiếng dịch theo âm Việt Nam của “cellule” (tiếng Pháp), xuất hiện trong văn chương và báo chí từ thời Pháp thuộc. Thực ra nếu tra tự điển tiếng Anh Việt hay Pháp Việt, chữ cell hay cellule đều có nghĩa là “tế bào”. Trong các trại tù của những quốc gia theo chủ nghĩa tư bản cũng như chủ nghĩa cộng sản, hoặc các quốc gia dân chủ tự do, những “tế bào” vẫn được hiểu là những pḥng biệt giam cá nhân để trừng phạt những tù nhân nguy hiểm. Những pḥng biệt giam cá nhân này thường được xây dựng theo một tiêu chuẩn giống nhau: Không gian nhỏ hẹp của chúng phải đáp ứng được nhu cầu trừng phạt cả thể xác lẫn tinh thần người tù.

    Riêng tại các trại cải tạo do người Cộng Sản dựng lên, những pḥng biệt giam cá nhân được gọi bằng một nhóm từ “nhà kỷ luật”.

    Trại A ở A-20 Xuân Phước có một dăy 10 pḥng biệt giam cá nhân, mỗi pḥng như vậy giống như một cái hộp với bề rộng 3 thước, dài 3 thước, cao 6 thước, xây dựng bằng vật liệu bê tông cốt sắt, kín mít chỉ có một lỗ ṭ ṿ nhỏ ở cánh cửa trước để cho vệ binh kiểm soát tù nhân ở bên trong.

    Ở phía trong mỗi xà lim cá nhân, có hai bệ nằm song song, cách nhau bằng một khoảng hẹp khoảng nửa thước. Người tù nằm trên bệ quay mặt ra phía cửa hai chân bị cùm chặt bằng một cùm sắt (trong h́nh), có nhiều trường hợp bị cùm cả hai chân hai tay.

    Nhưng cùm như thế nào? Có phải là cùm bằng c̣ng số 8 như ta thấy cảnh sát Mỹ c̣ng tay phạm nhân để giải giao về sở cảnh sát không?

    Thưa không phải như vậy! Làm ǵ chúng tôi lại được ưu đăi đó. Loại c̣ng trong những xà lim mà tôi trải qua suốt 5 năm liên tiếp tại A-20 trong rừng Xuân Phước là “cùm Omega”.

    Tại sao lại gọi loại cùm này bằng cái tên của một hiệu đồng hồ rất nổi tiếng là đồng hồ Omega. Hai cái ṿng sắt để khóa hai chân người có h́nh thù giống y chang logo của đồng hồ Omega

    Khi bị c̣ng trong xà lim, người tù cải tạo bị đẩy ngồi lên bệ nằm, duỗi thẳng hai chân. Viên cán bộ an ninh trại giam sai một trật tự lấy ra một lô ṿng sắt h́nh kư hiệu omega ra và ướm thử vào cổ chân người tù. Nếu đám an ninh trại giam không có ư định trừng phạt nặng tù nhân cải tạo th́ họ ra lệnh cho trật tự lấy hai ṿng omega vừa vặn với cổ chân người tù cải tạo.

    Ngược lại nếu họ muốn trừng phạt nặng và muốn làm nhiễm độc thối chân người tù, họ tra vào cổ chân tù cải trạo hai ṿng omega nhỏ hơn ṿng cổ chân rồi đóng mạnh xuống. Khi cổ chân người tù lọt vào được chiếc ṿng omega, nó đă làm trầy trụa một phần hay nhiều phần cổ chân người tù. Sau đó, họ tra vào bên dưới một cây sắt dài qua những bốn lỗ tṛn ở hai ṿng omega, một đầu cây sắt ăn sâu vào mặt tường trong, đầu phía ngoài của thanh sắt được xỏ qua một chốt được gắn thật sâu xuống cạnh bên ngoài của bệ nằm. Một cây sắt khác ngắn hơn, một đầu được uốn tṛn, đầu kia của cây sắt này được đánh dẹp và khoan một lỗ nhỏ.

    Khi hai thanh sắt này được khóa chặt với nhau th́ một đầu của cây sắt dọc sẽ xuyên qua một lỗ nhỏ tường phái trước, tḥ ra ngoài ra ngoài một đoạn. Chỉ việc tra một cái khóa vào đầu phía ngoài ấy của thanh sắt dọc là tất cả hệ thống trên sẽ tạo thành một cái cùm thật chặt khó ḷng một người tù nào có thể mở khóa v́ mấu chốt để tháo cùm là ổ khóa bên ngoài. Phải mở được ổ khóa bên ngoài th́ mới mở được cùm.


    C̣n tiếp...

  7. #47
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Có bốn mức cùm dành cho một tù cải tạo khi họ bị biệt giam ở trại Xuân Phước:

    Mức độ 1: Cùm một chân phải,
    mức độ 2: Cùm một chân trái,
    mức độ 3: Cùm hai chân,
    mức độ 4: Cùm hai chân hai tay.


    Tôi đă trải qua mức độ 4 trong 8 tháng liên tiếp, sau đó giảm xuống mức độ ba, rồi lại tăng lên mức độ 4 trước khi giảm xuống mức độ 3, 2 rồi 1. Khi c̣n bị cùm mức độ 4, ngoài hai bữa ăn và ban đêm, tôi được tháo cùm 2 tay, thời gian c̣n lại lúc nào tôi cũng phải ngồi cong như con tôm luộc v́ kiểu cùm độc ác này. Sở dĩ tôi được giảm xuống mức độ 3 rồi trở lại mức độ 4 chỉ v́ một sự kiện: Sự can thiệp của Hội Ân Xá Quốc Tế để thả tôi ra. Khi hai thành viên của Hội này là bà Frederick Fuchs (người Bỉ) và ông Pierre Carreaux (cựu chiến binh người Pháp) từ Belgique bay qua Bangkok với một danh sách 14 kư giả, phóng viên bị trả thù bởi chế độ mới tại Việt Nam và đ̣i đến Hà Nội để được gặp mặt những người này. Chỉ có bà Fuchs là được vào Hà Nội, nhưng bà chỉ được nhận hồ sơ can thiệp và được phép thăm bà mẹ tôi tại Saigon chứ không được đến trại A-20 gặp mặt tôi. Khi bà Fuchs đ̣i chiếu khán ở Bangkok để vào Hà Nội trùng vào thời điểm tôi được tháo cùm hai tay và thời gian bà Fuchs rời Hà Nội trùng thời gian tôi bị trở lại mức cùm số 4.

    Trước khi tôi được tháo cùm hưởng ân huệ ở mức độ 2, th́ một phái đoàn do Hoàng Thanh hướng dẫn từ Hà Nội vào “thăm” A-20. Ông ta lôi một lô những người tù cải tạo đang nằm trong biệt giam tại trại A cũng như B ở A-20 ra thẩm cung. Tôi được một trong những thẩm vấn viên cho xem bản sao những lá thư can thiệp đ̣i thả tôi, và 13 kư giả khác trong đó có kèm theo cả những lá thư của bằng hữu và đồng nghiệp với tôi ở Pháp, trong đó có thư của ông Trần Văn Ngô tức kư giả Từ Nguyên, một cựu phóng viên của Việt Tấn Xă thuộc lớp đàn anh chúng tôi. Sau đó anh ta nói thẳng với tôi:

    “Bọn mày thấy đấy, mấy thằng Tây này kể cả mấy thằng kư giả Việt gian chạy trốn tổ quốc không thể đánh tháo chúng mày được. Khôn hồn th́ chịu cải tạo để không bị chết trong cùm. Suốt đời chúng mày sẽ không ra khỏi cái thung lũng này được đâu. Ân Xá Quốc Tế hả, c̣n khuya bọn nó mới làm ǵ được chúng tao”.

    Tôi không trách ǵ việc can thiệp này mà lại c̣n vui là đằng khác, bởi v́ nó củng cố cho tôi một niềm tin và thấy được tấm ḷng hào sảng của bạn bè đồng nghiệp ra được nước ngoài. Tôi thành thật tri ân họ.

    Những ngày tiếp theo, tôi bị nâng cùm ở mức độ 4 và bị cắt khẩu phần ăn xuống chỉ c̣n bằng một nửa so với các anh em bên ngoài, nghĩa là chỉ c̣n mỗi bữa ăn 150 grams. Nếu tính chi ly ra th́ 150 grams thực phẩm mỗi ngày gồm khoản 5 lát khoai ḿ khô luộc và một muỗng cơm, tất cả chan đẫm nước muối và được phát cho nửa ca nước một ngày. Ăn mặn và uống nước ít, người rất dễ bị phù sẽ ảnh hưởng tới thận. Trong tù mà bị thận th́ kể như tàn đời. Cho nên ăn lúc đó trở thành ít quan trọng hơn dù lúc đó chúng tôi đă là lũ ma đói. Cái khát triền miên đă che đi cái đói. Nếu tôi muốn ăn muốn ăn được khẩu phần dành cho người đang bị trừng phạt phải dùng ít nhất nửa phần nước để rửa bớt cái mặn của nước muối được chan vào cơm và khoai ḿ. Tôi không dám hy sinh những muỗng nước quư như vàng lúc đó để rửa phần khoai. Tôi nghĩ chỉ có cách nhịn, nhưng càng đói lả đi th́ mồ hôi ra như tắm, một t́nh trạng hết sức nguy hiểm. Cha Vàng thấy tôi lả đi, ngài đập cửa báo cáo nhưng đám cán bộ của nhà kỷ luật im lặng, coi như không có chuyện ǵ xảy ra. Buổi trưa hôm đó, cha Vàng nẩy ra một ư kiến. Ngài nói:

    “Anh không thể tránh ăn măi như thế. Nếu Chúa che chở cho ḿnh, phù cũng không chết. Bố tự trách không nghĩ ra việc hy sinh nửa ca nước của bố cho anh. Khoai ḿ ít ngấm nước muối hơn. Bố sẽ hy sinh nửa phần nước để anh rửa khoai ḿ cho bớt mặn”.

    Tôi khước từ:


    “Bố (trong tù chúng tôi đều gọi tất cả các tu sĩ của các đạo giáo là bố hết) lớn tuổi sức chịu đựng yếu rồi, nhịn khát như con không được đâu”.

    Ông cười:

    “Sao biết không được, đă thử đâu mà biết không được.”

    Tôi chọc ngài cho bớt căng thẳng:

    “Thế bố đă thử chưa mà khi đi giảng đạo có lúc bố nói về hạnh phúc lứa đôi”.

    Cả hai chúng tôi đều cười vang. Cha Vàng nói:

    “Ê này, để bố nói cho anh nghe chuyện này. Bố dù là linh mục th́ cũng là người, con tim cũng rung động như mọi người khác, nhiều lúc bố cũng muốn thử. Những lúc như thế ḿnh phải tranh đấu với chính bản thân ḿnh ghê lắm để đừng vượt rào đi ăn t́nh. Điều này cũng cần can đảm mới làm được. Tín đồ kính trọng người tu hành là kính trong sự can đảm ấy, kính trọng sự vượt qua để phụng sự, chứ nếu giống như thường t́nh th́ nói ǵ nữa”.


    C̣n tiếp...

  8. #48
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vâng thưa quư vị, giải pháp của Cha Vàng đă khiến cho một tuần, hai tuần, ba tuần qua đi nhanh và vô hiệu hóa được sự trừng phạt. Vào tuần lễ thứ tư của cuộc trừng phạt, như một phép lạ, viên cán bộ phát cơm nhà kỷ luật không phải là tên trực trại như thường lệ mà là một anh chàng lạ hoắc. Tù nhân mang cơm cho nhà kỷ luật cũng không phải là Hùng đen mà là Tuấn “sún” ở đội tù h́nh sự. Thông thường, khi vào phát khẩu phần cho nhà kỷ luật, viên cán bộ trực trại thường mở xà lim có tù nhân “bị gởi” (tù nhân bị ăn chế độ trừng phạt) trước. Nhưng lần này thấy các xà lim được lần lượt mở từ 1 cho đến 9 (số hên?) Xà lim 10 không có “khách”.


    Đến xà lim số 6, cha Vàng đưa hai chiếc bát nhựa và hai ca đựng nước ra trong khi viên cán bộ đích thân mở khóa tay cho tôi. Viên cán bộ này mặc đồ công an không lon lá ǵ cả nên không biết cấp bậc anh ta. Phát khoai xong, thấy Tuấn “sún” múc một vá nước muối, viên cán bộ nói ngay:

    “Ít muối thôi, chan đẫm vào, làm sao người ta ăn được”.

    Đến phần nước, khi thấy Tuấn “sún” múc đầy cả hai ca, tôi hiểu rằng hôm đó tên cán bộ trực trại có việc ǵ đó không mở trại kỷ luật được, nên nhờ bạn thay thế. V́ làm thế nên anh chàng này không c̣n nhớ hoặc không thèm nhớ là trong trại có tù nhân phải ăn khẩu phần dành cho chế độ trừng phạt. Phát xà lim số 9 xong, lại thấy có tiếng ch́a khóa mở cửa xà lim số 6 của tôi. Tôi đinh ninh rằng họ quay lại để lấy bớt phần nước nên tôi vội vàng cầm ca nước uống hết. Nhưng không, Tuấn “sún” xách thùng nước đứng ở cửa pḥng hỏi:

    “Có ǵ đựng thêm nước không”.

    Tôi nói:

    “Có.”

    và đưa ca nước ra. Tuấn “sún” đổ đầy hai ca nước, rồi lại hỏi:

    “C̣n đồ đựng nước khác không?”

    Cả hai chúng tôi lắc đầu. Viên cán bộ xen vào

    “Đổ vào thau cơm cho họ, chiều hay mai lấy ra”.

    H́nh phạt dành cho tôi chấm dứt vào đầu tháng 11. Tôi đoán hết lư do này đến lư do khác khiến chúng chấm dứt sự trừng phạt đối với tôi. Nhưng cha Vàng nhận định:

    “Nếu cần phải giết chúng ta, chúng đă tùng xẻo ḿnh ngay từ lúc đầu. Đoán làm ǵ cho mệt…”


    Cuối tháng 11, cả hai chúng tôi đều được mở cùm cho ra đi tắm, lần đầu tiên sau 3 năm biệt giam. Khi được mở cùm, tôi đứng lên không nổi v́ hai chân dường như cứng lại. Cha Vàng cũng nằm trong t́nh trạng ấy, nhưng ngài mới bị biệt giam hơn một năm nên c̣n lết được. Chúng tôi bám lấy nhau theo hướng dẫn của trật tự đi ra ngoài giếng được đào bên cạnh một ao cá ngay sau nhà kỷ luật. Thời tiết tháng 11 ở vùng tiền sơn Tuy Ḥa đă lạnh lắm rồi. Tôi c̣n có được một cái áo lạnh tự may bằng cách phá một chiếc chăn len của một bạn tù cho từ năm 1980. Khi được cho chiếc chăn len này, tôi nghĩ ngay đến chuyện may thành chiếc áo giống như áo trấn thủ. Tṛ may vá trong các trại tù cũng là một thú tiêu khiển và giết thời giờ. Chúng dùng những cọng sắt để làm kim và chỉ th́ bằng những sợi rút ra từ những chiếc áo hay quần may bằng bao cát. Chính ở những tṛ may vá này, chúng tôi học được một bài học: Cùng th́ tắc biến. Trước những tṛ đàn áp, những mưu chước thô bạo quản thúc con người trong các nhà tù cộng sản, vẫn có rất nhiều người vượt qua được cơn khốn khó do bản năng sống c̣n của họ rất mạnh. Cứ thử nghĩ một người nếu ăn bất cứ con vật ǵ mà họ bắt được kể cả rít núi, cỏ kiểng, ăn sống cả loại khoai ḿ H-34 có nhiều chất độc trên đất Hoa Kỳ này, th́ chỉ có nước vào nhà thương sớm. Nhưng thời gian dưới các nhà tù Cộng Sản bệnh không có thuốc, ăn bậy bạ mà các tù nhân cải tạo ít bị hề hấn ǵ. Tôi nghĩ một cách chủ quan rằng chỉ có phép lạ hay bản năng tự tồn của người khi bị đẩy vào cùng quẫn mạnh, mới giúp cho một người tù sống được và có ngày trở về. Một số bạn tù của tôi sau này hay nói đến chuyện sống v́ tinh thần, lúc đầu tôi chỉ coi là chuyện vui, nhưng ngẫm nghĩ lại thấy cũng có phần chí lư. Khi một người tù chấp nhận phần xấu nhất về ḿnh, sẽ bất chấp những đ̣n thù. V́ một người biết chấp nhận phần xấu nhất về ḿnh trong hoàn cảnh lưu đầy, sẽ chẳng c̣n ǵ phải suy nghĩ về hiện tại lẫn tương lai, ngày về. Lúc đó nếu Việt cộng có bắn ḿnh một viên vào ngực, có lẽ điều đó được coi là ân huệ hơn là kéo dài cuộc sống của những người tù theo cách nửa sống, nửa chết như thế. Cho nên, người cộng sản có thể tính được nhiều tṛ đàn áp, hành hạ con người, nhưng không tính được điều liên quan đến bản năng và tinh thần của con người.

    Khi chúng tôi ra đến bờ giếng là muốn trở lại ngay xà lim. C̣n tắm táp ǵ trong điều kiện thời tiết này. Thấy Cha Vàng run lên bần bật v́ gió lạnh. Ngài lại chỉ mặc một chiếc áo len mỏng bên trong bộ đồ tù, nên tôi cởi chiếc áo trấn thủ và nói:

    “Bố đưa chiếc áo len con, bố mặc chiếc áo của con vào ngay. Bố phong phanh thế, cảm lạnh bây giờ. Bố nhớ rằng ở đây không có thuốc, mặc chiếc áo này của con đi, bố đưa áo len cho con”.

    Ông nhất định không chịu, nhưng cuối cùng tôi vẫn lột chiếc áo len của cha Vàng ra và mặc chiếc áo trấn thủ mang bằng chăn len hai lớp của tôi, tôi mặc chiếc áo len của ông. Dĩ nhiên chúng tôi chẳng tắm táp ǵ được cả, ngồi núp vào bức tường che giếng nước để tránh gió. Cha Vàng ít run rẩy hơn. Ngài đứng dậy và vung tay cử động. Tôi làm theo ngài. Tôi có cảm tưởng cứ mỗi lần vung tay cử động theo kiểu Dịch Cân Kinh th́ chúng tôi choáng váng có thể chúi về trước, nhưng đồng thời cũng cảm thấy bớt lạnh. Viên cán bộ trực trại dặn chúng tôi:

    “Các anh tắm th́ tắm, không muốn th́ thôi. Nếu không th́ ngồi đây phơi nắng (ở Xuân Phước, mùa Đông thường không thấy mặt trời). Cấm không được liên hệ với ai”.

    Nói xong, anh ta bỏ đi.

    Nói th́ nói vậy, nhưng các anh em trong nhà bếp đều là anh em sĩ quan cải tạo, nên cũng t́m cách tiếp tế cho chúng tôi vài miếng cơm cháy, mấy tán đường. L.S, một người Việt gốc hoa, một tỷ phú, vua máy cày trước 30-4-1975 bị đẩy lên trại này sau khi lănh cái án 20 năm tù sau đợt đánh tư sản mại bản lần thứ nhất, đang được cắt cử coi vườn rau cải. Ông ta từ vườn rau đi khơi khơi, không lén lút ǵ, đến thẳng chỗ chúng tôi, đưa một gói bánh trong đó có ít bánh bisquit lạt và ít đường tán, và thiết thực hơn là khoảng 10 viên thuốc B1. L.S nói:

    “Ngộ biếu, bánh đường ăn hết ở ngoài này đi, đừng mang vào chúng nó sẽ tịch thu. Thuốc B1 cần cho các nị lắm á. Cứ ăn từ từ, đừng có lo, nhà nước ‘no’ hết ”.

    Xong ông ta bỏ đi.


    c̣n tiếp...

  9. #49
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhóm người Việt gốc Hoa sống trong trại rất đầy đủ, nhưng đối với chúng tôi, lúc nào họ cũng cư xử đàng hoàng. Những tin tức từ bên ngoài được đem vào trại của họ khá chính xác. A-20 là trại trừng giới nhưng quà thăm nuôi hàng tháng của họ chất đầy chỗ nằm. Mỗi lần thăm gặp họ ở với gia đ́nh cả ngày ở ngoài nhà thăm nuôi cũng được, nếu họ muốn. Nhưng ít khi nào họ hành động như vậy. Môi trường ở A-20 là môi trường tế nhị. Những doanh nhân này đầu óc rất thực tế: Có tiền mua tiên cũng được huống chi đám cán bộ trại giam vốn cũng đói rách. Cái giá của việc khơi khơi đến tiếp tế cho chúng tôi ít ra cũng phải trả bằng 6 tháng biệt giam, nếu bị bắt gặp. Nhưng 6 tháng biệt giam chỉ tương đương với 2 cặp lạp xưởng. Ông là người tù duy nhất ở trong trại có thể trả cái giá ấy bằng lạp xưởng hay nửa bao thuốc lá ba số 5 thay v́ vào biệt giam. LS biết chắc rằng buổi tối hôm ấy, tên trật tự (bị án chung thân v́ tội cướp có súng) sẽ xuống gọi LS ra cửa sổ buồng giam và xin hai ặp lạp xưởng cho cán bộ nấu xôi. Cho nên, LS đi đâu một lúc rồi ông ta trở lại với cái điếu cày, diêm và nói:

    “Thuốc lào này say lắm, cẩn thận. Đừng mang diêm vào biệt giam”.

    Hút xong thuốc lào, chờ cơn “phê” nhạt dần, tôi chợt nẩy ra ư kiến:

    “Bố ơi ḿnh giấu 2 bi (tiếng lóng của hai điếu) để đêm Noel hút”.

    Tôi quận nhúm thuốc c̣n lại cho thật nhỏ vào bao nhựa đựng 10 viên B1 và nhét vào gấu quần. Cái gấu quần là chỗ hôi thối của những người tù 3 năm không được tắm, chắc không có ai muốn sờ đến nên có thể an toàn. Biệt giam là nơi cấm hết mọi thứ kể cả thuốc hút nên chúng tôi phải hành động như vậy. Và quả thật, trước khi mang chúng tôi vào lại xà lim, trật tự Hùng đen chỉ khám sơ sơ. Tôi và Cha Vàng đă thắng.

    Nhưng vào đến xà lim, sau khi xỏ chân vào cùm, nghĩ lại tôi mới thấy thất vọng: lửa ở đâu mà hút. Thảo luận măi, Cha Vàng đưa ư kiến, lấy lửa bằng phương pháp của thời kỳ đồ đá. Tôi lại chọc vị tu sĩ Công giáo rất hùng biện này:

    “Bố con ḿnh đang ở thời kỳ đất sét mà bố nghĩ đến phương pháp của thời kỳ đồ đá”.

    Cha Vàng cười:

    “Mày chỉ tầm xàm. Đứng đắn đấy. Đêm Noel ḿnh sẽ hút thuốc lào, bố có cách rồi”.

    Sau đó cha Vàng giảng giải cho tôi cách lấy lửa “thời kỳ đồ đá”. Vị tu sĩ nói như giảng đạo:

    “Này nhé, con có biết rằng nền văn minh ngày nay đến từ việc phát minh ra lửa. Lửa chế ngự đồi sống con người khi họ thoát ra thời kỳ ăn lông ở lỗ… Con người thời kỳ đồ đá đă biết dùng đá chọi vào nhau cho đến khi xẹt lửa. Những tia lửa đó rớt xuống đám lá khô dễ bắt lửa và họ thổi cháy thành ngọn lửa”.

    Chà Vàng nói:

    “chỉ cần một thanh vỏ tre và áo mục”.

    Tôi hỏi Cha Vàng:

    “áo mục th́ có sẵn, nhưng thanh vỏ tre?”

    Cha Vàng cười:

    “Bố giao nhiệm vụ cho mày nếu bị kêu đi thẩm cung, thế nào trước Noel chúng cũng gọi chúng ta ra tra vấn và khám xà lim, một biện pháp an ninh trước những ngày lễ trọng…”

    Do kinh nghiệm, cha Vàng nói đúng. Năm ngày trước Noel, trời có nắng, những tia nắng hiếm hoi xuyên qua cửa ṭ ṿ vào pḥng giam. Ngài vội lấy chiếc áo tù bằng vải thô vá chằng vá đụp, xé hai mảnh nhỏ. Ngài nói:

    “Đây là cái áo bố đă giặt rất sạch trước khi vào đây, để làm con cúi lấy lửa khi cần. Xé nó ra phơi cho thật khô. Cuộn lại cho chặt thành một cuộn bằng ngón tay cái. Dùng móng tay đánh tơi một đầu, đánh thật tơi cho đến khi sợi vải ở đầu con cúi xuất hiện một lớp bông. Dùng miếng vỏ tre thật mỏng luồn nó vào cái khe hẹp để gắn quai dép lốp rồi kéo cho đến khi thanh tre nóng bỏng. Hơi nóng của bột tre dính trên mặt bông của con cúi, lửa sẽ ngún và thổi nhè nhẹ vết lửa sẽ loang ra, chỉ cần thổi nhẹ là lửa sẽ bật lên”.

    Nghe Cha Vàng nói tôi tưởng là ngài nói chuyện thần thoại. Nhưng do vẫn nghĩ đến phép lạ, nên tôi nghe theo lời ngài. Tôi nghĩ đây là một tṛ vui và cũng là dịp tự thử thách ḿnh. Đúng như dự đoán, trước Noel 1984 ba ngày, lần lượt chúng tôi bị kêu ra ngoài thẩm cung và xà lim bị khám xét rất kỹ. Nhưng họ vẫn không phát giác ra được mấy điếu thuốc lào và thuốc B1 tôi giấu trong lai quần. Có lẽ do người hôi thối quá nên, anh cán bộ nào cũng sợ mó vào quần áo tôi. Chỉ c̣n thanh tre mỏng. Tôi nghĩ ra một kế nên báo cáo cán bộ cho xin một thanh tre mỏng mang vào xà lim để làm dồ cạo lưỡi. Viên cán bộ hỏi tôi:

    “Lưỡi anh làm sao?”

    Tôi nói:

    “Đóng bợn ba năm rồi không được cạo, nên xin cán bộ.”

    Anh ta không nghi ngờ ǵ cả nên gật đầu:

    “Nhưng tre ở đâu ra?”

    Tôi nói ngay:

    “Ở nhà bếp chắc có”.

    Anh cán bộ gọi trật tự Hùng đen:

    “Xuống nhà bếp bảo họ cho tôi một vỏ tre cạo lưỡi cho anh này”.

    Tôi lại gặp may lần nữa. Mấy anh em nhà bếp tưởng làm cây cạo lưỡi cho cán bộ nên họ làm rất kỹ và tôi có một thanh cạo lưỡi bằng vỏ tre khô dài khoảng 2 gang tay.

    Sau khi trở lại xà lim, tôi bắt đầu thực tập ngay. Tháo một quai dép lốp ra, tôi luồn thanh tre vào và dùng hai tay kéo cưa. Thấy nóng thật, tôi ra sức kéo mạnh. Cha Vàng vội can:

    “Kéo từ từ, thở ra hít vào đều, ít ra cũng một tiếng đồng hồ”.

    Tôi lại chọc cha Vàng:

    “Bố ơi, ḿnh đang ở thời kỳ đồ đất mà kéo như thế này, chắc phải ăn 5 phần khoai ḿ may ra mới bù lại được. Đồ đất dễ vỡ lắm!”

    ‘Vị linh mục cười hiền lành:

    “Thôi đừng có nói nữa, anh nói nhiều x́ hơi c̣n sức đâu mà kéo.”

    Trong khi tôi đánh vật với chiếc dép và thanh tre, th́ Cha Vàng móc trong tay nải lấy hai miếng vải đă phơi khô ra và làm thành một con cúi. Ông chà một đầu con cúi xuống sàn rồi lấy móng tay út lúc đó đă dài như móng tay của mấy bà người Tàu bó chân, khẩy khẩy cả tiếng đồng hồ vào những thớ vải lúc đó đă hơi bung ra. Đến khi thấy mệt, mồ hôi ra như tắm, tôi nói với Cha Vàng:

    “Con chịu thua rồi bố ơi, mệt quá”.

    Cha Vàng khuyến khích:

    “Đừng ngừng, tiếp tục để bố thử coi.”

    Tôi tiếp tục kéo. Bột tre đă văng ra có thể nh́n thấy trên sàn. Khi Cha Vàng lựa thế đưa cúi vào th́ tôi gia tăng tốc độ. Cha Vàng reo lên:

    “Hơi ngún rồi, tại chưa bén than v́ anh kéo chưa đủ đô”.

    Quả thật tôi cũng thấy một chút khói bốc lên. Ngày hôm sau, chúng tôi lại thử, một cuộc chạy đua tiếp sức của hai người. Để con cúi vải xuống sàn, tôi và Cha Vàng thay phiên nhau kéo, từ 9 giờ sáng cho đến hơn 11 giờ th́ “phép lạ” đă đến. Đầu con cúi bắt đầu ngún và có khói, có nghĩa là bột tre nóng quá độ đă khiến cho lớp bông nhẹ trên con cúi bén lửa. Một lát sau khi thấy xuất hiện những đốm hồng, Cha Vàng thổi nhẹ nhẹ, vết lửa lan ra, trang sử của mấy ngàn năm trước được lật lại. Cha Vàng tiếp tục thổi nhẹ để nuôi dưỡng ngọn lửa. Và khi đă ngủi thấy mùi khét của vải, ngài thổi hơi mạnh. Ngọn than hồng lan rộng ra hơn và cuối cùng chỉ cần một hơi nhẹ, ngọn lửa bùng lên. Vị tu sĩ nh́n con cúi vải có than hồng giống như một điếu thuốc lá mới được đốt lên, rồi cười vang: “Ḿnh thắng”.

    Ngài lục trong tay nải một miếng giấy châm vào cúi vải, ngọn lửa lan sang đóm giấy. Xong, cha nắm chặt tay tôi giơ lên cao như một vơ sĩ được trọng tài nắm tay giơ cao sau khi đấm địch thủ đo ván.


    Chúng tôi ngồi nghỉ một lát, sau đó Cha Vàng nói:

    “Chúng ta đă học xong bài học lúc bố đă ngoài 50, c̣n con đă 33 tuổi. Nhưng tự bố, bố thấy chúng ta xứng đáng với bài học ấy. Đó là kiên tŕ đạt mục tiêu trong hoàn cảnh khó khăn nhất”.

    Đúng vào tối 24-12-1984, trước khi Cha Vàng cử hành thánh lễ nửa đêm trong xà lim số 6, chúng tôi đă hút mỗi người một điếu thuốc lào. Hút bằng một miếng giấy cuộn tṛn như loa kèn và ngậm nước. Hút như thế, miệng ḿnh chính là cái điếu, và cũng có tiếng kêu, cũng chếnh choáng say như khi hút bằng điếu cày. Chỉ có điều khác với hút thuốc lào bằng điếu cày: Sau khi hút phải nhổ nước đi. Trong hoàn cảnh tôi và Cha Vàng lúc đó th́ hơi tiếc v́ chúng tôi thiếu nước uống kinh niên.

    Kể từ ngày sống cùng một xà lim với Cha Nguyễn Văn Vàng, tôi học được nhiều điều. Trong suốt thời gian này, ngài giảng cho tôi bộ Tân Ước. Dù tôi là một Phật tử, nhưng nghe một nhà truyền đạo Công giáo chuyên môn giảng kinh, nên bộ Tân Ước đă củng cố những lập luận sau này của tôi rất nhiều. Quan trọng hơn hết, đó chính là kỷ niệm với một tu sĩ mà tôi kính trọng.

    Tháng 4-1985, Cha Vàng lâm bệnh vào lúc sức khỏe của ngài đă quá yếu. Có lẽ ngài đă kiệt sức, sốt cao rồi đi vào hôn mê.

    Tôi đập cửa kêu cấp cứu suốt ngày, nhưng lúc tên trực trại chịu mở cửa để cho một y sĩ vào khám bệnh, th́ mọi việc có vẻ quá muộn. Hai viên trụ sinh không đủ khả năng làm Cha Vàng tỉnh lại. Vào đúng lúc cả hai chúng tôi đều cảm nhận được mùa Giáng Sinh đă trở lại thung lũng Xuân Phước qua tiếng chuông của một nhà thờ dường như ở cách chúng tôi xa lắm vọng về trong đêm lạnh giá và u tịch.

    Linh Mục Nguyễn Văn Vàng qua đời ngay trong xà lim số 6. Trước đó, dù yếu và bệnh, ngài đă bàn với tôi là làm sao có được bánh thánh lúc ngài làm lễ nửa đêm trong Noel 1985 mà con chiên duy nhất trước ngài lúc đó lại là một Phật tử như tôi.

    Nhưng mơ ước của Ngài không thành, kể cả việc lớn trước đó là lập lực lượng vơ trang để mong lật ngược lại t́nh thế của một đất nước vừa ch́m đắm trong luồng sóng đỏ. Nhưng dù ngài đă mất đi, trong suy nghĩ của tôi cho đến bây giờ, Linh Mục Nguyễn Văn Vàng vẫn là một ngọn lửa, âm thầm cháy như con cúi vải ngày nào bỗng bùng lên soi sáng cái không gian tăm tối của tất cả những xà lim đang hiện diện trên đất nước Việt Nam.


    http://www.giadinhanphong.com/tin-tu...uc-tu-cong-san
    Last edited by Tigon; 12-06-2012 at 10:47 AM.

  10. #50
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Những ḍng nước mắt trong cảnh ngộ tang thương của các gia đ́nh cựu tù “cải tạo”!

    Bài 04
    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền


    Những ḍng nước mắt đau thương trong những cảnh đoạn trường, với những vành khăn tang đă phủ lên những mái tóc của người vợ trẻ, những em thơ khóc cho những người Chồng, người Cha đă bị chết một cách tức tưởi trong các trại tù “cải tạo”. Những ḍng lệ máu ấy, đă tuôn trào, đă chảy thành sông, đă tuôn ra biển cả, v́ đă gào khóc khi biết tin Chồng, Cha của họ đă chết, mà không hề được nh́n thấy mặt nhau lần cuối, không được nh́n thấy nơi chôn cất người thân yêu cốt nhục của ḿnh!!!

    Hôm nay, qua bài viết thứ tư, cùng một tựa đề, người viết xin kể lại một trong những cảnh ngộ tang thương ấy:

    Sau Hiệp định Gevène: 20/7/1954; có một người Mẹ đơn thân, v́ chồng của bà đă chết trong lúc đi theo phong trào chống Pháp, cho nên bà đă dắt người con trai độc nhất của bà di cư vào Nam, để chạy trốn Cộng sản. Và, nơi dừng chân để định cư của bà là thành phố Đà Nẵng. Tại vùng đất mới này, bà đă tảo tần, khó nhọc để nuôi người con trai được cắp sách đến trường cho đến lúc trở thành một vị Sĩ quan ưu tú của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa: Thiếu úy Nguyễn Đức Hậu, anh đă từng phục vụ tại Bộ Chỉ Huy C.1. Lực Lượng Đặc Biệt tại Đà Nẵng. Sau đó, qua những căn cứ thuộc C.1. cho đến ngày 30/4/1975, anh đă mang lon Đại Úy.


    Ngày đất nước Việt Nam Cộng Ḥa đă bị rơi vào tay của Cộng sản Hà Nội, cũng như các vị Sĩ quan khác, anh Hậu đă phải giă từ vợ và ba con thơ để đi vào nhà tù “cải tạo”. Ngày anh ra đi chưa được bao lâu, th́ căn nhà của anh chị đă bị lực lượng Công an Đà Nẵng ra lệnh “trưng thu”; nghĩa là bị tịch thu, để cấp cho “cán bộ cách mạng” ở!

    Bạo ngược

    Trước thảm cảnh ngược đời ấy, vợ anh, đă phải nuốt nước mắt để giao căn nhà của ḿnh tại Khu Xă Hội An Ḥa, Đà Nẵng cho “cách mạng”, rồi dắt các con trở về nương thân cùng với Mẹ ruột của ḿnh. Thân mẫu của chị Hậu, là người Mẹ hết ḷng thương con, và các cháu, bà đă giúp đỡ chị bằng cách chăm sóc các con nhỏ của anh chị, để hàng ngày chị Hậu đi đến những vùng quê xa xôi, có khi phải lên tại khu chợ Ái Nghĩa để mua rau quả, sau đó, đem về Đà Nẵng bán kiếm từng đồng tiền lời, để vừa nuôi các con vừa mua quà “thăm nuôi” chồng!

    Chị Hậu, tức chị Trang, từng là một nữ sinh có nhan sắc và duyên dáng, v́ yêu anh, chị đă từ bỏ mái trường Trung Học Sao Mai, để trở thành một người vợ của một vị Sĩ quan của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Trong suốt thời gian nuôi con, chờ chồng ở trong nhà tù “cải tạo”, chị không bao giờ có thể tưởng tượng được những ǵ đang chờ đợi chị.

    Nhưng đoạn trường thay! Một ngày cuối Đông, trong một lần giữa cơn mưa gió, chị phải lên tận vùng đất của huyện Hiên và Giằng, thuộc quận PhúTúc để mua, bán. Lần đó, khi trở về Đà Nẵng chị lâm trọng bệnh, rồi phải chết!

    Tang thương!

    Ngày chị Hậu vĩnh viễn rời bỏ người chồng đang c̣n ở trong trại tù “cải tạo” và các con. Mẹ và các con của chị chị đă gào thét, khóc ngất bên xác của chị!

    Trước cảnh ngộ ấy, bà con thân cận đă giúp đỡ cho mẹ các con chị đưa xác của chị lên nghĩa địa G̣ Cà, vùng đất ở phía trên Trung Tâm Huấn Luyện Ḥa Cầm, để chôn cất!

    Sau đó, những ngày không có mẹ, bà ngoại th́ quá già, các con của anh chị Hậu đă thật sự không c̣n nơi để nương tựa. Mẹ chị đă đem tất cả những vật dụng ǵ có thể bán được đưa ra chợ trời để bán lấy tiền mua từng lon gạo,khoai sắn chút mắm, muối cho các cháu ăn qua ngày.

    Nhưng rồi mọi sự đă không dừng ở đó, mà sau những ngày tháng đau khổ v́ mất con và lo cho các cháu; rồi một ngày bà ngoại của các con anh chị Hậu cũng đă lâm bệnh nặng, và cũng vĩnh viễn rời bỏ các cháu nhỏ của ḿnh để ra đi!!!

    Mất mẹ, mất bà ngoại, cha th́ c̣n ở trong nhà tù “cải tạo”; các con của anh chị Hậu đă trở thành côi cút, không nơi nương tựa, trong nhà lại không c̣n ǵ để bán lấy tiền để chôn bà ngoại.

    Những người hàng xóm ngày xưa, họ đă đi lên “vùng kinh tế mới”, c̣n những kẻ mới đến, toàn là “gia đ́nh cách mạng”.

    Giữa lúc ấy, th́ có một người bạn của chị Hậu: cô giáo Tâm, nhưng sau ngày 30/4/1975, v́ “lư lịch xấu” nên côTâm không được đi dạy nữa. va cô Tâm cũng từ trên “vùng kinh tế mới” trở về Đà Nẵng mua thực phẩm, thấy hoàn cảnh các cháu, con của bạn gái của ḿnh đáng thương như vậy; song chị cũng quá nghèo, cho nên không làm sao giúp được điều ǵ; nhưng không thể làm ngơ, nên chị đă bảo các con anh chị Hậu hăy bán ngôi nhà nhỏ của bà ngoại để lại, để lấy tiền chôn cất bà, rồi sau đó, chị đă nhận nuôi các con anh chị Hậu; mà các con của anh chị Hậu đă gọi cô là “D́ Tâm” và cùng đi lên “vùng kinh tế mới” để sống với d́ Tâm.

    Tại “vùng kinh tế mới”, thuộc thôn Đông Bích, xă Ḥa Khương, quận Ḥa Vang, v́ c̣n nhỏ, các cháu không thể làm những công việc nặng nhọc, nên cô Tâm sắp xếp cho các cháu ở trong ngôi nhà lá của ḿnh.

    Thấy hoàn cảnh của các cháu và cô Tâm như vậy, cho nên mỗi ngày các cháu thường được đồng bào trong khu vực này bảo đến hái đậu phụng, lột vỏ mía cho một người từ Đà Nẵng lên làm chủ ruộng trồng mía và đậu ở đó, để có tiền mua sắm thêm những vật dụng cá nhân cần thiết, v́ d́ Tâm cũng nghèo như tất cả những người dân “kinh tế mới”. V́ thế, về chuyện đi thăm nuôi người cha c̣n trong tù, là khó thực hiện được!

    Phần anh Hậu, kể từ lúc vợ mất; th́ ở trong nhà tù, anh không c̣n được ai thăm nuôi nữa, anh cũng biết được tin tức về vợ và nhạc mẫu đều đă chết qua những người bạn tù khi được thăm nuôi do thân nhân kể lại. Nhưng về sau, anh không biết thêm điều ǵ nữa, bởi các con anh v́ đă không có nhà ở, cho nên đă theo cô Tâm lên “vùng kinh tế mới”.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2012, 08:06 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 16-02-2012, 02:00 AM
  3. Ḍng nước mắt cho một bản quốc ca
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 37
    Last Post: 14-12-2011, 06:29 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 05-03-2011, 05:05 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 03-12-2010, 09:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •