Results 1 to 3 of 3

Thread: QUA CẦU GIÓ BAY

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    QUA CẦU GIÓ BAY

    Nếu là người Việt chính tông và nếu chưa mất gốc, cho dù lớn lên như một sắc dân thiểu số người Kinh sống ở Tam Đảo thuộc tỉnh Quảng Tây bên Tàu hay là ở hải ngoại, có thể nói không một ai không biết hai câu ca dao bất hủ trong dân gian nói về t́nh yêu và đă được phổ thành âm nhạc để đi vào ḷng người, đó là :

    Yêu nhau cởi áo cho nhau
    Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay


    Nên nếu xét cho cùng th́ lối yêu nhau ngày xưa hay ngày nay đều giống nhau ở chỗ nền tảng là “cởi áo cho nhau”. Nhưng cũng có thể nói cách yêu nhau ngày xưa không hẳn giống như lối yêu cuồng sống vội của thời đại ngày nay, theo kiểu “bia ôm”, “bia mớm” hay kiểu “cà phê nằm” ở Việt Nam. V́ vậy phải nói là lối yêu nhau ngày xưa thú vị hơn nhiều v́ đầy cảm xúc đơn sơ, chân thật, tự nhiên trong bầu khí thiên nhiên lấy trời làm màn, lấy đất làm chiếu, nghĩa là với sự chứng kiến của ông Tơ, bà Nguyệt. Trong khi đó lối yêu nhau ngày nay chỉ là sự trao đổi cảm xúc giả tạo để kiếm tiền và để thỏa măn cái thú tính. Nên đó chỉ là kiểu mua bán dâm trá h́nh để đừng nói là lối sống dâm dục trắng trợn v́ sắc, v́ tiền. Cho nên mới thật là vô duyên, vô đạo, vô nghĩa, vô luân, tức là vô Nhân tính v́ đó chỉ là thú tính thành thử chẳng c̣n nghĩa ǵ là con người để mà nói !

    Nhưng nếu để phân tích tại sao người ta ngày nay dễ bị lôi cuốn bởi xă hội tiêu thụ, dễ bị dẫn dắt như đàn cừu để đừng nói là bị xỏ mũi bởi bất cứ ư thức hệ nào, th́ phải nói là v́ con người không c̣n biết Nhân Chủ. Tức là KHÔNG c̣n BIẾT M̀NH là ǵ, là ai, sống để làm ǵ, mà phải chịu cực khổ, đói khát, bị bất công, áp hiếp, tù đày, v.v…, nói tóm lại là tại sao con người lại sinh ra trên đời này để bị luật vô thường là sinh, trụ, hoại, diệt, hay nói cách thông thường là sinh, lăo, bệnh, tử điều khiển ? Hay nói cách khác là tại sao lại sinh kư tử quy là sống gởi thác về ?

    V́ KHÔNG BIẾT M̀NH do đó ḿnh không thể có trả lời đúng được cho những câu hỏi được đặt ra, cũng như không thể hiểu được nguyên nghĩa của chữ T́nh để mà sống đúng nghĩa chữ Yêu. Cho nên người ta mới nói kiểu tài tử, kiểu bâng quơ yếm thế của kẻ thất t́nh như “tu là cơi phúc, t́nh là giây oan” hay “yêu là đau khổ” để than văn kiểu hối tiếc cho lăng mạn rằng “thà dương gian đừng có chúng ḿnh” !? Thế nhưng tại sao ở đời này không mấy người đi tu, mà ai nấy lại đều muốn yêu và được yêu ? V́ vậy người Việt ḿnh mới có câu nói hài hước nổi tiếng mà nghệ sĩ Quang Minh đă từng nói ra : “yêu là khổ mà không yêu là lỗ ! ”. Do đó trước khi nói đến ư nghĩa “yêu nhau”, người viết thiết tưởng cần nhắc lại ở đây nguyên nghĩa của chữ T́nh, v́ chỉ một khi quan niệm được đúng nghĩa của chữ T́nh th́ mới có thể ư thức được T̀NH với NGHĨA để mới có thể biết YÊU.

    Người Việt ḿnh có hai tiếng rất hay và thường nói để diễn tả những cảm xúc chân thật riêng biệt nơi mỗi người qua hai tiếng Tâm T́nh. Hai tiếng Tâm T́nh này tự nó nói lên nguyên nghĩa của nó là Tâm có trước rồi T́nh mới thể hiện sau. Hay nói cách khác như tiền nhân là “vũ trụ chi tâm”, tức Tâm là vũ trụ cho nên có chiều kích vô biên và lúc đó chưa nhập vào sinh. Một khi Tâm đă nhập vào sinh theo quy luật của Càn Khôn là “nhất bổn tán vạn thù” tức là vạn vật hữu hạn theo quy luật loại tụ là “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” th́ gọi là Tính, nhưng c̣n thuần túy, trong trinh chưa có h́nh tích nào. Đến lúc tiếp cận với ngoại vật mà tác động theo những đặc tính tự tại, nội khởi, th́ gọi là T́nh. Cho nên có thể nói T́nh là cửa của Tâm. T́nh như vậy chính là sự vận chuyển của luồng linh lực bao la chính là Tiết điệu Uyên Nguyên của Thiên c̣n gọi là Tâm, và một khi tác động một cách Tự Nhiên nơi con người th́ gọi là T́nh.

    Do đó T́nh Yêu mới nói là “duyên ngộ” tự nhiên giữa hai luồng sinh khí âm dương vận chuyển và tác động trên hai đối tượng nam nữ đồng thanh hay đồng khí. Nói cách khác là sự tương giao ḥa hợp giữa con người với vạn vật theo quy luật Càn Khôn, với tính cách tương ứng của thanh và tương cầu của khí. Và đó chính là cái lối sống T́nh với Tâm là chủ thể của thân theo cách thuận Thiên, nghĩa là lấy Tâm trùm cảnh (thân). V́ vậy mà cách “yêu nhau cởi áo cho nhau” của dân tộc Việt mới thật là độc đáo, do đó có thể nói là độc nhất vô nhị trên đời này. Nhưng tại sao lại bảo là độc đáo để thành độc nhất vô nhị ? Thưa v́ tính chất tự nhiên đến tột cùng hay cùng cực của lối “yêu nhau cởi áo cho nhau” nên điều đó đă trở thành hiển nhiên và đương nhiên mà không một ai có thể phủ nhận được.

    V́ nếu không “cởi áo cho nhau” th́ làm sao có thể biểu lộ được cảm xúc của t́nh yêu và nhất là làm sao có thể bộc lộ được cái cảm giác khi yêu và được yêu ? Chính v́ vậy không ǵ có ư nghĩa bằng cái cử chỉ chân thật, chất phác tự nhiên. V́ “chất phác chi vị tính”, tức là cái Tính Bản Nhiên trời phú cho (nhân chi sơ tính bản thiện), nên c̣n gọi là Nhân Tính. Do đó mà cái Tính c̣n được hiểu như mệnh lệnh th́ gọi là Mệnh có nghĩa là Thiên mệnh tức là sự lưu hành vận dụng bằng tác động của Tiết điệu uyên nguyên của Thiên nhiên trên con người.

    Đó mới là nguyên nghĩa mà đáng lẽ mọi người cần phải được dạy bảo để hiểu đúng như vậy đặng mà sống đúng cái Đạo Nhân, cũng là Đạo Trời Đạo Đất, chứ không chỉ dành riêng cho bậc quân tử. Nhưng trong thực tế th́ từ lâu người ta đă đánh mất cái nghĩa nguyên thủy đó, nên chỉ c̣n hiểu có những nghĩa thông thường ; trong đó Tính không c̣n hiểu theo nghĩa cái lư Tính Bản Nhiên trời phú cho, mà chỉ hiểu theo nghĩa tính nết, tính khí nên đă bị lạc đường lạc lối th́ làm sao có thể sống trọn chữ T́nh bằng Tâm với Tính để mà biết Yêu ?!

    V́ vậy mệnh mới chỉ được hiểu là vận số có tính cách hạn hẹp vào một phần, một số, cho nên quen gọi là số mệnh. Do đó chữ Mệnh có cả hai nghĩa : một là nghĩa Tính Bản Nhiên trời phú cho ; hai là nghĩa Mệnh lệnh bao la của Thiên như Luật trời đất, tức là mệnh lệnh phổ biến cho một loài, một tư riêng đúng hợp cho một vật hay một người nên gọi là số phần, hay là số mệnh c̣n gọi là định mệnh. Nhưng người ta nói con người cũng có thể căi lại số trời, tức thay đổi cái định mệnh của ḿnh, bằng cách học hỏi để BIẾT M̀NH. Tức là để biết cái vị trí và vai tṛ, nghĩa là cái sứ mệnh của ḿnh, th́ ḿnh có thể tự định đoạt, tự sắp đặt và thu xếp mọi sự để chu toàn cái sứ mệnh đă được trời phú cho hay giao phó cho. Do đó mới nói bóng là “thiên nhơn tương dữ” có nghĩa là con người đồng phận sự với trời đất là tham dự vào sự tác tạo cả vũ trụ vạn vật.

    V́ vậy mà con người không cô lập nhưng vẫn liên lạc, thông giao với trời với đất, và con người có bổn phận làm hết sức như mọi sự đều do nơi ḿnh, rồi mới phó thác cho số mệnh, như tiền nhân có câu : “tận nhân lực nhi quy thiên số”. Đó mới là nói theo cái nh́n thường, chứ một khi ai đă thể nghiệm được chiều kích tâm linh, th́ mọi cái rủi ro hay thất bại sẽ trở nên nhẹ nhàng, ít hẳn đi và không c̣n quan trọng. V́ thấy rằng mọi sự như đă được sắp đặt trong cái ṿng đại diễn bao giờ cũng đầy tự do, an lạc ; nên ai sống với tâm linh th́ người đó rất là an nhiên tự tại.

    C̣n nếu ai chưa hẳn đạt đợt đó th́ cũng tin rằng đại cuộc do thiên, tiểu cuộc do nhân, và đó là ư nghĩa của câu : “mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”. V́ vậy hăy làm cho tận lực rồi giữ an vui thư thái tâm hồn và đó chính thái độ sống của triết lư An-Vi. Tức là làm không v́ bắt buộc (cưỡng hành) hay có tư lợi riêng mới làm (lợi hành), nhưng hễ thấy sự việc ǵ đúng T́nh, đúng Nghĩa, đáng làm là làm với hết ư-t́nh-chí (an hành), mà không lo nghĩ đến kết quả được khen chê, thành công hay thất bại.

    Tương tự như chữ Mệnh, chữ T́nh cũng có hai nghĩa : một là nghĩa T́nh Yêu do Tâm Linh vô hạn tác động nơi sinh hữu hạn, nghĩa là nuôi dưỡng (dục) cái T́nh đó bởi cái Tính với cái Tâm ; hai là nghĩa “t́nh dục” với nghĩa thông thường là ham muốn t́nh để thỏa măn nhu cầu sinh lư tự nhiên. Cho nên ư nghĩa thật của câu “yêu nhau cởi áo cho nhau” là có ư nói muốn làm người, muốn thành Nhân th́ phải trở về với chính ḿnh tức quy Tâm để hiểu biết và nhất là sống cái bản chất Nhân Tính nơi ḿnh. Đó là cái bản Tính Tạo Hoá, là chất Thượng Đế nơi ḿnh ; và nếu muốn sống cái Thiên Tính đó, th́ phải trở thành Một nghĩa là nhất thể với người yêu của ḿnh. V́ “yêu nhau” có nghĩa là :

    Ḿnh với ta tuy hai mà Một

    Một đó chính là “thiên địa vũ trụ vạn vật nhất thể”. Và Nhất Thể đó cũng chính là T́nh Yêu, là Chân Lư, là Tạo Hoá, là Thượng Đế hay là bất cứ danh gọi nào khác của con người để nói lên cái Hư Vô mà Diệu Hữu !

    V́ vậy muốn “yêu nhau” để thành Một th́ phải biết “cởi” nghĩa là mở (cởi mở), tức là sống cái Tính Bản Nhiên c̣n gọi là Nhân Tính sao cho tới tận chiều kích vô biên. Một khi đạt tới chiều kích vô biên vô tận đó tức là vũ trụ, là thái cực, là Tâm nên mới gọi là Đại Ngă Tâm Linh ; nên c̣n có nghĩa là đạt Đạo, tức thành Nhân, thành Thánh, thành Thần. Và đó cũng là nghĩa nguyên thủy của chữ “văn hóa” với “văn” là nghĩa con người và “hóa” là mở ra để Biến hóa và Tiến hóa thuận theo Tạo hóa tức thuận Thiên th́ mới có thể Thành Nhân !

    C̣n “áo” với nghĩa đen là cái lớp vải bọc lấy, quấn lấy ḿnh, làm cho ḿnh bị ngăn cản, bị vướng víu, không làm cho thành Một nghĩa là nhất thể được. Nên nghĩa bóng của “áo” ở đây là tất cả những ư thức hệ với thành kiến tất nhiên, v́ mê chấp, tị hiềm, ngă mạn,... hay cũng như tất cả vật chất, của cải, tiền tài, danh vọng, quyền lực,... tức là những ǵ làm cho ḿnh vướng víu không thể vươn lên, vượt lên để tiến hóa quy về nhà được. Nên cần phải “cởi” bỏ hết th́ mới có thể siêu vượt được, tức là phải làm cho cái Tâm ḿnh trống rỗng, nghĩa là lắng đọng th́ mới nhận biết được cái Nhân Tính nơi ḿnh. Do đó mà Khổng Tử mới nói là tứ tuyệt : “vô ư, vô tất, vô cố, vô ngă”, nghĩa là không theo ư riêng ḿnh, không cho mọi sự là tất nhiên, không cố chấp, không v́ ḿnh. V́ vậy mà phải “cởi áo cho nhau” để thăng tiến, để tiến hóa quy về, tức là : “về nhà dối mẹ qua cầu gió bay ”!

    V́ vậy phải hiểu “về” ở đây là trở về, quy về ; và “nhà” là nghĩa “nhập ư thất” tức là “nhập nhân tính” có nghĩa là quy về cái Tâm của ḿnh, do đó mới nói là quy Tâm hay quy Tông. Cho nên “về nhà” có nghĩa là một khi trở về với chính ḿnh th́ mới cảm được cái T́nh là sự vận chuyển của luồng linh lực bao la chính là Tâm, tức là mới biết được cái bản chất Thiên Tính nơi ḿnh là mệnh lệnh từ Thiên để mà sống cho trọn vẹn cái Nhân Tính đó. V́ thế cho nên :

    Xây nhà không phải là xây nhà mà là tu luyện cho thành nhân. Thành nhân ví với xây nhà bởi v́ ngoài hai chiều rộng và sâu, nhà c̣n cần chiều cao nữa, con người cũng thế không chỉ hạn cục ở cái sống sinh lư chiều ngang mà c̣n cần chiều dọc vô biên.

    Nhà c̣n có một sự giống nhân tính ở chỗ che phủ cả bản thân ḿnh, bảo tồn luôn các vật dụng của ḿnh nữa, do đấy đem lại cho người ở một cảm giác thân mật tư riêng, một sự an toàn… V́ những lư do ấy nên Minh Triết đem tiếng nhà để chỉ nhân tính. Nhà phải xây mới có, th́ Đạo người cũng phải tu luyện mới thành, xây nhà là tu Đạo. Đấy không phải là một biểu tượng lư trí suông mà trước hết đă là một sơ nguyên tượng nghĩa là từ tiềm thức xuất hiện.

    Chúng ta biết được thế nhờ khoa tâm phân. Khoa này năng gặp thấy h́nh ảnh cái nhà trong các chiêm bao. Chiêm bao là ngôn ngữ của Tiềm thể nói về tŕnh độ hiện thực của nhân tính nơi người chiêm bao. Nhân tính là cái ǵ bao la như vũ trụ, cũng gọi là chiều dọc, chiều tâm linh, v́ thế mơ quen làm xuất hiện h́nh ảnh cái nhà để chỉ thị. Và khi nói “Vị nhập ư thất dă” là trỏ vào tŕnh độ người chưa đạt nhân tính.

    Nho triết quen chia cuộc tiến hóa con người ra ba đợt là nói lên tính chất nhân linh đó, nên muốn biết Người cần phải biết cả chiều kích tâm linh nọ, và đó là cái biết cao cả của Minh Triết. Khổng Tử nói “tri nhân tắc triết ” là muốn trỏ vào cái biết “chu tri ” gồm cả ba chiều đó. Có chu tri mới xây được nhà, mới thành được Nhân. Nếu chỉ biết có cái biết lư trí hàng ngang th́ có xây đại lên rồi cũng sụp đổ, v́ thiếu chiều cao. Ngoài lương tri hướng dẫn, con người đó không biết chi về Đạo.
    ” (1)

    Do đó nói “dối mẹ” ở đây là ẩn nghĩa triết lư “tả nhậm” tức là triết lư sống quy Tâm, để cho cái Tâm của ḿnh chính là tiết điệu uyên nguyên tác động nơi Nhân Tính ḿnh. Nói cách khác là sống sao cho đức Nhân bộc lộ ra ngoài bằng T́nh Nghĩa qua thái độ bằng hành động để bảo vệ Chính Nghĩa. Tức là phải sống “minh Minh Đức” nghĩa là sống sao cho sáng chói cái Đức Nhân nơi ḿnh, nghĩa là bằng cách đi ngược lại với ḍng đời. Như chương Hệ Từ có câu : “bàng hành nhi bất lưu” tức là sống giữa đời mà không hề bị ảnh hưởng, bị lôi cuốn như con cừu hay bị xỏ mũi bởi bất cứ ư thức hệ một chiều nào để thành nô lệ như con ḅ, con trâu ! Chẳng hạn như kính lăo đắc thọ hay bênh vực kẻ yếu như đàn bà con nít v́ là mầm non và là sinh lực của thiên nhiên. Nên đường lối đi ngược ḍng đời đó gọi là Tu. Đó là con đường trung thực nhất để đưa đến chỗ coi đời là một cuộc ca vũ, là một cuộc vui chơi đầy sung sướng hoan lạc như lúc yêu nhau, nên tiền nhân có câu : “giao lạc hồ thiên, giao thực hồ địa”. V́ :

    Tu là một việc “người hơn hết” v́ cả tâm hồn lẫn thể xác đều chú trọng vào đấy mới trông làm được, là bởi nó cực khó, có thể nói là khó vô cùng. Trước hết nó đi ngược lại thói thường. Thói thường khi tác động con người vừa có đối tượng vừa có động lực bên ngoài thúc đẩy như là danh hoặc lợi thuộc cơi hồng trần (lợi hành) hoặc do sự ép buộc (cưỡng hành). Đàng này tu là khước từ đối tượng, thay vào đó bằng cái không. May thay ta biết được cái Không đó đă là phần huyền linh của Thượng Đế, nên là quan niệm đầy an ủi. ” (2)

    Cho nên “tu” tức là lo thực hiện “Tam công Tứ lượng”, nghĩa là phải sống với công phu (Trí), công quả (Nhân/Bi), công tŕnh (Dũng) và Từ, Bi, Hỷ, Xả, (tứ lượng). Đó là phải tự học hỏi, tu luyện tức công phu để mà “chu Tri” th́ mới biết Hành động, nghĩa là mới biết cách sống đức Nhân với t́nh người. Tức khi làm công quả là để cứu khổ làm vui chứ không phải để lập công đặng hưởng thiên đàng hay niết bàn, hoặc làm phước để đức cho con. Do đó muốn đạt được T́nh Yêu th́ phải sống, phải rung động, phải cảm nghiệm th́ mới biết thế nào là yêu nhau, và một khi đă cảm nghiệm sung măn toàn thân th́ gọi là thể nghiệm. Nên sự sung măn đầy t́nh đó, càng thúc đẩy ḿnh tiếp tục công tŕnh yêu thương bằng công phu tu luyện nghĩa là bền chí không nản để tự kiểm điểm những ǵ ḿnh làm cho thuận thiên để thăng hoa và tiến hoá th́ sẽ tự nhiên Thành (Nhân). Do đó mà ngay chương đầu của sách Đại Học có câu : “Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhơn, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn”, có nghĩa là từ bậc vua chúa đến hạng b́nh dân, ai nấy đều phải lấy việc tu thân sửa ḿnh làm bản gốc.

    V́ vậy mà “qua cầu ” là ư nghĩa vượt lên được từ cái tiểu ngă ích kỷ, hẹp ḥi, chấp ta, ngă mạn,... mà tự ḿnh đă vượt qua được hay là nối liền được sự ngăn cách đôi bờ khác biệt như hai biểu tượng vuông tṛn hay hai chiều ngang dọc. Đó chính là hai cực âm dương như thiên địa, như nội thánh ngoại vương đă được “qua cầu ” tức là đă giao ḥa hợp nhất thành Nhất Thể, gọi là Đại Ngă Tâm Linh với chiều kích vô biên. Và hai chữ “gió bayẩn nghĩa sự hân hoan phơi phới c̣n gọi là Hạnh Phúc viên măn khi đă “qua cầu ” tức là đắc Đạo, nghĩa là Thành Nhân. Và v́ Nhân cũng chính là Thần cho nên Linh thiêng v́ mang tính chất vô h́nh, vô biên như khi nói “thần vô phương” nghĩa là không c̣n góc cạnh hữu vi, và “vô hồ xứ giả” nghĩa là đâu cũng ở như “gió bay” khắp mọi nơi. Cho nên :

    Tâm linh thực cũng thế không có h́nh nên không xung đột với h́nh là phạm vi khoa học, v́ thế đi đôi với khoa học như cái ǵ tinh hoa nhất của khoa học. V́ tính chất “vô h́nh” đó, nên hết mọi khoa học đều quy tụ chung quanh làm nên một “Trời mới Đất mới ”. Trời Đất cũ là cái ǵ xa lạ đứng bên ngoài con người nên cũng đóng gông con người bắt theo một chiều hướng tất mệnh. Nhưng với vũ trụ quan mới th́ Trời Đất được móc nối vào Tâm Linh con người và trở nên một cái ǵ gần gũi rất thấu triệt, và tất cả đều quy chiếu về tôi, tôi tự xếp đặt, tôi ư thức, và mỗi khi ư thức tôi mở rộng tới đâu th́ tất cả đều quy chiếu theo và mặc h́nh thức tâm tôi, nghĩa là thống nhất chặt chẽ như một cơ thể đầy linh cảm v́ tất cả Thiên Địa Nhân đă ḥa hợp thành Nhất thể rồi. ” (3)

    Đó cũng chính là ư nghĩa Nhân Chủ v́ là tự cường, tự lực, tự Tu, tự tiến, tự hoá,… để tự Thành theo Tính Mệnh là mệnh lệnh từ Thiên để sống cái Nhân Tính đích thực bằng Tâm T́nh với chiều kích vô biên của vũ trụ nơi ḿnh. Cho nên c̣n ǵ hay, c̣n ǵ đẹp, c̣n ǵ quư cho bằng gia tài ca dao của Mẹ Việt Nam ?! Quả thật đúng là độc nhất vô nhị cái kho tàng ca dao VN, v́ nó ẩn chứa cái Minh Triết của Việt tộc chính là cái Đạo Nhân, cái Đạo Làm Người !

    V́ vậy có lẽ từ đây bạn đă thấy được cái ch́a khóa của Hạnh Phúc viên măn cho con người, đó là “yêu nhau cởi áo cho nhau ”. Nhưng tại sao hiện nay thiên hạ yêu nhau hà rầm, đụng đâu yêu đó, c̣n gọi là yêu cuồng sống vội nhưng chẳng có hạnh phúc tí nào, mà ngược lại c̣n đi đâm đầu tự tử ? Thưa là v́ thiên hạ ngày nay không c̣n biết yêu nhau kiểu “cởi áo cho nhau” để “về nhà dối mẹ” và “qua cầu gió bay” như tổ tiên đă dạy. Trái lại, chỉ có biết yêu nhau kiểu “tuột hết” theo ư thức hệ một chiều qua sách vở, tạp chí, phim ảnh dạy, và theo phong trào tự do cá nhân quá đáng do xă hội vật chất bày ra, nhưng lại KHÔNG BIẾT M̀NH th́ biểu sao không tuột luốt và tuột luôn xuống tận chín tầng âm phủ ??!!!



    Viết xong, ngày 3 tháng 7 năm 2012.
    (tức 15 tháng 5 năm Nhâm Th́n)
    Nguyễn Sơn Hà


    *Tài liệu tham khảo :
    - (1) (3) Trích tác phẩm “Vũ Trụ Nhân Linh” của triết gia Kim-Định.
    - (2) Trích tác phẩm “Trùng Phùng Đạo” Nội của triết gia Kim-Định.
    - Tứ Thư
    Last edited by Son Ha; 04-07-2012 at 09:49 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Cửu hạn phùng cam vũ

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Nếu là người Việt chính tông và nếu chưa mất gốc, cho dù lớn lên như một sắc dân thiểu số người Kinh sống ở Tam Đảo thuộc tỉnh Quảng Tây bên Tàu hay là ở hải ngoại, có thể nói không một ai không biết hai câu ca dao bất hủ trong dân gian nói về t́nh yêu và đă được phổ thành âm nhạc để đi vào ḷng người, đó là :

    Yêu nhau cởi áo cho nhau
    Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay


    Nên nếu xét cho cùng th́ lối yêu nhau ngày xưa hay ngày nay đều giống nhau ở chỗ nền tảng là “cởi áo cho nhau”. Nhưng cũng có thể nói cách yêu nhau ngày xưa không hẳn giống như lối yêu cuồng sống vội của thời đại ngày nay, theo kiểu “bia ôm”, “bia mớm” hay kiểu “cà phê nằm” ở Việt Nam. V́ vậy phải nói là lối yêu nhau ngày xưa thú vị hơn nhiều v́ đầy cảm xúc đơn sơ, chân thật, tự nhiên trong bầu khí thiên nhiên lấy trời làm màn, lấy đất làm chiếu, nghĩa là với sự chứng kiến của ông Tơ, bà Nguyệt. Trong khi đó lối yêu nhau ngày nay chỉ là sự trao đổi cảm xúc giả tạo để kiếm tiền và để thỏa măn cái thú tính. Nên đó chỉ là kiểu mua bán dâm trá h́nh để đừng nói là lối sống dâm dục trắng trợn v́ sắc, v́ tiền. Cho nên mới thật là vô duyên, vô đạo, vô nghĩa, vô luân, tức là vô Nhân tính v́ đó chỉ là thú tính thành thử chẳng c̣n nghĩa ǵ là con người để mà nói !

    Nhưng nếu để phân tích tại sao người ta ngày nay dễ bị lôi cuốn bởi xă hội tiêu thụ, dễ bị dẫn dắt như đàn cừu để đừng nói là bị xỏ mũi bởi bất cứ ư thức hệ nào, th́ phải nói là v́ con người không c̣n biết Nhân Chủ. Tức là KHÔNG c̣n BIẾT M̀NH là ǵ, là ai, sống để làm ǵ, mà phải chịu cực khổ, đói khát, bị bất công, áp hiếp, tù đày, v.v…, nói tóm lại là tại sao con người lại sinh ra trên đời này để bị luật vô thường là sinh, trụ, hoại, diệt, hay nói cách thông thường là sinh, lăo, bệnh, tử điều khiển ? Hay nói cách khác là tại sao lại sinh kư tử quy là sống gởi thác về ?

    V́ KHÔNG BIẾT M̀NH do đó ḿnh không thể có trả lời đúng được cho những câu hỏi được đặt ra, cũng như không thể hiểu được nguyên nghĩa của chữ T́nh để mà sống đúng nghĩa chữ Yêu. Cho nên người ta mới nói kiểu tài tử, kiểu bâng quơ yếm thế của kẻ thất t́nh như “tu là cơi phúc, t́nh là giây oan” hay “yêu là đau khổ” để than văn kiểu hối tiếc cho lăng mạn rằng “thà dương gian đừng có chúng ḿnh” !? Thế nhưng tại sao ở đời này không mấy người đi tu, mà ai nấy lại đều muốn yêu và được yêu ? V́ vậy người Việt ḿnh mới có câu nói hài hước nổi tiếng mà nghệ sĩ Quang Minh đă từng nói ra : “yêu là khổ mà không yêu là lỗ ! ”. Do đó trước khi nói đến ư nghĩa “yêu nhau”, người viết thiết tưởng cần nhắc lại ở đây nguyên nghĩa của chữ T́nh, v́ chỉ một khi quan niệm được đúng nghĩa của chữ T́nh th́ mới có thể ư thức được T̀NH với NGHĨA để mới có thể biết YÊU.

    Người Việt ḿnh có hai tiếng rất hay và thường nói để diễn tả những cảm xúc chân thật riêng biệt nơi mỗi người qua hai tiếng Tâm T́nh. Hai tiếng Tâm T́nh này tự nó nói lên nguyên nghĩa của nó là Tâm có trước rồi T́nh mới thể hiện sau. Hay nói cách khác như tiền nhân là “vũ trụ chi tâm”, tức Tâm là vũ trụ cho nên có chiều kích vô biên và lúc đó chưa nhập vào sinh. Một khi Tâm đă nhập vào sinh theo quy luật của Càn Khôn là “nhất bổn tán vạn thù” tức là vạn vật hữu hạn theo quy luật loại tụ là “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” th́ gọi là Tính, nhưng c̣n thuần túy, trong trinh chưa có h́nh tích nào. Đến lúc tiếp cận với ngoại vật mà tác động theo những đặc tính tự tại, nội khởi, th́ gọi là T́nh. Cho nên có thể nói T́nh là cửa của Tâm. T́nh như vậy chính là sự vận chuyển của luồng linh lực bao la chính là Tiết điệu Uyên Nguyên của Thiên c̣n gọi là Tâm, và một khi tác động một cách Tự Nhiên nơi con người th́ gọi là T́nh.

    Do đó T́nh Yêu mới nói là “duyên ngộ” tự nhiên giữa hai luồng sinh khí âm dương vận chuyển và tác động trên hai đối tượng nam nữ đồng thanh hay đồng khí. Nói cách khác là sự tương giao ḥa hợp giữa con người với vạn vật theo quy luật Càn Khôn, với tính cách tương ứng của thanh và tương cầu của khí. Và đó chính là cái lối sống T́nh với Tâm là chủ thể của thân theo cách thuận Thiên, nghĩa là lấy Tâm trùm cảnh (thân). V́ vậy mà cách “yêu nhau cởi áo cho nhau” của dân tộc Việt mới thật là độc đáo, do đó có thể nói là độc nhất vô nhị trên đời này. Nhưng tại sao lại bảo là độc đáo để thành độc nhất vô nhị ? Thưa v́ tính chất tự nhiên đến tột cùng hay cùng cực của lối “yêu nhau cởi áo cho nhau” nên điều đó đă trở thành hiển nhiên và đương nhiên mà không một ai có thể phủ nhận được.

    V́ nếu không “cởi áo cho nhau” th́ làm sao có thể biểu lộ được cảm xúc của t́nh yêu và nhất là làm sao có thể bộc lộ được cái cảm giác khi yêu và được yêu ? Chính v́ vậy không ǵ có ư nghĩa bằng cái cử chỉ chân thật, chất phác tự nhiên. V́ “chất phác chi vị tính”, tức là cái Tính Bản Nhiên trời phú cho (nhân chi sơ tính bản thiện), nên c̣n gọi là Nhân Tính. Do đó mà cái Tính c̣n được hiểu như mệnh lệnh th́ gọi là Mệnh có nghĩa là Thiên mệnh tức là sự lưu hành vận dụng bằng tác động của Tiết điệu uyên nguyên của Thiên nhiên trên con người.

    Đó mới là nguyên nghĩa mà đáng lẽ mọi người cần phải được dạy bảo để hiểu đúng như vậy đặng mà sống đúng cái Đạo Nhân, cũng là Đạo Trời Đạo Đất, chứ không chỉ dành riêng cho bậc quân tử. Nhưng trong thực tế th́ từ lâu người ta đă đánh mất cái nghĩa nguyên thủy đó, nên chỉ c̣n hiểu có những nghĩa thông thường ; trong đó Tính không c̣n hiểu theo nghĩa cái lư Tính Bản Nhiên trời phú cho, mà chỉ hiểu theo nghĩa tính nết, tính khí nên đă bị lạc đường lạc lối th́ làm sao có thể sống trọn chữ T́nh bằng Tâm với Tính để mà biết Yêu ?!

    V́ vậy mệnh mới chỉ được hiểu là vận số có tính cách hạn hẹp vào một phần, một số, cho nên quen gọi là số mệnh. Do đó chữ Mệnh có cả hai nghĩa : một là nghĩa Tính Bản Nhiên trời phú cho ; hai là nghĩa Mệnh lệnh bao la của Thiên như Luật trời đất, tức là mệnh lệnh phổ biến cho một loài, một tư riêng đúng hợp cho một vật hay một người nên gọi là số phần, hay là số mệnh c̣n gọi là định mệnh. Nhưng người ta nói con người cũng có thể căi lại số trời, tức thay đổi cái định mệnh của ḿnh, bằng cách học hỏi để BIẾT M̀NH. Tức là để biết cái vị trí và vai tṛ, nghĩa là cái sứ mệnh của ḿnh, th́ ḿnh có thể tự định đoạt, tự sắp đặt và thu xếp mọi sự để chu toàn cái sứ mệnh đă được trời phú cho hay giao phó cho. Do đó mới nói bóng là “thiên nhơn tương dữ” có nghĩa là con người đồng phận sự với trời đất là tham dự vào sự tác tạo cả vũ trụ vạn vật.

    V́ vậy mà con người không cô lập nhưng vẫn liên lạc, thông giao với trời với đất, và con người có bổn phận làm hết sức như mọi sự đều do nơi ḿnh, rồi mới phó thác cho số mệnh, như tiền nhân có câu : “tận nhân lực nhi quy thiên số”. Đó mới là nói theo cái nh́n thường, chứ một khi ai đă thể nghiệm được chiều kích tâm linh, th́ mọi cái rủi ro hay thất bại sẽ trở nên nhẹ nhàng, ít hẳn đi và không c̣n quan trọng. V́ thấy rằng mọi sự như đă được sắp đặt trong cái ṿng đại diễn bao giờ cũng đầy tự do, an lạc ; nên ai sống với tâm linh th́ người đó rất là an nhiên tự tại.

    C̣n nếu ai chưa hẳn đạt đợt đó th́ cũng tin rằng đại cuộc do thiên, tiểu cuộc do nhân, và đó là ư nghĩa của câu : “mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”. V́ vậy hăy làm cho tận lực rồi giữ an vui thư thái tâm hồn và đó chính thái độ sống của triết lư An-Vi. Tức là làm không v́ bắt buộc (cưỡng hành) hay có tư lợi riêng mới làm (lợi hành), nhưng hễ thấy sự việc ǵ đúng T́nh, đúng Nghĩa, đáng làm là làm với hết ư-t́nh-chí (an hành), mà không lo nghĩ đến kết quả được khen chê, thành công hay thất bại.

    Tương tự như chữ Mệnh, chữ T́nh cũng có hai nghĩa : một là nghĩa T́nh Yêu do Tâm Linh vô hạn tác động nơi sinh hữu hạn, nghĩa là nuôi dưỡng (dục) cái T́nh đó bởi cái Tính với cái Tâm ; hai là nghĩa “t́nh dục” với nghĩa thông thường là ham muốn t́nh để thỏa măn nhu cầu sinh lư tự nhiên. Cho nên ư nghĩa thật của câu “yêu nhau cởi áo cho nhau” là có ư nói muốn làm người, muốn thành Nhân th́ phải trở về với chính ḿnh tức quy Tâm để hiểu biết và nhất là sống cái bản chất Nhân Tính nơi ḿnh. Đó là cái bản Tính Tạo Hoá, là chất Thượng Đế nơi ḿnh ; và nếu muốn sống cái Thiên Tính đó, th́ phải trở thành Một nghĩa là nhất thể với người yêu của ḿnh. V́ “yêu nhau” có nghĩa là :

    Ḿnh với ta tuy hai mà Một

    Một đó chính là “thiên địa vũ trụ vạn vật nhất thể”. Và Nhất Thể đó cũng chính là T́nh Yêu, là Chân Lư, là Tạo Hoá, là Thượng Đế hay là bất cứ danh gọi nào khác của con người để nói lên cái Hư Vô mà Diệu Hữu !

    V́ vậy muốn “yêu nhau” để thành Một th́ phải biết “cởi” nghĩa là mở (cởi mở), tức là sống cái Tính Bản Nhiên c̣n gọi là Nhân Tính sao cho tới tận chiều kích vô biên. Một khi đạt tới chiều kích vô biên vô tận đó tức là vũ trụ, là thái cực, là Tâm nên mới gọi là Đại Ngă Tâm Linh ; nên c̣n có nghĩa là đạt Đạo, tức thành Nhân, thành Thánh, thành Thần. Và đó cũng là nghĩa nguyên thủy của chữ “văn hóa” với “văn” là nghĩa con người và “hóa” là mở ra để Biến hóa và Tiến hóa thuận theo Tạo hóa tức thuận Thiên th́ mới có thể Thành Nhân !

    C̣n “áo” với nghĩa đen là cái lớp vải bọc lấy, quấn lấy ḿnh, làm cho ḿnh bị ngăn cản, bị vướng víu, không làm cho thành Một nghĩa là nhất thể được. Nên nghĩa bóng của “áo” ở đây là tất cả những ư thức hệ với thành kiến tất nhiên, v́ mê chấp, tị hiềm, ngă mạn,... hay cũng như tất cả vật chất, của cải, tiền tài, danh vọng, quyền lực,... tức là những ǵ làm cho ḿnh vướng víu không thể vươn lên, vượt lên để tiến hóa quy về nhà được. Nên cần phải “cởi” bỏ hết th́ mới có thể siêu vượt được, tức là phải làm cho cái Tâm ḿnh trống rỗng, nghĩa là lắng đọng th́ mới nhận biết được cái Nhân Tính nơi ḿnh. Do đó mà Khổng Tử mới nói là tứ tuyệt : “vô ư, vô tất, vô cố, vô ngă”, nghĩa là không theo ư riêng ḿnh, không cho mọi sự là tất nhiên, không cố chấp, không v́ ḿnh. V́ vậy mà phải “cởi áo cho nhau” để thăng tiến, để tiến hóa quy về, tức là : “về nhà dối mẹ qua cầu gió bay ”!

    V́ vậy phải hiểu “về” ở đây là trở về, quy về ; và “nhà” là nghĩa “nhập ư thất” tức là “nhập nhân tính” có nghĩa là quy về cái Tâm của ḿnh, do đó mới nói là quy Tâm hay quy Tông. Cho nên “về nhà” có nghĩa là một khi trở về với chính ḿnh th́ mới cảm được cái T́nh là sự vận chuyển của luồng linh lực bao la chính là Tâm, tức là mới biết được cái bản chất Thiên Tính nơi ḿnh là mệnh lệnh từ Thiên để mà sống cho trọn vẹn cái Nhân Tính đó. V́ thế cho nên :

    Xây nhà không phải là xây nhà mà là tu luyện cho thành nhân. Thành nhân ví với xây nhà bởi v́ ngoài hai chiều rộng và sâu, nhà c̣n cần chiều cao nữa, con người cũng thế không chỉ hạn cục ở cái sống sinh lư chiều ngang mà c̣n cần chiều dọc vô biên.

    Nhà c̣n có một sự giống nhân tính ở chỗ che phủ cả bản thân ḿnh, bảo tồn luôn các vật dụng của ḿnh nữa, do đấy đem lại cho người ở một cảm giác thân mật tư riêng, một sự an toàn… V́ những lư do ấy nên Minh Triết đem tiếng nhà để chỉ nhân tính. Nhà phải xây mới có, th́ Đạo người cũng phải tu luyện mới thành, xây nhà là tu Đạo. Đấy không phải là một biểu tượng lư trí suông mà trước hết đă là một sơ nguyên tượng nghĩa là từ tiềm thức xuất hiện.

    Chúng ta biết được thế nhờ khoa tâm phân. Khoa này năng gặp thấy h́nh ảnh cái nhà trong các chiêm bao. Chiêm bao là ngôn ngữ của Tiềm thể nói về tŕnh độ hiện thực của nhân tính nơi người chiêm bao. Nhân tính là cái ǵ bao la như vũ trụ, cũng gọi là chiều dọc, chiều tâm linh, v́ thế mơ quen làm xuất hiện h́nh ảnh cái nhà để chỉ thị. Và khi nói “Vị nhập ư thất dă” là trỏ vào tŕnh độ người chưa đạt nhân tính.

    Nho triết quen chia cuộc tiến hóa con người ra ba đợt là nói lên tính chất nhân linh đó, nên muốn biết Người cần phải biết cả chiều kích tâm linh nọ, và đó là cái biết cao cả của Minh Triết. Khổng Tử nói “tri nhân tắc triết ” là muốn trỏ vào cái biết “chu tri ” gồm cả ba chiều đó. Có chu tri mới xây được nhà, mới thành được Nhân. Nếu chỉ biết có cái biết lư trí hàng ngang th́ có xây đại lên rồi cũng sụp đổ, v́ thiếu chiều cao. Ngoài lương tri hướng dẫn, con người đó không biết chi về Đạo.
    ” (1)

    Do đó nói “dối mẹ” ở đây là ẩn nghĩa triết lư “tả nhậm” tức là triết lư sống quy Tâm, để cho cái Tâm của ḿnh chính là tiết điệu uyên nguyên tác động nơi Nhân Tính ḿnh. Nói cách khác là sống sao cho đức Nhân bộc lộ ra ngoài bằng T́nh Nghĩa qua thái độ bằng hành động để bảo vệ Chính Nghĩa. Tức là phải sống “minh Minh Đức” nghĩa là sống sao cho sáng chói cái Đức Nhân nơi ḿnh, nghĩa là bằng cách đi ngược lại với ḍng đời. Như chương Hệ Từ có câu : “bàng hành nhi bất lưu” tức là sống giữa đời mà không hề bị ảnh hưởng, bị lôi cuốn như con cừu hay bị xỏ mũi bởi bất cứ ư thức hệ một chiều nào để thành nô lệ như con ḅ, con trâu ! Chẳng hạn như kính lăo đắc thọ hay bênh vực kẻ yếu như đàn bà con nít v́ là mầm non và là sinh lực của thiên nhiên. Nên đường lối đi ngược ḍng đời đó gọi là Tu. Đó là con đường trung thực nhất để đưa đến chỗ coi đời là một cuộc ca vũ, là một cuộc vui chơi đầy sung sướng hoan lạc như lúc yêu nhau, nên tiền nhân có câu : “giao lạc hồ thiên, giao thực hồ địa”. V́ :

    Tu là một việc “người hơn hết” v́ cả tâm hồn lẫn thể xác đều chú trọng vào đấy mới trông làm được, là bởi nó cực khó, có thể nói là khó vô cùng. Trước hết nó đi ngược lại thói thường. Thói thường khi tác động con người vừa có đối tượng vừa có động lực bên ngoài thúc đẩy như là danh hoặc lợi thuộc cơi hồng trần (lợi hành) hoặc do sự ép buộc (cưỡng hành). Đàng này tu là khước từ đối tượng, thay vào đó bằng cái không. May thay ta biết được cái Không đó đă là phần huyền linh của Thượng Đế, nên là quan niệm đầy an ủi. ” (2)

    Cho nên “tu” tức là lo thực hiện “Tam công Tứ lượng”, nghĩa là phải sống với công phu (Trí), công quả (Nhân/Bi), công tŕnh (Dũng) và Từ, Bi, Hỷ, Xả, (tứ lượng). Đó là phải tự học hỏi, tu luyện tức công phu để mà “chu Tri” th́ mới biết Hành động, nghĩa là mới biết cách sống đức Nhân với t́nh người. Tức khi làm công quả là để cứu khổ làm vui chứ không phải để lập công đặng hưởng thiên đàng hay niết bàn, hoặc làm phước để đức cho con. Do đó muốn đạt được T́nh Yêu th́ phải sống, phải rung động, phải cảm nghiệm th́ mới biết thế nào là yêu nhau, và một khi đă cảm nghiệm sung măn toàn thân th́ gọi là thể nghiệm. Nên sự sung măn đầy t́nh đó, càng thúc đẩy ḿnh tiếp tục công tŕnh yêu thương bằng công phu tu luyện nghĩa là bền chí không nản để tự kiểm điểm những ǵ ḿnh làm cho thuận thiên để thăng hoa và tiến hoá th́ sẽ tự nhiên Thành (Nhân). Do đó mà ngay chương đầu của sách Đại Học có câu : “Tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhơn, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn”, có nghĩa là từ bậc vua chúa đến hạng b́nh dân, ai nấy đều phải lấy việc tu thân sửa ḿnh làm bản gốc.

    V́ vậy mà “qua cầu ” là ư nghĩa vượt lên được từ cái tiểu ngă ích kỷ, hẹp ḥi, chấp ta, ngă mạn,... mà tự ḿnh đă vượt qua được hay là nối liền được sự ngăn cách đôi bờ khác biệt như hai biểu tượng vuông tṛn hay hai chiều ngang dọc. Đó chính là hai cực âm dương như thiên địa, như nội thánh ngoại vương đă được “qua cầu ” tức là đă giao ḥa hợp nhất thành Nhất Thể, gọi là Đại Ngă Tâm Linh với chiều kích vô biên. Và hai chữ “gió bayẩn nghĩa sự hân hoan phơi phới c̣n gọi là Hạnh Phúc viên măn khi đă “qua cầu ” tức là đắc Đạo, nghĩa là Thành Nhân. Và v́ Nhân cũng chính là Thần cho nên Linh thiêng v́ mang tính chất vô h́nh, vô biên như khi nói “thần vô phương” nghĩa là không c̣n góc cạnh hữu vi, và “vô hồ xứ giả” nghĩa là đâu cũng ở như “gió bay” khắp mọi nơi. Cho nên :

    Tâm linh thực cũng thế không có h́nh nên không xung đột với h́nh là phạm vi khoa học, v́ thế đi đôi với khoa học như cái ǵ tinh hoa nhất của khoa học. V́ tính chất “vô h́nh” đó, nên hết mọi khoa học đều quy tụ chung quanh làm nên một “Trời mới Đất mới ”. Trời Đất cũ là cái ǵ xa lạ đứng bên ngoài con người nên cũng đóng gông con người bắt theo một chiều hướng tất mệnh. Nhưng với vũ trụ quan mới th́ Trời Đất được móc nối vào Tâm Linh con người và trở nên một cái ǵ gần gũi rất thấu triệt, và tất cả đều quy chiếu về tôi, tôi tự xếp đặt, tôi ư thức, và mỗi khi ư thức tôi mở rộng tới đâu th́ tất cả đều quy chiếu theo và mặc h́nh thức tâm tôi, nghĩa là thống nhất chặt chẽ như một cơ thể đầy linh cảm v́ tất cả Thiên Địa Nhân đă ḥa hợp thành Nhất thể rồi. ” (3)

    Đó cũng chính là ư nghĩa Nhân Chủ v́ là tự cường, tự lực, tự Tu, tự tiến, tự hoá,… để tự Thành theo Tính Mệnh là mệnh lệnh từ Thiên để sống cái Nhân Tính đích thực bằng Tâm T́nh với chiều kích vô biên của vũ trụ nơi ḿnh. Cho nên c̣n ǵ hay, c̣n ǵ đẹp, c̣n ǵ quư cho bằng gia tài ca dao của Mẹ Việt Nam ?! Quả thật đúng là độc nhất vô nhị cái kho tàng ca dao VN, v́ nó ẩn chứa cái Minh Triết của Việt tộc chính là cái Đạo Nhân, cái Đạo Làm Người !

    V́ vậy có lẽ từ đây bạn đă thấy được cái ch́a khóa của Hạnh Phúc viên măn cho con người, đó là “yêu nhau cởi áo cho nhau ”. Nhưng tại sao hiện nay thiên hạ yêu nhau hà rầm, đụng đâu yêu đó, c̣n gọi là yêu cuồng sống vội nhưng chẳng có hạnh phúc tí nào, mà ngược lại c̣n đi đâm đầu tự tử ? Thưa là v́ thiên hạ ngày nay không c̣n biết yêu nhau kiểu “cởi áo cho nhau” để “về nhà dối mẹ” và “qua cầu gió bay” như tổ tiên đă dạy. Trái lại, chỉ có biết yêu nhau kiểu “tuột hết” theo ư thức hệ một chiều qua sách vở, tạp chí, phim ảnh dạy, và theo phong trào tự do cá nhân quá đáng do xă hội vật chất bày ra, nhưng lại KHÔNG BIẾT M̀NH th́ biểu sao không tuột luốt và tuột luôn xuống tận chín tầng âm phủ ??!!!



    Viết xong, ngày 3 tháng 7 năm 2012.
    (tức 15 tháng 5 năm Nhâm Th́n)
    Nguyễn Sơn Hà


    *Tài liệu tham khảo :
    - (1) (3) Trích tác phẩm “Vũ Trụ Nhân Linh” của triết gia Kim-Định.
    - (2) Trích tác phẩm “Trùng Phùng Đạo” Nội của triết gia Kim-Định.
    - Tứ Thư
    Tuyệt cú mèo! Bác Sơn Hà ơi!
    Đọc bài của bác giống như đi nắng mà uống được ly nước đá chanh
    đường.
    Last edited by Vân Nương; 04-07-2012 at 02:10 PM.

  3. #3
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    "Quân tử dĩ văn hội hữu, dĩ hữu phụ Nhân".

    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Tuyệt cú mèo! Bác Sơn Hà ơi!
    Đọc bài của bác giống như đi nắng mà uống được ly nước đá chanh
    đường.
    Cảm ơn bác đă quá khen. Cháu chỉ ước mong ḿnh được là ng̣i bút hay bàn phím của Tổ Tiên để truyền đạt những điều tự "Nhân Tâm Thiên Lư Hồn Nhiên Nhất Thể".
    V́ như Tăng Tử nói : "Người quân tử nhờ văn đạo mà tụ hội bằng hữu, và nhờ bằng hữu giúp đỡ mà tiến tới đức Nhân, và điều này luôn đúng măi tới ngày nay.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. BẦU - BÍ
    By SilverBullet in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 1
    Last Post: 06-12-2011, 05:54 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-01-2011, 12:06 PM
  3. THẦN ƯNG X-37B
    By xuân khê in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 08-01-2011, 03:23 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •