Results 1 to 5 of 5

Thread: Viet Nam đang cố vô hiệu hóa công hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    11-09-2011
    Posts
    21

    Viet Nam đang cố vô hiệu hóa công hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc


    Dân làm báo - "Có lẽ chính phủ Việt Nam cảm thấy khó có thể làm ngơ trước việc Trung Quốc đang sử dụng vấn đề CH PVĐ trong việc tuyên truyền, họ cảm thấy Việt Nam phải phản biện nhiều hơn, và họ có thể cảm thấy rằng lập luận mạnh mẽ nhất để phản biện là dựa trên các tuyên bố và hành động của VNCH về HSTS..." - Ts Dương Danh Huy

    Trân Văn (RFA) - Cuối tháng trước, trên trang web của Chương tŕnh Nghiên cứu biển Đông thuộc Học Viện Ngoại giao Việt Nam, có một bài viết bằng tiếng Anh, khẳng định, trong giai đoạn 1954-1975, Việt Nam đă từng có hai quốc gia riêng biệt. Và cũng v́ vậy, công hàm do ông Phạm Văn Đồng – Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, kư ngày 14 tháng 9 năm 1958, gửi ông Chu Ân Lai – Thủ tướng Trung Quốc, thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông, không có chút giá trị nào về mặt luật pháp quốc tế.


    Công hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc (RFA file)

    Đây là lần đầu tiên, một trang web thuộc chính quyền Việt Nam nêu chính kiến theo hướng này. V́ sao? Trân Văn – thông tín viên của Đài chúng tôi đă phỏng vấn ông Dương Danh Huy - một tiến sĩ đang sống tại Anh, thành viên sáng lập Qũy Nghiên cứu biển Đông – và cũng là người đă từng khuyến nghị chính quyền Việt Nam nên làm như thế, để t́m câu trả lời.

    Thể diện chính quyền phải nhường chỗ cho chủ quyền quốc gia

    Trân Văn: Thưa ông, trong các cuộc tranh luận kéo dài suốt nhiều năm qua về chủ quyền trên biển Đông, tuy Trung Quốc luôn dùng công hàm do ông Phạm Văn Đồng kư hồi 1958 như một trong những bằng chứng để chứng minh rằng, Việt Nam đă chính thức thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, song gần như chưa bao giờ chính quyền Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam – hậu thân của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, nêu quan điểm của họ về công hàm đó.

    Cũng v́ vậy, việc trang web của Chương tŕnh Nghiên cứu biển Đông, thuộc Học Viện Ngoại giao Việt Nam, đăng một bài viết xác nhận sự tồn tại của công hàm này, cũng như phân tích về giá trị của công hàm đó rơ ràng là một sự kiện rất đáng chú ư.

    Là một người chuyên nghiên cứu, theo dơi và phân tích các sự kiện liên quan đến tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, ông nghĩ thế nào về sự kiện vừa xảy ra ấy ?


    Bản đồ Việt Nam trước 1975 chia làm hai tại vĩ tuyến 17 : Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Việt Nam Cộng Ḥa. RFA file


    Tiến sĩ Dương Danh Huy: Trong tranh chấp Hoàng Sa – Trường Sa (HSTS), Trung Quốc mặc nhiên cho rằng Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam(CHXHCN VN) là hậu thân của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (VN DCCH) và chỉ của VN DCCH. Trên phương diện chính trị, có thể nói rằng, khi Việt Nam thống nhất ngày 2/7/1976 th́ ư thức hệ và lănh đạo của CHXHCN VN chủ yếu là từ VN DCCH. Nhưng trên phương diện pháp lư, th́ CHXHCN VN là hậu thân của hai quốc gia: Môt quốc gia phía Bắc vĩ tuyến 17 với tên VN DCCH và một quốc gia phía Nam với tên Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam (CH MNVN) mà trước đó có tên Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH).

    Đúng là cho tới gần đây truyền thông của Việt Nam tránh nói về vấn đề công hàm Phạm Văn Đồng (CH PVĐ) và tránh câu hỏi, trước khi Việt Nam thống nhất vào ngày 2/7/1976 th́ phía Bắc và phía Nam vĩ tuyến 17 là mấy quốc gia (?), từ thời VNCH đến CH MNVN, có phải là một quốc gia khác biệt với VN DCCH hay không.

    Tôi cho rằng việc một trang mạng thuộc chính phủ Việt Nam đăng một bài phân tích về CH PVĐ với quan điểm trước khi Việt Nam thống nhất th́ phía Bắc và phía Nam vĩ tuyến 17 là hai quốc gia khác biệt, là một bước đi đúng, theo hướng “công khai, công pháp quốc tế và công luận” mà một số nhà luật học Việt Nam đă đề cập đến. Tôi hy vọng rằng việc Học viện Ngoại giao đăng bài đó, cũng như việc tạp chí Tia Sáng đăng một bản tiếng Việt vào tháng 11 năm ngoái, sẽ góp phần mở rộng thêm không gian tranh luận, phân tích công khai về CH PVĐ.


    Việt Nam Cộng ḥa là “lơi” của kế hoạch vô hiệu hóa

    Trân Văn: Bài viết bằng tiếng Anh, mới đăng trên trang web của chương tŕnh Nghiên cứu biển Đông thuộc Học Viện Ngoại giao Việt Nam, chỉ là bản dịch của một loạt ba bài do bà Nguyễn Thái Linh viết và đă từng được tạp chí Tia Sáng của Việt Nam, đăng hồi giữa tháng 11 năm 2011.

    Sau sự kiện đó chừng một tuần, hôm 25 tháng 11 năm 2011, lần đầu tiên, một trong những viên chức cao cấp nhất của chính quyền CHXHCN VN - ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Việt Nam, chính thức tuyên bố tại diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rằng chính phủ VNCH, đă từng thay mặt Việt Nam, duy tŕ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, rằng năm 1974, Trung Quốc đă dùng vũ lực cưỡng chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ tay chính quyền VNCH,…

    Theo dơi t́nh h́nh thời sự tại Việt Nam, chúng tôi không nghĩ rằng, tuyên bố của ông Nguyễn Tấn Dũng nhắm vào mục tiêu ḥa hợp, ḥa giải, mà đơn thuần chỉ là chuẩn bị luận cứ, nhằm vô hiệu hóa các bằng chứng mà Trung Quốc đă, đang cũng như sẽ c̣n tiếp tục sử dụng để chứng minh rằng, Việt Nam đă từng chính thức thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc, đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trong số các bằng chứng này, có công hàm mà ông Phạm Văn Đồng kư năm 1958.


    Đối chiếu tuyên bố của ông Nguyễn Tấn Dũng hồi cuối năm ngoái và sự kiện trang web của chương tŕnh Nghiên cứu biển Đông, thuộc Học Viện Ngoại giao Việt Nam, mới vừa minh định về sự hiện hữu của VNCH trong giai đoạn 1954-1975, với bài viết “Trong cuộc chiến 1954-1975, có một hay hai quốc gia trên hai miền Bắc, Nam?”, đă được ông công bố hồi giữa năm ngoái, chúng tôi có cảm giác, những khuyến nghị của ông qua bài viết ấy, đang được chính quyền Việt Nam hiện nay áp dụng để có thể ứng dụng hữu hiệu luật pháp quốc tế, vào việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông. Bài viết của ông rất cặn kẽ, nhiều chi tiết, trong khi thời gian cho cuộc trao đổi này lại có giới hạn, ông có thể giải thích thật ngắn gọn, nhằm giúp thính giả của chúng tôi dễ h́nh dung rằng, tại sao, cần phải thừa nhận, trong giai đoạn 1954-1975, Việt Nam từng có hai quốc gia riêng biệt?


    Tiến sĩ Dương Danh Huy: Trước hết, tôi xin nêu quan điểm của tôi là trong thời kỳ Việt Nam chia đôi th́ “Việt Nam là VN DCCH và VNCH” chứ không phải “Việt Nam chỉ là VN DCCH”.

    Đúng như ông nói, có lẽ chính phủ Việt Nam cảm thấy khó có thể làm ngơ trước việc Trung Quốc đang sử dụng vấn đề CH PVĐ trong việc tuyên truyền, họ cảm thấy Việt Nam phải phản biện nhiều hơn, và họ có thể cảm thấy rằng lập luận mạnh mẽ nhất để phản biện là dựa trên các tuyên bố và hành động của VNCH về HSTS. Nhưng để dựa trên các tuyên bố và hành động của VNCH về HSTS th́ phải dựa trên việc lúc đó miền Bắc và miền Nam là hai quốc gia.

    Trên thực tế, chính phủ Việt Nam đă viện dẫn các tuyên bố và hành động của VNCH về HSTS từ lâu, thí dụ như trong sách trắng của Việt Nam về HSTS năm 1981. Nhưng, có lẽ trên phương diện đối nội th́ họ ngại, không dám công nhận thẳng thừng là miền Bắc và miền Nam đă từng là hai quốc gia, mặc dù đó là quan điểm mà cả ba chính thể: VN DCCH, CH MNVN và CHXHCN VN đă từng đưa ra với thế giới.

    Việc miền Bắc và miền Nam là hai quốc gia cho đến ngày 2/7/1976 là rất quan trọng cho việc phản biện Trung Quốc, v́ nó có nghĩa CH PVĐ và các hành vi bất lợi khác của VN DCCH sẽ không gây phương hại cho chủ quyền đối với HSTS mà một quốc gia khác, tức là miền Nam, đang duy tŕ lúc đó.

    Nói cách khác, nếu chính phủ Việt Nam cho rằng luôn luôn chỉ có một quốc gia, th́ CH PVĐ và các hành vi bất lợi khác của VN DCCH sẽ gây phương hại cho chủ quyền Việt Nam đối với HSTS.



    Ngoài ra, vấn đề không chỉ là miền Bắc và miền Nam đă từng là hai quốc gia, mà c̣n là cả tính cách pháp lư của sự thống nhất ngày 2/7/1976. Nếu sự thống nhất đó là VN DCCH mở rộng lănh thổ về phía Nam, hấp thụ quốc gia phía Nam vĩ tuyến 17 th́ sẽ bất lợi cho tranh căi pháp lư về HSTS. Ngược lại, nếu sự thống nhất đó là VN DCCH và CH MNVN cùng đồng ư thống nhất lại thành một quốc gia th́ sẽ có lợi cho Việt Nam, v́ sẽ không có vấn đề ǵ cản trở việc CHXHCN VN, thừa kế danh nghĩa chủ quyền đối với HSTS từ quốc gia phía Nam vĩ tuyến 17, tức là VNCH hay CH MNVN.


    Điểm cuối cùng ở đây là điểm có thể gây tranh căi giữa người Việt. Trên phương diện chính trị, có thể có quan điểm cho rằng CHXHCN VN chính là VN DCCH đă hấp thụ miền Nam và đổi tên thành CHXHCN VN. Nhưng, trên phương diện thủ tục pháp lư, theo quan điểm của các quốc gia khác lúc đó, bao gồm cả Trung Quốc, và của các cơ quan của Liên Hiệp Quốc, th́ sự kiện Việt Nam thống nhất ngày 2/7/1976 là hai quốc gia thống nhất lại thành một quốc gia mới.

  2. #2
    Member
    Join Date
    16-08-2010
    Posts
    89

    Viet Nam đang cố vô hiệu hoá ...

    Tội nghiệp, nay lại phải mượn danh của VNCH để che cái tội ngu và dâng nước cho Chệt.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    Quá trể

    Quote Originally Posted by Viet View Post
    Tội nghiệp, nay lại phải mượn danh của VNCH để che cái tội ngu và dâng nước cho Chệt.
    Hết thằng Khánh Ḥa tuyên bố Hoàng,Trường Sa thuộc phạm vi quản lư hành chính,nay th́ thằng Danang cung lên tiếng. Trong 1 nước mà tụi bay c̣n nh́ nhằng với nhau th́ làm sao tui bay đủ tư cách nói chuyện với nước Lạ?
    Năm rồi cũng vào ngày tháng này, dân Vn tụi bay xuống đường biểu t́nh để xác lập chủ quyền th́ đảng và nhà nước tụi bay đă bắt bớ và bỏ tù.hết ráo.Chứng tỏ rằng Hoáng, Trường Sa là của bon Lạ rồi, c̣n ức hiếp ǵ mà rên rĩ nữa chứ. Gần 10 năm trước , bọn Tao đă công bố quyết định thành lập Tam Sa mà đảng và nhà nước bây ngậm câm miệng không có ư kiến. Nay cây có mấy cái SU 27 làm trời với tao à.
    Ngọ tả nị xảy a.
    Đang đời tụi việt cộng ngu như heo.

  4. #4
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    23
    Quote Originally Posted by tafada2000 View Post
    Hết thằng Khánh Ḥa tuyên bố Hoàng,Trường Sa thuộc phạm vi quản lư hành chính,nay th́ thằng Danang cung lên tiếng. Trong 1 nước mà tụi bay c̣n nh́ nhằng với nhau th́ làm sao tui bay đủ tư cách nói chuyện với nước Lạ?
    Năm rồi cũng vào ngày tháng này, dân Vn tụi bay xuống đường biểu t́nh để xác lập chủ quyền th́ đảng và nhà nước tụi bay đă bắt bớ và bỏ tù.hết ráo.Chứng tỏ rằng Hoáng, Trường Sa là của bon Lạ rồi, c̣n ức hiếp ǵ mà rên rĩ nữa chứ. Gần 10 năm trước , bọn Tao đă công bố quyết định thành lập Tam Sa mà đảng và nhà nước bây ngậm câm miệng không có ư kiến. Nay cây có mấy cái SU 27 làm trời với tao à.
    Ngọ tả nị xảy a.
    Đang đời tụi việt cộng ngu như heo.
    Ông này nói mà không gơ vào cái đầu ông. Ông chởi Vc ngu như heo th́ tự hỏi ḿnh xem ḿnh thuộc loại ǵ?
    Nói lại cho ông rơ nè: Quần đảo Hoàng Sa thuộc Huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc thành phố Đà Nă (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙, có nghĩa là băi cát vàng), là một nhóm đảo, băi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông. Quần đảo nằm cách miền trung Việt Nam cách Cù lao Ré (đảo Lư Sơn) của Việt Nam khoảng 200 Hải lư và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 hải lư. Hoàng Sa (黄沙), có nghĩa là "cát vàng", là tên Người Việt đặt cho quần đảo này.
    Huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hoà, ở phía Đông và Đông Nam bờ biển Việt Nam. Huyện Trường Sa nằm ở tọa độ địa lư phạm vi 6°50'00" đến 12°00'00" vĩ độ Bắc và từ 111°30'00" đến 117°20'00" kinh độ Đông, cách Cam Ranh 248 hải lư, cách Vũng Tàu 305 hải lư (tính từ đảo Trường Sa Lớn).
    Như vậy Đà Nẵng và Khánh Hoà lên tiếng sao gọi là "nh́ nhằng"???

  5. #5
    Diêt VC
    Khách
    Quote Originally Posted by tuanpham View Post
    Ông này nói mà không gơ vào cái đầu ông. Ông chởi Vc ngu như heo th́ tự hỏi ḿnh xem ḿnh thuộc loại ǵ?
    Nói lại cho ông rơ nè: Quần đảo Hoàng Sa thuộc Huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc thành phố Đà Nă (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙, có nghĩa là băi cát vàng), là một nhóm đảo, băi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông. Quần đảo nằm cách miền trung Việt Nam cách Cù lao Ré (đảo Lư Sơn) của Việt Nam khoảng 200 Hải lư và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 hải lư. Hoàng Sa (黄沙), có nghĩa là "cát vàng", là tên Người Việt đặt cho quần đảo này.
    Huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hoà, ở phía Đông và Đông Nam bờ biển Việt Nam. Huyện Trường Sa nằm ở tọa độ địa lư phạm vi 6°50'00" đến 12°00'00" vĩ độ Bắc và từ 111°30'00" đến 117°20'00" kinh độ Đông, cách Cam Ranh 248 hải lư, cách Vũng Tàu 305 hải lư (tính từ đảo Trường Sa Lớn).
    Như vậy Đà Nẵng và Khánh Hoà lên tiếng sao gọi là "nh́ nhằng"???
    Đà Nẳng hay Khánh Hoà có giành nhau về chủ quyền HS & TS cũng chẳng mang ư nghĩa ǵ,bởi đây là cách" bảo vệ chủ quyền" và" chống ngoại xâm" bằng NƯỚC BỌT.Trong khi bọn Chệt cộng đă mang tàu chiến,hải quân ra khu vực này,và đó là một sự xâm lược cụ thể.Vậy giữa chiến tranh bằng " vũ khí nước bọt" và "súng đạn",th́ chủ quyền thuộc về ai ?

    V́ thế,gọi việc "bảo vệ chủ quyền bằng nước bọt" của cái chế độ bán nước hèn mạt VC là "nh́ nhằng",thật là đúng.:D Và chửi bọn VC là ÓC HEO quả thật là chính xác.

    Vậy th́ Khánh Hoà và Đà Nẳng cứ tha hồ giành nhau cái" chủ quyền hảo" đó đi !:D

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 29-09-2011, 09:58 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2011, 12:46 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-09-2011, 07:34 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 26-08-2011, 10:20 AM
  5. Replies: 16
    Last Post: 15-11-2010, 01:18 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •