Page 7 of 8 FirstFirst ... 345678 LastLast
Results 61 to 70 of 78

Thread: Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

  1. #61
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Trung Cộng vạch trần sự bịp bợm của Hồ về huyền thoại :" Ra đi t́m đường cứu nước '

    Huyền thoại Hồ "t́m đường cứu nước" tại bến nhà Rồng. Vào năm 1863, tại Sài G̣n, Pháp đang xây dựng 2 cảng tàu buôn, đến năm 1900 mới hoàn tất. Cảng đầu tiên lấy tên là Hoàng Diệu (c̣n gọi cảng Tam Hội hay Khánh Hội). Cảng Hoàng Diệu tiếp nhận tất cả những tàu buôn, ra vào tự do. Theo hồ sơ của bến cảng Hoàng Diệu và hải tŕnh của hăng tàu buôn Latouche-Tréville (Đô đốc Latouche-Tréville) có logo "5 ngôi sao", đă cặp bến cảng Hoàng Diệu vào năm 1910, và nhổ neo tháng 3 cùng năm.



    H́nh chụp tàu buôn Amiral Latouche-Tréville, tại cảng Dunkerque.
    Nguồn: Cục Hành Hải France.

    Vào ngày 20 tháng 11 năm 1912, Sài G̣n khánh thành cảng thứ hai do hăng tàu buôn Messagerie Maritimes, viết tắt (MM), logo "đầu ngựa", (hăng tàu vận tải hoàng gia) độc quyền khai thác những tàu buôn của hăng khác không được vào cảng này, người dân địa phương gọi "hăng đầu ngựa hay MM", chưa ai gọi bến "Nhà Rồng". Xây dựng theo vị trí riêng của cảng, đặc biệt trên mái nhà điêu khắc biểu tượng "đầu ngựa".



    Bên trái con tàu buôn lớn Messagerie Maritimes,
    bên phải Hotel Messageries Maritime 1912.
    Hăng tàu buôn Messagerie Maritimes, danh tiếng nhất Đông Dương.
    Nguồn: Cục Hành Hải France.

    Như vậy, chiếu theo lời khai lư lịch của đương sự, họ Hồ đă khai man, cho rằng ḿnh đă khởi hành từ bến Nhà Rồng, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, trên chiếc tàu buôn Latouche-Tréville. Họ Hồ không lương thiện, chênh lệch thời gian và sai địa điểm khởi hành, bởi tàu buôn Latouche-Tréville chỉ được phép vào cảng Hoàng Diệu, tháng 1 năm 1910 và nhổ neo tháng 3 cùng năm. Trên thực tế tàu Latouche-Tréville rời cảng Hoàng Diệu trước đó 16 tháng (1 năm 4 tháng). Nếu "Bác Hồ" khởi hành tại bến Nhà Rồng vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, ở thời điểm này bến Nhà Rồng của hăng Messagerie Maritimes mới xây dựng được một nửa công tŕnh. Thử hỏi đảng đại tài của ta, "Bác Hồ" đă khởi hành ra hải ngoại vào ngày nào, và bằng phương tiện ǵ?

    Theo dấu vết bước chân của Hồ, ít nhất phải có những tấm ảnh lưu niệm (photo) ở thời gian này! Quan trọng nhất là giấy hộ chiếu của thủy thủ đoàn ra vào những cảng Quốc tế, mà pháp lư hàng hải Quốc Tế qui định, cũng như vào cảng trên boong tàu phải treo cờ bản xứ. Chúng tôi đă t́m Bộ sưu tập hàng hải của con tàu Latouche-Tréville, đăng bạ tại Đức Quốc không thấy hồ sơ của Hồ. Tuy nhiên trong tập tài liệu "Hồ Bí Mật" (们失去胡) có ghi chú: Hồ làm công, phụ bếp cho hăng tàu buôn Latouche-Tréville, tại cảng Marseilles, từ 1912 đến 1921. Hồ không chứng minh được hải tŕnh đă đi qua những cảng Quốc tế, bởi mỗi khi thủy thủ đoàn muốn xuống đất phải tŕnh giấy hộ chiếu thủy thủ đoàn, cho phép nhập cảnh và những con dấu đỏ của Quốc gia sở tại chứng thực.

    (http://danlambaovn.blogspot.com/2014...ky-5.html#more)

  2. #62
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Nguồn tin Đảng CS VN bán nước là do hai cơ quan thông tấn chính thức của Đảng và nhà nước Trung Cộng đưa ra

    Hoàn Cầu Thời báo th́ nó không phải là cơ quan chính thức của đảng và nhà nước Trung Hoa cho nên nó đưa như thế ai muốn hiểu thế nào th́ hiểu, bản thân cá nhân tôi th́ tôi không tin đó là sự thật. Thế nhưng nếu ḿnh im lặng trong chuyện này th́ bất lợi cho ḿnh. Phải có một kênh thông tin nào đó để phản bác lại chuyện đó
    Đại tá Nguyễn Đăng Quang
    -0-

    Mới đây, cơ quan thông tấn Tân Hoa Xă và tờ Thời báo Hoàn Cầu TQ vừa cùng nhau công bố những chi tiết mà hai cơ quan này gọi là “sự thật về Kỷ Yếu Hội Nghị Thành Đô 3- 9 -1990” giữa lănh đạo CSVN và Trung Quốc, trong đó có một chi tiết rất quan trọng với những câu chữ như sau:

    Phía Việt Nam: "V́ sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố gắng hết sức ḿnh để vun đắp t́nh hữu nghị vốn lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đă dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một “khu vực tự trị” thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đă dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây...

    Phía Trung Quốc: đồng ư và đồng ư chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc."(*)
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ...............

    Trong nỗi bức xúc sững sờ của đồng bào Việt Nam trước thông tin này th́ một quan chức ngành CA nhân dân, Cựu Đại tá công an Nguyễn Đăng Quang lại không tin vào những thông tin này mà lập luận theo quan điểm của ông đăng trên các trang mạng trong lẫn ngoài nước là: (nguyên văn)

    “Cái thông tin này th́ bản thân tôi nghĩ rằng không phải là thật. Hoàn Cầu Thời báo nó tung ra để gây chia rẽ mâu thuẫn trong nội bộ lănh đạo Việt Nam với nhau thôi và gây phân hóa trong người dân Việt Nam với nhau.

    Hoàn Cầu Thời báo th́ nó không phải là cơ quan chính thức của đảng và nhà nước Trung Hoa cho nên nó đưa tin như thế ai muốn hiểu thế nào th́ hiểu. bản thân cá nhân tôi th́ tôi không tin đó là sự thật”. !? (**)


    Theo ông Đại tá công an Nguyễn Đăng Quang th́: “Hoàn Cầu Thời báo nó không phải là cơ quan chính thức của đảng và nhà nước Trung Hoa”!?

    Không biết ông Đại Tá này có nên vào bách khoa toàn thư Wikipedia để kiểm lại nhận xét của ông?

    “Hoàn Cầu Thời báo” c̣n có tên phiên bản tiếng Anh: Global Times là một nhật báo trực thuộc quản lư bởi Nhân Dân Nhật Báo cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
    Đúng như tên gọi, Hoàn Cầu Thời Báo tập trung chủ yếu vào các vấn đề quốc tế. Ngoài phát hành hàng ngày bằng 2 ngôn ngữ tiếng Trung và tiếng Anh, Hoàn Cầu c̣n cung cấp hàng ngàn phiên bản miễn phí trên một số chuyến bay TQ trong nước và quốc tế.

    “Tân Hoa Xă” (tiếng Anh: Xinhua News Agency) là hăng thông tấn duy nhất chính thức của nhà nước CS Trung Quốc và là trung tâm thu thập thông tin lớn nhất, cơ quan ngôn luận lớn nhất của Trung Quốc c̣n lớn hơn cả Trung Quốc Tân Xă một cơ quan thông tấn khác của Quốc Vụ Viện TQ.


    Ông Đại tá CA không tin đó là thông tin của sự thật - Có thể lắm, nếu theo riêng ông - Tuy nhiên nguồn tin và tiếng nói có ảnh hưởng quan trọng đến truyền thông quốc tế phát ra từ 2 cơ quan của đảng và nhà nước Trung Quốc như thế th́ tất yếu phải cụ thể về tư liệu dẫn chứng, sẽ là thảm họa về uy tín đối ngoại của một nước “lớn” như Trung Quốc trên chính trường và công luận quốc tế nếu đoạn trích dẫn “CSVN xin làm khu tự trị” của Tân Hoa Xă và Thời báo Hoàn Cầu phát đi là thất thiệt không có trong 2 văn kiện song phương của 2 đảng tại Hội Nghị Thành Đô mà mỗi bên (TQ&VN) đang lưu giữ một .

    Muốn xóa tan luận điệu của Tân Hoa Xă và Thời báo Hoàn Cầu th́ các chóp bu BCT/CSVN phải “bạch hóa” công khai văn kiện Thành Đô 1990 cho toàn dân VN thông hiểu, quan trọng và nhất thiết là phải “không có” chứa đựng thông tin “xin làm Khu tự trị” và trong câu chữ phải tương đồng với văn kiện Trung Quốc đang “tồn kho”.

    (http://danlambaovn.blogspot.com/2014...nuoc.html#more)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 10-08-2014 at 06:32 AM.

  3. #63
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    Bac va dang ban nuoc..

    Bú.

    05 tháng ba 2015
    3:42 CH

    Rặt thứ Việt gian lũ thú người.
    Buôn Dân bán Nước chuyện như chơi.
    Rừng thiêng biển đất thôi chao cánh.
    Biển đảo chủ quyền cũng vút bay.
    Giặc đến coi như người xứ lạ.
    Dân tình thì những kẻ xa xôi.
    Bú chi cho lắm ra trì độn.
    Chẳng đáng coi như cái giống Người.
    Peterphu.

  4. #64
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Vân Đồn chính thức trở thành đặc khu dành cho khách Trung Quốc


    CTV Danlambao - Ngày 17/2/2020 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 266/QĐ-TTg để “Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2040”. Với quyết định này, Vân Đồn sẽ được quy hoạch thành Trung tâm công nghiệp giải trí có casino. Đây là hành động hợp thức hóa sự hiện diện của người Trung Quốc ở đặc khu một cách công khai. V́ sao?

    Trước đây, những casino được mở tại Việt Nam chỉ cho phép người nước ngoài chơi. Nhưng đến ngày 1/12/2017, người Việt được vào chơi tại các ṣng bạc trong nước theo Nghị định 03/2017/NĐ-CP. Tuy nhiên, công dân Viêt Nam muốn vào chơi casino phải có thu nhập thường xuyên từ 10 triệu đồng/tháng trở lên hoặc thuộc diện chịu thuế thu nhập từ bậc 3 trở lên.

    Đây là bước mở màn để Chính phủ nước CHXCNVN chính thức cho phép chủ trương đầu tư casino ở Phú Quốc. Dự án đầu tiên thuộc quyền sở hữu của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển du lịch Phú Quốc và nằm trong tổng thể của một dự án khu nghỉ dưỡng phức hợp đang được xây dựng tại khu vực Cửa Cạn, Hàm Ninh và Gành Dầu (Phú Quốc). Thời hạn thí điểm là 3 năm, bắt đầu từ khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino.

    Phú Quốc được lựa chọn thí điểm casino v́ sao?

    Đây là 1 trong 3 vị trí được quy hoạch thành đặc khu kinh tế. Khi Dự luật Đặc khu bị hoăn lại trong năm 2018, với áp lực từ Bắc Kinh nên việc thành lập đặc khu được tính toán rất kỹ lưỡng.

    Điểm lại một số diễn biến như sau:

    - Tháng 9/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo tiếp tục quy hoạch Phú Quốc thành đặc khu kinh tế.

    - Ngày 14/11/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ra Nghị quyết thí điểm thành lập Ban Quản lư Khu kinh tế Vân Đồn trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.

    - Ngày 25/11/2019, Quốc hội dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân, thông qua quy định ”miễn thị thực có thời hạn tạm trú 30 ngày cho người nước ngoài vào khu kinh tế ven biển”.

    Bộ Công an đưa ra 4 điều kiện cho các đặc khu kinh tế cần đáp ứng như sau “có sân bay quốc tế, không gian riêng biệt; ranh giới địa lư xác định, cách biệt với đất liền; phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xă hội; không làm phương hại đến quốc pḥng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội của Việt Nam.”

    Hiện Việt Nam có 18 khu kinh tế ven biển, Vân Đồn và Phú Quốc đáp ứng đủ các tiêu chuẩn trên. Quy định miễn thị thực có hiệu lực kể từ ngày 01.07.2020.

    - Ngày 17/02/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ra Quyết định số 266/QĐ-TTg công nhận Vân Đồn trở thành Trung tâm công nghiệp giải trí có casino.

    Quyết định quy hoạch casino ở Vân Đồn được giao cho tập đoàn SunGroup nhưng chưa thực hiện. Với QDD266 vừa kư, hẳn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đă thể hiện rất rơ lựa chọn khi cam kết tại Hội nghị Thành Đô 1990 cần được thực thi trong năm 2020.

    19.02.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #65
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    TQ yêu cầu quân đội VN lập tức rút khỏi các đảo – Công hàm Phạm Văn Đồng tới LHQ


  6. #66
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Công hàm ngày 14/9/1958 của Phạm Văn Đồng có phải là bán nước?


  7. #67
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Giải mă lư do Phạm Văn Đồng kư công hàm bán nước?



    Đỗ T. Công







    Sau khi Trung Cộng chính thức công bố chủ quyền lănh hải là 12 hải lư, bao gồm luôn các quần đảo Hoàng Sa (Xisha) và Trường Sa (Nansha) của Việt Nam vào ngày 4 tháng 9 năm 1958. (1) Th́ 10 ngày sau đó, ngày 14 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Bắc Việt Nam, ông Phạm Văn Đồng, đă gửi công hàm đến Thủ tướng Chu Ân Lai, xác nhận chủ quyền Trung Cộng đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.



    Nội dung bức công hàm Thủ tướng Bắc Việt Nam, Phạm Văn Đồng viết như sau “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958”.



    Đồng thời, trước đó, tháng 6 năm 1956, Phó thủ tướng Việt Nam, ông Ung Văn Khiêm, thay mặt Bắc Việt Nam, cũng đă tuyên bố với phiá Trung Cộng... “Theo các tài liệu lịch sử từ phía chúng tôi (Việt Nam), đảo Xisha (Hoàng Sa) và Nansha (Trường Sa) thuộc về vùng đất lịch sử của quư quốc (Trung Quốc)”.



    Như vậy, tổng kết hai sự kiện trên cho thấy Hà Nội, trong thời gian nhận viện trợ của Bắc Kinh để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, đă muối mặt, phản bội Tổ quốc, nhượng đi một phần lănh thổ Việt Nam cho mưu đồ của Đảng CSVN. Điều này cũng khẳng định, công hàm "bán nước" của Phạm Văn Đồng không phải là quyết định độc xuất, tự tung tự tác do cá nhân ông Phạm Văn Đồng, và tuyên bố của Ung Văn Khiêm, nếu có theo như cáo buộc của Bắc Kinh, cũng không phải là tự phát. Tất cả hai sự kiện, đều chính do quyết định của Chính Trị Bộ đảng CSVN.



    Trong khi ông Ung Văn Khiêm chỉ xác nhận bằng miệng, không có chứng từ th́ công hàm của ông Phạm Văn Đồng là văn thư "giấy trắng mực đen", không thể phủ nhận hay chạy tội hành vi bán nước, phản bội lại Tổ quốc Việt Nam của đảng CSVN. Sau khi ra công hàm bán nước, một năm sau đó, tháng 10 năm 1959, ông Đồng đă đi Bắc Kinh. Cuộc viếng thăm của ông Đồng không ngoài mục đích ngửa tay xin tiền viện trợ của Bắc Kinh. Như vậy, có thể nghi ngờ, động cơ chính kư văn thư bán nước của đảng CSVN, là dọn đường cho chuyến đi Bắc Kinh của ông Phạm Văn Đồng sau đó, nhằm xin xỏ, cầu cạnh để nhận được tiền viện trợ từ Trung Cộng một cách tốt đẹp.



    Tại Bắc Kinh, Phạm Văn Đồng đă năn nỉ Chu Ân Lai viện trợ quân sự và gửi một đoàn cố vấn quân sự đến giúp Việt Nam. (2) Khi phái đoàn chuyên gia quân sự Trung Cộng đến Việt Nam, Phạm Văn Đồng đă ba lần, khẩn khoản đề cập đến nhu cầu xin viện trợ và cho biết là Hà Nội đặt hết niềm tin ở Bắc Kinh. Tháng 1 năm 1960, đảng CSVN đề ra kế hoạch ngũ niên (1961-1965). Để thực hiện kế hoạch ngũ niên, Hà Nội lại cử Phạm Văn Đồng qua Bắc Kinh, bị gậy mượn nợ. Tổng số tiền Phạm Văn Đồng cần vay từ Bắc Kinh là 500 triệu Nhân Dân Tệ. Lúc đó, Chu Ân Lai đă trả lời với Đồng, Bắc Kinh có thể cho CSVN mượn hơn số tiền đó.(3) Năm 1961, một năm sau, khi Mỹ gia tăng các hoạt động quân sư ở miền Nam. Hà nội lại cử Phạm Văn Đồng sang Bắc Kinh để cầu cạnh, xin thêm viện trợ quân sự.



    Như vậy, Phạm Văn Đồng, thay mặt đảng CSVN kư công hàm bán nước, công nhận chủ quyền của Bắc Kinh trên hai ḥn đảo Trường Sa và Hoàng Sa năm 1958, là để được sự thuận thảo của Trung Cộng trong việc xin viện trợ quân sự trong năm 1959, và sau đó, dọn đường để mượn số tiền nợ 500 triệu nhân dân tệ trong năm 1961, cho kế hoạch ngũ niên (1961- 1965) của CSVN. Không có một con số chính xác, tổng kết tiền viện trợ quân sự của Bắc Kinh cho Hà Nội trong năm 1959. Nhưng con số nợ 500 triệu nhân dân tệ Bắc Kinh cho Hà Nội mượn và cùng với phí tổn viện trợ quân sự trong năm 1959, một năm sau khi Hà Nội kư công hàm bán nước, có thể lên đến cả tỷ nhân dân tệ.



    Theo tiết lộ của Hà nội, b́nh quân trong 20 năm chiến tranh, Liên Xô, Trung Quốc, và vài nước xă hội chủ nghĩa, đă viện trợ quân sự cho Hà Nội, qui ra thành tiền là 7 tỉ đollars. Nếu thông tin này đáng tin cậy, th́ như vậy, mỗi năm Trung Quốc chỉ có thể viện trợ quân sự cho Hà Nội khoảng chừng 200 triệu đollars. (4)



    Có thể nói, Trường Sa và Hoàng Sa, đă bị Đảng csVN "bán" cho Bắc Kinh, qua công hàm của Phạm Văn Đồng, với giá rất bèo, chưa tới một tỷ nhân dân tệ.





    Đỗ T. Công



    (1) DECLARATION OF THE GOVERNMENT OF THE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA ON THE TERRITORIAL SEA

    (Approved by the 100th Session of the Standing Committee of the National People’s Congress on 4th September, 1958)

    The People’s Republic of China hereby announces:



    (1) This width of the territorial sea of the People’s Republic of China is twelve national miles. This provision applies to all Territories of the People’s Republic of China, including the mainland China and offshore islands, Taiwan (separated from the mainland and offshore islands by high seas) and its surrounding islands, the Penghu Archipelago, the Dongsha Islands, the Xisha islands, the Zhongsha Islands, the Nansha Islands and other islands belonging to China. http://law.hku.hk/clsourcebook/10033.htm



    (2) Zhou's meeting with Pham Van Dong, Oct. 17, 1959 , Zhou nianpu



    (3) Zhou's talk with Pham Van Dong, May 11, 1960 (ibid, 316-17)



    (4) Đặng Phong, đường ṃn Hồ Chí Minh, NXB Trí Thức tr 120



    https://www.facebook.com/V%C3%A9n-M%...2605450629563/

  8. #68
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Thêm một bằng chứng “cơng rắn vào nhà”
    27/04/2020



    Trích Văn kiện ngày 30/1/1980 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc về chủ quyền Trường Sa và Hoàng Sa
    Trong Công hàm mới nhất của Trung Quốc tŕnh lên Liên Hợp Quốc ngày 17/4/2020 để khẳng định chủ quyền biển đảo của họ, ngoài việc nêu ra Công hàm do ông Phạm Văn Đồng kư ngày 14/9/1958, Trung Quốc c̣n dựa vào những chứng cứ khác để biện minh rằng Việt Nam cũng đă công nhận một cách rơ ràng chủ quyền của Trung Quốc đối với Trường Sa và Hoàng Sa, nó “đă được phản ánh trong các tuyên bố và ghi chú của chính phủ Việt Nam, cũng như các bản đồ, sách giáo khoa và báo chí chính thức của Việt Nam” (trích Công hàm Trung Quốc ngày 17/4/2020).

    Một trong những chứng cứ kể trên là “các bản đồ” do chính Việt Nam biên soạn, in ấn và xuất bản. Mặc dù Công hàm mới nhất của Trung Quốc không trưng ra mà chỉ nhắc đến “các bản đồ“, nhưng trong văn kiện đầu tiên công bố ngày 30/1/1980, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă đưa ra các tư liệu lịch sử, bản đồ v.v. để chứng minh “Trung Quốc có chủ quyền không tranh căi đối với quần đảo Tây Sa và Nam Sa” (tức là Trường sa và Hoàng Sa).

    Toàn bộ văn kiện ngày 30/1/1980 được đăng trên tạp chí Beijing Review của Trung Quốc, số 7 ngày 18/2/1980, trong đó không những nói rơ về các bản đồ, mà c̣n đưa ra ảnh chụp. Trích nguyên văn như sau:


    Bản dịch: “Các bản đồ và sách giáo khoa chính thức của Việt Nam đều thừa nhận rất rơ ràng hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa là lănh thổ Trung Quốc. Chẳng hạn, Bản đồ Thế giới được thực hiện năm 1960 bởi Pḥng Bản đồ thuộc bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh dấu hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tên tiếng Trung và chú thích trong dấu ngoặc hai quần đảo này thuộc về Trung Quốc. Tập bản đồ Thế giới được xuất bản tháng 5 năm 1972 bởi Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam cũng đánh dấu hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tên tiếng Trung (xem Phụ Lục 5)“.




    Chắc chắn Trung Quốc đă từ lâu nắm trong tay và cất kỹ bản gốc của các bản đồ này, khi cần có thể trưng ra như là một bằng chứng mà Việt Nam không thể chối căi.

    Một câu hỏi được đặt ra tại sao Pḥng Bản đồ thuộc bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam lại làm ra một tấm bản đồ như vậy?



    Không thể nào nói đó là do sơ suất hay nhầm lẫn v́ không những ghi tên hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tên tiếng Trung Quốc, mà c̣n chú thích trong dấu ngoặc hai quần đảo này thuộc về Trung Quốc.

    Tại sao Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam cũng in tên hai Quần đảo Tây Sa và Nam Sa bằng tiếng Trung?

    Theo t́m hiểu của tờ Thoibao.de, từ năm 1960 đă có ít nhất một người Trung Quốc làm việc trong Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam. Đó là một “chuyên gia do Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa phái sang giúp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa“.


    Như vậy rơ ràng Trung Quốc đă cài người trong Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng, trễ nhất là từ năm 1960. Chúng nằm sâu trong những cơ quan trọng yếu của quốc gia với nhiệm vụ ngụy tạo chứng cứ cho việc cướp đất và biển đảo. Đó là điều chúng đă tính toán từ trước.

    Việc “cơng rắn vào nhà” như thế này. Ai là người chịu trách nhiệm?



    Ngoài Trương Hồng Niên, người của Trung Quốc được cài cấm trong Cục đo đạc và bản đồ ra, liệu c̣n bao nhiêu người Trung Quốc đă được cài cấm trong các bộ ngành khác từ trước đến nay, nhất là Bộ Giáo dục (sách giáo khoa cũng bị Trung Quốc ngụy tạo dùng làm bằng chứng).

    Hiện nay, t́nh báo Trung Quốc tại Việt Nam đă cài trong Quốc hội bao nhiêu người, Chính phủ bao nhiêu người và Bộ chính trị là bao nhiêu người? Bao giờ người dân có được câu trả lời cho câu hỏi này?

    Hiếu Bá Linh – Thoibao.de (Tổng hợp)

    Nguồn: https://www.marxists.org/subject/chi...u8wroXwEQoo9bI

  9. #69
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Ba Đ́nh cũng đă thừa nhận Phạm Văn Đồng bán nước của người khác!


    CTV Danlambao - Tài liệu sau đây do phái đoàn thường trực CSVN gửi Liên Hiệp Quốc vào ngày 25.08.2016 đă xác nhận Việt Nam Cộng Hoà là một quốc gia độc lập và Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hoà.




    Do đó, chính Ba Đ́nh đă công nhận rằng công hàm bán nước của Phạm Văn Đồng và bán nước của quốc gia khác.


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #70
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Chuyên gia: VN ‘há miệng mắc quai’ trong tranh chấp Biển Đông với TQ (VOA)


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 13-12-2012, 02:43 PM
  2. Replies: 17
    Last Post: 29-07-2011, 02:52 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 16-04-2011, 12:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •