Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Sống tiền Pháp, chữa thuốc Tây, Đi xế Nhựt, ăn cơm Tàu, thờ Việt Cộng.

  1. #1
    BanhBongLan
    Khách

    Sống tiền Pháp, chữa thuốc Tây, Đi xế Nhựt, ăn cơm Tàu, thờ Việt Cộng.

    Phan Văn Song, TS
    June 12, 2012


    Cô bạn Nguyễn thị Cỏ May vừa gởi bài viết về tin vừa đọc được trên báo Ép-phê Paris Paris với cái tít giựt gân rằng: «Việt kiều Pháp mất quyền tỵ nạn v́ về Việt Nam! ». Và hỏi rằng bồ nghĩ sao ?

    Bài viết của kư giả Xuân Mai trên báo áp phê số 4 tại Paris như sau:

    « Ông Nguyễn Văn Tuyền, 59 tuổi đến định cư tại Pháp năm 1980. Với lá đơn thống thiết như sau: “Nếu tôi ở lại, nhà cầm quyền CSVN sẽ bắt giam, đánh đập và bỏ tù không có ngày ra. V́ lư do nhân đạo, tôi trân trọng thỉnh cầu nước Pháp, vui ḷng chấp thuận cho tôi được tỵ nạn chính trị, sống tạm dung trên mảnh đất tự do nầy, và tôi chỉ trở về quê cũ khi nào quê hương tôi không c̣n chế độ độc tài Cộng Sản.”

    Nhưng ông Tuyền đă phản bội tư cách tỵ nạn của ông đến 7 lần từ năm 1995 đến năm 2000. (Theo tài liệu của OFPRA = Office Francais de Protection des Réfugiés et Apatride – Cơ quan Bảo vệ Người Tỵ nạn và Vô Tổ quốc)

    Ngày 27-6-2000, ông Tuyền và 544 Việt kiều Pháp bị OFPRA gởi thơ thông báo rút lại thẻ tỵ nạn, với lư do trở về quê cũ khi c̣n chế độ độc tài Cộng Sản.
    “Chiếu theo điều 1, khoản 2A của Hiệp Định Genève ngày 28-7-1951, chúng tôi thu hồi thẻ tỵ nạn. Đồng thời cũng tŕnh lên Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ, kể từ nay, OFPRA không c̣n chịu trách nhiệm với ông, về t́nh trạng cư trú, xin việc làm, hưởng trợ cấp xă hội theo diện người tỵ nạn chính trị”.

    Được biết, từ năm 1988 đến năm 2000, tổng số người Việt ở Pháp bị truất bỏ quyền tỵ nạn và quyền lợi, với con số là 22,417.

    Bài viết ghi như sau: “Chính phủ Việt Cộng qua các đại sứ từ Vơ Văn Sung, Mai Văn Bộ, Trịnh Ngọc Thái đến Nguyễn Chiến Thắng đă coi người Việt Nam là thành phần cực kỳ phản động, cần phải triệt hạ, hoặc áp dụng chính sách gậy ông đập lưng ông. Đó là, dễ giăi trong việc cấp chiếu khán cho họ, để họ bị OFPRA cắt quyền tỵ nạn và trợ cấp xă hội.

    Sau khi cấp chiếu khán, ṭa đại sứ thông báo danh sách cho Bộ Nội vụ Pháp biết tên họ của những người vi phạm luật tỵ nạn.

    Một khi mất thẻ tỵ nạn, th́ mất luôn thẻ thường trú (Carte de Séjour) nên không xin được việc làm.

    Trường hợp đó, muốn sống ở Pháp trên 3 năm, th́ phải có Passport của chính phủ CSVN, để trở thành công dân Việt Cộng cho đến măn kiếp. »

    Và Nhà báo kết luận :


    «Cái thâm độc của VC là như thế! ».

    Chúng tôi xin phép quư độc giả trích nguyên văn bài viết của báo Ép-Phê Paris là tờ báo việt ngữ duy nhứt được phát không ở các thương hiệu và chợ Á đông ở Paris và nhở vậy được phổ biến rộng răi trong cộng đồng người Việt tại Paris và vùng lân cận. Dĩ nhiên với điện thoại, người Việt tỵ nạn phe ta sẽ thông báo cho bà con toàn xứ Pháp biết. Nhưng theo điều tra và hiểu biết của chúng tôi th́ cho đến ngày hôm nay bản tin giựt gân nầy của báo Ép-phế hổng có Ép-phê tí nào. Người Việt tỵ nạn vẫn về Việt Nam đều đều, v́ từ năm 2000 trở về nay, phe ta vào quốc tịch Pháp đông hơn.


    http://www.vietthuc.org/2012/06/12/s...-c%E1%BB%99ng/

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Ngày 27-6-2000, ông Tuyền và 544 Việt kiều Pháp bị OFPRA gởi thơ thông báo rút lại thẻ tỵ nạn, với lư do trở về quê cũ khi c̣n chế độ độc tài Cộng Sản.
    Quư vị có ai thông tuệ xin giải thích dùm thắc mắc sau. Chính phủ quốc gia sở tại, Mẫu Quốc Đại Pháp, có quan hệ ngoại giao v.v... với bọn vẹm, th́ làm sao mà Nhà Nước Đại Pháp lại cấm công dân Đại Pháp đi qua VN chơi được?

    Không hiểu mấy đứa Việt Kiều Đầu Tôm này có thể kiện Nhà Nước Đại Pháp ra Giú Rợp Pi Ờn Human Rights Ǵ Ǵ đó không?

    Cám ơn quư vị.

  3. #3
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Tôi nghĩ Pháp chỉ cấm những người gốc VN đă từng xin tị nạn chính trị, bây giờ lại về VN vui thú.

    Dân VK loại này bị rút lại quốc tịch Pháp là chuyện công bằng, minh bạch.

  4. #4
    Member
    Join Date
    11-09-2010
    Posts
    17
    " ... rút lại thẻ tỵ nạn ... " tức là các người chưa có quốc tịch Pháp , chỉ mới được phép tỵ nạn chính trị trên đất Pháp .
    C̣n nhửng người có quốc tịch Pháp rồi , thuộc diện khác ...

  5. #5
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Em hóng hớt được như vầy.
    Những người có tư cách tị nạn th́ không dễ bị tước đâu.

    Nên thường họ không thèm vào quốc tịch nước sở tại, họ có thể đi đến mọi quốc gia cho phép và chỉ trừ những quốc gia mà nước sở tại họ không hoan nghênh thôi.

    Pháp mà qui định họ không được về VN th́ làm sao họ đi được. Nếu mà không qui định th́ họ có quyền đi mà.

    Nói chung, ai mà xin tị nạn CS ngoài đám tang của tứ thân phụ mẫu, mà c̣n ḅ về VN th́ thật là nhục.

  6. #6
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Nếu vậy th́ Ngô Bảo Châu cũng khôn đấy chứ, mau mau nhập quốc tịch Pháp. Nếu không về VN được CSVN vinh danh th́ Pháp đuổi cổ khỏi nước Pháp rồi.

  7. #7
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    Nếu vậy th́ Ngô Bảo Châu cũng khôn đấy chứ, mau mau nhập quốc tịch Pháp. Nếu không về VN được CSVN vinh danh th́ Pháp đuổi cổ khỏi nước Pháp rồi.
    Ông này đâu phải dân tị nạn đâu, thân thế ông này bự quá trời mà.

    Mà không là dân tị nạn + lấy quốc tịch nước ngoài, rồi về VN bi bô là yêu nước th́ thối không chịu nổi.

  8. #8
    BanhBongLan
    Khách

    Việt Kiều Pháp

    Tác giă Phan van Song viết tiếp :

    Báo Ép phê khi đang cái tựa dùng từ “Việt kiều Pháp” là sai, và láo.


    Người tỵ nạn ở Pháp gốc Việt Nam không phải là Việt kiều. V́ đă là tỵ nạn là chúng ta đă là apatride rồi, chúng ta không có quốc tịch Việt Nam nữa. Chúng ta là người Việt, chứ chúng ta không phải là công dân Việt Nam, nghĩa là chúng ta không phải là người của nước Việt Nam.



    Từ ngữ Việt kiều ( les resortissants vietnamiens) nên dùng để gọi những người quốc tịch của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, với Thông hành Việt Nam (từ Việt cộng gọi là Hộ chiếu). Việt kiều là người quốc tịch Việt cư ngụ tại Pháp và như vậy có giấy tạm trú của Pháp.

    Nhưng muốn được tạm trú, phải có giấy chứng nhận của Lănh sự quán Việt Nam, chứng nhận họ là công dân Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, thông hành Việt Nam, phải hoặc là sanh viên ( có ghi danh ở đại học đóng tiền hoặc có học bổng) hoặc làm việc ở một cơ quan Việt Nam thuộc ngoại giao đoàn, hay có hợp đồng làm việc với một công ty địa phương (Pháp) hay ngoại quốc nhưng có địa chỉ tại địa phương (Pháp) và như vậy được cấp thẻ làm việc của Pháp, và đóng thuế lợi tức cho nước ḿnh cư ngụ và làm việc làm nước Pháp..

    Người có quốc tịch Việt Nam đi du lịch ba tháng qua Pháp, cũng không được gọi là Việt kiều, nên gọi là người Việt đi du lịch thôi. (les touristes vietnamiens).

  9. #9
    Nỉwana
    Khách

    Tỵ nạn kinh tế

    cho đáng đời cái thứ ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản,họ lấy lại thẻ tỵ nạn là đúng rồi v́ ḿnh xin tỵ nạn chính trị nghĩa là ḿnh v́ chính trị mà bỏ nước ra đi nay ḿnh trở về mà không bị ǵ hết th́ VC đối với ḿnh OK rồi,vậy đâu c̣n nguy hiển ǵ nữa, mà không nguy hiểm th́ ai cho tỵ nạn???? mấy thứ này chết sớm cho Pháp đỡ tốn tiền,dùng tiền cho người nghèo hay hơn...

  10. #10
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by BanhBongLan View Post
    Tác giă Phan van Song viết tiếp :

    Báo Ép phê khi đang cái tựa dùng từ “Việt kiều Pháp” là sai, và láo.


    Người tỵ nạn ở Pháp gốc Việt Nam không phải là Việt kiều. V́ đă là tỵ nạn là chúng ta đă là apatride rồi, chúng ta không có quốc tịch Việt Nam nữa. Chúng ta là người Việt, chứ chúng ta không phải là công dân Việt Nam, nghĩa là chúng ta không phải là người của nước Việt Nam.



    Từ ngữ Việt kiều ( les resortissants vietnamiens) nên dùng để gọi những người quốc tịch của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, với Thông hành Việt Nam (từ Việt cộng gọi là Hộ chiếu). Việt kiều là người quốc tịch Việt cư ngụ tại Pháp và như vậy có giấy tạm trú của Pháp.

    Nhưng muốn được tạm trú, phải có giấy chứng nhận của Lănh sự quán Việt Nam, chứng nhận họ là công dân Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, thông hành Việt Nam, phải hoặc là sanh viên ( có ghi danh ở đại học đóng tiền hoặc có học bổng) hoặc làm việc ở một cơ quan Việt Nam thuộc ngoại giao đoàn, hay có hợp đồng làm việc với một công ty địa phương (Pháp) hay ngoại quốc nhưng có địa chỉ tại địa phương (Pháp) và như vậy được cấp thẻ làm việc của Pháp, và đóng thuế lợi tức cho nước ḿnh cư ngụ và làm việc làm nước Pháp..

    Người có quốc tịch Việt Nam đi du lịch ba tháng qua Pháp, cũng không được gọi là Việt kiều, nên gọi là người Việt đi du lịch thôi. (les touristes vietnamiens).
    Nếu tin trên là đúng, th́ chẳng trách bọn VC bày mưu hại những kẻ phản thùng như thế. Đáng đời bọn mang danh tị nạn mà ṃ về Vn ăn chợi, kiếm tiền.

    Để góp thêm vài điểm về hai chữ Công Dân và Quốc Tịch, xin post lại bài viết sau:


    Quốc Tịch và Quyền Công Dân

    (Nhân Việt Cộng vừa sửa đổi Luật Quốc Tịch để ve văn người Việt Tị Nạn)

    Đỗ Văn Phúc




    Mười lăm năm trước đây, khi bắt đầu có tin Hoa Kỳ chính thức lập bang giao với Việt Nam Cộng sản, vài anh em đă hoang mang và đến hỏi ư kiến chúng tôi: “Liệu toà đại sứ Việt Cộng có gọi ḿnh đến tŕnh diện, làm khó dễ không?” Do nhận thức hạn chế về luật pháp, và bị ám ảnh bởi những năm tháng tù đày, áp bức của Cộng sản, các anh ấy đă không nhận thức rằng thẩm quyền tài phán (Jurisdiction) và khả năng cưỡng chế (enforcement) của Cộng sản Việt Nam chỉ có giới hạn trong đám nhân viên, du học sinh, công dân của họ đang làm việc, học hành, du lịch tại ngoại quốc. C̣n chúng ta, những thường trú nhân, hay công dân Hoa Kỳ th́ chẳng có ǵ dính líu với cái ngụy quyền Cộng sản cả. Và v́ thế sự lo ngại nói trên là điều không nên đặt ra.

    Hai mươi ba năm sau ngày chiếm trọn miền Nam, nhà cầm quyền Việt Cộng mới nh́n thấy nguồn tài nguyên phong phú của người Việt hải ngoại mà trước đó họ không ngừng nhục mạ bằng những từ ngữ xấu xa nhất. Năm 1998, Cộng sản ban hành Luật Quốc Tịch (Luật số 07/1998/QH10) nhằm ve văn, cưỡng bức người Việt hải ngoại. Luật này coi tất cả những người Việt Nam thường trú, tạm trú, sinh sống lâu dài tại ngoại quốc đều là công dân Việt Nam. (Điều 2, sđd). CS Việt Nam không thừa nhận thực tế người Việt mang quốc tịch khác nếu không được nhà nước Việt Nam cho phép.

    Nói ve văn là v́ trước đây, họ coi người Việt di tản, vượt biên là phản quốc, là tội phạm; nay họ mở đường để cho về làm ăn, đem đô la về giúp cho họ. Nói cưỡng bức là v́ những người Việt tị nạn khi về Việt Nam, nếu có vấn đề về chính trị, họ sẽ quy chụp là công dân Việt Nam để hành tội, bắt bớ giam cầm.

    Mới đây, Cộng sản Việt Nam lại sửa đổi luật Quốc Tịch vào kỳ họp tháng 5 năm 2008 để đơn giản hoá các thủ tục, luật hoá các vấn đề liên quan, và mở ra ngoại lệ thừa nhận t́nh trạng song tịch của người Việt hải ngoại. Căn bản, luật Quốc Tịch vẫn giữ nguyên tắc đơn tịch.

    Sự thay đổi này cũng gây ra nhiều tranh luận và thắc mắc trên các diễn đàn.

    Chúng tôi xin mạn phép nêu ra vài định nghĩa và phân tích để làm sáng tỏ vấn đề.

    Theo pháp lư, có hai phạm trù Quốc Tịch (Nationality) và Công Dân (Citizenship)

    Quốc tịch là t́nh trạng của một cá nhân, tổ chức, công ty, tàu thuyền, phi cơ… dính líu đến một quốc gia về nguồn gốc, văn hóa, liên kết. (trong Đệ Nhị Thế Chiến, nhiều thương thuyền phe Đồng Minh mang quốc tịch các nước trung lập để không bị Đức đánh phá). Nói rơ ra là do sinh đẻ trên nước đó (quốc tịch đương nhiên) hoặc do việc xin gia nhập. Người (hay một entity nào đó) có quốc tịch phải chịu sự tài phán (Jurisdiction), và đối lại, được sự bảo vệ của quốc gia ḿnh mang quốc tịch. Trong thực tế lịch sử, có những nhóm, do sự liên kết bởi huyết thống, quá khứ lịch sử cũng được coi là chung quốc tịch, cho dù họ không cấu tạo thành một nhà nước nào. Ví dụ: dân Assyrians, Basques, Catalans, English, Welsh, Scots, British ,Venetians,Palestini ans, Tamils, Quebecers.

    Cao hơn Quốc Tịch, là Quyền Công Dân. Công Dân được hưởng toàn bộ các đặc quyền về chính trị mà người có Quốc tịch chưa chắc đă có.

    Thí dụ: Những người tù vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng sau khi ra tù phải chịu một thời hạn quản chế mới được phục hồi quyền công dân.

    T́nh trạng song tịch là khi một người thủ đắc hai quốc tịch cùng một lúc. Nhiều quốc gia trên thế giới không chấp nhận t́nh trạng song tịch như Nhật Bàn, Đại Hàn, Trung Hoa, Thụy Điển, Đức… Trong Khi Anh, Pháp, Mỹ, Canada lạ mềm dẽo hơn, không bắt buộc người xin nhập tịch phải từ bỏ quốc tịch cũ của ḿnh hoặc cho phép công dân ḿnh nhận thêm quốc tịch của người phối ngẫu. Trường hợp con cái của công dân Hoa Kỳ đẻ ra trên nước khác cũng có thể mang thêm quốc tịch nước này.

    Tuy nhiên t́nh trạng song tịch dẫn đến nhiều rắc rối về phương diện pháp lư do các hệ thống luật pháp và chế tài khác nhau. Do đó, thường làm hạn chế khả năng can thiệp bảo vệ cho công dân ḿnh khi người này đến một nước khác mà họ cũng có quốc tịch (trường hợp các người Mỹ gốc Việt bị Cộng Sản bắt bớ tại Việt Nam)

    Việc mang hai quốc tịch sẽ nảy sinh ra vấn đề nếu hai quốc gia có những xung đột tranh chấp về chính trị, quân sự hay quyền lợi kinh tế. Người ta sẽ hỏi:” Người song tịch sẽ trung thành với quốc gia nào, nếu có sự xung đột giữa hai nước?” Cánh hữu Mỹ đă phản đối t́nh trạng song tịch Mỹ-Mexico (luật Mexico thừa nhận t́nh trạng song tịch này), v́ họ cho rằng Mexico sẽ ràng buộc các nghĩa vụ xă hội của họ lên công dân Hoa Kỳ. Về một cách nh́n chủ quan nào đó, th́ người song tịch có thể mất đi một số quyền công dân như bầu cử, ứng cử, và thậm chí có thể mất quốc tịch Hoa Kỳ.

    Như thế, chúng ta thấy rằng những người Việt tị nạn tại hải ngoại, về tâm lư t́nh cảm, không thừa nhận ḿnh là công dân của cái quái thai Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; nhưng trên pháp lư, vẫn mang quốc tịch Việt Nam, dù chúng ta đối kháng chế độ Cộng Sản. Quốc tịch Việt Nam không giới hạn trong chế độ đương thời, mà là một t́nh cảm gắn bó với Tổ quốc Việt Nam, với dân tộc máu mủ đang sinh sống trên đó. Bởi t́nh cảm đó, mà chúng ta đă và đang hết ḷng đấu tranh chống tập đoàn Cộng Sản để đem lại tự do, dân chủ cho quê hương.

    Trong Khoản 1, điều 4, chương 1 của Luật Quốc Tịch ghi: Người có Quốc tịch Việt Nam là công dân nước CHXHCNVN; khoản tiếp theo thêm rằng người công dân phải thi hành các nghĩa vụ đối với nhà nước và xă hội. Các nghĩa vụ này chắc chắn bao gồm việc đi lính và đóng thuế cho nhà nước Việt Cộng. Nhưng có thể không có quyền ứng cử, bầu cử v́ ngay người công dân trong nước vẫn không được ứng cử dù hiến pháp Việt Cộng có ghi đầy đủ quyền này.

    Có quốc tịch Việt Nam, nhưng chúng ta có thể trả lời Cộng Sản rằng chúng ta không là công dân của họ. V́ Quốc tịch dính líu đến Đất Nước (là tổ quốc); trong khi công dân dính líu đến Nhà nước (định chế chính trị). Một thí dụ rất cụ thể là trước 1975, người miền Nam và người miền Bắc đều có quốc tịch Việt Nam. Nhưng chúng ta là công dân nước Việt Nam Cộng Hoà, trong khi người miền Bắc là công dân nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Sự khác nhau là hai bên mang hai tấm căn cước (hay chứng minh nhân dân) do hai chính phủ khác nhau cấp phát và có nghĩa vụ cùng quyền lợi đối với hai chế độ khác nhau.

    Người Mỹ gốc Do Thái trở về nước đầu quân đánh Ả Rập do ḷng yêu nước; trong khi người Mỹ gốc Nhật thành lập đơn vị riêng trong quân đội Mỹ đánh lại Nhật tại mặt trận Thái B́nh Dương.

    Người Việt Tị nạn chống Cộng sản chẳng bao giờ đóng góp cho kẻ thù, cũng như để cho con cháu ḿnh khoác lên bộ quân phục của một chế độ từng ngược dăi, mưu giết ḿnh; và vẫn c̣n là chế độ đàn áp dân tộc.

    Như đă nói ở phần đầu, ngoài lănh thổ Việt Nam, Cộng sản không có thẩm quyền tài phán (jurisdiction) và khả năng cưỡng chế (Enforcement) đối với người Việt hải ngoại.

    Do đó, chúng ta an tâm chẳng nên lo lắng rằng một ngày nào đó, bọn Cộng Sản gửi giấy báo “nộp thuế” hay “nghĩa vụ quân sự” đến nhà bắt chúng ta thi hành. Trường hợp quư vị cần về Việt Nam, th́ nên khẳng định ḿnh là công dân Hoa Kỳ hay Úc hay Pháp… để được sự che chở của các nước này trong trường hợp vị bọn cầm quyền quấy nhiễu.

    C̣n đối với quư vị v́ tiền, v́ danh… mà ṃ về Việt Nam kiếm ăn, th́ tác giả xin miễn bàn đến. Lợi nhuận nào cũng phải trả bằng một giá cả. Mà trong xă hội Cộng sản, cái giá này, coi chừng, sẽ rất bi thảm.



    Austin, mùa Thanksgiving, 2008.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •