Results 1 to 7 of 7

Thread: Trạm bơn khủng Yên sở (Thanh tŕ) HN đi đâu ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Trạm bơn khủng Yên sở (Thanh tŕ) HN đi đâu ?

    Đây là h́nh ảnh khởi động Trạm bơm Yên sở .


    Năm nay th́ HN ngập lai láng như thế nầy . Vậy trạm bơm Yên sở đâu rồi, Cơ quan chức năng nói : thoát nhập trong 5, 10 phút .
    http://www.tienphong.vn/xa-hoi/58164...song-tpov.html

  2. #2
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Tiền mà do thằng ngu si cầm th́ chỉ có phung phí mà thôi.

    Những lần lănh đạo Hà Nội họ hứa làm tôi buồn cười như: năm 2010 Hà Nội hết ngập; Thêm 500 triệu Dollars cho đợt 2 th́ hết ngập.

    http://www.tienphong.vn/xa-hoi/58164...song-tpov.html





    TPO – Chiều tối nay, 19 – 6, Hà Nội mưa lớn. Nhiều tuyến phố Hà Nội ngập sâu trong nước gây khó khăn cho các phương tiện giao thông. Nhiều xe máy, xe ô tô chết máy giữa đường.
    Lời tôi phán từ lâu: Thằng ngu th́ làm đâu hỏng đó là chuyện đương nhiên. Đừng thắc mắc vô ích.

  3. #3
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by Trungthuc5 View Post
    Tiền mà do thằng ngu si cầm th́ chỉ có phung phí mà thôi.

    Những lần lănh đạo Hà Nội họ hứa làm tôi buồn cười như: năm 2010 Hà Nội hết ngập; Thêm 500 triệu Dollars cho đợt 2 th́ hết ngập.

    http://www.tienphong.vn/xa-hoi/58164...song-tpov.html






    Lời tôi phán từ lâu: Thằng ngu th́ làm đâu hỏng đó là chuyện đương nhiên. Đừng thắc mắc vô ích.
    Càng ngày càng ngập nặng do bê-tông hóa tăng lên và nhà người dân nâng nền lên.

    Mấy thằng lãnh đạo ở Hà Nội & Sài Gòn không biết nhục khi phải bơi sau mỗi cơn mưa như thế này.
    Last edited by chatnchit; 20-06-2012 at 07:34 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Trích báo "laodong.com.vn" .

    Đô thị hóa “bóp nghẹt” hồ, ao
    Ngày 22.6, Trung tâm Nghiên cứu môi trường và cộng đồng tổ chức hội thảo quốc tế “Sử dụng bền vững hồ Hà Nội dựa vào cộng đồng trong bối cảnh đô thị hóa và biến đổi khí hậu”. KTS Trần Huy Ánh - Giám đốc Cty HanoiData phân tích: “Diện tích thoát nước tự nhiên của Hà Nội ngày càng bị thu hẹp, trong ṿng 50 năm qua có đến 80% số diện tích mặt nước của thủ đô bị lấp, trong khi mới có duy nhất trạm bơm Yên Sở là nơi bơm cưỡng bức thoát nước cho thành phố”.
    C̣n ông Nguyễn Công Thành - chuyên gia về quản lư nước - cho rằng, từ năm 1983 đến năm 1996, 1,7km2 diện tích ao hồ đă mất đi do quá tŕnh đô thị hóa khiến cho việc ngập lụt là đương nhiên. Ngay sau đó, một học giả khác đă cung cấp thông tin về diện tích hồ ao của Hà Nội biến đổi qua 10 năm từ 1986 - 1996 thông qua ảnh vệ tinh cho thấy, 64% số diện tích mặt nước hồ, bán ngập đă bị mất đi.
    Từ thực trạng đô thị hóa “bóp nghẹt” hồ, ao kể trên, ông Lưu Đức Cường - Giám đốc Viện Kiến trúc - Quy hoạch nông thôn - cho rằng: “Hiện tượng ngập úng mà Hà Nội đang phải gánh chịu là hậu quả của quy hoạch đô thị. Chính quyền đô thị là những người phải chịu trách nhiệm trước hết về hiện tượng ngập úng đó”.
    Theo ông Cường, chính những sông, hồ, ao đă đem lại lợi thế cho Hà Nội trong việc chống ngập úng so với các tỉnh, thành khác như TPHCM hay các địa phương ven biển, gần các hồ, đập lớn. Tuy nhiên, cách ứng xử của con người ở Hà Nội lại hoàn toàn không coi trọng tài sản quư giá đó. Ông Cường kết luận: “Chúng ta đang ăn dần diện tích mặt nước. Đô thị hóa quá nhanh đi kèm với hiện tượng bêtông hóa diện tích bề mặt, không đủ diện tích để thẩm thấu nước. Hệ thống thoát nước đă quá tải, hệ thống này một khi đă xây dựng th́ rất khó cải tạo trong khi lượng mưa ngày một tăng”.
    Sửa sai bằng cách nào?
    Ông Vơ Thanh Sơn - Giám đốc TT Nghiên cứu TNMT ĐHQGHN - cho rằng: “Biến đổi khí hậu chỉ làm cho t́nh trạng trầm trọng thêm chứ không phải nguyên nhân chính của t́nh trạng úng ngập”. C̣n ông Lưu Đức Cường thẳng thắn: “Cần nh́n nhận hậu quả Hà Nội đang phải hứng chịu là nhân tai chứ không phải thiên tai. Để sửa sai, theo tôi cần học tập TPHCM trong việc lập không gian điều tiết nước, hay c̣n gọi là quy hoạch hồ điều ḥa”.
    KTS Trần Huy Ánh cho rằng, dự án thoát nước TP.Hà Nội đang làm sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn nếu không hướng đến nguồn gốc của hệ thống thoát nước Hà Nội. Cụ thể, cho dù làm các hệ thống cống mới nhưng các hệ thống này vẫn đổ ra các con sông như sông Tô Lịch, Kim Ngưu... nghĩa là dựa vào ḍng chảy tự nhiên, sau đó lại phải nhờ các trạm bơm để thoát. Hiện Hà Nội mới có duy nhất trạm bơm Yên Sở đảm nhận công việc bơm cưỡng bức để chống úng ngập cho nội đô.
    Theo ông Ánh, các hồ hiện tại của Hà Nội là nơi tích trữ nước, nhưng cần phải tích hợp các bài toán quy hoạch đô thị hoặc làm thêm các giếng ch́m, bơm cưỡng bức ngay tại chỗ để giải tỏa ngập úng nhanh.
    Một biện pháp quan trọng được các chuyên gia, nhà khoa học bàn thảo là cần kêu gọi sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ hồ, ao. Trong đó, điều trước tiên cần làm là tổ chức lại bộ máy quản lư hồ, ao hay nói rơ hơn là làm rơ chủ sở hữu hồ để giao công cụ tài chính và trách nhiệm quản lư, sử dụng hồ.
    Vinh Hải

  5. #5
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Ngôn với Ngữ.

    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Trích báo "laodong.com.vn" .

    Đô thị hóa “bóp nghẹt” hồ, ao
    Ngày 22.6, Trung tâm Nghiên cứu môi trường và cộng đồng tổ chức hội thảo quốc tế “Sử dụng bền vững hồ Hà Nội dựa vào cộng đồng trong bối cảnh đô thị hóa và biến đổi khí hậu”. KTS Trần Huy Ánh - Giám đốc Cty HanoiData phân tích: “Diện tích thoát nước tự nhiên của Hà Nội ngày càng bị thu hẹp, trong ṿng 50 năm qua có đến 80% số diện tích mặt nước của thủ đô bị lấp, trong khi mới có duy nhất trạm bơm Yên Sở là nơi bơm cưỡng bức thoát nước cho thành phố”.
    C̣n ông Nguyễn Công Thành - chuyên gia về quản lư nước - cho rằng, từ năm 1983 đến năm 1996, 1,7km2 diện tích ao hồ đă mất đi do quá tŕnh đô thị hóa khiến cho việc ngập lụt là đương nhiên. Ngay sau đó, một học giả khác đă cung cấp thông tin về diện tích hồ ao của Hà Nội biến đổi qua 10 năm từ 1986 - 1996 thông qua ảnh vệ tinh cho thấy, 64% số diện tích mặt nước hồ, bán ngập đă bị mất đi.
    Từ thực trạng đô thị hóa “bóp nghẹt” hồ, ao kể trên, ông Lưu Đức Cường - Giám đốc Viện Kiến trúc - Quy hoạch nông thôn - cho rằng: “Hiện tượng ngập úng mà Hà Nội đang phải gánh chịu là hậu quả của quy hoạch đô thị. Chính quyền đô thị là những người phải chịu trách nhiệm trước hết về hiện tượng ngập úng đó”.
    Theo ông Cường, chính những sông, hồ, ao đă đem lại lợi thế cho Hà Nội trong việc chống ngập úng so với các tỉnh, thành khác như TPHCM hay các địa phương ven biển, gần các hồ, đập lớn. Tuy nhiên, cách ứng xử của con người ở Hà Nội lại hoàn toàn không coi trọng tài sản quư giá đó. Ông Cường kết luận: “Chúng ta đang ăn dần diện tích mặt nước. Đô thị hóa quá nhanh đi kèm với hiện tượng bêtông hóa diện tích bề mặt, không đủ diện tích để thẩm thấu nước. Hệ thống thoát nước đă quá tải, hệ thống này một khi đă xây dựng th́ rất khó cải tạo trong khi lượng mưa ngày một tăng”.
    Sửa sai bằng cách nào?
    Ông Vơ Thanh Sơn - Giám đốc TT Nghiên cứu TNMT ĐHQGHN - cho rằng: “Biến đổi khí hậu chỉ làm cho t́nh trạng trầm trọng thêm chứ không phải nguyên nhân chính của t́nh trạng úng ngập”. C̣n ông Lưu Đức Cường thẳng thắn: “Cần nh́n nhận hậu quả Hà Nội đang phải hứng chịu là nhân tai chứ không phải thiên tai. Để sửa sai, theo tôi cần học tập TPHCM trong việc lập không gian điều tiết nước, hay c̣n gọi là quy hoạch hồ điều ḥa”.
    KTS Trần Huy Ánh cho rằng, dự án thoát nước TP.Hà Nội đang làm sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn nếu không hướng đến nguồn gốc của hệ thống thoát nước Hà Nội. Cụ thể, cho dù làm các hệ thống cống mới nhưng các hệ thống này vẫn đổ ra các con sông như sông Tô Lịch, Kim Ngưu... nghĩa là dựa vào ḍng chảy tự nhiên, sau đó lại phải nhờ các trạm bơm để thoát. Hiện Hà Nội mới có duy nhất trạm bơm Yên Sở đảm nhận công việc bơm cưỡng bức để chống úng ngập cho nội đô.
    Theo ông Ánh, các hồ hiện tại của Hà Nội là nơi tích trữ nước, nhưng cần phải tích hợp các bài toán quy hoạch đô thị hoặc làm thêm các giếng ch́m, bơm cưỡng bức ngay tại chỗ để giải tỏa ngập úng nhanh.
    Một biện pháp quan trọng được các chuyên gia, nhà khoa học bàn thảo là cần kêu gọi sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ hồ, ao. Trong đó, điều trước tiên cần làm là tổ chức lại bộ máy quản lư hồ, ao hay nói rơ hơn là làm rơ chủ sở hữu hồ để giao công cụ tài chính và trách nhiệm quản lư, sử dụng hồ.
    Vinh Hải
    Không biết từ bao giờ Dịt Nàm Mần Chỉ Cồng Vồ có những từ ngữ mà một Dịt Nàm nhần không hiểu nổi.Nhờ quư dị giải thích giùm:-
    -Bóp nghet hồ ao.Nghe như bóp cổ ai
    -Bộ máy quản lư hồ.
    -Giếng ch́m.
    -Bơm cưỡng bức.Nghe giống như đè cái ǵ đó rồi bơm .
    -Giải toả úng ngập.

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    Ư nó nói là...

    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Không biết từ bao giờ Dịt Nàm Mần Chỉ Cồng Vồ có những từ ngữ mà một Dịt Nàm nhần không hiểu nổi.Nhờ quư dị giải thích giùm:-
    -Bóp nghet hồ ao.Nghe như bóp cổ ai
    -Bộ máy quản lư hồ.
    -Giếng ch́m.
    -Bơm cưỡng bức.Nghe giống như đè cái ǵ đó rồi bơm .
    -Giải toả úng ngập.
    ...hiếp dâm đó. Biết chưa?
    Ai biểu ngu tin lời việt cộng th́ ráng chịu. Kiếm câu danh ngôn của Tổng thống Thiệu học di th́ hết ngu.
    Tin mới nhận: Đảng Cs Việt nam đứng 1 thế giới về tài bơi lội. Khi được quốc tế phỏng vấn, thằng xếp cs Việt nam nói:
    Nhờ 2 thành phố lớn bị lụt sau mỗi trận mưa, các phương tiện giao thông không vận chuyển đươc, do đó tụi tôi nảy ra sáng kiến: Tại sao ḿnh bơi trong tiền bạc được mà lại chịu thua nước lụt ư? Thế th́ ra Ngị quyết hoc bơi. Cho nên nói về bơi th́ cs Viet nam 1 thế giới. Cấm có ư kiến.

  7. #7
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Có lẽ bọn CSVN có vào VL đọc nên đă cấm đăng những h́nh ảnh lụt mấy ngày vừa qua ở Hà Nội.

    Những lời chửi luôn luôn có hiệu quả, không ngay lập tức th́ dần dà những bộ óc ngu cũng ngấm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 29-07-2011, 04:26 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 28-07-2011, 02:15 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 02-06-2011, 03:46 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 08-04-2011, 02:12 AM
  5. Replies: 7
    Last Post: 24-03-2011, 09:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •