Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 48

Thread: Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?

  1. #11
    Member
    Join Date
    15-09-2010
    Posts
    193
    Ai mà chả biết đảng csVN cho chụp h́nh và đăng lên báo bài này để ru ngủ những người nào đang lo âu về hiện t́nh đất nước mà thôi. Cứ yên ḷng mà ngủ đi, mọi chuyện đều đă có đảng csVN lo cho rồi.

    Đây là thực lực của Không Quân và Hải Quân VN hiện đại:
    (v́ tiền bạc dùng để mua sắm chiến cụ đă bị chia nhau tẩu tán hết rồi)





    (Hai h́nh này của chị Xuân Nhi)

    Đảng csVN là lũ quái vật mặt người, óc chó sói, đưa ra chủ trương lâu dài là biến toàn dân Việt thành loài súc vật đi bằng hai chân để cho chúng (trong vai tṛ Thái Thú) cùng Đại Hán Thiên Triều dễ dàng cai trị thêm vài ngàn năm !!! Hăy xem nền giáo dục ngu dân, thi cử ném phao, đậu 100%, bằng cấp giả, bằng cấp mua, học thuê, Tiến Sĩ nhiều nhất thế giới mà cả nước không tự chế nổi một cái đinh vít, v.v.... được phản ảnh trên các báo quốc nội và hải ngoại bấy lâu nay th́ rơ ngay.

    Muốn đánh đuổi Trung Cộng th́ phải giật sập cái công cụ của chúng, là đảng csVN, trước đă, giống như muốn vô hiệu hóa cây súng, thi` phải bẻ găy cái c̣ súng trước đă (trả lời nick Chu Cuoi trong Post #5).

  2. #12
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    27

    Giữ biển đảo hay công kích cá nhân?

    Bảo vệ biển đảo VN hay vào đây để đả kích cá nhân? Tôi thấy trong dd VL có nhiều người chỉ ŕnh cơ hội để nói xấu và chửi người khác cho sướng lỗ nhĩ của ḿnh mà không quan tâm xem những người khác vào đọc comment của họ khó chịu ra sao? Tôi không muốn nêu đích danh tên, ai như vậy đọc sẽ tự thấy giật ḿnh.
    Last edited by yeutoquoc; 20-06-2012 at 02:12 PM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    27
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Nh́n mấy anh "cơ trưởng", "cơ phó" của tàu bay quân đội nhân dân trông tội nghiệp thật: quần áo lôi thôi, lếch thếch, người ngợm ǵ mà xanh xanh mét mét, khỏng kheo, chân ngắn ngủng, lùn tịt. "Cơ trưởng", "cơ phó" ǵ xấu trai đến tội nghiệp
    Phải công nhận chị TonnuJacqueline tinh mắt khi nhận xét về mấy anh “cơ” của VC. Có câu “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, chị phải xem bên trong mấy anh đó mới nhận xét chính xác được chớ. Phi công trẻ, đẹp lái giỏi in the bed thôi, hay ư chị TonnuJacqueline muốn??? cái này người ta gọi là hiện tượng Libido th́ phải

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?
    Bốn tàu hải giám TQ vị phạm chủ quyền VN

    RFA-09-07-2012
    2012-07-09

    Việt Nam hôm nay lại lên tiếng cho rằng hoạt động của bốn tàu hải giám của Trung Quốc vừa qua ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.

    Ảnh báo sinaoline của TQ

    Bốn tàu hải giám của TQ hoạt động tuần tiểu trong khu vực quần đảo Trường Sa của VN

    Bản tin của Vietnam Plus thuộc Thông tấn xă Việt Nam hôm nay loan tin như vừa nêu trích dẫn nguồn của Tân Hoa Xă về hoạt động của bốn tàu hải giám tiến hành tuần tra tại khu vực Biển Đông và trở về Quảng Châu hồi hôm qua.
    Theo bản tin th́ đội bốn tàu hải giám của Trung Quốc đă tiến hành cái gọi là ‘các hoạt động giám sát và tuần tra thường kỳ’.
    Hồi ngày 5 tháng 7 vừa qua, Thông tấn xă Việt Nam bác bỏ tin của các cơ quan truyền thông Trung Quốc loan rằng các tàu hải giám của Trung Quốc khi tuần tra gần đảo Nam Sa, tức Trường Sa, đă gặp một tàu cảnh sát biển Việt Nam, rồi phát loa yêu cầu đuổi tàu đó phải rời khỏi khu vực.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?
    Trung Quốc đưa 30 tàu đánh cá tới Trường Sa




    Trong khi thượng đỉnh ASEAN không đạt được đồng thuận về vấn đề Biển Đông và căng thẳng tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines đang leo thang, Bắc Kinh ngày 12/7 điều động một đoàn tàu đánh bắt cá tới quần đảo Trường Sa.

    Nhật báo China Daily nói đoàn tàu 30 chiếc khởi hành từ Hải Nam của Trung Quốc tới gần đảo Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa để đánh bắt cá trong 20 ngày, trong một hoạt động đánh bắt phối hợp lớn nhất trong lịch sử của tỉnh Hải Nam.

    Giám đốc Cục đánh bắt và hàng hải Tam Á của Trung Quốc, ông Trương Hoàng Trung, cho hay đội tàu bao gồm 1 tàu tiếp tế có trọng tải 3 ngàn tấn và 29 tàu cá, với 1 chỉ huy trưởng, 3 phó chỉ huy. Đội chỉ huy sẽ sắp xếp và điều phối các hoạt động của đoàn tàu.

    Ông Trương cho biết thêm là các tàu tuần tiễu vùng biển xung quanh khu vực Tam Sa và các ban ngành liên hệ sẽ trong tư thế sẵn sàng để đáp ứng bất kỳ t́nh huống khẩn cấp nào trong hoạt động đánh bắt của đội tàu.

    Một trong những thuyền trưởng trên 29 tàu cá của Trung Quốc nói với tờ China Daily rằng các tàu cá này hoàn toàn khác với các tàu cũ, được trang bị hệ thống định hướng, và các thủy thủ trên tàu rất chuyên nghiệp.

    Nguồn: AFP/GMA/China Daily/Hong Kong Standard/CNA

    Mời xem thêm


  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?
    Tàu đổ bộ Trung Quốc xuất hiện tại Trường Sa


    (Dân trí) - Một tàu đổ bộ của Trung Quốc đă bị phát hiện đang có mặt tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

    Một máy bay do thám của hải quân Philippines chuyên theo dơi các hoạt động của tàu cá Trung Quốc trong khu vực đă phát hiện tàu đổ bộ Trung Quốc mang số hiệu 934, thuộc lớp tàu Yuting, tại băi đá Subai thuộc quần đảo Trường Sa.

    Con tàu số 934 được trang bị 3 súng hạng nặng, các cần cẩu và một băi đáp trực thăng.

    Tàu đổ bộ Trung Quốc hiện đang neo tại băi đá Su Bi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép.


    Ảnh con tàu đổ bộ mang số hiệu 934 của Trung Quốc do Philippines công bố.

    Phát ngôn viên Bộ tư lệnh miền Tây (Wescom) của Philippines, Trung tá Niel Estrella, cho hay giới chức nước này đang nỗ lực trong việc giám sát và theo dơi các hoạt động liên quan tới t́nh h́nh an ninh ở Biển Đông.

    Ông Estrella cho biết thêm, các hoạt động giám sát hôm qua đă bị cản trở do thời tiết xấu trong khu vực.

    Trong khi đó, một đội tàu cá gồm 30 chiếc của Trung Quốc xuất phát từ đảo Hải Nam đă tới một địa điểm gần Băi đá Chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ở Biển Đông để đánh bắt trái phép.

    Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 13/7 đă nhấn mạnh rằng hoạt động khai thác của ngư dân Trung Quốc ở khu vực quần đảo Trường Sa là phi pháp, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.

    An B́nh
    Theo Philippines Star

  7. #17
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Cần ǵ ..

    Tôi thấy VC cần ǵ phải cho tàu cảnh sát biển, máy bay ra ngoài đảo làm chi cho tốn xăng nhớt .
    Cứ nằm nhà và ra thông báo :"VN xác nhận chủ quyền không thể tranh căi .VN cho đó là ...phi pháp ,vi phạm chủ quyền ......V.V"

    Ngày nào cũng ra ră la hoài lên như vậy là bọn Chệt cộng nó điếc con ráy là nó sợ thôi .Hoặc đem 4 tốt và 16 chữ vàng.... khè ra là Chệt Cộng nó sợ !Chứ cần ǵ tàu thuỷ ,tàu bay làm chi cho..... má nó khi !

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?
    Trung Quốc thành lập đơn vị đồn trú tại các đảo đang tranh chấp?
    RFA-23-07-2012




    Bắc Kinh sẽ thành lập một đơn vị đồn trú tại một nhóm các đảo đang tranh chấp ở Biển Đông.

    Trung Quốc tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam nhằm quản lư 3 chuỗi đảo gồm Hoàng Sa, Trường Sa và băi Macclesfield trên Biển Đông.

    Bộ Quốc pḥng Trung Quốc chính thức tuyên bố như vừa nên trong ngày hôm nay. Theo đó lực lượng quân đội sẽ hoạt động từ cái gọi là thành phố Tam Sa thuộc quần đảo Hoàng Sa.
    Và cũng theo tuyên bố được đưa ra trên trang chủ của Bộ Quốc pḥng Trung Quốc th́ đơn vị đồn trú vừa nói được sự chuẩn thuận của Quân ủy Trung ương với trách nhiệm huy động về quốc pḥng, quân pḥng và các hoạt động dự bị tại khu vực quản lư của thành phố Tam Sa.
    Cụ thể về thời điểm thành lập đơn vị đồn trú ở Biển Đông của Trung Quốc chưa được nói rơ. Tuy nhiên theo giới quan sát th́ động thái đó sẽ kích động tinh thần dân tộc của nhiều người Việt Nam.
    Xin được nhắc lại vào hồi tháng qua, việc Trung Quốc nâng cấp cái gọi là thành phố Tam Sa lên để quản lư khu vực các quần đảo tranh chấp tại Biển Đông, cũng như một số động thái đưa tàu cá cũng như các loại tàu khác đến khu vực đó đă khiến một số người dân tại Việt Nam tiến hành biểu t́nh chống Trung Quốc vào các chủ nhật 1, 8 và 22 tháng 7 vừa qua.
    Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa do chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa quản lư hồi năm 1974. Vào năm 1988, Trung Quốc tấn công vào đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
    Những vụ phía Trung Quốc cắt cáp tàu thăm ḍ địa chấn của Việt Nam hồi tháng 5 năm ngoái cũng dẫn đến đợt biểu t́nh tại Hà Nội và Sài g̣n chống Trung Quốc gây hấn với Việt Nam.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?

    Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?
    T́m hiểu Việt Nam hiện đại hóa quân đội ...đối đầu Đại hán?


    Càng ngày Trung Quốc (TQ) càng tỏ ra ngang ngược, cứng rắn hơn trong việc xác lập chủ quyền theo đường lưởi ḅ (đường chín khúc) phi lư để chiếm đoạt 80% biển Đông. Trắng trợn xâm phạm chủ quyền một số nước lân cận, nặng nề nhất là như Philippines và Việt Nam. Năm 2011, TQ cống ở Hoàng Sa và Trường Sa, ngăn cản các công ty dầu khí nước ngoài hợp tác với Việt Nam.

    Đầu năm 2012, TQ đưa giàn khoan dầu biển nước sâu khổng lồ 981 khoang thăm ḍ dầu khí, đưa tàu công xưởng chế biến hải sản Bảo Sa – 01 xuống biển Đông. Tháng 6-2012 vừa qua, TQ c̣n gia tăng mức độ xâm lược, ngang nhiên gọi thầu khai thác đầu khí tại các lô trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, đồng thời đưa lực lượng tàu hải giám là loại tàu bán quân sự phô trương sức mạnh. Một hạm đội 4 tàu hải giám từ 4.000 đến 5.000 tấn rượt đuổi 1 tàu Cảnh sát biển của Việt Nam đang tuần tra tại vùng biển của ḿnh ở Trường Sa. Trước sức mạnh áp đảo của hạm đội tàu TQ, tàu Cảnh sát biển VN buộc phải rời vùng biển. Ai cũng biết đằng sau tàu Hải giám là một lực lượng tàu chiến hùng hậu. Trong khi đó TQ tuyên bố thành lập thành phố Tam Sa gồm Hoàng sa và Trường Sa của VN. Họ cũng đề xuất xây dựng căn cứ hải quân, và bố trí quân đội trên các đảo đă đánh chiếm được của VN lên đến cấp sư đoàn, thiết lập hệ thống hỏa tiển chiến lược trên các đảo ở Hoàng sa. Những luận điệu hiếu chiến, hung hăn của TQ lập đi lập lại đe dọa Việt Nam và Phippines trên tờ Hoàn Cầu Thời Báo và ngay cả trên tờ Quân Đội Giăi Phóng TQ. Phẫn nộ trước hành động xâm lược đó, nhân dân VN đă biểu t́nh phản đối trước toà Đại sứ TQ ở Hà Nội và ṭa Lănh sự TQ ở Sài G̣n trong 2 ngày chúa nhật 1/7 và 08/7/2012.

    Ngày 12 July 2012, lực lượng tàu cá của TQ xuất phát từ cảng Tam Á (Hải Nam) có trọng tải lớn gồm 30 chiếc hùng hổ tiến xuống vùng biển ở quần đảo Trường Sa, có một tàu hậu cần 3. 000 tấn và có cả một số tàu hải giám đi theo hổ trợ. Trên mặt ngoại giao VN liên tiếp lên tiếng phản đối, nhưng những lời phản đối này TQ xem như gió thoảng ngoài biển Đông. Từ tàu Hải giám TQ xua đuổi tàu tuần tra của Cảnh sát biển VN (7/ 2012) đến việc nổ súng tự vệ không bao xa, và chiến tranh có thể nổ ra bất cứ lúc nào một khi Bắc Kinh đă có quyết sách thôn tính toàn bộ biển Đông.

    Tổng hợp nhiều tin tức từ các cơ quan truyền thông của các nước chủ yếu từng cung cấp vũ khí cho VN như Nga, Ấn Độ, Israel, Ukraina, Czech, SIPRI (Thụy Điển, cơ quan nghiên cứu thị trường vũ khí và các thiết bị quân sự quốc tế), cho thấy VN đang nỗ lực hiện đại hóa quân đội để pḥng chống một cuộc tấn công xâm lược của TQ. Đặc biệt chú trọng đến Hải quân và Không quân để mong bảo vệ vùng biển đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của VN, ngăn chặn “con bạch tuộc khổng lồ” hiếu chiến.

    Nh́n chung th́ lực lượng quân đội VN so với TQ c̣n quá chênh lệch, nhưng nhiều nhà nghiên cứu chiến lược cho rằng quân đội VN có thể gây tổn thất lớn nếu TQ mở cuộc tấn công. Sự trổi dậy mạnh mẽ đầy tham vọng của TQ gây bất ổn ḥa b́nh trong khu vực, đe dọa an ninh hàng hải tại tuyến đường vận chuyển hàng hóa qua biển Đông, nên các cường quốc bị ảnh hưởng can thiệp vào như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ, mới đây th́ có Anh Quốc và Canada cũng lên tiếng. Ngoài ra c̣n có Israel và Nga cung cấp vũ khí và chuyển giao kỷ nghệ quốc pḥng cho VN. Các nước Tây phương này đương nhiên thấy cần ra sức giúp VN hiện đại hóa quân đội trong thế hỗ tương để chống lại chủ trương” Đại Hán” bành trướng.

    Việt Nam hiện đại hóa quân đội như thế nào? Liệu có thể chống trả được một cuộc tấn công của TQ không?

    QUÂN CHỦNG BỘ BINH


    Bản đồ phân chia Quân khu của Việt Nam



    Cả nước chia làm 8 quân khu: Quân khu 1, bảo vệ vùng đồi núi Đông Bắc, bộ tư lệnh (BTL) đặt tại Thái Nguyên. Quân khu 2, bảo vệ miền thượng du Tây Bắc, BTL đặt tại Việt Tŕ (Phú Thọ).Quân khu 3, bảo vệ lưu vực sông Hồng, BTL đặt tại Hải Pḥng.Quân khu 4, bảo vệ Bắc trung phần, BTL đặt tại TP. Vinh (Nghệ An). Quân khu 5, bảo vệ Nam trung phần và Tây Nguyên, BTL đặt tại TP. Đà Nẳng. Không có quân khu 6 và 8. Quân khu 7, bảo vệ vùng Đông Nam phần, BTL đặt tại TP. Hồ Chí Minh. Quân khu 9, bảo vệ lưu vực đồng bằng sông Cữu long, BTL đặt tại TP. Cần Thơ. Quân khu Thủ đô, bảo vệ Thủ đô Hà Nội và BTL đặt tại Hà Nội.

    Bộ binh tác chiến



    VN duy tŕ khoảng 455.000 quân tác chiến chủ lực. Gồm 67 lữ đoàn và sư đoàn mỗi đơn vị từ 5.000 đến 12.500 quân. Lực lượng biên pḥng có 150.000 quân. Một trung đoàn nhảy dù, nhiều tiểu đoàn đặc công và một sư đoàn Thủy quân Lục chiến. Khoảng 40.000 quân thuộc các đơn vị yểm trợ: Truyền tin, cơ khí, công binh, quân y, quân vận, … Có khoảng 5.000.000 quân trừ bị. Sư đoàn TQLC và các đơn vị đặc công trang bị vũ khí cá nhân loại tân tiến nhất hiện nay TAR-21 dùng loại đạn 5.56 mm do Israel cung cấp. Số c̣n lại là sử dụng vũ khí cá nhân AK-47. Việt Nam tự chế tạo được các loại súng cộng đồng như đại liên 7.62 mm, 12.7 mm và 14.5 mm, đại bác không giật 57 mm & 75 mm, các loại súng cối từ 60 mm đến 120 mm, có nhà máy chế tạo đạn dược, cùng nhiều quân trang quân dụng khác cung cấp cho quân đội.

    Binh chủng Tăng & thiết giáp



    Lực lượng Tank chủ yếu là loại T-54/55, gồm 850 chiếc, và 350 chiếc loại T-59 (là loại T-55 của Nga do TQ sản xuất). Do ngân sách quốc pḥng hạn hẹp nên VN không thể mua các loại tăng mới hiện đại, Israel là quốc gia giúp VN nâng cấp 300 chiếc T-55 trở thành T-55 M3. Thay pháo 90 mm củ bằng pháo 105 mm M68L7. Trang bị vũ khí do VN chế tạo gồm: 1 đại liên 12.7 mm, 1 đại liên 7.62 đồng trục và một súng cối 60 mm. Thay các hệ thống điều khiển tiên tiến do Nga, Thụy Điển, Israel và Ukraina cung cấp, thay động cơ Diesel mới mạnh hơn từ 800 lên 1.000 mă lực của Đức chế tạo. Israel đồng ư bán cả hệ thống dây chuyền nâng cấp để VN tự hiện đại hóa toàn bộ lực lượng tăng c̣n lại (tại nhà máy Z-751 Sài G̣n), đồng thời Israel mua lại số lượng lớn của VN các thùng đạn, thùng chứa hỏa tiển bằng kim loại và một số quân dụng khác, nên giảm đi phần nào cho kinh phí mua sắm vũ khí từ Israel. VN c̣n có 300 tăng T-72 mua của Ba Lan, trang bị pháo 125 mm, 200 tăng T-62 mua của Liên sô trang bị pháo 115 mm. Thiết giáp chống ḿn RAM-2000 mua của Israel 1.000 chiếc. Xe chiến đấu bộ binh BMP-1 và BMP-2 có 1.200 chiếc cũng được nâng cấp. Khoảng 1.500 thiết giáp chở quân thuộc các loại BTR cũng được tân trang.


    Có 300 xe thiết giáp PT-76, chuyên dụng lội nước yểm trợ hỏa lực cho TQLC cũng được Nga giúp nâng cấp. Thay pháo tháp củ 76.2 mm bằng pháo tháp tự động 57 mm AY220M có tốc độ bắn nhanh 120 phát/phút, 4 ống phóng hỏa tiển chống tăng ATGM, 1 đại liên 12.7 mm và 1 súng phóng lựu 30 mm. Trang bị hệ thống MSA xe tự động phát hiện và tăng cường khả năng theo dơi mục tiêu gấp 4 lần. PT-76 có nhược điểm giáp bảo vệ yếu, để khắc phục nhược điểm này xe được trang bị hệ thống Antisnaypera nhằm cảnh báo, phát hiện các thiết bị quang học gắn trên các súng chống tăng của địch để xe có thể nhanh chóng thanh toán mục tiêu.

    Binh chủng Pháo binh



    Lực lượng pháo binh VN khá mạnh gồm khoảng 15.000 khẩu đại bác đủ loại, nếu tính cả các loại súng cối tổng cộng trên 24.000 khẩu. Pháo không giật 73 mm, 82 mm và 107 mm. Pháo 152 mm D-20 mua của Liên Sô, một số pháo 155 mm của Hoa Kỳ chế tạo (thu được sau khi đánh chiếm Miền Nam). Pháo 130 mm M-46, loại này được Ấn Độ giúp nâng cấp. Pháo tự hành có các loại 100 mm SU-100, loại 122 mm 2S-1và loại 152 mm 2S-3 mua của Liên Sô. Pháo phản lực phóng loạt có các loại 132 mm BM-13, loại 140 mm BM-14, loại 122 mm BM-21. Nhiều hỏa tiển đường đạn chiến thuật đất đối đất Scud SS-1do Liên Sô cung cấp. Hỏa tiển đường đạn Extra mua của Israel đặt cố định hoặc có thể gắn dàn phóng 4 ống trên các loại xe chiến đấu có tầm bắn 150 km. Hỏa tiển hành tŕnh siêu thanh BrahMos mua của Ấn Độ, tầm bắn 300 km. Các loại hỏa tiển này có độ chính xác cao, sai lệch không quá 10 m (Extra/150 km) và 50 m (BrahMos/300 km). Số lượng hỏa tiển Extra và BrahMos không được công bố.

    Lực lượng Bộ Binh của VN được xem là hùng mạnh nhất Đông Nam Á, chắc chắn quân xâm lược TQ không thể dễ dàng đánh bại được khi tấn công trên bộ.

    Binh chủng Pḥng không

    Binh chủng pḥng không cũng được tăng cường hiện đại hóa pḥng chống một cuộc tấn công đường không, xếp theo chiến thuật có 3 loại:

    Tầm gần


    Pháo pḥng không 23 mm 4 ṇng ZSU-23-4



    Có các loại pháo pḥng không: Có khoảng hơn 200 pháo 23 mm 4 ṇng ZSU-23-4, tốc độ bắn 3.400 phát/phút, tầm 2.500 m đặt trên xe bọc thép GM-575 có trang bị Rada theo dơi và bám mục tiêu RPK-2. Có khoảng 200 pháo 20 mm 6 ṇng M163, tốc độ bắn 3.000 phát/phút, cũng đặt trên xe thiết giáp. Khoảng hơn 100 pháo 37 mm ṇng kép AZP/S-60 và khoảng hơn 100 pháo ṇng kép 57 mm (61K) gắn trên xe bánh lốp, khi tác xạ đặt trên sàn có 4 chân chống thủy lực. Hệ thống pháo hỏa tiển pḥng không 2S6 Tunguska mua của Nga số lượng không rỏ. Pháo 2S6 trang bị 2 pháo 30 mm có tốc độ bắn cực nhanh 5.000 phát/phút tầm bắn 4 km. Có nhiều các loại đại liên ṇng kép pḥng không 12.7 mm và 14.5 mm gắn trên xe thiết giáp BTR-2. Các loại pháo cao tốc pḥng không có hiệu quả khi môi trường bị nhiểu sóng nặng. Hỏa tiển pḥng không tầm gần SA-7 Grail (Strela-2) có khoảng 200 và SA-Grinch (Igla) có khoảng 400. Ngoài hệ thống pháo 2S6 Tunguska, một số các pháo, đại liên và hỏa tiển pḥng không tầm ngắn khác VN tự sản xuất được. Ngày nay súng pḥng không được cơ động hóa không c̣n dùng xe kéo nữa.

    Tầm trung



    Hỏa tiển pḥng không SA-6 Gainful 2K12Kub
    Hỏa tiển pḥng không S-125 Pechora



    Có các loại hỏa tiển: Hỏa tiển tự hành SA-6 Gainful (2k12 Kub) và loại hỏa tiển SA-8 Gecko mua của Nga số lượng không rỏ. SA-2 Guideline (S-75 Dvina) có khoảng 280 dàn phóng với 1.000 hỏa tiển. SA-3 Goa (S-125 Neva/Pechora) có khoảng 100 dàn phóng với 1.500 hỏa tiển. Ngoài ra c̣n có hỏa tiển SA-13 Gopher (Strela-10) có 12 dàn phóng tự hành mua của Nga với khoảng 200 hỏa tiển

    Tầm xa.



    Hỏa tiển pḥng thủ bờ biển S-300 PMU-1



    SA-20 Gargoyle (S-300 PMU-1) có 2 hệ thống với 72 hỏa tiển. Loại hỏa tiển siêu âm hiện đại này tương đương với loại hỏa tiển Patriot đánh chặn hỏa tiển hoặc máy bay siêu âm của Hoa Kỳ. VN có đặt mua thêm của Nga một số hệ thống S-300 PMU nữa nhưng số lượng không được công bố. Nga cũng đồng ư bán loại mới S-400 cho VN.

    Lực lượng pḥng không được trang bị hai loại Radar tân tiến nhất hiện nay:
    Hệ thống Kolchuga do Ukraina chế tạo, VN mua 4 hệ thống này trang bị cho lực lượng pḥng không. Hệ thống có 36 tần số, có độ phân giải rất cao trong môi trường nhiễu sóng nặng. Tự động theo dơi và bám bắt 32 mục tiêu cùng lúc, hổ trợ các tham số cho các hệ thống hỏa tiển tiêu diệt mục tiêu trên không hoặc trên biển, tầm hoạt động 600 km.



    Hệ thống Radar thụ động VERA-E do Cộng Ḥa Creck chế tạo, VN sở hữu từ 2 đến 4 hệ thống này. Tầm hoạt động 400-500 km, software của hệ thống có khả năng tự động và theo dơi đồng thời lên đến 300 mục tiêu (máy bay, hỏa tiển hay các mục tiêu khác). Khẳng định có thể phát hiện máy bay tàng h́nh B2 của Mỹ từ cự li rất xa 250 km. VERA-E có thể phát hiện các máy bay tàng h́nh B2, F-117, F-35 và ngay cả F-22 chứ c̣n đối với J-20 của TQ th́ không có ǵ là khó khăn. Đài Radar thụ động VERA-E cung cấp tham số cho hỏa tiển SAM hiện nay của VN như S-125 Pechora và S-300 PMU-1 tấn công tiêu diệt mục tiêu. Cung cấp tham số chính xác của tàu chiến địch cho lực lượng pḥng vệ ven biển, vị trí các dàn Radar, và ngay cả vị trí chiến xa của địch đang di chuyển để máy bay, pháo binh hay hỏa tiển của ta tiêu diệt mục tiêu. Tháng 7-2012, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ và Ngoại trưởng bà Hillary Clinton đă thỏa thuận bán một số dàn Radar tân tiến nhất cho VN nhằm phát hiện và giúp hệ thống hỏa tiển đánh chặn hỏa tiển tấn công của TQ, loại ǵ và số lượng chưa được công bố.

    Lực lượng pḥng thủ ven biển:


    Hỏa tiển siêu âm chống hạm Yakhont



    VN là khách hàng đầu tiên mua của Nga 2 hệ thống pḥng thủ bờ biển cơ động K-300P Bastion trang bị hỏa tiển chống hạm siêu âm Yakhont. Tốc độ 2.5 Mach, tầm bắn 300 km. VN cũng có hợp đồng mua thêm 2 hệ thống này nhưng không biết khi nào VN tiếp nhận. Nga cũng đă chuyển giao kỷ thuật để VN tự chủ sản xuất loại hỏa tiển hiện đại này. Nga và VN đang hợp tác chế tạo một biến thể Kh-35 Uran khác, một thế hệ hỏa tiển mới được đặt trên chiến hạm hoặc trên đất liền (tương tự như Nga-Ấn Độ hợp tác phát triển hỏa tiển BrahMos). Mấy tháng gần đây pháo binh và lực lượng hỏa tiển pḥng thủ bờ biển thường xuyên diễn tập pḥng chống một cuộc tấn công đổ bộ đường biển.

    QUÂN CHỦNG KHÔNG QUÂN

    Không quân được chia làm 3 Không đoàn:

    Không đoàn Thăng Long, chịu trách nhiệm phía bắc. Gồm các Phi đoàn tiêm kích Sao đỏ (Mig-21) căn cứ Nội Bài, Phi đoàn tiêm kích và ném bom Yên Thế (Su-30 MK2V) căn cứ Thọ Xuân, Phi đoàn tiêm kích Lam sơn (Mig-21 nâng cấp) căn cứ Kép, Phi đoàn Yên Bái (Su-22M-4 nâng cấp) căn cứ Yên Bái, Phi đoàn Ba V́ (Các loại trực thăng) căn cứ Ḥa Lạc, Phi đoàn vận tải Hồng Hà (Các loại vân tải cơ) căn cứ Gia Lâm.


    Máy bay tiêm kích Su-30 MK2V



    Không đoàn Hải Vân, chịu trách nhiệm Miền Trung. Gồm Phi đoàn tiêm kích và ném bom Sơn Trà (Su-30 MK2V) căn cứ Đà Nẵng, Phi đoàn trực thăng tấn công (Ka-28, Ka-32, M-171) căn cứ Đà Nẵng, Phi đoàn tiêm kích Phù Cát (Su-27 nâng cấp) căn cứ Phù Cát.

    Không đoàn Lê Lợi, chịu trách nhiệm Miền Nam. Gồm Phi đoàn tiêm kích và ném bom Hậu Giang (Su-22 nâng cấp) căn cứ Thanh Sơn, Phi đoàn tiêm kích Đồng Nai (Su-30-MK2V) căn cứ Biên Hoà, Phi đoàn trực thăng Đồng Tháp (UH-1H, Mi-8, Mi-171) căn cứ Tân Sơn Nhất.

    Hai Trung tâm huấn luyện Julius (L-39C) ở Đông Tắc, và Trung tâm huấn luyện Cam Ranh (Yak-52+ Yak-130) ở Cam Ranh. Bốn loại phi cơ chiến đấu chủ lực trong lực lượng không quân VN là Su-30 MK2V (23 chiếc) đang thương lượng mua thêm 18 chiếc Su-30 khác đă qua sử dụng, Su- 27 SKs (15 chiếc), Mig-21 (250 chiếc, Ấn Độ đă giúp nâng cấp 150 chiếc), Su-22 M3/4 (50 chiếc nâng cấp). Các chiến đấu cơ vừa được trang bị loại hỏa tiển không đối đất & chống hạm Kh-25MPU hiện đại.


    Trực thăng tấn công Mi-24



    Trực thăng tấn công 30 chiếc loại Mi-24. Trực thăng vận tải 123 chiếc, gồm các loại Mi-8, Mi-17, Ka-28, Ka-32T , SA-365N2, AS-350B3, SA-330J và UH-1H.
    Vận tải có 29 chiếc, gồm các loại An-26, An-2TD và PZL M28

    Máy bay do VN tự chế tạo:


    Máy bay trinh sát VNS-41



    Máy bay trinh sát UAV không người lái M-400 có 12 chiếc. Máy bay trinh sát Amphibious VNS-41 (loại Che-22 Korvet của Nga) có 15 chiếc. Máy bay huấn luyện HL-1 (là loại Aerotrek A240 của châu Âu) cũng có thể dùng vào việc trinh sát, số lượng không rỏ.

    QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN

    Quân chủng Hải quân được chia làm 5 vùng:

    Hải quân vùng 1, bảo vệ vùng vịnh Bắc bộ bao gồm các hải đảo từ Quăng Ninh đến Hà Tĩnh, BTL đặt tại Hải Pḥng.

    Hải quân vùng 3, bảo vệ vùng biển khoảng giửa miền Trung từ Quăng B́nh đến B́nh Định, bao gồm các đảo Cồn Cỏ, Lư Sơn, BTL đặt tại Đà Nẵng.

    Hải quân vùng 4, bảo vệ vùng biển phía Nam miền Trung từ Phú Yên đến B́nh Thuận bao gồm quần đảo Trường Sa, đặt căn cứ tại Cam Ranh (Khánh Ḥa).

    Hải quân vùng 2, bảo vệ vùng biển thềm lục địa phía Nam từ B́nh Thuận đến Bạc Liêu, bao gồm các nhà giàn ở bải ngầm ngoài khơi Cà Mau, đặt căn cứ tại Nhơn Trạch (Đồng Nai).

    Hải quân vùng 5, bảo vệ vùng biển Nam Biển Đông và vịnh Thái Lan, đặt căn cứ tại đảo Phú Quốc (Kiên Giang).

    Để bảo vệ chủ quyền biển đảo trước âm mưu thôn tính 80% biển Đông của TQ, VN ráo riết tăng cường hiện đại hóa lực lượng hải quân. Từ một lực lượng pḥng thủ ven biển với nhiều chiến hạm nhỏ từ vài trăm tấn đến 1.000 tấn, mà các nhà quân sự gọi là “hạm đội muổi”. Đó là các tàu tuần tra có trọng tải từ 200 đến 500 tấn: gồm tàu phóng lôi cao tốc trọng tải 250 tấn có 22 chiếc (Osa II, Turya, Shershen),Trục lôi hạm (tàu quét ḿn Yurk, Sonya, SO-1) 12 chiếc. Có 12 tàu tuần tra khoảng 200 tấn do Vinashin đóng. Tàu chống ngầm Petya II và Petya III trọng tải 1.000 tấn có 5 chiếc. Tàu tuần tra hỏa tiển Tarantul-1 và Tarantul-5 có 8 chiếc (2 chiếc do VN đóng) trọng tải 455 tấn. Một số tàu vận tải và tàu đổ bộ.


    http://vietsn.com/forum/showthread.php?t=564191

  10. #20
    Member
    Join Date
    15-09-2010
    Posts
    193

    "Mọi chuyện đă có Đảng và nhà nước lo đâu ra đó rồi !!!"

    Bản tin này (post #19: T́m hiểu Việt Nam hiện đại hóa quân đội ...đối đầu Đại hán?) (cái Link ở cuối bài không mở được) ai muốn tin đó là sự thực th́ cứ tin, tôi không hề tranh căi. Nhưng theo suy nghĩ của riêng tôi th́ tin đó không thể là sự thật. V́ lẽ csVN không bao giờ tiết lộ tin tức liên quan tới an ninh quốc gia, quân số, chiến cụ,.... ngoại trừ đó là chuyện của mấy mươi năm về trước

    Bài báo này hoặc là từ báo của VC trong nước, hoặc từ một tờ báo nào đó ngoài VN lấy nguồn từ "nguồn tin có thẩm quyền" th́ nguồn tin từ Việt Cộng cũng đều có chung một mục đích: lực lượng có 1 thổi lên thành 10. Dân Việt cứ ăn no ngủ yên đi! Mỗi ngày nhậu từ 4 giờ chiều đến 2 giờ khuya rồi về ngủ, đừng có biểu t́nh, biểu tiếc ǵ cả, mọi chuyện đă có Đảng và nhà nước lo đâu ra đó rồi !!!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •